Bước tới nội dung

Danh sách quân chủ Anh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Nữ hoàng Anh)
Quân chủ của Vương quốc Anh
Trị vì lâu nhất
Henry III

28 tháng 10, 1216 – 16 tháng 11, 1272
Chi tiết
Quân chủ đầu tiênÆthelstan
Quân chủ cuối cùngAnne I
Thành lập12 tháng 7 năm 927
Bãi bỏ1 tháng 5 năm 1707
Dinh thựĐiện Thánh James

Chế độ quân chủ tại Vương quốc Anh bắt đầu từ Alfred Vĩ đại với danh hiệu Vua của Anglo-Saxons và kết thúc bởi Nữ vương Anne, người đã trở thành Nữ vương Vương quốc Liên hiệp khi Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland thành lập liên minh năm 1707.

Một số dẫn chứng cho rằng một số vị vua đã từng đừng đầu vương quốc Anglo-Saxons được coi là các vị vua đầu tiên của vương quốc Anh. Ví dụ Offa, vua của Mercia, và Egbert, vua của Wessex được các nhà văn nổi tiếng coi là những vị vua đầu tiên của vương quốc Anh, nhưng một số nhà sử học không cho rằng như vậy. Vào cuối thế kỷ thứ VIII Offa đã thống trị miền nam nước Anh và qua đời năm 796. Năm 829 Egbert chinh phục Mercia, nhưng không kiểm soát được lâu. Vào cuối thế kỷ thứ IX Wessex đã chi phối vương quốc Anglo-Saxon. Vua của Wessex là Alfred Đại đế là lãnh chúa của phía tây Mercia và đã sử dụng tước hiệu Vua của Angles và Saxons, ông không bao giờ kiểm soát được miền đông và miền bắc Anh. Con trai ông, Edward Trưởng giả đã chinh phạt đông Danelaw, nhưng con trai của Edward, Æthelstan mới là người cai trị toàn bộ vương quốc Anh sau khi chinh phạt Northumbria năm 927, ông được các nhà sử học hiện đại coi là vị vua đầu tiên của vương quốc Anh.

Lãnh địa xứ Wales được sáp nhập vào vương quốc Anh theo Điều lệ Rhuddlan năm 1284, và năm 1301 vua Edward I trao cho con trai cả của mình, vị vua tương lai Edward II tước hiệu Thân vương xứ Wales. Kể từ thời điểm đó, trừ vua Edward III, tất cả con trai cả của vua Anh đều mang tước hiệu này.

Trong thời gian cai trị của Henry VIII của Anh, một Đạo luật của Quốc hội tuyên bố rằng nước Anh là một đế quốc, lãnh đạo bởi Tể tướng và nhà vua sở hữu vinh dự và tài sản hoàng gia như một vị Hoàng đế. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc lập ra danh hiệu của Hoàng đế của Anh hay Hoàng đế của Vương quốc Anh. Sau khi Nữ vương Elizabeth I qua đời năm 1603 khi không có con cái, vua James VI của Scotland đã được lên ngôi vua vương quốc Anh và đã trở thành James I của Anh. Theo sự tuyên bố hoàng gia, James có tước hiệu "vua của Liên hiệp Anh" (tiếng Anh: King of Great Britain) nhưng không sáp nhập vương quốc tới năm 1707 dưới sự trị vì của nữ vương Anne, xứ Anh đã sáp nhập với Scotland để lập lên vương quốc mới theo luật liên minh năm 1707, vương quốc mới là Vương quốc Liên hiệp Anh. Tước hiệu sau này là Quân vương Vương quốc Liên hiệp Anh.

Chú ý: Danh sách này liệt kê các quốc vương và nữ vương của Vương quốc Anh (England Kingdom), không phải là quốc vương và nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), một quốc gia có chủ quyền mà trong đó có 4 quốc gia cấu thành, gồm: Anh, Wales, Scotland, Bắc Ireland.

Vương tộc Wessex

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Alfred[1]
Alfred Vĩ đại
(Vua Wessex từ 871)
k. 886

26 tháng 10, 899
(13 năm)
849
Con trai của Æthelwulf xứ Wessex
Osburh
Ealhswith xứ Gainsborough
868
5 con
26 tháng 10, 899
Thọ 50 tuổi
Con trai của Æthelwulf xứ Wessex
Hiệp ước Wedmore
Edward[2]
Edward Trưởng giả
26 tháng 10, 899

17 tháng 7, 924
(24 năm, 266 ngày)
k. 874
Con trai của Alfred Vĩ đại
Ealhswith
(1) Ecgwynn
k. 893
2 con
(2) Ælfflæd
k. 900
8 con
(3) Eadgifu xứ Kent
k. 919
4 con
17 tháng 7, 924
Thọ 50 tuổi
Con trai của Alfred
        

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Có một số bằng chứng cho rằng Ælfweard của Wessex đã từng làm vua trong 4 tuần vào năm 924, giữa Edward Trưởng giả và anh trai của ông Æthelstan, mặc dù ông không được trao vương miện[3]. Tuy nhiên điều này không nhận được sự chấp nhận của các nhà sử học. Ngoài ra cũng chưa thể xác định Ælfweard tuyên bố là vua của xứ Anh hay chỉ Wessex. Có bằng chứng cho rằng là khi Edward qua đời, Ælfweard tuyên bố là vua của Wessex và Æthelstan của Mercia[4].

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Ælfweard[5]
k. 17 tháng 7, 924

2 tháng 8, 924[6]
(16 ngày)
k. 901[7]
Con trai của Edward Trưởng giả
Ælfflæd[7]
Không kết hôn?
Không con
2 tháng 8, 924[4]
Thọ 23 tuổi[α]
Con trai của Edward Trưởng giả
Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Æthelstan[9]
Æthelstan Vinh quang
924
Vua của người Anglo-Saxon (924–927)

Vua của người Anh (927–939)
27 tháng 10, 939
(14–15 năm)
Vua Athelstan từ Nhà nguyện Đại học All Souls 894
Con trai của Edward Trưởng giả
Ecgwynn
Không kết hôn 27 tháng 10, 939
Thọ 45 tuổi
Con trai của Edward Trưởng giả
Edmund I[10]
Edmund Cao ngạo
27 tháng 10, 939

26 tháng 5, 946
(6 năm, 212 ngày)
k. 921
Con trai của Edward Trưởng giả
Eadgifu xứ Kent
(1) Ælfgifu xứ Shaftesbury
2 con
(2) Æthelflæd xứ Damerham
944
Không con
26 tháng 5, 946
Pucklechurch
Bị giết trong một cuộc ẩu đả vào khoảng năm 25 tuổi
Con trai của Edward Trưởng giả
Eadred[11]
26 tháng 5, 946

23 tháng 11, 955
(9 năm, 182 ngày)
k. 923
Con trai của Edward Trưởng giả
và Eadgifu xứ Kent
Không kết hôn 23 tháng 11, 955
Frome
Thọ 32 tuổi
Con trai của Edward Trưởng giả
Eadwig[12]
Eadwig Công chính
23 tháng 11, 955

1 tháng 10, 959
(3 năm, 313 ngày)
Dòng khắc của Edwy được thực hiện bởi một thợ khắc vô danh k. 940
Con trai của Edmund I
Ælfgifu xứ Shaftesbury
Ælfgifu
Không có con được xác minh
1 tháng 10, 959
Thọ 19 tuổi
Con trai của Edmund I
Edgar[13]
Edgar Hòa bình
1 tháng 10, 959

8 tháng 7, 975
(15 năm, 281 ngày)
Vua Edgar của England k. 943
Wessex
Con trai của Edmund I
và Ælfgifu xứ Shaftesbury
(1) Æthelflæd
k. 960
1 con
(2) Ælfthryth
k. 964
2 con
8 tháng 7, 975
Winchester
Thọ 31 tuổi
Con trai của Edmund I
Edward[14]
Edward Tuẫn đạo
8 tháng 7, 975

18 tháng 3, 978
(2 năm, 254 ngày)
Thánh Edward Tuẫn đạo k. 962
Con trai của Edgar Hòa bình
và Æthelflæd
Không kết hôn 18 tháng 3, 978
Lâu đài Corfe
Bị ám sát vào khoảng năm 16 tuổi
Con trai của Edgar Hòa bình
(Trị vì lần đầu)[a]
Æthelred[15][16]
Æthelred Bất tài
18 tháng 3, 978

1013
(34–35 năm)
Hình ảnh của Æthelred với một thanh kiếm ngoại cỡ từ "Biên niên sử Abingdon" k. 966
Con trai của Edgar Hòa bình
Ælfthryth
(1) Ælfgifu xứ York
991
9 con
(2) Emma xứ Normandie
1002
3 con
23 tháng 4, 1016
London
Thọ 48 tuổi
Con trai của Edgar Hòa bình

Vương tộc Đan Mạch

[sửa | sửa mã nguồn]

Xứ Anh nằm dưới sự kiểm soát của Sweyn Forkbeard, một vị vua Đan Mạch, sau một cuộc xâm lược vào năm 1013, trong đó Æthelred bỏ ngai vàng và sống lưu vong ở Normandy.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Sweyn[17]
Sweyn Forkbeard
25 tháng 12, 1013

