Tim Hieu Qua Trinh Loc Tach Dau Khi

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 838

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém

chất lượng
xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu cùng
chủ đề của tác giả khác. Tài li u này bao g m nhi u tài li u nh có cùng ch
đ bên trong nó. Ph n n i dung b n c n có th n m gi a ho c cu i tài li u
này, hãy s d ng ch c năng Search đ tìm chúng.
Bạn có thể tham khảo nguồn tài liệu được dịch từ tiếng Anh tại đây:
http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html

Thông tin liên hệ:

Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com

Gmail: frbwrthes@gmail.com
INTRODUCTION OF DUNG QUAT REFINERY
DUNG QUAT REFINERY

 Site
 12 km in the East of No 1 national
road
 7 km from Chu Lai Airport, 100km
from Da Nang
 38 km from Quang Ngai Town
 The Site is bounded by Dung Quat
Bay to the North and Viet Thanh
Bay to the South
 Quang Ngai
Province
Area: 5,131.51 km2
Population: 1,198,500 (1999)
DUNG QUAT REFINERY

 Capacity:
 6.5 million tons crude oil/annum (148,000
BPSD)
 Feedstock:
 Sweet case: Bach Ho Crude Oil
 Sour Case: Mix Bach Ho + Dubai (5.5/1)
 Capital investment $3.0 billion.
DUNG QUAT REFINERY

Main products (meet ASEAN standards):


 LPG
 Polypropylene
 Unleaded Gasoline (RON 83 and 92)
 Jet Fuel (Jet A1)/ Burning Kerosene
 Auto Diesel and Industrial Diesel
 Fuel Oil
DUNG QUAT REFINERY

 Package 1: Refinery Inside Battery Limit


 Package 2: Crude Tank Farm
 Package 3: Product Tankage, Truck Loading,
Interconnecting Pipeline, Product Export berth
 Package 4: Single Point Mooring (SPM)
 Package 5A: Breakwater
 Package 5B: Jetty
 Package 7: Administration Building
DUNG QUAT REFINERY

Plot Plant:
36 ha
40 ha
4 ha
27 ha
125 ha
232 ha
(Add. 135 ha for Product
Harbor Service Area)
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 1 (Refinery Inside Battery Limit)


 Includes: Process Units, Utility and Offsite facilities
 Main Process Units:
 Crude Distillation Unit (CDU)
 Kerosene Treating Unit (KTU)
 Naphtha Hydrotreating Unit (NHT)
 Continuous Catalytic Reforming Unit (CCR)
 Residue Fluid Catalytic Cracking Unit (RFCC)
 LPG Treating Unit (LTU)
 RFCC Naphtha Treating Unit (NTU)
 Propylene Recovery Unit (PRU)
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 2: Crude Tankage


 Stores Crude Oil imported through SPM
 Includes six floating roof tanks with total
working capacity: 390,000 m3
 Capacity is equal to 11 day's operation at the
design CDU feed rate ( 148,000 BPSD) +
maximum parcel size (110,000 DWT).
DUNG QUAT REFINERY

EPC package 3: Product Tankage, Truck


Loading, Jetty Topsides, Interconnecting
pipeline
 Stores and exports products
 Includes:
 27 tanks with total working capacity: 397,000 m3 to store and
dispatch products via Jetty Topsides, Truck Loading and Product
Pipeline
 Interconnecting Pipelines: totally 10 km (7km from the Refinery to
the Product Tankage and 3km from the Product Tankage to the
Product Export Berths
 Jetty: Loading arms, MOV valves, slop tanks, drains, etc., as well as
on-shore facilities including custody transfer flowmeters, safety
valves, etc.
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 4: single point Mooring


(SPM)
 Import Crude Oil from Tanker
 The SPM Unit comprises of
 Single Point Mooring Buoy
 Interconnecting hoses
 PLEM
 submarine pipeline
 The SPM buoy is located approximately 3.2km off-shore in
Viet Thanh bay.
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 5A: Beak water


 Keep the Loading Operations in good
condition
 The Breakwater of about 1.6km long
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 5B: Product Export Berths


 Harbour for product export operations
 Includes:
 2 Ocean Tankers Berths (Berths 1 and 2) provide capability for
ocean tankers in the range of 15,000 to 30,000 dead weight
tonnage (DWT) with facility expandable to 50,000 DWT.
 4 Coastal Tankers Berths (Berths 3, 4, 5, 6) provide capability for
coastal tankers in the range of 1,000 to 5,000 dead weight
tonnage (DWT) with facility expandable to 30,000 DWT.
DUNG QUAT REFINERY

EPC Package 7: Administration


Building
 Operation Supports
 Consists of:
 Administration Building
 Fire Station/Gas Rescue Station
 Canteen/Shop/ Laundry Building
 First Aid Station
 Maintenance Shop;
 Garage Facilities/Motor Pool Building
DUNG QUAT REFINERY

Products Balance, tons/year

BMD BMG MMD MMG


Propylene 108,333 157,000 111,000 147,666
LPG 286,000 343,667 276,333 307,000
Gasoline A92 (unlead) 1,407,667 1,952,333 1,534,333 2,081,667
Gasoline A83 (unlead) 534,667 718,000 407,667 515,667
Kerosene/Jet A1 282,333 219,667 219,667 219,667
Auto Diesel 2,084,333 2,115,667 2,225,333 2,321,000
Industrial Diesel 1,327,000 430,000 252,000 30,000
FO 115,667 177,000 1,131,667 466,000
Product Total 6,146,000 6,113,000 6,158,000 6,088,667
Lost and consumed 354,000 386,667 342,000 441,333
Total 6,500,000 6,500,000 6,500,000 6,500,000
DUNG QUAT REFINERY

PROCESS UNITS
DUNG QUAT REFINERY

LPG + FG RFCC LPG LTU LPG PRU Propylene


Gas Plant Mix C4
Note C3
Stabiliser

Note LN LPG LPG


Splitter
Treated HN Reformate
HN NHT CCR Mogas 92/83
Treated RFCC
Naphtha
SPM Kerosene
KTU Jet A1
Kerosene
CDU

LGO
Crude
Tankage HGO

RFCC Naphtha
NTU
LCO
Residue
RFCC Auto/Ind. Diesel
DCO
FO
Note : Stabiliser and Naphtha Splitter are parts of CDU
Crude Distillation Unit (CDU)

 Capacity: 148,000 BPSD (6.5 millions TPA)


 Duty: Split Crude Oil into a number of hydrocarbon
fractions by distillation process
 System:
 Desalter
 Fired Heater
 Main Fractionators & associated Strippers
 Stabilizers and Splitters
Crude Distillation Unit (CDU)

Product Streams:
 Light Ends: To RFCC Gas Plant
 Light Naphtha: To Mogas Blending
 Heavy Naphtha: To NHT
 Kerosene: To KTU/Kerosene Tankage
 Light Gas Oil: To Diesel Blending
 Heavy Gas Oil: To Diesel/Fuel Oil Blending
 Residue: To RFCC
Naphtha Hydrotreating Unit
(NHT)
 Capacity: 21,000 BPSD
 Licensed by: UOP
 Duty: Remove sulfur, chlorite, nitrogen,
oxygen, metallic compounds in heavy
naphtha stream taken from CDU process to
protect CCR catalyst by Hydrotreating
Naphtha Hydrotreating Unit
(NHT)
 A single fixed bed catalyst reactor
 Catalyst: Co + Mo + Al2O3
 Catalyst regeneration cycle life: >2 years
 Treated naphtha: To CCR
 Off-gas: To FG Amine Absorber
at RFCC Gas Plant
Continuous Catalytic Reformer
(CCR)
 Capacity: 21,000 BPSD
 Licensed by: UOP
 Duty: Reform heavy naphtha straight-run from
NHT to High Octane Mogas Blending
components (Reformat)
 Catalyst: Pt/Al2O3
Continuous Catalytic Reformer
(CCR)
 Systems:
 4 Reactors (Platformer)
 Continuous Catalyst Regenerator (Cycle Max)
 Combined Exchangers
 Reformat: To Mogas Blending
 Un-stabilized LPG: Blended with Refinery
LPG stream and routed to LPG storage
Kerosene Treating Unit
(KTU)
 Capacity: 10,000 BPSD
 Licensed by: MERICHEM
 Duty: Treat kerosene stream taken from CDU to
meet Jet A1 specifications
 Technology: FIBER-FILM Contactor
Kerosene Treating Unit
(KTU)
 System:
 NAPFINING: Naphthenic acid extraction
 MERICAT II: Mercaptan oxidation
 AQUAFINING: Water washing
 Remove Na+
 Salt Dryer: Remove trace of free water and dry
kerosene below saturation
 Clay Filter: Remove remaining solids, moistures, soaps,
emulsions and surfactant
Kerosene Treating Unit
(KTU)
 Treating reagents: NaOH 200 and 50 Be,
activated carbon, salt, Attapulgus clay
 Catalyst: Cobalt Phthalocyanine (ARI-
100 EXL, ARI-120L), MEA 50%
 Treated kerosene: To Jet A1 Storage
 Spent caustic: To CNU
 Alkaline water: To ETP
Residue Fluid Catalytic Cracker
(RFCC)

 Capacity: 69,700 BPSD


 Licensed by: IFP
 Duty: Converts heavy compounds of
CDU residue into value products (lighter
compounds) by catalytic cracking
process
 Catalyst: Zeolite
Residue Fluid Catalytic Cracker
(RFCC)

 Operation mode:
 Max Gasoline
 Max Distillate
 System:
 Reactor and 2-stage catalyst regenerator
 Main Fractionator
 Gas Recovery Section (Gas Plant)
RFCC Gas Plant

 Process the following streams:


 CDU Stabilizer Off-gas
 CDU LPG rich stream
 NHT Off-gas
 Wet gas from RFCC Fractionator
 Duty:
 Recovers C3/C4
 Removes H2S, CO2 from LPG and fuel gas by DEA
absorbers
Residue Fluid Catalytic Cracker
(RFCC)
 Product streams:
 Unsaturated off-gas: To Refinery Fuel gas
 Mix C3/C4: To LTU
 Naphtha: To NTU
 Light Cycle Oil (LCO): To Diesel Blending
 Decant Oil (DCO): To Fuel Oil Blending
 Other streams:
 Sour water: To SWS
 Rich amine: To ARU
LPG Treating Unit (LTU)

 Capacity: 21,000 BPSD


 Licensed by: MERICHEM
 Duty: Remove Mercaptan, COS, H2S from
LPG stream of RFCC Gas Plant
 Technology: FIBER-FILM Contactor
 2-stage THIOLEX extraction system
LPG Treating Unit (LTU)

 Treating reagents: NaOH 200 Be


 Catalyst: MEA 50%wt
 Treated LPG: To PRU/Storage
 Spent caustic: To CNU
RFCC Naphtha Treating Unit
(NTU)
 Capacity: 45,000 BPSD
 Licensed by: MERICHEM
 Duty: Remove H2S, Mercaptan and other acidic
compounds in Naphtha stream of RFCC Unit
 Technology: FIBER-FILM Contactor
 1-stage MERICAT caustic treating system
RFCC Naphtha Treating Unit
(NTU)
 Catalyst: Cobalt Phthalocyanine
 Treating reagents: NaOH 200 Be
 Treated naphtha: To Mogas Blending
 Spent caustic: To CNU
Sour Water Stripper (SWS)

 Duty: Strip NH3 and H2S dissolved in sour


water collected from CDU, NHT and RFCC
Unit
 Surge drum + a single stripping column
 Sour gases: To SRU
 Stripped water: To ETP/CDU Desalter
Amine Regeneration Unit
(ARU)
 Duty: Skim hydrocarbon and strip sour gas
(H2S) from rich amine stream of RFCC Unit
 Feed surge drum + a regeneration column
 Skimmed oil: To Light slops
 Sour gases: To SRU
 Stripped lean amine: To H2S absorber on
RFCC
Spent Caustic Neutralization Unit
(CNU)
 Capacity: 1.5 m3/h mixed caustic stream
 Licensed by: MERICHEM
 Duty: Neutralize and remove phenolic and
naphthenic oils from various spent caustic streams
(KTU, LTU, NTU caustic; ETP Water; NHT alkaline
water)
 Technology: FIBER-FILM Contactor
Spent Caustic Neutralisation Unit
(CNU)
 Caustic Deep Neutralization:
 Neutralize by sulphuric acid 96% and remove acid gases,
naphthenic, phenolic acids from the brine
 Neutralization and Phenol Extraction:
 Neutralize to pH=7 and extract phenol from acidic brine by
solvent (Kerosene)
 Treating reagents: H2SO4 96%, NaOH 50Be,
 Neutralized brine: To ETP
 Off-gas: To SRU
 Acid Oils/Kerosene: To Fuel Oil Blending
Propylene Recovery Unit
(PRU)
 Capacity: 21.000 BPSD
 Duty: Separate and purify propylene
from the mixed C3/C4 stream of LTU to
polymer grade (99.6 wt%) specification
 Product stream:
 Propylene: To Propylene Tankage/PP
Plant
 C3/C4: To LPG Blending
Propylene Recovery Unit
(PRU)
 System:
 C3/C4 Splitter: Remove C4’s from LPG
 Propane/propylene splitting facility:
 De-ethaniser: Release product lighter than propylene
 Propane/Propylene splitting column
 Propylene purification:
 Carbonyl sulfide removal
 Arsenic, phosphorous and antimony removal
Sulfur Recovery Unit (SRU)

 Licensed unit
 Capacity:
 Sweet case: 3 tons/day
 Sour case: 36 tons/day
 Duty: Recover Sulfur in Refinery off-gas to
meet environment protection requirements
(SO2 concentration)
 Product: Sulfur Powder
Polypropylene (PP) Plant

 Licensed unit
 Capacity: 150,000 tons PP/annum
 Duty: Produce PP from Propylene product of
the Refinery by polymerization process
 Product: Unpainted heat and light stabilized
Polypropylene pellets
 Detailed Feasibility Study (DFS) completion
Water System

 Duty: Produce and distribute various grade of


water to users within Refinery and Product Tank
Farm (PTF) as follows:
 Service water to users at Refinery and PTF
 Make-up supply to freshwater cooling system
 Make-up supply to Refinery potable water system
 Make-up supply to dematerialized water system
 Make-up supply to Refinery fire water system
Steam and Condensate

Provides:
 HP, MP, LP Steam to and subsequent distribution
within Refinery
 Collection, storage and treatment of Refinery steam
condensate for reuse as HP & MP boiler feedwater
(BFW) in Process Steam Generators
 Collection, storage and treatment of Power Generation
Plant steam condensate for reuse as HHP BFW in
Power Generation Plant
Steam and Condensate

 Comprise of:
 Steam producing equipment
 Distribution Pipework
 HP to MP and MP to LP letdown stations
 Condensate collection and treatment facilities
 Dearators
 Associated chemical dosing package
Cooling Water

 Duty: Supply cooling water to all users in


process and utility units (except the condensers
in Power Station)
 A closed fresh water system, cooled by once-
through sea water
Cooling Water

 Comprise of:
 Cooling Water Circulation Pumps
 Plate Heat Exchanger
 Expansion Tank
 Expansion Tank Oil Skimmer
 Chemical Dosing Package
Sea Water Intake

Provides:
 Seawater to Power Station for once-through cooling in
Vacuum Condensers
 Seawater to seawater/freshwater exchanger for cooling
the closed loop cooling water system
Sea Water Intake

 Consists of:
 Seawater Intake box (located offshore)
 Seawater Intake Basin Inlet Line
 Seawater Intake Basin (located onshore)
 Seawater circulation pumps
 Hypochlorite dosing
 Discharge facilities
 Hypochlorite for seawater chlorination is generated
on site by electrolysis of seawater
Plant and Instrument Air

 Duty: Provides Plant and Instrument Air


for demand of Refinery
 System:
 3 Air Compressors
 Wet Air Receivers: Remove condensed
water
 2 refrigeration-type dryers
 2 Instrument Air Receivers
Nitrogen System

 Provides:
 Gaseous nitrogen to process users in normal operation
 Liquid nitrogen for storage and subsequent
vaporisation to meet peak loads and startup demands
 Dedicated liquid nitrogen for storage and subsequent
vaporisation for use in CCR Regeneration Section
 Independent high pressure system for leak testing of
process equipment/pipelines
Nitrogen System

 Comprises of:
 Nitrogen Generation Package
 Liquid Nitrogen Storage
 Vaporisation Package
 Method of generation:
 Cryogenic Air Separation
 Nitrogen purity: 96% volume
Fuel Gas

 Duty: Provide Fuel Gas to process unit fired


heaters and HHP Boilers at Power Station
 Major users of fuel gas:
 CDU charge heater
 RFCC process heaters
 NHT charge heater
 CCR process heaters
 Power Station Boilers
Fuel Gas

 Other users:
 Refinery Flare System
 Product Tankage (Flare system, steam regenerators)
 Comprises of:
 Fuel Gas Mix Drums
 Vaporiser Package
 Vaporise LPG/Propylene for use at Startup,disposal of
LPG/Propylene off-spec., low FG pressure or emergency event
 Fuel Gas collection/distribution pipework
Refinery Fuel Oil

 Duty: Supply Fuel Oil to all consumers


within Refinery
 Comprises of:
 2 Refinery Fuel Oil Storage Tanks
 Fuel Oil Pumps
 Fuel Oil Heater
 Supply and return pipework
Refinery Fuel Oil

 Source of Refinery Fuel Oil:


 In normal operation: Decant Oil (DCO) from
RFCC
 For Refinery Startup: Imported via SPM
 Outages of RFCC: Heavy Gas Oil (HGO) and/or
CDU residue from CDU
Caustic Supply

 Duty: Make up and provide caustic (NaOH)


solution to all consumers within Refinery
 Comprises of:
 Dissolving Sump: dilutes solid caustic
pellets
 Storage Tanks

 Pumping Facilities
Caustic Supply

 Concentrations of NaOH solution are made up,


stored and distributed on site:
 500 Be (49.5 wt%)
 Made up by dissolving solid caustic in demin. water
 200 Be (14.4 wt%)
 Made up by diluting 500 Be caustic in demin. water
 50 Be (3.4 wt%)
 Made up by diluting 500 Be caustic in demin. water
Power Generation &
Distribution
 Provide:
 Electrical Power to Refinery and all associated
facilities
 Steam and condensate to Refinery
 4  15 MW Steam Turbine Turbo-
Generators
 Ability to import/export power from/to
EVN grid
Refinery Tankage

 Duty: Stores and handles the intermediates and


finished products of the Refinery:
 1 Off-spec Propylene Sphere  1 Light Naphtha Tank
 1 RFCC Feed Tank  2 Mix C4’s Spheres
 2 NHT Feed Tanks  1 HGO Tank
 1 Off-spec RFCC Naphtha Tank  2 LCO Tanks
 1 Reformate Tank
Product Blending

 Consists of a number of separate systems


and associated components for blending the
final products of Refinery:
 92 RON Mogas
 83 RON Mogas
 Auto Diesel
 Industrial Diesel
 Fuel Oil
Flushing Oil

 Unit number: 055


 Provides:
 Flushing Oil for process units and Offsite pipework
 Contains catalyst fines
 Pour point is higher than minimum daily ambient temp.
 Flushing Oil for SPM loop
 Consists of:
 Facilities for flushing process units
 Separated facilities for flushing SPM loop
Flushing Oil

 Source of Flushing Oil:


 For Process units and Offsite pipework:
 LCO from LCO Intermediate Storage Tank
 For SPM loop:
 LGO from SPM Flushing Oil Tank as a slip stream from CDU
rundown
 SPM loop is flushed immediately before and after
each transfer operation
Slops

 Duty: Collects, Stores light and heavy slops


from Refinery process units and Offsite
areas for subsequent reprocessing in CDU
or RFCC
 Oily Water: To Refinery ETP for further
treatment
 Alternative disposal route for heavy slops:
Refinery Fuel Oil System
Flare System

 Consists of:
 Refinery Flare System
 Product Tank Farm Flare System
 Each Flare System comprises of:
 Main Flare Stack
 Sour Gas Flare Riser (handle all discharges
containing H2S at levels higher than 10%
vol.)
Effluent Treatment Plant
(ETP)
 Duty: Treat effluent streams to meet
environment protection requirements
 Consists of:
 Refinery ETP
 Primary, secondary and tertiary treatment
facilities to remove oils, solids and organics
 Product Tankage ETP
 Primary treatment for removing oil and solids
Effluent Treatment Plant
(ETP)
 “Products” stream:
 Treated effluent: discharged to the sea
 Recovered slop oil: pumped to Refinery Heavy
Slops tank for re-processing
 Digested biological sludge: Buried in Dedicated
Area
 De-watered, de-oiled refinery sludge: To other
facilities for special treatment
Fire Water System

 Duty: Supply water for firefighting


 Comprises of 2 separate firewater systems:
 Refinery and nearby facilities
 Product Tank Farm, Truck Loading and Jetty
Topsides
 Firewater was taken from the sea at Jetty
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)

Logo

Giáo trình

Mô đun: THỰC TẬP VẬN HÀNH TRÊN HỆ


THỐNG MÔ PHỎNG
Mã số: HD O

Nghề: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÓA DẦU


Trình độ: lành nghề

Hà Nội - 2004
Tuyên bố bản quyền:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo


trình
Cho nên các nguồn thông tin có
thể đƣợc phép dùng nguyên bản
hoặc trích dùng cho các mục
đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch


lạc hoặc sử dụng với mục đích
kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị
nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi
cách để bảo vệ bản quyền của
mình.

Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và


hoan nghênh các thông tin giúp
cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt
hơn tàI liệu này.

Địa chỉ liên hệ:


Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề
nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình
Học liệu
……………………………………
…………
.....................................................
...........

Mã tàI liệu:……….

Mã quốc tế ISBN:……..

2
LỜI TỰA

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Tài liệu này đƣợc thiết kế theo từng mô đun/môn học thuộc hệ thống mô
đun/môn học của một chƣơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề vận hành
thiết bị chế biến dầu khí ở cấp trình độ lành nghề và đƣợc dùng làm Giáo trình
cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đƣợc sử dụng cho đào tạo
ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngƣời sử dụng
nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình
chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày …. tháng…. năm….
Giám đốc Dự án quốc gia

3
MỤC LỤC

Đề mục Trang
MỤC LỤC .......................................................................................................... 4
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ............................................................................. 6
Mục tiêu của mô đun ......................................................................................... 6
Mục tiêu thực hiện của mô đun ......................................................................... 6
Nội dung chính của mô đun ............................................................................... 7
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN ................................... 9
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN .......................................... 9
BÀI 1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG MÔ PHỎNG.................................................... 10
1.1. Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG MÔ PHỎNG ................................................ 10
1.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔ PHỎNG ............................................................. 12
1.3. CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ..................................................................... 15
BÀI 2 VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP SUẤT
THƢỜNG (CDU) ............................................................................................. 17
2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ......................................... 18
2.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG ................................................................... 21
2.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 25
BÀI 3 VẬN HÀNH PHÂN XƢởNG CRACKING XÚC TÁC CẶN ...................... 32
3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ................................ 32
3.2. CÁC BƢỚC KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG .............................................. 36
3.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 40
BÀI 4 VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG REFORMING TÁI SINH XÚC TÁC LIÊN
TỤC (CCR) ...................................................................................................... 50
4.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ......................................... 50
4.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG ................................................................... 52
4.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 56
BÀI 5 VậN HÀNH PHÂN XƢởNG Xử LÝ NAPHTHA BằNG HYDRO (NHT) .. 61
5.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ......................................... 61
5.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG ................................................................... 65
5.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 67
BÀI 6 VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA NAPHTHA NHẸ
(ISOMER) ........................................................................................................ 77
6.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ......................................... 78
6.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG. .................................................................. 79

4
6.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 81
BÀI 7 VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG XỬ LÝ GO BẰNG HYDRO (GO-HTU) ..... 88
7.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ......................................... 89
7.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG ................................................................... 92
7.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ............................................................................. 95
BÀI 8 VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG THU HỒI PROPYLENE (PRU) .............. 104
8.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ....................................... 104
8.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG ................................................................. 106
8.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG ........................................................................... 107
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN ............................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 115

5
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun


Các nhà máy lọc hóa dầu hiện nay đều đƣợc thiết kế để có thể thực hiện
quá trình điều khiển máy móc thiết bị đƣợc thực hiện từ phòng điều khiển
trung tâm nhờ hệ thống điều khiển tự động. Nhân viên vận hành theo dõi hoạt
động máy móc thiết bị và điều khiển hoạt động toàn bộ nhà máy từ bàn điểu
khiển ở phòng điều khiển trung tâm. Để giúp học viên hình thành kỹ năng điều
khiển, làm quen với máy móc thiết bị để rút ngắn thời gian thực tập trực tiếp
tại các cơ sở sản xuất ngƣời ta xây dựng một hệ thống mô phỏng (simulation)
hệ thống điều khiển máy móc thiết bị từ bàn điều khiển nhƣ trong thực tế.
Với phƣơng thức đào tạo này cho phép đơn giản đƣợc chƣơng trình,
giảm đƣợc thời gian thực tập thực tế, giảm chi phí đào tạo nhƣng vẫn thu
đƣợc hiệu quả cao.
Mục tiêu của mô đun
Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức, kỹ năng về vận hành
các quá trình công nghệ cơ bản trong công nghiệp chế biến dầu khí. Học xong
mô đun này học viên phải có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc nguyên lý chung của hệ thống mô phỏng, các thiết bị chính,
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị;
- Mô tả đƣợc đặc tính của một số phân xƣởng, loại thiết bị khác nhau
trong công nghệ lọc hoa dầu;
- Làm quen với vận hành nhà máy lọc hóa dầu hiện đại từ phòng điều
khiển thông qua hệ thống điều khiển phân tán (DCS), bao gồm các
nhiệm vụ khởi động (Start-up), vận hành bình thƣờng (Normal
Operation), dừng phân xƣởng theo kế hoạch và dừng khẩn cấp
(Emergency Shutdown);
- Rút ngắn đƣợc thời gian thực tập ở nhà máy hoặc Pilot;
- Mô tả và thực hiện đƣợc quy trình cơ bản về khởi động, dừng khẩn cấp
phân xƣởng, thiết bị (từ phòng điều khiển trung tâm) thông qua hệ
thống điều khiển phân tán (DCS) và hệ thống dừng khẩn cấp (ESD);
- Mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống, thiết bị đo lƣờng (P&ID's) của một số
phân xƣởng công nghệ chính trong công nghệ lọc hóa dầu.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên phải có đủ năng lực:

6
- Khởi động đƣợc các phân xƣởng chính trong công nghệ chế biến dầu
khí (trên thiết bị mô phỏng):
+ Phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng (CDU)
+ Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (RFCC)
+ Phân xƣởng Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR)
+ Phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro (NHT)
+ Phân xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER)
+ Phân xƣởng xử lý GO bằng hydro (GO-HTU)
+ Phân xƣởng thu hồi Propylene (PRU)
- Xử lý đƣợc một số sự cố thƣờng xảy ra trong quá trình vận hành các
phân xƣởng nói trên;
- Dừng khẩn cấp các phân xƣởng theo từng tình huống cụ thể;
- Mô tả đƣợc khái quát quá trình điều khiển nhà máy lọc hóa dầu hiện đại
từ phòng điều khiển trung tâm.
Nội dung chính của mô đun
Bài 1 Khái niệm hệ thống mô phỏng
Bài 2 Vận hành phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng (CDU)
Bài 3 Vận hành phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (RFCC)
Bài 4 Vận hành phân xƣởng Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR)
Bài 5 Vận hành phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro (NHT)
Bài 6 Vận hành phân xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER)
Bài 7 Vận hành phân xƣởng xử lý GO bằng hydro (GO-HTU)
Bài 8 Vận hành phân xƣởng thu hồi Propylene (PRU)

7
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
Hãa Hãa Hãa Hãa VÏ kü KT Kü thuËt
An toµn KT ®iÖn
v« c¬ h÷u c¬ lý ph©n tÝch thuËt ®iÖn tö m«i trêng
lao ®éng

M«n chung KiÕn thøc M«n c¬ b¶n


c¬ së nhãm
ChÝnh nghÒ
trÞ
VËt lý
Chng cÊt - C«ng Thî p c¸ c ®¹ i c-
Qu¸ tr×nh Qu¸ tr×nh Qu¸ tr×nh
Ph¸ p chÕbiÕn nghÖchÕ cÊu tö cho ¬ng
xö lý reforming Cracking
luËt dÇu biÕn khÝ x¨ ng

GDQP ¶ nh h- ¶ nh
B¶o d- QT
ëng S¬ ®å c«ng nghÖ hëng
VËn hµnh thiÕt bÞchÕ ì ng Dông cô doanh
gi¸ n nhµ m¸ y läc dÇu
®o
gi¸ n nghiÖp
tiÕp biÕn dÇu khÝ thiÕt bÞ
tiÕp
GDTC

ThÝnghiªm Thùc hµnh C¬ kü


Ngo¹ i Chuyªn ®Ò Thùc tËp tèt thuËt
chuyªn trªn thiÕt bÞ
ng÷ dù phßng nghiÖp To¸ n
ngµnh m« pháng
cao cÊp
§ éng häc
Tin häc KiÕn thøc
xóc t¸ c
c¬ së
nghÒ

Hãa häc Tån tr÷ vµ Thùc tËp


S¶n phÈm Qu¸ tr×nh ¡ n mßn
dÇu má & vËn chuyÓn qu¸ tr×nh
dÇu má thiÕt bÞ kim lo¹ i
khÝ x¨ ng dÇu thiÕt bÞ
Kü thuËt
phßng
thÝnghiÖm

Ghi chú:
Thực tập vận hành trên hệ thống mô phỏng là mô đun cơ sở của ngành hóa dầu. Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp nhận đƣợc
đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nhƣ đã đặt ra trong chƣơng trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần chƣa đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới đƣợc
phép học tiếp các mô đun/ môn học tiếp theo. Học viên, khi chuyển trƣờng, chuyển ngành, nếu đã học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì phải
xuất trình giấy chứng nhận; Trong một số trƣờng hợp có thể vẫn phải qua sát hạch lại.

8
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN

1: Nghe giáo viên giới thiệu về hệ thống mô phỏng


2: Thực tập vận hành các phân xƣởng chính trong công nghiệp lọc hoá dầu
nhƣ: chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển, Cracking xúc tác cặn (RFCC),
Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR), xử lý Naphtha bằng hydro (NHT),
đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER), xử lý GO bằng hydro (GO-HTU), thu
hồi Propylene (PRU).
3: Tự nghiên cứu tài liệu theo chủ đề hƣớng dẫn của giáo viên.
4: Thăm quan, thực tập tại phòng điều khiển trung tâm nhà máy lọc hoá dầu
hoặc pilot .

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN

Về kiến thức
- Mô tả đƣợc nguyên lý, cấu hình hệ thống mô phỏng quá trình điều khiển
nhà máy từ bàn điều khiển;
- Khởi động đƣợc phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển;
- Khởi động đƣợc phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (RFCC);
- Khởi động đƣợc phân xƣởng Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR);
- Khởi động đƣợc phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro (NHT);
- Khởi động đƣợc phân xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER);
- Khởi động đƣợc phân xƣởng xử lý GO bằng hydro (GO-HTU);
- Khởi động đƣợc phân xƣởng thu hồi Propylene (PRU).
Về kỹ năng
- Sử dụng thông thạo chức năng bàn điều khiển.
- Thao tác khởi động các phân xƣởng đúng các bƣớc yêu cầu;
- Xử lý đƣợc các tình huống sự cố thông thƣờng trong quá trình vận hành.
- Điều khiển đƣợc các quá trình công nghệ chủ yếu trong chế biến dầu khí.
Về thái độ
- Tham gia đầy đủ các buổi giảng của giáo viên.
- Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các phân xƣởng
công nghệ để hỗ trợ cho việc vận hành.
- Chấp hành đúng quy định an toàn trong phòng thực hành và tham quan
các cơ sở sản xuất.

9
BÀI 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG MÔ PHỎNG
Mã bài: HD O1

Giới thiệu
Ngày nay, sự phát triển của kỹ thuật điều khiển đã làm thay đổi cơ bản
yêu cầu kỹ năng của nhân viên vận hành theo quan niệm truyền thống, đặc
biệt là trong lĩnh vực chế biến dầu khí. Nhân viên vận hành, điều khiển máy
móc, thiết bị từ một trung tâm điều khiển mà không cần trực tiếp thao tác trên
mặt bằng. Việc đào tạo kỹ năng của nhân viên vận hành trải qua nhiều bƣớc,
trong đó giai đoạn thực tập tại trung tâm điều khiển có một vai trò quan trọng.
Tuy nhiên, nếu học viên thực tập ngay trên các bàn điều khiển thực khi chƣa
có hiểu biết đầy đủ về hệ thống điều khiển sẽ gây nhiều khó khăn cho việc vận
hành và nguy cơ xảy ra rủi ro do thao tác của học viên. Để giải quyết vấn đề
này, ngƣời ta xây dựng một hệ thống mô phỏng quá trình hoạt động, vận hành
nhà máy từ bàn điều khiển để học viên thực tập, làm quen với công tác vận
hành. Thông qua học tập trên hệ thống mô phỏng để hình thành các kỹ năng
vận hành cho học viên trƣớc khi thực tập tại cơ sở sản xuất. Nhờ hệ thống mô
phỏng giúp cho học viên rút ngắn đƣợc thời gian thực hành thực tế nhƣng vẫn
đảm bảo hiệu quả đào tạo cao.
Mục tiêu thực hiện
- Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động của hệ thống mô phỏng.
- Mô tả đƣợc chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống mô
phỏng
- Mô tả và thao tác thành thạo các chức năng của bàn điều khiển,
- Trình bày đƣợc các yêu cầu trong vận hành hệ thống mô phỏng.
Nội dung chính
- Nguyên tắc hoạt động của hệ thống mô phỏng
- Sơ đồ hệ thống, chức năng của các máy móc, thiết bị trong sơ đồ.
- Các mô hình, phần mềm ứng dụng trong hệ thống.
1.1. Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG MÔ PHỎNG
Để đào tạo kỹ năng vận hành thiết bị trong công nghiệp chế biến dầu khí
cần phải trải qua giai đoạn thực tập thực tế trên bàn điều khiển của phòng
điều khiển trung tâm. Tuy nhiên, việc thực tập sẽ gặp nhiều khó khăn và có
thể gây ra sự cố nếu nhƣ học viên chƣa có kiến thức về việc điều khiển máy
móc từ bàn điều khiển hoặc lần đầu tiếp xúc với hệ thống. Mặt khác, việc
tham gia của học viên thực tập trong phòng điều khiển trung tâm ít nhiều ảnh

10
hƣởng đến hoạt động của nhân viên vận hành, vì vậy, thời gian thực tập cần
phải đƣợc rút ngắn càng tốt. Tuy nhiên, việc rút ngắn thời gian thực tập không
có nghĩa là cho phép giảm chất lƣợng đào tạo. Để giảm bớt thời gian thực tập
thực tế, giúp học viên có những kỹ năng nhất định trƣớc khi thực tập vận
hành, ngƣời ta xây dựng một hệ thống mô phỏng quá trình vận hành, hoạt
động của nhà máy từ bàn điều khiển. Mô hình này về hình thức bên ngoài và
đáp ứng giống nhƣ bàn điều khiển thực tế, nhờ vậy, học viên không gặp phải
khó khăn khi thực tập vận hành trên thiết bị thực.

Hình H.1-1. Màn hình mô phỏng các thiết bị hiện trƣờng


Hệ thống mô phỏng này có thể trực tuyến (đối với phòng mô phỏng của
nhà máy hoặc hệ thống pilot) hoặc mô phỏng tín hiệu hoàn toàn nhờ phần
mềm. Đa phần các cơ sở đào tạo đều sử dụng hệ thống mô phỏng bằng máy
tính, ngoại trừ các cơ sở đào tạo của nhà máy cho phép đào tạo trực tuyến.
Nhờ có hệ thống mô phỏng này, học viên thực tập vận hành đơn lẻ từng
phân xƣởng cho đến khi thành thạo sau đó sẽ tham gia thực tập thực tế tại
các cơ sở sản xuất nếu điều kiện cho phép. Qua quá trình thực tập trên hệ
thống mô phỏng học viên xây dựng cho mình kỹ năng vận hành các phân
xƣởng chính trong công nghiệp chế biến dầu khí. Các kỹ năng chính bao gồm:
Sử dụng thành thạo chức năng của các bàn phím điều khiển, các bƣớc vận
hành từng phân xƣởng, giải quyết các sự cố xảy ra, thông thạo các màn hình,
đƣờng đặc tuyến phục vụ cho quá trình điều khiển các quá trình.
Hệ thống mô phỏng vận hành giúp cho học viên làm quen, phối hợp nhịp
nhàng giữa nhân viên vận hành trong phòng điều khiển trung tâm và nhân

11
viên vận hành ngoài hiện trƣờng. Hệ thống mô phỏng quá trình vận hành
không chỉ xây dựng kỹ năng cho nhân viên vận hành ở phòng điều khiển trung
tâm mà còn xây dựng kỹ năng vận hành cho nhân viên vận hành ngoài hiện
trƣờng. Học viên có thể nhận biết đƣợc các thiết bị hiện trƣờng, phƣơng thức
vận hành thông qua hình ảnh hiển thị trên màn hình của máy tính hiện trƣờng
(xem hình H.1-1).

Hình H.1-2. Sơ đồ hệ thống mô phỏng đào tạo vận hành


1.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔ PHỎNG
1.2.1. Sơ đồ hệ thống mô phỏng
Để thực hiện đƣợc chức năng đào tạo học viên vận hành từ phòng điều
khiển trung tâm trong các nhà máy chế biến dầu khí, sơ đồ hệ thống mô
phỏng vận hành nhà máy chế biến dầu khí có cấu hình nhƣ hình H.1-2. Theo
sơ đồ này, hệ thống mô phỏng vận hành bao gồm một máy tính chủ, một máy
tính phục cho công tác giám sát, quản lý quá trình học tập, kiểm tra và ra
nhiệm vụ cho học viên của giáo viên hƣớng dẫn, một máy tính thực hiện chức
năng của nhân viên vận hành ngoài hiện trƣờng (Field operator), máy tính
dành cho thiết kế các mô hình mới và các máy tính mô phỏng bàn điều khiển
dành cho học viên thực tập.
Ngoài các thiết bị chính nêu trên trong hệ thống còn trang bị các thiết bị
ngoại vi nhƣ máy in, modem kết nối với mạng internet,....
1.2.2. Chức năng của các thành phần
Chức năng của các bộ phận trong hệ thống mô phỏng vận hành đƣợc
trình bày trong các mục dƣới đây.

12
1.2.2.1. Máy tính chủ
Có chức năng thực hiện các chƣơng trình cài đặt sẵn giúp hệ thống
mạng vận hành theo đúng chức năng thiết kế. Các mô hình vận hành đƣợc
cài đặt và thực hiện nhờ máy tính chủ. Máy tính chủ thực hiện chức năng vừa
là máy chủ của mạng đồng thời là máy chạy các phần mềm mô phỏng.
1.2.2.2. Máy tính giáo viên hƣớng dẫn
Ngoài máy tính chủ, máy tính của giáo viên hƣớng dẫn có vị trí quan
trọng trong quá trình đào tạo học viên. Các chức năng chính của máy tính
giáo viên hƣớng dẫn bao gồm:
- Hiển thị giao diện hoạt động giữa hệ thống và học viên: Các chế độ hiện
thị đảm bảo dễ dàng cho quá trình sử dụng giảm tối đa thao tác bàn
phím;
- Cho phép giáo viên lựa chọn mô hình vận hành cho học viên;
- Cho phép lựa chọn chế độ hoạt động của mỗi mô hình: Máy tính giáo
viên hƣớng dẫn cho phép ra các lệnh:
+ Khởi động mô hình
+ Tạm ngừng/khôi phục lại trạng thái.
Lệnh khởi động: cho phép giáo viên khởi động mô hình đào tạo đã lựa
chọn và ra các điều kiện vận hành ban đầu. Lệnh tạm dừng/khôi phục lại: cho
phép giáo viên hƣớng dẫn dừng chế độ hoạt động tại thời điểm ra lệnh và sau
đó có thể khôi phục lại chế độ hoạt động của mô hình từ thời điểm tạm dừng.
Ra đề bài cho học viên: Giáo viên có thể xác định các điều kiện mô phỏng
ban đầu cho ít nhất 20 trƣờng hợp trƣớc khi đƣa tới các máy thực hành của
học viên.
Cho phép biến đổi thời gian mô phỏng so với thời gian thực: Để phục vụ
cho các yêu cầu về đạo tạo, cho phép biến đổi thời gian mô phỏng nhanh hơn
hay chậm hơn so với thời gian thực. Vì nhiều mô hình đòi hỏi mất rất nhiều
thời gian nếu nhƣ áp dụng thời gian thực, do đó nhờ chức năng này cho phép
đẩy nhanh quá trính thực hành hay kéo dài thời gian tuỳ theo mục đích cụ thể.
Đặt chế độ điều khiển từ xa cho các thiết bị hiện trƣờng (điều khiển các
thiết bị hiện trƣờng đƣợc thực hiện ở máy tính điều khiển thiết bị hiện trƣờng).
Giáo viên có thể thay đổi trạng thái của một số thiết bị hiện trƣờng.
Đặt trƣớc một số sự cố thiết bị: Đây là việc làm cần thiết trong đào tạo
nhân viên vận hành để học viên quen với giải quyết các sự cố xảy ra trong
thực tế.

13
Thay đổi các thông số đầu vào chƣơng trình mô phỏng: Hệ thống cho
phép thay đổi một số thông số mô phỏng do giáo viên hƣớng dẫn quyết định
tại thời điểm bắt đầu chạy chƣơng trình. Các thông số này đã đƣợc lập trình
sẵn và cài đặt trong hệ thống. Các thông số giáo viên hƣớng dẫn có thể thay
đổi nhƣ:
- Nhiệt trị của nhiên liệu,
- Hệ số đóng cặn trong thiết bị trao đổi nhiệt;
- Các điều kiện biên: nhiệt độ, áp suất, lƣu lƣợng;
- Thay đổi thành phần nguyên liệu.
Theo dõi các thông số công nghệ: Hệ thống cho phép giáo viên hƣớng
dẫn xác định các thông số công nghệ (các biến) có thể đƣợc theo dõi trong
quá trình thực hiện tại thời điểm bắt đầu chạy mô hình đào tạo.
Hiển thị lại màn hình và ghi các sự kiện: Chức năng này cho phép giáo
viên hƣớng dẫn xem lại toàn bộ điều kiện công nghệ đã xảy ra bao gồm cả
các thao tác của giáo viên và học viên hiện thị trên màn hình.
1.2.2.3. Máy tính phụ trách vận hành thiết bị hiện trƣờng
Máy tính này có chức năng mô phỏng hoạt động của nhân viên vận hành
ngoài hiện trƣờng. Yêu cầu này xuất phát từ thựuc tế vận hành các nhà máy
lọc hóa dầu là một số máy móc thiết bị vì lý do an toàn không đƣợc điều khiển
tự động mà phải có tác động trực tiếp của nhân viên vận hành (nhƣ các van
đƣờng by-pass thiết bị trao đổi nhiệt, các van by-pass van điều khiển tự động,
các van chặn, khởi động/ngắt các bơm phụ,...).
Trên màn hình máy tính này sẽ mô phỏng lại các thiết bị hiện trƣờng.
Trong thực tế, vận hành các thiết bị này dựa trên yêu cầu của các nhân vận
hành tại phòng điều khiển trung tâm yêu cầu nhân viên vận hành hiện trƣờng
thực hiện. Học viên thực tập trên máy tính này sẽ đóng vai trò của nhân viên
vận hành ngoài hiện trƣờng. Thao tác vận hành thực hiện theo yêu cầu của
học viên thực hành tại máy tính mô phỏng bàn điều khiển trung tâm.

Hình H.1-3. Hình ảnh hệ thống mô phỏng vận hành

14
1.2.2.4. Máy tính mô phỏng bàn điều khiển cho học viên
Học viên thực tập vận hành nhà máy từ phòng điều khiển trung tâm sẽ
thực tập trên các máy tính mô phỏng này. Giáo viên hƣớng dẫn sẽ giao cho
mỗi học viên (hoặc một nhóm học viên) thực tập vận hành một phân xƣởng
(đƣợc mô phỏng bằng một chƣơng trình). Trên màn hình của máy tính này sẽ
hiển thị các chức năng nhƣ bàn điều khiển trung tâm trong thực tế, học viên
thực tập vận hành từ bàn điều khiển này. Các chƣơng trình cài đặt trong hệ
thống sẽ đáp ứng lại các thao tác của học viên nhƣ vận hành một phân xƣởng
trong thực tế. Các máy tính mô phỏng bàn điều khiển đƣợc mô tả và minh họa
trong hình H.1-3 và H.1-4.
1.2.2.5. Các thiết bị phụ
Ngoài các thiết bị chính của hệ thống nêu trên hệ thống mô phỏng còn
trang bị các thiết bị ngoại vi nhƣ máy in, hệ thống lƣu trữ số liệu dự phòng,
modem kết nối với mạng internet, hệ thống cáp mạng để nối các máy tính.

Hình H.1-4. Hình ảnh hệ thống bàn điều khiển mô phỏng cho học viên
1.3. CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc trong thực tế, học viên cần phải
đƣợc trang bị tƣơng đối đa dạng kiến thức và kỹ năng vận hành các phân
xƣởng công nghệ sử dụng phổ biến trong chế biến dầu khí. Trong khuôn khổ
của chƣơng trình này sẽ đề cập đến các phân xƣởng đƣợc sử dụng rộng rãi
nhất, các công nghệ tƣơng tự không đề cập để tiết kiệm thời gian và đầu tƣ
hệ thống. Ngoài ra, số lƣợng các mô hình đƣa ra trong chƣơng trình có tính
đến khả năng đầu tƣ trang thiết bị của một cơ sở đào tạo phù hợp với thực
tiễn Việt nam.
Các quá trình công nghệ cơ bản, các phân xƣởng và các thiết bị sử dụng
trong chế biến dầu khí bao gồm: phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp khí
quyển (CDU), phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (RFCC), phân xƣởng
Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR), phân xƣởng xử lý Naphtha bằng

15
hydro (NHT), phân xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER), phân
xƣởng xử lý GO bằng hydro (GO-HTU), phân xƣởng thu hồi Propylene (PRU),
nhà máy chế biến khí, các phân xƣởng xử lý LPG, Kerosene, trung hòa kiềm,
polypropylene và các thiết bị quan trong trong nhà máy nhƣ lò đốt, máy nén
khí,...
Trong khuôn khổ của bài học này chỉ giới thiệu một số mô hình mô phỏng
điển hình trong công nghiệp lọc hóa dầu bao gồm:
- Mô hình vận hành phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển;
- Mô hình vận hành phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (RFCC),
- Mô hình vận hành phân xƣởng Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR),
- Mô hình vận hành phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro (NHT),
- Mô hình vận hành phân xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ (ISOMER),
- Mô hình vận hành phân xƣởng xử lý GO bằng hydro (GO-HTU),
- Mô hình vận hành phân xƣởng thu hồi Propylene (PRU),
Đặc điểm cụ thể của các mô hình này, các bƣớc thực hành cụ thể đƣợc
trình bài trong các bài học tiếp theo của chƣơng trình.

16
BÀI 2. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP
SUẤT THƢỜNG (CDU)
Mã bài: HD O2

Giới thiệu
Phân xƣởng chƣng cất dầu thô có ý nghĩa quan trọng đối với nhà máy
lọc, hoá dầu, trạng thái hoạt động của phân xƣởng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt
động của nhà máy. Vì vậy, đào tạo kỹ năng vận hành phân xƣởng này có tầm
quan trọng đối với học viên. Qua quá trình học tập giúp cho học viên nắm
đƣợc các kỹ năng cơ bản từ khởi động, dừng phân xƣởng bình thƣờng cho
tới dừng khẩn cấp phân xƣởng và xử lý đƣợc một số sự cố thƣờng gặp trong
vận hành. Sau quá trình đào tạo này sẽ giúp học viên giảm bớt đƣợc các lỗi
thao tác trong vận hành, xử lý đƣợc các tình huống có thể xảy ra trong thực
tế. Mô hình mô phỏng hoạt động của phân xƣởng chƣng cất dầu thô giới thiệu
trong giáo trình là mô hình điển hình, trong thực tế có thể có những khác biệt
nhất định nhƣng không ảnh hƣỏng đến khả năng thao tác, vận hành của học
viên. Những sự khác biệt này sẽ đƣợc đào tạo bổ sung trong quá trình làm
việc.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng chƣng cất dầu thô;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng chƣng cất dầu thô;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
chƣng cất dầu thô;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng bình thƣờng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.

17
2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
2.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng chƣng
cất dầu thô ở áp suất khí quyển (CDU), mô hình mô phỏng đƣợc xây dựng
trên sơ đồ công nghệ các phân xƣởng chƣng cất sử dụng phổ biến hiện nay.
Mô hình chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở công
nghệ chƣng cất dầu thô một tháp chính, không sử dụng tháp tách sơ bộ.
2.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính của mô hình mô phỏng
Dầu thô khi đi qua tháp chƣng cất đƣợc tách thành các sản phẩm chính
sau:
- Phân đoạn hydrocacbon nhẹ;
- Phân đoạn Naphtha;
- Phân đoạn Kerosene;
- Phân đoạn Gasoil nhẹ;
- Phân đoạn Gasoil nặng;
- Cặn chƣng cất
Tƣơng ứng với chức năng tách các sản phẩm này,ơisow đồ công nghệ
bao gồm các bộ phận chính sau:
- Hệ thống cung cấp dầu thô và gia nhiệt sơ bộ;
- Thiết bị tách muối;
- Lò gia nhiệt;
- Tháp chƣng cất chính;
- Hệ thống máy nén và thu hồi khí.
Sơ đồ công nghệ và đƣờng ống và thiết bị điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng trong mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong các hình vẽ CDU 01 đến
CDU-05. Các đặc điểm chính quá trình công nghệ trong các thiết bị chính của
phân xƣởng đƣợc trình bày dƣới đây.
2.1.2.1.Bộ phận cấp dầu thô và gia nhiệt sơ bộ
Dầu thô từ bể chứa dầu thô đƣợc bơm cấp nguyên liệu (P-201) đƣa qua
hàng loạt các thiết bị trao đổi nhiệt của các dòng sản phẩm có nhiệt độ cao
nhƣ cặn chƣng cất, các phân đoạn Kerosene, GO nặng, GO nhẹ và các dòng
dầu trích từ thân tháp để hiệu chỉnh hoạt động của tháp. Dầu thô khi qua các
thiết bị trao đổi nhiệt đƣợc gia nhiệt lên tới nhiệt độ thích hợp cho quá trình
tách muối. Nhiệt độ dầu thô đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển nhiệt độ tự
động (bằng cách điều chỉnh van đóng mở bỏ qua một số cụm thiết bị trao đổi
nhiệt).

18
2.1.2.2. Thiết bị tách muối
Trong thiết bị tách muối, dầu thô đƣợc trộn với nƣớc đã khử khoáng.
Nƣớc đƣợc phun vào đƣờng ống dẫn dầu thô nhờ một bộ phận điều khiển tự
động, lƣợng nƣớc bổ sung sẽ đƣợc khống chế ở mức thích hợp. Sự phân tán
của nƣớc vào dầu nhờ thiết bị trộn tĩnh và van trộn. Nƣớc phân tán càng tốt
thì khả năng tách muối ra khỏi dầu càng tốt. Muối trong dầu thô sẽ hoà tan
vào nƣớc (do khả năng hoà tan muối vào nƣớc tốt hơn dầu) và sau đó tách
nƣớc ra khỏi dầu thô. Phƣơng pháp phổ biến hiện nay để tách muối khỏi dầu
thô là sử dụng điện trƣờng cao phá nhũ tƣơng dầu và nƣớc. Dƣới điện
trƣờng cao, các hạt nƣớc nhỏ (đã hoà tan muối chứa trong dầu thô) sẽ liên
kết thành các hạt nƣớc lớn lắng xuống đáy rồi đƣợc tách ra ngoài. Nƣớc tách
ra đƣợc tái sử dụng lại hoặc đƣa tới khu xử lý nƣớc thải. Dầu thô tách ra ở
phía trên bình tách muối và đƣợc bơm tăng áp đẩy qua hàng loạt các thiết bị
trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt thừa của các dòng sản phẩm nóng đi ra từ
tháp chƣng cất. Sau khi ra khỏi thiết tách muối, dầu thô chia thành một số
nhánh song song để gia nhiệt sơ bộ trƣớc khi tới lò gia nhiệt.
2.1.2.3. Lò gia nhiệt dầu thô
Dòng dầu thô vào lò gia nhiệt đƣợc chia thành bốn nhánh ống gia nhiệt ở
các phần đối lƣu và bức xạ. Lƣu lƣợng của các dòng dầu đƣợc điều khiển
nhờ các van điều khiển tự động FC-201, FC-202, FC-203 và FC-204. Ở phía
trên lò gia nhiệt (phần đối lƣu) có bố trí hệ thống ống gia nhiệt hơi thấp áp
thành hơi quá nhiệt phục vụ cho mục đích gia nhiệt đáy tháp chƣng cất chính
trong phân xƣởng. Để điều khiển nhiệt độ của dầu thô, thƣờng có một nhánh
đƣờng ống dẫn dầu thô bỏ qua lò gia nhiệt để tránh trƣờng hợp dầu thô có
nhiệt độ quá cao sau lò gia nhiệt. Dòng dầu thô này sẽ hoà cùng dòng dầu đi
qua lò gia nhiệt trƣớc khi đƣa vào tháp chƣng cất chính. Không khí để hoà
trộn hỗn hợp nhiên liệu đốt đƣợc gia nhiệt trƣớc nhờ thiết bị trao đổi tận dụng
nhiệt độ cao của khí thải. Không khí đẩy qua thiết bị trao đổi nhiệt này nhờ
một quạt đẩy cƣỡng bức, còn khí thải lò đốt đƣợc đƣa qua thiết bị tận dụng
nhiệt bằng quạt hút, khí thải sau đó đƣợc đƣa ra ống khói lò đốt rồi thải vào
môi trƣờng.
2.1.2.4. Tháp chƣng cất chính
Dầu thô sau khi đi qua lò gia nhiệt (F-201) đƣợc đƣa tới tháp chƣng cất
chính (T-201). Theo sơ đồ công nghệ của mô hình phô phỏng của phân
xƣởng chỉ sử dụng một tháp chƣng mà không sử dụng cấu hình hai tháp (một
tháp tách sơ bộ), vì vậy, các sản phẩm đƣợc tách ra từ tháp này sẽ bao gồm:

19
- Phân đoạn hydrocacbon nhẹ (bao gồm LPG và khí nhiên liệu);
- Phân đoạn naphtha (bao gồm nhaphtha nặng và naphtha nhẹ);
- Phân đoạn Kerosene;
- Phân đoạn GO nhẹ;
- Phân đoạn GO nặng và
- Cặn chƣng cất.
Ngoài các dòng sản phẩm trên, tại các phần đỉnh tháp và giữa thân tháp
thƣờng trích ra các dòng lỏng trung gian nhằm mục đích điều khiển chế độ
vận hành của tháp. Các dòng dầu trung gian này đƣợc sử dụng để gia nhiệt
sơ bộ dầu thô.
Quá trình phân tách dầu thô trong tháp chƣng cất chính diễn ra nhƣ sau:
Các phân đoạn nhẹ bao gồm phân đoạn naphtha và hydrocacbon nhẹ hơn
đƣợc tách ra ở đỉnh tháp sau đó đƣợc làm mát bằng thiết bị trao đổi nhiệt
bằng không khí và thiết bị ngƣng tụ. Phần hơi ngƣng tụ đƣợc đƣa vào bình
chứa sản phẩm ngƣng tụ đỉnh (D-202). Tại đây, hỗn hợp sản phẩm đỉnh đƣợc
phân tách làm 3 pha riêng biệt: naphtha, nƣớc và pha hydrocacbon không
ngƣng tụ. Nƣớc thu ở đáy bể chứa và đƣợc đƣa tới phân xƣởng xử lý nƣớc
chua. Naphtha đƣợc bơm hồi lƣu lại tháp một phần, phần còn lại đƣợc đƣa đi
xử lý tiếp. Khí không ngƣng đƣợc đƣa tới hệ thống thu hồi khí.
Các phân đoạn Kerosene, GO nhẹ, GO nặng đƣợc tách ra ở thân tháp
và đƣa tới các tháp sục tƣơng ứng đặt bên cạnh tháp chƣng cất chính để
nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Phía dƣới đáy tháp chƣng cất đƣợc gia nhiệt bằng hơi, hơi sử dụng là
hơi thấp áp quá nhiệt. Hơi nƣớc sục để duy trì nhiệt độ của tháp đồng thời
tăng cƣờng quá trình phân tách các phân đoạn. Cặn của dầu thô đƣợc lấy ra
ở đáy tháp nhờ bơm cặn. Cặn đƣợc đƣa qua một loạt các thiết bị trao đổi
nhiệt trƣớc khi đƣa tới phân xƣởng chế biến tiếp theo hoặc bể chứa.
2.1.2.5. Các tháp sục cạnh tháp chƣng cất chính
Bên cạnh tháp chƣng cất chính có các tháp sục để tinh chế lại các sản
phẩm Kerosene, GO nhẹ, GO nặng. Các tháp này đƣợc gia nhiệt đáy (thƣờng
là sử dụng hơi sục trực tiếp) để tách các thành phần nhẹ hơn ra khỏi phân
đoạn. Các phân đoạn nhẹ hợn tách ra ở đỉnh các tháp sục lại đƣợc đƣa trở lại
tháp chƣng cất chính. Sản phẩm thu ở đáy tháp đƣợc bơm đi qua các thiết bị
trao đổi nhiệt để gia nhiệt sơ bộ dầu thô trƣơc khi đƣa đến các phân xƣởng/bể
chứa phía sau.

20
2.1.2.6. Hệ thống thu hồi khí
Khí không ngƣng (bao gồm LPG và khí nhiên liệu) đƣợc hóa lỏng một
phần nhờ máy nén. Hỗn hợp này đƣợc tái tiếp xúc với phân đoạn naphtha rồi
đƣa đi phân tách ở tháp tách butan hoặc đƣợc đƣa thẳng tới phân xƣởng thu
hồi và xử lý LPG. Phần khí không ngƣng tụ đƣợc đƣa tới hệ thống khí nhiên
liệu của nhà máy.
2.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Khởi động phân xƣởng chƣng cất dầu thô trên hệ thống mô phỏng nhìn
chung tuân thủ theo đúng các bƣớc công việc trong thực tế. Trên sơ đồ công
nghệ mô phỏng nhƣ trình bày trong các hình vẽ (từ CDU-01 đến CDU-03) các
bƣớc khới động phân xƣởng bao gồm các bƣớc cụ thể sau:
2.2.1. Nạp nguyên liệu
Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà nguyên liệu sử dụng cho khởi động phân
xƣởng ban đầu có thể là dầu thô hoặc dầu diesel nhẹ (LGO), trong sơ đồ công
nghệ, mô hình này có thể sử dụng dầu diesel nhẹ làm nguyên liệu khởi động
ban đầu. Các bƣớc nạp liệu bao gồm:
- Mở van để nạp dầu thô/dầu nhẹ (RF-202);
- Mở van trộn của thiết bị tách muối ở mức 60-65% (RF-267).
2.2.2. Tuần hoàn dầu LGO
- Khởi động bơm tuần hoàn (P-201);
- Mở van (PC-204) của thiết bị tách muối 50% bằng tay (nhờ máy tính mô
phỏng thiết bị hiện trƣờng);
- Khởi động bơm tách muối (P-202);
- Mở van nối với các thiết bị gia nhiệt sơ bộ tận dụng nhiệt ở mức 50%
(HC-201, HC-202, HC-203);
- Mở van đƣờng by-pass qua lò gia nhiệt dầu thô (FC-201, FC-202, FC-
203, FC-204 ở mức 20% và mở các van chặn);
- Khi mức lỏng trong đáy tháp chƣng cất chính đạt 50%, bật bơm tuần
hoàn đáy tháp (P-203) đồng thời mở van điểu chỉnh mức tự động (LC-
202) và van chặn. Van điều chỉnh mức tự động đƣợc đặt ở chế độ điều
khiển tự động;
- Thiết lập dòng dầu tuần hoàn ở mức 50% lƣu lƣợng thiết kế.
2.2.3. Chuẩn bị khởi động lò gia nhiệt dầu thô
- Khởi động tất cả các thiết bị trao đổi nhiệt làm mát bằng không khí trong
phân xƣởng;

21
- Mở van đƣa hơi (thấp áp) vào bộ phận tạo hơi quá nhiệt của lò, mở van
RF-270;
- Mở cửa vào quạt hút ống khói, mở van điều tiết khói ở cửa hút quạt gió ở
mức 25%, ở cửa đẩy ở mức 100%;
- Khởi động quạt đẩy khí vào lò đốt (K-202) ở mức độ dòng thích hợp cho
hoà trộn hỗn hợp nhiên liệu;
- Mở van chặn (RF-220) khí không ngƣng nối từ bình ngƣng tụ đỉnh tháp
chƣng cất chính tới cột đuốc, đặt bộ điều khiển áp suất ở chế độ điều
khiển tự động, mức điều khiển là 0, 35Kg/cm2 đồng thời mở đƣờng by-
pass.
2.2.4. Khởi động lò gia nhiệt dầu thô
- Mở các van cấp nhiên liệu và khởi động các đầu đốt (pilot) (van RF-232);
- Mở các van chặn trƣớc và sau (RF-227) của van điều khiển nhiên liệu
(FC-223);
- Mở van điều khiển cấp nhiên liệu bằng tay;
- Khởi động các đầu đốt chính của lò;
- Nâng nhiệt độ của dòng dầu ra khỏi lò gia nhiệt lên 2000C.
2.2.5. Nạp dầu thô
- Chuyển từ chế độ nạp dầu diesel nhe sang chế độ nạp dầu thô bằng
cách đóng van cấp dầu nhẹ (RF-202) và mở van cấp dầu thô (RF-201);
- Duy trì nhiệt độ dầu ra khỏi lò gia nhiệt ở mức 2000C;
- Theo dõi nhiệt độ của thiết bị ngƣng tụ đỉnh tháp chƣng cất chính;
- Chuyển cặn chƣng cất của tháp chƣng cất chính về bể chứa dầu thải.
- Đồng thời thực hiện các bƣớc 6 và 7.
2.2.6. Bắt đầu hồi lƣu sản phẩm ngƣng tụ đỉnh
- Khi bình ngƣng tụ đỉnh (D-202) đạt mức 50%, bắt đầu khởi động bơm hồi
lƣu (P-207)
- Tiến hành rút naphtha ra khỏi tháp
2.2.7. Nâng nhiệt độ dòng dầu tới chế độ vận hành bình thƣờng
- Nâng nhiệt độ dòng dầu ra tới chế độ hoạt động bình thƣờng. Nhiệt độ
này tùy thuộc vào loại dầu chế biến, thông thƣờng trong khoảng
3300C÷3400C. Lƣu ý, duy trì tốc độ nâng nhiệt độ ở mức thích hợp
(300C/giờ).
- Khi chế độ hoạt động ổn định, đặt chế độ điều khiển ràng buộc giữa dòng
nhiên liệu và nhiệt độ dầu. Đặt chế độ điều khiển nhiệt độ dòng dầu ở
chế độ tự động;

22
- Kiểm tra áp suất tại thiết bị ngƣng tụ đỉnh, trong trƣờng hợp áp suất cao,
mở van by-pass PC-202 lớn hơn.
2.2.8. Khởi động bơm tuần hoàn nhiệt thân tháp chƣng cất chính
- Khởi động bơm tuần hoàn nhiệt số 1:
Khởi động bơm P-206, mở van điều khiển dòng FC-208 và mở các van
chặn, đặt van FC-208 ở chế độ điều khiển tự động;
- Khởi động bơm tuần hoàn nhiệt số 2:
Khởi động bơm P-205, mở van điều khiển dòng FC-209 và mở các van
chặn, mở van HC-204 và HC-205 ở 50%, đặt van FC-209 ở chế độ điều khiển
tự động;
- Khởi động bơm tuần hoàn nhiệt số 3:
Khởi động bơm P-204, mở van điều khiển dòng FC-220 và mở các van
chặn, đặt van FC-220 ở chế độ điều khiển tự động;
2.2.9. Bắt đầu rút các phân đoạn khỏi tháp cất chính
- Rút phân đoạn Kerosene:
Đặt điều khiển mức LC-205 ở chế độ tự động (mức 50%), khi mức chất
lỏng đạt giới hạn khởi động bơm P-209
Mở van điều khiển dòng FC-211 và van chặn.
Đặt van FC-211 ở mức tự động, toàn bộ lỏng đƣa về bể chứa dầu thải;
- Rút phân đoạn dầu diesel nhẹ (LGO)
Đặt thiết bị điều khiển mức (LC-206) ở chế độ tự động, mức đặt là 50%.
Khi mức lỏng đạt giới hạn, khởi động bơm P-220
- Rút phân đoạn dầu diesel nặng (HGO)
Đặt thiết bị điều khiển mức (LC-207) ở chế độ tự động, mức đặt là 50%.
Khi mức lỏng đạt giới hạn, khởi động bơm P-211, mở van điều khiển
dòng tự động FC-214 và van chặn, đặt van điều khiển lƣu lƣợng ở chế độ tự
động. Giá trị đặt mức tùy thuộc vào công suất của tháp chƣng cất chính đƣợc
xác định ban đầu và loại dầu dự kiến chạy cho mô hình;
2.2.10. Sục hơi đáy tháp
Đối với tháp chƣng cất chính: Mở van cấp hơi điều khiển tự động (FC-
219) và các van chặn, đặt van điều khiển lƣu lƣợng hơi (FC-219) ở chế độ tự
động, mức lƣu lƣợng dòng đặt tự động ở giá trị thích hợp (tùy ở công suất của
tháp đƣợc định trƣớc).
Đối với cột sục phân đoạn Kerosene: Mở van cấp hơi điều khiển tự động
(FC-216) và các van chặn, đặt van điều khiển lƣu lƣợng hơi (FC-216) ở chế

23
độ tự động, mức lƣu lƣợng dòng đặt tự động ở giá trị thích hợp (tùy ở công
suất của tháp đƣợc định trƣớc).
Đối với cột sục phân đoạn diesel nhẹ (LGO): Mở van cấp hơi điều khiển
tự động (FC-217) và các van chặn, đặt van điều khiển lƣu lƣợng hơi (FC-217)
ở chế độ tự động, mức lƣu lƣợng dòng đặt tự động ở giá trị thích hợp (tùy ở
công suất của tháp đƣợc định trƣớc).
Đối với cột sục phân đoạn diesel nặng (HGO): Mở van cấp hơi điều khiển
tự động (FC-218) và các van chặn, đặt van điều khiển lƣu lƣợng hơi (FC-218)
ở chế độ tự động, mức lƣu lƣợng dòng đặt tự động ở giá trị thích hợp (tùy ở
công suất của tháp đƣợc định trƣớc).
2.2.11. Khởi động máy nén (K-201)
- Kiểm tra để đảm bảo van điều khiển áp suất (PV-202 B) của bình ngƣng
tụ đỉnh đã mở, mở các van chặn;
- Khởi động máy nén K-201
- Thu gom khí nén về phân xƣởng thu gom và xử lý khí trong nhà máy (mở
van RF-212), đồng thời tiến hành chạy thử hệ thống thu gom nƣớc chua
ở bƣớc tiếp theo.
2.2.12. Chạy thử hệ thống thu gom nƣớc chua
Khi khoang chứa nƣớc chua của bình ngƣng tụ đỉnh đạt mức 50% tiến
hành chuyển nƣớc chua về phân xƣởng xử lý nƣớc chua bằng các thao tác :
- Bật bơm P-208
- Mở van LC và van chặn, đạt van điều khiển mức nƣớc chua tự động (LC-
204) ở chế độ tự động
Kiểm tra nhiệt độ dầu thô qua lò đốt đã đạt nhiệt độ thiết kế chƣa, nếu
chƣa đạt tiếp tục thực hiện các bƣớc 11 và 12. Khi nhiệt độ dầu vào tháp
chƣng cất chính đạt nhiệt độ thiết kế tiến hành các bƣớc tiếp theo.
2.2.13. Khởi động thiết bị tách muối
- Điền đầy thiết bị tách muối bằng nƣớc (mở van FC-213 và các van chặn)
- Khi mức chất lỏng trong trong thiết bị đạt mức 50%, mở van LC-201 và
van chặn, đặt van LC-201 ở chế độ tự động, bật nguồn máy biến áp thiết
bị tách muối, đặt thiết bị chỉnh áp (PC-204) ở chế độ điều khiển tự động.
2.2.14. Bắt đầu thu sản phẩm và đƣa phân xƣởng về chế độ vận hành
bình thƣờng
- Khi các sản phẩm đạt chất lƣợng theo thiết kế, chuyển sản phẩm về các
bể chứa sản phẩm trung gian tƣơng ứng (bể chứa cặn, LGO, HGO,
Kerosene và Naphtha)..

24
- Đƣa phân xƣởng vào chế độ hoạt động ổn định, quá trình khởi động
hoàn thành.
2.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
2.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Dừng phân xƣởng bình thƣờng là quá trình dừng phân xƣởng một cách
chủ động theo lịch bảo dƣỡng, thanh tra định kỹ thiết bị. Các bƣớc dừng phân
xƣởng theo kế hoạch bao gồm các thao tác cơ bản sau:
- Khi bắt đầu dừng phân xƣởng bƣớc đầu tiên là giảm nhiệt độ, lƣu lƣợng
áp suất của thiết bị trong phân xƣởng;
- Đƣa tất cả các dòng đi ra từ phân xƣởng về bể chứa dầu thải tƣơng ứng;
- Giảm nhiệt độ dầu thô vào tháp chƣng cất với tốc độ khoảng 2500C/giờ,
điều chỉnh lƣu lƣợng quạt hút và quạt đẩy lò gia nhiệt dầu thô để duy trì
hoạt động của lò đốt một cách thích hợp;
- Khi nhiệt độ dòng dầu thô ra khỏi lò gia nhiệt đạt 2500C, giảm lƣu lƣợng
dầu thô xuống còn 40% công suất thiết kế. Giảm tất cả các lƣu lƣợng
dòng sản phẩm và bơm tuần hoàn xuống 40% nhờ điều chỉnh các van
điều khiển dòng tƣơng ứng;
- Giảm từ từ hơi sục tất cả các đáy tháp về giá tri "0". Dừng thiết bị ngƣng
tụ sản phẩm đỉnh tháp cất chính;
- Ngừng cấp nƣớc vào thiết bị tách muối và tháo hết nƣớc trong thiết bị
tách muối;
- Dừng lần lƣợt tất cả các bơm tuần hoàn thân tháp. Duy trì dòng hơi lƣu
đỉnh tháp càng dài càng tốt;
- Dừng lò gia nhiệt dầu thô bằng cách giảm lƣu lƣợng nhiên liệu cung cấp
bằng các van điều khiển dòng nhiên liệu. Dừng hoạt động bộ phận sản
xuất hơi quá nhiệt của lò gia nhiệt. Tắt các đầu đốt đang hoạt động. Khi
dòng khí nhiên liệu vào lò gia nhiệt không khí ngắt hẳn, mở đƣờng by-
pass (bỏ qua thiết bị gia nhiệt không khí vào lò đốt). Đƣa không khí vào
làm nguội lò gia nhiệt. Đƣa hơi nƣớc vào để làm sạch buồng đốt. Dừng
các quạt hút và quạt đẩy lò đốt.
- Dừng bơm cấp dầu thô;
- Bơm toàn bộ các chất lỏng tồn động trong các tháp sục ra ngoài sau đó
dừng bơm cặn chƣng cất.
- Kiểm tra liên tục mức chất lỏng ở các vị trị. Khi mức chất lỏng đã ở mức
thấp dừng tất cả các bơm trong phân xƣởng;

25
- Dừng máy nén khí và giảm áp suất trong hệ thống bằng cách sử dụng
các van xả. Đặt áp suất các van xả ở mức "0" để tránh hiện tƣờng tăng
áp suất trong hệ thống.
Sau khi thực hiện xong các bƣớc nêu trên quá trình dừng phân xƣởng
hoàn thành.
2.3.2. Dừng khẩn cấp phân xƣởng
Dừng phân xƣởng khẩn cấp là quá trình dừng đột ngột phân xƣởng do
một sự cố nghiêm trọng. Việc dừng khẩn cấp là để đảm an toàn máy móc thiết
bị. Với phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển, dừng phân xƣởng
khẩn cấp bao gồm cc bƣớc cơ bản sau:
- Giảm dòng dầu thô cung cấp xuống "0" qua các thiết bị điều khiển dòng
tự động, đồng thời ngắt lò đốt bằng nút ngắt khẩn cấp. Ngừng hoạt động
bộ phận sản xuất hơi quá nhiệt. Mở các van by-pass khí thải lò đốt
(không qua thiết bị gia nhiệt không khí);
- Giảm lƣu lƣợng dòng sản phẩm, hƣớng dẫn các vận hành viên ngoài
hiện trƣờng mở van thu các dòng sản phẩm về bể chứa dầu thải;
- Giảm và dừng hẳn hơi sục trong các tháp;
- Dừng mô tơ quạt thiết bị ngƣng tụ đỉnh tháp chƣng cất chính;
- Giữ các bơm tuần hoàn thân tháp hoạt động các dài càng tốt, sau đó
dừng hoạt động. Hƣớng dẫn các vận nhân viên vận hành ngoài hiện
trƣờng ngắt bơm cấp dầu thô và các bơm tuần hoàn thân tháp.
- Dừng máy nén khí đỉnh tháp chƣng cất;
- Bơm hết các chất lỏng còn đọng đáy các tháp sau đó hƣớng dẫn nhân
viên vận hành ngoài hiện trƣờng tắt bơm cặn chƣng cất
- Hƣớng dẫn các nhân viên vận hành ngoài hiện trƣờng tắt các bơm còn
lại trong phân xƣởng.
Quá trình ngừng khẩn cấp phân xƣờng hoàn thành.
2.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng khắc phục sự cố khác riêng hoặc phải dừng phân
xƣởng. Các sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện,
mất hơi, mất nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí
điều khiển gặp sự cố,...

26
2.3.3.1. Mất điện
Khi mất điện hàng loạt các thiết bị có động cơ điện dẫn động sẽ ngừng
hoạt động nhƣ máy bơm nạp nguyên liệu, bơm tuần hoàn sản phẩm đáy và
các thiết bị sử dụng động cơ điện khác. Hậu quả kèm theo là các tháp chƣng
cất ngừng hoạt động (do mất dòng nguyên liệu), thiết bị gia nhiệt đáy ngừng
hoạt động do mất dòng nguyên liệu. Nếu không khôi phục đƣợc nguồn cung
cấp thì nhanh chóng giảm áp suất hệ thống và dừng phân xƣởng theo trình tự
dừng phân xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở mục 1 trên.
2.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣởng chƣng cất dầu thô chủ yếu để
làm mát sản phẩm và thiết bị ngƣng tụ trong tháp chƣng cất. Mất nƣớc làm
mát sẽ làm cho không ngƣng tụ đƣợc sản phẩm, áp suất các tháp chƣng cất
tăng lên. Các sản phẩm của tháp chƣng cất chính và các cột sục nhƣ cột sục
naphtha, kerosene, phân đoạn diesel nặng, phân đoạn diesel nhẹ có nhiệt độ
cao khi đi về các bể chứa. Hàm lƣợng nƣớc chứa trong các sản phẩm cần
làm khô cao do hệ thống sấy không hoạt động đƣợc (thƣờng sử dụng kiểu
sấy chân không sử dụng thiết bị ngƣng tụ). Khi xảy ra sự cố này cần thực hiện
các thao tác:
- Đƣa sản phẩm về các bể chứa dầu thải;
- Giảm công suất tháp chƣng cất xuống;
- Thu gom các sản phẩm có nhiệt độ thích hợp về bể chứa sản phẩm khi
đã giảm công suất chế biến của tháp. Trong trƣờng hợp sản phẩm vẫn ở
nhiệt độ quá cao, nguồn nƣớc làm mát không đƣợc khôi phục cần phải
tiến hành dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình
thƣờng nhƣ đã mô tả ở trên.
2.3.3.3. Hệ thống nguyên liệu gặp sự cố
Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống điều khiển tự động sẽ
tự động ngắt bơm cấp dầu thô vào tháp chƣng cất và do đó phân xƣởng sẽ
dừng hoạt động theo chế độ ngừng khẩn cấp .Nếu sự cố mất nguyên liệu xảy
ra trong khi khởi động phân xƣởng thì ngay lập tức phải đƣa khí ni-tơ vào hệ
thống thiết bị.
2.3.3.4. Hệ thống hơi và hệ thống khí nén điều khiển gặp sự cố
Khi hệ thống hơi gặp sự cố, sản phẩm chƣng cất sẽ nhanh chóng không
đạt yêu cầu và phải chuyển về bể chứa dầu thải. Khi hệ thống hơi gặp sự cố
cần phải giảm công suất dòng nguyên liệu. Nếu sự cố hơi xảy ra trong thời

27
gian dài gây ra hậu quả hàng loạt các thiết bị phải ngừng hoạt động và do đó
phải ngừng hoạt động của phân xƣởng.
Khi hệ thống cấp khí nén điều khiển gặp sự cố, các van điều khiển bằng
khí nén sẽ ngừng hoạt động.Nếu sự cố mất khí nén điều khiển diễn ra trong
một thời gian dài cần tiến hành dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân
xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở trên.
2.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có dự phòng, thì trƣớc
hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động). Đảm bảo
an toàn cho thiết bị hỏng hóc đồng thời tiến hành cô lập thiết bị khỏi hệ
thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không.

28
AI
DIST
203 HC
AI 201
COLOR
204 TI
FC AI 228
CFPP E-203
212 205 E-204 E-205
E-220 E-218

RF-219 RF-219 FI HC
NAPHTH 220 202
A CW TI
RF-281 229
E-206 E-208
E-207 E-209

B/L

CDU- 003
LGO LGO FI
221

E-202
203

230
E-213
TC
201

E-210 E-211 E-212


E-219 FI M
222
RF-265 E-216
E-217
FI
625
CW FC AI CW FC
FI
226 211 209 214

P-201

E-201
RF-218 RF-221 RF-220
ST HC
206
RF-236 RF-280 RF-283 RF-282

RF-202 RF-220
RF-218 RF-221
AI
RF-201 206 DIST
TC
216 AI
207 COLOR
DIST.
AI AI
CFPP
RF-266 RF-266 202 208

B/L
B/L
B/L
E
B/L
HGO
HGO

B/L
B/L

CDU-003
CDU-003
CDU-003

CDU-003

N0-2 PA
CDU-003
N0-3 PA
N0-3 PA

N0-2 PA

N0-1 PA
CDU-002
CRUDE

CDU-003
CDU-002

CDU-003

RESIDU

CDU-003

N0-1 PA
CDU-003

CDU-003
RESIDUE

LGO FOR
CDU-002

START UP
CRUDE TO

KEROSENE
DESALTER
DESALTER

KEROSENE
CRUDE FROM

29
Hình H2-1. Sơ đồ hệ thống CDU-001
TI AI
225 210
FUEL
GAS
TO
RF-233 STACK
FC RF-270 RF-234
201 STEA
M
RF27 TI
RF-206 3 227
FC
202
TI
202 RF-207
FC
203 F-201

RF-208
FC TI
204 232
TI
224
RF-209
TI
203
E-221
PI
203
TI
204
TI 224
220 RF-269
RF-268
TI
TI 221
205
TI
PC 222 M M
204 TI RF-264 RF-263
TI
206 223 K-203 K-202
RF232 INDUCED FORCED
LC
D-201 201 DRAFF FAN DRAFF FAN

PDI RF229 RF231


201 RF228 RF230

TI
226

RF-267 RF-227
RF-
204 RF-279

RF- RF20
RF-227
240 5

ST RF28
RF- 4
238
RF-203 RF-203 RF20 TC FC
RF- 5 207 223
FC 239
213
RF-289 HEATER
M XS
I 201 SHUTDOWN
RF-237
213

SWITC
201

RF- H
P-202 A/B I
235
CRUDE TO C-

CRUDE FROM E-

BAT LIM

CRUDE
CDU-001
BAT LIM
E-206 & E-210

CDU-001
CRUDE TO E-203,

FROM E-202
FOUL WATER

FROM B/L.
TO B. L.
STEAM

PROCESS WATER
BAT LIM

CDU-001
CDU-003

FUEL GAS

Hình H2-2. Sơ đồ hệ thống CDU-002

30
TO FLARE

TC
208
E-214

RF-210
RF-211

RF-226 RF-271
RF-272
1
E-215
RF-210
4
RF-211

A
12
B
CW

FC PC
13
205 202
1

14 RF-262
TI K201
D-202 M
210
18 GAS COMPRESSOR
T-202
21
LI
LC
201
LC 203
22
204

23 LC
TI 205

26
211
RF-212

36
1

37 TI
FC 209
216
43
T-203
1

FI
RF-222
207
TI
LC
TI TI TI
T-201 212
206
213 214 215
T-204
STEAM
TI TI
47
217 218
PG PG PG
M
RF-286 RF287 RF-288 LC
RF-258
207
FC P-208
RF-255 RF-251 RF-247
LC 52 217
202

M M M
P-205 A/B P-204 A/B
P206 A/B RF253 RF-249 RF-245 RF-223 M
RF-214
FC RF-257
218 AI
P-207 201
FC
RF-275
219 STEAM
RF-256 RF-252 RF-252
RF-224
FC FC FC
FI
208 209 210 RF-225 RF-214
206
ST ST ST

RF-254 RF-250 RF-246

TI STEAM

213 STEAM
RF-215 RF-216 RF-217
RF-213

RF-244

RF-276 RF-277 RF-278


RF-274

ST M M M

RF-215 RF-216 RF-216 RF-242 P-203 A/B RF-261 RF-260 RF-259


RF-213

P-211 P-210 P-209


SIGNAL TO RESIDUE FROM E-216

RF-243

N01 PA TO E-201

N01 PA FROM E-201


M
E-213
KEROSENE TO E-202
SOUR WATER TO B/L
OFF GAS TO B/L

PA N0-2 FROM
E-210 & E-206

CDU-001
CDU-001
CDU-001
CDU-001
NAPHTHA TO B/L

PA N0-3 TO E-212
CDU-001
HGO TO E-209

CDU-001
CDU-001
RESIDUE TO
CDU-001

PA N0-2 TO E-211
PA N0-3 FROM E-204
LGO TO E-220
BAT LIM
BAT LIM
BAT LIM

CDU-001
CDU-001
CDU-001
CDU-001

CRUDE FROM F-201

RF-241

Hình H2-3. Sơ đồ hệ thống CDU-003

31
BÀI 3. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG CRACKING XÚC TÁC CẶN
Mã bài: HD O3

Giới thiệu
Cracking là quá trình công nghệ quan trọng chế biến dầu khí để gia tăng
giá trị sản phẩm lọc hóa dầu và đa dạng hóa sản phẩm. Vận hành phân
xƣởng cracking xúc tác cặn là một trong những nhiệm quan trọng của nhân
viên vận hành. Vì vậy, trong chƣơng trình đào tạo nhân viên vận hành đều
phải trải qua giai đoạn thực tập vận hành phân xƣởng cracking xúc tác cặn.
Đây là một trong những kiến thức, kỹ năng cần có có của nhân viên vận hành.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng cracking xúc tác cặn;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng cracking xúc tác cặn;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng cracking xúc tác cặn;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
cracking xúc tác cặn;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.
3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
3.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng cracking
xúc tác cặn tầng sôi (RFCC/FCC), các mô hình mô phỏng đƣợc xây dựng trên
sơ đồ công nghệ các phân xƣởng cracking sử dụng phổ biến hiện nay. Mô
hình quá trình cracking xúc tác cặn trong khuôn khổ giáo trình này đƣợc xây
dựng trên cơ sở công nghệ cracking xúc tác cặn tầng sôi với hệ thống tái sinh
xúc tác một bậc.

32
3.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động của phân xƣởng RFCC là quá
trình mô phỏng thời gian thực quá trình công nghệ diễn ra trong thiết bị phản
ứng, thiết bị tái sinh xúc tác một bậc, tháp chƣng cất chính, bộ phân thu gom
xử lý khí, các nồi hơi tận dụng nhiệt thải, các thiết bị phụ trợ và thiết bị đo
lƣờng điều khiển. Nguyên liệu thiết kế cho mô hình có thể sử dụng trong một
khoảng rộng từ cặn chƣng cất chân không, cặn chƣng cất khí quyển hoặc hỗn
hợp hai nguyên liệu này.
Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị điều khiển (P&ID's) của mô hình
mô phỏng đƣợc mô tả trong các hình vẽ FCC-001 đến FCC-003. Các đặc
điểm chính quá trình công nghệ xảy trong phân xƣởng và thiết bị chính đƣợc
trình bày dƣới đây.
3.1.2.1. Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu quá trình cracking đƣợc đƣa từ bên ngoài phân xƣởng (bể
chứa hoặc trực tiếp từ phân xƣởng chƣng cất chân không/chƣng cất ở áp
suất khí quyển) tới thiết bị phản ứng nhờ bơm vận chuyển nguyên liệu. Trƣớc
khi nguyên liệu đi vào lò phản ứng, nguyên liệu đƣợc gia nhiệt sơ bộ bằng các
thiết bị trao đổi nhiệt giữa nguyên liệu/sản phẩm đáy tháp chƣng cất chính.
Nguyên liệu đƣợc trộn cùng với một phần dòng dầu cặn cracking từ đáy tháp
chƣng cất chính để hợp thành nguyên liệu vào lò phản ứng. Một dòng nguyên
liệu nữa đƣợc đƣa tới lò phản ứng là dòng dầu tuần hoàn rút ra từ giữa thân
tháp chƣng cất chính.
3.1.2.2. Khu vực thiết bị phản ứng
Nguyên liệu quá trình cracking sau khi hoà trộn đƣợc đƣa tới đáy của
ống phản ứng, đồng thời xúc tác sau khi tái sinh từ thiết bị tái sinh (R-302)
cũng đƣợc đƣa tới đáy ống phản ứng qua van vận chuyển xúc tác. Độ mở của
van vận chuyển xúc tác tái sinh có nhiệm vụ điểu khiển nhiệt độ của lò phản
ứng. Một lƣợng nhỏ hơi và khí nhiên liệu (khí nâng) đƣợc đƣa vào đáy ống
phản ứng để vận chuyển xúc tác và tăng khả năng tiếp xúc giữa xúc tác với
nguyên liệu. Nguyên liệu nhanh chóng bị bay hơi do xúc tác ở nhiệt độ tƣơng
đối cao (trên 6500C) và mang một nhiệt lƣợng rất lớn. Xúc tác đƣợc cuốn theo
dòng hơi và khí nâng đi lên phía trên của ống phản ứng nhờ dòng hơi nguyên
liệu. Nhiệt lƣợng cung cấp cho quá trình phản ứng cracking do xúc tác cung
cấp. Xúc tác và nguyên liệu tiếp xúc với nhau trong suốt quá trình vận chuyển
lên phía trên, phản ứng cracking hydrocacbon nặng xảy ra ở tốc độ rất cao.

33
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phản ứng bao gồm: nhiệt độ, tỷ lệ xúc
tác/dầu, thời gian lƣu và hoạt tính của xúc tác.
Sản phẩm chính của quá trình cracking bao gồm: hydrocacbon nhẹ (C2-),
propylene, propane, butene, butan, naphtha cracking, LCO, HCO và dầu cặn.
Ngoài ra, trong quá trình phản ứng còn tạo ra một lƣợng coke tƣơng đối lớn
bám trên bề mặt hạt xúc tác do quá trình tách hydro của hydrocacbon nặng.
Xúc tác sẽ mất dần hoạt tính do coke bám trên bề mặt, để duy trì hoạt tính xúc
tác sau khi tham gia phản ứng, ngƣời ta tiến hành tái sinh xúc tác liên tục.
Hơi sản phẩm phản ứng sau khi ra khỏi ống phản ứng nhanh chóng
đƣợc đƣa vào bộ phận tách xúc tác (nằm ở cuối ống phản ứng) nhằm tránh
các phản ứng phụ xảy ra làm giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm mong muốn.
Hơi sản phẩm sau phản ứng tiếp tục đƣợc tách các hạt bụi xúc tác kéo theo
(bằng hệ thống các cyclone nhiều bậc) rồi đƣa tới tháp chƣng cất chính.
3.1.2.3. Bộ phận tái sinh xúc tác
Xúc tác đƣợc tái sinh bằng cách đốt coke với không khí trong khoảng
nhiệt độ 7000C đến 7600C, coke đốt cháy chuyển hoá thành CO, CO 2 và hơi
nƣớc. Không khí cấp cho quá trình tái sinh xúc tác nhờ một máy nén kiểu
hƣớng trục (K-301). Máy nén này thƣờng đƣợc dẫn động bằng tuốc bin hơi
nƣớc hoặc tuốc bin tận dụng áp suất, nhiệt độ cao của dòng khí thải từ thiết
bị tái sinh xúc tác.
Lƣu lƣợng dòng khí hoà trộn đƣợc điều khiển dựa trên thành phần khí
thải của quá trình tái sinh hoặc nhiệt độ của lớp đệm xúc tác đang tái sinh.
Thiết bị tái sinh xúc tác đƣợc thiết kế sao cho hạn chế hiện tƣợng cháy sau
lớp đệm do quá trình ô-xy hoá CO thành CO2 làm tăng quá cao nhiệt độ của
lớp đệm xúc tác. Thƣờng quá trình tái sinh tiến hành trong điều kiện thiếu khí
để hạn chế quá trình ô-xy hoá CO và giảm khả năng phá hoại xúc tác (do dƣ
thừa ô-xy sẽ kết hợp với các thành phần kim loại nặng tạo ra hợp chất có độc
tính với xúc tác). Chính vì vậy, trong khí thải của quá trình tái sinh chứa nhiều
CO. Để tận dụng nhiệt lƣợng và nhiệt độ cao của nguồn khí thải, ngƣời ta
thƣờng lắp đặt nồi hơi để tận dụng nguồn năng lƣợng dƣ thừa này. Trong một
số trƣờng hợp, các tuốc bin khí đƣợc lắp đặt để sản xuất điện.
3.1.2.4. Tháp chƣng cất chính
Hơi sản phẩm phản ứng đƣợc đƣa tới tháp chƣng cất chính. Tại đây, hỗn
hợp phản ứng đƣợc phân tách thành các phân đoạn chƣng cất chính sau: dầu
cặn, phân đoạn dầu tuần hoàn nặng (HCO), dầu tuần hoàn nhẹ (LCO) và
phân đoạn hydrocac bon nhẹ (bao gồm phân đoạn naphtha, LPG và khí nhiên

34
liệu). Phân đoạn dầu nặng nhất (dầu cặn cracking) đƣợc tách ra ở đáy tháp
chƣng cất, tại đây các hạt xúc tác nhỏ kéo theo cũng đƣợc lặng đọng lại đáy
tháp. Dầu cặn đƣợc đƣa đi để sản xuất hơi nƣớc, gia nhiệt cho nguyên liệu
trƣớc khí vào lò phản ứng và một phần đƣợc đƣa tới thiết bị phân tách thu hồi
dầu cặn sạch để pha trộn dầu đốt lò (FO) hoặc làm nhiên liệu cho nội bộ nhà
máy. Để kiểm soát lƣợng chất lỏng trong tháp, ở giữa thân tháp ngƣời ta trích
ra một dòng dầu sau đó đem trao đổi nhiệt với xăng cracking. Dòng dàu này
sau khi trao đổi nhiệt đƣợc đƣa quay trở lại tháp chƣng cất chính.
3.1.2.5. Cột tách dầu tuần hoàn nhẹ
Phân đoạn dầu tuần hoàn nhẹ đƣợc tách ra từ thân tháp chƣng cất rồi
đƣa tới cột sục để tinh chế thêm. Mục đích của cột sục này là để tách các cấu
tử nhẹ hơn ra khỏi phân đoạn. Các cấu tử nhẹ tách ra khỏi đỉnh tháp sục và
đƣợc đƣa trở lại tháp chƣng cất chính, sản phẩm là dầu tuần hoàn nhẹ đƣợc
tách ra ở đáy tháp. Dầu tuần hoàn nhẹ đƣợc đƣa tới bể chứa hoặc đƣa thẳng
tới phân xƣởng xử lý tiếp theo (thƣờng là phân xƣởng xử lý GO/LCO bằng
hydro).
3.1.2.6. Cột tách dầu tuần hoàn nặng
Chức năng của cột sục dầu tuần hoàn nặng cũng tƣơng tự nhƣ cột sục
dầu tuần hoàn nhẹ. Dầu tuần hoàn nặng cũng đƣợc tách từ thân tháp chƣng
cất chính rồi đƣa tới cột sục, tại đây, các thành phần có nhiệt độ bay hơi thấp
hơn sẽ đƣợc tách ra ở đỉnh tháp sục và đƣa tuần hoàn lại tháp chƣng cất
chính, phân đoạn dầu tuần hoàn nặng đƣợc tách ra ở đáy tháp sau khi làm
mát sẽ đƣa tới bể chứa.
3.1.2.7. Hệ thống thu hồi sản phẩm đỉnh
Hơi tách ra từ đỉnh tháp chƣng cất chính đƣợc làm mát và ngƣng tụ một
phần trong thiết bị làm mát bằng không khí (E-304) và thiết bị ngƣng tụ làm
mát bằng nƣớc (E-305). Trƣớc khi đi vào các thiết bị ngƣng tụ, hơi đỉnh tháp
đƣợc phun nƣớc để tách các khí chua ra khỏi hơi hydrocacbon. Hỗn hợp hai
pha lỏng\hơi sau đó đƣợc đƣa tới bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đỉnh tháp
chƣng cất chính (D-302). Phần hơi hydrocacbon không ngƣng tụ (khí khô và
LPG) đƣợc tách ra ở đỉnh bình chứa đi tới cửa hút máy nên khí ƣớt. Khí
hydrocacbon sau khi nén đƣợc đƣa tới bộ phận thu hồi và xử lý khí trong nhà
máy nằm ngoài phạm vi của mô hình mô phỏng.

35
3.2. CÁC BƢỚC KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Khởi động phân xƣởng cracking xúc tác cặn có sơ đồ công nghệ điển
hình nhƣ mô hình mô phỏng nhƣ đã trình bày ở trên bao gồm các bƣớc chính
sau:
3.2.1. Sục hơi nƣớc vào hệ thống thiết bị
- Đóng các van vận chuyển xúc tác chƣa tái sinh và đã tái sinh từ thiết bị
phản ứng sang thiết bị tái sinh và ngƣợc lại;
- Mở van điều khiển áp suất bình ngƣng tụ đỉnh tháp chƣng cất chính trên
đƣờng ống nối tới cột đuốc;
- Đuổi không khí trong thiết bị phản ứng bằng hơi nƣớc: Mở van sục hơi
(FC-301, FC-302) ở mức 20% và mở các van chặn các van điều khiển
này;
- Đuổi không khí trong tháp chƣng cất chính bằng hơi: Mở van cấp hơi
nƣớc (RF-348) vào tháp chƣng cất chính: Mở van RF-348 ở mức 60%,
mở van cấp hơi vào cột sục LCO (FC-316), mở van (FC-315) cấp hơi vào
cột sục phân đoạn diesel cracking nặng (HCO).
- Khi không khí đã đƣợc đuổi ra khỏi thiết bị, bắt đầu đƣa khí nhiên liệu
vào tháp chƣng cất chính, nối thông tháp chính với cột sục LCO bằng
cách mở van RF-364 ở mức 20%.
- Khởi động thiết bị trao đổi nhiệt để làm mát, ngƣng tụ sản phẩm đỉnh
tháp chƣng cất chính (E-304 và E-305);
- Khởi động bơm nƣớc ngƣng tụ trong đáy tháp và trong bình chứa sản
phẩm đỉnh nếu cần thiết (mở bơm P-302).
3.2.2. Nâng áp suất hệ thống
Với thiết bị tái sinh xúc tác cần thực hiện các bƣớc sau:
- Mở van thông khí của thiết bị tái sinh xúc tác ở mức cao nhất (TDC-320)
- Khởi động máy nén cung cấp không khí cho thiết bị tái sinh (K-301)
- Mở van cấp không khí vào thiết bị tái sinh (RF-308);
- Đặt van điều khiển áp suất của hệ thống ở mức tự động để duy trì áp
suất của thiết bị tái sinh thấp hơn áp suất của thiết bị phản ứng (khoảng
0,1Kg/cm2).
3.2.3. Khởi động thiết bị gia nhiệt không khí
- Mở van cấp khí nhiên liệu cho lò đốt (van RF-309 và van điều khiển lƣu
lƣợng khí theo nhiệt độ không khí);
- Khởi động đầu đốt lò đốt và tăng nhiệt độ của lò tái sinh lên tới khoảng
6500C với tốc độ 2000C/giờ;

36
- Với tháp chƣng cất chính: Duy trì áp suất tháp trong khoảng
0,7÷1,0Kg/cm2 nhờ van điều khiển áp suất tự động PC-320;
- Duy trì nhiệt độ đỉnh tháp ở mức 105÷1150C (tùy thuộc vào loại dầu chế
biến)
Với thiết bị phản ứng duy trì ở áp suất khoảng 0,9Kg/cm2 nhờ van điều
khiển áp suất tự động PC-311.
3.2.4. Tuần hoàn dầu trong hệ thống
- Đƣa nguyên liệu (cặn chƣng cất chân không hoặc cặn chƣng cất khí
quyển) vào tháp chƣng cất chính (sử dụng đƣờng ống by-pass lò phản
ứng). Khởi động bơm P-301, mở van RF-327 và FC-311 ở mức tối đa;
- Khi nguyên liệu điền đầy 80% mức chất lỏng ở đáy tháp chƣng cất chính
theo thiết kế, ngừng cấp nguyên liệu bằng cách ngắt bơm P-301 đóng
các van RF-327 và FC-311;
- Bắt đầu tiến hành tuần hoàn dầu ở đáy tháp: Khởi động bơm tuần hoàn
đáy P-302, mở các van RF-329, FC-313 và van by-pass RF-323.
- Mở van cấp hơi (RF-368) để sƣởi nóng thiết bị tạo hơi (E-302) bằng hơi
nƣớc, đồng thời mở van tháo nƣớc (FC-326) để kiểm soát mức trong
thiết bị tạo hơi.
- Khởi động hệ thống dòng dầu LCO: khởi động bơm P-301, mở van FC-
311. Sau đó mở van RF-328, khởi động bơm P-305 và mở van FC-317.
Khi dòng ổn định, đóng van RF-328 và van FC-311, dừng bơm P301;
- Duy trì nhiệt độ đỉnh tháp ở giới hạn thích hợp theo thiết kế (tùy vào loại
dầu thƣờng trong khoảng 1100C đến 1150C) bằng thiết bị trao đổi nhiệt
E-305.
Kiểm tra xem nhiệt độ của thiết bị tái sinh đạt tới giá trị thích hợp chƣa
(khoảng 6500C tùy thuộc vào loại dầu và công nghệ cụ thể). Nếu đạt giá trị
thích hợp sẽ chuyển sang bƣớc tiếp theo.
3.2.5. Nạp xúc tác
- Mở van RF-311 hoàn toàn để nạp xúc tác vào thiết bị tái sinh nhanh
chóng;
- Duy trì nhiệt độ không khí đầu ra của thiết bị gia nhiệt ở mức khoảng
6500C nhờ van điều chỉnh nhiên liệu cấp (TC-322).
3.2.6. Khởi động hệ thống cấp dầu nhiên liệu vào lò tái sinh xúc tác
- Khi nhiệt độ của xúc tác đạt giá trị thích hợp (tùy thuộc vào loại xúc tác,
dầu và công nghệ ở trong lân cận 580 0C), khởi động đầu phân phối nhiên
liệu vào lò tái sinh. Mở van cấp dầu nguyên liệu (RF-306) và van cấp hơi

37
(RF-305), các van này mở ở mức tƣơng ứng lần lƣợt là 70% và 20%.
Khi khởi động hệ thống này nhiệt độ lò tái sinh sẽ tăng ngay tức thời
- Nâng từ từ nhiệt độ của xúc tác lên giá trị thích hợp (khoảng 6500C) bằng
cách điều chỉnh lƣu lƣợng dầu nhiên liệu và không khí
- Khi nhiệt độ của thiết bị tái sinh đạt 6500C, ngừng cấp hơi nƣớc tới tháp
chƣng cất chính và các cột sục cạnh tháp.
3.2.7. Tuần hoàn xúc tác
Khi chênh lệch áp suất giữa thiết bị phản ứng và thiết bị tái sinh xúc tác
đạt 0,4Kg/cm2, tiến hành tăng áp suất của thiết bị phản ứng và thiết bị tái sinh
xúc tác lên giá trị thích hợp. Áp suất lò phản ứng tăng lên 2,0Kg/cm 2, áp suất
thiết bị tái sinh xúc tác là 2,6Kg/cm2. Tiến hành các bƣớc công việc tiếp theo:
- Duy trì lƣợng xúc tác trong thiết bị tái sinh ở mức 50% yêu cầu nhờ đặt
điều khiển mức tự động (LI-308) và van cấp xúc tác bổ sung (RF-311).
- Tăng lƣợng dầu nhiên liệu vào lò tái sinh xúc tác để cân bằng với lƣợng
xúc tác mới bổ sung;
- Tăng nhiệt độ của lò phản ứng từ từ lên giá trị thích hợp (khoảng 5200C).
3.2.8. Tiến hành kiểm tra các thông số công nghệ
3.2.8.1. Với thiết bị tái sinh xúc tác
- Kiểm tra nhiệt độ (xem đã đạt đƣợc giá trị thích hợp 6500C chƣa)
- Kiểm tra áp suất : 2,6Kg/cm2;
- Lƣu lƣợng dòng không khí cấp vào lò tái sinh;
- Sự hoạt động ổn định của thiết bị gia nhiệt không khí và cấp dầu nhiên
liệu.
3.2.8.2. Lò phản ứng
- Nhiệt độ đạt giá trị yêu cầu chƣa (giá trị thích hợp khoảng 5200C);
- Áp suất đạt giá trị thích hợp chƣa (2,0Kg/cm2);
3.2.8.3. Ống phản ứng (Riser)
- Kiểm tra độ ổn định của quá trình tuần hoàn xúc tác;
- Dòng hơi cấp.
3.2.8.4. Tháp chƣng cất chính
- Kiểm tra tuần hoàn sản phẩm đáy tháp;
- Kiểm tra nhiệt độ của đỉnh tháp.
3.2.9. Nạp nguyên liệu vào lò phản ứng
- Phần đáy tháp chƣng cất chính: Mở van tuần hoàn đáy RF-318 đóng van
FC-312;

38
- Chạy thử thiết bị tạo hơi nƣớc (nồi hơi tận dụng nhiệt): Ngừng cung cấp
hơi nƣớc vào thiết bị trao đổi nhiệt E-302 và đóng van RF-326. Mở van
cung cấp nƣớc nồi hơi LC-306 và mở van thu nƣớc chua ngƣng tụ đỉnh
FC-313;
- Mở van cấp nhiên liệu RF-319 và FC-311 từ từ, khởi động bơm P-301
(phải đảm bảo rằng van RF-327 ở trạng thái đóng hoàn toàn);
- Tăng lƣu lƣợng dòng nguyên liệu tới 25% giá trị thiết kế;
- Đặt thiết bị điều khiển tự động của lò phản ứng ở chế độ tự động, giá trị
đặt là 5200C, mở van chuyển xúc tác ở chế độ vận hành tay để chỉnh
nhiệt độ lò phản ứng;
- Duy trì nhiệt độ của pha xúc tác trong thiết bị tái sinh ở nhiệt độ 6500C.
Khi xúc tác bắt đầu có coke bám cần tăng lƣợng không khí đáp ứng yêu
cầu đốt coke bằng cách tăng lƣu lƣợng của máy nén khí K-301, giảm
lƣợng khí nén xả vào môi trƣờng (giảm độ mở van xả TDC-320);
- Khi nhiệt độ đáy của tháp chƣng cất chính đạt 150 0C: Tiến hành tuần
hoàn qua thiết bị trao đổi nhiệt E-308. Đặt chế độ điều khiển ràng buộc
với cảm biến nhiệt độ TC-324. Đặt TC-324 ở chế độ tự động. Đóng van
RF-318;
- Đặt chế độ tự động cho cả hai van vận chuyển xúc tác PDC, van điều
khiển mức xúc tác LC 301.
3.2.10. Thiết lập hoạt động của tháp chƣng cất chính
- Bắt đầu tuần hoàn dầu: Mở van RF-335 của thiết bị trao đổi nhiệt E-303,
khởi động bơm P-303 và mở các van FC-304, FC-319;
- Bắt đầu hồi lƣu sản phẩm đỉnh: Khi bình chứa sản phẩm đỉnh đạt mức
yêu cầu khởi động bơm P-306 và mở van FC-305;
- Tăng tốc độ nguyên liệu bằng van điều chỉnh lƣu lƣợng dòng FC-311;
- Đặt bộ điều khiển chênh lệch nhiệt độ trong thiết bị tái sinh ở chế độ tự
động, mức đặt là 150C;
- Mở van RF-363 để thu hồi khí về phân xƣởng thu hồi xử lý khí;
- Đặt các van điều khiển áp suất bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đỉnh ở chế
độ tự động ở mức áp suất thiết kế (PC-311 và PC-312).
3.2.11. Thiết lập chế độ lấy sản phẩm trung gian cạnh tháp
- Tuần hoàn dầu diesel nặng: Đặt van điều khiển mức LC-305 ở chế độ tự
động; khi mức chất lỏng trong tháp sục dầu nặng (T-303) đạt mức yêu
cầu, khởi động bơm vận chuyển P-304, mở van FC-318 và đặt van ở
chế độ tự động;

39
- Với sản phẩm ngƣng tụ đỉnh (Naphtha): Khởi động bơm P-307, đặt van
điều khiển mức LC-302 ở chế độ tự động và điều khiển liên kết với van
chỉnh lƣu lƣợng FC-314;
- Thu hồi dầu nặng: Khởi động thiết bị trao đổi nhiệt E-307 và bơm P-320,
mở và đặt van điều khiển lƣu lƣợng FC-307 ở chế độ tự động;
- Tuần hoàn dầu diesel nhẹ (LCO): Đặt van điều khiển mức LC-304 ở chế
độ tự động, khi mức chất lỏng trong tháp sục LCO (T-302) đạt mức yêu
cầu khởi động bơm vận chuyển P-305, mở van FC-317 và đặt ở chế độ
tự động;
- Thu hồi dầu LCO: Khởi động thiết bị trao đổi nhiệt E-306 và bơm P-309,
mở và đặt van điều khiển lƣu lƣợng FC-306 ở chế độ tự động;
- Tiến hành sục hơi nƣớc vào đáy các tháp T-302 và T-303;
- Thu hồi dầu cặn cracking: Khởi động thiết bị trao đổi nhiệt E-320 và bơm
P-311. Mở van FC-320 và đặt chế độ điều khiển ràng buộc với cảm biến
đo mức LC-307;
- Tuần hoàn dầu cặn cracking: Đặt van điều khiển dòng dầu cặn tuần hoàn
(FC-308) ở chế độ tự động. Mở van điều khiển dòng dầu cặn FC-309 và
các van chặn.
3.2.12. Thiết lập chế độ hoạt động của lò phản ứng và thiết bị tái sinh xúc
tác
- Khi không khí nén cung cấp vào thiết bị tái sinh đạt 75% giá trị thiết kế,
dừng thiết bị gia nhiệt không khí;
- Chạy thử tua-bin khí tận dụng nhiệt bằng cách mở van RF-370;
- Điều khiển mức xúc tác trong thiết bị tái sinh bằng các van RF-311 và
RF-312, điều khiển mức xúc tác trong lò phản ứng bằng bộ điều khiển
LC-301. Đặt các thiết bị điều khiển mức ở chế độ tự động;
- Điều khiển áp suất trong thiết bị tái sinh về giá trị thiết kế (thƣờng là
2.5Kg/cm2).
3.2.13. Chuyển phân xƣởng về chế độ vận hành bình thƣờng
Sau các bƣớc công việc trên hoàn thành, các chế độ công nghệ ổn định
công tác khởi động đã hoàn thành, phân xƣởng chuyển sang chế độ vận hành
bình thƣờng.
3.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
3.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Dừng phân xƣởng cracking xúc tác cặn theo kế hoạch đƣợc thực hiện
chủ động căn cứ theo kế hoạch bảo dƣỡng, hoặc thanh tra máy móc, thiết bị

40
định kỳ. Việc dừng phân xƣởng đƣợc thực hiện theo các bƣớc đã định sẵn để
đảm bảo an toàn và giảm thiểu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Các bƣớc
dừng phân xƣởng bao gồm:
- Giảm bớt sản phẩm đáy tháp chƣng cất chính bằng cách tăng sản lƣợng
LCO;
- Giảm lƣu lƣợng dòng dầu tuần hoàn lại lò phản ứng;
- Giảm nhiệt độ lò phản ứng xuống 15 0C. Giảm nhiệt độ lò phản ứng sẽ
làm giảm nhiệt độ của thiết bị tái sinh do lƣợng coke tạo thành trên bề
mặt xúc tảc giảm;
- Giảm dần lƣợng xúc tác trong thiết bị tái sinh đi 10÷20%;
- Khi lƣợng xúc tác trong thiết bị tái sinh giảm đi 20% bắt đầu giảm nguyên
liệu vào phân xƣởng, lƣợng xúc tác tuần hoàn và lƣu lƣợng dầu tuần
hoàn;
- Giảm lƣợng bơm tuần hoàn thân tháp chƣng cất chính để tránh chi phí
cho quá trình làm mát, giữ thiết bị điều khiển nhiệt độ đỉnh tháp và lƣu
lƣợng dòng hồi lƣu sản phẩm đỉnh ở chế độ tự động để giảm bớt năng
lƣợng cần làm mát sản phẩm đỉnh. Các van điều chỉnh áp suất tự động
của bình ngƣng tụ sẽ điều chỉnh tự để duy trì áp suất khi dòng nguyên
liệu và nhiệt độ thiết bị phản ứng giảm.
- Giảm tỷ lệ không khí vào lò tái sinh để duy trì tốt hỗn hợp cháy và giảm
áp suất của lò tái sinh mà không ra hiện tƣợng cháy lại. Khi không thể
giảm lƣu lƣợng không khí đƣợc nữa, để tiêu thụ lƣợng ô-xy dƣ thừa bổ
sung thêm lƣợng dầu đốt. Việc này có thể tránh đƣợc hiện tƣợng cháy lại
nhƣng lại làm tăng nhiệt độ của lớp xúc tác. Sử dụng hơi để làm giảm
nhiệt độ của lớp đệm xúc tác.
- Đƣa hơi nƣớc vào ống phản ứng khi tốc độ nguyên liệu vào ống phản
ứng giảm xuống dƣới 50% tốc độ nguyên liệu thiết kế. Cần phải duy trì
việc tuần hoàn xúc tác;
- Giảm áp suất của thiết bị tái sinh đi khoảng 0,1÷0,2Kg/cm2 trong khi duy
trì áp suất lò phản ứng ở giá trị 2Kg/cm2;
- Giảm mức xúc tác trong thiết bị phản ứng xuống mức tối thiểu;
- Duy trì nhiệt độ của lò tái sinh ở mức 650 0C. Chỉ sử dụng dầu nhiên liệu
để duy trì nhiệt độ của thiết bị tái sinh nếu đảm bảo rằng xúc tác đã đƣợc
tái sinh;
- Duy trì mức xúc tác trong thiết bị tái sinh ở mức tối thiểu theo yêu cầu
đảm bảo thiết bị vẫn hoạt động tốt khi rút xúc tác ra;

41
- Khi tốc độ của nguyên liệu vào ống phản ứng ở mức 40% so thiết kế,
đƣa hơi nƣớc vào ống phản ứng. Ngừng tuần hoàn dầu cặn từ bộ phân
chƣng cất sang lò phản ứng đồng thời đƣa nguyên liệu sang tháp chƣng
cất chính bằng đƣờng by-pass thiết bị phản ứng. Ngừng cấp nguyên liệu
vào lò phản ứng và ngắt bơm cấp nguyên liệu.
- Khi nhiệt độ của thiết bị tái sinh giảm xuống dƣới 6250C (chứng tỏ lƣợng
lớn coke đã đƣợc đốt cháy), đóng van cấp xúc tác đã tái sinh. Làm sạch
ống phản ứng bằng hơi nƣớc;
- Đƣa toàn bộ xúc tác trong ống phản ứng tới phần sục xúc tác và sau đó
sang thiết bị tái sinh qua van chuyển xúc tác chƣa tái sinh. Giữ áp suất
của thiết bị tái sinh thấp hơn áp suất thiết bị phản ứng khoảng
0,1÷0,2Kg/cm2 . Duy trì hơi sục vào ống phản ứng để giữ mức chênh áp
suất giữa thiết bị tái sinh và lò phản ứng để tạo thành lớp cách ly giữa
tháp chƣng cất chính và thiết bị tái sinh xúc tác;
- Đƣa xúc tác ra khỏi thiết bị tái sinh đồng thời dừng cấp dầu vào thiết bị
tái sinh. Giữ hoạt động máy nén khí (ngay cả khi thiết bị tái sinh không
còn xúc tác) để làm mát thiết bị. Tốc độ làm nguội thiết bị không đƣợc
vƣợt quá 1200C/giờ;
- Bơm tất cả các lỏng còn đọng lại đáy tháp theo đƣờng ống dầu thải.
Giảm dần áp suất của tháp chƣng cất chính. Tiếp tục sục hơi vào ống
phản ứng;
- Khi nhiệt độ của thiết bị tái sinh giảm xuống còn 1500C, dừng máy nén
khí;
- Khi nhiệt độ của lò phản ứng đạt tới nhiệt độ của hơi nƣớc, dừng cấp hơi
nƣớc. Không đƣợc đƣa không khí vào thiết bị phản ứng khi nhiệt độ bên
trong trên 2000C để tránh hiện tƣợng phát lửa của coke bám trên thành
thiết bị.
Đây là bƣớc cuối cùng dừng phân xƣởng cracking xúc tác cặn. Cần lƣu
ý, để dừng phân xƣởng cracking cần phải dừng các thiết bị phụ khác nhƣ nồi
hơi tận dụng nhiệt, máy nén theo quy trình riêng, tuy nhiên, phần công việc
này không nằm trong phạm vi của mô hình mô phỏng.
3.3.2. Dừng khẩn cấp
Việc phải dừng khẩn cấp phân xƣởng cracking xúc tác cặn là do sự cố
của các máy móc, thiết bị trong phân xƣởng hoặc do yêu tố bên ngoài nhƣ hệ
thống cung cấp năng lƣợng, phụ trợ của nhà máy gặp sự cố. Các nguyên
nhân chính dẫn đến việc phải dừng khẩn cấp bao gồm: mất điện, hệ thống khí

42
điều khiển, hệ thống không khí tạo tầng sôi cho thiết bị tái sinh, hệ thống cấp
hơi, hệ thống cấp nƣớc cho nồi hơi, hệ thống nƣớc làm mát, hệ thống máy
nén khí, hệ thống cung cấp nguyên liệu, hệ thống cấp khí nhiên liệu, máy nén
khí hydrocacbon, các van vận chuyển xúc tác, gặp sự cố. Tƣơng ứng với mỗi
sự cố này nhân viên vận hành có thao tác khác nhau để dừng phân xƣởng
khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho phân xƣởng. Các bƣớc cơ bản dừng khẩn
cấp phân xƣởng với từng sự cố đƣợc trình bày dƣới đây. Việc dừng khẩn cấp
có thể thực hiện tự động thông qua hệ thống ngừng khẩn cấp (ESD) hoặc
thực hiện bằng tay theo các trình tự đảm bảo an toàn.
3.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản để dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp
bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra nhiều
sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể mà có
các giải pháp riêng khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng. Các sự cố
lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi, mất nƣớc
làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều khiển gặp sự
cố,...
3.3.3.1. Mất điện
Khi gặp sự cố mất điện cần thực hiện các bƣớc sau để dừng khẩn cấp
phân xƣởng:
- Ngừng cấp nguyên liệu vào phân xƣởng, giảm áp suất lò phản ứng
xuống nhanh chóng, giảm chênh lệch áp suất van vận chuyển xúc tác
chƣa tái sinh;
- Thực hiện khẩn cấp các bƣớc: Khởi động hệ thống điều khiển dừng khẩn
cấp phần cấp nguyên liệu, đóng tất cả các đƣờng cấp nguyên liệu vào
ống phản ứng, dừng cấp phụ gia ức chế ăn mòn vào hệ thống, giảm lƣu
lƣợng không khí hòa trộn trong buồng đốt xuống 50% so với hoạt động
bình thƣờng, giảm tối đa lƣợng hơi sục vào ống phản ứng.
3.3.3.2. Hệ thống cung cấp khí nén điều khiển gặp sự cố
Nhƣ đã đề cập trong các mô đun khác, hệ thống khí nén điều khiển có
vai trò quan trọng trong hoạt động của nhà máy lọc hóa dầu, rất nhiều van
đƣợc vận hành và điều khiển bằng hệ thống khí nén. Thông thƣờng sự cố
thƣờng gặp với hệ thống khí nén điều khiển là hiện tƣợng giảm áp suất khí
nén trong giai đoạn ngắn. Phân xƣởng sẽ khởi động lại ngay khi áp suất hệ
thống khí điều khiển trở lại bình thƣờng. Khi gặp sự cố hệ thống cung cấp khí
nén điều khiển cần thực hiện các bƣớc sau để dừng khẩn cấp phân xƣởng:

43
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp để dừng cấp nguyên liệu vào ống
phản ứng (bao gồm cả cặn và dầu nặng tuần hoàn), tiếp tục cấp hơi vào
ống phản ứng để làm sạch ống phản ứng;
- Đặt van vận chuyển xúc tác về chế độ vận hành tay và đóng van lại;
- Khi mức xúc tác phần sục xúc tác bắt đầu giảm, đặt van vận chuyển xúc
tác chƣa tái sinh ở chế độ vận hành tay và đóng van này lại;
- Đặt mức điều khiển để lƣợng hơi cung cấp cho phần sục ở mức 50% so
với nhu cầu bình thƣờng và giảm lƣợng hơi sục xuống 50% so với lƣu
lƣợng hoạt động bình thƣờng;
- Điều chỉnh không khí cấp vào thiết bị tái sinh (cho đốt coke) ở mức 50%
so với mức hoạt động bình thƣờng;
- Khi nguyên liệu cấp vào ống phản ứng dừng hẳn, điều chỉnh áp suất
trong lò phản ứng để duy trì mức chênh áp suất trƣớc và sau van vận
chuyển xúc tác chƣa tái sinh;
- Mở van cấp dầu nguyên liệu vào thiết bị tái sinh xúc tác, duy trì nhiệt độ
của lò tái sinh trong khoảng 6000C;
- Nếu sự cố dự đoán là không quá 24 giờ thì cần duy trì nhiệt độ của xúc
tác bằng dầu đốt;
- Khi hệ thống khí nén hoạt động lại bình thƣờng, phân xƣởng sẽ khởi
động hoạt động lại, các van vận hành bằng khí nén trở lại hoạt động bình
thƣờng.
3.3.3.3. Hệ thống cấp hơi nƣớc gặp sự cố
Mất hơi là một sự cố nghiêm trọng đối với hoạt động của phân xƣởng
cracking xúc tác cặn vì hàng loạt các máy móc thiết bị quan trọng của phân
xƣởng nhƣ các tháp chƣng cất, máy nén khí, máy thổi khí,,, đều sử dụng hơi
nƣớc. Mất hơi là sự cố cần dừng phân xƣởng khẩn cấp toàn bộ phân xƣởng.
Các bƣớc để dừng khẩn cấp phân xƣởng bao gồm:
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp phân xƣởng để đƣa nguyên liệu by-
pass lò phản ứng, đóng tất cả các van cấp nguyên liệu dẫn tới ống phản
ứng, ngừng hệ thống bổ sung chất ức chế ăn mòn;
- Đóng van vận chuyển xúc tác đã tái sinh, duy trì lƣợng hơi phân tán trong
ống phản ứng càng dài càng tốt để đẩy hết xúc tác ra khỏi ổng phản ứng;
- Khi mức xúc tác ở vùng sục xúc tác bắt đầu giảm, đóng van vận chuyển
xúc tác bị mất hoạt tính lại;
- Khi cần thiết hiệu chỉnh áp suất để duy trì chênh áp giữa phía trƣớc và
sau van vận chuyển xúc tác mất hoạt tính;

44
- Chuyển càng nhiều càng tốt xúc tác trong vùng sục xúc tác trong khả
năng có thể sang thiết bị tái sinh;
- Khi máy thổi khí dừng, thiết bị tái sinh sẽ dừng hẳn, không sử dụng dầu
nhiên liệu để duy trì nhiệt độ của thiết bị tái sinh và xúc tác;
- Đóng tất cả các van chặn ở đầu cấp hơi trƣớc khi áp suất hệ thống cấp
hơi giảm xuống;
- Nếu sự cố dự đoán khôi phục trong vòng 48 giờ thì cần sử dụng dầu
nhiên liệu để duy trì nhiệt độ của xúc tác, nếu sự cố quá 48 giờ thì cần rút
toàn bộ xúc tác ra khỏi thiết bị.
3.3.3.4. Hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố
Khi cấp nguyên liệu gặp sự cố sẽ tự động kích hoạt hệ thống ngừng khẩn
cấp để dừng tất cả các dòng nguyên liệu vào ống phản ứng và đƣa nguyên
liệu bỏ qua (by-pass) thiết bị phản ứng. Nếu bơm nguyên liệu dự phòng có thể
khởi động ngay để cấp nguyên liệu bằng đƣờng khác thì có thể đƣa phân
xƣởng trở lại hoạt động trong thời gian ngắn. Trong trƣờng hợp không khôi
phục đƣợc cấp nguyên liệu ngay, cần duy trì phân xƣởng ở tình trạng "nóng".
Các bƣớc công việc cần tiến hành bao gồm:
- Điều chỉnh hơi để phân tán dầu vào ống phản ứng ở mức lớn nhất theo
thiết kế;
- Chuyển van vận chuyển xúc tác đã đƣợc tái sinh sang chế độ vận hành
tay và kiểm soát tuần hoàn xúc tác;
- Đóng van điều khiển lƣu lƣợng nguyên liệu;
- Điều chỉnh áp suất ở thiết bị tái sinh và lò phản ứng để đảm bảo áp suất
lò phản ứng luôn cao hơn so thiết bị tái sinh;
- Khởi động hệ thống cung cấp dầu đốt vào thiết bị tái sinh xúc tác để duy
trì xúc tác luôn ở nhiệt độ 6000C.
- Khi nguyên liệu có thể cung cấp trở lại khôi phục hoạt động của phân
xƣởng lại chế độ hoạt động bình thƣờng.
3.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có dự phòng, thì trƣớc
hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động). Đảm bảo
an toàn cho thiết bị hỏng hóc đồng thời tiến hành cô lập thiết bị khỏi hệ
thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Nếu máy nén khí ƣớt gặp sự cố thì cần tiến hành dừng khẩn cấp phân
xƣởng theo trình tự đã trình bày ở phần 2. Tiến hành cô lập máy nén và

45
đuổi hydrocacbon ra khỏi đƣờng ống và máy nén trƣớc khí tiến hành bất
cứ công việc sửa chữa nào tiếp theo;
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không.

46
BAT LIM

TO CO BOILER

FCC-002 AI AI PDI
301 302 309

R-301 EFFLUENT

D-301

PI PC PI
301 310 302

PDI
307

R-301
VENT
TI TI
303 306 RF-372
TC
321
TDC RF-307

TI 320

305
GE-301 K-301 M/G
TI R-302
302 LI
LC
308
301

TI
301
TI
308
FC 304
301
AIR
RF-301 RF-301
STEAM PDC
305

BAT LIM
FC PI
RF-302 FRESH CATALYST
RF-311 303 303
FC
ZI
302
301
RF-303 RF-303

FI
RF-308
PDC
322
306
BAT LIM
RF-304 USED CATALYST
TI RF-312
301

FEED
ZI TC
FCC - 002
302 322

FCC - 002
FI
CIRC OIL FROM P-303
320

RF-305
FUEL GAS
FI F-301
321

RF-310 RF-309
FI
BAT LIM 323
TORCH OIL
RF-306

Hình H3-1. Sơ đồ hệ thống FCC-001

47
FROM GAS CONC. PLANT
TI
BAT LIM TO FLARE
307
E-304 E-305
FI
RF-362
PC 326
TI
311 RF-363 TO GAS PLANT
INJECTION WATER 304 TI
AI TC M
2 308
303 323 BAT LIM
RF-361
CW
RF-369

1 RF-356
FC RF-355 LC
D-302
305 302

RF-358
303
RF-357 RF-360 SOUR WATER

T-301 BAT LIM


FC C5+ GASOLINE
RF-359 314
TI BAT LIM
RF-354
308
P-306 A/B P-308 LCO FROM E-312

5 FCC-003

RF-353

P-307
FROM T-302

7 FCC-003

TO T-302

12 FCC-003

TI
311
HCO FROM E-311

14 BAT LIM

FC
319
FROM T-303

RECYCLE OIL TO REACTOR 17 FCC-003

FCC-001

RF-335
TO T-303
FC
22 FCC-003
304

TI
315
E-303
RF-337
27 TI
314

29
RF-348
RF-336 RF-350
STEAM P-303
34

FEED FROM
35 FC
STORAGE
308
RF-352
RF-327 BAT LIM
45 RF-349
FCC-001

RF365
R-301 EFFLUENT FC
TI FI
RF-329 309
316 321
LC
TO FIC- 310 RF-318 RF-330 RF-330 RF-351
307 R-301 FEED
RF-367 LG
P-301 A/B
FCC-001

FI
325
STEAM RF-331
FROM
BAT LIM LC-307
BFW
TI FC TI
TI FC RF-313
RF-315
317 310 319
318 313 CW
PG
STEAM RF-368 RF-333
DECANT OIL
D-303
BAT LIM

RF-314
RF-332
LC RF-322 RF-322
LG E-309 FC
RF-366 E-302 E-310
306
311
RF-317 P-311
FC
RF-316
312

RF-320 RF-320
RF-323 P-302 A/B
TC
RF-324 RF-324
324
RF-326
FCC- 003 E-308 RF-319

BFW FROM E-301


RF-321

RF-325

48
Hình H3-2. Sơ đồ hệ thống FCC-002
TO T-301

FCC- 002

TI
309
FROM T-301 T-302

FCC-002
1

FC
317
TO T-301
RF-345
4
FCC-002 RF-364

FUEL GAS
E-312 RF-344

STRIPPER LC
BOTTOM FC
P-305 304
316

STEAM

FC TI
306 310
E-306 LCO PRODUCT
RF-343

BAT LIM

TO T-301 RF-342

CW
FCC-002 309

RF-346

TI
312
FROM T-301 T-303

FCC-002
1

FC
318
TO T-301 4

FCC-002

RF-341
E-311 RF-340
7
STABILIZED LC
GASOLINE FC
305
P-304 315

STEAM

FC TI
307 313
E-301 E-307 HCO PRODUCT
RF-339

BAT LIM

RF-338

CW
RF-347
P-310

FCC-002 BFW

49
Hình H3-3. Sơ đồ hệ thống FCC-003
BÀI 4. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG REFORMING TÁI SINH XÚC TÁC
LIÊN TỤC (CCR)
Mã bài: HD O4

Giới thiệu
Phân xƣởng reforming có ý đặc biệt quan trọng trong nhà máy lọc, hóa
dầu vì đây là phân xƣởng sản xuất cấu tử pha xăng cao cấp và nguyên liệu
cho hóa dầu (BTX). Kỹ năng vận hành quá trình công nghệ này là trong những
yêu cầu cơ bản đối nhân viên vận hành. Phần lớn các nhà máy có công suất
lớn hiện nay sử dụng công nghệ reforming với hệ thống tái sinh xúc tác liên
tục. Trong khuôn khố chƣơng trình sẽ giới thiệu mô hình mô phỏng phân
xƣởng reforming với sơ đồ công nghệ phổ biến nhất hiện nay.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng Reforming;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng Reforming;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
Reforming;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.
4.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
4.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng reforming
tái sinh xúc tác liên tục (CCR), các mô hình mô phỏng đƣợc xây dựng trên sơ
đồ công nghệ các phân xƣởng reforming sử dụng phổ biến hiện nay. Mô hình
quá trình reforming trong khuôn khổ giáo trình này đƣợc xây dựng trên cơ sở
công nghệ reforming với thiết bị tái sinh xúc tác liên tục. Tuy nhiên, do việc
vận hành phần tái sinh xúc tác phức tạp, không nằm trong kỹ năng đòi hỏi với

50
trình độ đào tạo, vì vậy, phần vận hành bộ phận tái sinh xúc tác không đƣợc
đề cập trong mô hình mô phỏng. Đây có thể đƣợc xem là phần kiến thức nâng
cao trong quá trình thực hành cũng nhƣ là phần kiến thức học viên sẽ đƣợc
đào tạo tiếp trong quá trình làm việc.
4.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động của phân xƣởng reforming xúc
tác là quá trình mô phỏng thời gian thực quá trình công nghệ diễn ra trong
thiết bị phản ứng, thiết bị tái sinh xúc tác, tháp chƣng cất,... Nguyên liệu cho
mô hình là naphtha nặng của quá trình chƣng cất ở áp suất khí quyển.
Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng trong mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong các hình vẽ CCR-001. Các
đặc điểm chính quá trình công nghệ xảy ra trong quá trình reforming đƣợc
trình bày dƣới dây. Phân xƣởng reforming bao gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận chuẩn bị và gia nhiệt sơ bộ nguyên liệu ;
- Thiết bị phản ứng và phân tách sản phẩm;
- Bộ phận chƣng cất ổn định sản phẩm.
4.1.2.1. Bộ phận chuẩn bị và gia nhiệt sơ bộ nguyên liệu
Nguyên liệu từ bể chứa hoặc từ phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro
(tháp tách naphtha) đƣợc đƣa tới bình chứa nguyên liệu (D-401). Mức chất
lỏng trong bể chứa nguyên liệu đƣợc điều khiển tự động. Nhiệm vụ bình chứa
này để đảm bào dòng nguyên liệu cung cấp vào lò phản ứng ổn định. Nguyên
liệu từ bình chứa này đƣợc bơm tới lò phản ứng, lƣu lƣợng của dòng nguyên
liệu đƣợc điều khiển tự động nhờ các van điều khiển dòng. Nguyên liệu đƣợc
trộn lẫn cùng với dòng khí dầu hydro tuần hoàn trƣớc khi đƣa vào thiết bị gia
nhiệt nguyên liệu/sản phẩm sau phản ứng. Khí giàu hydro từ bình chứa (D-
403) đƣợc máy nén tuần hoàn (K-201) nén tới áp suất thích hợp. Máy nén này
đƣợc dẫn động bằng tuốc bin hơi. Tốc độ của tuốc bin hơi đƣợc điều khiển
nhờ bộ điều khiển tốc độ ST-401. Hơi sau tuốc bin đƣợc ngƣng tụ trong thiết
bị ngƣng tụ E-407. Nƣớc ngƣng đƣợc bơm tời hệ thống thu gom và xử lý
nƣớc ngƣng.
Hỗn hợp nguyên liệu lỏng và khí hydro sau khi gia nhiệt sơ bộ đƣợc đun
nóng và bay hơi rồi đƣa vào lò gia nhiệt nguyên liệu (F-401) của lò phản ứng
thứ nhất. Do quá trình reforming là quá trình thu nhiệt, nên giữa các lò phản
ứng bố trí các lò gia nhiệt trung gian. Trong mô hình mô phỏng này sử dụng 3
lò phản ứng nên số lò gia nhiệt trung gian là 02 lò (F-402 và F-403). Các lò gia
nhiệt này là các lò sử dụng khí nhiên liệu.

51
4.1.2.2.Thiết bị phản ứng và phân tách sản phẩm
Mô hình mô phỏng trong khuôn khổ giáo trình này sử dụng 03 lò phản
ứng (R-401, R-402 và R-403). Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming
tổng thể là các phản ứng thu nhiệt (phản ứng tách hydro, phản ứng isome
hoá, phản ứng vòng hoá và cracking). Vì vậy, các lò gia nhiệt trung gian giữa
hai lò phản ứng nhằm cung cấp nhiệt lƣợng cho các phản ứng trong lò phản
ứng kế tiếp. Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng đi ra từ lò phản ứng cuối cùng
(R-303) đƣợc làm mát nhờ gia nhiệt sơ bộ cho nguyên liệu trong thiết bị gia
nhiệt (E-401) sau đó tiếp tục đƣợc làm mát và ngƣng tụ một phần nhờ thiết bị
làm mát bằng nƣớc (E-402).
Hỗn hợp lỏng/hơi sản phẩm phản ứng sau đó đƣợc đƣa tới thiết bị phân
tách (D-402), tại đây phần khí không ngƣng đƣợc thu về của hút máy nén khí
tuần hoàn, phần lỏng ở đáy bình phân tách đƣợc bơm tới tháp chƣng cất dƣới
sự điều khiển của bộ điều khiển mức lỏng trong bình phân tách.
4.1.2.3. Bộ phân chƣng cất ổn định sản phẩm
Nguyên liệu đƣa tới tháp chƣng cất (tháp ổn định) đƣợc gia nhiệt sơ bộ
bằng thiết bị trao đổi nhiệt (E-403) với dòng reformate đi ra từ đáy tháp. Sản
phẩm reformate đƣợc ổn định nhờ quá trình bay hơi tách các cấu tử có nhiệt
bay hơi thấp ra khỏi sản phẩm diễn ra trong tháp. Đáy tháp đƣợc gia nhiệt
nhờ thiết bị gia nhiệt đáy (E-404). Tác nhân gia nhiệt là dầu có nhiệt độ cao.
Các cấu tử có nhiệt độ bay hơi thấp đƣợc tách ra ở đỉnh tháp ổn định.
Dòng hơi này đƣợc làm mát, ngƣng tụ một phần và chuyển tới bình chứa sản
phẩm đỉnh. Một lƣợng hơi nƣớc trong hỗn hợp hơi đỉnh tháp đƣợc ngƣng tụ
tách ra thành pha riêng biệt. Dòng sản phẩm đỉnh sau khi qua thiết bị ngƣng tụ
đƣợc đƣa tới bình chứa sản phẩm đỉnh (D-404). Tại bình chứa này, sản phẩm
đƣợc bơm hồi lƣu một phần lại tháp chƣng cất, phần còn lại đƣợc đƣa tới bộ
phận thu hồi xử lý LPG. Nƣớc chua thu hồi dƣới đáy bình chứa và đƣợc bơm
tới hệ thống xử lý nƣớc chua trong nhà máy. Lƣợng sản phẩm đỉnh lấy ra
đƣợc kiểm soát nhờ bộ điều khiển mức lỏng trong bình chứa.
Sản phẩm reformate ổn định đƣợc thu hồi ở đáy tháp chƣng cất.
Reformate đƣợc làm mát một phần trong thiết bị trao đổi nhiệt với nguyên liệu
(E-403) và sau đó là trong thiết bị làm mát (E-406) rồi đƣa tới bể chứa hoặc
phân xƣởng chế biến tiếp theo.
4.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Khởi động phân xƣởng reforming tái sinh xúc tác liên tục thực hiện theo
các bƣớc chính nhƣ sau:

52
4.2.1. Bộ phận ổn định sản phẩm (tháp Stabilizer)
- Đƣa nguyên liệu khởi động ban đầu từ bể chứa tới tháp ổn định bằng
đƣờng dành cho khởi động ban đầu;
- Khi mức chất lỏng trong đáy tháp đạt 70%, ngừng cấp nguyên liệu vào
tháp ổn định;
- Khởi động thiết bị gia nhiệt đáy, đƣa dòng dầu tuần hoàn qua thiết bị gia
nhiệt đáy (E-404), khởi động bộ điều khiển tự động nhiệt độ đáy tháp và
đặt ở mức điều khiển nhiệt độ 1800C. Mở các van chặn trƣớc và sau van
điều khiển tự động dòng (RF-445) và đóng đƣờng by-pass;
- Mở các van chặn trƣớc, sau van điều khiển dòng hồi lƣu sản phẩm đỉnh
(RF-441), van điều khiển dòng C3/C4 (RF-443) và van điều chỉnh áp suất
tháp ổn định (RF-430). Đặt áp suất điều khiển cho bộ điều khiển áp suất
của tháp ở giá trị khoảng 17Kg/cm2.
- Duy trì ổn định áp suất của tháp ổn định, đảm bảo van điều khiển áp suất
tháp (PV-401) ở trạng thái đóng. Nếu mức chất lỏng trong bình ngƣng tụ
vƣợt quá mức, khởi động bơm hồi lƣu sản phẩm đỉnh (P-403), mở các
van đầu đẩy của bơm (RF-438). Đặt mức điều khiển tự động (FC-402)
dòng hồi lƣu sản phẩm định để duy trì mức chất lỏng trong bình ngƣng tụ
sản phẩm đỉnh ở mức bình thƣờng.
4.2.2. Phần thiết bị phản ứng
- Điều chỉnh để áp suất trong các lò phản ứng đạt tối thiểu là 0,5Kg/cm2
(hiển thị trên PC-402) bằng cách mở van thích hợp để hydro qua van RF-
404. Khi áp suất trong lò phản ứng đạt giá trị thích hợp đóng van RF-404
lại;
- Đóng van by-pass đƣờng thoát nƣớc ngƣng của thiết bị trao đổi nhiệt (E-
407);
- Khởi động tua-bin dẫn động (ST-401) của máy nén K-401 bằng hơi qua
đƣờng by-pass (RF-408). Đƣa vận tốc của tuốc bin về giá trị hoạt động
bình thƣờng đồng thời mở các van chặn trƣớc sau van điều khiển hơi tự
động vào tuốc bin . Đặt bộ phận điều khiển tốc độ tuốc bin ở chế độ tự
động. Đóng đƣờng by-pass cấp hơi (RF-408). Khi mức chất lỏng trong
thiết bị ngƣng tụ (E-407) hiện thị trên thiết bị điều khiển mức (LC-405),
khởi động bơm P-404 và mở van cửa đẩy của bơm này. Đặt thiết bị điều
khiển mức ở chế độ điều khiển tự động để duy trì mức chất lỏng trong
thiết bị ngƣng tụ ở mức 50%. Mở các van chặn RF-413 và đóng van F-
414;

53
- Mở van xả (RF-459) nối với cột đuốc của nhà máy và các van chặn trƣớc
sau thiết bị điều khiển áp suất cửa hút máy nén khí hydro. Mở rộng thêm
độ mở van RF-404 để tăng áp suất cửa hút máy nén lên khoảng
5Kg/cm2. Đóng van RF-404 lại;
- Mở các van by-pass (RF-422, RF-424 và RF-426), van điều khiển khí
nhiên liệu (FC-401, FC-402 và FC-403) vào các lò gia nhiệt nguyên liệu
của các lò phản ứng tƣơng ứng;
- Bật các đầu đốt lò gia nhiệt, sử dụng bộ điều khiển nhiệt độ lò đốt để
nâng nhiệt độ của dòng nguyên liệu lên 4300C với tốc độ khoảng
550C/giờ. Mở các van chặn trƣớc và chặn sau van điều khiển tự động
dòng khí nhiên liệu (RF-421, RF-423 và RF-425) đồng thời đóng các van
by-pass trƣớc khi đặt giá trị nhiệt độ cho bộ điều khiển tự động. Kiểm tra
hàm lƣợng nƣớc bên trong khí nguyên liệu tuần hoàn;
- Khi nhiệt đầu vào của tất cả các đệm xúc tác lò phản ứng đạt ít nhất
3000C (chỉ thị trên các đồng hồ đo nhiệt độ (TC-407, TC-408 và TC-409),
mở van RF-404 để nâng áp suất của cửa hút máy nén hydro lên khoảng
7Kg/cm2 sau đó đóng van này lại;
- Đặt giá trị điều khiển áp suất tự động trong khoảng từ 7÷9Kg/cm2 cho bộ
điều khiển áp suất PC-402. Mở van đƣờng cấp hydro bổ sung RF-458)
và đóng van xả (RF-459);
- Khi nhiệt độ dòng khí tuần hoàn ra khỏi các lò gia nhiệt đạt giá trị ổn định
4300C, tiến hành đƣa nguyên liệu vào bình chứa nguyên liệu (D-401)
bằng cách mở van qua đƣờng bỏ qua van điều khiển dòng (LC-401). Đặt
bộ điều khiển mức nguyên liệu bình D-401 ở chế độ tự động, đặt giá trị
mức chất lỏng ở mức hoạt động bình thƣờng, đồng thời đóng van trên
đƣờng bỏ qua (by-pass);
- Khi mức chất lỏng trong bình chứa nguyên liệu đạt 50% giá trị hoạt động
bình thƣờng, khởi động bơm cấp nguyên liệu cho lò phản ứng, đồng thời
mở van cửa đẩy bơm (RF-416, RF-418);
- Sau đó mở từ từ van by-pass (RF-420), van điều khiển dòng nguyên liệu
(FC-401), mở các van chặn trƣớc và sau van điều khiển FC-401 đồng
thời đặt bộ điều khiển dòng ở chế độ tự động, từ từ đóng van đƣờng by-
pass. Nâng liên tục lƣu lƣợng dòng nguyên liệu tới 50% giá trị thiết kế;
- Kiểm tra hàm lƣợng nƣớc chứa trong hydrcacbon tuần hoàn để đảm bảo
hàm lƣợng nƣớc thấp hơn 200ppm. Nâng nhiệt độ đầu ra của tất cả các
lò gia nhiệt lên 4300C với tốc độ 300C/giờ bằng cách điều chỉnh bộ điều

54
khiển nhiệt độ (TC-407, TC-408 và TC-409). Tiếp tục nâng nhiệt độ đầu
ra lò gia nhiệt vƣợt quá 430 0C tới giá trị nhiệt độ thích hợp (tùy thuộc vào
tính chất nguyên liệu) với tốc độ 140C/giờ;
- Khi áp suất của của hệ thống tăng lên (do hydro tạo ra), đặt bộ điều khiển
áp suất tự động ở giá trị thích hợp (lân cận 8Kg/cm2);
- Khi lƣợng chất lỏng xuất hiện trong bình phân tách hỗn hợp phản ứng
tƣơng đối lớn (DC-402), khởi động bơm P-402 và mở van trên cửa đẩy
của bơm (RF-433). Mở van by-pass van điều khiển dòng chất lỏng ra
khỏi thiết bị phân tách (RF-429), sau đó mở van chặn phía trƣớc và sau
van điều khiển dòng (RF-428). Đặt bộ điều khiển mức chất lỏng trong
bình phân tách ở chế độ điều khiển tự động, giá trị đặt 50%. Đóng van
by-pass;
- Khi sản phẩm từ các lò reforming bắt đầu chảy vào tháp ổn định, từ từ
đƣa sản phẩm về bể chứa bằng cách mở van chặn trƣớc, sau (RF-448)
của van điều khiển mức chất lỏng đáy tháp ổn định (LC-404) và đặt bộ
phận điều khiển mức chất lỏng đáy tháp ổn định (Stabilizer) ở chế độ
điều khiển tự động;
- Dùng tay mở van cấp nƣớc làm mát (RF-455) cho thiết bị làm mát E-406
sản phẩm đáy (reformate) của tháp ổn định để giảm nhiệt độ của dòng
sản phẩm tới giá trị thích hợp;
- Khi sản phẩm của các lò phản ứng thay thế lƣợng reformate (làm nguyên
liệu ban đầu cho tháp ổn định) thì lƣu lƣợng dòng hơi sản phẩm đỉnh
tháp và áp suất trong tháp sẽ tăng lên, bộ phận điều khiển áp suất tự
động của tháp ổn định (PC-401) có nhiệm vụ duy trì áp suất của tháp
trong giới hạn thích hợp. Tăng nhiệt độ của thiết bị gia nhiệt đáy tới nhiệt
độ thiết kế;
- Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đỉnh tăng lên
(hiển thị trên thiết bị điều khiển mức LC-403), đặt giá trị hồi lƣu vào bộ
điều khiển để duy trì chỉ số hồi lƣu thích hợp. Chạy thử các thiết bị điều
khiển dòng LPG và thử chế độ tự động của bộ điều khiển;
- Điều chỉnh để tăng từ từ lƣu lƣợng nguyên liệu tới giá trị thiết kế nhờ bộ
điều khiển dòng FC-401;
- Bắt đầu bổ sung hợp chất clo vào hệ thống. Mở van chặn đƣờng bổ sung
clo và nƣớc;
Tới đây quá trình khởi động phân xƣởng kết thúc, điều chỉnh để phân xƣởng
về chế độ hoạt động bình thƣờng.

55
4.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
4.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị và giảm thiểu thiệt hại về kinh tế khi
dừng phân xƣởng (lƣu ý phân xƣởng reforming không chỉ có ý nghĩa quan
trọng trong việc sản xuất xăng cao cấp mà còn là nguồn cung cấp hydro cho
các phân xƣởng xử lý và nguồn khí nhiên liệu) thì việc dừng phân xƣởng phải
thực hiện theo đúng trình tự định sẵn. Các bƣớc dừng phân xƣởng theo kế
hoạch bao gồm:
- Giảm nhiệt độ nguyên liệu vào của tất cả các lò phản ứng với tốc độ
khoảng 250C/giờ cho tới khi nhiệt độ của nguyên liệu vào lò phản ứng đạt
4300C. Kiểm tra để đảm bảo chắc chắn rằng áp suất ở cửa hút máy nén
đạt ít nhất là 8Kg/cm2. Sau khi giảm nhiệt độ nguyên liệu tiến hành giảm
lƣu lƣợng nguyên liệu (bằng bộ điều khiển FC-401) cho tới khi dòng
nguyên liệu cung cấp giảm còn 50% giá trị ở chế độ hoạt động bình
thƣờng;
- Khi nhiệt độ nguyên liệu vào của tất cả các lò phản ứng đạt 430 0C tiến
hành đóng các van chặn trên đƣờng ống cấp khí nhiên liệu cho lò đốt
(FC-421, FC-423, FC-425), ngắt chế độ điều khiển nhiệt độ lò tự động
của bộ điều khiển;
- Đóng van chặn trên đƣờng ống bổ sung clo (RF-405) và đƣờng cấp
nƣớc (RF-406);
- Đặt mức điều khiển dòng nguyên liệu trong bộ điều khiển (FC-401) xuống
giá trị bằng không "0" đồng thời đóng các van chặn trƣớc, chặn sau van
điều khiển này (RF-419). Dừng bơm cấp nguyên liệu (P-401) và đóng
van cửa đẩy của bơm;
- Khi mức chất lỏng trong bình phân tách lỏng (D-402) chạm mức thấp
nhất, dừng bơm vận chuyển sản phẩm sau phản ứng (P-402) và đóng
van cửa đẩy của bơm (FR-433). Tháo toàn bộ chất lỏng còn đọng lại
trong bình phân tách về bể chứa dầu thải (RF-454);
- Ngừng cấp nhiệt cho thiết bị gia nhiệt đáy (sử dụng dầu nóng hoặc hơi
cao áp, trong sơ đồ công nghệ này sử dụng hơi cáo áp). Dừng chế độ
điều khiển tự động nhiệt độ đáy tháp;
- Khi nhiệt độ đầu vào lò phản ứng giảm xuống còn khoảng 2000C, ngừng
máy nén khí bằng cách đóng van cấp hơi cho tuốc bin hơi của máy nén
(RF-407). Bơm nƣớc ngƣng trong thiết bị ngƣng tụ (E-407) cho tới khi
mức nƣớc trong thiết bị đạt tới mức thấp nhất sau đó dừng bơm đồng

56
thời đóng van chặn cửa đẩy của bơm. Ngắt hệ thống điều khiển mức
chất lỏng trong thiết bị ngƣng tụ E-407;
- Đặt bộ điều khiển áp cửa hút của máy nén hydro (PC-402) và chuyển bộ
điều khiển tuốc bin máy nén về chế độ vận hành tay;
- Đóng van chặn trƣớc và chặn sau van điều khiển dòng hồi lƣu đỉnh tháp
ổn định và dừng chế độ điều khiển tự động;
- Khi mức chất lỏng trong đáy tháp ổn định giảm xuống mức thấp, từ từ
mở van đƣờng by-pass (RF-449) và tháo toàn bộ lỏng ra khỏi tháp. Đóng
van chặn trên đƣờng by-pass, đóng các van chặn trƣớc và chặn sau van
điều khiển dòng (RF-448), ngắt bộ điều khiển mức chất lỏng đáy tháp;
- Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đỉnh giảm xuống
mức thấp, dừng bơm hồi lƣu sản phẩm đỉnh (P-403). Ngắt bộ điều khiển
thu hồi sản phẩm LPG. Tháo toàn bộ sản phẩm lỏng trong bình chứa
bằng cách mở van đáy bình (RF-436);
- Mở van đƣờng by-pass của van điều khiển áp suất tháp ổn định, đồng
thời giảm áp suất của tháp xuống ngang bằng áp suất của đầu thu gom
khí nhiên liệu trong nhà máy. Ngắt bộ điều khiển áp suất tháp ổn định.
Đóng van chặn trƣớc, chặn sau van điều khiển áp suất (PC-401) và van
chặn trên đƣờng by-pass. Mở van xả (RF-463) nối hệ thống với cột đuốc
nhà máy, giảm áp suất hệ thống cân bằng với áp suất hệ thống cột đuốc.
Đuổi hydrocacbon trong hệ thống bằng khí ni-tơ sau đó ngừng cấp ni-tơ
khi đạt yêu cầu. Quá trình dừng phân xƣởng kết thúc.
4.3.2. Dừng khẩn cấp
Phân xƣởng reforming có liên quan đến hoạt động của nhiều phân
xƣởng trong nhà máy (đặc biệt là các phân xƣởng xử lý bằng hydro, phân
xƣởng BTX,...), vì vậy, khi ngừng khẩn cấp phải tiến hành theo một trình tự để
đảm bảo an toàn vận hành chung của nhà máy. Các bƣớc chính dừng khẩn
xƣởng khẩn cấp bao gồm:
- Dừng và cô lập bộ phận tái sinh xúc tác;
- Tắt các đầu đốt của tất cả các lò trong phân xƣởng. Đóng van cấp nhiên
liệu và lập tức đƣa hơi vào khoang đốt để làm nguội lò. Đƣa toàn bộ hơi
cao áp đƣợc sản xuất trong phân xƣởng ra ngoài môi trƣờng qua hệ
thống xả có giảm âm;
- Ngừng bơm cung cấp nguyên liệu tới phân xƣởng;

57
- Giữ cho máy nén tuần hoàn chạy càng lâu trong phạm vi cho phép để
làm nguội lò phản ứng và để đƣa hết hydrocacbon còn chứa trong lò
phản ứng ra bình phân tách cao áp;
- Dừng bơm cấp khí hydro cho các phân xƣởng xử lý sử dụng nguồn
hydro từ phân xƣởng reforming, dừng bơm vận chuyển chất lỏng của
bình phân tách cao áp;
- Dừng thiết bị xử lý LPG;
- Đƣa các sản phẩm phản ứng về bể chứa dầu thải nhẹ;
- Dừng máy nén khí tuần hoàn;
- Dừng các phần khác của phân xƣởng theo trinhg tự an toàn.
4.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng để khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng.
Các sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi,
mất nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều
khiển gặp sự cố,...
4.3.3.1. Mất điện
Khi mất điện tất cả các bơm sẽ dừng, việc cấp các hoá chất, phụ gia bổ
sung vào cũng phải dừng.
- Các máy nén (máy nén khí tuần hoàn) sử dụng bộ dẫn động tuốc bin hơi
tiếp tục hoạt động để làm nguội lò phản ứng và đẩy hết hydrocacbon
trong thiết bị ra bình phân tách cao áp;
- Kiểm tra để đảm bảo nhiệt độ của nguyên liệu vào thiết bị phản ứng
không vƣợt quá cao trƣớc khi ngừng cấp nguyên liệu;
- Giảm công suất lò gia nhiệt và sử dụng hơi để làm nguội lò đốt;
- Nếu nguồn điện không đƣợc khôi phục ngay (có thể bằng nguồn điện dự
phòng) thì tiến hành dừng khẩn cấp phân xƣởng theo trình tự ở mục 2 ở
trên.
4.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣởng reforming chủ yếu để cho các
thiết bị trao đổi nhiệt (ngƣng tụ, làm mát) và cho mục đích làm mát các ổ đỡ
tải trọng lớn (nhƣ máy nén khí tuần hoàn). Vì vậy, mất nƣớc làm mát là sự cố
lớn gây ra những hậu quả nghiêm trọng nhƣ: làm tăng nhiệt độ các ổ đỡ, các

58
sản phẩm nhẹ không đƣợc ngƣng tụ,... Khi sự cố mất nƣớc làm mát xảy ra
cần tiến hành các bƣớc sau:
- Dừng khẩn cấp phân xƣởng theo các bƣớc nhƣ đã nêu trong phần 2
(dừng khẩn cấp) ở trên;
- Dừng tất cả các lò đốt và đóng tất cả các van cấp khí nhiên liệu;
- Cấp hơi để làm nguội lò đốt.
4.3.3.3. Mất hơi
Khi mất hơi máy nén khí tuần hoàn dừng (sử dụng tuốc bin hơi), tháp
tách (Debutanizer) cũng ngừng hoạt động. Khi mất hơi cần tiến hành dừng
khẩn cấp phân xƣởng nhƣ các bƣớc ở phần 2 ở trên.
4.3.3.4. Hệ thống cung cấp nguyên liệu gặp sự cố
Nhìn chung sự cố về cấp nguyên liệu thƣờng không dẫn đến hậu quả
phải dừng ngay phân xƣởng. Khi có sự cố về hệ thông cung cấp nguyên liệu
xảy ra, cần phải có các hành động khắc phục sự cố kịp thời:
- Giảm nhiệt độ lò đốt và nhiệt độ nguyên liệu, đồng thời duy trì khí tuần
hoàn;
- Chuyển toàn bộ sản phẩm tháp tách butane (debutanizer) về bể chứa
dầu thải nhẹ. Đặt chế độ hồi lƣu tháp ở chế độ 200%;
- Nếu sự cố mất nguyên liệu kéo dài tiến hành dừng phân xƣởng theo quy
trình dừng phân xƣởng theo kế hoạch (bình thƣờng) nhƣ trình bày ở
phần 1 ở trên.
4.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có dự phòng, thì trƣớc
hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động). Đảm bảo
an toàn cho thiết bị hỏng hóc đồng thời tiến hành cô lập thiết bị khỏi hệ
thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Nếu máy nén khí tuần hoàn gặp sự cố thì cần tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng theo trình tự đã trình bày ở phần 2. Tiến hành cô lập máy
nén và đuổi hydrocacbon ra khỏi đƣờng ống và máy nén trƣớc khí tiến
hành bất cứ công việc sửa chữa nào tiếp theo;
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không.

59
FUEL GAS
TO FLARE
BAT LIM

RF-430
RF-463

RF-431

CHLORIDE RF-405
RF-430

BAT LIM CW

RF-406 E-405
H2O

C3/C4 PRODUCTS
RF-458 RF-459
HYDROGEN
BAT LIM

BAT LIM TO FLARE

LC
PG D-404 402
FEED

BAT LIM
PC F-401
402
RF-465
LC
LG D-402 402
TI

RF-401 RF-456 406

FI
RF-451 RF-454
RF-402 RF-457
405 TC R-401 RF-436
407
D-403

RF-401 RF-456

RF-421 RF-421 PC
FI
401
RF-461
404
TI
RF-422 403

RF-427

LC
401
D-401
RF-441 RF-443
F-402

T-401
RF-442 RF-444

AI
N2
401
RF403
RF-441 RF-443

FI FC TI FC
RF-452
MAKE-UP AI
406 TC R-402 17 402 401 403
H2 402
408 E-402
RF404 CW
E-403

RF-423 RF-423

CW
RF-461
TI
RF-440
RF-424 404
RF-407 RF-407 TC
PI E-406
410 RF-439
HP STEM RF-464
403
RF-455
PG
RF-447
36
RF-438
N2
RF-408
F-403
FC RF-462 RF-437
FI
409 401 TI
S/U
402 P-403 A/B
RF-418 RF-419 RF-419

SC LC LG

401
ST-401 K-401 404
RF-445 RF-445
R-403
FI RF-466
FI
RF-453 408 HOT OIL
RF-417 407 TC
RF-416
CW RF-420
409 RF-428 RF-448

SC
RF-446

RF-425 RF-425 RF-429 RF-449

P-401A/B RF-450
RF-415

LC
RF-426 RF-428 RF-448
405

AI AI
RF-461 RPV
403 404

RF-413 RF-413
E-407 REFORMATE
TI
BAT LAM
405
FUEL GAS OCTANE
RF-410 RF-435 No.

RF-409 RF-434

RF-414

E-401
RF-412 CONDENSATE RF-433

RF411 RF-432

P-404 A-B
P-402 A/B

Hình H4-1. Sơ đồ hệ thống CCR-001

60
BÀI 5. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG XỬ LÝ NAPHTHA BẰNG HYDRO
(NHT)
Mã bài: HD O5

Giới thiệu
Phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro (NHT) có nhiệm vụ khử các tạp
chất trong phân đoạn naphtha nặng để đáp ứng cho yêu cầu quá trình
reforming và isome hóa (trong một số trƣờng hợp, phân xƣởng này còn có
nhiệm vụ no hóa olefins, trong khuôn khổ chƣơng trình không đề cập chức
năng này). Đối với các nhà máy lọc, hoá dầu, phân xƣởng này gắn liền với
quá trình reforming tạo cấu tử quan trọng để sản xuất xăng cao cấp và nguyên
liệu cho hoá dầu (sản xuất BTX). Hầu nhƣ nhà máy lọc dầu nào cũng có phân
xƣởng này. Vì vậy, vận hành phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro là kỹ
năng yêu cầu gần nhƣ bắt buộc đối với nhân viên vận hành trong lĩnh vực chế
biến dầu khí.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng xử lý naphtha bằng hydro;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
xử lý naphtha bằng hydro;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.
5.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
5.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng xử lý
naphtha bằng hydro (NHT), mô hình mô phỏng đƣợc xây dựng trên sơ đồ
công nghệ các phân xƣởng xử lý naphtha sử dụng phổ biến hiện nay. Mô hình

61
mô phỏng quá trình hoạt động của phân xƣởng này đƣợc xây dựng trên cơ sở
nguyên liệu là phân đoạn naphtha thu từ phân xƣởng chƣng cất ở áp suất khí
quyển, thiết bị phản ứng là kiểu lò phản ứng có lớp đệm xúc tác cố định. Phần
tái sinh xúc tác không đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình vì đây là hoạt động ít
xảy ra (vòng tái xúc tác khoảng 2÷3 năm) và đòi hỏi trình độ vận hành cao.
5.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính của mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động của phân xƣởng xử lý naphtha
cũng là quá trình mô phỏng thời gian thực quá trình công nghệ diễn ra trong
thiết bị phản ứng, tháp chƣng cất,... Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị
điều khiển (P&ID's) của phân xƣởng trong mô hình mô phỏng đƣợc mô tả
trong các hình vẽ NHT-01 đến NHT-05. Các đặc điểm chính quá trình công
nghệ xảy ra trong quá trình này đƣợc trình bày dƣới đây.
Công nghệ xử lý naphtha bằng hydro bao gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu và lò phản ứng;
- Bộ phận nén khí;
- Bộ phận phân tách sản phẩm cao áp và thấp áp;
- Bộ phận chƣng cất.
Thiết bị quan trọng nhất của quá trình xử lý naphtha bằng hydro là thiết bị
phản ứng có lớp đệm xúc tác cố định. Nguyên liệu lỏng (naphtha) đƣợc tiếp
xúc với khí hydro tại lớp xúc tác này ở nhiệt độ, áp suất thích hợp. Ngoài vai
trò là cấu tử tham gia phản ứng, hydro đƣợc đƣa vào thiết bị phản ứng còn có
vai trò làm mát thiết bị. Sản phẩm phản ứng (naphtha, sản phẩm khí và hydro
dƣ không tham gia phản ứng) đƣợc đƣa tới thiết bị phân tách ở áp suất cao
và thiết bị phân tách ở áp suất thấp.
Hầu hết các sản phẩm dạng lỏng đƣợc tách ra ở thiết bị phân tách áp
suất cao và áp suất thấp. Sản phẩm lỏng sau đó đƣợc đƣa tới tháp sục để
tách khí a xít (H2S) và tách các cấu tử nhẹ hơn naphtha. Naphtha sau khi xử
lý đƣợc đƣa tới bể chứa hoặc đƣa thẳng tới phân xƣởng reforming (sau khi
đã phân chia naphtha nhẹ).
Khí không ngƣng tách ra từ thiết bị phân tách cao áp đƣợc đƣa tuần
hoàn trở lại lò phản ứng nhờ máy nén tuần hoàn. Khí giàu hydro này đƣợc xử
lý tách H2S trƣớc khi đƣa vào cửa hút máy nén. Trong khuôn khổ chƣơng
trình này (cũng nhƣ đa số các chƣơng trình mô phỏng khác), tháp hấp thụ
H2S đƣợc mô phỏng dƣới dạng một hộp đen, nghĩa là khi dòng khí đi qua thiết
bị này thì H2S đƣợc mặc định là đã đƣợc xử lý đạt tới độ sạch yêu cầu, khi
dòng khí không đi qua thiết bị hấp thụ này (by-pass) thì coi nhƣ H2S chƣa

62
đƣợc tách ra khỏi dòng khí. Khí chua tách ra từ thiết bị phân tách thấp áp và
tháp sục đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý (thiết bị hấp thụ amine), thiết bị này không
nằm trong phạm vi mô hình mô phỏng. Chi tiết quá trình công nghệ trong từng
cụm thiết bị đƣợc mô tả chi tiết trong các mục dƣới đây.
5.1.2.1. Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu và lò phản ứng
Nguyên liệu từ bể chứa hoặc từ các phân xƣởng chƣng cất dầu thô đƣợc đƣa
tới bể chứa nguyên liệu (V-501) sau khi đã đƣợc gia nhiệt sơ bộ trong thiết bị
trao đổi nhiệt E-501. Nguyên liệu sau đó đƣợc bơm từ bể chứa này tới thiết bị
phản ứng. Hydro đƣợc trộn cùng dòng nguyên liệu trƣớc khi đƣa vào lò phản
ứng. Hỗn hợp nguyên liệu phản ứng đƣợc nâng tới nhiệt độ thích hợp cho
quá trình phản ứng bằng thiết bị trao đổi nhiệt nguyên liệu/sản phẩm phản
ứng (E-502) và lò gia nhiệt F-501. Nhiệt độ của dòng nguyên liệu sau khi ra
khỏi lò gia nhiệt đƣợc điều khiển tự động bằng cách điều khiển lƣợng khí đốt
cung cấp cho lò gia nhiệt.
Khi đi qua các thiết bị gia nhiệt, nguyên liệu đƣợc bay hơi một phần. Hỗn
hợp nguyên liệu phản ứng ở trạng thái lỏng/hơi đƣợc đƣa vào đỉnh của thiết bị
phản ứng (R-501). Thiết bị phản ứng này đƣợc thiết kế có ba lớp đệm xúc tác
cố định. Khí hydro tuần hoàn làm mát đƣợc cung cấp sau lớp đệm thứ nhất và
thứ hai. Sản phẩm phản ứng sau đó đƣợc làm nguội bằng hàng loạt các thiết
bị trao đổi nhiệt. Để rửa khí chua trong sản phẩm phản ứng, một lƣợng nƣớc
khử khoáng đƣợc bơm vào dòng sản phẩm. Hỗn hợp sản phẩm phản ứng này
đƣợc đƣa tới thiết bị phân tách cao áp.
5.1.2.2. Bộ phận phân tách sản phẩm cao áp và thấp áp
Trong bình phân tách cao áp (V-502) hỗn hợp sản phẩm phản ứng đƣợc
phân chia thành khí giàu hydro, nƣớc chua và hydrocacbon lỏng. Dòng
hydrocacbon lỏng đƣợc chuyển tới thiết bị phân tách thấp áp để tách nốt
thành phần khí khô và nƣớc kéo theo. Dòng hydrocacbon lỏng đƣợc đƣa qua
một loạt các thiết bị gia nhiệt trƣớc khi đƣa vào tháp sục tách khí chua.
Nƣớc chua kéo theo dòng hydrocacbon đƣợc tách ra ở thiết bị phân tách
thấp áp và chuyển tới thiết bị xử lý nƣớc chua. Phần xử lý nƣớc chua không
nằm trong phạm vi của phân xƣởng cũng nhƣ mô hình mô phỏng.
Khí giàu hydro tách ra ở thiết bị phân tách cao áp đƣợc đƣa tới bình
chống sốc của máy nén khí tuần hoàn sau khi đã đƣợc làm mát trong thiết bị
trao đổi nhiệt (E-506) và loại bỏ khí chua. Khí từ bình chống sốc cửa máy nén
sẽ đƣợc nén tới áp suất thích hợp vào tuần hoàn trở lại thiết bị phản ứng.

