Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa khẩu Móng Cái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20: Dòng 20:
'''Cửa khẩu quốc tế Móng Cái''' là [[cửa khẩu]] quốc tế tại vùng đất [[Phường (Việt Nam)|phường]] [[Hòa Lạc, Móng Cái|Hòa Lạc]], [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố]] [[Móng Cái]], [[Tỉnh thành Việt Nam|tỉnh]] [[Quảng Ninh]], [[Việt Nam]] <ref name= BandoHc>Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.</ref><ref name= Bd50q>Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-60D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref><ref name= quangninh-ckmc />.
'''Cửa khẩu quốc tế Móng Cái''' là [[cửa khẩu]] quốc tế tại vùng đất [[Phường (Việt Nam)|phường]] [[Hòa Lạc, Móng Cái|Hòa Lạc]], [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố]] [[Móng Cái]], [[Tỉnh thành Việt Nam|tỉnh]] [[Quảng Ninh]], [[Việt Nam]] <ref name= BandoHc>Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.</ref><ref name= Bd50q>Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-60D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref><ref name= quangninh-ckmc />.


''Cửa khẩu quốc tế Móng Cái'' thông thương sang '''cửa khẩu quốc tế Đông Hưng''' (東興口岸) ở huyện [[Đông Hưng, Phòng Thành Cảng|Đông Hưng]], tỉnh [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]] <ref name= Hdck-Tq>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-2103201511085546/index-31032015110400468.html Trích Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc]. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 12/10/2016. Truy cập 31/12/2016.</ref>. Cầu Bắc Luân là điểm nối giữa hai thành phố, và là địa điểm được chính phủ hai nước chọn đặt cột mốc đầu tiên để phân định ranh giới quốc gia <ref name= quangninh-ckmc >[http://thuviendientu.baoquangninh.com.vn/cac-don-vi-hanh-chinh/201609/cua-khau-quoc-te-mong-cai-2318572/ Cửa khẩu quốc tế Móng Cái]. Quảng Ninh Online, 8/2011. Truy cập 31/12/2016.</ref>.
''Cửa khẩu quốc tế Móng Cái'' thông thương sang '''cửa khẩu quốc tế Đông Hưng''' (東興口岸) ở huyện [[Đông Hưng, Phòng Thành Cảng|Đông Hưng]], tỉnh [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]] <ref name= Hdck-Tq>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Hiep-dinh-cua-khau-quy-che-quan-ly-cua-khau-bien-gioi-tren-dat-lien-114879.aspx Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc], ngày 18/11/2009, hiệu lực từ ngày 14/07/2010. Thư viện Pháp luật Online, 2016. Truy cập 31/12/2018.</ref>
. Cầu Bắc Luân là điểm nối giữa hai thành phố, và là địa điểm được chính phủ hai nước chọn đặt cột mốc đầu tiên để phân định ranh giới quốc gia <ref name= quangninh-ckmc >[http://thuviendientu.baoquangninh.com.vn/cac-don-vi-hanh-chinh/201609/cua-khau-quoc-te-mong-cai-2318572/ Cửa khẩu quốc tế Móng Cái]. Quảng Ninh Online, 8/2011. Truy cập 31/12/2016.</ref>.


== Hoạt động ==
== Hoạt động ==

Phiên bản lúc 08:50, ngày 6 tháng 4 năm 2022

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái
Cửa khẩu quốc tế Đông Hưng
Thông tin chung
Tọa độ: 21°32′13″B 107°58′5″Đ / 21,53694°B 107,96806°Đ / 21.53694; 107.96806
Địa chỉPhường Hòa Lạc, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Loại cửa khẩuđường bộ
Xuất khẩu (2020)1,1 tỷ USD
Nhập khẩu (2020)1,6 tỷ USD

Cửa khẩu quốc tế Móng Cáicửa khẩu quốc tế tại vùng đất phường Hòa Lạc, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam [1][2][3].

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái thông thương sang cửa khẩu quốc tế Đông Hưng (東興口岸) ở huyện Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc [4] . Cầu Bắc Luân là điểm nối giữa hai thành phố, và là địa điểm được chính phủ hai nước chọn đặt cột mốc đầu tiên để phân định ranh giới quốc gia [3].

Hoạt động

Trong thực tế hoạt động giao thương diễn ra ở hai lối cửa khẩu với tên gọi tại địa phương khác nhau [5].

  • Cửa khẩu Bắc Luân đặt tại đầu cầu Bắc Luân thuộc vùng đất phường Hoà Lạc, phục vụ giao thương đường bộ cho người và hàng hóa.
  • Cửa khẩu Ka Long đặt tại bờ sông Ka Long thuộc vùng đất phường Ka Long, chỉ phục vụ cho hàng hóa giao thương bằng đường thủy.

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái là đầu mối lập ra Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, là khu vực có quy chế khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 01/4/2012 về việc thành lập khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái [6].

Tham khảo

  1. ^ Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.
  2. ^ Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-60D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.
  3. ^ a b Cửa khẩu quốc tế Móng Cái. Quảng Ninh Online, 8/2011. Truy cập 31/12/2016.
  4. ^ Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, ký ngày 18/11/2009, có hiệu lực từ ngày 14/07/2010. Thư viện Pháp luật Online, 2016. Truy cập 31/12/2018.
  5. ^ Nghị định 01/2015/NĐ-CP ngày 01/01/2015 quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Thuky Luat Online, 2017. Truy cập 30/12/2018.
  6. ^ Quyết định số 19/2012/QĐ-TTg ngày 01/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc thành lập khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Liên kết ngoài