3 tháng 2, 1014
(41 ngày)
Sweyn Forkbeard, từ một phần kiến trúc trong Tòa Thị chính Swansea, Swansea, Wales 17 April 963
Đan Mạch
Con trai của Harald Bluetooth
Tove hoặc Gunhild
(1) Gunhild xứ Wenden
k. 990
7 con
(2) Sigrid Kiêu căng
k. 1000
1 con
3 tháng 2, 1014
Gainsborough
Thọ 50 tuổi
Quyền Chinh phạt
(chắt của một vị vua của Northumbria)

Vương tộc Wessex (phục tịch lần 1)

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của Sweyn Forkbeard, Æthelred đang sống lưu vong và một lần nữa lên ngôi vào ngày 3 tháng 2, 1014. Con trai ông kế nhiệm ông sau khi được bầu làm vua bởi công chúng của Luân Đôn và một phần của Hội đồng cố vấn Witan,[18] bất chấp những nỗ lực không ngừng của người Đan Mạch nhằm giành lấy vương miện từ tay người Tây Saxon.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
(Trị vì lần 2)
Æthelred[15][16]
Æthelred Bất tài
3 tháng 2, 1014

23 tháng 4, 1016
(2 năm, 81 ngày)
Hình ảnh của Æthelred II với một thanh kiếm ngoại cỡ từ "Biên niên sử Abingdon" k. 966
Con trai của Edgar Hòa bình
Ælfthryth
(1) Ælfgifu xứ York
991
9 con
(2) Emma xứ Normandie
1002
3 con
23 tháng 4, 1016
London
Thọ 48 tuổi
Con trai của Edgar Hòa bình
Edmund II[18][19]
Edmund Phi thường
23 tháng 4, 1016

30 tháng 11, 1016
(222 ngày)
Edmund Phi thường k. 990
Con trai của Æthelred
Ælfgifu xứ York
Edith xứ Đông Anglia
2 con
30 tháng 11, 1016
Glastonbury
Thọ 26 tuổi
Con trai của Æthelred

Vương tộc Đan Mạch (phục tịch)

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau trận chiến Assandun ngày 18 tháng 10, 1016, Edmund II đã ký hiệp ước với Cnut trong đó tất cả xứ Anh trừ vùng Wessex sẽ được kiểm soát bởi Cnut. Sau cái chết của Edmund ngày 30 tháng 11, 1016, Cnut cai trị vương quốc Anh với tư cách là vị vua duy nhất trong hơn 19 năm sau đó.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Cnut[20]
Cnut Vĩ đại
18 tháng 10, 1016

12 tháng 11, 1035
(19 năm, 26 ngày)
k. 995
Con trai của Sweyn Forkbeard
Gunhilda của Ba Lan
(1) Ælfgifu xứ Northampton
2 con
(2) Emma xứ Normandy
1017
2 con
12 tháng 11, 1035
Shaftesbury
Thọ 40 tuổi
Con trai của Sweyn
Hiệp ước Deerhurst
Harold I[21][22]
Harold Harefoot
12 tháng 11, 1035

17 tháng 3, 1040[b]
(4 năm, 127 ngày)
k. 1016
Con trai của Cnut Vĩ đại
Ælfgifu xứ Northampton
Ælfgifu?
1 con?
17 tháng 3, 1040
Oxford
Thọ 24 tuổi
Con trai của Cnut Vĩ đại
Harthacnut[23]
17 tháng 3, 1040

8 tháng 6, 1042
(2 năm, 84 ngày)
1018
Con trai của Cnut Vĩ đại
Emma xứ Normandie
Không kết hôn 8 tháng 6, 1042
Lambeth
Thọ 24 tuổi
Con trai của Cnut Vĩ đại

Vương tộc Wessex (phục tịch lần 2)

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau Harthacnut, người Anglo-Saxon trở lại ngai vàng trong giai đoạn ngắn từ 1042 đến 1066.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Edward[24]
Edward Người Tuyên xưng Đức tin
8 tháng 6, 1042

5 tháng 1, 1066
(23 năm, 212 ngày)
k. 1003
Islip
Con trai của Æthelred
Emma xứ Normandie
Edith xứ Wessex
23 tháng 1, 1045
Không con
5 tháng 1, 1066
Cung điện Westminster
Thọ 63 tuổi
Con trai của Æthelred

Vương tộc Godwin

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Harold II[25]
Harold Godwinson
6 tháng 1, 1066

14 tháng 10, 1066
(282 ngày)
k. 1022
Con trai của Godwin xứ Wessex
Gytha Thorkelsdóttir
(1) Edith Swannesha
5 con
(2) Ealdgyth
k. 1064
2 con
14 tháng 10, 1066
Hastings
Tử trận trong Trận Hastings năm 44 tuổi
Được chọn làm người Kế vị bởi Edward Người Tuyên xưng Đức tin
Tuyển cử bởi Witenagemot
        

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Vua Harold bị giết trong Trận Hastings, Witan đã bầu Edgar Ætheling làm vua, nhưng sau đó người Norman đã kiểm soát đất nước và Edgar không bao giờ thực sự cai trị. Ông sau cùng quy phục William I.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
(Tranh cãi)
Edgar II[26][27]
Edgar Ætheling
15 tháng 10, 1066

17 tháng 12, 1066[c]
(64 ngày)
k. 1051
Con trai của Edward Đày ải
Agatha
Hôn nhân không được biết đến 1125 hoặ 1126
Thọ 75 tuổi
Cháu trai của Edmund II
Tuyển cử bởi Witenagemot

Vương tộc Normandy

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1066, một số nhân vật nổi lên để tranh giành ngai vàng Anh. Trong số họ có Harold Godwinson (được Hội đồng cố vấn Witenagemot sau cái chết của Edward Người Tuyên xưng Đức tin), Vua Harald Hardrada của Na Uy (người tuyên bố mình là người kế vị hợp pháp của Harthacnut) và William II, Công tước xứ Normandy (một chư hầu của Vua Pháp, cháu của Edward Người Tuyên xưng Đức tin[d]). Harald và William đều lên kế hoạch xâm lược nước Anh một cách riêng biệt vào năm 1066. Godwinson đã thành công đẩy lùi cuộc xâm lược của Hardrada, nhưng cuối cùng đã mất ngai vàng vào tay William trong Cuộc xâm lược Anh của người Norman.

Sau Trận Hastings vào ngày 14 tháng 10, 1066, William I chuyển vĩnh viễn thủ đô từ Winchester tới London. Sau khi Harold Godwinson tử trận ở Hastings, Hội đồng người Anglo-Saxon, Witenagemot bầu lên Edgar Ætheling, con trai của Edward Đày ải và cháu trai của Edmund II, làm vua. Vị vua trẻ đã không thể kháng cự quân xâm lược và chưa bao giờ đăng quang. William sau đó đăng quang và trở thành Vua William I của Anh vào ngày Giáng sinh năm 1066, tại Tu viện Westminster.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
William I[28]
William Nhà chinh phạt[e]
25 tháng 12, 1066[i]

9 tháng 9, 1087
(20 năm, 259 ngày)
William Nhà chinh phạt minh hoạ trong Bản thảo Stowe k. 1028
Lâu đài Falaise
Con trai của Robert Cao ngạo
Herleva
Matilda xứ Flanders
Normandy
1053
9 con
9 tháng 9, 1087
Rouen
Thọ 59 tuổi[β]
Được chọn làm người Kế vị bởi Edward Người Tuyên xưng Đức tin
Cháu của Edward Người Tuyên xưng Đức tin[d]
Quyền Chinh phạt
William II[29]
William Rufus
26 tháng 9, 1087[ii]

2 tháng 8, 1100
(12 năm, 311 ngày)
William Rufus được biểu thị trong Bản thảo Stowe k. 1056
Normandy
Con trai của William I
Matilda xứ Flanders
Không kết hôn 2 tháng 8, 1100
New Forest
Bị bắn chết bởi một mũi tên năm 44 tuổi
Con trai của William I
Được trao Vương quốc Anh thay vì anh trai là [[Robert II xứ Normandie

Robert Curthose]] (người sẽ làm Công tước xứ Normandy)

Henry I[30]
Henry Beauclerc
5 tháng 8, 1100[iii]

1 tháng 12, 1135
(35 năm, 119 ngày)
Henry I Tháng 9, 1068
Selby
Con trai của William I
và Matilda xứ Flanders
(1) Matilda của Scotland
Tu viện Westminster
11 tháng 11, 1100
2 con
(2) Adeliza xứ Louvain
Lâu đài Windsor
29 tháng 1, 1121
Không con
1 tháng 12, 1135
Saint-Denis-en-Lyons
Thọ 67 tuổi[γ]
Con trai của William I
Soán ngôi (từ Robert Curthose)

Vương tộc Blois

[sửa | sửa mã nguồn]

Henry I không có người Kế vị hợp pháp là nam giới vì con trai của ông, William Adelin, đã chết trong thảm họa Con tàu trắng năm 1120. Điều này đã chấm dứt dòng dõi trực tiếp của các vị vua Norman ở Anh. Henry chọn con gái lớn của mình, Matilda (hay Bá tước phu nhân xứ Anjou sau cuộc hôn nhân thứ hai với Geoffrey Plantagenet, Bá tước Anjou và Hoàng hậu qua cuộc hôn nhân đầu tiên với Heinrich V của Thánh chế La Mã), với tư cách là người Kế vị của ông. Trước khi chọn Matilda làm người Kế vị, ông đã đàm phán để chọn cháu trai của mình Stephen của Blois làm người Kế vị của mình. Khi Henry qua đời, Stephen đến Anh, và trong một cuộc binh biến, chính ông đã lên ngôi thay cho Matilda. Khoảng thời gian sau đó được gọi là Thời kỳ Hỗn loạn (The Anarchy) - một cuộc nội chiến kéo dài hơn hai thập kỷ.