63
5.1.2.3. Bộ phận chƣng cất
Tháp chƣng cất có nhiệm vụ tách các khí a-xít tạo thành trong quá trình
phản ứng ra khỏi sản phẩm, ổn định chất lƣợng naphtha sau khi xử lý, ngoài
ra, trong quá trình phản ứng một lƣợng nhỏ hydrocacbon nhẹ đƣợc tạo ra
trong quá trình phản ứng đƣợc tách ra ở đỉnh tháp. Dòng nguyên liệu từ thiết
bị phân tách thấp áp đƣa tới tháp sục đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển
mức của thiết bị phân tách thấp áp, nhiệt độ nguyên liệu đƣợc điều khiển
bằng bộ điều khiển dòng by-pass thiết bị trao đổi nhiệt nguyên liệu/sản phẩm
đáy tháp sục.
Hơi đƣợc sục vào đáy tháp để tách khí chua và phân đoạn khí nhẹ chứa
trong hồn hợp sản phẩm phản ứng. Lƣu lƣợng hơi sục đƣợc điều khiển bằng
bộ điều khiển riêng. Hơi đỉnh tháp tách ra đƣợc ngƣng tụ một phần trong thiết
bị ngƣng tụ đỉnh (E-512) và sau đó tách ra các phần nhẹ trong bình chứa sản
phẩm đỉnh tháp (V-508). Khí chua đƣợc đƣa tới cột đuốc và thiết bị xử lý khí
chua. Phân đoạn hydrocacbon ngƣng tụ trong bình chứa sản phẩm đỉnh đƣợc
hồi lƣu lại tháp và một phần đƣợc đƣa tới bộ phận xử lý tiếp. Nƣớc ngƣng tụ
phía dƣới bình chứa sản phẩm đỉnh đƣợc đƣa tới phân xƣởng xử lý nƣớc
chua, quá trình xử lý nƣớc chua không nằm trong phạm vi của mô hình mô
phỏng này.
5.1.2.4. Bộ phận máy nén khí
Quá trình xử lý naphtha cần lƣợng hydro lớn ở áp suất thích hợp. Lƣợng
khí hydro liên tục đƣợc bổ sung thêm vào dòng hydro tuần hoàn. Hydro bổ
sung đƣợc nén bằng máy nén pit-tông. Để đảm công suất yêu cầu và dự
phòng, trong sơ đồ sử dụng ba máy nén hoạt động song song. Khí hydro bổ
sung sau khi nén ở bậc một đƣợc làm mát trong thiết bị trao đổi nhiệt E-507
trƣớc khi đƣa đi nén giai đoạn hai. Trong quá trình phản ứng, một lƣợng lớn
hydro đƣợc trộn vào nguyên liệu ở tỷ lệ vƣợt quá nhu cầu cân bằng phản ứng
và để làm mát thiết bị phản ứng, vì vậy, sản phẩm sau phản ứng có lƣợng khí
hydro chƣa tham gia phản ứng tƣơng đối lớn. Để nâng cao hiệu quả kinh tế,
khí hydro này đƣợc tuần hoàn lại lò phản ứng. Máy nén khí tuần hoàn cũng là
máy nén pít-tông, cũng tƣơng tự nhƣ máy nén khí bổ sung, ba máy nén đƣợc
cung cấp phục vụ cho nhu cầu tuần hoàn khí (C-501 A/B/C). Phần lớn dòng
khí hydro tuần hoàn đƣợc hoà cùng dòng hydro bổ sung sau đó trộn với
nguyên liệu đi vào lò phản ứng. Một lƣợng nhỏ khí hydro tuần hoàn đƣa trực
tiếp tới lò phản ứng phục vụ cho mục đích làm mát. Dòng hydro này đƣợc
điều khiển bằng bộ điều khiển nhiệt độ lò phản ứng.

64
5.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Khởi động phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro theo nhƣ sơ đồ công
nghệ từ hệ thống mô phỏng (tƣơng tự trong thực tế) bao gồm các bƣớc chính
sau:
5.2.1. Các bƣớc khởi động thiết bị phản ứng
- Thử kín: Mở van cấp khí Ni-tơ vào hệ thống nâng áp suất hệ thống lò
phản ứng lên tới 8at. Đóng van cấp khí Ni-tơ và đợi cho áp suất hệ thống
ổn định. Nếu áp suất trong hệ thống duy trì không thay đổi thì hệ thống
không có rò rỉ. Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở van xả HC-502;
- Kiểm tra đảm bảo rằng bộ phân chƣng cất đã đƣợc kiểm tra và sẵn sàng
cho khởi động.
- Đặt các bộ điều khiển áp suất tự động (PC-516, PC-507 và PC-508) ở
chế độ tự động, giá trị điều khiển đƣợc đặt ở mức thiết kế. Tất cả các bộ
điều khiển cục bộ đều đƣợc đặt ở chế độ điều khiển tự động và thông số
điều khiển đặt ở giá trị thiết kế;
- Mở van cung cấp bổ sung hydro và nâng áp suất hệ thống tới 20at, sau
đó khởi động máy nén khí tuần hoàn;
- Khởi động lò đốt gia nhiệt nguyên liệu, nâng nhiệt độ lò phản ứng với tốc
độ 200C/giờ khi nhiệt độ lò phản ứng dƣới 1500C và với tốc độ 300C/giờ
khi nhiệt độ lò phản ứng trên150 0C. Kiểm tra lƣu lƣợng dòng khí vào lò
phản ứng để đảm bảo nằm trong giới hạn thích hợp, sử dụng van để điều
khiển lƣu lƣợng dòng khí. Nâng dần nhiệt độ của lò phản ứng lên bằng
nhiệt độ đầu vào của dòng khí 2300C.
- Khi nhiệt độ lò phản ứng đạt khoảng 120 0C, khởi động máy nén cấp khí
hydro bổ sung (C-502) và duy trì tốc độ tăng áp suất 7at/ giờ cho tới khi
áp suất ở đầu vào thiết bị phản ứng đạt khoảng 56at;
- Khi nhiệt độ của lớp đệm trên cùng của thiết bị phản ứng đạt 260 0C và ít
nhất đạt 2300C ở đầu ra của thiết bị phản ứng, cần giảm công suất lò đốt;
- Tuần hoàn khí với tốc độ cao nhất có thể, đồng thời duy trì áp suất hệ
thống ở giá trị thích hợp cho quá trình trao đổi nhiệt trong trƣờng hợp
nhiệt độ hệ thống nằm trong khoảng thích hợp;
- Khi đầu vào thiết bị phản ứng đạt 260 0C và đầu ra thiết bị phản ứng đạt ít
nhất là 2300C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ dòng ra thiết bị phản ứng ở chế
độ tự động và giá trị đặt là 2300C. Tốc độ dòng khí tuần hoàn phải bằng
hoặc lớn hơn giá trị thiết kế. Sử dụng hệ thống điều khiển áp suất của hệ
thống để duy trì áp suất trong thiết bị phân tách cao áp ở giá trị thiết kế;

65
- Mở van chặn để cung cấp nguyên liệu vào bình chứa nguyên liệu V-501.
Khi mức chất lỏng trong bình chứa nguyên liệu (hiển thị trên LC-501) đạt
mức khoảng 50-60% thì khởi động bơm cấp nguyên liệu (P-501) vào lò
phản ứng. Vào giai đoạn này, lò phản ứng sẵn sàng điều kiện để tiếp
nhận nguyên liệu. Đồng thời bộ phận chƣng cất (tháp tách butane) vào
giai đoạn này cũng phải hoàn thành các công việc chuẩn bị để sẵn sàng
vận hành. Mở van by-pass để phần lớn nguyên liệu đi theo đƣờng này
(bỏ qua lò phản ứng) tới tháp chƣng cất, sau đó từ từ nâng dòng nguyên
liệu vào lò phản ứng lên nhƣng không vƣợt quá giới hạn thích hợp;
- Bắt đầu phun nƣớc khử khoáng vào thiết bi phân tách cao áp ở công
suất thiết kế. Đặt mức điều khiển tự động mặt mức phân chia giữa nƣớc
ngƣng tụ và hydrocacbo để duy trì ổn định mức nƣớc trong thiết bị phân
tách cao áp;
- Khi mức chất lỏng trong thiết bị phân tách cao áp ổn định bắt đầu chuyển
hydrocacbon ngƣng tụ sang thiết bị phân tách thấp áp và bộ phận chƣng
cất. Bắt đầu nối thông hoạt động của toàn bộ tháp chƣng cất;
- Nâng nhiệt độ của lò phản ứng lên với tốc độ 200C/giờ ở đầu vào của tất
cả các đệm xúc tác. Khi nhiệt độ lò phản ứng đƣợc nâng lên, tiến hành
hiệu chỉnh dần nhiệt độ của các đệm xúc tác tuần tự từ lớp đệm xúc tác
thứ nhất đến lớp đệm cuối cùng. Việc hiệu chỉnh nhiệt độ lớp đệm của lò
phản ứng cho phép tiến hành trong khoảng thời gian 1 giờ cho tới khi
nhiệt độ lò phản ứng đạt đƣợc đồng đều. Sau khi nhiệt độ của các lớp
đệm xúc tác đạt đƣợc đồng đều tiếp tục tăng nhiệt độ của lò phản ứng
lên một lần nữa. Cần phải hiệu chỉnh để nhiệt độ ra khỏi các lớp đệm xúc
tác là đồng đều nhau.
- Kiểm tra hàm lƣợng lƣu huỳnh và các tạp chất cần phải xử lý trong sản
phẩm đồng thời tiếp tục tăng nhiệt độ lò phản ứng theo từng bậc nhƣng
mỗi bậc tăng nhiệt độ không đƣợc vƣợt quá tốc độ 200C/giờ cho tới khi
hàm lƣợng lƣu huỳnh và các tạp chất trong sản phẩm naphtha xử lý đạt
yêu cầu. Khi chất lƣợng của sản phẩm sau xử lý đạt yêu cầu có thể bắt
đầu tăng lƣu lƣợng nguyên liệu vào lò phản ứng với mỗi bậc tăng khoảng
20% giá trị lƣu lƣợng thiết kế cho tới khi đạt giá trị thiết kế. Nhiệt độ lò
phản ứng cần phải đƣợc nâng lên sau mỗi lần tăng lƣu lƣợng dòng
nguyên liệu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo thiết kế. Duy trì nhiệt
độ đồng đều giữa các đệm xúc tác trong khi tăng nhiệt độ của lò phản
ứng.

66
5.2.2. Các bƣớc khởi động bộ phận chƣng cất
Để phân xƣởng hoạt động đồng bộ, cần phải khởi động bộ phận chƣng
cất của phân xƣởng cùng với lò phản ứng. Các bƣớc khởi động bộ phận này
bao gồm các bƣớc chính sau:
- Khởi động quá trình tuần hoàn chất lỏng đáy tháp sục tách H2S (T-502)
tới thiết bị gia nhiệt đáy (F-502) bằng cách khởi động bơm vận chuyển
(P-502).
- Khởi động lò gia nhiệt (F-502) và tăng nhiệt độ của dòng tuần hoàn với
tốc độ 300C/giờ ;
- Bắt đầu đƣa nguyên liệu (hỗn hợp naphtha) vào tháp sục qua đƣờng by-
pass (dùng cho khởi động ban đầu) từ bơm cấp nguyên liệu (P-501). Đặt
bộ điều khiển mức đáy tháp sục (LC-509) ở chế độ tự động và mở van
tuần hoàn đáy tháp sục tới bình chứa nguyên liệu (V-501). Khi nhiệt độ
của nguyên liệu vào tháp sục đạt 2000C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ (TC-
727) ở chế độ tự động với mức đặt giá trị điều khiển là 2000C;
- Tiến hành sục hơi vào tháp sục;
- Khi hệ thống tháp sục đƣợc hâm nóng, quá trình bay hơi diễn ra mạnh và
bắt đầu ngƣng tụ tại thiết bị ngƣng tụ đỉnh tháp, khởi động thiết bị ngƣng
tụ. Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đạt mức 30-
40% mức thiết kế của bình, khởi động bơm hồi lƣu đỉnh tháp sục (P-503)
với lƣu lƣợng dòng ở mức tối thiểu.
Sau các bƣớc trên, từ từ điều chỉnh hoạt động của tháp về chế độ hoạt động
bình thƣờng.
5.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
5.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Nguyên tắc chung của quá trình dừng phân xƣởng bình thƣờng là giảm
nhiệt độ của tất cả các dòng, mức chất lỏng và áp suất trong thiết bị. Dừng
phân xƣởng bình thƣờng phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro theo các
bƣớc chính sau:
- Giảm từ từ nguyên liệu đồng thời giảm nhiệt độ của lớp đệm xúc tác
xuống;
- Điều chỉnh giảm lƣu lƣợng dòng khí hydro bổ sung bằng cách điều chỉnh
giảm công suất máy nén khí bổ sung (C-502). Kiểm soát độ mở của van
điều chỉnh áp suất (PC-501). Khi cần thiết có thể chỉ dùng một máy nén;
- Tiếp tục giảm nhiệt độ của lò phản ứng hơn nữa bằng các bộ điều khiển
nhiệt độ lò phản ứng (TC-501, TC-512 và TC-513);

67
- Khi nhiệt độ lò phản ứng xuống dƣới 2900C trên toàn bộ các đệm xúc tác,
ngừng cấp nguyên liệu vào lò phản ứng, toàn bộ nguyên liệu đƣợc đƣa
về bể chứa nguyên liệu (V-501);
- Khi dòng nguyên liệu bắt đầu giảm xuống, bắt đầu chuyển dòng naphtha
nguyên liệu tới bộ phận chƣng cất (bỏ qua lò phản ứng) bằng đƣờng by-
pass dành riêng cho giai đoạn khởi động;
- Dừng hẳn nguyên liệu cấp vào lò phản ứng, ngừng cấp nƣớc rửa vào
nguyên liệu, đƣa dòng khí chua by-pass (mở van HC-501) tháp hấp thụ
H2S;
- Đuổi hết naphtha trong lò phản ứng ra thiết bị phân tách cao áp (V-502)
trong khi vẫn duy trì hoạt động của máy nén tuần hoàn và máy nén bổ
sung (C-501 và C-502);
- Chuyển naphtha từ bình phân tách cao áp vào bình phân tách thấp áp
(V-507);
- Chuyển hết phần nguyên liệu còn chứa trong bình nguyên liệu (V-501) tới
tháp sục sau đó dừng bơm vận chuyển nguyên liệu (P-501);
- Giảm nhiệt độ của lò gia nhiệt, đồng thời hiệu chỉnh dòng khí tuần hoàn
làm mát thiết bị phản ứng;
- Giảm áp suất hệ thống xuống 16at và dừng máy nén khí bổ sung;
- Ngắt đầu đốt của lò gia nhiệt (F-501 và F-502);
- Dừng máy nén tuần hoàn (C-501).
5.3.2. Dừng khẩn cấp
Khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng thì cần phải tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng. Các bƣớc dừng khẩn cấp phân xƣởng bao gồm:
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp từ phòng điều khiển trung tâm qua hệ
thổng dừng khẩn cấp (ESD): Tắt lò đốt F-501 và F-502, ngừng bơm cấp
nguyên liệu vào lò phản ứng và các bơm khác trong phân xƣởng tiến
hành cách ly bằng các van chặn;
- Dừng các máy nén khí bổ sung và kiểm tra mức dầu bôi trơn, hộp đệm;
- Giữ máy nén tuần hoàn khí càng dài càng tốt trong khả năng có thể để
làm mát thiết bị phản ứng và đuổi hết hydrocacbon trong lò phản ứng ra
thiết bị phân tách;
- Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở đƣờng xả ra cột đuốc của nhà
máy;
- Ngừng máy nén khí tuần hoàn khi đạt đƣợc áp suất tối thiểu;
- Đuổi hydrocacbon càng nhiều càng tốt ra khỏi hệ thống;

68
5.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng để khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng.
Các sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi,
mất nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều
khiển gặp sự cố,...
5.3.3.1 Mất điện
Khi mất điện hàng loạt các thiết bị có động cơ điện dẫn động sẽ ngừng
hoạt động nhƣ: Máy nén khí tuần hoàn, bơm nạp nguyên liệu cho lò phản
ứng, bơm tuần hoàn sản phẩm đáy. Hậu quả kèm theo là lò gia nhiệt ngừng
hoạt động (do mất dòng nguyên liệu), thiết bị gia nhiệt đáy ngừng hoạt động
(do mất dòng nguyên liệu). Các máy nén khí bổ sung, các bơm dùng động cơ
điện và thiết bị trao đổi nhiệt không khí sẽ dừng hoạt động. Nếu không khôi
phục đƣợc nguồn cung cấp thì nhanh chóng giảm áp suất hệ thống và dừng
phân xƣởng theo trình tự dừng phân xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở
mục 1 trên.
5.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣỏng xử lý naphtha bằng hydro chủ
yếu để làm mát cho các ổ đỡ, bộ phận bít kín của các máy nén và thiết bị
ngƣng tụ trong tháp sục. Mất nƣớc làm mát sẽ làm cho nhiệt độ máy nén tăng
cao ngoài giới hạn cho phép, nhiệt độ của sản phẩm ngƣng tụ đỉnh tăng cao.
Khi xảy ra sự cố này cần thực hiện các thao tác:
- Dừng máy các máy nén (nếu các máy nén không tự động ngắt);
- Dừng hoạt động của lò gia nhiệt nguyên liệu phản ứng và đóng van chặn
nhiên liệu cung cấp cho lò đốt gia nhiệt;
- Mở van cấp hơi vào buồng đốt của lò gia nhiệt để làm nguội;
- Dừng bơm nạp nguyên liệu cho lò phản ứng (nếu bơm không tự động
ngừng);
- Đóng các van cách ly phân xƣởng để duy trì áp suất hệ thống và mức
chất lỏng trong các bình chứa;
- Nếu hệ thống nƣớc làm mát đƣợc khôi phục kịp thời tiến hành khởi động
lại máy nén khí tuần hoàn đồng thời kiểm tra nhiệt độ đầu vào của lò
phản ứng. Nếu nhiệt độ đầu vào thiết bị phản ứng vƣợt quá 343 0C tắt
máy nén khí tuần hoàn đồng thời tiếp tục làm mát lò gia nhiệt bằng hơi;

69
- Nếu máy nén khí tuần hoàn không thể khởi động lại đƣợc trong vòng 1
giờ thì cần giảm áp suất của hệ thống xuống 7Kg/cm2 (xả ra cột đuốc)
đồng thời dừng các máy móc thiết bị khác còn lại theo quy trình dừng
phân xƣởng bình thƣờng.

5.3.3.3. Hệ thống nguyên liệu gặp sự cố


Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, nguyên liệu không đƣợc cấp vào lò
phản ứng hoặc cấp ở dƣới mức yêu cầu cho thiết bị hoạt động bình thƣờng
cần phải tiến hành các thao tác:
- Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, bộ phận chƣng cất (tháp sục) sẽ
phải dừng hoạt động;
- Giảm nhiệt độ đầu ra tại các lò gia nhiệt nguyên liệu đồng thời tiếp tục
cho máy nén khí tuần hoàn hoạt động;
- Nếu sự cố mất nguyên liệu kéo dài thì cần tiến hành dừng phân xƣởng
theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.
5.3.3.4. Hệ thống hơi và hệ thống khí nén điều khiển gặp sự cố
Hệ thống hơi ảnh hƣởng chủ yếu đến hoạt động của bộ phân chƣng cất
trong phân xƣởng và giai đoạn khởi động ban đầu. Trong quá trình vận hành
mất hơi sẽ phải dừng hoạt động tháp chƣng cất. Sản phẩm tạm thời đƣợc
đƣa về bể chứa dầu thải hoặc bể chứa trung gian, các phần khác của phân
xƣởng vẫn tiếp tục hoạt động bình thƣờng.
Tuy nhiên, mất khí điều khiển là một sự cố nghiêm trọng do các van điều
khiển bằng khí nén không thể hoạt động đƣợc. Hiện tƣợng mất khí nén điều
khiển kéo dài sẽ phải dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình
thƣờng.
5.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có dự phòng, thì trƣớc
hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động). Đảm bảo
an toàn cho thiết bị hỏng hóc đồng thời tiến hành cô lập thiết bị khỏi hệ
thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Nếu máy nén khí tuần hoàn gặp sự cố thì cần tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng theo trình tự đã trình bày ở phần 2. Tiến hành cô lập máy
nén và đuổi hydrocacbon ra khỏi đƣờng ống và máy nén trƣớc khí tiến
hành bất cứ công việc sửa chữa nào tiếp theo;

70
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không.

71
Hình H5-1. Sơ đồ hệ thống NHT-001

72
Hình H5-2. Sơ đồ hệ thống NHT-002

73
Hình H5-3. Sơ đồ hệ thống NHT-003

74
Hình H5-4. Sơ đồ hệ thống NHT-004

75
Hình H5-5. Sơ đồ hệ thống NHT-005

76
BÀI 6. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA NAPHTHA NHẸ
(ISOMER)
Mã bài: HD O6

Giới thiệu
Do sự phát triển của các động cơ sử dụng xăng yêu cầu về trị số octan
ngày càng cao và tiêu chuẩn môi trƣờng về các chất độc hại trong sản phẩm
cũng nhƣ trong khí thải ngày càng khắt khe hơn, vì vậy, xăng do các nhà máy
lọc dầu sản xuất ra cũng phải đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng theo xu hƣớng
đảm bảo trị số octan sản phẩm cao và hàm lƣợng các tạp chất độc hại (nhƣ
benzene, lƣu huỳnh,...) ngày càng thấp hơn. Để sản xuất ra xăng có trị số
octane cao, bên cạnh cấu tử pha xăng quan trọng nhƣ reformate, thì thành
phần naphtha nhẹ (có trị số octan thấp chứa nhiều tạp chất benzene) có ảnh
hƣởng lớn đến chất lƣợng xăng trong mặc dù khối lƣợng naphtha nhẹ chiếm
tỷ lệ không lớn (ảnh hƣởng của naphtha nhẹ tiêu cực đến chất lƣợng xăng do
trị số octan thấp, hàm lƣợng ben zen cao). Do vậy, để sản xuất xăng cao cấp
(có trị số octan cao, thành phần chất độc hại thấp) vấn đề chính là xử lý
naphtha nhẹ tạo sa trong quá trình chế biến. Đối với một số nhà máy do hạn
chế về đầu tƣ, để sản xuất xăng có chất lƣợng cao, naphtha không đƣợc pha
trộn vào sản phẩm (ngƣời ta phải bán naphtha nhẹ nhƣ là sản phẩm phụ).
Tuy nhiên, giải pháp này không phải là lựa chọn tốt nhất đối với hiệu quả kinh
tế của nhà máy, cũng nhƣ tƣơng lai phát triển của nhà máy. Thông thƣờng,
naphtha nhẹ đựoc chế biến tiếp để loại bỏ tạp chất độc hại và nâng cao trị số
octan. Giải pháp chính để nâng cao chất lƣợng naphtha nhẹ là đồng phân hoá
phân đoạn này (Isome hoá), công nghệ này đƣợc sử dụng phổ biến trong các
nhà máy lọc, hoá dầu hiện nay. Do tính phổ biến của công nghệ nên kỹ năng
vận hành phân xƣởng này là một trong những yêu cầu đối với một nhân viên
vận hành nhà máy chế biến dầu khí.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.

77
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng Isome hóa;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng Isome hóa;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
Isome hóa;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.
6.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
6.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng xử lý
isome hoá (ISOMER), mô hình mô phỏng đƣợc xây dựng trên sơ đồ công
nghệ các phân xƣởng isomer phổ biến hiện nay. Mô hình mô phỏng quá trình
hoạt động của phân xƣởng này đƣợc xây dựng trên cơ sở nguyên liệu là
naphtha nhẹ của quá trình chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển (sau khi đã
đƣợc xử lý tạp chất trong phân xƣởng NHT), thiết bị phản ứng là dạng có lớp
đệm xúc tác cố định và dòng hydro chỉ qua thiết bị một lần không sử dụng
máy nén khí tuần hoàn lại lò phản ứng. Sơ đồ bố trí thiết bị phản ứng là kiểu
hai lò phản ứng nối tiếp nhau (Lead-lag Reactor) và không tái sinh xúc tác
(tuổi thọ xúc tác tử 7-10 năm tuỳ theo công nghệ).
6.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính của mô hình mô phỏng.
Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động và vận hành phân xƣởng isome
hoá cũng là mô phỏng thời gian thực quá trình công nghệ diễn ra trong thiết bị
phản ứng, tháp chƣng cất,... Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng trong mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong
các hình vẽ ISOM-001 đến ISOM-003. Các đặc điểm chính quá trình công
nghệ xảy ra trong quá trình này đƣợc trình bày dƣới đây.
Phân xƣởng Isome hoá bao gồm các bộ phận chính:
- Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu (sấy nguyên liệu và khí hydro);
- Thiết bị phản ứng;
- Thiết bị chƣng cất và xử lý khí.
Tuổi thọ của xúc tác phụ thuộc vào lƣợng tạp chất tích luỹ do nguyên liệu
phản ứng mang vào trong quá trình hoạt động. Nƣớc và các hợp chất ô-xy
hoá là các tạp chất thƣờng gặp nhất gây ra hiện tƣợng mất hoạt tính vĩnh viễn
của xúc tác. Để duy trì hoạt tính và tuổi thọ xúc tác, nguyên liệu trƣớc vào lò
phản ứng đƣợc hấp phụ nhằm loại bỏ nƣớc và các tạp chất khác có hại cho

78
xúc tác. Trong sơ đồ công nghệ các thiết bị sấy nguyên liệu và thiết bị sấy khí
bổ sung (hydro) đóng vai trò loại bỏ các tạp chất này. Nguyên liệu và khí hydro
sau khi sấy đƣợc hoà trộn với nhau trong đƣờng ống rồi đƣa qua một loạt các
thiết bị trao đổi nhiệt nguyên liệu/hỗn hợp sản phẩm phản ứng và thiết bị gia
nhiệt. Khi đi qua lò phản ứng dƣới tác dụng của xúc tác quá trình isome hóa
xảy ra để tạo ra các cấu tử có trị số octan cao hơn, các tạp chất độc hại nhƣ
benzene cũng sẽ bị chuyển hóa sang dạng chất không độc hại khác. Sản
phẩm phản ứng sau đó đƣợc đem đi phân tách tại tháp chƣng cất. Isomerate
thu đƣợc là cấu tử pha xăng lý tƣởng để nâng cao chất lƣợn của xăng.
6.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG.
Khởi động phân xƣởng Isome hoá theo nhƣ sơ đồ công nghệ từ hệ
thống mô phỏng (tƣơng tự trong thực tế) bao gồm các bƣớc chính sau:
6.2.1. Các bƣớc khởi động thiết bị phản ứng
Sau khi nạp xúc tác vào lò phản ứng xong, kiểm tra lần cuối mặt bích cửa
ngƣời thiết bị phản ứng tiến hành các thao tác sau:
- Thử kín hệ thống bằng khí nén;
- Hút chân không hệ thống, giữ chân không hệ thống để kiểm tra độ kín;
- Nâng từ từ áp suất hệ thống bằng khí N2 lên 0,5Kg/cm2, lặp lại bƣớc hút
chân không và nâng áp suất cho tới khi hàm lƣợng khí O2 trong khí nhỏ
hơn 0,2% thể tích;
- Đuổi N2 bằng khí hydro, tăng dần áp suất hệ thống lên bằng khí hydro tới
0,5Kg/cm2 ; sau đó tăng tiếp áp suất hệ thống lên các mức 5 và
14Kg/cm2 bằng khí hydro;
- Kiểm tra đảm bảo rằng bộ phận chƣng cất đã đƣợc kiểm tra và sẵn sàng
cho khởi động;
- Đặt các bộ điều khiển áp suất tự động ở chế độ tự động, giá trị điều khiển
đƣợc đặt ở mức thiết kế. Tất cả các bộ điều khiển cục bộ đều đƣợc đặt ở
chế độ điều khiển tự động và thông số điều khiển đặt ở giá trị thiết kế;
- Mở van cung cấp bổ sung hydro và nâng áp suất hệ thống tới 20at, sau
đó khởi động máy nén khí tuần hoàn (thuộc phân xƣởng khác);
- Khởi động thiết bị gia nhiệt nguyên liệu, nâng nhiệt độ lò phản ứng với
tốc độ 200C/giờ khi nhiệt độ lò phản ứng dƣới 150 0C và với tốc độ
300C/giờ khi nhiệt độ lò phản ứng trên 1500C. Kiểm tra lƣu lƣợng dòng
khí vào lò phản ứng để đảm bảo lƣu lƣợng nằm trong giới hạn thích hợp,
sử dụng van để điều khiển lƣu lƣợng dòng khí. Nâng dần nhiệt độ của lò
phản ứng lên bằng nhiệt độ đầu vào của dòng khí 1800C.

79
- Tuần hoàn khí với tốc độ cao nhất có thể, đồng thời duy trì áp suất hệ
thống ở giá trị thích hợp cho quá trình trao đổi nhiệt trong trƣờng hợp
nhiệt độ hệ thống nằm ngoài khoảng thích hợp;
- Khi đầu vào thiết bị phản ứng đạt 2000C và đầu ra thiết bị phản ứng đạt ít
nhất là 1500C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ dòng ra thiết bị phản ứng ở chế
độ tự động và giá trị đặt là 1500C. Tốc độ dòng khí tuần hoàn phải bằng
hoặc lớn hơn giá trị thiết kế. Sử dụng hệ thống điều khiển áp suất của hệ
thống để duy trì áp suất trong hệ thống ở giá trị thiết kế;
- Mở van chặn để cung cấp nguyên liệu vào lò phản ứng. Đồng thời bộ
phận chƣng cất (tháp ổn định) vào giai đoạn này cũng phải hoàn thành
các công việc chuẩn bị để sẵn sàng tiếp nhận sản phẩm phản ứng. Tháp
ổn định ngừng tuần hoàn và chuyển sang chế độ hồi lƣu toàn phần;
- Tiến hành bổ sung axit vào nguyênliệu trƣớc lò phản ứng.
6.2.2. Bổ sung axit
- Duy trì máy nén khí tuần hoàn hydro qua thiết bị phản ứng;
- Mở van bổ sung axít (HCl) vào nguyên liệu phản ứng;
- Kiểm tra sát sao hàm lƣợng nƣớc hiển thị trên các đầu phân tích tự
động, đồng thời tiến hành tuần hoàn cả nguyên liệu và khí hydro tuần
hoàn;
- Tiếp tục tiến hành bổ sung axít cho tới khi giá trị hàm lƣợng nƣớc đọc
đƣợc trên thiết bị phân tích là 0,1ppm;
- Đƣa hết hỗn hợp hydro/hydrocacbon ra khỏi hệ thống thiết bị phản ứng
bằng khí N2;
- Tiến hành nạp xúc tác trong môi trƣờng áp suất khí N 2 để tránh sự thâm
nhập của không khí và hơi ẩm vào hệ thống;
- Tiến hành tuần hoàn hydro và nạp nguyên liệu nhƣ ở bƣớc 1;
- Tăng nhiệt độ của nguyên liệu phản ứng bằng cách tăng lƣu lƣợng hơi
nƣớc cấp cho thiết bị gia nhiệt nguyên liệu (E-606);
- Khi nhiệt độ lò phản ứng đạt 150÷1550C bắt đầu kiểm tra chất lƣợng sản
phẩm, đóng van đƣờng by-pass hoàn toàn, ngừng tuần hoàn nguyên
liệu, đƣa sản phẩm phản ứng sang tháp ổn định.
6.2.3. Các bƣớc khởi động bộ phận chƣng cất
Để phân xƣởng hoạt động đồng bộ, cần phải khởi động bộ phận chƣng
cất của phân xƣởng cùng với lò phản ứng. Các bƣớc khởi động bộ phận này
bao gồm các công việc sau:

80
- Mở tất cả các van, tấm chặn để nối thông vòng tuần hoàn từ bộ phận cấp
nguyên liệu tới tháp chƣng cất (bỏ qua thiết bị phản ứng);
- Kiểm tra để đảm bảo tất cả tấm chặn trong vòng tuần hoàn này đã đƣợc
dỡ bỏ hoặc lắp đặt đúng cách, tất cả các thiết bị, dụng cụ đo lƣờng điều
khiển đã đƣợc kiểm tra sẵn sàng cho hoạt động;
- Thử kín bằng hệ thống bằng không khí;
- Đuối không khí bằng khí Ni-tơ hoặc bằng hơi;
- Nâng áp suất hệ thống lên bằng khí nhiên liệu;
- Khởi động bơm cấp nguyên liệu để đƣa nguyên liệu vào bình chứa (V-
603);
- Khởi động bơm cấp nguyên liệu để đƣa nguyên liệu vào tháp ổn định;
- Khi mức chất lỏng đáy tháp đạt mức yêu cầu, khởi động quá trình tuần
hoàn chất lỏng đáy tháp ổn định (T-601) tới bình chứa nguyên liệu D-601
và tuần hoàn qua thiết bị gia nhiệt đáy (E-607) bằng cách khởi động bơm
vận chuyển (P-608 và P-609);
- Khởi động thiết bị gia nhiệt (E-607) và tăng nhiệt độ của dòng tuần hoàn
với tốc độ 300C/giờ ;
- Đặt bộ điều khiển mức đáy tháp ổn định ở chế độ tự động, khi nhiệt độ
của nguyên liệu vào tháp đạt 2000C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ ở chế độ
tự động với mức đặt giá trị điều khiển là 2000C;
- Tăng lƣu lƣợng hơi vào thiết bị gia nhiệt đáy (E-607) ;
- Khi hệ thống tháp sục đƣợc hâm nóng, quá trình bay hơi diễn ra mạnh và
bắt đầu ngƣng tụ tại thiết bị ngƣng tụ đỉnh tháp ổn định, khởi động thiết bị
ngƣng tụ. Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đạt
mức 30-40% mức thiết kế của bình, khởi động bơm hồi lƣu đỉnh tháp ổn
định với lƣu lƣợng dòng ở mức tối thiểu.
Khi hỗn hợp sản phẩm phản ứng đạt yêu cầu, bắt đầu chuyển sang tháp
ổn định và ngừng tuần hoàn nguyên liệu qua đáy tháp.
Sau các bƣớc trên từ từ điều chỉnh hoạt động của tháp về chế độ hoạt
động bình thƣờng.
6.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
6.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Nguyên tắc chung của quá trình dừng phân xƣởng bình thƣờng là giảm
nhiệt độ của tất cả các dòng, mức chất lỏng và áp suất trong thiết bị. Dừng
phân xƣởng bình thƣờng phân xƣởng Isome hoá thực hiện theo các bƣớc
chính sau:

81
- Giảm từ từ nguyên liệu cấp vào thiết bị phản ứng, đồng thời giảm nhiệt
độ của lớp đệm xúc tác xuống;
- Điều chỉnh để giảm lƣu lƣợng dòng khí hydro bổ sung bằng cách điều
chỉnh giảm công suất máy nén khí bổ sung (hoặc bằng van điều khiển).
Kiểm soát độ mở của van điều chỉnh áp suất .
- Khi nhiệt độ lò phản ứng xuống giới hạn nhiệt độ thích hợp trên toàn bộ
các đệm xúc tác, ngừng cấp nguyên liệu vào lò phản ứng, toàn bộ
nguyên liệu đƣợc đƣa về bể chứa nguyên liệu (D-601);
- Khi dòng nguyên liệu bắt đầu giảm xuống, chuyển nguyên liệu tới bộ
phận chƣng cất (bỏ qua lò phản ứng) bằng đƣờng by-pass dành riêng
cho giai đoạn khởi động và ngừng hoạt động;
- Dừng hoàn toàn cấp nguyên liệu cấp vào lò phản ứng;
- Đuổi hết hydrocacbon trong lò phản ứng ra thiết bị chƣng cất;
- Chuyển hết phần nguyên liệu còn chứa trong bình chứa nguyên liệu (D-
601) tới tháp ổn định sau đó dừng bơm vận chuyển nguyên liệu;
- Giảm áp suất hệ thống xuống và dừng cấp khí bổ sung;

6.3.2. Dừng khẩn cấp


Khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng thì cần phải tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng. Các bƣớc dừng khẩn cấp phân xƣởng bao gồm:
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp từ phòng điều khiển trung tâm qua hệ
thống dừng khẩn cấp (ESD): Dừng thiết bị gia nhiệt nguyên liệu (E-606),
ngừng bơm cấp nguyên liệu vào lò phản ứng và các bơm khác trong
phân xƣởng, tiến hành cách ly các bơm này bằng các van chặn;
- Đuổi hết hydrocacbon trong lò phản ứng ra thiết bị chƣng cất;
- Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở đƣờng xả ra cột đuốc;
- Đuổi hydrocacbon càng nhiều càng tốt ra khỏi hệ thống;
6.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng để khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng.
Các sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi,
mất nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều
khiển gặp sự cố,...

82
6.3.3.1. Mất điện
Khi mất điện, hàng loạt các thiết bị có động cơ điện dẫn động sẽ ngừng
hoạt động nhƣ: Máy nén bơm nạp nguyên liệu cho lò phản ứng, bơm hồi lƣu
sản phẩm đỉnh và các thiết bị trao đổi nhiệt không khí,.. Hậu quả kèm theo là
hàng loạt các thiết bị ngừng hoạt động (do mất dòng nguyên liệu). Các máy
nén khí bổ sung, các bơm dùng động cơ điện và thiết bị trao đổi nhiệt không
khí sẽ dừng hoạt động. Nếu không khôi phục đƣợc nguồn điện cung cấp thì
nhanh chóng giảm áp suất hệ thống và dừng phân xƣởng theo trình tự dừng
phân xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở mục 1 trên.
6.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣởng isome hoá chủ yếu để làm mát
cho các thiết bị ngƣng tụ, thiết bị làm mát sản phẩm. Mất nƣớc làm mát sẽ làm
cho nhiệt độ của sản phẩm ngƣng tụ đỉnh tháp ổn định tăng cao. Khi xảy ra sự
cố mất nƣớc làm mát cần thực hiện các thao tác:
- Dừng hoạt động của thiết bị gia nhiệt nguyên liệu phản ứng và đóng van
chặn nguồn cấp nhiệt cho thiết bị gia nhiệt (hơi, dầu nóng);
- Dừng bơm nạp nguyên liệu cho lò phản ứng (nếu bơm không tự động
ngừng);
- Đóng các van cách ly phân xƣởng để duy trì áp suất hệ thống và mức
chất lỏng trong các bình chứa;
6.3.3.3. Hệ thống nguyên liệu gặp sự cố
Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, nguyên liệu không đƣợc cấp
vào lò phản ứng hoặc cấp ở dƣới mức yêu cầu cho thiết bị hoạt động bình
thƣờng cần phải tiến hành các thao tác:
- Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, bộ phận chƣng cất (tháp ổn
định) sẽ phải dừng hoạt động;
- Giảm nhiệt độ đầu ra tại các thiết bị gia nhiệt nguyên liệu;
- Nếu sự cố mất nguyên liệu kéo dài thì cần tiến hành dừng phân xƣởng
theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.
6.3.3.4. Hệ thống hơi và hệ thống khí nén điều khiển gặp sự cố
Hệ thống hơi ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của phân xƣởng isome hoá
trong vận hành cũng nhƣ giai đoạn khởi động ban đầu. Sự cố mất hơi trong
quá trình vận hành sẽ dẫn đến phải dừng hoạt động của thiết bị phản ứng do
thiết bị gia nhiệt nguyên liệu sử dụng hơi nƣớc, tháp chƣng cất cũng ngừng
hoạt động do thiếu nhiệt cung cấp cho thiết bị gia nhiệt đáy. Khi sự cố mất hơi

83
xảy ra phải dừng phân xƣởng theo quy trình ngừng phân xƣởng bình thƣờng
nhƣ trình bày ở phần trên.
Mất khí điều khiển là một sự cố nghiêm trọng, do các van điều khiển
bằng khí nén không thể hoạt động đƣợc. Hiện tƣợng mất khí nén điều khiển
kéo dài sẽ phải dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình
thƣờng.
6.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có máy dự phòng, thì
trƣớc hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động).
Đảm bảo an toàn cho thiết bị hỏng hóc đồng thời tiến hành cô lập thiết bị
khỏi hệ thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Nếu máy nén khí cấp hydro gặp sự cố thì cần tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng theo trình tự đã trình bày ở phần 2. Tiến hành cô lập máy
nén và đuổi hydrocacbon ra khỏi đƣờng ống và máy nén trƣớc khí tiến
hành bất cứ công việc sửa chữa nào tiếp theo (thông thƣờng máy nén
khí nằm trong phạm vi của phân xƣởng khác);
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không. Khi phát hiện ra sự cố phải thông báo
ngay cho nhân viên vận hành ngoài hiện trƣờng kiểm tra và khắc phục
sự cố.

84
Hình H6-1. Sơ đồ hệ thống ISOM-001

85
Hình H6-2. Sơ đồ hệ thống ISOM-002

86
Hình H6-3. Sơ đồ hệ thống ISOM-003

87
BÀI 7. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG XỬ LÝ GO BẰNG HYDRO (GO-
HTU)
Mã bài: HD O7

Giới thiệu
Do yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải động cơ về các tạp chất độc hại ngày
càng khắt khe mà tiêu chuẩn về hàm lƣợng các chất độc hại trong nhiên liệu
(xăng, dầu) ngày càng quy định khắt khe. Đối với nhiên liệu diesel, quy định về
hàm lƣợng các hợp chất độc hại trong nguyên liệu nhƣ lƣu huỳnh, ni-tơ ngày
càng thấp, thậm chí một số tiêu chuẩn Châu Âu đã và sẽ tiến tới nhiên liệu
diesel không còn chứa tạp chất lƣu huỳnh (Sulfure free). Để diesel đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, ngƣời ta phải tiến hành khử các chất
độc hại trong thành phần pha trộn diesel đó là phân đoạn GO từ phân xƣởng
chƣng cất khí quyển quyển và phân đoạn dầu LCO thu hồi từ quá trình
cracking. Phƣơng pháp khử các tạp chất trong nhiên liệu diesel hiệu quả nhất
là xử lý bằng hydro. Hầu nhƣ bất cứ nhà máy lọc hóa dầu nào ngày nay cũng
có phân xƣởng xử lý GO bằng hydro. Do vậy mà kỹ năng vận hành phân
xƣởng xử lý GO bằng hydro là một yêu cầu quan trọng đối với nhân viên vận
hành trong công nghiệp chế biến dầu khí và là mục tiêu cho học viên cần phải
đạt đƣợc trong quá trình đào tạo.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng xử lý LCO;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng xử lý LCO;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
xử lý LCO;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.

88
7.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
7.1.1. Giới thiệu
Để học viên dễ dàng tiếp cận với thực tế vận hành phân xƣởng xử lý
phân đoạn chƣng cất trung bình (GO và LCO) bằng hydro (GO-HDS), mô hình
mô phỏng đƣợc xây dựng trên sơ đồ công nghệ các phân xƣởng xử lý
GO/LCO sử dụng phổ biến hiện nay. Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động
của phân xƣởng này đƣợc xây dựng trên cơ sở nguyên liệu là GO (bao gồm
cả LGO và HGO) từ quá trình chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển và LCO
thu từ quá trìh cracking. Thiết bị phản ứng là dạng có lớp đệm xúc tác cố định.
7.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng quá trình hoạt động của phân xƣởng xử lý GO/LCO
cũng là quá trình mô phỏng thời gian thực quá trình công nghệ diễn ra trong
thiết bị phản ứng, tháp chƣng cất,... Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị
điều khiển (P&ID's) của mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong các hình vẽ từ
GO-01 đến GO-05. Các đặc điểm chính quá trình công nghệ xảy ra trong quá
trình này đƣợc trình bày dƣới đây.
Công nghệ xử lý GO bằng hydro bao gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu và lò phản ứng;
- Bộ phận nén khí;
- Bộ phận phân tách sản phẩm cao áp và thấp áp;
- Bộ phận chƣng cất và tách nƣớc
Thiết bị quan trọng nhất của quá trình xử lý GO bằng hydro là thiết bị
phản ứng có lớp đệm xúc tác cố định. Nguyên liệu lỏng (hỗn hợp GO/LCO)
đƣợc tiếp xúc với khí hydro tại lớp xúc tác này ở nhiệt độ, áp suất thích hợp
và quá trình phản ứng khử tạp chất xảy ra. Ngoài vai trò là cấu tử tham gia
phản ứng, hydro còn đƣợc đƣa vào thiết bị phản ứng riêng với vai trò tác nhân
làm mát thiết bị. Sản phẩm phản ứng (GO đã xử lý, naphtha, sản phẩm khí và
hydro dƣ không tham gia phản ứng) đƣợc đƣa tới thiết bị phân tách ở áp suất
cao và ở áp suất thấp.
Hầu hết các sản phẩm dạng lỏng đƣợc tách ra ở thiết bị phân tách áp
suất cao và áp suất thấp. Sản phẩm lỏng sau đó đƣợc đƣa tới tháp sục để
tách khí a xít (H2S) và tách các cấu tử nhẹ (naphtha). GO sau khi xử lý đƣợc
đƣa tới bể chứa cấu tử pha trộn diesel hoặc đƣa thẳng tới hệ thống pha trộn
sản phẩm.
Khí không ngƣng tụ tách ra từ thiết bị phân tách cao áp đƣợc đƣa tuần
hoàn trở lại lò phản ứng nhờ máy nén tuần hoàn. Khí giàu hydro này đƣợc xử

89
lý tách H2S trong tháp hấp thụ trƣớc khi đƣa vào cửa hút máy nén. Trong
khuôn khổ chƣơng trình này (cũng nhƣ đa số các chƣơng trình mô phỏng
khác), tháp hấp thụ H2S đƣợc mô phỏng dƣới dạng một hộp đen, nghĩa là khi
dòng khí đi qua thiết bị này thì H2S đƣợc mặc định là đã đƣợc xử lý đạt tới độ
sạch yêu cầu, khi dòng khí không đi qua thiết bị hấp thụ này (by-pass) thì coi
nhƣ H2S chƣa đƣợc tách ra khỏi dòng khí. Khí chua tách ra từ thiết bị phân
tách thấp áp và tháp sục đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý (thiết bị hấp thụ amine),
thiết bị này không nằm trong phạm vi mô hình mô phỏng. Chi tiết quá trình
công nghệ trong từng cụm thiết bị đƣợc mô tả chi tiết trong các mục dƣới đây.
7.1.2.1. Bộ phận chuẩn bị nguyên liệu và lò phản ứng
Nguyên liệu từ bể chứa hoặc từ các phân xƣởng chƣng cất dầu
thô/cracking đƣợc đƣa tới bể chứa nguyên liệu V-701 sau khi đã đƣợc gia
nhiệt sơ bộ trong thiết bị trao đổi nhiệt E-701. Nguyên liệu sau đó đƣợc
bơm từ bể chứa này tới thiết bị phản ứng. Hydro đƣợc trộn cùng dòng nguyên
liệu trƣớc khi đƣa vào lò phản ứng. Hỗn hợp nguyên liệu phản ứng đƣợc
nâng tới nhiệt độ thích hợp cho quá trình phản ứng bằng thiết bị trao đổi nhiệt
nguyên liệu/sản phẩm phản ứng (E-702) và lò gia nhiệt (F-701). Nhiệt độ của
dòng nguyên liệu sau khi ra khỏi lò gia nhiệt đƣợc điều khiển tự động bằng
cách điều khiển lƣợng nhiên liệu (khí/dầu đốt) cung cấp cho lò gia nhiệt.
Khi đi qua các thiết bị gia nhiệt, nguyên liệu đƣợc bay hơi một phần. Hỗn
hợp nguyên liệu phản ứng ở trạng thái lỏng/hơi đƣợc đƣa vào đỉnh của thiết bị
phản ứng (R-701). Thiết bị phản ứng này đƣợc thiết kế có ba lớp đệm xúc tác
cố định. Khí hydro tuần hoàn làm mát đƣợc cung cấp sau lớp đệm thứ nhất và
thứ hai. Sản phẩm phản ứng sau đó đƣợc làm nguội bằng hàng loạt các thiết
bị trao đổi nhiệt. Để rửa khí chua trong sản phẩm phản ứng, một lƣợng nƣớc
khử khoáng (hoặc nƣớc ngƣng) đƣợc bổ sung vào dòng sản phẩm. Hỗn hợp
sản phẩm phản ứng này đƣợc đƣa tới thiết bị phân tách cao áp.
7.1.2.2. Bộ phận phân tách sản phẩm cao áp và thấp áp
Trong bình phân chia cao áp (V-702) hỗn hợp sản phẩm phản ứng đƣợc
phân chia thành khí giàu hydro, nƣớc chua và hydrocacbon lỏng. Dòng
hydrocacbon lỏng đƣợc chuyển tới thiết bị phân tách thấp áp để tách nốt
thành phần khí khô và nƣớc kéo theo. Dòng hydrocacbon lỏng sau đó đƣợc
đƣa qua một loạt các thiết bị gia nhiệt trƣớc khi đƣa vào tháp sục tách khí
chua.

90
Nƣớc chua kéo theo dòng hydrocacbon đƣợc tách ra ở thiết bị phân tách
thấp áp và chuyển tới thiết bị xử lý nƣớc chua. Phần xử lý nƣớc chua không
nằm trong phạm vi của mô hình mô phỏng này.
Khí giàu hydro tách ra ở thiết bị phân tách cao áp đƣợc đƣa tới bình
chống sốc (ở cửa hút của máy nén khí tuần hoàn) sau khi đã đƣợc làm mát
trong thiết bị trao đổi nhiệt (E-706) và loại bỏ khí chua. Khí từ bình chống sốc
của máy nén sẽ đƣợc nén tới áp suất thích hợp vào tuần hoàn trở lại thiết bị
phản ứng.
7.1.2.3. Bộ phận chƣng cất và tách nƣớc
Tháp chƣng cất có nhiệm vụ tách các khí a-xít tạo thành trong quá trình
phản ứng ra khỏi sản phẩm, ổn định chất lƣợng GO sau khi xử lý, ngoài ra
trong quá trình phản ứng một lƣợng nhỏ naphtha đƣợc tạo ra cũng dƣợc tách
ra ở đỉnh tháp. Dòng nguyên liệu từ thiết bị phân tách thấp áp tới tháp sục
đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển mức, nhiệt độ nguyên liệu đƣợc điều
khiển bằng bộ điều khiển dòng by-pass thiết bị trao đổi nhiệt nguyên liệu/ sản
phẩm đáy tháp sục.
Hơi đƣợc sục vào đáy tháp để tách khí chua và phân đoạn khí nhẹ chứa
trong hỗn hợp sản phẩm phản ứng. Lƣu lƣợng hơi sục đƣợc điều khiển bằng
bộ điều khiển riêng. Hơi tách ra đỉnh tháp đƣợc ngƣng tụ một phần trong thiết
bị ngƣng tụ đỉnh (E-712) và sau đó hỗn hợp này sẽ tách ra các phần nhẹ trong
bình chứa sản phẩm đỉnh tháp (V-708). Khí chua đƣợc đƣa tới cột đuốc và
thiết bị xử lý khí chua. Phân đoạn hydrocacbon ngƣng tụ trong bình chứa sản
phẩm đỉnh đƣợc hồi lƣu lại tháp và một phần đƣợc đƣa tới bể chứa hoặc thiết
bị xử lý tiếp theo. Nƣớc ngƣng tụ phía dƣới bình chứa sản phẩm đỉnh đƣợc
đƣa tới phân xƣởng xử lý nƣớc chua, quá trình xử lý nƣớc chua không nằm
trong phạm vi của mô hình mô phỏng này.
Sản phẩm GO sau khi xử lý đƣợc rút ra ở đáy tháp và đƣợc đƣa tới tháp
sấy chân không để tách nƣớc chứa trong GO nhằm đảm bảo chỉ tiêu hàm
lƣợng nƣớc trong sản phảm diesel. Hệ thống tạo chân không là các máy hút
chân không sử dụng hơi nƣớc. Tại tháp sấy chân không, nƣớc và các phân
đoạn nhẹ tiếp tục đƣợc tách ra ở đỉnh tháp còn phân đoạn GO đƣợc tách ra ở
đáy tháp. GO sau khi sấy đƣợc làm mát và chuyển vể bể chứa cấu tử pha
trộn diesel.
7.1.2.4. Bộ phận máy nén khí
Quá trình xử lý GO/LCO cần lƣợng hydro lớn ở áp suất thích hợp. Lƣợng
khí hydro liên tục đƣợc bổ sung thêm vào dòng hydro tuần hoàn. Hydro bổ

91
sung đƣợc nén bằng máy nén pit tông. Để đảm công suất yêu cầu và dự
phòng, trong sơ đồ sử dụng ba máy nén hoạt động song song. Khí hydro bổ
sung sau khi nén ở bậc một đƣợc làm mát trong thiết bị trao đổi nhiệt E-707
trƣớc khi đƣa đi nén giai đoạn hai. Trong quá trình phản ứng, một lƣợng lớn
hydro đƣợc trộn vào nguyên liệu ở tỷ lệ vƣợt quá nhu cầu cân bằng phản ứng
và một phần để làm mát thiết bị phản ứng. Vì vậy, sản phẩm sau phản ứng có
lƣợng khí hydro chƣa tham gia phản ứng tƣơng đối lớn. Để nâng cao hiệu
quả kinh tế, khí hydro này đƣợc tuần hoàn lại lò phản ứng. Máy nén khí tuần
hoàn cũng là máy nén pít-tông, cũng tƣơng tự nhƣ máy nén khí bổ sung, ba
máy nén đƣợc cung cấp phục vụ cho nhu cầu tuần hoàn khí (C-701
A/B/C). Phần lớn dòng khí hydro tuần hoàn đƣợc hoà cùng dòng hydro bổ
sung sau đó trộn với nguyên liệu đi vào lò phản ứng. Một lƣợng nhỏ khí hydro
tuần hoàn đƣa trực tiếp tới lò phản ứng phục vụ cho mục đích làm mát. Dòng
hydro này đƣợc điều khiển bằng bộ điều khiển nhiệt độ lò phản ứng.
7.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Khởi động phân xƣởng xử lý GO bằng hydro theo nhƣ sơ đồ công nghệ
từ hệ thống mô phỏng (tƣơng tự trong thực tế) bao gồm các bƣớc chính sau:
7.2.1. Các bƣớc khởi động thiết bị phản ứng
- Thử kín: Mở van cấp khí Ni-tơ vào hệ thống nâng áp suất hệ thống lò
phản ứng lên tới 8at. Đóng van cấp khí Ni-tơ và đợi cho áp suất hệ thống
ổn định. Nếu áp suất trong hệ thống duy trì không thay đổi thì hệ thống
không có rò rỉ. Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở van xả HC-702;
- Kiểm tra đảm bảo rằng bộ phận chƣng cất đã đƣợc kiểm tra và sẵn sàng
cho khởi động;
- Đặt các bộ điều khiển áp suất tự động (PC-716, PC-707 và PC-708) ở
chế độ tự động, giá trị điều khiển đƣợc đặt ở mức thiết kế. Tất cả các bộ
điều khiển cục bộ đều đƣợc đặt ở chế độ điều khiển tự động và thông số
điều khiển đặt ở giá trị thiết kế;
- Mở van cung cấp bổ sung hydro và nâng áp suất hệ thống tới 20at, sau
đó khởi động máy nén khí tuần hoàn;
- Khởi động lò đốt gia nhiệt nguyên liệu, nâng nhiệt độ lò phản ứng với tốc
độ 200C/giờ khi nhiệt độ lò phản ứng dƣới 1500C và với tốc độ 300C/giờ
khi nhiệt độ lò phản ứng trên150 0C. Kiểm tra lƣu lƣợng dòng khí vào lò
phản ứng để đảm bảo lƣu lƣợng này nằm trong giới hạn thích hợp, sử
dụng van để điều khiển lƣu lƣợng dòng khí. Nâng dần nhiệt độ của lò
phản ứng lên bằng nhiệt độ đầu vào của dòng khí 230 0C;

92
- Khi nhiệt độ lò phản ứng đạt khoảng 120 0C, khởi động máy nén cấp khí
hydro bổ sung (C-702) và duy trì tốc độ tăng áp suất 7at/ giờ cho tới khi
áp suất ở đầu vào thiết bị phản ứng đạt khoảng 56at;
- Khi nhiệt độ của lớp đệm trên cùng của thiết bị phản ứng đạt 2600C và ít
nhất đạt 2300C ở đầu ra của thiết bị phản ứng, cần giảm công suất lò đốt;
- Tuần hoàn khí với tốc độ cao nhất có thể, đồng thời duy trì áp suất hệ
thống ở giá trị thích hợp cho quá trình trao đổi nhiệt trong trƣờng hợp
nhiệt độ hệ thống nằm ngoài khoảng thích hợp;
- Khi đầu vào thiết bị phản ứng đạt 260 0C và đầu ra thiết bị phản ứng đạt ít
nhất là 2300C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ dòng ra thiết bị phản ứng ở chế
độ tự động và giá trị đặt là 2300C. Tốc độ dòng khí tuần hoàn phải bằng
hoặc lớn hơn giá trị thiết kế. Sử dụng hệ thống điều khiển áp suất của hệ
thống để duy trì áp suất trong thiết bị phân tách cao áp ở giá trị thiết kế;
- Mở van chặn để cung cấp nguyên liệu vào bình chứa nguyên liệu V-701.
Khi mức chất lỏng trong bình chứa nguyên liệu (hiển thị trên LC-701) đạt
mức khoảng 50-60% thì khởi động bơm cấp nguyên liệu (P-701) vào lò
phản ứng. Vào giai đoạn này, lò phản ứng sẵn sàng điều kiện để tiếp
nhận nguyên liệu. Đồng thời bộ phận chƣng cất (tháp sục và tháp sấy)
vào giai đoạn này cũng phải hoàn thành các công việc chuẩn bị để sẵn
sàng vận hành. Mở van by-pass để phần lớn nguyên liệu đi theo đƣờng
này (bỏ qua lò phản ứng) tới tháp chƣng cất, sau đó từ từ nâng dòng
nguyên liệu vào lò phản ứng lên nhƣng không vƣợt quá giới hạn thích
hợp;
- Bắt đầu phun nƣớc khử khoáng vào thiết bi phân tách cao áp ở công
suất thiết kế. Đặt mức điều khiển tự động mặt mức phân chia giữa nƣớc
ngƣng tụ và hydrocacbo để duy trì ổn định mức nƣớc trong thiết bị phân
tách cao áp;
- Khi mức chất lỏng trong thiết bị phân tách cao áp ổn định bắt đầu chuyển
hydrocacbon ngƣng tụ sang thiết bị phân tách thấp áp và bộ phận chƣng
cất. Bắt đầu nối thông hoạt động của toàn bộ tháp chƣng cất;
- Nâng nhiệt độ của lò phản ứng lên với tốc độ 200C/giờ ở đầu vào của tất
cả các đệm xúc tác. Khi nhiệt độ lò phản ứng đƣợc nâng lên, tiến hành
hiệu chỉnh dần nhiệt độ của các đệm xúc tác tuần tự từ lớp đệm xúc tác
thứ nhất đến lớp đệm cuối cùng. Việc hiệu chỉnh nhiệt độ lớp đệm của lò
phản ứng cho phép tiến hành trong khoảng thời gian 1 giờ cho tới khi
nhiệt độ lò phản ứng đạt đƣợc đồng đều. Sau khi nhiệt độ của các lớp

93
đệm xúc tác đạt đƣợc đồng đều tiếp tục tăng nhiệt độ của lò phản ứng
lên một lần nữa. Cần phải hiệu chỉnh để nhiệt độ ra khỏi các lớp đệm xúc
tác là đồng đều nhau.
- Kiểm tra hàm lƣợng lƣu huỳnh và các tạp chất cần phải xử lý trong sản
phẩm đồng thời tiếp tục tăng nhiệt độ lò phản ứng theo từng bậc nhƣng
mỗi bậc tăng nhiệt độ không đƣợc vƣợt quá tốc độ 20 0C/giờ cho tới khi
hàm lƣợng lƣu huỳnh và các tạp chất trong sản phẩm GO xử lý đạt yêu
cầu. Khi chất lƣợng của sản phẩm sau xử lý đạt yêu cầu có thể bắt đầu
tăng lƣu lƣợng nguyên liệu vào lò phản ứng với mỗi bậc tăng khoảng
20% giá trị lƣu lƣợng thiết kế cho tới khi đạt giá trị thiết kế. Nhiệt độ lò
phản ứng cần phải đƣợc nâng lên sau mỗi lần tăng lƣu lƣợng dòng
nguyên liệu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo thiết kế. Duy trì nhiệt
độ đồng đều giữa các đệm xúc tác trong khi tăng nhiệt độ của lò phản
ứng.
7.2.2. Các bƣớc khởi động bộ phận chƣng cất và tách nƣớc
Để phân xƣởng hoạt động đồng bộ, cần phải khởi động bộ phận chƣng
cất và tách nƣớc của phân xƣởng đồng thời cùng với bộ phận chuẩn bị
nguyên liệu và thiết bị phản ứng. Các bƣớc khởi động bộ phận này bao gồm
các công việc chính sau:
- Khởi động quá trình tuần hoàn chất lỏng đáy tháp sục tách H2S (T-702)
tới thiết bị gia nhiệt đáy (F-702) bằng cách khởi động bơm vận chuyển
(P-702);
- Khởi động lò gia nhiệt (F-702) và tăng nhiệt độ của dòng tuần hoàn với
tốc độ 300C/giờ ;
- Bắt đầu đƣa nguyên liệu (hỗn hợp GO/LCO) vào tháp sục qua đƣờng by-
pass (dùng cho khởi động ban đầu) từ bơm cấp nguyên liệu (P-701). Đặt
bộ điều khiển mức đáy tháp sục (LC-709) ở chế độ tự động và mở van
tuần hoàn đáy tháp sục tới bình chứa nguyên liệu (V-701). Khi nhiệt độ
của nguyên liệu vào tháp sục đạt 200 0C, đặt bộ điều khiển nhiệt độ (TC-
727) ở chế độ tự động với mức đặt giá trị điều khiển là 2000C;
- Tiến hành sục hơi vào tháp sục;
- Khi hệ thống tháp sục đƣợc hâm nóng, quá trình bay hơi diễn ra mạnh và
bắt đầu ngƣng tụ tại thiết bị ngƣng tụ đỉnh tháp sục, khởi động thiết bị
ngƣng tụ. Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ đạt
mức 30-40% mức thiết kế của bình, khởi động bơm hồi lƣu đỉnh tháp sục
(P-703) với lƣu lƣợng dòng ở mức tối thiểu.

94
- Khởi động bơm chân không tháp sấy, đƣa nguyên liệu vào tháp sấy chân
không
- Khi mức chất lỏng trong bình chứa sản phẩm ngƣng tụ tháp sấy đạt mức
30-40% mức thiết kế của bình, khởi động bơm đỉnh tháp sục với lƣu
lƣợng dòng ở mức tối thiểu.
- Khi mức chất lỏng trong đáy tháp đạt mức yêu cầu bắt đầu bơm chất
lỏng khỏi đáy tháp sấy, kiểm tra hàm lƣợng nƣớc trong sản phẩm khi đạt
yêu cầu đƣa về bể chứa cấu tử pha trộn diesel.
- Sau các bƣớc trên từ từ điều chỉnh hoạt động của tháp về chế độ hoạt
động bình thƣờng.
7.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
7.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Nguyên tắc chung của quá trình dừng phân xƣởng bình thƣờng là giảm
nhiệt độ của tất cả các dòng, mức chất lỏng và áp suất trong thiết bị. Dừng
bình thƣờng phân xƣởng xử lý GO bằng hydro theo các bƣớc chính sau:
- Giảm từ từ nguyên liệu, đồng thời giảm nhiệt độ của lớp đệm xúc tác
xuống;
- Điều chỉnh giảm lƣu lƣợng dòng khí hydro bổ sung bằng cách điều chỉnh
giảm công suất máy nén khí bổ sung (C-702). Kiểm soát độ mở của van
điều chỉnh áp suất (PC-701). Khi cần thiết có thể chỉ dùng một máy nén;
- Tiếp tục giảm nhiệt độ của lò phản ứng hơn nữa bằng các bộ điều khiển
nhiệt độ lò phản ứng (TC-701, TC-712 và TC-713);
- Khi nhiệt độ lò phản ứng xuống dƣới 2900C trên toàn bộ các đệm xúc tác,
ngừng cấp nguyên liệu vào lò phản ứng, toàn bộ nguyên liệu đƣợc đƣa
về bể chứa nguyên liệu (V-701);
- Khi dòng nguyên liệu bắt đầu giảm xuống, chuyển dòng GO nguyên liệu
tới bộ phân chƣng cất (bỏ qua lò phản ứng) bằng đƣờng by-pass dành
riêng cho giai đoạn khởi động;
- Dừng hẳn nguyên liệu cấp vào lò phản ứng, ngừng cấp nƣớc rửa vào
nguyên liệu, đƣa dòng khí chua by-pass (mở van HC-701) tháp hấp thụ
H2S;
- Đuổi hết GO trong lò phản ứng ra thiết bị phân tách cao áp (V-702) trong
khi vẫn duy trì hoạt động của máy nén tuần hoàn và máy nén bổ sung (C-
701 và C-702);
- Chuyển GO từ bình phân tách cao áp vào bình phân tách thấp áp (V-
707);

95
- Chuyển hết phần nguyên liệu còn chứa trong bình nguyên liệu (V-701) tới
tháp sục sau đó dừng bơm vận chuyển nguyên liệu (P-701);
- Giảm nhiệt độ của lò gia nhiệt đồng thời hiệu chỉnh dòng khí tuần hoàn
làm mát thiết bị phản ứng;
- Giảm áp suất hệ thống xuống 16at và dừng máy nén khí bổ sung;
- Ngắt đầu đốt của lò gia nhiệt (F-701 và F-702);
- Dừng máy nén tuần hoàn (C-701).
7.3.2. Dừng khẩn cấp.
Khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng thì cần phải tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng. Các bƣớc dừng khẩn cấp phân xƣởng bao gồm:
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp từ phòng điều khiển trung tâm qua hệ
thống dừng khẩn cấp (ESD): Tắt lò đốt F-701 và F-702, ngừng bơm cấp
nguyên liệu vào lò phản ứng và các bơm khác trong phân xƣởng, đồng
thời tiến hành cách ly các bơm này bằng các van chặn;
- Dừng các máy nén khí bổ sung và kiểm tra mức dầu bôi trơn, hộp đệm;
- Giữ máy nén tuần hoàn khí càng lâu càng tốt trong khả năng có thể để
làm mát thiết bị phản ứng và đuổi hết hydrocacbon trong lò phản ứng ra
thiết bị phân tách cao áp;
- Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở đƣờng xả ra cột đuốc;
- Ngừng máy nén khí tuần hoàn khi đạt đƣợc áp suất tối thiểu;
- Đuổi hydrocacbon càng nhiều càng tốt ra khỏi hệ thống.
7.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng để khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng.
Các sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi,
mất nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều
khiển gặp sự cố,...
7.3.3.1 Mất điện
Khi mất điện hàng loạt các thiết bị có động cơ điện dẫn động sẽ ngừng
hoạt động nhƣ: Máy nén khí tuần hoàn, máy nén khí bổ sung, bơm nạp
nguyên liệu cho lò phản ứng, bơm tuần hoàn sản phẩm đáy. Hậu quả kèm
theo là lò gia nhiệt ngừng hoạt động (do mất dòng nguyên liệu), thiết bị gia
nhiệt đáy ngừng hoạt động (do mất dòng nguyên liệu). Các máy nén khí bổ
sung, máy nén tuần hoàn, các bơm sử dụng động cơ điện và thiết bị trao đổi

96
nhiệt không khí sẽ dừng hoạt động. Nếu không khôi phục đƣợc nguồn cung
cấp điện thì nhanh chóng giảm áp suất hệ thống và dừng phân xƣởng theo
trình tự dừng phân xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở mục 1 nêu trên.
7.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣỏng xử lý GO bằng hydro chủ yếu
để làm mát cho các ổ đỡ, bộ phận bít kín của các máy nén và thiết bị ngƣng tụ
trong tháp sục. Mất nƣớc làm mát sẽ làm cho nhiệt độ máy nén tăng cao
ngoài giới hạn cho phép, nhiệt độ của sản phẩm ngƣng tụ đỉnh tăng cao. Khi
xảy ra sự cố này cần thực hiện các thao tác:
- Dừng máy các máy nén (nếu các máy nén không tự động ngắt);
- Dừng hoạt động của lò gia nhiệt nguyên liệu phản ứng và đóng van chặn
nhiên liệu cung cấp cho lò đốt gia nhiệt;
- Mở van cấp hơi vào buồng đốt của lò gia nhiệt để làm nguội;
- Dừng bơm nạp nguyên liệu cho lò phản ứng (nếu bơm không tự động
ngừng);
- Đóng các van cách ly phân xƣởng để duy trì áp suất hệ thống và mức
chất lỏng trong các bình chứa;
- Nếu hệ thống nƣớc làm mát đƣợc khôi phục kịp thời tiến hành khởi động
lại máy nén khí tuần hoàn đồng thời kiểm tra nhiệt độ đầu vào của lò
phản ứng. Nếu nhiệt độ đầu vào thiết bị phản ứng vƣợt quá 343 0C , tắt
máy nén khí tuần hoàn đồng thời tiếp tục làm mát lò gia nhiệt bằng hơi;
- Nếu máy nén khí tuần hoàn không thể khởi động lại đƣợc trong vòng 1
giờ thì cần giảm áp suất của hệ thống xuống 7Kg/cm2 (xả ra cột đuốc)
đồng thời dừng các máy móc thiết bị khác còn lại theo quy trình dừng
phân xƣởng bình thƣờng.
7.3.3.3. Hệ thống nguyên liệu gặp sự cố
Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, nguyên liệu không đƣợc cấp vào lò
phản ứng hoặc cấp ở dƣới mức yêu cầu cho thiết bị hoạt động bình thƣờng
cần phải tiến hành các thao tác:
- Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, bộ phận chƣng cất (tháp sục),
tháp sấy sẽ phải dừng hoạt động;
- Giảm nhiệt độ đầu ra tại các lò gia nhiệt nguyên liệu đồng thời tiếp tục
cho máy nén khí tuần hoàn hoạt động;
- Nếu sự cố mất nguyên liệu kéo dài thì cần tiến hành dừng phân xƣởng
theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.

97
7.3.3.4. Hệ thống hơi và hệ thống khí nén điều khiển gặp sự cố
Hệ thống hơi có ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của phân xƣởng, hơi
nƣớc cung cấp cho nhu cầu gia nhiệt đáy thiết bị sục, máy hút chân không.
Khi mất hơi, hệ thống tháp sục và sấy khô phải dừng hoạt động, sản phẩm
phải đƣa tạm thời về bể chứa dầu thải hoặc bể chứa trung gian để tái chế lại.
Mất khí điều khiển là một sự cố nghiêm trọng do các van điều khiển bằng
khí nén không thể hoạt động đƣợc. Hiện tƣợng mất khí nén điều khiển kéo dài
sẽ phải dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.
7.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có máy dự phòng, thì
trƣớc hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động).
Đảm bảo an toàn cho thiết bị gặp sự cố, đồng thời tiến hành cô lập thiết
bị khỏi hệ thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Nếu máy nén khí tuần hoàn gặp sự cố thì cần tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng theo trình tự đã trình bày ở phần 2. Tiến hành cô lập máy
nén và đuổi hydrocacbon ra khỏi đƣờng ống và máy nén trƣớc khí tiến
hành bất cứ công việc sửa chữa nào tiếp theo;
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không. Thông báo sự cố cho nhân viên vận
hành ngoài hiện trƣờng kiểm tra vfa khắc phục sự cố.

98
Hình H7-1. Sơ đồ hệ thống GO-001

99
Hình H7-2. Sơ đồ hệ thống GO-002

100
Hình H7-3. Sơ đồ hệ thống GO-003

101
Hình H7-4. Sơ đồ hệ thống GO-004

102
Hình H7-5. Sơ đồ hệ thống GO-005

103
BÀI 8. VẬN HÀNH PHÂN XƢỞNG THU HỒI PROPYLENE (PRU)
Mã bài: HD O8

Giới thiệu
Ngày nay nhu cầu về các sản phẩm hoá dầu, đặc biệt là các loại chất déo
trong cuộc sống hàng ngày rất cao. Trong đó, nhu cầu về nhựa polypropylene
để sản xuất các sản phẩm thiết yếu là tƣơng đối lớn. Để sản xuất đƣợc nhựa
polypropylene trƣớc hết phải có nguồn nguyên liệu là propylene. Nguồn
nguyên liệu này chủ yếu đi từ quá trình chế biến khí (steaming cracking) và từ
khí không no từ phân xƣởng cracking xúc tác cặn. Nguồn khí propylene đi từ
quá trình lọc dầu chiếm một vị trí quan trọng để sản xuất nguyên liệu cho quá
trình sản xuất polypropylene. Trong khuôn khổ của chƣơng trình sẽ trình bày
quá trình vận hành phân xƣởng thu hồi propylene trong quá trình chế biến dầu
thô (cracking).
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Đọc hiểu và mô tả đƣợc sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều
khiển (P&ID's) của phân xƣởng;
2. Khởi động thành công phân xƣởng;
3. Khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp;
4. Dừng phân xƣởng theo đúng quy trình;
5. Dừng phân xƣởng trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Nội dung chính
- Sơ đồ đƣờng ống & thiết bị đo lƣờng điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng thu hồi propylene;
- Các bƣớc khởi động phân xƣởng thu hồi propylene;
- Các sự cố thƣờng gặp, giải pháp khắc phục trong vận hành phân xƣởng
thu hồi propylene;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng;
- Các bƣớc dừng phân xƣởng trong trƣờng hợp khẩn cấp.
8.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

8.1.1. Giới thiệu


Quá trình cracking tạo ra một lƣợng lớn olefins, trong đó propylene chiếm
một lƣợng tƣơng đối lớn. Propylene là nguyên liệu cho công nghệ hóa dầu (để
sản xuất polypropylene), vì vậy, đa phần các nhà máy lọc dầu có công suất đủ

104
lớn để thu hồi sản phẩm này đều lắp đặt phân xƣởng thu hồi propylene. Mặt
khác, việc thu hồi propylene làm tăng chất lƣợng LPG do lƣợng olefins trong
sản phẩm giảm. Hiểu rõ bản chất công nghệ, thiết bị hệ thống này và nắm
đƣợc kỹ năng vận hành phân xƣởng là một trong kỹ năng cần thiết của nhân
viên vận hành trong công nghiệp chế biến dầu khí. Trong khuôn khổ của giáo
trình này cũng nhƣ thông lệ, các mô hình mô phỏng quá trình thu hồi
propylene chỉ đề cập từ giai đoạn tách C3/C3= mà không đề cập vấn đề tách
C3/C4 cũng nhƣ quá trình xử lý tách tạp chất trƣớc và sau quá trình tách
propylene, các công đoạn này nằm trong phạm vi của các mô hình khác.
8.1.2. Sơ đồ công nghệ và các thiết bị chính mô hình mô phỏng
Cũng giống nhƣ các mô hình mô phỏng khác trong chƣơng trình đào tạo,
mô hình mô phỏng quá trình thu hồi propylene là mô hình mô phỏng thời gian
thực quá trình công nghệ diễn ra trong thiết bị phân tách propane và
propylene,... Nguyên liệu cho mô hình là hỗn hợp khí C3 từ phân xƣởng khí
không no của quá trình cracking. Hỗn hợp LPG bao gồm C3 và C4 đƣợc phân
tách thành C3 và C4 trong phân xƣởng xử lý không no. C4 đƣợc đem đi chế
biến tiếp (nguyên liệu cho quá trình Alkyle hóa) hoặc cấu tử pha trộn xăng,
pha trộn LPG. Khí C3 đƣợc đƣa sang làm nguyên liệu cho phân xƣởng thu hồi
propylene.
Sơ đồ công nghệ, đƣờng ống và thiết bị điều khiển (P&ID's) của phân
xƣởng trong mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong các hình vẽ PRU-01 đến
PRU-03. Các đặc điểm chính quá trình công nghệ xảy ra trong các thiết bị
chính của phân xƣởng đƣợc trình bày dƣới đây:
Quá trình phân chia propane và propylene là quá trình tƣơng đối khó
khăn do sự khác biệt về độ bay hơi tƣơng đối giữa hai cấu tử này tƣơng đối
nhỏ. Để phân tách giữa hai cấu tử này, đến nay ngƣời ta sử dụng chủ yếu là
phƣơng pháp chƣng luyện. Để tách đƣợc hai cấu tử này cần phải có một tháp
chƣng cất với nhiều bậc chuyển khối, thông thƣờng một tháp có khoảng hơn
200 đĩa chƣng cất mới có thể thực hiện đƣợc mục đích đặt ra là thu hồi đƣợc
propylenen ở cấp độ tinh khiêt cao (cấp độ nguyên liệu cho hóa dầu thành
phần propylene phải > 99,5% khối lƣợng).
Tháp phân tách propane và propylene đƣợc chia thành hai tầng: tầng
trên (T-802) và tầng đáy (T-801) (xem sơ đồ công nghệ). Nguyên liệu đƣợc
đƣa vào tầng đáy của tháp tách (T-802) ở đĩa khoảng 144-150 (tùy vào mô
hình cụ thể). Hơi tách ra đi từ dƣới lên đƣợc tiếp xúc với dòng lỏng hồi lƣu từ
đáy của tầng tháp phía trên. Hơi đi ra từ đỉnh tầng đáy đƣợc đƣa thẳng tới

105
tầng tháp trên. Tháp tách đƣợc cung cấp nhiệt bằng thiết bị gia nhiệt đáy (E-
802), thiết bị gia nhiệt này sử dụng hơi thấp áp làm tác nhân cấp nhiệt. Sản
phẩm propane đƣợc tách ra ở đáy tháp phân tách đƣợc làm mát tới nhiệt độ
thích hợp rồi đƣa tới bể chứa. Việc thu hồi propane đƣợc kiểm soát nhờ bộ
điều khiển mức của đáy tháp phân tách kết nối với bộ điều khiển lƣu lƣợng
dòng propane.
Propylen đƣợc lấy ra ở trạng thái lỏng ở các tầng đĩa trên cùng của tháp.
Propylene sau đó đƣợc làm nguội tiếp bằng thiết bị trao đổi nhiệt (E-803)
trƣớc khi đƣa tới bộ phận xử lý tiếp theo hoặc bể chứa. Ap suất trong tháp
phân tách đƣợc duy trì bằng bộ điều khiển áp suất tự động.
8.2. KHỞI ĐỘNG PHÂN XƢỞNG
Sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị tiền chạy thử, việc khởi động phân
xƣởng xử lý thu hồi propylene theo nhƣ sơ đồ công nghệ của mô hình mô
phỏng bao gồm các bƣớc chính sau:
- Khởi động thiết bị ngƣng tụ E-801 A/B bằng cách mở các van chặn RF-
825 và RF-826 ở mức 50%;
- Khởi động thiết bị làm mát sản phẩm (E-803 và E-804) bằng cách mở
các van chặn RF-812 và RF836;
- Đặt bộ điều khiển áp suất tháp tách propylene (PC-01) ở chế độ tự động
với mức đặt áp suất điều khiển là 19Kg/cm2. Đặt bộ điều khiển mức
chênh áp suất giữa tháp tách propylene và bình chứa nguyên liệu ở chế
độ tự động với mức đặt là 0,5Kg/cm2 ;
- Nâng áp suất tháp chƣng cất lên 11Kg/cm2 qua hệ thống van nối nguồn
khí cao áp;
- Đƣa nguyên liệu vào tháp chƣng cất bằng cách mở van cấp nguyên liệu
(RF-833) ở mức 35%. Thời gian nạp nguyên liệu kéo dài khoảng 1÷2giờ.
Việc nạp nguyên liệu sẽ làm tăng áp suất tháp cho tới khi đạt ngƣõng
19Kg/cm2 (giá trị điều khiển áp suất tự động);
- Khi mức chất lỏng trong bình ngƣng tụ đạt mức khoảng 40% (V-802),
khởi động bơm hồi lƣu, mở van chặn cửa hút bơm, đặt van điều khiển tự
động dòng ở chế độ tự động (FC-805);
- Tăng nhẹ điểm đặt cho bộ điều khiển lƣu lƣợng (FC-805) đến khi dòng
hồi lƣu ổn định. Đặt chế độ điều khiển kết hợp dòng hồi lƣu và mức chất
lỏng trong bình ngƣng tụ;
- Khi mức chất lỏng trong đáy tháp chƣng cất T-801 ở mức 40%, khởi
động bơm hồi lƣu P-802;

106
- Mở van hồi lƣu FV-804 bằng tay khi để bộ điều khiển FC-804 ở chế độ
vận hành tay, mở các van chặn trƣớc sau van hồi lƣu FV-804. Khi dòng
hồi lƣu ổn định đặt chế độ điều khiển kết hợp giữa dòng hồi lƣu và mức
chất chất lỏng trong bình ngƣng tụ. Đặt chế độ điều khiển mức tự động
cho đáy tháp T-801, giá trị mức đặt là 50% (LC-803);
- Khi mức chất lỏng ở đáy tháp T-802 đạt 70%, khởi động thiết bị gia nhiệt
đáy tháp bằng cách mở từ từ van cấp hơi gia nhiệt ở độ mở 25%. Chú ý
mức chất lỏng trong đáy tháp T-802 để đảm bảo không quá thấp (LC-
832). Vận hành ở chế độ vận hành bằng tay để mở van LV-840 để chắc
chắn quá trình gia nhiệt đƣợc thực hiện. Đặt bộ điều khiển mức (LC-840)
ở chế độ tự động với giá trị điều khiển là 50%;
- Khi mức chất lỏng đáy tháp T-802 đạt 50%, từ từ mở van thu hồi propane
(FV-837), mở các van chặn đƣờng lấy sản phẩm propane (RF-835, RF-
837). Đặt chế độ điều khiển liên kết giữa mức chất lỏng đáy tháp và lƣu
lƣợng sản phẩm (LC-832 và FC-837);
- Khi hàm lƣợng sản phẩm propylene đạt yêu cầu 99,6% khối lƣợng, mở
van điều khiển FV-806 và các van chặn trƣớc sau để thu hồi sản phẩm;
- Tăng công suất nguyên liệu lên tới 60% công suất thiết kế bằng cách mở
rộng van cấp nguyên liệu (RF-833);
- Sau khi tháp chƣng cất hoạt động ổn định ở mức công suất mới, tiếp tục
tăng công suất nguyên liệu lên 80%; bằng cách mở rộng van cấp nguyên
liệu (RF-833);
- Tiếp tục tăng công suất dòng nguyên liệu tới 100% giá trị thiết kế bằng
cách mở rộng van cấp nguyên liệu, duy trì hoạt động tháp ổn định và đƣa
phân xƣởng về chế độ vận hành bình thƣờng.
8.3. DỪNG PHÂN XƢỞNG
8.3.1. Dừng theo kế hoạch (bình thƣờng)
Nguyên tắc chung của quá trình dừng phân xƣởng bình thƣờng là giảm
nhiệt độ của tất cả các dòng, mức chất lỏng và áp suất trong thiết bị. Dừng
phân xƣởng bình thƣờng gồm các bƣớc chính sau:
- Giảm lƣu lƣợng nguyên liệu cấp vào tháp T-801 bằng cách điều chỉnh
các van cấp nguyên liệu (RF-831, RF-832, RF-833 hoặc RF-834);
- Giữ công suất nguyên liệu ở mức 80% thiết kế và duy trì hoạt động ổn
định của tháp;
- Giảm từ từ mức chất lỏng trong tháp và các bình chứa T-801, V-802 và
T-802 tới mức 20% so với mức hoạt động bình thƣờng;

107
- Tiếp tục giảm dòng nguyên liệu xuống 70%, 60% và 50% mức hoạt động
bình thƣờng theo thiết kế và duy trì hoạt động ổn định của tháp;
- Sau khi tháp T-801 hoạt động ổn định ở mức công suất 50% công suất,
đóng hoàn toàn các van cấp nguyên liệu vào tháp;
- Chuyển tháp sang chế độ hoạt động hồi lƣu 100% điều chỉnh tháp hoạt
động ổn định;
- Giảm dần lƣợng hơi cấp cho gia nhiệt và giảm dần nhiệt độ của tháp
chƣng cất;
- Rút hết chất lỏng chứa trong bình ngƣng tụ (V-802) bằng bơm P-801;
- Khi mức chất lỏng trong bình ngƣng tụ V-802 ở mức tối thiểu, bộ điều
khiển tụ động sẽ tự ngắt bơm P-801. Đặt bộ điều khiển lƣu lƣợng ở chế
độ vận hành tay (FC-805) và mở ở mức tối đa. Mở van RF-827 để rút hết
lỏng ra khỏi bình ngƣng V-802. Đóng các van chặn cửa hút bơm P-801;
- Rút hết chất lỏng ra khỏi tháp T-801 bằng bơm P-802;
- Khi mức chất lỏng đáy tháp T-801 ở mức thấp nhất, bộ điều khiển tự
động sẽ ngắt bơm P-802. Đặt bộ điều khiển lƣu lƣợng ở chế độ vận hành
tay (FC-804) và mở ở mức tối đa. Mở van RF-840 để rút hết lỏng ra khỏi
tháp T-801. Đóng các van chặn cửa hút bơm P-802;
- Khi chất lƣợng của sản phẩm propylene không đạt yêu cầu, đóng van
đƣờng thu hồi sản phẩm (FV-806);
- Đƣa toàn bộ chất lỏng tồn động trong đáy tháp T-802 tới bể chứa LPG
không đạt chất lƣợng bằng van FV-837. Chuyển bộ điều khiển lƣu lƣợng
FC-837 sang chế độ vận hành tay ở mức mở toàn phần;
- Khi mức chất lỏng trong đáy tháp T-802 ở mức tối thiểu, đóng van đƣờng
cấp nƣớc làm mát vào thiết bị làm mát E-804 bằng van RF-836;
- Rút hết nƣớc ngƣng trong bình chứa V-803 qua van xả đáy LV-840;
- Xả đáy toàn bộ chất lỏng trong các tháp chƣng cất, thiết bị gia nhiệt đáy
và bình chứa V-803;
- Giảm áp suất tháp chƣng cất T-801 qua đƣờng nối tháp T-802 tới đƣờng
xả khí bằng cách mở các van FV-822, RF-826 và RF-812;
- Chuyển các van điều khiển dòng và bộ điều khiển FC-804, FC-805, FC-
806 và FC-807 sang chế độ vận hành tay đồng thời đóng kín các van
này;
- Chuyển các van điều khiển mức và bộ điều khiển mức LC-803, LC-804,
LC-819, LC-832 và LC-840 sang chế độ vận hành tay đồng thời đóng kín
các van này;

108
8.3.2. Dừng khẩn cấp
Khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng thì cần phải tiến hành dừng khẩn cấp
phân xƣởng. Các bƣớc dừng khẩn cấp phân xƣởng bao gồm:
- Khởi động hệ thống dừng khẩn cấp từ phòng điều khiển trung tâm qua hệ
thống dừng khẩn cấp (ESD): Ngừng thiết bị gia nhiệt đáy E802, ngừng
bơm cấp nguyên liệu vào tháp chƣng cất và các bơm khác trong phân
xƣởng tiến hành cách ly bằng các van chặn;
- Giảm áp suất hệ thống bằng cách mở đƣờng xả ra cột đuốc;
- Đuổi hydrocacbon càng nhiều càng tốt ra khỏi hệ thống.
8.3.3. Các sự cố và giải pháp khắc phục
Trên đây là các bƣớc cơ bản chung để dừng phân xƣởng trong trƣờng
hợp bình thƣờng và trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Trong thực tế xảy ra
nhiều sự cố ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, tuỳ trƣờng hợp cụ thể
mà có các giải pháp riêng khắc phục sự cố hoặc phải dừng phân xƣởng. Các
sự cố lớn xảy ra phải có các bƣớc xử lý thích hợp nhƣ: mất điện, mất hơi, mất
nƣớc làm mát, hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố, hệ thống khí điều khiển
gặp sự cố,...
8.3.3.1. Mất điện
Khi mất điện hàng loạt các thiết bị có động cơ điện dẫn động sẽ ngừng
hoạt động nhƣ máy bơm nạp nguyên liệu, bơm tuần hoàn sản phẩm đáy và
các thiết bị sử dụng động cơ điện khác. Hậu quả kèm theo là các tháp chƣng
cất ngừng hoạt động do (mất dòng nguyên liệu), thiết bị gia nhiệt đáy ngừng
hoạt động do mất dòng nguyên liệu. Nếu không khôi phục đƣợc nguồn cung
cấp thì nhanh chóng giảm áp suất hệ thống và dừng phân xƣởng theo trình tự
dừng phân xƣởng bình thƣờng nhƣ đã trình bày ở mục 1 trên.
8.3.3.2. Mất nƣớc làm mát
Nƣớc làm mát cung cấp cho phân xƣởng thu hồi propylene chủ yếu để
làm mát sản phẩm và thiết bị ngƣng tụ trong tháp chƣng cất. Mất nƣớc làm
mát sẽ làm cho không ngƣng tụ đƣợc sản phẩm, áp suất các tháp chƣng cất
tăng lên. Khi xảy ra sự cố này cần thực hiện các thao tác:
- Dừng hoạt động của thiết bị gia nhiệt đáy;
- Dừng bơm nạp nguyên liệu cho các tháp;
- Mở van xả vào hệ thống cột đuốc để duy trì áp suất hệ thống;
- Nếu hệ thống nƣớc làm mát đƣợc khôi phục kịp thời, tiến hành khởi động
nóng lại phân xƣởng;

109
- Nếu sự cố mát nƣớc làm mát chậm đƣợc khắc phục tiến hành dừng
phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.
8.3.3.3. Hệ thống nguyên liệu gặp sự cố
Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố nguyên liệu không đƣợc cấp vào
tháp chƣng cất hoặc cấp ở dƣới mức yêu cầu cho thiết bị hoạt động bình
thƣờng cần phải tiến hành các thao tác:
- Khi hệ thống cấp nguyên liệu gặp sự cố cần dừng hoạt động của các
tháp chƣng cất;
- Nếu sự cố mất nguyên liệu kéo dài thì cần tiến hành dừng phân xƣởng
theo quy trình dừng phân xƣởng bình thƣờng.
8.3.3.4. Hệ thống hơi và hệ thống khí nén điều khiển gặp sự cố
Hệ thống hơi gặp sự cố sẽ làm thiết bị gia nhiệt đáy tháp T-802 dừng
hoạt động. Nếu sự cố mất hơi kéo dài cần dừng phân xƣởng theo quy trình
dừng phân xƣờng bình thƣờng.
Mất khí nén điều khiển là một sự cố nghiêm trọng do các van điều khiển
bằng khí nén không thể hoạt động đƣợc. Hiện tƣợng mất khí nén điều khiển
kéo dài sẽ phải dừng phân xƣởng theo quy trình dừng phân xƣởng bình
thƣờng.
8.3.3.5. Các máy móc cơ khí gặp sự cố
- Nếu các máy móc cơ khí thông thƣờng gặp sự cố có máy móc dự phòng,
thì trƣớc hết khởi động thiết bị dự phòng (nếu không tự động khởi động).
Đảm bảo an toàn cho thiết bị gặp sự cố, đồng thời tiến hành cô lập thiết
bị khỏi hệ thống để chuẩn bị cho sửa chữa, bảo dƣỡng;
- Rò rỉ mặt bích đƣờng ống, với sự cố này cần phải đƣợc sửa chữa kịp
thời. Tuỳ thuộc vào vị trí đƣờng ống và loại đƣờng ống mà quyết định có
phải dừng phân xƣởng hay không. Khi có sự cố xảy ra cần thông báo
cho nhân viên vận hành ngoài hiện trƣờng khắc phục sự cố.

110
Hình H8-1. Sơ đồ hệ thống PRU-001

111
Hình H8-2. Sơ đồ hệ thống PRU-002

112
Hình H8-3. Sơ đồ hệ thống PRU-003

113
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN

1. By-pass: Đƣờng bỏ qua một thiết bị hoặc một van điều khiển phục vụ cho
quá trình vận hành, khởi động và bảo dƣỡng thiết bị.
2. LCO: Phân đoạn dầu trung bình nhẹ cracking (viết tắt của cụm từ tiếng Anh
Light Cycle Oil)
3. HCO:Phân đoạn dầu trung bình nặng cracking (viết tắt của cụm từ tiếng
Anh Heavy Cycle Oil)
4. LGO: Phân đoạn dầu trung bình nhẹ quá trình chƣng cất dầu thô ở áp suất
khí quyển (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Light Gasoil).
5. HGO: Phân đoạn dầu trung bình nặng quá trình chƣng cất dầu thô ở áp
suất khí quyển (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Heavy Gasoil).
6. P&ID's: Sơ đồ công nghệ đƣờng ống và thiết bị điều khiển (đƣợc viết tắt từ
các từ Piping & Istrument Diagrams).
7. BTX: Đây là ba hợp chất thơm làm nguyên liệu cho hóa dầu là Benzene,
Toluene và Xylene (BTX đƣợc viết tắt của các hợp chất này).
8. DCS: Hệ thống điều khiển phân tán (đƣợc viết tắt từ các từ Distributed
Control System).
9. ESD: Hệ thống dừng khẩn cấp (đƣợc viết tắt từ các từ Emergency
Shutdown).

114
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. www.tridentusa.com/simulation.
[2]. www.Process-studio.com
[3]. INDISS Quick references for Instructor Mode
[4]. Operator Training Simulators (OTS), SIMSCI-ESSCON
[5]. J.L Humphrey and G.E. Keller, II
Separation Process Technology,Mc Graw-Hill Book, New York,1997.
[6]. J.D. Seader and E.J. Henley -Separation Process Principles, J. Wiley,
New York, 1998.

1. Chuyên gia tƣ vấn nội dung : PGS.TS Đinh Thị Ngọ


2. Chuyên gia phát triển sách : Trần Ngọc Chuyên
3. Trƣởng tiểu ban CDC Hóa dầu : Lê Thị Thanh Hƣơng
4. Giáo viên biên soạn sách : Lê Thị Thanh Hƣơng
cùng nhất trí cấu trúc bài và mẫu định dạng này.

Chuyên gia phát Chuyên gia tƣ vấn nội Trƣởng tiểu ban CDC Giáo viên biên soạn
triển sách dung sách

Trần Ngọc Chuyên PGS.TS Đinh Thị Ngọ Lê Thị Thanh Hƣơng Lê Xuân Huyên

115
trình độ đào tạo
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)

Logo

Sách hƣớng dẫn giáo viên

MÔ ĐUN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU


Mã số: HD C

Nghề: SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU

Trình độ 3

Hà Nội - 2004
Tuyên bố bản quyền:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.


Cho nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng
cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc


sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI
sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn
tàI liệu này.

Địa chỉ liên hệ:

Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp


Tiểu ban Phát triển Chương trình Học liệu
.............................................
………………………………….

Mã tài liệu:..................................
Mã quốc tế ISBN:.....................

2
Lời tựa

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Sách hướng dẫn giáo viên là tàI liệu hướng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun/mô đun trong hệ thống mô đun và mô đun đào tạo cho
nghề ..........................………ở cấp độ:...................……..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
các bài dạy cho mô đun/mô đun một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay
đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá
trình đào tạo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành Sách hướng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Hà nội, ngày …. tháng…. năm….


Giám đốc Dự án quốc gia

3
MỤC LỤC

Đề mục Trang

Lời tựa ............................................................................................................... 3


MỤC LỤC .......................................................................................................... 4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN .................................................................................. 5
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ............................................................................. 5
Mục tiêu của mô đun ......................................................................................... 5
Mục tiêu thực hiện của mô đun ......................................................................... 5
Nội dung chính/các bài của mô đun .................................................................. 5
CÁC HÌNH THỨC DẠY/HỌC............................................................................. 7
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN ................................. 8
GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI ......................................................... 9
Bài 1. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................... 9
Bài 2. PHÂN LỌAI DẦU THÔ .......................................................................... 18
Bài 3. PHÂN TÁCH DẦU THÔ ......................................................................... 29
Bài 4. QUÁ TRÌNH CRACKING ....................................................................... 37
Bài 5. QUÁ TRÌNH REFORMING .................................................................... 46
Bài 6. CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÁC ..................................................... 54
Bài 7. TỔNG HỢP CÁC CẤU TỬ CHO XĂNG GỐC ...................................... 63
Bài 8. LÀM SẠCH CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ ................................................ 71
Bài 9. CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TỔNG HỢP HÓA DẦU ................ 83
Bài 10. SỰ TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ LỌC HÓA DẦU ......................... 94
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY ........................................................ 97
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA .................................................... 98
BÀI KIỂM TRA MẪU ...................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 110

4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun


Công nghệ lọc hóa dầu gồm những nội dung chính sau: công nghệ lọc,
công nghệ chế biến dầu và hóa dầu. Nội dung của mô đun Công nghệ chế
biến dầu bao gồm những lý thuyết cơ bản về phân loại dầu thô, phân tách dầu
và các quá trình chế biến thứ cấp như cracking nhiệt, cracking xúc tác,
reforming, các quá trình có sự tham gia của hydro, làm sạch dầu và sản phẩm
dầu với mục đích nhận được các dạng nhiên liệu khác nhau và nguyên liệu
cho công nghiệp hóa dầu. Đây là những kiến thức cơ bản mà kỹ sư và kỹ
thuật viên trong lĩnh vực chế biến dầu cần được trang bị.
Mục tiêu của mô đun
Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức và kỹ năng để làm
việc trong các nhà máy chế biến dầu và hiểu các tài liệu kỹ thuật của các quá
trình chế biến dầu, khí tiếp theo. Học xong mô đun này học viên được trang bị
các kiến thức sau:
- Hiểu được tất cả các quá trình trong chế biến dầu
- Điều chế các xúc tác lọc hóa dầu
- Vận hành qui trình công nghệ chưng cất dầu thô, reforming xúc tác,
cracking xúc tác trong phòng thí nghiệm
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm lọc dầu thu được.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Mô tả lý thuyết về các quá trình chế biến dầu.
- Mô tả vai trò của các sản phẩm từ dầu thô.
- Lựa chọn nguyên liệu, thiết bị cho quá trình lọc dầu.
- Điều chế các xúc tác cho phản ứng cracking, reforming, alkyl hóa,
isomer hóa, hydrocracking.v.v..
- Vận hành theo sơ đồ cracking, reforming,....trong qui mô phòng thí
nghiệm.
- Vận hành tháp chưng cất dầu thô ở áp suất thường và áp suất chân
không.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm lọc-hóa dầu
Nội dung chính/các bài của mô đun

5
Thời lượng Các hoạt
Danh mục các bài học (tiết) động
LT TH khác
Bài 1: Giới thiệu chung 5 0
Bài 2: Phân loại dầu thô 8 8
Bài 3: Phân tách dầu thô 8 9
Bài 4: Quá trình cracking 8 12
Bài 5: Quá trình reforming 8 12
Bài 6: Các quá trình chế biến khác 7 8
Bài 7: Tổng hợp các cấu tử cho xăng gốc 8 12
Bài 8: Làm sạch các sản phẩm dầu mỏ 8 8
Bài 9: Nguồn nguyên liệu cho tổng hợp hóa dầu 8 6
Bài 10: Sự tiến bộ trong công nghệ lọc hóa dầu 7 0

6
CÁC HÌNH THỨC DẠY/HỌC

1. Học trên lớp về


- Lý thuyết về tất cả các quá trình trong chế biến dầu
- Tính chất và ứng dụng của các sản phẩm từ dầu thô
- Tính chất và điều chế các xúc tác cho các quá trình trong chế biến
dầu
- Cách vận hành qui trình công nghệ chưng cất dầu thô, reforming xúc
tác, cracking xúc tác trong phòng thí nghiệm
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm lọc dầu thu được.
2. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến công nghệ chế biến dầu do giáo
viên hƣớng dẫn.
3. Học tại phòng thí nghiệm Chế biến khí:
Xem trình diễn và thực hành phân tích các thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm hóa dầu và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
4. Đọc các tạp chí chuyên ngành và tài liệu về lọc và chế biến dầu.
5. Tham quan các nhà máy lọc và chế biến dầu, khí.

7
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN

1. Dụng cụ và trang thiết bị


- Các dụng cụ thông thường phòng thí nghiệm
- Sơ đồ chưng cất dầu thô: ở áp suất khí quyển và chân không
- Sơ đồ cracking, reforming, isomer hóa, alkyl hóa
- Thiết bị làm sạch bằng hydro
- Lò nung, tủ sấy
- Các loại bơm
- Máy sắc ký
- Các thiết bị phân tích tính chất dầu và sản phẩm dầu: thiết bị chưng
cất phân đoạn, đo độ nhớt, tỷ trọng, nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ bắt
cháy…..
2. Vật liệu
- Các hóa chất và dụng cụ phòng thí nghiệm được liệt kê cụ thể trong
các bài.
- Các mẫu dầu thô
- Các mẫu sản phẩm dầu: xăng ôtô, xăng máy bay, nhiên liệu diesel,
naphta, các mẫu dầu nhờn, cặn chưng cất khí quyển (Mazut), cặn
chưng cất chân cất chân không…
- Các mẫu xúc tác, các tiền chất dùng để điều chế xúc tác
- Các bình khí và khí chuẩn, dung môi

8
GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI

Bài 1. GIỚI THIỆU CHUNG


Mã bài: HD C1

1. GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG


1.1.Mục tiêu của lọc dầu
- Thành phần dầu thô
- Các phương án chế biến dầu
+ Phương án nhiên liệu: sản phẩm, chế biến nông và chế biến
sâu, các quá trình.
+ Phương án nhiên liệu – dầu nhờn: sản phẩm, các quá trình chế
biến trong sản xuất dầu nhờn (làm sạch, loại parafin, hấp phụ)
+ Phương án hóa dầu: sản phẩm, đặc điểm công nghệ.
1.2. Nhiệm vụ của nhà máy lọc dầu
- Cung cấp năng lượng, thị trường năng lượng
- Các sản phẩm dầu
- Các loại nhiên liệu
1.3. Các quá trình trong nhà máy lọc dầu
1. Quá trình cất phân đọan dầu
- Chưng cất bay hơi một lần
- Chưng cất bay hơi nhiều lần
- Chưng cất bay hơi dần dần
- Chưng cất dầu khí quyển và chân không: Mục đích, đặc điểm.
- Tinh cất.
2. Các quá trình chế biến thứ cấp
- Cracking nhiệt dầu thô: sản phẩm, nguyên liệu,
- Đặc điểm của xăng cracking
- Nhiệt phân dầu thô: khái niệm
+ Ứng dụng và sản phẩm
+ Nguyên liệu
- Cốc hóa dầu nặng:
+ Hai mục đích
+ Nguyên liệu
- Cracking xúc tác:

9
+ Mục đích của quá trình
+ Nguyên liệu điển hình
+ Hiệu suất xăng.
- Các quá trình hydro hóa làm sạch bằng hydro và hydro cracking.
+ Quá trình làm sạch bằng hydro:
Mục đích của quá trình
Điều kiện tiến hành quá trình
Xúc tác sử dụng
+ Loại asphanten nguyên liệu cặn bằng dung môi.
Tác hại của tạp chất lưu huỳnh, các chất asphanten-nhựa.
Phương pháp loại asphanten
+ tách parafin.
Mục đích
Phương pháp tách parafin.
+ Làm sạch và phân tách dầu bằng chất hấp phụ. Các chất hấp
phụ sử dụng.
- Reforming xúc tác:
- Mục đích: nhận xăng trị số octan cao và hydrocacbon thơm.
- Alkyl hóa: ứng dụng, các loại phản ứng alkyl hóa trong công nghiệp.
- Đồng phân hóa: chuyển hóa n-parafin thành các isoparafin có chỉ số
octan cao.
- Polymer hóa: chuyển hóa propylen và butylen thành sản phẩm
oligomer.
1.4. Vai trò của quá trình chế biến dầu
- Chưng cất dầu (lọc dầu):
+ Chưng cất khí quyển (AR): các sản phẩm thu: sản phẩm sáng
+ Chưng cất trong chân không: sản phẩm gồm dầu nhờn và cặn
nặng (gudron).
+ Tổ hợp công nghệ chưng cất khí quyển-chân không (AVR).
- Chế biến thứ cấp: các quá trình xúc tác như cracking, reforming, làm
sạch bằng hydro, alkyl hóa, đồng phân hóa và hydrocracking. Mục
đích: nhận xăng chất lượng cao.
- Chế biến dầu bằng phương pháp hóa học: sản phẩm.
Trình bày các ví dụ minh họa

10
- Các phương án công nghệ chế biến dầu
- Các nhóm sản phẩm dầu
- Các quá trình cất phân đọan dầu
- Các quá trình chế biến thứ cấp: cracking, reforming, isomer hóa,
alkyl hóa....
- Thí dụ về vai trò của quá trình chế biến dầu
- Vẽ và giải thích các cụm công nghệ
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững 3 phương án chế biến dầu và đặc
điểm sản phẩm, công nghệ của chúng.
- Học viên phải biết phân loại các sản phẩm dầu chính và ứng dụng
chúng trong thực tế.
- Học viên biết phân loại chưng cất một lần, chưng cất nhiều lần và
bay hơi dần, tinh cất, chưng cất ở áp suất khí quyển và chưng cất
chân không: nguyên lý, sản phẩm.
- Học viên nắm được các khái niệm cơ bản về các quá trình chế biến
dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sự hiểu biết cơ bản của học viên đối với:
+ Nhà máy lọc dầu,
+ Sản phẩm dầu
+ Phân biệt các quá trình chưng cất và chế biến dầu
- Học viên trả lời trực tiếp qua thi vấn đáp hoặc trả lời câu hỏi trên lớp
- Đánh giá qua kết quả kiểm tra.
2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM
- Tổ chức thảo luận về vai trò của nhà máy lọc dầu.
- Hướng dẫn học viên phân biệt các phương án chế biến dầu, phân
tích sản phẩm của từng phương án và các cụm công nghệ cần thiết.
- Hướng dẫn học viên phân biệt các quá trình chưng cất.
- Hướng dẫn học viên phân biệt vai trò, sản phẩm và đặc điểm của
các quá trình chế biến dầu.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố quyết định đến việc
chọn phương án chế biến dầu;
- Các học viên phải nhận biết được đặc điểm của các quá trình chưng

11
cất khác nhau.
- Cho học viên thảo luận đưa ra nhận xét về tính chất của các sản
phẩm dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kết quả đọc và tổng hợp tài liệu về nhà máy lọc dầu, các quá trình
chưng cất dầu và các sản phẩm dầu.
- Kết quả quan sát thí dụ, hình ảnh minh họa.
- Các vấn đề lý thuyết cơ bản
- Cách trình bày, thuyết trình các vấn đề lý thuyết cơ bản và các kết
quả thu được.
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 2 bài kiểm tra:
+ Mục đích và nhiệm vụ của nhà máy lọc dầu
+ Các quá trình trong nhà máy lọc dầu
- 1 tiểu luận về các phương án công nghệ nhà máy lọc dầu.
- Bài thảo luận nhóm, báo cáo, trả lời câu hỏi và cho điểm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
4. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm của các phương án chế biến dầu
Đáp án.
Trình bày sản phẩm thu và đặc điểm công nghệ của 3 phương án chế
biến dầu:
- Phương án nhiên liệu: dầu được chế biến thành nhiên liệu động cơ
và nhiên liệu đốt lò là chính. Chế biến dầu theo phương án nhiên
liệu được chia thành chế biến nông và chế biến sâu. Chế biến sâu
với mục đích có được sản lượng xăng máy bay, xăng ôtô, nhiên liệu
diesel mùa đông và mùa hè, nhiên liệu phản lực chất lượng cao
càng nhiều càng tốt. Theo phương án này có các quá trình xúc tác
như cracking, reforming, hydrocracking và làm sạch bằng hydro

12
cũng như quá trình nhiệt như cốc hóa. Trong chế biến nông nhận
được nhiều nhiên liệu đốt lò.
- Phương án nhiên liệu – dầu nhờn: bên cạnh nhiên liệu còn nhận
được dầu nhờn. Phân đoạn dầu nhờn (phân đoạn có nhiệt độ sôi
trên 350oC), được tách ra khỏi dầu, trước tiên được làm sạch bằng
dung môi lựa chọn: phenol hoặc phurphurol, để loại một phần các
chất nhựa, sau đó tiến hành loại parafin bằng hỗn hợp
metyletylketon hoặc aceton với toluen để giảm nhiệt độ đông đặc
của dầu nhờn. Cuối cùng là xử lý phân đoạn dầu nhờn bằng đất sét
đã tẩy trắng.
- Phương án hóa dầu bao gồm các quá trình để sản xuất các nhiên
liệu cho hóa dầu như etylen, propylen, butylen, benzen, toluen,
xylen… Chế biến dầu theo phương án hóa dầu là sự kết hợp phức
tạp các modul để bên cạnh điều chế nhiên liệu động cơ chất lượng
tốt và dầu nhờn còn tổng hợp nguyên liệu (olefin, hydrocacbon
thơm, parafin mạch thẳng, mạch nhánh…) cho tổng hợp hữu cơ,
các quá trình sản xuất phân đạm, cao su tổng hợp, chất tẩy rửa, axit
béo, phenol, aceton, alcohol, eter và các hóa chất khác.
Câu 2. Hãy trình bày các quá trình cất phân đoạn dầu
Đáp án.
Trình bày khái niệm và thí dụ về:
- Chưng cất bay hơi một lần: dầu được nung nóng đến nhiệt độ xác
định và thu hồi tất cả các phân đọan chuyển sang thể hơi.
- Chưng cất bay hơi nhiều lần gồm hai hay nhiều quá trình biến đổi
pha. Trong chưng cất bay hơi nhiều lần, trong mỗi quá trình bay hơi
hơi được tách ra khỏi chất lỏng, chất lỏng lại được gia nhiệt và hơi
lại được tách ra khỏi pha lỏng, cứ như vậy dầu được nung nóng với
số lần xác định. Nêu thí dụ
- Chưng cất dầu bay hơi dần dần. Nếu trong mỗi lần bay hơi một lần
sự thay đổi trạng thái pha của dầu rất ít (nghĩa là hơi được tạo thành
liên tục được lấy ra khỏi pha lỏng) và số lần quá trình bay hơi một
lần là vô cùng lớn thì quá trình bay hơi như vậy được gọi là bay hơi
dần.
- Tinh cất được sử dụng để tách isomer của parafin, etylbenzen và
xylen là nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
- Chưng cất dầu trong công nghiệp thường tiến hành trong vùng nhiệt

13
độ 360-380oC. Ở nhiệt độ cao hơn diễn ra sự phân hủy hydrocacbon
(cracking). Để tránh phân hủy, chưng cất dầu cần tiến hành ở áp
suất thấp (trong chân không), nhờ đó tách được phần chưng
(distilat) có nhiệt độ sôi 500 oC ở áp suất thường ra khỏi mazut ngay
ở 400-420oC. Áp suất dư trong các tháp công nghiệp là 10-60
mmHg. Như vậy, để lọc dầu người ta xây dựng nhà máy chưng cất
dầu khí quyển và chân không. Ứng dụng chân không để giảm nhiệt
độ chưng cất xuống 130-140oC để tránh phân hủy hợp chất nitơ hữu
cơ thành hydro sulfua gây ăn mòn.
Câu 3. Hãy trình bày các quá trình chế biến thứ cấp dầu thô
Đáp án:
Trình bày các khái niệm cơ bản và vai trò của các quá trình chế biến dầu:
- Cracking nhiệt dầu thô. Nguyên liệu của quá trình là mazut nặng và
cặn nhựa trung gian để nhận được nhiên liệu đốt lò. Xăng cracking
nhẹ có trị số octan không cao (MON= 60-65), không bền và cần phải
thêm phụ gia chống oxy hóa. Hiệu suất khí 2-5% so với nguyên liệu.
- Nhiệt phân dầu thô (pyrolysis) được ứng dụng để nhận được olefin
khí như etylen, propylen và butadien. Nguyên liệu là các
hydrocacbon no pha khí (etan, propan, n-butan) và phân đọan xăng
có trị số octan thấp từ quá trình chưng cất trực tiếp, sản phẩn
reforming, phân đọan nhẹ của khí ngưng tụ sẽ cho hiệu suất olefin
cao nhất mà vẫn hạn chế được tạo cốc và các sản phẩm dầu nặng
như phân đọan kerozel-gasoil. Sản phẩm chính của quá trình nhiệt
phân là olefin.
- Cốc hóa dầu nặng là quá trình nhiệt với hai mục đích là nhận cốc và
tăng chất lượng sản phẩm sáng. Nguyên liệu là dầu lưu huỳnh thấp,
cặn dầu phân tử lượng lớn- gudron, cặn của quá trình cracking nhiệt
cặn nhựa còn lại trong quá trình nhiệt phân, asphaten từ quá trình
loại asphaten và hydrocacbon thơm cao (gasoil nặng của quá trình
cracking nhiệt và cracking xúc tác).
- Cracking xúc tác là quá trình chuyển hóa các phân đọan dầu nhiệt
độ sôi cao thành các thành phần gốc của xăng máy bay và xăng ôtô
chất lượng cao (MON = 76-82); phân đọan distilat trung bình- Gasoil
và khí có hàm lượng phân đọan butan-butadien cao được ứng dụng
để điều chế phụ gia octan cao cho xăng. Nguyên liệu là gasoil chân
không, gasoil của quá trình cốc hóa, cặn dầu loại asphanten. Hiệu

14
suất xăng trong crakinh xúc tác với xúc tác aluminosilicat vô định
hình là 27-35%, với aluminosilicat tinh thể là 40-50%.
- Các quá trình hydro hóa gồm làm sạch bằng hydro và
hydrocracking. Mục đích của quá trình làm sạch bằng hydro là giảm
hàm lượng hợp chất lưu huỳnh, nitơ và hợp chất cơ kim, các
hydrocacbon không no và hydro hóa hydrocacbon thơm. Được tiến
hành với xăng, nhiên liệu phản lực và diesel, nhiên liệu cracking xúc
tác. Quá trình làm sạch sâu bằng hydro nhiên liệu diesel được tiến
hành ở áp suất 100-150 atm, với mục đích là giảm hàm lượng
hydrocacbon thơm trong distilat diesel của quá trình cracking xúc tác
để làm tăng trị số cetan.
- Loại asphanten nguyên liệu cặn bằng dung môi. Loại asphanten
bằng propan hoặc butan cho hiệu suất sản phẩm dầu loại asphanten
thấp. Loại asphanten bằng xăng được ứng dụng rộng rãi để giảm
hàm lượng asphanten-nhựa.
- Loại hydrocacbon parafin. Mục đích của quá trình là loại bỏ các
parafin rắn ra khỏi rafinat sau khi làm sạch lựa chọn, hấp phụ và làm
sạch axit – bazơ hoặc axit tiếp xúc. Loại parafin thực hiện bằng cách
kết tinh dung dịch dầu với dung môi như propan, naphten, hợp chất
hydrocacbon chứa clo và phổ biến nhất là hỗn hợp xeton với toluen.
Quá trình loại parafin gồm những giai đọan sau: hòa tan nguyên liệu
và xử lý nhiệt dung dịch; làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ để loại bỏ
phần lớn hydrocacbon thơm; lọc; chưng cất dung môi ra khỏi cặn
trên lọc và ra khỏi sản phẩm loại parafin.
- Làm sạch và phân tách dầu bằng chất hấp phụ. Chất hấp phụ được
sử dụng là đất sét tự nhiên, sét họat hóa, alumonisilicat nhân tạo,
gel nhôm, oxit nhôm họat hóa, than, zeolit và các chất có khả năng
hấp phụ cao khác.
- Alkyl hóa là quá trình được ứng dụng để điều chế thành phần xăng
máy bay và xăng ôtô chất lượng cao. Trong điều kiện công nghiệp
tiến hành alkyl hóa isobutan không chỉ với butylen mà cả etylen,
propylen, amilen và hỗn hợp các olefin này. Vai trò của alkyl hóa
trong chế biến dầu tăng vì nhu cầu xăng ôtô octan cao tăng.
- Đồng phân hóa là quá trình chuyển hóa các hydrocacbon n-parafin
trị số octan thấp, chủ yếu là C5, C6 và hỗn hợp của chúng thành các
isoparafin tương ứng có chỉ số octan cao. Trong công nghiệp có thể

15
nhận được 97-99,7% thể tích isoparafin. Isomer hóa diễn ra trong
môi trường có hydro.
- Polymer hóa là quá trình chuyển hóa propylen và butylen thành sản
phẩm oligomer, được sử dụng làm thành phần cho xăng ôtô hoặc
làm nguyên liệu cho các quá trình hóa dầu. Phụ thuộc vào nguyên
liệu, xúc tác và chế độ công nghệ khối lượng sản phẩm thay đổi
trong khoảng rộng.
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày nhiệm vụ của các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Đáp án.
Có các phương án chế biến dầu sau:
- Phương án nhiên liệu: dầu được chế biến thành nhiên liệu động cơ
và nhiên liệu đốt lò là chính. Chế biến dầu theo phương án nhiên
liệu được chia thành chế biến nông và chế biến sâu. Chế biến sâu
với mục đích có được sản lượng xăng máy bay, xăng ôtô, nhiên liệu
diesel mùa đông và mùa hè, nhiên liệu phản lực chất lượng cao
càng nhiều càng tốt. Theo phương án này có các quá trình xúc tác
như cracking, reforming, hydrocracking và làm sạch bằng hydro
cũng như quá trình nhiệt như cốc hóa. Trong chế biến nông nhận
được nhiều nhiên liệu đốt lò. (2 điểm)
- Phương án nhiên liệu – dầu nhờn: bên cạnh nhiên liệu còn nhận
được dầu nhờn. Phân đoạn dầu nhờn (phân đoạn có nhiệt độ sôi
trên 350oC), được tách ra khỏi dầu, trước tiên được làm sạch bằng
dung môi lựa chọn: phenol hoặc phurphurol, để loại một phần các
chất nhựa, sau đó tiến hành loại parafin bằng hỗn hợp
metyletylketon hoặc aceton với toluen để giảm nhiệt độ đông đặc
của dầu nhờn. Cuối cùng là xử lý phân đoạn dầu nhờn bằng đất sét
đã tẩy trắng. (1,5 điểm)
- Phương án hóa dầu bao gồm các quá trình để sản xuất các nhiên
liệu cho hóa dầu như etylen, propylen, butylen, benzen, toluen,
xylen… Chế biến dầu theo phương án hóa dầu là sự kết hợp phức
tạp các modul để bên cạnh điều chế nhiên liệu động cơ chất lượng
tốt và dầu nhờn còn tổng hợp nguyên liệu (olefin, hydrocacbon
thơm, parafin mạch thẳng, mạch nhánh…) cho tổng hợp hữu cơ,
các quá trình sản xuất phân đạm, cao su tổng hợp, chất tẩy rửa, axit
béo, phenol, aceton, alcohol, eter và các hóa chất khác. (1,5 điểm)

16
Các nhóm sản phẩm dầu thu được (3 điểm):
- Nhiên liệu;
- Kerosen- dầu thắp sáng;
- Dung môi và phụ gia octan cao;
- Dầu nhờn;
- Parafin, serizin, vazelin;
- Nhựa đường (bitum)
- Các sản phẩm khác.
Các loại nhiên liệu được chia thành (2 điểm):
- Nhiên liệu động cơ chế hòa khí
- Nhiên liệu phản lực;
- Diesel;
- Tuabin khí
- Nhiên liệu đốt lò.

17
Bài 2. PHÂN LỌAI DẦU THÔ
Mã bài: HD C2

1. GIẢNG VỀ CÁC KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN, PHÂN LOẠI DẦU THÔ VÀ
CÁC PHÂN ĐỌAN SẢN PHẨM DẦU.
1.1. Phân loại dầu thô
1.1.1.Phân loại dầu theo phƣơng pháp hóa học
1. Theo phƣơng pháp của Viện mỏ Hoa kỳ
- Kết hợp giữa tỷ trọng và thành phần hóa học.
- Phân loại theo hai phân đọan chính
- Phân tích đặc điểm của bảy loại dầu
2. Phân loại theo phƣơng pháp Nelson, Watson và Murphy
- Thừa số đặc trưng K:
- Phân loại dầu theo thừa số K
3). Theo phƣơng pháp của Viện nghiên cứu chế biến dầu Groznu
(GrozNII) (Nga)
- Giảng tính chất của 6 loại dầu theo cách phân loại của Groznii
- Thành phần và tính chất dầu parafin
- Thành phần của dầu parafin- naphten, dầu naphten, dầu parafin-
naphten- thơm, dầu naphten-aromat và dầu aromat
4. Theo phƣơng pháp của Viện Dầu mỏ Pháp (IFP)
Phân loại dầu thô dựa vào tỷ trọng ( d 420 ) của phân đọan 250 – 300oC
(bảng 3)
5. Phân loại dầu theo hàm lƣợng lƣu huỳnh, parafin
- Dầu ít lưu huỳnh
- Dầu lưu huỳnh
- Dầu lưu huỳnh cao
- Theo hàm lượng parafin: 3 dạng P1, P2 và P3.
1.1.2.Phân loại dầu theo phƣơng pháp vật lý
1. Theo tỷ trọng dầu
- Dầu nhẹ ( d1515 < 0,828), tương đối nặng ( d1515 = 0,828 – 0,884) và nặng
( d1515 > 0,885).
2. Theo chỉ số oAPI
- Chỉ số oAPI tính theo công thức sau:
- Ý nghĩa và ứng dụng chỉ số oAPI.

18
3. Theo chỉ số tƣơng quan
- Chỉ số tương quan:
- Phân loại theo giá trị CI.
1.2. Thành phần hóa học của dầu thô
- Thành phần nguyên tố của dầu thô
1.2.1. Hydrocacbon parafin
- Các parafin thấp:
- Các parafin từ pentan trở lên
- Các parafin từ C17
1.2.2. Hydrocacbon không no
- Tính chất của olefin.
- Vai trò của olefin trong các sản phẩm dầu.
1.2.3. Hydrocacbon naphten
- Các loại naphten trong các phân đoạn nhẹ của dầu mỏ
- Naphten trong nhiên liệu động cơ và dầu nhờn.
1.2.4. Hydrocacbon thơm
- Sự phân bố hydrocacbon thơm trong các phân đoạn dầu.
- Tính chất của hydrocacbon thơm
- Vai trò của hydrocacbon thơm trong các sản phẩm dầu.
- Ứng dụng của hydrocacbon thơm.
1.3. Thành phần phi hydrocacbon trong dầu
1.3.1. Hợp chất lƣu huỳnh
- Sự phân bố của lưu huỳnh trong các phân đoạn dầu.
- 3 nhóm hợp chất lưu huỳnh trong dầu
- Tác hại của các hợp chất lưu huỳnh.
1.3.2. Nitơ và hợp chất nitơ
- Hợp chất nitơ chứa trong dầu
- Những tác dụng tích cực và tiêu cực của hợp chất nitơ.
1.3.3. Hợp chất chứa oxi
- Các dạng hợp chất chứa oxi trong dầu.
- Nhựa – asphant: 4 nhóm chất nhựa – asphant
- Nhựa trung hòa: thành phần, tính chất vật lý
- Tính chất và thành phần của asphaten
- Axit asphaten và alhydrid
1.4. Các phân đọan sản phẩm của dầu thô
- Khái niệm về phân đọan.

19
- Thành phần phân đọan của dầu và sản phẩm dầu
- Xác định thành phần phân đọan dầu
- Dựng giản đồ sôi của các hydrocacbon và hỗn hợp của chúng. Giải
thích các điểm và các đoạn thẳng trong
- 3 phân đọan chính:
+ Phân đọan nhẹ: nhiệt độ sôi, thành phần hydrocacbon, ứng
dụng
+ Phân đọan trung bình: nhiệt độ sôi, thành phần hydrocacbon,
ứng dụng
+ Phân đọan nặng: nhiệt độ sôi, thành phần hydrocacbon, ứng
dụng.
- Các phân đọan sản phẩm: xăng, diesel, dầu nhờn, cặn nhựa
- Các phân đọan hẹp hơn: naphtha nhẹ, naphtha nặng, kerosen, Gas
Oil, cặn chưng cất khí quyển, cặn chưng cất chân không.
1. Thành phần phân đọan của xăng
- Ý nghĩa của thành phần phân đoạn xăng: Nhiệt độ sôi đầu, nhiệt độ
cất 10%, 50%, 90% và nhiệt độ sôi cuối.
2. Thành phần phân đọan của nhiên liệu diesel
- Khoảng sôi của nhiên liệu diesel
- Hướng dẫn cách tính hiệu suất tiềm năng xăng ôtô, nhiên liệu
diesel, các loại dầu nhờn có độ nhớt 50 = 10 cst (dầu nhờn công
nghiệp) và 100 = 7 cst (dầu nhờn ôtô) và xác định chất lượng của
các sản phẩm này và cặn dầu dựa vào giản đồ tính chất dầu thô.
1.5. Cách nhận dạng dầu thô
1. Theo tỷ trọng
- 3 loại dầu thô phân loại theo tỷ trọng: dầu nhẹ, dầu trung bình, dầu
nặng.
- Tỷ trọng của dầu thô và phân loại dầu theo 20
4 : 9 loại.
- Phân loại theo thừa số đặc trưng K
2. Nhiệt độ đông đặc và hàm lƣợng parafin trong dầu
3. Nhiệt độ bắt cháy
4. Độ nhớt
1.6. Phân tích một số tính chất dầu thô
1. Xác định thành phần phân đoạn
- Xác định thành phần phân đoạn dầu bằng chưng cất trong thiết bị

20
chuẩn (hình 5a).
- Chưng cất điểm sôi thực theo tiêu chuẩn ASTM 2892 (hình 5b),
chưng cất áp suất thấp theo tiêu chuẩn ASTM D 1160 hoặc ASTM D
5236 (hình 5c).
2. Xác định tỷ trọng dầu thô
- Ứng dụng biểu thức (4) để chuyển tỷ trọng vào điều kiện tiêu chuẩn:
20 t
4 = 4 + (t-20) (4)
- Xác định trọng lượng riêng của sản phẩm dầu được bằng phương
pháp picnometer ASTM D 1217 và phương pháp tỷ trọng kế ASTM
D 1298.
- Hướng dẫn xác định trọng lượng riêng của sản phẩm dầu phương
pháp cân thủy tĩnh Vestphal
3. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nhựa và asphaten
- Hướng dẫn xác định hàm lượng asphanten theo tiêu chuẩn IP 143.
- Xác định hàm lượng nhựa có sử dụng silicagel
4. Xác định hàm lƣợng Parafin
- Hướng dẫn các bước xác định hàm lượng parafin trong dầu thô và
trong các phân đọan nặng
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững các cách phân loại dầu cơ bản
theo phương pháp hóa học và vật lý. Đặc điểm của từng cách phân
loại.
- Học viên phải biết phân biệt thành phần hydrocacbon (parafin, olefin,
naphten, hydrocacbon thơm) và phi hydrocacbon (hợp chất lưu
huỳnh, nitơ, hợp chất chứa oxi) của dầu thô
- Học viên phải biết phân biệt các phân đọan sản phẩm cơ bản của
dầu thô: thành phần phân đọan xăng, nhiên liệu diesel, dầu nhờn...
- Học viên biết nhận dạng dầu theo một số tính chất như: tỷ trọng,
nhiệt độ đông đặc và hàm lượng parafin trong dầu, nhiệt độ bắt cháy
và độ nhớt.
- Giảng dạy về phân tích một số tính chất cơ bản của dầu thô: chưng
cất phân đoạn, chưng cất điểm sôi thực, xác định tỷ trọng dầu thô,
xác định hàm lượng nhựa và asphaten, xác định hàm lượng Parafin.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Cách phân loại dầu thô, thực tập phân loại theo các thí dụ.

21
- Phân biệt tính chất của các hydrocacbon: no, không no, naphten và
thơm có trong dầu. Thành phần và ảnh hưởng của các hợp chất phi
hydrocacbon.
- Biết cách tính thành phần phân đọan của các sản phẩn dầu theo ví
dụ.
- Thực hành phân tích tính chất dầu trong phòng thí nghiệm.
- Học viên biết nhận dạng dầu thô qua mẫu thực.
2. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DẦU THÔ VÀ SẢN PHẨM DẦU
- Hướng dẫn học viên quan sát và phân loại dầu theo các phương
pháp đã học.
- Thực hành cất phân đọan, xây dựng đường điểm sôi thực, từ đó
thực tập tính các phân đọan dầu theo đường điểm sôi.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các tính chất cơ bản của dầu.
- Các học viên phải biết phân loại dầu thô theo các phương pháp hóa
học và vật lý
- Học viên biết phân biệt thành phần phân đọan của các sản phẩm.
- Học viên nắm được thành phần và các tính chất cơ bản của sản
phẩm dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên nhận xét về các mẫu dầu.
- Cho học viên xác định các tính chất dầu
- Thực hành tính thành phần phân đọan theo đường điển sôi thực
3. THẢO LUẬN ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN
PHẨM DẦU
- Tổ chức thảo luận về đặc điểm của từng loạI dầu thô.
- Thảo luận về tính chất của từng loại hydrocacbon chứa trong dầu
thô
- Giới thiệu về các sản phẩm dầu và phân biệt chúng được lấy từ các
phân đoạn dầu nào.
- Thảo luận về tính chất và ứng dụng của các sản phẩm dầu thường
gặp trong thực tế
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững đặc tính của từng loại dầu thô.
- Phải làm cho học viên nắm vững thành phần của dầu thô và các sản

22
phẩm dầu.
- Các học viên phải biết cách nhận dạng dầu thô và sản phẩm dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên phân loại các mẫu dầu cụ thể.
- Cho học viên phân biệt các phân đoạn dầu và các sản phẩm dầu.
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT DẦU
- Cho học viên thực hành phân tích phân tích một số tính chất cơ bản
của dầu thô: chưng cất phân đọan, xác định tỷ trọng dầu thô, xác
định hàm lượng nhựa và asphaten, xác định hàm lượng Parafin.
- Tổ chức thành nhóm nhỏ và cho thực hành thí nghiệm phân tích
mẫu dầu và sản phẩm dầu.
- Tổ chức cho học viên tiến hành chưng cất dầu và dựng đường điểm
sôi thực.
- Hướng dẫn học viên tính phân đoạn của các loại dầu dựa trên
đường điểm sôi thực và các đường tính chất, như trong bài giảng.
- Hướng dẫn học viên ghi nhận kết quả đúng và chính xác.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững thao tác thí nghiệm. Cách tiến
hành thí nghiệm.
- Học viên phải biết cách ghi nhận kết quả và nhận xét.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết và qui trình thí nghiệm của từng học viên trước khi
được phép làm thí nghiệm.
- Đáng giá sự thành thạo trong thao tác thí nghiệm
- Đáng giá việc thực hiện thí nghiệm theo đúng qui trình
- Cho học viên làm bài báo cáo kết quả. Cho điểm
5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 2 bài kiểm tra:
+ Phân loại dầu
+ Các phân đọan dầu
- 1 tiểu luận về: dầu mỏ trên thế giới và dầu mỏ Việt Nam

23
- Bài thảo luận nhóm theo nội dung bài học, báo cáo, trả lời câu hỏi
và cho điểm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ
- Trả bài về thí nghiệm phân tích dầu.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
6. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Hãy trình bày cách phân loại dầu thô theo tỷ trọng.
Đáp án.
- Theo Viện mỏ Hoa kỳ: dầu được chia thành hai phân đoạn: phân
đoạn I có nhiệt độ sôi trong khoảng 250 ÷ 275oC ở áp suất khí
quyển và phân đoạn II sôi trong khoảng 275 ÷ 300oC ở áp suất dư
40 mm Hg.
+ Theo tỉ trọng tương đối của phân đoạn I: < 0,825 - dầu parafin,
> 0,860 - dầu naphten, giữa 0,825 và 0,860 - dầu trung gian.
+ Theo tỉ trọng tương đối của phân đoạn II: < 0,876 - dầu parafin,
> 0,934 - dầu naphten, giữa 0,876 và 0,934 - dầu trung gian.
+ Theo phương pháp phân đoạn này dầu được chia thành bảy
loại: 1) parafin; 2) parafin-trung gian; 3) trung gian-parafin; 4)
trung gian; 5) trung gian-naphten; 6) naphten-trung gian; 7)
naphten
- Theo Viện Dầu mỏ Pháp (IFP) phân loại dầu thô dựa vào tỉ trọng
( d 420 ) của phân đoạn 250 ÷ 300 oC của dầu trước và sau khi xử lý
bằng axit sulfuric. Dầu thô được chia thành 5 loại: Parafin, Parafin –
naphten, Naphten; Parafin - naphten – aromat; Naphten - aromat.
- Theo phương pháp vật lý: Dầu thô được chia thành loại nhẹ ( d1515 <
0,828), tương đối nặng ( d1515 = 0,828 ÷ 0,884) và nặng ( d1515 > 0,885).
- Theo chỉ số oAPI
o 141,5
API = 15
131,5
d15
Dầu thô có oAPI từ 40 (tương ứng d1515 = 0,825) đến 10 (tương ứng
15
d 15 = 1).

24
Giá dầu thô thường lấy giá của dầu có 36 oAPI ( d1515 = 0,8638) làm
gốc.
Câu 2. Phân loại dầu theo thành phần nhóm
Đáp án.
Theo phương pháp của Viện nghiên cứu chế biến dầu Groznu (GrozNII)
(Nga), phân loại dầu thô dựa vào hàm lượng hydrocacbon parafin,
naphten và aromat. Dầu thô được chia thành 6 loại dầu khác nhau: 1)
parafin; 2) parafin-naphten; 3)naphten; 4) parafin-naphten-aromat; 5)
parafin-aromat; 6) aromat
- Trong dầu parafin phân đoạn xăng chứa không ít hơn 50% k.l.
parafin, phân đoạn dầu nhờn có hàm lượng parafin rắn có thể đạt
tới 20%k.l. (trung bình 10%k.l).
- Dầu parafin - naphten chứa lượng đáng kể naphten và lượng nhỏ
hydrocacbon thơm.
- Trong dầu naphten tất cả các phân đoạn đều có hàm lượng naphten
cao, đạt tới 60%k.l. và đôi khi cao hơn.
- Dầu parafin – naphten - thơm có hàm lượng hydrocacbon các nhóm
này xấp xỉ nhau. Hàm lượng parafin rắn trong dầu loại này thấp hơn
1 ÷ 1,5%k.l., hàm lượng nhựa và asphanten khá cao (khoảng gần
10%k.l.).
- Đối với dầu naphten-aromat hàm lượng naphten và hydrocacbon
thơm tăng nhanh khi phân đoạn nặng dần lên. Parafin chỉ có trong
phân đoạn nhẹ, lượng parafin rắn không quá 0,3%k.l.Trong các dầu
này chứa khoảng 15 ÷ 20% nhựa và asphanten.
- Dầu aromat được đặc trưng là tất cả các phân đoạn có tỉ trọng cao
và hàm lượng hydrocacbon thơm cao.
Câu 3. Trình bày các phân đọan sản phẩm của dầu thô
Đáp án
Dầu thô có thể chia thành nhiều phân đoạn, nhưng thường chia thành 3
phân đoạn chính: phân đoạn nhẹ, phân đoạn trung bình và phân đoạn
nặng.
- Phân đoạn nhẹ gồm các hợp chất có nhiệt độ sôi đến 200 oC, được
gọi là phân đoạn xăng hoặc naphtha. Phân đoạn này gồm các
hydrocacbon chứa từ 2 đến 10 nguyên tử cacbon. Phân đoạn này
được sử dụng chủ yếu để chế tạo xăng động cơ, dung môi nhẹ và
nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu.

25
- Phân đoạn trung bình là phân đoạn có nhiệt độ sôi trong khoảng 200
÷ 350oC, trong phân đoạn này chứa các hydrocacbon có từ 10 đến
20 nguyên tử cacbon. Phân đoạn này được sử dụng để sản xuất
dầu hỏa, nhiên liệu phản lực (phân đoạn kerosen), nhiên liệu diesel
(phân đoạn Gasoil) và nguyên liệu sản xuất xăng thông qua quá
trình cracking.
- Phân đoạn nặng có nhiệt độ sôi trên 350 oC, bao gồm các
hydrocacbon có số nguyên tử cacbon 20 ÷ 50, được sử dụng để
điều chế nhiên liệu nặng như dầu FO (Fuel Oil), dầu nhờn, nhựa
đường hoặc làm nhiên liệu cho quá trình cracking và hydrocracking.
Dầu thô cũng có thể được chia thành phân đoạn theo sản phẩm:
- Phân đoạn xăng có nhiệt độ sôi trong khoảng 35 ÷ 205oC: Thành
phần phân đoạn của xăng được đặc trưng bởi nhiệt độ cất 10%,
50%, 90% và nhiệt độ sôi cuối. Nhiệt độ cất 10% xác định áp suất
hơi bão hòa: nhiệt độ này càng thấp thì áp suất hơi bão hòa càng
cao và thất thoát xăng do bay hơi trong vận chuyển và bảo quản
càng lớn.
Nhiệt độ cất 50% đặc trưng cho khả năng tạo hỗn hợp trong động
cơ nóng, khả năng chuyển từ chế độ làm việc này sang chế độ khác
và sự phân phối đồng đều của hỗn hợp trong xilanh.
Sự bay hơi hoàn toàn của xăng trong động cơ được đặc trưng bằng
nhiệt độ cất 90% và điểm sôi cuối. Nếu nhiệt độ này càng cao xăng
không kịp bay hơi hoàn toàn trong ống hút của động cơ và đi vào
xilanh ở dạng lỏng, do đó làm trôi dầu bôi trơn và làm tăng độ mài
mòn động cơ. Ngoài ra nhiên liệu bay hơi không tốt sẽ cháy chậm
và không hoàn toàn, làm tăng muội trong buồng đốt động cơ.
- Phân đoạn diesel có nhiệt độ sôi trong khoảng 200 ÷ 350 oC. Sự
cháy hết và đặc tính kinh tế của việc sử dụng nhiên liệu diesel phụ
thuộc vào thành phần phân đoạn của nó.
Giới hạn cho phép của điểm sôi nhiên liệu diesel do số vòng quay
của động cơ quyết định. Đối với động cơ nhanh đòi hỏi nhiên liệu có
phân tử lượng thấp và parafin là thành phần ưu tiên. Các nhiên liệu
này là phân đoạn kerosen của dầu giàu parafin. Động cơ chậm làm
việc với phân đoạn nặng sôi cao.
- Dầu nhờn có nhiệt độ sôi trong khoảng 350 ÷ 460 oC.
- Cặn nhựa.

26
Dầu thô còn được chưng cất thành các phân đoạn nhỏ hơn sau:
- Phân đoạn naphtha nhẹ từ C5 đến nhiệt độ sôi Ts = 95oC.
- Phân đoạn naphtha nặng có nhiệt độ sôi từ 95 oC đến 175oC.
- Phân đoạn kerosen có nhiệt độ sôi từ 149oC đến 232oC.
- Phân đoạn Gas Oil có nhiệt độ sôi từ 232 oC đến 342oC.
- Cặn chưng cất khí quyển có nhiệt độ sôi từ 342 oC trở lên.
- Cặn chưng cất chân không có nhiệt độ sôi trên 550 oC.
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày đặc điểm chính của các hydrocacbon no, không no,
naphten và thơm.
Đáp án.
Hydrocacbon parafin (2,5 điểm)
- Các parafin thấp - metan, etan, propan, butan ở thể khí. Các parafin
từ pentan trở lên trong điều kiện thông thường ở thể lỏng. (0,5 điểm)
- Với cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử hydrocacbon cấu trúc
nhánh có tỉ trọng, nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi thấp hơn parafin
mạch thẳng. (0,5 điểm)
- Các isoparafin cho xăng chất lượng tốt hơn, còn parafin mạch thẳng
có tác dụng tiêu cực lên tính chất của nhiên liệu động cơ đốt trong.
(0,5 điểm)
- Các parafin từ C17 trở lên ở điều kiện thông thường tồn tại ở thể rắn,
có nhiệt độ nóng chảy tăng khi phân tử lượng tăng. Parafin rắn tồn
tại chủ yếu trong phân đoạn dầu bôi trơn có nhiệt độ sôi 350 ÷
500oC. (1 điểm)
Hydrocacbon không no (1,5 điểm)
- Có hoạt tính cao và do đó dễ polymer hóa, tạo nhựa dẫn đến giảm
thời gian tồn trữ và thời gian sử dụng của sản phẩm dầu.
- Hydrocacbon không no là thành phần không mong muốn cho nhiên
liệu động cơ và dầu bôi trơn.
Hydrocacbon naphten (2,5 điểm):
- Naphten trong các phân đoạn nhẹ của dầu mỏ là dẫn xuất của
cyclopentan và cyclohexan. Trong dầu thô chứa các hydrocacbon
naphten một, hai, ba và bốn vòng. (0,5 điểm)
- Sự phân bố của naphten trong các phân đoạn rất khác nhau. Trong
một số dầu hàm lượng naphten tăng khi phân đoạn nặng dần, trong
các dầu khác hàm lượng của chúng lại không đổi hoặc giảm.(0,75

27
điểm)
- Naphten là thành phần quan trọng của nhiên liệu động cơ và dầu
nhờn. Naphten đơn vòng với mạch nhánh dài là thành phần mong
muốn của nhiên liệu phản lực, diesel và dầu nhờn. Naphten tạo cho
dầu nhờn có độ nhớt ít thay đổi khi nhiệt độ thay đổi (0,75 điểm).
- Với cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử so với parafin naphten
có tỉ trọng cao hơn và nhiệt độ đông đặc thấp hơn.(0,5 điểm)
Hydrocacbon thơm (3,5 điểm):
- Trong dầu mỏ có các hydrocacbon thơm với số vòng từ 1 đến 4,
phân bố khác nhau trong các phân đoạn (0,5 điểm)
- Trong dầu nặng hàm lượng của hydrocacbon thơm tăng mạnh khi
nhiệt độ sôi của phân đoạn tăng. Trong các dầu thô có tỉ trọng trung
bình và giàu naphten hydrocacbon thơm phân bố tương đối đồng
đều trong các phân đoạn. Trong dầu nhẹ, giàu phân đoạn xăng, hàm
lượng hydrocacbon thơm giảm mạnh khi nhiệt độ phân đoạn tăng (1
điểm).
- Hydrocacbon thơm của phân đoạn xăng là các đồng đẳng của
benzen. Trong phân đoạn kerosen bên cạnh đồng đẳng benzen còn
có lượng nhỏ naphtalen. Hydrocacbon thơm của phân đoạn phần
chính là đồng đẳng naphtalen và antrasen. (0,75 điểm)
- Aromat có tỉ trọng cao nhất, độ nhớt chiếm vị trí trung gian giữa
parafin và naphten(0,5 điểm).
- Là thành phần mong muốn của xăng, nhưng chúng làm giảm chất
lượng của nhiên liệu phản lực và diesel vì làm xấu đặc tính cháy của
chúng. Hydrocacbon thơm đơn vòng với mạch nhánh isoparafin dài
tạo cho dầu bôi trơn tính chất nhiệt - nhớt tốt.(0,75 điểm)
- Aromat có khả năng hòa tan cao đối với các chất hữu cơ, nhưng
hàm lượng của chúng trong một số dung môi cần hạn chế vì lý do
độc hại. (0,5 điểm)

28
Bài 3. PHÂN TÁCH DẦU THÔ
Mã bài: HD C3

1. GIẢNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ DẦU THÔ VÀ CHƢNG CẤT DẦU
THÔ
1.1. Đặt vấn đề
Yêu cầu phải xử lý dầu thô trước khi chế biến.
- Các tạp chất chứa trong dầu thô
- Ảnh hưởng của chất lượng dầu trong thiết kế cụm chưng cất khí
quyển- chân không (AVR).
- Loại khí, loại nước và muối.
- Lựa chọn hướng chế biến dầu, ba phương án chế biến dầu.
1.2. Khử muối - nƣớc
Phân tích tác hại của nước và muối chứa trong dầu
- Ảnh hưởng của nước và muối.
- Thành phần nước chứa trong dầu
- Các dạng muối tồn tại trong dầu.
- Ảnh hưởng của cặn cơ học và muối.
1.3. Các công nghệ khử muối - nƣớc điển hình
1.3.1. Các phƣơng pháp loại nƣớc
a. Phƣơng pháp cơ học
- Lắng: Ứng dụng, thiết bị, điều kiện công nghệ tiến hành lắng nước.
- Lọc: Nguyên lý, vật liệu lọc và ứng dụng.
b. Phƣơng pháp hóa học
- Sử dụng chất họat động bề mặt để phá nhũ.
- Đặc điểm của phương pháp
- Vẽ và giới thiệu sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa
c. Phƣơng pháp phá nhũ tƣơng dầu bằng điện trƣờng
- Nguyên lý
- Loại nước hai bậc và 3 bậc
- Điều kiện hoạt động của thiết bị loại nước bằng điện dạng nằm
ngang.
- Giới thiệu cụm loại nước bằng điện
- Vẽ và giới thiệu sơ đồ loại nước bằng điện dạng nằm ngang, chế độ
công nghệ.

29
.3.2. Sơ đồ công nghệ loại nƣớc- muối
- Vẽ và giảng hoạt động của sơ đồ công nghệ cụm loại muối, nước
bằng điện trình bày trong hình 3.4., lưu ý các thông số công nghệ.
- Cơ sở lựa chọn điều kiện tối ưu để loại muối của cụm loại muối -
nước.
1.4. Chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
1.4.1. Sơ đồ nguyên tắc
- Vẽ và giới thiệu hoạt động của sơ đồ nguyên tắc cụm chưng cất dầu
ở áp suất khí quyển.
1.4.2. Chƣng cất dầu có tác nhân bay hơi
- Nguyên tắc hoạt động;
- Tác nhân bay hơi.
1.4.3. Sơ đồ công nghệ cụm chƣng cất khí quyển
- Vẽ và giới thiệu qui trình hoạt động của sơ đồ công nghệ cụm chưng
cất khí quyển trình bày trong hình 3.6.
- Chế độ công nghệ của các thiết bị chính trong sơ đồ, lưu ý các đặc
điểm của từng thiết bị:
+ Tháp K-1
+ Tháp K-2
+ nhiệt độ của các tháp bay hơi K-6, K-7, K-9
+ Lò nung
1.5. Chƣng cất dầu thô ở áp suất chân không
- Giảng tại sao phải chưng cất cặn dầu trong chân không, mục đích.
- Hai loại sản phẩm thu trong chưng cất chân không
- Các phương pháp tạo chân không.
1.5.1. Hệ thiết bị ngƣng tụ khí áp- bơm phun.
- Vẽ và giảng sơ đồ công nghệ tạo chân không bằng hệ thiết bị ngưng
tụ khí áp- bơm phun
1.5.2. Hệ bơm phun - thiết bị ngƣng tụ khí áp.
- Vẽ và giảng sơ đồ công nghệ tạo chân không bằng hệ bơm phun -
thiết bị ngưng tụ khí áp
- Độ sâu chân, yếu tố ảnh hưởng.
1.5.3. Đặc điểm chƣng cất trong tháp chân không
- Đặc điểm riêng của tháp chân không

30
- So sánh cấu tạo của tháp chân không và phân tích nguyên nhân của
sự khác nhau này.
1.5.4. Sơ đồ công nghệ cụm chƣng cất chân không
- Vẽ và giới thiệu qui trình hoạt động của sơ đồ nguyên tắc cụm
chưng cất chân không.
- Chế độ công nghệ.
- Dạng mâm, số mâm.
1.6. Vận hành các cụm chƣng cất dầu thô:
1.6.1. Khởi động cụm chƣng cất khí quyển: theo sơ đồ hình 3.7.
- Chuẩn bị thiết bị
- Tuần hoàn lạnh
- Tuần hoàn nóng
- Chuyển cụm chưng cất khí quyển sang nhận liệu
1.6.2. Khởi động cụm chƣng cất chân không
- Tuần hoàn lạnh.
- Tuần hoàn nóng và tạo chế độ chuẩn cho cụm chân không
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm tại sao phải xử lý dầu trước khi chế biến.
- Học viên nắm được thành phần muối và nước chứa trong dầu, tác
hại của chúng.
- Học viên hiểu được các phương pháp loại nước trong dầu: phương
pháp cơ học, hóa học và phương pháp phá nhũ tương dầu bằng
điện trường.
- Giải thích sơ đồ công nghệ loại nước- muối bằng điện trường.
- Giảng về chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển: sơ đồ nguyên tắc
cụm chưng cất dầu ở áp suất khí quyển, sơ đồ công nghệ cụm
chưng cất khí quyển, chế độ công nghệ chưng cất khí quyển.
- Giảng về chưng cất dầu thô ở áp suất chân không, các thiết bị tạo
chân không, đặc điểm chưng cất trong tháp chân không, sơ đồ công
nghệ cụm chưng cất chân không và chế độ công nghệ.
- Giảng về vận hành các cụm chưng cất dầu thô: cụm chưng cất khí
và cụm chưng cất chân không
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Thành phần nước và muối chứa trong dầu thô.
- Phân biệt các chế độ chưng cất.

31
- Các kiến thức cơ bản về chưng cất khí quyển và chưng cất chân
không.
- Biết cách tạo chân không trong chưng cất chân không.
- Nắm vững qui trình vận hành cụm chưng cất khí quyển và chưng cất
chân không.
2. GIỚI THIỆU CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LOẠI NƢỚC- MUỐI, CHƢNG
CẤT DẦU THÔ
- Giới thiệu các thiết bị và các dòng công nghệ trong các sơ đồ công
nghệ.
- Phân tích chế độ công nghệ của các thiết bị cơ bản và của sơ đồ
công nghệ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các phương pháp loại nước,
muối trong dầu thô.
- Học viên phải nắm vững nhiệm vụ, đặc điểm của sơ đồ công nghệ
và các cụm thiết bị cơ bản trong từng sơ đồ công nghệ.
- Các học viên phải biết phân biệt chưng cất khí quyển và chưng cất
chân không.
- Học viên nắm được chế độ công nghệ của từng sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên vẽ và thuyết trình các sơ đồ công nghệ.
- Cho học viên so sánh đặc điểm công nghệ, chế độ vận hành của
chưng cất khí quyển và chân không, xác định các tính chất dầu.
3. THẢO LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ DẦU THÔ VÀ CHƢNG CẤT
DẦU THÔ
- Tổ chức thảo luận về phương pháp loại nước, muối trong dầu thô.
- Thảo luận về sơ đồ công nghệ loại nước- muối bằng điện trường.
- Thảo luận theo nhóm về chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển và
chưng cất dầu thô ở áp suất chân không, các thiết bị tạo chân
không, đặc điểm chưng cất trong tháp chân không,
- So sánh công nghệ chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển và chưng
cất ở áp suất chân không
- Trao đổi về cách vận hành các cụm chưng cất dầu thô: cụm chưng
cất khí quyển và cụm chưng cất chân không.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ

32
- Phải làm cho học viên nắm vững đặc điểm của các phương pháp
loại nước- muối.
- Phải làm cho học viên nắm vững lý thuyết về chưng cất dầu.
- Các học viên phải biết phân biệt đặc điểm công nghệ của chưng cất
ở áp suất khí quyển và chưng cất ở áp suất chân không.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên phân loại phương pháp loại nước- muối.
- Cho học viên phân biệt các quá trình chưng cất ở áp suất khí quyển
và chưng cất ở áp suất chân không
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 2 bài kiểm tra: Các công nghệ xử lý nước – muối;
Chưng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển và chân không.
- 1 tiểu luận về: Công nghệ chưng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển
hoặc chân không.
- Bài thảo luận nhóm theo nội dung bài học, báo cáo, trả lời câu hỏi
và cho điểm.
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ.

Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài
khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Hãy trình bày các phương pháp loại muối, nước trong dầu thô.
Đáp án:
Phương pháp cơ học
- Lắng ứng dụng cho nhũ tương mới, không bền, có khả năng tách
lớp dầu và nước do chúng có trọng lượng riêng khác nhau. Loại
nước bằng phương pháp lắng được thực hiện trong thiết bị nung
nóng-loại nước dạng hình trụ đứng có đường kính 1,5-2 m và chiều
cao 4-5 m (hình theo sách giáo khoa), trong đó dầu được hâm nóng

33
đến 60oC, loại tiếp bằng cách gia nhiệt đến 120-160oC và để lắng ở
áp suất 8-15 atm trong 2-3 giờ.
- Lọc để tách nước ra khỏi dầu dựa trên tính thấm ướt lựa chọn các
chất lỏng khác nhau của các vật liệu. Để loại nước trong dầu bằng
phương pháp lọc sử dụng bông thuỷ tinh, mùn cưa. Lọc ứng dụng
trong trường hợp khi nhũ tương đã bị phá.
Phương pháp hóa học: sử dụng các chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) có
tác dụng như chất phá nhũ. Sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa trình bày
trong hình trên.
Phương pháp phá nhũ tương dầu bằng điện trường: Dưới tác dụng của
lực kéo của điện trường các hạt nước riêng lẻ hướng về cực dương, tạo
thành các đám mây điện môi các giọt nước nhỏ sẽ lớn lên, dễ lắng.
Sơ đồ loại nước- muối bằng điện với thiết bị loại nước nằm ngang. Loại
muối diễn ra trong điện trường điện thế 32 ÷ 33 kW ở nhiệt độ 120 ÷
130oC và áp suất 8 ÷ 10 atm. Dầu sau khi xử lý chứa 5 ÷ 10 mg muối/l.
Câu 2. Hãy trình bày sơ đồ công nghệ chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
và các sản phẩm thu.
Đáp án:
- Vẽ sơ đồ công nghệ
- Trình bày hoạt động của sơ đồ như trong sách giáo khoa
- Trình bày chế độ công nghệ.
- Các sản phẩm thu từ chưng cất khí quyển: xăng; Kerosel; dầu
diesel; cặn chưng cất khí quyển (mazut)
Câu 3. Hãy trình bày hoạt động của cụm chưng cất khí quyển
Đáp án: Vẽ và trình bày sơ đồ công nghệ hình 13 (theo sách giáo khoa).
Câu 4. Hãy trình bày hoạt động của cụm chưng cất chân không
Đáp án: Vẽ và trình bày sơ đồ công nghệ (theo sách giáo khoa).
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày mục đích và chế độ hoạt động của sơ đồ công nghệ
chưng cất chân không dầu thô và thiết bị tạo chân không.
Đáp án.
Mục đích chưng cất chân không dầu thô (1 điểm):
- Giảm phân huỷ và phản ứng crackinh, tăng các phân đoạn dầu
nhờn và cặn gudron.
- Thu được distilat dầu nhờn cho cụm sản xuất dầu nhờn, hoặc gasoil
chân không - là nguyên liệu cho cracking xúc tác.

34
- Chế độ công nghệ sơ đồ công nghệ chưng cất chân không (2 điểm):
Chế độ tối Ngưỡng cho
ưu phép
Nhiệt độ, oC:
- Mazut tại cửa ra lò nung 400 ≤ 420
- Vách ngăn lò nung 700 ≤ 450
- Đỉnh tháp chưng cất chân không 90 ≤ 100
- Đáy tháp chưng cất chân không 345 ≤ 350
- Hơi quá nhiệt 420 ≤ 440
Áp suất dư trong tháp chưng cất chân 60 ≥ 50
không, mm Hg
Áp suất hơi vào máy phun chân không, atm 11,0 ≥ 10,0
Các thiết bị tạo chân không:
- Hệ thiết bị ngưng tụ khí áp- bơm phun (hình 3.11); (2 điểm):

Hình 3.11. Sơ đồ công nghệ tạo chân không bằng hệ thiết bị ngưng tụ khí áp-
bơm phun.
1. Tháp chân không; 2. Thiết bị ngưng tụ; 3. Bể chứa chân không;
4. Bơm phun hơi tạo chân không; 5. Bể lắng;
6. Hộp khí áp;7. Máy bơm.
I- Nước lạnh; II- hơi từ bơm phun; III- sản phẩm dầu.

- Trong hệ này hơi thoát ra từ đỉnh tháp chân không, ngưng tụ ngay
lập tức trong thiết bị ngưng tụ khí áp và sau đó được hút bằng máy
bơm chân không (thường bơm phun hơi) (0,75 điểm).

35
- Sản phẩm dầu ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ không hòa loãng
bằng nước lạnh, nhờ đó nó dễ dàng tách ra khỏi condensat, được
thu gom vào bể lắng và giếng khí áp. (0,75 điểm)
- Hệ bơm phun - thiết bị ngưng tụ khí áp (hình 15), có thể tạo chân
không sâu hơn (áp suất dư đạt 5 ÷ 10 mm Hg). (0,75 điểm)
- Độ sâu chân không phụ thuộc vào đối áp tại cửa ra của bơm phun,
vì vậy để tạo chân không sâu cần mắc nối tiếp vài bơm phun (xem
hình 15). (0,75 điểm)

Hình 3.12. Sơ đồ tạo chân không sâu.


