Bước tới nội dung

Cadmi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cadimi)
Cadmi, 48Cd
Tính chất chung
Tên, ký hiệuCadmi, Cd
Phiên âm/ˈkædmiəm/ KAD-mee-əm
Hình dạngÁnh kim bạc hơi xanh xám
Cadmi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Zn

Cd

Hg
BạcCadmiIndi
Số nguyên tử (Z)48
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)112,411
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp12d
Chu kỳChu kỳ 5
Cấu hình electron[Kr] 5s2 4d10
mỗi lớp
2, 8, 18, 18, 2
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim bạc hơi xanh xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy594,22 K ​(321,07 °C, ​609,93 °F)
Nhiệt độ sôi1040 K ​(767 °C, ​1413 °F)
Mật độ8,65 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 7,996 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy6,21 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi99,87 kJ·mol−1
Nhiệt dung26,020 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 530 583 654 745 867 1040
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa2, 1Base nhẹ
Độ âm điện1,69 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 867,8 kJ·mol−1
Thứ hai: 1631,4 kJ·mol−1
Thứ ba: 3616 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 151 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị144±9 pm
Bán kính van der Waals158 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Cadmi
Vận tốc âm thanhque mỏng: 2310 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ giãn nở nhiệt30,8 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt96,6 W·m−1·K−1
Điện trở suất(22 °C) 72,7 n Ω·m
Tính chất từNghịch từ[1]
Mô đun Young50 GPa
Mô đun cắt19 GPa
Mô đun khối42 GPa
Hệ số Poisson0,30
Độ cứng theo thang Mohs2,0
Độ cứng theo thang Brinell203 MPa
Số đăng ký CAS7440-43-9
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Cadmi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
106Cd 1,25% 106Cd ổn định với 58 neutron[2]
107Cd Tổng hợp 6,5 giờ ε 1.417 107Ag
108Cd 0,89% 108Cd ổn định với 60 neutron[3]
109Cd Tổng hợp 462,6 ngày ε 0.214 109Ag
110Cd 12.49% 110Cd ổn định với 62 neutron[4]
111Cd 12.8% 111Cd ổn định với 63 neutron[4]
112Cd 24.13% 112Cd ổn định với 64 neutron[4]
113Cd 12,22% 7,7×1015 năm β- 0.316 113In
113mCd Tổng hợp 14,1 năm β- 0.580 113In
IT 0.264 113Cd
114Cd 28,73% 114Cd ổn định với 66 neutron[5]
115Cd Tổng hợp 53,46 giờ β- 1.446 115In
116Cd 7,49% 2,9×1019 năm ββ - 116Sn

Cadmi[6]nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cdsố nguyên tử bằng 48. Là một kim loại chuyển tiếp tương đối hiếm, mềm, màu trắng ánh xanh và có độc tính, cadmi tồn tại trong các quặng kẽm và được sử dụng chủ yếu trong các loại pin.

Các đặc tính nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]

Cadmi là kim loại mềm, dẻo, dễ uốn, màu trắng ánh xanh, có hóa trị 2, rất dễ cắt bằng dao. Nó tương tự về nhiều phương diện như kẽm nhưng có xu hướng tạo ra các hợp chất phức tạp hơn.

Trạng thái oxy hóa phổ biến nhất của cadmi là +2, nhưng có thể tìm thấy các hợp chất mà nó có hóa trị +1.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoảng 3/4 cadmi sản xuất ra được sử dụng trong các loại pin (đặc biệt là pin Ni-Cd) và phần lớn trong 1/4 còn lại sử dụng chủ yếu trong các chất màu, lớp sơn phủ, các tấm mạ kim và làm chất ổn định cho plastic. Các sử dụng khác bao gồm:

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Cadmi kẽm carbonat (Cadmi smithsonite)

Cadmi (tiếng Latinh: cadmia, tiếng Hy Lạp: kadmeia có nghĩa là "calamin") được phát hiện bởi Friedrich Strohmeyer tại Đức năm 1817. Strohmeyer đã tìm thấy nguyên tố mới trong tạp chất của kẽm carbonat (calamin) và trong khoảng 100 năm sau đó thì Đức là nước sản xuất lớn duy nhất của kim loại này. Kim loại này được đặt tên theo từ Latinh để chỉ calamin do nó được tìm thấy trong quặng chứa hợp chất này của kẽm. Strohmeyer thông báo rằng một số mẫu quặng chứa tạp chất của calamin bị đổi màu khi nung nóng nhưng calamin tinh chất thì không.

Mặc dù cadmi và các hợp chất của nó có độc tính cao, nhưng British Pharmaceutical Codex (BPC) từ năm 1907 đã thông báo rằng cadmi iodide được sử dụng làm thuốc trong y tế để điều trị các bệnh "khớp, tràng nhạccước".

Năm 1927, SI đã định nghĩa lại mét theo vạch quang phổ đỏ của cadmi (1m = 1.553.164,13 bước sóng). Định nghĩa này sau đó đã được thay thế (xem krypton).