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Stephen[31][32]
Stephen xứ Blois
22 tháng 12, 1135[iv]

25 tháng 10, 1154
(18 năm, 308 ngày)
Stephen k. 1096
Blois
Con trai của Stephen II xứ Blois
Adela xứ Normandy
Matilda xứ Boulogne
Westminster
1125
6 con
25 tháng 10, 1154
Lâu đài Dover
Thọ 58 tuổi
Cháu trai của William I
Tuyển cử / soán ngôi
        

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Matilda được tuyên bố là người kế vị giả định bởi cha bà, Henry I, sau cái chết của anh trai mình trên Con tàu Trắng, và được công nhận bởi các nam tước. Sau cái chết của Henry I, ngai vàng đã bị em họ của Matilda, Stephen xứ Blois, soán vị. Trong suốt Thời kỳ Hỗn loạn sau đó, Matilda kiểm soát xứ Anh trong vài tháng năm 1141. Bà là người phụ nữ đầu tiên làm vậy, nhưng chưa bao giờ đăng quang và hiếm khi được coi là một vị quân chủ chính thống xứ Anh.[f]

Quân chủ Chân dung Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Matilda[32][33]
Hoàng hậu Matilda
7 tháng 4, 1141

1 tháng 11, 1141
(209 ngày)
Matilda 7 tháng 2, 1102
Sutton Courtenay
Con gái của Henry I
Edith của Scotland
(1) Heinrich V của Thánh chế La Mã
Mainz
6 tháng 1, 1114
Không con
(2) Geoffroy V xứ Anjou
Nhà thờ Le Mans
22 tháng 5, 1128
3 con
10 tháng 9, 1167
Rouen
Thọ 65 tuổi
Con gái của Henry I
Soán ngôi

Bá tước Eustace IV xứ Boulogne (k. 1130 – 17 tháng 8, 1153) được chọn làm đồng quân vương của xứ Anhbởi cha ông, Vua Stephen, vào ngày 6 tháng 4, 1152, để đảm bảo người thừa kế cho ngai vàng của ông (theo một phong tục ở Pháp, không phải ở Anh). Giáo hoàng và Giáo hội đã không đồng ý với điều này, và Eustace chưa bao giờ đăng quang. Eustace mất vào năm sau lúc 23 tuổi trước cả cha mình, và vì thế chưa bao giờ trở thành vua để tự trị vì.[34]

Vương tộc Anjou/Plantagenet

[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Stephen đã đi đến một thỏa thuận với Matilda vào tháng 11 năm 1153 với việc ký kết Hiệp ước Wallingford, trong đó Stephen công nhận Henry, con trai của Matilda và người chồng thứ hai của bà Geoffrey Plantagenet xứ Anjou, với tư cách là người Kế vị của mình. Gia tộc có nguồn gốc từ cuộc hôn nhân của Matilda và Geoffrey được biết đến rộng rãi với hai cái tên, Vương tộc Anjou (theo tước hiệu Bá tước xứ Anjou của Geoffrey) và Vương tộc Plantagenet, theo biệt hiệu của ông. Trên thực tế, các quốc vương từ Henry II đến Richard II đều thuộc dòng dõi phụ hệ chính từ Geoffrey, tức là cùng chung một Vương tộc. Tuy nhiên, các sử gia hiện đại thường coi các quốc vương từ Henry II đến John thuộc về vương tộc Anjou, khi họ vẫn cai trị Đế chế Angevin, trong khi các quốc vương từ Henry III đến Richard II thuộc về vương tộc Plantagenet, khi Đế chế Angevin đã sụp đổ. Các quốc vương sau đó, dù vẫn là các dòng phụ hệ thứ của Vương tộc Anjou và Plantagenet, được gọi là Vương tộc LancasterVương tộc York trong Chiến tranh Hoa Hồng.

Các quốc vương thuộc Vương tộc Anjou, thường được gọi là người Angevin (tiếng Pháp có nghĩa là "từ Anjou") cai trị Đế chế Angevin trong thế kỷ 12 và 13, một khu vực trải dài từ dãy núi Pyrenees đến Ireland. Họ không coi xứ Anh là quê hương chính của mình cho đến khi hầu hết các lãnh thổ trên lục địa của họ bị mất vào tay các thế lực khác dưới thời Vua John. Người Angevin đã bắt đầu sử dụng Vương huy Vương thất Anh, thường biểu thị biểu tượng của các vương quốc do họ hoặc những người kế vị nắm giữ hoặc tuyên bố chủ quyền, mặc dù không có biểu tượng của Ireland trong một thời gian khá dài. Dieu et mon droit lần đầu tiên được sử dụng làm phương châm bởi Richard I vào năm 1198 tại Trận chiến Gisors, nơi ông đánh bại lực lượng của Philippe II của Pháp.[35][36] Nó thường được sử dụng như châm ngôn của các quốc vương Anh kể từ khi được thông qua bởi Edward III.[35]

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Henry II[37]
Henry Curtmantle
19 tháng 12, 1154[v]

6 tháng 7, 1189
(34 năm, 200 ngày)
Henry II Vương huy xứ Anh (1154-1189) 5 tháng 3, 1133
Le Mans
Con trai của Geoffroy V xứ Anjou
Matilda của Anh
Aliénor xứ Aquitaine
Nhà thờ Bordeaux
18 tháng 5, 1152
8 con
6 tháng 7, 1189
Chinon
Thọ 56 tuổi[δ]
Cháu trai của Henry I
Hiệp ước Wallingford
Henry II chọn con trai mình, Henry Vua trẻ (1155–1183), làm đồng quân vương với ông nhưng đây vốn là một phong tục của người Norman trong việc chọn ra người kế vị, và Henry Vua trẻ đã không thể sống lâu hơn cha mình để kế vị ông và trở thành vị vua tự trị vì, nên ông không được tính là một quân chủ chính thống.
Richard I[38]
Richard Trái tim Sư tử
3 tháng 9, 1189[vi]

6 tháng 4, 1199
(9 năm, 216 ngày)
Richard Trái tim Sư tử trong một bản mã từ thế kỷ 12 8 tháng 9, 1157
Cung điện Beaumont
Con trai của Henry II
Aliénor xứ Aquitaine
Berenguela của Navarra
Limassol
12 tháng 5, 1191
Không con
6 tháng 4, 1199
Châlus
Bị bắn chết bởi một tia nỏ năm 41 tuổi[ε]
Con trai của Henry II
Quyền Kế vị
John[39]
John Thiếu đất
27 tháng 5, 1199[vii]

19 tháng 10, 1216
(17 năm, 146 ngày)
Vua John 24 tháng 12, 1166
Cung điện Beaumont
Con trai của Henry II
Aliénor xứ Aquitaine
(1) Isabel xứ Gloucester
Lâu đài Marlborough
29 tháng 8, 1189
Không con
(2) Isabelle I xứ Angoulême
Nhà thờ Bordeaux
24 tháng 8, 1200
5 con
19 tháng 10, 1216
Newark-on-Trent
Thọ 49 tuổi[ζ]
Con trai của Henry II
Đề cử
Quan hệ Máu mủ
        

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Vị vua tương lai Louis VIII của Pháp đã nhanh chóng chiếm được 2/3 xứ Anh từ tháng 5 năm 1216 đến tháng 9 năm 1217 vào lúc kết thúc Chiến tranh Nam tước lần thứ nhất chống lại Vua John. Vương tử Louis khi đó đã đổ bộ lên Đảo Thanet, ngoài khơi bờ biển phía bắc Kent, vào ngày 21 tháng 5 năm 1216, và ít nhiều hành quân đến London, nơi các con phố tràn ngập những đám đông cổ vũ. Tại một buổi lễ trọng đại ở Nhà thờ Thánh Paul, vào ngày 2 tháng 6 năm 1216, trước sự chứng kiến của nhiều giáo sĩ và quý tộc xứ Anh, Thị trưởng London và vua Alexander II của Scotland, Vương tử Louis tuyên bố bản thân là Vua Louis của Anh (mặc dù không đăng quang). Trong vòng chưa đầy một tháng, "Vua Louis" đã kiểm soát hơn một nửa đất nước và nhận được sự ủng hộ của hai phần ba các nam tước. Tuy nhiên, ông đã phải chịu thất bại quân sự dưới tay hạm đội xứ Anh. Khi ký Hiệp ước Lambeth vào tháng 9 năm 1217, Louis chấp nhận một số điều khoản và đồng ý rằng ông chưa bao giờ là vị vua hợp pháp của xứ Anh.[40] "Vua Louis" vẫn là một trong những vị vua ít được biết đến nhất đã cai trị một phần đáng kể xứ Anh.[41]

