Bước tới nội dung

307 Nike

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
307 Nike
Sơ đồ quỹ đạo
Khám phá
Khám phá bởiAuguste Charlois
Nơi khám pháĐài thiên văn Nice
Ngày phát hiện5 tháng 3 năm 1891
Tên định danh
(307) Nike
Phiên âm/ˈnk/[1]
Đặt tên theo
Nike
A891 EB; 1957 LM
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát48.136 ngày (131,79 năm)
Điểm viễn nhật3,3226 AU (497,05 Gm)
Điểm cận nhật2,4899 AU (372,48 Gm)
2,9063 AU (434,78 Gm)
Độ lệch tâm0,14327
4,95 năm (1809,7 ngày)
170,550°
0° 11m 56.148s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo6,1260°
100,966°
324,764°
Trái Đất MOID1,50433 AU (225,045 Gm)
Sao Mộc MOID1,9808 AU (296,32 Gm)
TJupiter3,261
Đặc trưng vật lý
Kích thước54,96±3,3 km
7,902 giờ (0,3293 ngày)[2]
7,902 ± 0,005 giờ[3]
0,0524±0,007
10,12

Nike (định danh hành tinh vi hình: 307 Nike) là một tiểu hành tinh cỡ lớn ở vành đai chính.

Ngày 5 tháng 3 năm 1891, nhà thiên văn học người Pháp Auguste Charlois phát hiện tiểu hành tinh Nike khi ông thực hiện quan sát ở Đài thiên văn Nice và tên của nó được đặt theo tên nữ thần chiến thắng Nike trong thần thoại Hy Lạp và cũng là thành phố nơi tiểu hành tinh được phát hiện.[4]

Kết quả đo lường đường cong ánh sáng của 307 Nike vào năm 2000 cho thấy chu kỳ tự quay của nó là 7,902 ± 0,005 giờ.[3]

Vào ngày 2 tháng 12 năm 1972, tàu vũ trụ Pioneer 10 đã tiếp cận gần với một tiểu hành tinh nhất khi nó đi qua 307 Nike ở khoảng cách khoảng 8,8 triệu km (0,059 AU) trong chuyến đi đầu tiên của tàu vũ trụ này qua vành đai tiểu hành tinh nhưng không có dữ liệu được thu thập trong sự kiện này.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Nike”. Lexico UK English Dictionary. Oxford University Press. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ a b “307 Nike”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b Lazar, S.; Lazar, P., III; Cooney, W.; Wefel, K. (tháng 6 năm 2001). “Lightcurves and Rotation Periods for Minor Planets (305) Gordonia (307) Nike, (337) Devosa, and (352) Gisela”. The Minor Planet Bulletin. 28: 32–34. Bibcode:2001MPBu...28...32L.
  4. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of minor planet names. Physics and astronomy online library. 1 (ấn bản thứ 5). Springer. tr. 41. ISBN 3-540-00238-3.
  5. ^ Fimmel, Richard O.; van Allen, James; Burgess, Eric (1980). Pioneer: first to Jupiter, Saturn, and beyond. Washington D.C., USA: NASA Scientific and Technical Information Office.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]