1-Tháp chân không; 2- thiết bị ngưng tụ; 3- bơm chân không;
4- bơm phun (ejecter)
I- Mazut; II- gasoin nặng; III- Gudron; IV- hồi lưu;
V- khí không ngưng tụ; VI- hơi; VII- phần ngưng tụ; VIII- nước
(2 điểm):

36
Bài 4. QUÁ TRÌNH CRACKING
Mã bài: HD C4

1. GIẢNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH CRACKING


1.1. Cracking nhiệt
- Giới thiệu 3 lọai cracking nhiệt và vùng nhiệt độ của từng loại:
+ Cracking nhiệt dưới áp suất cao: ứng dụng
+ Quá trình cracking nhẹ (visbreaking).
+ Cracking cặn dầu ở áp suất thấp, sản phẩm thu
+ Cracking cặn dầu ở áp suất thấp (chưng cất phân hủy), mục
đích, điều kiện quá trình.
- Nhiệt phân: nguyên liệu, nhiệt độ quá trình, mục đích.
- Cracking naphtalen: áp suất, nhiệt độ, ứng dụng.
- Xăng của cracking nhẹ.
1.2. Cracking xúc tác
- Mục đích của quá trình cracking xúc tác
- Điều kiện phản ứng: nhiệt độ, áp suất, tốc độ nạp nguyên liệu, xúc
tác sử dụng.
- Các sản phẩm thu: xăng (hiệu suất xăng), các sản phẩm lỏng khác
(gasoil nhẹ và nặng), sản phẩm khí và rắn.
- Độ sâu cracking, hiệu suất khí và olefin.
1.3. Mục đích của cracking xúc tác
- Sản xuất xăng cracking
- Phân đọan butan-butylen
- Điều kiện phản ứng
- Đặc điểm cracking xúc tác phân đọan dầu nặng
- Nguyên liệu cracking xúc tác để sản xuất xăng ôtô, xăng máy bay.
1.4. Cơ chế phản ứng
- Đặc điểm sản phẩm cracking xúc tác và cracking nhiệt.
- Nguyên liệu; các hydrocacbon parafin, hydrocacbon naphten
- Hai hướng phân hủy naphten.
- Các hydrocacbon không no, tính chất, phản ứng, hoạt tính
- Hydrocacbon thơm: phản ứng.
1.5. Xúc tác sử dụng
- Nhôm oxit clo hóa

37
- Xúc tác alumino-silicat
- Họat độ của xúc tác, chỉ số họat độ, độ bền, chỉ số độ bền, độ bền
nhiệt.
- Hoàn nguyên xúc tác: nhiệt độ, xúc tác động
- Xúc tác cracking công nghiệp: đất sét, alumosilicat tổng hợp.
- Ưu điểm xúc tác alumino-silicat, các lọai xúc tác alumino-silicat trong
công nghiệp: dạng bụi, dạng vi cầu, vi cầu, viên cầu, dạng hình trụ,
xúc tác chứa zeolit tinh thể, tổng hợp.
1. Xúc tác alumino-silicat vô định hình
- Chỉ số họat độ
- Ứng dụng
2. Xúc tác alumino-silicat tinh thể (xúc tác chứa zeolit)
- Tính chất xúc tác của zeolit
- Thành phần hóa học và cấu trúc của xúc tác cracking công nghiệp.
3. So sánh xúc tác alumino-silicat vô định hình và tinh thể
- Sản phẩm cracking khi sử dụng các loại xúc tác khác nhau.
- Khả năng giả sôi và hoàn nguyên
- Ứng dụng xúc tác mới trên cơ sở zeolit
4. Xúc tác với phụ gia mangan
- Tính chất của xúc tác alumosilicat chứa mangan
1.6. Nguyên liệu
- Gasoil nặng và trung bình
- Distilat chưng cất khí quyển và chân không:
- Các nhóm distilat:
+ Nguyên liệu nhẹ: thành phần, tính chất
+ Nguyên liệu distilat nặng.
+ Nguyên liệu có thành phần phân đọan thay đổi rộng.
+ Nguyên liệu distilat trung gian.
- Distilat kerosen và sola, distilat chân không, parafin dễ chảy mềm,
extrat.
- Khả năng tạo cốc của distilat dầu và cặn.
1.7. Sản phẩm thu
1. Khí béo
- Thành phần

38
- Ứng dụng của phân đọan butan-isobutan, phân đọan propan-
propylen.
- Khí khô.
2. Xăng không ổn định
- Sản xuất xăng ôtô octan cao: nguyên liệu, trị số octan
- Sản xuất xăng máy bay gốc: nguyên liệu, trị số octan
- Ổn định xăng chưa ổn định
- Thành phần của xăng ôtô, nhiệt độ sôi, áp suất hơi, khối lượng
riêng, hàm lượng lưu hùynh, hàm lượng hydrocacbon không no và
aromat, hàm lượng hydro
3. Gasoil nhẹ
- Gasoil nhẹ: nhiệt độ sôi đầu, nhiệt độ sôi cuối, chỉ số xetan và hàm
lượng lưu hùynh
- Sự phụ thuộc chỉ số xetan của gasoil
+ Vào nguyên liệu: parafin, distilat naphtha-aromat, nguyên liệu
nặng
+ Nhiệt độ cracking
- Tính chất của gasoil nhẹ phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu, xúc
tác và chế độ công nghệ.
- Ứng dụng Gasoil nhẹ.
4. Gasoil nặng
- Chất lượng của gasoil nặng
- Ứng dụng.
1.8. Công nghệ FCC
1. Phân lọai các quá trình công nghiệp
- Hai dạng công nghệ cracking xúc tác: với lớp xúc tác cố định và xúc
tác tuần hoàn.
- Sơ đồ với lò phản ứng họat động theo chu kỳ có lò phản ứng và lò
hoàn nguyên
- Các dạng sơ đồ với xúc tác tuần hoàn:
+ Lớp xúc tác viên cầu chuyển động liên tục và chậm.
+ Lớp xúc tác vi cầu giả sôi.
- Hệ cracking hai giai đọan.
2. Sơ đồ cracking với lớp xúc tác tĩnh
- Đặc điểm hoạt động

39
- Vẽ và giảng hoạt động của sơ đồ cracking tuần hoàn – thay thế với
lớp xúc tác tĩnh

3.Sơ đồ cracking với xúc tác viên cầu tuần hoàn


- Vẽ và giảng hoạt động của sơ đồ cracking với xúc tác viên cầu tuần
hoàn
- Các quá trình diễn ra trong hai phần chính của sơ đồ: nung nóng -
cất phân đọan và phản ứng.
4. Sơ đồ cracking với xúc tác tầng sôi
- Giảng về các chế độ xúc tác giả sôi sau:
+ Chế độ chảy tầng;
+ Chế độ chảy rối;
+ Chế độ trộn lẫn.
- Vẽ và giảng hoạt động của hệ thống chuyển động xúc tác dạng lớp
tầng sôi
- 3 chế độ giả sôi của hỗn hợp hai pha (hạt + khí)
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm được vai trò của quá trình cracking trong
chế biến dầu.
- Học viên phân biệt được sự khác nhau giữa cracking nhiệt và
cracking xúc tác.
- Học viên hiểu được thế nào là cơ chế chuỗi gốc trong cracking nhiệt
và cơ chế ion cacboni trong cracking xúc tác.
- Giảng cho học viên biết được bản chất tâm xúc tác cho cracking là
gì, có các lọai xúc tác nào được sử dụng cho cracking.
- Giảng cho học viên biết những tham số quan trọng của xúc tác: chỉ
số họat độ, chỉ số bền và các lọai xúc tác công nghiệp.
- Học viên cần nắm được 4 nhóm nguyên liệu dùng cho quá trình
cracking.
- Học viên cần nắm được các sản phẩm thu được từ quá trình
cracking xúc tác, trong đó đặc biệt chú ý xăng cracking.
- Học viên cần phân biệt được các loại công nghệ cracking xúc tác và
các sơ đồ công nghệ điển hình.

40
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Đặc điểm của cackinh nhiệt và cracking xúc tác.
- Cơ chế phản ứng cracking nhiệt và cracking xúc tác
- Phân biệt các lọai nguyên liệu dùng cho cracking
- Phân lọai các xúc tác sử dụng trong cracking
- Thành phần, tính chất của các loai sản phẩm thu. Xăng cracking có
đặc điểm riêng gì so với các xăng khác.
- Biết cách phân lọai các lọai công nghệ cracking xúc tác.
- Nắm vững qui họat động và chế độ công nghệ của từng sơ đồ
cracking xúc tác.
2. GIỚI THIỆU CÁC LỌAI XÚC TÁC, NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC SẢN PHẨM
THU CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC
Giới thiệu các mẫu xúc tác tổng hợp trong các cơ sở nghiên cứu và các
mẫu xúc tác cracking công nghiệp
- Giới thiệu các mẫu nguyên liệu dùng cho cracking xúc tác
- Giới thiệu các mẫu sản phẩm thu, trongđó chú trọng xăng cracking
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về vai trò của xúc tác trong
cracking xúc tác.
- Học viên phải nắm vững nhiệm vụ và mục đích sản phẩm của quá
trình và các đặc tính của sản phẩm.
- Các học viên phân biệt được thành phần phân đọan, tính chất lý hóa
của các lọai nguyên liệu và sản phẩm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Chia thành từng nhóm quan sát, viết thu họach và thuyết trình
chung.
3. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC VÀ
CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
- - Giới thiệu các mô hình công nghệ cracking xúc tác: Sơ đồ cracking
với lớp xúc tác tĩnh, sơ đồ cracking với xúc tác viên cầu tuần hoàn,
thống sơ đồ cracking xúc tác lớp sôi của các hạt xúc tác vi cầu và
bụi.
- Hướng dẫn học viên biết nguyên tắc chuyển động của các dòng
công nghệ trong các sơ đồ công nghệ.

41
- Phân tích chế độ công nghệ của các thiết bị cơ bản và của sơ đồ
công nghệ.
- - Phân biệt đặc điểm của từng lọai sơ đồ công nghệ
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các loại công nghệ cracking.
- Học viên phải nắm vững đặc điểm thiết bị, chế độ họat động của
từng sơ đồ công nghệ.
- Các học viên phải biết phân biệt sự khác nhau của công nghệ và
lọai xúc tác sử dụng trong sơ đồ cracking với lớp xúc tác tĩnh, sơ đồ
cracking với xúc tác viên cầu tuần hoàn, sơ đồ cracking xúc tác lớp
sôi của các hạt xúc tác vi cầu và bụi.
- Học viên nắm được chế độ công nghệ của từng sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên vẽ và thuyết trình các sơ đồ công nghệ.
- Nếu có điều kiện cho học viên vận hành họat động của các mô hình
sơ đồ công nghệ và thuyết trình.
- Cho học viên so sánh đặc điểm công nghệ, chế độ vận hành của
các sơ đồ công nghệ cracking xúc tác
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 2 bài kiểm tra: Cracking xúc tác và xăng cracking
Cracking nhiệt
- 1 tiểu luận về công nghệ cracking xúc tác
- Bài thảo luận nhóm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ
- Trả bài về thuyết trình sơ đồ công nghệ theo bản vẽ hoặc theo mô
hinh thí nghiệm.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

42
Câu 1. Mục đích của quá trình cracking xúc tác và đặc điểm của xăng cracking
Đáp án.
Mục đích của quá trình cracking xúc tác
- Điều chế xăng với trị số octan không thấp hơn 76 ÷ 78 và nhiên liệu
diesel. Chất lượng xăng sản phẩm cao hơn cracking nhiệt. Tính
chống nổ của xăng cracking xúc tác cao hơn xăng cracking nhiệt.
- Thu phân đoạn butan - butylen cao, từ đó có thể sản xuất thành
phần octan cao cho xăng là alkylat.
- Cung cấp nguyên liệu hóa học như hydrocacbon thơm, olefin khí,
nguyên liệu điều chế cốc.
- Ưu điểm chính của cracking xúc tác so với cracking nhiệt là hiệu
suất lớn của sản phẩm giá trị cao: hydrocacbon C 3, C4 (đặc biệt là
isobutan), hydrocacbon thơm, iso-olefin và iso-parafin.
Đặc điểm của xăng cracking
- Cracking xúc tác có thể sản xuất xăng ôtô octan cao hoặc nguyên
liệu để điều chế xăng gốc cho máy bay.
- Sản xuất xăng máy bay gốc: sử dụng nguyên liệu là distilat kerosel
và sola nhẹ từ chưng cất dầu trực tiếp hoặc hỗn hợp của chúng có
khoảng nhiệt độ sôi 240-360oC. Sau khi ổn định xăng và làm sạch
bằng xúc tác xăng chứa rất ít olefin và nhiều hydrocacbon thơm hơn
so với xăng ôtô, tăng độ ổn định và trị số octan. Xăng máy bay gốc
có thể có trị số octan từ 82 đến 85 và sau khi thêm phụ gia lỏng có
thể tăng trị số octan lên đến 92 – 96.
- Để điều chế xăng ôtô sử dụng distilat nhận được trong chưng cất
chân không và có nhiệt độ sôi trong khoảng 300-550oC hoặc các
phân đọan hẹp hơn. Xăng ôtô có trị số octan xác định theo phương
pháp động cơ (MON) là 78-82 và theo phương pháp nghiên cứu
(RON) là 88-94 mà không cần thêm phụ gia.
- Xăng cracking xúc tác phải trải qua ổn định hóa. Từ xăng ổn định
sản xuất ra xăng máy bay hoặc sử dụng làm thành phần trị số octan
cao để điều chế xăng ôtô mark khác nhau. Các thành phần của xăng
ôtô trong điều kiện tồn trữ thường bền hóa học. Xăng có nhiệt độ sôi
cuối 200-210oC và áp suất hơi là 500-520 mm Hg chứa không quá
40% phân đọan sôi dưới 100 oC, khối lượng riêng trong khoảng
0,730-0,745 g/cm3. Xăng cracking xúc tác đã lọai butan có khối
lượng riêng cao hơn, thành phần phân đọan nặng hơn và áp suất

43
hơi bão hòa thấp hơn (270-360 mm Hg). Hàm lượng lưu hùynh
trong xăng phụ thuộc vào hàm lượng của nó trong nguyên liệu.
Xăng điều chế từ nguyên liệu nặng có hàm lượng hydrocacbon
không no cao hơn và aromat thấp hơn so với xăng điều chế từ
nguyên liệu nhẹ. Xăng cracking xúc tác có hàm lượng hydro thấp
hơn xăng cất trực tiếp.
Câu 2. Các loại xúc tác ứng dụng cho quá trình cracking xúc tác
Đáp án.
Xúc tác alumino-silicat vô định hình: chỉ số hoạt độ trong khoảng 32 ÷ 42,
còn xúc tác chứa zeolit tinh thể: 43 ÷ 55.
- Đường kính lỗ xốp dao động từ vài angstrom đến vài trăm angstrom.
- Hoạt độ xúc tác phụ thuộc vào tính chất hóa lý của chúng
- Sử dụng xúc tác với hàm lượng nhôm oxit cao làm tăng hiệu suất
xăng.
- Xúc tác alumino-silicat tinh thể (xúc tác chứa zeolit), có thành phần
x
hóa học Me [(Al2O3).(SiO2)y]z.H2O
n
- Zeolit là cấu trúc xốp với các lỗ xốp đồng đều, diện tích bề mặt riêng
lớn (600 ÷ 900 m2/g), hấp phụ lựa chọn hydrocacbon. Xúc tác công
nghiệp chứa 3 ÷ 15% zeolit dạng ReX hoặc ReY.
- So sánh xúc tác alumino-silicat vô định hình và tinh thể:
- Hàm lượng olefin trong xăng
Trị số octan của xăng tăng khi tăng hàm lượng xúc tác chứa zeolit
D-5 (Nga).
Xúc tác chứa zeolit mới có khả năng giả sôi và hoàn nguyên tương
tự xúc tác alumino-silicat.
Sử dụng zeolit cho phép tăng công suất sơ đồ cracking.
- Xúc tác mangan: xúc tác alumino-silicat chứa mangan có độ xốp cao
hơn, dễ hoàn nguyên hơn và xúc tác alumino-silicat chứa phụ gia
mangan (khoảng 3%) tăng hiệu suất olefin nhẹ.
BÀI TẬP KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Các lọai cracking nhiệt
Đáp án.
Các lọai cracking nhiệt:
- Cracking nhiệt nguyên liệu dầu lỏng dưới áp suất cao; (0,5 điểm)
- Cracking nhiệt cặn dầu ở áp suất thấp; (0,5 điểm)

44
- Nhiệt phân nguyên liệu dầu lỏng và khí. (0,5 điểm)
Tất cả các quá trình này được ứng dụng trong vùng nhiệt độ cao - từ 450
đến 1200oC. (0,5 điểm)
Cracking nhiệt dưới áp suất cao được ứng dụng để chế biến các dạng
nguyên liệu tương đối nhẹ (từ ligloin đến mazut) với mục đích điều chế
xăng động cơ ôtô. (0,75 điểm)
Quá trình được tiến hành ở 470-540oC. (0,5 điểm)
Khi chế biến cặn dầu như mazut nặng, gudron và semigudron sản phẩm
của cracking nhiệt là dầu đốt lò có độ nhớt thấp hơn nguyên liệu. (0,75
điểm)
Quá trình này không phân hủy sâu nguyên liệu nên có tên gọi là cracking
nhẹ (visbreaking). (0,5 điểm)
Cracking nhẹ thực hiện ở áp suất 20 atm. (0,5 điểm)
Cốc hóa - Cracking cặn dầu ở áp suất thấp nhằm tập trung các chất
nhựa- asphaten của nguyên liệu vào sản phẩm rắn (cốc) và điều chế
được sản phẩm giàu hydro hơn như gasoil, xăng và khí. (1 điểm)
Chưng cất phân hủy- Cracking cặn dầu ở áp suất thấp với mục đích sản
suất được phân đọan dầu sola nhiều nhất và cặn ít nhất. Cốc hóa và
chưng cất phân hủy tiến hành ở áp suất gần với khí quyển và nhiệt độ
450-550oC. (1 điểm)
Nhiệt phân là dạng cracking nhiệt khắc nhiệt nhất với mục đích điều chế
hydrocacbon khí không no, chủ yếu là etylen và sản phẩm phụ là
hydrocacbon thơm. Nhiệt độ quá trình 670-800oC hoặc cao hơn, áp suất
xấp xỉ khí quyển. (1 điểm)
Cracking naphtalen (cracking trung gian), thực hiện ở áp suất thấp và
nhiệt độ khoảng 600oC. Cracking pha hơi được ứng dụng để sản xuất
xăng, nhưng sản lượng khí giàu hydrocacbon cao hơn. (1 điểm)
Xăng của cracking nhẹ có trị số octan không cao (60-65 theo phương
pháp động cơ), không bền và đòi hỏi có phụ gia chống oxi hóa. Khí
cracking nhiệt chứa 15-25% hydrocacbon không no và thuộc lọai khí
“khô”, nghĩa là giàu metan và phân đọan etan-etylen. Hiệu suất khí trong
visbreaking là 2-5% khối lượng so với nguyên liệu. (1 điểm)

45
Bài 5. QUÁ TRÌNH REFORMING
Mã bài: HD C5

1. GIẢNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH REFORMING TRONG CHẾ BIẾN DẦU


1.1. Mục đích của quá trình
- Mục đích: tăng chất lượng của phân đọan xăng, điều chế hydro
cacbon thơm, điều chế khí nhiên liệu.
- Điều kiện nhiệt độ, áp suất trung bình, thành phần khí chứa hydro.
- Sản phẩm của quá trình reforming xúc tác.
1.2. Nguyên liệu
- Phân đọan xăng chưng cất sơ cấp:
+ Giới hạn sôi,
+ Viết bảng 5.1 và giải thích qui luật reforming phân đọan xăng
hẹp
- Phân tích ảnh hưởng của thành phần hóa học của nguyên liệu đến
chỉ số của reforming (bảng 5.2).
- Lựa chọn nguyên liệu theo thành phần hóa học và thành phần phân
đọan.
- Sử dụng xăng cracking nhiệt hoặc xăng cốc hóa làm nguyên liệu
reforming xúc tác.
1.3. Cơ chế phản ứng
Viết và giải thích các phản ứng chính diễn ra trong reforming xúc tác sau:
1. Dehydro hóa naphten
- Viết phản ứng dehydro hóa naphten tạo thành hydrocacbon thơm:
+ Vai trò của phản ứng
+ Đặc điểm động học của các phản ứng dehydro hóa
- Các hydrocacbon naphten
- Viết và giải thích phản ứng dehydro hóa- đóng vòng parafin thành
olefin, sau đó chuyển hóa thành hydrocacbon thơm:
.2. Dehydro hóa đóng vòng parafin
- Điều kiện phản ứng cho các nguyên liệu khác nhau
- Phản ứng thơm hóa phụ thuộc vào phân tử lượng của hydrocacbon
- Sơ đồ chuyển hóa parafin hydrocacbon thơm:
- Các xúc tác sử dụng.
3. Phản ứng đồng phân hóa parafin

46
- Đặc điểm phản ứng trong điều kiện reforming.
4. Phản ứng của hydrocacbon thơm
- Phân hủy một phần hydrocacbon thơm trong quá trình reforming,
nêu thí dụ
5. Hydrocracking parafin phân tử lƣợng cao
- Phản ứng hydro hóa phân hủy.
- Hydrocracking và dehydro hóa đóng vòng các hydrocacbon nặng
(C8 – C12).
1.4. Xúc tác sử dụng
1. Đặc điểm và tính chất của xúc tác
- Xúc tác reforming lưỡng chức năng: axit và dehydro hóa.
- Xúc tác alumo-molibden: hàm lượng molibden, vai trò của nhôm
oxit, ưu điểm, hoạt độ của xúc tác molibden, điều kiện phản ứng.
- Xúc tác platin: thành phần, vai trò của halogen, điều kiện phản ứng.
- Xúc tác reforming công nghiệp: Các loại xúc tác sử dụng trong công
nghiệp. Giải thích tính chất của các xúc tác reforming trong bảng 9.
2. Hoàn nguyên xúc tác
- Mục đích của hoàn nguyên xúc tác.
- Hoàn nguyên bằng oxi hóa và oxi hóa-khử xúc tác.
- Hoàn nguyên có sử dụng clo.
3. Xúc platin-alumina mới
- Xúc tác dehydro hóa đóng vòng parafin: xúc tác oxit, xúc tác platin,
chất mang.
- Xúc tác platin-alumina mới.
- Xúc tác trên cơ sở zeolit.
1.5. Các sơ đồ công nghệ
1. Phân lọai các quá trình công nghiệp
- Phân loại các quá trình reforming xúc tác công nghiệp:
+ Theo xúc tác;
+ Theo phương pháp hoàn nguyên xúc tác
+ Hoàn nguyên gián đọan và hoàn nguyên theo chu kỳ.
+ Theo trạng thái xúc tác: xúc tác tĩnh và xúc tác động.
2. Hydroreforming
- Vẽ và mô tả hoạt động quá trình hydroreforming với xúc tác alumo-
molibden lớp tĩnh (hình 5.1)

47
- Lưu ý chế độ công nghệ: tốc độ nạp nguyên liệu; thể tích khí tuần
hoàn; thời gian làm việc liên tục của xúc tác
- Nhược điểm của quá trình hydroreforming.
- Vẽ và mô tả hoạt động của sơ đồ hydroreforming với xúc tác tầng
sôi (hình 5.2).
- Phân biệt sự khác biệt của sơ đồ hydroreforming xúc tác tầng sôi
với sơ đồ cracking cùng loại.
3. Platforming
- Reforming với xúc tác platin
- Các quá trình platforming khác nhau:
+ Quá trình hoàn nguyên
+ Không hoàn nguyên.
- Quá trình ultraforming và powerforming,
- Sơ đồ không hoàn nguyên
- Hai quá trình cải tiến để sản xuất xăng trị số octan cao
+ Nguyên liệu
+ Sơ đồ nguyên tắc reforming để sản xuất xăng trị số octan (hình
5.3)
4. Ultraforming
- Giảng về sơ đồ Ultrforming
5. Hydroreforming với xúc tác alumo-molibden lớp tĩnh
- Giới thiệu sơ đồ công nghệ hydroreforming với xúc tác alumo-
molibden lớp tĩnh
- Giới thiệu các thông số công nghệ của một số sơ đồ reforming công
nghiệp số sơ đồ reforming
1.6. Sản phẩm thu: xăng có trị số octan cao
- Hydro: ứng dụng, thành phần khí hydro thu từ khí reforming xúc tác
- Khí khô, khí hóa lỏng (C3 –C4);
- Reformat: thành phần trị số octan cao cho xăng ôtô và xăng máy
bay, sản xuất xăng thương phẩm từ xăng reformat (xăng ôtô
RON=95).
- Giải thích đặc điểm của xăng thu bằng cách trộn isoparafin và xăng
reforming xúc tác.
1.7. Các tiến bộ về reforming xúc tác trong lọc dầu
- Bốn thế hệ công nghệ reforming từ những năm 1950 đến 1990.

48
- Từ 1985 ứng dụng platforming với công nghệ bán hoàn nguyên
- Các tiến bộ về xúc tác
- Cải tiến công nghệ Platforming thế hệ thứ nhất.
- Cải tiến công nghệ Platforming thế hệ thứ hai.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm được mục đích và vai trò của quá trình
reforming trong chế biến dầu.
- Học viên nắm được cơ sở lý thuyết và vai trò của xúc tác trong quá
trình reforming xúc tác
- Học viên biết cách điều chế xúc tác reforming
- Học viên cần phân biệt được các loại công nghệ reforming xúc tác
và các sơ đồ công nghệ điển hình.
- Học viên nắm được các phản ứng diễn ra trong quá trình reforming
- Học viên cần nắm được các nguyên liệu dùng cho quá trình
reforming.
- Học viên cần nắm được các sản phẩm thu được từ quá trình
reforming.
- Vận hành theo sơ đồ công nghệ reforming ở qui mô PTN
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm reforming xúc tác
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Đặc điểm của reforming
- Các phản ứng diễn ra trong quá trình reforming
- Xúc tác sử dụng
- Xăng reforming có đặc điểm riêng gì so với các xăng khác.
- Biết cách phân lọai các lọai công nghệ reforming.
- Nắm vững qui hoạt động và chế độ công nghệ của từng sơ đồ
reforming.
2. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI XÚC TÁC VÀ CÁC SẢN PHẨM THU CỦA QUÁ
TRÌNH REFORMING XÚC TÁC
- Giới thiệu các mẫu xúc tác tổng hợp trong các cơ sở nghiên cứu và
các mẫu xúc tác cracking công nghiệp
- Giới thiệu các mẫu xăng reforming.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về vai trò của xúc tác trong
reforming.

49
- Học viên phải nắm vững đặc điểm và ưu điểm của xăng reforming.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Chia thành từng nhóm quan sát, viết thu họach và thuyết trình chung
3. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH REFORMING VÀ CÁC SƠ
ĐỒ CÔNG NGHỆ
- Giới thiệu các mô hình công nghệ reforming.
- Hướng dẫn học viên biết đặc điểm và nguyên tắc hoạt động các sơ
đồ công nghệ.
- Phân tích chế độ công nghệ của sơ đồ công nghệ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các lọai công nghệ reforming.
- Học viên phải nắm vững đặc điểm thiết bị, chế độ hoạt động của
từng sơ đồ công nghệ.
- Các học viên phải biết phân biệt sự khác nhau về chế độ công nghệ
của từng sơ đồ công nghệ.
- Học viên nắm được chế độ công nghệ của từng sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên vẽ và thuyết trình các sơ đồ công nghệ.
- Nếu có điều kiện cho học viên vận hành hoạt động của các mô hình
sơ đồ công nghệ và thuyết trình.
- Cho học viên so sánh đặc điểm công nghệ, chế độ vận hành của
các sơ đồ công nghệ reforming xúc tác.
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 2 bài kiểm tra:
+ Mục đích và các công nghệ reforming
+ Đặc điểm của xăng reforming
- 1 tiểu luận về công nghệ reforming
- Bài thảo luận nhóm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ

50
- Trả bài về thuyết trình sơ đồ công nghệ theo bản vẽ hoặc theo mô
hinh thí nghiệm.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Mục đích của quá trình reforming và đặc điểm của xăng reforming
Đáp án.
Mục đích của quá trình reforming
- Tăng chất lượng của phân đoạn xăng và điều chế hydrocacbon
thơm, đặc biệt với nguyên liệu dầu lưu huỳnh hoặc lưu huỳnh cao.
- Điều chế khí nhiên liệu từ hydrocacbon nhẹ làm nguyên liệu sản
xuất được nhiều sản phẩm.
- Khí chứa hydro nhận được trong quá trình reforming xúc tác rẻ hơn
nhiều so với hydro điều chế trong các quá trình chế biến dầu khác
như làm sạch bằng hydro và hydrocracking.
Đặc điểm của xăng reforming:
- Phụ thuộc vào trị số octan cần có đối với xăng reforming, chênh lệch
giữa nhiệt độ sôi cuối của xăng và nguyên liệu không quá 17-25oC.
Nhiệt độ sôi cuối của xăng reforming tốt nhất nên đối chiếu với nhiệt
độ cất 90% (xem các bảng 1 và 2). Để nhận xăng có trị số octan 98-
100 (RON) thì chênh lệch giữa chúng là 44 oC. Xăng này có trị số
octan trên 100. Để đạt được nhiệt độ sôi cuối tiêu chuẩn ta trộn xăng
này với các thành phần nhẹ hơn.
- Reformat có thể được sử dụng như thành phần trị số octan cao cho
xăng ôtô và xăng máy bay hoặc tạo ra hydrocacbon thơm.
- Để có được xăng thương phẩm xăng reformat được trộn với các
thành phần khác (phân đọan xăng nhẹ của chưng cất trực tiếp dầu,
sản phẩm đồng phân hóa (isomerat) và alkylat). Để thu được xăng
ôtô với RON=95 xăng reforming cần có trị số octan cao hơn 2-3 đơn
vị. Điều này sẽ bù cho việc giảm trị số octan của xăng khi pha trộn
nó với parafin. Xăng ôtô với trị số octan 95 (RON, không có phụ gia
chì) có thể thu được từ xăng reforming với trị số octan 97-98 khi
thêm 25-30% isopentan. Xăng ôtô với trị số octan trên 95 (với 0,41 g
TEC cho 1 kg) có thể thu được từ xăng reforming với trị số octan

51
trên 95 khi thêm 30-35% isopentan hoặc isoparafin với trị số octan
80-85. Khi lượng thành phần iso tăng độ nhạy của giảm.
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Các công nghệ reforming.
Đáp án
Hydroreforming: Sơ đồ hydroreforming với xúc tác alumo - molibden lớp
tĩnh. Quá trình được thiết kế để sản xuất toluen có độ tinh khiết cao.
(0,75 điểm)
- Nhược điểm của quá trình hydroreforming: hoàn nguyên xúc tác
thường xuyên và hoạt độ xúc tác thấp. Chi phí xúc tác trong
hydroreforming là 0,44 ÷ 0,5 kg/tấn nguyên liệu, trong khi đối với
platforming là 0,094 kg/tấn nguyên liệu. Hiệu suất sản phẩm của
hydroreforming thấp hơn platforming 4 ÷ 14% (so với nguyên liệu),
còn hiệu suất hydro (tính trên sản phẩm) thấp hơn 3%. Giá thành 1
kg sản phẩm trong hydroreforming cao hơn platforming 1,3 ÷ 1,4 lần.
(2 điểm)
- Để thực hiện quá trình liên tục ứng dụng sơ đồ hydroreforming với
xúc tác tầng sôi (0,5 điểm)
- Hydroreforming với xúc tác tầng sôi có những khác biệt so với sơ đồ
cracking cùng loại là:
Tạo cốc trong reforming không cao và nhiệt hoàn nguyên không đủ
để thực hiện quá trình;(0,5 điểm)
Cụm phản ứng dưới áp suất cao, là 15 ÷ 18 atm.(0,5 điểm)
Platforming: Ngày nay phần lớn các cụm reforming công suất lớn đều sử
dụng xúc tác platin. Platforming có các loại hoàn nguyên và không hoàn
nguyên. (0,75 điểm)
- Platforming hoàn nguyên: một trong các lò phản ứng theo chu kỳ sẽ
ngưng phản ứng và chuyển sang hoàn nguyên. Thời gian tổng của
một hành trình là trên một năm.(0,5 điểm)
- Đối với quá trình không hoàn nguyên không có lò phản ứng dự trữ
và hành trình kết thúc khi hoạt độ của xúc tác giảm rõ rệt. (0,5 điểm)
Ultraforming: công nghệ reforming hoàn nguyên theo chu kỳ (thời gian
làm việc của xúc tác là dưới 50 ngày). Nguyên liệu cùng với khí tuần
hoàn được nung nóng và lần lượt đi qua 5 lò phản ứng làm việc trong
chế độ đoạn nhiệt, có gia nhiệt trung gian trong các lò nung. Trong sơ đồ
cũng có lò phản ứng chứa, liên kết với hệ trong thời gian tiến hành hoàn

52
nguyên trong bất cứ lò phản ứng nào trong 5 lò phản ứng còn lại. (2
điểm)
Hydroreforming với xúc tác alumo-molibden lớp tĩnh: sơ đồ công nghệ
reforning xúc tác hoạt độ theo chu kỳ. Thời gian của một chu kỳ làm việc
phụ thuộc vào điều kiện phản ứng và tốc độ mất hoạt độ của xúc tác
thường là 8 ÷ 16 giờ. Trong hoàn nguyên không chỉ đốt cốc và lưu huỳnh
ra khỏi xúc tác, mà còn oxy hóa và khử molibden.(2 điểm)

53
Bài 6. CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÁC
Mã bài: HD C6

1. GIẢNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING VÀ LÀM SẠCH BẰNG


HYDRO TRONG CHẾ BIẾN DẦU
1.1. Quá trình hydrocracking
- Hydrocracking
+ Phân biệt với cracking
+ Sản phẩm thu
- Đặc điểm của quá trình và ứng dụng
- Nguyên liệu sử dụng cho hydrocracking.
1.2. Mục đích của quá trình
- Thu các hydrocacbon nhẹ hơn từ hydrocacbon nặng, loại lưu huỳnh,
thu sản phẩm dầu sáng từ cặn này.
- Giới thiệu quá trình hydrocracking một bậc và hai bậc.
1.2.1.Hydrocracking để thu đƣợc nhiên liệu
- Sản phẩm: nhiên liệu lưu huỳnh thấp, xăng, kerosen máy bay hoặc
nhiên liệu diesel
- Xúc tác sử dụng
- Các loại công nghệ sử dụng trong quá trình Hydro- loại lưu huỳnh
(HDS) và hydrocracking.
- Hydrocracking trên xúc tác tuần hoàn.
- Hydrocracking trên xúc tác tĩnh.
1.2.2. Hydrocracking phân đọan xăng để thu đƣợc khí hóa lỏng và
isoparafin
- Các sản phẩm thu khi sử dụng các xúc tác khác nhau: xúc tác platin-
alumina clo hóa, xúc tác zeolit, xúc tác modenit, xúc tác niken-
modenit
- Ứng dụng của Hydrocracking.
1.2.3. Ứng dụng Hydrocracking trong sản xuất dầu bôi trơn chất lƣợng
cao
- Sản xuất dầu bôi trơn
- Tính chất của dầu bôi trơn hydrocracking.
1. Hydrocracking distilat chân không và deasphantisat
- Ứng dụng

54
- Nguyên liệu.
2. Hydrocracking – hydroisomer hóa nguyên liệu parafin cao
- Nhận dầu bôi trơn chỉ số độ nhớt cao
- Sơ đồ điều chế dầu bôi trơn isoparafin
- Sản phẩm.
1.2.4. Một số sơ đồ công nghệ cracking xúc tác
- Các quá trình với lớp xúc tác tĩnh.
1. Sơ đồ công nghệ một cấp
- Vẽ và giảng phương án hydrocracking một bậc nêu đặc điểm.
- Phân tích tính chất của sản phẩm hydrocracking theo
2. Sơ đồ công nghệ hai cấp
- Vẽ và giảng sơ đồ công nghệ hydrocracking hai cấp có làm sạch
sản phẩm giai đoạn I
- Vẽ và giảng sơ đồ công nghệ hydrocracking hai cấp không làm sạch
sản phẩm của giai đoạn I
- Giảng về tính chất sản phẩm và hiệu suất tạo các sản phẩm
1.3. Xúc tác và cơ chế phản ứng
1.3.1. Cơ chế phản ứng
1. Hydrocracking
- Hai dạng phản ứng mở mạch
- Các phản ứng diễn ra khi tăng nhiệt độ phản ứng
- Phản ứng hydro hóa các hydrocacbon không no
- Các phản ứng diễn ra trong quá trình hydrocracking, ảnh hưởng của
xúc tác đến hướng phản ứng
- Hydrocracking olefin và parafin.
- Hydro hóa các hydrocacbon thơm đa vòng
- Hydrocracking hydrocacbon vòng.
2. Hydrocracking – hydroisomer hóa nguyên liệu parafin cao
- Hydrocracking hydrocacbon thơm đa vòng
- Hydro-isomer hóa trong hydrocracking parafin
- Chế biến nguyên liệu giàu aromat
- Các xúc tác sử dụng.
1.3.2. Xúc tác hydrocracking
- Các chức năng của xúc tác hydrocracking: hydro hóa và mở mạch.
- Phân loại và thành phần của xúc tác hydrocracking
- Xúc tác cho hydrocracking bậc I hoặc hydrocracking một bậc

55
- Chất mang cho xúc tác hydrocracking, thành phần hóa học và cấu
trúc của chất mang.
- Phân loại xúc tác hydrocracking theo khả năng làm việc của nó trong
môi trường có hợp chất nitơ.
- Sử dụng xúc tác hỗn hợp trong hydrocracking hai bậc.
1.4. Sản phẩm xăng hydrocracking
1.4.1. Khí béo
- Thành phần khí béo và ứng dụng của chúng, chú ý quá trình alkyl
hóa và polymer hóa.
1.4.2. Xăng không ổn định
- Tính chất của xăng ôtô nhận được trong cracking xúc tác
- Ứng dụng của xăng ổn định nhận được trong quá trình cracking xúc
tác
- Sự phụ thuộc của giá trị trị số octan của xăng ôtô vào thành phần
nguyên liệu, độ sâu cracking, nhiệt độ...
Xăng máy bay và xăng ôtô trên cơ sở các thành phần thu được trong
cracking xúc tác.
- Giải thích khái niệm về xăng gốc và xăng gốc thu trong cracking xúc
tác bậc II.
- Giảng về pha chế xăng thương phẩm từ xăng gốc.
1.4.3. Gasoil nhẹ
- Tính chất của Gasoil xúc tác nhẹ dùng làm nhiên liệu diesel.
- Ứng dụng của Gasoil xúc tác nhẹ.
1.4.4. Gasoil nặng
- Chất lượng của Gasoil nặng, ứng dụng của nó.
1.5. Hydrodesulfur hóa (HDS)
- Ứng dụng các quá trình làm sạch bằng hydro
- Hydrodesulfur trực tiếp cặn dầu: xúc tác và các vấn đề kỹ Thuật.
- Điều kiện phản ứng của quá trình làm sạch bằng hydro
- Mục đích của làm sạch bằng hydro
- Sản phẩm của làm sạch bằng hydro.
- Viết bảng 6.3 và trình bày sự kết hợp các quá trình để chế biến cặn
dầu.
1.6. Vai trò trong nhà máy lọc dầu
- Làm sạch bằng hydro nhiên liệu động cơ
- Hydrodesulfur gasoil.

56
Ứng dụng làm sạch bằng hydro để sản xuất nhiên liệu động cơ
- Vai trò của làm sạch bằng hydro nguyên liệu dầu
- Làm sạch bằng hydro xăng cracking xúc tác
- Làm sạch bằng hydro phân đoạn kerosen và phân đọan diesel
chưng cất trực tiếp.
Làm sạch bằng hydro dầu bôi trơn và parafin
- Mục đích làm sạch bằng hydro đối với dầu bôi trơn
- Mục đích của làm sạch bằng hydro distilat dầu.
1.7. Xúc tác và cơ chế phản ứng các quá trình hydro hóa
1.7.1. Xúc tác
- Các chức năng của xúc tác cho các quá trình hydro hóa
- 3 nhóm xúc tác cho các quá trình hydro hóa: kim loại; oxit và sulfur
kim loại, ứng dụng trong phản ứng hydro-no hóa khi có các chất đầu
độc mạnh xúc tác;
Oxit và sulfur kim loại, ứng dụng trong phản ứng hydro-đồng phân
hóa và hydrocracking.
- Phân loại xúc tác theo tính chất vật lý: chất dẫn điện, bán dẫn và
không dẫn điện.
- Chức năng hydro hóa trong xúc tác
- Đặc điểm tính chất của các xúc tác alumo-coban-molibden và
alumo-niken-molibden.
1.7.2.Cơ chế phản ứng
- Cơ chế chuyển hóa hợp chất chứa lưu huỳnh trong quá trình làm
sạch bằng hydro, viết và giải thích các phương trình phản ứng.
- Độ bền của liên kết C-S trong các hợp chất cà ảnh hưởng của
chúng đến hướng phản ứng.
1.8. Hydrodenitơ hóa (HDN)
- Mục đích của quá trình hydrodenitơ, ứng dụng trong công nghiệp
- Sản phẩm tạo thành
- Cơ chế phản ứng.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm được mục đích và vai trò của các quá
trình hydrocracking và làm sạch bằng hydro
- Học viên nắm được cơ sở lý thuyết, cơ chế của các quá trình
- Học viên cần phân biệt được các công nghệ hydrocracking.

57
- Học viên nắm được các phản ứng diễn ra trong quá trình
hydrocracking.
- Học viên cần nắm được các sản phẩm thu được từ quá trình
hydrocracking.
- Học viên cần nắm được vai trò và cơ chế của các quá trình HDS và
HDN
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sự hiểu biết cơ bản của học viên đối với:
+ Quá trình hydrocracking,
+ Làm sạch lưu huỳnh bằng hydro (HDS)
+ Làm sạch nitơ bằng hydro (HDN)
- Học viên trả lời trực tiếp qua thi vấn đáp hoặc trả lời câu hỏi trên lớp
- Đánh giá qua kết quả kiểm tra.
2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM
- Tổ chức thảo luận về vai trò của các quá trình hydrocracking và làm
sạch bằng hydro.
- Hướng dẫn học viên phân biệt các quá trình chế biến dầu có sự
tham gia của hydro.
- Hướng dẫn học viên tìm và đọc các tài liệu tham khảo về các quá
trình nói trên, xúc tác sử dụng và xu hướng phát triển trong thực tế.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố quyết định việc chọn
các quá trình làm sạch bằng hydro và hydrocracking.
- Các học viên phải nhận biết được đặc điểm của các quá trình làm
hydrocracking và sạch lưu huỳnh bằng hydro (HDS, HDN)
- Cho học viên thảo luận đưa ra nhận xét về sự giống và khác nhau
của các quá trình.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kết quả đọc và tổng hợp tài liệu về các quá trình hydro cracking và
làm sạch bằng hydro.
- Kết quả quan sát thí dụ, hình ảnh minh họa.
- Các vấn đề lý thuyết cơ bản
- Cách trình bày, thuyết trình các vấn đề lý thuyết cơ bản và các công
nghệ.

58
3. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
HYDROCRACKING VÀ LÀM SẠCH BẰNG HYDRO
- Giới thiệu các mô hình công nghệ hydrocracking và làm sạch bằng
hydro (HDS, HDN).
- Hướng dẫn học viên biết đặc điểm và nguyên tắc hoạt động các sơ
đồ công nghệ.
- Phân tích chế độ công nghệ của sơ đồ công nghệ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các công nghệ hydrocracking và
làm sạch bằng hydro (HDS, HDN).
- Học viên phải nắm vững đặc điểm thiết bị, chế độ hoạt động của
từng sơ đồ công nghệ.
- Học viên nắm được chế độ công nghệ của từng sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên vẽ và thuyết trình các sơ đồ công nghệ.
- Nếu có điều kiện cho học viên vận hành các mô hình sơ đồ công
nghệ và thuyết trình.
- Cho học viên so sánh đặc điểm công nghệ, chế độ vận hành của
các sơ đồ công nghệ
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 1 bài kiểm tra: về vai trò của hydrocracking, HDS và HDN
- 1 tiểu luận về các phương án công nghệ hydrocracking
- Bài thảo luận nhóm, báo cáo, trả lời câu hỏi và cho điểm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Vai trò của quá trình Hydrocracking và các quá trình HDS, HDN
Đáp án.

59
Vai trò của quá trình Hydrocracking:
- Hydrocracking khác với làm sạch bằng hydro các distilat dầu là diễn
ra với sự phá hủy phân tử nguyên liệu, cho phép thu được các
hydrocacbon nhẹ hơn từ hydrocacbon nặng. Hydrocracking cũng
cho phép loại lưu huỳnh trong các sản phẩm cặn của chế biến dầu
hoặc thu được sản phẩm dầu sáng từ cặn này.
- Quá trình hydrocracking diễn ra theo một bậc hoặc hai bậc. Trong
các sơ đồ một bậc các quá trình làm sạch bằng hydro, hydro hóa và
hydrocracking diễn ra trong cùng một hệ phản ứng. Các sơ đồ như
vậy được ứng dụng trong các trường hợp khi cần thu được distilat
trung bình (dạng phân đoạn diesel) nhiều nhất và khí hóa lỏng hoặc
xăng từ nguyên liệu nhẹ với hàm lượng nitơ thấp.
- Sơ đồ hai bậc được ứng dụng khi cần tiến hành làm sạch bằng
hydro, hydro hóa nguyên liệu và hydrocracking tiến hành riêng nhằm
gia tăng độ chuyển hóa thành xăng hoặc nhiên liệu diesel từ nguyên
liệu có nhiệt độ sôi cao và chứa nhiều nitơ.
Vai trò của HDS:
- Trong công nghiệp chế biến dầu ứng dụng rộng rãi các quá trình làm
sạch bằng hydro cho các phân đoạn xăng, kerosen và diesel.
- Nó cũng được ứng dụng phổ biến để làm sạch parafin và dầu bôi
trơn thay cho làm sạch bằng đất sét. Ngoài ra trên thế giới hiện này
cũng ứng dụng quá trình hydrodesulfua để làm sạch mazut và xử lý
cặn dầu.
- Mục đích chính của làm sạch bằng hydro là tăng chất lượng các
phân đoạn dầu nhờ loại hợp chất không mong muốn (lưu huỳnh,
nitơ, oxy, nhựa, hydrocacbon không no). Nồng độ còn lại của lưu
huỳnh trong sản phẩm sau khi làm sạch bằng hydro không cao, cụ
thể:
Xăng chứa 1,2.10-4 ÷ 2.10-6 % lưu huỳnh được sử dụng Tiếp
trong reforming;
Nhiên liệu phản lực: 0,002 ÷ 0,005 %;
Nhiên liệu diesel: 0,02 ÷ 0,2%.
- Sản phẩm của làm sạch bằng hydro bên cạnh thương phẩm chính
còn nhận được khí, phần cất (từ phân đoạn kerosen và nặng hơn)
và hydrosulfua. Khí chứa hydro, metan và etan được sử dụng trực
tiếp làm nguyên liệu trong các nhà máy; phần cất - phân đoạn xăng

60
trị số octan thấp làm thành phần cho xăng ôtô hoặc chất thêm cho
nguyên liệu của reforming; hydrosulfur làm nguyên liệu sản xuất lưu
huỳnh và axit sulfuric.
Vai trò của HDN: loại các hợp chất nitơ ra khỏi phân đọan xăng-ligroil,
distilat trung bình và các nguyên liệu nặng cho cracking xúc tác. Nhờ
hydro hóa các hợp chất nitơ tạo thành hydrocacbon parafin hoặc thơm
với các radical alkyl ngắn.
Câu 2. Tiểu luận về các sơ đồ công nghệ hydrocracking
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày đặc điểm của sản phẩm xăng hydrocracking
Đáp án
Xăng không ổn định
- Xăng động cơ
Nguyên liệu là distilat kerosen và sola nhẹ trong chưng cất khí quyển,
nhiệt độ sôi trong khoảng 240 ÷ 360 oC. (0,75 điểm):
Sản phẩm thu: xăng động cơ có nhiệt độ sôi cuối 220 ÷ 245oC. Được
đưa đi ổn định, làm sạch bằng hydro.(0,75 điểm):
Xăng ôtô gốc có trị số octan (MON) 82- 85, khi thêm phụ gia MON=
92 ÷ 96. (1 điểm):
- Xăng ôtô
Nguyên liệu: distilat thu được trong chưng cất chân không, nhiệt độ
sôi trong khoảng 300 ÷ 550oC (0,75 điểm):
Xăng ôtô có trị số octan (MON) 78 - 82 (không có phụ gia), RON= 88
÷ 94 khi (không có phụ gia). (0,75 điểm):
Xăng ổn định của quá trình cracking xúc tác dùng để sản xuất xăng máy
bay hoặc làm thành phần octan cao cho chế biến xăng ôtô. Xăng ổn định
có nhiệt độ sôi cuối 200 ÷ 210oC và áp suất hơi bão hòa (theo phương
pháp Reid) là 500 ÷ 520 mm Hg, chứa không ít hơn 40% phân đoạn sôi
đến 100oC. Khối lượng riêng của xăng là 0,730 ÷ 745 g/cm 3. (1 điểm):
Xăng cracking xúc tác loại butan tỷ trọng cao có thành phần phân đoạn rộng
hơn và áp suất hơi bão hòa thấp hơn (270 ÷ 360 mm Hg theo phương
pháp Reid).(1 điểm):
- Nồng độ lưu huỳnh trong xăng: (0,5 điểm):
Nồng độ lưu huỳnh trong xăng = nồng độ lưu huỳnh trong nguyên
liệu x 0,15.

61
- Nồng độ hydro thấp hơn so với xăng cất trực tiếp:(1 điểm):
Nồng độ
Hydro Cacbon
Xăng cất trực tiếp 14,23 85,77
Xăng cracking xúc tác 11,94 88,06
Xăng máy bay và xăng ôtô trên cơ sở các thành phần thu được trong
cracking xúc tác.(0,75 điểm):
Xăng máy bay thương phẩm:
- Xăng gốc là xăng ổn định thu được trong cracking xúc tác bậc II,
(0,5 điểm):
- Các thành phần octan cao (5 ÷ 50%), (0,5 điểm):
- Phụ gia tăng chống kích nổ (thí dụ TE chì hoặc MBTE....Nhờ đó trị
số octan của xăng tăng thêm 10 ÷ 16 đơn vị).(0,75 điểm)

62
Bài 7. TỔNG HỢP CÁC CẤU TỬ CHO XĂNG GỐC
Mã bài: HD C7

1. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CẤU TỬ CHO XĂNG GỐC


1.1. Quá trình isomer hóa (đồng phân hóa)
1.1.1. Mục đích của quá trình isomer hóa
- Mục đích của quá trình isomer hóa trong chế biến dầu
- Ý nghĩa của quá trình isomer hóa
- Vai trò của đồng phân hóa trong công nghiệp hóa dầu.
1.1.2. Cơ chế isomer hóa
- Vùng nhiệt độ.
- Cơ chế nối tiếp của phản ứng đồng phân hóa
- Giảng cơ chế ion cacboni trong phản ứng đồng phân hóa
hydrocacbon với xúc tác axit, nêu ví dụ phản ứng isomer hóa n-
butan khi có vết olefin.
- Hai hướng đồng phân hóa parafin trên xúc tác rắn: hydro hóa-
dehydro hóa và isomer hóa.
1.1.3. Xúc tác isomer hóa
5 nhóm xúc tác đồng phân hóa:
- Xúc tác Phridel- Crafts: thành phần xúc tác, điều kiện phản ứng, ưu
và nhược điểm.
- Xúc tác sulfur volfram: vùng nhiệt độ.
- Xúc tác lưỡng chức năng: thành phần, chất mang.
- Xúc tác zeolit tổng hợp chứa kim lọai quí: thành phần, vùng nhiệt độ.
- Xúc tác phức hợp kết hợp ưu điểm của xúc tác lưỡng chức năng và
xúc tác chứa zeolit với xúc tác Phridel- Crafts, phản ứng trong vùng
nhiệt độ thấp. Xúc tác phức hợp có thể ứng dụng ở nhiệt độ 90-
200oC, nêu tính chất xúc tác.
Hai loại xúc tác được ứng dụng trong công nghiệp:
- Nhôm clorua: nhiệt độ phản ứng, xúc tác trong công nghiệp.
- Xúc tác lưỡng chức năng, chứa platin (hoặc palady) trên chất mang
axit.
1.2. Alkyl hóa
1.2.1. Mục đích của quá trình Alkyl hóa
- Nhận xăng alkyl và nhiều bán sản phẩm khác
- Các quá trình alkyl hóa

63
- Thành phần của alkylat và ứng dụng của nó.
1.2.2. Cơ chế Alkyl hóa
1. Alkyl hóa isoparafin bằng olefin
- Viết phản ứng Alkyl hóa isoparafin bằng olefin:
CnH2n+2 + CmH2m Cn+mH(n+m)+2 (5)
- Giải thích 5 bước phản ứng theo cơ chế của Smerling:
+ Olefin kết hợp với proton
+ Ion mới phản ứng với isoparafin nhận được ion mới và parafin
+ Liên kết ion mới với phân tử olefin thứ hai, tạo thành ion có
phân tử lượng cao hơn
+ Chuyển nhóm trong ion mới nhờ chuyển dịch ion dọc theo
mạch cacbon
+ Tương tác của ion mới hình thành với isoparafin tại liên kết tam
cấp cacbon-hydro và tạo thành sản phẩm cuối và ion cacboni
mới, có khả năng phát triển mạch tiếp.
2. Alkyl hóa hydrocacbon thơm bằng olefin
- Viết phương trình phản ứng alkyl hóa hydrocacbon thơm bằng
hydrocacbon không no:
- Viết và giải thích các phản ứng alkyl hóa benzen với dien:
- Xúc tác cho alkyl hóa hydrocacbon thơm
- Ứng dụng của etylbenzen.
Alkyl hóa benzen có xúc tác axit sulfuric
- Giải thích cơ chế phản ứng
- Điều kiện phản ứng alkyl hóa benzen bằng propylen trong pha lỏng:
nồng độ axit sulfuric, nhiệt độ, đặc điểm phản ứng.
- Sản lượng cumen.
Alkyl hóa benzen có axit phosphoric
- Các dạng xúc tác axit phosphoric dùng cho phản ứng trong pha hơi.
- Điều chế xúc tác ở dạng viên, nêu đặc điểm cần lưu ý khi sử dụng
phosphoric axit
- Điều kiện phản ứng, độ chuyển hóa propylen.
Alkyl hóa benzen có clorua nhôm
- Phản ứng alkyl hóa trong pha lỏng có clorua nhôm, giải thích vai trò
của hơi nước

64
- Giải thích cơ chế nối tiếp trong phản ứng alkyl hóa có xúc tác clorua
nhôm. Giải thích các phản ứng tạo thành phức xúc tác:
Giải thích quá trình alkyl hóa diễn ra tiếp theo theo các phương trình
phản ứng sau:
Viết các dạng phức của các alkylbenzen với clorua nhôm
1.2.3. Nguyên liệu và sản phẩm alkyl hóa
- Nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa bằng xúc tác axit sulfuric, lưu ý
các yêu cầu về thành phần của nguyên liệu.
- Yêu cầu về hàm lượng và thành phần olefin trong nguyên liệu;
- Giải thích sự phụ thuộc của chất lượng và hiệu suất alkylat vào
nguyên liệu olefin C3-C5
- Điều kiện phản ứng
- Trị số octan của sản phẩm khi sử dụng propylen, butylen và amilen.
1.2.4. Xúc tác Alkyl hóa
- Các xúc tác được sử dụng trong alkyl hóa hydrocacbon thơm bằng
olefin, lựa chọn xúc tác.
Xúc tác trên cơ sở clorua nhôm
- Các nhược điểm của xúc tác clorua nhôm
Xúc tác axit sulfuric, hydrofloric và phosphoric
- Các đặc điểm phản ứng khi sử dụng axit sulfuric làm xúc tác.
- Xúc tác axit hydrofloric
- Xúc tác florur bor hydrat hóa với HF
- Xúc tác hỗn hợp florur bor với axit phosphoric
Xúc tác chứa zeolit: tâm họat động của xúc tác zeolit, hiệu suất alkylat.
1.3. Oligomer hóa
1.3.1. Mục đích của quá trình oligomer hóa
- Sản phẩm polymer hóa các olefin khí
- Điều chế dimer (iso-C8H16) và thu được isooctan kỹ thuật
- Hai nhóm sản phẩn của oligomer hóa olefin thu polymer lỏng
1.3.2. Cơ chế oligomer hóa
- Phân biệt các quá trình homopolymer và copolymer
- Bản chất của polymer hóa từng bước
- Quá trình polymer hóa chuỗi: giải thích ba giai đọan, gồm:
+ Kích hoạt hoặc hoạt hóa phân tử tạo gốc hoạt động tự do;
+ Phát triển mạch;

65
+ Đứt mạch.
- Ứng dụng polymer hóa ion
- Giảng quá trình polymer hóa theo cơ chế ion thông qua thí dụ
polymer hóa với xúc tác là axit sulfuric
- Giải thích cơ chế ion carboni thông qua phản ứng
1.3.3. Đặc điểm của polymer hóa trong chế biến dầu, sản xuất xăng
polymer
- Điều chế xăng polymer và các hóa chất bằng polymer hóa butylen
và propylen
Polymer hóa nhiệt
- Tiến hành trong công nghiệp ở nhiệt độ 480-550oC và 100-135 atm.
Nhược điểm của phản ứng.
Polymer hóa xúc tác:
- Đặc điểm của phản ứng
- Polymer hóa nhiệt của các olefin
- Nguyên liệu cho polymer hóa xúc tác công nghiệp.
Sản xuất xăng polymer.
- Nguyên liệu sản xuất xăng polymer.
1.3.4. Xúc tác polymer hóa
- Giảng về các xúc tác polymer hóa cho quá trình sản xuất xăng
polymer:
- Axit phosphoric trên chất mang
- Axit phosphoric rắn
- Xúc tác viên axit orto-phosphoric trên kiselgur
- Xúc tác axit phosphoric rắn dạng màng mỏng và đặc điểm ứng
dụng.
- Xúc tác zeolit.
1.4. Vai trò của các quá trình trên trong nhà máy lọc dầu
- Các quá trình chế biến các hydrocacbon nhẹ: polymer hóa (oligomer
hóa), isomer hóa, alkyl hóa....
- Alkyl hóa để sản xuất xăng alkyl và nhiều bán sản phẩm khác.
- Isomer hóa parafin nhẹ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Học viên có khả năng mô tả vai trò và cơ sở hóa học của các quá
trình: đồng phân hóa, alkyl hóa và oligomer hóa.

66
- Học viên cần nắm được cơ chế, xúc tác và mục đích sản phẩm của
từng quá trình.
- Vận hành theo sơ đồ công nghệ đồng phân hóa, alkyl hóa và
oligomer hóa trong phòng thí nghiệm.
- Có khả năng kiểm tra chất lượng sản phẩm của các quá trình trên.
- Phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm isomerat, alkylat,
oligomerat.
- Thực hiện các thí nghiệm làm trong phòng thí nghiệm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sự hiểu biết cơ bản của học viên đối với:
+ Đồng phân hóa,
+ Alkyl hóa
+ Oligomer hóa
- Học viên trả lời trực tiếp qua thi vấn đáp hoặc trả lời câu hỏi trên lớp
- Đánh giá qua kết quả kiểm tra.
2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM
- Tổ chức thảo luận về vai trò của các quá trình đồng phân hóa, alkyl
hóa và oligomer hóa trong tổng hợp xăng gốc.
- Hướng dẫn học viên phân biệt các quá trình đồng phân hóa, alkyl
hóa và oligomer hóa
- Hướng dẫn học viên tìm và đọc các tài liệu tham khảo về các quá
trình nói trên, xúc tác sử dụng và xu hướng phát triển trong thực tế.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững cơ sở hóa học và cơ chế của các
quá trình
- Các học viên phải nhận biết được đặc điểm của các xúc tác sử dụng
cho các quá trình
- Cho học viên thảo luận đưa ra nhận xét về vai trò của từng quá trình
đến việc nâng cao chất lượng của xăng gốc.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kết quả đọc và tổng hợp tài liệu về các quá trình đồng phân hóa,
alkyl hóa và oligomer hóa.
- Kết quả quan sát thí dụ, hình ảnh minh họa.
- Các vấn đề lý thuyết cơ bản

67
- Cách trình bày, thuyết trình các vấn đề lý thuyết cơ bản và vai trò
nhà máy chế biến dầu và trong tổng hợp xăng gốc
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 1 bài kiểm tra: Mục đích của các quá trình.
- 1 tiểu luận về vai trò của các quá trình đồng phân hóa, alkyl hóa và
oligomer hóa trong chề biến dầu và tổng hợp xăng gốc.
- Bài thảo luận nhóm, báo cáo, trả lời câu hỏi và cho điểm.
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài
khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
4. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Xúc tác cho quá trình alkyl hóa
Đáp án.
Alkyl hóa có thể thực hiện với sự tham gia của xúc tác (axit sulfuric, axit
hydrophosphoric, clorua nhôm, florua bor…). Trong công nghiệp alkyl hóa
hydrocacbon thơm bằng olefin với sự tham gia của các xúc tác axit
sulfuric, axit phosphoric, clorua nhôm và hỗn hợp của florua bo với axit
hydrophosphoric và các xúc tác khác.
Xúc tác trên cơ sở clorua nhôm: do có nhiều nhược điểm nên không
được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Xúc tác axit sulfuric và phosphoric
- Tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp (thường 5 ÷ 10 oC), sản phẩm
có trị số octan cao hơn trong trường hợp axit hydrofloric.
- Hoạt độ của axit sulfuric trong môi trường hữu cơ cao hơn trong
nước 450 lần, giảm hoạt độ xúc tác phụ thuộc vào mức pha loãng
axit bởi nước.
Axit hydrofloric:
- Không chỉ butylen và amilen mà cả propylen đều alkyl hóa isobutan.
- Phản ứng alkyl hóa diễn ra không kèm theo phản ứng phụ ngay ở
nhiệt độ cao, khả năng bay hơi cao và tính độc cao.
Hỗn hợp florua bo với axit phosphoric: loại bỏ được các yếu điểm của
xúc tác axit sulfuric và hydrofloric, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và biện
pháp đề phòng, thu được alkylat hiệu suất cao và hầu như không có sản

68
phẩm phụ.
Xúc tác chứa zeolit: Hoạt độ của xúc tác zeolit do các tâm axit Bronsted
qui định.
Câu 2. Tiểu luận về cơ chế của các quá trình isomer hóa, alkyl hóa, oligomer
hóa
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Mục đích của các quá trình isomer hóa, alkyl hóa, oligomer hóa
Đáp án
Isomer hóa:
- Tăng tính chống kích nổ của xăng máy bay và xăng ôtô. (0,75 điểm)
- Đồng phân hóa các hydrocacbon nhẹ như n-pentan và hexan hoặc
nguyên liệu có trị số octan thấp - như phân đoạn từ sôi đầu đến
62oC và rafinat của reforming xúc tác, thu được isoparafin C 5 ÷ C6 trị
số octan cao.(1,25 điểm)
- Xăng ôtô chất lượng cao (RON 93 và RON 98) cần chứa từ 25 đến
45% isoparafin. Nhờ isomer hóa có thể tăng trị số octan của phân
đoạn xăng nhẹ (sôi đầu đến 85oC) lên 15 ÷ 20 đơn vị. (1,25 điểm)
- Sản xuất isopentan, tiếp theo dehydro hóa tạo thành isopren là
nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp. (0,75 điểm)
Alkyl hóa:
- Bằng Alkyl hóa và polymer hóa nhận được xăng octan cao (xăng
alkyl) và nhiều bán sản phẩm khác.(0,75 điểm)
- Trong công nghiệp chế biến dầu tồn tại các quá trình alkyl hóa khác
nhau với mục đích nhận được isoparafin và hydrocacbon alkyl -
thơm. Trong thành phần của alkylat chủ yếu là hydrocacbon
isoparafin, có trị số octan cao (MON = 90 ÷ 95) và được ứng dụng
làm phụ gia của xăng ôtô và xăng máy bay. (1,25 điểm)
- Để điều chế thành phần xăng octan cao alkyl hóa đơn giản và rẻ
hơn polymer hóa butylen. (0,75 điểm)
Oligomer hóa
- Oligomer hóa tạo thành các sản phẩm rất đa dạng, trong đó quan
trọng nhất là nhiên liệu hoặc nguyên liệu tổng hợp hóa dầu. (1 điểm)
- Điều chế dimer (iso-C8H16) và thu được isooctan kỹ thuật - là thành
phần chống kích nổ cho xăng máy bay. (1 điểm)
- Oligomer hóa olefin để thu được polymer lỏng được ứng dụng trong
sản xuất xăng polymer bằng cách polymer hóa không lựa chọn phân

69
đoạn C3 ÷ C4 và đôi khi C3 ÷ C5; nhận được tri - và tetramer propylen
để sản xuất chất tẩy rửa.(1,25 điểm)

70
Bài 8. LÀM SẠCH CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ
Mã bài: HD C8

1. GIẢNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ
1.1.Xử lý bằng amin
- Thành phần khí chua trong khí dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Các phương pháp hấp thụ để làm sạch khí
- Quá trình hấp thụ hóa học: bản chất của quá trình, chất hấp thụ, đặc
điểm của quá trình làm sạch khí bằng các dung môi alcanamin.
- Quá trình làm sạch khí bằng phương pháp hấp thụ vật lý: bản chất
của quá trình, chất hấp thụ, đặc điểm của quá trình làm sạch khí
bằng các dung môi hữu cơ.
1.2. Làm sạch bằng axit
- Mục đích của làm sạch phân đoạn dầu bằng axit sulfuric
- Đặc điểm quá trình sulfur hóa các hydrocacbon thơm
- Phản ứng của các hydrocacbon không no với axit sulfuric
- Phản ứng của các hợp chất chứa lưu huỳnh với axit sulfuric.
- Tác dụng axit sulfuric đặc với thiophen và đồng đẳng của nó
- Ứng dụng axit trung bình trong sản xuất dầu nhờn.
Nhiệt độ. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất lượng dầu nhờn.
Nồng độ axit. Nồng độ axit được sử dụng trong làm sạch các sản
phẩm dầu.
Chi phí axit. Chi phí axit cho làm sạch các sản phẩm dầu khác nhau.
Trình tự xử lý axit
Thời gian tiếp xúc. Khuấy trộn từ 30 đến 70 phút.
- Làm sạch dầu nhờn bằng axit sulfuric trong thùng khuấy (hình 30),
chế độ phản ứng, kích thước thùng khuấy.
1.3. Làm sạch bằng NaOH
- Ứng dụng của làm sạch phân đoạn dầu bằng dung dịch kiềm.
- Các quá trình diễn ra trong quá trình làm sạch sản phầm dầu bằng
kiềm: tác dụng kiềm với hợp chất chua, hoà tan muối tạo thành
trong nước, thuỷ phân muối.
- Hàm lượng kiềm và nhiệt độ cần thiết cho quá trình.
- Phản ứng của hydrosulfur trong điều kiện dư sút và thiếu sút, phản
ứng oxi hóa mercaptan

71
- Vẽ và giải thích qui trình làm sạch distilat dầu nhờn bằng dung dịch
kiềm dưới áp suất
Làm sạch distilat nhiên liệu bằng dung dịch kiềm với chất tăng cường.
- Các phương pháp chế biến dầu lưu huỳnh và dầu lưu huỳnh cao
hiện đại: chuyển hóa mercaptan thành dihydrosulfur.
- Giải thích sơ đồ Merock và xúc tác hợp chất kelat kim loại.
1.4.Tách các hợp chất chứa lƣu huỳnh
- Mục đích của quá trình
- Các công nghệ xử lý hợp chất lưu huỳnh với xúc tác tầng cố định
ứng dụng trong công nghiệp: Gulf HDS, VOP-RCD, Chevron RDS
Isomax và quá trình của Shell; các quá trình với xúc tác tầng sôi như
H-Oil. Các thông số công nghệ của từng quá trình.
- Giới thiệu công nghệ Flexcoking được ứng dụng để chế biến
nguyên liệu khó xử lý nhất. Hàm lượng lưu huỳnh trong các sản
phẩm.
- Vẽ và giới thiệu hoạt động của sơ đồ công nghệ hydrodesulfur gián
tiếp, điều chế nhiên liệu
- Đặc điểm của quá trình loại lưu huỳnh gián tiếp.
- Đặc điểm của các xúc tác AHM và AKM cho quá trình hydrodesulfur.
- - Giới thiệu hệ thống hydrodesulfur mazut để giảm hàm lượng lưu
huỳnh từ 4% xuống 1% của hãng Bristish Petroleum và xúc tác mới
của UOP.
1.5. Tách hydrocacbon thơm đa vòng ngƣng tụ để sản xuất dầu gốc
- Thành phần và lý tính của dầu nhờn. Phân tích ảnh hưởng của từng
nhóm hydrocacbon đến tính chất của dầu nhờn: parafin và
hydrocacbon vòng với mạch nhánh dài, hydrocacbon naphten-
parafin, hydrocacbon vòng (naphten và thơm), các chất nhựa-
asphanten.
- Yêu cầu xử lý, chế biến dầu nhờn gốc thành dầu nhờn thương
phẩm
- Các nhóm phương pháp làm sạch dựa vào tác chất sử dụng trong
làm sạch dầu bôi trơn.
- Các quá trình diễn ra trong chế biến dầu bôi trơn và đặc điểm thành
phần của dầu bôi trơn.
- Tính chất của parafin
- Các hydrocacbon naphten-parafin trong dầu bôi trơn

72
- Vấn đề cần lưu ý trong việc loại parafin rắn và hydrocacbon thơm đa
vòng mạch nhánh ngắn.
- Loại hydrocacbon thơm.
1.5.1. Xử lý bằng dung môi lựa chọn
- Nguyên lý của quá trình, nguyên liệu cho quá trình làm sạch lựa
chọn và sản phẩm.
- Hai nhóm dung môi phân loại theo khả năng hòa tan hydrocacbon
+ Đặc tính của các dung môi nhóm thứ nhất
+ Dung môi nhóm thứ hai và đặc tính của chúng, sự phụ thuộc độ
hòa tan hydrocacbon vào thành phần hóa học và bản chất của
dung môi. Ảnh hưởng của bản chất hóa học và cấu trúc phân
tử của hydrocacbon đến nhiệt độ tới hạn hòa tan. Ảnh hưởng
của moment lưỡng cực. Ảnh hưởng của các nhóm chức.
- Các dung môi hữu cơ không phân cực sử dụng trong công nghiệp.
- Hòa tan các hydrocacbon rắn nhóm parafin, naphten, thơm và
naphten-thơm với mạch alkyl thẳng của phân đoạn dầu nhờn.
- Điều chỉnh khả năng hòa tan của dung môi bằng cách thêm dung
môi thứ hai.
- Tính chất của các dung môi sử dụng trong công nghiệp: phenol,
phurphurol và hỗn hợp phenol và phurphurol với propan. Ưu và
nhược điểm của chúng.
- Phurphurol: Lĩnh vực ứng dụng, đặc điểm khi ứng dụng: độ hòa tan,
nhiệt độ.
- Phenol
+ Lĩnh vực ứng dụng, đặc điểm hòa tan của phenol đối với các
chất khác nhau.
+ Công nghệ và điều kiện thực hiện,
+ Chi phí phenol cho các nguyên liệu khác nhau.
- Vẽ và giải thích sơ đồ công nghệ làm sạch nguyên liệu dầu bằng
dung môi lựa chọn
1.6. Tách sáp
- Yêu cầu về độ linh động đối với sản phẩm ở nhiệt độ thấp.
- Mục đích và sản phẩm của công đoạn loại sáp.
- Thành phần hóa học của hydrocacbon rắn trong các phân đoạn dầu
nhờn.

73
- Bản chất của quá trình loại sáp
- Các phương pháp loại sáp.
Loại sáp bằng cách kết tinh có sử dụng dung môi
- Nguyên lý của phương pháp và ứng dụng.
- Đặc điểm của sự hòa tan các hydrocacbon rắn của phân đoạn dầu
nhờn.
1. Sơ đồ nguyên tắc của quá trình loại sáp
- Các giai đoạn diễn ra trong quá trình loại sáp có sử dụng dung môi
lựa chọn.
- Vẽ và giải thích sơ đồ loại sáp có sử dụng dung môi lựa chọn
- Giải thích các giai đoạn diễn ra trong sơ đồ công nghệ.
2. Sơ đồ nguyên tắc của quá trình loại sáp lạnh
- Vẽ và giải thích sơ đồ loại sáp và tách dầu sử dụng amoniac và
propan làm chất làm lạnh
3. Loại sáp trong dung dịch xeton - dung môi aromat
- Sử dụng dung dịch xeton phân tử lượng thấp trong hỗn hợp với
benzen và toluen để loại sáp trong công nghiệp.
- Giải thích quá trình loại sáp trong dung dịch xeton - dung môi aromat
hai bậc
- Liệt kê và giải thích việc lựa chọn nhiệt độ lọc huyền phù của
nguyên liệu distilat để sản xuất dầu nhờn loại sáp trong các bậc lọc.
4. Loại sáp trong dung dịch propan
- Chất làm lạnh sử dụng để làm lạnh dung dịch nguyên liệu trong quá
trình loại sáp.
- Ưu điểm của quá trình: lưu ý tốc độ làm lạnh và tốc độ lọc cao.
- Loại parafin nguyên liệu distilat.
5. Loại sáp trong dung dịch dicloetan-metylenclorua
- Ứng dụng của quá trình Di-Me
- Dung môi sử dụng, bội số dung môi, sản phẩm thu, ưu điểm và
nhược điểm của quá trình.
6. Loại sáp sâu (nhiệt độ thấp)
- Ứng dụng của quá trình loại sáp (deparafin) sâu
- Điều kiện của quá trình
- Nguyên liệu.
1.7. Tách asphanten
- Mục đích của quá trình loại asphanten

74
- Cơ sở của quá trình,
- Loại asphanten bằng axit sulfuric
- Quá trình tách asphanten trong gudron và phần cô bằng alcan phân
tử lượng thấp hóa lỏng.
- Điều kiện của quá trình tách asphanten bằng propan hóa lỏng. Bội
propan so với nguyên liệu đối với các nguyên liệu khác nhau,
Vùng nhiệt độ.
- Dung môi và độ sạch của nó: ảnh hưởng của butan, metan, etan,
propylen và butylen.
- Mức độ loại asphanten và các tính chất của sản phẩm.
- Hai loại sơ đồ công nghệ loại asphanten bằng propan trong công
nghiệp: một bậc và hai bậc.
1. Sơ đồ công nghệ loại asphanten bằng propan một bậc
- Vẽ và giải thích hoạt động của sơ đồ công nghệ loại asphanten bằng
propan trong công nghiệp, phân tích đặc điểm của nó.
- Giảng và phân tích chế độ công nghệ của sơ đồ.
2. Sơ đồ công nghệ loại asphanten bằng propan hai bậc
- Mục đích của quá trình loại asphanten bậc hai
- Đặc điểm thông số công nghệ của tháp loại asphanten bậc II.
1.8. Vai trò của các quá trình trên trong nhà máy lọc dầu
- Các phương án chế biến dầu dầu thô
- Phân loại dầu bôi trơn theo phương pháp điều chế và theo nguyên
liệu.
- Phương pháp làm sạch bằng axit sulfuric và nhược điểm của nó.
- Yêu cầu chất lượng và chủng loại dầu nhờn ngày nay, các phương
pháp làm sạch mới.
- Sử dụng dung môi chọn lọc trong sản xuất dầu nhờn
- Ứng dụng của quá trình loại asphanten
- Mục đích và bản chất của quá trình tách parafin
- Sử dụng phụ gia để cải tiến tính chất dầu nhờn.
- Chế biến dầu nhờn.
- Ứng dụng các quá trình hydrocracking, tách parafin, loại dầu, làm
sạch bằng hydro parafin và xử lý hydro
- Các vấn đề công nghệ sản xuất dầu nhờn.
- Giới thiệu sơ đồ sản xuất dâu nhờn chỉ số nhớt cao và parafin
thương phẩm có ứng dụng các quá trình hydrocracking (hình 8.8).

75
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên mô tả được vai trò của các quá trình làm sạch
trong công nghệ lọc dầu.
- Học viên nắm được các thành phần không mong muốn chứa trong
dầu và sản phẩm.
- Học viên hiểu được đặc điểm của từng phương pháp làm sạch sản
phẩm dầu và ứng dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
- Phân tích lựa chọn các quá trình làm sạch và dung môi sử dụng.
- Giải thích các sơ đồ công nghệ làm sạch sản phẩm dầu bằng axit,
làm sạch bằng NaOH, tách các hợp chất chứa lưu huỳnh, tách
hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ để sản xuất dầu gốc, tách lưu
huỳnh bằng hydro, tách sáp bằng phương pháp làm lạnh và tách
asphanten.
- Học viên biết cách kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi làm sạch.
- Có thể thực hiện các thí nghiệm làm trong phòng thí nghiệm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Thành phần các chất không mong muốn.
- Phân biệt vai trò của từng phương pháp làm sạch.
- Các kiến thức cơ bản về công nghệ của các quá trình làm sạch sản
phẩm dầu mỏ.
- Biết cách kiểm tra chất lượng các sản phẩn dầusau khi xử lý.
2. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH SẢN PHẨM
DẦU
- Tổ chức thảo luận về vai trò của các quá trình làm sạch sản phẩm
dầu khác nhau.
- Hướng dẫn học viên phân biệt các quá trình chế biến dầu và cơ sở
để lựa chọn các quá trình làm sạch có sự tham gia của hydro.
- Hướng dẫn học viên tìm và đọc các tài liệu tham khảo về các quá
trình nói trên, xúc tác sử dụng và xu hướng phát triển trong thực tế.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Học viên cần nắm được yêu cầu về chất lượng của các loại sản
phẩm dầu.
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố quyết định việc chọn
các quá trình làm sạch.

76
- Các học viên phải hiểu được sơ đồ công nghệ của từng phương
pháp làm sạch.
- Cho học viên thảo luận đưa ra nhận xét về đặc điểm của các quá
trình, cách lựa chọn dung môi và hóa chất phù hợp.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kết quả đọc và tổng hợp tài liệu về các quá trình làm sạch.
- Kết quả quan sát thí dụ, hình ảnh minh họa.
- Các vấn đề lý thuyết cơ bản
- Cách trình bày, thuyết trình các vấn đề lý thuyết cơ bản và các công
nghệ.
3. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
LÀM SẠCH
- Giới thiệu các mô hình công nghệ làm sạch.
- Hướng dẫn học viên biết đặc điểm và nguyên tắc hoạt động các sơ
đồ công nghệ.
- Phân tích chế độ công nghệ của sơ đồ công nghệ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về các loại công nghệ làm sạch
sản phẩm dầu.
- Học viên phải nắm vững đặc điểm thiết bị, chế độ hoạt động của
từng sơ đồ công nghệ.
- Học viên nắm được chế độ công nghệ của từng sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Cho học viên vẽ và thuyết trình các sơ đồ công nghệ.
- Nếu có điều kiện cho học viên vận hành hoạt động của các mô hình
sơ đồ công nghệ và thuyết trình.
- Cho học viên so sánh đặc điểm công nghệ, chế độ vận hành của
các sơ đồ công nghệ làm sạch sản phẩm dầu.
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác
hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho
từng cá nhân.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 1 bài kiểm tra: Mục đích của các quá trình làm sạch sản phẩn dầu.

77
- 1 tiểu luận về: giới thiệu 1 quá trình làm sạch sản phẩm dầu.
- Bài thảo luận nhóm theo nội dung bài học, báo cáo, trả lời câu hỏi
và cho điểm.
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Hãy trình bày quá trình xử lý nguyên liệu bằng dung môi lựa chọn
Đáp án
- Làm sạch lựa chọn để tách các chất không mong muốn gồm
hydrocacbon thơm đa vòng, hydrocacbon naphten-thơm với mạch
nhánh ngắn, hydrocacbon không no, hợp chất lưu huỳnh, nitơ và
nhựa. Quá trình làm sạch lựa chọn đặc biệt có ý nghĩa đối với làm
sạch dầu nhờn.
- Độ sâu làm sạch phụ thuộc vào độ lựa chọn và khả năng hòa tan
của dung môi. 2 nhóm chính dung môi hữu cơ và vô cơ:
- Nhóm I gồm các dung môi ở nhiệt độ thường có thể trộn lẫn với các
chất lỏng của nguyên liệu ở mọi tỷ lệ - tetraclo cacbon, etyl eter,
cloroform...
- Nhóm II là các hợp chất có moment lưỡng cực cao như phenol,
phurphurol, xeton alyphatic, dietylenglicol (dung môi chọn lọc), có
khả năng hòa tan khác nhau đối với các chất khác nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của các dung môi: thành phần hóa
học và bản chất của dung môi; cấu trúc phân tử của hydrocacbon; các
nhóm chức.
Dung môi trong công nghiệp: sử dụng dung môi hữu cơ không phân cực
- benzen và toluen và thêm chúng vào anhydrid, phurphurol, phenol,
xeton. Trong các sơ đồ làm sạch chọn lọc hiện đại các dung môi được sử
dụng chính là phenol, phurphurol và dung môi hỗn hợp - hỗn hợp phenol
và phurphurol với propan.
Phurphurol: ứng dụng để làm sạch distilat dầu nhờn và cặn đã loại
aspaten; nhiên liệu diesel cất trực tiếp và gasoil của cracking xúc tác
Phenol: ứng dụng cho làm sạch distilat dầu nhờn và deasphantizat.
Vẽ sơ đồ công nghệ làm sạch nguyên liệu dầu bằng dung môi lựa chọn

78
(hình 8.4) và mô tả hoạt động như trong sách giáo khoa
Câu 2. Trình bày nhiệm vụ và các công nghệ tách sáp
Đáp án
Nhiệm vụ của quá trình tách sáp
- Tạo độ linh động của dầu nhờn ở nhiệt độ thấp và dầu nhờn có
nhiệt độ đông đặc thấp.
- Tách hydrocacbon rắn ra khỏi pha lỏng.
Các phương pháp loại sáp: kết tinh hydrocacbon rắn nhờ làm lạnh; kết
tinh hydrocacbon rắn khi làm lạnh dung dịch của nguyên liệu trong dung
môi lựa chọn; tạo phức với carbamid; chuyển hóa xúc tác hydrocacbon
rắn thành sản phẩm có nhiệt độ đông đặc thấp; hấp phụ phân tách
nguyên liệu thành các chất có nhiệt độ đông đặc cao và thấp; tác dụng
sinh học.
Loại sáp bằng cách kết tinh có sử dụng dung môi
- Dựa vào độ hòa tan khác nhau của hydrocacbon rắn và lỏng trong
một số dung môi ở nhiệt độ thấp.
- Độ hòa tan của hydrocacbon trong dung môi phân cực phụ thuộc
vào khả năng phân cực của phân tử của chúng.
Sơ đồ nguyên tắc của quá trình loại sáp.
- Các giai đoạn trong quá trình loại sáp có sử dụng dung môi lựa
chọn.
- Vẽ và trình bày sơ đồ nguyên tắc của quá trình loại sáp lạnh
Loại sáp trong dung dịch xeton - dung môi aromat
- Dung môi: dung dịch xeton phân tử lượng thấp trong hỗn hợp với
benzen và toluen.
- 2 cụm công nghệ của sơ đồ gồm: kết tinh, lọc và thu hồi dung môi từ
dung dịch dầu nhờn tách sáp và sáp.
Loại sáp trong dung dịch propan
- 2 phương án làm lạnh dung dịch nguyên liệu: chất làm lạnh thường
được sử dụng trong giai đoạn làm lạnh cuối - amoniac và bay hơi
của chính propan ra khỏi dung dịch trong thiết bị đứng hoặc nằm
ngang hoạt động luân phiên.
- Ưu điểm của quá trình: đơn giản và kinh tế.
Loại sáp trong dung dịch dicloetan-metylenclorua (Di-Me)
- Dung môi: dicloetan (50 ÷ 70%) và metylen clorua (50 ÷ 30%).

79
- Loại sáp một bậc thu được dầu nhờn có nhiệt độ đông đặc -20oC và
parafin với hàm lượng dầu nhờn 2 ÷ 6% (k.l.).
- Hệ lọc hai bậc: thu được parafin có hàm lượng dầu nhờn dưới 2%.
- Ưu điểm: tốc độ lọc huyền phù cao; dung môi không tạo thành hỗn
hợp nổ và không phải là chất dễ cháy.
- Nhược điểm: dung môi không bền nhiệt ở 130 ÷ 140oC, tạo sản
phẩm ăn mòn.
Loại sáp sâu (nhiệt độ thấp)
- Ứng dụng để sản xuất dầu nhờn nhớt thấp, nhiệt độ đông đặc thấp.
- Sử dụng dung dịch xeton-toluen ở nhiệt độ làm lạnh cuối và lọc
huyền phù ở -62 -64oC.
- Nguyên liệu: rafinat của phân đoạn dầu nhờn sôi thấp.
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày mục đích của các quá trình làm sạch sản phẩm dầu
Đáp án.
- Làm sạch bằng axit với mục đích là loại hydrocacbon không no, hợp
chất lưu huỳnh, nitơ và nhựa, là những chất làm giảm độ bền của
nhiên liệu trong quá trình bảo quản, không bền màu và làm xấu một
số tính chất ứng dụng khác. (1 điểm)
- Làm sạch bằng NaOH phân đoạn dầu để loại các chất chứa oxi và
một số hợp chất chứa lưu huỳnh (hydrosulfur, mercaptan) và trung
hòa axit sulfuric và sản phẩm tương tác của nó với hydrocacbon
(axit sulforic, eter của axit sulfuric) còn lại sau khi làm sạch bằng axit
sulfuric. (1 điểm)
- Làm sạch distilat nhiên liệu bằng dung dịch kiềm với chất tăng
cường. Chế biến dầu lưu huỳnh và dầu lưu huỳnh cao ngày càng
tăng nên không thể điều chế được nhiên liệu chất lượng cao mà
không có làm sạch đặc biệt các hợp chất lưu huỳnh hoạt động, trong
đó có mercaptan. Mercaptan được loại bỏ bằng cách chuyển hóa
(oxi hóa xúc tác) thành dạng ít độc hơn như dihydrosulfur. Một trong
những phương pháp phổ biến được ứng dụng trong loại mercaptan
là quá trình tiến hành với xúc tác hợp chất kelat kim loại. (1,25 điểm)
- Tách các hợp chất chứa lưu huỳnh có mục đích là tách các hợp chất
lưu huỳnh trong phân đoạn nhiên liệu. Một trong những nhiệm vụ
trong làm sạch lưu huỳnh trong nhiên liệu là cải thiện mùi của sản
phẩm. Trong các quá trình này cần phải hoặc loại mercaptan ra khỏi

80
nhiên liệu hoặc chuyển hóa nó thành chất có mùi ít khó chịu hơn
(như disulfur). Nhiều mercaptan chứa trong xăng có phản ứng yếu
và có thể loại ra bằng cách rửa với dung dịch kiềm trong nước. Rửa
kiềm là phương pháp đơn giản và có hiệu quả đủ cao để làm sạch
các phận đoạn nhiên liệu. Để chuyển hóa mercaptan thành disulfur
trong công nghiệp sử dụng quá trình Merox (oxi hóa mercaptan).
(1,25 điểm)
- Loại các nhựa-asphanten, hydrocacbon thơm đa vòng với mạch
nhánh ngắn, parafin phân tử lượng cao, các hợp chất lưu huỳnh,
nitơ, hợp chất chứa oxi, là những chất làm xấu tính chất ứng dụng
của dầu bôi trơn, ra khỏi các sản phẩm này. Dầu bôi trơn được xử lý
bằng các phương pháp khác nhau và với độ sâu tách loại khác
nhau. (1 điểm)
- Loại bỏ parafin và hydrocacbon vòng với mạch nhánh dài nhằm thu
được dầu bôi trơn có nhiệt độ đông đặc thấp. Để thu được dầu bôi
trơn có tính chất nhiệt độ thấp tốt cần phải loại parafin rắn và
hydrocacbon thơm đa vòng mạch nhánh ngắn (có chỉ số nhớt thấp).
Độ sâu làm sạch tối ưu bằng dung môi lựa chọn phụ thuộc vào
thành phần nguyên liệu dầu. (1 điểm)
- Xử lý bằng dung môi lựa chọn. Nguyên liệu cho quá trình làm sạch
lựa chọn là distilat dầu nhờn và deasphantizat và các phân đoạn
nhiên liệu diesel. Sản phẩm làm sạch (rafinat) có trọng lượng riêng,
độ nhớt, độ axit và đặc biệt là độ cốc thấp hơn so với nguyên liệu và
nhiệt độ đông đặc cao hơn; trong sản phẩm hàm lượng hợp chất lưu
huỳnh và độ nhuộm màu thấp hơn. (1 điểm)
- Tách sáp. Để thu được dầu nhờn có nhiệt độ đông đặc thấp trong
công nghệ sản xuất đã sử dụng công đoạn loại sáp (deparafin) với
mục đích là loại hydrocacbon rắn. Các hydrocabon rắn cũng là
nguyên liệu để sản xuất parafin, serezin và nhiều sản phẩm có ứng
dụng rộng rãi. (1 điểm)
- Tách asphanten. Trong cặn chưng cất dầu bên cạnh hydrocabon
phân tử lượng cao còn chứa hàm lượng lớn chất nhựa-asphanten.
Nhiều trong số các hydrocacbon kể trên là thành phần không mong
muốn cho dầu nhờn, do đó nhiệm vụ là phải làm sạch các phân
đoạn dầu này. Về cơ bản các chất nhựa- asphanten hòa tan hoặc
phân tán trong nguyên liệu có thể được loại ra bằng cách xử lý cặn

81
bằng axit sulfuric, cũng như alkan phân tử lượng thấp hóa lỏng. Quá
trình tách asphanten gudron và phần cô bằng alkan phân tử lượng
thấp hóa lỏng được ứng dụng trong sản xuất không chỉ dầu nhờn
nhớt cao, mà cả nguyên liệu cho cracking xúc tác và hydrocracking.
Dung môi được dùng rộng rãi là propan hóa lỏng, đặc biệt trong sản
xuất dầu nhờn, nhưng trong một số nhà máy cũng sử dụng hỗn hợp
propan- butan. (1,5 điểm)

82
Bài 9. CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TỔNG HỢP HÓA DẦU
Mã bài: HD C9

1. GIẢNG VỀ CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TỔNG HỢP HÓA DẦU
1.1. Nguyên liệu parafin
- Đặc điểm phân bố của các parafin trong các phân đọan dầu.
- Các n-parafin và iso-parafin chứa trong dầu thô.
- Trạng thái pha của các parafin trong điều kiện bình thường.
- Sự khác biệt về tính chất của n-parafin và iso-parafin.
1. Hydrocacbon parafin khí.
- Khí đồng hành và thành phần khí đồng hành.
2. Hydrocacbon parafin lỏng.
- Các hydrocacbon parafin từ C5 đến C16
- Các hydrocacbon parafin mạch thẳng chứa trong dầu thô.
- Các alcan C6-C8
- Các hydrocacbon C11-C16
- Thành phần của parafin trong các phân đoạn dầu, tính chất hóa học
của chúng.
3. Hydrocacbon parafin rắn.
- Parafin rắn trong dầu thô.
- Trạng thái tồn tại của parafin trong dầu thô
- Sự phân bồ của các parafin nặng trong các phân đọan dầu.
- Các chất hữu cơ rắn chứa trong dầu thô
- Serezin.
1.2. Nguyên liệu olefin
- Nguồn gốc của olefin tồn tại trong các phân đoạn dầu.
- Tính chất của olefin và ảnh hưởng của olefin đến tính chất của các
sản phẩm dầu.
- Các hướng phản ứng phân hủy olefin:
1. CnH2n → 2CmH2m (depolymer hóa)
2. CnH2n → CmH2m + CqH2q (phân hủy)
3. CnH2n → CmH2m-2 + CqH2q+2 (phân hủy)
4. CnH2n → CmH2m+2 + CqH2q + CpH2p-2 (trùng ngưng phân hủy)
5. CnH2n → CmH2m-2 + H2 (trùng ngưng phân hủy)
- Độ bền nhiệt của olefin.
- Cơ chế phân hủy alcen: theo phản ứng chuỗi.

83
1.3. Nguyên liệu aromat
- Thành phần hydrocacbon aromat trong dầu thô, tính chất của chúng.
- Hàm lượng tổng của hydrocacbon aromat trong dầu.
- Các hydrocacbon aromat hiện diện trong thành phần dầu thô và
phân bố của chúng trong các phân đọan dầu.
- Hydrocacbon aromat của phân đọan xăng
- Hydrocacbon aromat trong các phân đọan nặng
- Tính chất lý-hóa của hydrocacbon aromat
- Tính chất hóa học của hydrocacbon aromat (viết các phương trình
phản ứng).
1.4. Nguyên liệu naphten
- Đặc điểm của hydrocacbon naphten.
- Các hydrocacbon naphten có trong xăng, kerosen, phân đọan trên
200oC,
- Naphten đa vòng (CnH2n-2, CnH2n-4, CnH2n-6)
- Số nguyên tử cacbon trong mạch nhánh của hydrocacbon naphten.
- Tính chất lý- hóa và tính chất hóa học của naphten so với nhóm
hydrocacbon parafin.
- Các phản ứng với halogen và axit nitric.
1.5. Ứng dụng trong tổng hợp hóa dầu
1. Các sản phẩm từ dầu và khí
- Các sản phẩm hóa dầu sơ cấp.
- Các nhóm sản phẩm từ dầu mỏ:
1. Nhiên liệu;
2. Kerosel thắp sáng
3. Dung môi và phụ gia octan cao
4. Dầu nhờn
5. Parafin, serezin, vadelin
6. Bitum dầu mỏ
7. Các sản phẩm dầu khác.
- Các sản phẩm thứ cấp.
- Vẽ sơ đồ chế biến dầu và các sản phẩm thu
- Vẽ sơ đồ chế biến khí đồng hành và giới thiếu các hướng ứng dụng
cơ bản của khí
2. Các sản phẩm từ nguyên liệu hydrocacbon parafin
- Các sản phẩm từ metan

84
- Khí tổng hợp và các sản phẩm từ khí tổng hợp
- Giới thiệu các sản phẩm từ n-parafin
- Ứng dụng của parafin và serezin.

3. Các sản phẩm từ nguyên liệu hydrocacbon olefin.


- Các sản phẩm từ etylen, propylen, butylen và butadien
4. Các sản phẩm từ nguyên liệu hydrocacbon aromat
- Aromat là thành phần mong muốn của xăng
- Hydrocacbon aromat đối với đặc tính nhiệt – nhớt cho dầu bôi trơn.
- Làm dung môi hữu cơ
- Hydrocacbon naphten là thành phần quan trọng của nhiên liệu động
cơ và dầu bôi trơn.
- BTX được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thứ
cấp sau:
+ Từ benzen
+ Từ toluen
+ Từ xylen
5. Các sản phẩm cuối cùng
Các loại chất dẻo tổng hợp
- Polyetylen.
- Polypropylen
- Polyvinyclorua (PVC)
- Polystyren
Sợi tổng hợp.
- Sợi polyamid: tính chất và ứng dụng
- Sợi polyeter: tính chất và ứng dụng
- Sợi acrilic : tính chất và ứng dụng
- Sợi polyolefin: tính chất và ứng dụng
Cao su tổng hợp.
- Cao su butadien,
- Cao su đồng trùng hợp butadien và các monomer
- Cao su polyclotopren hay nêopren;
- Cao su trùng hợp giữa isobutylen-isopren
- Ưu điểm của cao su tổng hợp so với cao su tự nhiên.
Phân hóa học. phân đạm.

85
Các chất hoạt động bề mặt.glixerin, sorbitol, propylen glycol,
penteerytriol, butanediol, các alcohol
béo.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm được các tính chất cơ bản của từng loại
hydrocacbon lấy từ dầu mỏ.
- Học viên phân biệt được các sản phẩm sơ cấp và thứ cấp tổng hợp
từ các hydrocacbon.
- Học viên nắm được sơ đồ tổng hợp các sản phẩm khác nhau từ các
hydrocacbon.
- Giảng cho học viên về ứng dụng các nguyên liệu hydrocacbon trong
tổng hợp hóa dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Đặc điểm thành phần, tính chất của các hydrocacbon.
- Các sản phẩm được tổng hợp từ các hydrocacbon
- Phân biệt các sản phẩm cuối.
2. GIỚI THIỆU, THẢO LUẬN CÁC NGUYÊN LIỆU TỪ DẦU VÀ SẢN PHẨM
HÓA DẦU
- Giới thiệu các mẫu hydrocacbon khí, lỏng, rắn; các hydrocacbon no,
không no, naphten, hydrocacbon thơm....
- Giới thiệu một số mẫu sản phẩm và bán sản phẩm tổng hợp từ các
nguyên liệu dầu mỏ.
- Giới thiệu tóm tắt các quá trình tổng hợp các sản phẩm.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững về thành phần, tính chất của các
hydrocacbon nguyên liệu.
- Học viên phải nắm vững sơ đồ sản xuất các sản phẩm từ một số
nguồn nguyên liệu.
- Các học viên phân loại được các sản phẩm tổng hợp từ nguyên liệu
dầu.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết
- Chia thành từng nhóm quan sát, viết thu họach và thuyết trình chung
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:

86
- 1 bài kiểm tra: Các nguyên liệu hydrocacbon tách từ dầu mỏ và ứng
dụng của chúng.
- 1 tiểu luận về các sản phẩm tổng hợp từ các hydrocacbon
- Bài thảo luận nhóm
- Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ.
Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.
Câu hỏi và đáp án
Câu 1. Hãy trình bày các loại nguyên liệu parafin chứa trong dầu thô
Đáp án
- Parafin là một trong những thành phần chính của dầu thô. Sự phân
bố của chúng trong các phân đoạn dầu không đồng nhất, chúng tập
trung chủ yếu trong phân đoạn khí và xăng - kerosen, trong phân
đoạn dầu nhờn hàm lượng của chúng giảm mạnh.
- Hydrocacbon parafin có hai loại n-parafin và iso-parafin. Trong nhóm
parafin có các nguyên tố từ phân tử lượng nhỏ như metan đến phân
tử lượng lớn có tới 100 nguyên tử cacbon trong phân tử
- Dãy n-parafin có thể rất dài, đôi khi số nguyên tử cacbon trong mạch
lên tới 50. Do đó trong dầu mỏ có các hydrocacbon parafin từ CH 4
đến C50H102 hoặc lớn hơn.
- Trong điều kiện bình thường các parafin từ metan đến butan (C 1-C4)
ở trạng thái khí, từ C5 đến C16 ở trạng thái lỏng và từ C17 trở lên -
trạng thái rắn. Parafin có tỷ trọng thấp hơn các nhóm hydrocacbon
khác khi có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Sự khác nhau giữa n-parafin và iso-parafin được thể hiện rõ rệt nhất
trong tỷ trọng và điểm sôi và quan trọng nhất là tính chất cháy của
hai loại parafin này, dẫn đến tính kích nổ của chúng trong động cơ
và tính tự bắt cháy khi bị nén dưới áp suất (liên quan đến trị số
xetan). n-Parafin trong nhiên liệu diesel làm việc trong điều kiện
nhiệt độ thấp dễ kết tinh vì n-parafin có nhiệt độ đông đặc cao hơn
iso-parafin.
Hydrocacbon parafin khí.

87
- Tất cả các hydrocacbon khí, C1-C4: metan, etan, propan, butan,
isobutan và 2,2-dimetylpropan tham gia trong thành phần của khí
thiên nhiên và khí đồng hành.
- Bên cạnh metan còn có etan, propan, butan, hơi pentan và
hydrocacbon cao hơn và một số thành phần phi hydrocacbon: khí
chua, nitơ và đôi khi cả hydrosulfua.
- Trong thành phần của khí từ mỏ khí - condensat có lượng lớn đồng
đẳng của C5+. Các khí này khi thóat ra khỏi mỏ khí sẽ ngưng tụ và
chuyển thành dạng condensat. Việc hình thành các mỏ khí –
condensat có liên quan tới sự hòa tan của dầu trong khí ở điều kiện
áp suất cao trong chiều sâu của mỏ. Tỷ trọng của etan và propan ở
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn ở áp suất 750 atm cao hơn tỷ
trọng của dầu thô và do đó các hydrocacbon lỏng của dầu có thể
hòa tan trong khí nén.
- Thành phần khí đồng hành khác xa với khí khô, trong đó có chứa
lượng đáng kể etan, propan, butan và hydrocacbon nặng hơn. Do
đó chúng thuộc nhóm khí béo.
Hydrocacbon parafin lỏng.
- Các hydrocacbon từ C5 đến C16 là chất lỏng. Theo nhiệt độ sôi
pentan, hexan, heptan, octan, nonan, decan và các đồng phân của
chúng trong chưng cất sẽ rơi vào distilat xăng.
- Nhiệt độ sôi của các hydrocacbon mạch nhánh thấp hơn nhiệt độ sôi
của các hydrocacbon mạch thẳng tương ứng.Trong dầu có các
hydrocacbon mạch thẳng đến C18 và đôi khi đến C28.
- Các alcan C6 C8 trong phân đoạn 60 75oC và 95 122oC ở dạng
n-parafin và dạng cấu trúc phân nhánh yếu. Có khoảng một nửa số
đồng phân C5-C10 đã tìm thấy trong dầu.
- Các hydrocacbon C11 C16: undecan, dodecan, tridecan, tetradecan,
pentadecan và hexadecan (xetan) khi chưng cất rơi vào phân đoạn
kerosen. Các hydrocacbon này hiện diện trong nhiều dầu thô.
- Thành phần của parafin trong dầu thô rất khác nhau. Trong phân
đoạn sáng chúng dao động trong khoảng 10 70%.
Hydrocacbon parafin rắn.
- Hexadecan C16H34 nóng chảy ở 18,1oC. Khi phân tử lượng của
hydrocacbon CnH2n+2 cấu trúc thẳng tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ
nóng chảy tăng dần. Khi phân nhánh, đặc biệt là khi nhánh phụ

88
chuyển vào trung tâm và khi tăng số nhóm thế và tăng mạch nhánh
nhiệt độ nóng chảy của đồng phân giảm so với hydrocacbon mạch
thẳng.
- Parafin rắn có mặt trong tất cả các dầu thô, nhưng với khối lượng
thường không nhiều (từ vài phần ngàn đến 5%). Trong dầu parafin
điển hình hàm lượng của chúng là 7-12%.
- Khi chưng cất mazut các parafin rơi vào các phân đoạn dầu nhờn có
thành phần từ C17 đến C35. Trong gudron tập trung các hydrocacbon
nóng chảy cao C36 C53. Tất cả các hydrocacbon cấu trúc thường
đến C36 có trong các dầu thô khác nhau.
- Các parafin rắn tách ra từ các phân đoạn dầu nhờn khác nhau có
các hydrocacbon CnH2n+2 cấu trúc thường và phân nhánh ít.
- Serezin là hỗn hợp của các hydrocacbon có phân tử lượng cao hơn
và nhiệt độ nóng chảy cao hơn, chúng tách ra hoặc từ sản phẩm
cặn, hoặc từ nhiên liệu khoáng. Serezin có thành phần và tính chất
khác với parafin. Nhiệt độ nóng chảy của parafin sản phẩm là 45
54oC, còn của serezin là 65 88oC. Parafin dễ dàng kết tinh ở dạng
bản mỏng hoặc sợi phẳng; serezin có cấu trúc mịn và khó kết tinh.
Nhiệt độ sôi của parafin là đến 550 oC, còn của serezin – trên 600oC.
Phân tử lựơng của parafin thấp hơn 500, còn của serezin là 500
700. Về tính chất hóa học serezin ít trơ hơn patafin. Trong thành
phần của serezin có các hydrocacbon CnH2n+2 phân nhánh và các
isoparafin này trong mạch cacbon có thể ở dạng cycloparafin và
radical thơm hoặc hydrocacbon vòng với mạch nhánh dài.
Câu 2. Hãy nêu các nhóm sản phẩm cuối sản xuất từ nguyên liệu dầu mỏ
Có các nhóm sản phẩm cuối cùng của nghành công nghiệp hóa dầu như
sau gồm các loại chất dẻo, các loại sợi tổng hợp, các loại cao su nhân
tạo và các chất tẩy rửa. Trong các loại chất dẻo có thể kể đến
Polyetylen(-CH2-CH2-)n; Polypropylen (-CH2-CH2-)n, Polyvinylclorua
(PVC) (-CH-CH2-)n và Polystyren
Các loại chất dẻo tổng hợp
- Polyetylen được sản xuất từ etylen bằng quá trình trùng hợp. Tùy
thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng từ etylen trùng hợp có thể
nhận được các polyetylen khác nhau: polyetylen tỷ trọng thấp
(LDPE) có tỷ trọng thấp hơn 0,925 và Polyetylen tỷ trọng cao

89
(HDPE) có tỷ trọng trong khoảng 0,941 0,965. Ngoài ra còn có loại
polyetylen mới có tỷ trọng thấp, cấu trúc hình mạch thang. Loại
polyetylen này có độ chịu nhiệt cao hơn LDPE, chịu mài mòn tốt,
cứng, độ bền đứt và độ kéo dãn cao, dễ gia công.
- Các sản phẩm từ polypropylen có tính cách điện tốt, chịu được hóa
chất, độ hút nước ít, chịu nhiệt, có tính chống mài mòn cao, ít độc và
trong suốt. Nhưng để ngoài trời nóng sẽ bị cứng và dòn.
Polypropylen được sử dụng để sản xuất các sản phẩm đúc, làm sợi
dệt bao bì, màng mỏng...
- Polyvinyclorua (PVC) là loại chất dẻo được ứng dụng rộng rãi. PVC
dễ pha với các phụ gia như chất hóa dẻo, chất ổn định, chất hòa
loãng, chất độn, chất màu...PVC bền với một số dung môi, nhưng
không chịu được keton, tetrahydrofuran, hỗn hợp axeton-sulfua
cácbon hoặc axeton benzen. Độ bền nhiệt hạn chế (sử dụng ở nhiệt
độ không quá 80oC). Tính chất điện, cơ tốt. Từ PVC có thể sản xuất
một số sản phẩm cứng như ống dẫn nước, ống dẫn, bình đựng hóa
chất, vỏ máy... và sản phẩm mếm như ống mềm, tấm lát sàn, áo
mưa....
- Polystyren được sản xuất từ monomer styren bằng phản ứng trùng
ngưng. Polystyren dễ sử dụng, không độc, trong, màu sáng, nhẹ, ổn
định nhiệt và rẻ. Nó có tính cách điện tốt, chịu hóa chất vừa phải,
chịu được các hydrocacbon có chứa clo, xăng, axit acetic. Các sản
phẩm chế tạo từ polystyren có thể đánh bóng, quét vecni, in, khắc,
mạ kim loại. Polystyren được dùng để đúc các chi tiết của ôtô, máy
lạnh. Polystyren dạng xốp được sử dụng để chế tạo các vỏ bao bì
TV, radio, làm hộp...
Sợi tổng hợp
- Từ các nguyên liệu công nghiệp hóa dầu có thể sản xuất được các
loại sợi: polyamid (nylon), polyester, acrilic, polyolefin.
- Sợi polyamid được tạo thành trong phản ứng giữa polyaxit và
polyamin. Sợi polyamid có độ bền cơ học cao, nhẹ, xốp, co giãn tốt.
Sợi polyamid rất bền với hóa chất (axit mạnh, kiềm mạnh, dung môi,
hydrocacbon, rượu, xeton, eter...). Nhưng với bazơ và axit yếu hoặc
loãng thì độ bền của nó giảm đi. Nhược điểm của sợi polyamid là độ
hút nước kém.

90
- Sợi polyeter là sản phẩm trùng ngưng giữa 1 polyaxit là axit
terephtalic và 1 polyalcohol là etylenglycol. Tính chất của sợi
polyamid tương tự polyamid nhưng có độ bền cơ học cao hơn, chịu
nhiệt tốt hơn, bền với ánh sáng và ít hút nước hơn. Chúng được
ứng dụng trong sản xuất vỏ xe hơi, pha trộn với sợi bông nhằm cải
tạo tính hút nước của sợi polyester, đồng thời làm cho sợi có độ bền
mài mòn tăng, co dãn tốt, nhẹ, dễ giặt, mau khô, không nhàu...
- Sợi acrilic là sản phẩm trùng ngưng từ monomer acrylonitril, còn
được gọi là sợi PAN (polyacrilonitril). Sợi acrylic có ngoại hình rất
giống len nên được dùng thay len. Sợi len acrylic có độ bền cao, dai,
bền ánh sáng, bền với nhiều hóa chất, dung môi, nước, không nhàu,
không bám bụi, chịu nhiệt đến 200 oC, mềm mại, dễ nhuộm.
- Sợi polyolefin có độ bền cọ xát, mài mòn và chịu nhiệt cao.
Polypropylen thường đưọc sử dụng làm vải bọc xa lông, đồ gỗ, bọc
cáp, làm lứi dệt bao bì.
Cao su tổng hợp
- Cao su từ nguyên liệu hóa dầu gồm các loại: butadien, cao su đồng
trùng hợp (copolyme) giữa butadien và các monomer khác như
butadien - styren (Buna S hay BSR), butadien - acrylonitril (Buna N,
NBR); cao su polyclotopren hay nêopren; cao su trùng hợp giữa
isobutylen - isopren (cao su butyl).
- Các cao su này có một số ưu điểm so với cao su tự nhiên: chịu
xăng, mỡ, dung môi tốt; chịu nhiệt tốt; làm việc trong các điều kiện
khắc nghiệt; chịu được các chất oxy hóa và ozon, chịu tốt các tác
nhân ăn mòn; độ thấm khí thấp.
- Cao su butadien - acrylonitril được sử dụng để chế tạo gioăng, ống
giảm xóc, mặt đỡ, băng tải, đế giày...Cao su polycloropren có nhiều
ưu điểm so với cao su thiên nhiên như chịu hóa chất, chịu nhiệt tốt,
ngay ở 80 120oC độ bền cơ học vẫn không thay đổi, chịu dầu mỡ,
dung môi, chịu ánh sáng, độ thấm khí tốt.
- Cao su butyl chịu dầu, mỡ, alcol, chịu axit, nhiệt độ tốt hơn cao su
thiên nhiên, nhưng chịu nhiệt độ thấp hơn cao su thiên nhiên. Nó có
độ thấm khí thấp, tính cách điện cao và chịu được lão hóa. Thường
được dùng làm vật phẩm dùng trong ngành hóa chất.
Phân hóa học
Phân hóa học sản xuất từ dầu mỏ gồm phân đạm, được điều chế từ

91
nitơ và hydro. Các loại phân đạm đều là những dẫn xuất của
amoniac. Phân urê là loại phâm đạm được sử dụng rộng rãi nhất.
Các chất hoạt động bề mặt
Các nguyên liệu chế tạo chất hoạt động bề mặt từ dầu mỏ là olefin,
hydrocacbon thơm và khí tổng hợp. Từ nguyên liệu hóa dầu có thể
sản xuất glixerin, những chất dùng thay grixerin như sorbitol,
propylen glycol, penteerytriol, butanediol. Các alcohol béo chế tạo từ
nguyên liệu gốc là etylen. Nguyên liệu dầu mỏ cũng tham gia trong
sản xuất axit béo, amin béo và các chất hoạt động bề mặt hoạt tính
cation.
BÀI KIỂM TRA MẪU 15’
Câu hỏi. Hãy trình bày các loại chất dẻo và sợi tổng hợp điều chế từ sản
phẩm dầu mỏ?
Đáp án:
Các loại chất dẻo tổng hợp
- Polyetylen được sản xuất từ etylen bằng quá trình trùng hợp. Tùy
thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng từ etylen trùng hợp có thể
nhận được các polyetylen khác nhau: polyetylen tỷ trọng thấp
(LDPE) có tỷ trọng thấp hơn 0,925 và Polyetylen tỷ trọng cao
(HDPE) có tỷ trọng trong khoảng 0,941 0,965. Ngoài ra còn có loại
polyetylen mới có tỷ trọng thấp, cấu trúc hình mạch thang. Loại
polyetylen này có độ chịu nhiệt cao hơn LDPE, chịu mài mòn tốt,
cứng, độ bền đứt và độ kéo dãn cao, dễ gia công. (1,5 điểm)
- Các sản phẩm từ polypropylen có tính cách điện tốt, chịu được hóa
chất, độ hút nước ít, chịu nhiệt, có tính chống mài mòn cao, ít độc và
trong suốt. Nhưng để ngoài trời nóng sẽ bị cứng và dòn.
Polypropylen được sử dụng để sản xuất các sản phẩm đúc, làm sợi
dệt bao bì, màng mỏng... (1 điểm)
- Polyvinyclorua (PVC) là loại chất dẻo được ứng dụng rộng rãi. PVC
dễ pha với các phụ gia như chất hóa dẻo, chất ổn định, chất hòa
loãng, chất độn, chất màu...PVC bền với một số dung môi, nhưng
không chịu được keton, tetrahydrofuran, hỗn hợp axeton-sulfua
cácbon hoặc axeton benzen. Độ bền nhiệt hạn chế (sử dụng ở nhiệt
độ không quá 80oC). Tính chất điện, cơ tốt. Từ PVC có thể sản xuất
một số sản phẩm cứng như ống dẫn nước, ống dẫn, bình đựng hóa

92
chất, vỏ máy... và sản phẩm mếm như ống mềm, tấm lát sàn, áo
mưa.... (1,5 điểm)
- Polystyren được sản xuất từ monomer styren bằng phản ứng trùng
ngưng. Polystyren dễ sử dụng, không độc, trong, màu sáng, nhẹ, ổn
định nhiệt và rẻ. Nó có tính cách điện tốt, chịu hóa chất vừa phải,
chịu được các hydrocacbon có chứa clo, xăng, axit acetic. Các sản
phẩm chế tạo từ polystyren có thể đánh bóng, quét vecni, in, khắc,
mạ kim loại. Polystyren được dùng để đúc các chi tiết của ôtô, máy
lạnh. Polystyren dạng xốp được sử dụng để chế tạo các vỏ bao bì
TV, radio, làm hộp... (1,5 điểm)
Sợi tổng hợp
- Từ các nguyên liệu công nghiệp hóa dầu có thể sản xuất được các
loại sợi: polyamid (nylon), polyester, acrilic, polyolefin. (0,5 điểm)
- Sợi polyamid được tạo thành trong phản ứng giữa polyaxit và
polyamin. Sợi polyamid có độ bền cơ học cao, nhẹ, xốp, co giãn tốt.
Sợi polyamid rất bền với hóa chất (axit mạnh, kiềm mạnh, dung môi,
hydrocacbon, rượu, xeton, eter...). Nhưng với bazơ và axit yếu hoặc
loãng thì độ bền của nó giảm đi. Nhược điểm của sợi polyamid là độ
hút nước kém. (1 điểm)
- Sợi polyeter là sản phẩm trùng ngưng giữa 1 polyaxit là axit
terephtalic và 1 polyalcohol là etylenglycol. Tính chất của sợi
polyamid tương tự polyamid nhưng có độ bền cơ học cao hơn, chịu
nhiệt tốt hơn, bền với ánh sáng và ít hút nước hơn. Chúng được
ứng dụng trong sản xuất vỏ xe hơi, pha trộn với sợi bông nhằm cải
tạo tính hút nước của sợi polyester, đồng thời làm cho sợi có độ bền
mài mòn tăng, co dãn tốt, nhẹ, dễ giặt, mau khô, không nhàu... (1
điểm)
- Sợi acrilic là sản phẩm trùng ngưng từ monomer acrylonitril, còn
được gọi là sợi PAN (polyacrilonitril). Sợi acrylic có ngoại hình rất
giống len nên được dùng thay len. Sợi len acrylic có độ bền cao, dai,
bền ánh sáng, bền với nhiều hóa chất, dung môi, nước, không nhàu,
không bám bụi, chịu nhiệt đến 200 oC, mềm mại, dễ nhuộm. (1 điểm)
- Sợi polyolefin có độ bền cọ xát, mài mòn và chịu nhiệt cao.
Polypropylen thường đưọc sử dụng làm vải bọc xa lông, đồ gỗ, bọc
cáp, làm lứi dệt bao bì. (1 điểm)

93
Bài 10. SỰ TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ LỌC HÓA DẦU
Mã bài: HD C10

1. GIẢNG VỀ CÁC TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ LỌC HÓA DẦU


1.1. Sự cần thiết phải cải tiến trong nhà máy lọc hóa dầu
- Vai trò của dầu khí
- Những yêu cầu về chất lượng các sản phẩm dầu hiện nay.
- Tăng nhu cầu sản phẩm sáng và cần giải quyết vấn đề cặn dầu
- Tiến bộ về xúc tác
- Xúc tác làm sạch sản phẩm dầu: các thế hệ xúc tác Merox mới.
- Ứng dụng xúc tác dạng mới trên cơ sở zeolit,
- Vai trò của xúc tác.
1.2. Tiến bộ về xúc tác
- Giới thiệu xúc tác Merox trong làm sạch xăng và diesel, các phản
ứng diễn ra khi sử dụng xúc tác này.
- Xúc tác Merox No8TM tầng cố định
- Xúc tác mới trên cơ sở zeolit: ứng dụng, thành phần và nhược điểm.
- Xúc tác cracking
- Xúc tác cho quá trình polymer hóa và ảnh hưởng của chúng đến loại
sản phẩm được sản xuất.
1.3. Tiến bộ về công nghệ
- Ứng dụng làm sạch bằng hydro để làm sạch các sản phẩm cracking.
- Ba phương án chuyển hóa cặn và loại lưu huỳnh trong các nhà máy
chế biến dầu.
- Các công nghệ được lựa chọn để đáp ứng các đặc tính của diesel.
- Loại sáp trong rafinat chưng cất chứa, các công nghệ mới.
Xu hướng phát triển của sơ đồ cracking xúc tác tầng sôi.
- - Hoàn thiện sơ đồ công nghệ cracking tầng sôi, cải tiến sơ đồ
cracking xúc tác hai bậc.
Các phương pháp loại lưu huỳnh mới.
1.4. Tiến bộ về thiết bị. Kỹ thuật chiết trên tới hạn.
1.5. Ảnh hƣởng của sự tiến bộ về công nghệ đến chất lƣợng của sản
phẩm lọc dầu
- Chất lượng mới của naphta và công nghệ đáp ứng.

94
- Yêu cầu hàm lượng lưu huỳnh trong các sản phẩm dầu và các
hướng giải quyết. Ba vấn đề then chốt trong sản xuất nhiên liệu
diesel lưu huỳnh.
- Chất lượng diesel và xúc tác mới
1.6. Chất lƣợng của sản phẩm dầu ngày nay
- Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng.
- Yêu cầu về tính chất mới của dầu Diesel.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm được tại sao phải có những tiến bộ trong
chế biến dầu
- Học viên phân biệt vai trò của tiến bộ về xúc tác, công nghệ và thiết
bị trong việc nâng cao chất lượng sản phẩn dầu.
- Học viên nắm được xu hướng phát triển của xúc tác, công nghệ và
thiết bị trong chế biến dầu.
- Giảng cho học viên về yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm dầu
ngày nay.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể như:
- Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hiệu quả của công nghệ và thiết
bị trong chế biến dầu.
- Các thành quả đạt được trong cải tiến xúc tác, công nghệ và thiết bị
trong chế biến dầu.
2. THẢO LUẬN VỀ CÁC TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ LỌC HÓA DẦU
- Thảo luận về yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hiệu quả của công
nghệ và thiết bị trong chế biến dầu.
- Thảo luận về vai trò của tiến bộ về xúc tác, công nghệ và thiết bị
trong việc nâng cao chất lượng sản phẩn dầu.
- Thảo luận các thành tựu về xúc tác, công nghệ và thiết bị trong việc
nâng cao chất lượng sản phẩn dầu và mức độ đáp ứng yêu cầu
thực tế.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững yêu cầu về chất lượng sản phẩm,
hiệu quả của công nghệ và thiết bị trong chế biến dầu.
- Học viên phải nắm vững xu hướng phát triển trong cải tiến xúc tác,
công nghệ và thiết bị

95
- Các học viên phân biệt được vai trò của cải tiến xúc tác, công nghệ
và thiết bị trong đáp ứng yêu cầu thực tế.
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- 1 bài kiểm tra: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm dầu ngày nay.
- 1 tiểu luận về phương hướng cải tiến tiến xúc tác, công nghệ và
thiết bị trong chế biến dầu và các thành quả đạt được.
- Bài thảo luận nhóm
- Viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ
- Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết được sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm được chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lưu kết quả điểm. Còn những bài
khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhưng không lấy điểm.

96
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY

Các bài kiểm tra. (giáo viên tự chuẩn bị)


Các bài ví dụ: tính phân đoạn dầu.
Các hướng dẫn sử dụng thiết bị trong phòng thí nghiệm (giáo viên tự
chuẩn bị).
Các qui trình thí nghiệm (giáo viên tự chuẩn bị).
Tài liệu giới thiệu về các dạng thiết bị, dụng cụ của các nhà cung cấp
khác nhau (giáo viên liên hệ với các nhà cung cấp để có tài liệu,
hoặc tra trên mạng internet để cập nhật các tài liệu mới)
Các bảng nội quy phòng thí nghiệm (giáo viên liên hệ với các phòng
thí nghiệm để có mẫu tham khảo).
Sơ đồ bố trí phòng thí nghiệm (giáo viên tự chuẩn bị).
Sơ đồ thiết kế phòng thí nghiệm: bàn, hệ thống thoát nước, hệ thống
điện,… (giáo viên tự chuẩn bị)
Sơ đồ phòng cháy, chữa cháy cho phòng thí nghiệm (giáo viên tự
chuẩn bị).

97
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA

Câu 1. Hãy trình bày nhiệm vụ của các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Đáp án. (xem trong bài 1)
Câu 2. Hãy trình bày cách phân loại dầu thô theo tỷ trọng.
Đáp án. (xem đáp án trong bài 2)
Câu 3. Phân loại dầu theo thành phần nhóm
Đáp án. (xem đáp án trong bài 2)
Câu 3. Trình bày đặc điểm chính của các hydrocacbon no, không no, naphten
và thơm.
Đáp án. (xem đáp án trong bài 2)
Câu 4. Trình bày các phân đọan sản phẩm của dầu thô
Đáp án. (xem đáp án trong bài 2)
Câu 5. Hãy trình bày các phương pháp loại muối, nước trong dầu thô.
Đáp án. (xem đáp án trong bài 2)
Câu 6. Hãy trình bày sơ đồ công nghệ chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
và các sản phẩm thu.
Đáp án.
- Vẽ sơ đồ công nghệ và trình bày chế độ công nghệ (hình bài 3)
- Diễn giải sơ đồ hình 12:
Dầu thô được bơm vào bộ trao đổi nhiệt 4, trong đó nó được gia
nhiệt, sau đó đưa vào lò nung (1) và dầu được nung nóng đến nhiệt
độ cần thiết và được dẫn vào khoang bay hơi (vùng cấp) của tháp
chưng cất (2). Trong quá trình nung nóng, một phần dầu chuyển
sang pha hơi. Dầu ở thể hai pha lỏng - hơi được đưa vào tháp cất,
trong đó do giảm áp một phần hơi nước được tạo thành, pha hơi
tách ra khỏi pha lỏng và bay lên trên dọc theo tháp, còn pha lỏng
chảy xuống dưới.
Trong tháp chưng cất có các mâm chưng cất, trên đó có sự tiếp
xúc giữa pha hơi bay từ dưới lên và pha lỏng chảy từ trên xuống. Để
cất phần lỏng của nguyên liệu ở dưới tháp người ta đưa nhiệt vào
mâm cuối cùng. Nhờ đó phần nhẹ của sản phẩm đáy chuyển sang
pha hơi và do đó tạo hồi lưu hơi. Hơi hồi lưu này bay lên từ mâm
cuối cùng và tiếp xúc với pha lỏng chảy xuống và khiến cho pha lỏng
giàu các chất có nhiệt độ sôi cao.

98
- Các sản phẩm thu từ chưng cất khí quyển: xăng; Kerosel; dầu
diesel; cặn chưng cất khí quyển (mazut)
Câu 7. Hãy trình bày mục đích và chế độ hoạt động của sơ đồ công nghệ
chưng cất chân không dầu thô và thiết bị tạo chân không.
Đáp án. (xem đáp án trong bài 3)
Câu 8. Hãy trình bày hoạt động của cụm chưng cất khí quyển
Đáp án. (xem đáp án trong bài 3)
Câu 9. Hãy trình bày hoạt động của cụm chưng cất chân không
Đáp án. (xem đáp án trong bài 3)
Câu 10. Mục đích của quá trình cracking xúc tác và các loại xúc tác ứng dụng.
Đáp án.
Mục đích của quá trình cracking xúc tác:
- Điều chế xăng với trị số octan không thấp hơn 76 ÷ 78 và nhiên liệu
diesel. Cracking xúc tác đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
nhiên liệu máy bay và xăng ôtô. Tuy nhiệt độ của quá trình gần với
nhiệt độ của cracking nhiệt, nhưng chất lượng xăng sản phẩm cao
hơn nhiều. Tính chống nổ của xăng cracking xúc tác cao hơn xăng
cracking nhiệt.
- Thu phân đoạn butan - butylen cao, từ đó có thể sản xuất thành
phần octan cao cho xăng là alkylat.
- Cùng với sự phát triển của công nghiệp tổng hợp hóa dầu cracking
xúc tác còn cung cấp nguyên liệu hóa học như hydrocacbon thơm,
olefin khí, nguyên liệu điều chế cốc.
- Ưu điểm chính của cracking xúc tác so với cracking nhiệt là hiệu
suất lớn của sản phẩm giá trị cao: hydrocacbon C 3, C4 (đặc biệt là
iso-butan), hydrocacbon thơm, iso-olefin và iso-parafin.
Các loại xúc tác ứng dụng:
- Xúc tác alumo-silicat vô định hình: Các xúc tác alumo-silicat tổng
hợp vô định hình thường có chỉ số hoạt độ trong khoảng 32 ÷ 42,
còn xúc tác chứa zeolit tinh thể: 43 ÷ 55.
Đường kính lỗ xốp dao động từ vài angstrom đến vài trăm angstrom.
- Hoạt độ xúc tác phụ thuộc vào tính chất hóa lý của chúng: cấu trúc,
thành phần hóa học... Để tạo thành tâm hoạt động trên bề mặt cần
thiết có hydroxit mang tính kiềm và axit trong thành phần của
hydrogel; tạo điều kiện để hình thành các phần tử hydroxit riêng rẽ
trong quá trình điều chế; có độ phân tán hạt phù hợp.

99
Sử dụng xúc tác với hàm lượng nhôm oxit cao làm tăng hiệu suất
xăng nhờ giảm tỷ phần của phân đoạn nhẹ, trong trường hợp này
hoạt độ xúc tác vẫn giữ nguyên.
Để tốc độ phản ứng cracking đủ cao, cần giữ cho hàm lượng cốc
không quá 1,5 ÷ 1,8%.
- Xúc tác alumo-silicat tinh thể (xúc tác chứa zeolit):
Thành phần hóa học của zeolit như sau:
x
Me [(Al2O3).(SiO2)y]z.H2O
n
Trong đó:
Me - tổng số ion kim loại;
x
- số ion kim loại có khả năng trao đổi cation có hóa trị n;
n
y- số nguyên tử Si;
z- số phân tử khi bị loại ra sẽ tạo thành kênh trong zeolit.
Tỷ lệ y: x thường là 1 ÷ 5.
Tính chất xúc tác của zeolit do thành phần hóa học và cấu trúc tinh
thể của nó qui định. Zeolit là cấu trúc xốp với các lỗ xốp đồng đều,
có diện tích bề mặt riêng lớn (600 ÷ 900 m2/g), cho phép các phân
tử với đường kính nhỏ hơn kích thước lỗ xốp đi qua và có độ bền
nhiệt cao. Các zeolit hấp phụ lựa chọn hydrocacbon loại này và
không hấp phụ hydrocacbon loại khác. Độ lựa chọn hấp phụ phụ
thuộc vào kích thước phân tử.
Xúc tác công nghiệp của cracking chứa 3 ÷ 15% zeolit dạng ReX
hoặc ReY phân tán trong các mạng lưới khác nhau. Ion kim loại đất
hiếm xúc tiến sự đốt cốc: cốc trên xúc tác chứa zeolit bị đốt cháy ở
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đốt cốc trên mạng lưới không có zeolit
khoảng 110oC.
So sánh xúc tác alumo-silicat vô định hình và tinh thể:
Sản phẩm trên xúc tác chứa zeolit khác với sản phẩm cracking trên
xúc tác alumo-silicat:
+ Hàm lượng olefin trong xăng, đặc biệt là xăng nhẹ thấp, còn
hydrocacbon thơm hầu như không thay đổi, trong khi đó tỷ
phần parafin tăng nhiều. Trong phân đoạn nhẹ của xăng (trên
96 ÷ 100oC) qui luật lại ngược lại - giảm hàm lượng olefin bù
trừ với việc tăng hàm lượng hydrocacbon thơm.

100
+ Trị số octan của xăng tăng khi tăng hàm lượng xúc tác chứa
zeolit D-5 (Nga).
Xúc tác chứa zeolit mới có khả năng giả sôi và hoàn nguyên không
khác gì xúc tác alumo-silicat và có thể thêm vào xúc tác alumo-silicat
với bất kỳ hàm lượng nào. Về độ bền vững với chất độc, độ bền và độ
chắc chúng không thua kém xúc tác alumo-silicat, đồng thời có hoạt
độ và độ lựa chọn cao.
Sử dụng zeolit cho phép tăng công suất sơ đồ cracking, sử dụng
nguyên liệu khó cracking, tăng hiệu suất xăng đồng thời giảm tạo cốc
và hiệu suất hydrocacbon nhẹ. Việc ứng dụng các xúc tác mới trong
sơ đồ lớp xúc tác động cũng như tầng sôi tiếp tục cải thiện các chỉ số
của quá trình cracking xúc tác.
- Xúc tác mangan: xúc tác alumo-silicat chứa mangan có độ xốp cao
hơn, dễ hoàn nguyên hơn và xúc tác alumo-silicat chứa phụ gia
mangan (khoảng 3%) tăng hiệu suất olefin nhẹ.
Câu 11. Mục đích của quá trình reforming và các công nghệ reforming.
Đáp án.
Mục đích của reforming:
- Tăng chất lượng của phân đoạn xăng và điều chế hydrocacbon
thơm, đặc biệt với nguyên liệu dầu lưu huỳnh hoặc lưu huỳnh cao.
- Điều chế khí nhiên liệu từ hydrocacbon nhẹ làm nguyên liệu sản
xuất được nhiều sản phẩm.
- Khí chứa hydro nhận được trong quá trình reforming xúc tác rẻ hơn
nhiều so với hydro điều chế trong các quá trình chế biến dầu khác
như làm sạch bằng hydro và hydrocracking.
Các công nghệ reforming:
- Hydroreforming: Sơ đồ hydroreforming với xúc tác alumo - molibden
lớp tĩnh. Quá trình được thiết kế để sản xuất toluen có độ tinh khiết
cao.
Nhược điểm của quá trình hydroreforming là phải hoàn nguyên xúc
tác thường xuyên và hoạt độ xúc tác thấp. Điều này dẫn tới chi phí
xúc tác lớn, đầu tư cho lò phản ứng, thiết bị và dịch vụ cho lò hoàn
nguyên cao. Chi phí xúc tác trong hydroreforming là 0,44 ÷ 0,5
kg/tấn nguyên liệu, trong khi đối với platforming là 0,094 kg/tấn
nguyên liệu. Hiệu suất sản phẩm của hydroreforming thấp hơn
platforming 4 ÷ 14% (so với nguyên liệu), còn hiệu suất hydro (tính

101
trên sản phẩm) thấp hơn 3%. Giá thành 1 kg sản phẩm trong
hydroreforming cao hơn platforminh 1,3 ÷ 1,4 lần.
Để thực hiện quá trình liên tục hoàn toàn đã ứng dụng sơ đồ
hydroreforming với xúc tác tầng sôi. Sự khác biệt của sơ đồ này so
với sơ đồ cracking cùng loại là:
+ Tạo cốc trong reforming không cao (1,0 ÷ 2,0% so với nguyên
liệu) và nhiệt hoàn nguyên không đủ để thực hiện quá trình;
+ Cụm phản ứng dưới áp suất cao, là 15 ÷ 18 atm.
- Platforming: Ứng dụng xúc tác platin trong công nghiệp reforming
với sơ đồ công nghệ platforming từ năm 1949. Ngày nay phần lớn
các cụm reforming công suất lớn đều sử dụng xúc tác platin.
- Các quá trình platforming khác nhau phân biệt là loại hoàn nguyên
và không hoàn nguyên. Trong trường hợp thứ nhất một trong các lò
phản ứng theo chu kỳ sẽ ngưng phản ứng và chuyển sang hoàn
nguyên. Thời gian tổng của một hành trình là trên một năm. Đối với
quá trình không hoàn nguyên không có lò phản ứng dự trữ và hành
trình kết thúc khi hoạt độ của xúc tác giảm rõ rệt.
- Ultraforming: là hệ công nghệ reforming hoàn nguyên theo chu kỳ
(thời gian làm việc của xúc tác là dưới 50 ngày). Nguyên liệu cùng
với khí tuần hoàn được nung nóng và lần lượt đi qua 5 lò phản ứng
làm việc trong chế độ đoạn nhiệt, có gia nhiệt trung gian trong các lò
nung. Trong sơ đồ cũng có lò phản ứng chứa, liên kết với hệ trong
thời gian tiến hành hoàn nguyên trong bất cứ lò phản ứng nào trong
5 lò phản ứng còn lại.
- Hydroreforming với xúc tác alumo-molibden lớp tĩnh: sơ đồ công
nghệ reforning xúc tác hoạt độ theo chu kỳ. Thời gian của một chu
kỳ làm việc phụ thuộc vào điều kiện phản ứng và tốc độ mất hoạt độ
của xúc tác thường là 8 ÷ 16 giờ. Trong hoàn nguyên không chỉ đốt
cốc và lưu huỳnh ra khỏi xúc tác, mà còn oxy hóa và khử molibden.
Câu 12. Vai trò của quá trình Hydrocracking và các quá trình HDS, HDN
Đáp án. (xem đáp án trong bài 6)
Câu 13. Mục đích của các quá trình isomer hóa, alkyl hóa, oligomer hóa
Đáp án. (xem đáp án trong bài 7)
Câu 14. Xúc tác cho quá trình alkyl hóa
Đáp án. (xem đáp án trong bài 7)

102
Câu 15. Hãy trình bày quá trình xử lý nguyên liệu bằng dung môi lựa chọn
Đáp án. (xem đáp án trong bài 8)
Câu 16. Trình bày nhiệm vụ và các công nghệ tách sáp
Đáp án. (xem đáp án trong bài 8)
Câu hỏi. Hãy trình bày mục đích của các quá trình làm sạch sản phẩm dầu
Đáp án. (xem đáp án trong bài 8)
Câu 17. Hãy trình bày các loại nguyên liệu parafin chứa trong dầu thô
Đáp án. (xem đáp án trong bài 8)
Câu 18. Hãy nêu các nhóm sản phẩm cuối sản xuất từ nguyên liệu dầu mỏ
Đáp án. (xem đáp án trong bài 8)

103
BÀI KIỂM TRA MẪU
Thời gian: 90 phút

Câu 1. Trình bày các phân đọan sản phẩm của dầu thô (3,5 điểm)
Đáp án.
Dầu thô có thể chia thành nhiều phân đoạn, nhưng thường chia thành 3
phân đoạn chính: phân đoạn nhẹ, phân đoạn trung bình và phân đoạn
nặng.
- Phân đoạn nhẹ gồm các hợp chất có nhiệt độ sôi đến 200 oC, được
gọi là phân đoạn xăng hoặc naphtha. Phân đoạn này gồm các
hydrocacbon chứa từ 2 đến 10 nguyên tử cacbon. Phân đoạn này
được sử dụng chủ yếu để chế tạo xăng động cơ, dung môi nhẹ và
nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu. (0,5 điểm)
- Phân đoạn trung bình là phân đoạn có nhiệt độ sôi trong khoảng 200
÷ 350oC, trong phân đoạn này chứa các hydrocacbon có từ 10 đến
20 nguyên tử cacbon. Phân đoạn này được sử dụng để sản xuất
dầu hỏa, nhiên liệu phản lực (phân đoạn kerosen), nhiên liệu diesel
(phân đoạn Gasoil) và nguyên liệu sản xuất xăng thông qua quá
trình cracking. (0,5 điểm)
- Phân đoạn nặng có nhiệt độ sôi trên 350 oC, bao gồm các
hydrocacbon có số nguyên tử cacbon 20 ÷ 50, được sử dụng để
điều chế nhiên liệu nặng như dầu FO (Fuel Oil), dầu nhờn, nhựa
đường hoặc làm nhiên liệu cho quá trình cracking và hydrocracking.
(0,5 điểm)
Dầu thô cũng có thể chia thành phân đoạn theo sản phẩm:
- Phân đoạn xăng có nhiệt độ sôi trong khoảng 35 ÷ 205 oC: Thành
phần phân đoạn của xăng được đặc trưng bởi nhiệt độ cất 10%,
50%, 90% và nhiệt độ sôi cuối. Nhiệt độ cất 10% xác định áp suất
hơi bão hòa: nhiệt độ này càng thấp thì áp suất hơi bão hòa càng
cao và thất thoát do bay hơi trong vận chuyển và bảo quản càng
lớn. (0,15 điểm)
Nhiệt độ cất 50% đặc trưng cho khả năng tạo hỗn hợp trong động
cơ nóng, khả năng chuyển từ chế độ làm việc này sang chế độ khác
và sự phân phối đồng đều của hỗn hợp trong xilanh. (0,15 điểm)
Sự bay hơi hoàn toàn của xăng trong động cơ được đặc trưng bằng
nhiệt độ cất 90% và điểm sôi cuối. Nếu nhiệt độ này càng cao xăng

104
không kịp bay hơi hoàn toàn trong ống hút của động cơ và đi vào
xilanh ở dạng lỏng, do đó làm trôi dầu bôi trơn và làm tăng độ mài
mòn động cơ. Ngoài ra nhiên liệu bay hơi không tốt sẽ cháy chậm
và không hoàn toàn, làm tăng muội trong buồng đốt động cơ. (0,15
điểm)
- Phân đoạn diesel có nhiệt độ sôi trong khoảng 200 ÷ 350 oC. Sự
cháy hết và đặc tính kinh tế của việc sử dụng nhiên liệu diesel phụ
thuộc vào thành phần phân đoạn của nó. (0,15 điểm)
Giới hạn cho phép của điểm sôi nhiên liệu diesel do số vòng quay
của động cơ quyết định. Đối với động cơ nhanh đòi hỏi nhiên liệu có
phân tử lượng thấp và parafin là thành phần ưu tiên. Các nhiên liệu
này là phân đoạn kerosen của dầu giàu parafin. Động cơ chậm làm
việc với phân đoạn nặng sôi cao. (0,15 điểm)
- Dầu nhờn có nhiệt độ sôi trong khoảng 350 ÷ 460 oC. (0,15 điểm)
- Cặn nhựa. (0,1 điểm)
Dầu thô còn được chưng cất thành các phân đoạn nhỏ hơn sau:
- Phân đoạn naphtha nhẹ từ C5 đến nhiệt độ sôi Ts = 95oC
(0,15 điểm).
- Phân đoạn naphtha nặng có nhiệt độ sôi từ 95 oC đến 175oC.
(0,2 điểm)
- Phân đoạn kerosen có nhiệt độ sôi từ 149oC đến 232oC. (0,15 điểm)
- Phân đoạn Gas Oil có nhiệt độ sôi từ 232oC đến 342oC. (0,15 điểm)
- Cặn chưng cất khí quyển có nhiệt độ sôi từ 342oC trở lên.
(0,2 điểm)
- cặn chưng cất chân không có nhiệt độ sôi trên 550 oC. (0,15 điểm)
Câu 2. Hãy trình bày sơ đồ công nghệ chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
và các sản phẩm thu (3,0 điểm).
Đáp án.
Vẽ sơ đồ công nghệ (1,5 điểm), ghi chú thích hình đúng (0,25 điểm)
Trình bày chế độ công nghệ (1,25 điểm)
- Trong hình là sơ đồ nguyên tắc cụm chưng cất dầu ở áp suất khí
quyển. Dầu thô được bơm vào bộ trao đổi nhiệt 4, trong đó nó được
gia nhiệt, sau đó đưa vào lò nung (1) và dầu được nung nóng đến
nhiệt độ cần thiết và được dẫn vào khoang bay hơi (vùng cấp) của
tháp chưng cất (2). Trong quá trình nung nóng, một phần dầu
chuyển sang pha hơi. Dầu ở thể hai pha lỏng - hơi được đưa vào

105
tháp cất, trong đó do giảm áp một phần hơi nước được tạo thành,
pha hơi tách ra khỏi pha lỏng và bay lên trên dọc theo tháp, còn pha
lỏng chảy xuống dưới. (0,5 điểm)
- Trong tháp chưng cất có các mâm chưng cất, trên đó có sự tiếp xúc
giữa pha hơi bay từ dưới lên và pha lỏng chảy từ trên xuống. Để cất
phần lỏng của nguyên liệu ở dưới tháp người ta đưa nhiệt vào mâm
cuối cùng. Nhờ đó phần nhẹ của sản phẩm đáy chuyển sang pha
hơi và do đó tạo hồi lưu hơi. Hơi hồi lưu này bay lên từ mâm cuối
cùng và tiếp xúc với pha lỏng chảy xuống và khiến cho pha lỏng
giàu các chất có nhiệt độ sôi cao. (0,5 điểm)
- Các sản phẩm thu từ chưng cất khí quyển: xăng; Kerosel; dầu
diesel; cặn chưng cất khí quyển (mazut) (0,25 điểm)
Câu 3. Mục đích của quá trình reforming và các công nghệ reforming (3,5
điểm)
Đáp án
Mục đích của reforming (1 điểm):
- Tăng chất lượng của phân đoạn xăng và điều chế hydrocacbon
thơm, đặc biệt với nguyên liệu dầu lưu huỳnh hoặc lưu huỳnh cao
(1/3 điểm).
- Điều chế khí nhiên liệu từ hydrocacbon nhẹ làm nguyên liệu sản
xuất được nhiều sản phẩm (1/3 điểm).
- Khí chứa hydro nhận được trong quá trình reforming xúc tác rẻ hơn
nhiều so với hydro điều chế trong các quá trình chế biến dầu khác
như làm sạch bằng hydro và hydrocracking (1/3 điểm).
Các công nghệ reforming (2,5 điểm):
- Hydroreforming: Sơ đồ hydroreforming với xúc tác alumo - molibden
lớp tĩnh. Quá trình được thiết kế để sản xuất toluen có độ tinh khiết
cao.
Nhược điểm của quá trình hydroreforming là phải hoàn nguyên xúc
tác thường xuyên và hoạt độ xúc tác thấp. Điều này dẫn tới chi phí
xúc tác lớn, đầu tư cho lò phản ứng, thiết bị và dịch vụ cho lò hoàn
nguyên cao. Chi phí xúc tác trong hydroreforming là 0,44 ÷ 0,5
kg/tấn nguyên liệu, trong khi đối với platforming là 0,094 kg/tấn
nguyên liệu. Hiệu suất sản phẩm của hydroreforming thấp hơn
platforming 4 ÷ 14% (so với nguyên liệu), còn hiệu suất hydro (tính
trên sản phẩm) thấp hơn 3%. Giá thành 1 kg sản phẩm trong

106
hydroreforming cao hơn platforminh 1,3 ÷ 1,4 lần (0,5 điểm).
Để thực hiện quá trình liên tục hoàn toàn đã ứng dụng sơ đồ
hydroreforming với xúc tác tầng sôi (0,2 điểm). Sự khác biệt của sơ
đồ này so với sơ đồ cracking cùng loại là:
+ Tạo cốc trong reforming không cao (1,0 ÷ 2,0% so với nguyên
liệu) và nhiệt hoàn nguyên không đủ để thực hiện quá trình (0,15
điểm)
+ Cụm phản ứng dưới áp suất cao, là 15 ÷ 18 atm.(0,15 điểm)
- Platforming: Ứng dụng xúc tác platin trong công nghiệp reforming
với sơ đồ công nghệ platforming từ năm 1949. Ngày nay phần lớn
các cụm reforming công suất lớn đều sử dụng xúc tác platin.
(0,25 điểm)
Các quá trình platforming khác nhau phân biệt là loại hoàn nguyên
và không hoàn nguyên. Trong trường hợp thứ nhất một trong các lò
phản ứng theo chu kỳ sẽ ngưng phản ứng và chuyển sang hoàn
nguyên. Thời gian tổng của một hành trình là trên một năm. Đối với
quá trình không hoàn nguyên không có lò phản ứng dự trữ và hành
trình kết thúc khi hoạt độ của xúc tác giảm rõ rệt
(0,25 điểm)
- Ultraforming: Ultrforming là thí dụ về hệ công nghệ reforming hoàn
nguyên theo chu kỳ (thời gian làm việc của xúc tác là dưới 50 ngày).
Nguyên liệu cùng với khí tuần hoàn được nung nóng và lần lượt đi
qua 5 lò phản ứng làm việc trong chế độ đoạn nhiệt, có gia nhiệt
trung gian trong các lò nung. Trong sơ đồ cũng có lò phản ứng chứa
(1), liên kết với hệ trong thời gian tiến hành hoàn nguyên trong bất
cứ lò phản ứng nào trong 5 lò phản ứng còn lại.
(0,5 điểm)
- Hydroreforming với xúc tác alumo-molibden lớp tĩnh: sơ đồ công
nghệ reforning xúc tác hoạt độ theo chu kỳ. Thời gian của một chu
kỳ làm việc phụ thuộc vào điều kiện phản ứng và tốc độ mất hoạt độ
của xúc tác thường là 8 ÷ 16 giờ. Trong hoàn nguyên không chỉ đốt
cốc và lưu huỳnh ra khỏi xúc tác, mà còn oxy hóa và khử molibden.
(0,5 điểm)

107
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Kiểm tra kiến thức từng bài


- Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng hoặc 15’ trong thời gian giảng
dạy
- Nội dung: theo nội dung bài giảng và các câu hỏi và đáp án đã ghi
đối với từng bài.
- Đánh giá: Kiểm tra từng bài có tính chất củng cố kiến thức, đánh giá
ý thức học tập và sự tiếp thu của học viên. Kết quả của việc kiểm tra
chỉ mang tính chất tham khảo.
2. Kiểm tra giữa kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ theo lịch bố trí của nhà trường.
- Nội dung: Giới hạn nội dung kiểm tra trong 3 bài đầu. Nội dung kiểm
tra dựa theo các câu hỏi và đáp án ghi trong từng bài và phần câu
hỏi chung của 3 bài đầu.
Thời gian thi: 45- 60 phút, số câu hỏi: 2-3 câu.
- Đánh giá: điểm kiểm tra giữa kỳ được đánh giá là 20% điểm của
môn học
Trong khi chấm điểm các hoạt động trong môn học, giáo viên cần dành ra
một tỷ lệ phần trăm điểm nhất định cho việc đánh giá về hành vi, ứng xử, thao
tác, sự tuân thủ nội qui, qui chế trong lớp học và trongphòng thí nghiệm.
Điểm đánh giá
Toàn môn học tổng số điểm là 10, được phân bố như sau:
- Điểm kiểm tra giữa học kỳ (ĐKT): 20%
- Điểm kiểm tra cuối môn (ĐTH): 60%
- Điểm thực hành, kiểm tra (ĐBT): 20%,
gồm các nội dung sau:
+ Kiểm tra trước lớp về chuẩn bị bài (20%)
+ Qua các bài thực hành (30%)
+ Qua bài tiểu luận (30%)
+ Qua ý thức chấp hành nội quy phòng thí nghiệm (20%)
Điểm chấm sẽ trên thang 10 điểm và nhân với trọng số của từng phần
trong mỗi bài
Điểm cuối cùng là điểm trung bình của 3 mục trên.

108
Cách tính điểm
Điểm thực hành, Điểm bài Điểm bài thi (ĐTH)
thảo luận dựa kiểm tra giữa
trên bài kiểm tra kỳ (ĐKT)
cuối bài, tiểu
luận) (ĐBT)
Trọng số 20% 20% 60%

Ví dụ:
Điểm thực hành (ĐBT) = Điểm trung bình kiểm tra 15’ x 0,2 + Điểm thực
hành x 0,3 + Điểm tiểu luận x0,3 + Điểm ý thực x0,2
Điểm tổng kết = ĐBT x 0,20 + ĐKT x 0,20 + ĐTH x 0,60

Cách xếp loại điểm của môn học

Điểm Xếp loại Đạt Không đạt


8- 10 Giỏi X
7- cận 8 Khá X
5- cận 7 Trung bình X
3,5-cận 5 Yếu X
< 3,5 Kém X

109
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nelson W.L. Petroleum Refinering Engineering. Edit. 4-th. London- New-


Jork- Toronto, Mc. Grow Hill, 1958
2. Gurevich I.L. Công nghệ chế biến dầu và khí. Tập I. Tính chất chung và
các phương pháp chế biến sơ cấp dầu và khí. Moscow, Nhà xuất bản
“Khimia”, 1972. (Tiếng Nga)
3. E.V. Smidovich. Công nghệ chế biến dầu và khí. Phần 2. -M, Nhà xuất
bản “Khimia”, 1968 (Tiếng Nga)
4. Smirnovich E.V., Lukasevich I.P. Thực nghiệm công nghệ chế biến dầu.
Moscow, Nhà xuất bản “Khimia”, 1978 (Tiếng Nga)
5. Tanatarov M.A., Condratev A.A., Axmesina M.H., Medvedeva M.I.Thiết
kế cụm chế biến sơ cấp dầu. Moscow, Nhà xuất bản “Khimia”, 1975.
(Tiếng Nga)
6. Chernozukov N.I. Công nghệ chế biến dầu và khí. Phần 3.Làm sạch và
phân tách nguyên liệu dầu, sản xuất sản phẩm dầu thương mại. -M, Nhà
xuất bản “Khimia”, 1978 (Tiếng Nga)
7. V.P. Xukhanov. Các quá trình xúc tác trong chế biến dầu. -M, Nhà xuất
bản “Khimia”, 1973 (Tiếng Nga)
8. Erikh V.N. Hóa học dầu và khí. Leningrad, Nhà xuất bản “Khimia”, 1966
(Tiếng Nga)
9. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật. 1996
10. 10) Belianin B.V., Erikh V.N. Phân tích kỹ thuật sản phẩm dầu và khí.
Leningrad, Nhà xuất bản “Khimia”, 1975. (Tiếng Nga)
11. 11) Trương Đình Hợi. Cơ sở khoa học đánh giá phân loại dầu thô thuộc
trầm tích bể Cửu Long và Nam Côn Sơn nhằm định hướng ứng dụng
một cách hợp lý. Luận án tiến sĩ, TP. Hồ Chí Minh, 2003
12. J. Hydrocacbon Asia, september/october 2004, p.8
13. J. Hydrocacbon Asia, March 1997, p.64
14. J. Hydrocacbon Asia, March 1998, p.32
15. J. Hydrocacbon Asia, september 1995, p.64
16. J. Hydrocacbon Asia, october 2000, p.24
17. J. Hydrocacbon Asia, Jan/Feb 1997, p.76

110
t r ì n h đ ộ BỘ
đ à LAO
o t ạĐỘNG
o - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)

Logo

Sách hƣớng dẫn giáo viên

Mô đun: PHÂN TÍCH CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU


Mã số: HD E

Nghề: PHÂN TÍCH DẦU THÔ, KHÍ VÀ CÁC SẢN PHẨM


LỌC DẦU

Trình độ cao

Hà Nội - 2004

1
Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.


Cho nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các
mục đích về đào tạo và tham khảo .

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử


dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh
sẽ bị nghiêm cấm.

Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ


bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan nghênh


các thông tin giúp cho chúng tôI sửa chữa,hiệu
đính và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:


Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chương trình Học liệu
..................................................

Mã tài liệu : ……
Mã quốc tế ISBN : ......

2
Lời tựa

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia … )

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Sách hướng dẫn giáo viên là tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho
Nghề …………… ………………………ở cấp độ ……..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
các bài dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay
đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá
trình đào tạo .
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành Sách hướng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Hà nội, ngày …. tháng…. năm….


Giám đốc Dự án quốc gia

3
MỤC LỤC

Đề mục Trang

MỤC LỤC .......................................................................................................... 4


GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN .................................................................................. 5
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: ......................................................................... 5
Mục tiêu của mô đun: ..................................................................................... 5
Mục tiêu thực hiện của mô đun: ..................................................................... 5
Nội dung chính của mô đun: ........................................................................... 6
Các hình thức dạy – học chính trong mô đun ................................................ 6
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN ............................... 27
GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY ........................................................ 29
Bài 1. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM NHIÊN LIỆU................ 29
Bài 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN..................... 45
Bài 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM PHI NHIÊN LIỆU......... 49
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA .................................................... 57
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN...... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 61

4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:


Phân tích các sản phẩm dầu khí là mảng kiến thức và kỹ năng cơ bản cho
bất kỳ người lao động nào làm việc liên quan đến lĩnh vực phòng thí nghiệm
dầu khí. Nó giúp cho người lao động xác định chính xác các chỉ tiêu chất
lượng của các sản phẩm dầu khí.
Trong quá trình giảng dạy, người thầy đặc biệt chú ý đến việc tạo dựng và
rèn luyện ý thức cũng như thói quen cho học sinh trong việc sử dụng dụng cụ
phòng thí nghiệm hóa dầu, giữ an toàn phòng thí nghiệm. Người thầy luôn là
tấm gương tiêu biểu cho học sinh, do đó luôn phải cẩn trọng trong từng lời nói
cũng như hành động của mình.

Mục tiêu của mô đun:


Học xong mô đun, học viên có khả năng:
- Hiểu được ý nghỉa của các chỉ tiêu chất lượng của các sản phầm dầu
khí.
- Phân tích được các chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm dầu mỏ.
- Đánh giá được chất lượng của các sản phẩm dầu mỏ.

Mục tiêu thực hiện của mô đun:


- Mô tả lý thuyết về các phương pháp phân tích các sản phẩm dầu khí.
- Xác định thành phần của các sản phẩm dầu khí.
- Xác định các chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu.
- Xác định các chỉ tiêu của các sản phẩm phi nhiên liệu.

5
Nội dung chính của mô đun:

Thời lượng
(tiết) Các hoạt
Danh mục các bài học
động khác
LT TH

Bài 1: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên 45 130
liệu.
Bài 2: Xác định thành phần chưng cầt phân đoạn. 10 20
Bài 3: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm phi
nhiên liệu. 35 90

Các hình thức dạy – học chính trong mô đun

Bƣớc 1: Thuyết trình và tổ chức cho học sinh thảo luận trên lớp về:

- Tổng quan về dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ.


- Ý nghĩa của các chỉ tiêu và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất
lượng các sản phẩm dầu mỏ.
- Cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ và thiết bị phân tích các chỉ tiêu
chất lượng của các sản phẩm dầu mỏ.
- Phương pháp lấy mẫu và bảo quản các mẫu phân tích.
- Tổ chức, trang bị và an toàn phòng thí nghiệm.

Nội dung thuyết trình


1. Dầu mỏ
Dầu mỏ là tên gọi tắt của dầu thô, nó là hỗn hợp những hợp chất hữu cơ
tự nhiên, chứa chủ yếu hai nguyên tố chính là cacbon (C) và hydro (H). Ngoài
ra còn có một lượng nhỏ nitơ (N), oxy (O), lưu huỳnh (S) và các nguyên tố
khác (Ni, V, …).
Dầu mỏ có nhiều loại, từ lỏng đến đặc quánh, màu sắc thay đổi từ vàng
nhạt đến đen sẫm, có ánh huỳnh quang. Thường ở thể lỏng nhớt, nhưng cũng
có loại dầu ngay ở nhiệt độ thường đã đông đặc. Độ nhớt của dầu mỏ thay đổi
trong khoảng rất rộng, từ 5 tới 100 cSt (10-6 m2/sec) và có thể hơn nữa.
Tùy theo thành phần Hydrocacbon, chúng được chia ra làm 3 nhóm:

6
Dầu sáp hay dầu parafinic: chứa nhiều sáp (n-parafin), ít hoặc
không chứa nhựa đường, thường đông cứng ở nhiệt độ dưới 25 0C. Dầu
thô Việt Nam phần lớn là loại dầu parafinic.
Dầu naphthenic hoặc asphaltic: chứa nhiều thành phần naphten,
nhựa đường, ít hoặc không có sáp.
Dầu hỗn hợp: chứa các loại hydrocacbon từ parafinic, naphtenic
đến aromatic (hợp chất thơm) .
Ngoài ra, tùy theo tỷ trọng (ký hiệu d) của dầu, người ta còn chia thành
dầu nhẹ (d < 0,8) và dầu nặng (d <0,8) hoặc theo hàm lượng lưu huỳnh (S)
trong dầu ít hay nhiều, người ta cũng chia thành dầu ngọt ( S < 0,5%) và dầu
chua (S > 2,5%). Hàm lương lưu huỳnh càng lớn thì chất lượng dầu càng
giảm vì khí lưu huỳnh gây ăn mòn đường ống, thùng chứa, máy móc, thiết bị
và nhất là trong quá trình đốt cháy, chúng tạo thành các hợp chất khí độc gây
ô nhiễm môi trường.
Qua các quá trình chế biến, dầu thô được chưng cất để phân tách thành
từng phân đoạn từ nhẹ đến nặng dựa vào sự khác biệt về nhiệt độ sôi dưới áp
suất khí quyển và áp suất chân không (vaccum). Sau khi được chưng cất, dầu
thô được chia ra thành những phân đoạn như khí, naptha, kerozen, gasoil
nhẹ, gasoil nặng và cặn chưng cất. Những nguyên liệu này được đưa qua các
công nghệ chế biến phức tạp và được chuyển biến thành các sản phẩm như:
xăng, dầu diesel dùng cho xe hơi, nhiên liệu động cơ phản lực cho máy bay,
dầu đốt được dùng trong bếp nấu ăn, dầu đốt nặng để đốt lò sưởi hoặc cho
động cơ tàu biển, dầu nhớt, nhựa đường v. v.. và qua các công nghệ hóa dầu
sẽ thu được các nguyên liệu dùng trong công nghiệp hóa chất để chế tạo các
loại chất dẻo, sợi tổng hợp, thuốc nổ, phân bón, thuốc trừ sâu, dược phẩm,
thậm chí cả thực phẩm tổng hợp với hàng nghìn loại sản phẩm khác nhau.
2. Khí đốt
Khí đốt còn gọi là khí thiên nhiên, chứa các hydrocarbon nhẹ như: Mêtan
(CH4), Êtan (C2H6), propan (C3H8)… và một số khí không phải hydrocacbon
như CO2, H2O, N2, H2S…
Khí tự nhiên được khai thác từ các mỏ khí, nó là các túi khí nằm sâu
dưới mặt đất. Khí đồng hành thì tồn tại cùng với dầu thô và được khai thác từ
các mỏ dầu đồng thời với quá trình khai thác dầu mỏ. Nếu chúng tồn tại riêng
biệt, độc lập thì được gọi là khí không đồng hành. Khi khai thác nếu lượng khí
đồng hành ít hoặc không thể chở đi được thì phải đốt bỏ. Khí không đồng

7
hành chỉ khai thác khi có thị trường tiêu thụ.
Khí đốt được chủ yếu dùng cho mục đích năng lượng như phát điện, đốt
lò, nấu ăn và để sản xuất các nguyên liệu hóa chất cũng như các loại dầu tổng
hợp thay thế xăng, dầu (với ưu điểm nổi bật là không chứa hoặc chứa ít lưu
huỳnh) hoặc dùng khí đốt để sản xuất ammoniac làm nguyên liệu cho công
nghiệp sản xuất phân bón…..
Tùy theo thành phần chính của khí mà người ta chia thành các sản phẩm
khí như sau:

Metan - CH4
Etan - C2H6
LNG
Propan - C3H8
Buatan - C4H10 LPG
Pentan - C5H12

Ngoài ra, người ta còn phân loại khí theo hàm lượng hydrocacbon từ
propan trở lên. Khí giàu propan, butan và các hydrocacbon nặng (trên 150
g/m3) được gọi là khí béo (hoặc khí dầu). Từ khí người ta tổng hợp được
xăng, khí hóa lỏng (LPG) và các hydrocacbon cho công nghệ tổng hợp hữu
cơ.
Còn khí chứa ít hydrocacbon nặng (từ propan trở lại, dưới mức 50 g/m3)
gọi là khí khô (hoặc khí gầy), được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp
và đời sống, làm nguyên liệu cho công nghệ tổng hợp hữu cơ, nguyên liệu
cho sản xuất đạm, sản xuất etylen, axetylen, etanol….
Nếu khí đốt chứa các thành phần hydrocacbon có từ 5 nguyên tố trở lên
thì khi lên mặt đất, nơi có nhiệt độ, áp suất bình thường, chúng sẽ tồn tại dưới
dạng lỏng, do đó được gọi là khí ngưng tụ (condensat hoặc xăng tự nhiên).
Còn khi chuyên chở đi xa (nhất là vượt đại dương) trong điều kiện không có
đường ống dẫn và để tiện dụng, người ta áp dụng công nghệ hóa lỏng khí và
chở bằng các tàu chuyên dụng chịu được áp suất cao và nhiệt độ thấp lạnh
hơn âm 160oC. Khi đến thị trường, khí hóa lỏng này được chuyển hóa lại trở
thành khí đốt bình thường (dưới điệu kiện áp suất và nhiệt độ khí quyển)
thông qua hệ thống chuyển hóa rồi lại dẫn tới nơi tiêu thụ bằng hệ thống ống
dẫn hay được nạp vào bình và đưa ra thị trường như ta thường gặp chúng

8
dưới dạng hóa lỏng (LPG) để tiện vận chuyển tới mỗi hộ gia đình.
3. Nguồn gốc của dầu khí
Đầu thế kỷ XX, I.Andrusov (1906-1908) và G.N.Mikhailovsky (1906) đã có
những đóng góp đáng kể vào việc xây dựng học thuyết về nguồn gốc hữu cơ
của dầu. Sau đó I.M.Gubkin, D.A.Akharghensky, N.D.Zelinsky và
V.I.Vernadsky đã tiếp tục phát triển và củng cố học thuyết này.
V.N.Vefnadsky, lần đầu tiên trên thế giới khi xây dựng cơ sở nền tảng
sinh địa hóa dầu (1934) đã chỉ rõ rằng, hợp chất carbon tham gia vào cấu tạo
kaustobiolite, kể cả dầu là bộ phận không tách rời của hệ thống địa hóa thuộc
vòng tuần hoàn carbon trong vỏ trái đất, ở đó vật chất sống của sinh quyển
đóng vai trò chính. V.N.Vernadsky đã chứng minh khả năng vật chất sống, kể
cả cơ thể đơn bào tích tụ trong thạch quyển những trữ lượng cacbon khổng
lồ.
Những dữ kiện nêu trên đã loại bỏ những hoài nghi về tính đúng đắn của
những kết luận về nguồn gốc sinh học của dầu và về mối quan hệ nguồn gốc
chặt chẽ của quá trình tạo thành dầu với sự phát triển chung của thạch quyển.
Sự tồn tại của một số vấn đề tranh luận là do tính phức tạp về dầu khí.
Bản năng dầu khí có tính năng động di chuyển cao khác với kaustobiolite dãy
than, dầu khí tạo nên những có tích tụ có giá trị trong công nghiệp ở rất xa nơi
chúng được sinh ra. Bởi vậy từ “ mỏ dầu khí ” phải được hiểu như là nơi
chúng tích tụ lại.
Khả năng di chuyển lớn của hydrocarbon ở dạng lỏng và dạng khí cùng
khả năng thành tạo các tích tụ tại những nơi rất xa nơi chúng sinh ra đã tạo ra
những khó khăn đặc biệt khi nghiên cứu về nguồn gốc của chúng. Bởi vậy
người ta phải dùng những số liệu thực nghiệm (mô hình hóa các quá trình
thành tạo dầu trong điều kiện phòng thí nghiệm) khi nghiên cứu nguồn gốc
của chúng. Những nghiên cứu như vậy của các nhà nghiên cứu khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau đã tạo nên các quan điểm khác nhau về nguồn
gốc của dầu khí, nhưng nhìn chung có 3 nguồn gốc được quan tâm nhiều là
từ các vật chất vô cơ, hữu cơ và từ vũ trụ.
Nguồn gốc vô cơ
Cho tới nay vẫn tồn tại nguồn gốc vô cơ của dầu khí. Trong nửa sau thế
kỷ thứ XIX có một số công trình công bố, trong đó đã đưa ra ý tưởng về nguồn
gốc vô cơ của dầu. Chúng ta thử xem xét một cách ngắn gọn những tiền đề

9
học thuyết vô cơ của dầu và hydrocarbon khí tự nhiên như sau.
Nhà bác học Đức A.Gumbold lần đầu tiên đã đưa ra ý tưởng về nguồn
gốc vô cơ của dầu, khi phát hiện hydrocarbon trong các sản phẩm hoạt động
núi lửa. Sau đó phát hiện hàng hoạt các vết lộ dầu phân bố ở các vùng hoạt
động kiến tạo mạch như Địa Trung Hải, Venezuela, Rumania, Iran …
Năm 1866 bằng thực nghiệm Berthelot đã nhận được acetilen khi cho
acid carbon tác dụng với kim loại kiềm trong dòng hơi nước ở nhiệt cao. Sau
đó xảy ra quá trình tổng hợp acethylene trong môi trường thuỷ phân dẫn tới
hình thành hydrocarbon dạng dầu và resin gần giống dầu.
Sau đó Mendeleev (1877) đã đưa ra giả thuyết carbid về nguồn gốc dầu.
Dựa vào kết quả những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, Medeleev đã đi
đến kết luận về khả năng tạo thành hydrocarbon dầu mỏ trong điều kiện tự
nhiên bằng con đường tác dụng hơi nước nóng lên carbid kim loại nặng.
Trong suốt thời gian diễn ra quá trình, theo ông nước đã thâm nhập sâu vào
vỏ trái đất theo những khe nứt và đứt gãy và tác dụng với carbid kim loại nặng
trước hết là sắt để tạo thành hydrocarbon theo phản ứng:
FeC + H2O = C2H6 + Fe2O3
hoặc 2Fe2C + 3H2O = Fe2O3 + C2H4 + H2
Những phản ứng này chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao hơn 360 oC (thông thường
từ 550 – 1600oC). Các hydrocarbon tạo thành theo sơ đồ này hay tương tự sẽ
di chyển vào đá chứa của vỏ trầm tích ở trạng thái khí và sau đó ngưng tụ lại
thành mỏ dầu (bẫy dầu) hay tích tụ dầu.
Sau đó Moissan và Garisicov cũng nhận được kết quả tương tự cho các
carbid kim loại tác dụng với acid carbonic ở nhiệt độ 200-300oC.
Thuyết carbid về nguồn gốc dầu của Mendeleev được xây dựng tương
đối chặt chẽ với quan điểm hoá học bởi vậy suốt thời gian dài có rất nhiều
người ủng hộ. Tuy nhiên về phía các nhà địa chất học thuyết này đã gặp phải
sự phản đối kịch liệt vì những người tán thành nó không thể chỉ cụ thể con
đường, mà theo đó nước có thể xâm nhập sâu vào lòng đất và các sản phẩm
phản ứng với carbid kim loại nặng (hydrocarbon dầu mỏ) di chuyển lên những
lớp trên để chúng có thể ngưng tụ và tạo thành tích tụ dầu. Trạng thái dẻo của
của lớp đất đá ở những độ sâu lớn cũng như sự gia tăng áp lực vỉa theo độ
sâu đã loại bỏ khả năng nước xâm nhập sâu vào lòng đất. Ngoài ra những
chất tương tự dầu thu được trong điều kiện phòng thí nghiệm theo sơ đồ
Mendeleev còn có những thành phần khác với dầu mỏ tự nhiên.