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Louis[42]
Louis Sư tử
2 tháng 6, 1216

20 tháng 9, 1217
(1 năm, 111 ngày)
5 tháng 9, 1187
Paris
Con trai của Philippe II of France
Isabella xứ Hainault
Blanche xứ Castile
Port-Mort
23 tháng 5, 1200
13 con
8 tháng 11, 1226
Montpensier
Thọ 39 tuổi
Quyền Chinh phạt
Được suy tôn bởi các Nam tước

Vương tộc Plantagenet

[sửa | sửa mã nguồn]

Vương tộc Plantagenet lấy tên từ Geoffrey Plantagenet xứ Anjou, chồng của Matilda và cha của Henry II. Cái tên Plantagenet không được biết đến là một họ đến tận khi Richard xứ York lấy nó làm họ của mình vào thế kỷ 15. Kể từ đó, nó đã được áp dụng làm tên cho vương tộc cho các quốc vương xứ Anh từ Henry II trở đi. Tuy nhiên, các sử gia hiện đại thường coi Henry II và các con trai của ông là thành viên của Vương tộc Anjou, hay Angevin nhờ đế chế lục địa rộng lớn của mình, và hầu hết các vị vua Angevin trước John đã dành nhiều thời gian ở các thuộc địa lục địa của họ hơn là ở xứ Anh.

Kể từ Henry III, sau khi mất hầu hết đất trên lục địa, các vị vua Plantagenet đã giành nhiều thời gian ở Anh hơn. Các vương tộc LancasterYork đều là các nhánh thứ của vương tộc Plantagenet.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Henry III[43]
Henry xứ Winchester
28 tháng 10, 1216[viii]

16 tháng 11, 1272
(56 năm, 20 ngày)
Henry III 1 tháng 10, 1207
Lâu đài Winchester
Con trai của John
Isabelle I xứ Angoulême
Éléonore xứ Provence
Nhà thờ Canterbury
14 tháng 1, 1236
5 con
16 tháng 11, 1272
Cung điện Westminster
Thọ 65 tuổi
Con trai của John
Quyền Kế vị
Edward I[44]
Edward Chân dài
20 tháng 11, 1272[ix]

7 tháng 7, 1307
(34 năm, 230 ngày)
Edward I của Anh 17 tháng 6, 1239
Cung điện Westminster
Con trai của Henry III
Éléonore xứ Provence
(1) Leonor của Castilla
Tu viện Santa María la Real de Las Huelgas
18 tháng 10, 1254
16 con
(2) Margaret của Pháp
Canterbury
10 tháng 9, 1299
3 con
7 tháng 7, 1307
Burgh by Sands
Thọ 68 tuổi
Con trai của Henry III
Quyền Kế vị
Edward II[45]
Edward xứ Caernarfon
8 tháng 7, 1307[x]

thoái vị 20 tháng 1, 1327
(19 năm, 197 ngày)
25 tháng 4, 1284
Lâu đài Caernarfon
Con trai của Edward I
Leonor của Castilla
Isabelle của Pháp và Navarra
Nhà thờ Boulogne
24 tháng 1, 1308
4 con
21 tháng 9, 1327
Lâu đài Berkeley
Bị ám sát vào năm 43 tuổi[g]
Con trai của Edward I
Quyền Kế vị
Edward III[47]
Edward xứ Windsor
25 tháng 1, 1327[xi]

21 tháng 6, 1377
(50 năm, 148 ngày)

đến 1340,
1360–1369


1340–1360,
từ 1369
13 tháng 11, 1312
Lâu đài Windsor
Con trai của Edward II
Isabelle của Pháp và Navarra
Philippa xứ Hainault
Nhà thờ York
25 tháng 1, 1328
14 con
21 tháng 6, 1377
Cung điện Sheen
Thọ 64 tuổi
Con trai của Edward II
Quyền Kế vị
Richard II[48]
Richard xứ Bordeaux
22 tháng 6, 1377[xii]

29 tháng 9, 1399
(22 năm, 100 ngày)
6 tháng 1, 1367
Bordeaux
Con trai của Edward Hắc Vương tử
Joan xứ Kent
(1) Anne của Bohemia
14 tháng 1, 1382
Không con
(2) Isabelle của Pháp
Calais
4 tháng 11, 1396
Không con
14 tháng 2, 1400
Lâu đài Pontefract
Thọ 33 tuổi
Cháu trai Edward III
Quyền Kế vị

Vương tộc Lancaster

[sửa | sửa mã nguồn]

Vương tộc Lancaster có nguồn gốc từ con trai thứ ba còn sống của Edward III, John xứ Gaunt. Henry IV soán ngôi Richard II (và cũng thay thế vị trí kế vị ngai vàng của Edmund Mortimer (khi ấy 7 tuổi), một hậu duệ của con trai thứ hai của Edward III, Lionel xứ Antwerp).

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Henry IV[49]
Henry xứ Bolingbroke
30 tháng 9, 1399[xiii]

20 tháng 3, 1413
(13 năm, 172 ngày)
Henry IV
đến 1406

từ 1406
k. Tháng 4, 1367
Lâu đài Bolingbroke
Con trai của John xứ Gaunt
Blanche xứ Lancaster
(1) Mary xứ Bohun
Lâu đài Arundel
27 tháng 7, 1380
6 con
(2) Juana của Navarra
Nhà thờ Winchester
7 tháng 2, 1403
Không con
20 tháng 3, 1413
Tu viện Westminster
Thọ 45 tuổi
Cháu trai / Người Kế vị của Edward III
Soán ngôi
Henry V[50]
Henry xứ Monmouth
21 tháng 3, 1413[xiv]

31 tháng 8, 1422
(9 năm, 164 ngày)
Henry V 16 tháng 9, 1386
Lâu đài Monmouth
Con trai của Henry IV
Mary xứ Bohun
Catherine của Pháp
Nhà thờ Troyes
2 tháng 6, 1420
1 con
31 tháng 8, 1422
Lâu đài Vincennes
Thọ 35 tuổi
Con trai của Henry IV
Quyền Kế vị Phụ hệ
(Trị vì lần đầu)
Henry VI[51][52]
1 tháng 9, 1422[xv]

4 tháng 3, 1461
(38 năm, 185 ngày)
Henry VI 6 tháng 12, 1421
Lâu đài Windsor
Con trai của Henry V
Catherine của Pháp
Margaret xứ Anjou
Tu viện Titchfield
22 tháng 4, 1445
1 con
21 tháng 5, 1471
Tháp Luân Đôn
Được cho là bị ám sát năm 49 tuổi
Con trai của Henry V
Quyền Kế vị Phụ hệ

Vương tộc York

[sửa | sửa mã nguồn]

Vương tộc York tuyên bố quyền thừa kế ngai vàng với nguồn gốc từ con trai thứ hai còn sống của Edward III, Lionel xứ Antwerp, nhưng nó thừa hưởng cái tên của mình từ người con trai thứ tư còn sống của Edward, Edmund xứ Langley, Duke of York đầu tiên.

Chiến tranh Hoa Hồng (1455–1485) chứng kiến ngai vàng được chuyển qua lại giữa hai vương tộc đối thủ của nhau, Lancaster và York.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
(Trị vì lần đầu)
Edward IV[53]
4 tháng 3, 1461[xvi]

3 tháng 10, 1470
(9 năm, 214 ngày)
Edward IV 28 tháng 4, 1442
Rouen
Con trai của Richard xứ York
Cecily Neville
Elizabeth Woodville
Grafton Regis
1 tháng 5, 1464
10 con
9 tháng 4, 1483
Cung điện Westminster
Thọ 40 tuổi
Chút trai / Người Kế vị của Edward III
Soán ngôi
Đạo luật Accord

Vương tộc Lancaster (phục tịch)

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
(Trị vì lần hai)
Henry VI[51]
3 tháng 10, 1470

11 tháng 4, 1471
(191 ngày)
Henry VI 6 tháng 12, 1421
Lâu đài Windsor
Con trai của Henry V
Catherine của Pháp
Margaret xứ Anjou
Tu viện Titchfield
22 tháng 4, 1445
1 con
21 tháng 5, 1471
Tháp Luân Đôn
Được cho là bị ám sát năm 49 tuổi
Con trai của Henry V
Soán ngôi

Vương tộc York (phục tịch)

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
(Trị vì lần hai)
Edward IV[53]
11 tháng 4, 1471

9 tháng 4, 1483
(11 năm, 364 ngày)
Edward IV 28 tháng 4, 1442
Rouen
Con trai của Richard xứ York
Cecily Neville
Elizabeth Woodville
Grafton Regis
1 tháng 5, 1464
10 con
9 tháng 4, 1483
Cung điện Westminster
Thọ 40 tuổi
Chút trai / Người Kế vị của Edward III
Soán ngôi
Đạo luật Accord
Edward V[54][55]
9 tháng 4, 1483