Phổ biến

[sửa | sửa mã nguồn]
Cadmi kim loại

Các quặng chứa cadmi rất hiếm và khi phát hiện thấy thì chúng chỉ có một lượng rất nhỏ. Greenockit (CdS), là khoáng chất duy nhất của cadmi có tầm quan trọng, gần như thường xuyên liên kết với sphalerit (ZnS). Do vậy, cadmi được sản xuất chủ yếu như là phụ phẩm từ việc khai thác, nấu chảy và tinh luyện các quặng kẽm sulfide, và ở mức độ thấp hơn là từ quặng chìđồng. Một lượng nhỏ cadmi, khoảng 10% mức tiêu thụ, được sản xuất từ các nguồn thứ cấp, chủ yếu từ bụi sinh ra khi tái chế phế thải sắtthép. Việc sản xuất tại Mỹ bắt đầu từ năm 1907 nhưng cadmi đã không được sử dụng rộng rãi cho đến tận sau khi Đại chiến thế giới 1 kết thúc.

Đồng vị

[sửa | sửa mã nguồn]

Cadmi nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 6 đồng vị ổn định. 27 đồng vị phóng xạ đã được phát hiện với ổn định nhất là Cd113chu kỳ bán rã là 7,7 triệu tỷ năm, Cd109 có chu kỳ bán rã 462,6 ngày, và Cd115 có chu kỳ bán rã 53,46 giờ. Tất cả các đồng vị phóng xạ còn lại có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 2,5 giờ và phần lớn trong chúng có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 5 phút. Nguyên tố này có 8 trạng thái đồng phân với ổn định nhất là Cd113m (t½ 14,1 năm), Cd115m (t½ 44,6 ngày) và Cd117m (t½ 3,36 giờ).

Các đồng vị cadmi có nguyên tử lượng từ 96,935 amu (Cd97) tới 129,934 amu (Cd130). Phương thức phóng xạ chủ yếu trước khi có đồng vị ổn định phổ biến thứ hai (Cd112) là bắt điện tử và phương thức chủ yếu sau khi có nó là bức xạ beta. Sản phẩm phân rã chủ yếu trước Cd112 là nguyên tố số 47 (Ag) và sản phẩm chủ yếu sau khi có Cd112 là nguyên tố 49 (indi).

Phòng ngừa

[sửa | sửa mã nguồn]

Cadmi là một trong rất ít nguyên tố không có ích lợi gì cho cơ thể con người. Nguyên tố này và các dung dịch các hợp chất của nó là những chất cực độc thậm chí chỉ với nồng độ thấp, và chúng sẽ tích lũy sinh học trong cơ thể cũng như trong các hệ sinh thái. Một trong những lý do có khả năng nhất cho độc tính của chúng là chúng can thiệp vào các phản ứng của các enzym chứa kẽm. Kẽm là một nguyên tố quan trọng trong các hệ sinh học, nhưng cadmi, mặc dù rất giống với kẽm về phương diện hóa học, nói chung dường như không thể thay thể cho kẽm trong các vai trò sinh học đó. Cadmi cũng có thể can thiệp vào các quá trình sinh học có chứa magnesicalci theo cách thức tương tự.

Hít thở phải bụi có chứa cadmi nhanh chóng dẫn đến các vấn đề đối với hệ hô hấpthận, có thể dẫn đến tử vong (thông thường là do hỏng thận). Nuốt phải một lượng nhỏ cadmi có thể phát sinh ngộ độc tức thì và tổn thương gan và thận. Các hợp chất chứa cadmi cũng là các chất gây ung thư. Ngộ độc cadmi là nguyên nhân của bệnh itai-itai, tức "đau đau" trong tiếng Nhật. Ngoài tổn thương thận, người bệnh còn chịu các chứng loãng xươngnhuyễn xương.

Khi làm việc với cadmi một điều quan trọng là phải sử dụng tủ chống khói trong các phòng thí nghiệm để bảo vệ chống lại các khói nguy hiểm. Khi sử dụng các que hàn bạc (có chứa cadmi) cần phải rất cẩn thận. Các vấn đề ngộ độc nghiêm trọng có thể sinh ra từ phơi nhiễm lâu dài cadmi từ các bể mạ điện bằng cadmi.

Xem thêm: Ngộ độc cadmi

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds Lưu trữ 2004-03-24 tại Wayback Machine, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.
  2. ^ Được cho là phân rã β+β+ thành 106Pd với chu kỳ bán rã hơn 4,1×1020 năm.
  3. ^ Được cho là phân rã β+β+ thành 108Pd với chu kỳ bán rã hơn 4,1×1017 năm.
  4. ^ a b c Về mặt lý thuyết có khả năng phân hạch tự phát.
  5. ^ Được cho là phân rã ββ thành 114Sn với chu kỳ bán rã hơn 6,4×1018 năm.
  6. ^ Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5530:2010 về Thuật ngữ hóa học - Danh pháp các nguyên tố và hợp chất hóa học. tr. 6. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2020.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

tiếng Anh

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Cadmium tại Wikimedia Commons