10
Dựa vào các số liệu này và đặc tính phân bố tích tụ dầu khí trong vỏ trái
đất, đã dẫn đa số các nhà nghiên cứu đưa tới kết luận rằng không thể tạo ra
trữ lượng dầu khổng lồ trong tự nhiên theo sơ đồ của Mendeleev. Vì vậy mà
học thuyết này đã bị bác bỏ.
Năm 1901 Sabotien và Sanderen cho thuỷ phân với acethylene khi có
xúc tác là Niken và sắt ở nhiệt độ 300 oC và đã nhận được hydrocarbon
aromatic. Họ cho rằng ở dưới sâu trong lòng đất tồn tại các carbid kim loại
nặng, chúng sẽ tổng hợp các acethylene, nhất là khi được bổ sung hydro khi
có dòng hơi nước nóng sẽ cho ra hàng loạt các dạng hydrocarbon khác nhau.
Thời gian gần đây, trên thế giới nhiều tác giả đã khôi phục lại thuyết
nguồn gốc tân vô cơ của dầu ở dạng sữa chữa và đổi mới. N.A.Kudriaxev cho
rằng các hydrocarbon đơn giản sẽ được tạo thành ở độ sâu lớn trong các lò
macma, nơi có nhiệt độ và áp suất cao. Sau đó nhờ quá trình polyme hóa (có
nghĩa là làm giàu hydro) sẽ tạo ra các hydrocarbon dầu mỏ phức tạp hơn.
Những hydrocarbon này xâm nhập vào vỏ trầm tích trái đất bằng những con
đường giả định và tạo thành mỏ dầu.
Ngoài ra ông I.V Grinberg còn cho rằng trong điều kiện nhiệt độ cao xảy
ra sự phá huỷ carbonat (nhiệt độ cao hơn 700 oC) ở lớp thượng manti, hình
thành các mentilen và mentil, sau đó xảy ra sự trùng ngưng các sản phẩm này
để tạo thành các ankal cycloan và các aren. Phisher và Tropsh còn dựa vào
một số các phản ứng của oxit carbon (CO) với H2 ở điều kiện nhiệt độ 150-
300oC khi có xúc tác của các kim loại Co, Ni, Pb và các nguyên tố của nhóm
VIII trong bảng hệ thống tuần hoàn (Alumosilicat, diatomic…) để tổng hợp
thành các hydrocarbon.
Ví dụ : 3CO + 7H2 = C3H8 + 3H2O
2CO + 4H2 = C2H6 + 2H2O
CO + 3H2 = CH4 + H2O
Từ cấu trúc đơn giản này chúng dần dần tổng hợp thành các mạch phân
tử lớn hơn, dài hơn và phức tạp hơn dưới các điều kiện nhiệt độ, xúc tác.
Tóm lại lý thuyết cơ bản của nguồn gốc vô cơ của dầu mỏ là quá trình
tổng hợp hydro và carbon ở điều kiện nhiệt độ cao ở dưới sâu. Lúc đầu là
hình thành các hydro carbon đơn giản và có xu hướng di cư từ dưới lên trên.
Sau khi nhiệt độ và áp suất giảm, các hydrocarbon đơn giản này sẽ tổng hợp
thành các hydrocarbon phức tạp hơn. Trong quá trình này, dầu khí di cư từ
dưới lên dọc theo các khe đứt gãy sâu đến các bẫy chứa trong trầm tích. Ở

11
các trường hợp như vậy thường có sự liên quan đến các khí trơ như He, Ar
và phong phú nhất là Uran. Song các loại khí trơ này lại rất ít gặp hoặc chỉ là
vết trong thành phần của dầu. Theo các nhà nghiên cứu, trên đường di cư
dầu khí lấy thêm các nguyên tố như O, N, S từ trầm tích để tạo thành resin và
asphalten…
Nếu hydrocarbon dầu mỏ thực tế được hình thành theo sơ đồ tổng hợp
này, thật khó giải thích tính đa dạng của dầu mỏ trong tự nhiên và sự tương
ứng (trong đa số các trường hợp) của tuổi hydrocarbon với tuổi của đất đá
chứa nó. Đó là chưa nói đến những phản biện khác xuất hiện khi phân tích
các giả thuyết nguồn gốc dầu vô cơ.
Những người ủng hộ thuyết nguồn gốc vô cơ đã ấn hành hàng loạt công
trình về giả thuyết tổng hợp dầu từ nguồn gốc vô cơ và phê phán thuyết hữu
cơ. Những luận điểm chính đã được họ nêu ra trong cuộc hội thảo về nguồn
gốc dầu mỏ năm 1958 và 1968 ở Maxcơva .
Những cuộc hội thảo nói trên rất đại diện và là mắc xích qua trọng trong
cuộc tranh luận về vấn đề nguồn gốc của dầu. Tại hội thảo 1968, gần 800
chuyên gia Nga đại diện cho 120 tổ chức khoa học và sản xuất và các chuyên
gia của các nước khác như Hungari, Balan, Tiệp Khắc, Mỹ, Nam Tư, Pháp, Ý
… đã tham dự. Tại các hội thảo này những người ủng hộ thuyết hữu cơ và vô
cơ điều có những báo cáo khoa học chứng minh tính đúng đắn của thuyết này
hay thuyết khác.
Tuy nhiên, lý thuyết về nguồn gốc vô cơ của dầu mỏ vẫn chưa giải thích
được các vấn đề cơ bản như:
Không thể định lượng được các carbid kim loại và vị trí của chúng
ở độ sâu nào, đồng thời để có lượng dầu khí ở các mỏ dầu thì cần
bao nhiêu carbid kim loại.
Không chứng minh được nguồn hydrogen tham gia vào cấu trúc
hydrocarbon. Đa phần hơi nước và kể cả dầu khí không thể tồn tại
ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn là 360 oC trong một thời gian
dài.
Không giải thích được vì sao có sự tồn tại các nguyên tố hữu cơ
trong phân đoạn nặng của dầu như photpho, nitơ hữu cơ, lưu
huỳnh và những hợp chất khác như porfirin, niken và vanadi,
phytan và pristan từ diệp lục tố. Vì các hoạt động núi lửa thường
có nhiệt độ lớn hơn 900oC trong điều kiện như vậy không thể tồn

12
tại các hydrocarbon này kể cả hơi nước vì chúng là loại dễ cháy,
dễ bay hơi và bị phân huỷ do nhiệt. Hơn nửa thực nghiệm trong
phòng thí nghiệm và trong thực tế cho thấy ở điều kiện nhiệt từ
185-250oC đã xảy ra quá trình phân huỷ hydrocarbon cao phân tử
cho ra CH4 và các hydrocarbon nhẹ khác.
Các sản phẩm dạng dầu có nguồn gốc vô cơ không phân cực
trong trường cộng hưởng từ, không có quang học.
Không chứng minh được nguồn gốc vật liệu vô cơ đủ để sinh ra
các mỏ dầu lớn và cực lớn.
Không chứng minh được nguồn gốc dầu ở các bẫy dầu dạng thấu
kính, vát nhọn nằm kẹp giữa các lớp sét dày không có liên quan gì
tới các đứt gãy sâu …
Nguồn gốc hữu cơ
Lần đầu tiên, ý tưởng về nguồn gốc dầu hữu cơ được M.V.Lomonoscov
đưa ra năm 1763. Theo quan niệm của ông, dầu được tạo thành do than đá
thăng hoa dưới sự ảnh hưởng của sức nóng ngầm. Sau đó cho đến thế kỷ XX
nhiều nhà khoa học đã đưa ra những giả thuyết về nguồn gốc dầu hữu cơ
khác nhau. Các nhà bác học cho rằng dầu được tạo thành từ các tàn tích thực
vật và động vật.
Vào 1863 Lauriat đã thu được hydrocarbon bằng cách chưng cất mỡ
động vật trong dòng hơi nước nóng. Năm 1888 Engler và Hoephor đã thu
được aromatic hydrocarbon dạng khí và lỏng khi chưng cất mỡ cá voi và dầu
thực vật trong lò có áp suất từ 20-25atm, nhiệt độ từ 360 - 420oC. Engler
(1888) và Kalisky (1916) cũng đã thu được 24,4% hydrocarbon no và 14,6%
hydrocarbon khí và cả asphaltene khi chưng cất rong biển. Zulor, Yophe,
Seilier, Fisher cũng thu được CH 4 từ cellulose.
Nhiều nhà khoa học còn nghiên cứu phát hiện được rằng vật liệu hữu cơ
khi phân huỷ ở các cấp nhiệt độ khác nhau cho sinh ra tất cả các dạng
hydrodarbon dãy dầu và luôn có các nguyên tố hữu cơ khác gắn với những
cấu trúc phân tử hydro carbon nặng, đặc biệt là liên kết với các hydrocarbon
cao phân tử aromatic và naphthenic như N, S, O … các loại này sinh ra do
phân huỷ các clorofil của thực vật và các hợp chất hữu cơ của động vật.
Năm 1915 Powel đã phát hiện ra pristan và phytan trong dầu, bitume và
kerozen và đã chứng minh rằng các đồng phân này thuộc nhóm isoprenoid,
chúng được tạo thành từ mạch nhánh của clorofil thực vật và hemoglobil động

13
vật. Mạch nhánh này bị đứt vỡ, nếu trong môi trường khử thì tạo thành
phytan, còn trong môi trường oxi hóa thì tạo thành acid fiten và sau đó bị
carbon hoá khi có xúc tác và nhiệt độ sẽ cho ra pristan.
Theo Vernadsky, sự khác biệt của hydrocarbon không chỉ do những điều
kiện phân huỷ mà còn do thành phần của nguyên liệu ban đầu hình thành nên
dầu mỏ. Vernadsky cho rằng thật là sai lầm khi nghiên cứu nguồn gốc dầu mà
chỉ xét nó là hydrocarbon, bởi ngoài hydrocarbon dầu còn có chứa các hợp
chất chứa O, S, N và các nguyên tố khác có liên quan tới bản thân dầu mỏ.
Trong dầu tự nhiên có chứa các hợp chất chứa oxi có khả năng phân cực nên
ông đã khẳng định tính chất quang học của dầu đem lại một luận chứng mới
và khẳng định rằng nguồn gốc vô cơ không có được. Luận chứng này rõ ràng
không phản bác được và đã chỉ rõ nguồn gốc hữu cơ của dầu.
Vật chất hữu cơ là thành phần có mặt trong hầu hết các trầm tích cổ và
hiện đại (đặc biệt là nguồn gốc trầm tích thuỷ sinh). Sự sống xuất hiện cách
đây khoảng 3-3,5 tỷ năm. Từ đó đến nay suốt một quá trình biến đổi địa chất
dài các vật chất hữu cơ khác nhau từ xác động thực vật bị lún chìm sâu xuống
lòng đất và hình thành nên các lớp trầm tích hữu cơ là các hydrocarbon dầu.
Theo quan niệm hiện đại những nhân tố chính thúc đẩy sự xuất hiện và
phát triển quá trình biến đổi vật chất hữu cơ thành hydrocarbon dầu là hoạt
động của vi khuẩn, chất xúc tác, nhiệt độ, áp suất, độ phóng xạ của đất đá
chứa vật chất hữu cơ.
Hoạt động của vi khuẩn biểu hiện mạnh mẽ ở giai đoạn đầu tích tụ và
biến đổi vật chất hữu cơ phân tán trong trầm tích. Các nghiên cứu của Rainfiel
và Tompson đã xác định rằng vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá
phân rã chất hữu cơ ở giai đoạn đầu biến đổi của chúng trong điều kiện yếm
khí và hiếu khí.
Các nghiên cứu của các nhà khoa học như Zelinsky…. đã chứng tỏ rằng.
Khi tạo hydrocarbon từ vật chất hữu cơ có tính xúc tác của một vài khoáng
chất trong đó aluminosilicat đóng vai trò quan trọng.
Như vậy, nếu nguồn gốc vô cơ là đi từ quá trình tổng hợp C và H thành
các hydrocarbon đơn giản ở dưới sâu, sau đó ở một điều kiện nhiệt độ, xúc
tác thích hợp thì các phân tử hydrocarbon đơn giản này sẽ phản ứng với nhau
tạo thành các phân tử hydrocarbon mạch dài hơn, có phân tử lượng lớn hơn
và phức tạp hơn khi di chuyển lên trên. Trong khi đó quan điểm về nguồn gốc
hữu cơ của dầu mỏ thì ngược lại, có nghĩa là các phân tử hydraocrabon có

14
mạch dài, phân tử lượng lớn và có cấu trúc phức tạp chúng bị phân huỷ thành
các phân tử hydrocarbon đơn giản hơn và cuối cùng là metan (CH 4).
Nguồn gốc vũ trụ
Vào thế kỷ trước đã có nhà khoa học chứng minh rằng sự hình thành dầu
mỏ ngoài nguồn gốc hữu cơ và vô cơ, còn có nguồn gốc khác đó là nguồn
gốc từ vũ trụ do Phret Hoiler đưa ra.
Thuyết này đã nêu lên rằng dầu mỏ đã được hình thành trước khi có các
hành tinh và dầu mỏ là chất kết dính vũ trụ. Năm 1946 Hoiler đã đưa ra thuyết
“Một số ngôi sao có lẽ còn mạnh hơn quả bom khinh khí cầu vì nó là bom
bằng các chất như heli chẳng hạn”. Các ngôi sao như thế cứ đốt dần dần các
vật cấu tạo của mình và đến một thời điểm nào đó nó sẽ nổ tung ra và khói bụi
tung tóe khắp vũ trụ, bụi này sau đó tích tụ lại và tạo ra thế hệ ngôi sao thứ
hai.
Những đám mây bụi tự quay quanh mình và tụ lại thành các mảnh nhỏ
hơn đó là hành tinh, trong số hành tinh này có trái đất. Những đám bụi này có
diện tích rất rộng và có cấu trúc tinh thể, đó là các yếu tố xúc tác thúc đẩy các
phản ứng hoá học trong sự hình thành dầu mỏ.
Mật độ đám mây không đủ chặn ánh sáng mặt trời vì thế tia nắng kể cả
tia cực tím va đập vào các hạt bụi (trừ khi một bầu khí quyển khá dày có oxy
như quả đất thì tia cực tím không xuyên qua được nữa), đó là các điều kiện lý
tưởng sinh ra dầu mỏ. Dưới tác động của tia cực tím C và H trên mặt các hạt
bụi vũ trụ tích tụ thành hydrocarbua, đây là thành phần dẫn đến sự hình thành
dầu mỏ. Có thể cách đây 4 tỷ rưỡi năm lúc quả đất đang hình thành thì dầu
mỏ đã có tác dụng kết dính như xi măng vũ trụ.
Qua quan sát của người Nga và người Mỹ về bầu khí quyển trong sao
kim chứng minh rằng các đám mây bao quanh hành tinh của chúng ta là
những chất dầu mỏ trong tương lai. Sao kim nhỏ và gần mặt trời hơn quả đất
chưa có khí quyển oxy nên dầu mỏ chưa bị lún chìm hết mà chúng còn trôi
bập bền trên sao kim. Tuy nhiên không thể nghĩ đến việc khai thác dầu mỏ
trên ngôi sau này vì chi phí quá lớn.
Cách đây 5 tỷ năm hành tinh ta là một đám mây bụi được bọc bởi
hydrocarbua ở thể hơi như là Metan (CH4) và bụi theo các nhà hoá học thì
hiện tượng hấp phụ đã giữ hơi hydrocarbua quanh bụi vũ trụ. Ánh nắng mặt
trời (tia cực tím) làm hydrocarbua ngưng tụ thành dầu mỏ.
Hơn nửa thế kỷ qua, một bộ phận các nhà khoa học Liên Bang Xô Viết

15
cũ vẫn tiếp tục duy trì quan điểm nguồn gốc vô cơ của dầu khí, tức là dầu khí
không nhất thiết chỉ được sinh ra từ vật liệu hữu cơ, mà trong những điều kiện
lý hoá thuận lợi, các nguyên tố tự nhiên C và H có sẵn trong vũ trụ kết hợp với
nhau tạo thành các hydrocarbon nhẹ và thông qua các quá trình hóa học trở
thành các hydrocarbon nặng hơn. Quan điểm này được các nhà địa chất dầu
khí dùng để giải thích các nguồn gốc mỏ dầu khí tìm thấy trong vùng có núi
lửa trong đá biến chất và trong móng kết tinh. Các con đường dẫn tới hình
thành các hydrocarbon không sinh học (Abiogenic) đã được trình bày trong
bài viết nổi tiếng của B.S.Lollar và các cộng sự đăng trên tạp chí Nature ngày
4 tháng 4 năm 2004.
Trong tháng 6/2004 đã có một cuộc hội thảo địa chất dầu khí Mỹ AAPG,
tại đó các nhà khoa học dầu khí hàng đầu toàn thế giới lại thảo luận các vấn
đề về nguồn gốc dầu mỏ. Trong lúc chuẩn bị cho hội thảo này, một tin rất đặc
biệt làm nhiều người quan tâm, đó là chuyến khảo sát Cassini của Nasa
(Trạm nghiên cứu Cassini là một trong các trạm mới nhất của NaSa, đây là
một con tàu vũ trụ lớn và nặng 6,5 tấn) mà một trong các mục tiêu chủ yếu là
kiểm tra tại chỗ xem có tồn tại hydrocarbon trên mặt trăng Titan của Sao thổ
hay không.
Qua quan sát phân tích quang phổ nhận được tại trái đất, người ta xác
nhận tồn tại trên titan những đám mây mờ rất dày, chứa các phân tử CH 4 xen
kẽ với các vùng sáng hoặc tối đen vừa mới được khám phá. Đó có phải là
những lục địa và đại dương hay không thì hiện nay vẫn chưa rõ. Tuy nhiên
các kính viễn vọng vô tuyến mới đây đã xuyên được vào khí quyển của Titan.
Số liệu thu được khẳng định trên Titan có những đại dương hydrocarbon, các
nghiên cứu trên mô hình cũng đưa ra cùng kết luận tương tự. Các nhà thiên
văn học cho rằng khí quyển của Titan cũng giống với khí quuyển của trái đất
trong giai đoạn đầu mới hình thành. Nếu số liệu trực tiếp từ Cassini xác nhận
sự tồn tại của hydrocarbon trên Titan thì điều này có ý nghĩa là trường phái vô
cơ trong khoa học dầu khí có thêm một bằng chứng để khẳng định tính đúng
đắng, khoa học của nó. Điều này không phản bác thuyết hữu cơ mà chỉ chứng
minh rằng nguồn gốc dầu khí là đa dạng, lượng hydrocarbon có mặt trong một
nơi nào đó trong quả đất nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau.
Các nhà khoa học trên thế giới đang chờ đợi kết quả từ đề án nghiên
cứu vũ trụ kỳ vĩ vào những năm tới.
4. Các sản phẩm từ dầu mỏ

16
Dầu mỏ có thể được sử dụng trực tiếp nhưng không kinh tế và không
hiệu dụng. Chính vì thế mà người ta đã phân chia nó thành nhiều phân đoạn
nhỏ. Quá trình phân chia này dựa vào phương pháp chưng cất để thu được
các phân đoạn có khoảng nhiệt độ sôi khác nhau. Các phân đoạn tiêu biểu
bao gồm:
Phân đoạn xăng: Nhiệt độ sôi nhỏ hơn 1800C, bao gồm các hydrocacbon
từ C5 – C10, C11.
Phân đoạn kerozen: Nhiệt độ sôi từ 1800C đến 2500C, bao gồm các
hydrocacbon từ C11 – C15, C16.
Phân đoạn gasoil nhẹ: Nhiệt độ sôi từ 2500C đến 3500C, chứa các
hydrocacbon từ C16 – C20, C21.
Phân đoạn gasoil nặng: Nhiệt độ sôi từ 3500C đến 5000C, bao gồm các
hydrocacbon từ C21- C25, thậm chí có khi lên đến C40.
Phân đoạn cặn gudron: Với nhiệt độ sôi trên 5000C, gồm các thành phần
có số nguyên tử cacbon từ C41 trở lên, có khi lên đến C80 và được xem như là
giới hạn cuối cùng.
Khi đã thu được các phân đoạn này thì chúng cần phải qua vài quá trình
chế biến để sản phẩm cuối cùng đạt được các đặc tính kỹ thuật quy định và
phù hợp với các ứng dụng thực tế. Một số sản phẩm tiêu biểu của dầu mỏ
như:
Khí đốt (Fuel Gas)
Làm nhiên liệu cho tuabin khí và lò hơi chạy tuabin hơi nước dùng trong
sản xuất điện, làm nhiên liệu cho các lò công nghiệp nhiệt độ cao như lò nấu
thủy tinh, nung clinker, gốm sứ, gạch ngói, lò luyện gang thép…
Trong lĩnh vực đời sống, nhiên liệu khí phục vụ tiện lợi cho các mặt sinh
hoạt như nấu ăn, sưởi ấm và thắp sáng…
Ngoài ra, khí đốt còn làm nhiên liệu cho động cơ, đây là một xu thế phát
triển trong tương lai, làm giảm sự ô nhiễm môi trường vì khí thải của động cơ
sẽ sạch hơn.
Xăng (Gasoline)
Là nhiên liệu dùng cho các động cơ xăng như ô tô, xe máy,… và được
gọi chung là xăng động cơ.
Xăng không phải đơn thuần là một chất mà là hỗn hợp giữa các
hydrocacbon được lấy từ phân đoạn xăng kết hợp với các chất phụ gia, nhằm

17
tạo ra nguồn nhiên liệu đảm bảo các yêu cầu hoạt động của động cơ trong
những điều kiện vận hành thực tế và cả trong các điều kiện tồn chứa, vận
chuyển khác nhau.
Loại nhiên liệu này chiếm một tỷ lệ khá lớn so với các sản phẩm khác đi
từ dầu mỏ, đồng thời là loại nhiên liệu khó chế biến nhất.
Nhiên liệu phản lực (Jet Fuel)
Được dùng cho động cơ máy bay phản lực. Nó là một hỗn hợp giữa các
hydrocacbon lấy chủ yếu từ phân đoạn Kerozen cùng với một số phụ gia. Do
điều kiện hoạt động của máy bay phản lực rất khắc nghiệt nên nguồn nhiên
liệu dành cho nó phải thỏa mãn rất nhiều chỉ tiêu kỹ thuật.
Dầu Diezen (D.O)
Nhiên liệu diezen là một loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn xăng và dầu hỏa.
Chúng được sử dụng chủ yếu cho các động cơ diezen, và một phần được sử
dụng cho các tuabin khí.
Loại nhiên liệu này được sử dụng rất nhiều ở các nước đang phát triển,
trong đó có nước ta bởi vì việc sản xuất chúng không phức tạp bằng xăng, giá
thành lại thấp, hiệu suất biến nhiệt thành công của động cơ diezen lớn hơn
động cơ xăng rất nhiều.
Nhiên liệu này được lấy từ phân đoạn gasoil và sản phẩm được lấy trực
tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ bởi vì nó đã có được những tính chất lý
hóa phù hợp với động cơ diezen mà không cần phải qua một quá trình chế
biến hóa học nào cả.
Dầu đốt công nghiệp (F.O)
Còn gọi là nhiên liệu đốt lò (FO) hay Mazut, dùng làm nhiên liệu cho các
nồi hơi cố định ở nhà máy điện, các nhà máy nung gốm sứ, gạch ngói, nấu
thủy tinh…
Dầu bôi trơn - mỡ bôi trơn
Khi các chi tiết máy hoạt động, một số chi tiết máy trượt lên nhau gây ra
tiếng ồn rất lớn và tốc độ mài mòn rất cao do sinh ra lực ma sát. Để giảm thiểu
vấn đề này, người ta phải bôi trơn cho các chi tiết máy này, nó được thực hiện
bởi dầu bôi trơn và dầu mỡ bôi trơn này được ví như là “dòng máu nóng của
các chi tiết máy”. Dầu bôi trơn cũng là một hỗn hợp giữa các hydrocacbon từ
các phân đoạn nặng và các chất phụ gia.

18
Nhựa đƣờng (Bitume)
Bitum hay còn gọi là Nhựa đường là loại sản phẩm nặng nhất thu được
từ dầu mỏ, được dùng chủ yếu trong xây dựng các công trình giao thông,
đường xá cầu cống. Một lượng nhỏ bitum còn được sử dụng làm vật liệu tấm
lợp, vật liệu chống thấm, chống rò rỉ ở các công trình xây dựng dân dụng,
công nghiệp và các hệ thống tưới tiêu trong nông lâm ngư nghiệp …
Từ loại bitum gốc thu được từ dầu mỏ người ta đã chế biến ra các loại
bitum có các đặc tính khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích khác.
Các sản phẩm hóa học
Từ nguyên liệu dầu khí có thể chế biến ra các sản phẩm phục vụ cho
mục đích sản xuất, đời sống con người gọi là sản phẩm hóa học… Thực tế có
hơn 90% sản phẩm hữu cơ hiện nay có nguồn gốc từ hóa dầu. Nguồn nguyên
liệu để sản xuất các chế phẩm hóa dầu bắt nguồn từ các hợp phần của dầu
khí. Các sản phẩm hóa học có thể chia thành nhiều nhóm mang tính năng sử
dụng khác nhau.
Nhóm các hóa chất cơ sở: Đây là nhóm hóa chất thu được từ các dây
chuyền công nghệ chế biến khí. Chúng có ý nghĩa rất quan trọng vì chúng là
ngành công nghiệp tổng hợp hóa dầu đã chế biến thành những sản phẩm cuối
cùng rất phong phú và đa dạng, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế quốc
dân của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, đồng thời thúc đẩy sự phát
triển của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật nói riêng và nền văn minh nhân loại nói
chung.
Nhóm các hóa chất cơ sở lại được phân chia thành nhiều nhóm khác
nhau chủ yếu là các nhóm các olefin (etylen, propylen, butylen, butadien)
nhóm các hydrocacbon thơm (benzen, toluen, xylen) nhóm các hydrocacbon
olefin nặng, nhóm acetylen, nhóm khí tổng hợp (hỗn hợp CO 2 và H2 theo
những tỉ lệ khác nhau thu được từ nguồn dầu khí) nhóm parafin lỏng, parafin
rắn và xerizin…
Nhóm các sản phẩm cuối: Những sản phẩm cuối cùng của ngành công
nghiệp hóa dầu là các loại chất dẻo, chất hoạt động bề mặt. Các sản phẩm
cuối cùng của ngành chế biến hóa dầu có mặt trong hầu hết các ngành sản
xuất của nền kinh tế quốc dân và phục vụ mọi mặt đời sống con người.
5. Các phƣơng pháp lấy mẫu
Lấy mẫu là một công việc rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều

19
đến công tác kiểm nghiệm. Nếu lấy mẫu không đúng phương pháp thì về
chuyên môn nó không đáp ứng được độ chính xác, về kinh tế nó sẽ ảnh
hưởng đến giá thành nhiên liệu. Do đó không được lơ là và coi thường
công việc lấy mẫu.
Các loại mẫu thường gặp như:
Mẫu sản phẩm đồng nhất
Là mẫu sản phẩm trong đó trộn đều các mẫu cá biệt lấy tại đỉnh, trên,
giữa, dưới và cửa ra của bể chứa và phù hợp với độ chính xác của phương
pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. Tương tự như vậy, trong vận chuyển
bằng đường ống nó là mẫu trộn đều của các mẫu lấy với các mức 10, 20, 50
và 80% của toàn bộ thể tích và phù hợp với độ chính xác của thử nghiệm
trong phòng thí nghiệm.
Mẫu chạy đều (thả dây)
Mẫu thu được bằng cách thả một chai lấy mẫu không đóng nút từ đỉnh
xuống đến mực đáy (chỗ nối van ra hoặc đường rẽ) rồi kéo lên với tốc độ đều
sao cho chất lỏng vào được trong bình đầy tới mức 3/4 bình sau khi được kéo
ra khỏi dầu. Mẫu thả như thế không nhất thiết là mẫu đại diện vì thể tích của
bể chứa có thể không tỷ lệ với chiều sâu và người lấy mẫu không có khả năng
kéo bình lên với tốc độ đều cần thiết để lấy mẫu theo tỉ lệ. Tốc độ chảy của
chất lỏng vào bình tỷ lệ với căn bậc hai của chiều sâu nhúng chìm.
Mẫu cục bộ
Mẫu được lấy tại vị trí riêng biệt trong bể chứa hay ống dẫn tại một thời
điểm đặc biệt trong quá trình bơm dầu. Tùy theo vị trí lấy mẫu, có các loại
mẫu cục bộ sau:
Mẫu đỉnh: Mẫu cục bộ được lấy tại điểm dưới mặt thoáng chất lỏng 6
inch(152mm). Vị trí lấy mẫu tại cửa ra của bể chỉ áp dụng với các bể chứa có
cửa ra ở cạnh, không áp dụng với các bể có cửa ra ở trần bể.
Mẫu trên: Là mẫu cục bộ lấy tại điểm giữa của 1/3 cột chất lỏng phía
trên trong bể.
Mẫu giữa: Là mẫu cục bộ lấy tại điểm giữa của chất lỏng chứa trong bể
(điểm nằm ở trung điểm các điểm lấy mẫu trên và lấy mẫu dưới).
Mẫu dưới: Là mẫu cục bộ lấy tại diểm giữa của 1/3 cột chất lỏng phía
dưới trong bể.
Mẫu dưới cửa ra (clearance): Là mẫu cục bộ được lấy ở vị trí cách mép

20
dưới cửa ra 4 inch(102mm).
Mẫu đáy: Là mẫu được lấy trên bề mặt đáy của bể chứa hay thùng
chứa ở điểm thấp nhất của nó.
Mẫu nước đáy: Là mẫu cục bộ của nước tự do lấy từ dưới lớp dầu chứa
trong tàu thủy, khoang tàu, hay bể chứa.
Mẫu xả: Là mẫu lấy từ van xả nước. Đôi khi mẫu xả giống như mẫu đáy
như trong trường hợp xe xitéc.
Mẫu cửa ra: Là mẫu cục bộ được lấy từ vị trí cách mép dưới cửa ra của
bể (hoặc có ống dẫn cố định hoặc có ống mềm) nhưng không cao hơn một
mét kể từ đáy của bể.

Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu cục bộ


Lấy mẫu ba điểm: Ở những bể có sức chứa lớn hơn một 1000 thùng
(barrel) chứa hơn 15 feet (4.6m) dầu, phải lấy với thể tích bằng nhau tại các
điểm trên, giữa và dưới hoặc chỗ van xuất khi có yêu cầu. Với các bể có sức
chứa bằng hoặc dưới 1000 barrel cũng dùng phương pháp này.
Mẫu lấy tại hai điểm: Với những bể có sức chứa lớn hơn 1000 barrel
chứa trên 10 feet (3.0m) đến 15 feet (4.6m) dầu, phải lấy với thể tích bằng
nhau tại các điểm trên và dưới hoặc chỗ van xuất khi có yêu cầu. Với các bể
có sức chứa bằng hoặc dưới 1000 barrel cũng dùng phương pháp này.
Mẫu cục bộ trung bình: Ở những bể có sức chứa lớn hơn 1000 barrel
chứa trên 10 feet (3.0m) dầu hoặc thấp hơn thì lấy một mẫu cục bộ ở gần

21
trung tâm của cột chất lỏng và chỗ nối với cửa ra và trộn đều.
Nếu sản phẩm chứa trong bể chứa không đồng nhất từ mặt xuống đáy
thì phải dùng phương pháp lấy mẫu tự động.

Tóm tắt các qui trình lấy mẫu đặc trưng và khả năng áp dụng
Phạm vi áp dụng Phƣơng tiện tồn chứa Qui trình lấy mẫu
Chất lỏng có áp suất Bể chứa, hầm tàu, xà Lấy mẫu bằng chai,
hơi (RVP) > 13.8 kPa lan, ôtô xitec, xe tải bằng “bẫy” ống
(2 psi) và < 101kPa
(14.7 psi)
Chất lỏng có RVP ≤ Bể chứa có vòi Lấy mẫu bằng vòi
101 kPa
Lấy mẫu đáy đối với Bể chứa có vòi Lấy mẫu vòi
chất lỏng có RVP ≤
13.8 kPa
Chất lỏng có RVP ≤ Đường ống Lấy mẫu trong
101 kPa đường ống
Chất lỏng có RVP ≤ Bể chứa, hầm tàu, xà Lấy mẫu bằng chai
13.8 kPa lan
Chất lỏng có RVP ≤ Dòng chảy tự do hoặc Lấy mẫu múc
13.8 kPa nạp hở
Như trên Phuy, thùng, hộp Lấy mẫu ống
Lấy mẫu đáy hoặc Ô tô xitec, bể chứa, Lấy mẫu bằng bẫy
bằng “bẫy” ống đối với ống
chất lỏng có RVP ≤
13.8 kPa
Chất lỏng và chất bán Dòng chảy tự do hoặc Lấy mẫu múc
lỏng có RVP ≤ 13.8 nạp hở, bể chứa hở
kPa hoặc thùng có nắp mở, ô
tô xitec, xe tải, phuy
Dầu thô Bể chứa, hầm tàu, xà Lấy mẫu tự động,
lan, ôtô xitec, xe tải bằng “bẫy” ống,

22
bằng chai, vòi
Hydrocacbon thơm Bể chứa, hầm tàu, xà Lấy mẫu bằng chai
công nghiệp lan
Sáp, bitum đặc, các Thùng, hòm, bao, bánh Lấy mẫu khoan
chất đặc xốp khác
Than cốc dầu mỏ, các Xe chuyên chở, băng tải, Lấy mẫu xúc
chất rắn đóng cục bao, thùng, hộp
Mỡ, sáp mềm, asphalt Thùng, phuy, can, ống Lấy mẫu mỡ
Vật liệu asphalt Bể chứa, ôtô xitec,
đường ống, bao gói
Asphalt nhũ hóa Như trên

Dụng cụ lấy và chứa mẫu


Dụng cụ lấy mẫu tự động: Được dùng để lấy mẫu một cách tự động. Tuy
nhiên trên cơ sở thỏa thuận có thể dùng các phương pháp lấy mẫu thủ công
để lấy mẫu từ các bể kho ven biển hay lấy mẫu khoang tàu.
Chai lấy mẫu: Có thể làm bằng chai thủy tinh hay bằng đồng, có độ nặng
đủ sức làm chìm bình, miệng chai lấy mẫu phải phù hợp với cách lấy mẫu.
Bình chứa mẫu: Có thể là chai lọ, bình thủy tinh không màu hay màu nâu.
Chai không màu có thuận lợi cho người đi lấy mẫu là dễ kiểm tra độ sạch
bằng mắt thường và cũng dễ kiểm tra mẫu có nước hay cặn lẫn vào. Chai
thủy tinh màu nâu lại có tác dụng chống ánh sáng. Chỉ có một loại can được
sử dụng là loại can mà mép nối được hàn ở mặt ngoài với nhựa thông trợ
dung trong một dung môi thích hợp. Chất trợ dung đó dễ tẩy đi bằng xăng,
trong khi các chất khác rất khó khăn. Một vết nhỏ của nhựa thông cũng làm
bẩn mẫu và làm sai lệch kết quả kiểm nghiệm về độ cách điện, độ bền oxy
hóa và sự tạo cặn.
Các chai bằng chất dẻo được làm bằng polyetylen mạch thẳng không
pha màu có thể dùng để đựng và cất giữ các loại dầu hỏa, diezen, mazut và
dầu nhờn. Các chai này không nên dùng đựng xăng, nhiên liệu máy bay, dầu
thô, phân đoạn rượu dầu mỏ, dầu trắng y tế và các sản phẩm có độ sôi đặc
biệt, trừ trường hợp hóa nghiệm xác định không có sự hòa tan, sự nhiễm bẩn,
tổn thất phân đoạn nhẹ.
Một số điều cần lƣu ý

23
Khi lấy mẫu từ một số các kiện hàng thì phải lấy đủ để làm một tổ hợp
mẫu đại diện cho toàn bộ lô hàng hoặc tàu chuyên chở. Tuyển chọn một cách
ngẫu nhiên những kiện hàng để lấy mẫu. Số lượng những kiện ngẫu nhiên
như vậy sẽ phụ thuộc vào tình trạng thực tế chẳng hạn như:
Sự chặt chẽ của các tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm.
Kinh nghiệm trước đó với sự chuyên chở tương tự, đặc biệt lưu ý tới
sự đồng nhất và chất lượng giữa kiện này với kiện khác.
Trong hầu hết các trường hợp phải thỏa mãn tiêu chuẩn chung.
Do các mẫu là các chất dễ cháy nên phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Để xa nguồn nhiệt, tia lửa, ngọn lửa hở khi lấy mẫu cũng như khi
tiến hành thử mẫu.
Bảo quản mẫu trong bình chứa và đậy kín.
Tránh cho bốc hơi và loại trừ mọi nguồn phát lửa, đặc biệt các thiết
bị điện không có bảo vệ chống cháy nổ và nguồn phát nhiệt.
6. Các qui định về an toàn phòng thí nghiệm dầu khí
An toàn lao động
- Người lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại phải nghiên cứu kỹ
các qui định về an toàn lao động cho từng nội dung công việc cụ thể
và kí xác nhận vào sổ theo dõi của đơn vị về việc đã nghiên cứu kỹ
các nội dung qui định đó .
- Mọi người lao động phải tuân thủ các qui phạm và các tiêu chuẩn an
toàn lao động, vệ sinh lao động. Người lao động phải tham gia đầy đủ
các buổi tổ chức huấn luyện hướng dẫn về các qui trình, quy phạm về
an toàn kỹ thuật, biện pháp làm việc an toàn liên quan đến nhiệm vụ
đã được giao (do khối ,phòng thực hiện ).
- Chấp hành lệnh khám sức khỏe định kỳ hoặc đột xuất (khi cần) cho
người lao động, do cán bộ Trung tâm đề xuất thực hiện .
- Trước khi ra về phải kiểm tra và thực hiện biện pháp an toàn điện,
nước, lửa nơi làm việc.
- Phải chấp hành nghiêm túc nội qui phòng cháy chữa cháy của Trung
tâm.
Vệ sinh lao động
- Người lao động có trách nhiệm giữ gìn sạch sẽ nơi làm việc.
- Không nấu, ăn, uống tại nơi làm việc.

24
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung tại nơi làm việc và toàn cơ quan.
- Các thiết bị máy móc, dụng cụ văn phòng … có liên quan đến công
việc của người lao động phải luôn luôn được giữ gìn sạch sẽ, bảo trì,
bảo dưỡng và thực hiện đúng qui định về vận hành và bảo dưỡng.
Phòng chống cháy nổ
Để bảo vệ tài sản XHCN bảo vệ trật tự và an toàn cơ quan người lao
động phải tuân thủ nội qui sau đây:
Điều 1: Tất cả các phòng làm viềc đều phải sắp xếp gon gàng, trật tự,
không, để những vật liệu dễ cháy gần nguồn nhiệt, lửa, điện.
Điều 2: Không dùng điện nấu cơm, nấu nước (trừ phòng y tế và phòng
hành chánh) không tự tiện mắc điện, sửa điện, nếu cần báo cho
ban quản trị để sửa chữa.
Điều 3: Quản trị phải thường xuyên kiểm tra vào bảo vệ hệ thống điện,
tu sửa chỗ hư hỏng, chập mạch. Dùng cầu chì đúng tiên chuẩn,
các thiết bị điện đóng kín.
Điều 4: Xăng dầu phải cách ly riêng biệt và bảo vệ chu đáo, tuyệt đối
không để chung với vật dễ cháy, không được hút thuốc ở gần
nguồn xăng. Văn phòng phẩm và những chỗ cất trữ nguyên liệu,
đồ gỗ …phải sắp xếp có trật tự gọn gàng không sắp chung với
vật dễ cháy.
Điều 5: Không được tự tiện di chuyển hay sử dụng dụng cụ PCCC. Đội
PCCC của cơ quan có trách nhiệm quản lý và kiểm tra thường
xuyên những dụng cụ PCCC để sẵn sàng khi cần sử dụng.
Điều 6: Khi có dấu hiệu cháy hay đám cháy ở chỗ nào thì người lao
động phải lập tức kêu to “CHÁY” và báo cho mọi người ở tại chỗ
để biết tìm cách dập tắt ngay. Nếu cần thì báo cho phòng PCCC
thuộc sở công an thành phố (điện thoại số 114). Mọi người phải
bình tỉnh tham gia tích cực khi có đám cháy xảy ra.
Điều 7: Nội dung này phải được chấp hành triệt để, ai có công sẽ được
đề nghị khen thưởng, ai vi phạm gây ra hoả hoạn sẽ bị xử lý
theo pháp luật.

Bƣớc 2: Hướng dẫn cho học sinh tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chỉ

25
tiêu chất lượng của sản phẩm dầu khí và phương pháp thực
nghiệm.
Bƣớc 3: Trình diễn về cách sử dụng, bảo quản, hiệu chuẩn các dụng cụ phân
tích các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm dầu mỏ.
Bƣớc 4: Hướng dẫn cho học sinh làm các bài thí nghiệm về phân tích các chỉ
tiêu chất lượng của sản phẩm dầu mỏ.
Bƣớc 5: Luyện tập cho học sinh các xử lý số liệu từ kết quả phân tích và
phương pháp xác định sai số thực nghiệm.
Bƣớc 6: Tham gia các hoạt động ngọai khóa như: Tổ chức tham quan về
trang bị, thiết kế trong một phòng thí nghiệm. Khảo cứu thị trường
cung cấp các trang thiết bị, hóa chất cho các phòng thí nghiệm

26
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN

1. Trang bị, dụng cụ:


Cân thô, 1 cân kỹ thuật, 1 cân phân tích điện tử, máy sấy tay, tủ sấy, bình
hút ẩm, máy thổi khí, tủ hút khí.
Các thiết bị xác định chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu theo tiêu chuẩn
ASTM như:
Thiết bị xác định áp suất hơi bão hòa Reid
Thiết bị xác định điểm chớp cháy cốc kín
Thiết bị xác định điểm chớp cháy cốc hở
Thiết bị xác định điểm vẩn đục và kết tinh
Thiết bị xác định hàm lượng lưu huỳnh
Thiết bị xác định độ ăn mòn tấm đồng
Thiết bị xác định điểm anilin
Thiết bị xác định hàm lượng nước
Thiết bị xác định hàm lượng tạp chất cơ học
Thiết bị xác định chiều cao ngọn lửa không khói
Thiết bị xác định hàm lượng cặn cacbon condrason
Thiết bị xác định chỉ số axít
Thiết bị xác định hàm lượng tro
Thiết bị xác định nhiệt độ đông đặc
Thiết bị xác định hàm lượng nhựa
Thiết bị xác định hàm lượng nitơ
Thiết bị xác định độ xuyên kim
Thiết bị xác định độ chảy mềm
Thiết bị xác định độ nhớt biểu kiến
Thiết bị xác định điểm nhỏ giọt
Thiết bị xác định khả năng tách nhũ
Thiết bị xác định độ nhớt
Thiết bị xác định độ tạo bọt

27
Thiết bị xác định chỉ số phá nhũ
Thiết bị xác định tỷ trọng
Thiết bị xác định hàm lượng nước
Thiết bị xác định đặc tính tách khí
Thiết bị xác định độ bay hơi.
Thiết bị xác định chỉ số màu saybolt.
Thiết bị xác định chỉ số khúc xạ

Dụng cụ thủy tinh và một số thiết bị thí nghiệm khác như: Pipet, buret,
bình định mức, ống đong có dung tích 500 ml, 5 becher, chén nung, phễu,
bình cầu, ống nghiệm, bình hút ẩm, giá sắt, kẹp ống nghiệm, kẹp gắp chén
nung.

2. Vật tƣ, hóa chất:


Hóa chất chính bao gồm: Anilin, aceton, toluen, HCl, NaOH, …
Một số loại khí thường dùng như: khí LPG, khí CO2, N2, H2, O2, …
Các mẫu nhiên liệu cần cho thực nghiệm như: Các loại dung môi,
xăng, dầu diezel, nhiên liệu đốt lò (FO), nhiên liệu phản lực, dầu
nhờn, mỡ nhờn, …
Các thiết bị phòng cháy, chữa cháy trong phòng thí nghiệm.
Các catolague hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị.
Tủ thuốc phòng tai nạn.
Tài liệu hướng dẫn phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng
sản phẩm theo tiêu chuẩn ASTM và TCVN.

28
GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY

Bài 1. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM NHIÊN LIỆU
Mã bài: HD E1

Công việc chuẩn bị


Tiến hành tại phòng thí nghiệm. Yêu cầu có sẵn các trang thiết bị, bảng viết
và ghế ngồi cho học viên.
Yêu cầu có một số thiết bị như:
Thiết bị xác định áp suất hơi bão hòa Reid
Thiết bị xác định điểm chớp cháy cốc kín
Thiết bị xác định điểm chớp cháy cốc hở
Thiết bị xác định khối lượng riêng
Thiết bị xác định độ nhớt
Thiết bị xác định điểm vẩn đục và kết tinh
Thiết bị xác định hàm lượng lưu huỳnh
Thiết bị xác định độ ăn mòn tấm đồng
Thiết bị xác định điểm anilin
Thiết bị xác định hàm lượng nước.
Thiết bị xác định hàm lượng tạp chất cơ học.
Thiết bị xác định chiều cao ngọn lửa không khói
Thiết bị xác định hàm lượng cặn cacbon Condrason
Thiết bị xác định hàm lượng cặn cacbon Ramsbottom
Thiết bị xác định chỉ số axít
Thiết bị xác định hàm lượng tro
Thiết bị xác định nhiệt độ đông đặc
Thiết bị xác định chỉ số màu saybolt
Thiết bị xác định hàm lượng nhựa
Thiết bị xác định hàm lượng nitơ
Thiết bị xác định nhiệt cháy

29
Các bài kiểm tra. (giáo viên tự chuẩn bị theo bài mẫu)
Các mẫu nhiên liệu cần thiết cho việc phân tích như: xăng, diezel, nhiên
liệu đốt lò (FO), nhiên liệu phản lực, ...
Các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu và
đăng ký chất lượng của một số sản phẩm nhiên liệu thông dụng.

Tổ chức các hoạt động dạy-học

1. Giảng cho học sinh về ý nghĩa của các chỉ tiêu chất lượng đối với từng
sản phẩm nhiên liệu như.

- Áp suất hơi bão hòa Reid:


Áp suất hơi là một tính chất vật lý quan trọng của các chất lỏng dễ bay
hơi. Phương pháp này được sử dụng để xác định áp suất hơi ở nhiệt độ
37,8oC (100oF) cho các sản phẩm dầu mỏ và dầu thô có nhiệt độ sôi đầu lớn
hơn 0oC(32oF).
Áp suất hơi là một thông số rất quan trọng cho cả xăng máy bay và xe
cộ. Giới hạn áp suất hơi cực đại của xăng thường được xác định dựa trên
những yêu cầu về khống chế mức độ ô nhiễm.
Áp suất hơi của dầu thô thì có ý nghĩa quan trọng cho việc bảo quản và
chế biến.
Áp suất hơi cũng là một trong những thông số gián tiếp để xác định tốc
độ bay hơi của những sản phẩm dầu mỏ dễ bay hơi.
- Nhiệt độ chớp cháy:
Dùng để phát hiện các chất dễ bay hơi và dễ cháy nhiễm trong các sản
phẩm dầu mỏ. Nó đánh giá hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong các mẫu sản
phẩm, từ đó áp dụng vào vấn đề bảo quản, vận chuyển và bảo đảm an toàn.
- Tỷ trọng hay khối lƣợng riêng:
Phương pháp này dùng một phù kế thủy tinh để đo khối lượng riêng
(Density). Tỷ trọng (Specific Gravity) hay oAPI của dầu mỏ và sản phẩm dầu
mỏ để tính toán chuyển đổi thể tích ra khối lượng hoặc khối lượng ra thể tích
và tỷ trọng ở nhiệt độ khác.
- Độ nhớt:
Khi sử dụng các sản phẩm dầu mỏ, việc vận chuyển, bơm rót, sử dụng

30
nhiên liệu, vận hành đúng thiết bị phụ thuộc đáng kể vào việc xác định được
độ nhớt phù hợp của chất lỏng sử dụng.
- Nhiệt độ đông đặc:
Điểm đông đặc là nhiệt độ mà tại đó mẫu nhiên liệu mất đi tính linh động,
dựa vào điểm đông đặc có thể dự đoán được thành phần các parafin có trong
mẫu nhiên liệu nhiều hay ít.
Điểm đông đặc có ý nghĩa rất quan trọng trong vận chuyển, tồn trữ sản
phẩm. Điểm đông đặc có giá trị càng cao thì có nguy cơ gây nghẹt lọc, hư
hỏng bơm,…
- Nhiệt độ kết tinh:
Điểm kết tinh của nhiên liệu hàng không là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó
vẫn chưa xuất hiện các tinh thể hydrocacbon trong nhiên liệu.
Các tinh thể hydrocacbon có khả năng làm nghẹt hệ thống lọc trên máy
bay, vì thế nhiệt độ kết tinh phải luôn thấp hơn nhiệt độ hoạt động của buồng
chứa nhiên liệu trên máy bay trong suốt quá trình hoạt động.
- Nhiệt độ vẩn đục:
Nhằm xác định nhiệt độ vẩn đục của các sản phẩm dầu mỏ sáng màu.
Điểm vẩn đục của sản phẩm dầu mỏ là nhiệt độ thấp nhất mà sản phẩm vẫn
còn được sử dụng.
- Hàm lƣợng lƣu huỳnh:
Chỉ tiêu này được dùng để xác định hàm lượng lưu huỳnh có trong xăng,
dầu lỏng nhằm đánh giá chỉ tiêu chất lượng sản phẩm có chứa lưu huỳnh.
- Điểm anilin:
Sự có mặt của hydrocacbon thơm có trong xăng nâng cao tính chống
kích nổ của xăng, tuy nhiên nó làm tăng khuynh hướng dẫn đến tạo muội.
Việc nâng cao hàm lượng hydrocacbon thơm trong nhiên liệu phản lực làm
giảm khả năng sinh nhiệt của nó, làm kém đi tính bắt lửa và tăng khả năng tạo
muội. Vì thế hàm lượng hydrocacbon thơm có trong xăng và nhiện liệu phản
lực đã được giới hạn ở mức quy định (không quá 35% trong xăng máy bay và
22% trong nhiên liệu phản lực).
- Hàm lƣợng nƣớc:
Biết hàm lượng nước trong dầu có ý nghĩa quan trọng trong chế biến,
mua bán, vận chuyển sản phẩm.
Lượng nước được xác định theo phương pháp này có thể được sử dụng
để hiệu chỉnh thể tích trong vận chuyển sản phẩm dầu và vật liệu bitum.

31
- Hàm lƣợng tạp chất cơ học:
Hàm lượng tạp chất cơ học có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tồn
trữ, bảo quản và sử dụng. Sự có mặt của các tạp chất cơ học gây nên nguy
cơ hỏng hóc thiết bị trong quá trình bơm chuyển, nó cũng là nguyên nhân tạo
muội cặn và mài mòn bét phun nhiên liệu.
- Chiều cao ngọn lửa không khói:
Phương pháp kiểm tra này cung cấp cho ta tính chất tạo khói của nhiên
liệu phản lực.
Chiều cao ngọn lửa không khói có liên quan đến thành phần các hợp chất
hyđrocacbon trong nhiên liệu. Thông thường nhiên liệu có chứa nhiều
aromatic thì tạo nhiều khói hơn. Một nhiên liệu có chiều cao ngọn lửa không
khói cao thì có xu hướng tạo ít khói.
Chiều cao ngọn lửa không khói có liên quan đến khả năng chuyền nhiệt
bằng bức xạ trong buồng đốt của nhiên liệu.
- Hàm lƣợng cặn cacbon condrason:
Giá trị hàm lượng cặn cacbon của nhiên liệu đốt dùng để đánh giá khả
năng tạo cặn trong thiết bị đốt loại ống bọc. Với điều kiện mẫu không có chứa
ankyl nitrate ( nếu mẫu có chứa ankyl nitrate thì phải tiến hành thử nghiệm
trên mẫu nhiên liệu gốc không có phụ gia ) hàm lượng cặn cacbon của nhiên
liệu diesel gần tương đương với cặn trong buồng đốt.
Giá trị cặn cacbon của dầu động cơ, là chỉ tiêu đánh giá khả năng tạo cặn
trong buồng đốt của dầu động cơ. Hiên nay chỉ tiêu này phản ánh không được
chính xác do phần lớn dầu có phụ gia. Ví dụ như: Một mẫu tro có chứa phụ
gia tẩy rửa có thể làm gia tăng trị số hàm lượng cặn cacbon trong dầu, nhưng
thật ra chúng làm giảm khuynh hướng tạo cặn.
Giá trị hàm lượng cặn cacbon của Gasoil rất quan trọng trong sản xuất
gas từ gasoil, trong khi giá trị hàm lượng cặn cacbon của cặn dầu thô rất có
ích trong sản xuất dầu nhờn.
- Hàm lƣợng cặn cacbon Ramsbottom:
Giá trị hàm lượng cặn cacbon Ramsbottom chỉ có ý nghĩa đánh giá sơ bộ
xu hướng tạo cặn trong các bình chứa hay đường ống dẫn đếh buồng đốt của
động cơ.
Theo quy định thì hàm lượng cặn không bao gồm những Alkyl nitrat, nếu
diesel có chứa alkyl nitrat thì ta tiến hành kiềm tra trên chất nền không có phụ
gia.
Giá trị hàm lượng cặn của xăng động cơ cũng chỉ ra lượng cacbon có thể

32
lắng đọng trong buồng đốt của động cơ. Sự có mặt của phụ gia trong nhiên
liệu ngày càng nhiều cũng làm tăng hàm lượng cặn của nhiên liệu.
Còn hàm lượng cặn của sản phẩm gas oil thì có ý nghĩa trong việc sản
xuất gas từ gas oil, trong khi đó hàm lượng cặn trong những sản phẩm nặng
(dầu thô nặng, dầu gốc) thì được sử dụng trong sản xuất dầu nhờn.
- Hàm lƣợng tro:
Hàm lượng tro là lượng cặn không cháy hay các khoáng chất còn lại sau
khi đốt cháy dầu. Một lượng tro nhỏ cũng có thể là thông tin cho phép xem xét
liệu sản phẩm đó có thích hợp để sử dụng cho mục đích đã chọn không.
Tro có trong nhiên liệu đốt lò sẽ làm giảm nhiệt lượng của nhiên liệu.
Tro đọng lại trong ống dẫn có thể làm hỏng các bộ phận đó.
- Chỉ số màu saybolt:
Màu saybolt đánh giá thành phần của các cấu tử nặng có trong sản
phẩm dầu mỏ.
Ngoài ra, thông qua màu saybolt ta có thể đánh giá hàm lượng nhựa có
trong sản phẩm dầu mỏ và sự thay đổi tính chất của nhiên liệu trong quá trình
bảo quản và sử dụng.
- Hàm lƣợng nhựa thực tế:
Ý nghĩa thật sự của phương pháp này cho việc xác định hàm lượng nhựa
có trong xăng ôtô thì không được thiết lập một cách vững chắc. Nó chứng
minh rằng hàm lượng nhựa cao là nguyên nhân gây nên hiện tượng lắng
đọng trên hệ thống cảm ứng và làm nghẹt van. Và trong hầu hết các trường
hợp, hàm lượng nhựa thấp cũng gây khó khăn cho hệ thống cảm ứng.
Mục đích chính của phương pháp là đo đạc khả năng bị oxi hóa của mẫu
sản phẩm trong điều kiện thông thường trong một chu kỳ.
Nhiều chủng loại xăng được pha trộn từ dầu khó bay hơi và phụ gia, việc
trích ly từng bước bằng n-heptan là cần thiết để loại hết những phần có thể
bay hơi, phần còn lại được xem như là hàm lượng nhựa.
- Hàm lƣợng nitơ trong dầu:
Hàm lượng nitơ là thước đo để đánh giá sự có mặt của phụ gia trong
mẫu. Sự hiểu biết về hàm lượng của nitơ trong mẫu có thể sử dụng để tiên
đoán một số tính chất của mẫu.
- Nhiệt lƣợng cháy:
Nhiệt trị là số đo năng lượng có được từ nhiên liệu. Sự hiểu biết về giá trị
này là cần thiết khi đánh giá hiệu suất nhiệt của thiết bị trong việc sản xuất
năng lượng hay nhiệt.

33
Nhiệt trị khối lượng là nhiệt trị trên 1 đơn vị khối lượng của nhiên liệu
được đo bởi qui trình này. Nó có tầm quan trọng đặc biệt là để giới hạn trọng
lượng của các máy móc như là máy bay, phương tiện tác động bề mặt và các
tàu có thiết bị nâng thân tàu lên khỏi mặt nước khi tàu di chuyển, vì khoảng
cách mà tàu có thể đi được trên một khối lượng nhiên liệu đã cho là hàm số
trực tiếp của nhiệt trị khối của nhiên liệu và tỉ trọng của nó.
Nhiệt trị thể tích là nhiệt trị trên 1 đơn vị thể tích của nhiên liệu, được tính
bằng cách nhân nhiệt trị khối với tỷ trọng của nhiên liệu (khối lượng/đơn vị thể
tích).
So với nhiệt trị khối, nhiệt trị thể tích quan trọng hơn đối với các phương
tiện bị giới hạn về thể tích như là ô tô hay tàu thuỷ, bởi vì nó liên quan trực
tiếp đến khoảng cách đi được giữa các trạm tiếp liệu.

2. Giới thiệu các quy định về chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu thông
dụng như:

- Qui định về chất lượng của xăng (bảng 1)


- Qui định về chất lượng của diesel (bảng 2)
- Qui định về chất lượng của F.O (bảng 3)

Bảng 1. Chỉ tiêu chất lượng xăng không chì (TCVN6776-2000)


Xăng không
Phƣơng pháp
Tên chỉ tiêu chì
thử
90 92 95
1. Trị số octan theo phương pháp nghiên
90 92 95 ASTM D2699
cứu (RON) không nhỏ hơn
TCVN 6704-2000
2. Hàm lượng chì (g/l), không lớn hơn 0,013
ASTM D3237

3. Thành phần cất phân đoạn: Báo cáo


- Điểm sôi đầu, 0 C, không lớn hơn 70
-10% thể tích, 0 C, không lớn hơn 120 ASTM D86
- 50%, 0 C, không lớn hơn 190
- 90%, 0 C, không lớn hơn 215

34
- Cặn cuối, % thể tích, không lớn hơn 2.0
4. Ăn mòn tấm đồng ở 50 0 C, không lớn TCVN 2694-2000
số 1
hơn. (ASTM D130)
5. Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung TCVN 6593-2000
5
môi), mg/100ml, không lớn hơn. (ASTM D381)
6. Độ ổn định oxy hóa, phút, không nhỏ TCVN 6778-2000
240
hơn. (ASTM D525)
7. Hàm lượng lưu huỳnh, % khối lượng,
0.15 TCVN 1266-2000
không lớn hơn.
8. Áp suất hơi Ried, ở 37,8 0 C, kPa. TCVN 5731-2000
43-80
(ASTM D323)
9. Hàm lượng Benzen, % thể tích, không TCVN 6703-2000
5
lớn hơn. (ASTM D3606)
10. Khối Lượng Riêng (15 0 C), Kg/m3 Báo cáo ASTM D1298
11. Ngoại quan Trong suốt,
Kiểm tra bằng
không có tạp
mắt thường
chất lơ lững

Bảng 2. Chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu Diezel (TCVN:5689-2002)
Mức
Tên chỉ tiêu : DO DO DO Phƣơng Pháp
0.05S 0.025S 0.5S Thử

1. Hàm lượng lưu huỳnh , % Khối 0.05 0.25 0.5 TCVN 2708:2002
lượng không lớn hơn . (ASTM D 1266)
2. Chỉ số cetan (1) không nhỏ hơn 45 ASTM D976
3. Nhiệt độ cất,0C, 90% thể tích 370 TCVN 2698:2002
không lớn hơn. ADTM D86
4. Điểm chớp cháy cốc kín,0C 50 TCVN 6608:2002
không lớn hơn. (ASTM D 3828)
5. Độ nhớt động học Ở 400C , cSt 1.6 – 5.5 ASTM D 445

35
6. Cặn cacbon của 10% cặn ASTM D 189/
chưng cất, % khối lượng khơng 0.3 ASTM D 4530
lớn hơn . TCVN 3753:1995
7. Điểm đơng đặc 0C, khơng lớn ASTM D 97
hơn +9 TCVN 2690: 1995
8. khối luợng tro , % khối lượng 0.01 ASTM D 482
không lớn hơn ASTM D 2709
9. Hàm lượng nước và tạp chất
động học , % thể tích không lớn 0.05 TCVN 2694:2000
hơn
10. Ăn mòn tấm đồng ở 500C , 3h ASTM D 130
không lớn hơn 1 TCVN 6594:2000

11. Khối lượng riêng ở 150C kg/l Báo cáo ASTM D 1298

1) Phương pháp tính chỉ số cetan không áp dụng cho c ác loại nhiên liệu Diezen
có phụ gia cải thiện.
2) 1 Cst = 1mm2/s

Bảng 3. Chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu đốt lò (TCVN:6239-2002)
Mức
FO N02 Phƣơng pháp
Tên chỉ tiêu
FO N01 FO N02A 0
FO N02B FO N 3 thử
(2,0 S) (3,5 S)

TCVN
1. Khối lượng riêng ở
0.965 0.991 0.991 0.991 6594:2000
150C kg/l, max
ASTM D 1298
2. Độ nhớt động học
87 180 180 380 ASTM D 445
ở 500C, cSt, max
3. Hàm lượng lưu TCVN6701:2000
2.0 2.0 3.5 3.5
huỳnh, %kl, max . ASTM D 2622/

36
(ASTM D 129)/
(ASTM D 4294)
TCVN
4. Điểm đông đặc 0C,
+12 +24 +24 +24 3753:1995
max
ASTM D 97
TCVN
5. Khối lượng tro, 2690:1995
0.15 0.15 0.15 0.35
%kl,max ASTM D 482

TCVN
6. Cặn cacbon 6324:2000
6 16 16 22
coradson, %kl, max ASTM D 189/
ASTM D 4530
TCVN
7. Điểm chớp cháy 6680:2000
66
cốc kín, 0C, min. ASTM D 3828/
ASTM D93
TCVN
8. Hàm lượng nước, 1.0
2692:1995
% thể tích, max.
ASTM D 95
9. Hàm lượng tạp 0.15
ASTM D 473
chất,%kl,max.

10. Nhiệt trị cal/g2), ASTM D 240/


9800
min. ASTM D 4809
1)
1Cst = 1 mm2/s
2)
1 Cal = 4,1868 J

3. Giới thiệu các phương pháp tiến hành thực nghiệm theo tiêu chuẩn
ASTM.
4. Phải làm cho học sinh nắm vững ý nghĩa của các thông số chỉ tiêu của
từng sản phẩm nhiên liệu.

37
5. Hướng dẫn cho học sinh quy trình tiếp nhận, phân tích và quản lý mẫu tại
phòng kiểm nghiệm.
Học sinh phải nắm bắt được các nội dung chính về:
Mục đích:
Để đảm bảo tất cả các mẫu thử gữi đến phòng dầu khí đều được tiếp
nhận, đảm bảo tốt trong quá trình thí nghiệm và được chuyển giao đầy đủ
sang kho lưu mẫu (hoặc trả khách hàng) sau khi thử nghiệm xong.
Phạm vi:
Áp dụng cho tất cả các mẫu gữi đến thử nghiệm tại phòng bao gồm các
mẫu gữi đến từ các phòng thí nghiệm của khối thử nghiệm.
Bảo quản mẫu trong quá trình thử nghiệm:
- Sau khi đưa vào phòng, mẫu thử được phân ra từng loại, để trên
từng ngăn riêng có ký hiệu .
- Diezel (DO)
- Nhiên liệu đốt lò (FO)
- Xăng, condensate, các dung môi nhẹ được bảo quản trong tủ lạnh.
- Trong quá trình thử nghiệm phải đảm bảo sự đồng nhất của mẫu
bằng cách lắc đều mẫu hay khuấy mẫu. Trong trường hợp một mẫu
đựng trong hai bình hoặc bình chứa quá đầy mẫu thì cần đổ ra ca để
khuấy, sau khi khuấy xong phải đổ mẫu trở lại bình.
- Kiểm nghiệm viên sau khi cân hoặc rót mẫu xong phải để mẫu lại
chỗ cũ để người khác còn sử dụng.
- Kiểm nghiệm viên không được rót mẫu gần nguồn nhiệt, các mẫu
xăng, condensate không được rót dưới quạt hạn chế bay hơi của
cấu tử nhẹ.
- Nếu có phát hiện điều gì nghi ngờ về mẫu, phải báo cho phụ trách
phòng, để xử lý kịp thời.

38
TRÁCH NHIỆM LƢU TRÌNH

Nhận mẫu + PCM


Bộ phận nhận mẫu

Xem xét Không phù hợp


PTP-Q.O mẫu

PTP Phân công thử

KNV Thử nghiệm mẫu


Báo cáo KQTN

Không đồng ý
PTP Xem xét
báo cáo

PTP Lập phiếu KQTN

KNV được
Gởi hồ sơ mẫu ra PHK
phân công

Hình 2. Lưu trình tiếp nhận mẫu và lập phiếu kết quả thí nghiệm

Chú thích:
- PCM : Phân công mẫu
- PTP : Phụ trách phòng

39
- Q.O : Cán bộ chất lượng
- KQTN : Kết quả thí nghiệm
- PHK : Phòng hỗ trợ kỹ thuật

Chuyển mẫu ra kho sau khi thí nghiệm xong:


- Tất cả mẫu thử nghiệm của phòng Dầu khí sau khi thử nghiệm xong
đều được chuyển sang phòng lưu mẫu, kể cả không còn mẫu trong
bình.
- Sau khi trả kết quả cho khách hàng kiểm nghiệm viên được phân
công trả mẫu sẽ căn cứ trên mẫu trả kết quả trong sổ theo dõi mẫu
để chọn ra mẫu cần đem trả ghi nhận vào sổ theo dõi (hết mẫu, đã
trả mẫu cho khách hàng ).
- Khi giao mẫu, người phụ trách kho lưu mẫu phải ký nhận trong sổ
giao mẫu lưu của phòng Dầu khí.

6. Tiến hành thao tác mẫu cho học sinh quan sát về phương pháp xác định
các chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu như:
- Chỉ tiêu áp suất hơi bão hòa Reid theo ASTM D323
- Chỉ tiêu nhiệt độ chóp cháy cốc kín, ASTM D56
- Chỉ tiêu nhiệt độ chóp cháy cốc kín, ASTM D93
- Chỉ tiêu điểm chớp cháy cốc hở theo ASTM D92
- Chỉ tiêu tỷ trọng, ASTM D1298
- Chỉ tiêu độ nhớt, ASTM D 445
- Chỉ tiêu nhiệt độ đông đặc, ASTM D 97
- Chỉ tiêu nhiệt độ kết tinh, ASTM D2386
- Chỉ tiêu nhiệt độ vẩn đục, ASTM D2500
- Chỉ tiêu hàm lượng lưu huỳnh, ASTM D 1266
- Chỉ tiêu độ ăn mòn tấm đồng, ASTM D 130
- Chỉ tiêu điểm anilin, ASTM D 611
- Chỉ tiêu hàm lượng nước, ASTM D 95
- Chỉ tiêu hàm lượng tạp chất cơ học, ASTM D 473
- Chỉ tiêu chiều cao ngọn lửa không khói, ASTM D1332
- Chỉ tiêu hàm lượng cặn cacbon condrason, ASTM D 189
- Chỉ tiêu chỉ số axít, ASTM D 974
- Chỉ tiêu hàm lượng cặn cacbon Ramsbotton, ASTM D 524

40
- Chỉ tiêu hàm lượng tro, ASTM D482
- Chỉ tiêu chỉ số màu sayboyt, ASTM D 156
- Chỉ tiêu hàm lượng nhựa thực tế, ASTM D 381
- Chỉ tiêu hàm lượng nitơ trong dầu, ASTM D3228 (TCVN 2687)
- Chỉ tiêu nhiệt lượng cháy, ASTM D4809

7. Tổ chức thảo luận về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến kết quả
thực nghiệm và cách khắc phục những sai số đó.
8. Học sinh phải tiến hành phân tích được các chỉ tiêu của các sản phẩm
nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM. Đánh giá được chất lượng của các sản
phẩm dựa vào kết quả phân tích thu được.
9. Tạo cho học sinh nhận diện rõ được ý nghĩa của các thông số cho từng
loại sản phẩm.
10. Tổ chức cho học sinh tham quan các thiết bị phân tích chỉ tiêu của các
sản phẩm nhiên liệu.
11. Hướng dẫn học sinh thiết lặp các công thức tính toán kết quả từ kết quả
phân tích thô.
12. Phải làm cho học sinh nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo.
Từ yêu cầu chất lượng của từng loại sản phẩm từ đó dẫn đến các yêu
cầu về các chỉ tiêu cho từng loại sản phẩm.
13. Cho học sinh tự thao tác và giáo viên sẽ hiệu chỉnh các thao tác chưa
phù hợp.

Cách thức đánh giá- kiểm tra


Đánh giá sự hiểu biết của học sinh thông qua các ví dụ cụ thể, kiểm tra đầu
giờ như:
- Kiểm tra nhanh qua bài trắc nghiệm
- Học viên trả lời trực tiếp về ý nghĩa của các thông số chỉ tiêu của các sản
phẩm nhiên liệu.
- Khả năng đánh giá chất lượng của các sản phẩm dựa vào kết quả phân
tích.
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kỹ năng thao tác tiến hành thực nghiệm xác định các chỉ tiêu theo tiêu

41
chuẩn ASTM.
- Kết quả của các phép đo trên các mẫu đối chứng.
- Kết quả giải bài tập, làm bài trắc nghiệm.
- Cách trình bày, bảo vệ các kết quả thu được.
- Cách sử dụng và bố trí các trang thiết bị, dụng cụ trong quá trình làm thực
nghiêm.

Bài kiểm tra mẫu, thực hiện trong 15 phút (bài 1)


Sinh viên hãy khoanh tròn vào câu trả lời chính xác nhất
1. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thông số nào sau đây:
a. Thể tích mẫu
b. Thời gian kiểm tra
c. Nhiệt độ
d. Áp suất môi trường
2. Nhiệt độ chóp cháy cốc kín đánh giá:
a. Hàm lượng các chất dễ bay hơi có trong mẫu
b. Hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong mẫu
c. Hàm lượng các cầu tử có trong mẫu
d. a và b
3. Nhiệt độ chóp cháy cốc kín phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây:
a. Thể tích mẫu
b. Thời gian kiểm tra
c. Tốc độ tăng nhiệt độ
d. a và c
4. Độ nhớt của nhiên liệu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
a. Áp suất
b. Lượng mẫu
c. Loại nhớt kế
d. Nhiệt độ
5. Điểm kết tinh đánh giá hàm lượng hydrocacbon nào sau đây:
a. Parafin

42
b. n-parafin
c. naphtha
d. aromatic
6. Hàm lượng lưu huỳnh xác định theo phương pháp trên là:
a. Hàm lượng lưu huỳnh ở dạng H2S
b. Hàm lượng lưu huỳnh ở dạng mercaptan
c. Hàm lượng lưu huỳnh ở dạng sunfua
d. Hàm lượng lưu huỳnh ở dạng lưu huỳnh tổng
7. Độ ăn mòn tấm đồng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
a. Thời gian thử nghiệm
b. Thể tích mẫu
c. Áp suất thử nghiệm
d. a và c
8. Điểm anilin càng cao thì mẫu chứa ít:
a. Parafin
b. n-parafin
c. naphtha
d. aromatic
9. Nguồn gốc các tạp chất cơ học trong mẫu là do:
a. Xuất hiện trong quá trình chế biến
b. Từ thành phần ban đầu của dầu thô
c. Lẫn vào sản phẩm trong quá trình tồn trữ và vận chuyển
d. Từ việc cốc hóa các hợp chất nặng có trong mẫu
10. Chiều cao ngọn lửa không khói phản ánh:
a. Hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong mẫu
b. Hàm lượng lưu huỳnh có trong mẫu
c. Hàm lượng các chất khó bắt cháy
d. Hàm lượng các cấu tử nặng có trong mẫu
11. Hàm lượng cặn cacbon conradson phản ánh:
a. Lượng muội tạo nên trong quá trình đốt cháy
b. Hàm lượng các hợp chất nặng

43
c. Hàmlượng parafin có trong mẫu
d. Hàm lượng các chất khó bắt cháy
12. Hàm lượng nhựa càng lớn thì:
a. Trong quá trình đốt cháy sinh ra nhiếu khói
b. Nhiệt trị thấp
c. Khó bắt cháy
d. Tạo nhiều muội

44
Bài 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN CHƢNG CẤT PHÂN ĐOẠN
Mã bài: HD E2

Công việc chuẩn bị


Tiến hành tại phòng thí nghiệm. Yêu cầu có sẵn các trang thiết bị, bảng viết
và ghế ngồi cho học viên. Yêu cầu phải có thiết bị xác định thành phần chưng
cất phân đoạn.
Các bài kiểm tra (giáo viên tự chuẩn bị theo bài mẫu).
Các mẫu nhiên liệu cần thiết cho việc phân tích như: xăng, DO, nhiên liệu
phản lực, ...
Các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu và
đăng ký chất lượng của một số sản phẩm nhiên liệu thông dụng (dựa vào bài
mẫu trong sách dành cho học viên, giáo viên cung cấp thêm)
Tổ chức các hoạt động dạy-học
- Giảng về ý nghĩa của các chỉ tiêu thành phần chưng cất đối với từng sản
phẩm.

Phương pháp chưng cất là cơ sở xác định khoảng sôi của sản phẩm
dầu mỏ bằng chưng cất mẻ đơn giản.
Tính chất bay hơi của hydrocacbon có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ
an toàn và sử dụng, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng nhiên liệu và dung
môi. Giới hạn sôi cho biết thông tin về thành phần và sự thay đổi của nhiên
liệu trong lưu trữ bảo quản và sử dụng. Khả năng bay hơi của các
hydrocacbon xác định khuynh hướng tạo hỗn hợp nổ tiềm ẩn.
Tính chất bay hơi là đặc tính tối quan trọng để đánh giá chất lượng cho
cả xăng máy bay và xăng ôtô, khả năng khởi động, khả năng đốt nóng, và
khả năng tạo hơi khi vận hành ở nhiệt độ cao hay ở độ cao. Sự hiện diện
của cấu tử có giới hạn sôi cao trong nhiên liệu dẫn đến mức độ hình thành
muội than rắn cao.
Tính chất dễ bay hơi, nó tác động đến tốc độ bay hơi, là chỉ tiêu và yếu
tố quan trọng được dùng rất nhiều trong dung môi, đặc biệt là trong ngành
sơn.
Giới hạn chưng cất thường được đưa vào trong các yêu cầu chất lượng
sản phẩm dầu mỏ thương mại, ứng dụng điều khiển quá trình lọc dầu.

45
Một số thuật ngữ:
Thể tích mẫu (Charge volume): Thể tích của mẫu đem phân tích, 100ml,
được nạp vào bình chưng cất.
Sự phân hủy (Decomposition): Hydrocacbon bị phân huỷ nhiệt
(Cracking) sinh ra các phân tử nhỏ hơn có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các
Hydrocacbon ban đầu, thậm chí có thề thực hiện phản ứng dehydro hóa.
Điểm sôi đầu (Innital boiling point): Là nhiệt đo tại đó giọt lỏng đầu tiên
ngưng tụ rơi từ hệ thống sinh hàn xuống ống đong hứng mẫu.
Điểm sôi cuối (Final boiling point): Là nhiệt độ cao nhất đọc được trên nhiệt
kế.
Phần trăm thu hồi được (Percent recovered): Thể tích của phần mẫu
ngưng tụ quan sát được trong ống đong hứng mẫu ở mỗi nhiệt độ tương
ứng được tính theo phấn trăm thể tích mẫu được nạp vào bình cất.
Tổng phần trăm thu hồi (Percent total recovery): Kết hợp phần trăm thu
hồi và phần trăm cặn trong bình cất.
Phần trăm cặn (Percent residue): Thể tích của phần cặn trong bình và
được tính bằng phần trăm so với thể tích mẫu đem cất.

- Giới thiệu các quy định về thành phần chưng cất của các sản phẩm
nhiên liệu thông dụng.
- Giới thiệu phương pháp tiến hành xác định thành phần chưng cất
theo tiêu chuẩn ASTM.
- Phải làm cho học sinh nắm vững ý nghĩa của các thông số thu được
từ kết quả chưng cất như: điểm sôi đầu, điểm 10%, 50%, 90%, điểm
sôi cuối.
- Làm thao tác mẫu cho sinh viên tham khảo.
- Tổ chức thảo luận về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến kết
quả thực nghiệm và cách khắc phục những sai số đó.
- Học sinh phải tiến hành phân tích được các chỉ tiêu của các sản
phẩm nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM. Đánh giá được chất lượng
của các sản phẩm dựa vào kết quả phân tích thu được.
- Tổ chức cho học sinh tham quan các thiết bị chưng cất trong công
nghiệp dầu khí.
- Cho học sinh tự thao tác trên các mẫu đối chứng, giáo viên sẽ hiệu

46
chỉnh các thao tác chưa phù hợp.

Cách thức đánh giá- kiểm tra


Đánh giá sự hiểu biết của học sinh thông qua các ví dụ cụ thể, kiểm tra đầu
giờ như:
- Kiểm tra nhanh qua bài trắc nghiệm
- Học viên trả lời trực tiếp về ý nghĩa của các thông số thu được từ kết
quả của quá trình thực nghiệm.
- Khả năng đánh giá chất lượng của các sản phẩm dựa vào kết quả
phân tích.
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kỹ năng thao tác tiến hành xác định thành phần chưng cất trên thiết
bị chưng cất.
- Kết quả thu được từ việc phân tích mẫu đối chứng.
- Kết quả giải bài tập, làm bài trắc nghiệm.
- Cách trình bày, bảo vệ các kết quả thu được.
- Cách sử dụng và bố trí các thiết bị, dụng cụ trong quá trình thực
nghiệm.

47
Bài kiểm tra mẫu, thực hiện trong 10 phút (bài 2)
Sinh viên hãy khoanh tròn vào câu trả lời chính xác nhất
1. Từ kết quả phân tích thành phần chưng cất có thể:
a. Dự đoán thành phần các cấu tử nhẹ
b. Thành phần các cấu tử có trong mẫu
c. Hàm lượng các cấu tử nặng
d. Dự đoán hàm lượng lưu huỳnh có trong mẫu
2. Điểm sôi đầu càng cao thì
a. Hàm lượng aromatic càng nhiều
b. Hàm lượng các cấu tử nhẹ càng nhiều
c. Hàm lượng nhựa càng nhiều
d. Hàm lượng metan càng cao
3. Điểm sôi đầu có ý nghĩa:
a. Đảm bảo lượng nhiên liệu cho quá trình khởi động của động cơ
b. Đảm bảo nhiệt trị cho quá trình khởi động
c. Tránh mất mát trong quá trình tồn trữ
d. a và b
4. Điểm sôi cuối có ý nghĩa:
a. Hạn chế hảm lượng aromatic
b. Đánh giá mức độ nặng nhẹ của nhiện liệu
c. Đảm bảo nhiệt trị cho quá trình họat động của động cơ
d. Hạn chế hàm lượng các hợp chất tạo muội có trong nhiên liệu
5. Chất lượng xăng được đánh giá chủ yếu dựa vào:
a. Điềm sôi đầu điểm 10%
b. Điểm 50%
c. Điểm 70%
d. a và b

48
Bài 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM PHI NHIÊN LIỆU
Mã bài: HD E3

Công việc chuẩn bị


Tiến hành tại phòng thí nghiệm. Yêu cầu có sẵn các trang thiết bị, bảng viết
và ghế ngồi cho học viên. Yêu cầu có một số thiết bị thử nghiệm như:
- Thiết bị xác định đặc tính tách khí
- Thiết bị xác định độ xuyên kim của mỡ và bitum
- Thiết bị xác định độ chảy mềm của bitum
- Thiết bị xác định độ nhớt qui ước của các sản phẩm dầu mỏ
- Thiết bị xác định điểm nhỏ giọt của mỡ
- Thiết bị xác định hàm lượng không tan trong dầu nhờn đã qua sử
dụng
- Thiết bị xác định độ nhớt và chỉ số độ nhớt của dầu nhờn
- Thiết bị xác định độ tạo bọt của dầu nhờn
- Thiết bị xác định khả năng tách nước của dầu nhờn
- Thiết bị xác định đặc tính tách khí của dầu nhờn
- Thiết bị xác định hàm lượng nước trong dung môi
- Thiết bị xác định chỉ số khúc xạ của dung môi – ASTM

Các bài kiểm tra. (giáo viên tự chuẩn bị theo bài mẫu)
Các mẫu phi nhiên liệu cần thiết cho việc phân tích như: Dầu nhờn, mỡ
nhờn, bitum, dung môi...
Các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm phi nhiên liệu và
đăng ký chất lượng của một số sản phẩm phi nhiên liệu thông dụng (dựa vào
bài mẫu trong sách dành cho học viên, giáo viên cung cấp thêm)

Tổ chức các hoạt động dạy-học


1. Giảng về ý nghĩa sử dụng của các chỉ tiêu chất lượng đối với từng sản
phẩm phi nhiên liệu như:
- Chỉ tiêu độ xuyên kim của mỡ và bitum:
Độ xuyên kim của các sản phẩm dầu mỏ là thông số phản ánh mức độ

49
cứng (độ nhớt) của các sản phẩm dạng bán rắn. Qua đó giúp ta chọn lựa sản
phẩm bôi trơn thích hợp cho các thiết bị hoạt động ở các tốc độ và tải trọng
khác nhau.
- Chỉ tiêu độ chảy mềm của bitum:
Nhằm xác định độ cứng của bitum. Ngoài ra nhiệt chảy mềm của bitum
còn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tồn trữ và vận chuyển.
- Chỉ tiêu độ nhớt qui ƣớc của các sản phẩm dầu mỏ:
Độ nhớt quy ước là tỷ số giữa thời gian chảy qua nhớt kế (tính bằng giây)
của 200 ml sản phẩm dầu mỏ cần thử nghiệm ở nhiệt độ cần thiết, và thời
gian chảy của 200 ml nước cất ở 200C. Giá trị của tỷ số này biểu thị thành độ
nhớt quy ước Engle ( 0E ).
Cách ghi: E5020 :ch ữ số ở trên ghi nhiệt độ khi đo thời gian chảy của
chất lỏng khảo sát, chữ số ở dưới chỉ nhiệt độ của nước khi đo.
Giữa độ nhớt quy ước và độ nhớt động học có mối quan hệ thực nghiệm,
nó được biểu thị bởi công thức gần đúng sau:
- Nếu độ nhớt từ 1 đến 120mm2/s thì:
6,31
t = 7,31x0E - o
E
- Nếu độ nhớt >120mm2/s thì :
t = 7,4x0E hay 0
E = 0,0135 x t

p là mật độ
Chú ý: công thức này có thể dùng để tính chuyển độ nhớt động học
thành độ nhớt quy ước dùng trong thực tế. Việc tính chuyển ngược lại từ độ
nhớt quy ước Qu.t thành độ nhớt động học thì không nên do việc xác định độ
nhớt quy ước không chính xác và chủ yếu là độ nhớt quy ước không phản
ánh tính chất vật lý của chất lỏng.
- Chỉ tiêu điểm nhỏ giọt của mỡ:
Thông thường, nhiệt độ nhỏ giọt là nhiệt độ mà tại đó mỡ chuyển từ trạng
thái bán rắn sang lỏng dưới điều kiện thử. Sự thay đổi trạng thái này là điển
hình cho mỡ có chứa xà phòng làm đặc loại thường. Mỡ chứa các chất làm
đặc khác xà phòng thông thường sẽ tách dầu mà không làm thay đổi trạng
thái. Phương pháp này có ích giúp cho việc định danh mỡ về chủng loại và để
thiết lập duy trì dấu hiệu kiểm tra chất lượng. Kết quả chỉ được coi như có ý
nghĩa giới hạn về khía cạnh tính năng vì đây là thử nghiệm tĩnh.
- Chỉ tiêu hàm lƣợng không tan trong dầu nhờn đã qua sử dụng:

50
Phần không tan trong pentan có thể bao gồm những chất không tan trong
dầu và một số chất nhựa không tan trong dầu có nguồn gốc từ dầu hoặc phụ
gia bị biến tính hay cả hai.
Những chất không tan trong toluen có nguồn gốc từ việc nhiểm bẩn từ
bên ngoài, những hợp chất có hàm lượng cacbon cao sinh ra do sự biến tính
của dầu hay phụ gia hay do sự ăn mòn vật liệu.
Ý nghĩa của hàm lượng chất không tan trong pentan hay không tan trong
toluen (không có chất đông tụ) và hàm lượng nhựa không tan là đánh giá sự
thay đổi tính chất của dầu nhờn.
- Chỉ tiêu độ nhớt và chỉ số độ nhớt của dầu nhờn:
Chỉ số độ nhớt VI (Viscosity Index) là con số trên thang quy ước được
dùng để đặc trưng cho sự thay đổi độ nhớt của sản phẩm dầu mỏ theo nhiệt
độ.
Chỉ số độ nhớt cao chứng tỏ độ nhớt ít thay đổi theo nhiệt độ và ngược
lại.
- Chỉ tiêu độ tạo bọt của dầu nhờn:
Khuynh hướng tạo bọt của dầu nhờn có thể gây nên những vấn đề
nghiêm trọng cho hệ thống khi hoạt động với tốc độ cao, thể tích bơm lớn và
sự bắn tung tóe dầu. Sự thiếu hụt dầu, sự tạo bong bóng hay sự chảy tràn
làm mất mát dầu nhờn có thể gây nên những hỏng hóc cho máy móc.
Phương pháp kiểm tra này sử dụng cho việc đánh giá những loại dầu dùng
cho họat động ở điều kiện bình thường.
- Chỉ tiêu khả năng tách nƣớc của dầu nhờn:
Phương pháp kiểm tra này được xác định khả năng tách của nước trong
dầu đã nhiểm bẩn. Nó có thể dùng để kiểm tra những loại dầu mới hoặc đã
qua sử dụng.
- Chỉ tiêu đặc tính tách khí của dầu nhờn:
Sự hòa lẫn giữa dầu nhờn với không khí trong một số chi tiết thiết bị như:
đệm bích, các bánh răng truyền động, bơm và các ống dẫn dầu có thể xảy ra
sự phân tán các bọt khí li ti khắp trong thể tích dầu. Nếu thời gian trong bồn
chứa quá ngắn, bọt khí sẽ nổi lên trên bề mặt dầu, hỗn hợp khí và dầu sẽ tuần
hoàn trong hệ thống dầu nhờn. Điều này có thể dẫn đến ta không thể duy trì
được áp suất của dầu (đặc biệt là đối với bơm ly tâm) không đủ các màng dầu
trong đệm và các bánh răng truyền động và dẫn đến hệ thống thủy lực hoạt
động bị thiếu hụt áp hoặc không thực hiện được.

51
Đây là phương pháp thử nghiệm đo thời gian khí thoát ra đến một hàm
lượng tương đối thấp là 0,2% thể tích dưới sự tiêu chuẩn hóa đã cài đặt các
điều kiện thử nghiệm và từ đó cho phép so sánh khả năng tách bọt khí của
các loại dầu dưới các điều kiện thử nghiệm thông qua thời gian tách. Ý nghĩa
của phép thử này đã không được thiết lập một cách đầy đủ. Tuy nhiên, trạng
thái bọt và độ nhạy thấp của một số hệ thống điều khiển áp suất các tuabin có
thể liên quan đến tính thoát khí của dầu. Áp suất hệ thống kế và áp suất hệ
thống không thay đổi khác nhau. Ngày nay, ứng dụng của phương pháp thử
này được tìm thấy ở các tuabin được sản xuất ngoài nước Mỹ. Hàm lượng khí
càng cao thì thời gian lưu càng ngắn và điều này không phụ thuộc vào loại
dầu được sử dụng.
- Chỉ tiêu độ bay hơi của dung môi:
Áp suất hơi là một tính chất vật lý quan trọng của các chất lỏng dễ bay
hơi. Phương pháp này được sử dụng để xác định áp suất hơi ở nhiệt độ
37,8oC (100oF) cho các loại dung môi có nhiệt độ sôi đầu lớn hơn 0oC(32oF).
Áp suất hơi là một thông số rất quan trọng cho dung môi. Giới hạn áp
suất hơi cực đại dung môi thường được xác định dựa trên những yêu cầu về
khống chế mức độ ô nhiễm do bay hơi.
Áp suất hơi của dung môi thì có ý nghĩa quan trọng cho việc bảo quản
và sử dụng.
Áp suất hơi cũng là một trong những thông số gián tiếp để xác định tốc
độ bay hơi của những sản phẩm dung môi dễ bay hơi.
- Chỉ tiêu hàm lƣợng nƣớc trong dung môi:
Kỹ thuật chuẩn độ bằng chất chuẩn KF là một trong các phương pháp rất
phổ biến để xác định hàm lượng nước trong một khoảng rất rộng.
Mặc dầu chuẩn độ thể tích KF cũng có thể áp dụng đối với các mẫu có
hàm lượng nước thấp nhưng nó không chính xác bằng phương pháp chuẩn
độ độ dẫn (E 1064), theo quy tắc chung là nếu mẫu có hàm lượng nước thấp
hơn 500ppm thì sử dụng chuẩn độ độ dẫn.
Việc áp dụng có thể được chia thành hai phần: (1) các mẫu hợp chất hữu
cơ và vô cơ có thể xác định hàm lượng một cách trực tiếp và (2) các mẫu
không thể xác định hàm lượng nước một cách trực tiếp nhưng các nhiễu có
thể được loại trừ bằng cách sử dụng các phản ứng hóa học hay thay đổi qui
trình.
- Chỉ tiêu chỉ số khúc xạ của dung môi:

52
Chỉ số khúc xạ và độ tán xạ là tính chất vật lý cơ bản có thể sử dụng khi
kết hợp với các tính chất khác để dự đoán độ tinh khiết của hydrocacbon và
hỗn hợp.

2. Giới thiệu các quy định về chất lượng của các sản phẩm phi nhiên liệu
thông dụng.
3. Giới thiệu các phương pháp tiến hành thực nghiệm theo tiêu chuẩn
ASTM.
4. Phải làm cho học sinh nắm vững ý nghĩa của các thông số chỉ tiêu của
từng sản phẩm phi nhiên liệu.
5. Tiến hành thao tác mẫu cho học sinh quan sát về phương pháp xác
định các chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm nhiên liệu như:
- Xác định đặc tính tách khí
- Xác định độ xuyên kim của mỡ và bitum
- Xác định độ chảy mềm của bitum
- Xác định độ nhớt qui ước của các sản phẩm dầu mỏ
- Xác định điểm nhỏ giọt của mỡ
- Xác định hàm lượng không tan trong dầu nhờn đã qua sử dụng
- Xác định độ nhớt và chỉ số độ nhớt của dầu nhờn
- Xác định độ tạo bọt của dầu nhờn
- Xác định khả năng tách nước của dầu nhờn
- Xác định đặc tính tách khí của dầu nhờn
- Xác định hàm lượng nước trong dung môi
- Xác định chỉ số khúc xạ của dung môi

6. Tổ chức thảo luận về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến kết
quả thực nghiệm và cách khắc phục những sai số đó.
7. Học sinh phải tiến hành phân tích được các chỉ tiêu của các sản phẩm
phi nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM. Đánh giá được chất lượng của
các sản phẩm dựa vào kết quả phân tích thu được.
8. Tổ chức cho học sinh tham quan các thiết bị phân tích chỉ tiêu của các
sản phẩm phi nhiên liệu.
9. Hướng dẫn học sinh thiết lặp các công thức tính toán kết quả từ kết
quả phân tích thô.

53
10. Phải làm cho học sinh nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
đo. Từ yêu cầu chất lượng của từng loại sản phẩm từ đó dẫn đến các
yêu cầu về các chỉ tiêu cho từng loại sản phẩm.
11. Cho học sinh tự thao tác trên các mẫu đối chứng, giáo viên sẽ hiệu
chỉnh các thao tác chưa phù hợp.

Cách thức đánh giá- kiểm tra


Đánh giá sự hiểu biết của học sinh thông qua các ví dụ cụ thể, kiểm tra đầu
giờ như:
- Kiểm tra nhanh qua bài trắc nghiệm
- Học viên trả lời trực tiếp về ý nghĩa của các thông số chỉ tiêu của các
sản phẩm phi nhiên liệu.
- Khả năng đánh giá chất lượng của các sản phẩm dựa vào kết quả
phân tích.
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
- Kỹ năng thao tác tiến hành thực nghiệm xác định các chỉ tiêu theo
tiêu chuẩn ASTM.
- Kết quả của các phép đo trên các mẫu đối chứng
- Kết quả giải bài tập, làm bài trắc nghiệm.
- Cách trình bày, bảo vệ các kết quả thu được.
- Cách sử dụng và bố trí các trang thiết bị và dụng cụ trong quá trình
làm thực nghiệm.

54
Bài kiểm tra mẫu, thực hiện trong 15 phút (bài 3)
Sinh viên hãy khoanh tròn vào câu trả lời chính xác nhất
1. Độ xuyên kim đánh giá:
a. Độ nhớt của sản phẩm
b. Hàm lượng xà phòng có trong mẫu
c. Độ cứng của mẫu
d. Hàm lượng parafin có trong mẫu
2. Kết quả phân tích độ xuyên kim phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Lượng mẫu
d. a và c
3. Điểm nhỏ giọt đánh giá:
a. Hàm lượng parafin
b. Hàm lượng aromatic
c. Hàm lượng các hợp chất xà phòng
d. Hàm lượng olefin
4. Khả năng tách nhủ phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nào sau đây:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Tốc độ sụt khí
d. a và c
5. Thành phần chính của dầu nhờn là
a. Phụ gia
b. Parafin
c. Dầu gốc
d. Napthta
6. Áp suất hơi bão hòa càng cao thì:
a. Hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong mẫu càng nhiều
b. Hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong mẫu ít
c. Hàm lượng metan có trong mẫu càng nhiều

55
d. Hàm lượng etan có trong mẫu càng nhiều
7. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thông số nào sau đây:
a. Thể tích mẫu
b. Thời gian kiểm tra
c. Nhiệt độ
d. Áp suất môi trường
8. Màu saybolt càng lớn thì sản phẩm:
a. Càng sáng màu
b. Càng tối màu
c. Tùy thuộc từng chủng loại sản phẩm
d. Hàm lượng parafin càng lớn
9. Chỉ số khúc xạ liên quan đến thống số nào sau đây:
a. Hàm lượng parafin
b. Hàm lượng arotatic
c. Hàm lượng cặn
d. Độ tinh khiết của sản phẩm
10. Chỉ số khúc xạ của nước tinh khiết là:
a. 100
b. 1
c. 0
d. 10

56
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA

Bài kiểm tra số 1:


1. a
2. b
3. d
4. d
5. b
6. d
7. a
8. d
9. b
10. d
11. b
12. d

Bài kiểm tra số 2:


1. b
2. b
3. a
4. d
5. d

Bài kiểm tra số 3:


1. c
2. a
3. c
4. d
5. c
6. a
7. c

57
8. b
9. d
10. c

58
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN

Bài tập
Sinh viên phải làm tất cả các bài tập trong mỗi bài thí nghiệm. Đó là cơ sở nền
tảng ôn tập cách tiến hành nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.
Bài kiểm tra:
Sinh viên sẽ làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trước giờ thực hành nhằm
xác định mức độ chuẩn bị bài của sinh viên trước khi tiến hành thực nghiệm.
Điểm đánh giá
- Điểm phần trắc nghiệm sẽ tính 20% trong điểm tổng kết của sinh viên.
- Điểm bài thi (dựa trên bài báo cáo) sẽ chiếm 50% số điểm tổng kết
- Thao tác thực hành, các câu trả lời trong khi thí nghiệm, thảo luận chiếm
30% trên tổng số điểm
- Điểm chấm sẽ trên thang 10 điểm và nhân với trọng số của từng phần
trong mỗi bài
- Điểm cuối cùng là điểm trung bình của 4 bài
Cách tính điểm

Điểm thực hành, Điểm bài Điểm bài thi (dựa


thảo luận (ĐTH) kiểm tra trên báo cáo, tiểu
(ĐKT) luận, bản vẽ) (ĐBT)
Trọng số 30% 20% 50%

Ví dụ: Điểm bài 1 = (ĐTH)bài 1 x 0,3 + (ĐKT) bài 1 x 0,2 + (ĐBT) bài 1 x 0,5
Điểm bài 2 = (ĐTH)bài 2 x 0,3 + (ĐKT) bài 2 x 0,2 + (ĐBT) bài 2 x 0,5
...............
4
Điểm tổng kết = ( điểm bài i )/4
i 1

59
Cách xếp loại điểm của môn học

Điểm Xếp loại Đạt Không đạt

8- 10 Giỏi X

7- cận 8 Khá X

5- cận 7 Trung bình X


3,5-cận 5 Yếu X
< 3,5 Kém X

60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu mỏ và khí - Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội 2001.
2. Bộ môn công nghệ hữu cơ hóa dầu trường ĐHBK Hà Nội - Các bài thí
nghiệm về hóa dầu, Hà Nội 2000.
3. Oil and chemical processing - Public Affairs Department, Esso UK PLC,
Leatherhead, Surrey KT22 8UX, UK.
4. Kiều Đình Kiểm - Các sản phẩm dầu mỏ - Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội
1999.

61
Giáo trình

Công nghệ lọc dầu


MỤC LỤC

Nội dung Trang

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU ............................................. 3

Chương 2. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BAN ðẦU .................................................. 8

Chương 3. QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ............................................... 17

Chương 4. QUÁ TRÌNH CRACKING NHIỆT ....................................................... 38

Chương 5. QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC.................................................. 50

Chương 6. QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING XÚC TÁC.................................... 71

Chương 7. QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC ............................................... 83

Chương 8. QUÁ TRÌNH ALKYL HÓA ................................................................ 119

Chương 9. QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA .............................................................. 132

Chương 10. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BẰNG HYDRO .................................... 140

Chương 11. CÁC QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH ....................................................... 152

Chương 12. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ LỌC DẦU.......................... 186

2
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU

1. Mục ñích của nhà máy lọc dầu.


Nhà máy lọc dầu là nơi thực hiện các quá trình chế biến dầu thô thành các
sản phẩm dầu mỏ. Cơ cấu về các sản phẩm dầu mỏ phải ñáp ứng ñược nhu
cầu tiêu thụ của thị trường theo từng khu vực và sự phân chia sản xuất trên
phạm vi thế giới.
Ngoài ra, nhà máy lọc dầu phải ñảm bảo chất lượng cho các sản phẩm sản
xuất từ nhà máy theo các tiêu chuẩn chất lượng ñã qui ñịnh.
Mục ñích của nhà máy lọc dầu có thể phát họa theo sơ ñồ sau:

Ngoài ra, nhà máy lọc dầu còn cung cấp một lượng nguyên liệu rất lớn cho
ngành công nghiệp hóa dầu như: dung môi, sợi nhân tạo, nhựa, hóa chất cơ
bản, phân bón, ...
Qui trình chế biến của nhà máy lọc dầu ñược minh họa trong sơ ñồ sau:

3
2. Nhiệm vụ của nhà máy
2.1 Tiếp nhận và vận chuyển dầu thô
Có thể tiếp nhận một lượng lớn dầu thô về cả số lượng lẫn chủng loại,
nhằm tránh sự tác ñộng của sự biến ñộng rộng lớn về nguồn nguyên liệu và có
thể cấu thành nguyên liệu phù hợp với chế ñộ công nghệ của nhà máy nhằm
ñáp ứng ñược yêu cầu về cơ cấu sản phẩm dầu mỏ của thị trường. Có thể tiếp
nhận bằng cầu cảng hoặc ñường ống.
2.2 Chế biến dầu thô
Thực hiện các quá trình chế biến dầu thô thành các sản phẩm dầu mỏ hay
chất nền.
2.3 Kiểm tra chất lượng
Thực hiện việc kiểm tra chất lượng các nguyên liệu và sản phẩm của nhà
máy nhằm theo dõi các quá trình chế biến và ñảm chất lượng cho các sản
phẩm tạo thành.

3. Các quá trình chế biến trong nhà máy lọc dầu
Tùy vào nguyên liệu dầu thô và mục ñích của nhà máy lọc dầu mà qui trình
công nghệ chế biến rất khác nhau. Nhưng nhìn chung, quá trình chế biến tổng
thể của nhà máy lọc dầu có thể mô tả như sơ ñồ sau:

4
Sơ ñồ chế biến dầu thô
Tuy nhiên, các quá trình chế biến trong các nhà máy lọc dầu luôn bao gồm
các bộ phận sau:
3.1 Quá trình phân tách
Tạo ra các phân ñoạn cơ sở nhằm ñáp ứng mục ñích sử dụng cho các quá
trình chế biến tiếp theo (chưng cất, trích ly…).
3.2 Quá trình chuyển hoá
Nhằm tạo ra các phân tử mới có tính chất phù hợp với sản phẩm sử dụng
(alkyl hóa, isomer hóa, reforming, cracking,…).
3.3 Quá trình xử lý
Nhằm loại bỏ các tạp chất không mong muốn có mặt trong thành phần các
phân ñoạn và sản phầm, nhằm ñáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu cho quá trình
chế biến tiếp theo hay ñạt chất lượng sản phẩm thương phẩm.

5
Sơ ñồ phân tách dầu thô

3.4 Các quá trình bảo vệ môi trường


Bao gồm các quá trình xử lí môi trường nhằm bảo ñảm an toàn môi trường
làm việc và môi trường tự nhiên xung quanh nhà máy (bao gồm các quá trình
xử lý khí, nước thải, chất thải, khí chua …).

Thang quy ñổi giữa các dạng năng lượng


1 tấn dầu thô = 1 TOE (tons oil eguivalent)
1 tấn than ñá = 0,66 TOE
1000 m3 N.Gas = 0,99 TOE
1000 Kw ñiện = 0,222 TOE

6
Nhà máy lọc dầu tại Iraq

7
Chương 2

CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BAN ðẦU

1. Ổn ñịnh dầu nguyên khai


Sau khi ñược khai thác từ các giếng áp suất cao, trung bình và thấp dầu
chưa ổn ñịnh, nghĩa là chưa tách các hợp phần nhẹ (etan, propan, butan và
một phần pentan), vận chuyển khó và không kinh tế vì trong quá trình vận
chuyển có thể thất thoát các hydrocarbon nhẹ là các nguyên liệu có giá trị.
Khí thu hồi có thể ñược sử dụng làm nguyên liệu bổ sung cho các nhà máy
chế biến dầu, do ñó cần ñược thu hồi triệt ñể. Dầu sau khi khai thác ñược loại
khí nhờ giảm áp suất, ñưa vào bể chứa ñể lắng và tách khỏi nước, sau ñó ñược
ñưa ñi ổn ñịnh hóa, nghĩa là tách các hydrocarbon nhẹ (etan, propan, butan và
một phần pentan). Dầu ổn ñịnh ñược ñưa ñi xử lý nhiệt – hóa, sau ñó ñến cụm
công nghệ loại muối bằng ñiện (EDS).
Trong dầu có chứa khí hòa tan, nước và muối. Hàm lượng khí trong dầu
khai thác từ 1÷2 ñến 4%. Sự dao ñộng của hàm lượng khí phụ thuộc vào dạng
dầu, ñiều kiện ổn ñịnh hóa, hình thức vận chuyển, dạng bồn chứa dầu trong
nhà máy và ñiều kiện khí quyển… Trong quá trình ổn ñịnh hóa nhận ñược
nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu; các phân ñoạn dầu ổn ñịnh tốt khi ñược
chưng cất khiến cho chế ñộ công nghệ trong tháp sẽ ít dao ñộng hơn, tạo ñiều
kiện ngưng tụ xăng trong thiết bị làm lạnh tốt hơn; loại bỏ khả năng mất mát
phân ñoạn xăng nhẹ do cuốn theo khí. Loại butan ñược coi là mức ổn ñịnh
hóa tối ưu của dầu. Tuy nhiên trong một số trường hợp cần phải loại một phần
phân ñoạn pentan (loại 40 ÷ 80% hàm lượng của nó trong dầu).

2. Tách muối - nước


Nếu trong dầu có hàm lượng nước và muối cao chế ñộ công nghệ của các
quá trình bị phá hủy, làm tăng áp suất trong thiết bị và giảm công suất. Muối
còn có tác hại lớn hơn. Muối ñóng trên bề mặt các thiết bị trao ñổi nhiệt, làm
giảm hệ số truyền nhiệt, dẫn tới tăng chi phí nhiên liệu, giảm công suất thiết
bị.

8
Nước trong dầu thường tạo thành dạng nhũ tương khó phá hủy. Nước
trong dầu chứa nhiều muối khoáng khác nhau và một số kim loại hòa tan.
Các cation thường gặp trong nước là Na+, Ca2+, Mg2+ và một lượng Fe2+ và
K+ ít hơn. Các anion thường gặp là Cl- và HCO3-, còn SO42- và SO32- với một
lượng ít hơn. Ngoài ra, trong dầu còn có một số oxit không phân ly như
Al2O3, Fe2O3, SiO2. Hàm lượng tổng của muối khoáng (ñộ khoáng) của nước
có thể từ dưới 1% ñến 20 ÷ 26%. Một số muối khoáng dễ bị thủy phân (xem
trong phần tiếp theo), do ñó nước ñi kèm theo dầu mỏ là vấn ñề ñược quan
tâm.
Muối trong dầu tồn tại ở dạng hòa tan trong nước hoặc tinh thể có tính
chất khác nhau. Clorua natri hầu như không hòa tan. Clorua canxi trong ñiều
kiện tương ứng có thể thủy phân ñến 10% và tạo HCl. Clorua maghê thủy
phân 90% và quá trình này diễn ra cả ở nhiệt ñộ thấp. Do ñó nước có thể là
nguyên nhân ăn mòn thiết bị. Thủy phân clorua maghe:
MgCl2 + H2O MgOHCl + HCl
Diễn ra dưới tác dụng của nước chứa trong dầu và do nước kết tinh clorua
maghê. Ăn mòn dưới tác dụng của sản phẩm thủy phân diễn ra trong vùng
nhiệt ñộ cao (các ống của lò nung, thiết bị bay hơi, tháp cất) và trong các thiết
bị nhiệt ñộ thấp (thiết bị ngưng tụ và thiết bị làm lạnh).
Trong chế biến dầu do phân hủy hợp chất lưu huỳnh tạo H2S là
nguyên nhân ăn mòn mạnh, ñặc biệt khi kết hợp với HCl. H2S khi có nước
hoặc dưới nhiệt ñộ cao tác dụng với kim loại của thiết bị tạo sulfur sắt:
Fe + H2S FeS + H2
Màng FeS che phủ bề mặt kim loại, bảo vệ nó không bị ăn mòn tiếp,
nhưng khi có có HCl màng bảo vệ bị phá hủy do sulfur sắt tham gia vào phản
ứng sau:
FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S
Clorua sắt chuyển thành dung dịch nước, còn hydro sulfur ñược giải
phóng lại tác dụng với sắt.
Bụi và muối gây ăn mòn ống dẫn, tích lũy lại trong sản phẩm dầu làm
giảm chất lượng của chúng. Trong quá trình loại muối bên cạnh clorua cũng
loại 50 ÷ 70% các hợp chất vanadium và niken, phần lớn hợp chất angtimon

9
và các tạp chất khác có khả năng ñầu ñộc xúc tác và ăn mòn thiết bị trong các
quá trình chế biến tiếp.
Do nước tồn tại trong dầu ở dạng nhũ tương bền vững nên các phương
pháp loại nước tập trung vào việc phá nhũ tương trong dầu. Có 3 phương
pháp phá nhũ: cơ học, hóa học và ñiện.
2.1 Phương pháp cơ học
Lắng: Lắng ñược ứng dụng cho nhũ tương mới, không bền, có khả năng
tách lớp dầu và nước do chúng có trọng lượng riêng khác nhau. Nung nóng
làm tăng nhanh quá trình phá nhũ do sự hòa tan của màng bảo vệ nhũ tương
vào dầu tăng, giảm ñộ nhớt môi trường và giảm sự chênh lệch khối lượng
riêng. Trong các xí nghiệp loại nước bằng phương pháp lắng ñược thực hiện
trong thiết bị nung nóng-loại nước dạng hình trụ ñứng có ñường kính 1,5 ÷ 2
m và chiều cao 4 ÷ 5 m (hình 7). Trong ñó dầu ñược hâm nóng ñến 60oC bằng
ñèn ñốt khí lắp dưới ñáy thiết bị.
Trong nhà máy chế biến dầu nước ñược loại tiếp bằng cách gia nhiệt ñến
120 ÷ 160oC và ñể lắng ở áp suất 8 ÷ 15 atm (ñể nước không sôi) trong 2 ÷ 3
giờ.

Sơ ñồ thiết bị nung nóng


- lắng nước

I - Nhũ tương.
II - Dầu thô.
III - Nước.
IV - Khí nhiên liệu

10
Lọc: Lọc ñể tách nước ra khỏi dầu dựa trên tính thấm ướt lựa chọn các
chất lỏng khác nhau của các vật liệu. Cát thạch anh dễ thấm ướt nước hơn,
còn pirit (FeS2) thấm ướt dầu tốt hơn. ðể làm khan dầu bằng phương pháp lọc
sử dụng bông thủy tinh, mùn cưa. Các hạt nước nhỏ li ti bám vào các cạnh
nhọn của mùn cưa hoặc sợi bông thủy tinh, liên kết với nhau thành giọt lớn dễ
chảy xuống dưới.
Lọc ứng dụng trong trường hợp khi nhũ tương ñã bị phá nhưng những giọt
nước còn giữ ở trạng tháp lơ lửng và không lắng xuống ñáy. Hiệu quả của
tháp lọc cao. Thí dụ trong tháp lọc với 3 lớp bông thủy tinh ñã giảm hàm
lượng muối từ 582 xuống ñến 20 mg/l. Nhược ñiểm cơ bản của phương pháp
lọc là màng lọc nhanh bị muối và bụi ñóng bít và phải thay thế.
2.2 Phương pháp hóa học
Phá hủy nhũ tương trong trường hợp này ñược thực hiện bằng cách sử
dụng các chất hoạt ñộng bề mặt (CHðBM) có tác dụng như chất phá nhũ. Phá
nhũ bằng phương pháp hóa học ñược ứng dụng rộng rãi. Phương pháp này có
ñặc ñiểm là mềm dẻo và ñơn giản. Các chất phá nhũ tốt là các chất phá nhũ
hiệu quả cao, liều lượng thấp, sẵn có, không ăn mòn thiết bị, không làm thay
ñổi tính chất của dầu, không ñộc hoặc dễ tách ra khỏi nước. ðể tăng nhanh
phá nhũ cần hâm nóng dầu. Sơ ñồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa trình bày
trong hình 8.

Sơ ñồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa trong dầu


1- Bộ trao ñổi nhiệt; 2- thiết bị nung nóng bằng hơi; 3- bể lắng
I- Dầu nguyên liệu; II- chất phá nhũ; III- nước mới; IV- dầu loại nước;
V- hơi nước; VI- nước tách ra.

11
2.3 Phương pháp phá nhũ tương dầu bằng ñiện trường
Sử dụng ñiện trường ñể làm khan nước ñược ứng dụng rộng rãi trong các
xí nghiệp và nhà máy chế biến dầu từ ñầu năm 1990. Khi ñưa nhũ tương dầu
vào ñiện trường xoay chiều các hạt nước tích ñiện âm bắt ñầu di chuyển bên
trong giọt nước, tạo cho nó dạng hình trái lê, ñầu nhọn của quả lê hướng về
ñiện cực. Khi thay ñổi cực của ñiện cực, giọt nước hướng ñầu nhọn về hướng
ngược lại. Tần số ñổi hướng của giọt dầu bằng với tần số thay ñổi của ñiện
trường. Dưới tác dụng của lực kéo các hạt nước riêng lẻ hướng về cực dương,
chúng va chạm với nhau và trong ñiện trường ñủ mạnh tạo thành các ñám
mây ñiện môi, nhờ ñó các giọt nước nhỏ sẽ lớn lên, khiến cho chúng dễ lắng
xuống trong thùng ñiện trường.

Sơ ñồ cụm làm khan bằng ñiện


1- Thiết bị gia nhiệt bằng hơi; 2- thiết bị trộn; 3- thiết bị làm khan bằng
ñiện.
I- Dầu nguyên liệu; II- hơi nước; III- chất phá nhũ; IV-dầu khan và ñã loại
muối; V- nước tách ra

12
Sơ ñồ loại nước- muối bằng ñiện với thiết bị loại nước nằm ngang
1- Thiết bị loại nước nằm ngang; 2- Thiết bị gia nhiệt bằng hơi; 3- Bộ trao
ñổi nhiệt.
I- Dầu nguyên liệu; II- chất phá nhũ; III- nước mới; IV- kiềm; V- nước
lắng; VI- dầu loại nước.

Sơ ñồ công nghệ loại nước ñiện trường (EDW) dẫn ra trong hình, thiết bị
có công suất 6.000 tấn/ngày. Nhũ tương dầu sau khi ñược nung nóng sẽ tiếp
xúc với nước mới. Thêm chất phá nhũ vào hỗn hợp này, sau ñó nó ñược chia
vào hai thiết bị loại nước ñiện. Trong ñó nhũ tương bị phá hủy, nước rút ra từ
phía dưới ñổ vào kênh thoát nước, còn dầu lấy ra từ phía trên và ñưa vào bể
lắng. Dầu loại muối và nước bơm vào bể chứa, sau ñó vào ống dẫn.
ðể phá nhũ không bền quá trình loại nước tiến hành hai bậc: I- chế biến
nhiệt–hóa; II - xử lý ñiện. ðể phá nhũ bền vững quá trình loại nước tiến hành
3 bậc: I- nhiệt hóa; II và III- ñiện. Trong quá trình làm khan hai bậc kết hợp
nhiệt hóa và ñiện mức loại nước ñạt 98% hoặc cao hơn.
Ngày nay thiết bị loại nước bằng ñiện dạng nằm ngang, làm việc ở nhiệt
ñộ 160oC và 18 atm ñược ứng dụng rộng rãi. Trong hình 10 giới thiệu sơ ñồ
loại nước bằng ñiện dạng nằm ngang với bốn thiết bị, một thiết bị ñể loại
nước, ba thiết bị còn lại ñể loại muối. Sơ ñồ có công suất 7 triệu tấn dầu/năm.

13
Loại muối ñược thực hiện bằng cách thêm nước và chất phá nhũ. Dầu từ bồn
chứa ñược bơm bằng máy bơm qua hệ trao ñổi nhiệt vào các thiết bị loại nước
lắp ñặt nối tiếp nhau. ðồng thời nạp nước nóng và chất phá nhũ vào dầu.
Loại muối diễn ra trong ñiện trường ñiện thế 32 ÷ 33 kW ở nhiệt ñộ 120 ÷
130oC và áp suất 8 ÷ 10 atm. Dầu sau khi xử lý chứa 5 ÷ 10 mg muối/l, cho
phép cụm chưng cất dầu làm việc liên tục trong ít nhất hai năm.
Trước ñây trong công nghiệp chế biến dầu lọc dầu chỉ gồm cụm chưng cất
khí quyển (AR) với công suất khoảng 3 triệu tấn dầu/năm. Với kết quả hoàn
thiện công nghệ chế biến sơ cấp một mặt người ta tiến hành tự ñộng hóa các
cụm AR và AVR, mặt khác ñưa vào ứng dụng cụm loại muối bằng ñiện
(EDS), ổn ñịnh phân ñoạn xăng... Các cụm riêng lẻ này ñược kết hợp trong
liên hợp EDS-AVR. Kết hợp các cụm trong khu liên hợp tăng sự thống nhất,
giảm nhân công, giảm thiết bị chứa. Dưới ñây xét sơ ñồ công nghệ loại muối,
nước bằng ñiện EDS.
Sơ ñồ công nghệ cụm loại muối, nước bằng ñiện ñược trình bày trong hình
11. Dầu thô từ ống dẫn ñưa trực tiếp vào máy bơm H-1 và bơm qua hai ñường
song song vào trao ñổi nhiệt, trong ñó nó ñược nung nóng ñến 140 ÷ 150oC
nhờ nhiệt từ các dòng sản phẩm lấy ra hoặc dòng hồi lưu.
Dòng dầu thô thứ nhất chạy trong không gian của ống trao ñổi nhiệt T-2,
trong ñó nó ñược nung nóng nhờ nhiệt của dòng tuần hoàn thứ nhất của tháp
K-2 (tháp chưng cất khí quyển, hình 13), sau ñó qua trao ñổi nhiệt T-17, trong
ñó nó ñược nung nóng nhờ dòng tuần hoàn thứ hai của tháp K-2, và ñi vào bộ
phận thu gom ñể ñưa vào cụm loại muối nước bậc nhất, rồi sau ñó vào thiết bị
loại nước bằng ñiện A1÷A5.
Dòng dầu thô thứ hai chạy trong không gian của ống trao ñổi nhiệt T-1,
sau ñó T-16, trong ñó nó ñược nung nóng bằng nhiệt của mazut và ñi vào bộ
phận thu gom trước khi ñưa vào cụm loại muối nước thứ nhất.
Máy bơm H-41 bơm dung dịch kiềm-soda ñể trung hòa clorua và tránh ăn
mòn thiết bị. Từ máy bơm H-37 bơm 1/3 lượng dung dịch chất phá nhũ vào
dòng cấp của máy bơm dầu H-1 (2/3 chất phá nhũ bơm vào thiết bị loại nước
bậc hai).

14
Sơ ñồ công nghệ loại muối, nước bằng ñiện.
A1-A5- thiết bị loại nước, muối nằm ngang của bậc nhất; B1-B5- - thiết bị loại nước, muối nằm ngang của bậc hai;
T- bộ trao ñổi nhiệt; E- bể chứa; H- máy bơm

15
ðể san bằng nhiệt ñộ và áp suất cả hai dòng dầu thô trước khi ñi vào thiết
bị loại nước bằng ñiện ñược kết hợp và trộn trong bộ phận thu gom, nước
nóng từ thiết bị loại nước bằng ñiện bậc hai cũng ñược bơm vào nhờ máy
bơm H-36 và sau ñó dòng nguyên liệu ñược chia thành năm dòng song song
ñi vào 5 thiết bị loại nước bằng ñiện bậc nhất. ðể phân bố ñều dầu thô trong
thiết bị loại nước, trong mỗi dòng trang bị một thiết bị chuyên dụng và một
lưu lượng.
Dầu ñã loại muối và nước một phần từ phía trên thiết bị loại nước bậc nhất
A1 ÷ A5 nhập chung và sau ñó chia thành 5 dòng song song ñi vào 5 thiết bị
loại nước bậc hai B1 ÷ B5. Trong thiết bị thu gom trước khi ñưa dầu vào thiết
bị loại nước bậc hai cũng trang bị máy trộn, trong ñó trộn chất phá nhũ, dầu
thô và nước ñược bơm từ máy bơm H-31 (10% so với dầu thô). Sau thiết bị
loại nước bậc hai dầu ñược chia thành hai dòng song song ñưa vào không gian
giữa các ống của bộ trao ñổi nhiệt T-3, T-4, T-18, trong ñó nó ñược nung
nóng ñến 220÷240oC, sau ñó ñưa vào tháp K-1 (tháp bay hơi trước).
Dung dịch muối từ thiết bị loại nước bậc nhất ñược ñưa vào bể lắng E-18,
là bể hình trụ nằm ngang có dung tích 160 m3 và làm việc ở 150oC và 10 atm.
Trên bể lắng có thiết bị bẫy dầu, từ ñó dầu qua thiết bị làm lạnh T-32 và ñược
ñưa vào bể tiêu nước E-19. Dưới bể E-18 dung dịch muối sau khi làm nguội
trong máy làm lạnh không khí ñược ñưa vào bộ phận làm sạch.
ðiều kiện tối ưu ñể loại muối của cụm loại muối - nước phụ thuộc vào
chất lượng dầu. Thí dụ, chọn nhiệt ñộ sao cho ñộ nhớt của dầu thô thấp hơn 4
cSt; trong ñiều kiện ñó lắng nước tiến hành thuận lợi và không cần tăng nhiệt
ñộ dầu thô. Chất lượng chất phá nhũ quyết ñịnh lượng nhũ cần sử dụng. Hiệu
quả của chất phá nhũ ñược xác ñịnh bởi chất lượng dầu sau xử lý - hàm lượng
muối và nước phải thấp nhất.

16
Chương 3

QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ

1. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất


1.1 Sự sôi của dung dịch
Sự sôi của chất nguyên chất: Một chất lỏng sẽ sôi ở nhiệt ñộ mà tại ñó áp
suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất môi trường ñè lên mặt thoáng. Ví dụ như
nước sẽ sôi ở 1000C tại P = 1 atm (760mmHg).

Nhiệt ñộ sôi của Butan


Áp suất, atm Nhiệt ñộ,oC
1 0
3.41 36
4.80 50

Ta gọi chất có áp suất hơi bão hoà lớn, có nhịêt ñộ sôi thấp là chất dễ sôi.
Chất khó sôi có áp suất hơi bão hoà bé, có nhiệt ñộ sôi cao.
Thành phần pha hơi sinh ra khi ñun sôi một dung dịch: Pha hơi sinh ra khi
chất lỏng nguyên chất sôi là pha hơi ñơn chất. Pha hơi sinh ra khi một dung
dịch sôi là một hỗn hợp của tất cả các hợp phần của dung dịch và có thành
phần phụ thuộc vào thành phần của dung dịch lỏng theo ñịnh luật Konovalov.
PA = PA0 .x lA = P.x Ah : áp suất hơi bão hoà riêng phần của A.
PB = PB0 .x Bl = P.x Bh
PB0
Gọi α = 0 là ñộ bay hơi tương ñối của B so với A.
PA
Nếu α > 1 : B dễ sôi hơn A
α < 1 : B khó sôi hơn A

17
ðịnh luật Konovalov: Khi sôi một dung dịch lỏng cho ra một pha hơi giàu
chất dễ sôi hơn so với dung dịch lỏng.
1.2 Nguyên lý của quá trình chưng cất
Chưng cất là quá trình tách một dung dịch bằng cách ñun sôi nó, rồi ngưng
tụ hơi bay ra ñể ñược 2 phần: Phần nhẹ là distillat có nhiệt ñộ sôi thấp, chứa
nhiều chất dễ sôi, còn phần nặng còn lại là cặn chưng cất (redue).

Như vậy, phép chưng cất có thể thu ñược Distillat có thành phần mong
muốn bằng cách chưng cất nhiều lần.

18
Nhưng chưng cất nhiều lần như vậy rất phiền phức, tốn thời gian mà
không kinh tế. ðể khắc phục nhược ñiểm này ta dùng hệ thống chưng cất có
cột chưng cất.
Cột chưng cất có số ñĩa lý thuyết càng lớn, thì có khả năng cho một
distillat có thành phần khác càng nhiều so với dung dịch trong bình ñun, tức
là distillat rất giàu chất dễ bay hơi.
Dùng cột chưng cất có nhiều ñĩa lý thuyết có thể thu ñược distillat là chất
dễ bay hơi gần như tinh khiết.

2. Cơ sở lý thuyết chưng cất dầu mỏ


Nhằm phân tách dầu thô thành các phân ñoạn thích hợp dựa vào nhịêt ñộ
sôi của các cấu tử và không làm phân huỷ chúng.
2.1 Chưng cất ñơn giản
Chưng cất bay hơi dần dần: Chủ yếu dùng trong phòng thí nghiệm ñể xác
ñịnh ñường cong chưng cất Enghen.
Chưng cất bay hơi một lần: Cho phép nhận ñược phần chưng cất lớn hơn
so với bay hơi một lần.

Chưng cất bay hơi nhiều lần: Cho phép quá trình tách các phân ñoạn theo
mong muốn.

19
2.2 Chưng cất phức tạp
Chưng cất có hồi lưu: ðể nâng cao khả năng phân chia hỗn hợp lỏng,
người ta tiến hành cho hồi lưu một phần sản phẩm ñỉnh. Nhờ sự tiếp xúc thêm
mộy lần giữa pha lỏng (hồi lưu) và pha hơi trong tháp ñược làm giàu thêm
cấu tử nhẹ nhờ ñó mà ñộ phân chia cao hơn.
Chưng cất có tinh luyện: Dựa vào quá trình trao ñổi chất nhiều lần giữa
pha lỏng và hơi nhờ vào các ñĩa hay ñệm. Chưng cất sẽ có ñộ phân chia cao
hơn nếu kết hợp với hồi lưu

Sơ ñồ tiếp xúc giữa dòng lỏng và hơi trong tháp chưng cất

20
Chưng cất chân không & chưng cất với hơi nước: ðộ bền nhiệt các cấu tử
trong dầu phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt ñộ và thời gian lưu. ðối với các phân
ñoạn có nhiệt ñộ sôi cao, người ta cần tránh sự phân huỷ chúng (giảm ñộ
nhớt, ñộ bền oxy hoá…) bằng cách hạn chế nhiệt ñộ (3200 - 4200C) chưng cất.
Nếu nhiệt ñộ sôi cao hơn nhiệt ñộ phân huỷ chúng ta dùng chưng cất chân
không hay chưng cất hơi nước. Hơi nước làm giảm áp suất hơi riêng phần làm
chúng sôi ở nhiệt ñộ thấp hơn.
2.3 ðĩa chưng cất (Tray)
Trong công nghệ dầu khí, ñể chưng cất những lượng khổng lồ (hàng triệu
tấn/năm). Người ta dùng những thiết bị chưng cất khổng lồ, hoạt ñộng liên
tục.
Hơi nguyên liệu sẽ bay lên ñỉnh tháp và phần lỏng sẽ chảy xuống phần
dưới tháp. Sự tiếp xúc giữa hai dòng này ñược thực hiện một cách ñặc biệt
nhờ các ñĩa.
Tại các ñĩa xảy ra quá trình trao ñổi nhiệt giữa dòng hơi và dòng lỏng.
ðồng thời tại ñây cũng xảy ra quá trình trao ñổi chất, phần nhẹ trong pha lỏng
bay hơi theo pha hơi, phần nặng trong pha hơi ngưng tụ theo dòng lỏng.
Như vậy, khi dòng hơi lên ñến ñỉnh thì rất giàu cấu tử nhẹ, còn dòng lỏng
ñi xuống ñáy lại giàu cấu tử nặng hơn.
Có rất nhiều dạng ñĩa khác nhau ñược sử dụng tuỳ vào loại nguyên liệu.
Nhưng mục ñích chung nhằm ñảm bảo sự tiếp xúc giữa pha lỏng và pha
hơi phải lớn ñể quá trình phân tách hiệu quả.
Hiện nay, sử dụng chủ yếu các dạng ñĩa sau:
− ðĩa nhiều lỗ (Sieve Trays)
− ðĩa chụp (Bubble–Cap Trays)
− ðĩa ống khói (Chimmey Trays)
− ðĩa Van (Valve Trays)

21
22
Mâm kiểu van

23
Sự phân bố dòng chảy qua van ảnh hưởng rất lớn ñến sự tiếp xúc pha
và chất lượng các phân ñoạn. Một số kiểu phân bố dòng chảy trong tháp ñược
trình bày như sau:

24
2.4 Sự Stripping
ðối với chưng cất dầu thô, dòng trích ngang luôn có lẫn sản phẩm ñỉnh.
ðể loại bỏ các cấu tử nhẹ này, người ta thực hiện quá trình tái hoá hơi riêng
phần các phần nhẹ. Quá trình này gọi là quá trình stripping.
Quá trình này ñược thực hiện trong những cột nhỏ từ 4-10 ñĩa, ñặt bên
cạnh tháp chưng cất khí quyển và thường dùng hơi nước trực tiếp.
Ngoài ra có thể stripping bằng nhiệt (phân ñoạn Kerozen).

2.5 Sự hồi lưu (Relux)


Nhằm tạo ra dòng lỏng có nhiệt ñộ thấp ñi từ ñỉnh tháp xuống ñáy tháp ñể
trao ñổi nhiệt với dòng hơi. Từ ñó làm cho quá trình trao ñổi chất tách phân
ñoạn ñược triệt ñể và thu ñược chất lượng distillat mong muốn.
Tỉ lệ dòng hoàn lưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó yếu tố kinh tế là
bài toán quyết ñịnh.
Khi tỉ lệ hoàn lưu tăng, số mâm giảm nhưng ñường kính tháp tăng lên.
Chủ yếu có 3 dạng sau:
− Hồi lưu nóng: Sử dụng dòng hồi lưu ở trạng thái lỏng sôi.
− Hồi lưu lạnh: Nhiệt ñộ dòng hồi lưu ở dưới ñiểm lỏng-sôi.

25
− Hồi lưu vòng: Lấy các sản phẩm ở các mâm dưới hồi lưu lên các
mâm trên sau khi ñã làm lạnh.

3. Chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển


Chưng cất dầu và sản phẩm dầu với mục ñích tách dầu thô thành các phân
ñoạn, ñược thực hiện bằng phương pháp sôi dần hoặc sôi nhiều lần. Chưng
cất bay hơi nhiều lần gồm hai hay nhiều quá trình bay hơi một lần. Trong
chưng cất sôi dần hơi tạo thành thoát ra khỏi thiết bị chưng cất ngay lập tức,
ngưng tụ trong thiết bị làm lạnh - ngưng tụ và ñược thu hồi dưới dạng
distillat. Ngược lại, trong sôi một lần hơi tạo thành trong quá trình nung nóng
không thoát ra khỏi thiết bị cất cho ñến khi ñạt ñến nhiệt ñộ nào ñó, khi ñó có
một lượng pha hơi tách ra chất lỏng. Nhưng cả hai phương pháp chưng cất
này ñều không thể phân tách dầu và sản phẩm dầu thành các phân ñoạn hẹp vì
có một lượng thành phần có nhiệt sôi cao rơi vào ohần cất (distillat) và một
phần phân ñoạn nhiệt ñộ sôi thấp ở lại trong pha lỏng. Do ñó phải tiến hành
ngưng tụ hồi lưu hoặc tinh cất. Với quá trình này, dầu và sản phẩm dầu ñược
nung nóng trong bình cầu. Hơi tạo thành khi chưng cất hầu như không chứa
thành phần sôi cao, ñược làm lạnh trong thiết bị ngưng tụ hồi lưu và chuyển
sang thể lỏng - phần hồi lưu. Chất hồi lưu chảy xuống dưới, lại gặp hơi tạo
thành. Nhờ trao ñổi nhiệt thành phần sôi thấp của phần hồi lưu hóa hơi, còn
phần có nhiệt ñộ sôi cao trong hơi sẽ ngưng tụ. Trong quá trình tiếp xúc này
sự phân tách sẽ tốt hơn.
Tinh cất là sự tiếp xúc giữa dòng hơi bay lên và dòng lỏng chảy xuống -
phần hồi lưu. ðể tinh cất tốt phải tạo ñiều kiện tiếp xúc giữa pha hơi và pha
lỏng. Sự tiếp xúc này thực hiện ñược nhờ vào thiết bị tiếp xúc phân bố trong
tháp (ñệm, mâm..). Mức phân tách của các thành phần phụ thuộc nhiều vào số
bậc tiếp xúc và lượng hồi lưu chảy xuống gặp hơi.

26
Sơ ñồ nguyên tắc chưng cất dầu ở áp suất khí quyển.
1- Lò nung dạng ống, 2- tháp chưng cất, 3- thiết bị làm lạnh, 4- bộ trao ñổi
nhiệt.
I- Dầu thô; II- sản phẩm trên (xăng); III- Kerosel; IV- dầu diesel; V- cặn
chưng cất khí quyển (mazut); VI- hồi lưu; VII- chất cấp nhiệt ( hơi nước).

Hình trên là sơ ñồ nguyên tắc cụm chưng cất dầu ở áp suất khí quyển. Dầu
thô ñược bơm vào bộ trao ñổi nhiệt 4, trong ñó nó ñược gia nhiệt, sau ñó ñưa
vào lò nung (1) và dầu ñược nung nóng ñến nhiệt ñộ cần thiết và ñược dẫn
vào khoang bay hơi (vùng cấp) của tháp chưng cất (2). Trong quá trình nung
nóng, một phần dầu chuyển sang pha hơi. Dầu ở thể hai pha lỏng - hơi ñược
ñưa vào tháp cất, trong ñó do giảm áp một phần hơi nước ñược tạo thành, pha
hơi tách ra khỏi pha lỏng và bay lên trên dọc theo tháp, còn pha lỏng chảy
xuống dưới.
Trong tháp chưng cất có các mâm chưng cất, trên ñó có sự tiếp xúc giữa
pha hơi bay từ dưới lên và pha lỏng chảy từ trên xuống. ðể cất phần lỏng của
nguyên liệu ở dưới tháp người ta ñưa nhiệt vào mâm cuối cùng. Nhờ ñó phần
nhẹ của sản phẩm ñáy chuyển sang pha hơi và do ñó tạo hồi lưu hơi. Hơi hồi

27
lưu này bay lên từ mâm cuối cùng và tiếp xúc với pha lỏng chảy xuống và
khiến cho pha lỏng giàu các chất có nhiệt ñộ sôi cao.
3.1 Chưng cất dầu có tác nhân bay hơi
Một trong những phương pháp tăng hàm lượng các chất có nhiệt ñộ sôi
cao trong cặn chưng cất là ñưa vào phần dưới của tháp chưng cất tác nhân bay
hơi. Tác nhân bay hơi ñược ứng dụng là hơi nước, khí trơ (nitơ, khí cacbonic,
khí dầu), hơi xăng, ligroin hoặc kerosel.
Tác nhân bay hơi ñược sử dụng rộng rãi nhất là hơi nước. Khi có hơi nước
trong tháp chưng cất, áp suất riêng phần của hydrocarbon giảm và dẫn tới
nhiệt ñộ sôi giảm. Nhờ ñó, hydrocarbon có nhiệt ñộ sôi thấp nhất còn lại trong
pha lỏng sau khi cất một lần sẽ chuyển sang pha hơi và bay lên. Hơi nước
chuyển ñộng dọc theo tháp chưng cất và bay ra cùng sản phẩm ñỉnh, làm giảm
nhiệt ñộ trong tháp xuống 10 ÷ 20 oC. Nên sử dụng hơi quá nhiệt và ñưa nó
vào tháp với nhiệt ñộ bằng nhiệt ñộ của nguyên liệu nạp vào tháp hoặc cao
hơn ñôi chút. Thường hơi nước sau khi qua máy bơm hơi và turbin có áp suất
tăng ñến 2 ÷ 3 atm, ñược nung nóng trong ống ruột gà của lò nung dạng ống
và nạp vào tháp với nhiệt ñộ 350 ÷ 450oC.
3.2 Sơ ñồ công nghệ cụm chưng cất khí quyển
Trong sơ ñồ chưng cất khí quyển, dầu ñã loại nước và loại muối trong cụm
EDS ñược bơm vào mâm số 16 của tháp bay hơi K-1 bằng hai dòng. Từ ñỉnh
tháp K-1 sản phẩm ñỉnh trong pha hơi ñược dẫn vào thiết bị ngưng tụ bằng
không khí T-5, sau ñó vào thiết bị làm lạnh bằng nước T-5a và ñược làm lạnh
ñến 45oC, rồi ñi vào bể chứa E-1. Nước tách từ bể E-1 ñược dẫn vào kênh thải.
Xăng từ bể E-1 ñược bơm vào tháp K-1 bằng máy bơm H-5 làm dòng hồi lưu,
xăng còn lại chảy vào bể E-12. Chế ñộ nhiệt ở dưới tháp K-1 ñược duy trì nhờ
“dòng nóng”, là phần dầu thô ñã loại xăng của tháp K-1 ñược bơm vào lò
nung L-1 bằng 6 dòng nhờ máy bơm H-7. Tất cả các dòng dầu từ lò L-1 nhập
lại và ñược bơm trở lại ñáy tháp K-1 bằng 2 dòng.

28
Sơ ñồ công nghệ cụm chưng cất khí quyển
K-1- Tháp bay hơi trước; K-2- Tháp chưng cất khí quyển chính; K-6, K-7, K-9- Tháp bay hơi; E-1, E-12, E-3- bể hồi lưu;
T-5, T-7, T-22, T-23- thiết bị ngưng tụ bằng không khí; T-2, T-33, T-17, T-19, T-11- thiết bị trao ñổi nhiệt “dầu thô- sản
phẩm”; T-5a, T-7a, T-22a, T-20- Thiết bị làm lạnh; L-1 – lò nung dạng ống; H-3, H-21- Máy bơm..

29
Sản phẩm ñáy của tháp K-1 là dầu loại xăng ñược lấy ra bằng máy bơm H-
3 và ñược nung nóng tiếp trong lò L-1 và từ ñây ñược ñưa vào tháp chưng cất
chính K-2 dưới mâm thứ 38. ðể tăng thu hồi sản phẩm sáng từ mazut người ta
bơm hơi nước quá nhiệt vào phía dưới tháp K-2.
Từ ñỉnh tháp K-2 hơi xăng và hơi nước ñược dẫn vào thiết bị ngưng tụ
bằng không khí T-7, trong ñó chúng ñược ngưng tụ và làm lạnh ñến 80oC, sau
ñó ñi vào thiết bị làm lạnh bằng nước T-7a. Phần ngưng (nhiệt ñộ 45oC) ñược
ñưa vào bể chứa E-3, trong ñó nước ñược tách ra khỏi xăng (nước thải ra hệ
thống thải). Xăng từ bể chứa E-3 ñược bơm bằng máy bơm H-4 vào trên tháp
K-2 ñể ñiều chỉnh nhiệt ñộ trên tháp, phần xăng dư qua van ñiều chỉnh lưu
lượng theo mức chất lỏng trong bể E-3 vào bể chứa E-12 .
ðể lấy nhiệt trong tháp K2 sử dụng 2 dòng hồi lưu: dòng thứ nhất vào
dưới cửa trích phân ñoạn 220 ÷ 280oC, dòng thứ hai - vào dưới cửa trích phân
ñoạn 280 ÷ 350oC. Phần hồi lưu thứ nhất ñược lấy ra từ mâm thứ 12 của tháp
K-2 bằng bơm H-22 và qua thiết bị ñiều chỉnh lưu lượng rồi bơm vào trao ñổi
nhiệt T-2, thiết bị làm lạnh T-19 và với nhiệt ñộ 65 ÷ 70oC quay trở lại mâm
11 của tháp K-2, từ mâm thứ 10 phân ñoạn 180 ÷ 220oC ñược bơm lên mâm
trên của tháp K-6.
Hơi nước quá nhiệt ñược ñưa vào ñáy tháp bay hơi K-6. Trong tháp K-6
diễn ra sự bay hơi của phân ñoạn xăng, hơi này quay trở lại mâm thứ 9 của
tháp K-2. Từ ñáy tháp K-6 phân ñoạn 180 ÷ 220oC ñược máy bơm H-18 bơm
qua hệ thống trao ñổi nhiệt và làm lạnh (T-22, T-22a) vào hệ thống làm sạch.
Phân ñoạn 220 ÷ 280oC từ ñáy tháp bay hơi K-7 nhờ máy bơm H-19 ñược
bơm qua thiết bị làm lạnh bằng không khí T-23, bằng nước T-20, qua bộ ñiều
chỉnh lưu lượng và ñi vào ống dẫn của nhiên liệu diesel. Từ mâm thứ 30 hoặc
32 của tháp K-2 phân ñoạn nhiên liệu diesel (280 ÷ 350oC) ñược lấy ra và ñưa
qua tháp bay hơi K-9. Dưới tháp K-9 hơi nước quá nhiệt cũng ñược ñưa vào.
Phân ñoạn bay hơi của tháp K-9 quay lại mâm thứ 24 của tháp K-2.
Từ ñáy tháp K-9 phân ñoạn 280 ÷ 350oC ñược máy bơm H-20 bơm qua hệ
thống trao ñổi nhiệt T-11 ñể nung nóng phân ñoạn xăng trước tháp ổn ñịnh K-
8 và ñược ñưa vào ống dẫn chung của nhiên liệu diesel. Mazut từ ñáy tháp K-
2 ñược máy bơm H-21 bơm sang cụm chưng cất chân không.

30
3.3 Chế ñộ công nghệ
Dưới ñây là chế ñộ công nghệ ñặc trưng của cụm chưng cất khí quyển:
Tháp K-1 Ngưỡng cho phép
Lưu lượng nguyên liệu, m3/h ≤1.250
Nhiệt ñộ, oC
- Dầu thô vào tháp ≥ 200
- Dòng hồi lưu ≤ 340
- ðỉnh tháp theo chất lượng của phân
ñoạn sôi ñầu - 85oC
- ðáy tháp ≤ 240oC
Áp suất tháp (trên), atm ≤ 6,0
Chi phí hơi, m3/h 90
Tháp K-2
Nhiệt ñộ, oC
- Nguyên liệu vào tháp ≥ 360
- Dòng hồi lưu:
+ thứ I tại cửa ra khỏi tháp 170
+ thứ II tại cửa ra khỏi tháp 260
+ thứ I tại cửa vào tháp 70
+ thứ II tại cửa vào tháp 80
Lò nung
Nhiệt ñộ, oC
- tại cửa ra khỏi lò ≤ 800
- khí khói trên vách ngăn ≤ 800
- ðỉnh tháp theo chất lượng của phân
ñoạn sôi ñầu - 85oC
- ðáy tháp ≤ 240oC
Áp suất tháp ( trên), atm ≤ 6,0

31
4. Chưng cất dầu thô ở áp suất chân không
Chưng cất dầu trong công nghiệp hoạt ñộng liên tục ở nhiệt ñộ không quá
370oC - nhiệt ñộ hydrocarbon bắt ñầu phân hủy - cracking. Từ dầu thô nhận
ñược các sản phẩm sáng như xăng, dầu hỏa, diesel. Sau khi chưng cất khí
quyển (AR) cặn mazut ñược ñưa sang cụm chưng cất chân không (VR) trong
liên hợp chưng cất khí quyển - chân không (AVR). Nhờ chưng cất chân
không nhận ñược thêm các phân ñoạn dầu nhờn và cặn gudron.
Sau khi chưng cất dầu dưới áp suất khí quyển ở nhiệt ñộ 350 ÷ 370oC, ñể
chưng cất tiếp cặn còn lại cần chọn ñiều kiện ñể loại trừ khả năng cracking và
tạo ñiều kiện thu ñược nhiều phần cất nhất. Phụ thuộc vào nguyên liệu từ cặn
chưng cất khí quyển (mazut) có thể thu ñược distilat dầu nhờn cho cụm sản
xuất dầu nhờn, hoặc gasoil chân không - là nguyên liệu cho cracking xúc tác.
Phương pháp phổ biến nhất ñể tách các phân ñoạn ra khỏi mazut là chưng cất
trong chân không. Chân không hạ nhiệt ñộ sôi của hydrocarbon và cho phép
lấy ñược distilat có nhiệt ñộ sôi 500oC ở nhiệt ñộ 410 ÷ 420oC. Tất nhiên khi
gia nhiệt cặn dầu ñến 420oC thì sẽ diễn ra cracking một số hydrocarbon,
nhưng nếu distilat nhận ñược sau ñó ñược chế biến thứ cấp thì sự hiện diện
của các hydrocarbon không no không có ảnh hưởng ñáng kể. ðể ñiều chế
distilat dầu nhờn thì phân hủy cặn phải ít nhất bằng cách tăng hơi nước, giảm
chênh lệch áp suất trong tháp chân không. Nhiệt ñộ sôi của hydrocarbon giảm
mạnh nhất khi áp suất dư thấp hơn 50 mmHg. Do ñó cần ứng dụng chân
không sâu nhất mà phương pháp cho phép.
Ngoài ra, ñể tăng hiệu suất distilat từ mazut ñưa vào tháp chân không hơi
nước quá nhiệt hoặc chưng cất cặn chân không (gudron) với tác nhân bay hơi
(phân ñoạn ligroin- kerosen).
Chân không tạo thành nhờ thiết bị ngưng tụ khí áp hoặc máy bơm chân
không (bơm piston, bơm rotary, bơm phun hoặc bơm tia) mắc nối tiếp với
nhau.
4.1 Hệ thiết bị ngưng tụ khí áp - bơm phun.

32
Sơ ñồ công nghệ tạo chân
không bằng hệ thiết bị ngưng tụ
khí áp- bơm phun.
1. Tháp chân không;
2. Thiết bị ngưng tụ
3. Bể chứa chân không;
4. Bơm phun hơi tạo chân không;
5. Bể lắng;
6. Hộp khí áp;
7. Máy bơm.
I- Nước lạnh; II- hơi từ bơm phun;
III- sản phẩm dầu.

Trong hệ này hơi thoát ra từ ñỉnh tháp chân không, ngưng tụ ngay lập tức
trong thiết bị ngưng tụ khí áp và sau ñó ñược hút bằng máy bơm chân không
(thường bơm phun hơi). Áp suất dư trong thiết bị ngưng tụ khí áp phụ thuộc
vào nhiệt ñộ nước thải, nhưng không thấp hơn áp suất hơi nước bão hòa ở
nhiệt ñộ nào ñó. Nước từ thiết bị ngưng tụ khí áp bị nhiễm sản phẩm dầu và
hợp chất lưu huỳnh (thường 5,5% so với mazut). Vì vậy ñể giảm dòng nước
nhiễm bẩn trong nhà máy nước thải ñược sử dụng lại. Tuy nhiên, khi ñó nhiệt
ñộ nước ñổ vào thiết bị ngưng tụ khí áp sẽ tăng ñôi chút và phải trang bị thêm
phụ kiện cho hệ cấp nước.
Trong sơ ñồ tạo chân không bằng hệ thiết bị ngưng tụ khí áp - bơm phun.
Sản phẩm dầu ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ không hòa loãng bằng nước
lạnh, nhờ ñó nó dễ dàng tách ra khỏi condensat, ñược thu gom vào bể lắng và
giếng khí áp.
4.2 Hệ bơm phun - thiết bị ngưng tụ khí áp.
Trong sơ ñồ này hơi từ trên tháp chân không ñưa trực tiếp vào bơm phun,
còn ñộ sâu của chân không không phụ thuộc vào nhiệt ñộ của nước thoát ra từ
thiết bị ngưng tụ khí áp. Nhờ ñó có thể tạo chân không sâu hơn (áp suất dư
ñạt 5 ÷ 10 mmHg). ðộ sâu chân không phụ thuộc vào ñối áp tại cửa ra của
bơm phun, vì vậy ñể tạo chân không sâu cần mắc nối tiếp vài bơm phun.

33
Sơ ñồ tạo chân không sâu.
1-Tháp chân không;
2- thiết bị ngưng tụ;
3- bơm chân không;
4- bơm phun (ejecter)
I- Mazut;
II- gasoin nặng;
III- Gudron; IV- hồi lưu;
V- khí không ngưng tụ ;
VI- hơi ;
VII- phần ngưng tụ ; VIII- nước

4.3 ðặc ñiểm chưng cất trong tháp chân không


ðặc ñiểm chưng cất trong tháp chân không tương tự như trong tháp chưng
cất khí quyển. Tuy nhiên nó cũng có một số ñặc ñiểm riêng liên quan với áp
suất dư trong tháp thấp, ñiều kiện nung nóng nhiên liệu có thành phần phân
ñoạn nặng. Trong tháp chân không cần tạo ñiều kiện ñể cất ñược nhiều nhất
và phân hủy ít nhất. ðể làm ñược ñiều này cần sử dụng thiết bị tạo chân
không ñể có ñược áp suất chân không thấp nhất trong hệ. ðể giảm thời gian
lưu của mazut trong lò nung và giảm trở lực nên sử dụng lò nung hai chiều,
ñưa hơi nước vào ống xoắn của lò, giảm thiểu khoảng cách giữa cửa nhập liệu
vào tháp và cửa ra khỏi lò nung, tăng ñường kính ống dẫn nguyên liệu, giảm
thiểu các chỗ uốn góc, dạng chữ S.
Cấu tạo của tháp chân không khác với tháp chưng cất khí quyển nhằm
giảm thời gian lưu của cặn trong tháp ñể tránh phân hủy nó dưới tác dụng của
nhiệt ñộ cao. Do lưu lượng các dòng hơi trong tháp chân không lớn, nên
ñường kính của các tháp này lớn hơn nhiều so với tháp cất khí quyển (8 ÷ 12
m). Do sự phân bố của chất lỏng và bọt sủi không ñồng nhất nên hiệu quả của
mâm không cao. ðể phân bố chất lỏng ñồng ñều trên các mâm nên sử dụng
cấu trúc mâm ñặc biệt (mâm lưới, van (xupap) và sàng).
4.4 Sơ ñồ công nghệ cụm chưng cất chân không

34
Sơ ñồ nguyên tắc cụm chưng cất chân không
K-10- Tháp chân không; T-35- tháp ngưng tụ; T-1, T-3, T-4, T-16, T-18, T-25, T-34- thiết bị trao ñổi nhiệt ; T-25a-
thiết bị ngưng tụ bằng không khí; T-24, T-28, T-30, T-31- máy lạnh; H-1-bơm chân không phun hơi; H- máy bơm; E- bể
chứa; L-3- lò nung dạng ống, B- bể chứa.

35
Sơ ñồ nguyên tắc cụm chưng cất chân không trình bày trong hình 16.
Mazut từ dưới tháp K-2 ñược máy bơm H-21 (không vẽ trong sơ ñồ) bơm vào
ống xoắn của lò nung L-3 và sau khi nung nóng ñến 400 ÷ 410oC ñược dẫn
vào tháp chưng cất chân không K-10. ðể giảm sự phân hủy của mazut khi
nung nóng ở nhiệt ñộ cao và tạo cốc trong các ống lò nung và tăng phần cất,
thêm hơi nước quá nhiệt vào từng dòng chảy qua lò nung tại cửa vào tháp K-
1. Ở ñỉnh tháp chưng cất chân không K-10 giữ áp suất không quá 50 mmHg.
Khí sinh ra khi phân hủy mazut cùng hơi nước ñược dẫn sang thiết bị ngưng
tụ T-35, trong ñó hơi nước ngưng tụ, còn khí ñược hút bằng máy bơm chân
không - phun ba cấp H-1. Phần ngưng tụ từ T-35 ñược ñưa vào bể chứa E-22,
từ ñó vào bể chứa B, nước từ ñó ñược thải ra còn sản phẩn dầu tích tụ trong
bể lắng ñược máy bơm H-40 bơm vào cửa nạp của máy bơm nguyên liệu.
Từ mâm 15 của tháp chân không K-10 dòng hồi lưu trên ñược máy bơm
H-24 hút ra và bơm qua các thiết bị trao ñổi nhiệt T-25, thiết bị ngưng tụ bằng
không khí T-25a, máy lạnh T-28 và với nhiệt ñộ 50oC ñược ñưa trở lại mâm
18 của tháp K-10. Phân ñoạn có nhiệt ñộ sôi dưới 350oC dư ñược máy bơm
H-24 bơm vào tháp K-2 hoặc vào ñường ống nhiên liệu diesel. Cũng có thể
ñưa dòng hồi lưu nóng vào mâm 14 nhờ máy bơm H-24.
Từ mâm 9 trích phân ñoạn 350 ÷ 500oC ra dưới dạng sản phẩm trung gian,
sau ñó nó ñược máy bơm H-25 bơm qua thiết bị trao ñổi nhiệt T-16 (dòng
nóng), sau ñó lượng phân ñoạn 350 ÷ 500oC cần thiết quay trở lại tháp như
dòng hồi lưu sau khi ñã qua máy làm lạnh T-30, phần dư qua thiết bị trao ñổi
nhiệt T-1 và lấy ra ngoài.
Từ mâm thứ 9 của tháp K-10 dòng hồi lưu dưới ñược máy bơm H-26 bơm
vào thiết bị trao ñổi nhiệt T-18 và thiết bị làm lạnh T-31, trong ñó nó ñược
làm lạnh ñến 170oC và trở về mâm số 6, còn phần dư quay trở lại tháp chưng
cất khí quyển K-2. Từ bơm H-25 và H-26 hai dòng nóng trở lại tương ứng tại
mâm thứ 8 và thứ 4.
Từ ñáy tháp K-10 gudron (nhựa ñường) ñược máy bơm H-27 bơm qua
thiết bị trao ñổi nhiệt T-4, T-3, T-34, máy lạnh T-24 và với nhiệt ñộ không
quá 100oC ñược ñưa vào bể chứa.

36
4.5 Chế ñộ công nghệ
Sơ ñồ công nghệ cụm chưng cất chân không ñược thiết kế với mục ñích
nhận ñược phân ñoạn 350÷500oC (nguyên liệu cho cracking xúc tác) và nhựa
ñường (gudron).
Tháp chân không ñược trang bị mâm van. Tất cả các mâm ñều dạng hai
dòng. Tổng số mâm là 18.Trên mâm nạp liệu và dưới mâm suất dòng hồi lưu
giữa có lắp ñặt lưới chặn. Dưới ñây là chế ñộ công nghệ của cụm chân không:

Chế ñộ Ngưỡng
tối ưu cho phép
o
Nhiệt ñộ, C
- Mazut tại cửa ra lò L-3 400 ≤ 420
- Vách ngăn lò L-3 700 ≤ 450
- ðỉnh tháp K-10 90 ≤ 100
- ðáy tháp 345 ≤ 350
- Hơi quá nhiệt 420 ≤ 440
Áp suất dư trong tháp K-10, mm Hg 60 ≥ 50
Áp suất hơi vào máy phun chân không, atm 11,0 ≥ 10,0

37
Chương 4

QUÁ TRÌNH CRACKING NHIỆT

1. Giới thiệu
Trong công nghiệp chế biến dầu khí, các quá trình chế biến thuần túy bởi
nhiệt ñã ñược áp dụng từ lâu nhằm chế biến các phân ñoạn dầu khác nhau
thành các sản phẩm lỏng (xăng, FO), khí và cốc. Các sản phẩm khí có chứa
nhiều olefin rất thích hợp cho công nghệ tổng hợp hoá dầu và hoá học.
Dựa vào nguyên liệu, sản phẩm cần thu và ñiều kiện chính của quá trình
(nhiệt ñộ, áp suất), người ta chia các quá trình chế biến nhiệt thành các quá
trình cracking nhiệt, cốc hóa, vibreaking, còn quá trình pyrolise (còn gọi là
quá trình cracking hơi).
Cracking nhiệt là quá trình phân hủy dưới tác dụng của nhiệt, thực hiện ở
ñiều kiện nhiệt ñộ khoảng 470 ñến 5400C, áp suất 20 ñến 70 at. ðây là một
quá trình có thể sử dụng nguyên liệu từ phần gasoil ñến cặn nặng của dầu, phổ
biến hay sử dụng là cặn mazut. Sản phẩm thu ñược bao gồm khí chứa nhiều
olefin và xăng.
Mục ñích của quá trình là sử dụng nhiệt nhằm chuyển hoá các phân ñoạn
nặng thành sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao (xăng, khí, cốc) nhằm thu hồi
xăng từ phần nặng, thu một số olefin sử dụng trong công nghiệp tổng hợp hóa dầu.
Nguyên Nhiệt ñộ , Áp suất,
Quá trình Sản phẩm chính 0
liệu C kg/cm3
Cracking hơi Etan Axetylen 1000 –1400 0,2 – 0,5
Cracking hơi Etan Etylen 800 – 850 0,2 – 2
Cracking hơi Propan – Etylen – propan 770 –800 0,2 – 2
butan
Cracking hơi Xăng nhẹ Etylen –propylen 720 –770 0,5 – 2
Cracking hơi Gasoil nhẹ Etylen – propylen 720 -750 0,5 – 2
Cracking nhiệt Gasoil nhẹ Xăng 469 – 510 20 – 70
Cốc hoá Cặn nặng Cốc 480 – 530 1 – 10
Vibreking Cặn nặng Giảm tốc nhớt 440 - 480 20 - 70

38
2. Cơ sở lý thuyết của quá trình Cracking nhiệt
2.1 Sự biến ñổi parafin
CnH2n+2 → CmH2m + CpH2p+2
Khi n ≤ 4 thì liên kết C – C bền hơn C – H → xảy ra hiện tượng ñứt liên
kết C – H tạo H2
− Nhiệt ñộ cao, áp thấp → nhiều sản phẩm khí.
− Nhiệt ñộ vừa phải (450 – 5300C), áp suất cao → ñứt giữa mạch
→ nhiều sản phẩm lỏng.
Cơ chế: Theo Rice nó xảy ra theo cơ chế gốc tự do:
- Tạo gốc tự do: R − Rl t
→ R * + Rl*
- Phát triển chuỗi: RH + H * → H 2 + R *
R1 H + R * → RH + R1*
- Dừng phản ứng : R * + H * → RH
R1* + R2* → R1 − R2
2H + → H 2
Ví dụ:
0 •
R − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3 t
cao
 → R − CH 2 − CH 2 + C • H 2 − CH 3

R − CH 2 − CH 2 → R • + CH 2 = CH 2
C • H 2 − CH 3 → H • + CH 2 = CH 2
• •
CH 3 − CH 2 − CH 2 → CH 3 + CH 2 = CH 2

CH 3 + R − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3 → CH 4 + R − CH 2 − CH 2 − C • H − CH 3

R − CH 2 − CH 2 − C • H − CH 3 → R − CH 2 + CH 2 = CH − CH 3

Như vậy, cracking nhiệt tạo ra một lượng lớn etylen, sản phẩm thu ñược ít
nhánh, không nhiều phản ứng ñồng phân hóa, khó thu ñược sản phẩm vòng,
vì vậy mà xăng thu ñược từ quá trình cracking nhiệt có trị số octan thấp.
2.2 Biến ñổi của olefin.
Nhiệt ñộ thấp, áp suất cao → olefin dễ trùng hợp.
Nhiệt ñộ tăng → phản ứng phân huỷ tăng.
Ngoài ra, olefin còn tham gia phản ứng ngưng tụ, ankyl hoá với naphten
tạo thành nhựa và cốc.

39
2.3 Biến ñổi của naphten.
Ưu tiên xảy ra các phản ứng sau:
- Khử nhánh ankyl
- Khử hydro → olefin vòng → Aromatic
- Phân huỷ naphten ña vòng → ñơn vòng.
- Khử naphten ñơn vòng → parafin + olefin / diolefin.
⇒ Tạo nhiều sản phẩm lỏng và “no” hơn so với nguyên liệu và parafin.
2.4 Biến ñổi của hydrocacbon thơm.
Ở nhiệt ñộ cao, theo quy luật sau.
- Khử nhánh ankyl.
- Ngưng tụ vòng → cốc (cacboit)
Tác hại của cốc :
+ Giảm tốc ñộ truyền nhiệt.
+ Giảm năng suất bơm.
+ Tăng chi phí vận hành.