25 tháng 6, 1483[h]
(78 ngày)
Edward V 2 tháng 11, 1470
Westminster
Con trai của Edward IV
Elizabeth Woodville
Không kết hôn Biến mất vào giữa năm 1483
London
Được cho là bị ám sát năm 12 tuổi
Con trai của Edward IV
Quyền Kế vị
Richard III[56]
26 tháng 6, 1483[xvii]

22 tháng 8, 1485
(2 năm, 58 ngày)
Richard III 2 tháng 10, 1452
Lâu đài Fotheringhay
Con trai của Richard xứ York
và Cecily Neville
Anne Neville
Tu viện Westminster
12 tháng 7, 1472
1 con
22 tháng 8, 1485
Trận Bosworth
Tử trận năm 32 tuổi[η]
Chút trai của Edward III
Titulus Regius

Vương tộc Tudor

[sửa | sửa mã nguồn]

Vương tộc Tudors có nguồn gốc theo mẫu hệ từ John Beaufort, một trong những người con ngoài giá thú của John of Gaunt (người con trai thứ ba còn sống của Edward III), với tình nhân lâu năm của Gaunt Katherine Swynford. Hậu duệ của những người con ngoài giá thú của các vị vua xứ Anh sẽ không có quyền kế vị ngai vàng, nhưng tình hình trở nên phức tạp hơn khi Gaunt và Swynford cuối cùng đã kết hôn vào năm 1396 (25 năm sau khi John Beaufort ra đời). Về cuộc hôn nhân này, Giáo hội đã tuyên bố nhà Beaufort được hợp pháp hóa thông qua một sắc lệnh của giáo hoàng trong cùng một năm.[57] Nghị viện cũng làm điều tương tự như vậy trong một Đạo luật ban hành năm 1397.[58] Trong một tuyên bố sau đó bởi con trai hợp pháp của John xứ Gaunt, Vua Henry IV, cũng công nhận tính hợp pháp của nhà Beaufort, nhưng tuyên bố họ không đủ tư cách để kế vị ngai vàng.[59] Tuy nhiên, nhà Beaufort vẫn giữ quan hệ đồng minh với các hậu duệ khác của Gaunt, những thành viên của Vương tộc Lancaster.

Cháu gái của John Beaufort, Quý bà Margaret Beaufort cưới Edmund Tudor. Tudor là con trai của một vị quan xứ Wales tên là Owain Tudur (được Anh hóa là Owen Tudor) và Catherine của Pháp, góa phụ của Vua Henry V nhà Lancaster. Edmund Tudor và anh chị em của ông hoặc là con ngoài giá thú, hoặc là con của một cuộc hôn nhân bí mật, và tài sản của họ là nhờ thiện chí của anh cùng mẹ khác cha hợp pháp của họ, Vua Henry VI. Khi Vương tộc Lancaster sụp đổ, gia tộc Tudor đã trở thành gia tộc kế tục và thay thế họ.

Vào cuối thế kỷ 15,gia tộc Tudor là hy vọng cuối cùng của những người ủng hộ vương tộc Lancaster. Con trai của Edmund Tudor trở thành vua Henry VII sau khi đánh bại Richard III trong Trận Bosworth vào năm 1485, chiến thắng Chiến tranh Hoa Hồng. Vua Henry cưới Elizabeth of York, con gái của Edward IV, qua đó thống nhất hai gia tộc Lancaster và York.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Henry VII[60]
22 tháng 8, 1485[xviii]

21 tháng 4, 1509
(23 năm, 243 ngày)
Henry VII, bởi Michel Sittow, 1505 28 tháng 1, 1457
Lâu đài Pembroke
Con trai của Edmund Tudor
Margaret Beaufort
Elizabeth xứ York
Tu viện Westminster
18 tháng 1, 1486
8 con
21 tháng 4, 1509
Cung điện Richmond
Thọ 52 tuổi
Chít trai của Edward III
Quyền Chinh phạt
Hôn nhân với Elizabeth xứ York
Henry VIII[61]
22 tháng 4, 1509[xix]

28 tháng 1, 1547
(37 năm, 282 ngày)
Henry VIII, bởi Hans Holbein, k.1536 28 tháng 6, 1491
Cung điện Greenwich
Con trai của Henry VII
Elizabeth xứ York
(1) Catherine xứ Aragon
Greenwich
11 tháng 6, 1509
1 con
(2) Anne Boleyn
Cung điện Westminster
25 tháng 1, 1533[i]
1 con
(3) Jane Seymour
Cung điện Whitehall
30 tháng 5, 1536
1 con
3 cuộc hôn nhân khác
Không con
28 tháng 11, 1547
Cung điện Whitehall
Thọ 55 tuổi
Con trai của Henry VII
Quyền Kế vị
Edward VI[62]
28 tháng 1, 1547[xx]

6 tháng 7, 1553
(6 năm, 160 ngày)
Edward VI, bởi Hans Eworth 12 tháng 10, 1537
Cung điện Hampton Court
Con trai của Henry VIII
Jane Seymour
Không kết hôn 6 tháng 7, 1553
Cung điện Greenwich
Thọ 15 tuổi
Con trai của Henry VIII
Quyền Kế vị
        

Tranh cãi

Edward VI chọn Jane Grey, một người cháu của ông[j] làm người thừa kế theo di nguyện của ông, bỏ qua thứ tự kế vị được đặt ra bởi Nghị viện chiếu theo Đạo luật Kế vị thứ ba. 4 ngày sao cái chết của ông vào ngày 6 tháng 7, 1553, Jane được tuyên bố là tân Nữ vương—người đầu tiên trong số 3 phụ nữ của vương tộc Tudor được tuyên bố là Nữ vương. 9 ngày sau đó, vào ngày 19 tháng 7, Hội đồng Cơ mật thay đổi sự ủng hộ của mình và tuyên bố chị gái cùng cha khác mẹ theo Công giáo của Edward VI là Mary làm Nữ vương. Jane sau đó bị xử tự tội phản quốc.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Jane[63]
Cửu nhật nữ vương
10 tháng 7, 1553

19 tháng 7, 1553
(9 ngày)
1536 hoặc 1537
Bradgate Park
Con gái của Henry Grey
Frances Brandon
Guildford Dudley
The Strand
21 tháng 5, 1553
Không con
12 tháng 2, 1554
Tháp Luân Đôn
Bị xử tử năm 17 tuổi
Chắt gái của Henry VII
Mưu kế cho Sự kế vị
Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Mary I[64]
Mary Khát máu
19 tháng 7, 1553[xxi]

17 tháng 11, 1558
(5 năm, 122 ngày)
Mary I, bởi Antonius Mor, 1554 18 tháng 2, 1516
Cung điện Greenwich
Con gái của Henry VIII
Catherine xứ Aragon
Felipe II của Tây Ban Nha
Nhà thờ Winchester
25 tháng 7, 1554
Không con
17 tháng 11, 1558
Cung điện Thánh James
Thọ 42 tuổi
Con gái của Henry VIII
Đạo luật Kế vị thứ ba
(Jure uxoris)
Philip[65]
Philip Cẩn trọng
25 tháng 7, 1554[k]

17 tháng 11, 1558
(4 năm, 116 ngày)
Vua Philip của Anh 21 tháng 5, 1527
Valladolid
Con trai của Karl V của Thánh chế La Mã
Isabel của Bồ Đào Nha
Mary I của Anh
Nhà thờ Winchester
25 tháng 7, 1554
Không con
3 cuộc hôn nhân khác
7 con
13 tháng 9, 1598
El Escorial
Thọ 71 tuổi
Chồng của Mary I
Đạo luật Hôn nhân của Nữ vương Mary với Felipe của Tây Ban Nha

Theo các điều khoản của Hiệp ước Hôn nhân giữa Philip I của Naples (sau này là Philip II của Tây Ban Nha từ ngày 15 tháng 1 năm 1556) và Nữ vương Mary I, Philip được hưởng các tước hiệu của Mary và danh dự miễn là họ vẫn kết hôn. Tất cả các tài liệu chính thức, bao gồm Đạo luật của Nghị viện, phải được ghi ngày tháng với tên của cả hai vợ chồng. Một Đạo luật của Nghị viện đã trao cho ông ta danh hiệu vua và tuyên bố rằng ông sẽ hỗ trợ Nữ vương trong việc quản lý hạnh phúc các vương quốc và lãnh thổ của bà.[66] (mặc dù ở những nơi khác, Đạo luật vẫn nói rằng Mary là "nữ vương duy nhất"). Tuy nhiên, Philip lại vẫn đồng trị vì với vợ của mình.[65][l]

Elizabeth I[70]
Nữ vương Đồng trinh
17 tháng 11, 1558[xxii]

24 tháng 3, 1603
(44 năm, 128 ngày)
Elizabeth I, bởi Darnley 7 tháng 9, 1533
Cung điện Greenwich
Con gái của Henry VIII
Anne Boleyn
Không kết hôn 24 tháng 3, 1603
Cung điện Richmond
Thọ 69 tuổi
Con gái của Henry VIII
Đạo luật Kế vị thứ ba

Vương tộc Stuart

[sửa | sửa mã nguồn]