3. Quá trình Cracking nhiệt


Có 2 vấn ñề cần lưu tâm: Ngăn ngừa sự tạo thành cốc trong ống phản ứng
hay thiết bị trao ñổi nhiệt và ñảm bảo hiệu quả sử dụng cao các thiết bị trong
dây chuyền.
3.1 Nguyên liệu
Có thể sử dụng phân ñoạn mazut của AD, gasoil nặng của FCC hay cặn
nặng của quá trình làm sạch (DAO).
3.2 Sản phẩm
Xăng cracking nhiệt: có thành phần khác với xăng chưng cất trực tiếp
Thành phần của một số loại xăng (% trọng lượng)
Loại xăng Olefin Aren Naphten Parafin
Xăng chưng cất trực tiếp 12 26 62
Xăng cracking nhiệt từ mazut 25 - 35 12-17 5-8 40 – 45
Xăng cracking nhiệt từ gasoil 40 - 45 18 - 20 15 - 20 20 – 25
Xăng reforming nhiệt 19 - 20 14 - 16 27 - 32 33 – 37

40
Từ bảng trên có thể thấy rằng, trong xăng chưng cất trực tiếp, hàm lượng
parafin là chủ yếu, còn trong xăng cracking nhiệt có nhiều olefin, trong ñó
olefin có một nối ñôi hoặc aren có nhánh olefin (styren) chiếm ña phần. Do
vậy, xăng cracking nhiệt có trị số octan cao hơn so với xăng chưng cất trực
tiếp. Xăng cracking thường chứa các thành phần (tính theo % khối lượng): từ
45 -50% parafin, 5 - 10% naphten, 10 -15% benzen và các hydrocacbon
không no chiếm từ 25 - 40%. ðiều này giải thích tại sao xăng cracking có chỉ
số octan cao: MON= 68 - 72 cao hơn xăng của quá trình chưng cất ban ñầu
(MON = 40 - 45).
Vì xăng cracking nhiệt chứa nhiều olefin nên ñộ bền kém, dưới tác dụng
của ánh sáng, nhiệt ñộ, các phân tử olefin dễ bị ngưng tụ, polyme hóa, trùng
hợp hóa tạo nhựa dẫn ñến cháy không hoàn toàn trong xylanh. Xăng chứa
nhiều olefin dễ bị biến ñổi thành màu sẫm. Bởi vì sự có mặt của các hợp chất
hydrocacbon không no làm tăng chỉ số octan nhưng cũng vì vậy mà chất
lượng sản phẩm không tốt do không ổn ñịnh dễ bị chuyển hóa (oxi hóa) bởi
oxi không khí (khi tồn trữ). Vì vậy, sản phẩm thường ñược cho thêm chất ức
chế. Ngoài ra, chất ức chế còn ñược cho vào hỗn hợp giữa xăng cracking
nhiệt và các nguồn xăng khác ñể tăng khả năng ổn ñịnh cũng như thời gian
tồn trữ. Chất ức chế thường dùng: một vài phân ñoạn của nhựa (resin) và n-
oxidiphenylamin.Tuy nhiên loại xăng này cũng có ưu ñiểm là dễ khởi ñộng
máy.
Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng cracking nhiệt dao ñộng trong khoảng
0,5 ñến 1,2% (cao gấp 5 lần cho phép ñối với xăng ôtô).
Nói chung xăng cracking nhiệt chưa ñảm bảo chất lượng sử dụng cho
ñộng cơ xăng; thường phải xử lý làm sạch bằng hydro hoặc cho qua
reforming xúc tác ñể nhận ñược xăng có ñộ ổn ñịnh và trị số octan cao.
Sản phẩm khí chứa nhiều hydrocacbon olefin và có thể còn có H2S, sẽ
ñược dẫn vào khối phân tách khí ñể tách riêng hydrocacbon parafin và olefin
dùng thích hợp cho các mục ñích khác nhau, như làm nguyên liệu cho tổng
hợp hay làm nhiên liệu.
Khí cracking: Còn chứa một lượng lớn những hợp chất không no chủ yếu,
cặn của quá trình cracking nhiệt còn ñược sử dụng làm nhiên liệu ñốt lò.
Thành phần của nó có thể ñiều khiển bởi sự khác nhau về ñiều kiện công nghệ

41
(chế ñộ vận hành) của lò hơi. Cặn cracking còn ñược nhập chung với cặn
gurdon và những sản phẩm khác làm nguyên liệu cho lò hơi và nguyên liệu
ban ñầu cho quá trình coking.
Cân bằng vật chất tiêu biểu của quá trình cracking với hai lò ñốt như sau:
Nguyên liệu vào, % Cracking nhiệt Vibreking
Phân ñoạn > 350oC (dầu 100 100
Romakinski)
Phân ñoạn > 460oC (dầu Arlanski) 100
Phân ñoạn gasoil của cracking xúc
tác
Sản phẩm ra, %:
Khí hydrocacbon 3,5 10,7 2,3
LPG 3,6 2,3 3,0
Xăng 19,7 23,3 6,7
Kerosen – gasoil 5,3 28,5
Cặn cracking 67,9 35,5 88,0
Tổng 100 100 100

42
Sơ ñồ công nghệ Cracking nhiệt

4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Cracking nhiệt


4.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu của cracking nhiệt phổ biến nhất là phân ñoạn mazut qua
chưng cất trực tiếp, phân ñoạn gasoil nặng của quá trình cracking xúc tác hay
cặn nặng của quá trình làm sạch. Chất lượng của nguyên liệu là một thông số
quan trọng xác ñịnh chất lượng của sản phẩm. Khi ñiều kiện cracking không
thay ñổi, nếu ta dùng nguyên liệu có thành phần cất khác nhau sẽ cho kết quả
khác nhau. ðồng thời hàm lượng các hydrocacbon trong nguyên liệu có ảnh
hưởng ñến quyết ñịnh chất lượng sản phẩm.
Ảnh hưởng giới hạn nhiệt ñộ sôi của phân ñoạn ñến hiệu suất xăng khi
cracking nhiệt.
Giới hạn sôi Hiệu xuất xăng (%khối
Nguyên liệu
(oC) lượng)
Phân ñoạn ligroil 180 - 220 12,1
Phân ñoạn karozen 220 - 270 14,9
Phân ñoạn gasoil 270 - 300 15,8
Phân ñoạn xola 300 - 350 18,0

43
Nguyên liệu càng nặng (giới hạn sôi cao) thì ñộ bền nhiệt của nguyên liệu
càng kém, quá trình phân hủy xảy ra dễ hơn, dẫn ñến tốc ñộ phân hủy nhanh,
cho hiệu xuất xăng càng cao. Do vậy, nhiên liệu nặng thì phản ứng xảy ra ở
nhiệt ñộ thấp hơn so với nhiên liệu nhẹ.
4.2 Nhiệt ñộ
Nếu quá trình tiến hành ở nhiệt ñộ vừa phải thì quá trình phân hủy xảy ra
với sự thay ñổi cầu trúc rất ít. Ví dụ, nếu nguyên liệu chứa nhiều parafin, sẽ
thu ñược sản phẩm chứa nhiều parafin, nếu nguyên liệu gasoil có chứa một
lượng lớn hydrocacbon vòng thì sản phẩm thu ñược sẽ có nhiều naphten và
aromat.
Trong khoảng nhiệt ñộ chọn trước, sự thay ñổi các thông số về nhiệt ñộ và
thời gian phản ứng có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. ðể giữ cho ñộ sâu biến ñổi
là như nhau, khi tăng nhiệt ñộ cần thiết phải giảm thời gian phản ứng. ðại
lượng nhiệt ñộ phản ứng là thông số rất quan trọng. Khi tăng nhiệt ñộ tốc ñộ
phân hủy tăng lên, và ngược lại khi giảm nhiệt ñộ thì tốc ñộ phản ứng trùng
hợp lại tăng lên. Giảm nhiệt ñộ cracking sẽ làm giảm tốc ñộ của các phản ứng
ña tụ. Như vậy ñể tăng hiệu suất các sản phẩm phân hủy (khí, lỏng) và giảm
hiệu suất các sản phẩm ña tụ (cặn nhựa, cốc) cần thiết phải giữ nhiệt ñộ phản
ứng cao ứng với thời gian phản ứng thích hợp, ñó là nhiệm vụ chính của quá
trình cracking nhiệt.
4.3 Áp suất
Áp suất xác ñịnh trạng thái pha của hệ cũng như chiều hướng và tốc ñộ
của phản ứng. Áp suất khi cracking phân ñọan gasoil nhẹ cần phải ñảm bảo
trạng thái lỏng của tác nhân phản ứng, bởi vì trạng thái lỏng tạo ñiều kiện tốt
cho quá trình, không xảy ra sự quá nhiệt cục bộ, sự tạo cốc là cực tiểu còn
hiệu suất xăng là cực ñại. Nếu cracking cặn nặng, cần phải giữ cho hệ thống ở
trạng thái pha hỗn hợp hơi – lỏng.
Khi cracking xảy ra trong pha lỏng với nguyên liệu nặng như mazut,
gudron thì áp suất không ảnh hưởng nhiều.
Khi áp suất và nhiệt ñộ cùng cao, vị trí ñứt mạch nghiêng về cuối mạch,
ñiều ñó dẫn ñến làm tăng hiệu suất sản phẩm khí, sản phẩm lỏng giảm.

44
Còn nếu chỉ có áp suất cao thì vị trí ñứt mạch C - C xảy ra ở giữa mạch,
dẫn ñến hiệu suất sản phẩm lỏng tăng.
4.4 Thời gian lưu
Thời gian lưu của nguyên liệu trong vùng phản ứng càng lâu thì sản phẩm
tạo thành dễ bị ngưng tụ, dẫn ñến tạo nhựa, tạo cốc, làm giảm hiệu suất xăng
và khí.
Như vậy, ñể tăng hiệu suất sản phẩm khí, xăng, và giảm hiệu suất phản
ứng trùng hợp (cặn, cốc) thì ở vùng phản ứng, nhiệt ñộ duy trì cao và thời
gian lưu của nguyên liệu trong vùng phản ứng phải ngắn
Cracking nhiệt n-C16H34
Hiệu suất phản ứng (% khối lượng)
Tỷ lệ phân
Nhiệt ñộ ðộ chuyển hoá Sản phẩm
Sản phẩm phân hủy/ trùng
(0C) (%) trùng hợp
hủy (xăng khí) hợp

375 55,2 55 44,2 1,26

400 53,5 62,2 37,8 1,65

425 50,8 72,4 27,6 2,26

Từ bảng trên ta thấy, khi nhiệt ñộ tăng lên, ñộ chuyển hoá hầu như xấp xỉ
nhau, song sản phẩm phân hủy tăng, còn sản phẩm trùng hợp giảm.
Vì vậy ñối với mỗi dạng nguyên liệu khác nhau, ta cần nghiên cứu chọn
nhiệt ñộ tối ưu. Thực tế lại cho thấy rằng trong các quá trình cracking nhiệt
công nghiệp, sản phẩm cốc chủ yếu tạo thành và lắng ñọng ở vùng nhiệt ñộ
vừa phải chứ không phải ở vùng nhiệt ñộ tối ña.

5. Quá trình Cốc hóa

45
5.1 Quá trình Delayed Coking
Trong quá trình Delayed Coking, phản ứng Cracking diễn ra với thời gian
rất ngắn trong thiết bị gia nhiệt ñến thiết bị cốc hóa. Cốc ñược hình thành
trong thiết cốc hóa và khi lượng cốc ñạt ñến mức yêu cầu thì dòng nguyên
liệu sẽ ñược chuyển sang là thứ hai. Trong khí ñó cốc sẽ ñược tháo ra khỏi lò
cốc thứ nhất và cứ thế hai lò cốc hóa sẽ hoạt ñộng liện tục thay phiên nhau.

46
Sơ ñồ công nghệ Delayed Coking

Lò cốc hóa hoạt ñộng ở áp suất từ 25 – 30 psi và nhiệt ñộ từ 480 – 500oC.


Lượng hơi hình thành trong thiết bị cốc hóa ñược dẫn sang thiết bị phân tách
và phân chia thành các sản phầm như khí, naphta, kerozen và gasoil. Sản
phẩm của quá trình Delayed Coking rất khác nhau tùy thuộc vào nhập liệu
ban ñầu.
Nhập liệu và sản phẩm của quá trình delayed coking ñược trình bày trong
bảng sau:

47
5.2 Quá trình Fluid-Coking và Flexi-Coking
Trong quá trình Fuid Coking, một phần cốc sinh ra ñược sử dụng là chất
gia nhiệt cho quá trình. Phản ứng Cracking xảy ra bên trong thiết bị gia nhiệt
và bình phản ứng. Một phần cốc ñược hình thành trong thiết bị gia nhiệt, với
nhiệt ñộ cao nó ñược tuần hoàn lại bình phản ứng và cung cấp nhiệt cho phản
ứng cracking. Quá trình phản ứng diễn ra ở khoảng nhiệt ñộ 520oC và sản
phẩm cốc ñược hình thành ngay lập tức. Sản phẩm cốc tạo thành ñáp ứng
ñược các yêu cầu của thị trường về cốc dầu mỏ, tuy nhiên hàm lượng lưu
huỳnh và kim loại cao.

48
5.3 Quá trình Vis-Breaking
Quá trình Vis-Breaking là quá trình cracking các phân tử mạch dài thành
các phân tử mạch ngắn hơn nhằm làm giảm nhớt và ñiểm ñông ñặc của sản
phẩm. Trong quá trình này, nguyên liệu là dầu nhiên liệu có ñộ nhớt và ñiểm
ñông ñặt cao vì thế nó không thể vận chuyển và gây khó khăn cho quá trình
sử dụng. Quá trình Vis-Breaking thường bẻ rảy các phân tử ở giữa mạch và
xảy ra ở khoảng 450oC trong khoảng thời gian rất ngắn. Các phân tử parafin
mạch dài sẽ bị bả rảy thành các phân tử có mạch ngắn hơn, phản ứng dealkyl
sẽ giúp bẻ rảy các mạch nhánh của các phân tử hydrocacbon thơm.

49
Chương 5

QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC

1. Giới thiệu
Là quá trình quan trong trong nhà máy lọc dầu ñể sản xuất xăng có chỉ số
octan cao từ các phân ñoạn nặng hơn. ðáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm
ñề ra.

2. Cơ sở lý thuyết của quá trình


2.1 Xúc tác cho quá trình Cracking
Xúc tác cho quá trình cracking tầng sôi trong công nghiệp thuộc lọai axit
rắn, có thành phần khá phức tạp như sau:

50
Thành phần xúc tác cracking tầng sôi trong công nghiệp

2.2 ðiều chế xúc tác FCC


Quy trình sản xuất xúc tác FCC hiện ñại ñược mô tả theo sơ ñồ sau
(Grace-Davison):
Hợp phần zeolit Y:
Là Alumosilicat tinh thể ngậm nước với cấu trúc kiểu Faujazit vi lỗ xốp 3
chiều ñồng nhất và có kích thước cửa sổ ~ 8A0.
Về thành phần hóa học của zeolít ñược biểu diễn bằng công thức:
M2/nO.Al2O3.x SiO2.y H2O
Ở ñây: x > 2 và n là hóa trị của cation kim lọai M
Zeolit ñược tạo thành từ các ñơn vị cấu trúc
Khi các ñơn vị cấu trúc cơ bản nối với nhau theo các mặt 4 cạnh ta có lọai
zeolit A, nếu nối với nhau theo các mặt 6 cạnh ta có lọai zeolit X hoặc Y có
cấu trúc tương tự
Zeolit Y có thể ở dạng khóang tự nhiên, nhưng hiện nay chủ yếu ñược
tổng hợp từ oxyt silic và oxyt nhôm, ñôi khi từ quá trình tinh thể hóa ñất sét
nung (Qui trình Engelhard).
Dạng Na-Zeolit ñược ñiều chế bằng phương pháp kết tinh gel alumosilicat
natri. Silicat Natri (Thu ñược khi xử lý oxyt silic với dung dịch xút nóng) cho
tác dụng với aluminat natri (thu ñược khi hòa tan oxyt nhôm ngậm nước trong
dung dịch hydroxyt natri)sẽ tạo thành hydrogel vô ñịnh hình. Gel này sau ñó

51
sẽ ñược tinh thể hóa trong ñiều kiện kiểm sóat nghiêm ngặt ñể tạo Zeolit
(Alumosilicat tinh thể) với các ion aluminat và silicat ñược xắp xếp theo cấu
trúc ñã ñịnh.

Cấu trúc cơ bản của Aluminosilicat và ñơn vị cấu trúc cơ bản của zeolit.

Zeolit dạng Faujazit có khung tinh thể 3 chiều tạo thành từ các tứ diện
SiO4 hoặc AlO4. Liên kết -Si-O-Al- tạo thành các lỗ xốp bề mặt có ñường
kính cố ñịnh từ các hốc, kênh có kích thước 4-8Å. Các cation dễ dàng ñược
trao ñổi và ñược ñưa ra khỏi Zeolit. Cấu tạo Faujazit ñược mô tả như hình:

Các Zeolit Y ñược ñưa vào xúc tác FCC dưới các dạng khác nhau:
+ Trao ñổi một phần hoặc hòan tòan với dất hiếm, phần còn lại có thể
decation tạo các dạng REHY hoặc REY.
+ Biến tính bằng phương pháp xử lý nhiệt và (hoặc) xử lý hóa học tạo các
dạng zeolit decation siêu bền: H-USY, RE-H-USY hoặc dạng dealumin: H-
DY, RE-H-DY.

52
Vai trò của ñất hiếm chủ yếu làm tăng ñộ bền nhiệt cho tinh thể (với zeolit
dạng decation NH4Y, ở nhiệt ñộ > 5000C tinh thể có thể bị phá hủy nhưng với
dạng REY, ở nhiệt ñộ > 9000C vẫn bảo toàn ñược tính chất tinh thể.
Một lọai zeolit mới hiện nay thường ñược ñưa thêm vào xúc tác FCC, ñó
là ZSM-5 nhằm tăng chỉ số octan của xăng và tăng olefin. ZSM-5 có tỷ lệ
Si/Al = 50, kích thước lỗ xốp tương ñối nhỏ (5.5Å), hạn chế các phân tử có
kích thước lớn ñi qua, do ñó không làm xảy ra cac phản ứng cracking ñối với
chúng (Các parafin mạch nhánh, các Alkyl benzen...) nhờ thế không làm giảm
các hợp phần cho chỉ số octan cao. Hơn nữa nó còn tăng olefin, không làm
tăng hàm lượng cốc. Hiện tại, 40% các cụm FCC ở Tây âu ñưa ZSM-5 như
một phụ gia tăng chỉ số octan.
Hợp phần pha nền (Matrix):
Trong quá trình sản xuất chất xúc tác, hợp phần này ñóng vai trò là chất
pha lõang và chất kết dính. Chất pha lõang phải là chất trơ như cao lanh,ñóng
vai trò tải nhiệt, hạn chế sự quá nhiệt của các tinh thể zeolit trong quá trình tái
sinh, tăng ñộ bền cơ học của chất xúc tác, làm giảm lượng Na ñầu ñộc xúc
tác... chất kết dính có thể là các gel của oxyt xilic, các polymer chứa nhôm,
hợp chất chứa ñất sét, cũng có thể là alumosilicat vô ñịnh hình. Chất kết dính
ñóng vai trò gắn kết các hợp phần trong xúc tác FCC, tạo tính ñồng bộ vật lý
cho xúc tác.
Các nhà sản xuất xúc tác chia pha nền thành 2 phần: Phần họat ñộng là các
alumosilicat vô ñịnh hình, oxit nhôm; phần không họat ñộng là các chất trơ
nhơ oxit silic, cao lanh. Pha họat ñộng có tính axit thấp hơn do ñó có họat tính
xúc tác và ñộ chọn lựa thấp hơn so với các Zeolit. Oxit nhôm có họat tính xúc
tác thấp hơn Al-Si vô ñịnh hình, nhưng người ta thường ñưa vào trong trường
hợp cracking các phân ñọan nặng. Việc ñưa pha nền vào hệ ñã ñiều chỉnh tính
axit của xúc tác và tổng thể, so với các zeolit hoặc Al-Si vô ñịnh hình riêng lẻ.
ðặc tính của xúc tác FCC phụ thuộc chủ yếu vào 2 thành phần Zeolit và
pha nền họat ñộng. Tỷ lệ các hợp phần này ñược xem xét thận trọng trong quá
trình sản xuất nhằm ñảm bảo các nhu cầu riêng biệt của nhà máy lọc dầu về
hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
2.3 Cơ chế hình thành trung tâm hoạt ñộng trên bề mặt xúc tác

53
Xúc tác cho quá trình Cracking là xúc tác axít. Các trung tâm hoạt ñộng
trên bề mặt chất xúc tác là các tâm axit Bronsted và Lewis. Các trung tâm này
hình thành do trong mạng tinh thể của xúc tác này, bốn nguyên tử Oxi liên kết
với Nhôm nên không cân bằng và hình thành một ñiện tích âm. Các ion như
Na+, Mg2+ hay proton sẽ trung hòa ñiện tích này và hình thành tâm axít
Bronsted

Khi tiến hành xử lý nhiệt ở khoảng nhiệt ñộ 400 – 500oC thì xuất hiện các
tâm axít Lewis theo sơ ñồ sau:

2.4 Các giai ñoạn phản ứng cracking khi có mặt chất xúc tác
Sự khác nhau cơ bản giữa cracking nhiệt và cracking xúc tác là phản ứng
cracking khi có mặt chất xúc tác xảy ra theo những cơ chế nhất ñịnh và dễ
khống chế. Do ñó sản phẩm của cracking xúc tác sẽ có tính chọn lọc cao hơn
so với cracking nhiệt.
Các giai ñoạn phản ứng cracking khi có mặt chất xúc bao gồm:
Bước 1. Hấp phụ các ion Hydride trên các tâm Lewis:

Bước 2. Phản ứng giữa các proton từ Bronsted với các olefin:

54
Bước 3. Phản ứng giữa các ion cacboni sinh ra từ bước 1 và 2 với các
hydrocacbon bằng cách tạo ra các ion hydride

Các ion hydride này không bền sẽ bị phân hủy thành các mạch ngắn hơn,
ví dụ như:

Quá trình bẻ rảy mạch các ion cacbonni tuân theo một số qui luật sau: Các
parafin mạch dài và các olefin luôn ñồng phân hoá trước khi bị cracking. Sự
cracking thường xảy ra ở giữa mạch và thực tế không bao giờ ít hơn 3 nguyên
tử C tính từ ñầu mạch. Các nhánh ankyl gắn trên vòng thơm sẽ bị cắt sát vòng
và các nhánh ankyl gắn ở vòng no sẽ bị cắt ở vị trí từ 3 nguyên tử C trở lên
tính từ ñầu mạch.
2.5 Cơ chế phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình cracking xúc tác
Cơ chế phản ứng cracking xúc tác là cơ chế ion cacboni. Các tâm họat tính
là ion cácboni ñược tạo ra khi các phân tử hydrocacbon của nguyên liệu tác
dụng với tâm axít của xúc tác.
Tâm axít xúc tác có 2 lọai: Lọai Bronsted (H+) và Lewis (L).
Tâm Bronsted là khi tham gia phản ứng có khả năng cho proton hoạt ñộng
+
(H ) còn tâm Lewis thì thiếu electron nên có xu hướng nhận thêm ñiện tử.
Phản ứng cracking xúc tác sản ra theo các giai ñọan sau:
- Giai ñọan 1: tạo ion cacboni:
Ví dụ: trong trường hợp ñối với các hydrocacbon mạch thẳng (Alcan):

55
Trường hợp phân hủy izo-propyl-benzen:
Trên tâm axít kiểu xúc tác Lewis:

Trên tâm axít kiểu xúc tác Bronsted:

- Giai ñọan 2: Các phản ứng của ion cacboni tạo các sản phẩm:
Khi các ion cacboni ñược tao ra sẽ lập tức tham gia vào các phản ứng biến
ñổi khác như
Phản ứng ñồng phân hóa:

Phản ứng cắt mạch theo quy tắc ß (cắt mạch ở vị trí ß so với cácbon mang
ñiện tích)

Các ion tiếp tục tham gia các phản ứng ñồng phân hóa, cắt mạch tiếp,alkyl
hóa hay ngưng tụ. Biến ñổn các ion cacboni tiếp diễn cho ñến khi có cấu trúc
bền vững nhất.
ðộ bền của các ion cacboni có thể xắp xếp theo thứ tự:
Ion cácboni bậc 3> Ion cácboni bậc 2 >Ion cácboni bậc 1

56
ðộ bền của cacboni sẽ quyết ñịnh sẽ quyết ñịnh mức ñộ tham gia các phản
ứng tiếp theo của chúng.Chất lượng sản phẩm ñược quyết ñịnh bởi các phản
ứng của các ion cacboni, ñặc biệt là phản ứng phân hủy, ñồng phân hóa và
chuyển vị hydro.
- Giai ñọan 3: giai ñọan dừng phản ứng
Khi các ion cacboni kết hợp với nhau, nhường hay nhận nguyên tử hydro
của xúc tác ñể tạo thành phân tử trung hòa và chúng chính là cấu tử của sản
phẩm cracking xúc tác.

3. Hóa học quá trình cracking xúc tác


3.1 Các phản ứng mong muốn
Phản ứng cắt mạch (cracking ): xảy ra theo cơ chế ion cacbonium.

Hoạt tính cracking của các hydrocacbon giảm dần theo thứ tự sau:

Olefin > Ankyl Aromatic > Ankyl naphten, isoparafin> n-parafin,


naphten>> nhân thơm.
Tốc ñộ cracking tăng khi số nguyên tử cacbon tăng, ñộ phân nhánh tăng.
Phản ứng isomer hoá: Thường xảy ra trước phản ứng cracking. Nhưng sau
cracking quá trình ít xảy ra do thời gian lưu trong bình FCC ngắn và mạch
ngắn lên cản trở quá trình isomer hoá.
3.2 Các phản ứng không mong muốn.
Phản ứng chuyển vị hydro: Phản ứng này xảy ra sự chuyển vị một phần tử
hydro từ một hydrocacbon này sang một hydrocacbon khác (không no) dẫn
ñến hình thành các hợp chất no và thơm.

57
Làm giảm olefin, tăng Aromatic → tăng khả năng tạo cốc.
Làm giảm chỉ số octan xăng (mất olefin).
Làm xăng ổn ñịnh hơn.
Phản ứng ngưng tụ:
Polymer hoá olefin → ñóng vòng → dehydro hoá → tạo Aromatic.

Ankyl hoá Aromatic → ñóng vòng nhánh ankyl → hydro hoá → poly
Aromatic (cốc).

Cộng ñóng vòng Diels Alder → dehydro hoá → poly Aromatic.


⇒ Hai phản ứng trên cần hạn chế (tạo cốc) nhưng không loại bỏ (giảm
olefin).
Phản ứng tạo hydro: do phản ứng dehydro hoá, xảy ra khi có mặt của Ni
làm chất xúc tác.
Phản ứng tạo C1 – C2: sinh ra do phản ứng cracking nhiệt.
Các phản ứng hóa học xảy ra trên từng dạng hydrocacbon riêng lẻ ñược
trình bày trong bảng sau:

58
Hydrocacbon Sản phẩm quá trình cracking xúc tác
Parafin -Olefin và parafin
-Olefin và hydro
-iso-parafin
-Các hợp chất olefin có trọng lượng phân tử thấp
Olefin -Parafin và dien
-Parafin, naphten và hydrocacbon thơm
-Polyme, cốc
Naphten -Olefin
-Cyclohexan và olefin
-Hydrocacbon thơm
Hydrocacbon -Parafin và alkyl có mạch bên ngắn
thơm -ðồng phân hóa, chuyển vị nhóm alkyl
(alkyl thơm) -Sản phẩm ngưng tụ và cốc.
Phản ứng bậc 2: -Hydrocacbon thơm
Naphten+ Olefin -Parafin
Hydrocacbon -Sản phẩm ngưng tụ và cốc
thơm +Olefin

4. Nguyên liệu và sản phẩm


4.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác thường có khỏang nhiệt ñộ sôi
từ 300-5000C, có thể từ các nguồn như sau:
− Phân ñọan cất chưng cất khí quyển của dầu thô, khỏang sôi: 380-
4100C
− Phân ñọan cất chưng cất chân không của dầu thô, khỏang sôi: 380-
5500C
− Phần cất từ quá trình Coking của dầu thô
− DAO (cặn chân không deasphaltene) (5500C)
− Cặn chưng cất khí quyển ( > 3800C) của vài lọai dầu thô
Nguyên liệu là những phần cất nhẹ sẽ cho sản phẩm có hiệu suất C3, C4
tăng còn H2 và cốc giảm. Những phận ñọan nhẹ (200- 360oC) nhận ñược từ

59
chưng cất trực tiếp là nguyên liệu tốt nhất ñể sản xuất xăng ôtô và xăng máy
bay.
Nguyên liệu từ các phân ñọan nặng (các gasoil) chân không là phổ biến
nhất trong quá trình cracking xúc tác. Nhóm này cho sản phẩm là xăng và các
phân ñọan sản phẩm trắng, qua chưng cất chân không ñã làm giảm những cấu
tử và hợp chất có hại cho quá trình cracking. Thực tế là thành phần những
kim lọai nặng làm nhiễm ñộc xúc tác như vanadi, niken thường có trong các
hợp chất cơ kim, trong thành phần của nhựa, asphalten là những phân tử lớn,
có nhiệt ñộ sôi cao, khi chưng cất chân không những chất này sẽ ở lại phần
cặn của chưng cất chân không, chính vì vậy mà các phần cất ñã ñược làm
sạch, ñược lọai và ñược giảm các chất gây nhiễm ñộc xúc tác. Cũng chính các
hợp chất nhựa, asphalten không những chứa các kim lọai nặng mà chúng còn
là nguồn chuyển thành cốc nhiều nhất, làm giảm họat tính của xúc tác.
Thành phần hóa học của nguyên liệu ảnh hượng rất lớn ñến hiệu suất của
quá trình. Với nhóm hydrocacbon parafin sẽ cho hiệu quả chuyển hóa cao
nhất. Nhóm hydrocacbon thơm cho hiệu suất xăng kém hơn và lại tăng mức
ñộ chuyển hóa tạo cốc. Những chất phi hydrocacbon là có hại cho quá trình
cracking xúc tác, chúng gây ngộ ñộc cho xúc tác và còn chuyển vào sản phẩm
làm giảm chất lượng sản phẩm như các hợp chất lưu huỳnh.
Trong thực tế với sự tiến bộ của công nghệ, quá trình cracking xúc tác có
thể sử dụng cặn chưng cất khí quyển làm nguyên liệu trực tiếp cho quá trình
mà không phải qua chưng cất chân không. Qúa trình này gọi là quá trình
cracking xúc tác cặn (RFCC). Những lọai dầu thô parafin, ít lưu hùynh
thường có ít các chất gây nhiễm ñộc xúc tác và chỉ số cốc Conradson thấp rất
thuân lợi cho việc dùng thẳng cặn chưng cất khí quyển làm nguyên liệu cho
quá trình RFCC.
ðể tăng nguồn nguyên liệu, ngay cả cặn chưng cất chân không cũng ñược
làm nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác sau khi ñã khử nhựa và
asphalten.
4.2 Sản phẩm
Chất lượng của sản phẩm cracking xúc tác thay ñổi trong phạm vi rất rộng
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nguyên liệu, lọai xúc tác và các thông số

60
công nghệ của quá trình. Hỗn hợp sản phẩm của quá trình cracking ñược
chuyển tiếp ñến thiết bị chưng cất ñể phân ra các phân ñọan sản phẩm:
- Sản phẩm khí,
- Các phân ñọan xăng, dầu hỏa,
- Các phân ñọan gasoil nhẹ và nặng.
- Phân ñọan cặn dùng làm nhiên liệu ñốt lò...
ðặc ñiểm các sản phẩm khí và lỏng thu ñược từ quá trình cracking xúc tác:
Khí hydrocacbon
Hiệu suất khí có thể từ 10-25% nguyên liệu phụ thuổc vào nguyên liệu và
ñiều kiện cracking.
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao, tốc ñộ nguyên liệu nhỏ, bội số tuần hòan xúc
tác lớn thì hiệu suất sản phẩm khí sẽ lớn và ngược lại thì hiệu suất khí
nhỏ.Nguyên liệu có hàm lượng lưu hùynh cao thì sản phẩm khí có nhiều khí
H2S và khi nguyên liệu có nhiều nitơ thì sản phẩm khí cracking có nhiều NH3.
Sản phẩm khí, khí khô ñược dùng làm nhiên liệu khí, Etylen và Propylen
là nguyên liệu cho sản xuất nhựa Polyetylen(PE) và Polypropylen (PP),
Propan-propen làm nguyên liệu cho quá trình polyme hóa và sản suất các chất
họat ñộng bề mặt và làm nhiên liệu ñốt (LPG).
Propan-propen, butan-buten còn làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa
ñể nhận cấu tử có trị số octan cao pha vào xăng, và làm nguyên liệu cho các
quá trình tổng hợp hóa dầu.
Phân ñọan xăng
Phân ñọan xăng thường có nhiệt ñộ 40-200oC, phân ñọan này là cấu tử cơ
bản ñể pha trộn với những cấu tử khác từ các quá trình Reforming, alkylhóa,
và các phân ñọan naphta từ quá trình chưng cất trực tiếp ñể sản xuất các lọai
xăng ô tô, xăng máy bay.
Phân ñọan xăng từ quá trình cracking xúc tác khác với các phân ñọan có
cùng khỏang nhiệt ñộ sôi từ quá trình chưng cất trực tiếp là có trị số octan cao
hơn và ñặc biệt là có thêm thành phần hydrocacbon olefin.
Phân ñọan 200-280oC
Dùng làm dầu hỏa và phân ñọan 200-350oC ñược dùng ñể pha trộn và sản
xuất nhiên liệu diezen
Các phân ñọan > 350oC

61
ðược dùng làm nhiên liệu ñốt lò F.O hay ñược dùng làm nguyên liệu cho
quá trình cốc hóa.

5. Các công nghệ cracking xúc tác tiêu biểu


5.1 Cracking với lớp xúc tác cố ñịnh
Dây chuyền cracking xúc tác ñầu tiên do Houdry, một kỹ sư người Pháp
thiết kế ñược ñưa vào công nghiệp chế biến dầu từ năm 1936. Công nghệ này
họat ñộng theo kiểu gián ñọan với lớp xúc tác cố ñịnh. Nhược ñiểm của công
nghệ này là họat ñộng gián ñọan vì vậy rất phức tạp trong vận hành (quá trình
cracking ứng xúc tác ñể cho sản phẩm và tái sinh xúc tác trong cùng một thiết
bị). Dây chuyền này nhanh chóng ñược cải tiến và chỉ năm năm sau, năm
1941 ñã xuất hiện quá trình cracking với lớp xúc tác chuyển ñộng.
5.2 Cracking với lớp xúc tác tầng sôi
Qúa trình cracking có lớp xúc tác chuyển ñộng ñã thay thế quá trình
Houdry. Qúa trình phản ứng xúc tác và tái sinh xúc tác ñược thực hiện ở các
thiết bị riêng biệt: thiết bị phản ứng (lò phản ứng) và thiết bị tái sinh xúc tác
(lò tái sinh). Xúc tác ñã làm việc có chứa cốc chảy từ lò phản ứng vào lò tái
sinh và sau khi ñã tái sinh lại ngược về lò phản ứng (hoặc bằng tự chảy hoặc
bằng cưỡng bức) tạo thành một chu trình liên tục. Năm 1942 quy trình
cracking có lớp xúc tác chuyển ñộng (FCC) ñầu tiên ñược ñưa vào họat ñộng
có tên là Up Flow.

62
Năm 1944 người ta tăng ñường kính của lò phản ứng và lò tái sinh, tách
hơi sản phẩm ñược thực hiện ngay trong lò phản ứng và tái sinh xúc tác ở
dạng tầng sôi và quá trình thổi cho xúc tác chuyển ñộng từ phía dưới và lấy ra
ngòai ở ñáy lò. Dây truyền họat ñộng như vậy có tên là Down Flow.
Người ta ñã liên tục cải tiến thiết bị và cả hình dạng của xúc tác. Hình
dạng xúc tác phổ biến là dạng viên hình cầu nhằm làm giảm sự mất mát xúc
tác và giảm sự mài mòn thiết bị và nâng cao hiệu quả tách của xyclon.
Model I, tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu chỉ ñạt tối ña là 3 nhưng model II có thể
tăng tối ña là 10. Hãng M.B.Kellog ñã thiết kế lọai cân bằng áp suất Model III
năm 1946.
Hãng Standard-Oil (New Jersey) ñã thiết kế lọai FCC mới (Model IV) từ
cải tiến của Model II và ñã ñưa vào họat ñộng từ 1952.
Công nghệ FCC ngày càng ñược cải tiến nhằm ñạt hiệu suất và chất lượng
xăng cao hơn, với chất lượng nguyên liệu ngày càng xấu hơn.

Công nghệ FCC ngày nay

63
Công nghệ FCC của một số hãng công nghiệp nổi tiếng gồm có:
5.3 Công nghệ của hãng UOP
Qua các bước cải tiến liên tục, hiên nay công nghệ FCC của UOP cũng áp
dụng cracking nhằm chuyển hóa cặn dầu nặng. Qúa trình của UOP ñựơc công
ty Ashland OilCo phát triển. Chính hãng UOP ñã thiết kế 2 lọai FCC: lọai lò
tái sinh ñốt cháy hòan tòan 1 cấp và lọai tái sinh hai cấp.
Lọai lò tái sinh ñốt cháy hòan tòan một cấp: là lọai thông dụng trên tòan
thế giới, nhưng UOP ñã cải tiến hệ thống phân phối nguyên liệu phần cuối
của ống riser, hệ thống tái sinh xúc tác, bộ phận làm lạnh xúc tác, xúc tác ñể
nâng cao tính linh ñộng của nguyên liệu cũng như sản phẩm của quá trình.
Xúc tác sau phản ứng ñược ñốt ở dạng tầng sôi, tốc ñộ cao, nhằm chuyển hóa
hòan tòan CO thành CO2, không sử dụng thêm các phụ gia khác và hàm lượng
cacbon còn lại trên bề mặt xúc tác sau tái sinh là thấp nhất so với các công
nghệ thông thường.
Lọai Lò tái sinh hai cấp: Cơ bản như công nghệ FCC thông thường
nhưng ñược thiết kế ñặc biệt cho nguyên liệu cặn nặng hơn (RFCC, với 4-10
% cặn cacbon conradson trong nguyên liệu). Lò tái sinh xúc tác chia làm hai
tầng, với bộ phận làm lạnh xúc tác ñược bố trí bên trong và ñược cải tiến ñể
kiểm sóat lượng cốc, lượng nhiệt cho phần phản ứng. Tầng thứ nhất ở phía
trên có nhiệm vụ ñốt cháy một phầm hàm lượng cốc trên bề mặt xúc tác, tầng
thứ hai, lượng cốc còn lại trên bề mặt xúc tác sẽ ñược ñốt cháy hòan tòan.
ðiều này dẫn ñến hàm lượng cacbon còn lại trên bề mặt xúc tác luôn < 0.05
% khối lượng.
5.4 Công nghệ của Kellog
Sự vận chuyển xúc tác ñược thực hiện theo phương thẳng ñứng rất thuận
lợi vì có thể dùng van chặn ñể ñiều khiển quá trình tuần hòan của xúc tác.
Qúa trình cracking ñược thực hiện hòan tòan trong lò phản ứng dạng ống
ñứng (lò ống ñứng). Hệ thống xyclon ñược ñặt ngay cửa ra của ống ñứng.
Trong lò tái sinh xúc tác và không khí tiếp xúc ngược chiều nhau. Kiểu RFCC
ñược trình bày trong hình 10. ðặc ñiểm chính của model này là vòi phun
nguyên liệu ñược cải tiến nhằm tăng cường sự tiếp xúc giữa xúc tác và

64
nguyên liệu, bộ phận làm nguội ñược thay ñổi bằng cách từ ñặt ở pha ñặc thay
cho pha lõang trong lò tái sinh ñể tránh ăn mòn, mài mòn trang thiết bị do xúc
tác và nhằm làm tăng tốc ñộ truyền nhiệt. Hình dáng bộ phận làm nguội xúc
tác do Kellog thiết kế cũng tương tự của UOP chỉ khác là cách bố trí các ống
trao ñổi nhiệt ñặt ngược chiều
5.5 Công nghệ của hãng Shell
Shell có nhiều ñóng góp trong việc phát triển cracking xúc tác phần cặn
nặng (RFCC). Quá trình Shell LRFCC (Long Residue FCC) ñể cracking xúc
tác cặn nặng và rộng, có bộ phận làm nguội xúc tác ñể tránh sự ñốt cháy quá
nhiệt. Thiết bị trình bày trong hình sau:

65
5.6 Công nghệ IFP – Total và Stone & Webster
Hai hãng công nghiệp này ñã hợp tác thết kế quá trình RFCC với tái sinh
xúc tác 2 cấp. Qúa trình nhằm cracking xúc tác cặn nặng và có tên là ”R.2.R
Process”. Qúa trình cũng có trang bị bộ phận làm nguội xúc tác, hệ thống
kiểm tra và ñiều khiển nhiệt ñộ của khối lò phản ứng.
ðặc ñiểm của công nghệ R.2.R là lò ñứng, tái sinh 2 cấp, có sự cải tiến
thiết bị phun nguyên liệu trực tiếp vào dòng xúc tác nóng.

66
67
5.7 Công nghệ Exxon
Exxon liên tục nghiên cứu cải tiến công nghệ FCC, từ khi ñưa ra model IV
và ñến nay ñưa ra lọai model III-R, cracking có có tính linh họat. Có thể sử
dụng nguyên liệu khác nhau từ các phần cất chân không ñến các lọai cặn
nặng.

6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến công nghệ FCC


ðặc ñiểm công nghệ FCC là quá trình cracking xúc tác tầng sôi (giả sôi),
quá trình thực hiện trên dòng xúc tác chuyển ñộng liên tục trong lò phản ứng
cùng nguyên liệu và sang lò tái sinh ñể thực hiện việc ñốt cốc (dùng với oxy
không khí) trên xúc tác ñã tham gia phản ứng rồi lại sang lò phản ứng. Chu
trình trên ñược lặp lại một cách liên tục.
Công nghệ FCC họat ñộng với những thông số quan trọng sau: ñộ chuyển
hóa, tốc ñộ nạp liệu; tỷ lệ xúc tác /nguyên liệu; nhiệt ñộ; áp suất.
6.1 ðộ chuyển hóa
ðộ chuyển hóa C ñược tính bằng:
C = Tổng hiệu suất (khí +Xăng +Cốc)
C= 100- y(100-z)
y: là % thể tích của sản phẩm có nhiệt ñộ sôi cuối cao hơn ñiểm sôi cuối
của xăng
z: là % thể tích xăng ñã có trong nguyên liệu..

Sơ ñồ khối quá trình FCC

68
6.2 Tốc ñộ nạp liệu
Là tỷ số giữa lượng nguyên liệu ñược nạp trong một ñơn vị thời gian trên
lượng xúc tác trong lò phản ứng.và ñược ký hiệu bằng M/H/M
Khi tăng tốc ñộ nạp liệu sẽ làm giảm ñộ chuyển hoá và ngược lại vì tốc ñộ
nạp liệu là ñại lượng ngược với thời gian phản ứng. Khi sử dụng xúc tác có ñộ
họat tính cao ta có thể tăng tốc ñộ nạp liệu khi ấy sẽ tăng năng suất của thiết
bị.
6.3 Tỷ lệ xúc tác/Nguyên liệu
Tỷ lệ xúc tác zeolit/nguyên liệu,còn gọi là bội số tuần hòan xúc tác
(X/RH). Với lọai xúc tác zeolít thì X/RH=10/1 còn xúc tác vô ñịnh hình
X/RH=20/1. Khi thay ñổi tỷ lệ X/RH sẽ làm thay ñổi thời gian lưu của xúc tác
trong lò phản ứng và lò tái sinh và thay ñổi cả lượng cốc bám trên xúc tác. Ở
chế ñộ ổn ñịnh tỷ lệ X/RH tăng sẽ làm tăng ñộ chuyển hóa và giảm hàm
lượng cốc bám trên xúc tác, khi ñó thời gian tiếp xúc giữa xúc tác và nguyên
liệu giảm nhưng họat tính trung bình của xúc tác lại tăng lên.
6.4 Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ trong lò phản ứng khi vận hành trong khỏang 470-540oC. Khi
nhiệt ñộ tăng lên thì tốc ñộ phản ứng phân hủy nhanh hơn nhưng cũng thúc
ñẩy các phản bậc 2 như khử hydro tăng lên dẫn ñến tăng hiệu suất
hydrocacbon thơm và olefin. Khi ñó C1-C3 trong khí tăng, C4 giảm, tỷ trọng
và trị số octan của xăng tăng lên.
Khi nhiệt ñộ cao hiệu suất xăng giảm, hiệu suất khí tăng và cốc không
tăng.
6.5 Áp suất
Khi áp suất tăng thì hiệu suất xăng tăng lên, hiệu suất C1-C3 giảm, hàm
lượng olefin và hydrocacbon thơm giảm dẫn tới trị số octan của xăng giảm.
6.6 Tái sinh xúc tác cracking
ðể sử dụng xúc tác ñược lâu, trong công nghệ phải thực hiện việc tái sinh
xúc tác. Nguyên nhân chính làm mất ñộ họat tính của xúc tác là do cốc tạo
thành bám kín bế mặt họat tính của xúc tác.

69
ðể tái sinh xúc tác người ta ñã tiến hành ñốt cốc bằng không khí nóng
trong lò tái sinh. Khi ñốt cồc sẽ tạo thành CO, CO2, các phản ứng khử các hợp
chất lưu hùynh.

C + O2 → CO2
C + 1/2O2 → CO
CO + 1/2O2 → CO2
H2 + 1/2O2 → H2O
S + O2 → SO2
SO2 + 1/2O 2 → SO3
MeO + SO3 → MeSO4
MeSO4 + 4H2 → MeO + H2S + 3H2O
Nhiệt lượng tỏa ra ñược dùng ñể cấp nhiệt cho xúc tác mang vào lò phản
ứng cracking.

70
Chương 6

QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING XÚC TÁC

1. Giới thiệu
Hydrocracking là quá trình tương ñối mới nhưng phát triển nhanh chóng,
là dạng khác của quá trình cracking xúc tác. Nó ñược tiến hành với sự tham
gia của xúc tác, nhưng khác với cracking xúc tác là thực hiện trong môi
trường hydro, dưới áp suất cao (ñến 30 MPa) và nhiệt ñộ thấp. Phụ thuộc vào
ñiều kiện quá trình, ñặc biệt ở áp suất cao hơn, từ một dạng nguyên liệu có thể
thu ñược các sản phẩm khác nhau - từ khí hóa lỏng ñến dầu bôi trơn và cặn
dầu với hàm lượng lưu huỳnh thấp, từ isopentan ñến phân ñoạn nhiên liệu
diesel. Phân ñoạn xăng thu ñược có thể chia thành phần nhẹ, có trị số octan
cao hơn và phần nặng, ñược sử dụng làm nguyên liệu cho reforming xúc tác.
Hydrocracking không chỉ ñược ứng dụng trong sản xuất các dạng nhiên liệu
khác nhau, nguyên liệu cho hóa dầu, mà còn ñể sản xuất dầu nhờn index cao
từ nguyên liệu có hàm lượng parafin cao. ðây là hướng phát triển mới và có
triển vọng trong sản xuất dầu nhờn index cao.
Hydrocracking cũng như cracking xúc tác có khả năng chế biến sâu dầu
thô. Ứng dụng quá trình này vào công nghiệp có ảnh hưởng lớn ñến sự hoàn
thiện tiếp các quá trình chế biến dầu. Tính mềm dẻo của quá trình - có thể làm
việc với những nguyên liệu khác nhau, với hiệu suất cho sản phẩm sáng và
sản phẩm sẫm khác nhau, khiến cho quá trình này trở thành một trong những
quá trình then chốt của các nhà máy chế biến dầu hiện ñại. Ứng dụng rộng rãi
hydrocracking giúp cho các nhà chế biến dầu giải quyết vấn ñề thay ñổi nhu
cầu sản phẩm dầu theo mùa (mùa xuân và hè cần nhiều sản phẩm sáng hơn,
còn mùa thu và ñông cần nhiều sản phẩm sẫm), ngoài ra nó cũng giúp giảm ô
nhiễm môi trường.
Nguyên liệu ñược sử dụng cho hydrocracking là phân ñoạn xăng (ñể sản
xuất khí hóa lỏng); phân ñoạn kerosen - diesel và distilat chân không (ñể sản
xuất xăng, nhiên liệu phản lực và nhiên liệu diesel); sản phẩm cặn của quá
trình chế biến dầu ñể sản xuất dầu nhờn index cao); dầu lưu huỳnh cao, mazut

71
chứa lưu huỳnh và lưu huỳnh cao, semigudron và gudron (ñể sản xuất sản
phẩm distilat hoặc nhiên liệu ñốt lò với hàm lượng lưu huỳnh thấp).
Hydrocracking khác với làm sạch bằng hydro các distilat dầu là diễn ra với
sự phá hủy phân tử nguyên liệu, cho phép thu ñược các hydrocarbon nhẹ hơn
từ hydrocarbon nặng. Thí dụ, từ distilat chân không có thể nhận ñược các
thành phần xăng ôtô, kerosen (dầu hỏa) và dầu diesel. Hydrocracking cũng
cho phép loại lưu huỳnh trong các sản phẩm cặn của chế biến dầu hoặc thu
ñược sản phẩm dầu sáng từ cặn này.
Quá trình hydrocracking diễn ra theo một bậc hoặc hai bậc. Trong các sơ
ñồ một bậc các quá trình làm sạch bằng hydro, hydro hóa và hydrocracking
diễn ra trong cùng một hệ phản ứng. Các sơ ñồ như vậy ñược ứng dụng trong
các trường hợp khi cần thu ñược distilat trung bình (dạng phân ñoạn diesel)
nhiều nhất và khí hóa lỏng hoặc xăng từ nguyên liệu nhẹ với hàm lượng nitơ
thấp. Sơ ñồ hai bậc ñược ứng dụng khi cần tiến hành làm sạch bằng hydro,
hydro hóa nguyên liệu và hydrocracking tiến hành riêng nhằm gia tăng ñộ
chuyển hóa thành xăng hoặc nhiên liệu diesel từ nguyên liệu có nhiệt ñộ sôi
cao và chứa nhiều nitơ. Trong trường hợp này trong bậc thứ nhất xúc tác ñược
sử dụng là oxit hoặc sulfur niken, coban, volfram, còn trong bậc thứ hai - xúc
tác chứa zeolit với platin hoặc kim loại quí khác. Cũng có những quá trình
tiến hành trong ba bậc. Trong các sơ ñồ hydrocracking công nghiệp nguyên
liệu là distilat hoặc cặn quá trình ñược tiến hành trong môi trường hydro (chi
phí khoảng từ 1,2 ñến 4%k.l) ở áp suất 32 MPa, tốc ñộ thể tích ñến 1,5 giờ-1,
bội tuần hoàn ñến 1.800 m3/m3 nguyên liệu, nhiệt ñộ ñến 430oC trong bậc
nhất và 480oC trong bậc hai.

2. Nguyên liệu và sản phẩm


Nguyên liệu cho quá trình hydro cracking rất ña dạng.
Nguyên liệu Sản phẩm
Naphten Phân ñoạn C3, C4
Kerozen Naphten
Gasoil (cracking ) Naphten, kerozen.
Distillar VD, Naphten, kerozen, gasoil, dầu gốc, nguyên
DAO. liệu cho cracking.

72
Trong các nguồn nguyên liệu trên thì phân ñoạn gasoil từ Visbreaking,
Delaycoking và Cycle Oil từ Cracking xúc tác là thường ñược sử dụng nhất.
ðặc ñiểm của sản phẩm của quá trình Hydrocracking so với quá trình
Cracking thông thường là ít olefin, aromatíc và nhiều iso – parafin. Ví dụ như
xăng ñi từ hydrocracking có chỉ số octan trung bình khá, ñộ ổn ñịnh cao. Phân
ñoạn Kerozen có “smoke point” cao và phân ñoạn Gasoil thì có chỉ số cetan
khá cao.
Ngoài ra, quá trình Hydrocracking còn tạo ra phân ñoạn C4 với nhiều iso –
butan, ñây là phân ñoạn rất hữu ích cho quá trình Alkyl hóa trong nhàmáy lọc
dầu.
Quá trình này còn tận dụng ñược các phần nặng nhiều Aromatic ñể chuyển
hoá thành xăng, kerozen và gasoil.

3. Các phản ứng hóa học


3.1 Phản ứng mong muốn
Phản ứng cracking và hydro hóa: ðây là hai phản ứng chính diễn ra
trong quá trình Hydrocracking. Hai phản ứng mong muốn này có tác dụng
tương hỗ lẫn nhau trong cùng một quá trình.
Phản ứng cracking sẽ tạo ra và cung cấp olefin cho quá trình hydro hoá và
ngược lại, phản ứng hydro hoá sẽ cung cấp nhiệt lượng cho quá trình
cracking. Tuy nhiên, nhiệt tỏa ra từ quá trình hydro hóa cao hơn so với nhiệt
tỏa ra từ quá trình cracking, vì thế khi xem xét toàn bộ quá trình thì có thể
xem hydrocracking là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng cracking chủ yếu diễn ra trên các hợp chất naphten ñược tạo ra
từ quá trình hydro hóa các hợp chất aromatic.
Phản ứng isomer hoá: luôn diễn ra ñồng hành cùng với phản ứng
cracking. Trong ñó quá trình isomer hoá xảy ra trước, sau ñó các liên kết C-C
sẽ bị bẻ gảy bởi quá trình cracking.
3.2 Các phản ứng không mong muốn.
Bên cạnh các phản ứng chính, với tác dụng của nhiệt ñộ và chất xúc tác,
một số phản ứng khác sẽ diễn ra song song ñồng thời như:

73
Hydro deankyl hoá Aromatic: ñây là phản ứng cracking diễn ra trên các
mạch nhánh của các hợp chất aromatic.

→ +

Phản ứng này sẽ làm tăng dòng sản phẩm khí, do ñó nó sẽ làm giảm hiệu
suất của sản phẩm chính.
Phản ứng HDS, HDN: các phản ứng này có tác dụng loại bỏ các chất bản
như lưu huỳnh, nitơ, … nhưng lại làm tiêu hao lượng hydro trong quá trình.
Tuy nhiên, lượng hydro trong nhà máy lọc dầu rất hạn chế, vì thế phản ứng
này ñược xếp vào phản ứng không mong muốn.
Phản ứng cốc hoá: Với sự hiện diện của hydro trong phản ứng ñã làm
giảm ñáng kể phản ứng cốc hóa. Tuy nhiên với xúc tác axít mạnh, các phản
ứng cốc hóa cũng ñược thúc ñẩy mạnh hơn.

4. Xúc tác cho quá trình Hydrocracking


Chất xúc tác sử dụng cho quá trình hydrocracking thông thường là tinh thể
alumino silicat có mang các kim loại ñất hiếm. ðây là xúc tác lưỡng chức,
chức năng axít ñược tạo ra bởi thành phần alumino silicat, còn chức năng
hydro hóa ñược tạo ra bởi các kim loại. Clor không yêu cầu phải ñưa vào
thành phần của xúc tác này. Các kim loại ñất hiếm thường ñược sử dụng chủ
yếu Pt, Ni–Mo, Ni–W.
Xúc tác cho quá trình Hydrocracking rất dễ bị ñầu ñộc bởi các tác nhân có
hại trong nguyên liệu, do ñó phải xử lý nguyên liệu (hydrotreater) trước khi
ñưa vào quá trình này. Nếu trong nguyên liệu có một lượng lớn hydrosunfua
thì xúc tác sẽ bị ñầu ñộc bởi lưu huỳnh, anoniac sẽ làm giảm chức năng axít
của xúc tác, chức năng hydro hóa của kim loại sẽ bị biến mất bởi các kim loại
bẩn có trong nguyên liệu. Ngoài ra, nguyên liệu cần phải ñược loại trừ hơi
ẩm, vì ñây là tác nhân phá hủy cấu trúc tinh thể của chất xúc tác ở nhiệt ñộ
cao.
Sau thời gian làm việc xúc tác có thể mất hoạt tính và cốc có thể hình
thành ngay khi có mặt hydro, do ñó cần phải tái sinh xúc tác sau một chu kỳ
làm việc.

74
Khi xúc tác ở trạng thái cố ñịnh (fix bed) thì thường xảy ra sự ngưng tụ
cốc và quá nhiệt cục bộ do việc tạo dòng kênh qua lớp xúc tác. Còn xúc tác
tầng sôi có nhiều ưu ñiểm hơn về mặt truyền nhiệt và truyền khối.

5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến công nghệ


Khả năng cracking và dòng sản phẩm mong muốn phụ thuộc vào ñiều kiện
hoạt ñộng xác ñịnh của quá trình. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của
quá trình có thể kể ñến như: chất xúc tác sử dụng, tốc ñộ dòng, áp suất tổng,
áp suất riêng phần của hydro …
Một vài chế ñộ hoạt ñộng khắc khe (sản xuất kerozen và naphtha từ gasoil
nhẹ) ñòi hỏi phải giảm trọng lượng phân tử của nhập liệu và tăng lượng
hydro. Còn ñối với chế ñộ hoạt ñộng nhẹ ñược ứng dụng cho các nguyên liệu
gasoil nặng ñể tạo ra các sản phẩm diesel và fuel oil.
5.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ
ðây là phản ứng toả nhiệt, vì thế quá trình thích hợp ở nhiệt ñộ thấp.
Nhưng nếu nhiệt ñộ quá thấp thì tốc ñộ phản ứng sẽ giảm, do ñó nhiệt ñược
xem như tác nhân duy trì hoạt tính của xúc tác.
Thông thường, ñối với chế ñộ hoạt ñộng nhẹ thì nhiệt ñộ của quá trình dao
ñộng từ 650oF ñến 750oF, còn chế ñộ hoạt ñộng khắc khe thì ñòi hỏi ở khoảng
nhiệt ñộ từ 750oF ñến 850oF.
5.2 Ảnh hưởng của áp suất và lượng hydro sử dụng
Lượng hydro sử dụng trong quá trình vừa tham gia phản ứng và vừa có tác
dụng bảo vệ bề mặt xúc tác, hạn chế quá trình tạo cốc.
Quá trình Hydrocracking là quá trình tăng số mole nên nó thích hợp hoạt
ñộng ở áp suất thấp. Thông thường áp suất khoảng 1.200 psig, lượng hydro
tiêu thụ khoảng 1000 – 2000 scf/bbl. Nhưng ñối với chế ñộ hoạt ñộng khắc
khe thì ñòi hỏi phải phá hủy các hợp chất nặng và mở vòng nên nó cần áp suất
khoảng 2000 psig và lượng hydro tiêu thụ khoảng từ 3000 – 4000 csf/bbl trở
lên.
Lượng hydro sử dụng càng nhiều thì càng có lợi về mặt chuyển hóa, nó
mất khoảng 25% cho các phản ứng loại lưu huỳnh và bảo hòa các hợp chất
olefin, aromatic. Hàm lượng hydro tại của ra của bình phản ứng yêu cầu phải

75
cao ñể ngăn chặn quá trình tích tụ cốc và ñầu ñộc xúc tác. Phải tiến hành làm
sạch và bổ sung thêm hydro cho dòng tuần hoàn.

6. Sơ ñồ công nghệ Hydrocracking tiêu biểu


Vì phản ứng chính là cracking xúc tác nên có thể xem như hàm lượng các
hợp chất C1, C2 là rất thấp, nếu có thì ta nhập chung với dòng khí H2S và NH3
Rửa bàng nước ñể hoà tan các muối có khả năng tạo thành.
H 2O
NH 3 + H 2 S → NH 4 HS → NH 4+ + HS −
Quá trình cracking hydro không ñược sử dụng rộng rãi vì lí do kinh tế như
áp suất cao ñòi hỏi thiết bị lớn, vận hành cần H2.
6.1 Quá trình Hydrocracking một cấp
Quá trình Single stage Hydrocracking chỉ có một bình phản ứng, nó
thường sử dụng cho các nguồn nhập liệu từ gasoil ñến distillat. Quá trình này
ñòi hỏi phải giới hạn hàm lượng H2S trong nguyên liệu sao cho không ảnh
hưởng ñến xúc tác.

Single stage Hydrocracking


Chất xúc tác desunfua thường nằm ở lớp trên trong bình phản ứng và xúc
tác hydrocracking nằm ở lớp phía dưới. Các phản ứng ổn ñịnh olefin thường
là nguyên nhân gây nên quá nhiệt cục bộ, vì thế hydro thường ñược bổ sung ở
giữa của lớp xúc tác nhằm mục ñích làm mát.
Phương án hydrocracking một bậc ñơn giản, kinh tế và cho phép thu ñược
distilat trung bình tối ña. Tuy nhiên sơ ñồ một bậc không cho phép nhận ñược
hiệu suất xăng cao, do ñó hạn chế ứng dụng trong thực tế.

76
Sơ ñồ hydrocracking một bậc
1- Lò nung; 2- lò phản ứng; 3- tháp tách áp suất cao; 4- tháp tách áp suất thấp;
5- tháp debutan; 6- tháp chưng cất.
I – Nguyên liệu; II- hydro; III- khí; IV- khí hydrocarbon; V- xăng nhẹ; VI-
xăng nặng; VII- distilat trung bình; VIII- cặn tuần hoàn.

Cân bằng vật chất của sơ ñồ hydrocracking một bậc nguyên liệu gasoil
chân không:
ðầu vào, %k.l.
Nguyên liệu 100
Hydro 2,69

Cộng 102,69
Sản phẩm:, %k.l.
NH3 0,16
H 2S 2,57
C1 0,43
C2 0,60
C3 1,43
C4 2,33
C5 2,09
C6 3,72
Phân ñoạn C7 ÷ 177oC 16,25
Phân ñoạn 177 ÷ 343oC 73,11

Cộng 102,69

77
Tính chất của nguyên liệu gasoil chân không sử dụng cho hydrocracking
như sau:
Khối lượng riêng ở 20oC, kg/m3 927
Thành phần phân ñoạn, oC:
Nhiệt ñộ sôi ñầu 310
10% 371
30% 420
50% 449
90% 513
Nhiệt ñộ sôi cuối 546
Hàm lượng, %k.l.
Lưu huỳnh 2,42
Nitơ 0,13
o
Nhiệt ñộ ñông ñặc, C 21
ðộ cốc, %k.l. 0,17
Hàm lượng hydrocarbon thơm, %k.l.50,5
Tính chất của sản phẩm hydrocracking ñược trình bày trong bảng.

Tính chất của sản phẩm hydrocracking một bậc


Tham số Xăng nhẹ Xăng nặng Nhiên liệu
diesel
Tỷ trọng ở 20oC, kg/m3 661,5 752,3 825,6
Thành phần phân ñoạn, oC:
Nhiệt ñộ sôi ñầu 32 93 177
10% (t.t.) 41 104 202
50% (t.t.) 54 129 256
90% (t.t. 71 157 318
Nhiệt ñộ sôi cuối 82 168 343
Hàm lượng, %k.l.
Hydrocarbon thơm 1 6 -
Naphten 14 52 -
Parafin 85 42 -
Trị số octan (RON) 76 55 -
Trị số cetan - - 50
Nhiệt ñộ ñông ñặc, oC - - -43

6.2 Quá trình Hydrocracking hai cấp


Sơ ñồ công nghệ hydrocracking hai cấp rất cơ ñộng, trong ñó có thể chế
biến nguyên liệu với hàm lượng tạp chất ñầu ñộc xúc tác hydrocracking cao;
thay ñổi ñiều kiện quá trình, cho phép thu ñược những sản phẩm mong muốn

78
với hiệu suất cao nhất như xăng, nhiên liệu phản lực hoặc diesel. Trong
trường hợp này trong bậc ñầu tiến hành làm sạch bằng hydro và cracking một
phần, bậc hai – hydrocracking.

Tính chất của sản phẩm hydrocracking hai bậc gasoil chân không*, tiến hành
không làm sạch sản phẩm của bậc I
Tham số Chế ñộ ñể nhận ñược hiệu suất cao
nhất sản phẩm
Xăng nhẹ Xăng nặng Nhiên liệu
diesel
ðầu vào, %k.l.
Nguyên liệu 100,00 100,00 100,00
Hydro 3,94 2,98 2,53

Cộng 103,94 102,98 102,53


Sản phẩm:, %k.l.
NH3 0,20 0,20 0,20
H2S 2,60 2,60 2,60
C1- C3 4,20 2,60 2,00
C4 14,10 8,58 4,67
Xăng nhẹ 24,30 15,56 8,27
Xăng nặng 58,54** 23,823* 26,353*
Nhiên liệu phản lực - 49,62 -
Nhiên liệu Diesel - - 58,44

Cộng 103,94 102,98 102,53


*) Tính chất của Gasoil chân không như trên
**) Nhiệt ñộ sôi cuối của xăng là 177oC
3
*) Nhiệt ñộ sôi cuối của xăng là 142oC

79
Tính chất của sản phẩm hydrocracking hai bậc ở chế ñộ sản xuất nhiên liệu
diesel với hiệu suất cao nhất
Tham số Xăng nhẹ Xăng nặng Nhiên liệu
diesel
Tỷ trọng ở 20oC, kg/m3 661,5 754,7 825,6
Thành phần phân ñoạn, oC:
Nhiệt ñộ sôi ñầu 35 96 177
10% (t.t.) 44 109 201
50% (t.t.) 59 132 257
90% (t.t. 74 158 318
Nhiệt ñộ sôi cuối 84 175 348
Hàm lượng, %k.l.
Hydrocarbon thơm 1 6 -
Naphten 14 56 -
Parafin 85 38 -
Trị số octan (RON) 80,4 62,5 -
Trị số cetan - - 50
Nhiệt ñộ ñông ñặc, oC - - -46

Severe Two stage Hydrocracking

80
Có hai sơ ñồ công nghệ dạng này. Trong sơ ñồ thứ nhất, sau phản ứng bậc
thứ nhất tiến hành làm lạnh và tách sản phẩm phản ứng và tách hydrosulfur,
amoniac và các khí hydrocarbon nhẹ ra khỏi sản phẩm. Trong sơ ñồ thứ hai,
sản phẩm của phản ứng bậc thứ nhất cùng với hydrosulfur, amoniac ñược ñưa
trực tiếp vào phản ứng bậc thứ hai, vì hydrosulfur và amoniac không phải là
chất ñầu ñộc một số xúc tác cho phản ứng trong bậc thứ hai.

Sơ ñồ công nghệ Hydrocracking hai cấp linh hoạt


Quá trình với lớp xúc tác tĩnh tiến hành ở ñiều kiện sau:
Áp suất, MPa 5 ÷ 20
Nhiệt ñộ, oC 250 ÷ 450
Tốc ñộ nạp nguyên liệu, giờ-1 0,5 ÷ 2,0
3 3
Bội số tuần hoàn khí chứa hydro, m /m 400 ÷ 1.000
Trong thực tế trong các hệ thống với xúc tác lớp tĩnh có thể thực hiện hoàn
nguyên oxy hóa xúc tác trực tiếp trong lò phản ứng. Hoàn nguyên oxy hóa
xúc tác hydrocracking tiến hành ở áp suất 36 MPa trong dòng khí trơ tuần
hoàn có thêm không khí. Lượng không khí thêm vào khí trơ ñược tính toán
sao cho khi ñốt cốc trên xúc tác nhiệt ñộ không tăng quá 530 ÷ 550oC.
Phương pháp hoàn nguyên oxy hóa như vậy ñòi hỏi phải thêm vào các thiết bị

81
chính của sơ ñồ máy nén không khí áp suất cao, các bình chứa ñệm áp suất
cao và ống dẫn ñể nạp khí trơ và không khí.

Sơ ñồ hydrocracking hai bậc không tiến hành làm sạch sản phẩm của giai
ñoạn I.
1- Lò nung; 2- lò phản ứng bậc thứ nhất; 3- lò phản ứng bậc thứ hai; 4- tháp
tách áp suất cao; 5- tháp tách áp suất thấp; 6- tháp debutan; 7- tháp chưng cất.
I – Nguyên liệu; II- hydro; III- khí; IV- khí hydrocarbon; V- xăng nhẹ; VI-
xăng nặng; VII- distilat trung bình; VIII- cặn tuần hoàn.

ðể chế biến cặn chân không và nguyên liệu có nhiệt ñộ sôi rộng (thí dụ,
170 ÷ 550oC) ñã thiết kế các quá trình với xúc tác tầng sôi (quá trình H-oil,
HC..). Mục ñích chính của quá trình này là thu ñược phận ñoạn distilat trung
bình.

82
Chương 7

QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC

1. Giới thiệu
Từ sau năm 1900, ô tô ra ñời ñã thúc ñẩy việc sản xuất xăng từ nhà máy
lọc dầu. Lúc ñó xăng chủ yếu chỉ lấy từ chưng cất trực tiếp. ðến khoảng 1912
thì chưng cất trực tiếp không còn thoả mãn với nhu cầu về xăng ngày một
tăng cao. Mặt khác xăng loại này chứa một lượng ñáng kể khí “ướt” C1-C4
làm cho ñộ bay hơi của xăng tăng và khả năng chống kích nổ không cao ( thể
hiện qua chỉ số octan chỉ xấp xỉ 60). Từ ñó các nhà lọc dầu nghiên cứu và
phát triển một loạt các quá trình chế biến dầu nhằm sản xuất ra xăng có chất
lượng cao hơn. Về cơ bản xăng thương phẩm ngày nay ñược pha trộn từ các
sản phẩm của các quá trình sau : xăng chưng cất trực tiếp từ dầu thô, xăng từ
cracking nhiệt và cracking xúc tác, xăng reforming xúc tác, xăng từ ñồng
phân hóa, alkyl hóa, có thể có thêm các hợp phần từ hyrdocracking, từ
polymer hoá . Ngày nay việc sử dụng các ñộng cơ có hệ số nén cao ñòi hỏi
chất lượng nhiên liệu, ñặc biệt là chỉ số octan cao. ðể ñáp ứng yêu cầu ñó,
người ta pha trộn vào xăng các phụ gia hoặc tăng cường các hợp phần
hydrocacbon cho chỉ số octan cao.
Hiện tại với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường một loại phụ gia
truyền thống là tetraetyl chì, tuy làm tăng chỉ số octan lên 15-20 số nhưng lại
gây ñộc hại ñối với sức khỏe con người, nên gần như ñược loại bỏ hoàn toàn.
ñối với các phụ gia thay thế hữu hiệu như MTBE, TAME cũng ñã có một số ý
kiến nghi ngờ về khả năng chậm phân hủy của chúng trong môi trường. Hiện
tại ở Việt nam xuất hiện một số phụ gia mới chứa Mn, Fe có thể thay thế tạm
thời các phụ gia truyền thống. Nhưng các phụ gia trên cơ sở kim loại này
cũng còn gây nhiều tranh luận, cần ñược tiếp tục làm sáng tỏ về khả năng ô
nhiễm môi trường.
Người ta có xu hướng lựa chọn phương án thứ hai, tăng cường các hợp
phần pha chế từ các quá trình chế biến sâu như cracking, reforming, ñồng

83
phân hóa…Các hợp phần này cho chỉ số octan cao hơn nhiều so với xăng từ
chưng cất trực tiếp, mà lại ít gây ô nhiễm môi trường.
Xăng pha trộn nhằm mục ñích ñạt những chỉ tiêu quan trọng sau :
− Áp suất hơi bão hòa (RVP- Reid Vapor Pressure) : ðo áp suất hơi
của các hydrocacbon, cần thiết cho sự khởi ñộng của ñộng cơ.
− Chỉ số octan : ðo mức ñộ chống kích nổ của xăng, chỉ tiêu quan
trọng vì ñộng cơ kích nổ thấp sẽ hoạt ñộng hiệu quả hơn và tiết
kiệm ñược năng lượng.
− ðộ ñộc hại : ðo các hợp phần ñộc hại trong xăng. Các nhà máy lọc
dầu thường chú ý ñến hàm lượng benzen, olefin, lưu huỳnh.
Chỉ số octan là ñại lượng ñược quan tâm hơn cả và thường ñược lựa chọn
ñể ñánh giá và ñiều chỉnh chất lượng xăng. Tùy thuộc vào chỉ số octan mà
người ta có thể chia thành xăng thường (regular) hoặc xăng chất lượng cao
(premium). Ở nhiều nước, các phương tiện vận tải lựa chọn mức chất lượng
xăng theo chỉ số octan theo sự hướng dẫn của các nhà chế tạo ñộng cơ. Có 2
mức chất lượng 87 và 89, thường sử dụng mức 87 hơn. Cần hiểu ñây là giá tri
trung bình giữa chỉ số octan ño theo phương pháp nghiên cứu và chỉ số octan
ño theo phương pháp mô tơ: (RON+MON)/2. Ở các cây xăng VN người ta
niêm yết giá xăng theo chỉ số RON.
Có thể thấy ñối với phân ñoạn xăng nhẹ (tsñ-80oC) tương ñối khó có thể cải
thiện chỉ số octan bằng các chuyển hóa hoá học, ngoại trừ một quá trình duy
nhất có thể áp dụng, ñó là ñồng phân hóa, trong ñó các n-parafin ñược chuyển
thành các isoparafin, làm tăng ñáng kể chỉ số octan. Với các phân ñoạn xăng
nặng (tsñ > 80oC ) giàu parafin và naphten có thể làm tăng chỉ số octan nếu
chuyển hóa chúng thành các hydrocacbon thơm (aromatics). ðây chính là
nguyên tắc của quá trình reforming xúc tác.
Reforming xúc tác là quá trình lọc dầu nhằm chuyển hóa phân ñoạn naphta
nặng ñược chưng cất trực tiếp từ dầu thô hoặc từ một số quá trình chế biến
thứ cấp khác như FCC, hidrocracking, visbreaking, có chỉ số octan thấp (RON
=30-50) thành hợp phần cơ sở của xăng thương phẩm có chỉ số octan cao
(RON =95-104).
Về mặt bản chất hóa học ñây là quá trình chuyển hóa các n-parafin và
naphten có mặt trong phân ñoạn thành các hydrocacbon thơm. Chính các

84
hydrocacbon thơm với chỉ số octan rất cao ñã làm cho xăng reforming có chỉ
số octan cao ñứng hàng ñầu trong số các xăng thành phần
Thành phần xăng thông dụng hiện nay trên thế giới thường chứa :
- Xăng cracking xúc tác : 35% t.t
- Xăng reforming xúc tác : 30% t.t
- Xăng alkyl hóa : 20% t.t
- Xăng isomer hóa : 15% t.t
Từ các số liệu trên cho thấy, xăng reforming ñứng thứ hai trong xăng
thương phẩm, chỉ sau xăng cracking. Thậm chí ở một số khu vực như Mỹ,
Tây Âu, xăng reformirng có phần vượt trội.

United States

3% Butane

10% Isomerate
5% 12% FCC gasoline
3%
Polymerisation gasoline
reformate
36% 30% Ether
1%
Alkylate
HYC gasoline

Phân bố thành phần xăng thương mại Mỹ

Một số tính chất của reformat :


- Thành phần cất: thông thường từ 35 – 190oC
- Tỉ trọng : 0,76 – 0,78
- Chỉ số octan RON : 94 – 103 (tuỳ thuộc ñiều kiện công nghệ)
Do vị trí quan trọng của xăng reforming trong thành phần xăng thương
phẩm, ñặc biệt là xăng chất lượng cao mà hiện nay trong mỗi nhà máy lọc dầu
trên thế giới thường có tối thiểu là một phân xưởng reforming xúc tác. Công

85
suất chế biến nằm trong khoảng 40 tấn/giờ ñến 150 tấn/giờ. Tổng công suất
của các phân xưởng reforming xúc tác trong tất cả các nhà máy lọc dầu ở
Pháp lên tới 18 triệu tấn trong một năm.
Ngoài ra, reforming còn cung cấp nguyên liệu BTX cho hoá dầu và cung
cấp H2 cho quá trình xử lý và chuyển hoá bằng H2 trong nhà máy lọc dầu.

2. Nguyên liệu và sản phẩm


2.1 Nguyên liệu của quá trình
Xuất xứ: Xăng từ chưng cất trực tiếp, Xăng từ quá trình Visbreaking,
Hydrocracking, Phân ñoạn giữa của sản phẩm FCC
Thành phần: Hỗn hợp hydrocarbon từ C7 ñến C11 (trong trường hợp nhà
máy không có phân xưởng isomerisation có thể sử dụng phân ñoạn C5 ñến
C11)
Tính chất:
- Khoảng chưng cất: 60-180°C
- Tỉ trọng: 0.7-0.8 g/cm3
- Trọng lượng phân tử trung bình: 100-110
- RON: 40-60
Thành phần nhóm:
- Paraffin : 40-60 wt%
- Olefin : 0 wt%
- Naphtene : 20-30 wt%
- Aromatic : 10-15 wt%
Hàm lượng tạp chất: Xúc tác rất nhậy với các chất ñộc có trong nguyên
liệu, do ñó cần thiết phải làm sạch nguyên liệu (dùng các công nghệ làm sạch
HDS, HDN, HDM). Giới hạn tạp chất cho phép trong nguyên liệu (sau khi
làm sạch):
- S < 1ppm
- N (hữu cơ) ≤ 1 ppm
- H2O (và các hợp chất chứa oxy) ≤ 4 ppm
- Kim loại (AS, Cu, Pb...) ≤ 15 ppb
- Olefin và các diolefin = 0
- Halogen (F) ≤ 1 ppm

86
- Metals (Pb, As, Sb, Cu...) < 1ppb
Về nguyên tắc người ta có thể sử dụng phân ñoạn naphta từ 60–180oC ñể
tiến hành quá trình reforming. Nhưng ngày nay người ta thường sử dụng các
phân ñoạn có giới hạn sôi ñầu ≥ 80oC ñể làm nguyên liệu. Giới hạn sôi ñầu
ñuợc thiết lập như vậy nhằm loại bớt các hợp phần C6 dễ chuyển hóa thành
benzen là một hợp chất ñộc hại, cần tiến tới loại bỏ theo tiêu chuẩn mới về
môi trường.
Giới hạn sôi cuối của nguyên liệu thường ñược chọn trong khoảng 165-
180oC. Giới hạn sôi cuối của nguyên liệu không nên cao quá 180oC vì xăng
reforming chứa nhiều hydrocacbon thơm, có nhiệt ñộ sôi lớn hơn nguyên liệu
khoảng 20oC. Mà giới hạn sôi cuối của xăng thành phẩm (chứa từ 40-50%
reformat) theo tiêu chuẩn thế giới chỉ cho phép ñến 200–205oC. Ngoài ra nếu
ñiểm sôi cuối của nguyên liệu quá cao sẽ dẫn tới quá trình cốc hóa các
hydrocacbon nặng, làm giảm hoạt tính xúc tác.
Ảnh hưởng chiều dài mạch cacbon (liên quan ñến ñiểm sôi cuối của
nguyên liệu) ñến chuyển hóa naphten ít thấy rõ vì phản ứng xảy ra nhanh. ðối
với parafin, chiều dài mạch càng tăng (trọng lượng phân tử càng cao) thì quá
trình dehydro vòng hoá càng thuận lợi. Tuy nhiên mạch cacbon cũng càng dễ
gãy hơn do cracking.
Phản ứng dehydro hóa naphten thành hợp chất thơm xảy ra dễ dàng, với
vận tốc lớn hơn nhiều so với phản ứng dehydro vòng hóa parafin thành hợp
chất thơm. Như vậy, nguyên liệu càng giàu parafin càng khó chuyển hóa
thành reformat so với nguyên liệu giàu naphten. Có thể mô tả ñịnh tính sự
chuyển hóa trên hai phân ñoạn như hình sau:

87
khí
khí
P P
N
P từ P
P N

A từ P
A
N từ N

N A từ N

A A từ A A A
từ A

Naphta giàu reformat Naphta giàu reformat


parafin naphten

Vì vậy, ñể ñạt ñuợc chất lượng sản phẩm mong muốn (ví dụ, với RON
ñịnh trước) nguyên liệu giàu parafin ñòi hỏi nhiệt ñộ phản ứng cao hơn ( tăng
ñộ khắc nghiệt hóa của quá trình).
Trong công nghiệp người ta thường ñánh giá khả năng chuyển hóa của
nguyên liệu thành sản phẩm thơm dựa vào giá trị N+2A (N, A - % trọng
lượng của naphten và aromat tương ứng có trong nguyên liệu). Giá trị này
càng cao thì khả năng thơm hóa càng lớn, ñộ khắc nghiệt của quá trình vận
hành càng giảm. Chỉ số N+2A biến thiên trong khoảng 30- 80.
Hãng UOP (Mỹ) có ñưa ra hệ số KUOP có liên quan ñến chỉ số N+2A theo
công thức sau: KUOP = 12,6 – (N+2A)/100.
Với mục ñích sản xuất BTX cho hóa dầu thì việc lựa chọn nguồn nguyên
liệu và giới hạn ñiểm cắt phân ñoạn ñóng vai trò quan trọng. ðể thu tổng BTX
người ta thường chọn phân ñoạn 60- 145oC. Nếu chỉ ñể thu benzen chọn phân
ñoạn 65-85oC. Thu toluen chọn phân ñoạn 85-120oC. Thu xylen chọn phân
ñoạn 120-145oC.
Thành phần và tính chất của một số nguyên liệu reforming
Naphta Naphta
Naphta Naphta
giàu giàu
trung bình từ Trung
parafin naphten
hydrocracking ðông
(Ả rập) (Nigeria)
ASDTM D86, oC
IBP 98 81 92 88
10% 115 105 106 107

88
30% 127 113 115 115
50% 140 119 123 123
70% 157 129 132 132
90% 180 143 147 145
FBP 201 166 155 161
Thành phần,% V
Parafin 33 45 66,8 29,3
Naphten 55 45 21,8 61,9
Aromatic 12 10 11,4 8,8
N+2A 79 65 44,6 79,6
RON 62 55 50 66
d415 0,775 0,754 0,716 0,779

Trong công nghiệp nguyên liệu cần ñược xử lý nhằm mục ñích loại trừ các
chất ñầu ñộc xúc tác reforming (hợp chất S, N, nước, các kim loại…), ñiều
chỉnh ñiểm cắt nguyên liệu phù hợp.
Có thể tóm tắt các bước xử lý sơ bộ nguyên liệu như sau:
Cho nguyên liệu và hidro ñi qua lò phản ứng có chứa xúc tác NiMo (hoặc
CoMo) nhằm loại trừ các kim loại, các hợp chất chứa lưu huỳnh và hợp chất
chứa nitơ (gọi chung là các quá trình xử lý dùng hidro).
- Trong trường hợp nguyên liệu là các phân ñoạn xăng cracking cần
thêm giai ñoạn xử lý làm no hóa olefin nhằm loại trừ khả năng tạo
nhựa.
- Tiếp theo cho nguyên liệu qua cột tách loại H2S và nước.
- Trong nhiều trường hợp, cần tách phân ñoạn xăng nhẹ ( ñưa vào phân
xưởng isomer C5/C6) ra khỏi phân ñoạn xăng nặng (dùng cho
reforming xúc tác).
2.2 Sản phẩm của quá trình reforming xúc tác
Có thể mô tả mối tương quan giữa nguyên liệu và sản phẩm của quá trình
reforming xúc tác theo giản ñồ sau :

89
• R e fo rm a t
R O N > 95
C A T A L Y T IC
N a p h th a • A r o m a t ic s
R E F O R M IN G
40<R O N <60 BTX

• H y d ro g e n
Như vậy, từ naphta nặng ban ñầu với chỉ số octan thấp sau khi tiến hành
reforming xúc tác, người ta thu ñược các sản phẩm với hiệu suất sau:
- Reformat (xăng C5+ ) : 80 - 92%
- C4 : 3 - 11%
- C3 : 2 - 9%
- Khí nhiên liệu C1-C2 : 2 - 4%
- Hidro : 1,5 - 3,5 %
Trong ñó các sản phẩm quan trọng hơn cả là reformat (xăng C5+), các
hydrocacbon thơm - mà chủ yếu là benzen, toluen, xylen (BTX) và khí hydro
kỹ thuật.
a. Sản phẩm xăng reforming xúc tác
Một số tính chất của xăng (reformat) :
- Thành phần cất: thông thường từ 35–190oC
- Tỉ trọng: 0,76 – 0,78
- Chỉ số octan RON: 94 – 103
- Thành phần hydrocacbon: chủ yếu là aromatic và paraffin, naphten
chỉ chiếm < 10%, olefin không ñáng kể.
Do có chất lượng cao (chỉ số octan cao nhất trong số các xăng thành phần,
thu ñược từ quá trình lọc dầu), hàm lượng olefin lại rất thấp nên xăng
reforming có thể sử dụng làm xăng máy bay.
Sự thay ñổi thành phần và tính chất của xăng reformat trong các giới hạn
nêu trên phụ thuộc vào nguyên liệu ban ñầu, ñiều kiện công nghệ, chất xúc
tác.
Ví dụ tương quan giữa nguyên liệu là naptha Trung ñông và sản phẩm
reforming trình bày trên bảng sau.
So sánh Nguyên liệu – Sản phẩm reforming từ dầu thô Trung ðông

90
ASTM D86 Thành phần , %V
4
d 15
10 50 90
IBP FBP P N A N+2A RON
% % %
Nguyên liệu 0,754 81 105 119 143 166 45 45 10 65 55
Sản phẩm
0,701 60 93 118 152 185 40 5 55 115 95
C5+
Thành phần parafin trong nguyên liệu khá ảnh hưởng ñến chất lượng xăng
C5+.
Nếu chỉ sử dụng toàn bộ reformat làm xăng thương phẩm sẽ không kinh
tế, do hàm lượng hydrocacbon thơm quá cao, tạo nhiều cặn trong ñộng cơ và
gây ô nhiễm môi trường. Xăng này lại có áp suất hơi bão hòa thấp, làm cho
ñộng cơ khó khởi ñộng. Chính vì vậy người ta ñưa vào xăng thương phẩm các
hợp phần khác như xăng ñồng phân hóa, xăng alkylat, butan, MTBE...
b. Khí hydro kỹ thuật
ðây là sản phẩm khá quan trọng của quá trình reforming xúc tác. Hàm
lượng hydro trong khí chiếm 70 – 90%. Thành phần nguyên liệu, chất xúc tác
và ñiều kiện công nghệ cũng ảnh hưởng ñến hàm lượng hydro trong khí. Khí
này một phần ñược sử dụng lại cho quá trình reforming, còn phần lớn ñược sử
dụng cho các quá trình làm sạch bằng hydro (HDS, HDN, HDM...) hoặc các
quá trình chuyển hóa có hydro (hydrocraking, hydroisomer hóa). ðây là
nguồn thu hydro khá rẻ, hiệu suất cao ( thu ñược khoảng 90 – 120 Nm3/m3
nguyên liệu) và có thể làm sạch tuỳ mục ñích sử dụng. Việc cải tiến công
nghệ, xúc tác cho quá trình reforming nhằm làm tăng hiệu suất xăng thì cũng
kéo theo sự gia tăng hàm lượng H2 trong sản phẩm và thúc ñẩy thêm sự phát
triển các quá trình sử dụng hydro.
c. Khí hoá lỏng LPG
Khí hóa lỏng thu ñược sau khi cho sản phẩm ñi qua tháp ổn ñịnh xăng, bao
gồm chủ yếu propan và butan. Hiệu suất khí phụ thuộc vào tính chất của chất
xúc tác mà trước tiên là ñộ axit. ðây là sản phẩm không mong muốn trong
ñiều kiện reforming, vì sẽ làm giảm hiệu suất của sản phẩm chính là reformat.
d. Sản phẩm hydrocacbon thơm

91
Quá trình reforming còn cung cấp nguồn nguyên liệu BTX (benzen-
toluen-xylen) cho hóa dầu. Các sản phẩm thơm trong quá trình này chiếm tới
65-75% trong tổng sản phẩm lỏng hoặc có thể cao hơn nữa với các công nghệ
và xúc tác hiện ñại. Trong ñó ñặc biệt quan trọng là paraxylen- nguyên liệu
cho sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su nhân tạo, nguyên liệu cho công
nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thuốc nhuộm…

3. Các phản ứng hóa học


Nguyên liệu ban ñầu cho reforming chủ yếu là phân ñoạn naphta nặng, có
nhiệt ñộ sôi nằm trong khoảng 80-180oC, chứa nhiều parafin và naphten, dưới
tác ñộng của nhiệt ñộ cao (khoảng 480-540oC ), xúc tác ña chúc năng và một
áp suất vừa phải (5–30 atm ), có thể xảy ra các hướng chuyển hóa cơ bản sau:
n-Parafin Aromat
(C7 – C10) Parafin nhẹ
iso- Parafin

Naphten Aromat
(C6 – C10) Parafin nhẹ
Chi tiết hơn, chúng ta chia các phản ứng xảy ra làm 2 nhóm như sau:
3.1 Nhóm các phản ứng chính
Cracking hydrocacbon parafin
Parafin là thành phần quan trong củacác phân ñọan gasoil. Năng lượng
họat hóa của phản ứng cracking parafin giảm dần theo chiều dài của mạch
parafin tăng. Vì vậy khi cracking mạch hydrocacbon parafin càng dài thì càng
dễ bẻ gẫy.
Sự phân nhánh và số lượng nhánh của parafin là rất quan trọng trong quá
trình cracking, chúng liên quan ñến sự tạo thành ion cacboni và do ñó quyết
ñịnh ñến tốc ñộ tạo thành sản phẩm.
Ví dụ trường hợp chuyển hóa parafin n-C6 (n-hecxan) khi cracking trên
xúc tác aluminosilicat:

C-C-C-C-C-C Chuyển hóa 14 %

92
C- C-C-C-C ---------- 25 %

C-C- C-C-C ---------- 25 %

C- C- C – C ------------ 32 %

C C

C-C –C –C ---------------10 %

Phản ứng chính tạo sản phẩm phụ thuộc vào sự tương quan giữa phản ứng
cracking theo quy tắc ß và phản ứng chuyển hydro của ion cacboni.

+ +
R1H RH + R1
+
R ------
+
R2 + olefin

Cracking hydrocacbon Naphten

Trong quá trình cracking xúc tá Naphten chuyển hóa thành olefin C3 cà
C4 .Các naphten có mạch bên dài hơn thường bị cắt nhánh tạo thành
cyclohexan và olefin. Vòng naphten tiếp tục có thể bị khử hydro ñể tạo thành
hydrocacbon thơm.
R
R-C+-R
+L

+H
R

Ion cacboni bị ñồng phân và cracking ñể tạo thành izo-parafin.(L là tâm


axit Lewis và H là tâm axit Bronsted).

93
Cracking cyclohexan

A(H+) H+
C = C -C - C -C- C
-H2 dut vong

- H+ CH3
CH3

+H2

-H+

Như vậy qua cracking có thể thu ñược sản phẩm là vòng nhỏ hơn hoặc
vòng ñói và cho nhiều sản phẩm lỏng hơn.Do vậy người ta cho rằng naphten
là thành phần ưu ñiểm nhất ñối với nguyên liệu cracking xúc tác.
Cracking hydrocacbon thơm (Aromatic)
Do các hợp chất alkyl thơm có vòng thơm rất bền nên khi cracking sẽ sảy
ra quá trình cắt nhánh alkyl trước . Toluen có ñộ bền rất lớn vì không thể tách
nhóm metyl hay etyl trong ñiều kiện cracking .Mạch alkyl càng dài thì càng
dễ bị bẻ gẫy và nếu mạch alkyl lại có nhánh thì tốc ñộ cắt nhánh càng lớn.
Ví dụ khi cracking xúc tác propylbenzen, phản ứng sảy ra như sau:

C6H5 – CH2 - CH2 – CH3 C6H6 + CH3-CH=CH2

Phản ứng ñồng phân hóa ñối với hydrocácbon thơm


Para-Xylen Meta –Xylen Orto-Xylen

Phản ứng khép vòng tạo ra hydrocacbon thơm ña vòng và cuối cùng
hydrocacbon thơm ña vòng tham gia phản ứng ngưng tụ tạo cốc.

Tóm tắt quá trình cracking xúc tác ñối với hydrocacbon riêng lẻ như sau:

94
Hydrocacbon Sản phẩn quá trình cracking xúc tác
Parafin -Olefin và parafin
-Olefin và hydro
-izo-parafin
-Các hợp chất olefin có trọng lượng phân
tử thấp
Olefin -Parafin và ñien
-Parafin, naphten và hydrocacbon thơm
-Polyme, cốc
Naphten -Olefin
-Cyclohexan và olefin
-Hydrocacbon thơm
Hydrocacbon thơm -Parafin và alkyl có mách bên ngắn
(alkyl thơm) -ðồng phân hóa, chuyển vị nhóm alkyl
-Sản phẩm ngưng tụ và cốc.
Phản ứng bậc 2: -Hydrocacbon thơm
Naphten+ Olefin -Parafin
Hydrocacbon thơm + Olefin -Sản phẩm ngưng tụ và cốc
3.2 Nhóm các phản ứng phụ
Với nguyên liệu là parafin ngòai phản ứng chính là cắt mạch còn kèm theo
phản ứng dehydho hóa

Ví dụ:
C4H10 toC, xúc tác CH4 + C3H6

C4H10 toC, xúc tác C2H6 + C2H4

C4H10 toC, xúc tác C4H8 + H2

Với nguyên liệu là olefin thì ngòai phản ứng cracking còn có phản ứng
trùng hợp:

2CH3-CH2-CH=CH2 CH3-(CH2)5-CH=CH2

Phản ứng ñồng phân hóa:

95
CH3-C=CH2
CH2=CH-CH2-CH3 CH3

CH3-CH=CH-CH3
Phản ứng kết hợp Hydro tạo parafin:

R-CH=CH2 + H2 R-CH2-CH3

Phản ứng khép vòng sau ñó có thể bị khử H2 thành các aromatic:

CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 -3H2

CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3

toC, xuc tac


+ 5H2

CH 2 - CH 2 -CH 2 -CH 3

Ngòai ra còn sảy ra phản ứng ngưng tụ và tạo cốc:

-H2 -2H2

Trong quá trình cracking xúc tác, phản ứng tạo cốc cần tìm giải pháp hạn
chế vì chúng làm giảm họat tính của chất xúc tác.
Phản ứng tạo khí (C1, C2) cũng cần giới hạn, vì mục tiêu chính của
cracking xúc tác là sản xuất xăng ôtô có chỉ số ốctan cao.
Các phản ứng trên dẫn tới làm giảm hiệu suất sản phẩm reformat và
hidrogen, làm tăng ñiểm sôi cuối của reformat (do tạo các hydrocacbon thơm
ña vòng, các olefin mạch dài và bản thân cốc) và làm giảm hoạt tính xúc tác.

96
Phản ứng hydrocracking toả nhiệt (∆H = -10 kcal/mol) và ñiều kiện
reforming thuận lợi cho hydrocracking, mặc dù quá trình xảy ra chậm. Ở nhiệt
ñộ cao phản ứng xảy ra áp ñảo so với ñồng phân hóa và dehydro hoá parafin.
Sản phẩm cracking chủ yếu là các hydrocacbon nhẹ C1–C5, mạch thẳng và
mạch nhánh. Về phương diện nào ñó quá trình này thuận lợi ñể có thể tạo
thành các sản phẩm isoparafin có chỉ số octan cao hơn so với các sản phẩm
của quá trình ñồng phân hóa trong ñiều kiện reforming. Ví dụ, n-octan có chỉ
số octan cực thấp (<0), trong ñiều kiện reforming chỉ cho ra hỗn hợp cân bằng
ñồng phân C8 với chỉ số octan = 35, trong lúc ñó hydrocracking C8 thành
isopentan và propan, cho chỉ số octan xấp xỉ 90 ñối với hợp phần C5 .
3.3 Cơ chế phản ứng reforming và sự tăng chỉ số octan
Ảnh hưởng nhiệt ñộng học ñến cơ chế phản ứng: Nhiệt phản ứng của một
số phản ứng chính trong quá trình reforming ñược nêu trong bảng sau:
Nhiệt phản ứng của một số quá trình
STT Phản ứng ∆H (Kcal/mol)

1 Dehydro hóa parafin 31,5

2 Dehydro hóa naphten 52,8

3 Dehydro vòng hóa parafin 63,6

4 ðồng phân hóa parafin -1 ÷ -5

5 Hydrocracking -10

Dehydro hóa naphten và dehydro vòng hóa parafin là các phản ứng thu
nhiệt mạnh (endothermic), dehyro hóa parafin thu nhiệt vừa phải, còn ñồng
phân hóa parafin toả nhiệt nhẹ (exothermic). Ba phản ứng ñầu xảy ra thuận
nghịch, có sự gia tăng số phân tử trong sản phẩm phản ứng (do hình thành
H2), nên thuận lợi ở nhiệt ñộ cao, áp suất thấp.

97
Phụ thuộc nhiệt ñộ cân bằng ñạt ñộ chuyển hóa 90% vào áp suất
Nhiệt ñộ cân bằng ñể chuyển hóa
Phản ứng
90%, oC
1 atm 10 atm 15 atm 50 atm
1. Dehydro hóa :
Cyclohexan → Benzene + 3H2 294 355 443 487
MethylCyclohexan → Toluene + 3H2 315 391 492 540
2. Dehydro vòng hóa :
n-Hexan → Benzene + 4H2 354 487 562 623
n-Heptan → Toluene + 4H2 305 428 496 550
3. Dehydro ñồng phân hoá :
MethylCyclopentane→ Benzene+ 3H2 315 391 492 540

Từ bảng trên, ñiều kiện lý thuyết thuận lợi về áp suất và nhiệt ñộ ñể có thể
ñạt ñộ chuyển hóa 90% cho các phản ứng thơm hóa là 1atm và không quá
350oC. Tuy nhiên trong thực tế người ta không tiến hành quá trình reforming
ở ñiều kiện trên, lý do tại sao chúng ta sẽ xem xét tiếp theo trong phần ñộng
học.
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và áp suất ñến cân bằng nhiệt ñộng giữa parafin
và aromatic từ C6 ñến C9 ñược biểu diễn trên hình sau:

98
Xi
P H 2 = 10 B ars P H 2 = 30 B ars
1.0 AR
AR
iP
iP C6
0.5

nP nP

1.0
AR AR

iP
0.5 M axi iP C7
NA
nP nP
1.0
AR AR

0.5 iP C8
iP

nP nP

1.0
AR AR

0.5 iP C9
iP

nP nP

3 50 400 450 5 0 0T °C 3 5 0 400 45 0 5 0 0T °C

Cân bằng nhiệt ñộng học các phản ứng của quá trình reforming

Từ hình chúng ta thấy, nếu tăng áp suất H2 lên quá cao (30atm) sẽ làm
giảm hàm lượng các hydrocacbon thơm tạo thành, ñặc biệt ñối với các
hydocacbon có số C thấp hơn. Chúng ta cũng thấy, ñối với hydrocacbon no có
trọng lượng phân tử càng cao thì hiệu ứng thuận lợi của nhiệt ñộ và áp suất
càng rõ rệt. Nghĩa là trong cùng một ñiều kiện, các hydrocacbon mạch dài
hơn (có số nguyên tử cacbon cao hơn) sẽ dễ chuyển hóa thành sản phẩm
thơm hơn.
Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt ñộ và áp suất ñến tốc ñộ các phản ứng không
mong muốn là cốc hóa và cracking, người ta nhận thấy: Tốc ñộ hình thành

99
cốc giảm khi tăng áp suất H2 và giảm nhiệt ñộ phản ứng, tốc ñộ cracking
giảm khi giảm áp suất H2 và giảm nhiệt ñộ phản ứng.
Mặt khác, như ở phần nhiệt ñộng học ñã nêu, việc tăng áp suất hoặc làm
giảm nhiệt ñộ ñều ảnh hưởng không thuận lợi ñến quá trình chính tạo các sản
phẩm thơm. Vì vậy, trong thực tế người ta cần có sự lựa chọn các thông số
vận hành tối ưu ñể thỏa mãn cả hai yếu tố nhiệt ñộng học và ñộng học, nghĩa
là bảo ñảm cho hiệu suất các phản ứng thơm hóa cao ñồng thời hạn chế các
sản phẩm cracking và cốc hóa (ví dụ ñạt 3-4% cốc trên trọng lượng xúc tác
trong khoảng 6-12 tháng). Trong công nghệ bán tái sinh người ta chọn áp suất
vận hành khoảng 10-20 atm, trong công nghệ CCR chọn áp suất từ 3,5-4 atm
và nhiệt ñộ phản ứng là 500oC.
Như trên ñã nêu, trong ñiều kiện reforming, thuận lợi cho các phản ứng
chính là dehydro hóa naphten, dehydro ñóng vòng hóa parafin, dehydro ñồng
phân hóa naphten và ñồng phân hóa parafin. Ba phản ứng ñầu tạo nên các
sản phẩm là hydrocacbon thơm và phản ứng cuối cho sản phẩm là các parafin
mạch nhánh. Chính các sản phẩm này ñóng góp vai trò chính làm cho chỉ số
octan của xăng thu ñược sau quá trình reforming (còn gọi là reformat) tăng
lên rất nhiều so với nguyên liệu naphta ban ñầu.
RON nguyên liệu = 40-60 → RON sản phẩm = 95-105
Tùy thuộc vào hiệu suất reformat thu ñược mà chỉ số octan có thể cao hơn
hay thấp hơn. Ví dụ, reforming với công nghệ bán tái sinh cho hiệu suất xăng
~ 80% thì RON ñạt ~90 công nghệ tái sinh liên tục cho hiệu suất reformat ~
90% cho RON ~100.

4. Xúc tác sử dụng cho quá trình Reforming


Xúc tác reforming là xúc tác lưỡng chức năng do trong thành phần của nó
chứa hai pha có thể thực hiện hai chức năng chính sau:
- Chức năng hydro-dehydro hóa ñược thực hiện bởi các kim loại ở
dạng phân tán.
- Chức năng axit nhằm sắp xếp lại các mạch cacbon (ñồng phân hóa,
ñóng vòng ..) ñược thực hiện bởi oxyt nhôm có bề mặt riêng lớn và
ñược clo hóa ñể ñiều chỉnh lực axit thích hợp.

100
Chức năng kim loại ñóng vai trò chính, giúp hình thành các hợp chất
hydrocacbon không no và dehydro hoá các naphten. Cần thiết lập ñược sự cân
bằng giữa hai chức năng ñể có thể có hoạt tính xúc tác cao và ñộ lựa chọn tốt.
Nếu xúc tác quá axít sẽ dễ xảy ra cracking làm giảm nhanh hoạt tính xúc tác.
Trong công nghiệp người ta luôn kiểm tra hàm lượng Cl- ñưa vào ñể ñảm bảo
cân bằng trên luôn ổn ñịnh.
Sơ ñồ dưới ñây mô tả tổng quát các phản ứng chính xảy ra trong quá trình
reforming với sự tham gia của hai loại tâm xúc tác:

Isoparafin Alkylcyclopentan

Pt,axit
Sản phẩm Pt,axit Pt, axit
Cracking Pt, axit

Pt
n-Parafin Alkylcyclohexan Aromatic

Hydrocracking Isomer hóa Dehydro ñóng vòng Isomer hóa Dehydrohóa


Parafin Naphten Naphten

Hydrocacbon nặng cốc

Nghiên cứu các phản ứng dehydro hóa và dehydro ñóng vòng hóa các
hydrocacbon riêng rẽ như cyclohexan, n-heptan ... người ta thấy việc ñưa các
kim loại phụ gia như Re, Sn, Ir, Ge (còn gọi là các chất xúc tiến) ñã làm tăng
tốc ñộ phản ứng dehydro hóa và dehydro vòng hóa (nhất là ở vùng áp suất
thấp) của hệ xúc tác lưỡng kim so với xúc tác chỉ chứa Pt.
Ở vùng áp suất thấp, các kim loại phụ gia cũng ñóng vai trò quan trọng
trong việc giảm tốc ñộ cracking và hydro phân (hydrogenolysis) từ ñó làm
giảm khả năng tạo cốc và tăng hiệu suất sản phẩm chính.

101
+ 3 H2

activity (mole/h/g) x 102


40
5 % coke

30 PtIr

PtRe
20

Pt

10
PtSn

0
0 5 10 15 20
pH 2 (bar)
Ảnh huởng của kim loại thứ 2 ñến quá trình dehydro hóa Cyclohexan

Trong số các hệ xúc tác lưỡng kim, chúng ta thấy hai hệ xúc tác Pt-Sn và
Pt-Re tỏ ra ưu việt hơn cả, chúng cho phép làm việc ở áp suất thấp (<10 atm)
mà vẫn bảo ñảm hoạt tính dehydro hóa và dehydro ñóng vòng hóa cao. Riêng
hệ xúc tác Pt-Sn hơi ñặc biệt, chỉ thể hiện hoạt tính cao ở vùng áp suất thấp.
Lớn hơn 5 atm, hệ xúc tác này không phát huy ñược tác dụng tích cực so với
Pt và các hệ lưỡng kim khác trong phản ứng dehydro và dehydrovòng hóa.

102
H2
(n + i) C 6 C 5-

h y d ro g e n o ly s is a c tiv ity
(C a rb o n c o n v e rte d w t % ) 3 5 0 °C
W H S V = 2 .5 h - 1
40

30 P tR e (R e /P t= 2 )

20
P tR e (R e /P t= 1 )

P t (0 .4 0 % )
10

P tS n P tR e -S (R e /P t= 1 )
0
0 5 10 15 20 25
p H 2 (b a r )

Ảnh hưởng của các kim loại phụ gia ñến quá trình hydrogenolysis

Nếu như ở thập niên 70 chỉ khoảng 30% reformat thu ñược từ hệ xúc tác
lưỡng kim thì ñến những năm 80 thị phần ñó ñã lên tới 80%. Chúng ta xem
xét kỹ hơn về vai trò của 2 kim loại phụ gia ñược ñưa vào xúc tác reforming
công nghiệp hiện nay là Re (Renium) và Sn (Thiếc).
Người ta nhận thấy Re có các chức năng sau: thay ñổi cơ chế tạo cốc và
có tác dụng bảo vệ kim loại chính Pt và làm tăng ñộ bền và tuổi thọ xúc tác,
từ ñó làm tăng chu kỳ hoạt ñộng của xúc tác.
Còn Sn thì lại có các vai trò như liên kết với Pt làm thay ñổi cơ chế phản
ứng theo hướng có lợi. Cho hiệu suất và ñộ lựa chọn theo reformat cao ở ñiều
kiện áp suất thấp (< 5 atm). Tuy nhiên loại xúc tác này kém bền hơn so với
xúc tác chứa Re.
Với các ñặc ñiểm trên, người ta thường sử dụng Re trong công nghệ bán
tái sinh và Sn trong công nghệ tái sinh liên tục (CCR).
Có thể liệt kê một số mác xúc tác lưỡng kim mới của các hãng xúc tác tên
tuổi trên thế giới :

103
UOP (Mỹ) Bán tái sinh: R-56, R-62, R-72
Tái sinh liên tục (CCR): R-132, R-134
IFP (Pháp) Bán tái sinh: RG-102, RG-104, RG- 482
CCR: CR- 201
Criterion (Mỹ) Bán tái sinh: PR- 8, PR- 28
CCR: PS- 20, PS- 40
Exxon KX-120, KX-130, KX-190, KX-200
Amoco PHF-5, PRHP-30, PRHP-35, PRHP-50, PRHP-58
Engelhard (Mỹ) RD- 150, E- 501, E- 601
IMP (Mexico) RNA- 1, RNA- 2, RNA- 4, RNA- 4M
Liên xô (cũ) AΠ- 56, AΠ- 64, KP-108, KP-110
4.1 Sự mất hoạt tính xúc tác
Ảnh hưởng ñầu ñộc xúc tác
Các chất xúc tác reforming rất nhậy với các tạp chất có trong nguyên liệu
và khí tuần hoàn (H2, N2). Ảnh hưởng ñầu ñộc có thể là thuận nghịch và
không thuận nghịch. Ảnh hưởng thuận nghịch là sau khi chất ñộc thôi tác
dụng, bằng biện pháp xử lý ñặc biệt (quá trình tái sinh xúc tác), bề mặt và tính
chất xúc tác ñược phục hồi trở lại. Ảnh hưởng không thuận nghịch là bề mặt
và tính chất xúc tác không thể khôi phục lại ñược.
Các chất ñầu ñộc thuận nghịch
Nước và các hợp chất chứa oxy: Tác dụng với clo có trong xúc tác làm
giảm tính axit của xúc tác, từ ñó dẫn tới làm giảm hoạt tính xúc tác. Các hợp
chất chứa oxy thì lại dễ dàng tạo thành nước trong ñiều kiện reforming. Cân
bằng H2O/Cl cần ñược quan tâm ñể giữ ñộ axit ổn ñịnh cho xúc tác. việc ñưa
thêm Cl vào hệ trong quá trình vận hành là cần thiết. Ngoài ra nước còn gây
ăn mòn thiết bị. Có thể sơ bộ loại bỏ nước bằng cách cho qua các cột hấp phụ
chứa rây phân tử (zeolit 5A). Lượng nước cho phép trong nguyên liệu tối ña
là 4 ppm.
Hợp chất chứa lưu huỳnh: Trong ñiều kiện reforming sẽ dễ dàng chuyển
hóa thành H2S, ñầu ñộc chức năng kim loại do hình thành sulfua platin:

Pt + H2S Pt – S + H2

104
Từ ñó, chức năng quan trọng nhất của xúc tác là dehydro, dehydro ñóng
vòng hóa ñã bị ñầu ñộc.
Trong số các hợp chất chứa lưu huỳnh thì mecaptan (R-S-H) và H2S có
ảnh hưởng ñầu ñộc lớn hơn cả, làm giảm hiệu suất và chất lượng reformat,
làm tăng tỉ trọng khí chứa hydro, tăng mức ñộ lắng ñọng cốc. H2S có tính axit
nên còn gây ăn mòn thiết bị (Hàm lượng cho phép < 0,5 ppm).
Các hợp chất chứa nitơ: Các hợp chất nitơ hữu cơ dễ dàng chuyển hóa
thành amoniac trong ñiều kiện reforming. Chất này sẽ tác dụng với Cl trong
xúc tác tạo NH4Cl, làm giảm chức năng axit của chất xúc tác, kéo theo sự
giảm hoạt tính xúc tác, làm tăng sự hình thành hydro. NH4Cl lại dễ bay hơi
trong vùng phản ứng làm tăng nhiệt ñộ thiết bị. Mặt khác, NH4Cl dễ kết tinh ở
những phần lạnh hơn của hệ thống, gây hư hỏng thiết bị:
- -
Al , H + + NH 3 Al , NH 4
+

O Cl O Cl
Al OH Al OH

H 2O

Al
O + N H 4C l
Al OH

C r is ta llis a tio n in c o ld p a r ts
o f th e e q u ip e m e n t

Các chất ñầu ñộc không thuận nghịch


a. Các kim loại kiềm và kiềm thổ làm trung hòa tính axit của chất mang
(Al2O3), tạo thành hợp chất aluminat khá bền.
b. Các kim loại As, Cu, Pb, Zn, Hg, Si, Fe kết hợp với Pt tạo mối liên kết
bền, ñầu ñộc vĩnh viễn tâm kim loại không phục hồi lại ñược.Từ dó làm mất
chức năng chính là hydo-dehydro hoá của xúc tác. Các kim loại này còn tích
tụ trong cả 4 lò phản ứng, làm giảm nhiệt ñộ vùng phản ứng, dẫn tới mất hoạt
tính xúc tác tổng thể (hàm lượng cho phép ñối với mỗi kim loại là 5 ppb).
ðể bảo vệ hữu hiệu các chất xúc tác reforming biện pháp bắt buộc và hiệu
quả trong công nghệ là phải có phân xưởng xử lý sơ bộ nguyên liệu bằng

105
hydro (hydrotreating) nhằm loại bỏ các chất ñộc thuận nghịch và không thuận
nghịch trên, nhất là trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu từ các nguồn
chế biến thứ cấp khác (hydrocracking, FCC, visbreaking...) có hàm lượng
ñáng kể các chất ñầu ñộc trên so với nguyên liệu naphta từ nguồn dầu thô.
4.2 Các phương pháp hoạt hóa (tái sinh) xúc tác:
Trong quá trình làm việc xúc tác có thể bị mất một phần hoạt tính xúc tác
do ảnh hưởng của sự lắng ñọng cốc trên bề mặt xúc tác, do ảnh hưởng của các
chất ñầu ñộc... Một ñiều cần lưu ý là, chúng ta càng cố gắng lựa chọn ñiều
kiện vận hành ñể cho hiệu suất xăng cao nhất hoặc chỉ số octan tốt nhất (ví
dụ, tăng nhiệt ñộ hoặc giảm áp suât) thì sự lắng ñọng cốc càng trở nện trầm
trọng hơn (xem phần ñặc trưng ñộng học của quá trình reforming). Với môt
lượng cốc quá lớn, sẽ che phủ và làm giảm ñáng kể số lượng các tâm hoạt
ñộng. Lúc ñó, tuỳ thuộc vào cấu tạo chất xúc tác, sẽ mất ñi một phần hoặc
toàn bộ các chức năng xúc tác. Cần thiết phải có quá trình tái sinh ñể xúc tác
trở về trạng thái hoạt ñộng ban ñầu.
Quá trình này có thể ñược tiến hành bằng một số phương pháp sau:
- Phương pháp oxy hóa (phương pháp ñốt): Cốc lắng ñọng trên bề mặt
chất xúc tác ñược loại bỏ bằng cách ñốt cháy trong dòng không khí pha loãng
với Nitơ ở nhiệt ñộ 350 – 500oC. cần chú ý ñể tránh hiện tượng quá nhiệt cục
bộ làm giảm bề mặt, giảm ñộ bền cơ học của chất mang hoặc làm tăng quá
trình thiêu kết làm giảm ñộ phân tán kim loại.
Chu kỳ tái sinh xúc tác phụ thuộc vào ñiều kiện vận hành hệ thống, nhưng
thường khoảng 6 tháng một lần. Sau mỗi lần tái sinh, hoạt tính xúc tác trở về
trạng thái ban ñầu, nhưng sau nhiều chu kỳ tái sinh xúc tác sẽ già hóa và giảm
khả năng xúc tác. Việc tái sinh xúc tác sẽ trở nên thường xuyên hơn., cho ñến
khi cần phải thay thế xúc tác mới. Thời gian tồn tại của xúc tác reforming
thường khoảng vài năm.
Quá trình ñốt cốc ñược biểu diễn bằng phưong trình sau :
CnHm + O2 → CO2 + H2O + Q
ðây là quá trình tỏa nhiệt, nhưng ñể khỏi ảnh hưởng ñến chất lượng xúc
tác cần giảm thiểu lượng nhiệt tỏa ra ( ∆T→ 0oC ). ðiều này cần thiết vì
nhiệt ñộ cao làm giảm diện tích bề mặt và có thể làm thay ñổi pha của oxyt

106
nhôm Al2O3, nhiệt ñộ cao cũng làm xảy ra quá trình thiêu kết làm giảm ñộ
phân tán của Pt.
Trong công nghệ CCR (tái sinh xúc tác liên tục) quá trình oxy hóa ñược
thực hiện trong vùng ñốt (Burn Zone).
- Phương pháp khử: Thực tế cho thấy, các hợp chất lưu huỳnh không
ñược loại bỏ hoàn toàn bằng quá trình oxy hóa, còn tồn tại chủ yếu các hợp
chất dạng sunfat. Phương pháp khử ñược tiến hành nhằm loại bỏ triệt ñể các
dạng hợp chất này và.các kim loại tạp có hại trong xúc tác, quan trọng hơn cả
là ñể khử Pt oxyt về dạng Pt ñơn chất.
Trong công nghệ CCR, quá trình khử xảy ra tại vùng khử (Reduction
Zone).
- Phương pháp clo hóa: Trong quá trình làm việc ñộ axit của xúc tác
giảm, một phần do cốc lắng ñọng che phủ bề mặt oxit nhôm, một phần do
lượng clo trong xúc tác giảm do ảnh hưởng của H2O trong nguyên liệu và
trong khí tuần hoàn. Clo cũng có thể mất do cuốn theo sản phẩm phản ứng.
Do ñó cần phải bổ sung axit cho hệ xúc tác bằng cách bơm thêm một lượng
nhỏ Cl hữu cơ. Lượng Cl trên xúc tác ñược giữ ở mức 1% khối lượng.
Qui trình tái sinh xúc tác
Qui trình tái sinh hoàn chỉnh chất xúc tác gồm các bước sau:
Tráng rửa hệ thống: Dùng dòng nitơ thổi sạch các hydrocacbon còn sót lại
sau phản ứng .
ðốt cốc: ðốt bằng dòng không khí pha loãng với N2 (có kiểm soát hàm
lượng oxy trong khí) và nâng dần nhiệt ñộ ñốt theo chương trình:
- Nhiệt ñộ : từ 370oC ñến 480oC
- Oxy : từ 0,5 ñến 2,0 % thể tích
Oxy-clo hóa: Bơm các tác nhân chứa Cl vào hệ nhằm giữ ổn ñịnh lượng Cl
cần thiết cho xúc tác (1% trọng lượng ).
- Nhiệt ñộ: 510oC
- Oxy: 5% thể tích
Quá trình nung: Mục ñích làm khô xúc tác và phân tán lại platin
- Nhiệt ñộ: 510oC
- Lượng oxy : 8% thể tích
- Thời gian: 4 giờ

107
Quá trình khử: Mục ñích nhằm chuyển Pt từ dạng bị oxit hóa về dạng khử
(dạng hoạt ñộng). Loại oxy bằng cách tráng với nitơ. Sau ñó ñưa hydro vào
hệ.
- Nhiệt ñộ: 480oC
- Hàm lượng H2 tối thiểu 50% thể tích
- Thời gian: 4 giờ

5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Reforming


Các yếu tố ảnh hưởng chính ñến quá trình reforming bao gồm:
− Nhiệt ñộ thiết bị phản ứng
− Áp suất thiết bị phản ứng
− Tốc ñộ nạp liệu
− Tỉ lệ mol H2/ nguyên liệu
− Chất lượng nguyên liệu
5.1 Ảnh hưởng nhiệt ñộ
Trong công nghiệp ñồng nhất việc ñánh giá hoạt tính xúc tác với nhiệt ñộ
ñược cung cấp ở ñầu vào thiết bị phản ứng (ñối với nguyên liệu cụ thể, RON
cho trước).
Nhiệt ñộ có thể thay ñổi nhằm ñiều chỉnh chất lượng sản phẩm, ví dụ:
− Thay ñổi chỉ số octan của reformat.
− Phụ thuộc chất lượng của nguyên liệu nạp.
− Bù trừ sự già hóa xúc tác (giảm hoạt tính xúc tác ) qua nhiều chu kỳ
hoạt ñộng.
− Bù trừ mất hoạt tính xúc tác tạm thời do các tạp chất gây ra.
Nhiệt ñộ tăng làm tăng khả năng chuyển hóa thành sản phẩm thơm dẫn tới
tăng chỉ số octan nhưng lại làm giảm hiệu suất xăng. Ngược lại nhiệt ñộ giảm
có lợi cho hiệu suất xăng, giảm khí, giảm hiệu suất tạo cốc.
Nhiệt ñộ thường ñược chọn trong công nghệ khoảng từ 490-540oC.
5.2 Tốc ñộ nạp liệu
ðược xác ñịnh bằng lưu lượng dòng nguyên liệu (thể tích hoặc trọng
lượng) ñi qua trong 1giờ trên 1 ñơn vị xúc tác (trọng lượng hoặc thể tích lớp
xúc tác).

108
Khi tăng lưu lượng nguyên liệu hay giảm lượng xúc tác ñều làm tăng tốc
ñộ nạp liệu, nói cách khác là làm giảm thời gian tiếp xúc của các chất tham
gia phản ứng với lớp xúc tác. Hậu quả dẫn tới làm tăng hiệu suất reformat (do
giảm khí), nhưng ñồng thời làm giảm chất luợng reformat và giảm chỉ số
octan. ðiều này cũng dễ hiểu vì các quá trình có tốc ñộ chậm như dehydro
ñóng vòng tạo thơm, hydrocracking, dealkyl hóa sẽ khó xảy ra hơn nếu thời
gian tiếp xúc ít. Hiệu ứng này có thể ñược bù trừ nếu tăng nhiệt ñộ lò phản
ứng. Trong thực tế, ñể hạn chế bớt hyrdrocracking và các sản phẩn cốc hóa
người ta thường áp dụng nguyên tắc sau :
− ðể giảm tốc ñộ thể tích: giảm nhiệt ñộ ñầu vào các lò phản ứng sau
ñó giảm lưu lượng liệu nạp .
− ðể tăng tốc ñộ thể tích: tăng lưu lượng liệu nạp sau ñó tăng nhiệt ñộ
lò phản ứng.
Có thể giảm tốc ñộ thể tích ñể tăng chỉ số octan. Tuy nhiên trong vận hành
người ta không ñược phép giảm tốc ñộ trên nhỏ hơn một nửa so với thiết kế
hoặc < 0,75 h-1. Vì như vậy sẽ không kinh tế, làm tăng tốc ñộ khử hoạt tính
xúc tác.
Tốc ñộ ñược lựa chọn phụ thuộc vào các ñiều kiện công nghệ cụ thể: áp
suất vận hành, tỉ lệ mol H2/nguyên liệu, thành phần nguyên liệu ñưa vào và
chất lượng reformat mong muốn. Ví dụ công nghệ CCR mới thường chọn V =
1,5 -2,5 h-1.
5.3 Áp suất vận hành
Các phản ứng chính có lợi cho reforming ñều xảy ra thuận lợi ở áp suất thấp.
Áp suất càng thấp hiệu suất reformat và hidro càng cao. Tuy nhiên ảnh hưởng
cốc sẽ càng trầm trọng hơn. Do ñó cần lựa chọn áp suất thích hợp ñể vừa hạn
chế quá trình tạo cốc vừa ít ảnh hưởng ñến hiệu suất tạo xăng.
Áp suất vận hành ñối với một phân xưởng công nghệ cụ thể là giá trị cố
ñịnh mà người ta lựa chọn trước nhằm thoả mãn chất lượng sản phẩm nhất
ñịnh.
Ngày nay nhờ cải tiến công nghệ (sử dụng công nghệ tái sinh liên tục) và
cải tiến xúc tác (tìm ñược các hệ xúc tác có thể làm việc ở áp suất thấp, cho
hiêu suất xăng và RON cao) mà ngừơi ta có thể vận hành quá trình ở áp suất

109
thấp nhất mà vẫn ñáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm, vốn ñầu tư và
hiệu quả kinh tế.
Công nghệ CCR tiên tiến nhất (platforming, octanizing) sử dụng xúc tác
Pt-Sn/Al2O3 cho phép vận hành ở áp suất từ 3-5 atm (trước ñây cần vài chục
atm).
5.4 Tỉ lệ H2/ nguyên liệu
Xác ñịnh bằng tỉ lệ giữa lưu lượng (mol/h) hydro tuần hoàn và lưu lượng
nguyên liệu nạp (mol/h).
Thêm một lượng lớn khí tuần hoàn chứa H2 (80-90% tl) nhằm làm giảm sự
lắng ñọng của cốc trên bề mặt xúc tác ( do tăng quá trình hydro hóa các hợp
chất không no trung gian là tiền chất tạo cốc). Tỉ lệ H2/NL thay ñổi trong
khoảng rộng (1-10). Giới hạn dưới phụ thuộc lượng H2 yêu cầu nhỏ nhất
nhằm duy trì áp suất riêng phần của H2 trong hệ thống. Giới hạn trên xác ñịnh
bởi công suất máy nén, kích thước lò phản ứng và tính kinh tế quá trình. Thay
ñổi tỉ lệ này ít làm thay ñổi chất lượng sản phẩm. Mặt khác với các công nghệ
CCR hiện nay áp suất thực hiện chỉ >3 atm, giảm tỉ lệ H2/NL trong trường
hợp này tương ñương với việc làm giảm áp suất riêng phần của H2 nên có tác
ñộng thuận lợi ñến hiệu suất sản phẩm.
Ảnh hưởng các thông số vận hành ñến hiệu suất và chất lượng sản phẩm
Sự gia tăng RON
Hiệu suất reformat Hàm lượng cốc
các thông số reformat
Áp suất (atm)
Nhiệt ñộ (oC)
Tốc ñộ khối (h-1)
H2/nguyên liệu
0,85N +A
Nguyên ðiểm sôi ñầu
liệu
ðiểm sôi cuối

110
6. Một số côngnghệ Reforming tiêu biểu
Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 loại công nghệ reforming chủ yếu là công
nghệ bán tái sinh và công nghệ tái sinh liên tục (CCR).
6.1 Công nghệ bán tái sinh
Một số ñặc ñiểm cơ bản là:
− Xúc tác cố ñịnh.
− Hệ thống dòng nguyên liệu ñược chuyển ñộng từ thiết bị phản ứng
này sang thiết bị phản ứng khác.
− Ngưng hoạt ñộng toàn bộ hệ thống ñể tái sinh chất xúc tác tại chỗ,
ngay trong thiết bị phản ứng, khi lượng cốc trên lớp xúc tác chiếm
15-20% trọng lượng.
Thường thì chu kỳ làm việc của xúc tác trong khoảng 6 tháng ñến 1 năm.
Thời gian tái sinh xúc tác mất khoảng 2 tuần lễ. Trong một số công nghệ bán
tái sinh người ta sử dụng các thiết bị phản ứng (reactor) có các van ñóng mở
ñộc lập, hoặc lắp thêm một thiết bị phản ứng dự trữ, cho phép tái sinh xúc tác
ở từng thiết bị riêng biệt mà không cần dừng toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên vận
hành công nghệ cũng trở nên phức tạp hơn.
Công nghệ bán tái sinh tương ñối lâu ñời (công nghệ truyền thống), các
cải tiến chủ yếu chỉ tập trung vào xúc tác. Từ những năm 1949-1950 chất xúc
tác trên cơ sở Pt (xúc tác ñơn kim loại) ñã ñược ñưa vào sử dụng cho xúc tác
tầng cố ñịnh. Loại xúc tác này tuy cho hoạt tính xúc tác cao, nhưng có nhược
ñiểm là rất dễ bị cốc hóa nên phải vận hành trong ñiều kiện áp suất hidro khá
cao (xấp xỉ 40 atm). Khoảng những năm 60, một số kim loại phụ gia ñược
ñưa thêm vào hệ xúc tác Pt (xúc tác lưỡng kim), khắc phục tình trạng giảm
nhanh hoạt tình xúc tác. Chất xúc tác trở nên bền hơn với quá trình cốc hóa,
giúp quá trình công nghệ ñược vận hành ở áp suất thấp hơn (khoảng từ 15 ñến
30 atm).
Sơ ñồ ñơn giản của công nghệ bán tái sinh ñược trình bày trên hình 19. Mô
tả hoạt ñộng của sơ ñồ:
Nguyên liệu (phân ñoạn naphta nặng ) ñã ñược làm sạch từ quá trình hydro
hóa, ñược trộn với khí hydro từ máy nén, sau khi qua các thiết bị trao ñổi
nhiệt ñược dẫn lần lượt vào các lò phản ứng (có thể từ 3-4 lò) có chứa lớp

111
xúc tác cố ñịnh . Các sản phẩm ñược tạo thành sau khi ra khỏi hệ thống phản
ứng , qua thiết bị trao ñổi nhiệt, thiết bị ñốt nóng và thiết bị làm lạnh. Qua
thiết bị ngưng tụ, sản phẩm lỏng giữ lại, khí không ngưng ñược sẽ ñưa vào
thiết bị tách khí . Phần lớn khí ñược nén lại nhờ máy nén khí và tuần hoàn trở
lại lò phản ứng. Phần khí còn lại ñược dẫn sang bộ phận tách khí. Hydro
ñược tách ra từ ñây có thể ñược sử dụng cho các quá trình làm sạch dùng
hydro. Phần lỏng tách ra ñược ñưa vào tháp ổn ñịnh, thực chất là một tháp
chưng cất với mục ñích tách phần nhẹ (LPG) nhằm tăng ñộ ổn ñịnh của xăng
và giảm áp suất hơi bão hòa. LPG tách ra ñược ñưa vào thiết bị ngưng tụ.

112
Xăng sản phẩm ra ở ñáy tháp, một phần ñược ñun nóng và hồi lưu trở lại
tháp ổn ñịnh, phần lớn ñược làm lạnh và ñưa vào bể chứa.
Công nghệ bán tái sinh hiên nay vẫn còn rất thịnh hành ở Pháp và một số
nước khác. Ví dụ, Viện dầu mỏ Pháp ((IFP) ñã lắp ñặt ñược 600 phân xưởng
bán tái sinh trên thế giới so với 120 phân xưởng CCR.
6.2 Công nghệ tái sinh liên tục (CCR)
ðặc ñiểm :
− Lớp xúc tác ñược chuyển dộng nhẹ nhàng, liên tục trong hệ thống
thiết bị phản ứng với vận tốc vừa phải (trong khoảng 3- 10 ngày).
− Toàn bộ hệ thống ñược vận hành liên tục.
− Lớp xúc tác sau khi ra khỏi hệ thống phản ứng ñược ñưa ra ngoài ñể
tái sinh trong một hệ thóng tái sinh riêng. Sau ñó ñược quay trở lại
hệ thống phản ứng.
Cấu tạo một lò phản ứng dạng ống thẳng với lớp xúc tác chuyển ñộng
dùng trong công nghệ CCR ñược mô tả trên hình sau:

61

Cấu tạo theo mặt cắt dọc lò phản ứng reforming xúc tác
Kích thước lò phản ứng thay ñổi trong khoảng: ðường kính 1,5 – 3,5m,
Chiều cao 4 – 12m, Thể tích lớp xúc tác 6 – 80 m3.

113
Chi tiết hơn chúng ta thấy cụm hệ thống thiết bị phản ứng bao gồm 3 - 4 lò
phản ứng có kích thước, ñiều kiện vận hành, lượng xúc tác nạp vào không
giống nhau, từ ñó phân bố thành phần sản phẩm ra từ mỗi lò cũng không
giống nhau.
Hệ thống cấu tạo từ nhiều lò phản ứng giúp cho dòng hỗn hợp nguyên
liệu và khí giàu hidro (khí tuần hoàn) ñạt ñược nhiệt ñộ phản ứng và bù trừ
nhiệt năng từ các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình reforming. Nhiệt
ñộ giảm nhanh trong lò thứ nhất do sự xuất hiện của các phản ứng thu nhiệt
quan trọng (chủ yếu là phản ứng dehydro hóa naphten), lượng xúc tác tiêu thụ
cho giai ñoạn này chiếm 10-15% trọng lượng. Ở lò phản ứng thứ 2 nhiệt ñộ
giảm ít hơn, lượng xúc tác tiêu thụ chiếm 20-30%. Tại lò phản ứng cuối cùng
, nhiệt ñộ gần như ổn ñịnh do có sự bù trừ nhiệt giữa các phản ứng thu nhiệt
nhẹ với các phản ứng tỏa nhiệt kiểu như hydrocracking…

O ve n 1 O ve n 2 O ve n 3

R e a c to r 1
R e a c to r 2
R e a c to r 3
T 0

T 0 -2 5

T 0 -5 0 w t%
1 0 -1 5 % 2 5 -3 0 % 5 5 -6 5 % c a ta ly s t

v o l%
P a r a ffin s
P 0 = 6 0
A r o m a tic s

N 0 = 3 0

A 0 = 1 0 N a p h te n e s

Sự thay ñổi thông số vận hành và phân bố sản phẩm theo vị trí lò
phản ứng

114
a. Sơ ñồ công nghệ PLATFORMING của UOP: Thiết bị phản ứng ñược
xếp chồng lên nhau . Xúc tác ñi từ trên xuống qua hệ thống thiết bị phản ứng,
sau ñó tập trung lại và ñược nâng lên thiết bị tái sinh nhờ khí nâng. Sau khi tái
sinh, chất xúc tác ñược ñưa trở lại thiết bị phản ứng thứ nhất. Nhờ ñược lấy ra
từng phần và tái sinh liên tục mà hoạt tính xúc tác ổn ñịnh cao hơn so với
trong trường hợp lớp xúc tác cố ñịnh (công nghệ bán tái sinh). Công nghệ này
hiện nay ñược sử dụng phổ biến hơn cả (chiếm 70% thị phần công nghệ CCR
trên thế giới). Tuy nhiên cũng có nhược ñiểm là vận hành khó khăn do chiều
cao hệ thống thiết bị phản ứng.

Quá trình Platforming xúc tác chuyển ñộng của UOP

b. Sơ ñồ công nghệ OCTANIZING của IFP (Pháp): Hệ thống thiết bị phản


ứng ñược sắp xếp theo hàng ngang. Tuy khắc phục ñược nhược ñiểm về chiều
cao nhưng lại tốn diện tích xây dựng và ñường ống dẫn lớn dẫn ñến tăng giá
thành xây dựng và chi phí vận hành cao.
Ngoài ra có thể kể ñến công nghệ tái sinh liên tục POWERFORMING
(Anh) và công nghệ hỗn hợp DUALFORMING (Pháp), trong ñó kết hợp 2 hệ
thống bán tái sinh và tái sinh liên tục với 2 loại xúc tác khác nhau.

115
Phân xưởng reforming xúc tác của nhà máy lọc dầu số 1 Dung quất Việt
nam ñược lắp ñặt theo công nghệ Platforming của UOP (Mỹ). Phân xưởng
này có nhiệm vụ cung cấp hợp phần pha xăng (reformat) chất lượng cao và
ñáp ứng một phần nguyên liệu (BTX) cho hóa dầu.

116
6.3 ðặc ñiểm của thiết bị xúc tác chuyển ñộng và tái sinh liên tục
So với quá trình bán tái sinh hoặc tái sinh tuần hoàn (trong ñó lần lượt
từng thiết bị phản ứng có thể dừng ñể tái sinh xúc tác mà không ảnh hưởng
ñến vận hành chung của hệ thống), thì quá trình tái sinh liên tục cho hiệu suất
reformat (xăng C5+ ) luôn ổn ñịnh theo thời gian.
sem iregenerative cyclic regenerative

naphtha swing reactor

naphtha

fixed bed

reform ate
reform ate

reform ate yield reform ate yield

2-4 weeks
6-12 m onths

tim e tim e

Continuous regenerative

naphtha

m oving bed

regenerator
reform ate

reform ate yield

tim e

Sơ ñồ tương quan giữa ñặc thù công nghệ và hiệu suất sản phẩm
reformat.
Sự khác biệt về các ñặc trưng kỹ thuật (áp suất vận hành, tỉ lệ H2/nguyên
liệu, loại xúc tác, chu kỳ tái sinh xúc tác) và hiệu suất, chất lượng sản phẩm
giữa 2 công nghệ bán tái sinh và tái sinh liên tục ñược trình bày trên bảng sau.
Công nghệ tái sinh liên tục tỏ ra ưu việt hơn về hiệu suất và chất lượng sản
phẩm và vận hành ở áp suất thấp hơn.

117
Xu hướng công nghệ hiện nay trên thế giới thiên về sử dụng công nghệ
reforming tái sinh xúc tác liên tục với áp suất thấp nhất. Tuy nhiên công nghệ
này cũng có hạn chế là chu kỳ hoạt ñộng ngắn hơn do phải tái sinh xúc tác
liên tục, ñòi hỏi chi phí năng lượng và chi phí ñầu tư cao hơn .
So sánh các ñặc trưng công nghệ và chất lượng sản phẩm giữa 2 công
nghệ bán tái sinh và tái sinh liên tục

Thông số Bán tái sinh Tái sinh liên tục

Áp suất (bar) 12 - 25 3 -10


H2/HC (mol) 5-7 1.5 - 4
Xúc tác Pt-Re Pt-Sn
Chu kỳ hoạt ñộng 6 - 15 tháng 3 - 10 ngày
C5+ (wt %) 75 - 84 85 - 92
H2 (wt %) 1.5 - 2 % 2 - 3.6 %
RON 95-98 100-102
MON 85-88 90-92

H 2 /H C (m o l/m o l)

8
S e m i-R e g 1
7
Pt
6
S e m i-R e g

5 2
CCR

4 Pt - Sn Pt - Re

3
3

1
0 5 10 15 20 25 30 35
P (b a r)

Tương quan giữa các ñặc trưng công nghệ và chất xúc tác giữa 2 công
nghệ bán tái sinh và tái sinh liên tục.

118
Chương 8

QUÁ TRÌNH ALKYL HÓA


1. Mục ñích của quá trình
Vào những năm 1920 – 1930 ñể tăng chỉ số octan cho phân ñoạn xăng
người ta thường sử dụng các phương pháp như phụ gia Tetra Ethyl Chì, phân
ñoạn reformat,… Nhưng vào những năm sau 1930 quá trình alkyl hóa ñã
ñược phát triển bởi Vladimir Ipatieff dựa trên xúc tác nhôm-clor có khả năng
nâng cao chỉ số octan cho nhiên liệu hàng không.
Bên cạnh ñó, Từ nhà máy chế biến khí có thể nhận ñược các hydrocarbon
nhẹ như phân ñoạn metan - etan, propan, butan và pentan. ðể chế biến các
hydrocarbon nhẹ có hàng loạt quá trình: polymer hóa, alkyl hóa, ñồng phân
hóa…Nhờ các phản ứng ứng này có thể nhận ñược nhiều sản phẩm có giá trị.
Bằng Alkyl hóa và polymer hóa nhận ñược xăng octan cao (xăng alkyl) và
nhiều bán sản phẩm khác.
Ngoài ra, việc phát triển của công nghệ Cracking xúc tác làm gia tăng hàm
lượng các sản phẩm nhẹ như C3, C4 và C5 (iso và olefin) cũng góp phần cung
cấp nguồn nguyên liệu và thúc ñẩy sự phát triển của quá trình Alkyl hóa.
ðây là quá trình dùng sản xuất phân ñoạn xăng (C5 – C12) từ các nguyên
liệu nhẹ.
Thành phần chủ yếu của sản phẩm là các iso–parafin có ñộ phân nhánh
cao nhờ vào phản ứng alkyl hóa các olefin (butylen) bằng các nhóm alkyl
(isobutan).
Phân ñoạn sản phẩm này gọi là ankylat có chỉ số octan khá cao (RON 93 –
95).

2. Nguyên liệu và sản phẩm


Nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa bằng xúc tác axit sulfuric là phân
ñoạn butan-butylen. Trong thành phần của phân ñoạn này có 80 ÷ 85% là
hydrocarbon C4, phần còn lại là hỗn hợp C3 và C5. Phân ñoạn butan-butylen
thu ñược từ các cụm phân ñoạn khí của các nhà chế biến dầu, trong ñó có các
quá trình xúc tác nhiệt và cracking xúc tác. Tốt nhất ñối với phản ứng là cứ
1% butylen có 1,2% isobutan.

119
Propan, butan và các hợp chất khác chứa trong nguyên liệu tuy không
tham gia vào phản ứng nhưng có ảnh hưởng ñến quá trình; chúng chiếm chỗ
trong vùng phản ứng và giảm hàm lượng isobutan. ðể tạo ñiều kiện tốt hơn
cho alkyl hóa nên loại n-parafin càng triệt ñể càng tốt. Trong cụm alkyl hóa
cũng có tháp chưng cất (tháp butan), trong ñó n-butan tách một phần ra khỏi
isobutan và tuần hoàn lại trong hệ. Tháp propan cũng ñược sử dụng ñể loại
propan.
Nguyên liệu cho alkyl hóa không ñược chứa etylen và butadien, vì khi tiếp
xúc với axit sulfuric chúng tạo thành sulphat etyl, butyl và polymer từ olefin,
hòa tan trong axit và hòa loãng axit. Trong nguyên liệu cũng không nên chứa
hợp chất lưu huỳnh, nitơ và nước. Nếu trong nguyên liệu có hợp chất lưu
huỳnh, nitơ chúng phải ñược kiềm hóa và trước khi tiếp xúc với axit sulfuric
cần loại nước ra khỏi nguyên liệu.
Hàm lượng và thành phần olefin cũng có vai trò quan trọng. Trong alkyl
hóa isobutan bằng butylen sự hiện diện của olefin nhẹ trong nguyên liệu làm
tăng chi phí axit và giảm trị số octan. Các olefin cao có xu thế tạo polymer,
cũng làm giảm trị số octan của alkylat. Nguyên liệu cần chứa lượng isoparafin
lớn hơn olefin, do isoparafin mất mát khi tuần hoàn. ðể nhận ñược alkylat
chất lượng cao hàm lượng isobutan trong dòng hydrocarbon ra khỏi lò phản
ứng không thấp hơn 55 ÷ 60%. Sự phụ thuộc của chất lượng và hiệu suất
alkylat vào nguyên liệu olefin C3-C5 liệt kê trong bảng. Ta thấy, alkylat chất
lượng cao nhận ñược trong alkyl hóa isobutan bằng butylen.
Số liệu về sản xuất alkylat cho xăng ôtô
Tham số Nguyên liệu
propylen butylen amilen
Hiệu suất alkylat so với olefin, % t.t. 175÷187 170÷172 160*
Chi phí isobutan, %t.t. so với olefin
nguyên liệu 127÷135 111÷117 96÷140
Trị số octan của alkylat:
- theo phương pháp ñộng cơ 87÷90 92÷94 87÷89
- theo phương pháp nghiên cứu 89÷91 92÷96 88÷90
(*) hiệu suất alkylat loại pentan

Trong những năm sau này nguồn olefin tăng nhờ nguồn propylen và
amilen tăng. ðiều kiện ñể alkyl hóa isobutan diễn ra thuận lợi khi nồng ñộ

120
propylen không quá 55% t.t.; nhũ tương axit-hydrocarbon phân bố cao nhờ
khuấy trộn; tăng hàm lượng axit trong nhũ tương (ñến 60 ÷ 65% t.t.). Các
ñiều kiện khác tương tự như trong alkyl hóa bằng butylen.
Sau ñây là số liệu về quá trình alkyl hóa nguyên liệu với nồng ñộ propylen
khác nhau:
Tỷ lệ propylen: butylen 97:3 79:21 55:45 45:55
Tốc ñộ thể tích (theo olefin), giờ-1 0,175 0,160 0,300 0,210
Tỷ lệ isobutan: olefin trong
nguyên liệu 10 11,7 9, 5 11
Nhiệt ñộ trong lò phản ứng, oC 8 7 6 9
Nồng ñộ axit trong nhũ tương, % 66 65 60 50
Chi phí axit, kg/tấn alkylat 190 115 120 110
Nồng ñộ axit ñược sử dụng 90 90 91,5 90
Tính chất của alkylat:
- giới hạn sôi, oC 57÷191 56÷184 44÷202 32÷188
- áp suất hơi bão hòa,mm Hg - 233 300 543
- trị số octan, RON 88,6 91,5 93,5 95

Ngay cả khi sử dụng nguyên liệu với 97% propylen cũng có thể nhận ñược
alkylat có chất lượng ñạt tiêu chuẩn. Nhưng khi ñó phải thay ñổi chế ñộ, ñặc
biệt là nhiệt ñộ và nồng ñộ axit sulfuric trong nhũ tương và tăng ñáng kể chi
phí axit.
Chất lượng alkylat phụ thuộc chủ yếu vào thành phần nguyên liệu olefin.
Trị số octan của sản phẩm khi sử dụng propylen, butylen và amilen tương ứng
là (RON): 89 ÷ 91; 92 ÷ 96 và 86 ÷ 90.
Trong alkyl hóa isobutan bằng butylen trong nguyên liệu luôn có một
lượng olefin khác, không thể loại bỏ hoàn toàn, do ñó cần chia sản phẩm phản
ứng thành alkylat máy bay trị số octan cao nhất và alkylat ôtô trị số octan thấp
nhất.
Alkyl hóa bằng axit sulfuric chất lượng alkylat giảm khi giảm ñộ axit của
xúc tác. Giảm ñộ axit do hai nguyên nhân: bị nước chứa trong nguyên liệu
hòa loãng; phản ứng của axit sulfuric với sản phẩm của polymer hóa và các
sản phẩm phụ khác.

121
Trong thực tế, trị số octan của alkylat càng cao khi nồng ñộ isobutan trong
pha hydrocarbon trong lò phản ứng càng cao và càng thấp khi tốc ñộ nạp
olefin càng cao. Khuấy trộn cũng ñóng vai trò to lớn.
Ngoài sản phẩm lỏng (alkylat) trong quá trình alkylat còn nhận ñược khí
khô (propan, trong một số trường hợp có thể ñược sử dụng như sản phẩm ñộc
lập), phân ñoạn butan-butadien sau phản ứng và axit sulfuric. Các
hydrocarbon ñó ñược sử dụng trong các quá trình khác, còn axit sulfuric ñược
hoàn nguyên hoặc sử dụng ñể làm sạch sản phẩm.

3. Các phản ứng hóa học của quá trình Alkyl hóa
3.1 Cơ chế phản ứng Alkyl hóa
Phản ứng alkyl hóa isoparafin bằng olefin ñược mô tả bằng phương trình
phản ứng:

CnH2n+2 + CmH2m → Cn+mH(n+m)+2

Theo cơ chế của Smerling, phản ứng diễn ra theo 5 bước sau:
− Olefin kết hợp với proton:
+
+
CH3-CH = CH –CH3 + H → CH3-CH-CH2 -CH3

− Ion mới xuất hiện phản ứng với isoparafin nhận ñược ion mới và
parafin:
CH3 + CH3
CH – CH3 +
CH3 – CH + → CH3 –C+ + CH3-CH-CH2 -CH3
CH2 – CH3
CH3 CH3

− Liên kết ion mới với phân tử olefin thứ hai, tạo thành ion có phân tử
lượng cao hơn

CH3 CH3
CH – CH3 +
CH3 – C+ + → CH3 –C – CH - CH - CH3
CH – CH3
CH3 CH3 CH3

122
− Chuyển nhóm trong ion mới nhờ chuyển dịch ion dọc theo mạch
cacbon:

CH3 CH3

CH3 CH3 C C+ CH2 – CH3 + CH3 C+ C CH2 – CH3

CH+ CH3 CH3 CH3 CH3

C(CH3)2 CH3 C+ CH CH – CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3

CH3 C C+ CH2 – CH3

CH3 CH3

− Tương tác của ion mới hình thành với isoparafin tại liên kết tam cấp
cacbon-hydro và tạo thành sản phẩm cuối và ion carboni mới, có
khả năng phát triển mạch tiếp:
CH3
+
CH3 C C CH – CH3 + CH3 CH →

CH3 CH3 CH3 CH3

CH3

→ CH3 C+ + CH3 – CH – CH – CH - CH3

CH3 CH3 CH3 CH3

Ion carboni tam cấp phản ứng trước tiên với isobutan, sau ñó ñến ion bậc
hai.
3.2 Các phản ứng mong muốn
Phản ứng chính xảy ra trong quá trình là phản ứng Friedel Crafts. Các chất
xúc tác axít Lewis (HF hay H2SO4) giúp tạo ra các ion cacboni tại cacbon bậc
ba của các hợp chất iso-parafin và chúng nhanh chóng kết hợp với các nối ñôi
trên các hợp chất olefin mà chúng tương tác (propylene, butylen và pentylen).

123
Phản ứng diễn ra trong pha lỏng với pha axit/phản ứng ở trạng thái nhũ
tương và ở nhiệt ñộ vừa phải.
Các olefin như propylene, butylen và pentylen ñều có thể sử dụng, nhưng
butylen là tốt nhất vì nó tạo ra sản phẩm alkylat có chỉ số octan cao và lượng
chất phản ứng tiêu thụ thấp.
Phản ứng Alkyl hóa có cơ chế rất phức tạp và có thể tạo ra rất nhiều sản
phẩm khác nhau. Cơ chế phản ứng giữa iso-butylen và butan có thể diễn ñạt
như sau:

3.3 Các phản ứng không mong muốn


- Phản ứng oligome hoá các olefin (C12):
− − −
C4 C4 C4
iC4+ + C4− → iC8+  →iCi+12  →iCi+16  →
C4
iC8+  →iC8 +iC4+
ðây là phản ứng tạo thành từ 2, 3, 4 monomer có tác dụng làm cho sản
phẩm nặng hơn và làm giảm hiệu suất alkylat. ðể tránh phản ứng oligomer
hoá ta tăng hàm lượng iC4 trong nguồn nguyên liệu ban ñầu, tỷ lệ giữa iC4 so
với các thành phần khác khoảng:
iC 4+
= 5 − 18
C 4−
- Phản ứng cracking: xúc tác cho quá trình alkyl hoá là xúc tác axit nên nó
xảy ra phản ứng cracking, phản ứng này làm cho hợp chất nhẹ hơn (sự hiện
diện của C5 trong thành phần của sảnphẩmlà là hiệu quả của cracking)
- Phản ứng oxi hóa: do xúc tác cho quá trình là xúc tác axit rất mạnh nên
nó xảy ra quá trình oxi hoá tạo ra các hợp chất nặng, cặn, nhựa…

124
4. Xúc tác sử dụng cho quá trình Alkyl hóa
Alkyl hóa có thể thực hiện với sự tham gia của xúc tác (axit sulfuric, axit
hydrophosphoric, clorua nhôm , ftorua bor…) và không có xúc tác cho phản
ứng ở nhiệt ñộ cao. Alkyl hóa nhiệt có thể diễn ra với hydrocarbon mạch
thẳng và nhánh, còn alkyl hóa xúc tác chỉ diễn ra với parafin có chứa nguyên
tử cacbon tam cấp. Hiện nay trong công nghiệp ứng dụng alkyl hóa
hydrocarbon thơm bằng olefin với sự tham gia của các xúc tác axit sulfuric,
axit phosphoric, clorua nhôm và hỗn hợp của ftorua bo với axit
hydrophosphoric và các xúc tác khác. Do công nghệ ñơn giản, sản lượng
alkylbenzen cao và nhu cầu sản phẩm tăng nhanh nên các quá trình phát triển
nhanh trong công nghiệp.
ðể ñiều chế alkylbenzen bên cạnh xúc tác công nghiệp clorua nhôm khan
có thể sử dụng axit sulfuric, axit phosphoric, ftorua bo alumo-silicat tự nhiên
và tổng hợp. Phụ thuộc vào xúc tác quá trình alkyl hóa diễn ra trong hệ ñồng
thể hoặc dị thể. Lựa chọn xúc tác cũng ñồng thời xác ñịnh thông số của qui
trình công nghệ - nhiệt ñộ, áp suất, yêu cầu mức làm sạch nguyên liệu. Alkyl
hóa có thể diễn ra trong pha hơi hoặc pha lỏng.
4.1 Xúc tác trên cơ sở clorua nhôm
Do có nhiều phản ứng phụ (polymer hóa và alkyl hóa phân hủy) và những
nhược ñiểm (hút ẩm, ăn mòn thiết bị....) của clorua nhôm, ñồng thời sản phẩm
của phản ứng tương tác với axit clohidric, ftorsulfon, monoftor-phosphor và
ftorbor, nên alkyl hóa bằng xúc tác AlCl3 không ñược ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp.
Xúc tác axit sulfuric, hydrofloric và phosphoric
Dưới ñây là tính chất của xúc tác axit sulfuric, hydrofloric công nghiệp:
H2SO4 (98%) HF

Phân tử lượng 98,8 20,1


Nhiệt ñộ sôi, oC 290 19,4
Nhiệt ñộ ñóng băng +3 -83
Trọng lượng riêng (hàm lượng 98%),
g/cm3 1,84 0,99
ðộ nhớt, cPs 33 (15oC) 0,26 (0oC)

125
Sức căng bề mặt, Dina/cm 50 (20oC) 8,1 (27oC)
ðộ axit 9,4 8,9
ðộ hòa tan (ở 27oC), % k.l:
isobutan trong axit (nồng ñộ 100%) 2,7 -
isobutan trong axit (nồng ñộ 99,5%) 0,1 (13oC) -
axit trong isobutan 0,44 -
axit trong propan 0,90 -

ðể tránh ảnh hưởng của oxy hóa axit sulfuric cần tiến hành phản ứng ở
nhiệt ñộ thấp (thường 5 ÷ 10oC). Lò phản ứng sử dụng axit hydrofloric có
nhiệt ñộ 20 ÷ 40oC. Sản phẩm khi sử dụng axit sulfuric có trị số octan cao hơn
trong trường hợp axit hydrofloric.
Hoạt ñộ của axit sulfuric trong môi trường hữu cơ cao hơn trong nước 450
lần. Do isobutan có ñộ phân ly rất thấp, nên hoạt ñộ của axit sulfuric khi tiếp
xúc với nó rất cao và tốc ñộ tương tác của axit và hydrocarbon ñược xác ñịnh
bằng ñộ hòa tan của hydrocarbon trong lớp axit bề mặt. Ở nồng ñộ axit thấp
khả năng hòa tan của isobutan giảm và tốc ñộ phản ứng alkyl hóa giảm. Do
ñộ axit của axit sulfuric trong dung dịch hydrocarbon cao hơn nhiều so với
trong nước, do ñó giảm hoạt ñộ xúc tác trong alkyl hóa trước tiên phụ thuộc
vào mức pha loãng axit bởi nước và ít phụ thuộc vào dung dịch của
hydrocarbon phân tử lượng cao trong xúc tác. Do ñó ñể giữ hoạt tính cao cần
phải làm khan nguyên liệu trước khi ñưa vào vùng phản ứng.Trong hệ thường
nạp axit có nồng ñộ 98%. Trong quá trình làm việc nồng ñộ của axit giảm
xuống ñến 85%, ñược lấy ra ngoài. Sử dụng axit ñậm ñặc hơn không nên vì sẽ
diễn ra oxy hóa hydrocarbon và các quá trình phức tạp khác, dẫn tới tạo nhựa
từ sản phẩm, tách anhydric lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp phản ứng và hiệu suất
alkylat giảm. Cũng cần tránh sử dụng axit loãng vì chúng có khả năng kích
hoạt phản ứng polymer hóa olefin và tạo thành alkylsulphat. Thêm một số phụ
gia vào axit sulfuric trong ñiều kiện công nghiệp làm các tham số của quá
trình alkyl hóa tốt hơn - hiệu suất alkylat tăng, chi phí isobutan và axit giảm.
Ngoài axit sulfuric còn sử dụng axit hydrofloric làm xúc tác cho quá trình
alkyl hóa. ðối với xúc tác axit hydrofloric khan ñược ñặc trưng là không chỉ
butylen và amilen mà cả propylen ñều alkyl hóa isobutan. Khi có HF, khác
với phản ứng với xúc tác axit sulfuric, phản ứng alkyl hóa diễn ra không kèm
theo phản ứng phụ ngay ở nhiệt ñộ cao. Mặc dù vậy, nhưng với khả năng bay

126
hơi cao và tính ñộc cao nên HF gặp khó khăn trong việc ứng dụng rộng rãi
vào thực tế.
Trong nhiều patent người ta sử dụng xúc tác florua bo hidrat hóa với HF
cho phản ứng alkyl hóa isoparafin bằng olefin. Phức BF3.H2O.HF khi ñược
hoạt hóa liên tục bằng florua bo có hoạt ñộ ổn ñịnh; 1 thể tích xúc tác cho 88
thể tích alkylat; khi ñược hoạt hóa bằng florua bo khan – 195 thể tích.
Hỗn hợp florua bo với axit phosphoric cũng ñược sử dụng làm xúc tác
alkyl hóa. Xúc tác hiệu quả nhất ñược coi là hợp chất phức BF+ H3PO4 và
BF3.H2O.HF. Các xúc tác này loại bỏ ñược các yếu ñiểm của xúc tác axit
sulfuric và hydrofloric, chúng không ñòi hỏi thiết bị phức tạp và biện pháp ñề
phòng như khi sử dụng axit hydrofloric và ñặc biệt quan trọng là cho phép thu
ñược alkylat hiệu suất cao và hầu như không có sản phẩm phụ. Hai xúc tác
này có thể ñược sử dụng nhiều lần mà không mất hoạt tính, dẫn tối giảm chi
phí xúc tác ñến tối thiểu.
Xúc tác chứa zeolit. Hoạt ñộ của xúc tác zeolit do các tâm axit Bronsted
qui ñịnh. Trên các tâm axit này tạo thành ion carboni trung gian, có khả năng
tham gia vào phản ứng alkyl hóa hydrocarbon thơm. Trong thời gian sau ñã
xuất hiện quá trình alkyl hóa mới ñể tăng trị số octan. Sử dụng nguyên liệu là
buten-2 hiệu suất alkylat debutan là 180 ÷ 220% so với olefin, còn trị số octan
RON ñạt 95,5 ÷ 98,5.
4.2 So sánh giữa xúc tác HF và H2SO4
− Có hoạt tính tương tự nhau cho phản ứng Alkyl hóa.
− Công nghệ alkyl hóa với xúc tác H2SO4 ñòi hỏi hoạt ñộng ở nhiệt ñộ
thấp (0 – 100C), còn công nghệ sử dụng HF hoạt ñộng ở nhiệt ñộ cao
hơn (10 – 400C).
− Lượng xúc tác tiêu hao vào khoảng 40–100kg H2SO4/1m3 alkylat và
1kg HF/1m3 alkylat.
− Về tác ñộng ñến môi trường thì nồng ñộ H2SO4 sử dụng là khá cao
(90%) nên phương pháp tinh chế rất khó, vì thế hiện nay phương pháp
xử lý chủ yếu lượng xúc tác ñã qua sử dụng là ñem ñốt ñể thu hồi và tái
sinh. Còn HF là hợp chất dễ bay hơi ở ñiều kiện thông thường và có

127
tính ñộc hại cao (2–10ppm gây mù mắt, lớn hơn 20ppm gây nguy hiểm
ñến tính mạng).
Trong hai axit trên thì H2SO4 thì thường ñược sử dụng hơn HF bởi tác
ñộng ñến môi trường ñược xem như yếu tố hàng ñầu cho việc chọn lựa xúc
tác.

5. Ảnh hưởng của các yếu tố ñến quá trình Alkyl hóa
Thước ño chính dùng ñể ñánh giá và so sánh sự thành công của các quá
trình Alkyl hóa khác nhau là:
− Chỉ số octan của sản phẩm alkylat.
− Thể tích tiêu thụ của olefin và isobutan trên một thể tích sản phẩm.
− Mức ñộ xảy ra của các phản ứng phụ.
− Lượng axít tiêu thụ.
Tùy thuộc vào ñiều kiện phản ứng mà hiệu quả của các quá trình khác
nhau là khác nhau. Nhưng nhìn chung hiệu quả của quá trình alkyl hóa phụ
thuộc chủ yếu vào các ñiều kiện phản ứng sau:
− Nguồn olefin sử dụng (propylene, butylen hoặc penten).
− Nồng ñộ của isobutan.
− Phương pháp phun và phối trộn olefin.
− Nhiệt ñộ phản ứng.
− Loại và ñộ mạnh của chất xúc tác.
5.1 Loại olefin
Khi so sánh sản phẩm của các quá trình alkyl hoá trên các nguồn olefin
khác nhau ta nhận thấy nguồn nguyên liệu butylen là tốt nhất cho quá trình
này, vì sản phẩm của nó có chỉ số octan cao (RON = 93-95), lượng butylen
tiêu thụ thấp và hạn chế ñược các phản ứng phụ. Propylene thì cho sản phẩm
có chỉ số octan không cao (RON = 89-92) và tiêu thụ nhiều propylene và axít.
Còn sản phầm từ olefin penten là một hỗn hợp vì khả năng xảy ra các phản
ứng phụ là rất cao.
5.2 Nồng ñộ của isobutan
Tỷ lệ của thể tích của isobutan/olefin trong nhập liệu thông thường dao
ñộng trong khoảng từ 6 –10, khi nồng ñộ isobutan vượt quá mức yêu cầu thì

128
nó sẽ hạn chế khả năng tan của isobutan trong pha axit và làm tăng phản ứng
polyme hóa các olefin.
5.3 Sự khuấy trộn và phun isobutan/olefin
Sự khuấy trộn và phun nguyên liệu rất quan trọng ñối với các hệ thống sử
dụng axít sunfuric, bởi vì ñộ nhớt của nó chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi ñiều
kiện nhiệt ñộ của phản ứng.
Các hệ thống thiết bị mới với thiết kế phun ña ñiểm có thể giúp tăng tỷ lệ
của isobutan/olefin, vì hệ thống phun này giúp tăng khả năng hòa tan của
isobutan.
ðối với các hệ thống phun một ñiểm thì rất dễ xảy ra hiện tượng quá tải
olefin trong hệ nhũ tương, ñiều này làm giảm chất lượng sản phẩm vả tăng sự
tiêu hao axít do các phản ứng ester hóa.
5.4 Nhiệt ñộ phản ứng
Nhiệt ñộ là thông số rất dễ biến ñổi trong cả hai bình phản ứng, sự gia tăng
nhiệt ñộ phản ứng tỷ lệ nghịch với chỉ số octan của sản phẩm.
ðối vớ hệ thống sử dụng HF thường hoạt ñộng ở nhiệt ñộ 95oF, còn hệ
thống sử dụng axit sunfuric thì hoạt ñộng ở nhiệt ñộ 45oF.

6. Một số công nghệ Alkyl hoá tiêu biểu


6.1 Công nghệ Alkyl hóa với xúc tác H2SO4
Nhiệt ñộ ñược xem là thông số quan trọng nhất của quá trình, trong quá
trình phản ứng nó dao ñộng trong khoảng từ 0 – 100C. Nếu nhiệt ñộ nhỏ hơn
00C thì ñộ nhớt của axít tăng, khả năng phân tán của nó sẽ giảm. Còn khi
nhiệt ñộ lớn hơn 100C ñộ chuyển hóa của phản ứng alkyl hóa sẽ giảm.
Thông số áp suất cũng khá quan trọng, nó giúp duy trì ñể ñảm bảo nguyên
liệu ở trạng thái lỏng trong bình phản ứng.
Nồng ñộ axit ban ñầu là 98%, khi giảm xuống 90% thì phải thay axit mới.
Sơ ñồ công nghệ Alkyl hóa bằng axít sulfuric ñược mô tả như sơ ñồ sau:

129
Sơ ñồ thiết bị phản ứng

130
Sơ ñồ công nghệ alkyl hóa với chất xúc tác là H2SO4

6.2 Công nghệ Alkyl hóa với xúc tác HF


Quá trình Alkyl hóa bằng xúc tác HF và bằng axit sunfuric cho kết quả
tương tự nhau, tuy nhiên công nghệ Alkyl hóa sử dụng HF hoạt ñộng ở nhiệt
ñộ khoảng từ 10 – 400C, áp suất ñược duy trì ñể nguyên liệu vẫn ở trạng thái
lỏng trong bình phản ứng.
Sự khuấy trộn ở công nghệ sử dụng HF ñòi hỏi không cao bằng khi dùng
H2SO4. Nồng ñộ acid sử dụng tối ưu là từ 83 – 91%.