Cháu họ của Elizabeth I, người đang là Vua James VI của Scotland, kế vị ngai vàng xứ Anh và trở thành James I trong Liên minh vương thất. James có nguồn gốc từ vương tộc Tudor qua cụ của ông, Margaret Tudor, con gái lớn nhất của Henry VII và vợ của James IV of Scotland. Năm 1604, ông tự tuyên bố mình là Vua Anh [King of Great Britain]. Tuy nhiên, hai nghị viện vẫn hoạt động độc lập cho đến Đạo luật Liên minh 1707.[71]

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
James I[72]
24 tháng 3, 1603[xxiii]

27 tháng 3, 1625
(22 năm, 4 ngày)
James I, bởi Paulus van Somer 19 tháng 6, 1566
Lâu đài Edinburgh
Con trai của Mary I của Scotland, và Henry Stuart, Công tước xứ Albany
Anna của Đan Mạch
Oslo
23 tháng 11, 1589
7 con
27 tháng 3, 1625
Điện Theobalds
Thọ 58 tuổi
Chút trai / Người Kế vị của Henry VII
Charles I[73]
27 tháng 3, 1625[xxiv]

30 tháng 1, 1649
(23 năm, 310 ngày)
Charles I, bởi Anthony van Dyck 19 tháng 11, 1600
Cung điện Dunfermline
Con trai của James I
Anna của Đan Mạch
Henriette Marie của Pháp
Tu viện Thánh St Augustine
13 tháng 6, 1625
9 con
30 tháng 1, 1649
Cung điện Whitehall
Bị xử tử năm 48 tuổi
Con trai của James I
Quyền Kế vị Mẫu hệ

Đệ Nhất Cộng hoà Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Không có quân chủ nào cai trị sau vụ xủ tử Charles I vài năm 1649. Giữa các năm 1649 và 1653, không có bất kỳ ai giữ vị trí nguyên thủ quốc gia của Anh, khi Anh được quản lý trực tiếp bởi Nghị viện Tàn dư với một Hội đồng Nhà nước Anh phục vụ với vai trò hành pháp trong thời kỳ được biết đến với tên gọi Thịnh vượng chung Anh.

Sau một cuộc đảo chính vào năm 1653, Oliver Cromwell đã trực tiếp kiểm soát Anh từ tay Nghị viện. Ông giải tán Nghị viện Tàn dư với tư cách người đứng đầu lực lượng quân sự và Anh bước vào thời kỳ Bảo hộ, dưới quyền kiểm soát trực tiếp của Cromwell với danh hiệu Bảo hộ công.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất
Oliver Cromwell
16 tháng 12, 1653

3 tháng 9, 1658[74]
(4 năm, 262 ngày)
Oliver Cromwell 25 tháng 4, 1599
Huntingdon[74]
Con trai của Robert Cromwell
Elizabeth Steward[75]
Elizabeth Bourchier
St Giles[76]
22 tháng 8, 1620
9 con[74]
3 tháng 9, 1658
Whitehall
Thọ 59 tuổi[74]
Richard Cromwell
3 tháng 9, 1658

7 tháng 5, 1659[77]
(247 ngày)
Richard Cromwell, c.1650 4 tháng 10, 1626
Huntingdon
Con trai của Oliver Cromwell
Elizabeth Bourchier[77]
Dorothy Maijor
Tháng 5, 1649
9 con[77]
12 tháng 7, 1712
Cheshunt
Thọ 85 tuổi[78]

Richard Cromwell đã bị Ủy ban An ninh Anh cưỡng chế phế truất vào tháng 5 năm 1659. Xứ Anh khi ấy không có bất kỳ nguyên thủ quốc gia nào. Sau gần một năm vô chính phủ, chế độ quân chủ đã được trung hưng khi Charles II trở về từ Pháp để nhận ngai vàng.

Vương tộc Stuart (phục vị)

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù chế độ quân chủ được phục hồi năm 1660, nhưng không ổn định cho tới Cách mạng vinh quang năm 1688 khi Nghị viện cấm người công giáo La Mã lên ngôi.

Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Charles II[79]
29 tháng 5, 1660[xxv]

6 tháng 2, 1685
(24 năm, 254 ngày)
29 tháng 5, 1630
Cung điện Thánh James
Con trai của Charles I
Henriette Marie của Pháp
Catarina Henriqueta của Bồ Đào Nha
Portsmouth
21 tháng 5, 1662
Không con
6 tháng 2, 1685
Cung điện Whitehall
Thọ 54 tuổi
Con trai của Charles I
Quyền Kế vị Mẫu hệ
Trung hưng Quân chủ
James II[80]
6 tháng 2, 1685[xxvi]

23 tháng 12, 1688
(Truất ngôi sau 3 năm, 321 ngày)
14 tháng 10, 1633
Cung điện Thánh James
Con trai của Charles I
và Henriette Marie của Pháp
(1) Anne Hyde
The Strand
3 tháng 9, 1660
8 con
(2) Maria xứ Modena
Dover
21 tháng 11, 1673
7 con
16 tháng 9, 1701
Lâu đài Saint-Germain-en-Laye
Thọ 67 tuổi
Con trai của Charles I
Quyền Kế vị Mẫu hệ

Đệ Nhị Cộng hoà Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

James II bị Nghị viện phế truất chưa đầy 4 năm sau khi lên ngôi, bắt đầu giai đoạn chuyển tiếp thứ hai của thế kỷ. Để giải quyết câu hỏi ai sẽ thay thế vị vua bị phế truất, một Nghị viện Công ước được triệu tập đã bầu chọn con gái của James là Mary II và chồng của bà (cũng là cháu trai gọi ông là cậu) William III làm đồng quân chủ, trong Cách mạng Vinh quang.

Vương tộc Stuart và Orange

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân chủ Chân dung Vương huy Sinh Kết hôn Mất Cơ sở Lên ngôi
Mary II[81]
13 tháng 2, 1689[xxvii]

28 tháng 12, 1694
(5 năm, 319 ngày)
30 tháng 4, 1662
Cung điện Thánh James
Con gái của James II
Anne Hyde
William III của Anh
Cung điện Thánh James
4 tháng 11, 1677
Không con
28 tháng 12, 1694
Cung điện Kensington
Thọ 32 tuổi
Con gái của James II
Được Nghị viện trao Vương miện
William III[81][82]
William xứ Orange
13 tháng 2, 1689[xxvii]

8 tháng 3, 1702
(13 năm, 24 ngày)
4 tháng 11, 1650
The Hague
Con trai của William II xứ Orange
and Mary của Anh
Mary II của Anh
Cung điện Thánh James
4 tháng 11, 1677
Không con
8 tháng 3, 1702
Cung điện Kensington
Thọ 51 tuổi
Cháu trai của Charles I
Được Nghị viện trao Vương miện
Anne I[83]
8 tháng 3, 1702[xxviii]

1 tháng 5, 1707
(5 năm, 55 ngày)
(Nữ vương Vương quốc Anh đến
1 tháng 8, 1714)

(12 năm, 147 ngày)
6 tháng 2, 1665
Cung điện Thánh James
Con gái của James II
Anne Hyde
Jørgen của Đan Mạch
Cung điện Thánh James
28 tháng 7, 1683
3 con
1 tháng 8, 1714
Cung điện Kensington
Thọ 49 tuổi
Con gái của James II
Quyền Kế vị Mẫu hệ
Tuyên ngôn Nhân quyền 1689

Trong khi James và các hậu duệ của mình tiếp tục tuyên bố với Ngai vàng, tất cả các tín đồ Công giáo (như James và con trai mình là Charles) đã bị cấm lên ngôi chiếu theo Đạo luật Dàn xếp 1701, ban hành bởi Anne, em gái theo Tin lành của James.

Với Đạo luật Liên minh 1707, Anh [England] với tư cách là một quốc gia có chủ quyền chính thức kết thúc, được thay thế bởi Vương quốc Anh mới; xem Danh sách quân chủ Liên hiệp Anh.

Đạo luật Liên minh 1707

[sửa | sửa mã nguồn]

Đạo luật Liên minh 1707 thựuc ra là 2 đạo luật nghị viện khác nhau được thông qua trong các năm 1706 và 1707 bởi Nghị viện xứ AnhNghị viện Scotland để hiệu lực hóa Hiệp ước Liên minh được ký kết vào ngày 22 tháng 7, 1706. Đạo luật kết hợp Vương quốc Anh [Kingdom of England] và Vương quốc Scotland (trước đây là 2 quốc gia có chủ quyền riêng biệt, với hai cơ quan lập pháp riêng biệt nhưng chung một quân chủ từ thời James VII và I) và tạo thành Vương quốc Anh mới [Kingdom of Great Britain].[84]

Anh [England], Scotland và Ireland đã có chung một quân chủ trong hơn 100 năm, từ Liên minh vương thất vào năm 1603, khi Vua James VI của Scotland kế vị ngai vàng xứ Anh và Ireland từ bà họ của mình, Nữ vương Elizabeth I. Mặc dù được mô tả là một Liên minh vương thất, nhưng thực tế cho đến năm 1707, hai vương thất riêng biệt mới chính thức được kết hợp làm một.