131
Chương 9

QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA


1. Mục ñích của quá trình
Mục ñích của quá trình isomer hóa trong chế biến dầu là tăng tính chống
kích nổ của xăng máy bay và xăng ôtô. Trong công nghiệp chế biến dầu trước
tiên chúng ñược ứng dụng ñể sản xuất isobutan từ n-butan. Isobutan sau
ñó ñược alkyl hóa bằng butylen ñể nhận ñược isooctan. Quá trình isomer hóa
công nghiệp phát triển với mục ñích là tăng nguồn isobutan - là nguyên liệu
ñể sản xuất alkylat, là thành phần trị số octan cao cho xăng máy bay. Nguyên
liệu của quá trình là n-butan tách ra từ khí của nhà máy chế biến dầu. Quá
trình ñồng phân hóa n-butan ñặc biệt ñược quan tâm trong các nhà máy không
có cracking xúc tác (khí cracking xúc tác chứa nhiều isobutan). Xúc tác cho
quá trình này là nhôm oxit clo hóa, hoạt hóa bằng HCl và sử dụng trong chế
ñộ nhiệt ñộ ôn hòa (90 ÷ 120oC) và áp suất cao.
ðồng phân hóa các hydrocarbon xăng nhẹ như n-pentan và hexan ít phổ
biến hơn, ñược ứng dụng ñể sản xuất các thành phần xăng octan cao.
Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai nhu cầu về xăng máy bay
giảm nên quá trình isomer hóa trong thời gian này cũng ít ñược quan tâm hơn.
Tuy nhiên sau ñó nhu cầu về ñồng phân hóa lại tăng do ñòi hỏi về chất lượng
xăng ôtô tăng. Quá trình reforming xúc tác là thành phần không thể thiếu
trong các nhà máy chế biến dầu. Nguyên liệu của quá trình này là xăng có
giới hạn sôi 62 ÷ 85oC hoặc 80 ÷ 180oC, còn phần nhẹ hơn của xăng chưng
cất trực tiếp ở lại trong nhà máy. Nhờ quá trình này nhận ñược các thành phần
octan cao với hàm lượng hydrocarbon thơm cao. Trong xăng ôtô chất lượng
cao (RON 93 và RON 98) cần chứa từ 25 ñến 45% isoparafin, nhận ñược
trong quá trình alkyl hóa và isomer hóa. Thêm chúng vào các thành phần
thơm của xăng cracking xúc tác và reforming cho phép tăng tính ứng dụng
của xăng. Nhờ isomer hóa có thể tăng trị số octan của phân ñoạn xăng nhẹ
(sôi ñầu ñến 85oC) lên 15 ÷ 20 ñơn vị. Do ñó cùng với sự tăng trưởng sản
xuất xăng octan cao thì isomer hóa cũng tăng.

132
Giá trị to lớn của quá trình isomer hóa là nguyên liệu ñược sử dụng là các
thành phần octan thấp - như phân ñoạn từ sôi ñầu ñến 62oC và rafinat của
reforming xúc tác. Trong các nguyên liệu này chứa chủ yếu là phân ñoạn
pentan và hexan. Các nguyên liệu này ñược ñồng phân hóa trong môi trường
có hydro tạo thành isoparafin với trị số octan cao. Tính chống kích nổ cao và
ñộ bay hơi cao của sản phẩm ñồng phân hóa các hydrocarbon C5 ÷ C6 khiến
cho chúng trở thành các cấu tử có giá trị cho xăng chất lượng cao. Thí dụ, n-
hexan (có nhiệt ñộ sôi 69oC) và trị số octan là 26, còn các ñồng phân của nó
có trị số octan cao:
2 - metylpentan 73,5
3 - metylpentan 74,3
2,2 - dimetylbutan 93,4
2,3 - dimetylbutan 94,3
Trị số octan ñặc biệt cao khi pha trộn isomerat với hydrocarbon thơm. Nếu
trị số octan của sản phẩm ñồng phân hóa các hydrocarbon C5 ÷ C6 là 98 thì
của hỗn hợp với aromat sẽ là 103 ÷ 104. Do ñó về phương diện này isomerat
không thua kém sản phẩm của quá trình alkyl hóa isobutan bằng butylen.
ðồng phân hóa không chỉ ñược quan tâm trong công nghiệp chế biến dầu
mà cả trong công nghiệp hóa dầu do isopentan dehydro hóa sẽ tạo thành
isopren là nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp. Như vậy, isomer hóa vừa
ñược ứng dụng ñể sản xuất xăng octan cao và cả cao su tổng hợp.

Sơ ñồ một phần của quá trình lọc dầu

ðây là quá trình ñược phát triển rất mạnh trong những năm gần ñây khi
nhu cầu về sản phẩm xăng có chỉ số octan cao càng nhiều và giải pháp tăng

133
chỉ số octan bằng cách pha phụ gia Tetra Etyl Chì ñã bị hạn chế sử dụng do
tác ñộng ñến môi trường.

2. Nguyên liệu và Sản phẩm


2.1 Nguyên liệu
Nhập liệu chính cho quá trình isomer là phân ñoạn naptha nhẹ với thành
phần chính là pentan, hexan và một lượng nhỏ heptan.
Nguyên liệu phải ñược xử lý nhằm loại lưu huỳnh và nitơ trước khi ñưa
vào bình phản ứng ñể bảo vệ hoạt tính của chất xúc tác, có thể xử lý bằng các
quá trình như Merox, xử lý Clay hay hydrotreating. Thông thường ñối với
nhập liệu là naptha nhẹ thì thường chọn quá trình xử lý bằng hydro
(hydrotreating).
2.2 Sản phẩm
Sản phẩm của quá trình isomer bao gồm:
− Một lượng nhỏ sản phẩm khí sinh ra do quá trình Cracking.
− Một phần nguyên liệu chưa chuyển hóa.
− Isoparafin và cycloparafin
Nếu tăng tính nghiêm khắc của công nghệ thì cũng nâng cao ñược chỉ số
octan của sản phẩm nhưng cũng làm tăng hiệu suất phân ñoạn khí tạo thành.
Hiệu suất chuyển hóa của công nghệ phụ thuộc vào tính chất của nhập liệu
và chỉ số octan của sản phẩm. Nếu tính chất của nguyên liệu không tốt thì ñộ
chuyển hóa chỉ khoảng 85% hoặc hiệu suất sản phẩm lỏng sẽ thấp, còn nếu
tính chất của nguyên liệu tốt thì ñộ chuyển hóa có thể ñạt ñến 97%.

3. Các phản ứng hóa học của quá trình Isomer hóa
3.1 Cơ chế isomer hóa
Phản ứng ñồng phân hóa n-parafin diễn ra trong vùng nhiệt ñộ thấp và ở
nhiệt ñộ thấp tạo thành isomer phân nhánh nhiều hơn. Do parafin cấu trúc
phân nhánh có trị số octan cao hơn, do ñó nếu phản ứng diễn ra ở nhiệt ñộ
thấp nhận ñược xăng chất lượng tốt hơn.
Nghiên cứu cơ chế phản ứng ñồng phân hóa cho thấy, phản ứng này diễn
ra theo cơ chế nối tiếp, nghĩa là các ñồng phân chứa hai, ba nhóm metyl tạo

134
thành qua các giai ñoạn tạo isomer với một nhóm metyl. Như vậy, tăng ñộ sâu
chuyển hóa hàm lượng isomer phân nhánh cao tăng và nhờ ñó trị số octan
tăng.
Phản ứng ñồng phân hóa hydrocarbon với xúc tác axit diễn ra theo cơ chế
ion cacboni. Xét phản ứng isomer hóa n-butan. Vết olefin trong hỗn hợp khơi
mào phản ứng. Kết hợp olefin với xúc tác sinh ra proton xúc tác và ion
cacboni:
CH3-CH2-CH=CH2 + HA → CH3-CH2-C+H-CH3 + A-
Ion cacboni tương tác với phân tử n-butan sinh ra ion cacboni mới từ n-
butan:
CH3-CH2-C+H-CH3 + CH3-CH2-CH2 –CH3 →
+
CH3-CH2-CH2–CH3 + CH3-C H-CH2-CH3
Ion cacboni này chuyển hóa tiếp thành ion cacboni bậc ba:
CH3-C+H-CH2-CH3 → C+H2 –CH-CH3 → CH3-C -CH3
CH3 CH3
Ion cacboni bậc ba cũng có thể tạo thành qua giai ñoạn tạo hydrocarbon
vòng trung gian:
CH3-CH2-C+H -CH3 → H2C-CH-CH3 + H+
CH2
Hydrocarbon vòng ñứt theo liên kết giữa các nhóm metylen:

+
H2C-CH-CH3 H C+H2 -CH-CH3
CH2 CH3
Ion cacboni bậc ba hình thành theo cách này tiếp tục tham gia vào phản
ứng dây chuyền với các phân tử n-butan mới và trong quá trình này iso-butan
tạo thành:
+
CH2 -C-CH3 + CH3-CH2-CH2 –CH3
CH3

+
CH2 -CH-CH3 + CH3-CH2-CH –CH3
CH3

135
Tốc ñộ ñồng phân hóa các parafin mạch thẳng tăng khi phân tử lượng
tăng. Thí dụ, tiến hành ñồng phân hóa trên xúc tác sulfur volfram tốc ñộ ñồng
phân hóa tương ñối của các n-parafin như sau: n-pentan- 1,0; n-hexan – 1,2;
n-octan – 4,2. Do ñó ñối với phản ứng ñồng phân hóa phân ñoạn xăng nhẹ
nên tiến hành ở ñiều kiện khắc nghiệt hơn.
ðồng phân hóa parafin trên xúc tác rắn diễn ra theo hai hướng: hydro hóa -
dehydro hóa và isomer hóa. Khi phân tử hydrocarbon tiếp xúc với xúc tác một
trong các nguyên tử hydro của phân tử này hấp phụ trên tâm kim loại, còn
nguyên tử cacbon liên kết với nó hấp phụ trên tâm axit. Phân tử bị hấp phụ
ñồng phân hóa và dưới tác dụng của hydro phân tử nó rời khỏi bề mặt xúc tác.
Phản ứng hóa học chính của quá trình là phản ứng chuyển hóa các paraffin
mạch thẳng thành các isoparafin.
Các hợp chất olefin có thể hiện quá trình isomer và chuyển ñổi vị trí của
liên kết ñôi.
Còn các hợp chất cycloparafin (naphten) có thể thực hiện quá trình isomer
hóa và thực hiện bẻ gảy vòng thành olefin.

4. Xúc tác cho quá trình isomer hóa


Sự phát triển của quá trình isomer luôn ñi kèm và chịu sự chi phốicủa sự
phát triển cchất xúc tác, xúc tác cho quá trình isomer hóa phát triển theo bốn
giai ñoạn sau ñây.
4.1 Thế hệ xúc tác thứ nhất
ðó là xúc tác Fridel – Crafts nó là hỗn hợp của AlCl3 – HCl. Xúc tác này
có hoạt tính cao vì thế có thể tiến hành ở ñiều kiện nhiệt ñộ thấp (80 – 1000C).
Tuy nhiên, nó lại khó sử dụng vì dễ bị ñầu ñộc và gây ăn mòn rất mạnh.
4.2 Thế hệ xúc tác thứ hai
Là xúc tác Pt/Al2O3, xúc tác này dễ sử dụng, ít nhạy với tạp chất có trong
nguyên liệu, không gây ăn mòn. Tuy nhiên, do có hoạt tính kém nên ñể ñảm
bảo hiệu quả chuyển hóa nó phải làm việc ở nhiệt ñộ cao (350 – 5500C).
4.3 Thế hệ xúc tác thứ ba
ðể cải tiến nhược ñiểm của thế hệ xúc tác thứ hai, người ta có thể nâng
cao hoạt tính của xúc tác này bằng cách thực hiện quá trình clor hóa xúc tác

136
Pt / Al2O3 thành Pt/Al2O3 clor hóa. Kết quả là tăng ñộ axít, vì thế giảm nhiệt
ñộ làm việc xuống còn khoảng 150 – 1800C.
Tuy nhiên, xúc tác này cũng gặp một số vấn ñề khó khăn là dễ bị ñầu ñộc
bởi nước.
4.4 Thế hệ xúc tác thứ tư
ðây là thế hệ xúc tác hiệu quả nhất và ñược sử dụng phổ biến nhất hiện
nay. Nó phát triển dựa trên sự ra ñời của các cấu trúc zeolite. Tuy nhiên, ñể
tăng hoạt tính cho quá trình isomer hóa người ta thường cho mang các kim
loại ñất hiếm như Pt lên cấu trúc của zeolit và thường ñược ký hiệu tắt là
Pt/zeolite.
Xúc tác này rất dễ sử dụng, không chịu ảnh hưởng bởi nước. ðộ axít
tương ñối, ñiều kiện làm việc khoảng 2500C.
Hiện nay các nhà máy lọc dầu chủ yếu sử dụng xúc tác thế hệ 3, 4.

5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Isomer hóa


5.1 Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ ñược xem như thông số chính ñiều khiển quá trình Isomer hóa,
nhiệt ñộ cao thì tăng tính nghiêm khắc của quá trình (bao gồm cả quá trình
hydrocracking). Ngoài ra quá trình isomer hóa còn chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khác như sau:
5.2 Áp suất tổng
Áp suất cao có thể làm ăng tuổi thọ của chất xúc tác nhưng cũng làm tăng
các phản ứng phụ khác như hydrocracking.
5.3 Áp suất riêng phần của hydro
Áp suất riêng phần của hydro càng cao thì làm tăng hiệu suất phản ứng
hydrocracking nhưng cũng có khả năng bảo vệ và kéo dài tuổi thọ của chất
xúc tác.
Hiệu suất của quá trình isomer chịu sự tác ñộng tổng hợp của tất cả các
yếu tố kể trên, tuy nhiên yếu tố ñiều khiển chủ yếu là dựa vào sự cân bằng của
các phản ứng hóa học trong quá trình isomer hóa. Vì thế ñể nâng cao hiệu
suất của quá trình có thể thực hiện phân tách các hợp chất isoparafin ra khỏi
nguyên liệu trước khi ñưa vào quá trình isomer.

137
6. Một số công nghệ Isomer hóa tiêu biểu
ðây là quá trình có sản phẩm với chất lượng cao và tạo ra phân ñoạn phục
vụ cho quá trình pha chế xăng thương phẩm. Có thể so sánh xăng từ quá trình
isomer với các quá trình sản xuất xăng khác như sau:

Hiện nay có rất nhiều công nghệ isomer hóa khác nhau, nhưng nhìn chung
chúng ñều thuộc hai dạng như sau.
6.1 Công nghệ isomer hóa “One Through”
ðây là quá trình isomer hóa cổ ñiển, nhập liệu trước khi ñưa vào quá trình
thường ñược tách butan và xử lý loại lưu huỳnh và nitơ. Hydro sạch là rất cần
thiết ñể tăng tính ổn ñịnh của các olefin.
Quá trình isomer hóa này có thể làm tăng chỉ số octan (RON) lên khoảng
70 ñến 83.

sơ ñồ công nghệ isomer hóa một dòng (One Through)

138
6.2 Công nghệ isomer hóa cải tiến
Các quá trình cải tiến chủ yếu dựa trên sự kết hợp giữa các thiết bị phân
tách và quá trình isomer, thiết bị phân tách giúp tách isopentan ra khỏi nguyên
liệu và có thể nâng cao chỉ số octan của sản phẩm lên khoảng 84. Việc kết
hợp thêm thiết bị tách pentan trên dòng sản phẩm và tuần hoàn n-pentan giúp
làm tăng RON lên khoảng 86. Một số công nghệ hiện nay sử dụng thiết bị
phân tách sử dụng “rây phân tử” có thể nâng cao hiệu quả quá trình phân tách
và RON của sản phẩm có thể ñạt ñến 89.

sơ ñồ công nghệ isomer hóa có tuần hoàn n-pentan


Quá trình Isomer hóa không ñòi hỏi ñiều kiện nghiêm ngặt như quá trình
Reforming xúc tác. Lượng hydro bổ sung khoảng 70 scr/bbl, lượng hydro
tuần hoàn 4 trên tỷ lệ mole hydro nhập liệu, nó làm việc ở áp suất khoảng 400
psig và ở nhiệt ñộ khoảng 400oF.
Còn quá trình isomer hóa n-butan nhằm mục ñích chuyển hóa n-butan
thành isobutan cung cấp nguyên liệu cho quá trình Alkyl hóa và dùng làm
nguồn nguyên liệu sản xuất methyl tertiary butyl ether (MTBE).

139
Chương 10

CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BẰNG HYDRO


Hydrotreating
1. Mục ñích của quá trình
Hầu hết các nhập liệu trước chế biến và sản phẩm tạo thành ñều chứa một
lượng nhỏ các hợp chất aromatic và các chất bẩn khác, quá trình
Hydrotreating ñược dùng ñể xử lý nguyên liệu hoặc hoàn thiện chất lượng các
sản phẩm sau chế biến. Nó dựa trên các quá trình loại trừ tạp chất nhờ tác
ñộng của tác nhân hydro và bẻ rảy các liên kết của các hợp chất aromatic tạo
thành các sản phẩm có phân tử lượng thấp hơn và nhiều sản phẩm nhẹ hơn.
Các quá trình hydrotreating có thể kể ñến như:
− Quá trình loại Lưu huỳnh (Hydrodesunfua).
− Quá trình loại Nitơ (Hydrodenitro).
− Quá trình laọi Oxi (Hydrodeoxygen).
− Quá trình ổn ñịnh các hydrocacbon.
− …
Các quá trình xử lý này rất thuận hợi cho việc xử lý các nguồn nguyên liệu
cho các quá trình reforming, cracking xúc tác và hydrocracking.
Quá trình Hydrotreating ra ñời dựa trên sự xuất hiện của sản phẩm hydro
từ quá trình reforming vào những năm 1940. Ban ñầu nguồn hydro này ñược
dùng ñể xử lý phân ñoạn distillat với mục ñích chính là loại lưu huỳnh và ổn
ñịnh các hợp chất vòng nhằm nâng cao chỉ số cetan của Diesel và tăng ñiểm
smoke point của Kerosen.

2. Nguồn cung cấp Hydro trong nhà máy lọc dầu


Nguồn hydro trong nhà máy lọc dầu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
bảo vệ các xúc tác kim loại (xúc tác reforming), ngoài ra nó còn có tác dụng
xử lý nguyên liệu và hoàn thiện chất lượng các sản phẩm.
2.1 Nguồn hydro từ Reforming

140
Nguồn hydro sử dụng cho các quá trình hydrotreating chủ yếu ñược cung
cấp từ quá trình Reforming, với quá trình reforming lien tục có thể cung cấp
90%V lượng hydro cho nhà máy, còn ñối với quá trình bán liên tục thì có thể
cung cấp khoảng 80% với áp suất khoảng 50 psig. Nguồn hydro này ñược sử
dụng cho các quá trình như:
− Loại lưu huỳnh trong thiết bị amin.
− Xử lý loại lưu huỳnh cho các sản phẩm như distillat, kerosene, jet fuel,
diesel, các quá trình này tiêu thụ khoảng 100-200 csr/bf (một nửa ñược
cung cấp từ reforming).
− Sử dụng lại cho các quá trình hydrotreater và hydrocracking.
2.2 Nguồn hydro từ khi offgas của FCCU
Nguồn khí offgas từ quá trình FCCU chứa khoảng 5% là hydro, còn lại là
các khí khác như metan, etan và propan. Một số phương pháp ñược sử dụng
ñể thu hồi nguồn hydro từ nguồn offgas này như:
− Ngưng tụ nhiệt ñộ thấp
− Sử dụng chất hấp phụ
− Dùng màng lọc phân tách
2.3 Nguồn hydro từ quá trình Steam reforming Metan
ðây là phương pháp chung nhất dùng ñể sản xuất hydro, các nguồn
nguyên liệu dùng ñể sản xuất hydro là metan, etan và các thành phần nặng
hơn. Quá trình reforming sẽ chuyển hóa các khí nguyên liệu trên thành hydro,
CO2 và nước theo chuỗi ba phản ứng sau:
− ðầu tiên Metan thực hiện phản ứng dưới tác dụng của chất xúc tác và
chuyển hóa thành Hydro, CO và tỏa nhiệt.
CH4 + H2O → 3H2 + CO + Q
− Tiếp ñó, CO sẽ tác dụng với hơi nước:
CO + H2O → H2 + CO2 - Q
− Sau cùng CO2 sẽ ñược tách ra khỏi hỗn hợp khí bằng các quá trình hấp
phụ.
Tuy nhiên trong quá trình này cũng xảy ra phản ứng ngược lại, ñó là một
lượng nhỏ CO và CO2 sẽ phản ứng với H2 ñể tái tạo lại CH4 và nước.

141
3H2 + CO → CH4 + H2O - Q

Sản phẩm hydro thu ñược từ quá trình này có ñộ tinh khiết khoảng 90 ñến
95%.
2.4 Nguồn hydro từ khí tổng hợp
Quá trình khí hóa là quá trình oxi hóa riêng phần các phân ñoạn nặng như
asphalt, resid, và các phân ñoạn lỏng nặng khác. Sản phẩm khí tổng hợp thu
ñược từ quá trình này chứa chủ yếu là CO và H2 nằm ở trạng thái cân bằng
với nhau, ngoài ra nó còn chứa khoảng 5% CO2 và một lượng nhỏ các khí
khác như metan, nitơ, nước và lưu huỳnh.
Sau ñó hydro sẽ ñược thu hồi từ khí tổng hợp bằng các phương pháp như
sử dụng chất hấp phụ, dùng màng lọc phân tách,…
Ưu ñiểm của quá trình này là có thể tận dụng các phân ñoạn nặng có giá trị
kinh tế thấp và gây ô nhiễm ñể chuyển thành các khí có giá trị cao. Tuy nhiên
hydro thu hồi từ quá trình này ñắt hơn quá trình reforming.

3. Hóa học của quá trình Hydrotreating


Cơ chế chủ yếu của các quá trình hydrotreating là sử dụng lượng hydro ñể
bẻ rảy liên kết và tách các chất ra khỏi sản phẩm. Phản ứng chủ yếu là phản
ứng hydro hóa, nó là phản ứng tỏa nhiệt nên cần phải lưu tâm ñến vấn ñề an
toàn và hoạt ñộng ổn ñịnh của thiết bị phản ứng.
3.1 Quá trình tách Lưu huỳnh (Hydrodesunfua)
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành năng lượng, trong các nhà máy nhiệt
ñiện ñã sử dụng các nhiên liệu cặn lưu huỳnh và lưu huỳnh cao, dẫn ñến ô
nhiễm môi trường.
Cặn dầu ñược ñặc trưng là có trọng lượng riêng và hàm lượng lưu huỳnh
cao, hợp chất vòng phân tử lượng cao và có chứa vanady và các kim loại
khác. Các tính chất này ñặc biệt ñặc trưng cho các sản phẩm thu ñược trong
chế biến dầu nhận ñược trong chế biến dầu lưu huỳnh. Trong công nghiệp chế
biến dầu ứng dụng rộng rãi các quá trình làm sạch bằng hydro cho các phân
ñoạn xăng, kerosen và diesel. Nó cũng ñược ứng dụng phổ biến ñể làm sạch

142
parafin và dầu bôi trơn thay cho làm sạch bằng ñất sét. Ngoài ra trên thế giới
hiện này cũng ứng dụng quá trình hydrodesulfur ñể làm sạch mazut.
Trong làm sạch hydrocarbon phân tử lượng cao dễ bị chất xúc tác hấp phụ,
còn kim loại ñặc biệt vanady và niken lắng ñọng trong lỗ xốp của xúc tác.
Mặc dù vậy hydrodesulfur vẫn ñược ứng dụng cho xử lý cặn dầu. Bên cạnh
hydrodesulfur trực tiếp trong công nghiệp còn có các phương pháp khác ñể
chế biến cặn dầu. Các phương pháp này ñược tóm tắt trong bảng.
Các phương pháp xử lý sản phẩm cặn dầu

Nguyên liệu Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu ñốt lò, %
1 0,5 0,3
1) Ít lưu huỳnh
(<1,5% lưu huỳnh) A + HAG V+HVG V+VC+HVG
2) Lưu huỳnh trung bình
(1,5-3% lưu huỳnh) V+VC+HVG V+HVG+HC -
3) Lưu huỳnh trung bình,
kim loại cao - V+C+HVG+HD V+C+HVG+HD
4) Lưu huỳnh cao
(> 3% lưu huỳnh) V+HVG+HC V+C+HVG+HC -
5) Lưu huỳnh cao,
kim loại cao V+C+HVG+HD V+HAG+VC+ V+C+HVG+HD
HC+HVG
(Trong ñó: A- Chưng cất khí quyển; V- chưng cất chân không;
HAG- làm sạch bằng hydro Gasoil khí quyển ;
HVG- làm sạch bằng hydro Gasoil chân không;
HD- làm sạch bằng hydro distilat quá trình cốc hóa;
HC- làm sạch bằng hydro cặn dầu;
VC- Visbcrakinh; C- quá trình cốc hóa.)

Hydrodesulfur trực tiếp cặn dầu có thể tiến hành trong lớp xúc tác tầng sôi
hoặc lớp tĩnh có xử lý trước nguyên liệu hoặc không. Việc lựa chọn hệ thống
chế biến phụ thuộc vào khả năng duy trì hoạt ñộ và ñộ lựa chọn của xúc tác
trong thời gian dài. Trong cặn dầu asphanten có hàm lượng kim loại cao, do
ñó làm tăng mạnh sự ñầu ñộc xúc tác sử dụng trong quá trình HDS cặn dầu.
ðể tăng ñộ chuyển hóa HDS cần tăng nhiệt ñộ và giảm tốc ñộ nạp nguyên
liệu, ñiều này ñồng thời cũng làm tăng tốc ñộ lắng ñọng kim loại, dẫn ñến
tăng dầu ñộc xúc tác. Trong trường hợp này có sự phụ thuộc tuyến tính giữa
ñộ sâu loại lưu huỳnh và kim loại.

143
Nguyên tố hoạt ñộng cho xúc tác HDS trực tiếp cặn dầu là Ni, Co, Mo và
W; chất mang là oxit nhôm và silic, alumo-silicat tự nhiên và tổng hợp. Chất
mang ñóng vai trò quan trọng trong cơ chế tạo cốc và lắng kim loại trên bề
mặt xúc tác. Khi tăng bề mặt hoạt ñộng, thể tích và bán kính lỗ xốp tăng, tuy
nhiên xúc tác lỗ xốp lớn có ñộ bền vững kém.
Quá trình làm sạch bằng hydro tiến hành trong môi trường có hydro và sử
dụng xúc tác alumo-coban và alumo-niken-molibden ở nhiệt ñộ 325 ÷
455oC,áp suất 3 ÷ 7 MPa, tốc ñộ nạp nguyên liệu 1 ÷ 10 giờ-1 và bội số tuần
hoàn khí chứa hydro (hàm lượng hydro 60 ÷ 94%) 160 ÷ 900 m3/m3 nguyên
liệu trong pha hơi (xăng từ các quá trình khác nhau) cũng như trong pha lỏng
(kerosen, nhiên liệu diesel, dầu bôi trơn và parafin). Trong một số công trình
nghiên cứu ñã sử dụng thành công xúc tác AHM ñể xử lý nhiên liệu ñốt lò
chứa hàm lượng lưu huỳnh dưới 1% (khối lượng) nhận ñược trong quá trình
deasphanten mazut, trong ñó ñã loại 90 ÷ 95% niken, vanady, asphaten và tiếp
theo là làm sạch bằng hydro deasphantizat ở 15 ÷ 30 MPa, 360 ÷ 440oC, chi
phí hydro là 0,45% (k.l.).
Mục ñích chính của làm sạch bằng hydro là tăng chất lượng các phân ñoạn
dầu nhờ loại hợp chất không mong muốn (lưu huỳnh, nitơ, oxy, nhựa,
hydrocarbon không no). Nồng ñộ còn lại của lưu huỳnh trong sản phẩm sau
khi làm sạch bằng hydro không cao, cụ thể:
- Xăng chứa 1,2.10-4 ÷ 2.10-6 % lưu huỳnh ñược sử dụng tiếp
trong reforming;
- Nhiên liệu phản lực: 0,002 ÷ 0,005 %;
- Nhiên liệu diesel: 0,02 ÷ 0,2%.
Sản phẩm của làm sạch bằng hydro bên cạnh thương phẩm chính còn nhận
ñược khí, phần cất (từ phân ñoạn kerosen và nặng hơn) và hydrosulfur. Khí
chứa hydro, metan và etan ñược sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu trong các
nhà máy; phần cất - phân ñoạn xăng trị số octan thấp làm thành phần cho
xăng ôtô hoặc phụ gia cho nguyên liệu của reforming; hydrosulfur làm
nguyên liệu sản xuất lưu huỳnh và axit sulfuric.
Trong quá trình Hydrodesunfua, lưu huỳnh có trong nguyên liệu ñược
chuyển hóa thành H2S nhờ vào phản ứng bẻ rảy liên kết giữa S và mạch

144
cacbon, sau ñó hydro sẽ thực hiện phản ứng hydro hóa ñể ổn ñịnh mạch
cacbon. Như vậy quá trình Hydrodesufua sẽ tạo ra các sản phẩm nhẹ hơn.
RSH + H2 → RH + H2S – 17 Kcal/mol
R – S – R’ + 2H2 → RH + R’H + H2S - 28 Kcal/mol

S + 4H2 → C4H10 + H2S – 67 Kcal/mol


Lưu huỳnh tồn tại trong các nguyên liệu chủ yếu ở các dạng như
mercaptan (thio) hay sunfua. ðối với các nguồn nguyên liệu nặng thì lưu
huỳnh có thể nằm ở dạng disufua và thiophen.
3.2 Quá trình tách Nitơ (Hydrodenitro)
Nitơ có trong dầu thô với hàm lượng nhỏ hơn lưu huỳnh 5 –20 lần, sự có
mặt của nitơ có khả năng làm mất hoạt tính của xúc tác một cách nhanh chóng
(Nitơ sẽ trung hòa các tâm axít của xúc tác). Ngoài ra phải loại trừ nitơ trong
sản phẩm ñể tăng tính ổ ñịnh vì các hợp chất của nitơ có khả năng tạo màu và
nhựa trong qua trình tồn trữ và sử dụng. ðây là quá trình có ý nghĩa rất quan
trọng ñối với các nguyên liệu nặng.
Khi nguyên liệu nặng thêm nồng ñộ hợp chất nitơ tăng. Các amid vòng có
trong dầu là hợp chất nitơ trung hòa. Sự hiện diện của các hợp chất này ñầu
ñộc nhiều xúc tác. Do ñó mục ñích của quá trình hydro hóa là loại các hợp
chất nitơ ra khỏi phân ñoạn xăng-ligroil (là nguyên liệu cho reforming xúc
tác), distilat trung bình và các nguyên liệu nặng cho cracking xúc tác. Nhờ
hydro hóa các hợp chất nitơ tạo thành hydrocarbon parafin hoặc thơm với các
radical alkyl ngắn (C1 ÷ C3) và amoniac.
Tăng phân tử lượng của phân ñoạn mức loại hoàn toàn hợp chất nitơ giảm.
Thành phần xúc tác và chất mang ảnh hưởng ñến khả năng loại nitơ. Trong
hydrocracking có xúc tác disulfur volfram trên chất mang alumosilicat sự hiện
diện của hợp chất nitơ trong nguyên liệu làm giảm phản ứng ñồng phân hóa
dẫn ñến tạo thành amoniac và amin. Trong các quá trình làm sạch bằng hydro
công nghiệp nhiên liệu ñốt lò, dầu diesel và dầu bôi trơn có thể loại bỏ hoàn
toàn hợp chất nitơ tính kiềm, là nguyên nhân làm giảm ñộ bền vững của sản
phẩm dầu và tạo cặn không hòa tan trong thời gian tồn trữ.

145
Nitơ ñược loại trừ ra khỏi nguyên liệu bằng cách chuyển nó thành dạng
NH3 dưới tác dụng của hydro.
R–N + 2 H2 → RH + NH3
Nitơ nằm trong hỗn hợp với các hydrocacbon ở các dạng như Pyridin hay
Pyrrol. ðể có thể thực hiện quá trình tách nitơ từ các hợp chất này thì phải
thực hiện quá trình hydro hóa ñể chuyển các hợp chất này thành naphten
trước, sau ñó quá trình denitro mới có thể thực hiện ñược trên các vòng
naphta. Như vậy quá trình hydrodenitro khó khăn hơn so với quá trình
hydrodesufua và tiêu tốn lượng hydro gấp bốn lần quá trình hydrodesufua.
Các hợp chất nitơ hydro hóa về nguyên tắc như hợp chất lưu huỳnh, nhưng
sản phẩm tạo thành là amoniac. Thí dụ, hóa học phản ứng hydro hóa theo sơ
ñồ sau:
C3H7 C3H7
+2H2 +H2 +H2 + NH3

N NH NH3

Phản ứng trước tiên bắt ñầu bằng no hóa nhân dị vòng, sau ñó mở vòng ñã
hydro hóa ở các vị trí khác nhau và tạo thành amin bậc nhất và bậc hai. Giai
ñoạn sau là hydro hóa tiếp tạo hydrocarbon thơm với mạch nhánh ngắn,
parafin và amoniac tự do. Hợp chất chứa nitơ hydro hóa khó khăn hơn hợp
chất lưu huỳnh và hợp chất chứa oxy, cũng như dien và các olefin. Xúc tác sử
dụng trong hydro hóa hợp chất nitơ tương tự như trong phản ứng
hydrodesulfur.
3.3 Quá trình tách Oxy (Hydrodeoxygen)
Quá trình hydrodeoxygen là quá trình tách loạioxy ra khỏi nguyên liệu
dưới dạng H2O. Oxy hiện diện trong nguyên liệu dưới dạng các hợp chất như
phenol và peoxit.
Cũng giống như quá trình tách loại nitơ, ñể thực hiện quá trình tách loại
oxy thì phải thực hiện quá trình hydro hóa các aromatic trước, vì thế quá trình
này tiêu tốn nhiều hydro. Lượng hydro cần cho quá trình hydrodeoxygen gấp
khoảng hai lần so với quá trình hydrodesunfua.

146
Ngoài ra một lượng nhỏ hydro còn ñược dùng ñể tách loại các hợp chất
clor hữu cơ và chuyển hóa thành HCl, cũng như khử các kim loại bám trên bề
mặt của xúc tác ñể tránh làm giảm hoạt tính của chất xúc tác.
3.4 Quá trình ổn ñịnh các Hydrocacbon (Saturation of Hydrocacbons)
Bên cạnh việc sử dụng hydro vớI mục ñích tách loại các chất bẩn, hydro
còn ñược sử dụng như tác nhân hydro hóa các olefin nhằm nâng cao tính ổn
ñịnh của sản phẩm. Lượng hydro tiêu thụ tỷ lệ với số lien kết pi trong các hợp
chất.
Các olefin thường có nhiều trong các sản phẩm của các quá trình có xảy ra
phản ứng cracking quá trình visbreaking, cracking xúc tác.
Tuy nhiên với các chất xúc tác có tính chọn lọc cao thì dù nó thực hiện
phản ứng hydrotreating ñể loại lưu huỳnh nhưng nó lại không thực hiện ñược
phản ứng ổn ñịnh các olefin, vì thế nó vẫn duy trì ñược chỉ số octan khá cao
cho sản phẩm xăng. Nhưng các aromatic thì có thể chuyển hóa thành naphten
và sự chuyển hóa này xảy ra thường xuyên trong các quá trình Hydrotreating
distillat nặng, gasoil và Hydrocracking.
3.5 Xu hướng phát triển của quá trình Hyrotreating
Trong các nhà máy lọc dầu hiện nay lượng hydro thường thiếu hụt do các
quá trình xử lý bằng hydro trở nên phổ biến và sự thiếu hụt này càng tăng.
Khi mà nguyên liệu ngày càng xấu ñi thì tính nghiêm ngặt của các quá trình
xử lý bằng hydro càng tăng và lượng hydro tiêu tốn cũng sẽ càng tăng. Chính
vì thế xu hướng phát triển của các quá trình sử dụng hydro chịu sự chi phối
của các tác nhân như:
− Dầu thô ngày càng nặng và chứa nhiều lưu huỳnh hơn
− Nhu cầu về các sản phẩm F.O nặng giảm.
− Quá trình Hydrodesunfua tăng mạnh do yêu cầu về hàm lượng lưu
huỳnh trong F.O ngày càng thấp.
− Lượng hydro tiêu tốn nhiều hơn cho việc bảo vệ chất xúc tác.
− Do nhu cầu về các sản phẩm coke phải có chất lượng cao.

4. Xúc tác cho quá trình Hydrotreating

147
Chất xúc tác sử dụng cho quá trình hydrotreating chủ yếu là xúc tác kim
loại, có hai dạng thường ñược như sau:
− Xúc tác Co-Mo là loại xúc tác rất tốt cho quá trình Hydrodesunfua và
ổn ñịnh ñịnh các olefin, nó có ưu ñiểm là hoạt ñộng ở chế ñộ rất “mềm”
và ít tiêu tốn hydro.
− Loại xúc tác thứ hai là Ni-Mo, có hoạt tính rất cao ñối với các phản ứng
Hydrodenitro và ổn ñịnh các hợp hất aromatic.

5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Hydrotreating


5.1 Nhiệt ñộ và áp suất
Nhiệt ñộ và áp suất tại ñầu vào của bình phản ứng ảnh hưởng trực tiếp ñến
hiệu quả của các quá trình hydrotreating. Nếu nhiệt ñộ của phản ứng tăng thì
cũng làm tăng phản ứng hydro hóa nhưng ñồng thời làm giảm số tâm hoạt
ñộng của chất xúc tác, do ñó việc ñiều khiển nhiệt ñộ phản ứng dựa vào sự bù
ñắp lạI sự giảm hoạt tính của chất xúc tác. Còn khi tăng áp suất riêng phần
của hydro thì ñồng nghĩa với việc tăng tính nghiêm ngặt của quá trình hydro
hóa.
5.2 Lượng hydro tuần hoàn
Luợng hydro nhập liệu phải nhiều hơn lượng hydro nhu cầu cho phản ứng,
vì thế phải tuần hoàn hydro sau cho ñảm bảo ñược áp suất hydro tại ñầu ra
của bình phản ứng ñủ khả năng ngăn chặn quá trình cốc hóa và ñầu ñộc xúc
tác. Lượng hydro tuần hòan này có ý nghĩa quan trọng ñối với các nguyên liệu
distillat nặng chứa nhiều resin và asphalten.
5.3 Làm sạch hydro
Cũng ảnh hưởng ñáng kể ñến quá trình, vì nó giúp duy trì nồng ñộ cao của
hydro bằng cách tách loại các khí nhẹ.

6. Một số quá trình Hydrotreating tiêu biểu


Một số quá trình hydrotreating tiêu biểu trong nhà máy lọc dầu bao gồm:
− Naphtha hydrotreating.
− Distillate (light and heavy) hydrotreating.
− Gas oil hydrotreating.

148
Chúng ta có thể so sánh mức ñộ nghiệm ngặt của các quá trình
hydrotreating dựa vào biểu ñồ sau:

6.1 Naphta Hydrotreating

Trước tiên nhập liệu và hydro ñược ñưa qua lò nung và tại ñây hỗn hợp
này sẽ ñược nâng lên ñến nhiệt ñộ khoảng 700oF, sau ñó ñược dẫn ñến bình
chứa xúc tác ñể thực hiện quá trình phản ứng. Hỗn hợp sản phẩm ở ñầu ra của
bình phản ứng ñược làm nguội nhanh ñến 100oF ñể thực hiện quá trình tách
các phần nhẹ. Phần sản phẩm lỏng còn lại sẽ ñược dẫn ñến thiết bị stripping
ñể loại hết các phần nhẹ còn lại, H2S và nước chua ra khỏi sản phẩm.

149
ðiều kiện thực hiện phản ứng hydrotreating naphta là khoảng 700oF và
200psig, ñiều kiện này có thể thay ñổi tùy thuộc vào hoạt tính của chất xúc tác
và tính nghiêm ngặt của quá trình xử lý. Lượng hydro tuần hoàn khoảng
2000scf/bbl. Quá trình stripping có tác dụng tách và tuần hoàn hydro, ngoài ra
nó còn giúp loại trừ H2S.
Lượng hydro tiêu thụ cho quá trình này khoảng từ 50–250 scf/bbl, vì quá
trình này phải cần ñến từ 70-100 scf/bbl ñể tách hết 1% lưu huỳnh ra khỏi sản
phẩm.
6.2 Distillate Hydrotreating
Hầu hết các phân ñoạn distillate ñếu chứa lưu huỳnh, vì thế cấn phải loại
chúng ra ñể ñảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Ngoài ra quá trình này
còn giúp ổn ñịnh các hợp chất olefin ñể nâng cao chỉ số cetan của diesel.

Các quá trình hydrotreating các phân ñoạn distillate nhẹ (Kerosen, jet fuel)
tiêu tốn nhiều hydro hơn so với quá trìmh hydrotreating naphta.
ðiều kiện thực hiện các phản ứng này khoảng 600-800oF, 300 psig hoặc
cao hơn. Lượng hydro tuần hoàn khoảng 2000 scf/bbl và tiêu thụ khoảng 100-
400 scf/bbl. ðiều kiện phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của nhập
liệu và tính nghiêm ngặt của công nghệ.
6.3 Gas Oil Hydrotreating
Nhập liệu cho quá trình cracking xúc tác (gas oil khí quyển, gas oil nhẹ
chân không, gas oil thu từ quá trình deasphalt) thì yêu cầu phải xử lý rất

150
nghiêm ngặt nhằm mục ñích loại lưu huỳnh, mở vòng thơm, tách các kim
loại.
Xúc tác Ni-Mo ñược xem như xúc tác chủ yếu và hiệu quả nhất ñược sử
dụng cho quá trình hydrotreating.

Bình phản ứng thường có hai lớp, do trong quá trình phản ứng các phản
ứng hydro hóa tỏa nhiệt rất lớn và cần phải ñược bổ sung hydro và làm nguội
trung gian. Bình tách áp suất cao có nhiệm vụ tách và tuần hoàn hydro, còn
bình tách áp suất thầp có nhiệm vụ phân tách phần nhẹ.
Nhiệt ñộ lúc ban ñầu khoảng 650oF, ở nhiệt ñộ này áp suất hydro riêng
phần sẽ giúp ổn ñịnh và thực hiện quá trình tách lưu huỳnh ra khỏi các hợp
chất dưới dạng H2S.

151
Chương 11

CÁC QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH


1. Giới thiệu
Quá trình làm sạch và phân tách phân ñoạn dầu có sử dụng dung môi lựa
chọn ñược ứng dụng rộng rãi. Phương pháp này ñược ứng dụng trong sản xuất
nhiên liệu, dầu bôi trơn và hydrocarbon rắn, ñồng thời cũng ñược dùng ñể
phân tách các sản phẩm chế biến dầu với mục ñích nhận ñược nguyên liệu
cho cho tổng hợp hóa dầu, thành phần nguyên liệu và các sản phẩm khác
(tách hydrocarbon thơm ra khỏi xăng platforming, khí ngưng tụ, xăng cất trực
tiếp...). Trong làm sạch bằng dung môi lựa chọn từ nguyên liệu tách các chất
sau: asphten, nhựa (smol), hydrocarbon thơm ña vòng và hydrocarbon
naphten-thơm với mạch nhánh ngắn, hydrocarbon không no, hợp chất lưu
huỳnh và nitơ, parafin rắn.
Hiệu quả của quá trình làm sạch và phân tách bằng dung môi lựa chọn phụ
thuộc trước tiên vào khả năng hòa tan và ñiều kiện của quá trình (dạng dung
môi, bội hồi lưu của nó so với nguyên liệu, nhiệt ñộ làm sạch). Hiện nay có sử
dụng các quá trình làm sạch và phân tách sau: loại asphaten, loại asphaten -
chia phân ñoạn, làm sạch lựa chọn và tách hydrocarbon thơm, loại parafin và
tách sáp ñể nhận ñược dầu nhờn loại parafin và hydrocarbon rắn. Ứng dụng
các quá trình này trong sản xuất dầu nhờn cho phép sau khi làm sạch dầu
nhờn loại parafin thu ñược dầu nhờn gốc, sau khi trộn chúng với dầu nhờn
gốc khác và phụ gia thu ñược dầu nhờn thương phẩm. Các quá trình làm sạch
bao gồm:
− Xử lý bằng amin
− Làm sạch bằng axit
− Làm sạch bằng NaOH
− Tách các hợp chất chứa lưu huỳnh
− Tách hydrocarbon thơm ña vòng ngưng tụ ñể sản xuất dầu gốc
− Tách sáp
− Tách asphaten

152
2. Xử lý bằng amin
Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên bên cạnh thành phần chính là hydrocarbon
còn chứa các khí chua-khí carbonic, dihydrosunfur và các hợp chất lưu huỳnh
hữu cơ: COS, CS2, mercaptan (RSH), tiophen và các hỗn hợp khác, làm phức
tạp quá trình vận chuyển và sử dụng khí trong ñiều kiện xác ñịnh. Sự hiện
diện của CO2, H2S, RSH tạo ñiều kiện xuất hiện ăn mòn kim loại, chúng làm
giảm hiệu quả của các quá trình xúc tác và gây ñầu ñộc xúc tác. CO2, H2S,
RSH là các chất ñộc. Tăng hàm lượng CO2 còn làm giảm nhiệt lượng cháy
của nhiên liệu khí, giảm hiệu quả sử dụng hệ thống dẫn khí chính do tăng tỷ
trọng vô ích.
ðể làm sạch H2S, CO2 và các hợp chất phụ chứa lưu huỳnh, oxy trong khí
thiên nhiên và khí ñồng hành ứng dụng phương pháp hấp thụ. Phụ thuộc vào
khả năng tương tác của các hợp chất này với dung môi - chất hấp thụ ñược
chia thành các nhóm sau:
2.1 Quá trình hấp phụ hóa học làm sạch khí bằng các dung môi là dung
dịch nước alkanamin: monoetanolamin (MEA), dietanolamin (DEA),
diglikolamin (DGE) ...
ðặt cơ sở trên phản ứng hóa học của các hợp chất không mong muốn với
alkanamin. Quá trình amin cho phép làm sạch ñến mức tinh hydrosunfua và
khí carbonic ở các áp suất và hàm lượng của chúng trong nguyên liệu khác
nhau; ñộ hòa tan trong các chất hấp thụ không cao. Công nghệ và thiết bị của
các quá trình ñơn giản và ñáng tin cậy.
Nhược ñiểm chính của quá trình: không làm sạch hoàn toàn H2S, CO2,
RSH, COS và CS2 trong khí; mức ñộ tách mercaptan và các hợp chất lưu
huỳnh thấp; mercaptan, COS và CS2 tương tác với một số dung môi tạo thành
các hợp chất hóa học không thể hoàn nguyên trong ñiều kiện phản ứng; ñể
quá trình thực hiện ñược cần có bội số hồi lưu chất hấp thụ cao và chi phí
nhiệt năng lớn; chất hấp thụ và sản phẩm tương tác với các hỗn hợp chứa
trong nguyên liệu, trong không ít trường hợp tạo thành các chất có hoạt tính
ăn mòn cao. Khi tăng hàm lượng hoạt chất và mức ñộ bão hòa của
hydrosunfua và các hợp chất không mong muốn khác trong dung môi hoạt ñộ
ăn mòn của chất hấp phụ alkanamin tăng. Vì vậy, khả năng hấp thu của chúng

153
thường không do ñiều kiện cân bằng nhiệt ñộng hạn chế mà do giới hạn mức
bão hòa khí chua cho phép của chất hấp thụ.
2.2 Quá trình làm sạch khí bằng phương pháp hấp thụ vật lý các hỗn
hợp tạp chất bằng các dung môi hữu cơ: propylencarbonat, dimetyl ter
polyetilenglicol (DMEPEG), N-N-metylpirolidon ...
Chúng ñặt cơ sở trên hấp thụ vật lý, chứ không phải phản ứng hóa học.
Các dung môi hữu cơ về cơ bản có thể ñược sử dụng ñể làm sạch hoàn toàn
H2S, CO2, RSH, COS và CS2 trong khí ở áp suất riêng phần cao trong ñiều
kiện hấp thụ; các chất hấp thụ này không tạo bọt và không ăn mòn thiết bị,
nhiều chất hấp thụ có nhiệt ñộ ñóng băng thấp. Với áp suất hỗn hợp tạp chất
cao ñể thực hiện quá trình làm sạch bằng dung môi hữu cơ ñòi hỏi ñầu tư và
chi phí sản xuất thấp hơn so với quá trình hấp phụ hóa học amin, vì khả năng
hấp thu của dung môi hữu cơ tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí chua
và các hỗn hợp tạp chất khác. Hoàn nguyên các chất hấp thụ vật lý trong
nhiều trường hợp không cần phải gia nhiệt mà nhờ hạ áp suất trong hệ.
Khuyết ñiểm cơ bản của các quá trình này là: dung môi hấp phụ tốt
hydrocarbon; làm sạch tinh khí trong nhiều trường hợp chỉ có thể thực hiện
sau khi ñã thực hiện các quá trình làm sạch trước bằng dung môi alkanamin .
2.3 Quá trình làm sạch khí bằng dung môi là hỗn hợp dung dịch nước
của alkanamin với dung môi hữa cơ - sunfolan, metanol...
Chúng ñặt cơ sở trên việc hấp thụ vật lý các hợp chất không mong muốn
bằng các dung môi hữu cơ và tương tác hóa học với alkanamin. Các quá trình
này có nhiều ưu ñiểm cả của hấp thụ hóa học và vật lý. Chúng có thể ñược
ứng dụng ñể làm sạch tinh H2S, CO2, RSH, COS và CS2.
Khuyết ñiểm cơ bản của các quá trình này là: dung môi hấp thụ tốt
hydrocarbon (ñặc biệt là hydrocarbon thơm), ñiều này làm hạn chế lĩnh vực
ứng dụng của quá trình nhóm hai và ba.
Tất cả các quá trình ñều dựa trên hấp thụ hóa học hoặc vật lý của các hợp
chất chứa lưu huỳnh-oxy và giải hấp chúng sau ñó ra khỏi chất hấp thụ và
chuyển khí chua chứa hydrosunfua sang thiết bị sản xuất lưu huỳnh dạng
Clause.

154
2.4 Làm sạch khí bằng dung môi alkanamin
Với áp suất riêng phần của khí chua thấp khả năng hấp thu của chất hấp
thụ alkanamin ñối với hydrosunfua và carbonic tăng lên. Trong lĩnh vực này
các chất hấp thụ hóa học cạnh tranh ñược với dung môi vật lý. Dước ñây trình
bày tính chất hóa lý của các dung môi alkanamin:

MEA DEA DIPA DGA


Phân tử lượng 61 105,1 133,2 105,1
Tỷ trọng, kg/m3 1.018 1.090 989 1.055
Nhiệt ñộ sôi(oC ), ở áp suất (Pa):
110 171 - 248,7 221
660 100 187 167 -
1320 69 150 133 -
Áp suất hơi bão hòa ở 20oC, Pa 48 1,33 1,33 1,33
Nhiệt ñộ ñóng băng, oC 10,5 28 42 9,5
ðộ nhớt tuyệt ñối, Pa.giây 0,241 0,38 0,198 0,026
(ở 20oC) (ở 30oC) (ở 45oC) (ở 24oC)
ðộ hòa tan Hoàn toàn 96,4 87 Hoàn toàn
trong nước ở 20oC,% k.l.
Nhiệt hóa hơi ở 105 Pa, J/kg 1486,4 1205,9 722,5 917,4

Quá trình tương tác CO2 và H2S với monoetanolamin ñược viết bằng
phương trình tổng quát :
2RNH2 + H2S (RNH3)2S
(RNH3)2S + H2S 2 RNH3HS
CO2 + 2 RNH2 + H2O (RNH3)2CO3
CO2 + (RNH3)2CO3 + H2O 2RNH3HCO3
Trong ñó R là nhóm -OHCH2CH2. Ở nhiệt ñộ thấp phản ứng diễn ra theo
hướng từ trái sang phải, ở nhiệt ñộ cao-từ phải sang trái: trong trường hợp ñầu
H2S và CO2 "tương tác" với chất hấp thụ, trong trường hợp thứ hai - diễn ra
quá trình hoàn nguyên chất hấp thụ và thu hồi khí axit hấp phụ (H2S và CO2).

155
Hiệu ứng tỏa nhiệt của phản ứng như sau: khi tương tác H2S và CO2 với
dung dịch MEA là 1.905 và 1.917,6 J/kg, khi tương tác H2S và CO2 với dung
dịch DEA là 1.189 và 1.515,7 J/kg.

3. Làm sạch bằng axit


Làm sạch phân ñoạn dầu bằng axit sulfuric ñể loại hydrocarbon không no,
hợp chất lưu huỳnh, nitơ và nhựa, là những chất khiến cho ñộ bền của nhiên
liệu giảm trong quá trình bảo quản, không bền màu và làm xấu một số tính
chất ứng dụng khác. Trong các quá trình làm sạch thông thường axit sulfuric
không tác dụng lên parafin và naphten. Tuy nhiên, trong sản phẩm phụ của
quá trình hầu như luôn luôn phát hiện thấy các hydrocarbon này, do khi có
axit sulfur và eter axit của axit sulfuric các hydrocarbon này tạo thành nhũ
tương từ các sản phẩm làm sạch. Các hydrocarbon thơm bị sulfur hóa không
như nhau. Mức sulfur hóa của chúng phụ thuộc vào sự phân bố của các nhóm
alkyl. Mức khó sulfur hóa của hydrocarbon thơm tăng khi tăng chiều dài và số
mạch nhánh. Các hydrocarbon naphten-thơm ña vòng bị sulfur hóa khi có chi
phí axit cao.
Các hydrocarbon không no phản ứng với axit sulfuric tạo thành các eter
axit và sản phẩm polymer hóa. Eter axit tạo thành dưới tác dụng của axit
sulfuric lên hydrocarbon không no và ở nhiệt ñộ thấp:

R R CH3
C = CH2 + H2SO4 C
R R OSO3H

Eter axit của axit sulfiric hòa tan trong nước, khi trung hòa tạo thành muối
tương ứng. Dưới tác dụng của nước và ñặc biệt là dung dịch nước kiềm chúng
dễ dàng hydrat hóa, tạo thành rượu tương ứng:

R CH3 R CH3
C + H2O H2SO4 + C
R OSO3H R OH

156
Phản ứng này diễn ra ở nhiệt ñộ thường. Eter axit của axit sulfuric phản
ứng với hydrocarbon thơm ở nhiệt ñộ thấp, tạo thành hydrocarbon thế alkyl.
Khi tương tác với hydrocarbon không no các eter này tạo thành polymer
tương ứng - là các chất nhựa sánh. Eter tập trung trong cặn axit chứa các sản
phẩm không tan trong distilat sạch của phản ứng axit sulfuric với hydrocarbon
và dẫn xuất chứa lưu huỳnh và axit.
Eter trung bình của axit sulfuric ñược tạo thành khi tương tác giữa axit
sulfuric với hydrocarbon không no ở nhiệt ñộ cao (trên 40oC):

R R CH3
C = CH2 C
R OH R
+ SO2 SO2
R OH R
C = CH2 C
R R CH3

Eter trung bình cũng có thể ñược tạo thành khi nung nóng eter axit của axit
sulfuric:

R CH3 R CH3
C C
R OSO3H t R O
H2SO4 + SO2
R CH3 R O
C C
R OSO3H R CH3

Eter trung bình của axit sulfuric là chất lỏng ñặc không màu, không hòa
tan trong nước, nhưng hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ. Lượng ñáng kể của
eter này dễ dàng hòa tan trong sản phẩm sạch.

157
Trong các hợp chất chứa lưu huỳnh hydrosulfur, mercaptan và tiophen
phản ứng với axit sulfuric. Hydrosulfur khi tương tác với axit sulfuric tạo
thành lưu huỳnh, anhydric lưu huỳnh và nước:
H2S + H2SO4 2 H2O + SO2 + S
Lưu huỳnh hòa tan trong distilat sạch và trong chưng cất thứ cấp sản phẩm
làm sạch nó phản ứng với hydrocarbon và lại tạo thành hydrosulfur. Do ñó
trước khi làm sạch bằng axit sulfuric distilat cần phải ñược loại sạch
hydrosulfur bằng cách rửa bằng dung dịch kiềm. Việc loại hoàn toàn
hydrosulfur ñược nhận biết qua việc tạo lưu huỳnh nguyên tố khi oxy hóa
bằng oxy không khí.
Phản ứng của mercaptan với axit sulfuric diễn ra theo phản ứng sau:
2RSH + H2SO4 RS – SR + SO2 + 2H2O
Disulfur tạo thành dễ dàng hòa tan trong sản phẩm của quá trình làm sạch.
Khi tác dụng axit sulfuric ñặc với tiophen và ñồng ñẳng của nó tạo thành
tiophensulfoaxit. Disulfur, sulfur, tiophan và sulfon không phản ứng với axit
sulfuric, nhưng hòa tan tốt trong nó, ñặc biệt là ở nhiệt ñộ thấp. Một phần axit
naphten cũng hòa tan trong axit sulfuric và một phần sulfur hóa. Phân tử
lượng của axit naphten càng cao nó càng dễ bị sulfur hóa. Hòa tan trong axit
sulfuric hoặc tạo thành sản phẩm sulfur hóa axit naphten làm giảm nồng ñộ
của axit và dẫn tới giảm tác dụng của nó. Do ñó trước khi làm sạch bằng axit
sulfuric cần loại axit naphten. Các chất nhựa phản ứng với axit sulfuric theo
ba hướng: một phần nhựa hòa tan trong axit sulfuric, phần khác ngưng tụ và
tạo thành chất giống asphanten, phần thứ ba tạo thành sulfoaxit. Tất cả các
dạng này ñều chuyển vào gudron.
Axit trung bình ñược ứng dụng trong sản xuất dầu nhờn truyền ñộng và
dầu nhờn trắng trong hoàn nguyên dầu nhờn ñã sử dụng, ñồng thời cũng ñể
làm sạch parafin, sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và trong sản xuất
protein.Trong làm sạch bằng axit sulfuric từ phân ñoạn dầu nhờn loại ñược
hydrocarbon không no và chất nhựa- asphanten. Dạng phản ứng phụ thuộc
vào nhiệt ñộ, thời gian tiếp xúc dài, chi phí, nồng ñộ của axit sulfuric và trình
tự tiến hành.

158
4. Làm sạch bằng NaOH
Làm sạch phân ñoạn dầu bằng dung dịch kiềm ñược ứng dụng ñể loại các
chất chứa oxy (axit naphten, phenol) và một số hợp chất chứa lưu huỳnh
(hydrosulfur, mercaptan) và ñể trung hòa axit sulfuric và sản phẩm tương tác
của nó với hydrocarbon (sulfoaxit, eter của axit sulfuric) còn lại sau khi làm
sạch bằng axit sulfuric.
Dung dịch kiềm trong nước phản ứng với hợp chất axit tạo muối hòa tan
trong nước. Một phần trong các hợp chất này có chứa sản phẩm dầu và chúng
sẽ bị loại ra bằng cách rửa nước. Muối kiềm của axit naphten cũng như
phenolat khi hòa tan trong nước thủy phân và tạo thành axit hữu cơ, phenol và
kiềm. Do axit và phenol hòa tan tốt trong sản phẩm sạch, nên thực tế sản
phẩm này không loại sạch axit và phenol. Mức ñộ thủy phân của muối kiềm
của axit naphten và phenolat phụ thuộc vào nồng ñộ kiềm và nhiệt ñộ: tăng
nồng ñộ thủy phân giảm, còn tăng nhiệt ñộ thủy phân tăng. Do ñó trung hòa
tiến hành với dung dịch kiềm ñặc (10 ÷ 15%) ở nhiệt ñộ không cao. Khi làm
sạch distilat dầu nhờn sử dụng dung dịch hydroxyt natri loãng (1 ÷ 3%) và
quá trình diễn ra ở nhiệt ñộ cao ñể tránh tạo nhũ tương khó phá hủy. Các muối
của axit naphten và sulfoaxit có khả năng tạo thành nhũ tương.
Do trong distilat sáng có chứa hợp chất lưu huỳnh một phần axit và phenol
phản ứng với kiềm và có thể ñược tách ra. Một trong các hợp chất này là
hydrosulfur. H2S hiện diện trong distilat nhẹ ở dạng dung dịch, ñồng thời
cũng tạo thành lưu huỳnh nguyên tố khi tương tác với hydrocarbon parafin và
naphten và khi phân hủy hợp chất lưu huỳnh có nhiệt ñộ sôi cao trong quá
trình chưng cất dầu thô hoặc crackinh phân ñoạn dầu. Hydrosulfur phản ứng
với dung dịch hydroxyt natri ñể tạo thành sulfur natri khi dư kiềm và tạo
hydrosulfur natri khi thiếu kiềm:
2 NaOH + H2S → Na2S + 2 H2O
NaOH + H2S → NaSH + H2O
Mercaptan phản ứng với hydroxyt natri tạo thành mercaptid:
RSH + NaOH RSNa + H2O
Ngoài ra, cũng diễn ra phản ứng oxy hóa mercaptan tạo thành disulfur khi
có oxy không khí:
4 RSH + O2 2 RS-SR + 2 H2O

159
Mức oxy hóa mercaptan tăng khi tăng nhiệt ñộ và cường ñộ khuấy trộn
hỗn hợp. Disulfur tạo thành không hòa tan trong nước và dễ dàng hòa tan
trong distilat sạch, dẫn tới tách mercaptan giảm. Hợp chất lưu huỳnh trung
hòa (sulfur, disulfur, tiophen, tiophan) không phản ứng với kiềm.
Như vậy, xử lý distilat dầu thô bằng dung dịch hydroxyt natri ñã loại ñược
hydrosulfur và một phần mercaptan, axit naphten và phenol.
4.1 Làm sạch distilat dầu nhờn bằng dung dịch kiềm.
Distilat dầu nhờn ñược làm sạch bằng dung dịch kiềm theo sơ ñồ sau.

Hệ thống sơ ñồ công nghệ nguyên tắc của cụm làm sạch distilat dầu nhờn
bằng kiềm dưới áp suất.
1- Tháp thổi khô, 2- trao ñổi nhiệt; 3- lò nung; 4,6- máy khuấy trộn; 5-bể
lắng; 8, 9- máy lạnh; 10÷13- máy bơm.
I- Dầu chưa làm sạch; II- dung dịch kiềm; III- dầu nhờn kiềm hóa; IV-
kiềm thải; V- nước rửa; VI- không khí.
Distilat dầu nhờn ñược máy bơm 10 bơm vào không gian giữa các ống của
trao ñổi nhiệt 2, trong ñó nó ñược nâng nhiệt ñộ ñến 40 ÷ 50oC nhờ nhiệt của
distilat kiềm hóa ñến từ bể lắng 7. Từ trao ñổi nhiệt distilat ñược ñưa vào lò
nung 3 có áp suất dư 0,6 ÷ 1 MPa, trong ñó nó ñược gia nhiệt ñến 150 ÷
170oC; sau ñó vào thiết bị trộn 4, ở ñó dung dịch hydroxyt natri 1,2 ÷ 2,5%
cũng ñược máy bơm 12 bơm vào. Trong thiết bị trộn diễn ra quá trình kiềm
hóa distilat dần nhờn. Hỗn hợp dầu nhờn với dung dịch kiềm từ thiết bị trộn 4
vào bể lắng 5, trong ñó dầu nhờn ñược ñược tách ra khỏi chất thải kiềm (xà

160
phòng naphten và kiềm). Chất thải kiềm lấy ra từ ñáy bể lắng, ñược làm lạnh
ñến 70 ÷ 80oC trong máy lạnh 8 và ñi vào bể chứa ñể tách axit naphten.
Từ trên bể lắng 5 dầu nhờn kiềm hóa với nhiệt ñộ 130 ÷ 140oC ñược ñưa
ñi rửa trong thiết bị trộn 6, trong ñó nước với nhiệt ñộ 60 ÷ 65oC ñược máy
bơm 13 bơm vào. Sau khi ñược rửa trong thiết bị trộn hỗn hợp dầu nhờn với
nước ñược ñưa vào bể chứa 7. Nước rửa từ ñáy bể lắng ñược làm lạnh trong
máy lạnh 9 ñến nhiệt ñộ 70 ÷ 80oC và ñi tiếp vào bể chứa ñể tách axit
naphten. Dầu nhờn kiềm hóa và ñã rửa với nhiệt ñộ 90 ÷ 100oC từ trên bể
lắng 7 ñược ñưa vào không gian giữa các ống của trao ñổi nhiệt 2, ñược làm
lạnh ñến 70 ÷ 80oC và ñi vào tháp làm khô 1, trong ñó làm khô bằng không
khí nén. Dầu nhờn kiềm hóa ñược máy bơm 11 bơm vào các bể chứa.
4.2 Làm sạch distilat nhiên liệu bằng dung dịch kiềm với chất tăng
cường.
Chế biến dầu lưu huỳnh và dầu lưu huỳnh cao ngày càng tăng nên không
thể ñiều chế ñược nhiên liệu chất lượng cao mà không có làm sạch ñặc biệt
các hợp chất lưu huỳnh hoạt tính, trong ñó có mercaptan. Mặc dù loại lưu
huỳnh sâu các nhiên liệu distilat nhẹ có thể ñạt ñược chỉ nhờ làm sạch bằng
hydro nhưng ở các nước còn ứng dụng các phương pháp làm sạch khác.
Mercaptan ñược loại bỏ bằng cách chuyển hóa (oxy hóa xúc tác) thành dạng ít
ñộc hơn như disulfur. Một trong những phương pháp phổ biến ñược ứng dụng
trong loại mercaptan là quá trình tiến hành với xúc tác hợp chất kelat kim loại.
Các hợp chất này dưới dạng oxy hóa xúc tiến oxy hóa mercaptan ở nhiệt ñộ
thường và tạo disulfur theo phản ứng sau:
4RSH + O2 → 2RSSR + 2H2O
Xúc tác ñược sử dụng dưới dạng dung dịch nước hoặc trên chất mang rắn.
Trong sơ ñồ trên xăng ñược ñưa vào lò phản ứng 1, trong ñó dung dịch kiềm
có chứa xúc tác Merock ñược máy bơm 7 bơm vào. Nhờ ñó ñã loại mercaptan
phân tử lượng thấp ra khỏi nhiên liệu. Xăng sạch từ ñỉnh lò phản ứng 1 ñược
ñưa vào lò phản ứng loại mercaptan 5, trong ñó nó tương tác với không khí và
lượng dung dịch xúc tác Merock bổ sung (ñể chuyển hóa mercaptan phân tử
lượng cao thành disulfur). Sau ñó hỗn hợp ñược phân tách trong bể lắng 6, từ
trên bể lắng xăng sạch (VII) ñược lấy ra, còn từ dưới tháp lấy dung dịch

161
Merock tuần hoàn (VI). Dung dịch Merock cùng mercaptan ñược lấy ra từ
ñáy lò phản ứng 1 qua lò phản ứng 2, trong ñó nó ñược trộn với không khí,
vào tháp phân riêng 3. Từ trên tháp phân riêng không khí dư ñược lấy ra, còn
từ ñáy – dung dịch Merock. Từ trên bể lắng 4 disulfur ñược lấy ra, còn từ ñáy
– dung dịch Merock hoàn nguyên, ñược tái sử dụng trong lò phản ứng 1.

Sơ ñồ Merock
1- Lò phản ứng ñể loại mercaptan; 2- lò phản ứng oxy hóa dung dịch Merock
ñã sử dụng; 3- tháp phân riêng; 4- bể lắng ñể tách disulfur; 5- lò phản ứng ñể
oxy hóa mercaptan thành disulfur; 6- bể lắng ñể tách dung dịch Merock; 7,8 –
máy bơm.
I- Xăng lưu huỳnh; II- không khí; III- dung dịch Merock; IV-không khí dư;
V-disulfur; VI-dung dịch merock tuần hoàn; VII- xăng sạch.
Disulfur ở lại trong phân ñoạn sạch mà không làm giảm tính ứng dụng của
nhiên liệu.

5. Tách các hợp chất chứa lưu huỳnh


Với mục ñích tách các hợp chất lưu huỳnh trong phân ñoạn nhiên liệu
nhận ñược trong chế biến dầu lưu huỳnh. Một trong những nhiệm vụ trong
làm sạch lưu huỳnh trong nhiên liệu là cải thiện mùi của sản phẩm. Với mục
ñích này có một số phương pháp xử lý, trước tiên là làm sạch mercaptan trong
xăng. Trong các quá trình này cần phải hoặc loại mercaptan ra khỏi nhiên liệu
hoặc chuyển hóa nó thành chất có mùi ít khó chịu hơn (như disulfur). Nhiều
mercaptan chứa trong xăng có phản ứng yếu và có thể loại ra bằng cách rửa

162
bằng dung dịch kiềm trong nước. ðộ hòa tan của mercaptan trong dung dịch
kiềm có thể tăng nếu thêm axit hữu cơ và các hợp chất khác. Rửa kiềm là
phương pháp ñơn giản và có hiệu quả ñủ cao ñể làm sạch các phận ñoạn nhiên
liệu. ðể chuyển hóa mercaptan thành disulfur trong công nghiệp hiện nay sử
dụng quá trình Merox (oxy hóa mercaptan).
Hiện nay trong công nghiệp ứng dụng các công nghệ xử lý hợp chất lưu
huỳnh với xúc tác tầng cố ñịnh của Hãng Gulf như Gulf HDS, VOP-RCD,
Chevron RDS Isomax và quá trình của Shell; các quá trình với xúc tác tầng
sôi như H-Oil. Các quá trình nhóm thứ nhất ứng dụng ñể xử lý nhiên liệu
tương ñối nhẹ như mazut với hàm lượng lưu huỳnh 3 ÷ 5% (k.l.), dưới 90
phần triệu niken và vanady. Sản phẩm chứa 0,6 ÷ 1% lưu huỳnh.
Theo license của Hãng Gulf sơ ñồ công nghiệp ñầu tiên ñược xây dựng
vào năm 1970 ñể xử lý mazut tại nhà máy Nyppon Mining. Trong sơ ñồ có
hai lò phản ứng với công suất tổng là 1,7 triệu tấn/năm. Trong các lò phản
ứng xúc tác ñược xếp thành lớp và hydro lạnh ñược ñưa vào giữa các lớp xúc
tác ñể lấy bớt nhiệt. Hoạt ñộ xúc tác ñược duy trì nhờ giữ ở nhiệt ñộ cao: ñầu
chu kỳ là 360oC và cuối chu kỳ nhiệt ñộ cao hơn khoảng 60 ÷ 70oC. Hàm
lượng lưu huỳnh sau khi xử lý là 1% (k.l.), ñồng thời cũng giảm hàm lượng
kim loại và hợp chất nitơ. Một hãng khác của Nhật Toa Oil ñã xây dựng sơ ñồ
công suất lớn (3.300 m3/ngày) ñể hóa khí và loại lưu huỳnh trong cặn chân
không hàm lượng lưu huỳnh cao theo quá trình Flexcoking ñể thu ñược nhiên
liệu ñốt lò chứa dưới 1% lưu huỳnh.
Một sơ ñồ công suất 43,5 ngàn m3/năm làm việc theo hai giai ñoạn: trong
giai ñoạn thứ nhất bằng quá trình cốc hóa nguyên liệu (gudron) thu ñược
gasoil và cốc; trong giai ñoạn hai cốc ñược hóa khí và khí, gasoil thu ñược từ
giai ñoạn I ñược loại lưu huỳnh. Trong quá trình này nhận ñược hiệu suất
nhiên liệu ñốt lò là 80%. Quá trình Flexcoking ñược ứng dụng ñể chế biến
nguyên liệu không thuận lợi nhất. ðưa gudron vào lò phản ứng, trong ñó nhờ
chuyển ñộng của dòng khí xúc tác ở trạng thái tầng sôi, cốc ñược gia nhiệt
trong thiết bị gia nhiệt, một phần cốc ñược ñưa ñi tuần hoàn cho lò phản ứng,
phần dư ñược hóa khí bằng không khí và hơi trong thiết bị khác. Số liệu về
chế biến gudron có nhiệt ñộ sôi ñầu 565oC, hàm lượng lưu huỳnh 3,6% và
kim loại 890 ppm (phần triệu) như sau:

163
Hiệu Hàm lượng lưu huỳnh trong sản
suất, phẩm, % so với tổng lưu huỳnh
% k.l. trong nguyên liệu
Khí ñến C4 13 25
Gasoil cốc hóa, oC
sôi ñầu ÷ 160 10 2
160 ÷ 524 44 38
Khí từ khí hóa cốc 32,5 35
Cốc 1,5 -

Trong gasoil cốc hóa (160 ÷ 524oC) chứa 3,1% lưu huỳnh và dưới 5 ppm
(phần triệu) vanady; trong cốc có < 2% lưu huỳnh và xấp xỉ 6% vanady.
Bên cạnh hydrodesulfur trực tiếp mazut có thể ứng dụng “hệ thống gián
tiếp”, trong ñó mazut ñược chưng cất chân không và distilat sản phẩm ñược
loại lưu huỳnh và trộn với gudron. Sản phẩm cũng có thể loại asphaten và sau
ñó loại lưu huỳnh cho deasphantizat.
Trong hydrodesulfur của cả deasphatizat và mazut vanady sẽ cắt mạch
nhanh hơn hợp chất niken. Tăng ñộ sâu loại lưu huỳnh phân tử lượng của sản
phẩm tạo thành giảm và hàm lượng phân ñoạn trên 350oC tăng.
Hydrodesulfur distilat chân không ñến hàm lượng lưu huỳnh 0,2 ÷ 0,4% ñược
thực hiện ở 5 ÷ 10 MPa, xúc tác có tuổi thọ trên 24 tháng. Hiệu suất nhiên
liệu chứa 0,7% lưu huỳnh là 78%, chi phí xúc tác < 0,2kg/tấn sản phẩm.
Nghiên cứu cho thấy ở áp suất thấp loại lưu huỳnh sâu chủ yếu nhờ
hydrodesulfur hydrocarbon thơm, còn ở áp suất cao lưu huỳnh ñược loại ra
không chỉ từ các chất thơm và nhựa mà cả từ asphanten. Giảm áp suất chi phí
hydro giảm, nhưng tuổi thọ của xúc tác không cao.
Hãng UOP ñề xuất quá trình thực hiện trong lò phản ứng với nhiều vùng
khác nhau. Xúc tác chứa 4,1% kẽm và 10,4% kim loại nhóm VI (như
molibden) có mức giảm hoạt ñộ thấp trong chế biến nguyên liệu cặn lưu
huỳnh cao. Do ñó các xúc tác truyền thống như AKM và AHM ñược sử dụng
trong giai ñoạn hai, còn xúc tác Zn-Mo hoặc Bi-Mo trong giai ñoạn thứ nhất
của quá trình loại lưu huỳnh hai giai ñoạn.

164
6. Tách hydrocarbon thơm ña vòng ngưng tụ ñể sản xuất dầu
gốc
Dầu bôi trơn ñược ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật khác
nhau. Hiện nay trên thế giới hàng năm sản xuất trên 30 triệu tấn dầu bôi trơn.
Một trong những xu hướng phát triển là tăng thời gian sử dụng của dầu bôi
trơn và giảm chi phí cho dịch vụ kỹ thuật. Theo phương pháp làm sạch và tác
chất sử dụng trong làm sạch dầu bôi trơn ñược chia thành nhóm axit-kiềm,
axit-tiếp xúc, làm sạch lựa chọn, làm sạch hấp phụ và dầu bôi trơn của các
quá trình hydro hóa (làm sạch bằng bằng hydro, hydrocracking...).
Dầu bôi trơn là hỗn hợp hydrocarbon chứa 20 ÷ 60 nguyên tử carbon có
phân tử lượng 300 ÷ 750, sôi trong khoảng 300 ÷ 650oC. Quá trình cơ bản
trong sản xuất dầu bôi trơn là chưng cất mazut trong chân không, trong ñó thu
ñược distilat dầu nhờn và gudron. Tất cả các giai ñoạn tiếp theo là loại các
nhựa-asphanten, hydrocarbon thơm ña vòng với mạch nhánh ngắn, parafin
phân tử lượng cao, các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, hợp chất chứa oxy, là những
chất làm xấu tính chất ứng dụng của dầu bôi trơn, ra khỏi các sản phẩm này.
Phụ thuộc vào thành phần và tính chất của nguyên liệu trong ñó có tới 80%
sản phẩm không mong muốn cần loại bỏ, do ñó nó phải ñược xử lý bằng các
phương pháp khác nhau và với ñộ sâu tách loại khác nhau. Việc lựa chọn
nguyên liệu tối ưu và chi phí cho làm sạch quyết ñịnh các chỉ số kỹ thuật –
kinh tế cơ bản trong sản xuất dầu bôi trơn.
Sau khi làm sạch ta nhận ñược dầu gốc là thành phần cơ bản ñể sản xuất
dầu bôi trơn thương phẩm. Dầu thương phẩm là hỗn hợp pha trộn của các
thành phần distilat, cặn và thêm một số phụ gia.
Trong distilat dầu nhờn và cặn nhận ñược trong chưng cất chân không
mazut có chứa parafin (cấu trúc thẳng và nhánh); hydrocarbon naphten có các
vòng năm và vòng sáu với mạch nhánh parafin với chiều dài khác nhau; các
hydrocarbon thơm (ñơn và ña vòng) và hydrocarbon naphten - thơm với
nhánh parafin; chất nhựa - asphanten; các hợp chứa lưu huỳnh, oxy và nitơ
hữu cơ.
Loại bỏ parafin và hydrocarbon vòng với mạch nhánh dài, kết tinh khi hạ
nhiệt ñộ nhằm thu ñược dầu bôi trơn có nhiệt ñộ ñông ñặc thấp. Parafin so với
các hydrocarbon khác có ñộ nhớt cao nhất và tính nhiệt nhớt tốt nhất và có chỉ

165
số ñộ nhớt cao nhất. Do ñó khi loại parafin sẽ làm giảm tính chất nhiệt- nhớt
của dầu bôi trơn.
Các hydrocarbon naphten-parafin trong dầu bôi trơn chiếm 50 ÷ 75% phụ
thuộc vào nguồn nguyên liệu. Naphten với lượng tối ưu là thành phần mong
muốn trong dầu bôi trơn. Các hydrocarbon thơm hầu như luôn có trong dầu
bôi trơn thành phẩm. Loại hydrocarbon thơm (chủ yếu là thơm ña vòng, mạch
nhánh ngắn) ra khỏi dầu bôi trơn nguyên liệu trong các quá trình làm sạch lựa
chọn và làm sạch hấp phụ, hoặc chuyển hóa chúng thành hydrocarbon
naphten và parafin trong các quá trình hydro hóa.
ðặc ñiểm của hydrocarbon vòng (naphten và thơm) là có ñộ nhớt cao hơn
nhiều so với parafin, là chỉ số quyết ñịnh tính linh ñộng của dầu bôi trơn ở
nhiệt ñộ thấp. Do ñó ñể thu ñược dầu bôi trơn có tính chất nhiệt ñộ thấp tốt
cần phải loại parafin rắn và hydrocarbon thơm ña vòng mạch nhánh ngắn (có
chỉ số nhớt thấp). Nhờ ñó nhận ñược dầu có tính chất nhiệt-nhớt tốt (chỉ số
nhớt cao). Tuy nhiên loại hoàn toàn các hydrocarbon này làm xấu các tính
chất khác của dầu nhờn, thí dụ ñộ bền oxy hóa. ðộ sâu làm sạch tối ưu bằng
dung môi lựa chọn phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu dầu.
Các chất nhựa-asphanten nằm trong các phân ñoạn sôi cao và gudron là
chính. Chúng thuộc nhóm hợp chất ña vòng bên cạnh carbon và hydro còn
chứa oxy, lưu huỳnh, nitơ và ñôi khi cả các kim loại khác nhau. Các chất
nhựa-asphanten là các chất không mong muốn và ñược loại ra trong quá trình
loại asphanten (lượng nhỏ cũng ñược loại trong làm sạch bằng dung môi lựa
chọn và làm sạch hấp phụ). Trong trường hợp không loại bỏ hoàn toàn chất
nhựa-asphanten hiệu quả làm sạch bằng dung môi lựa chọn giảm, bội của
dung môi so với nguyên liệu tăng, gây khó khăn trong hấp phụ và làm sạch
bằng hydro dầu bôi trơn, làm xấu tính chất ứng dụng và sự tiếp nhận phụ gia
của dầu bôi trơn.

7. Xử lý bằng dung môi lựa chọn


ðể làm sạch và phân tách nguyên liệu dầu ứng dụng rộng rãi các quá trình
dựa trên sự hòa tan các thành phần của nguyên liệu trong các dung môi khác
nhau. Trong làm sạch lựa chọn tách các chất không mong muốn, có ảnh
hưởng xấu ñến tính ứng dụng của sản phẩm dầu ra khỏi nguyên liệu (nhiên

166
liệu, dầu nhờn và các sản phẩm khác). Các chất không mong muốn gồm
hydrocarbon thơm ña vòng, hydrocarbon naphten-thơm với mạch nhánh ngắn,
hydrocarbon không no, hợp chất lưu huỳnh, nitơ và nhựa. Nguyên liệu cho
quá trình làm sạch lựa chọn là distilat dầu nhờn và deasphantizat và các phân
ñoạn nhiên liệu diesel. Quá trình làm sạch lựa chọn ñặc biệt có ý nghĩa ñối
với làm sạch dầu nhờn, do nó làm tăng hai tính chất sử dụng quan trọng của
dầu nhờn: ñộ bền chống oxy hóa và tính chất nhiệt-nhớt. Sản phẩm làm sạch
(rafinat) có trọng lượng riêng, ñộ nhớt, ñộ axit và ñặc biệt là ñộ cốc thấp hơn
so với nguyên liệu và nhiệt ñộ ñông ñặc cao hơn; trong sản phẩm hàm lượng
hợp chất lưu huỳnh và ñộ nhuộm màu thấp hơn.
ðộ sâu làm sạch lựa chọn và phân tách chất mong muốn và không mong
muốn phụ thuộc vào ñộ lựa chọn và khả năng hòa tan của dung môi và bội hồi
lưu của nó so với nguyên liệu, nhiệt ñộ làm sạch... ðiều kiện tiên quyết của
làm sạch lựa chọn là tồn tại hệ hai pha - pha nhẹ (dung dịch rafinat) và pha
nặng (dung dịch chiết), nên giới hạn nhiệt ñộ trên của quá trình làm sạch ñược
xác ñịnh bởi nhiệt ñộ tới hạn hòa tan (CTS), trên giá trị này ở bất cứ tỷ lệ nào
của dung môi và sản phẩm hòa tan tạo thành hệ một pha. Lựa chọn nhiệt làm
sạch dựa vào nhiệt ñộ tới hạn hòa tan và tiến hành làm sạch ở nhiệt ñộ dưới
giá trị này 10 ÷ 15oC.
Theo khả năng hòa tan hydrocarbon các dung môi hữu cơ và vô cơ ñược
chia thành hai nhóm chính. Trong nhóm thứ nhất gồm các dung môi, mà ở
nhiệt ñộ thường có thể trộn lẫn với các chất lỏng của nguyên liệu ở mọi tỷ lệ,
sự hòa tan của các chất rắn trong các dung môi này tuân theo qui luật chung.
Các dung môi này là hợp chất không phân cực - các hydrocarbon parafin lỏng
phân tử lượng thấp, khí hóa lỏng và hợp chất với moment lưỡng cực không
lớn - tetraclo carbon, etyl eter, cloroform...
Dung môi nhóm thứ hai là các hợp chất có moment lưỡng cực cao như
phenol, phurphurol, xeton aliphatic, dietylenglicol... Sự hòa tan của các thành
phần của dầu thô trong các dung môi này phụ thuộc vào tỷ lệ của chúng và
nhiệt ñộ. Các dung môi có khả năng hòa tan khác nhau ñối với các chất khác
nhau trong dầu nguyên liệu, nên ñược gọi là dung môi lựa chọn.
ðộ hòa tan của các thành phần nguyên liệu trong dung môi nhóm hai phụ
thuộc vào thành phần hóa học và bản chất của dung môi. Khi ñiều kiện không

167
thay ñổi các chất phân cực trong nguyên liệu (nhựa và các chất phi
hydrocarbon khác) sẽ hòa tan tốt nhất. Các hydrocarbon của nguyên liệu là
hợp chất không phân cực và hòa tan trong dung môi phân cực nhờ tương tác
của phần lưỡng cực của phân tử dung môi với lưỡng cực quán tính của
hydrocarbon.
Bên cạnh bản chất hóa học cấu trúc phân tử của hydrocarbon cũng ảnh
hưởng ñến nhiệt ñộ tới hạn hòa tan. Khi tăng số vòng trong hydrocarbon nhiệt
ñộ tới hạn hòa tan giảm mạnh và tăng khi tăng chiều dài mạch alkyl. Nghĩa là,
trong dung môi phân cực hydrocarbon thơm ña vòng sẽ hòa tan trước tiên.
ðối với naphten và parafin chỉ số này không lớn do ñộ phân cực của các hợp
chất này nhỏ. Do ñó ở nhiệt ñộ xác ñịnh các hydrocarbon này hòa tan trong
dung môi phân cực chủ yếu dưới ảnh hưởng của lực phân tán.
ðộ hòa tan của các nguyên tố trong dầu nguyên liệu nhóm hai phụ thuộc
cả vào bản chất của dung môi. Khi ñánh giá ảnh hưởng của yếu tố này ñến ñộ
hòa tan các chất cần tính ñến hai tính chất của dung môi: khả năng hòa tan và
ñộ lựa chọn. Khả năng hòa tan là khả năng hòa tan hoàn toàn các chất cần loại
ra. ðộ lựa chọn của dung môi ñặc trưng cho khả năng tách một chất này ra
khỏi các chất khác trong nguyên liệu.Thông thường, moment lưỡng cực càng
cao khả năng hòa tan càng cao. Các nhóm chức có ảnh hưởng ñến ñộ lựa chọn
của dung môi ñược sắp xếp theo thứ tự sau:
NO2 > CN > CHO > COOH > OH > NH2.
Trong công nghiệp ñể tăng khả năng hòa tan thường sử dụng các dung môi
hữu cơ không phân cực - benzen và toluen. Khi thêm chúng vào anhydrid,
phurphurol, phenol, xeton làm tăng mạnh khả năng hòa tan và giảm nhiệt ñộ
tới hạn hòa tan.
Trong các hydrocarbon của phân ñoạn dầu nhờn hydrocarbon rắn nhóm
parafin, naphten, thơm và naphten-thơm với mạch alkyl thẳng, dài ít hòa tan
trong dung môi nhất. Nếu thêm vào dung môi benzen hoặc toluen, có thể chọn
ñược hỗn hợp, trong ñó ở nhiệt ñộ xác ñịnh hydrocarbon trong dầu nhờn
không bị hòa tan còn tất cả các hydrocarbon còn lại bị hòa tan. Tăng chiều dài
radical hydrocarbon trong phân tử dung môi, ñộ hòa tan tất cả các hợp phần
của dầu nhờn tăng. Nhưng ñộ hòa tan của các chất lỏng tăng nhanh hơn nhiều
so với hydrocarbon rắn, nghĩa là có thể ñạt ñược hòa tan hoàn toàn các chất

168
lỏng ở nhiệt ñộ thấp, là ñiều kiện không thuận lợi cho hòa tan chất rắn. Các
dung môi này là xeton cao (metyl-n-propyl xeton, metylbutylxeton...). Tăng
chiều dài radical hydrocarbon của xeton lực lưỡng cực của dung môi tăng, do
ñó không cần thêm benzen hoặc toluen vào xeton phân tử lượng cao.
Thêm dung môi thứ hai vào dung môi không phân cực, thí dụ propan hóa
lỏng, có thể ñiều chỉnh khả năng hòa tan của dung môi thứ nhất. Thí dụ, thêm
metan, etan và một số alcohol khác vào propan khả năng hòa tan của nó giảm.
Butan, pentan, các ñồng ñẳng của metan, olefin và một số dung môi phân cực
làm tăng khả năng hòa tan của propan. Các phụ gia làm tăng khả năng hòa tan
của propan là phenol, crezol, furfurol và các dung môi khác.
Như vậy, sử dụng dung môi hỗn hợp ñể làm sạch và phân tách dầu thô
nguyên liệu cho phép ñiều chỉnh khả năng hòa tan và ñộ lựa chọn của chúng .
Có nhiều dung môi ñược ứng dụng trong thực tế. Trong các sơ ñồ làm
sạch lựa chọn hiện ñại các dung môi ñược sử dụng chính là phenol,
phurphurol và dung môi hỗn hợp - hỗn hợp phenol và phurphurol với propan.
Ưu thế của phenol so với phurphurol là có khả năng hòa tan cao ñối với
hydrocarbon thơm ña vòng, nhựa và hợp chất lưu huỳnh, ñặc biệt quan trọng
trong làm sạch phân ñoạn sôi cao và cặn. Bội số của phenol thường thấp hơn
phurphurol. Tuy nhiên phenol kém phurphurol về ñộ lựa chọn, dẫn tới với chi
phí như nhau hiệu suất rafinat trong làm sạch bằng phurphurol cao hơn
phenol. ðể làm sạch phân ñoạn dầu nhờn và deasphatizat từ dầu lưu huỳnh
phenol có ưu thế hơn; phurphurol hiệu quả hơn trong trường hợp do nhiệt ñộ
tới hạn của dung dịch với nguyên liệu (phân ñoạn sôi thấp và phân ñoạn giàu
hydrocarbon thơm) thấp nên không thể sử dụng phenol. Dung môi hỗn hợp sử
dụng trong trường hợp tiến hành ñồng thời quá trình deasphanten và làm sạch
lựa chọn.
Phurphurol ñược ứng dụng ñể làm sạch distilat dầu nhờn và cặn ñã loại
aspaten lấy từ chưng cất chân không dầu có hàm lượng nhựa thấp hoặc trung
bình. ðôi khi nó cũng ñược sử dụng ñể làm sạch nhiên liệu diesel cất trực tiếp
và gasoil của crackinh xúc tác. Phurphurol có ñộ hòa tan thấp và ñể tăng ñộ
hòa tan cần tăng nhiệt ñộ. Làm sạch bằng phurphurol thường thực hiện ở nhiệt
ñộ từ 60 ñến 150oC. Trong ñiều kiện này không gặp khó khăn khi làm sạch
nguyên liệu có nhiệt ñộ ñông ñặc cao, làm tăng sự tiếp xúc và phân tách

169
rafinat và phần chiết. Có nước trong phurphurol làm giảm khả năng hòa tan
và ñộ lựa chọn của nó, do ñó hàm lượng nước trong phurphurol không ñược
quá 1%.
Khi làm sạch nhiên liệu diesel có sử dụng phurphurol khan cần phải hạ
nhiệt ñộ chiết do hệ có nhiệt ñộ tới hạn hòa tan thấp. Sử dụng phurphurol có
chứa nước không làm giảm hiệu quả làm sạch, ñồng thời, tăng nhiệt ñộ tới
hạn hòa tan, cho phép tiến hành làm sạch ở nhiệt ñộ 30 ÷ 50oC. Bội của
phurphurol so với nguyên liệu phụ thuộc vào ñộ nhớt của nguyên liệu và hàm
lượng của các chất không mong muốn.
Phenol ñược sử dụng làm dung môi lựa chọn trong làm sạch distilat dầu
nhờn và deasphantizat. Nó hòa tan tốt hydrocarbon thơm mạch nhánh ngắn,
ñặc biệt là hydrocarbon ña vòng và nhựa trong phân tử giàu vòng thơm. Hợp
chất nitơ chuyển hoàn toàn sang phần chiết. Phụ thuộc vào chất lượng nguyên
liệu và ñiều kiện làm sạch hàm lượng lưu huỳnh sau khi làm sạch bằng phenol
giảm 30 ÷ 50%. Do khả năng hòa tan của phenol cao nhiệt ñộ tới hạn hòa tan
của hỗn hợp phenol với nguyên liệu tương ñối thấp, nên việc ứng dụng nó
trong làm sạch distilat dầu nhờn có ñộ nhớt thấp gặp khó khăn, do nhiệt ñộ
chiết thấp bị hạn chế bởi nhiệt ñộ kết tinh cao của phenol.
Trong các nhà máy khả năng hòa tan của phenol giảm khi thêm nước vào
phenol và ñộ lựa chọn cũng giảm.Tăng ñộ ẩm của phenol làm tăng lượng
rafinat nhưng chất lượng của nó giảm. Thêm nước vào phenol cũng làm giảm
nhiệt ñộ nóng chảy của nó. ðể giảm khả năng hòa tan của phenol cũng có thể
thêm các dung môi khác có khả năng hòa tan thấp như etanol, etylen glicol...,
nhưng phương pháp này không ứng dụng trong công nghiệp.
Chiết nguyên liệu bằng phenol tiến hành trong tháp ñệm, lưới hoặc tháp
mâm. ðể tách các chất không mong muốn tốt hơn cần phải ñiều chỉnh chênh
lệch nhiệt ñộ giữa ñỉnh và ñáy tháp. Chênh lệch nhiệt ñộ này là 10 ÷ 15oC
trong làm sạch phân ñoạn distilat và 15 ÷ 20oC khi làm sạch deasphantizat.
Nhiệt ñộ chiết phụ thuộc vào nguyên liệu và thường trong khoảng 45 ÷
115oC. Chi phí phenol cho các nguyên liệu khác nhau như sau: trong làm sạch
phân ñoạn distilat bội phenol ñối với nguyên liệu là 1,5÷2 : 1 (khối lượng),
trong làm sạch deasphantizat là 2,5÷3,5 : 1. Khi chế biến dầu bôi trơn có chỉ

170
số nhớt cao bội phenol so với nguyên liệu ñạt 2,5÷3,5 : 1 ñối với nguyên liệu
distilat và 3,5÷4,5 : 1 cho nguyên liệu cặn.
Làm sạch nguyên liệu dầu bằng dung môi lựa chọn gồm: chiết các thành
phần của nguyên liệu bằng dung môi, tạo hệ hai pha trong thiết bị hoạt ñộ liên
tục, hoàn nguyên liên tục dung môi từ dung dịch rafinat và dung dịch chiết
bằng cách nung nóng, chưng cất dung môi ra khỏi dung dịch, làm khan nước
dung dịch.

Sơ ñồ nguyên tắc hệ làm sạch lựa chọn.


1- Tháp chiết; 2,5 – lò nung ñể gia nhiệt rafinat và dung dịch chiết; 3,4- tháp
chưng cất dung môi từ dung dịch rafinat; 6,7- tháp chưng cất dung môi từ
dung dịch chiết; 8- tháp cất dung môi từ nước; 9- bể chứa dung môi.
I- Nguyên liệu; II- rafinat; III- phần chiết; IV- dung môi khan; V- hỗn hợp
nước và dung môi; VI- nước; VII- hơi nước.

Nguyên liệu I ñược xử lý bằng dung môi trong tháp chiết 1. Dung dịch
rafinat ñược gia nhiệt trong lò nung 2 và trong tháp 3 phần lớn lượng dung
môi khan ñược tách ra khỏi rafinat; phần dung môi còn lại trong hỗn hợp với
nước ñược cất tiếp trong tháp bay hơi 4. Dung dịch chiết ñược gia nhiệt trong
lò nung 5. Phần lớn dung môi ñược cất ra khỏi phần chiết trong tháp bay hơi
6, phần còn lại - cất ra trong tháp bay hơi 7, từ tháp này thu ñược dịch chiết
III. Dung môi khan từ ñỉnh tháp 3 và 6 sau khi ñược ngưng tụ ñi vào bể chứa
9, từ ñó nó lại ñược ñưa vào tháp chiết 1. Trong các tháp 4 và 7 dung môi

171
ñược bay hơi hoàn toàn ra khỏi rafinat và phần chiết nhờ hơi nước. Hỗn hợp
hơi dung môi và nước thoát ra từ ñỉnh tháp ñược ñưa vào cụm làm khan,
trong ñó dung môi ñược tách ra khỏi nước. Dung môi khô IV ñi vào bể chứa
9, nước VI vào kênh hoặc vào thiết bị xử lý hơi ñể sản xuất hơi và lại quay về
tháp bay hơi.

8. Tách sáp (Dewax)


Một trong các yêu cầu ñối với sản phẩm là ñộ linh ñộng của nó ở nhiệt ñộ
thấp. Sự mất linh ñộng của nhiên liệu và dầu nhờn ñược giải thích là do khả
năng kết tinh của các hydrocarbon rắn (parafin và serezin) trong dung dịch
phân ñoạn dầu ở nhiệt ñộ thấp, tạo thành hệ cấu trúc, liên kết với pha lỏng. ðể
thu ñược dầu nhờn có nhiệt ñộ ñông ñặc thấp trong công nghệ sản xuất ñã sử
dụng công ñoạn loại sáp (deparafin) với mục ñích là loại hydrocarbon rắn.
Các hydrocabon rắn cũng là nguyên liệu ñể sản xuất parafin, serezin và nhiều
sản phẩm có ứng dụng rộng rãi.
Thành phần hóa học của hydrocarbon rắn phụ thuộc vào giới hạn nhiệt ñộ
sôi của phân ñoạn. Trong các phân ñoạn dầu nhờn nhiệt ñộ sôi thấp có chứa
các parafin rắn cấu trúc thẳng. Tăng giới hạn sôi hàm lượng n-alkan giảm, còn
hàm lượng isoparafin và hydrocarbon vòng, ñặc biệt là naphten tăng. Thành
phần chính của các hydrocarbon rắn (serezin) tập trung trong cặn chưng cất
mazut, là naphten với mạch nhánh có cấu trúc phân nhánh và lượng nhỏ
parafin và hydrocarbon thơm với mạch alkyl dài. Tăng nhiệt ñộ sôi của phân
ñoạn hàm lượng hydrocarbon rắn tăng và nhiệt ñộ nóng chảy tăng.
Bản chất của quá trình loại sáp là tách hydrocarbon rắn ra khỏi pha lỏng,
ñối với quá trình này hình dạng và kích thước tinh thể ñóng vai trò quan
trọng. Tinh thể parafin lớn nhất và có cấu trúc lớp. Naphten và ñặc biệt là
hydrocarbon thơm có tinh thể kích thước nhỏ và có số mặt hình thoi nhỏ.
Loại sáp có thể thực hiện bằng một số phương pháp: kết tinh hydrocarbon
rắn nhờ làm lạnh; kết tinh hydrocarbon rắn khi làm lạnh dung dịch của
nguyên liệu trong dung môi lựa chọn; tạo phức với carbamid; chuyển hóa xúc
tác hydrocarbon rắn thành sản phẩm nhiệt ñộ ñông ñặc thấp; hấp phụ phân
tách nguyên liệu thành các chất có nhiệt ñộ ñông ñặc cao và thấp; tác dụng
sinh học. Phương pháp ñược sử dụng rộng rãi nhất là sử dụng dung môi lựa

172
chọn; phương pháp ít sử dụng hơn là quá trình loại sáp bằng carbamid, ứng
dụng chủ yếu ñể giảm nhiệt ñộ ñông ñặc distilat nhiên liệu diesel.
8.1 Loại sáp bằng cách kết tinh có sử dụng dung môi
Quá trình này dựa vào ñộ hòa tan khác nhau của hydrocarbon rắn và lỏng
trong một số dung môi ở nhiệt ñộ thấp và có thể ứng dụng cho nguyên liệu
dầu nhờn với thành phần phân ñoạn bất kỳ. Hydrocarbon rắn của phân ñoạn
dầu nhờn hòa tan giới hạn trong dung môi phân cực và không phân cực. Sự
hòa tan của các hydrocarbon này trong dung môi tuân theo qui luật chung của
sự hòa tan của chất rắn trong chất lỏng và ñược ñặc trưng bởi những tính chất
sau: ñộ hòa tan hydrocarbon rắn giảm khi khối lượng riêng và nhiệt ñộ sôi của
phân ñoạn tăng; ñối với các phân ñoạn sôi trong cùng một khoảng nhiệt ñộ ñộ
hòa tan của hydrocarbon rắn của cùng một dãy ñồng ñẳng giảm khi phân tử
lượng tăng; ñộ hòa tan của hydrocarbon rắn tăng khi tăng nhiệt ñộ.
ðộ hòa tan của hydrocarbon trong dung môi phân cực phụ thuộc vào khả
năng phân cực của phân tử của chúng. Do khả năng phân cực của các phân tử
thấp nên moment lưỡng cực cảm ứng của các hydrocarbon rắn không lớn, do
ñó sự hòa tan của chúng trong dung môi phân cực diễn ra dưới tác dụng của
lực phân tán là chính. ðộ hòa tan của các chất còn lại trong phân ñoạn dầu
nhờn là do tương tác của lực cảm ứng và ñịnh hướng qui ñịnh, tuy nhiên tác
dụng của lực phân cực cao hơn, nên ngay ở nhiệt ñộ thấp các chất này nằm lại
trong trạng thái dung dịch. Hạ nhiệt ñộ ảnh hưởng của lực phân tán yếu dần,
trong khi ñó ảnh hưởng của lực phân cực mạnh lên; dẫn ñến ở nhiệt ñộ ñủ
thấp hydrocarbon rắn tách ra khỏi dung dịch và nhờ có mạch parafin dài nó
gần như kết tinh.
Quá trình loại sáp có sử dụng dung môi lựa chọn tiến hành liên tục và gồm
các giai ñoạn sau:
− Trộn nguyên liệu với dung môi
− Xử lý nhiệt hỗn hợp
− Làm lạnh dần dung dịch thu ñược ñến nhiệt ñộ cho trước; tách tinh
thể hydrocarbon rắn ra khỏi dung dịch
− Tách pha lỏng - lỏng
− Thu hồi dung môi từ dung dịch dầu nhờn loại parafin và sáp.

173
Sơ ñồ cụm loại sáp có sử dụng dung môi lựa chọn
1- Máy trộn; 2- thiết bị gia nhiệt bằng hơi; 3- máy lạnh bằng nước; 4-
tháp kết tinh; 5- tháp kết tinh bằng amoniac; 6- máy lọc chân không; 7- tách
dung môi ra khỏi dung dịch dầu nhờn loại sáp; 8- tách dung môi ra khỏi sáp.
I- Nguyên liệu; II- dung môi; III- dung dịch nguyên liệu; IV- nhũ tương
hydrocarbon rắn; V- dung dịch dầu nhờn loại sáp; VI- dung dịch sáp; VII- dầu
nhờn loại sáp; VIII- hydrocarbon rắn (sáp).

Nguyên liệu I và dung môi với tỷ lệ cho trước trộn lẫn nhau trong trong
thiết bị trộn 1 và ñược xử lý nhiệt trong thiết bị gia nhiệt bằng hơi 2. Nếu
nhiệt ñộ nguyên liệu nạp vào sơ ñồ cao hơn 60oC thì không cần xử lý nhiệt.
Tiếp theo dung dịch nguyên liệu III ñược làm lạnh trước tiên trong máy làm
lạnh bằng nước 3, sau ñó trong tháp kết tinh 4, trong ñó chất làm lạnh là dung
dịch dầu nhờn tách sáp (filtrat) V và trong tháp kết tinh bằng amoniac 5 với
chất làm lạnh là amoniac. Nếu nhiệt ñộ sau khi làm lạnh cần thấp hơn -30oC
thì sử dụng chất làm lạnh là etan. Nhũ tương lạnh của hydrocarbon rắn trong
dung dịch dầu nhờn IV qua bể chứa (không thể hiện trong hình) vào máy lọc
6 ñể tách pha rắn ra khỏi pha lỏng. Cặn hydrocarbon nặng trên lưới lọc ñược
rửa bằng dung môi lạnh II và ñi vào vít trộn, trong ñó cũng bổ sung một
lượng dung môi II ñể tạo khả năng trộn cặn. Nhờ lọc nhận ñược dung dịch
dầu loại sáp V, có chứa 75 ÷ 80% dung môi, và dung dịch hydrocacn rắn VI
với hàm lượng dầu nhờn nhỏ. Cả hai dung dịch ñược ñưa vào tháp phục hồi
dung môi 7 và 8.

174
Dầu nhờn loại sáp sau khi thu hồi dung môi VII ñược ñưa ñi làm sạch, còn
sáp rắn ñược chế biến tiếp ñể sản xuất parafin và serezin. Dung môi hoàn
nguyên quay trở lại trộn với nguyên liệu, rửa cặn, và một lượng nhỏ ñưa vào
vít trộn. Phụ thuộc vào thành phần phân loại và thành phần phân ñoạn của
nguyên liệu dung môi có thể ñược ñưa vào trộn ñồng thời hoặc theo từng liều
ở những vị trí xác ñịnh dọc theo ñường làm lạnh nguyên liệu.
8.2 Quá trình loại sáp bằng dung môi làm làm lạnh
Trong phần lớn các sơ ñồ loại sáp và tách dầu sử dụng amoniac và propan
làm chất làm lạnh. Sơ ñồ nguyên tắc tách sáp lạnh sử dụng amoniac làm chất
làm lạnh ñược thể hiện trong sơ ñồ sau:

Sơ ñồ nguyên tắc tách sáp và tách dầu lạnh với chất làm lạnh amoniac.
1- Tháp kết tinh; 2- thùng trữ; 3- tháp tách lỏng; 4- máy làm lạnh; 5-
bình chứa; 6- thùng trung gian; 7- tách dầu; 8- máy nén.
I- Amoniac hơi; II- amoniac lỏng; III- nước.

Hơi amoniac tách ra từ tháp kết tinh 1, qua thùng trữ 2 ñi vào tháp tách
lỏng 3, sau ñó nén bậc I trong máy nén hai bậc 8 và dưới áp suất 0,25 ÷ 0,3
MPa ñược ñưa vào thùng trung gian 6, trong ñó nó ñược làm lạnh nhờ bay hơi
amoniac lỏng II ñến từ bình chứa 5. Từ thùng trung gian 6 hơi amoniac ñược
ñưa vào bình áp suất cao của máy nén 8, trong ñó nó ñược nén ñến áp suất
ngưng tụ (1 ÷ 1,2 MPa). Sau ñó qua tháp tách dầu 7, hơi vào máy làm lạnh
dạng ống ñứng 4.

175
Amoniac ngưng tụ II chảy vào thùng chứa 5, từ ñó vào thùng trung gian,
trong ñó hạ nhiệt ñộ từ 34 ÷ 36oC (nhiệt ñộ ngưng tụ) xuống ñến 0 ÷ 5oC nhờ
bay hơi amoniac chứa trong thùng. Amoniac ñã làm lạnh ñi vào bình trữ 2 và
sau ñó vào thùng kết tinh 1, trong ñó nhờ bay hơi amoniac nhũ tương
hydrocarbon rắn trong dầu nhờn ñược làm lạnh. Amoniac lỏng từ thùng trung
gian 6 nạp vào thùng trữ 2 qua van ñiều chỉnh mức. Nhiệt ñộ hỗn hợp lạnh tại
cửa ra khỏi tháp kết tinh ñược ñiều chỉnh nhờ van gắn trên ñường xả hơi
amoniac từ thùng trữ.
8.3 Loại sáp trong dung dịch xeton - dung môi aromat
Trong công nghiệp các quá trình loại sáp trong dung dịch xeton phân tử
lượng thấp (metyletylxeton hoặc aceton) trong hỗn hợp với benzen và toluen
ñược ứng dụng rộng rãi nhất và trong thời gian sau này chỉ sử dụng toluen. Ở
một số nơi sử dụng metylisobutylxeton.
Việc sử dụng hỗn hợp dung môi với khả năng hòa tan khác nhau ñối với
hydrocarbon lỏng và rắn nhờ thay ñổi tỷ lệ xeton và aromat trong hỗn hợp, có
thể loại sáp nguyên liệu với ñộ nhớt và thành phần phân ñoạn bất kỳ ở nhiệt
ñộ quá trình khác nhau và thu ñược dầu nhờn có nhiệt ñộ ñông ñặc biến thiên
rộng. Hiện nay quá trình này ñược tiến hành theo hệ hai bậc, trong ñó sáp
ñược rửa trong quá trình lọc bậc hai ở nhiệt ñộ cao hơn. Với sơ ñồ như vậy có
thể tăng hiệu suất dầu nhờn loại sáp và tốc ñộ lọc huyền phù, giảm hàm lượng
dầu nhờn trong sáp so với quá trình một bậc.
Sơ ñồ gồm hai cụm công nghệ: kết tinh, lọc và thu hồi dung môi từ dung
dịch dầu nhờn tách sáp và sáp. Nhiệt ñộ lọc phụ thuộc vào nhiệt ñộ ñông ñặc
yêu cầu ñối với dầu nhờn sản phẩm và tính chất của dung môi, cụ thể là khả
năng hòa tan và ñộ lựa chọn của nó. Dưới ñây dẫn ra nhiệt ñộ lọc (oC) huyền
phù của nguyên liệu distilat ñể sản xuất dầu nhờn loại sáp với nhiệt ñộ ñông
ñặc từ -15 ñến -20oC.
bậc lọc
I II
Aceton-toluen từ -25 ñến -28 từ -15 ñến -16
Metyletylxeton (MEX)-toluen từ -22 ñến -23 từ -12 ñến -13

176
Trong quá trình lọc vải lọc bị nước ñá và sáp bít kín, do ñó nó ñược rửa
bằng dung môi nóng theo chu kỳ.
Thu hồi dung môi từ dung dịch dầu nhờn loại sáp tiến hành trong 4 bậc,
còn từ dung dịch sáp - ba bậc.
8.4 Loại sáp trong dung dịch propan
Trong quá trình loại sáp trong dung dịch propan hóa lỏng có hai phương
án làm lạnh dung dịch nguyên liệu: chất làm lạnh thường ñược sử dụng trong
giai ñoạn làm lạnh cuối - amoniac và nhờ bay hơi từ dung dịch của chính
propan trong thiết bị ñứng hoặc nằm ngang hoạt ñộng luân phiên. Tốc ñộ làm
lạnh của dung dịch ñược ñiều chỉnh bằng tốc ñộ giảm áp suất. Do ñó, trong
thiết bị sự bay hơi của propan phụ thuộc vào việc xả hơi propan, ñể thực hiện
trong sơ ñồ sử dụng máy nén khí. Bội của propan so với nguyên liệu ñược giữ
cố ñịnh nhờ bổ sung liên tục propan ñể bù vào lượng bay hơi hoặc thêm
propan lạnh vào giai ñoạn làm lạnh cuối cùng.
Ưu ñiểm cơ bản của quá trình này là ñơn giản và kinh tế, do propan ñồng
thời là dung môi và chất làm lạnh. Ngoài ra, hơi propan còn ñược sử dụng ñể
thổi cặn trong máy lọc. ðiều này cho phép bỏ ống dẫn khí trơ trong sơ ñồ.
Trong quá trình loại sáp bằng propan nhờ ñộ nhớt của dung dịch nhỏ ở nhiệt
ñộ thấp, nên tốc ñộ làm lạnh cao hơn nhiều so với khi sử dụng xeton. Trong
quá trình làm lạnh, ñặc biệt ñối với nguyên liệu cặn, sự kết tinh hydrocarbon
rắn và chất nhựa diễn ra ñồng thời dẫn tới tạo thành tinh thể lớn, cho tốc ñộ
lọc nhanh - ñạt 600-1.000 kg/(m2.giờ) theo nguyên liệu, tính trên toàn bộ bề
mặt lọc.
Loại parafin nguyên liệu distilat có tốc ñộ lọc giảm 10 ÷ 15 lần do tạo
thành hydrocarbon rắn cấu trúc tinh thể nhỏ. Có thể tăng hiệu quả của quá
trình trong trường hợp này bằng cách thêm một số phụ gia ñể tạo thành tinh
thể lớn hơn. Do propan có ñộ hòa tan cao nên bội của nó so với nguyên liệu
không lớn - từ 0,8:1 ñến 2:1 (thể tích). Trong khi ñó ñộ hòa tan của
hydrocarbon rắn trong propan cao ñòi hỏi nhiệt ñộ deparafin thấp ñể có thể
tách hoàn toàn các thành phần kết tinh.
8.5 Loại sáp trong dung dịch dicloetan-metylenclorua

177
Quá trình này có tên gọi là Di-Me, ñược ứng dụng ñể sản xuất dầu nhờn
và loại distilat và cặn có nhiệt ñộ ñông ñặc thấp. Dung môi ñược dùng là
dicloetan (50 ÷ 70%) chất trợ lắng hydrocarbon rắn và metylen clorua (50 ÷
30%) - là dung môi cho dầu nhờn. Khi ứng dụng dung môi này loại sáp tiến
hành ở nhiệt ñộ làm lạnh cuối và lọc gần với nhiệt ñộ ñông ñặc parafin của
dầu nhờn, do ñó tiết kiệm ñược chất làm lạnh. Bội chung của dung môi so với
nguyên liệu là 1:3 - 1:5 (t.t.). Loại sáp một bậc có thể thu ñược dầu nhờn có
nhiệt ñộ ñông ñặc -20oC và parafin với hàm lượng dầu nhờn 2 ÷ 6% (k.l.).
Khi sơ ñồ hoạt ñộng theo hệ lọc hai bậc cho phép thu ñược parafin có hàm
lượng dầu nhờn dưới 2%. Một trong những ưu ñiểm của quá trình là tốc ñộ
lọc huyền phù của hydrocarbon rắn cao - ñến 200 kg/(m2.h) theo nguyên liệu
trên toàn bộ bề mặt máy lọc. Dung môi không tạo thành hỗn hợp nổ và không
phải là chất dễ cháy, do ñó trong sơ ñồ không có hệ thống cấp khí trơ.
Nhược ñiểm của quá trình này là dung môi không bền nhiệt ở 130 ÷
140oC, tạo thành các sản phẩm ăn mòn. Deparafin trong dung môi dicloetan -
metylenclorur cũng ñược tiến hành trong sơ ñồ như của quá trình loại sáp sử
dụng dung môi xeton-dung môi aromat.
8.6 Loại sáp sâu (nhiệt ñộ thấp)
Deparafin sâu ứng dụng ñể sản xuất dầu nhờn nhớt thấp, nhiệt ñộ ñông ñặc
thấp. Quá trình này tiến hành trong dung dịch xeton-toluen ở nhiệt ñộ làm
lạnh cuối và lọc huyền phù ở -62 ÷ -64oC. Nhiệt ñộ làm lạnh thấp như vậy
không thể có ñược nếu sử dụng chất làm lạnh là amoniac, do ñó trong quá
trình loại sáp sâu trong giai ñoạn làm lạnh cuối sử dụng chất làm lạnh là etan
hóa lỏng. Deparafin sâu chỉ tiến hành với nguyên liệu là rafinat của phân ñoạn
dầu nhờn sôi thấp, hydrocarbon rắn của nó chủ yếu là n-alkan, tạo thành tinh
thể lớn, cho phép lọc hoàn toàn pha rắn ra khỏi pha lỏng và thu ñược dầu
nhờn có nhiệt ñộ ñông ñặc từ -45 ñến -55oC.
Kết quả của quá trình này là chỉ số về chất lượng dầu nhờn loại sáp thay
ñổi mạnh hơn so với loại sáp thông thường. Deparafin sâu thường ñược tiến
hành lọc hai bậc, ñôi khi lọc ba bậc, cho phép tăng nhiệt ñộ lọc.

178
9. Tách asphalten
Trong cặn chưng cất dầu (gudron, phần cô ñặc, semigudron) bên cạnh
hydrocabon phân tử lượng cao còn chứa hàm lượng lớn chất nhựa-asphaten.
Nhiều trong số các hydrocarbon kể trên là thành phần không mong muốn cho
dầu nhờn, do ñó nhiệm vụ là phải làm sạch các phân ñoạn dầu này. Hiệu quả
làm sạch cặn dầu khỏi chất nhựa bằng dung môi lựa chọn ñơn chất là không
cao ngay cả khi bội số dung môi cao. ðiều này có thể ñược giải thích là do
không phải tất cả các thành phần của nhựa hòa tan tốt trong dung môi lựa
chọn. Về cơ bản các chất nhựa-asphanten hòa tan hoặc phân tán trong nguyên
liệu có thể ñược loại ra bằng cách xử lý cặn bằng axit sulfuric, cũng như alkan
phân tử lượng thấp hóa lỏng. Phương pháp loại asphaten bằng axit sulfuric,
ñặc biệt khi kết hợp với làm sạch tiếp xúc bằng ñất sét tiếp theo, phù hợp ñể
sản xuất dầu nhờ cặn từ phần cô dầu thô ít nhựa. Tuy nhiên, do chi phí axit
sulfuric cao và tạo thành lượng lớn axit gudron khó sử dụng khiến cho
phương pháp này kém hiệu quả.
Quá trình tách asphaten gudron và phần cô bằng alkan phân tử lượng thấp
hóa lỏng ñược ứng dụng trong sản xuất không chỉ dầu nhờn nhớt cao, mà cả
nguyên liệu cho crackinh xúc tác và hydrocracking. Dung môi ñược dùng
rộng rãi là propan hóa lỏng, ñặc biệt trong sản xuất dầu nhờn, nhưng trong
một số nhà máy cũng sử dụng hỗn hợp propan-butan. Viện dầu khí Bacu ñã
ñề xuất quá trình tách asphanten bằng phân ñoạn xăng với tên gọi “quá trình
Doben”.
Ở nhiệt ñộ gần với nhiệt ñộ tới hạn của propan (96,8oC), ñộ hòa tan của
các phần trong nguyên liệu dầu nhờn giảm. ðiều này diễn ra là do khi nhiệt
ñộ dung dịch gần tới vùng trạng thái tới hạn của dung môi thì khối lượng
riêng của nó giảm mạnh, dẫn tới tăng mạnh thể tích mol. Chỉ số này ñối với
hydrocarbon phân tử lượng cao thay ñổi ít. Do lực kéo giữa các phân tử dung
môi và hydrocarbon giảm làm giảm ñộ hòa tan.
ðộ hòa tan của hydrocarbon của nguyên liệu dầu nhờn trong propan trong
vùng nhiệt ñộ cao (75 ÷ 90oC) giảm khi khối lượng riêng và phân tử lượng
tăng. Nhựa và ñặc biệt là asphaten là những chất hòa tan kém nhất trong
propan lỏng; trên cơ sở này ñã sử dụng propan làm dung môi cho quá trình
tách asphaten. Khi tiếp tục tăng nhiệt ñộ các hydrocarbon ña vòng phân tử

179
lượng cao, các hydrocarbon ít vòng với mạch alkyl dài ở lại trong dung dịch.
ðộ hòa tan của các hydrocarbon ña vòng và nhựa ở nhiệt ñộ gần với nhiệt ñộ
tới hạn của propan gần ñến 0, còn ñộ hòa tan của hydrocarbon naphten và
hydrocarbon thơm nhẹ tiếp tục giảm. Sự phụ thuộc này của khả năng hòa tan
của propan vào nhiệt ñộ (trong vùng gần với nhiệt ñộ tới hạn của propan)
quan sát thấy ở áp suất ứng với áp suất bão hòa của hơi propan ở nhiệt ñộ xác
ñịnh. Việc tạo áp suất cao hơn áp suất hơi bão hòa của propan dẫn tới tăng
khối lượng riêng và khả năng hòa tan của nó. Do ñó, nếu ở hai nhiệt ñộ khối
lượng riêng của propan như nhau (thí dụ, 409 kg/m3), hiệu suất và tính chất
của các hydrocarbon hòa tan trong propan như nhau.
Thông thường quá trình tách asphanten thực hiện ở áp suất cao hơn ñôi
chút so với áp suất hơi bão hòa của propan hóa lỏng. Trộn phần cô với propan
(hoặc butan), các liều lượng ñầu tiên của nó hòa tan hoàn toàn trong phần cô.
Lượng dung môi cần ñể bão hòa nguyên liệu phụ thuộc vào thành phần
nguyên liệu và nhiệt ñộ. Trong nguyên liệu chứa càng nhiều chất nhựa-
asphanten và hydrocarbon phân tử lượng cao thì lượng dung môi cần thiết cho
bão hòa càng thấp. Nhiệt ñộ càng thấp, chi phí dung môi cho tạo hỗn hợp bão
hòa càng cao.
Khi tiếp tục thêm propan (ở nhiệt ñộ hỗn hợp cố ñịnh) tạo thành pha thứ
hai gồm propan và hydrocarbon hòa tan. Như trên ñã nói, ở nhiệt ñộ gần với
nhiệt ñộ tới hạn, propan hòa tan một lượng hạn chế hydrocarbon. Dung dịch
bão hòa hydrocarbon trong propan tạo thành bằng cách này (lớp trên) cân
bằng với dung dịch bitum bão hòa (lớp dưới). ðể phân tách tốt nguyên liệu
trong hai pha (dầu nhờn và bitum) bội propan so với nguyên liệu tương ñối
cao - không thấp hơn 3 phần thể tích propan và 1 phần thể tích nguyên liệu.
Do hòa tan của hydrocarbon phân tử lượng cao trong propan lỏng giới hạn, ñể
tách các thành phần mong muốn ra khỏi nguyên liệu cần dư nhiều dung môi.
ðồng thời cũng cần tiến hành tách naphten ở nhiệt ñộ cao khi ñộ hòa tan của
hydrocarbon trong propan giảm. ðây là ñặc ñiểm của propan so với nhiều
dung môi khác (phenol, furfurol và các chất khác).
Ở nhiệt ñộ ôn hòa (40 ÷ 70oC) khi tăng bội propan chất lượng sản phẩn
loại asphanten (deasphantizat) tăng, nhưng hiệu suất giảm. Sau khi ñạt ñược
ñộ hòa loãng tối ưu hiệu suất deasphantizat tăng, nhưng chất lượng giảm. Ở

180
nhiệt ñộ rất gần với nhiệt ñộ tới hạn của propan không có ñược bội tối ưu của
propan với nguyên liệu; chi phí propan tăng.
Bội cần thiết của propan ñối với kết tủa các chất nhựa- asphanten phụ
thuộc vào nồng ñộ hydrocarbon mong muốn trong nguyên liệu. ðối với
nguyên liệu ít nhựa có hàm lượng parafin-dầu nhờn cao cần có bội propan cao
hơn so với nguyên liệu giàu nhựa- asphanten. Thí dụ, loại asphanten trong
phần cô của dầu ít nhựa tỷ lệ tối ưu propan : nguyên liệu là 8:1 (theo thể tích),
còn khi loại asphanten trong gudron dầu nhiều nhựa cần tỷ lệ 4 : 1. ðiều kiện
khác không kém phần quan trọng là nhiệt ñộ quá trình loại asphanten. Nên
tiến hành quá trình ở vùng nhiệt ñộ tương ñối thấp, khoảng 50 ÷ 85oC, do
dưới 40 ÷ 50oC nhựa trung hòa hòa tan trong propan tuy không nhiều, ở nhiệt
ñộ 90oC, gần với nhiệt ñộ tới hạn của propan (96,8oC), nhiều hydrocarbon
mong muốn không hòa tan trong nó và bị tách ra cùng với nhựa.
Thông số chính của quá trình loại asphanten không chỉ là nhiệt ñộ, áp suất
và bội propan so với nguyên liệu, mà cả dạng dung môi và ñộ sạch của nó.
Butan có ñộ lựa chọn thấp hơn propan nhưng cao hơn etan. Metan và etan làm
cho hơi propan khó cô ñọng trong máy lạnh. Với nồng ñộ etan trong dung
môi không ñáng kể quá trình loại asphanten diễn ra ở áp suất quá cao, do ñó
trong propan kỹ thuật chứa không quá 7% (k.l.) các hydrocarbon khác cùng
dãy, trong ñó không quá 3% etan. Sự hiện diện của propylen và butylen cũng
không mong muốn, do chúng làm tăng ñộ hòa tan nhựa và hydrocarbon thơm
ña vòng.
Hiệu quả loại asphanten cũng phụ thuộc vào mức ñộ loại phân ñoạn dầu
nhờn trong chưng cất chân không mazut - chứa trong phân ñoạn gudron ñến
500oC. Như trên ñã thấy, phân ñoạn phân tử lượng thấp của deasphantizat hòa
tan trong propan nhiều hơn phân ñoạn phân tử lượng cao ở vùng nhiệt ñộ gần
với nhiệt ñộ tới hạn. Ngoài ra, do ảnh hưởng của lực phân tán các phân ñoạn
phân tử lượng thấp hoạt ñộng như dung môi trung gian, làm tăng ñộ hòa tan
của các phân ñoạn sôi cao và nhựa trong propan. ðiều này khiến cho việc
phân tách chúng sẽ khó hơn. Nguyên liệu với thành phần phân ñoạn rộng tách
asphanten kém hơn nguyên liệu ñã loại phân ñoạn nhẹ. Loại asphanten dầu
nhiều dầu nhờn, nhận ñược từ nguyên liệu cô ñặc (không có phân ñoạn dưới
500oC), có ñộ cốc và ñộ màu thấp hơn deasphantizat với phân ñoạn sôi thấp.

181
Mức ñộ loại asphanten ra khỏi nguyên liệu trong tháp ñược ñánh giá trước
tiên thông qua ñộ cốc của deasphantizat, do nhựa và hydrocarbon ña vòng có
ñộ cốc cao. Sau khi loại naphten ñộ cốc, khối lượng riêng, chỉ số khúc xạ và
hàm lượng kim loại (niken và vanady) giảm; các chất này cô ñặc trong sản
phẩm ñáy - bitum loại naphten. Hàm lượng lưu huỳnh trong deasphantizat
thấp hơn trong nguyên liệu, nhưng loại lưu huỳnh sâu không diễn ra.
Nhựa và ñặc biệt là asphanten ñược ñặc trưng là có khả năng nhuộm màu
cao. Gudron với khối lượng riêng lớn có màu ñen, còn deasphantizat có màu
từ vàng sáng ñến xanh-xám tối. Tăng mức làm sạch, cường ñộ màu của
deasphantizat giảm.
Phụ thuộc vào ñặc tính của nguyên liệu, yêu cầu về chất lượng và ñiều
kiện quá trình hiệu suất deasphantizat dao ñộng từ 26 ñến 90%. Nhìn chung,
khi tăng ñộ cốc của nguyên liệu hiệu suất deasphantizat nhận ñược trong quá
trình loại asphanten bằng propan giảm.
Các sơ ñồ công nghệ loại asphanten trong công nghiệp có hai loại: một bậc
và hai bậc. Chế biến gudron theo sơ ñồ hai bậc có thể thu ñược deasphatizat
có ñộ nhớt khác nhau; tổng hiệu suất của chúng cao hơn deasphatizat thu
ñược trong sơ ñồ một bậc. Hiệu suất theo nguyên liệu của sơ ñồ thay ñổi từ
vài trăm ñến vài ngàn tấn/ngày. Trong các sơ ñồ công suất lớn loại asphaten
tiến hành trong hai tháp hoạt ñộng song song.
Trong sơ ñồ loại asphanten một bậc nguyên liệu cặn (gudron, phần cô) nhờ
máy bơm 17 bơm qua thiết bị gia nhiệt bằng hơi 2 vào tháp loại asphanten.
Trong một số sơ ñồ trước khi ñược gia nhiệt người ta ñưa vào nguyên liệu
một lượng propan; ñể tránh va ñập thủy lực sử dụng thiết bị trộn. Sử dụng
tháp có hai hoặc ba cửa nạp nguyên liệu và propan. Propan hóa lỏng lấy từ bể
chứa 7, nhờ máy bơm 18 bơm qua thiết bị gia nhiệt bằng hơi 1 ñi vào phần
dưới của tháp 3. Trong phần giữa của tháp, propan trong dòng ñi lên tiếp xúc
với nguyên liệu nóng hơn và dòng tuần hoàn nội.

182
Sơ ñồ công nghệ một bậc loại asphanten trong gudron bằng propan
1- Thiết bị gia nhiệt propan bằng hơi ; 2- thiết bị gia nhiệt nguyên liệu bằng
hơi; 3- tháp loại asphanten; 4- thiết bị gia nhiệt nội bằng hơi; 5, 5a, 6- thiết bị
ngưng tụ propan; 7- bể chứa propan lỏng; 8, 9- thiết bị bay hơi propan từ
dung dịch deasphantizat; 10- lò nung ñể gia nhiệt dung dịch bitum; 11- thiết
bị tách hơi propan từ dung dịch bitum; 12, 13- tháp bay hơi; 14- thiết bị
ngưng tụ; 15- máy làm lạnh deasphantizat; 16- máy làm lạnh bitum; 17- máy
bơm nguyên liệu; 18- máy bơm propan; 19- máy bơm deasphantizat; 20- máy
bơm bitum; 21- máy nén propan; 22- thiết bị lắng giọt lỏng.
I- Nguyên liệu; II- propan; III- hơi propan; IV- dung dịch deasphantizat; V-
deasphantizat sản phẩm; VI- dung dịch bitum; VII- bitum; VIII- hơi nước; IX-
nước
Dung dịch deasphantizat cùng lượng lớn propan ñược gia nhiệt trong vùng
gia nhiệt bằng hơi 4, lắng và tách ra từ trên ñỉnh tháp. Sau khi giảm áp ñến
khoảng 2,4 MPa dung dịch này ñi vào thiết bị bay hơi nằm ngang 8, ñược gia
nhiệt bằng hơi nước áp suất thấp, sau ñó vào thiết bị gia nhiệt 8. Một phần
propan chuyển sang trạng thái hơi nhờ giảm áp. Deasphantizat tách ra từ thiết
bị gia nhiệt 9 có chứa lượng nhỏ propan (thường không quá 6%), ñược chế
biến tiếp trong tháp bay hơi 12 bằng hơi nước. Từ trên tháp 12 hỗn hợp
propan và hơi nước tách ra, còn từ ñáy tháp thu ñược deasphantizat sản phẩm

183
và nó ñược máy bơm 19 bơm qua máy làm lạnh 15, rồi vào bể chứa. Mức loại
hoàn toàn propan ñược ñiều chỉnh theo nhiệt ñộ bắt cháy của deasphantizat.
Dung dịch bitum ra khỏi ñáy tháp 3 ñược gia nhiệt trong ống xoắn của lò
nung 10, trong ñó phần lớn propan ñược bay hơi. Hơi propan tách ra khỏi chất
lỏng trong tháp tách 11, làm việc dưới áp suất như trong thiết bị bay hơi 9.
Cặn propan bay hơi nhờ hơi nước trong tháp bay hơi bitum 13. Bitum của
deasphantizat ñược bơm ra khỏi ñáy tháp bằng máy bơm 20.
Hơi propan áp suất cao từ thiết bị gia nhiệt 8 và 9 và tháp tách 11 ñi vào
thiết bị làm lạnh 5 và 5a. Propan hóa lỏng ñược thu gom trong bể chứa 7.
Tháp lắng ñược sử dụng ñể tách hơi propan ra khỏi những giọt lỏng bị hơi
cuốn theo. Trong thiết bị làm lạnh 5 hơi propan ngưng tụ dưới áp suất gần với
áp suất trong thiết bị 9 và 11, nghĩa là 1,7 ÷ 2,1 MPa. Hơi propan áp suất thấp
trong hỗn hợp với hơi nước từ các tháp 12 và 13 tách ra khỏi hơi nước trong
thiết bị ngưng tụ 14, sau ñó qua tháp lắng giọt lỏng 22, ñược nén bằng máy
nén 21 và ñưa vào thiết bị làm lạnh 6. Lượng propan mất mát ñược bổ sung
vào bể chứa 7.
Nếu propan nạp vào tháp 3 qua hai bộ phân phối thì phần propan ñi vào bộ
phân phối trên ñược gia nhiệt ñến nhiệt ñộ cao hơn (thí dụ, 75oC) so với phần
propan ñưa vào bộ phân phối dưới. Một phần hơi propan nén ñược ñưa quay
trở lại vùng trên của thiết bị ngưng tụ 14, với mục ñích giữ cho áp suất trong
ñó không thấp hơn áp suất khí quyển và nhờ ñó tránh không cho không khí
thâm nhập vào thiết bị và tạo thành hỗn hợp nổ. Trong nhiều sơ ñồ còn có
tháp làm sạch propan bằng dung dịch kiềm. Loại kiềm ra khỏi propan tuần
hoàn trong sơ ñồ bằng dung dịch hydrosulfur, làm giảm ăn mòn thiết bị và
ống dẫn.
Dưới ñây là chế ñộ công nghệ của sơ ñồ loại asphanten gudron nhựa thấp:
Nhiệt ñộ, oC:
Nguyên liệu vào tháp 3 120÷130
ðỉnh tháp 3 75÷ 85
ðáy tháp 3 50÷ 65
Trong thiết bị bay hơi 8 80÷ 85
Trong thiết bị bay hơi 9 150÷165
Áp suất hoạt ñộng, MPa:

184
Trong bể chứa propan lỏng 1,7÷1,8
Trong tháp 3 3,7÷4,4
Trong thiết bị bay hơi 8 2,2÷2,4
Trong thiết bị bay hơi 9 1,7÷2,1
Trong các tháp 12, 13 (áp suất tuyệt ñối) ≈ 0,12
Tỷ lệ propan:nguyên liệu (thể tích) 4:1÷6:1

Trong bitum loại asphanten thu ñược trong sơ ñồ loại asphanten một bậc
phần cô và gudron còn chứa nhiều thành phần có ích như parafin-naphten và
hydrocarbon thơm ít vòng. Tách chúng ra khỏi bitum loại asphanten trong quá
trình loại asphanten bậc hai có thể tăng ñáng kể nguồn nguyên liệu cho sản
xuất dầu nhờn cặn ñộ nhớt cao. Ngoài ra, việc phân loại hai deasphantizat có
ñộ nhớt khác nhau (ở 100oC trong bậc I ñộ nhớt từ 18 ñến 23 mm2/giây, trong
giai ñoạn II: trên 40 mm2/giây), cho phép mở rộng chủng loại dầu nhờn cặn
thương phẩm. Do ñó trong một số nhà máy ñã sử dụng quá trình loại
asphanten hai bậc. Trong tháp loại asphanten bậc II có áp suất và nhiệt ñộ
thấp hơn trong tháp loại asphanten bậc I; bội propan so với nguyên liệu cao
hơn nhiều. ðể vận chuyển dung dịch bitum vào tháp thứ hai không cần dùng
máy bơm vì áp suất trong tháp loại asphanten bậc I cao hơn. Propan từ dung
dịch deasphantizat bậc I và II ñược hoàn nguyên riêng. Deasphantizat bậc II
chứa lượng ñáng kể hydrocarbon thơm. Dầu nhờn từ deasphantizat bậc I sau
khi làm sạch bằng phenol và tách parafin có chỉ số nhớt 80 ÷ 90 và hàm lượng
cốc 0,3 ÷ 0,4 %, dầu nhờn từ deasphantizat bậc II có chỉ số nhớt 7 ÷ 90 và
hàm lượng cốc 0,8÷1,2 %.
Mất mát propan trong sơ ñồ công nghiệp loại asphanten một bậc là 2 ÷ 3
kg/tấn gudron ñược chế biến; trong sơ ñồ loại asphanten hai bậc - cao hơn.
Chi phí nhiên liệu cho lò nung (phụ thuộc vào chất liệu nguyên liệu, ñộ sâu
loại asphanten, hàm lượng propan trong dung dịch bitum, dạng nhiên liệu…)
là khoảng 15 ÷ 30 kg/ tấn gudron. ðặc trưng của của sơ ñồ loại asphanten là
có chi phí hơi nước cao, chiếm 50% tổng chi phí hoạt ñộng.

185
Chương 12

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ LỌC DẦU


1. Giới thiệu
Ngày nay các nhà chế biến dầu phải ñối mặt với thách thức lớn là dầu thô
ngày càng nặng hơn và chua hơn. Một thách thức khác là tiêu chuẩn chất
lượng ngày càng cao hơn. Do ñó việc nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ
công nghệ trong lọc và chế biến dầu là ñòi hỏi thực tế và ñược ñẩy mạnh. Các
tiến bộ này ñược ứng dụng trong công nghệ, xúc tác và thiết bị chế biến. Các
quá trình ñược chú ý cải tiến nhiều nhất là làm sạch bằng hydro, loại hợp chất
lưu huỳnh và hydrocracking và tận dụng phần nguyên liệu nặng.
Dầu khí ngày nay ñã trở thành nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí
giá, mang tính chiến lược quan trọng, có thể làm thay ñổi và khởi sắc nền
kinh tế của một quốc gia. Bộ trưởng năng lượng Anh ñã từng nói ”Dự trữ dầu
mỏ của một nước thật quí như dự trữ vàng và ngoại tệ vậy”. ðã hơn một thế
kỷ qua ñi và chắc chắn trong nhiều năm tới, dầu mỏ và khí thiên nhiên vẫn
ñược coi là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến
của nhiều quốc gia trên thế giới. Dầu khí không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt
kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội, tạo ra một lượng vật chất to lớn
góp phần ổn ñịnh và phát triển kinh tế, xã hội, tạo khả năng cất cánh cho
nhiều quốc gia.
Sự tăng trưởng kinh tế thế giới dẫn tới nhu cầu nhiên liệu distilat tăng.
Nhiên liệu diesel là nhiên liệu vận tải quan trọng nhất trong một số nước kinh
tế phát triển và vùng kinh tế phát triển mạnh ñể vận chuyển hành khách và
hàng hóa. Tiêu thụ nhiên liệu distilat trung bình trong một số nước phát triển
dự ñóan tăng vài %/năm trong những năm 2000.
Trong giai ñoạn tới các nhà chế biến dầu phải ñối mặt với thách thức lớn
phải sản xuất nhiên liệu sạch hơn ñối với môi trường, tiêu chuẩn chất lượng
ngày càng cao hơn. Mặt khác các nhà chế biến dầu còn phải ñối mặt với xu
thế dầu thô ngày càng nặng hơn và chua hơn do nguyên liệu dầu thô nhẹ và
ngọt trên thế giới ngày càng cạn dần. Hơn nữa biên giới quốc gia trong thị
trường dầu ngày càng xóa nhòa, nên tiêu chuẩn hóa theo chuẩn quốc tế là ñòi

186
hỏi thực tế, tạo ñiều kiện cho cạnh tranh. Giá dầu thô và sản phẩm dầu tăng
trên dưới 30 USD/thùng từ tháng 5/2000 và vẫn ñang tiếp tục tăng. Ở bang
California, Mỹ cần sử dụng MTBE cho xăng kể từ năm 2002 và áp dụng qui
chế mới về xăng reformat. Trong thời gian tới Mỹ sẽ áp dụng tiêu chuẩn xăng
và diesel mới có hàm lượng lưu huỳnh cực thấp (150ppm ñối với xăng và 350
ppm ñối với diesel) và giảm hàm lượng aromat trong xăng. Các nhà chế biến
dầu Châu Âu ñòi hỏi phải sản xuất nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu huỳnh
giảm (50 ppm ñáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm vào năm 2050). ðể ñáp ứng yêu
cầu này cần có công nghệ HDS hiệu quả nhất. Hiện nay, việc sản xuất xăng
cháy sạch ñược tuân thủ tốt hơn nhiên liệu diesel. Trong ñó có những qui ñịnh
về hàm lượng tối ña và tối thiểu ñối với một số thành phần chứa trong xăng.
Tăng công suất sản phẩm distilat khiến các nhà chế biến dầu phải ñối mặt
với sự dư phân ñoạn nhiên liệu cặn trong lọc dầu và thị trường dầu thô nặng
giảm. Còn nhiên liệu lưu huỳnh sẽ ñược sử dụng trong vận tải biển và sản
xuất năng lượng. Trong bối cảnh ñó một số nhà chế biến dầu lựa chọn phương
án bổ sung thêm cụm hydrocracking ñể chuyển hóa và loại lưu huỳnh trong
phần cặn chưa chuyển hóa. Trong khi ñó các nhà chế biến dầu khác lại chọn
sử dụng cặn dầu vào sản xuất năng lượng kết hợp sản xuất ñiện với hydro
thông qua xây dựng nhà máy turbin khí.
Xu hướng thị trường hiện nay làm cho cách biệt về giá giữa nhiên liệu vận
tải tốt và dầu nhiên liệu lưu huỳnh cao ngày càng lớn. Với giá dầu thô tăng
khỏang 10$/thùng như hiện nay các nhà lọc dầu cần tăng cường chuyển hóa
nhựa chưng cất chân không ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường.

2. Tiến bộ về xúc tác


Trước ñây các nhà chế biến dầu dựa vào công nghệ chiết tách lưu huỳnh
và làm ngọt như Merox ñể ñáp ứng các tính chất xăng và diesel. Tuy nhiên,
ngày nay nhiều nhà chế biến dầu quay sang ứng dụng làm sạch bằng hydro
cho sản xuất nhiên liệu giao thông vận tải lưu huỳnh thấp. Với việc tiếp tục
cải tiến công nghệ và xúc tác khiến cho Merox trở thành một trong những quá
trình thành công nhất của UOP. Phản ứng ñặc trưng cho các quá trình Merox
là oxi hóa mercaptan (RSH) thành disulfur (RSSR) trong môi trường
alkanamin. Trong thực tế người ta tiến hành loại mercaptan trong các nguyên

187
liệu nhẹ như khí, C3, C4, LPG và naphta, sau ñó oxi hóa bằng xúc tác Merox.
Các phân ñoạn hydrocarbon nặng như Naphta, kerosen, nhiên liệu phản lực và
diesel chứa các dạng mercaptan không thể chiết ra khỏi hydrocarbon. Trong
quá trình làm ngọt Merox với lớp xúc tác cố ñịnh mercaptan oxi hóa thành
disulfur khi có không khí, xúc tác Merox và trong môi trường kiềm, nhưng
hàm lượng lưu huỳnh trong quá trình này không thay ñổi. Hơn nữa xúc tác
Merox trong trường hợp này ñược sử dụng ở dạng bột rất bất tiện. Do ñó, xúc
tác Merox thế hệ thứ hai (Merox WSTM) ra ñời, có họat ñộ cao hơn và dễ sử
dụng, giao nhận hơn.
Xúc tác Merox No8TM tầng cố ñịnh sử dụng trong quá trình làm ngọt là
xúc tác Merox FB mang trên than họat tính. Với việc sử dụng xúc tác No8
các nhà chế biến dầu không cần tiến hành giai ñoạn tẩm xúc tác trong dòng
(in situ) và nhờ ñó xúc tác tham gia vào phản ứng nhanh hơn. ðể nhà máy chế
biến dầu có thể làm việc liên tục UOP ñã phát triển kích họat xúc tác Merox
FB và tạo thành xúc tác Merox PlusTM. Chất kích họat trong Merox PlusTM
giúp cho các tâm xúc tác không bị che phủ trong quá trình phản ứng. Vì vậy
sử dụng Merox Plus thời gian làm việc của xúc tác sẽ kéo dài, phù hợp cho
quá trình FCC.
Ứng dụng xúc tác dạng mới trên cơ sở zeolit, có ý nghĩa quyết ñịnh ñối
với quá trình cracking xúc tác. Zeolit tổng hợp ñược ứng dụng rộng rãi làm
chất hấp phụ và xúc tác là do trong thành phần của nó có các kim loại có khả
năng trao ñổi ion trong môi trường nước, tạo ra các thành phần khác nhau.
Zeolit “Y” với tỷ lệ mol SiO2:Al2O3 từ 3,1 ñến 6 ñược sử dụng làm xúc tác
cracking. Ở một số nước zeolit X (có lệ mol SiO2:Al2O3 bằng 2,5) tham gia
trong thành phần của xúc tác cracking công nghịệp. Xúc tác zeolit có họat ñộ,
ñộ lựa chọn cao và có khả năng chịu ñược chất ñầu ñộc tốt, bền với hơi nước.
Sử dụng zeolit tạo cốc giảm là do hiệu suất sản phẩm khí thấp. Trong công
nghiệp zeolit không sử dụng ở dạng thuần túy mà ở dạng phụ gia (từ 3 ñến
15% k.l.) thêm vào alumosilicat. Việc ứng dụng xúc tác zeolit vào thực tế chế
biến dầu làm tăng chỉ số kinh tế - kỹ thuật của quá trình.
Nhược ñiểm của xúc tác zeolit là chúng có giá thành cao và chỉ có chỉ số
tốt cho nguyên liệu cất trực tiếp, không chứa aromat. Cracking gasoil khi có
xúc tác zeolit không có ưu thế.

188
Xúc tác cracking ñược ñiều chế ở dạng hạt vi cầu ñể ứng dụng trong lớp
tầng sôi và viên cầu cho cracking trong lớp tĩnh. Bội xúc tác tuần hoàn trong
sơ ñồ fluid giảm từ 7 ÷ 20 xuống 6 ÷ 11, còn trong sơ ñồ với xúc tác viên cầu
chỉ số này tăng từ 1,5 ÷ 2,2 lên ñến 3 ÷ 6. Bên cạnh sử dụng nguyên liệu nhẹ
(distilat), hiện nay người ta chế biến lượng lớn nguyên liệu distilat nặng, trong
ñó có cả sản phẩm của các quá trình thứ cấp.
Xúc tác là một trong những thay ñổi then chốt trong việc xác ñịnh ñặc tính
của sản phẩm polypropylen (PP) và ñặc ñiểm của các quá trình hạ nguồn. Sự
tăng trưởng sản xuất polypropylen ở Châu Á - Thái Bình Dương trong 50
năm qua là rất ñáng ghi nhận. Sự tăng trưởng này dẫn ñến tiêu thụ xúc tác cho
sản xuất polyolefin tăng và yêu cầu ñổi mới công nghệ. Tuy nhiên việc sản
xuất PP dường như ñã ñược tối ưu hóa về qui trình, hiệu quả và công suất.
Xúc tác có khả năng tăng tính kinh tế, ñiều khiển vi cấu trúc polymer, do ñó
ñiều khiển phân tử lượng của PP. Nó cũng ñiều khiển ñại cấu trúc, hình thể và
phân bố pha của copolymer và/ hoặc bipolymer. Xúc tác quyết ñịnh loại sản
phẩm gì sẽ ñược sản xuất.
− Xúc tác Etyl Benzoat (EB) sử dụng trong công nghệ sản xuất PP có
phân tử lượng lớn. Xúc tác Etyl Benzoat là xúc tác thế hệ ba có sử
dụng EB làm chất cho liên kết. Xúc tác Avant ZN etyl benzoat có
một số ưu ñiểm so với xúc tác EB công nghiệp.
− Xúc tác Phtalat là xúc tác thế hệ bốn, có tuổi thọ dài hơn. Xúc tác
Avant ZN Phtalat là xúc tác ña tính chất, có thể sản xuất các sản
phẩm khác nhau. Các sản phẩm này ñược ứng dụng trong sản xuất
film, sợi và các ứng dụng khác.
− Xúc tác dieter là xúc tác thế hệ thứ 5, nó sản xuất polymer có kích
thước nano. Xúc tác này có khả năng sản xuất các vật liệu dạng lớp
mỏng.

3. Tiến bộ về công nghệ


Công nghiệp chế biến dầu thay ñổi quan trọng trong xử lý cặn dầu thô
trong lịch sử 136 năm của mình. Trong những năm 1960 và 1970 các nhà chế
biến dầu lựa chọn phương pháp loại bỏ cacbon ñể tận dụng cặn dầu vì ñây là
công nghệ có chi phí thấp nhất. Tiếp theo các quá trình cốc hóa và Visbreaker

189
ñược lựa chọn ñể cracking nhựa trong một số nhà máy. ðể ñáp ứng luật môi
trường mới các công nghệ xử lý bằng hydro ñược ứng dụng ñể làm sạch các
sản phẩm cracking sinh ra trong quá trình cốc hóa và Visbreaker. Trong quá
trình cốc hóa mới tất cả các sản phẩm ñược làm sạch bằng hydro, nhờ ñó làm
thay ñổi hình ảnh kinh tế của công nghệ cracking nhiệt cặn dầu. Làm sạch
bằng hydro ñược lựa chọn do ba yếu tố sau:
− Hydro giá thành thấp ñược sản xuất từ cụm reforming xúc tác;
− Giá dầu thô tăng từ những năm 1970;
− Luật môi trường mới ra ñời.
Từ những năm 1980 ở Hoa Kỳ, Châu Âu và các nước Châu Á - Thái Bình
Dương ñã lựa chọn công nghệ xử lý bằng hydro cặn dầu trong 62% số dự án.
ðể chuyển hóa cặn và loại lưu huỳnh trong các nhà máy chế biến dầu công
nghệ làm sạch bằng hydro ñược thực hiện theo hai phương án sau:
− Loại lưu huỳnh cặn chưng cất khí quyển (ARDS), tiếp theo là
cracking xúc tác cặn (RFCC) nhằm tăng tối ña hiệu suất sản xuất
xăng.
− Ứng dụng quá trình chuyển hóa sử dụng hydro H-oil (hydrocracking
cặn chân không) ñể chế biến cặn chân không kết hợp với FCC hoặc
hydrocracking.

Sơ ñồ kết hợp H-Oil và FCC

IFP cũng là công nghệ tuyệt vời. Quá trình Hyvahl tầng cố ñịnh phù hợp
cho việc nâng cấp cặn chưng cất khí quyển và cặn chân không chứa hàm

190
lượng kim loại thấp ñể sản xuất FO lưu huỳnh thấp hoặc nguyên liệu cho
RFCC.

Sơ ñồ IFP
Sơ ñồ kết hợp delayed cocker với làm sạch bằng hydro cũng là phương án
công nghệ ñược lựa chọn. Trong trường hợp này tất cả các sản phẩm lỏng cần
ñược xử lý bằng hydro trước khi sản phẩm cuối ñược sản xuất ra hoặc ñi ñến
các quá trình ở hạ nguồn. Sản phẩm quá trình cốc hóa chứa hàm lượng lưu
huỳnh và nitơ cao và các olefin, diolefin và hydrocarbon aromat cần ñược bão
hòa ñể thỏa mãn về ñộ bền và chất lượng sản phẩm.
Công nghệ ñược lựa chọn ñể ñáp ứng các ñặc tính của diesel là:
− Hydrocracking ñể sản xuất diesel và giảm lưu huỳnh. Nhà máy chế
biến dầu với cụm hydrocracking là lựa chọn tốt nhất ñể sản xuất
diesel có hàm lượng lưu huỳnh 0,005%k.l. mà không cần tăng ñầu
tư ñáng kể. Tuy nhiên ở Hoa Kỳ cụm hydrocracking thường họat
ñộng với mục ñích thu ñược xăng nhiều nhất. Việc chuyển sang sản
xuất diesel sẽ làm giảm lợi nhuận. Sản xuất diesel với nguyên liệu
dầu nhẹ (LCO- light cycle oil) từ FCC cần phải thêm giai ñoạn giảm
hydrocarbon aromat ñể ñáp ứng yêu cầu hàm lượng của nó là 10%.
− Xử lý bằng hydro ñể giảm lưu huỳnh. Hiện nay một số nhà máy chế
biến dầu ở Hoa Kỳ có cụm xử lý hydro diesel lưu huỳnh thấp. Quá

191
trình này sẽ sản xuất trực tiếp diesel hoặc phân ñoạn ñể sản xuất
nhiên liệu diesel 0,005%k.l. lưu huỳnh. Chi phí ñầu tư cho giảm lưu
huỳnh bằng xử lý hydro là 2 cent/gallon.
− Bão hòa aromat ñể giảm hàm lượng aromat.
ðể sản xuất ñược lượng tối ña diesel và xăng chất lượng cao người ta ñã
xem xét các phương án công nghệ khác nhau, trong ñó bao gồm cả
hydrocracking và FCC/alkyl hóa như:
− Trường hợp 1: Delayed coking thông thường
− Trường hợp 2: Delayed coking, công nghệ Conoco
− Trường hợp 3: FCC cặn
− Trường hợp 4: Hydrocracking nhựa kết hợp với coking
− Trường hợp5: Hydrocracking nhựa kết hợp với loại asphanten bằng
dung môi
− Trường hợp 5: Hydrocracking nhựa kết hợp với loại asphanten bằng
dung môi và coking
Delayed coking trên cơ sở công nghệ Conoco có thời gian thu hồi vốn
ngắn. ðể sản xuất xăng cực ñại, trong nhà máy chế biến dầu chọn phương án
FCC kết hợp với alkyl hóa mà không có hydrocracking.
Loại sáp ra khỏi rafinat chưng cất chứa sáp là một giai ñoạn quan trọng,
trong ñó toàn bộ parafin mạch thẳng, parafin mạch nhánh nhẹ và một số
hydrocarbon mạch vòng với nhánh alyfatic mạch thẳng ñược tách ra khỏi
nguyên liệu. Phương pháp loại sáp thông thường, trong ñó sáp, dầu sánh trộn
với dung môi lạnh ñể lắng sáp. Sáp ñược tách ra và loại ra khỏi dung môi nhờ
quá trình lọc. Phương pháp loại sáp bằng dung môi (SDW) này là công ñoạn
ñắt nhất trong cất dầu nhờn. Dung môi thường ñược sử dụng trong quá trình
SDW là hỗn hợp etyl-keton (MEK)/toluen có khả năng hòa tan dầu và loại
sáp tốt.
Loại sáp bằng phương pháp hóa học là quá trình chuyển hóa hóa học,
trong ñó diễn qua quá trình cracking lựa chọn và (hoặc) ñồng phân hóa phân
tử sáp với các xúc tác là vật liệu dạng rây phân tử, như zeolit, ñể hạ nhiệt ñộ
sôi của sản phẩm (sản phẩm cracking) và ñể tạo cấu trúc nhánh từ parafin
(ñồng phân hóa). Hiệu suất tạo dầu nhờn và chất lượng ñược ñiều chỉnh bằng

192
cấu trúc xốp của xúc tác và tỷ lệ giữa họat tính cracking và ñồng phân hóa của
xúc tác.
Loại sáp bằng xúc tác là phương pháp thay thế cho loại sáp bằng dung môi
do nó có chi phí ñầu tư và chi phí sản xuất thấp hơn nhiều so với SDW. Hiện
nay trên thế giới phương pháp xúc tác ñược sử dụng trong 6% các cụm sản
xuất dầu nhờn và tỷ lệ này tăng gấp ñôi trong năm 2000.
Quá trình MLDW là công nghệ loại sáp bằng xúc tác do Mobil ứng dụng
vào những 1970, dựa trên xúc tác zeolit ZSM-5. trong quá trình này ZSM-5
cracking lựa chọn n-parafin ở mạch nhánh, sinh ra naphta và LPG. So với
SDW quá trình MLDW loại ñược nhiều parafin hơn ñể ñạt ñược cùng nhiệt
ñộ vẩn ñục. Khi ñược thương mại hóa vào năm 1981 quá trình MLDW thay
thế thành công và có hiệu quả SDW. Quá trình MLDW dễ họat ñộng, chi phí
làm việc thấp, ñầu tư và yêu cầu năng lượng thấp nên nó tiết kiệm hơn so với
SDW là 3-6$/thùng nguyên liệu. Ngày nay, quá trình MLDW ñược biến ñổi
ñể phù hợp với sự ña dạng của nguyên liệu và ñặc thù của chế biến dầu.
Nguyên liệu có thể thay ñổi từ gasoil chân không và rafinat chế biến bằng
dung môi ñến sản phẩm hydrocracking dầu nhờn và cặn hydrocracking nhiên
liệu.
Trong 14 năm họat ñộng của quá trình MLDW, nhiều xúc tác và thiết kế
ñược cải tiến. Cấu trúc xúc tác tiên tiến ñã kéo dài chu kỳ làm việc và tăng
chất lượng sản phẩm. Mỗi xúc tác ñược cải tiến khiến cho ñộ mềm dẻo của
quá trình MLDW tăng lên và nó có thể chế biến các nguyên liệu ngày càng
khó hơn.
Sản phẩm hydrocracking thuộc nhóm nguyên liệu cần ñược loại sáp bằng
xúc tác. Nguyên liệu này có hàm lượng hợp chất sulfur, nitơ và cốc thấp so
với nguồn nguyên liệu lấy từ chế biến bằng dung môi. ðể tận dụng lợi thế của
nguồn nguyên liệu “sạch” này hãng Mobil ñã phát triển quá trình MLDW và
sử dụng zeolit có ñộ lựa chọn cấu trúc cao hơn so với xúc tác ZSM-5. Kim
loại quí ñược tẩm lên xúc tác MLDW ñể tạo khả năng ñồng phân hóa sáp và
cắt mạch lựa chọn, dẫn ñến tăng ñộ lựa chọn của quá trình.
MSDW có ưu thế so với loại sáp bằng dung môi vì xúc tác MSDW chuyển
hóa sáp thành dầu nhờn thông qua hydroisomer hóa. So với MLDW, quá trình

193
MLDW sản xuất ra nhiều distilat trung bình (165 ÷ 321oC) hơn với cùng mức
chi phí naphta, C5 và C4.
Quá trình MWI, bao gồn hydrocracking ôn hòa và ñồng phân hóa, ñược
phát triển ñể chuyển hóa nguyên liệu giàu sáp. Quá trình MWI cho hiệu suất
dầu nhờn và sản phẩm nhớt cao hơn ở cùng ñộ chuyển hóa sáp cho trước.
MWI có thể ứng dụng cho các nguyên liệu khác nhau ñể sản xuất dầu nhờn
chất lượng cao.
Công nghệ sản xuất dầu nhờn không ngừng ñược hoàn thiện, trong ñó bao
gồm cả thiết kế các sơ ñồ phức hợp. Hệ thống phức hợp gồm vài sơ ñồ công
nghệ và sản xuất một số sản phẩm khác nhau. Việc thay thế các sơ ñồ ñộc lập
bằng khu phức hợp làm giảm ñầu tư và chi phí sản xuất, giảm diện tích xây
dựng và công nhân, tăng công suất lao ñộng. Tăng hiệu suất sản xuất dầu
nhờn ñạt ñược bằng cách hoàn thiện và tăng cường các quá trình riêng rẽ.

4. Tiến bộ về thiết bị
Việc ñưa quá trình chiết dầu cặn trên tới hạn (Residium Oil supercritical
Extraction – ROSE) vào ứng dụng trong những năm 1970 ñã tạo khả năng
xây dựng sơ ñồ loại asphanten công suất lớn, hiệu quả cao và tiết kiệm năng
lượng. Với sự tiến bộ của công nghệ quá trình loại asphaten bằng dung môi ñã
trở thành phương pháp chế biến dầu sâu có hiệu quả. Ngày nay công nghệ
trên tới hạn ñược ứng dụng ñể sản xuất nguyên liệu cho quá trình FCC (Fluid
catalytic cracker), dầu nhờn nhẹ, nguyên liệu dầu loại asphanten cho cụm
công nghệ xử lý bằng hydro và hydrocracking, ñặc biệt là nhựa và nhiên liệu
nặng.
Sự tiến bộ trong thiết kế tháp tách trên tới hạn ñã dẫn tới sự phát triển mới
trong công nghệ loại asphanten kết hợp với quá trình ROSE do Kellogg ñề
xuất. Công nghệ phân riêng mới cho phép tăng ñáng kể công suất của cụm
ROSE và hạ chi phí ñầu tư và chi phí họat ñộng cho nhà máy ROSE tương
lai. Có hai sơ ñồ công nghệ ROSE ñược xây dựng vào những năm 1970, một
là quá trình loại asphanten bằng dung môi propan ñể sản xuất dầu nhờn sáng
và các thành phần pha trộn asphanten; cụm ROSE thứ hai dùng cho sản xuất
nguyên liệu cho FCC và thành phần pha trộn asphanten. Ngày nay các cụm
công nghệ ROSE ñược cải tiến theo ba hướng:

194
− Hoàn thiện thiết bị phân riêng
− Tối ưu hóa thiết bị trao ñổi ROSE
− Tăng khả năng phân tích các tính chất hóa lý của sản phẩm dầu
Theo hướng thứ nhất, trong tháp tách asphanten nguyên liệu cặn chưng cất
chân không tiếp xúc với dung môi parafin nhẹ và sau ñó tiến hành hoàn
nguyên dung môi ở ñiều kiện trên tới hạn trong tháp tách DAO. Ở ñiều kiện
trên tới hạn, phần dầu hòa tan trong dung môi tách ra khỏi dầu mà không cần
ứng dụng các phương pháp năng lượng mạnh như hóa hơi bằng flash. Do chi
phí năng lượng thấp cho hoàn nguyên dung môi trong quá trình ROSE nên
với tỷ lệ dung môi: nguyên liệu cao cho phép có ñược hiệu quả phân tách cao
và chất lượng sản phẩm cao nhất.
Các thiết bị phân tán ñược ứng dụng trong từng tháp tách ñã tạo ra hiệu
quả cao trong họat ñộng của tháp. Nguyên liệu nhựa ñược pha loãng trong
dung môi tuần hoàn trước khi ñi vào tháp tách qua bộ phân phân bố ở ñáy
tháp.

5. Ảnh hưởng của sự tiến bộ về công nghệ ñến chất lượng của
sản phẩm lọc dầu
Luật sử dụng Naphta lưu huỳnh thấp ra ñời ñòi hỏi các nhà lọc dầu tìm
cách giảm lưu huỳnh trong sản phẩm với chi phí thấp. Mặc dù toàn bộ
hydrocarbon trong dãy sôi của Naphtan có thể ñựơc xử lý bằng hydro, nhưng
trong quá trình ñó chỉ số octan giảm và chi phí hydro tăng. Do ñó xu hướng
cải tiến là chia nhỏ naphtan thành phân ñoạn nhẹ và phân ñoạn nặng. Khi ñó
phân ñoạn Naphta nhẹ ñược phân tách trong sơ ñồ chiết lỏng - lỏng Merox ở
ñiều kiện ôn hòa. Còn phân ñoạn nặng, chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh ñược
ñưa ñi loại lưu huỳnh thí dụ trong quá trình ISALTM. Trong sơ ñồ ISALTM
phân ñoạn naphta nặng ñược no hóa olefin tiếp ñể tăng trị số octan. Bằng cách
này có thể loại trên 95% lưu huỳnh trong phân ñoạn naphta nhẹ trong sơ ñồ
chiềt lỏng - lỏng Merox mà không làm giảm trị số octan. Như vậy, bằng cách
cắt Naphta thành các phân ñoạn hợp lý có thể loại lưu huỳnh tối ña trong phân
ñoạn FCC nhẹ. Do Tiophen có nhiệt ñộ sôi là 65oC, nên cần cắt phân ñoạn
naphta sao cho tiophen ñược giữ lại trong phân ñoạn naphtan FCC nặng.

195
Ngày nay yêu cầu hàm lượng lưu huỳnh trong các sản phẩm dầu ngày
càng thấp hơn. Bên cạnh ñó cùng với những thành tựu ñạt ñược trong những
năm qua trong lĩnh vực công nghệ, thiết kế lò phản ứng, xúc tác, ñiều chỉnh
thành phần hydrocarbon và thiết bị ñiều khiển tạo ñiều kiện sản xuất nhiên
dliệu diesel lưu huỳnh cực thấp (ultra low sulphur diesel- ULSD). Có ba vấn
ñề then chốt trong sản xuất ULSD là:
− ðặc ñiểm nguyên liệu và quá trình
− Sự tiến bộ của xúc tác làm tăng tính kinh tế của quá trình sản xuất
ULSD
− Công nghệ thiết kế lò phản ứng ñể tăng hiệu suất của sơ ñồ làm sạch
bằng hydro
Các xúc tác loại lưu huỳnh truyền thống là CoMo. Nhưng với việc ứng
dụng xúc tác này hàm lượng lưu huỳnh trong diesel không thấp. Với yêu cầu
sản xuất ULSD với hàm lượng lưu huỳnh 50ppm, cần chọn các xúc tác có
hiệu quả hơn. Một khám phá có tính chìa khóa là ñề xuất ra xúc tác mới
CENTINEL của Criterion Catalysts & Technologies (Criterion). Xúc tác
CENTINEL có họat ñộ và ñộ bền cao. Ngày nay, nhiều quá trình làm sạch
bằng hydro distilat sử dụng xúc tác CENTINELñể sản xuất diesel với hàm
lượng lưu huỳnh 5-50 ppm, có thời gian làm việc 2-3 năm.
Tiếp tục phát triển Criterion ñã cho ra ñời xúc tác thế hệ mới cho công
nghệ reforming với tên gọi công nghệ CENTINEL GOLD vào tháng 3 năm
2004, tạo ñiều kiện cho các nhà máy chế biến dầu mềm dẻo hơn và có thể cải
tạo ñiều kiện quá trình. Hai trong các xúc tác reforming nguyên thủy là
CENTINEL GOLD DC-2318 và DN-3330, là xúc tác CoMo và NiMo mới
nhất của Criterion cho quá trình xử lý hydro distilat. Xúc tác CENTINEL
GOLD DC-2318 có họat ñộ bằng 150% so với xúc tác hiện ñang sử dụng trên
thế giới. Xúc tác CENTINEL GOLD DC-2318 giúp giảm chi phí ñầu tư nhờ
giảm kích thước lò phản ứng và các chi phí khác (như làm sạch hydro). Xúc
tác CENTINEL GOLD DC-2318 cũng có họat tính HDN rất cao. Với họat ñộ
HDN cao xúc tác CENTINEL GOLD DC-2318 có thể sử dụng với áp suất
riêng phần hydro cao hơn so với áp suất tối ưu khi sử dụng xúc tác CoMo thế
hệ trước trong sản xuất ULSD. Ưu thế này cho phép sử dụng xúc tác 100%

196
CoMo ñạt ñược họat ñộ HDS cực ñại với mức tiêu thụ hydro thấp nhất so với
khi sử dụng xúc tác NiCo.
Ngày nay với sự phát triển của CENTINEL GOLD Criterion ñưa ra công
nghệ xúc tác mới với tên gọi ASCENT, sử dụng ñể ñiều chế xúc tác mới cho
công nghệ xử lý hydro cho distilat áp suất thấp ñến trung bình. Công nghệ
tăng ñộ phân tán của pha họat ñộng nhờ sử dụng công nghệ mang mới. Xúc
tác ñầu tiên trong hệ này là ASCENT DC-2531. ðây là xúc tác rất tốt cho quá
trình xử lý hydro distilat ở áp suất thấp.
Chất lượng của sản phẩm dầu ngày nay
Chất lượng của nhiên liệu vận tải, ñặc biệt là xăng và diesel thay ñổi mạnh
trên tòan thế giới trong thập niên qua. Ở Châu Á và Nhật Bản hàm lượng lưu
huỳnh trong xăng cần phải xuống ñến dưới 10 ppm(k.l.). Ở Hoa Kỳ vào năm
2006, hàm lượng lưu huỳnh trong xăng cần thấp hơn 30ppm [1]. Hiện nay dầu
Diesel phải có hàm lượng lưu huỳnh cực ñại là 0,05% k.l, trị số xetan tối thiểu
là 40 và trong một số nhóm công nghiệp ñòi hỏi trị số xetan là 50 và hàm
lượng hydrocarbon aromat là 20% [2]. ðể giảm hàm lượng hydrocarbon
aromat từ 34% xuống ñến 10% (t.t.) cần chi phí 10-15 cent/gallon [2]. Chi phí
cho việc gia tăng trị số xetan từ 40 lên ñến 50 là 2- 2,5 cent/gallon. ðiều này
có thể thực hiện ñược nhờ thêm phụ gia hoặc tăng cường quá trình
hydrocracking dầu.

197
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)

Logo

Giáo trình

Mô đun: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA NHÀ MÁY LỌC ĐIỂN HÌNH
Mã số: HD M

Nghề: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÓA DẦU

Trình độ: lành nghề

Hà Nội - 2004
Tuyên bố bản quyền:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.


Cho nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc
trích dùng cho các mục đích về đào
tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc


hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm
cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách
để bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho chúng
tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện
tốt hơn tàI liệu này.

Địa chỉ liên hệ:

Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề


nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học
liệu
................

Mã tài liệu
Mã quốc tế ISBN:......

2
LỜI TỰA

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Sách hƣớng dẫn giáo viên là tàI liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho
nghề …………… ………………………ở cấp độ ……..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các
bài dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc
điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Hà nội, ngày …. tháng…. năm….


Giám đốc Dự án quốc gia

3
MỤC LỤC
Đề mục Trang
LỜI TỰA ................................................................................................................. 3
MỤC LỤC ............................................................................................................... 4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ....................................................................................... 7
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun .................................................................................. 7
Mục tiêu của mô đun .............................................................................................. 7
Mục tiêu thực hiện của mô đun .............................................................................. 7
Nội dung chính của mô đun .................................................................................... 8
CÁC HìNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN ........................................ 9
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN ............................................. 11
BÀI 1. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH NHÀ MÁY LỌC DẦU ........... 12
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU .................. 12
1.1.2. Quá trình chế biến. ..................................................................................... 14
1.1.3. Pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm .......................................................... 17
1.2. CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU............. 20
1.2.1. Sơ đồ chế biến dầu nhẹ ............................................................................. 21
1.2.2. Sơ đồ chế biến dầu nặng ........................................................................... 21
1.2.3. Sơ đồ chế biến dầu trung bình ................................................................... 22
1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NHÀ MÁY ............................................................. 23
1.3.1. Công trình năng lƣợng, phụ trợ. ................................................................. 28
1.3.2. Công trình ngoại vi...................................................................................... 28
1.3.3. Công trình chung. ....................................................................................... 28
1.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................... 29
BÀI 2. HỆ THỐNG NHẬP DẦU THÔ VÀ BỂ CHỨA DẦU THÔ ........................... 30
2.1. NHẬP DẦU THÔ ............................................................................................ 30
2.2.. NHẬP DẦU THÔ CÓ NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC CAO ..................................... 32
2.2.1. Phƣơng pháp dùng dầu thay thế ................................................................ 33
2.2.2. Phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống ............................................................ 35
2.3. BỂ CHỨA DẦU THÔ ..................................................................................... 40
2.3.1. Chức năng khu bể chứa dầu thô ................................................................ 40
2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ................................................................. 41
2.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................... 42

4
BÀI 3. SƠ ĐỒ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG,
PHỤ TRỢ ............................................................................................................. 43
3.1. HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN VÀ HƠI .................................................................. 43
3.1.1. Giới thiệu chung ......................................................................................... 43
3.1.2. Cấu hình và sơ đồ hệ thống ....................................................................... 45
3.1.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lƣơng để bảo vệ môi trƣờng ............... 48
3.2. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NÉN ............................................................................ 49
3.2.1. Vai trò hệ thống khí nén.............................................................................. 49
3.2.2. Hệ thống khí nén trung tâm ........................................................................ 50
3.3. HỆ THỐNG NÉN KHÍ CỤC BỘ ..................................................................... 56
3.3.1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 56
3.3.2. Hệ thống khí nén cho phân xƣởng cracking .............................................. 57
3.4. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NITƠ .......................................................................... 60
3.4.1. Giới thiệu .................................................................................................... 60
3.4.2. Các phƣơng pháp sản xuất khí ni tơ .......................................................... 61
3.4.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ................................................................. 61
3.5. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ............................................................................... 66
3.5.1. Hệ thống khí nhiên liệu ............................................................................... 66
3.5.2. Hệ thống dầu nhiên liệu. ............................................................................. 70
3.5.3. Các hộ tiêu thụ chính .................................................................................. 72
3.6. HỆ THỐNG NƢỚC LÀM MÁT ...................................................................... 72
3.6.1. Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển ................................................... 73
3.6.2. Hệ thống nƣớc làm mát kiểu tháp bay hơi ................................................. 78
3.7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................... 81
BÀI 4. SỒ ĐỒ VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGOẠI VI .............. 82
4.1. BỂ CHỨA SẢN PHẨM................................................................................... 82
4.1.1. Vị trí khu bể chứa ....................................................................................... 82
4.1.2. Sản phẩm và kiểu bể chứa ......................................................................... 83
4.1.3. Chức năng khu bể chứa và phƣơng pháp xác định dung tích chứa .......... 84
4.2. BỂ CHỨA TRUNG GIAN ............................................................................... 86
4.2.1. Bể chứa đệm .............................................................................................. 86
4.2.2. Bể chứa cầu tử pha trộn ............................................................................. 87
4.3. HỆ THỐNG PHA TRỘN VÀ XUẤT SẢN PHẨM ............................................ 87

5
4.3.1. Các phƣơng pháp pha trộn sản phẩm........................................................ 88
4.3.2. Xuất sản phẩm ............................................................................................ 93
4.4. HỆ THỐNG XỬ Lí NƢỚC THẢI .................................................................... 94
4.4.1. Các nguồn nƣớc thải .................................................................................. 95
4.4.1.1. Nƣớc thải bề mặt lẫn dầu ........................................................................ 95
4.4.2. Hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................................................ 95
4.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................. 104
BÀI 5. ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ........................................... 105
5.1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIẾN VÀ AN TOÀN NHÀ MÁY .................................... 105
5.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIẾN QUÁ TRÌNH ....................................................... 106
5.2.1. Chức năng và thành phần hệ thống điều khiển ........................................ 106
5.2.2. Quá trình điều khiển ................................................................................. 108
5.3. HỆ THỐNG DỪNG KHẨN CẤP .................................................................. 109
5.4. CÁC TIỂU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THÀNH PHẦN .................................. 109
5.4.1. Hệ thống đo mức ...................................................................................... 109
5.4.2. Hệ thống điều khiển van vận hành bằng mô-tơ (MOV) ............................ 110
5.4.3. Hệ thống giám sát máy múc, thiết bị ........................................................ 110
5.5. HỆ THỐNG PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ .................................................... 110
5.5.1. Hệ thống cảnh báo ................................................................................... 110
5.5.2. Hệ thống chống cháy ................................................................................ 112
5.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................. 113
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. ................. 114
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................ 116
I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO ................................................................. 116
II. CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG BÀI............................................................. 119
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN. ................................................................... 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 133

6
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun


Học viên của các trƣờng cao đẳng kỹ thuật cũngg nhƣ sinh viên tại các
Trƣờng đại học liên quan đến lĩnh vực chế biến dầu khí thƣờng đƣợc đào tạo kỹ
về các công nghệ điển hình và sự hoạt động của từng phân xƣởng này một cách
đơn lẻ. Sự hoạt động của các phân xƣởng công nghệ trong mối quan chung với
các phân xƣởng công nghệ khác cũngg nhƣ trong mối quan hệ với các phân
xƣởng năng lƣợng, phụ trợ, công trình ngoại vi, công trình chung,... chƣa đƣợc
đề cập nhiều trong chƣơng trình dạy và học. Do vậy học viên sau khi ra trƣờng
khi tham gia phát triển các Dự án chế biến dầu khí hoặc làm việc trong cơ sở
công nghiệp chế biến dầu khí thƣờng bỡ ngỡ và mất nhiều thời gian tìm hiểu tiếp
cận thực tế.
Mô đun này nhằm gắn kết sự hiểu biết của học viên thu nhận đƣợc từ các
môn học công nghệ phân xƣởng đơn lẻ đặt chúng trong mối quan hệ tổng thể
của Nhà máy trong thực tế.
Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc một số sơ đồ công nghệ điển hình nhà máy lọc dầu hiện đại.
- Mô tả đƣợc tổng thể quá trình hoạt động của nhà máy để hỗ trợ cho việc
vận hành các phân xƣởng riêng biệt sau này cũngg nhƣ công tác phối
hợp vận hành giữa các phân xƣởng có liên quan.
- Mô tả đƣợc vai trò và hoạt động của các hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,
công trình ngoại vi của nhà máy.
- Mô tả đƣợc mối quan hệ giữa các phân xƣởng công nghệ trong sơ đồ
công nghệ với nhau và với phân xƣởng, hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,
ngoại vi,... của nhà máy.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này, học viên có khả năng:

7
- Mô tả đƣợc sơ đồ khối cấu hình công nghệ điển hình của một nhà máy
lọc dầu, mối quan hệ giữa các phân xƣởng.
- Mô tả đƣợc sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống năng lƣợng, phụ
trợ: Hệ thống phát điện, hệ thống sản xuất và phân phối hơi, khí nén điều
khiển, hệ thống khí nhiên liệu, hệ thống dầu nhiên liệu, hệ thống nƣớc
(nƣớc làm mát,...).
- Mô tả đƣợc sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống công trình ngoại
vi: Hệ thống nhập dầu thô, hệ thống bể chứa dầu thô, bể chứa sản phẩm,
các bể chứa trung gian, hệ thống xuất sản phẩm và hệ thống thu gom xử
lý nƣớc thải.
- Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của các sơ đồ nhà máy tƣơng tự.
- Trình bày đƣợc nguyên lý điều khiển nhà máy, các hệ thống điều khiển
và đảm bảo an toàn chính trong nhà máy.
Nội dung chính của mô đun
1. Một số sơ đồ công nghệ điển hình nhà máy lọc dầu.
2. Hệ thống nhập dầu thô và bể chứa dầu thô.
3. Sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống năng lƣợng, phụ trợ
4. Sơ đồ và hoạt động hệ thống công trình ngoại vi.
5. Điều khiển hoạt động của nhà máy

8
CÁC HìNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN

1. Học trên lớp về sơ đồ công nghệ điển hinh nhà máy lọc hóa dầu, hệ thống
nhập dầu thô, sơ đồ và hoạt động hệ thống năng lƣợng phụ trợ, sơ đồ và
hoạt động của hệ thống công trình ngoại vi và hệ thống đo lƣờng, điều
khiển tự động nhà máy.
2. Tự nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các phân xƣởng công nghệ, năng
lƣợng phụ trợ.
3. Thăm quan, thực tập các cơ sở chế biến dầu khí.

9
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
Hãa Hãa Hãa Hãa VÏ kü KT Kü thuËt
An toµn KT ®iÖn
v« c¬ h÷u c¬ lý ph©n tÝch thuËt ®iÖn tö m«i trêng
lao ®éng

M«n chung KiÕn thøc M«n c¬ b¶n


c¬ së nhãm
ChÝnh nghÒ
trÞ
VËt lý
Chng cÊt - C«ng Thî p c¸ c ®¹ i c-
Qu¸ tr×nh Qu¸ tr×nh Qu¸ tr×nh
Ph¸ p chÕbiÕn nghÖchÕ cÊu tö cho ¬ng
xö lý reforming Cracking
luËt dÇu biÕn khÝ x¨ ng

GDQP ¶ nh h- ¶ nh
B¶o d- QT
ëng S¬ ®å c«ng nghÖ hëng
VËn hµnh thiÕt bÞchÕ ì ng Dông cô doanh
gi¸ n nhµ m¸ y läc dÇu
®o
gi¸ n nghiÖp
tiÕp biÕn dÇu khÝ thiÕt bÞ
tiÕp
GDTC

ThÝnghiªm Thùc hµnh C¬ kü


Ngo¹ i Chuyªn ®Ò Thùc tËp tèt thuËt
chuyªn trªn thiÕt bÞ
ng÷ dù phßng nghiÖp To¸ n
ngµnh m« pháng
cao cÊp
§ éng häc
Tin häc KiÕn thøc
xóc t¸ c
c¬ së
nghÒ

Hãa häc Tån tr÷ vµ Thùc tËp


S¶n phÈm Qu¸ tr×nh ¡ n mßn
dÇu má & vËn chuyÓn qu¸ tr×nh
dÇu má thiÕt bÞ kim lo¹ i
khÝ x¨ ng dÇu thiÕt bÞ
Kü thuËt
phßng
thÝnghiÖm

Ghi chú:
Sơ đồ công nghệ và hoạt động của nhà máy lọc dầu điển hình là mô đun cơ sở của ngành hóa dầu. Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp
nhận đƣợc đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nhƣ đã đặt ra trong chƣơng trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần chƣa đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới đƣợc phép học
tiếp các mô đun/ môn học tiếp theo. Học viên, khi chuyển trƣờng, chuyển ngành, nếu đã học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì phải xuất trình giấy
chứng nhận; Trong một số trƣờng hợp có thể vẫn phải qua sát hạch lại.

10
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN

Về kiến thức
- Mô tả đƣợc một số sơ đồ công nghệ điển hình Nhà máy lọc dầu hiện
đại.
- Mô tả đƣợc tổng thể quá trình hoạt động của Nhà máy để hỗ trợ cho
việc vận hành các Phân xƣởng riêng biệt sau này cũngg nhƣ công tác
phối hợp vận hành giữa các Phân xƣởng có liên quan..
- Mô tả đƣợc vai trò và hoạt động của các hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,
công trình ngoại vi của Nhà máy.
- Mô tả đƣợc mối quan hệ giữa các phân xƣởng công nghệ trong sơ đồ
công nghệ với nhau và với chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của các hệ
thống năng lƣợng, phụ trợ, ngoại vi,.. của Nhà máy.
Về kỹ năng:
- Đọc và hiểu đƣợc bản vẽ sơ đồ nguyên lý của nhà máy.
- Đọc và hiểu đƣợc sơ đồ nguyên lý của các phân xƣởng, Hệ thống
chính trong nhà máy lọc hóa dầu cơ bản.
- Mô tả đƣợc chức năng nhiệm vụ của từng phân xƣởng công nghệ,
năng lƣợng phụ trợ và công trình ngoại vi trong nhà máy.
- Mô tả đƣợc mối quan hệ giữa các phân xƣởng.
Về thỏi độ
- Nghiêm túc tham gia các buối học trên lớp.
- Chủ động ôn lại kiến thức các môn hoc/mô đun đã đƣợc học trƣớc đây
để phục vụ tốt cho việc tiếp thu mô đun này.
- Tích cực tham khảo tìm hiểu các sơ đồ nhà máy phân tích sự hoạt động
của từng hệ thống.
BÀI 1. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH NHÀ MÁY LỌC DẦU
Mã bài: HD M1

Giới thiệu
Sơ đồ công nghệ của Nhà máy lọc dầu hiện nay đi theo hai khuynh hƣớng:
- Sản xuất ra các loại nhiên liệu phục vụ cho phƣơng tiện giao thông
(LPG, nhiên liệu phản lực, xăng, dầu Diesel và dầu đốt lò).
- Ngoài sản xuất ra các loại nhiên liệu phục vụ phƣơng tiện giao thông
còn tập trung sản xuất ra các nguyên liệu phục vụ cho hóa dầu
(propylene, BTX) hoặc xây dựng kèm theo các phân xƣởng hóa dầu
nhƣ: polypropylene, sơ sợi tổng hợp (PET), LAB...
Tùy theo nguồn nguyên liệu (dầu thô), đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ, năng
lực tài chính và trên hết là lợi nhuận đem lại, chủ đầu tƣ các công trình sẽ
quyết định lựa chọn sơ đồ công nghệ cho Nhà máy. Sơ đồ công nghệ nhà máy
ngoài khả năng sản xuất đƣợc sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu
của thi trƣờng cần phải có khả năng linh hoạt trong vận hành nhằm đáp ứng
đƣợc những yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng và những biến đổi thất
thƣờng của nguyên liệu (dầu thô).
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài học này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc sơ đồ công nghệ điền hình của Nhà máy lọc dầu.
- Nêu đƣợc sản phẩm chính của các sơ đồ công nghệ này.
- Mô tả đƣợc mối quan hệ giữa các phân xƣởng trong sơ đồ.
- Mô tả đƣợc các thành phần chính trong Nhà máy.
Nội dung chính
- Tổng thể hoạt động của một Nhà máy lọc dầu điển hình.
- Các sơ đồ công nghệ lọc dầu điển hình.
- Các thành phần chính trong Nhà máy.
1.1. KHỏI QUÁT CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU
Cũngg nhƣ bất kỳ quá trình sản xuất nào, quá trình chế biến dầu thô cũngg
trải qua các công đoạn chính: nhập nguyên liệu, chế biến và xuất sản phẩm.

12
Tuy nhiên, nguyên liệu và sản phẩm của quá trình chế dầu khí có những đặc
thù riêng (nguy cơ cháy nổ cao, tính chất lƣu biến đặc biệt,..) vì vậy, mà các
hoạt động này có những đặc điểm rất riêng biệt so với các quá trình sản xuất
khác. Quá trình hoạt động của Nhà máy lọc dầu từ khâu nhập nguyên liệu, chế
biến tới xuất sản phẩm đƣợc mô tả khỏi quát trong hình H-1 A và H-1 B.
1.1.1. Nhập và tàng trữ dầu thô
Công việc đầu tiên của nhà máy lọc dầu là nhập dầu thô, tàng trữ trƣớc khi
chế biến. Phần lớn các nhà máy lọc dầu đuợc xây dựng gần biển, do vậy,
phƣơng tiện vận chyển dầu thô chủ yếu là sử dụng tàu dầu. Tùy theo điều kiện
tự nhiên của cảng biển và điều kiện đầu tƣ mà tàu dầu sử dụng vận chuyển dầu
thô cho nhà máy có tải trọng khác nhau. Việc sử dụng tàu dầu có tải trọng càng
lớn càng cho phép giảm đƣợc chi phí vận chuyển, tuy nhiên, sẽ làm tăng chi
phí đầu tƣ ban đầu cho hệ thống bể chứa và chi phí nạo vét luồng lạch. Căn cứ
vào kết quả so sánh hiệu quả kinh tế mang lại, chủ đầu tƣ sẽ phải chọn phƣơng
án tối ƣu cho việc lựa chọn tải trọng tàu vận chuyển dầu thô.
BẾN XUẤT
SẢN PHẨM

BẾN NHẬP DẦU THễ

CỘT ĐUỐC

TUYẾN ỐNG BỂ CHỨA DẦU


NGẦM THễ

HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC
DẦU

BỂ CHỨA SẢN
PHẨM
KHU CễNG
NGHỆ PHỤ
PHÂN XƢỞNG TRỢ
ĐIỆN

Hình H-1 A Khỏi quát hoạt động của Nhà máy lọc dầu
Trong thực tế, các tàu dầu đƣợc sử dụng vận chuyển dầu thô cho nhà máy
lọc dầu phổ biến trong khoảng từ 60.000 tấn đến 250.000 tấn. Cá biệt các tàu
dầu có tải trọng 500.000 tấn đến 1 triệu tấn đƣợc sử dụng để vận chuyển dầu

13
thô tới các kho trung chuyển hoặc kho dự trữ quốc gia mà ít khi sử dụng cho
các nhà máy lọc dầu.
Do tải trọng các tàu dầu lớn nên bến nhập thƣờng xa bờ, vì vậy, dầu thô
vận chuyển vào nhà máy thƣờng phải đặt ngầm dƣới biến. Hệ thống đƣờng
ống nhập đƣợc thiết kế để đảm bảo vận chuyển đƣợc các loại dầu dự kiến sẽ
sử dụng (đặc biệt là dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao cần phải có giải pháp để
chống quá trình đông đặc dầu thô trong lòng ống giữa các lần nhập). Dầu thô
nhập từ tàu dầu đƣợc tàng trữ tại khu bể chứa. Các bể chứa dầu thô ngoài
chức năng dự trữ nguyên liệu còn có nhiệm vụ tách một phẫn nƣớc lẫn trong
dầu. Công suất chứa khu bể chứa dầu thô đƣợc thiết kế để đủ khả năng chứa
đƣợc lƣợng dầu của tàu dầu lớn nhất cộng thêm một số ngày dự trữ vận hành
thích hợp. Với các nhà máy đặt sâu trong đất liền gần má dầu hoặc tuyến ống
dẫn dầu thì dầu thô đƣợc nhập trực tiếp từ tuyến ống dẫn dầu.
1.1.2. Quá trình chế biến.
Dầu thô sau khi đƣợc ổn định và tách sơ bộ nƣớc trong khu bể chứa đƣợc
đƣa đi chế biến. Để nhận đƣợc các sản phẩm theo yêu cầu của thị trƣờng, dầu
thô phải trải qua hàng loạt các công đoạn chế biến và xử lý. Công đoạn đầu tiên
là tách dầu thô thành các phân đoạn, dầu thô đƣợc đƣa tới phân xƣởng chƣng
cất ở áp suất khí quyển. Tại tháp chƣng cất này, dầu thô đƣợc tách thành các
phân đoạn khác nhau và sau đó đƣa tới các phân xƣởng chế biến tiếp theo
nhƣ: chƣng cất chân không, cracking xúc tác cặn, phân xƣởng reforming, phân
xƣởng đồng phân hóa Naphtha nhẹ, alkyle hóa. Để đơn giản hóa, trong khuôn
khổ của mô đun này chỉ mô tả quá trình chế biến dựa trên cấu hình công nghệ
sử dụng phổ biến nhất hiện nay nhằm cung cấp khỏi quát về quá trình chế biến
của nhà máy. Các kiến thức sâu về từng quá trình chế biến đƣợc trình bày
trong các giáo trình của mô-đun/môn học khác của chƣơng trình đào tạo nghề
vận hành thiết bị chế biến dầu khí. Quá trình chế biến đƣợc mô tả khỏi quát
trong các mục dƣới đây.
Thông thƣờng, dầu thô qua phân xƣởng chƣng cất ở áp suất thƣờng
đƣợc phân tách thành các phân đoạn chính: LPG, Naphtha nhẹ, Naphtha nặng,
Kerosene, phân đoạn diesel nhẹ (Light Gas Oil), phân đoạn diesel nặng (Heavy
Gas Oil) và phân đoạn cặn chƣng cất khí quyển. Trong đó, một số phân đoạn
đƣợc coi là sản phẩm hoặc là cấu tử pha trộn (phân đoạn Kerosene, Naphtha
nhẹ, phân đoạn dầu diesel nhẹ và phân đoạn dầu Diesel nặng) mà không cần
đƣa đi chế biến tiếp ngoại trừ việc đƣa qua các thiết bị xử lý để loại bá tạp chất
(nhƣ lƣu hùynh, ni-tơ,...). Các phân đoạn khác thƣờng đƣợc đem chế biến tiếp

14
để thu đƣợc các sản phẩm có giá trị cao hơn. Một số hƣớng chế biến tiếp các
phân đoạn dầu thô sau khi đƣợc tách ra từ phân xƣởng chƣng cất dầu thô là:
- Khí hóa lỏng (LPG) đƣợc đƣa tới phân xƣởng thu gom và xử lý khí để
sản xuất khí hóa lỏng hoặc nguyên liệu cho quá trình Alkyle hóa.
- Naphtha nhẹ (Light Naphtha): Để nâng cao chất lƣợng xăng, trong các
Nhà máy lọc dầu hiện nay, phân xƣởng đồng phân hóa naphtha nhẹ
(Isomezation) đƣợc lắp đặt để đồng phân hóa naphtha nhẹ nhằm nâng
cao chất lƣợng của xăng (tăng số Octane và giảm hàm lƣợng benzene
trong xăng). Sản phẩm của phân xƣởng này (Isomerate) đƣợc đƣa tới
bể chứa cấu tử pha xăng. Tuy nhiên, để naphtha nhẹ phù hợp cho quá
trình đồng phân hóa thì trƣớc khi đƣa tới phân xƣởng Isome, phân
đoạn naphtha nhẹ đƣợc xử lý bằng hydro để loại bá tạp chất. Nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế và đơn giản cho quá trình vận hành, bảo
dƣỡng, nếu trong Nhà máy lọc dầu có cả phân xƣởng Reforming và
Isome thì toàn bộ phân đoạn Naphtha (cả Naphtha nặng và Naphtha
nhẹ) sẽ đƣợc xử lý chung trong phân xƣởng xử lý hydro, sau đó mới
tiến hành tách riêng ra hai phân đoạn làm nguyên liệu cho quá trình
reforming và isome hóa.
- Phân đoạn naphtha nặng (Heavy Naphtha): Với đa số các Nhà máy lọc
dầu, để sản xuất xăng có chất lƣợng cao, phân xƣởng Reforming phải
đƣợc lắp đặt để sản xuất cấu tử pha xăng có trị số Octane cao.
Naphtha nặng trƣớc khi đƣa vào phân xƣởng Reforming đƣợc xử lý,
làm sạch trong phân xƣởng xử lý Naphtha bằng hydro. Sản phẩm của
phân xƣởng này (reformate) đƣợc đƣa tới bể chứa cấu tử pha trộn
xăng hoặc đƣa tới phân xƣởng tách BTX để tách Benzene, Toluene, P-
Xylene làm nguyên liệu cho hóa dầu, phần còn lại đem đi pha trộn xăng.
- Phân đoạn cặn chƣng cất: Cặn chƣng cất chiếm một tỷ tƣơng đối lớn
so với nguyên liệu ban đầu (khoảng 50% khối lƣợng dầu thô), vì vậy,
chế biến tiếp phân đoạn cặn là yêu cầu bắt buộc của các Nhà máy lọc
dầu hiện nay để nâng cao hiệu quả kinh tế của Nhà máy. Tùy thuộc vào
tính chất dầu thô và hiệu quả kinh tế đem lại mà cặn chƣng cất đƣợc
chế biến theo các hƣớng khác nhau. Hƣớng thứ nhất (đa số các Nhà
máy lọc dầu trƣớc đây áp dụng), cặn chƣng cất ở áp suất khí quyển
đƣợc đƣa đến cột chƣng cất ở áp suất chân không nhằm tách phân
đoạn phù hợp cho quá trình cracking và sản xuất nhựa đƣờng. Hƣớng

15
thứ hai là cặn chƣng cất đƣợc xử lý bằng hydro để đạt chất lƣợng cho
quá trình cracking, hƣớng chế biến này chỉ phù hợp với các loại dầu
trung bình. Hƣớng thứ ba với các loại dầu nhẹ có hàm lƣợng lƣu hùynh
thấp, cặn chƣng cất đƣợc đƣa thẳng tới phân xƣởng cracking mà
không cần có quá trình xử lý sơ bộ.
Cho dù cặn chƣng cất khí quyển đƣợc xử lý sơ bộ bằng phƣơng pháp nào
đi chăng nữa thì một phần lớn lƣợng cặn sẽ đƣợc đƣa tới phân xƣởng cracking
để nâng cao hiệu quả kinh tế của phân đoạn nặng. Công nghệ cracking có thể
áp dụng là công nghệ cracking xúc tác xúc tác thông thƣờng hoặc
hydrocracking. Công nghệ hydrocracking cho phép thu đƣợc sản phẩm chất
lƣợng cao, tuy nhiên, cũngg có những nhƣợc điểm nhất định là đầu tƣ lớn,
không cho phép phát triển hóa dầu kèm theo. Vì vậy, công nghệ cracking thông
thƣờng đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến (trong khuôn khố giáo trình này
không trình bày sơ đồ công nghệ có phân xƣởng hydrocracking).
Phân xƣởng cracking xúc tác cặn đƣợc xem là trái tim của một nhà máy lọc hóa
dầu để chuyển hóa hydrocacbon có giá trị kinh tế thấp thành hydrocacbon có
giá trị kinh tế cao hơn và là tiền đề cho phát triển các sản phẩm hóa dầu. Các
sản phẩm chính của phân xƣởng cracking bao gồm: phân đoạn nhẹ (khí nhiên
liệu và khí hóa lỏng), xăng, phân đoạn cất trung bình (light cycle Oil) và dầu cặn
cracking (decant oil), một phần dầu mất mát do tạo cốc và trong quá trình tái
sinh xúc tác. Các sản phẩm của phân xƣởng cracking xúc tác lại đƣợc chế biến
tiếp theo các hƣơng tƣơng ứng:
Phân đoạn nhẹ đƣợc đƣa đến phân xƣởng thu gom và xử lý khí để thu hồi
khí hóa lỏng và khí nhiên liệu cung cấp nhu cầu nhiên liệu nội bộ Nhà máy. Khí
hóa lỏng đƣợc đem xử lý và phân tách tiếp tùy theo mục đích sử dụng. Phân
đoạn nhẹ đƣợc chế biến theo các hƣớng chính sau: Hƣớng thứ nhất tách
propylene để làm nguyên liệu cho hóa dầu ( sản xuất polypropylene), phần còn
lại sẽ đƣợc no hóa để thu sản phẩm LPG, một phần butane cũngg đƣợc tách ra
để làm cấu tử pha xăng. Hƣớng thứ hai tách propylene riêng để làm nguyên
liệu cho hóa dầu, phần còn lại sẽ làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa.
Xăng cracking: Xăng cracking cần đƣợc xử lý tiếp để giảm hàm lƣợng lƣu
hùynh và hàm lƣợng olefine đáp ứng tiêu chất lƣợng. Xăng cracking có thể chỉ
đƣợc ngọt hóa (bằng kiềm hoặc phƣơng pháp merox) mà không sử dụng
phƣơng pháp xử lý bằng hydro, điều này tùy thuộc vào chỉ tiêu chất lƣợng sản
phẩm về hàm lƣợng olefine cho phép trong xăng. Với các quốc gia có quy định

16
ngặt nghèo về hàm lƣợng olefine trong xăng thì xăng cracking phải đƣợc xử lý
bằng hydro. Xăng cracking sau khi xử lý đƣợc đƣa tới bể chứa cấu tử pha trộn
xăng.
Phân đoạn cất trung bình (light cycle oil): Tùy theo yêu cầu về chất lƣợng
sản phẩm mà phân đoạn này đƣợc đƣa thẳng tới bể chứa cấu tử pha trộn
diesel chất lƣợng thấp, dầu đốt lò hoặc đƣợc xử lý tiếp bằng hydro để thu đƣợc
cấu tử có chất lƣợng cao pha Diesel cao cấp. Hiện nay, do yêu cầu về chất
lƣợng diesel cao và để nâng cao hiệu quả kinh tế, phân đoạn này thƣờng đƣợc
xử lý tiếp bằng hydro để pha trộn Diesel chất lƣợng cao.
Cặn cracking: Cặn cracking đƣợc sử dụng làm cấu tử pha trộn dầu đốt lò
(FO), một phần đƣợc sử dụng làm dầu nhiên liệu cho các lò đốt trong nhà máy.
Cặn chƣng cất chân không: Cặn chƣng cất chân không đƣợc đƣa đến
phân xƣởng sản xuất nhựa đƣờng hoặc sản xuất coke dầu.
Các sản phẩm trung gian nhƣ reformate, xăng cracking, isomerate, butane,
các phân đoạn diesel (diesel từ phân xƣởng chƣng cất và cracking) đƣợc tồn
trữ trong các bể chứa cấu tử pha trộn trƣớc khi đƣa tới hệ thống pha trộn. Quá
trình pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm đƣợc giới thiệu một cách khỏi quát
trong các mục dƣới đây.
1.1.3. Pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm
Khâu cuối cùng trong toàn bộ chu trình hoạt động của nhà máy là pha trộn,
tàng trữ và xuất sản phẩm. Chi tiết về hoạt động pha trộn, tàng trữ và xuất sản
phẩm sẽ đƣợc giới thiệu trong bài học khác của giáo trình, trong mục này chỉ
giới thiệu một cách nhìn tổng thể về hoạt động này.
1.1.3.1. Pha trộn sản phẩm
Các sản phẩm lọc dầu, đặc biệt, là các sản phẩm nhiên liệu đều là kết quả
của quá trình pha trộn nhiều cấu tử thành phần. Các sản phẩm chính của nhà
máy nhƣ xăng, diesel giao thông, dầu đốt lò đều là kết quả của quá trình pha
trộn để đạt đƣợc chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu. Theo quá trình hoạt động
của nhà máy, các cấu tử pha trộn từ các phân xƣởng công nghệ đƣợc đƣa về
tồn trữ tạm thời trong các bể chứa trung gian. Các cấu từ pha trộn từ các bể
chứa này sau đó sẽ đƣợc bơm tới hệ thống pha trộn. Tùy theo điều kiện cụ thể
mà phƣơng pháp pha trộn nào sẽ đƣợc lựa chọn. Hệ thống pha trộn sản phẩm
có nhiệm vụ đảm bảo sản phẩm sau khi pha trộn đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn sản
phẩm dựa trên các cấu tử có sẵn, tối đa hóa lợi nhuận trên khối lƣợng các
thành phần cấu tử pha trộn của nhà máy, hạn chế tối đa sản phẩm pha trộn

17
không đạt chất lƣợng. Pha trộn một số sản phẩm chính của nhà máy đƣợc trình
bày trong các mục dƣới đây.
a. Pha trộn xăng
Với cấu hình nhà máy lọc dầu điển hình, xăng đƣợc pha trộn từ các cấu tử
chính là: xăng cracking, reformate, alkylate, isomerate/naphtha nhẹ và Butane.
Ngoài các cấu tử chính nêu trên, có thể pha thêm các loại phụ gia khác (các
phụ gia tăng chỉ số Octane nhƣ MTBE, TAME, toluene,...). Việc pha trộn đƣợc
tính tóan tối ƣu để thu lợi nhuận cao nhất từ các cấu tử pha trộn sẵn có và nhu
cầu của thị trƣờng.
Chất lƣợng của xăng đƣợc quy định bởi nhiều chỉ tiêu, tuy nhiên, trong
thực tế chỉ một số các thông số quan trọng đƣợc kiểm sóat và điều khiển trực
tuyến nhƣ: chỉ số Octane, khối lƣợng riêng, hàm lƣợng benzene, hàm lƣợng
chất thơm, hàm lƣợng lƣu hùynh. Sau khi hoà trộn, chất lƣợng sản phẩm đƣợc
kiểm tra đạt yêu cầu sẽ đƣợc bơm tới bể chứa sản phẩm, sản phẩm không đạt
yêu cầu đƣợc đƣa trở lại các phân xƣởng công nghệ để chế biến lại.
b. Pha trộn diesel
Với cấu hình nhà máy lọc dầu điển hình, diesel giao thông đƣợc pha trộn
từ các cấu tử chính là: dầu diesel nhẹ (Light Gas Oil), dầu diesel nặng (Heavy
Gas Oil) từ phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển, phân đoạn dầu
nhẹ (Light Cycle Oil) từ phân xƣởng cracking xúc tác cặn đã đƣợc xử lý bằng
hyđrô và một phần phân đoạn Kerosene. Ngoài các thành phần chính trên, các
phân đoạn diesel từ phân xƣởng chƣng cất chân không, các phân xƣởng xử lý
cặn, gasoil bằng hydro cũngg là thành phần pha trộn diesel. Trong thực tế,
nhiều nhà máy tất cả các phân đoạn diesel (LGO, HGO, LCO, VDO,..) đều
đƣợc đƣa về phân xƣởng xử lý bằng hydro (GO-HDS), vì vậy, thành phần cấu
tử pha trộn có thể giảm đi do đã đƣợc hoà trộn trƣớc.
Chất lƣợng của diesel đƣợc quy định bởi nhiều chỉ tiêu, tuy nhiên, trong
thực tế chỉ một số các thông số quan trọng đƣợc kiểm soât và điều khiển trực
tuyến nhƣ: chỉ số cetane, khối lƣợng riêng, nhiệt độ điểm đông đặc, hàm lƣợng
lƣu hùynh. Sau khi hoà trộn, chất lƣợng sản phẩm đƣợc kiểm tra đạt yêu cầu
sẽ đƣợc bơm tới bể chứa sản phẩm, sản phẩm không đạt yêu cầu đƣợc đƣa
trở lại các phân xƣởng công nghệ để chế biến lại.
c. Pha trộn dầu đốt lò
Quá trình pha trộn dầu đốt lò đơn giản hơn so với pha trộn xăng và diesel
do thành phần chính của dầu đốt lò là dầu cặn quá trình cracking, chỉ một lƣợng
nhá các cấu tử khác đƣợc pha vào cặn cracking để điều chỉnh nhiệt độ điểm

18
đông đặc và khối lƣợng riêng sản phẩm. Với cấu hình nhà máy lọc dầu điển
hình hiện nay, dầu đốt lò đƣợc pha trộn từ các cấu tử chính là: dầu cặn của quá
trình cracking (Decant Oil), phân đoạn dầu diesel nặng (Heavy Gas Oil) từ phân
xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển, phân đoạn dầu diesel (Light
Cycle Oil) từ phân xƣởng cracking xúc tác cặn và phân đoạn kerosene. Việc
lựa chọn cấu tử nào pha trộn với dầu cặn cracking để nhận sản phẩm dầu đốt
lò tùy thuộc vào tính chất của dầu cặn và tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Hai
tính chất cơ bản đƣợc kiểm sóat trong quá trình pha trộn là khối lƣợng riêng và
nhiệt độ đông đặc.
1.1.3.2. Tàng trữ và xuất sản phẩm
Sản phẩm sau khi pha trộn đáp ứng tiêu chuẩn đƣợc đƣa tới bể chứa sản
phẩm. Tùy theo từng loại sản phẩm, phƣơng thức vận chuyển mà các bể chứa
có cấu tạo và tổng thể tích chứa khác nhau. Nguyên tắc chung là các sản phẩm
có độ bay hơi lớn nhƣ kerosene, xăng, diesel đƣợc chứa trong các chế chứa
mái nổi, các sản phẩm có độ bay hơi thấp nhƣ dầu đốt lò đƣợc chứa trong các
bể mái cố định có thiết bị gia nhiệt bên trong.
Sản phẩm trong các bể chứa sẽ đƣợc kiểm tra chất lƣợng tổng thể lần cuối
trong phòng thí nghiệm trƣớc khi xuất hàng. Đây là công việc cần thiết do yêu
cầu về kinh doanh và nguyên tắc kiểm sóat chất lƣợng. Sản phẩm theo tiêu
chuẩn chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng rất nhiều chỉ tiêu, song trong thực tế sản
xuất không nên và không thể kiểm tra trực tuyến tất cả các thông số này bằng
dụng cụ đo lƣờng tự động, nhiều chỉ tiêu chỉ có thể xác định trong phòng thí
nghiệm, vì vậy, việc kiểm tra lần cuối chất lƣợng sản phẩm tại bể chứa sản
phẩm trƣớc khi xuất hàng là công việc cần thiết. Các bể chứa đƣợc kiểm tra
chất lƣợng đạt yêu cầu sẽ đƣợc phép xuất cho khách hàng.
Việc xác định tổng dung tích, số lƣợng bể chứa thích hợp của khu bể chứa
cho từng loại sản phẩm là công việc làm quan trọng, có ảnh hƣởng đến kinh phí
đầu tƣ và vận hành nhà máy. Số lƣợng và tổng dung tích bể chứa của một loại
sản phẩm phải thoả mãn một số yêu cầu: Tổng thể tích bể chứa phải ít nhất
bằng tải trọng của phƣơng tiện vận chuyển lớn nhất (tải trọng tàu) cộng thêm
số ngày dự phòng thích hợp. Số lƣợng bể chứa phải đƣợc xác định sao cho khi
xuất hàng thì ngoài các bể đang xuất hàng vẫn còn ít nhất một bể khác đủ sức
chứa sản phẩm từ nhà máy chuyển ra. Tàng trữ và xuất sản phẩm là công đoạn
cuối cùng trong chu trình hoạt động của nhà máy. Hình ảnh thực về tổng thể
hoạt động nhà máy lọc dầu từ khâu nhập đến xuất sản phẩm đƣợc minh hoạ
trong hình H-1 B.

19
Hình H -1 B Hình ảnh tổng thể một nhà máy lọc dầu
1.2. CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU
Việc thiết kế một nhà máy chế biến mọi loại dầu là phi thực tế về cả khía
cạnh kinh tế và vận hành. Sơ đồ công nghệ của một nhà máy lọc dầu trƣớc hết
dựa vào sản phẩm nhà máy định sản xuất và sau đó là nguyên liệu sử dụng.
Việc định hƣớng rõ ràng nguồn nguyên liệu và sản phẩm cho phép thiết kế nhà
máy hoạt động hiệu quả hơn, vốn đầu tƣ sẽ thấp hơn, tuy nhiên, việc thiết kế
phải đảm bảo một độ linh hoạt nhất định trong vận hành và tính đến việc mở
rộng trong tƣơng lai. Ngoài nguyên liệu và chủng loại sản phẩm, tiêu chuẩn
chất lƣợng sản phẩm và tiêu chuẩn môi trƣờng cũngg có ảnh hƣởng không nhá
tới cấu hình công nghệ của nhà máy. Trong thực tế sản xuất cho thấy, trong
thời gian qua tiêu chuẩn về môi trƣờng ngày càng đƣợc quy định khắt khe hơn
thì các nhà máy lọc dầu xây dựng trƣớc đây không ngừng phải nâng cấp để
đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm và các nguồn thải.
Việc xác định cấu hình công nghệ của nhà máy có ý nghĩa vô cùng quan
trọng để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay trong
lĩnh vực lọc dầu. Tùy theo tính chất của dầu thô, chất lƣợng và chủng loại sản
phẩm mà sơ đồ công nghệ nhà máy đƣợc thiết kế có những đặc thù riêng. Tính
chất của dầu thô ảnh hƣởng nhiều nhất đến sơ đồ chế biến (đặc biệt là phần
chế biến phân đoạn nặng) là tỷ trọng của dầu. Theo tỷ trọng, dầu thô đƣợc
phân ra nhiều loại khác nhau, theo cách phân loại này, dầu thô có tỷ trọng ở
điều kiện tiêu chuẩn d > 0,884 đƣợc coi là dầu nặng, d = 0,830 – 0,884 là dầu
trung bình và dầu có tỷ trọng d < 0,830 là dầu nhẹ. Ngoài ra, ngƣời ta cũngg
phân chia dầu thô chi tiết hơn thành các loại khác nhau theo tỷ trọng. Để chế
biến từng loại dầu thô này cần phải có sơ đồ công nghệ tƣơng ứng thích hợp.
Các sơ đồ công nghệ điển hình để chế biến các dầu thô này đƣợc trình bày
trong các mục dƣới đây.

20
1.2.1. Sơ đồ chế biến dầu nhẹ
Trƣớc đây, khi giá dầu thô còn thấp, sản lƣợng dầu thô nhẹ tƣơng đối lớn
các Nhà máy chế biến dầu thô nhẹ có nhiều lợi thế về kinh tế và đầu tƣ ban đầu
thấp hơn. Sơ đồ công nghệ chế biến dầu nhẹ thƣờng chỉ sử dụng quá trình
cracking để chế biến cặn mà không sử dụng chƣng cất chân không và xử lý cặn
để sản xuất nhựa đƣờng hay coke. Sự khác biệt cơ bản giữa sơ đồ chế biến
dầu nhẹ và dầu nặng nằm ở công đoạn chế biến cặn chƣng cất ở áp suất khí
quyển.
Sơ đồ công nghệ điển hình của Nhà máy lọc dầu chế biến dầu nhẹ đƣợc
mô tả trong hình H - 2. Theo sơ đồ công nghệ này, cặn dầu chƣng cất ở áp
suất khí quyển đƣợc đƣa thẳng tới phân xƣởng cracking xúc tác cặn mà không
cần phải qua quá trình chƣng cất chân không do cặn chƣng cất của dầu nhẹ có
tính chất phù hợp làm nguyên liệu cho quá trình cracking. Tuy nhiên, sơ đồ này
chỉ thích hợp cho các loại dầu nhẹ với hàm lƣợng lƣu hùynh thấp. Trong trƣờng
hợp hàm lƣợng lƣu hùynh cao thì cần phải đƣợc xử lý bằng hydro để tách bớt
lƣu hùynh trong cặn tới mức độ phù hợp nguyên liệu cho quá trình cracking.
Các phân đoạn chƣng cất nhẹ nhƣ LPG, naphtha, kerosene, gasoil cũngg đƣợc
xửu lý tƣơng tự nhƣ chế biến các loại dầu thô khác. Các công nghệ sử dụng để
chế biến các phân đoạn này điển hình là: reforming, isome hóa, alkyl hóa và
quá trình polime. Sơ đồ chế biến dầu nhẹ nhìn chung đơn giản và đầu tƣ ít hơn
so với sơ đồ công nghệ chế biến dầu nặng.
1.2.2. Sơ đồ chế biến dầu nặng
Theo số thống kê về trữ lƣợng dầu thô trên thế giới, hiện nay, tỷ lệ dầu
nặng và dầu trung bình chiếm phần chủ yếu. Mặt khác, trong nhƣng năm qua,
chênh lệch giữa giá dầu thô nặng và dầu thô nhẹ ngày càng lớn, vì vậy, các
nhà máy lọc dầu đã xây dựng trƣớc đây có xu thế đƣợc cải tạo, nâng cấp để có
thể chế biến đƣợc dầu nặng và dầu trung bình nhằm thu lợi nhuận cao hơn và
đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp lâu dài, ổn định cho nhà máy. Cũngg nằm
trong xu thế sử dụng nguyên liệu này, các nhà máy mới đƣợc xây dựng đều
đƣợc thiết kế ngay từ đầu để chế biến dầu nặng và trung bình, ngoại trừ các
trƣờng hợp đặc biệt. Một điểm đáng chú ý là thành phần của các loại dầu thô
nặng và trung bình thƣờng cho phép đa dạng hóa sản phẩm nhà máy hơn so
với chế biến dầu nhẹ.
Trong sơ đồ công nghệ chế biến dầu nặng, cặn chƣng cất ở áp suất khí
quyển sẽ đƣợc đƣa tới tháp chƣng cất chân không để tách ra các phân đoạn
thích hợp cho quá trình chế biến tiếp theo nhƣ quá trình cracking, quá trình

21
trình coke hóa và sản xuất nhựa đƣờng. Sơ đồ công nghệ điển hình để chế
biến dầu nặng đƣợc trình bày trong các hình H - 3A và H - 3B.
Theo sơ đồ công nghệ này, cặn chƣng cất khí quyển sẽ đƣợc đƣa tới tháp
chƣng cất chân không để phân tách cặn chƣng cất thành các phân đoạn phù
hợp cho quá trình cracking và quá trình sản xuất nhựa đƣờng/coke. Tùy theo
tính chất cụ thể của dầu thô và yêu cầu về sản phẩm mà phần cặn chƣng cất
chân không sẽ đƣợc đƣa đi sản xuất nhựa đƣờng hay sản xuất coke dầu. Với
dầu thô rất nặng cặn chƣng cất thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất coke dầu
(sơ đồ hình H-3B), dầu thô nặng vừa phải, cặn chƣng cất chân không thƣờng
đƣợc sử dụng để sản xuất nhựa đƣờng và một phần để pha trộn dầu đốt lò (sơ
đồ hình H-3A). Trình độ công nghệ chế biến dầu hiện tại cho phép sản xuất
coke dầu có chất lƣợng cao, có thể sử dụng trong công nghiệp luyện kim. Tuy
nhiên, đầu tƣ cho dây chuyền sản xuất coke này tƣơng đối cao, vì vậy, khi thị
trƣờng tiêu thụ coke cho luyện kim không lớn, vốn đầu hạn hẹp ngƣời ta chỉ
sản xuất coke dầu làm nhiên liệu. Với một số loại dầu nặng vừa phải (hoặc dầu
trung bình) cặn chƣng cất chân không sẽ đƣợc sử dụng để sản xuất nhựa
đƣờng. Sơ đồ công nghệ chế biến dầu nặng với hai sản phẩm khác nhau (coke
dầu và nhựa đƣờng đƣợc trình bày trong hình H - 3A và H - 3B.
1.2.3. Sơ đồ chế biến dầu trung bình
Ngoài hai sơ đồ chế biến dầu nặng và dầu nhẹ điển hình trình bày ở trên,
một số sơ đồ công nghệ trung gian khác đƣợc sử dụng để chế biến dầu thô
trung bình. Theo sơ đồ công nghệ này, cặn chƣng cất dầu thô ở áp suất khí
quyển không đƣợc đƣa tới tháp chƣng cất chân không mà đƣa tới phân xƣởng
xử lý cặn bằng hydro. Tại đây, các tạp chất đƣợc loại bá, một phần nguyên liệu
đƣợc cracking nhẹ để tạo ra các sản phẩm nhẹ hơn (chủ yếu là phân đoạn
diesel), nhờ vậy sản phẩm thu hồi đƣợc từ phân xƣởng này là phần cặn thích
hợp cho quá trình cracking và một phần các phân đoạn nhẹ (Gasoil và
Naphtha). Sơ đồ công nghệ chế biến dầu trung bình đƣợc trình bày trong hình
H-4. Việc đƣa công nghệ xử lý cặn bằng hydro cho phép nâng cao đƣợc hiệu
suất thu hồi các sản phẩm có giá trị kinh tế cao nhƣ diesel, naphtha nâng cao
chất lƣợng sản phẩm và giảm bớt đƣợc yêu cầu xử lý tạp chất ở các giai đoạn
chế biến tiếp theo do cặn chƣng cất đã đƣợc loại bá nhiều tạp chất sau khi qua
phân xƣởng này.
Tuy nhiên, cần lƣu ý, các sơ đồ công nghệ trinh bày trong giáo trình chỉ là
những sơ đồ hết sức sơ lƣợc và có tính chất điển hình. Trong thực tế tùy theo

22
tính chất cụ thể dầu thô và yêu cầu về chất lƣợng và chủng loại sản phẩm mà
có sự thêm bớt một số phân xƣởng cho phù hợp yêu cầu.
1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NHÀ MÁY
Trong Nhà máy lọc dầu, ngoài các phân xƣởng công nghệ đƣợc xem là trái
tim của nhà máy thì còn các hạng mục công trình quan trọng khác cấu thành
lên một nhà máy hoàn chỉnh, đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng của nhà máy.
Các hạng mục công trình đó là các phân xƣởng năng lƣợng, phụ trợ, công trình
ngoại vi và công trình chung. Giữa các phân xƣởng công nghệ và các phân
xƣởng năng lƣợng, phụ trợ, công trình ngoại vi,... có mối quan hệ khăng khít,
gắn bó hữu cơ với nhau không thể xem nhẹ bất cứ một bộ phận nào. Cần nhấn
mạnh rằng để các phân xƣởng công nghệ hoạt động bình thƣờng cần phải có
sự hỗ trợ của các phân xƣởng năng lƣợng, phụ trợ và các hệ thống công trình
khác.Trong thực tế, ngoài các phân xƣởng công nghệ, một nhà máy lọc hóa
dầu điển hình bao gồm các hạng mục công trình chính sau:
- Công trình năng lƣợng, phụ trợ;
- Công trình ngoại vi;
- Công trình chung.
Việc phân chia thành phần các hạng mục này có thể khác nhau đôi chút
giữa các nhà thiết kế, tuy nhiên sự khác biệt này không nhiều. Các hạng mục
này lại bao gồm nhiều phân xƣởng và công trình khác nhau.

23
HÌNH H-2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NHẸ

24
HÌNH H-3A SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NẶNG VỚI SẢN PHẨM NHỰA ĐƢỜNG

25
HÌNH H -3B SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NẶNG VỚI SẢN PHẨM COKE ĐƢỜNG

26
HÌNH H - 4 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU TRUNG BÌNH

27
1.3.1. Công trình năng lƣợng, phụ trợ
Các phân xƣởng và công trình năng lƣợng, phụ trợ có chức năng cung
cấp năng lƣợng, các tiện ích cho các phân xƣởng công nghệ và toàn nhà máy
nhƣ điện, hơI nƣớc, nhiên liệu, khí nén, nƣớc công nghệ, nƣớc sinh hoạt,… Đôi
khi không có sự phân biệt rạch ròi giữa các phân xƣởng công nghệ và các công
trình năng lƣợng, phụ trợ, ví dụ nhƣ hệ thống hơi và phát điện, việc cung cấp
hơi và phát điện chủ yếu từ phân xƣởng điện trong nhà máy và từ các nồi hơi
tận dụng nhiệt trong các phân xƣởng công nghệ. Hoạt động của hệ thống phát
điện và cấp hơI của nhà máy gắn liền với hoạt động của các phân xƣởng công
nghệ và có tác động tƣơng hỗ với nhau.
Phân xƣởng và công trình năng lƣợng, phụ trợ bao gồm một số các hạng
mục chính:
- Hệ thống phát và phân phối điện.
- Hệ thống sản xuất và phân phối hơi.
- Hệ thống khí nén điều khiển.
- Hệ thống cấp khí Ni tơ.
- Hệ thống khí nhiên liệu.
- Hệ thống dầu nhiên liệu.
- Hệ thống nƣớc (nƣớc làm mát,...)
1.3.2. Công trình ngoại vi
Công trình ngoại vi trong nhà máy lọc dầu có chức năng hỗ trợ cho hoạt
động của các phân xƣởng công nghệ, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và đảm
bảo nguồn thải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng. Công trình ngoại vi bao
gồm một số các hạng mục chính:
- Bể chứa trung gian
- Bể chứa sản phẩm
- Hệ thống xuất sản phẩm (đƣờng bộ, đƣờng thủy)
- Hệ thống pha trộn sản phẩm
- Hệ thống đuốc
- Hệ thống xử lý nƣớc thải
- Khu bể chứa dầu thô
1.3.3. Công trình chung
Các công trình chung trong nhà máy lọc dầu đáp ứng những nhu cầu
chung cho toàn nhà máy, hỗ trợ cho quá trình sản xuất, quản lý, điều hành sản
xuất và đảm bảo điều kiện làm việc đúng tiêu chuẩn cho cán bộ nhân viên vận
hành, quản lý nhà máy. Công trình chung bao gồm một số các hạng mục chính:

28
- Các công trình xây dựng dân dụng (Nhà hành chính, phòng điều khiển
trung tâm, phòng thí nghiệm, xƣởng bảo dƣỡng, sửa chữa, nhà y tế,...)
- Đƣờng nội bộ và hệ thống chiếu sáng
- Hệ thống phân phối điện
- Hệ thống thông tin liên lạc
- Hệ thống điều khiển tự động.
Tuy nhiên cần lƣu ý, việc phân chia nhà máy thành các bộ phận là theo
tứng quan điểm. Cách phân chia nhƣ trình bày trong giáo trình là cách phân
chia phổ biến hiện nay trên thế giới trong thiết kế, quản lý công trình lọc hóa
dầu. Trong thực tế có thể có cách phân chia khác, tuy nhiên, điều quan trọng là
xác định rõ đƣợc chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Cho biết lý do cá nhà máy lọc dầu thƣờng phải đặt tại bờ biển có điều kiện
thuận lợi xây dựng cảng nƣớc sâu?
2. Chức năng, nhiệm vụ của khu bể chứa dầu thụ.
3. Hóy cho biết các cơ sở chính quyết định cấu hình công nghệ của nhà máy
lọc dầu? Các sơ đồ công nghệ điển hình đang đƣợc sử dụng.
4. Thành phần chính của nhà máy lọc dầu, chức năng của các bộ phận này?

29
BÀI 2. HỆ THỐNG NHẬP DẦU THÔ VÀ BỂ CHỨA DẦU THÔ
Mã bài: HD M2

Giới thiệu
Vấn đề vận chuyển, nhập và tàng trữ dầu thô là một trong nhiệm vụ quan
trọng để đảm bảo vận hành liên tục của nhà máy lọc dầu. Nhằm giảm chi phí
vận chuyển, hiện nay, các nhà máy lọc dầu thƣờng xây dựng gần các vị trí có
thể xây các cảng biển đủ khả năng tiếp nhận các tàu dầu có tải trọng lớn. Đối
với các nhà máy đặt tại vị trí không có điều kiện tự nhiên thuận lợi (mực nƣớc
biển nông) thì các cảng tiếp nhận dầu thô thƣờng là dạng cảng mềm (phao rót
dầu một điểm neo) đƣợc đặt ở vị trí xa bờ ở mức nƣớc đủ để tiếp nhận các tàu
dầu lớn. Hệ thống nhập và tàng trữ dầu thô là một phần quan trọng của Nhà
máy lọc dầu và có nhiều đặc thù riêng so với một cảng nhập hàng hóa hay sản
phẩm thông thƣờng khác. Vì vậy, việc thiết kế và vận hành hệ thống nhập, tàng
trữ dầu thô là những công việc cần quan tâm để đảm bảo sự vận hành liên tục,
an toàn và hiệu quả của nhà máy. Hiểu rõ đƣợc quá trình nhập dầu thô và tàng
trữ dầu thô tại khu bể chứa là một bƣớc khởi đầu quan trọng trong quá trình
vận hành Nhà máy lọc hóa dầu sau này.
Mục tiêu thực hiện
Học xong mô đun này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc Hệ thống nhập dầu thô vào Nhà máy.
- Mô tả đƣợc nguyên tắc và phƣơng thức vận chuyển dầu có nhiệt độ
đông đặc cao.
- Mô tả đƣợc các chức năng của bể chứa dầu thô và phƣơng thức xác
định tổng dung tích bể chứa.
Nội dung chính
- Hệ thống nhập dầu thô qua bến rót dầu một điểm neo (SPM).
- Nguyên lý và phƣơng thức vận chuyển dầu có nhiệt độ đông đặc cao,
các phƣơng thức gia nhiệt đƣờng ống điển hình.
- Khu bể chứa dầu thô của nhà máy.
2.1. NHẬP DẦU THÔ
Nhƣ đã đề cập, ngoại trừ các nhà máy lọc dầu đặt cạnh các má dầu hoặc
tuyến ống dẫn dầu lớn có thể cho phép nhập nguyên liệu bằng đƣờng ống, còn
lại đại đa số các nhà máy lọc dầu đều phải nhập dầu thô nguyên liệu từ rất xa.
Vì vậy, vấn đề lựa chọn phƣơng tiện vận chuyển để giảm chi phí dầu thô, nâng

30
cao hiệu quả hoạt động là một trong những vấn đề quan tâm nghiên cứu ngay
từ khi triển khai công trình. Phƣơng tiện vận chuyển phù hợp nhất để đáp ứng
đƣợc yêu cầu là các tàu dầu có tải trọng lớn. Đi theo xu thế lựa chọn phƣơng
tiện vận chuyển này là việc lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy phải có khả năng
tiếp nhận đƣợc các tàu dầu có tải trọng lớn. Trong khuôn khố bài học này chỉ
giới thiệu phƣơng thức nhập dầu thô bằng đƣờng thủy, vì đây là phƣơng thức
vận chuyển dầu thô chủ yếu cho nhà máy lọc hóa dầu.
Việc vận chuyển dầu thô cho nhà máy thƣờng sử dụng các tàu có tải trọng
lớn (trong khoảng từ 60.000 – 250.000 tấn), vì vậy, trong thực tế khó có vùng
biển nào có điều kiện tự nhiên có đủ độ sâu để tiếp nhận các tàu dầu có tải
trọng lớn nhƣ vậy bằng các cảng cứng (do khó khăn cho việc xây dựng, chi phí
xây dựng tốn kém). Phần lớn các nhà máy, việc nhập dầu thô nhờ một cảng
nhập dầu một điểm neo (Single Point Mooring -SPM). Các cảng nhập dầu một
điểm neo thƣờng ở vị trí cách xa bờ, có độ sâu đủ cho phép các tàu dầu có tải
trọng lớn cập bến.
Nhập dầu thô bằng cảng SPM có nhiều thuận lợi, cho phép tiếp nhận đƣợc
tàu dầu có tải trọng lớn mà không cần xây dựng hệ thống cảng cứng có đầu tƣ
lớn, xây dựng khó khăn. Điều quan trọng là phải tìm đƣợc một vùng biển có độ
sâu và diện tích đủ để tàu dầu cập bến và quay tàu để đặt pheo neo và bố trí
tuyến ống dẫn dầu.

Hình H-5. Sơ đồ nguyên lý nhập dầu thô qua cảng SPM


Khoảng cách từ vị trí đặt cảng SPM càng gần nhà máy càng tốt để tiếp
kiệm chi phí đầu tƣ, xây dựng đƣờng ống ngầm và giảm chi phí vận hành. Hệ
thống nhập dầu thô này bao gồm một phao neo, hệ thống đƣờng ống ngầm
dƣới biển dẫn dầu thô, ống thu gom (PLEM), hệ thống dầu rửa, hệ thống gia
nhiệt, bảo ôn đƣờng ống. Sơ đồ Hệ thống nhập dầu thô bằng SPM đã đơn gián
hóa đƣợc mô tả trong hình H 5.

31
Nguyên lý hoạt động của hệ thống này nhƣ sau: Sau khi cập bến, neo đậu,
tàu chở dầu đƣợc nối với hệ thống đƣờng ống nhập dầu qua ống mềm. Dầu thô
đƣợc bơm từ tàu dầu lên khu bể chứa nhờ bơm trên tàu dầu. Đối với loại dầu
thô có nhiệt độ đông đặc cao, đặc biệt là các loại dầu có hàm lƣợng parafin lớn,
dầu đƣợc gia nhịêt trên tàu đến nhiệt độ thích hợp để có thể vận chuyển dễ
dàng bằng bơm và đủ nhiệt lƣợng để sao cho nhiệt lƣợng mất mát trong quá
trình vận chuyển từ tàu tới khu bể chứa không làm nhiệt độ của dầu thô thấp
hơn nhiệt cần thiết cho phép vận chuyển trong đƣờng ống (nhiệt độ này tối
thiểu thƣờng cao hơn nhiệt độ đông đặc của dầu 5 -10 0C). Dầu thô từ tàu dầu
đƣợc dẫn tới khu bể chứa nhờ hệ thống đƣờng ống dẫn ngầm dƣới biển. Do hệ
thống đƣờng ống dẫn dầu đƣợc đặt ngầm dƣới biển, chênh lệch nhiệt độ giữa
nƣớc biển và dầu tƣơng đối lớn, dẫn đến tổn thất nhiệt là lớn nếu ống vận
chuyển không đƣợc cách nhiệt một cách thích hợp. Vì vậy, các đƣờng ống dẫn
dầu đƣợc bọc một lớp vật liệu cách nhiệt đặc biệt nhằm giảm tổn thất nhiệt
đồng thời có đủ độ bền tồn tại trong môi trƣờng biển.
Tùy thuộc vào loại dầu mà nhà máy sẽ chế biến mà hệ thống nhập dầu thô
có thiết kế tƣơng ứng để đáp ứng yêu cầu. Một trong những khó khăn nảy sinh
trong quá trình vận hành nhà máy lọc dầu cần phải đƣợc xem xét giải quyết
ngay từ giai đoạn thiết kế vấn đề đông đặc dầu trong đƣờng ống sau mỗi lần
nhập dầu có nhiệt độ đông đặc cao. Sau mỗi lần nhập dầu thô, một lƣợng dầu
đáng kể còn tồn đọng trong đƣờng ống, nếu không có giải pháp thích hợp để
xử lý thì dầu thô sẽ nhanh chóng đông đặc trên thành ống gây tắc nghẽn một
phần hoặc hoàn toàn đƣờng ống. Việc này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng
tới sự tồn tại của hệ thống nhập dầu nói riêng cũngg nhƣ sự hoạt động an toàn
toàn, hiệu quả của toàn bộ nhà máy. Để giải quyết vấn đề đông đặc của dầu thô
trong đƣờng ống vận chuyển ngƣời ta có các hƣớng giải quyết chính sau đây:
- Đƣa dầu thô ra khỏi đƣờng ống sau mỗi lần nhập dầu và thay thế bằng
dầu có nhiệt độ đông đặc thấp hơn;
- Lắp đặt hệ thống gia nhiệt trên đƣờng ống để giữ nhiệt độ dầu luôn cao
hơn nhiệt độ đông đặc hoặc lỏng hóa dầu trƣớc mỗi lần nhập;
- Dùng phụ gia để hạ thấp nhiệt độ đông đặc của dầu.
Nguyên lý hoạt động của các giải pháp công nghệ này sẽ đƣợc trình bày ở
phần dƣới đây.
2.2.. NHẬP DẦU THÔ CÓ NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC CAO
Nhà máy lọc dầu có chế biến dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao thì hệ
thống nhập dầu cần phải đƣợc thiết kế để tránh hiện tƣợng đông đặc của dầu

32
thô trên đƣờng ống giữa hai lần nhập dầu kế tiếp nhau. Chu kỳ giữa hai lần
nhập dầu thô tƣơng đối dài (phụ thuộc vào công suất nhà máy và tải trọng tàu
vận chuyển), vì vậy, nếu không có giải pháp chống đông đặc cho dầu thô nằm
trên đƣờng ống sau mỗi lần nhập thì khả năng dầu đông đặc gây tắc nghẽn
đƣờng ống là rất lớn. Việc tắc nghẽn tuyến ống nhập dầu thô không chỉ gây ra
hậu quả trực tiếp là phải thay thế sửa chữa tuyến ống mà còn làm đình trệ sản
xuất toàn bộ nhà máy do thiếu nguyên liệu. Đây là sự cố nghiêm trọng, gây thiệt
hại lớn về kinh tế.. Hiện nay, nhờ sự phát triển của khoa học, công nghệ, ngƣời
ta có nhiều giải pháp để giải quyết vấn đề đông đặc của dầu thô trên đƣờng
ống. Các giải pháp công nghệ chính đƣợc sử dụng để giải quyết vấn đề này
bao gồm: dùng phụ gia để giảm nhiệt độ đông đặc của dầu, dùng hệ thống gia
nhiệt đƣờng ống và phƣơng pháp thay thế dầu thô trong đƣờng ống bằng một
loại dầu nhẹ có nhiệt độ đông đặc thấp (Flushing Oil). Phƣơng pháp sử dụng
phụ gia đơn giản cho hệ thống thiết bị, tuy nhiên, do giá phụ gia tƣơng đối cao
làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế, ngoài ra, việc sử dụng phụ gia cũngg có
thể sẽ ảnh hƣởng đến quá trình chế biến. Phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống
đảm bảo an toàn vận hành cao, tuy nhiên, chi phí vận hành tƣơng đối cao mặc
dù chi phí đầu tƣ ban đầu thấp hơn so với phƣơng án dùng dầu nhẹ thay thế.
Xuất phát từ đánh giá độ tin cậy vận hành, chi phí đầu tƣ và chi phí vận hành,
các nhà máy lọc dầu áp dụng phổ biến là phƣơng pháp dùng dầu nhẹ thay thế
dầu thô trong đƣờng ống sau mỗi lần nhập. Một số nhá Nhà máy áp dụng
phƣơng án gia nhiệt đƣờng ống bằng điện.
2.2.1. Phƣơng pháp dùng dầu thay thế
Phƣơng pháp dùng dầu thay thế đƣợc sử dụng rộng rãi trong các Nhà
máy lọc dầu trên thế giới để giải quyết vấn đề đông đặc dầu thô trên đƣờng ống
trong quá trình nhập dầu thô. Nguyên lý của phƣơng án này rất đơn giản: sau
mỗi lần nhập, dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao đƣợc đẩy ra khỏi đƣờng ống và
thay thế vào đó bằng loại dầu nhẹ có nhiệt độ đông đặc thấp hơn. Phƣơng
pháp này có ƣu điểm là dễ dàng vận hành và độ tin cậy hoạt động của hệ thống
đã đƣợc kiểm nghiệm trong thực tế bằng nhiều công trình. Tuy nhiên, đầu tƣ
ban đầu cho hệ thống này tƣơng đối lớn.
2.2.1.1. Sơ đồ công nghệ
Sơ đồ công nghệ của hệ thống nhập dầu thô sử dụng phƣơng pháp dùng
dầu thay thế chống đông đặc dầu thô trong đƣờng ống đƣợc trình bày trong
hình H-5. Theo sơ đồ công nghệ này, để có thể thay thế dầu thô trong đƣờng
ống sau mỗi lần nhập bằng dầu nhẹ và ngƣợc lại đẩy dầu nhẹ ra khỏi hệ thống

33
khi bắt đầu nhập dầu, hệ thống này đƣợc thiết kế bao gồm hai đƣờng ống song
song từ khu bể chứa ra ngoài cảng nhập nhằm tạo thành một vòng khép kín.
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ đặt ra, ngoài tuyến ống khép kín, các van điều
khiển tự động cũngg đƣợc lắp đặt tại các vị trí thích hợp để đƣa các dòng thô
và dòng dầu nhẹ về các bể chứa theo đúng yêu cầu nhằm hạn chế tối đa thất
thóat dầu nhẹ vào dầu thô cũngg nhƣ sự nhiễm bẩn dầu thô vào dầu nhẹ thay
thế.
Tùy theo điều kiện thực tế và quan điểm thiết kế, hai đƣờng ống này có thể
đƣợc thiết kế giống nhau và có cùng tính năng sử dụng nhằm tăng độ dự
phòng hệ thống đƣờng ống hoặc đƣợc thiết kế chỉ một đƣờng ống dẫn dầu thô
có kích thƣớc lớn hơn và đƣờng ống có kích thƣớc nhá hơn (dùng để dẫn dầu
nhẹ thay thế).
Việc cung cấp dầu nhẹ thay thế (dầu rửa) dầu thô trong đƣờng ống sau
mỗi lần nhập đƣợc thực hiện nhờ bộ phận cung cấp dầu rửa (flushing oil). Bộ
phận này bao gồm một bể chứa dầu rửa, một bơm dầu và một bơm tăng áp
suất. Bể chứa dầu rửa có sức chứa đủ để cấp lƣợng dầu thay thế dầu thô trong
ống và mức dầu trong bể chứa đủ để thực hiện việc tuần hoàn dầu trong đƣờng
ống. Trong bể chứa có lắp hệ thống gia nhiệt bằng hơi để duy trì nhiệt độ của
dầu rửa ở nhiệt độ thích hợp cho việc gia nhiệt tuyến ống và tẩy rửa phần cặn
bám trong lòng ống. Bơm tăng áp có nhiệm vụ thông tuyến ống nếu xảy ra tắc
nhẹ.
Để kiểm tra tuyến ống và thông rửa toàn bộ tuyến ống khi cần thiết, trong
hệ thống còn lắp một trạm phóng thoi (pig). Động lực để phóng thoi rửa bơm
dầu rửa.
2.2.1.2. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của hệ thống này có thể mô tả nhƣ sau: Sau mỗi lần
nhập dầu thô, dầu rửa có nhiệt độ cao từ bể chứa dầu rửa đƣợc bơm vào
đƣờng ống dẫn dầu thô để đẩy dần dầu thô chứa trong đƣờng ống về bể chứa
dầu thô. Khi dầu thô đã đƣợc đẩy ra hết đƣờng ống thì dừng bơm dầu rửa lại.
Dầu rửa đƣợc giữ trong ống trong suốt thời gian giữa hai lần nhập. Trƣớc khi
nhập dầu thô (khoảng 24 giờ) ngƣời ta khởi động bơm dầu rửa và cho chạy
tuần hoàn dầu rửa từ tuyến ống về bể chứa và ngƣợc lại để nâng nhiệt độ của
đƣờng ống dẫn dầu lên giá trị thích hợp nhằm giảm tổn thất nhiệt của dầu thô
vào đƣờng ống trong quá trình nhập. Sau khi kết thúc quá trình tuần hoàn dầu
rửa, tuyến ống đƣợc nung nóng tới nhiệt độ thích hhợp thì dừng bơm dầu rửa.
Đây là thời điểm sẵn sàng để tiếp nhận dầu thô từ tàu dầu. Khi nhập dầu thô,

34
dầu thô đƣợc chuyển từ tàu dầu vào khu bể chứa nhờ bơm của tàu dầu. Vào
thời điểm bắt đầu nhập dầu thô, quá trình di chuyển của dầu rửa và dầu thô
trong đƣờng ống ngƣợc lại so với quá trình đẩy dầu thô ra khỏi ống. Quá trình
diễn ra nhƣ sau: dầu thô từ tàu dầu sẽ đẩy dầu rửa trong đƣờng ống về bể
chứa dầu rửa, khi dầu rửa đƣợc đẩy hết ra khỏi đƣờng ống, các van điều khiển
trên đƣờng ống dẫn về bể chứa dầu rửa đƣợc đóng lại, và các van dẫn dầu thô
về bể chứa đƣợc mở ra để dầu thô dẫn tới các bể chứa thích hợp. Nhờ đƣờng
ống đƣợc gia nhiệt bằng dầu rửa trƣớc khi nhập và dầu thô đƣợc gia nhiệt trên
tàu mà nhiệt độ của dầu khi tới bể chứa đƣợc duy trì ở mức thích hợp cho vận
hành. Tùy theo tính chất của dầu thô mà nhiệt độ của dầu thô và đƣờng ống
đƣợc gia nhiệt ở nhiệt độ phù hợp. Để tránh tổn nhiệt trên tuyến ống, các ống
dẫn dầu ngầm dƣới biển đƣợc bảo ôn, phần trên bờ đƣợc gia nhiệt bằng hơi
hoặc bằng điện. Khi quá trình nhập dầu thô kết thúc, dầu dầu rửa lại đƣợc bơm
vào đƣờng ống để thay thế dầu thô trong đƣờng ống quá trình cứ nhƣ vậy lặp
lại giữa các lần nhập dầu.
Quá trình vận hành (đóng mở van trên đƣờng ống dẫn dầu thô và dầu rửa)
đƣợc thực hiện theo nguyên tắc cho phép dầu rửa đƣợc lẫn vào dầu thô nhƣng
không cho dầu thô lẫn vào dầu nhẹ để kéo dài thời gian phục vụ của dầu rửa
giảm chi phí vận hành. Việc đóng mở các van thích hợp để tránh nhiễm bẩn
dầu rửa dựa vào tín hiệu phát hiện giao diện giữa dầu rửa và dầu thô của các
thiết bị lắp trên tuyến ống. Lƣợng dầu rửa bị hao hụt dần do lƣợng dầu rửa lẫn
vào dầu thô trong quá trình vận hành, lƣợng dầu rửa thiếu hụt sẽ đƣợc bổ sung
thƣờng xuyên. Chất lƣợng dầu rửa đƣợc kiểm tra định kỳ, khi dầu không đáp
ứng yêu cầu sẽ đƣợc thay thế bằng dầu mới, dầu nhiễm bẩn đƣợc đƣa về các
phân xƣởng công nghệ để chế biến lại.
2.2.2. Phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống
Phƣơng án sử dụng dầu thay thế có nhiều ƣu điểm, tuy nhiên có nhƣợc
điểm là đầu tƣ ban đầu cao, vì vậy, trong những năm gần đây ngƣời ta phát
triển hệ thống gia nhiệt đƣờng ống bằng điện dựa trên tiến bộ công nghệ mới
về hiện tƣợng dòng điện bề mặt ở điện áp cao. Gia nhiệt đƣờng ống có nhiều
giải pháp khác nhƣ dùng hơi, dùng dây điện trở, tuy nhiên, các giải pháp này
đều không áp dụng đƣợc cho hệ thống đƣờng ống ngầm dƣới biển do yêu cầu
về độ tin cậy vận hành cũngg nhƣ giới hạn kỹ thuật của phƣơng pháp.
2.2.2.1. Gia nhiệt bằng hơi
Phƣơng pháp gia nhiệt bằng hơi (xem hình H6) gặp trở ngại do chiều
tuyến ống thƣờng lớn lớn đòi hỏi áp suất hơi cao và rất khó khăn trong việc thu

35
hồi nƣớc ngƣng. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng cho gia nhiệt đƣờng ống trên
bờ có chiều dài không lớn.

Hình H-6 Gia nhiệt đƣờng ống bằng hơi


2.2.2.2.Gia nhiệt bằng điện
Đƣờng ống có thể gia nhiệt bằng phƣơng pháp dùng dây điện trở truyền
thống hoặc phƣơng pháp hiệu ứng dòng điện bề mặt trong điện trƣờng cao áp.
Phƣơng gia nhiệt bằng điện trở truyền thống chỉ thích hợp cho các tuyến ống
trên bờ. Phƣơng pháp gia nhiệt bằng dòng điện bề mặt trong môi trƣờng điện
trƣờng cao áp là công nghệ mới đƣợc áp dụng để gia nhiệt đƣờng ống dẫn dầu
thô có nhiệt độ đông đặc cao, đặc biệt là tuyến ông ngầm dƣới biển. Trên thế
giới hiện nay cũngg có nhiều công trình áp dụng công nghệ gia nhiệt này.
a. Phƣơng pháp dòng điện bề mặt
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là đầu tƣ ban đầu thấp hơn so với phƣơng
pháp dùng dầu thay thế do chỉ đầu tƣ một đƣờng ống mà không cần thêm
đƣờng ống dẫn dầu rửa. Tuy nhiên, chi phí vận hành của phƣơng pháp này cao
hơn so phƣơng pháp dùng dầu rửa thay thế. Chính vì vậy mà các nhà đầu tƣ
thƣờng cân nhắc giữa phƣơng pháp gia nhiệt bằng điện và phƣơng pháp dùng
dầu nhẹ thay thế để quyết định lựa chọn giải pháp thích hợp cho hệ thống nhập
dầu thô của nhà máy lọc dầu. Để lựa chọn phƣơng pháp thích hợp phải tiến
hành đánh giá, so sánh đầy đủ tính khả thi cả khía cạnh kinh tế và kỹ thuật.
Nguyên lý hoạt động
Gia nhiệt bằng dòng điện bề mặt dựa trên nguyên lý khi có dòng điện cao
áp (khoảng 40.000 V) đi qua một dây dẫn thì trên bề mặt của kim loại xuất hiện
dòng điện gọi là dòng điện bề mặt ( tƣơng tự nhƣ hiện tƣợng dòng điện cao
tần). Dƣới tác dụng của dòng điện, bề mặt kim loại sẽ bị đốt nóng lên. Dựa vào
hiện tƣợng này, ngƣời ta áp dụng vào gia nhiệt đƣờng ống. Sơ đồ nguyên lý
quá trình gia nhiệt đƣờng ống sử dụng dòng điện bề mặt cao áp đƣợc mô tả
trong hình H-7A. Theo sơ đồ nguyên lý này, để thực hiện đƣợc quá trình gia

36
nhiệt, trên bề mặt của đƣờng ống cần gia nhiệt ngƣời ta hàn các ống gia nhiệt
(heating tube), bên trong các ống gia nhiệt này có đặt các dây điện cho dòng
điện cao áp đi qua. Khi có dòng điện cao áp đi qua dây dẫn, trên bề mặt của
ống gia nhiệt xuất hiện dòng điện trên bề mặt, dƣới tác dụng của dòng điện,
ống gia nhiệt bị đốt nóng lên và truyền nhiệt sang đƣờng ống cần gia nhiệt.

Hình H-7 A Nguyên lý gia nhiệt bằng phƣơng pháp dòng điện bề mặt cao áp
Cấu tạo và nguyên tắc vận hành hệ thống gia nhiệt đƣờng ống dẫn
dầu
Hệ thống gia nhiệt đƣờng ống dầu thô bao gồm các bộ phận chính: Máy
biến áp tạo nguồn điện cao áp, hệ thống dây cáp, các ống gia nhiệt, đƣờng ống
và vá cách nhiệt. Sơ đồ tổng thể lắp đặt và cấu tạo hệ thống gia nhiệt bằng
phƣơng pháp dòng điện bề mặt cao áp đƣợc minh hoạ trong hình H-7B. Theo
sơ đồ này, dọc theo đƣờng ống dẫn dầu thô ngƣời ta hàn các ống nhá (gọi là
ống gia nhiệt) phía trong lòng các ống gia nhiệt ngƣời ta lắp dây dẫn cho dòng
điện cao áp chạy qua. Để thuận lợi cho quá trình lắp đặt bảo trì , mỗi một đoạn
ống nhất định ngƣời ta lắp một hộp nối dây cáp điện. Số ống lƣợng ống gia
nhiệt đƣợc lắp đặt phù hợp công suất gia nhiệt và đƣợc bố trí sao cho sự phân
phối nhiệt đồng đều trên tiết diện ống cần gai nhiệt. Nhằm tăng độ tin cậy của
hệ thống, một cáp diện và một ống gia nhiệt dự phòng đƣợc lắp đặt bổ sung.
Phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống có nhiều ƣu điểm trong vận hành. Theo
phƣơng pháp này, dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao sau khi nhập từ tàu dầu
phần còn lại trong đƣờng ống không cần phải đẩy ra khỏi đƣờng ống mà vẫn
giữ nguyên trong ống. Khi chuẩn bị nhập chuyến dầu thô tiếp theo, thì hệ thống
gia nhiệt đƣờng ống đƣợc khởi động (thƣờng trƣớc khi nhập dầu 24 tiếng) để
đƣa phần dầu chứa trong ống về trạng thỏi lỏng có thể chuyển động đƣợc trong
đƣờng ống bằng bơm. Khi kết thúc quá trình nhập dầu thô, hệ thông gia nhiệt
dừng hoạt động để tiết kiệm chi phí vận hành. Phƣơng pháp dùng điện gia nhiệt
chỉ cần một đƣờng ống dẫn mà không cần hai đƣờng ống để tuần hoàn dầu
rửa. Phƣơng pháp này có độ tin cậy vận hành cao, khi có sự cố xảy ra (dầu bị

37
đông đặc trong ống) có thể khôi phục đƣợc tuyến ống về trạng thỏi hoàn toàn
nhƣ ban đầu khi hệ thống gia nhiệt đƣợc khôi phục.

Hình H-7 B Sơ đồ lắp đặt hệ thống gia nhiệt bằng


phƣơng pháp dòng điện bề mặt cao áp
b. Phƣơng pháp gia nhiệt bằng điện truyền thống

Hình H-8 A Sơ đồ gia nhiệt đƣờng ống bằng điện trở truyền thống
Phƣơng pháp gia nhiệt bằng điện truyền thống là phƣơng pháp ngƣời ta
sử dụng dây điện trở để gia nhiệt trực tiếp cho đƣờng ống dẫn dầu. Tuy nhiên,
phƣơng thức này cũngg chỉ phù hợp cho gia nhiệt phần đƣờng ống trên bờ.
Theo phƣơng pháp này, các dây điện trở đặc biệt sẽ đƣợc quấn dọc theo
đƣờng ống dẫn dầu. Khi dòng điện chạy qua các dây điện trở này sẽ làm nóng
thành đƣờng ống và sau đó nhiệt đƣợc truyền vào dầu trong đƣờng ống để
nâng nhiệt độ của dầu tới giá trị thích hợp cho chế độ vận hành. Sơ đồ minh
họa phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống bằng dây điện trở và cấu tạo của dây
điện trở điển hình đƣợc trình bày trong các hình H-8 A, B, C.

38
Hình H-8- B - Minh họa đƣờng ống dẫn dầuđƣợc gia nhiệt bằng dây điện trở
truyền thống
Trong hệ thống đƣờng ống nhập dầu thô, cho dù có sử dụng phƣơng pháp
dầu thay thế thì một số phần tuyến ống dầu thô trên bờ vẫn phải gia nhiệt bằng
điện, do một số đoạn ống không thể thực hiện đƣợc bằng phƣơng pháp gia
nhiệt khác.
Việc xem xét lựa chọn phƣơng pháp nào thích hợp để giải quyết vấn đề
đông đặc dầu thô trên đƣờng ống nhập đƣợc xem xét trên nhiều yếu tố: đầu tƣ
ban đầu, chi phí vận hành, điều kiện cụ thể của từng dự án. Mọi phƣơng án lựa
chọn đều cần phải đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, hiệu quả kinh tế mang lại
hợp lý.

Hình H-8 C- Cấu tạo một dây điện trở điển hình

39
Hình H-8 D- Sơ đồ lắp đặt hệ thống gia nhiệt bằng điện truyền thống
2.3. BỂ CHỨA DẦU THÔ
2.3.1. Chức năng khu bể chứa dầu thô
Dầu thô sau khi nhập vào nhà máy từ tàu dầu đƣợc tồn trữ trong các bể
chứa. Khu bể chứa dầu thô đƣợc đặt tại vị trí thuận lợi cho việc nhập nguyên
liệu cũngg nhƣ phải phù hợp với đƣờng dòng công nghệ chung của toàn bộ
nhà máy trong quá trình chế biến nhằm tối ƣu mạng đƣòng ống nối giữa các bộ
phận trong phân xƣởng. Tổng dung tích khu bể chứa cần phải đƣợc thiết kế để
tiếp nhận đƣợc các tàu dầu có tải trọng lớn nhất đƣợc sử dụng để vận chuyển
dầu cho nhà máy và đảm bảo đƣợc số ngày dự phòng thích hợp. Số ngày dự
phòng dầu thô cho nhà máy tùy thuộc vào chiến lƣợc kinh doanh, an toàn vận
hành, tính ổn định nguồn dầu cung cấp. Trong thực tế, số ngày dự phòng đƣợc
chọn trong khoảng từ 11 ngày đến 20 ngày vận hành tùy thuộc vào điều kiện cụ
thể nhƣ tính ổn định nguồn dầu cung cấp, khoảng cách vận chuyển. Ngoài
chức năng tàng trữ và dự phòng nguyên liệu cho nhà máy, khu bể chứa dầu thô
còn có chức năng tách sơ bộ nƣớc trong dầu để nâng cao hiệu các quá trình
chế biến tiếp theo. Mặt khác, lƣợng nƣớc trong dầu thô giảm sẽ cho phép giảm
đƣợc công suất của thiết bị tách muối ở phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp
suất khí quyển.
Trong một số nhà máy, các bể chứa dầu thô còn đƣợc xem xét, thiết kế để
chứa cặn của phân xƣởng chƣng cất ở áp suất khí quyển trong những trƣờng
hợp phân xƣởng cracking xúc tác cặn hoặc phân xƣởng chƣng cất chân không
có sự cố trong thời gian dài để đảm bảo sự hoạt động mềm dẻo và hiệu quả

40
hoạt động của nhà máy. Hình ảnh của bể chứa dầu thô trong nhà máy đƣợc
minh hoạ trong hình H-9.
2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Bể chứa dầu thô thƣờng là những bể chứa trụ mái nổi, bên trong có thiết
bị gia nhiệt để tránh dầu bị đông đặc và để duy trì dầu thô ở nhiệt độ thích hợp
cho quá trình vận chuyển. Hệ thống gia nhiệt sử dụng trong bể chứa dầu thô
thƣờng là kiểu gia nhiệt ống ruột gà sử dụng hơi nƣớc thấp áp. Phƣơng pháp
gia nhiệt này đơn giản trong thiết kế, chế tạo với chi phí đầu tƣ và chi phí vận
hành thấp nhƣng vẫn đảm bảo hiệu quả gia nhiệt. Để tránh tạo coke cục bộ và
đảm bảo nhiệt độ đồng đều, bên trong các bể dầu thô ngƣời ta lắp câc máy
khuấy trộn cơ khí.

Hình H-9 Hình ảnh khu bể chứa dầu thụ trong nhà máy
Mỗi bể chứa đƣợc lắp hệ thống đo mức tự động để cấp số liệu, tín hiệu
phục vụ cho việc thống kê, quản lý và điều khiển quá trình nhập và xuất dầu thô
ra khỏi bể chứa. Khi dầu thô trong bể đạt mức cao trong bể thì các van đƣờng
ống nhập vào bể sẽ đóng lại, ngƣợc lại khi dầu thô đạt mức thấp nhất trong bể
thì ngừng quá trình xuất dầu ra khỏi bể chứa. Để tách nƣớc trong dầu thô, dầu
sau khi nhâp đƣợc ổn định để nƣớc tự do trong dầu lằng xuống phía đáy bể và
tháo định kỳ ra ngoài vào hệ thống nƣớc thải lẫn dầu. Nhằm xác định thời điểm
thích hợp để tháo nƣớc lắng đọng và tránh khả năng dầu bị tháo ra cùng nƣớc
lắng đọng, phía đáy bể ngƣời ta lắp đầu đo phát hiện giao diện giữa dầu và
nƣớc.
Việc xác định số lƣợng và tổng thể tích của bể chứa dầu thô có ý nghĩa
quan trọng đối hoạt động của nhà máy nói chung cũngg nhƣ công việc xuất
nhập dầu thô nói riêng. Trong thực tế, tổng thể tích khu bể chứa dầu thô đƣợc

41
xác định sơ bộ bằng tổng thể tích của một tàu chở dầu có tải trọng lớn nhất
đƣợc sử dụng để vận chuyển dầu cho nhà máy và số ngày dự phòng. Về số
lƣợng bể chứa phải đảm bảo phân bổ sao cho kích thƣớc của các bể chứa phù
hợp các tiêu chuẩn thiết kế đang áp dụng phổ biến, dễ dàng cho chế tạo, mua
sắm vật tƣ thiết bị,...Các bể chứa dầu thô thƣờng có thể tích rất lớn (thƣờng từ
60.000 m3 - 90.000 m3) có kết cấu kiểu bể chứa máI nổi, vì vậy, vấn đề thiết kế,
chế tạo và xây dựng các bể chứa dầu thô tƣơng đối phức tạp. Tiêu chuẩn thiết
kế cho các bể chứa thƣờng áp dụng tiêu chuẩn API (Hoa kỳ).
2.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Tại sao trong thực tế ngƣời ta hay sử dụng bến nhập dầu một điểm neo
(SPM) để tiếp nhận tàu dầu thô cho các Nhà máy lọc dầu. Nguyên lý hoạt động
của nhập dầu thô qua bến nhập dầu qua SPM?
2. Trình bày các giải pháp công nghệ để tránh hiện tƣợng đông đặc dầu
thô có nhiệt độ đông đặc cao trong quá trình vận chuyển. Nguyên lý hoạt động
của phƣơng pháp dầu thay thế.
3. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống gia nhiệt bằng dòng điện
cao áp bề mặt. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp gia nhiệt này.

42
BÀI 3. SƠ ĐỒ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NĂNG
LƢỢNG, PHỤ TRỢ
Mã bài: HD M3

Giới thiệu
Hệ thống năng lƣợng, phụ trợ đóng một vai trò quan trọng và có mối quan
hệ hữu cơ với các phân xƣởng công nghệ trong quá trình hoạt động của nhà
máy lọc, hóa dầu. Tuy nhiên, vai trò và hoạt động của các phân xƣởng năng
lƣợng, phụ trợ trong nhà máy lọc hóa dầu chƣa đƣợc giới thiệu một cách đầy
đủ đặc biệt là mối liên hệ qua lại với các phân xƣởng công nghệ. Trong phạm vi
bài học này sẽ giới thiệu khỏi quát về các hệ thống này và nhấn mạnh mối quan
hệ của nó đối với toàn bộ hoạt động của nhà máy.
Mục tiêu thực hiện
Học xong mô đun này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc chức năng nhiệm vụ của hệ thống năng lƣợng, phụ trợ.
- Mô tả đƣợc sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của từng hệ
thống: Hệ thống phát điện và phân phối, hệ thống sản xuất và cấp hơi,
hệ thống khí nén điều khiển, hệ thống nƣớc làm mát,…
Nội dung chính
- Hệ thống phát và phân phối điện.
- Hệ thống cấp hơi.
- Hệ thống khí nén.
- Hệ thống cấp khí Ni tơ.
- Hệ thống khí nhiên liệu.
- Hệ thống dầu nhiên liệu.
- Hệ thống nƣớc làm mát.
3.1. HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN VÀ HƠI
3.1.1. Giới thiệu chung
Cũngg nhƣ bất cứ một nhà máy sản xuất nào, điện là một nhu cầu tất yếu
đối với nhà máy lọc hóa dầu. Tuy nhiên, việc cung cấp điện đối với nhà máy lọc
hóa dầu có những yêu cầu riêng biệt. Sự cố phải dừng nhà máy lọc hóa dầu
không có kế hoạch là rất cần hạn chế trong vận hành, vì khi dừng nhà máy bất
thƣờng sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế: việc khởi động lại hoạt động nhà máy là
công việc rất khó khăn phức tạp, rất nhiều sản phẩm không đạt chất lƣợng sản
sinh ra trong giai đoạn này cần phải chế biến lại. Mặt khác, khi dừng nhà máy
bất thƣờng xuất hiện nhiều nguy cơ gây mất an toàn nhà máy và gây ô nhiễm

43
môi trƣờng. Trong các nguyên nhân phải dừng nhà máy thì nguyên nhân do sự
cố điện chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn, đặc biệt là các nƣớc kém phát triển. Vì vậy,
nguồn điện ổn định là yêu cầu hàng đầu để giảm thiểu thiệt hại vì lý do nguồn
cung cấp năng lƣợng. Trong thực tế, tùy thuộc vào tiêu chuẩn thiết kế nhà máy,
tiêu chuẩn an toàn mà hệ thống cấp điện đƣợc thiết kế khác nhau (theo từng
quốc gia), đối với đa số các nhà máy, thông thƣờng có ba hệ thống cung cấp
điện cho nhà máy: nguồn điện do nhà máy tự sản xuất, nguồn điện lấy từ ngoài
hàng rào nhà máy và nguồn điện dự phòng trong trƣờng hợp khẩn cấp (chỉ cấp
cho một số hộ tiêu thụ nhất định). Phân xƣởng phát điện trong nhà máy đƣợc
thiết kế để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện nội tại và cấp một phần hơi
bổ sung cho hệ thống cung cấp hơi.
Ngoài nhu cầu về điện năng, trong các nhà máy lọc hóa dầu có nhu cầu
lớn về hơi nƣớc ở các mức áp suất khác nhau. Hơi nƣớc đƣợc sử dụng cho
các mục đích chính là: phát điện, làm động lực cho một số động cơ tuốc bin, gia
nhiệt, phục vụ bảo dƣỡng,… Hơi nƣớc đƣợc sản xuất từ nồi hơi của phân
xƣởng phát điện, các nồi hơi tận dụng nhiệt trong nhà máy. Nhu cầu hơi trong
nhà máy lọc hóa dầu (ở các mức áp suất khác nhau) là rất lớn cho các nhu cầu
gia nhiệt, chạy các động cơ (sử dụng động cơ tuốc bin hơi) dẫn động thiết bị
có công suất lớn, tải không ổn định. Hơi trong nhà máy đƣợc sản xuất ở nhiều
cấp khác nhau (đƣợc phân chia dựa theo áp suất và nhiệt độ) để đáp ứng các
yêu cầu sử dụng đa dạng của các hộ tiêu thụ:
- Hơi có áp suất rất cao: Hơi ở mức áp suất rất cao (trên 100 at) đƣợc sử
dụng cho mục đích chạy các tuốc-bin hơi của máy phát điện.
- Hơi cao áp: Hơi áp suất cao (áp suất khoảng trên 40 at) dùng để dẫn
động các tuốc bin của một số máy nén, máy bơm có công suất lớn và
tải không ổn định, ngoài ra hơi cao áp cũngg đƣợc sử dụng để gia nhiệt
trong một số phân xƣởng công nghệ.
- Hơi trung áp: Hơi trung áp (áp suất khoảng 12-15 at) đƣợc sử dụng để
dẫn động một số tuốc bin hơi và cho mục đích gia nhiệt.
- Hơi thấp áp: Hơi thấp áp trong nhà máy thƣờng là dạng hơi thấp áp quá
nhiệt (áp suất trong khoảng 4 at) đƣợc sử dụng với mục đích chính là
gia nhiệt và bảo dƣỡng máy móc thiết bị..
Để nguồn hơi cung cấp đƣợc ổn định, cũngg nhƣ tăng cƣờng khả năng
điều tiết khả năng cung cấp hơi ở các mức áp suất khác nhau, hơi trong nhà
máy đƣợc nối kết thành mạng lƣới phân phối. Chi tiết hệ thống phát điện và
hơi đƣợc trình bày trong mục dƣới đây.

44
3.1.2. Cấu hình và sơ đồ hệ thống
Trong các nhà máy lọc dầu, thông thƣờng có một phân xƣởng phát điện
để đáp ứng nhu cầu điện năng nội tại của nhà máy (ngoại trừ các quốc gia nhƣ
vùng Trung đông nguồn điện lƣới quốc gia ổn định và rất rẻ). Việc xây dựng
một phân xƣởng phát điện bên trong nhà máy lọc hóa dầu không chỉ với mục
đích chủ động nguồn cung cấp điện năng, an toàn nguồn điện cung cấp mà còn
có ý nghĩa nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế chung nhà máy do tận dụng đƣợc
các nguồn dầu thải, khí thải chất lƣợng thấp để làm nhiên liệu. Ngoài ra, phân
xƣởng điện còn có vai trò bổ sung lƣợng hơi nƣớc cho các hộ tiêu thụ trong
nhà máy mà các nồi hơi tận dụng nhiệt trong các phân xƣởng công nghệ không
đủ công suất để đáp ứng.
Trong thực tế, về nguyên lý, các tua bin dẫn động máy phát điện có thể sử
dụng loại tua bin khí hoặc tua bin hơi. Tuy nhiên, do đặc thù của nhà máy lọc
dầu mà tuốc bin hơi và đi kèm theo là các lò hơi cao áp đƣợc sử dụng phổ biến
trong các phân xƣởng điện của Nhà máy lọc hóa dầu. Lý do của việc sử dụng
cấu hình này là:
- Nhu cầu hơi trong nhà máy lọc hóa dầu là rất lớn, lƣợng hơi đƣợc sản
xuất từ các phân xƣởng công nghệ do tận dụng các nguồn nhiệt thải và
nguồn khí nhiên liệu dƣ thừa không đáp ứng đƣợc nhu, vì vậy, cần phải
có nguồn cung cấp hơi bổ sung cho nhu cầu toàn nhà máy. Giải pháp
thích hợp về mặt kỹ thuật và kinh tế là phối hợp giữa việc phát điện và
cấp hơi cho bổ sung cho hệ thống hơi của nhà máy.
- Sử dụng tuốc bin khí để phát điện có thể đơn giản hóa phân xƣởng
điện, tuy nhiên, không phù hợp với nhà máy lọc hóa dầu vì nếu dùng
tuốc bin khí thì nguồn dầu và khí sử dụng phải sạch trong khi Nhà máy
thƣờng tồn tại một lƣợng lớn dầu thải hoặc dầu cặn có chất lƣợng thấp
cần phải đƣợc tận dụng. Nếu sử dụng các nguồn nhiên liệu này cho
tuốc bin khí thì cần phải đầu tƣ thêm một khoản kinh phí không nhá cho
các thiết bị xử lý để làm sạch nguồn nhiên liệu này.
Chính vì những lý do trên, trong nhà máy lọc hóa dầu, ngƣời ta thƣờng
phối hợp sản xuất điện với sản xuất hơi để nâng cao hiệu quả quá trình tận
dụng năng lƣợng nhằm tăng cao hiệu quả kinh tế và giảm đƣợc lƣợng khí thải
vào môi trƣờng. Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất điện, hơi và chu trình tận
dụng năng lƣợng đƣợc đƣa ra trong hình H 11.

45
46
Hệ thống phối hợp sản xuất điện và hơi bao gồm một số nồi hơi thích hợp
để sản xuất hơi siêu cao áp để dẫn động tua bin hơi phát điện. Số nồi hơi đƣợc
xác định trên cơ sở đảm bảo cân bằng hơi trong toàn nhà máy và đảm bảo độ
dự phòng nhất định. Với mục đích cân bằng nhu cầu sử dụng hơi ở các mức áp
suất khác nhau trong, một hệ thống các thiết bị giảm áp (Let down) đƣợc lắp
đặt để điều tiết nguồn cung cấp hơi. Điện năng sản xuất từ phân xƣởng điện
đƣợc kết nối với hệ thống phân phối điện của nhà máy. Hơi nƣớc đƣợc đƣa tới
mạng lƣới phân phối, thông thƣờng trong Nhà máy lọc dầu có quy mô lớn có
bốn cấp hơi: hơi siêu cao áp, hơi cao áp, hơi trung áp và hơi thấp áp. Hơi siêu
cao áp (HHP) chỉ đƣợc sử dụng để phát điện và một phần giảm áp cho cấp hơi
cao áp trong trƣờng hợp lƣợng hơi cao áp thiếu hụt. Hơi cao áp (HP) và trung
áp (MP) đƣợc sử dụng để chạy các tuốc bin hơi dẫn động và gia nhiệt. Hơi thấp
áp đƣợc sử dụng với mục đích chính là gia nhiệt và các hoạt động bảo dƣỡng
máy móc thiết bị. Hơi đƣợc sản xuất từ các phân xƣởng công nghệ và phân
xƣởng điện đƣợc đƣa tới hệ thống phân phối hơi. Hệ thống cung cấp hơi trong
nhà máy đƣợc chia thành ba cấp cao, trung và thấp áp. Hơi đƣợc cấp tới các
hộ tiêu thụ bằng mạng lƣới đƣờng ống.
Giữa các cấp hơi có hệ thống điều tiết để đảm bảo cân bằng nhu cầu hơi
trong toàn nhà máy. Khi áp suất hệ thống hơi giảm áp (do nhu cầu tiêu thụ cao
hơn) các thiết bị sản xuất hơi ở cấp áp suất này không đảm bảo đáp ứng nhu
cầu thỡ lập tức hơi ở cấp cao hơn sẽ đƣợc giảm áp để bổ sung cho nhu cầu
đột biến về hơi ở cấp áp suất thấp hơn.
Hơi nƣớc sau khi đi qua các tuốc bin hơi, một phần hơi nƣớc sẽ ngƣng tụ,
phần hơi không ngƣng sẽ đƣợc hòa vào hệ thống hơi thấp áp. Nƣớc ngƣng
cao và trung áp cũngg đƣợc đƣa tới bể phân tách để thu hồi hơi thấp áp và thu
hồi nƣớc ngƣng đem xử lý, tái sử dụng. Hệ thống phân phối hơi phải đƣợc thiết
kế trên cơ sở cân bằng giữa cung cầu, tuy nhiên, công suất cung cấp thƣờng
phải lớn hơn 10-20% so nhu cầu bình thƣờng để đảm bảo hoạt động ổn định
của hệ thống trong trƣờng hợp có những nhu cầu đột biến và tính đến mở rộng
trong tƣơng lai. Một điểm cần lƣu ý trong quá trình thiết kế, vận hành hệ thống
sản xuất và phân phối hơi là phải tính đến hết các tỡnh huống khi một phân
xƣởng công nghệ có thiết bị sản xuất hơi gặp sự cố thỡ vẫn phải đảm bảo cân
bằng cung cầu hơi trong mọi trƣờng hợp, tránh ảnh hƣởng tới hoạt động của
các phân xƣởng khác do thiếu nguồn hơi.
Nhằm giảm chi phí vận hành, nƣớc ngƣng từ các hộ tiêu thụ sẽ đƣợc thu
gom lại, xử lý rồi cấp cho các thiết bị sản xuất hơi. Lƣợng nƣớc ngƣng hao hụt

47
sẽ đƣợc bổ sung bằng nƣớc đó khử khóang và nƣớc đó xử lý cho nồi hơi siêu
cao áp.

Hình H-12 A Tận dụng nhiệt từ các vùng công nghệ trung gian có nhiệt độ cao

Hình H-12 B Tận dụng nhiệt từ các nguồn khí thải có nhiệt độ cao
3.1.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lƣơng để bảo vệ môi trƣờng
Một trong xu thế tận dụng năng lƣợng phố biến trong thiết kế, vận hành
các nhà máy nói chung cũngg nhƣ trong nhà máy lọc hóa dầu nói riêng là tận

48
dụng nguồn nhiệt thải để tái sử dụng trong nội bộ Nhà máy. Có hai nguồn nhiệt
thải chính là nguồn nhiệt của các sản phẩm hoặc các sản phẩm trung gian có
nhiệt độ cao và khí thải các lò đốt (bao gồm các lò tái sinh xúc tác).
Phƣơng thức tận dụng nhiệt đầu tiên là sử dụng các dòng công nghệ (sản
phẩm/sản phẩm trung gian) có nhiệt độ cao để gia nhiệt các dòng nguyện liệu
hoặc các dòng trung gian khác (cần phải đƣợc nâng cao nhiệt độ). Nhằm thực
hiện đƣợc ý tƣởng này, ngƣời ta lắp đặt các thiết bị trao đổi nhiệt để các dòng
công nghệ này thực hiện quá trình trao đổi nhiệt cho nhau. Hiện nay, các phần
mềm thiết kế ứng dụng (ví dụ phần mềm PINCH) cho phép dễ dàng tìm đƣợc
các giải pháp tối ƣu cho việc tận dụng nhiệt thải theo nguyên tắc này. Một trong
ví dụ về phƣơng thức tận dụng nhiệt này đƣợc minh hoạ ở hình vẽ H - 12 A.
Phƣơng thức tận dụng nhiệt thứ hai là tận dụng nguồn nhiệt thải có nhiệt
độ cao từ khí thải các lò đốt và các thiết bị tái sinh xúc tác của phân xƣởng
cracking (FCC). Các nguồn khí này nhiều khi còn chứa thành phần khí nhiên
liệu nhƣng độc hại với môi trƣờng (ví dụ nhƣ khí CO) cần phải đƣợc xử lý (đốt
để chuyển hóa thành CO2). Giải pháp công nghệ để tận dụng nguồn nhiệt này
là lắp đặt các nồi hơi tận dụng nhiệt để sản xuất ra các loại hơi cao, trung áp và
thấp áp. Nguồn hơi này sẽ đƣợc hoà vào mạng cấp hơi của toàn Nhà máy để
vận hành các tuốc bin hơi hoặc gia nhiệt. Việc tận dụng nguồn nhiệt thải này
cho phép giảm bớt đƣợc tiêu hao năng lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế và
góp phần bảo vệ môi trƣờng. Một trong ví dụ về phƣơng thức tận dụng nhiệt
này đƣợc minh hoạ ở hình vẽ H-12B.
3.2. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NÉN
3.2.1. Vai trò hệ thống khí nén
Trong công nghiệp chế biến dầu khí, khí nén có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng do những đặc trƣng riêng của ngành công nghiệp này: rủi ro cháy nổ cao,
nhiều chất độc hại, quá trình công nghệ phức tạp đòi hỏi phải điều khiển tự
động quá trình, yêu cầu an toàn vận hành cao... Chính vì vậy, phần lớn quá
trình đều đƣợc điều khiển tự động. Trong điều khiển hoạt động nhà máy, việc
điều khiển hoạt động các van chiếm một vị trí quan trọng. Điều khiển tự động
các van trong công nghiệp chế biến dầu khí có thể dùng mô tơ điện hay bằng
khí nén. Tuy nhiên, van đƣợc điều khiển bằng khí nén có một số ƣu điểm, thậm
chí một số van ngừng khẩn cấp bắt buộc phải dùng khí nén vì lý do an toàn.
Chất lƣợng của khí nén và độ tin cậy của hệ thống này đóng một vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo hoạt động bình thƣờng và an toàn vận hành nhà máy.
Ngoài chức năng cung cấp khí nén cho quá trình điều khiển tự động, khí nén

49
trong các nhà máy chế biến dầu khí cũng phục vụ một số quá trình công nghệ,
làm động lực cho một số dụng cụ sửa chữa nhá và trong giai đoạn khởi động,
bảo dƣỡng nhà máy.
Ngoài hệ thống khí nén trung tâm cung cấp khí nén cho nhu cầu chung,
trong nhà máy lọc hóa dầu cũng có các hệ thống sản xuất khí nén cục bộ phục
vụ cho các nhu cầu riêng biệt.
3.2.2. Hệ thống khí nén trung tâm
Khí nén trong nhà máy lọc hóa dầu gồm hệ thống khí nén trung tâm và các
hệ thống khí nén cục bộ. Khí nén trung tâm phục vụ cho nhu cầu khí điều khiển
các van và khí nén công nghệ. Trong mục này tập trung vào mô tả hệ thống khí
nén trung tâm. Hệ thống khí nén trung tâm trong Nhà máy lọc hóa dầu đƣợc
chia thành hai bộ phận: bộ phận sản xuất khí nén và hệ thống phân phối khí
nén tới các hộ tiêu thụ trong nhà máy. Nguyên lý hoạt động và các bộ phận của
hệ thống sẽ đƣợc trình bày trong các mục dƣới đây.
3.2.2.1. Bộ phận sản xuất khí nén
Khí nén phục vụ trong nhà máy là không khí trong khí quyển đƣợc nén tới
áp suất thích hợp và tách một số tạp cơ học, hơi nƣớc cho mục đích sử dụng
(thông thƣờng khí nén có áp suất từ 7-11 Kg/cm2). Ngoài yêu cầu về áp suất,
không khí nén phục vụ cho mục đích điều khiển cần phải đáp ứng đƣợc các
yêu cầu về chất lƣợng mà chủ yếu là yêu cầu về độ ẩm trong khí nén. Sơ đồ
nguyên lý cấu tạo và hoạt động của hệ thống khí nén trung tâm trong Nhà máy
lọc hóa dầu đƣợc trình bày trong hình H - 13. Theo sơ đồ này, bộ phận sản
xuất khí nén bao gồm các thiết bị chính:
- Máy trộn khí;
- Bình chứa khí ƣớt;
- Bình sấy khí;
- Bình chứa khí khô.
a. Quá trình hoạt động
Không khí đƣợc các máy nén nén tới áp suất thích hợp (thông thƣờng từ
7-11 Kg/cm2), sau đó đƣợc làm mát bằng thiết bị trao đổi nhiệt rồi đƣa tới bình
chứa khí nén ƣớt. Thiết bị trao đổi nhiệt để làm mát khí nén đƣợc sử dụng có
thể là kiểu làm mát bằng không khí (gắn kốm theo máy trộn) hoặc kiểu làm mát
bằng nƣớc (tùy theo chủng loại máy trộn và nhà chế tạo).Tại thiết bị làm mát,
một phần hơi nƣớc trong khí nén đƣợc ngƣng tụ và tách ra, tuy nhiên, lƣợng
hơi nƣớc trong không khí nén theo yêu cầu rất thấp, vì vậy, lƣợng ẩm trong
không khí nén cần phải tiếp tục đƣợc tách ra cho tới khi đạt yêu cầu. Không khí

50
sau khi ra khỏi thiết bị ngƣng tụ đƣợc đƣa tới bình sấy khô. Tại đây, lƣợng hơi
nƣớc đƣợc tách tiếp tới giới hạn yêu cầu. Giới hạn cuối để tách ẩm ra khỏi
không khí nén tùy thuộc vào điều kiện khí hậu tại khu vực xõy dựng nhà máy và
yêu cầu an toàn áp dụng cho nhà máy. Thiết bị sấy khô đồng thời cũngg đƣợc
thiết kế để tách các hạt rắn lẫn trong không khí. Không khí sau khi sấy khô
đƣợc đƣa tới bình chứa khí nén. Bình chứa khí nén có chức năng bình ổn áp
suất cung cấp trong toàn bộ mạng lƣới phân phối và là nguồn dự trữ khí nén
trong trƣờng hợp các máy nén gặp sự cố hoặc hệ thống phải ngừng hoạt động
hoàn toàn do sự cố điện năng.
b. Cấu hình công nghệ hệ thống
Máy nén khí
Để việc cung cấp khí nén đƣợc liên tục với độ tin cậy cao, trong thực tế số
máy nén thƣờng đƣợc bố trí là ba (3) với công suất mỗi máy đáp ứng 100%
công suất khí nén theo thiết kế, các máy nén hoạt động theo nguyên tắc: một
máy hoạt động, một máy dự phòng và một máy đang trong giai đoạn bảo
dƣỡng. Theo nguyên tắc hoạt động này, khả năng ngừng hoạt động hoàn toàn
của hệ thống khí nén do sự cố máy nén là rất thấp. Nếu máy nén đang hoạt
động gặp sự cố, máy dự phòng ngay lập tức đƣợc đƣa vào hoạt động, đồng
thời máy đang ở trạng thỏi bảo dƣỡng đƣợc đƣa vào tỡnh trạng dự phòng.
Trong thực tế, ngƣời ta có thể vận hành theo nguyên tắc chỉ để một máy dự
phòng hai máy cũng lại hoạt động ở mức 60% công suất.
Máy nén lựa chọn có thể là máy nén kiểu trục vít hoặc máy nén ly tâm.
Thông thƣờng, nếu công suất máy nén nằm trong dải công suất thông dụng của
các nhà chế tạo thỡ máy trộn trục vít sẽ đƣợc ƣu tiên lựa chọn do máy nén trục
vít có nhiều ƣu điểm nhƣ độ ổn định cao, hoạt động êm dịu,... Trong trƣờng
hợp công suất máy nén lớn không nằm trong dải công suất thông dụng của các
nhà chế tạo thỡ máy trộn lý tâm thƣờng đƣợc xem xét lựa chọn. Dƣới đây trình
bày đặc điểm hoạt động và sơ lƣợc cấu tạo của một số dạng máy nén hay
đƣợc sử dụng cho hệ thống khí nên.
Máy trộn kiểu trục vít: Máy trộn trục vít là dạng máy trộn thể tớch có cấu
trúc lý tƣởng để hoạt động trong điều kiện khí nén có lẫn bụi bẩn hoặc lỏng
cuốn theo. Máy nén trục vít cho phép đƣa các chất làm mát, chất rửa sạch vào
dòng khí nén do vận tốc dòng thấp. Tuổi thọ của máy trộn trục vít có thể đạt tới
20 năm với 3 năm đầu hoạt động liên tục không sự cố. Máy nén trục vít có thể
là dạng máy nén một cấp hoặc nhiều cấp tùy vào áp suất yêu cầu. Bộ phận dẫn
động có thể là mô tơ điện hoặc tuabin hơi. Máy nén kiểu trục vít có nhiều ƣu

51
điểm so với một số kiểu máy nén khác trong dải công suất và áp suất làm việc
của nú. Hình dạng máy trục vít nhƣ trong hình H-14. Máy trộn trục vít có một số
ƣu điểm so với các dạng máy nén khác:
Ưu điểm của máy nén kiểu trục vít so với máy nén kiểu pít - tông:
- Không có bộ phận chịu tác dụng của ứng suất mái do phải hoạt động
liên tục (xéc măng, pít-tông, van), do vậy, ít phải bảo dƣỡng.
- Không có bộ phận dao động lệch tâm, vì vậy, máy ớt rung động hơn
nhờ đó chi phí cho nền móng cũngg ít hơn.
- Khả năng phục vụ cao, đạt tới 99%.

HÌNH H – 13. Sơ đồ hệ thống sản xuất khí nén


Ưu điểm của máy nén kiểu trục vít so với máy trộn kiểu ly tâm:
- Khí đầu vào có thể chứa bụi (cho phép tới 300 mg/m3) hoặc giọt lỏng
(điều mà máy nén khác dƣờng nhƣ không cho phép);
- Vận tốc đầu ra thấp, vì vậy, cho phộp đƣa chất lỏng vào dòng với mục
đích làm mát hoặc rửa sạch;
- Lƣu lƣợng thể tích cửa hút máy dƣờng nhƣ không đổi khi tỷ số nén
thay đổi, do vậy, không gây ra hiện tƣợng xung;
- Có đáp ứng rất tốt giữa mức tải và năng suất tiêu thụ: 50% lƣu lƣợng
tƣơng ứng 50% vận tốc và tiêu thụ năng lƣợng bằng 50%;
- Hoạt động ở dƣới vận tốc độ công hƣởng thứ nhất của trục quay, vì
vậy, không gõy ra hiện tƣợng rung động nguy hiểm khi máy vƣợt qua
vận tốc cộng hƣởng này.

52
Hình H-14 Hình dạng ngoài và cấu tạo máy trộn trục vít
Bình chứa khí nén ƣớt
Bình chứa khí ƣớt có chức năng chứa khí nén đó đƣợc làm mát từ máy
nén khí đƣa tới. Thông thƣờng, hai bình chứa khí nén ƣớt mỗi bình có sức
chứa bằng 100% công suất của hệ thống. Hai bình chứa này hoạt động theo
nguyên tắc một bình hoạt động, một bình ở trạng thỏi dự phòng. Thiết kế theo
nguyên tắc này đảm bảo thƣờng xuyên bảo dƣỡng/sửa chữa đƣợc bình chứa
cũngg nhƣ đảm bảo công tác thanh tra định kỳ bắt buộc mà không ảnh hƣởng
đến hoạt động liên tục của hệ thống. Các bình chứa khí ƣớt là các bình trụ chế
tạo bằng thộp cacbon.
Bình sấy
Quá trình sấy khí nén để tách hơi nƣớc hoạt động theo nguyên lý sấy lạnh.
Không khí nén sẽ đƣợc làm lạnh tới nhiệt độ nhất định (tùy thuộc vào yêu cầu
tách ẩm ra khỏi khí nén). Mục đích tách hơi nƣớc ra khỏi khí nén là tránh hiện
tƣợng ngƣng tụ hơi nƣớc trên đƣờng ống gây ăn mũn. Nếu trong khí nén có
chứa hơi nƣớc, trong quá trình hoạt động khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp,
cộng với tổn thất áp suất cục bộ, nhiệt độ khí nén giảm đột ngột dẫn đến hiện
tƣợng ngƣng tụ nƣớc trong lũng ống. Nƣớc ngƣng tụ trong đƣờng ống không
chỉ làm ăn mũn thiết bị mà cũng ảnh hƣởng đến độ chính xác hoạt động của
các thiết bị điều khiển bằng khí nén. Vì vậy, một trong những chỉ tiêu quan trọng
của khí nén điều khiển là nhiệt độ điểm sƣơng (Dew point), nhiệt độ này tùy
thuộc vào điều kiện khí hậu nơi đặt nhà máy. Với các vùng ôn đới nhiệt độ điểm
sƣơng của khí nén yêu cầu tới - 400C, với vựng có nhiệt độ trung bình và nhiệt
độ thấp nhất trong năm cao (nhƣ vùng xích đạo và nhiệt đới) thỡ nhiệt độ điểm
sƣơng có thể đƣợc quy định cao hơn (từ - 150C đến +50C). Về nguyên tắc,
nhiệt độ điểm sƣơng của khí nén càng thấp thỡ càng tốt, tuy nhiên, chi phí đầu

53
tƣ cho thiết bị sấy và chí phí vận hành càng cao, vì vậy, cần hài hòa giữa chất
lƣợng và hiệu quả kinh tế.
Để tách nƣớc đƣợc hiệu quả, trƣớc mỗi bình sấy ngƣời ta lắp đặt một bộ
lọc tách dầu kéo theo nhằm tránh hiện tƣợng tạo nhũ tƣơng trong bộ phận bẫy
nƣớc. Bình sấy ngoài nhiệm vụ tách ẩm cũng có nhiệm vụ tách các hạt rắn
trong khí nén. Nhằm thực hiện nhiệm vụ này, sau mỗi bình sấy, một thiết bị lọc
hạt rắn đƣợc lắp đặt để tách các hạt rắn và các cặn bẩn dạng rắn khác kéo
theo dòng khí nén. Các hạt rắn có kớch thƣớc lớn hơn 3 ỡm sẽ bị loại ra khỏi
khí nén. Tổng lƣợng các chất rắn trong khí nén sau khi ra khỏi bình sấy không
đƣợc phép vƣợt quá 0.1 g/m3. Thông thƣờng, hệ thống sản xuất khí nén trong
nhà máy lọc hóa dầu có hai bình sấy, mỗi bình đƣợc thiết kế 100% công suất.
Các bình sấy này cũngg hoạt động theo nguyên tắc một hoạt động và một ở
chế độ dự phòng. Chất lƣợng khí nén đi ra khỏi bình sấy đƣợc kiểm tra bằng
đầu phân tích nhiệt độ điểm sƣơng nối với trung tâm điều khiển bằng hệ thống
DCS.
Bình chứa khí nén khô
Khí nén sau khi đƣợc làm khô và làm sạch đƣợc đƣa tới bình chứa khí
khô. Bình chứa khí khô có nhiệm vụ bình ổn áp suất cung cấp cho các hộ tiêu
thụ và dự trữ khí nén điều khiển trong trƣờng hợp khẩn cấp (mất điện hoặc các
máy nén gặp sự cố dừng hoạt động hoàn toàn). Tùy theo quan điểm về đảm
bảo an toàn hoạt động mà thể tích bình chứa khí nén đƣợc xác định với công
suất chứa đảm bảo để duy trỡ hoạt động các thiết bị các thiết bị sử dụng khí
nén trong vùng 10 tới 20 phút.
Thông thƣờng, hệ thống khí nén có hai bình chứa, mỗi bình chứa có dung tớch
đảm bảo 100% công suất ở điều kiện hoạt động bình thƣờng. Nhờ vậy mà có
thể sửa chữa hay thanh tra định kỳ một bình chứa mà hệ thống vẫn hoạt động
bình thƣờng.
3.2.2.2. Hệ thống phân phối
Khí nén từ bình chứa khí nén khô sẽ đƣợc phân phối tới các hộ tiêu thụ
qua mạng lƣới đƣờng ống. Khí nén đƣợc sử dụng vào các mục đích chính sau:
sử dụng cho thiết bị điều khiển và cho các nhu cầu khác trong công nghệ và
bảo dƣỡng. Trong hai mục đích sử dụng này, khí nén điều khiển sẽ đƣợc ƣu
tiên hơn so khí nén công nghệ cho các mục đích sử dụng khác. Trong trƣờng
hợp tổng nhu cầu các loại khí nén trong nhà máy tại một thời điểm nào đó vƣợt
quá khả năng đáp ứng của hệ thống khí nén thỡ hệ thống điều khiển tự động

54
của nhà máy sẽ đóng van giảm bớt lƣu lƣợng của mạng lƣới khí nén công
nghệ hoặc dừng hẳn.
Hệ thống đƣờng ống phân phối khí nén trong toàn nhà máy đƣợc thiết kế
sao cho tổn thất áp suất ở vị trí xa nhất của hệ thống không vƣợt quá giá trị cho
phép (thông thƣờng giá trị tổn thất áp suất cho phép khoảng 10% áp suất đầu
đẩy của máy nén).
3.2.2.3. Yêu cầu về chất lƣợng khí nén
Khí nén để đáp ứng đƣợc yêu cầu của các hộ tiêu thụ, đặc biệt là các thiết
bị điều khiển cần phải đạt đƣợc chỉ tiêu chất lƣợng về:
- Nhiệt độ điểm sƣơng (dew point);
- Áp suất cấp;
- Nhiệt độ;
- Lƣợng chất rắn lơ lửng.
Yêu cầu về nhiệt độ điểm sƣơng của khí nén phụ thuộc chủ yếu vào điều
kiện khí hậu tại vị trí xây dựng nhà máy (phụ thuộc vào nhiệt độ thấp nhất trong
năm) và một phần phụ thuộc vào yêu cầu riêng của thiết bị điều khiển. Nhỡn
chung với các vựng có nhiệt độ trung bình trong mựa đông thấp thỡ nhiệt độ
điểm sƣơng của khí nén có thể yêu cầu tới - 40 0C, với vùng có nhiệt độ trung
bình mựa đông cao hơn có thể yêu cầu nhiệt độ điểm sƣơng cao hơn (30 - 40
0
C so với vùng ôn đới) tùy vào điều kiện và tiêu chuẩn thiết kế cụ thể.
Áp suất hoạt động của khí nén trong các nhà máy chế biến dầu khí thông
thƣờng quy định trong khoảng 7 - 8 Kg/cm2. Nhiệt độ khí nén cho phép dao
động trong khoảng 10 - 45 0C.
3.2.2.4. Yêu cầu về khả năng cung cấp liên tục
Khí nén có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động bình thƣờng cũngg nhƣ
trong trƣờng hợp ngừng khẩn cấp nhà máy lọc hóa dầu, vì vậy, đảm bảo hoạt
động liên tục của hệ thống là một trong những yêu cầu hàng đầu. Trong hoạt
động bình thƣờng nếu hệ thống khí nén gặp sự cố không cung cấp đƣợc khí
nén đảm bảo chất lƣợng thỡ không thể thực hiện đƣợc nhiều quá trình điều
khiển tự động dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng không lƣờng hết đƣợc.
Trong những tỡnh huống khẩn cấp phải dừng nhà máy, nếu khí nén không đủ
cung cấp thỡ không thể thực hiện đƣợc công việc ngừng nhà máy theo đúng
yêu cầu an toàn phòng chống cháy nổ và dễ dẫn đến thảm họa. Do khi thiết kế
hệ thống khí nén, số lƣợng máy nén khí đó đƣợc tính tóan ở mức độ khó có thể
xảy ra sự cố cùng một lúc tất cả các máy, vì vậy, nguy cơ ngừng hệ thống hoàn
toàn do máy nén là khó xảy ra. Một trong những nguyên nhân tiềm tàng dẫn

55
đến ngừng hệ thống cấp khí nén là mất điện toàn bộ nhà máy trong các trƣờng
hợp bất khả kháng, trong trƣờng hợp này ngƣời ta đƣa ra một số giải pháp
khắc phục nhƣ sau:
a. Nguồn điện dự phòng
Trong nhà máy chế biến dầu khí, do đặc thù riêng, vì vậy, yêu cầu về an
toàn vận hành và an toàn phòng chống cháy nổ đƣợc đặt lên hàng đầu. Một
trong những biện pháp nâng cao an toàn vận hành và phòng chống cháy nổ là
bố trí thờm nguồn điện dự phòng và một nguồn điện cho trƣờng hợp khẩn cấp.
Nguồn điện dự phòng để thay thế tức thời nguồn điện chính trong trƣờng hợp
nguồn điện chính bị mất nhằm đảm bảo nhà máy hoạt động liên tục. Đối với
một nhà máy chế biến dầu khí, nếu phải ngừng hoạt động không chỉ gây thiệt
hại lớn về kinh tế mà cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong quá trình ngừng
máy múc thiết bị chính. Do đó, việc đảm bảo nguồn điện cung cấp liên tục cho
nhà máy là nhiệm vụ quan trọng.
Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp bất khả kháng có thể xảy ra tỡnh huống
các nguồn điện cấp cho nhà máy kể cả nguồn dự phòng cũngg bị mất thỡ cần
phải có một nguồn điện (nguồn khẩn cấp) để cấp cho một số nhu cầu tối thiểu
phục vụ cho việc ngừng nhà máy an toàn. Hệ thống khí nén là một trong những
hộ tiêu thụ đƣợc tính tóan đƣợc cấp điện trong trƣờng hợp khẩn cấp. Trong
trƣờng hợp khẩn cấp xảy ra, để dừng nhà máy an toàn thỡ nguồn khí nén phải
đảm bảo cho một số thiết bị an toàn vận hành trong khoảng 20 - 30 phút. Nếu
các bình chứa không đƣợc thiết kế đủ thời gian dự phòng thỡ một máy trộn
phải đƣợc nối với nguồn điện khẩn cấp để cung cấp khí nén đáp ứng yêu cầu.
b. Trữ khí nén dự phòng
Một lựa chọn khác đảm bảo nguồn khí nén cung cấp cho nhà máy trong
trƣờng hợp khẩn cấp là dự trữ khí nén đủ cung cấp cho nhu cầu trong trƣờng
hợp xảy ra sự cố mất điện, hay sự cố nghiêm trọng phải dừng hoạt động toàn
nhà máy. Nguồn khí nén dự trữ đƣợc chứa trong các bình chứa khí nén khô.
Các bình chứa này đƣợc thiết kế có công suất chứa đủ để cung cấp cho nhu
cầu sử dụng các thiết bị an toàn trong khoảng thời gian thớch hợp.
3.3. Hệ thống khí nén cục bộ
3.3.1. Đặt vấn đề
rong nhà máy lọc hóa dầu, ngoài hệ thống khí nén trung tâm cấp theo
mạng lƣới cũng có những hệ thống cấp khí nén cục bộ phục vụ cho những yêu
cầu sử dụng riêng biệt. Lý do cần có hệ thống khí nén riêng biệt có nhiều, tuy
nhiên, những lý do chính có thể tóm lƣợc nhƣ sau:

56
- Yêu cầu về chất lƣợng khí nén khác biệt nhiều so yêu cầu chất lƣợng
khí nén cho thiết bị điều khiển, vì vậy, nếu dùng chung một hệ thống sẽ
dẫn đến tăng chi phớ sản.
- Chất lƣợng khí nén không yêu cầu cao, lƣợng sử dụng lớn;
- Hộ tiêu thụ ở nơi quá xa mạng ống phân phối của hệ thống khí nén
trung tâm, nếu xõy dựng mạng phân phối tới những hộ tiêu thụ này sẽ
tăng chi phí và không đảm bảo áp suất cung cấp.
Trong nhà máy lọc hóa dầu hệ thống cấp khí nén cục bộ điển hình là hệ
thống khí nén cung cấp cho thiết bị tái sinh xỳc tác trong phân xƣởng cracking,
hệ thống khí nén trong hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống khí nén ở các khu bể
chứa xa nhà máy,...
3.3.2. Hệ thống khí nén cho phân xƣởng cracking
3.3.2.1. Giới thiệu

Hình H-15 Sơ đồ công nghệ hệ thống khí nén cục bộ trong xƣởng cracking
Quá trình cracking là một trong những quá trình công nghệ quan trọng
trong công nghiệp chế biến dầu khí. Quá trình công nghệ này cần có sự tham
gia của xỳc tác để nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lƣợng sản phẩm. Xúc tác
tham gia phản ứng bị mất dần hoạt tính do bị coke che phủ bề mặt hoạt động
của hạt xúc tác. Để khôi phục hoạt tính của xúc tác cần phải loại bá coke bám
trên bề mặt hạt xúc tác. Phƣơng pháp đơn giản và hiệu quả nhất để loại bá
coke bám trên bề mặt xúc tác là tiến hành đốt coke ở nhiệt độ thích hợp nhằm
tránh tổn hại cho xỳc tác trong quá trình tái sinh. Quá trình đốt coke đƣợc thực
hiện trong thiết bị tái sinh, tùy theo công nghệ áp dụng và tớnh chất của dầu thụ
mà sử dụng thiết bị tái sinh một bậc hay tái sinh hai bậc. Trong thiết bị tái sinh,
không khí cùng với nhiên liệu đƣợc phối trộn theo tỷ lệ cháy thích hợp rồi đƣa

57
vào buồng đốt qua hệ thồng dàn phân phối khí. Khí cấp vào thiết bị tái sinh
đƣợc cung cấp bởi máy nén riêng không sử dụng khí nén chung của nhà máy.
Thông thƣờng, máy nén này đƣợc dẫn động bởi tuốc bin hơi. Sơ đồ công nghệ
của hệ thống khí nén cục bộ trong phân xƣởng cracking xúc tác cặn tầng sôi
đƣợc mô tả trong hình vẽ H-15.
3.3.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình H-16 A- Hình dạng ngoài máy trộn hƣớng trục lắp đặt trong thực tế

Hình H-16B- Cấu tạo máy trộn hƣớng trục mặt cắt ngang
Về nguyên tắc, máy nén khí sử dụng để cấp không khí nén cho thiết bị tái
sinh có thể dùng là loại máy nén khí kiểu hƣớng trục hoặc máy nén ly tâm. Tuy
nhiên, trong thực tế máy trộn kiểu hƣớng trục thƣờng đƣợc sử dụng hơn do có
khả năng điều khiển đƣợc áp suất và công suất máy. Máy nén kiểu hƣớng trục
có hình dạng ngoài lắp đặt trong phân xƣởng cracking nhƣ trong hình H-16A.
Một cách khỏi quát, máy nén hƣớng trục bao gồm các bộ phận chính sau:
- Phần Ro-to (Rotor);
- Phần Stato (Stator);

58
- Vá máy và các bộ phận phụ.
a. Rô-to của máy nén hƣớng trục
Rô-to của máy nén hƣớng trục là một bộ phận quan trọng nhất của máy
nén hƣớng trục. Đây chính là bộ phận tạo ra khả năng nén khí từ áp suất
thƣờng tới các mức áp suất cao hơn. Cấu tạo của bộ phận này tƣơng đối phức
tạp gồm nhiều bộ phận khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản có thể chia rô to máy
nén thành các phần chính:
- Trục ro-to;
- Cánh nén hƣớng trục;
- Vành trộn ly tâm;
- Kết cấu gắn cánh trộn với trục;
- Các chi tiết phụ.
Sơ đồ cấu tạo của Rô-to máy nén hƣớng trục đƣợc mô tả trong hình H-17,
H16 B và minh họa bằng hình ảnh thực trong hình H-16C.

Hình H-16C- Hình ảnh minh hoạ cấu tạo bên trong máy nén hƣớng trục
*)Trục rô-to: Trục rô-to có nhiệm vụ truyền chuyển động và tạo kết cấu gắn các
cánh nén. Trục máy nén có kích thƣớc không đồng đều do yêu cầu kết cấu cơ
khí và đặc biệt là do yêu cầu về kích thƣớc của cánh nén hƣớng trục khác nhau
dọc theo chiều dài trục rô-to.
*)Cánh nén hướng trục: Cánh nén hƣớng trục có biên dạng cánh và đƣợc lắp
đặt ở vị trí thích hợp để tạo ra dòng khí nén chuyển động theo hƣớng dọc trục.
Để tạo hiệu quả tốt cho quá trình trộn và hiệu suất máy trộn cao, kớch thƣớc
(đƣờng kính) và độ nghiêng của cánh nén hƣớng trục thay đổi dọc theo chiều
dài trục rô-to.
*)Vành trộn ly tâm: Việc kết hợp các cánh nén hƣớng trục và cánh nén ly tâm
cho phép nâng cao đƣợc áp suất nén của máy nén, và đặc biệt là tránh đƣợc
hiện tƣợng nghẽn đầu nén do áp suất nén thấp. Vành nén ly tâm đƣợc lắp vào

59
giai đoạn nén cuối cùng để khắc phục tỡnh trạng nghẽn đầu nén (hiện tƣợng
này hay xảy ra nếu chỉ sử dụng các cánh nén hƣớng trục). Đây là một trong
những cải tiến đáng kể máy nén hƣớng trục của một số hóng sản xuất máy trộn
nổi tiểng nhƣ MANTURBO.

Hình H-17- Cấu tạo rô-to máy trộn hƣớng trục


Việc đƣa thêm vành nén ly tâm sẽ cho phép mở rộng khoảng hoạt động
của máy nén hƣớng trục do thay đổi đƣợc giới hạn áp suất nghẽn cửa đẩy máy
nén. Nhờ vành nén ly tâm, áp suất cửa đẩy máy nén tăng đáng kể ở giai đoạn
nén cuối cùng.
b. Stato máy nén hƣớng trục
Stato của máy nén có chức năng cùng với rô - to máy nén tạo dòng khí
động phù hợp cho quá trình trộn. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, stato đƣợc
lắp một tang trống trên đó gắn các cánh trộn tĩnh. Tang trống lắp các cánh nén
tĩnh có kết cấu có thể thay đổi đƣợc độ nghiêng của cánh nén nhờ đó có thể
điều chỉnh đƣợc chế độ hoạt động của máy nén phù hợp với điều kiện làm việc.
c. Vá máy trộn
Vá máy nén có chức năng là kết cấu cơ khí để lắp đặt rô-to và stato. Vá
máy cũng có nhiệm vụ tạo ra các khoang hỳt và khoang đẩy của máy nén, gắn
các cửa hút và cửa đẩy nối với đƣờng ống công nghệ.
3.4. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NI-TƠ
3.4.1. Giới thiệu
Khí Ni-tơ có vai trò quan trọng trong công nghiệp chế biến dầu khí, đặc biệt
là đối với các nhà máy lọc hóa dầu. Khí Ni-tơ là một dạng khí trơ thích hợp để
cách ly các môi trƣờng hoạt động có khả năng gây cháy nổ (nếu các môi
trƣờng này tiếp xúc với nhau), cách ly các sản phẩm dễ bị ô-xy hóa với môi
trƣờng không khí. Ngoài ra, khí Ni-tơ cũng đƣợc sử dụng rộng rói trong giai
đoạn chuẩn bị khởi động nhà máy, sửa chữa và bảo dƣỡng máy móc, đƣờng

60
ống nhƣ dùng để đuổi không khí ra khỏi thiết bị. Khí Ni-tơ trong nhà máy đƣợc
cung cấp thành mạng lƣới đƣờng ống tới các hộ tiêu thụ dƣới dạng khí có áp
suất trong khoảng 7 – 11 Kg/cm2.
3.4.2. Các phƣơng pháp sản xuất khí ni tơ
Hiện nay, sản xuất Ni-tơ về cơ bản vẫn đi từ không khí trong tự nhiên. Quá
trình sản xuất Ni-tơ đi từ không khí cho đến nay có các phƣơng pháp chính sau
đây:
- Phƣơng pháp hóa lỏng không khí rồi chƣng luyện truyền thống;
- Phƣơng pháp hấp phụ phân tử (Pressure Swing Adsorption - PSA);
- Phƣơng pháp màng lọc phân tử (hấp phụ) kết hợp kỹ thuật siêu lạnh
(molecular sieve adsorption and Cryogenic air separation).
3.4.2.1. Phƣơng pháp hóa lỏng không khí
Theo phƣơng pháp sản xuất Ni-tơ truyền thống, không khí đƣợc nén tới áp
suất rất cao và làm mát để thu hồi không khí ở dạng lỏng rồi sau đó tiến hành
chƣng cất tách riêng biệt các thành phần Ni-tơ, ễ-xy và Cacbonic ở dạng lỏng.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là cho phép sản xuất đƣợc đồng thời nhiều loại
khí có độ tinh khiết cao, phù hợp công suất lớn. Tuy nhiên, sản xuất Ni-tơ theo
phƣơng pháp này đầu tƣ lớn do các thiết bị làm việc ở áp suất cao, giá thành
sản phẩm cao nếu nhƣ mục đích chỉ thu hồi Ni-tơ.
3.4.2.2. Phƣơng pháp hấp phụ phân tử
Phƣơng pháp hấp phụ phân tử dựa vào khả năng hấp phụ chọn lọc dƣới
áp suất của một số chất để tách Ni-tơ ra khỏi không khí. Phƣơng pháp này có
ƣu điểm là đơn giản, hệ thống hoạt động ở áp suất không cao. Tuy nhiên,
phƣơng pháp này chỉ sản xuất đƣợc Ni-tơ ở trạng thỏi khí mà không sản xuất
đƣợc Ni-tơ ở trạng thải lỏng, vì vậy, không phự hợp với yêu cầu của nhà máy
chế biến dầu khí (có nhu cầu cả ni–tơ lỏng và khí để điều tiết cung cầu).
3.4.2.3. Phƣơng pháp lọc phân tử kết hợp kỹ thuật siêu lạnh
Theo phƣơng pháp này, không khí đƣợc nén tới áp suất thích hợp
(khoảng 7-14 Kg/cm2) rồi đƣa qua một sàng lọc phân tử (hấp phụ) để tách khí
CO2 và hơi nƣớc ra khỏi khí nén. Khí nén sau đó đƣợc làm lạnh tới nhiệt độ rất
sâu nhờ kỹ thuật siêu lạnh để tách Ni-tơ có độ tinh khiết cao ra khỏi hỗn hợp.
Hiện nay, phƣơng pháp sản xuất Ni-tơ này đƣợc sử dụng phổ biến trong nhà
máy lọc dầu nhờ những tính năng ƣu việt:
- Sản xuất đƣợc cả Ni-tơ lỏng và khí phự hợp yêu cầu sử dụng;
- Hệ thống hoạt động ở áp suât thấp;

61
- Giá thành sản phẩm thấp hơn.
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống sản xuất ni-tơ bằng phƣơng pháp
màng lọc phân tử kết hợp kỹ thuật siêu lạnh đƣợc trình bày trong mục dƣới của
bài học này.
3.4.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.4.3.1. Nguyên lý hoạt động

62
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống sản xuất Ni-tơ đƣợc mô tả trong
hình H-18. Theo sơ đồ công nghệ này, không khí đƣợc nén tới áp suất thích
hợp sau đó đƣợc làm mát tới nhiệt độ của không khí môi trƣờng nhờ hệ thống
làm mát của máy nén. Không khí nén sau khi làm mát tiếp tục đƣợc hạ nhiệt độ
xuống khoảng 200 0C rồi đƣa tới tháp hấp phụ phân tử. Tại đây, khí các
cacbonic và hơi ẩm đƣợc tách ra khỏi không khí nhờ các màng lọc phân tử.
Các tháp hấp phụ này làm việc theo nguyên tắc gián đoạn, một hoạt động và
một ở trạng thỏi tái sinh. Không khí sạch sau đó tiếp tục đƣợc đƣa đến tới thiết
bị trao đổi nhiệt với dòng sản phẩm lạnh đi ra từ tháp phân tách lạnh. Không
khí nén sau thiết bị trao đổi nhiệt ở vào trạng thỏi gần ngƣng tụ. Không khí nén
lạnh đƣợc đƣa vào tháp siêu lạnh, tại đây Ni-tơ và Ô-xy đƣợc phân tách ra
riêng biệt do có nhiệt độ ngƣng tụ khác nhau. Khí Ô-xy lỏng đƣợc tách ra ở
đáy tháp, cũng khí Ni-tơ ngƣng tụ một phần ở đỉnh tháp và cho hồi lƣu lại tháp
siêu lạnh. Ô-xy lỏng có nhiệt độ thấp ở đáy tháp đƣợc đem trao đổi nhiệt với
khí Ni-tơ đi ra ở đỉnh tháp siêu lạnh để thu hồi Ni-tơ lỏng.Phần khí Ni-tơ không
ngƣng tụ đƣợc đƣa tới hệ thống phân phối. Một phần khí Ni-tơ ngƣng tụ đƣợc
đƣa tới bể chứa ni-tơ lỏng để dự phòng cho những giai đoạn cao điểm sử
dụng ni-tơ vƣợt quá công suất tức thời của hệ thống sản xuất. Điều này rất
quan trọng đối với các hộ tiêu thụ đặc biệt mà cần phải đƣợc cung cấp ổn định
và có độ dự phòng cao (nhƣ nhu cầu cấp cho phân xƣởng Reforming tái sinh
xúc tác liên tục).
3.4.3.2. Cấu tạo
Hệ thống cung cấp Ni-tơ bao gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận sản xuất khí Ni- tơ tinh khiết;
- Bộ phận tàng trữ;
- Bộ phận phân phối.
a. Bộ phận sản xuất Ni-tơ
Bộ phận sản xuất Ni-tơ bao gồm các thiết bị chính: Máy nén khí với hệ
thống làm mát, tháp hấp phụ phân tử, thiết bị trao đổi nhiệt và tháp siêu lạnh.
Dạng máy nén sử dụng cho hệ thống Ni-tơ do nhà thiết kế và nhà cung cấp
thiết bị trọn gói quyết định để phù hợp với dải công suất và áp suất yêu cầu.
Tuy nhiên, máy nén thƣờng đƣợc sử dụng là dạng máy nén kiểu ly tâm hoặc
trục vít. Các máy nén này thƣờng kèm theo các dàn ngƣng tụ để làm mát khí
nén xuống nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ không khí môi trƣờng.
Tháp hấp phụ phân tử đƣợc bố trí làm việc gián đoạn, vì vậy, trong hệ thống
thƣờng bố trí hai tháp hoạt động theo nguyên tắc một tháp hoạt động và một

63
tháp tái sinh. Tháp này có chức năng giữ phân tử khí cacbonic và hơi nƣớc
không cho đi qua lớp màng lọc hoặc lớp hấp phụ lắp đặt bên trong tháp. Sau
một thời gian hoạt động, lƣợng khí cacbonic và hơi nƣớc giữ lại tƣơng đối
nhiều làm bão hoà lớp đệm, tháp sẽ đƣợc tái sinh bằng cách thổi ngƣợc bằng
khí Ô-xy đi ra từ tháp siêu lạnh.
Các thiết bị trao đổi nhiệt đƣợc lắp đặt giữa tháp hấp phụ phân tử và tháp phân
tách siêu lạnh nhằm làm lạnh không khí nén (đó tách khí cacbonic và hơi nƣớc)
bằng khí Ô-xy lỏng có nhiệt độ thấp đi ra từ đáy tháp siêu lạnh. Các thiết bị trao
đổi nhiệt này làm việc theo nguyên tắc trao đổi nhiệt gián tiếp, dòng chảy ngƣợc
chiều. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bo mạch in hoặc dạng tấm bản hàn kín sẽ
đƣợc sử dụng cho mục đích sử dụng này.
Tháp siêu lạnh là một trong hai thiết bị trung tâm của bộ phận sản xuất Ni-
tơ. Về nguyên tắc, tháp phân tách siêu lạnh hoạt động gần nhƣ một tháp chƣng
cất bình thƣờng để phân tách Ni-tơ và Ô-xy lỏng ra ở đáy tháp và đỉnh tháp.
Điểm đặc biệt của tháp này là hệ thống "siêu lạnh" để chuyển hỗn hợp khí Ni-tơ
và ễ-xy từ trạng thỏi khí sang trạng thỏi lỏng. ễ-xy có nhiệt độ ngƣng tụ thấp sẽ
ngƣng tụ và thu về đáy tháp cũng Ni-tơ sẽ thóat ra ở đỉnh tháp và ngƣng tụ một
phần thành trạng thỏi lỏng.
b. Bộ phận tàng trữ và bay hơi
Các dòng khí hóa lỏng thu đƣợc từ tháp phân tách siêu lạnh chỉ có Ni-tơ
đƣợc thu làm sản phẩm, cũng ễ-xy lỏng sẽ đem đi trao đổi nhiệt (làm lạnh
không khí trƣớc khi đƣa vào tháp siêu lạnh và ngƣng tụ khí Ni-tơ) sau đó bị thải
ra môi trƣờng. Phần khí Ni-tơ không ngƣng tụ sẽ đƣợc đƣa tới hệ thống phân
phối. Ni-tơ lỏng ngƣng tụ ở đỉnh tháp siêu lạnh một phần đƣợc chuyển về bình
chứa phần cũng lại cho hồi lƣu lại tháp.
Việc dự trữ Ni-tơ hóa lỏng là yêu cầu bắt buộc vì lý do an toàn vận hành và
lý do kinh tế đối với Nhà máy lọc hóa dầu. Nhu cầu sử dụng khí Ni-tơ không
giống nhau tại mỗi thời điểm, nếu xây dựng hệ thống thiết bị với công suất đủ
để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lớn nhất của nhà máy thỡ không cần phải
đầu tƣ hệ thống dự trữ khí. Tuy nhiên, công suất dƣ của hệ thống rất lớn dẫn
đến lóng phớ về công suất dƣ thừa ở thời điểm hoạt động bình thƣờng. Giải
pháp kỹ thuật hợp lý hay đƣợc sử dụng trong các nhà máy lọc hóa dầu là xây
dựng một hệ thống sản xuất khí Ni-tơ với công suất hợp lý đáp ứng đƣợc nhu
cầu sử dụng bình thƣờng và cộng thêm một công suất dƣ làm dự phòng cho
các nhu cầu bất thƣờng khác. Ni-tơ đƣợc dự trữ dƣới dạng lỏng, khi nhu cầu
tiêu thụ tăng đột biến sẽ đƣợc đƣa tới thiết bị bay hơi để cấp Ni-tơ ở dạng khí

64
bổ sung cho hệ thống phân phối. Thiết bị bay hơi có nhiệm vụ chuyển Ni-tơ từ
trạng thỏi lỏng sang trạng thỏi khí nhờ thiết bị bay hơi ở điều kiện nhiệt độ môi
trƣờng. Để đảm bảo an toàn vận hành, hệ thống tàng trữ và bay hơi Ni-tơ đƣợc
chia thành hai hệ thống riêng biệt. Một hệ thống cung cấp cho các nhu cầu bình
thƣờng (nhƣ đuổi khí, cách ly các chất dễ ô xy hóa,...) và môt hệ thống cung
cấp cho các nhu cầu đặc biệt đòi hỏi khả năng cung cấp khí liên tục đúng chất
lƣợng yêu cầu (các hệ thống cách ly môi trƣờng dễ cháy nổ nhƣ hệ thống tái
sinh xúc tác của phân xƣởng Reforming)
c. Hệ thống phân phối
Khí Ni-tơ từ thiết bị bay hơi và tháp phân tách siêu lạnh sẽ đƣợc đƣa tới
mạng lƣới phân phối Ni-tơ trong nhà máy. Với các hộ tiêu thụ quan trọng nhƣ
phân xƣởng Reforming, hệ thống cấp Ni-tơ đƣợc thiết kế tách biệt với mạng
lƣới cung cấp chung toàn nhà máy. Khi nhà máy hoạt động ở chế độ bình
thƣờng, Ni-tơ cấp cho các hộ tiêu thụ là Ni-tơ trạng thỏi khí thu từ tháp siêu
lạnh. Khi áp suất hệ thống giảm (nhu cầu tiêu thụ vƣợt quá lƣợng khí cung cấp)
thỡ hệ thống bay hơi sẽ cấp Ni-tơ bổ sung từ các bình dự trữ Ni-tơ lỏng vào hệ
thống để bù đắp phần thiếu hụt. Ni-tơ đƣợc cấp tới các hộ tiêu thụ bằng mạng
lƣới đƣờng ống.
d. Nhu cầu Ni-tơ trong Nhà máy lọc hóa dầu
Khí Ni-tơ đƣợc tiêu thụ chủ yếu cho các mục đích cách ly môi trƣờng nhƣ
trong bộ phận tái sinh xỳc tác phân xƣởng reforming, các khu bể chứa sản
phẩm trung gian và sản phẩm cuối dễ bị ô-xy hóa. Trong giai đoạn chạy thử nhà
máy, một lƣợng lớn Ni-tơ đƣợc sử dụng với mục đích đuối khí ra khỏi thiết bị,
phá môi trƣờng chân không (với các Nhà máy chế biến dầu khí, các thiết bị chế
biến dầu tuyệt đối không để có mặt của ô-xy bên trong thiết bị nhằm tránh
những thảm hoạ cháy nổ xảy ra). Vì vậy, trong quá trình xõy dựng và vận hành
các Nhà máy lọc hóa dầu, các phân xƣởng phụ trợ nói chung và phân xƣởng
sản xuất Ni-tơ núi riêng thƣờng phải đƣợc hoàn thành trƣớc để phục vụ cho
các mục đích trên. Các bể chứa các chất dễ bị ô-xy hóa ở phía trên bề mặt
đƣợc phủ một lớp khí Ni-tơ nhằm ngăn cản sự tiếp xúc của ô-xy với các sản
phẩm này, đặc biệt là các sản phẩm cracking.
3.4.3.3. Chất lƣợng khí Ni-tơ yêu cầu
Ni-tơ sử dụng trong các nhà máy chế biến dầu khí với tƣ cách là khí trơ, vì
vậy, chất lƣợng của nó phải đạt đƣợc tiêu chuẩn nhất định để tránh ảnh hƣởng
đến hoạt động chung của nhà máy. Thông thƣờng, thành phần khí Ni-tơ cung
cấp trong nhà máy lọc hóa dầu phải đạt đƣợc tiêu chuẩn nhƣ sau:

65
Bảng 3-1 - Thành phần khí Ni-tơ
Thành phần Đơn vị đo Số lƣợng
Nitrogen (% vol min) 99.7
Carbon Monoxide ppm vol max 20
(CO)
Ô-xy - 10
Carbonic (CO2) - 20
Chlorine - 1
Hydrocarbons - 5
Nƣớc - 5
Hydrogen - 20
Khí trơ khác ppm phần cũng lại

3.5. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU


Nhiên liệu trong Nhà máy lọc hóa dầu thƣờng sử dụng cả dầu và khí nhiên
liệu. Nguồn khí nhiên liệu giữ vai trò quan trọng trong Nhà máy lọc dầu do trong
quá trình chế biến một lƣợng lớn khí nhiên liệu đƣợc tạo ra nếu không đƣợc tận
dụng sẽ phải đƣa ra cột đuốc đốt không chỉ giảm hiệu suất thu hồi và hiệu quả
kinh tế mà còn ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Việc sử dụng nhiên liệu trong Nhà
máy thƣờng dựa trên nguyên tắc ƣu tiên sử dụng nguồn khí nhiên liệu trƣớc,
phần thiếu hụt sẽ đƣợc bù đắp bằng dầu. Để cung cấp nhiên liệu cho các hộ
tiêu thụ, thông thƣờng trong Nhà máy lọc hóa dầu ngƣời ta kế lắp đặt hệ thống
cung cấp khí và dầu nhiên liệu trung tâm.
3.5.1. Hệ thống khí nhiên liệu
Hệ thống khí nhiên liệu trong nhà máy có chức năng thu gom nguồn khí
nhiên liệu trong nhà máy để cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Trong Nhà máy lọc
hóa dầu, nguồn khí nhiên liệu thu chủ yếu từ các phân xƣởng cracking,
reforming, phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển, chƣng cất chân
không, các phân xƣởng xử lý bằng hydro (nhƣ xử lý Naphtha, xử lý GO,...). Các
hộ tiêu thụ khí nhiên liệu chính trong Nhà máy là các lò đốt trong các phân
xƣởng công nghệ nhƣ: phân xƣởng chƣng cất áp suất thƣờng, phân xƣởng
phát điện, phân xƣởng reforming, các phân xƣởng xử lý bằng hydro,... Việc thu
gom khí từ các phân xƣởng nhiều khi không ổn định, đặc biệt, khi một số phân
xƣởng hoạt động không bình thƣờng. Để khắc phục tình trạng này, một thiết bị

66
bay hơi khí hóa lỏng để cung cấp khí bổ sung hệ thống khí nhiên liệu. Thiết bị
bay hơi hoạt động khi áp suất khí nhiên liệu trong hệ thống giảm xuống.
3.5.1.1. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống khí nhiên liệu trong Nhà máy lọc hóa dầu hoạt động theo nguyên
tắc của hệ thống trung tâm. Khí nhiên liệu từ các phân xƣởng công nghệ sẽ
đƣợc thu gom và phân phối trong một hệ thống duy nhất trong nhà máy mà
không có các hệ thống khí nhiên liệu cục bộ. Khí nhiên liệu sản sinh trong các
phân xƣởng công nghệ sau khí đã xử lý đạt tiêu chuẩn (tạp chất, áp suất thu
gom) sẽ đƣợc đƣa tới bình hoà trộn. Bình hoà trộn khí có chức năng điều hoà
áp suất và làm ổn định thành phần khí cung cấp tới các hộ tiêu thụ. Khí từ bình
hoà trộn đƣợc phân phối bằng đƣờng ống tới các hộ tiêu thụ. Nhu cầu tiêu thụ
và lƣợng khí thu gom không ổn định, vì vậy, hệ thống đƣợc lắp đặt thêm một
thiết bị bay hơi LPG để cung cấp LPG cho khí nhiên liệu trong trƣờng hợp áp
suất hệ thống phân phối sụt giảm dƣới áp suất thiết kế. Việc diều tiết áp suất hệ
thống thực hiện nhờ hệ thống điều khiển tự động. Sơ đồ công nghệ hệ thống
khí nhiên liệu điển hình đƣợc trình bày trong hình H-19.
3.5.1.2. Cấu tạo và chức năng hệ các thiết bị trong hệ thống
Hệ thống khí nhiên liệu bao gồm các thành phần chính sau: Hệ thống thu
gom, bình trộn khí nhiên liệu, thiết bị bay hơi LPG và hệ thống đƣờng ống phân
phối (xem hình H-19). Khí nhiên liệu đƣợc thu gom bằng hệ thống đƣờng ống.
Để đảm bảo hệ thống thu gom hoạt động ổn định và hiệu quả trong quá trình
thiết kế và vận hành, áp suất đầu ra khí nhiên liệu tại các phân xƣởng công
nghệ phải đƣợc xác định thống nhất. Khí nhiên liệu từ các phân xƣởng công
nghệ đƣợc thu về bình phối trộn.
Bình phối trộn khí nhiên liệu có chức năng chống sung áp suất cho các hộ
tiêu thụ, tách hydrocacbon kéo theo và làm đồng đều thành phần khí nhiên liệu
cung cấp. Thông thƣờng ngƣời ta thiết kế hệ thống với hai bình phối trộn hoạt
động song song, mỗi bình có công suất 100% yêu cầu. Nguyên tắc thiết kế này
cho phép sửa chữa bảo dƣỡng, thanh tra một bình phối trộn mà không ảnh
hƣởng đến hoạt động của Nhà máy. Bình phối trộn thƣờng đƣợc đặt tại vị trí
trung tâm của các hộ tiêu thụ để tránh tổn thất áp suất giữa hệ thống thu gom
và các đầu phân phối.