Đã có những nỗ lực vào năm 1606, 1667 và 1689 nhằm thống nhất Anh và Scotland bằng Đạo luật của Nghị viện nhưng phải đến đầu thế kỷ 18, ý tưởng này mới nhận được sự ủng hộ của cả hai thể chế chính trị đằng sau nó, mặc dù vì những lý do khá khác nhau.

Bảng biểu quân chủ vương quốc Anh

[sửa | sửa mã nguồn]
Anne của AnhMary II của AnhWilliam III của AnhJames II của AnhCharles II của AnhRichard CromwellOliver CromwellCharles I của AnhJames I của AnhElizabeth I của AnhFelipe II của Tây Ban NhaMary I của AnhJane GreyEdward VI của AnhHenry VIII của AnhHenry VII của AnhRichard III của AnhEdward V của AnhEdward IV của AnhHenry VI của AnhEdward IV của AnhHenry VI của AnhHenry V của AnhHenry IV của AnhRichard II của AnhEdward III của AnhEdward II của AnhEdward I của AnhHenry III của AnhJohn của AnhRichard I của AnhHenry vua trẻHenry II của AnhNữ hoàng MatildaStephen của AnhHenry I của AnhWilliam II của AnhWilliam I của AnhEdgar the ÆthelingHarold GodwinsonEdward the ConfessorHarthacnutHarold HarefootCnut Đại đếEdmund Phi thườngÆthelred Bất tàiSweyn ForkbeardÆthelred Bất tàiEdward Tuẫn đạoEdgar Hòa bìnhEadwigEadredEdmund IÆthelstanCộng hòa AnhNhà StuartTriều đại TudorNhà YorkNhà LancasterNhà PlantagenetAngevin vua của AnhNormansNhà KnýtlingaNhà Wessex
  1. ^ Æthelred bị lưu đày vào giữa năm 1013, theo sau các cuộc tấn công của người Đan Mạch, nhưng được mời trở lại ngai vàng sau cái chết của Sweyn Forkbeard vào năm 1014.[15]
  2. ^ Harold chỉ được công nhận là Nhiếp chính cho đến năm 1037, khi ông được công nhận là vua.[22]
  3. ^ Sau khi trị vì được khoảng 9 tuần, Edgar Atheling quy phục William I, người đã giành được quyền kiểm soát khu vực phía nam và phía tây London.[26]
  4. ^ a b Mẹ của Edward là Emma xứ Normandie và ông nội của William là Richard II, Công tước xứ Normandy là hai anh em, họ đều là con của Richard I xứ Normandie
  5. ^ Đôi khi William Con hoang
  6. ^ Matilda không được liệt kê là một vị quân chủ xứ Anh trong nhiều phả hệ trong các văn bản, bao gồm cả Carpenter, David (2003). A Struggle for Mastery. tr. 533.; Warren, W.L. (1973). Henry II. Berkeley. tr. 176. ISBN 9780520022829.; and Gillingham, John (1984). The Angevin Empire. tr. x..
  7. ^ Ngày mất của Edward II bị tranh cãi bởi sử gia Ian Mortimer, người lập luận rằng ông có thể không bị sát hại mà bị giam cầm ở châu Âu trong vài năm nữa.[46]
  8. ^ Edward V bị Richard III phế truất, người đã soán ngôi với lý do Edward là con ngoài giá thú. Ông chưa bao giờ được trao vương miện.[54]
  9. ^ Edward HallRaphael Holinshed đều ghi lại một đám cưới bí mật trước đó giữa Henry và Anne, được tiến hành tại Dover vào ngày 15 tháng 11 năm 1532.
  10. ^ Bà ngoại của Grey là Mary Tudor, là em gái ruột của Vua Henry VIII, bố của Edward VI
  11. ^ Philip không có ý định trở thành một người phối ngẫu đơn thuần; đúng hơn, ông muốn trở thành đồng quân vương với vợ của mình là Mary I. (Xem Đạo luật Hôn nhân giữa Nữ vương Mary với Philip của Tây Ban Nha.) Tuy nhiên, mức độ quyền lực và địa vị của ông không rõ ràng. Đạo luật đã trao cho ông ta danh hiệu vua và tuyên bố rằng ông sẽ hỗ trợ Nữ vương trong việc quản lý hạnh phúc các vương quốc và lãnh thổ của bà, nhưng ở những nơi khác lại nói rằng Mary sẽ là Nữ vương duy nhất.
  12. ^ Vua Philip đồng cai trị với vợ của mình, tuy nhiên vua Philip lại không biết tiếng Anh vì vậy đã ra lệnh tất cả các vấn đề quốc gia đều được thực hiện bằng tiếng Latin và tiếng Tây Ban Nha.[65][67] Tiền xu được đúc có hình của cả Mary và Philip, và Quốc huy Anh có cả biểu tượng cá nhân của Philip để biểu thị triều đại chung của họ.[68] Các đạo luật đã được thông qua ở Anh và ở Ireland rằng bất kỳ ai từ chối Philip với tư cách là một vị vua sẽ bị kết tội phản quốc. (xem Đạo luật Phản quốc 1554).[69]

Ngày đăng quang

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ William I đăng quang vào ngày 3 tháng 4, 1066
  2. ^ William II đăng quang vào ngày 26 tháng 9, 1087.
  3. ^ Henry I đăng quang vào ngày 5 tháng 8, 1100.
  4. ^ Stephen đăng quang vào ngày 22 tháng 12, 1135.
  5. ^ Henry II đăng quang vào ngày 19 tháng 12, 1154 với vương hậu của mình, Aliénor xứ Aquitaine.
  6. ^ Richard I đăng quang vào ngày 3 tháng 9, 1189.
  7. ^ John đăng quang vào ngày 27 tháng 5, 1199.
  8. ^ Henry III đăng quang vào ngày 28 tháng 10, 1216.
  9. ^ Edward I đăng quang vào ngày 19 tháng 8, 1274 với Vương hậu Eleanor.
  10. ^ Edward II đăng quang vào ngày 25 tháng 2, 1308 với Isabelle của Pháp và Navarra.
  11. ^ Edward III đăng quanng vào ngày 1 tháng 2, 1327.
  12. ^ Richard II đăng quang vào ngày 16 tháng 7, 1377.
  13. ^ Henry IV đăng quang vào ngày 13 tháng 10, 1399.
  14. ^ Henry V đăng quang vào ngày 9 tháng 4, 1413.
  15. ^ Henry VI đăng quang vào ngày 6 tháng 11, 1429.
  16. ^ Edward IV đăng quang vào ngày 28 tháng 6, 1461.
  17. ^ Richard III đăng quang vào ngày 6 tháng 7, 1483 với Vương hậu Anne.
  18. ^ Henry VII đăng quang vào ngày 30 tháng 10, 1485.
  19. ^ Henry VIII đăng quang vào ngày 24 tháng 6, 1509 với Vương hậu Catherine.
  20. ^ Edward VI đăng quang vào ngày 20 tháng 2, 1547.
  21. ^ Mary I đăng quang vào ngày 1 tháng 10, 1553.
  22. ^ Elizabeth I đăng quang vào ngày 15 tháng 1, 1559.
  23. ^ James I đăng quang vào ngày 25 tháng 7, 1603 với Vương hậu Anne.
  24. ^ Charles I đăng quang vào ngày 2 tháng 2, 1626.
  25. ^ Charles II đăng quang vào ngày 23 tháng 4, 1661 nhưng đã được công nhận làm vua trước đó bởi phe bảo hoàng vào năm 1649.
  26. ^ James II đăng quang vào ngày 23 tháng 4, 1685 với Vương hậu Mary.
  27. ^ a b Mary II và William III đồng đăng quang vào ngày 11 tháng 4, 1689.
  28. ^ Anne đăng quang vào ngày 23 tháng 4, 1702.

Nơi chôn cất

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ælfweard được chôn cất tại Winchester.[8]
  2. ^ William I được chôn cất tại Tu viện Saint-Étienne (tiếng Pháp: Abbaye aux Hommes) ở Pháp.
  3. ^ Henry I được chân cất tại Tu viện Reading.
  4. ^ Henry II được chôn cất tại Tu viện Fontevraud.
  5. ^ Richard I được chôn cất tại Nhà thờ Rouen. Thi hài của ông hiện được đặt tại Tu viện Fontevraud.
  6. ^ John được chôn cất tại Nhà thờ Worcester.
  7. ^ Thi hài của Richard III được khai quật và cải táng tại Nhà thờ Leicester vào năm 2015.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pratt, David (2007). The political thought of King Alfred the Great. Cambridge Studies in Medieval Life and Thought. Fourth Series. 67. Cambridge University Press. tr. 106. ISBN 978-0-521-80350-2.; “Kings and Queens of England”. britroyals.com. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2015.; “Alfred 'The Great' (r. 871–899)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  2. ^ “Edward 'The Elder' (r. 899–924)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ Yorke, Barbara. Bishop Æthelwold: His Career and Influence. Woodbridge, 1988. p. 71
  4. ^ a b Simon Keynes, 'Rulers of the English, c 450–1066', in Michael Lapidge et al ed., The Blackwell Encyclopaedia of Anglo-Saxon England, 2001, p. 514
  5. ^ Yorke, Barbara (1988). Bishop Æthelwold: His Career and Influence. Woodbridge. tr. 71; f. 9v. cited by Yorke.; Bản mẫu:PASE
  6. ^ Miller, Sean (2001). “Æthelstan”. Trong Lapidge, Michael (biên tập). The Blackwell Encyclopaedia of Anglo-Saxon England. tr. 16.
  7. ^ a b Keynes, Simon (2001). “Edward the Elder”. Trong Higham, N. J.; Hill, D. H. (biên tập). Edward, King of the Anglo-Saxons. Routledge. tr. 50–51.
  8. ^ Thacker, Alan (2001). “Dynastic Monasteries and Family Cults”. Trong Higham, N. J.; Hill, D. H. (biên tập). Edward the Elder. Routledge. tr. 253.
  9. ^ “Aethelstan”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2007.; “Athelstan (r. 924–939)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  10. ^ “Eadmund (Edmund)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edmund I (r. 939–946)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  11. ^ “Eadred (Edred)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “King Edred”. britroyals.com. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edred (r. 946–55)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  12. ^ “Eadwig (Edwy)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edwy”. newadvent.org. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edwy (r. 955–959)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ “Eadgar (Edgar the Peacemaker)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edgar (r. 959–975)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  14. ^ “Eadweard (Edward the Martyr)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.; “Edward II 'The Martyr' (r. 975–978)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  15. ^ a b c “Aethelred (the Unready)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  16. ^ a b “Ethelred II 'The Unready' (r. 978–1013 and 1014–1016)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  17. ^ “Sweyn (Forkbeard)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2007.; Rosborn, Sven (2021). The Viking King's Golden Treasure. About the Curmsun Disc, the discovery of a lost manuscript, Harald Bluetooth's grave and the location of the fortress of Jomsborg. Rivengate AB. ISBN 978-91-986780-1-7.
  18. ^ a b “Eadmund (Edmund the Ironside)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  19. ^ “Edmund II 'Ironside' (r. Apr – Nov 1016)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  20. ^ “Cnut (Canute)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007.; “Canute 'The Great' (r. 1016–1035)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  21. ^ “Harold I”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/12359. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.); “Harold Harefoot (r. 1035–1040)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  22. ^ a b “Harold (Harefoot)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2007.
  23. ^ “Harthacnut”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/12252. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.); “Harthacnut”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2007.; “Hardicanute (r. 1035–1042)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  24. ^ “Edward III 'The Confessor' (r. 1042–1066)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  25. ^ “Harold II (r. Jan – Oct 1066)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  26. ^ a b “Eadgar (the Ætheling)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2007.
  27. ^ “Edgar Atheling (r. Oct – Dec 1066)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  28. ^ “William I 'The Conqueror' (r. 1066–1087)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 34.
  29. ^ “William II (Known as William Rufus) (r. 1087–1100)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 35.
  30. ^ “Henry I 'Beauclerc' (r. 1100–1135)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 35.
  31. ^ Fryde 1996, tr. 35.
  32. ^ a b “Stephen and Matilda (r. 1135–1154)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  33. ^ “Matilda (the Empress)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2007.
  34. ^ Ashley, Mike (1999). The Mammoth Book of British Kings and Queens. London: Robinson Publishing Ltd. tr. 516. ISBN 978-1-84119-096-9.
  35. ^ a b Pine, Leslie Gilbert (1983). A Dictionary of mottoes. Routledge. tr. 53. ISBN 978-0-7100-9339-4.
  36. ^ Norris, Herbert (1999). Medieval Costume and Fashion . Courier Dover Publications. tr. 312. ISBN 978-0-486-40486-8.
  37. ^ “Henry II 'Curtmantle' (r. 1154–1189)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 36.
  38. ^ “Richard I Coeur de Lion ('The Lionheart') (r.1189–1199)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 36.
  39. ^ “John Lackland (r. 1199–1216)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 37.
  40. ^ “England: Louis of France's Claim to the Throne of England: 1216–1217”. Archontology.org. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2012.
  41. ^ "The Only Two Louis in British History". TheCrownChronicles.co.uk. Retrieved 2 May 2018.
  42. ^ Hanley, Catherine (2016). Louis: The French Prince Who Invaded England (bằng tiếng Anh). Yale University Press. tr. 1066, 1208. ISBN 978-0-300-22164-0.
  43. ^ “Henry III (r. 1216–1272)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 37.
  44. ^ “Edward I 'Longshanks' (r. 1272–1307)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 38.
  45. ^ “Edward II (r. 1307–1327)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 39.
  46. ^ Mortimer, Ian (2008). The Perfect King: The Life of Edward III, Father of the English Nation. ISBN 978-0-09-952709-1.
  47. ^ “Edward III (r. 1327–1377)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 39.
  48. ^ “Richard II (r. 1377–1399)”. royal.gov.uk. 12 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 40.
  49. ^ Mortimer, Ian (2007). “Henry IV's date of birth and the royal Maundy”. Historical Research. 80 (210): 567–576. doi:10.1111/j.1468-2281.2006.00403.x. ISSN 0950-3471.; “Henry IV (r.1399–1413)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 40.
  50. ^ Allmand, Christopher (tháng 9 năm 2010). “Henry V (1386–1422)”. Oxford Dictionary of National Biography. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford, England, UK: Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/12952. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.); “Henry V (r. 1413–1422)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 41.
  51. ^ a b Berry, Ciara (14 tháng 1 năm 2016). “Henry VI (r.1422–1461 and 1470–1471)”. The Royal Family. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  52. ^ Fryde 1996, tr. 41.
  53. ^ a b “Edward IV (r. 1461–1470 and 1471–1483)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  54. ^ a b “Edward V”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  55. ^ “Edward V (Apr–Jun 1483)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 41.
  56. ^ “Richard III”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.; “Richard III (r. 1483–1485)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  57. ^ Michael K. Jones and Malcolm G. Underwood, The King's Mother: Lady Margaret Beaufort, Countess of Richmond and Derby, (Cambridge University Press, 1995), 19–20.
  58. ^ Chris Skidmore, The Rise of the Tudors: The Family That Changed English History, (St.Martin's Press, 2013), 22.
  59. ^   Pollard, Albert Frederick (1901). “Beaufort, John (1373?-1410)” . Trong Sidney Lee (biên tập). Dictionary of National Biography, bản bổ sung 1901&#8203. 1. Luân Đôn: Smith, Elder & Co. tr. 158.
  60. ^ “Henry VII (r. 1485–1509)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  61. ^ “Henry VIII (r.1509–1547)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; Fryde 1996, tr. 42.
  62. ^ “Edward VI (r.1547–1553)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  63. ^ “Lady Jane Grey: Marriage”. britannia.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.; “Lady Jane Grey (r. 10–19 July 1553)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  64. ^ “Mary I (r.1553–1558)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  65. ^ a b c Montrose, Louis Adrian (2006). The subject of Elizabeth: authority, gender, and representation. University of Chicago Press.
  66. ^ “Act for the Marriage of Queen Mary to Philip of Spain (1554)”. Document Discovery Project. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2009.
  67. ^ Pollard, A. F. (2007). The History of England – From the Accession of Edward VI to the Death of Elizabeth (1547–1603). Read Books.; Groot, Wim de (2005). The Seventh Window: The King's Window Donated by Philip II and Mary Tudor to Sint Janskerk in Gouda (1557). Uitgeverij Verloren.
  68. ^ Marks, Richard; Payne, Ann; British Museum; British Library biên tập (1978). British heraldry from its origins to c. 1800. British Museum Publications Ltd.; The Numismatist. American Numismatic Association. 1971.
  69. ^ Edwards, Robert Dudley (1977). Ireland in the age of the Tudors: the destruction of Hiberno-Norman civilisation. Taylor & Francis.
  70. ^ “Elizabeth I (r.1558–1603)”. royal.gov.uk. 14 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  71. ^ Act of Union 1707  – qua Wikisource.
  72. ^ “James I (r. 1603–1625)”. royal.gov.uk. 26 tháng 2 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  73. ^ “Charles I (r. 1625–1649)”. royal.gov.uk. 30 tháng 12 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  74. ^ a b c d “Oliver Cromwell 1599–1658”. british-civil-wars.co.uk. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  75. ^ “Oliver Cromwell – Faq 1”. olivercromwell.org. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  76. ^ “History of St Giles' without Cripplegate”. stgilescripplegate.org.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  77. ^ a b c “Richard Cromwell, Lord Protector, 1626–1712”. british-civil-wars.co.uk. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  78. ^ “Cromwell, Richard”. archontology.org. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  79. ^ “Charles II (r. 1660–1685)”. royal.gov.uk. 3 tháng 2 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; “Oliver Cromwell (1649–1658 AD)”. britannia.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2008.
  80. ^ “James II (r.1685–1688)”. royal.gov.uk. 26 tháng 2 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  81. ^ a b “William III (r. 1689–1702) and Mary II (r. 1689–1694)”. royal.gov.uk. 30 tháng 12 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.
  82. ^ “William III”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  83. ^ “Anne (r. 1702–1714)”. royal.gov.uk. 30 tháng 12 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2018.; “Anne (England)”. archontology.org. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2007.
  84. ^ “Welcome”. parliament.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]