67
CỘT ĐUỐC
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NHIấN LIỆU

P/X TÁI SINH


AMINE
P/X XỬ Lí XĂNG
RFCC
P/X CRACKING
P/X PHÁT
ĐIỆN
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NHIấN LIỆU
P/X XỬ Lí
NAPHTHA

BèNH PHỐI TRỘN REFORMING


KHÍ NHIấN LIỆU HỆ THỐNG THU HỒI KHÍ NHIấN LIỆU

P/X CDU
HYDROCACBON
LỎNG

BỘ ĐIỀU P/X ISOMER


KHIỂN PLC

P/X XỬ Lí
HƠI THẤP ÁP (LP) GASOIL

LPG BỔ SUNG THIẾT BỊ


BAY HƠI LPG
P/X THU HỒI
PROPYLENE

Hình H-19 Sơ đồ Hệ thống khí nhiên liệu trong Nhà máy lọc dầu

68
P/X
P/X CHƢNG
CRACKING
CẤT KHÍ
XÚC TÁC
QUYỂN
CẶN

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI DẦU NHIấN LIỆU


ĐƢỜNG DẦU NHIấN LIỆU HỒI LƢU

P/X PHÁT
KHÍ NI-TƠ ĐIỆN

BỂ CHỨA HƠI THẤP ÁP


DẦU NHIấN DẦU (LP)
LIỆU

HƠI THẤP ÁP THIẾT BỊ TRAO


(LP) ĐỔI NHIỆT
MÁY BƠM

Hình H- 20 Sơ đồ Hệ thống dầu nhiên liệu trong Nhà máy lọc dầu

69
Thiết bị bay hơi LPG có chức nay làm bay hơi LPG từ trạng thải lỏng sang
pha khí để bổ sung cho hệ thống nhiên liệu khi áp suất sụt giảm. Thiết bị bay
hơi thƣờng đƣợc thiết kế lắp đặt hai bộ song song với 100% công suất yêu cầu
cho mục đích dự phòng và an toàn vận hành. Mỗi bộ thiết bị bay hơi gồm một
bình chống sung và một thiết bị gia nhiệt sử dụng hơi nƣớc thấp áp. Thiết bị
bay hơi LPG vừa có chức năng bổ sung cho hệ thống khí nhiên liệu đồng thời
là một đƣờng để tiêu thụ LPG không đạt tiêu chuẩn. Nhiệt độ LPG sau khi bay
hơi đạt 35 -40 0C.
3.5.1.3. Thành phần khí nhiên liệu
Thành phần của khí nhiên liệu trong nhà máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nhƣ tính chất dầu thô, cấu hình công nghệ nhà máy, công nghệ áp dụng,... Tuy
nhiên, thành phần chính của khí nhiên liệu trong Nhà máy lọc dầu sản sinh nội
tại trong quá trình chế biến chủ yếu là khí hydrogen, C1, C2 và một phần
hydrocacbon C3, C4.
3.5.2. Hệ thống dầu nhiên liệu.
Nhu cầu nhiên liệu trong các Nhà máy lọc hóa dầu cho các quá trình gia
nhiệt là rất lớn, vì vậy, nguồn khí nhiên liệu sản sinh trong quá trình chế biến
thƣờng cũngg chỉ đáp ứng đƣợc 50-60% nhu cầu về nhiên liệu. Để bổ sung
nguồn nhiên liệu cho Nhà máy, ngƣời ta phải sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng.
Tuy nhiên, nếu sử dụng nhiên liệu lỏng là thành phẩm nhƣ dầu diesel hoặc dầu
đốt lò sẽ làm tăng chi phí vận hành nhà máy và giảm hiệu suất thu hồi sản
phẩm. Trong Nhà máy lọc dầu có một số sản phẩm trung gian có chất lƣợng
thấp (dầu cặn của quá trình cracking, cặn chƣng cất khí quyển,...) và các loại
dầu thải có thể sử dụng làm nguồn nhiên liệu thay thế nhằm giảm chí phí vận
hành Nhà máy. Trong thực tế vận hành, sản lƣợng khí nhiên liệu không ổn
định, vì vậy, một số hộ tiêu thụ đôi lúc không thể tiêu thụ hoàn toàn bằng nguồn
khí (nhƣ phân xƣởng phát điện, phân xƣởng chƣng cất dầu thô ở áp suất
thƣờng,...) mà phải bổ sung nguồn nhiên liệu bằng dầu nhiên liệu. Chính vì vậy,
một phần các lò đốt công suất lớn trong Nhà máy lọc hóa dầu đều đƣợc thiết kế
để có thể sử dụng đồng thời cả khí nhiên liệu và dầu nhiên liệu để tăng tính linh
hoạt vận hành mặc dù thiết kế này làm tăng giá thành thiết bị.
3.5.2.1. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống dầu nhiên liệu trong Nhà máy lọc dầu đƣợc thiết kế, hoạt động
theo nguyên tắc hệ thống trung tâm (một mạng lƣới cung cấp duy nhất). Theo
nguyên tắc này, dầu nhiên liệu đƣợc phân phối tới các hộ tiêu thụ bằng một
mạng lƣới đƣờng ống duy nhất. Dầu nhiên liệu (thƣờng là dầu cặn quá trình

70
cracking, dầu thải thu gom và dầu nặng quá trình chƣng cất ở áp suất khí
quyển,...) đƣợc đƣa tới bể chứa dầu nhiên liệu của hệ thống. Dầu chứa trong
bể đƣợc cách ly với không khí môi trƣờng nhờ lớp Ni-tơ phủ trên bề mặt và
đƣợc giữ ở nhiệt độ thích hợp nhờ hệ thống gia nhiệt. Dầu nhiên liệu sau đó
đƣợc đƣa tới mạng lƣới đƣờng ống phân phối nhờ bơm có khả năng vận
chuyển chất lỏng có độ nhớt cao. Trƣớc khi tới mạng lƣới phân phối, dầu nhiên
liệu đƣợc gia nhiệt tới nhiệt độ thích hợp để giảm độ nhớt và nhờ đó giảm tổn
thất áp suất, đồng thời điều chỉnh nhiệt độ dầu thích hợp cho quá trình phối trộn
trong lò đốt.
Dầu nhiên liệu chuyển tới các lò đốt trong nhà máy nhờ mạng lƣới đƣờng
ống. Các đƣờng ống này đƣợc bảo ôn và gia nhiệt để giữ dầu nhiên liệu không
bị đông đặc trong quá trình vận chuyển. Thông thƣờng, lƣu lƣợng cung cấp
đƣợc thiết lớn nhu cầu tiêu thụ để hồi lƣu một phận dầu quay lại bể chứa. Sơ
đồ công nghệ hệ thống dầu nhiên liệu điển hình đƣợc trình bày trong hình H-20.
3.5.2.2. Cấu tạo và chức năng các thiết bị trong hệ thống
Hệ thống dầu nhiên liệu điển hình của một nhà máy lọc dầu bao gồm các
bộ phận chính sau: Bể chứa dầu, bơm vận chuyển, thiết bị gia nhiệt và mạng
đƣờng ống phân phối và thu hồi dầu nhiên liệu.
a. Bể chứa dầu nhiên liệu
Bể chứa dầu nhiên liệu thƣờng đƣợc thiết kế lắp đặt với số lƣợng hai bể
để đảm bảo linh hoạt trong vận hành. Mỗi bể đƣợc thiết kế để đảm bảo 100%
công suất vận hành. Dung tích của mỗi bể chứa đảm bảo khả năng cung cấp 7-
10 ngày cho các hộ tiêu thụ trong nhà máy tùy vào điều kiện cụ thể. Mỗi bể
chứa đƣợc lắp đặt một thiết bị gia nhiệt bằng hơi thấp áp để duy trì nhiệt độ dầu
ở giá trị thích hợp. Phía đáy bể lắp đặt cửa xả đáy phục vụ cho bảo dƣỡng và
tách nƣớc định kỳ. Bên trong bể lắp đặt các điểm lấy mẫu để xác định chất
lƣợng của dầu nhiên liệu. Mỗi bể đƣợc lắp hệ thống điều khiển/báo động mức
dầu trong bể. Bể chứa dầu nhiên liệu là bể chứa kiểu mái côn cố định.
b. Bơm vận chuyển
Bơm vận chuyển có nhiệm vụ đƣa dầu nhiên liệu tới các hộ tiêu thụ ở lƣu
lƣợng và áp suất thích hợp. Bơm vận chuyển là dạng bơm thích hợp vận
chuyển dầu có độ nhớt cao. Công suất của bơm đƣợc xác định trên cơ sở đảm
bảo nhu cầu cao nhất của các hộ tiêu thụ và đảm bảo lƣợng dầu nhiên liệu dƣ
tuần hoàn lại bể chứa từ 20-25% lƣu lƣợng.

71
c. Thiết bị gia nhiệt
Thiết bị gia nhiệt đƣợc lắp đặt sau cửa đẩy của bơm vận chuyển dầu nhiên
liệu để giảm độ nhớt của dầu xuống giới hạn yêu cầu (khoảng 20 cSt) nhằm
tránh tổn thất áp suất. Tùy theo tính chất của dầu nhiên liệu và chế độ hoạt
động của nhà máy mà nhiệt độ của dầu nhiệt liệu cần phải đƣợc gia nhiệt
(thông thƣờng trong khoảng 80-95 0C). Hơi thấp áp đƣợc sử dụng để gia nhiệt
dầu nhiên liệu. Thiết bị trao đổi nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm kiểu ấm
(kettle).
3.5.2.3. Chất lƣợng dầu nhiên liệu
Chất lƣợng của dầu nhiên liệu trong nhà máy lọc dầu phụ thuộc vào loại
dầu thô chế biến, sơ đồ công nghệ và chế độ vận hành. Tuy nhiên, dầu nhiên
liệu sử dụng chủ yếu là dầu cặn quá trình cracking, một phần là dầu thải và dầu
nặng quá trình chƣng cất ở áp suất khí quyển. Trong giai đoạn khởi động nhà
máy, nguồn nhiê nliệu sử dụng chủ yếu là LPG và dầu diesel, khi Nhà máy đi
vào hoạt động dầu nhiên liệu mới bắt đầu đƣợc sử dụng.
3.5.3. Các hộ tiêu thụ chính
Trong nhà máy lọc dầu các hộ tiêu thụ dầu nhiên liệu chính là phân xƣởng
phát điện, lò gia nhiệt của phân xƣởng chƣng cất ở áp suất khí quyển. Lò đốt
của các phân xƣởng này đƣợc thiết kể để có thể sử dụng cả hai dạng nhiên
liệu đồng thời để linh động cho hoạt động cũngg nhƣ dễ dàng điều chỉnh cân
bằng nhu cầu nhiên liệu khí và lỏng trong nhà máy. Trong thực tế, lò đốt, lò gia
nhiệt sử dụng trong các phân xƣởng công nghệ, phụ trợ khác thƣờng đƣợc
thiết kế chỉ sử dụng khí nhiên liệu.
3.6. HỆ THỐNG NƢỚC LÀM MÁT
Trong nhà máy lọc hóa dầu có rất nhiều các dòng sản phẩm trung gian,
sản phẩm cuối cùng cần phải đƣợc làm nguội do yêu cầu về công nghệ và an
toàn vận hành. Để tiết kiệm năng lƣợng, các thiết bị trao đổi nhiệt không khí,
trao đổi nhiệt giữa các dòng công nghệ đƣợc sử dụng tối đa. Tuy nhiên, không
phải nơi nào cũngg có thể áp dụng thiết bị làm mát bằng không khí đƣợc do
điều kiện về khí hậu cũngg nhƣ yêu cầu chế độ công nghệ. Phƣơng thức thông
dụng nhất là sủ dụng thiết bị trao đổi nhiệt sử dụng chất tải nhiệt trung gian là
nƣớc. Nƣớc làm mát đƣợc sử dụng thƣờng là nƣớc ngọt. Các nhà máy đặt
cạnh biển thì việc sử dụng nƣớc biển để làm mát cũngg đƣợc xem xét cho một
số thiết bị ngƣng tụ của các tuốc bin hơi công suất lớn nhƣ các tuôc bin trong
phân xƣởng phát điện và các máy nén công suất lớn. Song nƣớc biển không
đƣợc sử dụng làm chất tải nhiệt trong các thiết bị trao đổi nhiệt trong vực công

72
nghệ để giảm chi phí chế tạo thiết bị và đảm bảo an toàn vận hành (trong
trƣờng hợp xảy ra rủi ro về rò rỉ).
Nhằm giảm chi phí vận hành, nƣớc làm mát đƣợc tuần hoàn thành một
chu trình khép kín và đƣợc bổ sung thƣờng xuyên lƣợng hao hụt. Nƣớc ngọt
sau khi trao đổi nhiệt sẽ đƣợc thu hồi lại rồi đƣợc làm mát tới nhiệt độ thích hợp
sau đó đƣa tới mạng lƣới phân phối. Hiện nay, ngƣời ta sử dụng hai phƣơng
pháp để làm nguội nƣớc làm mát tùy thuộc vào điều kiện cụ thể về hạ tầng cơ
sở, điều kiện tự nhiên nơi xây dựng nhà máy và quan điểm thiết kế. Phƣơng
pháp truyền thống để làm nguội nƣớc làm mát là cho nƣớc bay hơi tại các tháp
bay hơi để tự làm mát. Phƣơng pháp thứ hai là sử dụng nƣớc biển có nhiệt độ
thấp hơn để làm mát nƣớc ngọt sau đó sử dụng nƣớc ngọt làm chất tải nhiệt
trung gian. Tuy nhiên, phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển chỉ có thể áp
dụng cho những nhà máy xây dựng gần biển. Sơ đồ công nghệ và đặc điểm
của các hệ thống nƣớc làm mát này đƣợc trình bày trong phần dƣới đây.
3.6.1. Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển
Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển thƣờng áp dụng cho các nhà máy
xây dựng gần bờ biển. Đối với các khu vực có nguồn nƣớc biển sạch (ít chứa
các tạp chất cơ học) thì phƣơng thức làm mát bằng nƣớc biển có nhiều ƣu
điểm so với phƣơng pháp sử dụng tháp bay hơi. Phƣơng pháp làm mát bằng
nƣớc biển có một số ƣu điểm :
- Giảm đƣợc đầu tƣ thiết bị trao đổi nhiệt toàn nhà máy do nhiệt độ nƣớc
làm mát thấp hơn từ 4-6 0C;
- Chi phí vận hành thấp;
- Không bị ảnh hƣởng nhiều bởi diều kiện khí hậu theo mùa;
- Không phảI dùng nhiều hóa chất cho quá trình xử lý nƣớc;
- Tiết kiệm đƣợc lƣợng nƣớc ngọt bổ sung do hệ thống tuần hoàn kín;
- Cho phép dùng trực tiếp nƣớc biển cho một số thiết bị ngƣng tụ công
suất lớn nhờ đó nâng cao hiệu suất, giảm kích thƣớc thiết bị trao đổi
nhiệt.
3.6.1.1. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển cũngg hoạt động theo nguyên tắc
hệ thống trung tâm. Nƣớc làm mát đƣợc phân phối tới các thụ tiêu thụ bằng
mạng lƣới đƣờng ống sau đó đƣợc thu gom lại và làm nguội tới nhiệt độ thích
hợp rồi bơm tới mạng lƣới phân phối thành một chu kỳ khép kín.
Theo phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển, nƣớc làm mát (nƣớc ngọt)
sau khi đi qua các thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao sẽ đƣợc thu gom về một

73
bể chứa. Tại bể chứa này, dầu lẫn trong nƣớc sẽ đƣợc tách ra, đồng thời lƣợng
nƣớc bị mất mát sẽ đƣợc bổ sung. Việc sử dụng bể chứa nƣớc có ƣu điểm là
có khả năng dự phòng nguồn nƣớc làm mát, tuy nhiên, dạng bể hở sẽ không
tận dụng đƣợc áp dƣ của nƣớc làm mát hồi lƣu. Vì vậy, trong thực tế, đôi khi
ngƣời ta sử dụng sơ đồ tuần hoàn kín hoàn toàn để tận dụng áp suất dƣ dòng
nƣớc tuần hoàn cho phép dùng bơm có cột áp thấp. Trong trƣờng hợp này bể
chứa sẽ là bể chịu áp có dung tích nhá, không có ý nghĩa dự phòng nƣớc làm
mát. Nƣớc làm mát chứa trong bể chứa sau khi tách dầu đƣợc bơm tới thiết bị
trao đổi nhiệt. Tại đây, nƣớc làm mát có nhiệt độ cao trao đổi nhiệt với nƣớc
biển có nhiệt độ thấp hơn để hạ nhiệt độ nƣớc làm mát xuống giá trị thích hợp.
Tùy điều kiện công nghệ cụ thể mà quy định nhiệt độ nƣớc làm mát sau khi ra
khỏi thiết bị trao đổi nhiệt để tối ƣu hóa đầu tƣ và hiệu quả kinh tế. Thông
thƣờng nhiệt độ nƣớc làm mát sau thiết bị trao đổi nhiệt không lớn hơn 32- 34
0
C. Nƣớc làm mát sau đó đƣợc đƣa tới mạng đƣờng ống phân phối trong Nhà
máy. Nƣớc biển sau khi trao đổi nhiệt sẽ thải trực tiếp ra biển ở vị trí thích hợp
tránh ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Sơ đồ công nghệ điển hình hệ thống nƣớc làm
mát bằng nƣớc biển đƣợc mô tả trong hình H-21.

74
NƢỚC LÀM MÁT TUẦN HOÀN
NHIỆT ĐỘ CAO

CHƢNG
CẤT DẦU
XỬ Lí GO
THễ -CDU
GO-HDS

BỘ PHẬN
TÁCH DẦU
P/X LÀM CHƢNG CHÂN BỂ CHỨA
SẠCH NƢỚC BỔ
KHễNG - VDU
SUNG NƢỚC LÀM
MÁT

P/X ĐIỆN
CRACKING

NƢỚC BIỂN

THIẾT BỊ
PHỤ TRỢ REFORMER

NƢỚC BIỂN THẢI

THIẾT BỊ TRAO ĐỔI


NHIỆT KIỂU TẤM NƢỚC
BIỂN/NƢỚC LÀM MÁT
………..
XỬ Lí
NHT

NƢỚC LÀM MÁT


TỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

Hình H- 21 Sơ đồ Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển

75
NƢỚC LÀM MÁT TUẦN HOÀN
NHIỆT ĐỘ CAO

XỬ Lí GO CHƢNG
GO-HDS CẤT CDU
THÁP
BAY NƢỚC
HƠI THẢI

P/X LÀM CHƢNG


SẠCH CẤT VDU

NƢỚC HÓA CHẤT P/X ĐIỆN CRACKING


BỔ SUNG

T/B LỌC THIẾT BỊ


PHỤ TRỢ REFORMER

BỂ
CHỨA
NƢỚC
MÁT ………..
XỬ Lí
NHT

NƢỚC LÀM MÁT


TỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

Hình H- 22 Sơ đồ Hệ thống nƣớc làm mát kiểu tháp bay hơi

76
3.6.1.2. Cấu tạo và chức năng thiết bị trong hệ thống
Hệ thống làm mát bằng nƣớc biển bao gồm các thiết bị chính sau: Bể
chứa nƣớc làm mát nhiệt độ cao, bơm nƣớc làm mát, thiết bị trao đổi nhiệt
nƣớc làm mát/nƣớc biển và mạng lƣới đƣờng ống thu gom, phân phối nƣớc
làm mát (trong khuôn khổ chƣơng trình này không đề cập đến hệ thống lấy
nƣớc biển).
a. Bể chứa nƣớc làm mát
Bể chứa nƣớc làm mát là bể hình côn có cửa thông với không khí bên
trong có lắp hệ thống thu gom dầu lẫn trong nƣớc. Bể có chức năng thu gom
nƣớc làm mát từ các thiết bị trao đổi nhiệt, tách dầu lẫn trong nƣớc, tách hơi
hình thành trong quá trình trao đổi nhiệt và bổ sung thêm lƣợng nƣớc mất mất.
Ngoài ra, bể chứa này là nguồn nƣớc làm mát dự phòng trong trƣờng hợp rò rỉ
lớn trong mạng lƣới đƣờng ống phía trƣớc bể chứa thì hệ thống nƣớc làm mát
vẫn duy trì hoạt động trong thời gian nhất định trƣớc khi sự cố đƣợc khắc phục.
b. Bơm nƣớc làm mát
Bơm nƣớc làm mát có chức năng tạo động lực cho nƣớc ngọt làm mát đủ
áp suất đi qua thiết bị trao đổi nhiệt nƣớc biển/nƣớc làm mát, vƣợt qua trở lực
đƣờng ống và các thiết bịỉtao đổi nhiệt và tuần hoàn lại bể chứa nƣớc làm mát
với lƣu lƣợng đáp ứng yêu cầu. Để đảm bảo an toàn vận hành, ngƣời ta sử
dụng nhiều bơm hoạt động song song nhau. Số lƣợng bơm đƣợc xác định tùy
thuộc vào lƣu lƣợng hệ thống và tối ƣu hóa về dầu tƣ thiết bị.
c. Thiết bị trao đổi nhiệt
Thiết bị trao đổi nhiệt nƣớc biển/nƣớc ngọt làm mát là thiết bị quan trọng
nhất của hệ thống nƣớc làm mát. Thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệm vụ làm mát
nƣớc ngọt có nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thích hợp cho quá trình trao đổi nhiệt.
Nƣớc biển lạnh đƣợc sử dụng làm chất tải nhiệt. Lƣu lƣợng nƣớc trao đổi nhiệt
rất lớn, vì vây, thƣờng loại thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm bản đƣợc sử dụng để
nâng cao hiệu quả quá trình trao đổi nhiệt và giảm kích thƣớc thiết bị so với sử
dụng thiết bị trao đổi nhiệt truyền thống (ống chùm). Để thuận lợi cho việc bảo
dƣỡng cũngg nhƣ dự phòng sự cố, ngƣời ta sử dụng nhiều thiết bị trao đổi
nhiệt hoạt động song song nhau. Các thiết bị trao đổi nhiệt này thƣờng là loại
thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm với vật liệu chế tạo là ti-tan có lắp các thiết bị lọc
các hạt rắn lơ lửng trong nƣớc biển để bảo vệ thiết bị. Các hạt rắn chứa trong
nƣớc biến nếu không đƣợc loại bá sẽ làm tắc nghẽn các khe hẹp trao đổi nhiệt
làm giảm hiệu suất trao đổi nhiệt và có thể làm háng thiết bị do các tấm trao đổi
nhiệt bị cong vênh.

77
d. Mạng lƣới phân phối
Nhu cầu nƣớc mát rất lớn trong hầu hết các phân xƣởng công nghệ, năng
lƣợng phụ trợ,… vì vậy, trong thực tế nƣớc làm mát đƣợc phân phối tới các hộ
tiêu thụ bằng mạng lƣới đƣờng ống trải rộng trên mặt bằng nhà máy. Nƣớc làm
mát sẽ phân chia thành các đƣờng ống chính sau đó đƣợc phân nhánh vào
từng phân xƣởng rồi chia nhá vào từng thiết bị trao đổi nhiệt. Nƣớc sau khi làm
mát đƣợc thu gom lại hệ thống đƣờng ống rồi đƣa về bể chứa nƣớc làm mát.
Nguyên tắc của hệ thống phân phối nƣớc làm mát là hạn chế tối đa sử dụng
nƣớc làm mát một lần không thu hồi. Các hộ tiêu thụ có nhu cầu làm mát sử
dụng nƣớc một lần sẽ sử dụng nguồn nƣớc làm mát riêng.
3.6.2. Hệ thống nƣớc làm mát kiểu tháp bay hơi
Hệ thống nƣớc làm mát bằng phƣơng pháp bay hơi đƣợc áp dụng trong
trƣờng hợp Nhà máy đặt tại các vị trí sâu trong đất liền hoặc trong các trƣờng
hợp khi so sánh giữa phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển và phƣơng pháp
bay hơi cho thấy phƣơng pháp làm mát bằng bay hơi có lợi thế hơn. Phƣơng
pháp làm mát bằng bay hơi đƣợc sử dụng ở những nơi mà nguồn nƣớc ngọt
cung cấp dồi dào cho phép bổ sung nƣớc ngọt với lƣợng lớn không gặp khó
khăn.
3.6.2.1. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống nƣớc làm mát kiểu bay hơi cũngg tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp
làm mát bằng nƣớc biển là hoạt động theo nguyên tắc hệ thống trung tâm.
Nƣớc làm mát đƣợc phân phối tới các thụ tiêu thụ bằng mạng lƣới đƣờng ống
sau đó đƣợc thu gom lại và làm nguội tới nhiệt độ thích hợp rồi bơm tới mạng
lƣới phân phối thành một chu kỳ khép kín.
Theo phƣơng pháp này, nƣớc làm mát (nƣớc ngọt) sau khi đi qua các thiết
bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao sẽ đƣợc đƣa thẳng về tháp bay hơi. Tại tháp
bay hơi nƣớc đƣợc phun chảy từ trên xuống qua lớp đệm, còn khí đƣợc quạt
hút đi từ dƣới lên. Do quá trình phân tán của nƣớc và không khí, nƣớc bay hơi
và tự làm mát rồi thu gom xuống phía dƣới đáy của tháp bay hơi.
Nƣớc làm mát trong bể chứa sẽ đƣợc kiểm tra thành phần hóa học, sinh
học và đƣợc bổ sung các hóa chất ức chế quá trình ăn mòn, đóng cặn và sự
phát triển của vi sinh vật trong nƣớc. Lƣợng nƣớc hao hụt trong quá trình hoạt
động cũngg sẽ đƣợc bổ sung vào bể chứa này. Do nƣớc bị bay hơi một phần
trong tháp làm mát, nồng độ muối trong nƣớc sẽ tăng dần lên, vì vậy, một phần
nƣớc làm mát sẽ đƣợc loại bá định kỳ ra khỏi hệ thống để bổ sung thêm nƣớc
mới. Các tạp chất cơ học cũngg sinh ra trong quá trình hoạt động, do đó một

78
phần nƣớc làm mát đƣợc lọc liên tục và tuần hoàn lại bể chứa. Nƣớc từ bể
chứa sau đó đƣợc bơm tới mạng lƣới phân phối tới các hộ tiêu thụ trong nhà
máy. Sơ đồ công nghệ điển hình hệ thống nƣớc làm mát bằng phƣơng pháp
bay hơi đƣợc mô tả trong hình H-22.
3.6.2.2. Cấu tạo và chức năng thiết bị trong hệ thống
Hệ thống làm mát bằng phƣơng pháp bay hơi bao gồm các thiết bị chính
sau: Tháp làm mát, bể chứa nƣớc làm mát, bơm nƣớc làm mát, thiết bị lọc và
mạng lƣới đƣờng ống thu gom, phân phối nƣớc làm mát.
a. Tháp làm mát
Tháp làm mát có nhiệm vụ hạ nhiệt độ của nƣớc làm mát có nhiệt độ cao
(trở về từ các thiết bị trao đổi nhiệt) xuống nhiệt độ yêu cầu phù hợp cho chất
tải nhiệt. Đây là một thiết bị bay hơi kiểu tháp, bên trong có các lớp đệm để tạo
điều kiện phân tán, tiếp xúc giữa không khí và nƣớc đƣợc tốt (xem hình H-22).
Nƣớc làm mát đƣơc phun thành các giọt nhá từ trên xuống, không khí đƣợc
thổi từ phía dƣới lên nhờ các quạt hút công suất lớn lắp đặt ở đỉnh tháp. Tùy
thuộc vào độ ẩm tƣơng đối của không khí, chế độ hoạt động của tháp (tốc độ
dòng khí, độ phân tán của nƣớc,…) mà nƣớc bay hơi với lƣợng nhiều hay ít và
tƣơng ứng nhiệt độ của nƣớc sẽ giảm tới mức độ tƣơng ứng. Khi nƣớc bay hơi
sẽ làm lạnh nƣớc bản thân, ngƣời ta phải tính tóan công suất tháp bay hơi (có
tính đến điều kiện khí hậu) sao cho nƣớc sau khi làm mát đạt đƣợc nhiệt độ
yêu cầu. Nƣớc sau khi làm mát đƣợc thu gom về bể chứa ở phía dƣới tháp bay
hơi.
b. Bể chứa nƣớc làm mát
Bể chứa nƣớc làm mát thƣờng là bứộc kết cấu bê tông cốt thép kiểu hở. Bể
này có nhiệm vụ chứa nƣớc sau khi làm mát. Tại đây, nƣớc làm mát đƣợc kiểm
tra chất lƣợng và hiệu chỉnh để hạn chế tính ăn mòn, khả năng đóng cặn cũngg
nhƣ ức chế sự phát triển của vi sinh vật. Để bổ sung lƣợng nƣớc hao hụt trong
quá trình bay hơi, bể đƣợc nối với hệ thống cấp nƣớc ngọt để bổ sung nƣớc
ngọt. Một cụm bình chứa hóa chất và các bơm định lƣợng cũngg đƣợc lặp đặt
kèm theo để bổ sung hóa chất cần thiết hiệu chỉnh chất lƣợng nƣớc làm mát.
c. Bơm nƣớc làm mát
Bơm nƣớc làm mát có chức năng tạo động lực cho nƣớc ngọt làm mát đủ
áp suất để thắng trở lực đƣờng ống mạng lƣới phân phối/thu gom và trở lực
bên trong các thiết bị trao đổi nhiệt với lƣu lƣợng nƣớc làm mát theo yêu cầu
của các hộ tiêu thụ. Để đảm bảo an toàn vận hành, ngƣời ta sử dụng nhiều

79
bơm hoạt động song song nhau. Số lƣợng bơm đƣợc xác định tùy thuộc vào
lƣu lƣợng hệ thống và tối ƣu hóa về dầu tƣ thiết bị.
d. Thiết bị lọc
Nhƣ đã đề cập, trong quá trình hoạt động sản sinh nhiều tạp chất cơ học
trong nƣớc làm mát cần phải đƣợc loại bá để tránh ảnh hƣởng tới các thiết bị
trao đổi nhiệt. Trong sơ đồ công nghệ, một thiết bị lọc đƣợc lắp đặt để lọc một
phần nƣớc làm mát và tuần hoàn lại bể chứa.
e. Mạng lƣới phân phối
Cũngg giống nhƣ phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển, nƣớc làm mát
đƣợc phân phối tới các hộ tiêu thụ bằng mạng lƣới đƣờng ống trải rộng trên
mặt bằng nhà máy. Nƣớc làm mát sẽ phân chia thành các đƣờng ống chính
sau đó đƣợc phân nhánh vào từng phân xƣởng rồi chia nhá vào từng thiết bị
trao đổi nhiệt. Nƣớc sau khi làm mát đƣợc thu gom lại hệ thống đƣờng ống rồi
đƣa về tháp bay hơi. Nguyên tắc của hệ thống phân phối nƣớc làm mát là hạn
chế tối đa sử dụng nƣớc làm mát một lần không thu hồi.
3.6.3. Các hộ tiêu thụ chính và chất lƣợng nƣớc làm mát
Các hộ tiêu thụ nƣớc làm mát chính trong Nhà máy lọc hóa dầu là các thiết
bị trao đổi nhiệt (các thiết bị làm mát), các thiết bị ngƣng tụ của các tuốc bin hơi,
các máy nén có công suất lớn. Đối với thiết bị ngƣng tụ cho các tuốc bin hơI,
ngoại trừ một số dạng thiết bị ngƣng tụ trong phân xƣởng phát điện và máy nén
khí thƣờng sử dụng làm mát trực tiếp bằng nƣớc biển (trong sơ đồ nƣớc làm
mát bằng nƣớc biển) các thiết bị khác đều sử dụng chất tải nhiệt là nƣớc ngọt.
Chất lƣợng nƣớc làm mát không chỉ ảnh hƣởng tới hiệu quả làm việc của các
thiết bị trao đổi nhiệt mà còn ảnh hƣởng tới tuổi thọ và chu kỳ bảo dƣỡng thiết
bị, vì vậy, chất lƣợng nƣớc làm mát cần phải đƣợc kiểm sóat chặt chẽ. Các
thông số chất lƣợng của nƣớc làm mát cần phải đƣợc kiểm sóat chính bao
gồm:
- Nhiệt độ nƣớc làm mát tới các hộ tiêu thụ;
- Nhiệt độ nƣớc làm mát sau thiết bị trao đổi nhiệt;
- Giá trị PH;
- Độ dẫn điện
- Hàm lƣợng Ca ( tính theo CaCO3);
- Hàm lƣợng SiO2;
- Nồng độ muối

80
Căn cứ vào điều kiện cụ thể và các tiêu chuẩn thiết kế mà ngƣời ta quy
định cụ thể giá trị của các thông số chất lƣợng của nƣớc làm mát.
3.7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hóy cho biết lý do tại sao trong các nhà máy lọc dầu thƣờng xây dựng một
phân xƣởng phát điện riêng? Việc xây dựng một phân xƣởng phát điện riêng
trong Nhà máy có ƣu điểm gỡ?
2. Hóy cho biết tại sao phân xƣởng phát điện trong Nhà máy lọc hóa dầu
thƣờng sử dụng kiểu tuốc bin hơi?
3. Trình bày các nguồn nhiệt và phƣơng thức tận dụng trong các Nhà máy lọc
hóa dầu.
4.Trình bày vai trò của hệ thống khí nén trong nhà máy chế biến dầu khí;
5. Trình bày sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của hệ thống khí nén;
6. Nêu các loại máy nén thƣờng đƣợc sử dụng trong hệ thống sản xuất khí nén
trong nhà máy chế biến dầu khí, ƣu nhƣợc điểm của máy nén kiểu trục vít;
7.Trình bày vai trò của khí Ni-tơ trong hoạt động nhà máy chế biến dầu khí;
8.Trình bày cấu tạo hệ thống sản xuất Ni-tơ, chức năng của các thiết bị trong hệ
thống
9. Vai trò Hệ thống nhiên liệu trong Nhà máy lọc hóa dầu.
10. Trong hai nguồn nhiên liệu (nhiên liệu khí và nhiên liệu lỏng), nguồn nào ƣu
tiên sử dụng trƣớc? Tại sao một số lũ đốt có công suất lớn cần phải đƣợc thiết
kế để sử dụng đƣợc cả khí và dầu nhiên liệu?
11. Vai trò nƣớc làm mát trong Nhà máy lọc hóa dầu? Tại sao nƣớc làm mát
(chất tải nhiệt) sử dụng trong các phân xƣởng công nghệ thƣờng phải dùng
nƣớc ngọt?
12. Trình bày nguyên lý hoạt động chung của hệ thống nƣớc làm mát. Hiện tại
có mấy sơ đồ nƣớc làm mát chính, ƣu điểm của sơ đồ làm mát bằng nƣớc
biển.

81
BÀI 4. SỒ ĐỒ VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGOẠI VI
Mã bài: HD M4

Giới thiệu
Cũngg nhƣ hệ thống năng lƣợng phụ trợ, hệ thống công trình ngoại vi có
một vai trò quan trọng và có mối quan hệ hữu cơ với các phân xƣởng công
nghệ trong quá trình hoạt động của nhà máy lọc hóa dầu. Để có kỹ năng vận
hành nhà máy tốt, cần phải hiểu biết vững vàng về hệ thống các công trình
ngoại vi. Trong phạm vi của bài học này chỉ đề cập đến các hạng mục công
trình chính và những nét cơ bản của từng hạng mục, đặc biệt là mối quan hệ
của các hạng mục này với quá trình hoạt động chung toàn bộ nhà máy.
Mục tiêu thực hiện
Học xong mô đun này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc sơ đồ các hạng mục công trình ngoại vi.
- Mô tả đƣợc chức năng, nguyên lý hoạt động của từng hệ thống.
- Mô tả đƣợc hoạt động của từng hệ thống.
Nội dung chính
- Khu bể chứa sản phẩm.
- Khu bể chứa trung gian.
- Hệ thống pha trộn và xuất sản phẩm
- Hệ thống xử lý nƣớc thải.
4.1. BỂ CHỨA SẢN PHẨM
Các sản phẩm của nhà máy lọc dầu trƣớc khi xuất đƣợc chứa trong bể
chứa (đối với các sản phẩm lỏng) hoặc các kho chứa (đối với các sản phẩm
dạng rắn) nhằm mục đích kiểm tra chất lƣợng sản phẩm lần cuối, đảm bảo sự
an toàn vận hành và linh động trong quá trình kinh doanh. Trong khuôn khổ của
phần này chỉ đề cập đến các bể chứa các sản phẩm dạng lỏng.
4.1.1. Vị trí khu bể chứa
Vị trí khu bể chứa sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình vận
hành nhà máy về tớnh tiện lợi, an toàn vận hành, chi phớ vận hành,... Vị trí khu
bể chứa sản phẩm phải hài hoà sao cho không quá xa khu vực công nghệ
nhƣng cũngg không quá xa bến xuất sản phẩm để đảm bảo không ảnh hƣởng
đến đầu tƣ, chi phí vận hành và an toàn vận hành. Đối với các nhà máy có khu
vực bến xuất sản phẩm không quá xa thỡ khu bể chứa đƣợc đặt trong hàng rào
nhà máy. Tuy nhiên, đối với các nhà máy có khu bến xuất sản phẩm quá xa so
nhà máy thỡ bể chứa sản phẩm đƣợc xem xét đặt ở khu vực lận cận bến xuất

82
sản phẩm. Phƣơng án này cũngg gây nhiều bất lợi cho quá trình vận hành (đặc
biệt trong việc xử lý các sản phẩm không đạt chất lƣợng,...), tuy nhiên tiết kiệm
đƣợc đầu tƣ cho tuyến ống xuất sản phẩm. Chính vì vậy, trừ các trƣờng hợp
bất khả kháng nhà máy càng gần khu vực bến xuất sản phẩm càng thuận lợi
cho vận hành và giảm đƣợc đầu tƣ.
4.1.2. Sản phẩm và kiểu bể chứa
Các sản phẩm lỏng chính của Nhà máy lọc dầu điển hình bao gồm: Khí
hóa lỏng (LPG), propylene, dầu hoả/nhiên liệu phản lực, xăng, dầu diesel, dầu
đốt lũ, nhựa đƣờng. Để đảm bảo an toàn, tƣơng ứng với mỗi loại sản phảm có
kiểu bể chứa khác nhau. Các loại bể chứa khí hóa lỏng (LPG, Propylene)
thƣờng là loại bể chứa hình cầu, hình viờn đạn (bể nổi) hoặc kiểu bể chỡm để
chịu đƣợc áp suất lớn. Các dạng bể chứa khí hóa lỏng đƣợc minh hoạ trong
hình H-23 A và H-23 B.
Các chất lỏng có khả năng bay hơi lớn nhƣ naphtha, xăng, kerosen, dầu
diesel thƣờng đƣợc chứa trong các bể chứa mái phao nổi (xem hình 24 A) để
hạn chế tối đa mất mát trong quá trình tàng trữ. Các chất lỏng có tính bay hơi
kém nhƣ dầu FO, nhựa đƣờng, đƣợc chứa trong các bể chứa mái nón cố định
bên trong có hệ thống gia nhiệt để duy trỡ chất lỏng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
đông đặc của sản phẩm (xem hình 24 B).

Hình H 23 A- Bể chứa khí hóa lỏng hình cầu

83
Hình H-23B Bể chứa khí hóa lỏng chỡm

Hình 24 A- Bể chứa mái phao nổi

Hình 24 B- Bể chứa mái cố định


4.1.3. Chức năng khu bể chứa và phƣơng pháp xác định dung tích chứa
Trong thực tế, việc xuất sản phẩm không liên tục, vì vậy, sản phẩm cần
phải đƣợc tồn trữ để đảm bảo đồng bộ giữa quá trình sản xuất và kinh doanh.
Mặt khác, mặc dự các quá trình kiểm sóat chất lƣợng bằng phƣơng pháp điều

84
khiển tự động đƣợc áp dụng để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn, nhƣng các chỉ
tiêu chất lƣợng đƣợc kiểm tra trực tuyến thƣờng chỉ là những thông số quan
trọng nhất. Trong khi đó, rất nhiều các chỉ tiêu chất lƣợng khác không thể xác
định trực tuyến trong quá trình sản xuất, pha trộn, các chỉ tiêu này chỉ đƣợc xác
định trong phòng thớ nghiệm. Vì vậy mà sản phẩm sau khi sản xuất vẫn cần
phải đƣợc lƣu kho để kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi xuất hàng. Bể chứa cũng
có chức năng dự phòng trong sản xuất và kinh doanh, nhiều khi do điều kiện
thời tiết, biến động thị trƣờng một số sản phẩm không thể xuất xƣởng đúng với
công suất của nhà máy, do đó, bể chứa sản phẩm phải có sức chứa để tiếp
nhận sản phẩm từ nhà máy trong một thời gian nhất định mà không phải dừng
hoạt động, ngƣợc lại, khi thị trƣờng có nhu cầu cao hơn công suất bình thƣờng
của nhà máy thỡ vẫn có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong một giai
đoạn nhất định.
Số lƣợng và dung tích bể chứa cho một loại sản phẩm phải đảm bảo sao
cho đủ để cấp cho phƣơng tiện vận chuyển có tải trọng lớn nhất (tải trọng tàu
lớn nhất cho phép cập bến) đồng thời đảm bảo phải có ít nhất một bể chứa
ngoài các bể đang xuất hàng có khả năng tiếp nhận sản phẩm từ nhà máy một
cách liên tục. Tùy theo từng loại sản phẩm mà số ngày dự phòng tối thiểu khác
nhau. Tổng thể tớch bể chứa của một loại sản phẩm thụng thƣờng đƣợc xác
định theo nguyên tắc: Tổng thể tớch bể ớt nhõt bằng tải trọng lớn nhất phƣơng
tiện vận chuyển cộng thêm số ngày dự phòng sản xuất (tùy theo từng loại sản
phẩm).Thông thƣờng, sản phẩm có khả năng tiêu thụ lớn trên thị trƣờng thời
gian lƣu kho thấp hơn các sản phẩm có nhu cầu thấp trên thị trƣờng.
Nói cách khác, dung tích của khu bể chứa đƣợc thiết kế để đảm bảo tồn
chứa đƣợc một số ngày vận hành nhất định của nhà máy phòng trƣờng hợp
việc xuất sản phẩm gặp khó khăn do điều kiện thời tiết và đảm bảo khả năng
dự phòng trong kinh doanh đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu về nguyên tắc
xuất hàng hóa. Ngoài ra, khu bể chứa còn phải tính đến khả năng đáp ứng
đƣợc các phƣơng tiện vận chuyển khác nhau đặc biệt là khi xuất sản phẩm cho
các tàu có tải trọng lớn. Sử dụng các phƣơng tiện vận chuyển có tải trọng càng
lớn thì càng đòi hỏi phải đầu tƣ khu bể chứa có dung tích càng lớn. Chính vì
vậy trong thực tế, xây dựng nhà máy ngƣời ta phải lựa chọn phƣơng tiện vận
chuyển sản phẩm một cách thích hợp vừa đảm bảo khả năng vận hành linh
động của nhà máy đồng thời đảm bảo mức đầu tƣ cho bể chứa ở mức chấp
nhận đƣợc.

85
4.2. BỂ CHỨA TRUNG GIAN
Để đảm bảo an toàn vận hành nhà máy trong điều kiện hoạt động bình
thƣờng, chạy thử cũngg nhƣ khi xảy ra sự cố, trong nhà máy lọc hóa dầu ngƣời
ta thiết kế và lắp đặt các bể chứa trung gian. Bể chứa trung gian còn có nhiệm
vụ giảm bớt ảnh hƣởng của các phân xƣởng với nhau khi một một phân xƣởng
gặp sự cố và đảm bảo sự linh động trong vận hành. Theo chức năng, bể chứa
thƣờng chia ra làm hai loại: bể chứa đệm (giữa các phân xƣởng công nghệ) và
bể chứa các cấu tử pha trộn.
4.2.1. Bể chứa đệm
4.2.1.1.Chức năng và nguyên lý hoạt động
Bể chứa đệm đƣợc bố trí giữa các phân xƣởng công nghệ kế tiếp nhau, có
nhiệm vụ dự trữ nguyên liệu cho các phân xƣởng phía sau và nhằm đảm bảo
phân xƣởng phía trƣớc vẫn hoạt động bình thƣờng nếu các phân xƣởng phía
sau có sự cố tạm ngừng hoạt động hoặc ngƣợc lại khi phân xƣởng phía truớc
có sự cố thì phân xƣởng phía sau vẫn có nguyên liệu vận hành ở công suất tối
thiểu trong một giai đoạn nhất định. Nguyên lý hoạt động của các bể chứa trung
gian này tóm tắt một cách đơn giản nhƣ sau: khi phân xƣởng phía sau xảy ra
sự cố phải tạm ngừng hoạt động để khắc phục sự cố thì sản phẩm trung gian đi
từ các phân xƣởng công nghệ phía trƣớc đƣợc tồn trữ vào các bể chứa đệm
trƣớc phân xƣởng sự cố, ngƣợc lại phân xƣởng công nghệ phía sau sẽ sử
dụng nguyên liệu dự phòng trong bể chứa hoặc chạy tuần hoàn nguyên liệu ở
công suất thấp (tùy vào công nghệ cụ thể) nếu phân xƣởng phía trƣớc gặp sự
cố. Việc lắp đặt các bể chứa đệm phải đƣợc xem xét kỹ để vừa đảm bảo vận
hành an toàn và tính linh động của nhà máy nhƣng cũngg không làm tăng quá
chi phí đầu tƣ. Tùy theo mục đích sử dụng, nguyên lý vận hành mà các bể chứa
đệm ở trạng thỏi thƣờng xuyên trống rỗng (để chứa sản phẩm trung gian phân
xƣởng công nghệ phía trƣớc nếu phân xƣởng sau gặp sự cố) hay ở trạng thỏi
luôn đầy (dự trữ nguyên liệu đề phòng phân xƣởng phía trƣớc gặp sự cố) hoặc
phƣơng án tàng trữ phối hợp (một số bể đầy một số bể rỗng).
Bể chứa đệm có một ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo vận hành an
toàn nhà máy ở mọi chế độ vận hành, tránh việc ngừng nhà máy chỉ vì một sự
cố ở một vài phân xƣởng nhá lẻ. Việc bố trí số lƣợng, thể tích các bể chứa đệm
thích hợp cho phép nhà máy vẫn có thể hoạt động khi một vài phân xƣởng có
sự cố phải ngừng hoạt động để khắc phục sự cố trong thời gian ngắn, nhờ đó
tránh tổn thất kinh tế sau mỗi một lần dừng toàn bộ nhà máy.

86
Dung tích và số lƣợng bể chứa phải căn cứ vào từng trƣờng hợp cụ thể, tuy
nhiên, trong thực tế ngƣời ta thƣờng xác định tổng dung tích bể chứa đệm phải
đảm bảo khả năng tồn trữ để các phân xƣởng không gặp sự cố có thể vận
hành 3-4 ngày ở công suất thiết kế. Đây là khoảng thời gian có thể khắc phục
đƣợc các sự cố thông thƣờng các phân xƣởng công nghệ.
4.2.1.2. Các bể chứa đệm trong Nhà máy lọc dầu
Trong Nhà máy lọc dầu, thông thƣờng giữa các phân xƣởng công nghệ
đều lắp đặt các bể chứa đệm để đảm bảo an toàn và linh động trong vận hành.
Các bể chứa đệm điển hình là bể chứa cặn chƣng cất khí quyển giữa phân
xƣởng chƣng cất dầu thụ và phân xƣởng chƣng chân không (hoặc phân xƣởng
cracking), bể chứa phân đoạn naphtha giữa phân xƣởng chƣng cất dầu thô và
phân xƣởng xử lý naphtha bằng hydro, bể chứa LCO/HGO trƣớc phân xƣởng
xử lý GO, bể chứa xăng craking giữa phân xƣởng cracking và phân xƣởng xử
lý, bể chứa sản phẩm LPG không đạt chất lƣợng yêu cầu,...
Số lƣợng và chủng loại bể chứa đệm tùy thuộc vào quan điểm vận hành
nhà máy mà không có một nguyên tắc chung cho tất cả các nhà máy.
4.2.2. Bể chứa cầu tử pha trộn
Hầu nhƣ tất cả các sản phẩm lọc dầu đều là kết qua pha trộn của nhiều
cầu tử đƣợc sản xuất trong nội tại nhà máy (một số cấu tử có thể nhập từ bờn
ngoài). Thông thƣờng, các cấu tử pha trộn đƣợc chứa trong các bể chứa trƣớc
khi đƣa tới thiết bị pha trộn.
Chức năng của các bể chứa cấu tử pha trộn bao gồm: Đảm bảo khả năng
dự trữ của nhà máy, tăng tính linh động trong việc pha trộn sản phẩm có chất
lƣợng khác nhau theo yêu cầu thị trƣờng, điều hoà đƣợc tỷ lệ pha trộn các
chủng loại sản phẩm, giỳp hệ thống pha trộn không phải ngừng hoạt động khi
có sự cố một số phân xƣởng. Trong nhà máy lọc dầu, các bể chứa cấu tử pha
trộn chủ yếu cho pha trộn các sản phẩm xăng và diesel. Đối với nhà máy lọc
dầu có cấu hình công nghệ điển hình thỡ các bể chứa các cấu tử pha trộn gồm
có: bể chứa butan, bể chứa reformate, bể chứa isomerate, bể chứa xăng
cracking, bể chứa alkylate, bể chứa GO/LCO, bể chứa Kerosene.
4.3. HỆ THỐNG PHA TRỘN VÀ XUẤT SẢN PHẨM
Nhƣ đã trình bày ở trên, đa phần các sản phẩm cuối cùng của nhà máy lọc
dầu là kết quả của quá trình pha trộn nhiều cấu tử thành phần. Việc pha trộn
các cấu tử để nhận đƣợc sản phẩm cuối có chất lƣợng đáp ứng đúng yêu cầu
chất lƣợng đƣợc thực hiện nhờ hệ thống pha trộn. Có nhiều phƣơng thức pha
trộn sản phẩm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn phƣơng

87
pháp nào. Trong thực tế, phƣơng pháp pha trộn tự động trong đƣờng ống bằng
thiết bị trộn tĩnh đƣợc sử dụng rộng rãi, phƣơng pháp này dần thay thế cho
phƣơng pháp pha trộn bằng bể hòa trộn.
4.3.1. Các phƣơng pháp pha trộn sản phẩm
Theo phƣơng thức pha trộn truyền thống, các cấu tử đƣợc bơm theo một
tỷ lệ xác định vào một bể pha trộn. Bể này có trang bị máy khuấy để đảm bảo
sự đồng đều các cấu tử. Sản phẩm trong bể chứa đƣợc kiểm tra và hiệu chỉnh
trƣớc khi đƣa ra khu bể chứa sản phẩm. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là chất
lƣợng sản phẩm đƣợc kiểm tra trực tiếp tại phòng thí nghiệm trƣớc khi chuyển
sang khu bể chứa sản phẩm. Tuy nhiên, phƣơng pháp này làm tăng chi phí đầu
tƣ và chi phí vận hành.
4.3.1.1. Phƣơng pháp pha trộn bằng bể
Phƣơng pháp pha trộn bằng bể là phƣơng pháp pha trộn truyền thống
đƣợc sử dụng trong các nhà máy lọc dầu trƣớc đây hoặc các nhà máy đầu tƣ
cho các thiết bị tự động ở mức thấp. Nguyên lý hoạt động của phƣơng pháp
này là: các cấu tử pha trộn từ bể chứa trung gian đƣợc bơm vào bể hòa trộn
theo khối lƣợng đƣợc tính tóan trƣớc để đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu.
Trong bể hòa trộn, các cấu tử đƣợc khuấy đồng nhất sau đó kiểm tra chất
lƣợng, nếu sản phẩm pha trộn đạt yêu cầu sẽ đƣợc chuyển tới bể chứa sản
phẩm, nếu sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ tiến hành hiệu chỉnh cho tới khi đạt
yêu cầu chất lƣợng. Trong trƣờng hợp xấu nhất, sản phẩm pha trộn không đạt
đƣợc chất lƣợng thì sẽ đƣợc bơm về bể chứa dầu thải để chế biến lại. Sơ đồ
công nghệ phƣơng pháp pha trộn sản phẩm bể hòa trộn đƣợc mô tả trong hình
H-25 A.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm nhất định nhƣ: Chất lƣợng sản phẩm
chuyển ra bể chứa đƣợc kiểm tra đƣợc bằng cả thiết bị phân tích trực tuyến và
trong phòng thí nghiệm, vì vậy, ít khi sản phẩm ở các bể chứa sản phẩm cuối
cùng không đạt yêu cầu, đầu tƣ về thiết bị tự động thấp. Tuy nhiên, phƣơng
pháp này có nhiều nhƣợc điểm nhƣ: đầu tƣ thiết bị cơ khí cao (thêm bể
chứa, thiết bị khuấy trộn, đƣờng ống, bơm), pha trộn sản phẩm thực hiện theo
mẻ, không liên tục, mức độ tự động hóa thấp.
4.3.1.2. Phƣơng pháp pha trộn trực tiếp trong đƣờng ống
Ngày nay, cùng với tiến bộ trong lĩnh vực đo lƣờng điều khiển, đặc biệt là
các thiết bị đo và phân tích trực tuyến (online), công đoạn pha trộn sản phẩm
đƣợc nâng thêm một bƣớc về mức độ điều khiển và kiểm sóat quá trình để
đảm chất lƣợng sản phẩm pha trộn nhằm giảm chi phí đầu tƣ, vận hành. Nhờ

88
tiến bộ thiết bị đo lƣợng điều khiển, đa phần các quá trình pha trộn sản phẩm
nhiên liệu lỏng trong nhà máy lọc dầu đƣợc thực hiện trực tiếp trên đƣờng ống
và chuyển thẳng ra bể chứa sản phẩm mà không cần một bể hòa trộn sản
phẩm trung gian.
Theo phƣơng pháp này, tất cả các cấu tử pha trộn đƣợc bơm đồng thời
hoà vào đƣờng ống trong đó có gắn các bộ phận đổi dòng đặc biệt để trộn đều
các cấu tử (thiết bị trộn tĩnh). Sản phẩm nhận đƣợc sau khi pha trộn trực tiếp
trong đƣờng ống đƣợc đƣa thẳng tới khu bể chứa sản phẩm mà không cần
đƣa tới một bể chứa trung gian nào. Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, các
đầu đo phân tích đƣợc lắp đặt trên từng dòng cấu tử riêng biệt và thƣờng
xuyên cung cấp số liệu về hệ thống điều khiển. Căn cứ trên tính chất của các
dòng cấu tử máy tính sẽ tính tóan để điều chỉnh tỷ pha trộn giữa các cấu tử và
điều khiển các van để thiết lập tỷ lệ dòng pha trộn của các cấu tử thành phần.
Việc pha trộn sản phẩm hoàn toàn tự động. Phía sau thiết bị trộn tĩnh ngƣời ta
lắp đặt đầu đo kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu sản phẩm không đạt chất
lƣợng sẽ tự động chuyển về bể chứa dầu thải để đƣa tới các phân xƣởng công
nghệ chế biến lại. Phƣơng pháp này đơn giản về mặt cơ khí và cho phép giảm
đƣợc các bể chứa pha trộn trung gian. Tuy nhiên, áp dụng phƣơng pháp pha
trộn này phải đầu tƣ thích đáng cho hệ thống tự động hóa. Trong trƣờng hợp
các thiết bị đo hoạt động không chuẩn xác vẫn xảy ra trƣờng hợp sản phẩm
không đạt yêu cầu đƣợc đƣa ra khu bể chứa gây tăng chi phí sản xuất, tuy
nhiên, các trƣờng hợp này là hãn hữu xảy ra. Sơ đồ công nghệ pha trộn sản
phẩm trực tiếp trên đƣờng ống đƣợc mô tả trong hình H-25 B.

Hình 25 A Sơ đồ công nghệ Hệ thống pha trộn sản phẩm sử dụng bể hoà trộn

89
Hình 25 B Sơ đồ công nghệ Hệ thống pha trộn sản phẩm trực tiếp trong đƣờng
ống
4.3.1.3. Pha trộn các sản phẩm lọc dầu
Sản phẩm lọc dầu chủ yếu là ở dạng nhiên liệu lỏng (LPG, dầu háa/nhiên
liệu phản lực, xăng, dầu diesel và dầu đốt lũ). Ngoại trừ nhiên liệu phản lực, các
sản phẩm khác đều cần pha trộn (LPG đôi khi tách riêng C3, C4, việc pha trộn
LPG là nhiệm vụ nhà phân phối kinh doanh), trong đó quá trình pha trộn xăng
và diesel là phức tạp hơn cả do có nhiều cấu tử pha trộn và nhiều chủng loại
sản phẩm. Vì vậy, trong khuụn khổ chƣơng trình chỉ giới thiệu hệ thống pha
trộn xăng và diesel trong nhà máy lọc dầu.
a. Pha trộn xăng
Các cấu tử pha trộn chính
Tùy thuộc vào cấu hình công nghệ nhà máy mà cấu tử pha trộn xăng có
khác nhau. Các cấu tử pha trộn xăng chính là: Xăng cracking, reformate,
isomerate, alkylate, naphtha nhẹ, butan,... và cấu tử tăng trị số octan (MTBE,
TAME, Toluen,...) nếu nhƣ các cấu tử pha trộn đƣợc sản xuất nội tại trong nhà
máy không đáp ứng đƣợc trị số octan của xăng sau khi pha trộn.
Yêu cầu về chất lƣợng và sơ đồ công nghệ pha trộn
Tùy theo trình độ kinh tế, xó hội, mỗi quốc gia có tiêu chuẩn về chất lƣợng
sản phẩm dầu má khác nhau. Sản phẩm xăng đƣợc xác định bởi rất nhiều các
chỉ tiêu, trong đó các chỉ tiêu quan trọng là: trị số octane, khối lƣợng riêng, hàm
lƣợng lƣu hùynh, áp suất hơi bão hòa, hàm lƣợng olefin, benzene,
aromactics,... Trong thực tế, chỉ một số thông số quan trọng đƣợc kiểm sóat
liên tục trong quá trình vận hành vì một số tớnh chất sản phẩm không thể xác
định trực tiếp bằng dụng cụ đo. Mặt khác, có rất nhiều chỉ tiếu chất lƣợng chắc

90
chắn đạt đƣợc với cấu hình công nghệ của nhà máy mà không cần phải kiểm
sóat. Các chỉ tiêu xăng thƣờng xuyên đƣợc kiểm sóat trong quá trình pha trộn
là: Trị số Octane, khối lƣợng riêng, hàm lƣợng lƣu hùynh, áp suất hơi bão hòa.
Các chỉ tiêu cũng lại của xăng đƣợc xác định nhờ phân tích tại phòng thớ
nghiệm trƣớc khi xuất hàng.
Sơ đồ công nghệ pha trộn xăng (theo phƣơng pháp pha trộn trực tiếp
trong đƣờng ống) đƣợc trình bày trong hình H-26 A. Theo sơ đồ này, các cấu
tử pha trộn xăng chính (Butane, Alkylate, Reformate, Isomate/naphtha nhẹ,
xăng cracking, xăng không đạt chất lƣợng và phụ gia tăng chỉ số Octane) đƣợc
bơm từ bể chứa tới thiết bị trộn tĩnh trên đƣờng ống. Nhờ thiết bị trộn tĩnh, các
cấu tử đƣợc pha trộn đồng đều ngay trên đƣờng ống rồi đƣa thẳng tới bể chứa
sản phẩm. Quá trình pha trộn hoàn toàn tự động và điều khiển từ phòng điều
khiển trung tâm. Sản phẩm không đạt chất lƣợng đƣợc đƣa về bể chứa dầu
thải để pha trộn hoặc chế biến lại.

Hình 26 A- Sơ đồ công nghệ Hệ thống pha trộn xăng


b. Pha trộn dầu diesel
Các cấu tử pha trộn chính
Tùy thuộc vào cấu hình công nghệ nhà máy mà cấu tử pha trộn dầu diesel
có khác nhau. Các cấu tử pha trộn diesel chính là: Phân đoạn dầu diesel nhẹ
chƣng cất trực tiếp từ phân xƣởng CDU, dầu diesel từ các phân đó đƣợc xử lý
bằng hydro (GO), phân đoạn dầu diesel cracking (LCO), dầu phân đoạn chƣng
cất chân không và Kerosene. Trong thực tế, có thể tất cả các phân đoạn diesel

91
trong nhà máy đƣợc thu về phân xƣởng xử lý bằng hydro (GO-HDS), vì vậy, số
dòng pha trộn diesel có thể giảm đi ở mức tối thiểu.

Hình 26 B- Sơ đồ công nghệ Hệ thống pha trộn dầu diesel


Yêu cầu về chất lƣợng và sơ đồ công nghệ pha trộn
Cũngg nhƣ sản phẩm xăng, dầu diesel sau khi pha trộn phải đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn thiết kế của nhà máy và đáp ứng yêu cầu thị trƣờng tiêu thụ.
Tùy theo thị trƣờng tiêu thụ mà tiêu chuẩn thiết kế cần phải đáp ứng tiêu chuẩn
quốc gia, tiêu chuẩn khu vực hay tiêu chuẩn quốc tế. Nhỡn chung tiêu chuẩn
quy định chất lƣợng diesel có rất nhiều chỉ tiêu, tuy nhiên, các chỉ tiêu chính
đƣợc kiểm sóat trực tuyến trong sản xuất là: Chỉ số xê-tan, khối lƣợng riêng,
điểm đông đặc, hàm lƣợng lƣu hùynh và điểm chớp cháy. Các chỉ tiêu khác
đƣợc xác định trong phòng thớ nghiệm khi xuất hàng hóa. Các chỉ tiêu không
đƣợc xác đinh trực tuyến phần lớn đó đƣợc tính tóan trƣớc sẽ đạt đƣợc yêu
cầu với cấu hình công nghệ của nhà máy. Việc xác định các chỉ tiêu chất lƣợng
này chỉ thực hiện ở khâu kiểm tra chất lƣợng cuối cùng trong phòng thớ
nghiệm.
Sơ đồ công nghệ Hệ thống pha trộn dầu diesel trong nhà máy lọc dầu
(theo phƣơng pháp pha trộn trực tiếp trong đƣờng ống) đƣợc mô tả trong hình
H-26 B. Theo sơ đồ công nghệ này, các cấu tử pha trộn chính nhƣ gasoil (GO),
dầu cracking (LCO) và kerosene đƣợc bơm từ bể chứa tới đầu pha trộn. Các
cấu tử sẽ đƣợc trộn đồng đều nhờ thiết bị trộn tĩnh. Thành phần chính của
diesel là GO và LCO (nếu hàm lƣợng lƣu hùynh và tạp chất trong LCO lớn thỡ

92
một phần LCO đó đƣợc xử lý trong phân xƣởng GO-HDS), dòng kerosene chỉ
có ý nghĩa trong việc điểu chỉnh nhiệt độ điểm đông đặc và tỷ trọng của dầu sản
phẩm.
4.3.2. Xuất sản phẩm
Sản phẩm sau khi pha trộn đƣợc tàng trữ tại khu bể chứa sản phẩm trƣớc
khi xuất cho khách hàng. Sản phẩm có thể đƣợc xuất ra khỏi nhà máy bằng
đƣờng thủy, đƣờng bộ (bao gồm cả đƣờng sắt và xe bồn) và đƣờng ống. Các
nhà máy lọc dầu thƣờng có công suất lớn, vì vậy, việc xuất hàng thƣờng phải
phối hợp đồng thời bằng nhiều phƣơng tiện vận chuyển để có thể giải phóng
đƣợc lƣợng hàng hóa lớn nhƣ vậy. Do hạn chế về tải trọng của phƣơng tiện
vận chuyển, phƣơng pháp xuất bằng đƣờng bộ chỉ đáp ứng cho nhu cầu tiêu
thụ vùng lân cận nhà máy.

Hình H-27 - Bến xuất sản phẩm lỏng bằng đƣờng thủy của Nhà máy lọc dầu
Phƣơng thức vận chuyển bằng đƣờng ống có nhiều ƣu điểm, tuy nhiên,
đầu tƣ cho hệ thống lớn, việc quản lý, vận hành mạng đƣờng ống từ nhà máy
tới khách hàng phức tạp, phƣơng thức này chỉ phù hợp với các nƣớc có trình
độ phát triển cao hoặc trong trƣờng hợp bất khả kháng (nhà máy nằm sâu trong
đất liền). Trong thực tế, phƣơng thức xuất sản phẩm bằng đƣờng thủy sử dụng
rộng rói nhất do có nhiều ƣu điểm: chi phí vận chuyển thấp, tải trọng phƣơng
tiện vận chuyển lớn, có thể vận chuyển mọi khoảng cách trong phạm vi quốc
gia hoặc toàn cầu nhờ đó mở rộng khả năng phân phối sản phẩm,... Chính vì
vậy, ngoại trừ những trƣờng hợp đặc biệt, hầu hết các nhà máy lọc dầu đƣợc
đặt tại vị trí thuận lợi cho việc xuất bằng đƣờng thủy (ngoài ra để thuận lợi cho
nhập nguyên liệu dầu thô).

93
4.3.2.1. Xuất bằng đƣờng thủy
Đa phần các nhà máy lọc dầu đƣợc đặt tại vị trí thuận lợi cho việc vận
chuyển bằng đƣờng thủy (đặc biệt là cần các cảng biển nƣớc sâu) để đáp ứng
đƣợc yêu cầu xuất một lƣợng lớn sản phẩm. Để xuất hàng hóa bằng đƣờng
thủy, ngƣời ta phải thiết kế, xây dựng, lắp đặt các bến tiếp nhận tàu cùng với
các phƣơng tiện xuất hàng phù hợp với công suất nhà máy và điều kiện luồng
lạch khu vực.
Một trong việc quan trọng là xác định đƣợc khả năng tiếp nhận đƣợc tàu
có tải trọng lớn nhất, các loại tàu dự kiến sử dụng để làm cơ sở thiết kế bến
xuất sản phẩm. Từ loại tàu dự kiến sử dụng để xuất sản phẩm sẽ định đƣợc số
bến cần thiết để công suất các bến đủ đáp ứng yêu cầu mà không gây ra hiện
tƣợng kẹt bến.
Để xuất các sản phẩm bằng đƣờng thủy, ngƣời ta phải xây dựng tuyến
đƣờng ống từ khu bể chứa ra tới cầu cảng cùng với các máy móc, phƣơng tiện
kèm theo nhƣ bơm, cần xuất, bộ phận chống sốc thủy lực,... Kích thƣớc đƣờng
ống xuất, công suất và số lƣợng bơm phải đƣợc thiết kế sao cho đáp ứng đƣợc
tất cả các loại tàu có tải trọng khác nhau dự kiến sẽ đƣợc sử dụng để đảm bảo
sự hoạt động linh hoạt của bến xuất. Bến xuất sản phẩm nhà máy lọc dầu bằng
đƣờng thủy đƣợc minh hoạ trong hình H-27.
4.3.2.2. Xuất bằng đƣờng bộ
Để đáp ứng nhu cầu sản phẩm của khu vực lân cận quanh nhà máy và
chia sẻ một phần nhiệm vụ xuất sản phẩm, thông thƣờng, trong nhà máy ngƣời
ta xây dựng một trạm xuất sản phẩm bằng đƣờng bộ. Do tải trọng phƣơng tiện
vận tải đƣờng bộ nhá nên hệ thống bể chứa sản phẩm và các phƣơng tiện kèm
theo đƣợc tách riêng với hệ thống xuất sản phẩm bằng đƣờng thủy nhằm đảm
bảo an toàn vận hành và đơn giản trong quản lý. Với vị trí thuận lợi, khu vực
xuất đƣờng bộ có thể bao gồm cả trạm xuất xe bồn và trạm xuất đƣờng sắt.
4.4. HỆ THỐNG XỬ Lí NƢỚC THẢI
Trong nhà máy lọc hóa dầu có nhiều nguồn thải lỏng cần phải đƣợc xử lý
trƣớc khi xả vào môi trƣờng theo quy định tiêu chuẩn môi trƣờng. Nguồn thải
lỏng chủ yếu là các nguồn nƣớc thải từ các phân xƣởng công nghệ, năng
lƣợng phụ trợ, nguồn nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa nhiễm bẩn. Để nƣớc
thải ra môi trƣờng đạt tiêu chuẩn theo quy định, trong các nhà máy lọc hóa dầu
phải xõy dựng hệ thống xử lý nƣớc thải.

94
4.4.1. Các nguồn nƣớc thải
Để hiệu quả quá trình xử lý cao, ngƣời ta phải tiến hành đánh giá, phân
loại các nguồn nƣớc thải và xử lý sơ bộ trƣơc khi đƣa đến hệ thống xử lý nƣớc
thải trung tâm của nhà máy. Các nguồn nƣớc thải chính trong nhà máy lọc hóa
dầu bao gồm:
- Nƣớc thải bề mặt lẫn dầu;
- Nƣớc thải nhiễm dầu từ khu công nghệ;
- Nƣớc thải sinh hoạt;
- Các dạng bùn thải lẫn nƣớc.
4.4.1.1. Nƣớc thải bề mặt lẫn dầu
Nƣớc thải bề mặt nhiễm dầu là nƣớc thu gom từ bề mặt các khu vực có
nguy cơ nhiễm dầu cao nhƣ nƣớc bề mặt thải từ khu vực vỉa hè, mặt sàn khu
phân xƣởng công nghệ, khu vực xuất hàng bằng đƣờng biển, đƣờng bộ. Nƣớc
thải ra từ hệ thống nƣớc làm mát, từ thiết bị lọc của hệ thống xử lý nƣớc ngọt
và nƣớc ngƣng cũngg đƣợc thu gom về hệ thống nƣớc bề mặt nhiễm dầu.
4.4.1.2. Nƣớc thải nhiễm dầu từ khu công nghệ
Nƣớc thải nhiễm dầu từ khu công nghệ từ các nguồn nhƣ: nƣớc xả đáy,
nƣớc rửa thiết bị, bồn bể, nƣớc thải từ thiết bị tách muối, nƣớc tách ra từ bể
chứa dầu thô, nƣớc tách từ các bể chứa dầu thải,... Ngoài ra, các dòng nƣớc
thải của phân xƣởng trung hòa kiềm, phân xƣởng sục nƣớc chua cũngg đƣợc
đƣa về hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
4.4.1.3. Nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt từ khi nhà ăn, nhà vệ sinh, các dịch vụ đƣợc thu gom
về hệ thống nƣớc thải sinh hoạt sau đó thu về khu xử lý.
4.4.1.4. Bùn thải lẫn nƣớc
Bùn thải lẫn nƣớc có nguồn gốc chủ yếu từ các thiết bị xử lý nƣớc thải
(bùn hoạt tính), từ các hố ga và bùn cặn từ quá trình vệ sinh bồn bể chứa.
4.4.2. Hệ thống xử lý nƣớc thải
Do nƣớc thải của nhà máy lọc hóa dầu chứa nhiều loại tạp chất, vì vậy, hệ
thống xử lý nƣớc thải đƣợc phân chia ra nhiều bộ phận xử lý chuyờn biệt và
nhiều cấp xử lý để loại các tạp chất một cách có hiệu quả và có chọn lọc. Sơ đồ
khối hệ thống xử lý nƣớc thải điển hình của nhà máy lọc hóa dầu điển hình
đƣợc mô tả trong hình H-28. Tùy theo sơ đồ chế biến, công nghệ áp dụng mà
nguồn thải có thể có những khác biệt đôi chút và do đó hệ thống xử lý trong
thực tế có những khác biệt. Nhỡn chung, tất cả các hệ thống xử lý nƣớc thải

95
trong nhà máy lọc hóa dầu đều phân ra các cấp xử lý khác nhau nhằm đạt
đƣợc hiệu quả cao.
4.4.2.1. Sơ đồ công nghệ
a. Phân loại nƣớc thải và xử lý ban đầu
Tất cả các nguồn nƣớc thải trong nhà máy đều đƣợc phân loại và xử lý sơ
bộ trƣớc khi đƣa vào hệ thống thiết bị xử lý chung. Các dòng nƣớc thải đƣợc
phân loại và thu gom thành các nhóm sau:
Nước nhiễm dầu bề mặt: Bao gồm nƣớc mƣa khu vực có nguy cơ nhiễm
dầu, nƣớc rửa ở các khu vực phân xƣởng công nghệ, nƣớc thải ra từ hệ thống
nƣớc làm mát, từ thiết bị lọc của hệ thống xử lý nƣớc ngọt và nƣớc ngƣng,...
Nƣớc nhiễm dầu bề mặt đƣợc thu gom về bể chứa, đƣợc tách váng dầu sơ bộ
rồi chuyển sang thiết bị lắng dầu (CPI). Dầu tách ra đƣợc chuyển tới bể chứa
dầu ẩm, cũng nƣớc đƣợc đƣa tới bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải trƣớc khi xả
ra môi trƣờng.
Nước lẫn dầu: Nƣớc lẫn dầu tách ra từ các phân xƣởng công nghệ, khu bể
chứa và bể chứa dầu thải,... đƣợc đƣa tới bể lắng dầu. Tại đây một phần dầu
đƣợc tách ra rồi đƣa tới bể chứa dầu ẩm, cũng nƣớc thải đƣợc bơm tới bể hòa
trộn các dòng nƣớc đó qua xử lý sơ bộ.
Nước thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt thu gom từ các nguồn nhƣ khu
nhà hành chính, nhà ăn, nhà vệ sinh,... đƣợc thu về bể chứa nƣớc thải sinh
hoạt. Tại đây, các tạp chất cơ học đƣợc có kích thƣớc lớn đƣợc loại bá, cũng
nƣớc thải đƣợc bơm sang thiết bị xử lý sinh học.
Nước có lẫn Phenol: Phenol là chất độc hại với sức khoẻ con ngƣời, vì
vậy, các tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc thải quy định rất ngắt nghèo về hàm
lƣợng của hóa chất này. Để hiệu quả quá trình tách phenol đƣợc cao, nguồn
nƣớc nhiễm phenol đƣợc tách xử lý riêng trƣớc khi hòa vào hệ thống xử lý
chung toàn nhà máy. Nguồn nƣớc chứa phenol (chủ yếu là nƣớc từ phân
xƣởng sục nƣớc chua) đƣợc đƣa tới bể thu gom sau đó đƣa đến thiết bị xử lý
phenol. Qua thiết bị xử lý, phenol bị chuyển hóa sang dạng hóa chất không độc
hại khác hoặc bị hấp phụ lại tùy theo phƣơng pháp xử lý. Nƣớc thải sau khi xử
lý sẽ đƣợc chuyển tới bể hòa trộn. Hiện nay, có ba phƣơng pháp chính để xử lý
phenol trong nƣớc thải là: phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa học (ô-xy
hóa) và phƣơng pháp hấp phụ bằng than hoạt tính. Tùy theo yêu cầu cụ thể về

96
tiêu chuẩn mụi trƣờng và sơ đồ công nghệ, yếu tố kinh tế mà phƣơng án xử lý
cụ thể sẽ đƣợc xác định cho phù hợp.
Nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý sơ bộ sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống xử lý
chung. Quá trình xử lý trải qua các công đoạn sau đây.
b. Xử lý bậc một
Các nguồn nƣớc thải sau khi phân loại và xử lý sơ bộ đƣợc đƣa tới bể hòa
trộn. Tại đây các dòng nƣớc thải đƣợc hòa trộn đồng nhất để xử lý theo các
công đoạn tiếp theo. Bể hòa trộn có sức chứa thiết kế phự hợp với đặc điểm
các dòng thải không ổn định. Các dòng nƣớc thải thu gom về bể hòa trộn bao
gồm các dòng chính sau:
- Dòng nƣớc thải từ bể lắng dầu (CPI) của dòng nƣớc thải lẫn dầu khu
vực công nghệ;
- Dòng nƣớc thải từ bể lắng dầu (CPI) của dòng nƣớc lẫn dầu khu bể
chứa;
- Nƣớc tách từ bể chứa dầu ẩm;
- Nƣớc từ phân xƣởng trung hòa;
- Nƣớc từ thiết bị xử lý phenol;
- Nƣớc thải tuần hoàn trong hệ thống.
Nƣớc thải từ bể hòa trộn đƣợc bơm tới bể khuấy trộn để điều chỉnh PH, bổ
các chất tạo keo tụ nhằm điều chỉnh môi trƣờng nƣớc thải phù hợp để tách các
hạt rắn lơ lửng có kích thƣớc nhá, phá vì hỗn hợp nhũ tƣơng và hệ phân tán
giữa dầu/nƣớc trong thiết bị tuyển nổi phía sau. Để tăng cƣờng hòa trộn, trong
bể lắp đặt cả hệ thông khuấy tĩnh và máy khuấy cơ học. Nƣớc từ bể khuấy trộn
sẽ tự chảy vào bể tuyển nổi khí. Bể tuyển nổi khí có nhiệm vụ tách nốt dầu tự
do và các chất rắn trong nƣớc thải bằng phwơng pháp tuyển nổi để thu nƣớc
thải có điều kiện thích hợp cho xử lý sinh học tiếp theo. Nƣớc thải sau khi tuyển
nổi đƣợc bơm qua thiết bị làm mát nhằm điều chỉnh nhiệt độ tối ƣu cho quá
trình xử lý bậc hai (xử lý sinh học).
c. Xử lý bậc hai
Xử lý bậc hai có mục đích chuyển hóa phần các hợp chất hữu cơ hòa tan
trong nƣớc thải tới giới hạn theo yêu cầu tiêu chuẩn môi trƣờng. Nƣớc thải từ
hệ thống xử lý cấp một và nƣớc thải sinh hoạt (đó đƣợc xử lý sơ bộ ban đầu)
đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý sinh học. Để điều chỉnh chất lƣợng nƣớc thải, một
phần nƣớc thải từ bể kiểm tra chất nƣớc trƣớc khi xả ra môi trƣờng cũngg
đƣợc tuần hoàn lại thiết bị xử lý sinh học. Xử lý bạc hai thƣờng là hệ thống xử

97
lý lọc sinh học hai giai đoạn. Nƣớc thải trƣớc khi đi vào các thiết bị lọc sinh học
đƣợc bổ sung dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển vi sinh vật.
Mỗi một giai đoạn xử lý bao gồm một bể chứa nƣớc thải, một bình lọc sinh học
(thiết bị phản ứng sinh học), một thiết bị phân tách, thu gom bùn và bể chứa
nƣớc bơm tuần hoàn. Ngoài ra, mỗi giai đoạn cũng trang bị một số thiết bị kốm
theo: hệ thống định lƣợng hóa chất, dinh dƣỡng bổ sung, hệ thống cấp không
khí cần thiết cho sự phát triển của vi sinh. Nƣớc thải sau khi xử lý sinh học sẽ
đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý bậc ba, cùng bẩn cặn đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý sơ
bộ bùn thải.
d. Xử lý bậc ba
Nƣớc thải sau khi ra khỏi thiết bị xử lý bậc hai đƣợc đƣa tới thiết bị lọc để
tách nốt các tạp chất rắn lơ lửng cũng sút lại. Thiết bị lọc thƣờng đƣợc sử dụng
là thiết bị lọc cát nhanh có hệ thống rửa ngƣợc. Nƣớc thải lọc đƣợc thu gom về
một bể chứa. Nƣớc thải từ bể chứa nƣớc lọc sau đó tự chảy vào bể kiểm tra
chất lƣợng nƣớc thải trƣớc khi thải vào môi trƣờng nhờ độ dốc. Tại bể chứa
này có hệ thống kiểm tra lần cuối chất lƣợng nƣớc thải, nếu nƣớc thải đáp ứng
tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc thải ra môi trƣờng. Trong trƣờng hợp nƣớc thải
không đáp ứng yêu cầu thỡ một phần nƣớc thải sẽ đƣợc bơm tuần hoàn lại các
thiết bị xử lý phớa trƣớc để xử lý. Nƣớc thải không đạt yêu cầu đƣợc bơm tới
thiết bị xử lý bậc hai hoặc bậc ba tùy thuộc vào chỉ tiêu nào của nƣớc thải chƣa
đạt yêu cầu.
4.4.2.2. Các thiết bị xử lý
Thiết bị xử lý nƣớc thải trong nhà máy lọc hóa dầu đƣợc chia thành bốn
nhóm: Thiết bị phân loại và xử lý sơ bộ bân đầu, thiết bị xử lý bậc một, thiết bị
xử lý bậc hai và thiết bị xử lý bậc ba. Sơ đồ công nghệ tóm tắt hệ thống xử lý
nƣớc điển hình với các loại thiết bị sử dụng đƣợc trình bày trong hình H-29.

98
NƢỚC MƢA
BỂ CHỨA BỂ LẮNG DẦU
NƢỚC NHIỄM CPI
DẦU BỀ MẶT
NƢỚC NHIỄM DẦU
BỀ MẶT TỪ KHU
CễNG NGHỆ

BỂ CHỨA
DẦU THẢI
BỂ THU GOM
DẦU

NƢỚC NHIỄM DẦU


TỪ BỂ CHỨA DẦU
THẢI
BỂ LẮNG
NƢỚC NHIỄM DẦU DẦU CPI NƢỚC THẢI ĐÃ
TỪ BỂ CHỨA BỂ THU GOM BỂ KHUẤY TRỘN BỔ QUA XỬ Lí
BỂ LỌC VÀ BỂ KIỂM SÓAT CHẤT
HềA TRỘN SUNG HÓA CHẤT
KEO TỤ, ĐIỀU CHỈNH CHỨA NƢỚC LƢỢNG NƢỚC THẢI
NƢỚC ĐÃ QUA
XỬ Lí SƠ BỘ PH

NƢỚC NHIỄM DẦU BỂ LẮNG


TỪ KHU CễNG NGHỆ
DẦU CPI
NƢỚC THẢI
TUẦN HOÀN
BỂ TUYỂN NỔI
NƢỚC TỪ BẰNG KHÍ
PHÂN XƢỞNG
TRUNG HềA

NƢỚC THẢI BỂ THU GOM


SINH HOẠT
NƢỚC THẢI BỂ XƢ Lí SINH HỌC BỂ CHỨA
SINH HOẠT DẦU THẢI

NƢỚC THẢI
LẪN DẦU
NƢỚC THẢI XỬ Lí NƢỚC BỂ CHỨA BỂ XỬ Lí THIẾT BỊ XỬ
CHỨA PHENOL
THẢI CHỨA BÙN CẶN BÙN CẶN SƠ Lí BÙN CẶN
PHENOL BÙN TỪ CÁC BỘ CHẤT THẢI
THIẾT BỊ RẮN
KHÁC

Hình H-28 Sơ đồ khối Hệ thống xử lý nƣớc thải trong Nhà máy lọc dầu

99
CÁC NGUỒN
NƢỚC THẢI KHÁC
NƢỚC NHIỄM DẦU BỂ CHỨA NƢỚC BỂ LẮNG DÀU CPI BỂ HểA CHẤT CÁC BỂ CHỨA HểA
BỀ MẶT NHIỄM DẦU BỀ CHỈNH PH CHẤT BỔ SUNG
MẶT
BèNH CHIA DềNG
TỚI BỂ CHỨA DẦU
TỚI BỂ CHỨA DẦU BỂ THU GOM, HềA THẢI ẨM
THẢI TRỘN NƢỚC ĐÃ
XỬ Lí SƠ BỘ NI -TƠ

DẦU THU TỪ CÁC NƢỚC LÀM MÁT


HỆ THỐNG TÁCH
NƢỚC LÀM MÁT
TUẦN HOÀN
NƢỚC NHIỄM DẦU
TỪ KHU CễNG
NGHỆ BỂ KHUẤY TRỘN,
ĐIỀU CHỈNH PH

BỂ TUYỂN NỔI
NƢỚC NHIỄM DẦU BỂ LẮNG DÀU BẰNG KHÍ
TỪ BỂ CHỨA DẦU CPI
THẢI TỚI BỂ CHỨA DẦU
THẢI
NƢỚC NHIỄM DẦU BỂ CHỨA
TỪ KHU BỂ CHỨA DẦU THẢI ẨM
DẦU THÔ

BỂ LẮNG DÀU
CPI
THIẾT BỊ LỌC

THIẾT BỊLỌC THIẾT BỊLỌC


BẬC #1 BẬC #2
BỂ CUNG CẤP NƢỚC THẢI RA
DINH DƢỠNG MÔI TRƢỜNG

KHễNG
BỂ KIỂM TRA
BỂ CHỨA
KHÍ NƢỚC LỌC CHẤT LƢỢNG
NƢỚC THẢI THIẾT BỊ XỬ Lí
NƢỚC THẢI
SINH HOẠT BÙN SƠ BỘ

BỂ THU GOM TỚI BỘ PHẬN XỬ BỂ CHỨA NƢỚC


NƢỚC THẢI SINH Lí BÙN TUẦN HOÀN
HOẠT BỂ CHỨA
NƢỚC RỬA
BỂ XỬ Lí SINH HỌC

Hình H-29 Sơ đồ công nghệ Hệ thống xử lý nƣớc thải trong Nhà máy lọc dầu

100
a. Thiết bị phân loại và xử lý sơ bộ.
Thiết bị xử lý sơ bộ nƣớc nhiễm dầu bề mặt
Xử lý nƣớc nhiễm dầu bề mặt bao gồm các thiết bị chính sau: Bể phân
phối dòng, bể chứa nƣớc mƣa, bể lắng dầu CPI. Nƣớc nhiễm dầu bề mặt đƣợc
thu gom về bình phân chia dòng rồi chảy tới bể chứa và xử lý sơ bộ. Bể chứa
và xử lý sơ bộ là dạng bể lắng dầu (CPI) có nhiệm vụ tách các chất thải rắn kộo
theo và tách dầu nổi trờn bề mặt ra khỏi nƣớc thải. Để nâng cao hiệu quả quá
trình tách dầu, trong bể có gắn các tấm dập nhăn để tăng cƣờng quá trình phân
tách dầu và nƣớc. Phớa trờn bề mặt thóang của bể có lắp hệ thống thu gom
dầu nổi. Dầu tách ra đƣợc chuyển tới bể chứa dầu ẩm, cũng nƣớc đƣợc
chuyển tới bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải trƣớc khi xả ra môi trƣờng. Nếu
nguồn nƣớc thải này bị nhiễm dầu nặng trong thời gian dài thỡ nƣớc thải không
đƣợc đƣa trực tiếp tới bể kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi thải mà đƣa tới hệ
thống nƣớc nhiễm dầu để xử lý. Khi lƣợng nƣớc thải lớn (khi mƣa) nƣớc từ
bình phân dòng sẽ chảy tràn vào bể chứa nƣớc mƣa.
Thiết bị xử lý sơ bộ nƣớc lẫn dầu
Thiết bị xử lý sơ bộ nƣớc nhiễm dầu bao gồm hai bể lắng dầu xử lý nƣớc
nhiễm dầu từ khu công nghệ và khu bể chứa. Nƣớc nhiễm dầu đƣợc phân loại
và đƣa về các bể lắng dầu tƣơng ứng để xử lý sơ bộ. Đây là dạng bể lắng dầu
(CPI) có nhiệm vụ tách các chất thải rắn kộo theo và tách dầu nổi trên bề mặt ra
khỏi nƣớc thải. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bệ thu gom và xử lý sơ bộ
này tƣơng tự nhƣ bể lắng nƣớc nhiễm dầu bề mặt. Có điểm khác biệt so với
nƣớc thải nhiễm dầu bề mặt là nƣớc thải nhiễm dầu từ khu công nghệ và bể
chứa sau khi xử lý sơ bộ đƣợc đƣa tới bể hoà trộn của xử lý bậc một mà không
đƣa thẳng tới bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc trƣớc khi thải.
Thiết bị xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt
Thiết bị xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt chỉ bao gồm các bể thu gom nƣớc
thải. Để đơn linh động vận hành thông thƣờng, có hai bể chứa nƣớc thải hoạt
động song song. Nƣớc thải sinh hoạt thu gom về các bể chứa này đƣợc xử lý
sơ bộ. Tại đây, các tạp chất cơ học đƣợc loại bá, nƣớc thải sau đó đƣợc bơm
sang thiết bị xử lý sinh học (xử lý bậc hai).
Thiết bị xử lý Phenol
Thiết bị xử lý nƣớc thải chứa phenol rất đa dạng, tùy thuộc vào công nghệ
xử lý đƣợc áp dụng. Hiện nay, trong thực tế ngƣời ta sử dụng ba phƣơng pháp
xử lý phenol chính là phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa học (ô-xy hóa)
và phƣong pháp hấp phụ bằng than hoạt tính. Phƣơng pháp sinh học đƣợc sử

101
dụng tƣơng đối rộng rói do thân thiện với môi trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu
ngặt nghốo về hàm lƣợng phenol trong nƣớc thải. Thiết bị chính của phƣơng
pháp sử lý phenol bằng sinh học là các bình phản ứng sinh học. Các bình phản
ứng này có dạng trụ bờn trong chứa các lớp đệm thấm vi sinh vật có khả năng
phân hủy phenol chứa trong nƣớc thải.
Nƣớc thải chứa phenol sau khi xử lý sẽ đƣợc chuyển tới bể hòa trộn trƣớc khi
đƣa tới thiết bị xử lý bậc một.
Bể chứa dầu ẩm
Bể chứa dầu ẩm có nhiệm vụ chứa dầu tách ra từ khu vực xử lý nƣớc thải,
xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣa tới bể chứa dầu thải trong nhà máy. Thông thƣờng,
có hai bể chứa dầu thải ẩm. Trong mỗi bể thu gom dầu thải ẩm này có trang bị
gia nhiệt kiểu ống ruột gà (gia nhiệt bằng hơi thấp áp) để tăng cƣờng phân chia
pha dầu và nƣớc. Tại các bình thu gom này, dầu đƣợc tách ra ở trên và đƣợc
bơm tới bể chứa dầu thải của nhà máy, nƣớc thải đƣợc bơm tới bể hòa trộn.
b. Thiết bị xử lý bậc một
Cụm xử lý nƣớc thải bậc một bao gồm các thiết bị chính sau: Bể hòa trộn,
bể khuấy trộn điều chỉnh pH & bổ sung hóa chất và bể tuyển nổi khí.
Bể hòa trộn
Bể hòa trộn là bể chứa đƣợc thiết kế để tàng trữ và hoà trộn tất cả các
nguồn nƣớc thải đó đƣợc xứ lý sơ bộ. Bể hoà trộn phải có dung tích đủ lớn để
dung hoà sự không ổn định lƣu lƣợng của các dòng thải. Chức năng của bể
chứa này là điều hoà lƣu lƣợng dòng chảy vào các thiết bị xử lý phớa sau, làm
đồng đều thành phần nƣớc thải xử lý. Bờn trong bắythờng đƣợc trang bị một
máy khuấy trộn. Nƣớc thải sau khi hoà trộn đƣợc đƣa tới bể khuấy trộn.
Bể khuấy trộn
Bể khuấy trộn có nhiệm vụ điều hoà môi trƣờng nƣớc thải phù hợp với
điều kiện cho các giai đoạn xử lý tiếp theo. Nƣớc thải trƣớc hết đƣợc điều chỉnh
độ pH, thông thƣờng trong nhà máy lọc dầu, nguồn nƣớc thải có tính kiềm, vì
vậy, giá trị pH của nƣớc thải đƣợc điều chỉnh bằng dung dịch a-xít. Nƣớc sau
khi điều chỉnh pH đƣợc chuyển sang khoang bổ sung chất tạo keo và chất
polime nhằm mục đích tạo lớp keo tụ để tách các hạt rắn lơ lửng, dầu ở dạng
nhũ tƣơng và phân tán trong nƣớc thải khi chuyển sang thiết bị tuyển nổi khí ở
phía sau. Bể khuấy trộn đƣợc chia thành ba khoang: khoang điều chỉnh pH,
khoang bổ sung hóa chất keo tụ và khoang bổ sung polime. Các khoang này
đều đƣợc lắp đặt thiết bị khuấy trộn tĩnh hay máy khuấy tùy theo điều kiện cụ

102
thể. Nƣớc thải sau khi đƣợc điều chỉnh độ pH và bổ sung hóa chất đƣợc
chuyển sang thiết bị tuyển nổi khí.
Thiết bị tuyển nổi khí
Nƣớc thải sau khi đƣợc bổ sung hóa chất sẽ hình thành lớp kết tủa, dầu phân
tán và nhũ tƣơng đƣợc tách ra ở dạng dầu tự do. Nƣớc thải từ bể khuấy trộn sẽ
đƣợc chảy sang bể tuyển nổi nhờ trọng lực. Bể tuyển nổi có nhiệm vụ làm các
pha chứa dầu tự do và chất rắn nổi lên phía bề mặt lỏng để dễ dàng tách ra
khỏi pha lỏng nhằm mục đích thu đƣợc nƣớc phù hợp cho quá trình xử lý sinh
học ở giai đoạn tiếp theo. Thiết bị tuyển nổi thƣờng là thiết bị kiểu nằm ngang,
đƣợc chia thành nhiều ngăn nối tiếp nhau, ở ngăn cuối cùng có lắp bơm tuần
hoàn nhằm tăng cƣờng hiệu quả quá trình phân tách pha. Phần cuối thiết bị có
lắp máng thu lớp nổi phía trên mặt nƣớc và đƣa về bể chứa dầu thải ẩm. Nƣớc
thải qua thiết bị tuyển nổi sẽ đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý bậc hai (xử lý sinh học).
c. Thiết bị xử lý bậc hai
Thiết bị xử lý bậc hai thƣờng đƣợc sử dụng là thiết bị xử lý sinh học hai
giai đoạn truyền thống. Nhiệm vụ của thiết bị xử lý bậc hai là chuyển hóa các
hợp chất hữu cơ hoà tan trong nƣớc thải xuống dƣới mức yêu cầu. Mỗi giai
đoạn xử lý sinh học bao gồm một thiết bị lọc sinh học (thiết bị phản ứng sinh
học) cựng với hệ thống tách bẩn, bể chứa nƣớc sau khi qua thiết bị lọc sinh
học. Phía trƣớc thiết bị lọc sinh học có hệ thống để cung cấp dinh dƣỡng cho
sự phát triển vi sinh vật phục vụ cho quá trình xử lý. Thiết bị lọc sinh học là thiết
bị thiết bị quan trọng nhất, bản chất đây là thiết bị phản ứng sinh học. Phía
trong thiết bị là các đệm plastic có thấm các vi sinh có khả năng phân huỷ các
chất hữu cơ hoà tan trong nƣớc thải. Để thúc đẩy quá trình phản ứng, không
khí đƣợc đƣa vào cựng với dòng nƣớc thải để cấp ô-xy cho quá trình ụ-xy hóa
sinh học.
Bẩn tạo ra trong quá trình xử lý sinh học đƣợc phân tách và chuyển tới
bình xử lý bẩn sơ bộ trƣớc khi chuyển tới hệ thống xử lý bẩn và hệ thống xử lý
chất thải rắn. Nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc đƣa tiếp tới thiết bị xử lý bậc ba.
d. Thiết bị xử lý bậc ba
Hệ thống thiết bị xử lý bậc ba bao gồm các thiết bị chính sau: Thiết bị lọc,
bể chứa nƣớc lọc, bể chứa và kiểm tra chất lƣợng nƣớc trƣớc khi thải vào môi
trƣờng và khoang chứa nƣớc bơm tuần hoàn. Hệ thống xử lý bậc ba có nhiệm
vụ tách nốt các tạp chất cũng lại trong nƣớc thải, kiểm tra và điều chỉnh chất
lƣợng nƣớc thải trƣớc khi xả vào môi trƣờng.

103
Thiết bị lọc
Thiết bị lọc có nhiệm vụ tách nốt các hạt rắn có kích thƣớc nhá cũng kộo
theo nƣớc thải. Đây là dạng thiết bị lọc cát nhanh có hệ thống rửa ngƣợc để
hoàn nguyên lớp cát lọc. Nƣớc sau lọc cát đƣợc chuyển tới bể chứa nƣớc lọc.
Nƣớc rửa tái sinh lớp đệm cát đƣợc thu về bể chứa nƣớc rửa để thu hồi xử lý.
Bể chứa nƣớc lọc
Bể chứa nƣớc lọc đơn thuần có chức năng chứa nƣớc sau khi lọc nhằm
điều hoà hoạt động chung của hệ thống thiết bị (dòng thải không ổn định), vì
vậy, các bể chứa có chức năng điều hoà các dòng chảy để ổn định công suất
các thiết bị xử lý. Bể chứa nƣớc thải có thể làm bằng bê tông cốt thép hoặc bể
thép tùy theo điều kiện cụ thể.
Bể chứa kiểm tra và hiệu chỉnh chất lƣợng nƣớc thải
Nƣớc thải từ bể chứa nƣớc lọc đƣợc chảy tự nhiên vào bể chứa kiểm tra và
hiệu chỉnh chất lƣợng nƣớc thải. Bể này đƣợc thiết kế để thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra chất lƣợng nƣớc lần cuối trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Khi chất lƣợng
nƣớc không đắp ứng yêu cầu thỡ một phần nƣớc từ bể chứa đƣợc bơm ngƣợc
lại các thiết bị xử lý phía trƣớc để xử lý lại. Nƣớc thải đáp ứng tiêu chuẩn môi
trƣờng đƣợc xả ra môi trƣờng kết thúc quá trình xử lý.
4.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Trình bày các kiểu bể chứa sản phẩm, phạm vi áp dụng các dạng bể chứa
này cho các sản phẩm nhà máy lọc dầu. Mục đích của việc sử dụng bể chứa
mái nổi.
2. Trình bày các loại bể chứa trung gian và chức năng nhiệm vụ của các bể
chứa này trong nhà máy lọc dầu.
3. Trình bày các phƣơng pháp pháp pha trộn sản phẩm đang sử dụng hiện nay,
nguyên lý hoạt động và ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp này.
4. Các nguồn nƣớc thải chính trong nhà máy lọc dầu. Tại sao phải phân loại và
xử lý riêng các nguồn nƣớc thải?
5. Mục đích của quá trình tuyển nổi khí trong hệ thống xử lý nƣớc thải, trình bày
quá trình hoạt động của thiết bị tuyển nổi.

104
BÀI 5. ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
Mã bài: HD M5

Giới thiệu
Các phân xƣởng công nghệ đƣợc xem nhƣ trái tim còn hệ thống điều
khiển tự động nhƣ là bộ óc của một nhà máy lọc hóa dầu hiện đại. Hệ thống
điều khiển nhà máy là phản ánh tính hiện đại của công trình. An toàn, độ hoạt
động tin cậy và hiệu quả kinh tế của nhà máy phụ thuộc nhiều vào hệ thống
điểu khiển, tự động.
Trong khuôn khổ của bài học này chỉ đƣa ra một bức tranh tổng quát về
điều khiển tự động Nhà máy thông qua hệ thống điều khiển phân tán (DCS), hệ
thống dừng khẩn cấp và các hệ thống hỗ trợ điều khiển khác.
Mục tiêu thực hiện
Học xong mô đun này học viên có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc phƣơng thức điều khiển Nhà máy.
- Mô tả đƣợc quá trình vận hành Nhà máy.
- Mô tả đƣợc hệ thống dừng khẩn cấp.
- Mô tả Hệ thống cảnh báo cháy nổ.
Nội dung chính
- Hệ thống điều khiển Nhà máy.
- Hệ thống điều khiển phân tán (DCS).
- Hệ thống ngừng khẩn cấp (ESD).
- Hệ thống cảnh báo cháy nổ (Fire and Gas System).
5.1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIẾN VÀ AN TOÀN NHÀ MÁY
Hệ thống điều khiển và đảm bảo an toàn nhà máy một cách khỏi quát có thể
chia ra ba hệ thống thành phần chính:
- Hệ thống điều khiển các quá trình công nghệ trong nhà máy.
- Hệ thống điều khiển quá trình ngừng khẩn cấp nhà máy.
- Hệ thống cảnh báo và phòng, chống cháy nổ.
Hệ thống điều khiển quá trình công nghệ: Bộ phận này có chức năng điều
khiển tự động quá trình hoạt động của nhà máy trong vận hành bình thƣờng.
Hiện nay, đa số các nhà máy áp dụng ở mức điều khiển phân tán (DCS), một
số công nghệ điều khiển mới bắt đầu áp dụng ở từng các phân xƣởng riêng
biệt.

105
Hệ thống dừng khẩn cấp (ESD): Đây là hệ thống hoàn toàn độc lập với hệ
thống điều khiển công nghệ của nhà máy. Hệ thống dừng khẩn cấp có chức
năng dừng thiết bị, phân xƣởng khi các thông số vƣợt ra khỏi giới hạn cho
phép. Hệ thống này sẽ điều khiển hệ thống van, thiết bị chấp hành để dừng
thiết bị theo đúng trình tự và nguyên tắc an toàn khi có sự cố. Hệ thống dừng
khẩn cấp đƣợc nối với hệ thống điều khiển (DCS). Việc dừng khẩn cấp có thể
thực hiện từ bàn điều khiển hoặc hoàn toàn tự động.

Hình H-30 Sơ đồ khỏi quát hệ thống điều khiển nhà máy.


Hệ thống cảnh báo và phòng chống cháy nổ: Hệ thống này độc lập tƣơng
đối với hệ thống điều khiển tự động. Hệ thống cảnh báo và phòng chống cháy
nổ có chức năng đƣa ra các tín hiệu báo động tới trung tâm điều khiển và các
bảng hiện thị cảnh báo cháy nổ đặt tại trạm cứu hoả. Trong một số trƣờng hợp,
các cảm biến hiện trƣờng đồng thời cũngg đƣa ra tín hiệu để khởi động hệ
thống chống cháy, nổ tự động. Các hệ thống trên hình thành một thể thống nhất
để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả và an toàn của Nhà máy trong mọi tình
huống. Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển nhà máy điển hình minh hoạ trong
hình H-30.
5.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIẾN QUÁ TRÌNH
5.2.1. Chức năng và thành phần hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển quá trình nhà máy dựa trên một bộ vi xử lý để thực
hiện quá trình điều khiển tự động. Hệ thống điều khiển phân tán đƣợc áp dụng

106
để đảm bảo độ tin cậy và an toàn vận hành. Với hệ thống điều khiển phân tán,
nếu xảy ra sự cố của một bộ phận trong hệ thống sẽ không làm ảnh hƣởng đến
toàn bộ hoạt động của hệ thống nhƣ hệ thống điều khiển tập trung.
Chức năng của hệ thống DCS là điều khiển và giám sát hoạt động của nhà
máy để sản xuất sản phẩm đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn một cách liên tục.
Các thao tác điều khiển và giám sát hoạt động của nhà máy đƣợc thực hiện từ
bàn điều khiển đặt ở phòng điều khiển trung tâm. Từ bàn điều khiển này cho
phép ngƣời vận hành thực hiện tất cả các công việc giám sát, điều khiển thông
qua giao diện màn hình, bàn phím tại bàn điều khiển. Các thiết bị điều khiển và
lƣu trữ dữ liệu đƣợc lắp đặt bảo quản trong nhà lắp đặt thiết bị riêng biệt phân
tán theo các khu vực trong mặt bằng nhà máy. Các thiết bị điều khiển này kết
nối với phòng điều khiển trung tâm bằng hệ thống cáp quang. Để đảm bảo tuổi
thọ thiết bị, các thiết bị của hệ thống điều khiển phân tán phải đƣợc đặt trong
môi trƣờng điều hoà không khí. Các nhân viên vận hành tại phòng điều khiển
trung tâm kiểm sóat hoạt động của nhà máy thông qua giao diện màn hình, bàn
phím của các bàn điều khiển. Mỗi một phân xƣởng hay một cụm phân xƣởng
sẽ đƣợc bố trí một số màn hình theo dõi chế độ hoạt động của máy móc thiết
bị. Các chƣơng trình điều khiển đã đƣợc cài đặt sẵn, ngƣời điều khiển chỉ can
thiệp khi các thông số vƣợt ra ngoài thông số cho phép. Trong những trƣờng
hợp nhƣ vậy, hệ thống sẽ đƣa ra tín hiệu cảnh báo tới bàn điều khiển (hiện thị
trên màn hình,...).

Hình H-31 Hình ảnh phòng điều khiển trung tâm nhà máy lọc dầu.
Phòng điều khiển trung tâm đƣợc lắp đặt nhiều bàn điều khiển, mỗi bàn
điều khiển đƣợc trang bị một số màn hình, bàn phím và các thiết bị ngoại vi
khác nhƣ máy in,... (xem ảnh minh hoạ một phòng điều khiển trung tâm ở hình

107
H-31 ). Phòng điều khiển trung tâm chịu trách nhiệm giám sát và điều khiển
hoạt động của toàn bộ nhà máy. Trong nhà máy, ngoài phòng điều khiển trung
tâm, một số phòng điều khiển để phục vụ cho các mục đích chuyên biệt nhƣ
xuất hàng hoặc nhà máy phát điện đƣợc xây dựng để thuận lợi cho việc giám
sát, quản lý. Tuy nhiên, các phòng điều khiển này vẫn đƣợc kết nối với nhau để
đảm bảo mọi hoạt động có thể đƣợc giám sát đƣợc từ phòng điều khiên trung
tâm. Tùy theo tầm quan trọng mà ngƣời ta sẽ phân cấp điều khiển, có một số
thông số chỉ có thể hiển thị ở phòng điều khiển trung tâm mà không cho phép
can thiệp.
5.2.2. Quá trình điều khiển
Toàn bộ hoạt động của nhà máy đƣợc điều khiển từ các bàn điều khiển
trong phòng điều khiển trung tâm. Từ phòng điều khiển trung tâm các lệnh điều
khiển, hiệu chỉnh quá trình hoạt động đƣợc đƣa ra. Hoạt động của các trạm
điều khiển vệ tinh khác trong nhà máy cũngg đƣợc giám sát bới phòng điều
khiển trung tâm. Các thiết bị xử lý đƣợc đặt gần các phân xƣởng công nghệ
trong nhà chứa thiết bị riêng. Hệ thống điều khiển DCS kết nối với hệ thống
thiết bị đo lƣờng (thiết bị hiện trƣờng) qua mạng điều khiển, nối bằng dây cứng
hoặc phối hợp cả hai phƣơng pháp.
Hệ thống đo mức sẽ đƣợc nối dây cứng với hệ thống DCS, các số liệu về
thống kờ và dòng công nghệ sẽ đƣợc gửi về và xử lý ở hệ thống điều khiển
DCS.
Các tín hiệu từ các đầu đo, thiết bị phân tích đƣợc chuyển về hệ thống thu
thập xử lý số liệu, hệ thống này cũngg đƣợc nối việc hệ thống điều khiển DCS.
Hệ thống kiểm sóat máy móc nhƣ thiết bị theo dừi hoạt động tuốc-bin, bộ điều
khiển chống sung và rung động sẽ theo dừi sự hoạt động của một số bộ phận
quan trọng của các thiết bị quan trọng. Các tớn hiệu từ cảm biến theo dừi hoạt
động sẽ chuyển về hệ thống giám sát máy móc (MMS), hệ thống này cũngg
đƣợc nối với hệ thống điều khiển DCS.
Hệ thống dừng khẩn cấp là hệ thống biệt lập, hoạt động trên cơ sở của bộ
vi xử lý có độ tin cậy và khả năng tồn tại cao, các thiết bị có khả năng tự kiểm
tra và tự chuẩn đóan. Hệ thống dừng khẩn cấp (ESD) có thể hoạt động ở chế
độ tự động hoặc khởi động tay. Hệ thống dừng khẩn cấp chỉ giám sát một số
thụng số chọn lọc của nhà máy và sẽ tự động dừng nhà máy hoặc thiết bị trong
trƣờng hợp chế độ hoạt động bất bình thƣờng không thể khôi phục lại trạng thỏi

108
an toàn, đồng thời ngăn chặn việc khởi động máy móc thiết bị khi điều kiện hoạt
động chƣa đảm bảo an toàn. Chức năng đảm bảo an toàn cho nhà máy múc và
thiết bị đƣợc tích hợp trong cả hệ thống DCS và ESD. Tuy nhiên, hệ thống DCS
đƣợc sử dụng để bảo vệ máy móc, thiết bị ở mức độ thấp hơn.
Hệ thống phòng chống cháy (F&G) tớch hợp nhiều tiểu hệ thống thành
phần để thu hồi, xử lý các tớn hiệu về cháy nổ trong toàn bộ nhà máy. Một tín
hiệu cảnh bảo, báo động về cháy nổ sẽ đƣợc chuyển tới hệ thống quản lý cháy
nổ của khu vực và sau đó chuyển tới phòng điều khiển trung tâm. Tín hiệu cảnh
báo sẽ đƣợc hiện thị trên màn hình cảnh báo cháy nổ. và màn hình ở phòng
điều khiển trung tâm. Các bảng hiện thị toàn cảnh về cảnh báo cháy nổ cũngg
đƣợc lắp đặt tại các trạm cứu hoả để có hành động ứng cứu kịp thời nếu cháy
nổ xảy ra. Một số tín hiệu về cảnh báo cháy nổ có thể khởi động tín hiệu để
ngắt thiết bị hoặc khởi động thiết bị chữa cháy. Các tín hiệu cảnh báo sẽ liên
tục gửi tới hệ thống DCS.
5.3. HỆ THỐNG DỪNG KHẨN CẤP
Việc bảo đảm an toàn vận hành là nhiệm vụ quan trong hàng đầu của Nhà
máy lọc hóa dầu. Một sự cố gây ra trong nhà máy có thể gây ra tổn thất khôn
lƣờng đặc biệt là khi xảy ra cháy nổ. Ngoài các hệ thống an toàn cục bộ đƣợc
lắp đặt trên các thiết bị và các phân xƣởng, nhà máy còn đƣợc lắp đặt một
thống ngừng khẩn cấp trong tình trạng một số thiết bị hay phân xƣởng ở trong
tình trạng nguy hiểm không thể khôiphục lại hoạt động bình thƣờng. Hệ thống
ngừng khẩn cấp có nhiệm vụ ngừng các phân xƣởng theo một trình tự đã định
sẵn theo quy trình an toàn để đảm bảo an toàn cho thiết bị, hạn chế tối đa khả
năng gây cháy nổ.
Hệ thống ngừng khẩn cấp là một hệ thống độc lập với hệ thống điều khiển
DCS, dựa trên công nghệ PLC.
5.4. CÁC TIỂU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THÀNH PHẦN
Để điều khiển hoạt động nhà máy, ngoài hệ thống DCS xem nhƣ là xƣơng
sống của toàn bộ hệ thống điều khiển, trong nhà máy cũng có rất nhiều các hệ
thống điều khiển thành phần đƣợc kết nối với hệ điều khiển chung nhà máy.
5.4.1. Hệ thống đo mức
Trong nhà máy, một hệ thống đo mức tự động đƣợc trang bị để đo mức tất
cả các bể chứa trong nhà máy phục vụ cho quản lý và điều khiển hoạt động
xuất, nhập (nguyên liệu, sản phẩm) và pha trộn sản phẩm. Hệ thống đo mức
đƣợc trang bị một bộ xử lý riêng và nối với hệ thống điều khiển DCS tại phòng

109
điều khiển trung tâm. Tùy theo yêu cầu cụ thể (cho mục đích thống kế, tàng trữ
hay cho mục đớch xuất hàng) mà cấp chính xác của thiết bị đƣợc xác định phù
hợp. Với mục đích thông kế sai số cho phép hệ thống đo mức là không quá ±
5mm, nếu hệ thống đo lƣợng đƣợc sử dụng cho xuất hàng thỡ sai số không
vƣợt quá ± 1mm.
5.4.2. Hệ thống điều khiển van vận hành bằng mô-tơ (MOV)
Hệ thống điều khiển van vận hành bằng mô-tơ đƣợc kiểm tra, điều khiển
nhờ một bộ vi xử lý riêng biệt. Máy tớnh trang bị cho hệ thống này cung cấp cả
chức năng vận hành và thiết kế. Hệ thống này đƣợc kết nối với hệ thống điều
khiển DCS và cho phép điểu khiển và kiểm tra từ hệ thống điều khiển DCS. Các
thiết bị xử lý thông tin đƣợc lắp đặt tại phòng điều khiển trung tâm nhà máy.
Nhiệm vụ của hệ thống điều khiển van là giám sát, điều khiển các van vận hành
mô tơ theo lệnh phát ra từ phòng điều khiển trung tâm, đảm bảo các van đóng
mở theo đúng quy trình vận hành.
5.4.3. Hệ thống giám sát máy múc, thiết bị
Trong nhà máy lọc hóa dầu có nhiều máy múc, thiết bị có tải trọng, công
suất lớn với nhiều bộ phận nhƣ các ổ đỡ thủy lực, ổ đỡ cần phải đƣợc theo dừi
giám sát về độ rung, nhiệt độ..., để ngăn ngừa các sự cố xảy ra. Hệ thống giám
sát máy múc cũngg hoạt động dựa trên bộ vi xử lý riêng và đƣợc kết nối với hệ
thống điều khiển DCS nhằm kiểm sóat các thụng số quan trọng của máy múc
thiết bị, ngăn ngừa sự cố.
5.5. HỆ THỐNG PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ
5.5.1. Hệ thống cảnh báo
Để phát hiện, ngăn chặn từ đầu các nguồn cháy, nổ ở các vị trí nhạy cảm,
trong nhà máy lắp đặt các bộ cảm biến để phát hiện các nguồn gây cháy, nổ
nhƣ khí rò rỉ, các nguồn nhiệt cao,...
Các loại cảm biến đƣợc sử dụng bao gồm:
5.5.1.1. Đầu dò khói
Các đầu dò khói đƣợc lắp đặt chủ yếu tại khu vực nhà hành chính, nhà
kho. Trong khu vực hành chính, đầu dò khói đƣợc lắp đặt tại các toà nhà, hành
lang, phòng làm việc, phòng máy tính, trạm biến áp, kho xúc tác hóa phẩm,
xƣởng bảo dƣỡng, nhà kho,... Khi sự cố xảy ra các đầu dò này sẽ khởi động hệ
thống âm thanh báo động và chuyển tín hiệu báo động tới bàn theo dõi và
chống cháy nổ của khu vực và phòng điều khiển trung tâm. Tùy theo mức độ
quan trọng của khu vực mà ngƣời ta lắp đặt các đầu dò khói kiểu khác nhau,

110
tuy nhiên, trong các nhà máy lọc hóa dầu, thƣờng loại dò khói hồng ngoại đƣợc
sử dụng để tăng mức độ an toàn.
5.5.1.2. Đầu dò nhiệt
Tùy theo mức độ nguy hiểm của từng khu vực mà các đầu dò nhiệt đƣợc
lắp đặt ở các vị trí khác nhau. Đối với khu dịch vụ, các đầu dò nhiệt đƣợc lắp
đặt tại các vị trí có nguy cơ cháy cao nhƣ khu vực nhà bếp, nhà ăn. Đối với khu
bể chứa: tất cả các bể chứa dạng mái phao nổi đều lắp đặt các đầu dò nhiệt.
Trong khu vực các phân xƣởng công nghệ: tất cả các bơm vận chuyển
hydrocacbon ở nhiệt độ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ tự đánh lửa của chất lỏng
do bơm vận chuyển sẽ đƣợc gắn các đầu dò nhiệt. Các đầu dò này sẽ đƣa tín
hiệu báo động tới bàn điều khiển cảnh báo cháy nổ và/hoặc chuyển tín hiệu khíi
động hệ thống chữa cháy cố định.
5.5.1.3. Đầu dò lửa
Đầu dò lửa đƣợc lắp đặt tại các khu vực nhạy cảm, dễ bị rò rỉ chất gây
cháy và nếu xảy ra cháy nổ sẽ gây ra thảm hoạ lớn. Các khu vực đƣợc lắp các
đầu dò lửa bao gồm khu bến xuất sản phẩm, các bơm vận chuyển hydrocacbon
ở khu bể chứa sản phẩm và khu công nghệ. Khi các đầu dò phát hiện thấy
nguồn lửa sẽ phát tín hiệu để khởi động hệ thống báo động bằng âm thanh
hoặc chuyển tín hiệu khởi động hệ thống chống cháy (đƣợc thiết kế tùy thuộc
vào mỗi khu vực trong nhà máy).
5.5.1.4. Đầu dò khí
Các đầu dò khí cháy đƣợc lắp đặt ở các vị trí có nguy cơ cao về rò rỉ
nguồn khí nhƣ khu vực xuất sản phẩm, các bơm vận chuyển sản phẩm ở khu
vực bể chứa sản phẩm và trong các phân xƣởng công nghệ. Các đầu dò khí
cháy cũngg đƣợc lắp đặt tại các cửa lấy gió của hệ thống điều hoà trung tâm để
đảm bảo an toàn sức khoẻ cho con ngƣời cũngg nhƣ an toàn cho các thiết bị
lặp đặt trong các toà nhà ( đặc biệt là các nhà chứa thiết bị đo lƣờng điều
khiển).
Ngoài các đầu dò khí cháy, trong nhà máy còn lắp đặt các đầu dò các
nguồn khí độc hại sản sinh trong nhà máy nhƣ khí H 2S. Các đầu dò khí H2S
đƣợc lắp đặt tại các khu vực có nguy cơ ô nhiêm khí H 2S cao và tại các cửa lấy
gió của hệ thống điều hoà trung tâm của các toà nhà. Các đầu dò sẽ chuyển tín
hiệu báo động về bảng cảnh báo cháy nổ cục bộ và bàn điều khiển. Tín hiệu
cảnh báo cũngg đƣợc chuyển tới phòng điều khiển trung tâm. Trong một số
trƣờng hợp các cảm biến này đồng thời cũngg truyền tín hiệu tự động khởi
động hệ thống chống cháy (các van chảy tràn, đầu phun nƣớc,..).

111
5.5.2. Hệ thống chống cháy
Trong nhà máy lọc hóa dầu, hệ thống chống cháy đƣợc thiêt kế để đảm
bảo có thể dập đƣợc một đám cháy lớn nhất có thể xảy ra trong nhà máy
(thƣờng là khu bể chứa) mà không cần đến sự hỗ trợ từ các phƣơng tiện cứu
hoả bên ngoài nhà máy.
Các phƣơng tiện chữa cháy lƣu động nhƣ xe cứu hoả, xe chở bọt tiếp cận
đƣợc hệ thống đòi hỏi phải mất thời gian, do vậy, các hệ thống chữa cháy cố
định ( trụ nƣớc, lăng phun, hộp cứu hoả, hệ thống van tràn và các bình chữa
cháy bằng tay) phải đƣợc thiết kế và lắp đặt đủ khả năng dập tắt nguồn lửa
ngay từ khi khởi phát. Các thành phần chính hệ thống chống cháy trong nhà
máy bao gồm:
5.5.2.1. Hệ thồng nƣớc cứu hoả
Hệ thống nƣớc cứu hoả bao gồm các thành phần chính sau:
a. Mạng đƣờng ống nƣớc cứu hoả
Hệ thống đƣờng nƣớc cứu hoả trong nhà máy đƣợc phân bố thành mạng
lƣới để đảm bảo cấp nƣớc chữa cháy tới vị trí xa nhất của nhà máy ở áp suất
cần thiết. Kích thƣớc của đƣờng ống đƣợc xác định để đáp ứng đƣợc nhu cầu
nƣớc cấp cho việc chữa cháy và tốc độ nƣớc trong đƣờng ống phù hợp với các
tiêu chuẩn về phòng chống cháy.
b. Trụ nuớc cứu hoả
Các trụ nƣớc cứu hoả đƣợc bố trí trong tất cả các khu công nghệ của nhà
máy, khoảng cách giữa các trụ nƣớc phụ thuộc vào từng khu vực trong nhà
máy. Mỗi trụ nƣớc cứu hoả tối thiểu phải có từ hai đến bốn họng nƣớc. Kích
thƣớc và tiêu chuẩn nối của các họng nƣớc và các phƣơng tiện chữa cháy phải
đƣợc tiêu chuẩn hóa và đồng nhất trong toàn bộ nhà máy để đảm bảo kết nối
chuẩn xác, dễ dàng khi xảy ra sự cố.
c. Bơm nƣớc cứu hoả
Bơm nƣớc cứu hoả đƣợc lắp đặt cả hai loại dẫn động bằng động cơ diesel
và mô tơ điện để đề phòng sự cố mất điện toàn bộ nhà máy khi cháy xảy ra
nhƣng hệ thống bơm cứu hoả vẫn có thể hoạt động bình thƣờng. Tuy nhiên
bơm cứu hoả chỉ đƣợc khởi động khi sự cố hoả hoạn xảy ra. Bình thƣờng,
mạng đƣờng ống nƣớc cứu hoả vẫn đƣợc duy trì ở áp suất nhật định để đảm
bảo khi cháy xảy ra ngay tức thời có thể cấp nƣớc cho hệ thống chữa cháy tự
động ở áp suất thích hợp. áp suất của hệ thống đƣợc duy trì bằng các bơm bù
áp. Các bơm duy trì áp suất mạng ống gọi là bơm bù áp. Các bơm này sẽ
ngừng hoạt động khi bơm cứu hoả khởi động.

112
5.5.2.2. Hệ thống bọt chữa cháy
Trong nhà máy lọc hóa dầu, để chống các đám cháy xăng dầu thƣờng
phải dùng các loại bọt đặc biệt mà không thể sử dụng nƣớc để chữa cháy.
Nƣớc chỉ đƣợc sử dụng để làm giảm bức xạ nhiệt từ đám cháy sang các nguồn
cháy khác. Tùy theo tiêu chuẩn phòng chống cháy của từng quốc gia mà hệ
thống chữa cháy bằng bọt đƣợc thiết kế cố định hay bán cố định. Với hệ thống
bọt cố định tất cả bình chứa bọt và đƣờng ống nƣớc trộn bọt đƣợc lắp cố định
tại các vị trí cần thiết. Với hệ thống bọt bán cố định chỉ các đƣờng ống đƣợc lắp
cố định, khi có sự cố xảy ra các xe chở bọt sẽ tiếp cận các điểm nối để cấp bọt
vào hệ thống. Mỗi hệ thống có ƣu nhƣợc điểm riêng.
5.5.2.3. Hệ thống chữa cháy xách tay và di động
Ngoài hệ thống chữa cháy kể trên trong Nhà máy còn trang bị các thiết bị
chữa cháy bằng tay và di động. Đó là các bình bột, bình chứa khí CO 2.
5.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Trình bày các hệ thống hệ thống điều khiển, an toàn trong nhà máy lọc dầu,
chức năng nhiệm vụ của các Hệ thống này.
2. Trình bày các tiểu hệ thống điều khiển thành phần, chức năng nguyên lý hoạt
động.

113
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Hãy tính dung tích cần thiết cho bể chứa xăng của Nhà máy khi biết một số
thông số sau đây: Sản lƣợng xăng là 5000 tấn/ngày, phƣơng tiện vận
chuyển sử dụng tàu có tải trọng tối đa là 20000 DWT, thời gian dự phòng là
5 ngày. Cho biết khối lƣợng riêng xăng của Nhà máy sản xuất ra là
740Kg/m3
2. Hãy tính dung tích cần thiết cho bể chứa dầu diesel của nhà máy khi biết
một số thông số sau đây: Sản lƣợng diesel là 7000 tấn/ngày, phƣơng tiện
vận chuyển sử dụng tàu có tải trọng tối đa là 30000 DWT, thời gian dự
phòng là 10 ngày. Cho biết khối lƣợng riêng của diesel do nhà máy sản xuất
ra là 830 Kg/m3.
3. Hãy tính dung tích cần thiết cho bể chứa dầu thô của nhà máy khi biết một
số thông số sau đây: Công suất nhà máy 15000 tấn/ngày, phƣơng tiện vận
chuyển sử dụng tàu có tải trọng tối đa là 150000 DWT, thời gian dự phòng
là 15 ngày. Cho biết khối lƣợng riêng của dầu thô là 850 Kg/m3.
4. Tính tóan chất lƣợng xăng pha trộn từ các thành phần cấu tử sau: Butane,
Reformat, Naphtha nhẹ và xăng cracking dựa trên tính chất và lƣu lƣợng
các cấu tử cho ở bảng dƣới đây:
Bảng 1. Thành phần các cấu tử pha trộn xăng

Naphtha Xăng
Các cấu tử Butane Reformat
nhẹ Cracking

Lƣu lƣợng tấn/ngày 250 320.8 1123.8 3166

Barrel/ngày 2646 3100 8630 27244


RON 99.5 60.0 100 90.0
MON 90.1 60.0 90.0 79.0

Hàm lƣợng
wt% 0 0.001 0 0.001
lƣu hùynh
Khối lƣợng
kg/m3 594 651 819 731
riêng

RVP kPa 420.0 76 23 37

Olefins Vol% 50.0 0 2 32

114
Naphtha Xăng
Các cấu tử Butane Reformat
nhẹ Cracking

Benzene Vol% 0 8 6 1

Aromactics Vol% 0 7.8 68 26

5. Tính tóan chất lƣợng của dầu diesel đƣợc pha trộn từ dầu nhẹ (LGO),
dầu nặng (HGO), kerosene và phân đoạn diesel nhẹ từ phân xƣởng
RFCC (LCO),dựa trên thành phần và lƣu lƣợng dòng các cấu tử cho ở
bảng dƣới đây:

Bảng 2. Thành phần các cấu tử pha trộn dầu Diesel


Dầu nhẹ Dầu nặng Dầu nhẹ
Các cấu tử pha trộn Kerosene
(LGO) (HGO) cracking

Lƣu lƣợng tấn/ngày 30 2568 1032 928

Barrel/ngày 242 19722 7824 6457


Khối lƣợng
kg/m3 780 815 835 900
riêng

Hàm lƣợng
wt% 0.005 0.02 0.029 0.004
lƣu hùynh

Chỉ số Xê
tan (Cetane 53 62.7 64.1 32
Index)

115
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO


1. Để xác định đƣợc tổng thể tích yêu cầu khu bể chứa xăng của Nhà máy
trƣớc hết phải xác định đƣợc thể tích của tàu chứa lớn nhất sử dụng để vận
chuyển xăng và thể tích của lƣợng xăng tƣơng ứng số ngày vận hành cần dự
trữ. Tổng thể tích của tàu vận chuyển có tải trọng lớn nhất và thể tích dự phòng
cho hoạt động liên tục là thể tích bể chứa cần thiết để đảm bảo sự hoạt động
sản xuất và xuất sản phẩm của hà máy.
Thể tích sản phẩm tƣơng ứng với tải trọng lớn nhất của tàu chở đƣợc xác định:
V tàu = Tải trọng tàu/ khối lƣợng riêng của sản phẩm.
Thể tích này đƣợc tính tóan bằng 27027m3
Thể tích bể chứa cần thiết cho số ngày dự phòng đƣợc xác định bằng:
V dự phòng = Sản lƣợng x số ngày dự phòng/ khối lƣợng riêng của sản phẩm.
Thể tích bể chứa dự phòng đƣợc xác định bằng 33784m3.
Dựa trên các cơ sở phân tích và tính tóan trên, dung tích thiết của các bể chứa
dầu Diesel của nhà máy đƣợc xác định tối thiểu là 60811 m 3. Tóm tắt các tính
tóan đƣợc đƣa ra ở bảng 3 dƣới đây.
Bảng 3. Tính tóan thể tích bể chứa Xăng
Sản Khối Tải Ngày Thể tích
Sản Thể tích
lƣợng lƣợng trọng dự dự Tổng thể
phẩm theo tàu
(tấn/ngày) riêng tàu phòng phòng tích
(m3)
(kg/m3) (tấn) (ngày) (m3)
Xăng 5000 740 20000 5 27027 33784 60811
2. Để xác định đƣợc tổng thể tích của khu bể chứa dầu diesel cho nhà máy,
trƣớc hết phải xác định đƣợc thể tích của tàu chứa lớn nhất đƣợc sử dụng để
vận chuyển diesel và thể tích của lƣợng dầu diesel tƣơng ứng số ngày vận
hành cần dự phòng. Tổng thể tích của tàu vận chuyển có tải trọng lớn nhất và
thể tích cần dự trữ là thể tích bể chứa cần thiết để đảm bảo vận hành bình
thƣờng của nhà máy và quá trình xuất sản phẩm.
Thể tích sản phẩm tƣơng ứng với tải trọng lớn nhất của tàu chở đƣợc xác định:
V tàu = Tải trọng tàu/ khối lƣợng riêng của sản phẩm.
Thể tích này đƣợc tính tóan bằng 36144 m3
Thể tích bể chứa cần thiết cho số ngày dự phòng đƣợc xác định bằng:

116
V dự phòng = Sản lƣợng x số ngày dự phòng/ khối lƣợng riêng của sản phẩm.
Thể tích bể chứa dự phòng đƣợc xác định bằng 84337 m3.
Dựa trên các cơ sở phân tích và tính tóan trên, dung tích thiết của các bể chứa
dầu diesel của nhà máy đƣợc xác định tối thiểu là 120481 m 3. Tóm tắt các tính
tóan đƣợc đƣa ra ở bảng 4 dƣới đây.
Bảng 4. Tính tóan thể tích bể chứa Diesel
Khối Ngày Thể Thể
Sản Sản lƣợng lƣợng Tải trọng dự tích tích dự Tổng thể
phẩm (tấn/ngày) riêng tàu (tấn) phòng tàu phòng tích
(kg/m3) (ngày) (m3) (m3)

Diesel 7000 830 30000 10 36144 84337 120481

3. Để xác định đƣợc tổng thể tích khu bể chứa dầu thô nhà máy, trƣớc hết phải
xác định đƣợc thể tích của tàu chứa lớn nhất đƣợc sử dụng để vận chuyển dầu
thô và thể tích của lƣợng dầu dầu thô tƣơng ứng số ngày vận hành cần dự
phòng. Tổng thể tích của tàu vận chuyển có tải trọng lớn nhất và thể tích cần
dự trữ là thể tích bể chứa cần thiết để đảm bảo vận hành bình thƣờng của nhà
máy và quá trình xuất sản phẩm.
Thể tích sản phẩm tƣơng ứng với tải trọng lớn nhất của tàu chở đƣợc xác định:
V tàu = Tải trọng tàu/ khối lƣợng riêng của dầu thô.
Thể tích này đƣợc tính tóan bằng 176470,6 m3
Thể tích bể chứa cần thiết cho số ngày dự phòng đƣợc xác định bằng:
V dự phòng = Sản lƣợng x số ngày dự phòng/ khối lƣợng riêng của dầu thô.
Thể tích bể chứa dự phòng đƣợc xác định bằng 264705,9 m3.
Dựa trên các cơ sở phân tích và tính tóan trên, dung tích thiết của các bể chứa
dầu dầu thô của nhà máy đƣợc xác định tối thiểu là 441176,5 m3.
Tóm tắt các tính tóan đƣợc đƣa ra ở bảng 5 dƣới đây.
Bảng 5. Tính tóan thể tích bể chứa Dầu thô
Khối Tải Ngày Thể tích
Sản Sản lƣợng lƣợng trọng dự Thể tích dự Tổng thể
phẩm (tấn/ngày) riêng tàu phòng tàu (m3) phòng tích (m3)
(kg/m3) (tấn) (ngày) (m3)
Dầu thô 15000 850.0 150000 15.0 176470.6 264705.9 4411765

117
4. Tính chất lƣợng xăng pha trộn từ các thành phần cấu tử sau: Butane,
Reformat, Naphtha nhẹ và xăng Cracking. Kết quả tính tóan đƣợc đƣa ra ở
bảng dƣới đây dựa trên tính chất và lƣu lƣợng các cấu tử cho ở bảng dƣới đây:
Bảng 6. Kết quả tính tóan pha trộn xăng
Naphtha Reforma Xăng Xăng
Các cấu tử Butane
nhẹ t Cracking pha trộn
Lƣu
tấn/ngày 250 320.8 1123.8 3166 4860.6
lƣợng
Barrel/ngày 2646 3100 8630 27244 41620
RON 99.5 60.0 100 90.0 90.4
MON 90.1 60.0 90.0 79.0 80.6
Hàm
lƣợng lƣu wt% 0 0.001 0 0.001 0.001
hùynh
Khối
lƣợng kg/m3 594 651 819 731 734.6
riêng
RVP kPa 420.0 76 23 37 71.5
Olefins Vol% 50.0 0 2 32 25.6
Benzene Vol% 0 8 6 1 2.5
Aromactic
Vol% 0 7.8 68 26 31.7
s
5. Tính chất lƣợng của dầu diesel đƣợc pha trộn từ dầu nhẹ (LGO), Dầu nặng
(HGO),Kerosene và phân đoạn Diesel nhẹ từ phân xƣởng RFCC (LCO). Kết
quả tính tóan đƣa ra bảng dƣới đây:
Bảng 7. Kết quả tính tóan pha trộn dầu Diesel.
Dầu Dầu Dầu nhẹ
Kerosen Sản
Các cấu tử pha trộn nhẹ nặng(H cracking
e phẩm
(LGO) GO) (LCO)
Lƣu lƣợng tấn/ngày 30 2568 1032 928 4558

Barel/ngày 242 19722 7824 6457 34245

Khối lƣợng riêng kg/m3 780 815 835 900 835.3

118
Dầu Dầu Dầu nhẹ
Kerosen Sản
Các cấu tử pha trộn nhẹ nặng(H cracking
e phẩm
(LGO) GO) (LCO)

Hàm lƣợng lƣu


wt% 0.005 0.02 0.029 0.004 0.019
hùynh

Chỉ số Xê tan
53 62.7 64.1 32 57.2
(Cetane Index)

II. CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG BÀI.


Bài 1
1. Đa phần các nhà máy lọc dầu đều xa các má dầu, dầu thô phải nhập từ rất
xa (chủ yếu từ Trung đông, Chõu phi và biển bắc), vì vậy, phƣơng tiện vận
chuyển có chi phí thấp nhất và khả thi nhất là sử dụng đƣờng biển. Các nhà
máy lọc dầu đặt cạnh biển có điều kiện tự nhiên tốt để tiếp nhận các tàu dầu
lớn sẽ tạo điều kiện nhập dầu thô nguyên liệu dễ dàng với chi phí thấp hơn so
với các nhà máy đặt sâu trong đất liền. Ngoài ra, một lƣợng lớn sản phẩm
(tƣơng đƣơng với lƣợng nguyên liệu nhập vào) cần phải xuất ra khỏi nhà máy,
nếu sử dụng các phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ và đƣờng thủy với công
suất bến nhá thỡ quy mụ bến xuất rất lớn dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp.
Nếu nhà máy đặt cạnh biển có cảng nƣớc sâu thỡ việc xuất hàng hóa từ nhà
máy cũngg thuận lợi và hiệu quả hơn do có thể sử dụng đƣợc các tàu vận
chuyển có tải trọng lớn.
2. Khu bể chứa dầu thô có nhiệm vụ tồn trữ dầu thô cho nhà máy, đảm bảo đủ
công suất cho nhà máy hoạt động bình thƣờng giữa các lần nhập hàng và có
khả năng dự trữ đƣợc một lƣợng dầu thô dự phòng cho nhà máy trong một gia
đoạn nhất định. Bể chứa dầu thô cũng có nhiệm vụ tách sơ bộ nƣớc tự do lẫn
trong dầu thô, duy trỡ nhiệt độ dầu phù hợp cho quá trình vận chuyển.
3. Cấu hình công nghệ của nhà máy lọc dầu đƣợc quyết định bới nhiều yếu tố,
song các yếu tố quyết định là: Chủng loại và chất lƣợng sản phẩm nhà máy cần
sản xuất, nguyên liệu sử dụng và tiêu chuẩn về môi trƣờng.
Hiện nay, theo tớnh chất của dầu thụ có thể tạm thời chia ra ba sơ đồ công
nghệ điển hình để chế biến dầu nhẹ, dầu nặng và sơ đồ công nghệ trung gian
chế biến dầu trung bình. Các sơ đồ trình bày nhƣ trong hình H-2, H-3 và H-4
trong giáo trình.

119
4. Một nhà máy lọc dầu điển hình bao gồm các hạng mục chính:
- Các phân xƣởng công nghệ;
- Phân xƣởng và hạng mục năng lƣợng, phụ trợ;
- Các hạng mục công trình ngoại vi;
- Công trình chung.
Các phân xưởng công nghệ: Các phân xƣởng công nghệ có nhiệm vụ chế
biến dầu thô bằng các phƣong pháp vật lý, hóa học để thu đƣợc sản phẩm đạt
tiêu chuẩn theo yêu cầu thiết kế.
Các phân xưởng và hạng mục năng lượng phụ trợ: Công trình năng lƣợng
và phụ trợ có nhiệm vụ cung cấp năng lƣợng và tiện ích phục vụ cho nhu cầu
của các phân xƣởng công nghệ và toàn nhà máy nhƣ điện, hơi nƣớc, khí
nén,...
Các công trình ngoại vi: Công trình ngoại vi có nhiệm vụ hỗ trợ cho sự hoạt
động của các phân xƣởng công nghệ trong mọi chế độ hoạt động (khởi động,
hoạt động bình thƣờng và khi gặp sự cố), đảm bảo sản phẩm thu đƣợc đúng
tiêu chuẩn, các nguồn thải đáp ứg tiêu chuẩn môi trƣờng.
Công trình chung: Các hạng mục công trình chung có nhiệm vụ phục cho
nhu cầu chung của nhà máy hỗ trợ cho công tác quản lý, vận hành, điều khiển
nhà máy và đảm bảo tiêu chuẩn về môi trƣờng làm việc cho các bộ nhân viên.
Bài 2
1. Các nhà máy lọc dầu hiện nay thƣờng có công suất chế biến lớn (thƣờng lớn
hơn 7 triệu tấn/năm), vì vậy, chi phí vận chuyển dầu thô có ảnh hƣởng không
nhá tới hiệu quả kinh tế của nhà máy. Do đó, phƣơng tiện vận chuyển dầu thô
là vấn đề hết sức quan tâm. Để giảm chi phí vận chuyển, các tàu dầu có tải
trọng lớn thƣờng đƣợc lựa chọn. Để tiếp nhận các tàu dầu có tải trọng lớn thỡ
khí có nơi nào có điều kiện tự nhiên đáp ứng đƣợc khả năng tiếp nhận đƣợc
các tàu dầu này với các cảng cứng thông thƣờng, vì vậy, phƣơng án tiếp nhận
dầu thô qua cảng SPM đƣợc xem là khả thi nhất.
Nguyên lý hoạt động của bến nhập SPM rất đơn giản: Sau khi cập bến,
neo đậu, tàu chở dầu đƣợc nối với hệ thống đƣờng ống nhập ngầm dƣới biển
qua đƣờng ống nối mềm. Dầu thô đƣợc bơm từ tàu dầu lên bể chứa dầu thô
nhờ bơm trên tàu dầu. Để giảm thiểu tổn thất nhiệt qua đƣờng ống trong qua
trình nhập, đƣờng ống ngầm dƣới biển đƣợc bảo ôn. Dầu thô đƣợc gai nhiệt
trên tàu tới nhiệt độ thích hợp để thuận lợi cho việc vận chuyển bằng bơm và
đủ nhiệt lƣợng bù vào tổn thất trong quá trình vận chuyển. Để chống hiện

120
tƣợng đông đặc dầu thô trong đƣờng ống sau mỗi lần nhập, ngƣời ta sử các
biện pháp công nghệ thích hợp nhƣ gia nhiệt hoặc sử dụng dầu thay thế.
2. Để tránh hiện tƣợng dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao đông đặc trong đƣờng
ống vận chuyển sau mỗi lần nhập, ngƣời ta áp dụng các giải pháp công nghệ
sau:
- Phƣơng pháp dùng dầu thay thế;
- Phƣơng pháp gia nhiệt bằng điện;
- Phƣơng pháp bổ sung phụ gia vào dầu thô để nâng cao nhiệt độ điểm
đông đặc.
Nguyên lý hoạt động của phƣơng pháp dùng dầu thay thế nhƣ sau: Sau
mỗi lần nhập dầu thô ngƣời ta sử dụng dầu có nhiệt độ đông đặc thấp (dầu rửa
-flushing oil) để thay thế toàn bộ lƣợng dầu thô chứa trong đƣờng ống. Trƣớc
khi nhập dầu thô chuyến tiếp theo, ngƣời ta tiến hành gia nhiệt và tuần hoàn
dầu rửa trong hệ thống đƣờng ống để nâng nhiệt độ của tuần bộ hệ thống tới
nhiệt độ thích hợp. Sau khi công tác gia nhiệt tuyến ống hoàn thành, dầu thô
đƣợc bơm từ dầu vào hệ thống đƣờng ống, dầu thô sẽ đẩy dầu rửa chứa trong
tuyến ống về một bể chứa dầu rửa riêng biệt. Nhờ đầu cảm biến phát hiện vị trí
giao diện giữa dầu thô/dầu rửa, hệ thống điều khiển sẽ đóng mở các van điều
khiển tự động thích hợp để dầu thô đƣợc dẫn về khu bể chứa và sao cho dầu
thô không lẫn vào dầu rửa. Sau khi nhập xong, ngƣời ta lại tiến hành thay thế
dầu thô trong ống bằng dầu rửa hoàn thành một chu trình nhập dầu, quá trình
cứ nhƣ vậy tiếp diễn.
3. Nguyên lý hoạt động của phƣơng pháp gia nhiệt bằng dòng điện bề mặt cao
áp là dựa vào nguyên lý phát sinh dòng điện trên bề mặt ống kim loại khi có
dòng điện cao áp chạy trong lũng ống (tƣơng tự nhƣ dòng điện cao tần). Do
dòng điện bề mặt sẽ làm ống nóng lên làm nguồn nhiệt để gia nhiệt đƣờng ống.
Tận dụng hiện tƣợng này, ngƣời ta hàn dọc đƣờng ống dẫn dầu thô những ống
kim loại (ống gia nhiệt) bên trong lắp các dây dẫn dòng điện cao áp. Khi có
dòng điện cao áp đi qua các dây dẫn này, sẽ xuất hiện dòng điện trên bề mặt
của ống gia nhiệt. Dòng điện bề mặt sẽ làm nóng ống gia nhiệt và do đó làm
núng ống dẫn dầu thụ.
Phƣơng pháp gia nhiệt đƣờng ống này có nhiều ƣu điểm: Khi áp dụng
gia nhiệt cho tuyến dầu thô thỡ chỉ cần một đƣờng ống do đó giảm đƣợc vốn
đầu tƣ đáng kể, độ tin cậy vận hành cao, khi xảy ra sự cố có thể khôi phục lại
gần nhƣ hoàn toàn trạng thỏi ban đầu của tuyến ống (nếu dùng phƣơng pháp

121
dùng dầu thay thế, khi dầu thô đó đông đặc trong ống thỡ không thể khôi phục
lại tuyến ống). Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là chí phí vận hành
cao hơn so phƣơng pháp dùng dầu thay thế.
Bài 3
1. Sự hoạt động liên tục và ổn định của Nhà máy lọc hóa dầu có ý nghĩa quan
trọng đối với hiệu quả kinh tế và an toàn vận hành. Nếu Nhà máy phải dừng vì
sự cố sẽ gõy tổn thất lớn về kinh tế vì các sản phẩm trong khi dừng Nhà máy sẽ
không đạt chất lƣợng phải chế biến lại. Việc khởi động các phân xƣởng rất
phức tạp, mất nhiều công sức làm tăng chi phí vận hành. Mặt khác, đứng về
khía cạnh an toàn vận hành, vào thời điểm dừng nhà máy là thời điểm nhạy
cảm dễ xảy ra các sựu cố do sự biến đổi đột ngột về áp suất, nhiệt độ các thiết
bị phải tuân thủ theo quy trình dừng thiết bị nếu không rất dễ xảy ra sự cố cháy
nổ. Trong thời gian ngừng khẩn cấp nhiều sản phẩm hydrocacbon phải đƣa ra
cột đuốc, điều này không chỉ gây tổn thất về kinh tế mà cũng gõy ụ nhiễm môi
trƣờng. Để hạn chế nguyên nhân ngừng nhà máy ngoài kế hoạch do nguồn
điện, đa số các nhà máy lọc dầu trên Thế giới xây dựng riêng một phân xƣởng
phát điện trong Nhà máy, ngoại trừ các quốc gia phát triển có nguồn điện ổn
định giá rẻ (nhƣ vùng Trung đông). Việc xây dựng phân xƣởng phát điện trong
Nhà lọc dầu, về mặt kinh tế cho phép sử dụng nguồn điện giá rẻ hơn do tận
dụng đƣợc nguồn nhiên liệu dƣ thừa sản sinh trong nhà máy ( khí nhiên liệu và
dầu thải).
Việc xây dựng phân xƣởng phát điện trong Nhà máy có nhiều ƣu điểm
nhƣ: Chủ động nguồn năng lƣợng, tăng nguồn năng lƣợng điện dự phòng, tận
dụng đƣợc nguồn khí nhiên liệu và dầu thải trong Nhà máy. Điều đặc biệt quan
trọng là trong Nhà máy lọc hóa dầu sử dụng nhiều hơi nƣớc ở các cấp áp suất
khác nhau, tuy nhiên, lƣợng hơi sản xuất trong các phân xƣởng công nghệ (
tận dụng nhiệt) đôi khi không đáp ứng đƣợc nhu cầu nội tại của Nhà máy.
Trong trƣờng hợp này phân xƣởng điện (dùng tuốc bin hơi) đƣợc xem nhƣ một
nguồn bổ sung hơi quan trọng để điều tiết cung cầu hơi trong toàn bộ nhà máy.
2. Về nguyên tắc các tổ máy phát điện trong phân xƣởng phát điện của Nhà
máy lọc dầu có thể sử dụng các tuốc bin khí. Tuy nhiên, nhƣ đó trình bày,
lƣợng khí nhiên liệu trong Nhà máy không đủ để cung cấp 100% cho nhu cầu
phát điện, vì vậy, dầu nhiên liệu đƣợc sử dụng bổ sung. Để nâng cao hiệu quả
kinh tế dầu sử dụng cho nhu cầu phát điện thƣờng có chất lƣơng thấp, để đáp
ứng đƣợc yêu cầu là nhiên liệu cho các tuốc bin khí thỡ cần phải đầu tƣ thiết bị
xử lý dầu nhiên liệu làm tăng chi phí đầu tƣ và chi phí vận hành. Mặt khác nhƣ

122
đó biết, phân xƣởng điện phát điện không chỉ có chức năng cung cấp điện năng
cho Nhà máy mà cũng có nhiệm vụ cung cấp hơi cho nhu cầu của Nhà máy, vì
vậy, cấu hình nồi hơi kết hợp với tuốc bin hơi là thích hợp cho phân xƣởng điện
trong Nhà máy lọc dầu.
3. Trong Nhà máy lọc hóa dầu có rât nhiều nguồn nhiệt cao nhƣ các dòng sản
phẩm, sản phẩm trung gian đi ra từ các phân xƣởng chế biến, các dòng khí từ
các lũ đốt, lũ tái sinh xỳc tác (điển hình là lũ tái sinh xúc tác phân xƣởng
cracking). Các dòng công nghệ có nhiệt độ cao và các dòng khí thải có nhiệt độ
cao này thƣờng phải đƣợc làm mát tới nhiệt độ thích hợp trƣớc khi đƣa về bể
chứa hay thải vào môi trƣờng. Nhƣ vậy, nếu không có giải pháp thích hợp thỡ
các nguồn nhiệt này không những đƣợc tận dụng mà cũng phải chi thờm năng
lƣợng, thiết bị để giảm nhiệt độ các nguồn nhiệt đáp ứng yêu cầu công nghệ và
tiêu chuẩn môi trƣờng. Chính vì vậy, việc tận dụng các nguồn nhiệt cao đƣợc
quan tâm vì không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà cũng có ý nghĩa bảo vệ mụi
trƣờng do giảm đƣợc tiêu hao năng lƣợng chung.
Đối với các dòng công nghệ có nhiệt độ cao phƣơng thức tận dụng nhiệt
phổ biến là cho các dòng công nghệ có nhiệt độ cao trao đổi nhiệt với các dòng
công nghệ có nhiệt độ thấp cần phải nâng cao nhiệt độ (nguyên liệu vào các lũ
gia nhiệt). Sơ đồ công nghệ tận dụng dòng công nghệ có nhiệt độ cao có thể
minh hoạ nhƣ hình H-12A của giáo trình.
Đối với các nguồn khí thải có nhiệt độ cao (một số dòng cũng chứa các
cấu tử có nhiệt lƣợng cháy cao nhƣ khí thải từ lũ tái sinh xỳc tác phân xƣởng
cracking) thƣờng dùng các tuốc bin khí và các lũ hơi để tận dụng nhiệt thừa.
Các nguồn khí thải có nhiệt độ cao này trƣớc hết đƣợc đƣa qua tua bin khí
(dùng dẫn động động cơ hoặc máy phát điện), sau đó đƣa vào lũ đốt của nồi
hơi tận dụng nhiệt. Khí thải sau đó đƣợc xử lý rồi đƣa ra ống khói chung của
Nhà máy. Sơ đồ tận dụng nguồn khí có nhiệt độ cao cần minh hoạ nhƣ hình H-
12B trong giáo trình.
4. Hệ thống khí nén có vai trò quan trọng trong hoạt động của của nhà máy chế
biến dầu khí. Khí nén cung cấp cho hệ thống điều khiển tự động nhà máy (chủ
yếu là các van điều khiển bằng khí nén), động lực cho một số dụng cụ sửa
chữa. Các cụm khí nén cục bộ cũng cung cấp dòng công nghệ quan trọng cho
một số quá trình (đốt coke,...).
5. Sơ đồ công nghệ hệ thống khí nén trình bày nhƣ hình vẽ H-13. Theo sơ đồ
này, không khí đƣợc các máy nén nén tới áp suất thích hợp (thông thƣờng từ

123
7-11 Kg/cm2), đƣợc làm mát rồi đƣa tới bình chứa khí ƣớt. Một phần hơi nƣớc
trong không khí đƣợc ngƣng tụ và tách ra. Lƣợng hơi nƣớc trong không khí nén
yêu cầu rất thấp, vì vậy, cần phải tiếp tục tách hơi ẩm ra khỏi khí nén cho tới khi
đạt yêu cầu về độ ẩm cho phép. Không khí đƣợc đƣa tới bình sấy khô, tại đây
hơi nƣớc tiếp tục đƣợc tách ra khỏi không khí nén tới giới hạn yêu cầu. Các hạt
rắn lẫn trong không khí cũngg đƣợc tách ra ở đây trong thiết bị sấy. Không khí
sau khi ra khỏi thiết bị sấy khô đƣợc đƣa tới bình chứa khí nén. Bình chứa khí
nén có chức năng bình ổn áp suất cung cấp cho các hộ tiêu thụ và là nguồn dự
trữ khí nén trong trƣờng hợp các máy nén gặp sự cố hoặc hệ thống phải ngừng
hoạt đồng hoàn toàn do mất điện.
6. Hệ thống khí nén trong nhà máy chế biến dầu khí thƣờng sử dụng hai loại
máy nén là: máy nén ly tâm và máy nén kiểu trục vít. Thông thƣờng máy nén
kiểu trục vít đƣợc sử dụng cho hệ thống khí nén nếu công suất yêu cầu nằm
trong dải công suất các máy nén trục vít thông dụng của các nhà sản xuất. So
với các máy nén khác nhƣ máy nén pít -tông và máy nén ly tâm máy nén trục
vít có nhiều ƣu điểm:
So với máy trộn kiểu pittong:
- Không có bộ phận chịu tác dụng của ứng suất mái do phải hoạt động
liên tục (xéc măng pít-tông, van), do vậy ít phải bảo dƣỡng.
- Không có bộ phận giao động lệch tâm, vì vậy máy ớt rung động hơn
nhờ đó chi phí cho nền móng cũngg ít hơn.
- Khả năng phục vụ cao đạt tới 99%.
- So với máy trộn kiểu ly tâm:
- Khí nén có thể chứa bụi (cho phép tới 300 mg/m3) hoặc giọt lỏng (điều
mà máy nén khác dƣờng nhƣ không cho phép);
- Vận tốc đầu ra thấp vì vậy cho phộp đƣa chất lỏng vào dòng với mục
đích làm mát hoặc rửa sạch;
- Lƣu lƣợng thể tích cửa hút máy dƣờng nhƣ không đổi khi tỷ số nén
thay đổi do vậy không gây ra hiện tƣợng sung;
- Có đáp ứng rất tốt giữa mức tải và năng suất tiêu thụ: 50% lƣu lƣợng
tƣơng ứng 50% vận tốc và tiêu thụ năng lƣợng bằng 50%;
- Hoạt động ở dƣới vận tốc độ cộng hƣởng thứ nhất của trục quay, vì
vậy, không gõy ra hiện tƣợng rung động nguy hiểm khi máy vƣợt qua
vận tốc cộng hƣởng này.

124
- Tuy nhiên, máy nén trục vít có nhƣợc điểm là giá thành chế tạo thƣờng
cao hơn so các loại máy nén ly tâm, pít-tông và dải công suất của máy
nén trục vít thƣờng thấp hơn so máy nén ly tâm.
7. Khí ni-tơ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo vận hành an toàn nhà máy
chế biến dầu khí. Ni-tơ đƣợc sử dụng với tƣ cách là một khí trơ để cách ly các
môi trƣờng mà khi tiếp xúc với nhau sẽ gây ra nguy cơ cháy nổ. Ni-tơ cũng có
tách dụng bảo vệ các chất dễ bị ụ-xy hóa bằng cách tạo ra một mụi trƣờng
ngăn cách (trong các bể chứa nhiên liệu và các sản phẩm trung gian dễ bị ô-xy
hóa). Ngoài ra ni-tơ cũng đƣợc sử dụng để đuổi không khí ra khỏi thiết bị trong
giai đoạn chuẩn bị chạy thử và trong quá trình bảo dƣỡng máy móc, thiết bị.
8. Hệ thống cung cấp ni-tơ bao gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận sản xuất khí ni-tơ tinh khiết;
- Bộ phận tàng trữ;
- Bộ phận phân phối.
Bộ phận sản xuất Ni-tơ bao gồm các thiết bị chính: Máy nén khí với hệ
thống làm mát, tháp hấp phụ phân tử, thiết bị trao đổi nhiệt và tháp siêu lạnh.
Bộ phận này có chức năng sản xuất ra Ni-tơ ở hai dạng lỏng và khí đảm bảo
đúng chất lƣợng yêu cầu ( thành phần, áp suất,...)
Bộ phận tàng trữ và bay hơi: Bộ phận này bao gồm bình chứa và thiết bị
bay hơi có nhiệm vụ tàng trữ nguồn Ni-tơ lỏng dự phòng và cung cấp Ni-tơ cho
hệ thống phân phối trong trƣờng hợp nhu cầu sử dụng ni-tơ tăng lên đột biến
so với lƣợng Ni-tơ dạng khí của hệ thống cung cấp.
Hệ thống phân phối: Hệ thống này có chức năng đƣa khí Ni-tơ tới các hộ
tiêu thụ trong nhà máy đúng áp suất yêu cầu. Đảm bảo an toàn cung cấp cho
các hộ tiêu thụ đặc biệt.
9. Trong Nhà máy lọc hóa dầu nhu cầu về nhiên liệu tƣơng đối lớn cho các lũ
đốt trong các phân xƣởng công nghệ và phân xƣởng điện. Hệ thống nhiên liệu
trong Nhà máy lọc hóa dầu có những đặc thù riêng do bản thân nội tại nhà máy
đó sản sinh ra một nguồn lớn khí nhiên liệu và dầu nhiên liệu. Khí nhiên liệu
nếu không đƣợc sử dụng thƣờng đƣa đi đốt tại cột đuốc, vì vậy, hệ thống khí
ngoài ý nghĩa cung cấp nhu cầu nhiên liệu cũng có ý nghĩa nõng cao hiệu quả
kinh tế của Nhà máy và bảo vệ mụi trƣờng. Hệ thống nhiên liệu trong Nhà máy
đƣợc chia thành hai hệ thống riêng biệt nhƣng có mối quan hệ mật thiết với

125
nhau là hệ thống khí nhiên liệu và hệ thồng dầu nhiên liệu. Hệ thống dầu nhiên
liệu cho phép tận dụng các nguồn dầu chất lƣợng thấp trong Nhà máy.
10. Trong Nhà máy lọc dầu sử dụng cả hai nguồn nhiên liệu khí và dầu do
nguồn khí nhiên liệu không thể đáp ứng đủ nhu cầu nội tại của Nhà máy. Nguồn
khí luôn luôn đƣợc ƣu tiên sử dụng trƣớc, phần thiếu hụt sẽ đƣợc bù đắp bằng
dầu nhiên liệu do khí nhiên liệu sạch hơn ít ảnh hƣởng tới môi trƣờng khi cháy.
Mặt khác, khí nhiên liệu không sử dụng cũngg bị đốt bá ở cột đuốc.
Do nguồn khí không đáp ứng đƣợc nhu cầu về nhiên liệu của Nhà máy nên một
số lũ đốt có công suất lớn (nhƣ lũ gia nhiệt trong phân xƣởng chƣng cất, lũ đốt
trong phân xƣởng điện) phải đƣợc thiết kế để sử dụng đƣợc đồng thời cả khí
và dầu nhiên liệu nhằm đảm bảo độ linh động vận hành. Với các lũ đốt này có
thể sử dụng 100% khí nhiên liệu hoặc 100% dầu nhiên liệu. Tuy nhiên, trong
vận hành, nguồn khí đƣợc sử dụng trƣớc, phần thiếu hụt đƣợc bổ sung bằng
dầu nhiên liệu.
11. Trong Nhà máy lọc hóa dầu nhiều dòng công nghệ cần phải đƣợc làm mát
xuống nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu công nghệ và an toàn vận hành. Ngoài
ra, nhiều thiết bị cần nhu cầu làm mát nhƣ thiết bị ngƣng tụ của tuốc bin hơi,...
Yêu cầu về làm mát và ngƣng tụ trong nhiều trƣờng hợp không thể sử dụng
các phƣơng pháp làm mát bằng không khí do giới hạn về công nghệ, kỹ thuật.
Phƣơng thức phổ biến nhất là sử dụng nƣớc lạnh làm chất tải nhiệt (nƣớc làm
mát). Hệ thống nƣớc làm mát đƣợc lắp đặt để cung cấp nhu cầu về chất tải
nhiệt cho các thiết thiết bị làm nguội, ngƣng tụ gián tiếp sử dụng nƣớc lạnh.
Trong các phân xƣởng công nghệ, các thiết bị trao đổi nhiệt để làm mát các
dòng công nghệ thƣờng sử dụng chất tải nhiệt là nƣớc ngọt vì nếu sử dụng
nƣớc biển làm mát trực tiếp sẽ tiềm ẩn rủi ro nhiễm bẩn nƣớc biển vào các
dòng công nghệ khi xảy ra sự cố rũ rỉ thiết bị. Việc lẫn nƣớc biển (chứa nhiều
tạp chất) vào hydrocacbon gây khó khăn cho việc tái chế hơn so với sự cố
nhiễm bẩn nƣớc ngọt vào dầu (trong trƣờng hợp này thể sử dụng phƣơng pháp
đơn giản nhƣ triết, lắng để xử lý).
12. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống làm mát bằng nƣớc là tuần hoàn
khép kín nƣớc làm mát, hạn chế tối đa sử dụng ƣớc làm mát một lần. Hệ thống
làm việc theo nguyên tắc hệ thống trung tâm. Nƣớc làm mát sử dụng là nƣớc
ngọt. Quá trình hạot động của hệ thống có thể tóm tắt sơ lƣợc: Nƣớc làm mát
sau khi trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao sẽ đƣợc thu gom lại rồi sau đó đƣợc làm
lạnh tới nhiệt độ thích hợp cho chất tải nhiệt. Sau khi hiệu chỉnh chất lƣợng,
nƣớc làm mát lại bơm tới hệ thống phân phối tới các hộ tiêu thụ hoàn thành chu

126
trình khộp kớn. Các sơ đồ công nghệ hệ thống nƣớclàm mát về cơ bản chỉ
khác nhau ở một điểm sử dụng phƣơng pháp nào để làm mát nƣớc có nhiệt
cao sau khi trao đổi nhiệt.
Căn cứ vào phƣơng pháp làm lạnh nƣớc làm mát hiện nay có hai sơ đồ công
nghẳnnớc làm mát cơ bản: Sơ đồ nƣớc làm mát bằng nƣớc biển và sơ đồ
nƣơc làm mát sử dụng tháp bay hơi. Phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển
chỉ áp dụng đƣợc cho các Nhà máy có vị trí gần với bờ biển. Phƣơng pháp sử
dụng tháp làm mát có thể sử dụng ở mọi nơi mà nguồn nƣớc ngọt đủ cung cấp
cho các nhu cầu trong đó có nƣơc làm mát bổ sung. Phƣơng pháp làm mát
bằng nƣớc biển có một số ƣu điểm sau:
- Giảm đƣợc chi phí đầu tƣ thiết bị trao đổi nhiệt do tiết kiệm đƣợc diện
trao đổi nhiệt ( nhiệt độ nƣớc làm mát thấp hơn 4-60C);
- Chi phớ vận hành thấp;
- Ít bị ảnh hƣởng nhiều bới điều kiện khí hậu;
- Công nghệ thõn thiện với mụi trƣờng do hóa chất sử dụng ít hơn vì hệ
thống kớn;
- Tiết kiệm đƣợc nƣớc ngọt bổ sung;
- Sẵn có nguồn nƣớc biển cho phép sử dụng một số quá trình ngƣng tụ
công suất lớn trực tiếp bằng nƣớc biển nhờ đó nâng cao hiệu suất trao
đổi nhiệt, giảm kích thƣớc thiết bị.
Bài 4
1. Các dạng bể chứa thƣờng sử dụng trong các Nhà máy lọc dầu là bể chứa
hình cầu, bể chứa dạng hình viờn đạn, bể chứa trụ mái cố định, bể chứa trụ
mái nổi. Các bể chứa hình cầu và hình viờn đạn đƣợc sử dụng để chứa các khí
hóa lỏng có áp suất cao nhƣ LPG, propylene. Các bể chứa trụ mái cố định
đƣợc sử dụng để chứa các sản phẩm lỏng có độ bay hơi thấp nhƣ dầu đốt lũ,
các loại dầu cặn nặng. Bể chứa mái nổi đƣợc sử dụng để chứa các sản phẩm
lỏng có độ bay hơi cao nhƣ dầu hoả/nhiên liệu phản lực, xăng, dầu diesel.
Trong quá trình tàng trữ, các sản phẩm lỏng có độ bay hơi lớn sẽ bay hơi vào
phần không gian trong bể chứa, phần không gian càng lớn thỡ lƣợng sản phẩm
bay hơi càng nhiều và do vậy lƣợng sản phẩm bị hao hụt trong quá trình tàng
trữ càng lớn. Để hạn chế không gian bay hơi (nhờ đó giảm đƣợc hao hụt)
ngƣời ta thiết kế bể chứa mái nối có khả năng duy chuyển tƣơng ứng với bề
mặt chất lỏng trong bể chứa. Các bể chứa mái nổi ngoài mục đích giảm đƣợc
hao hụt trong tàng trữ cũng giảm nguy cơ cháy nổ cho các bể chứa.

127
2. Để sự liên kết giữa các phân xƣởng công nghệ trong nhà máy lọc dầu chặt
chẽ nhƣng có tính linh động trong mọi điều kiện hoạt động của nhà máy, đặc
biệt là khi xảy ra sự cố hoặc khi khởi động, ngƣời ta bố trí các bể chứa trung
gian trong nhà máy. Bểchứa trung gian về cơ bản đƣợc chia làm hai loại: Bể
chứa đệm và bể chứa cấu tử pha trộn.
Bể chứa đệm: Là các bể chứa đƣợc bố trí giữa các phân xƣởng công nghệ.
Nhiệm vụ của các bể chứa đệm là dự trữ nguyên liệu hoặc tàng trữ sản phẩm
của một phân xƣởng công nghệ khi xảy ra sự cố của phân xƣởng phía trƣớc
hoặc phía sau nhằm duy trỡ hoạt động liên tục của nhà máy tránh ngừng nhà
máy không có kế hoạch gây thiệt hại về kinh tế và nguy cơ mất an toàn. Tùy
theo từng đặc điểm công nghệ của từng phân xƣởng, yêu cầu an toàn vận
hành mà bể chứa đệm ở trạng thỏi đầy (khi giữ vai trừ dự trữ) hoặc ở trạng thỏi
rỗng (khi giữ vai trò chứa dự phòng). Dung tớch của các bể chứa này đƣợc xác
định đảm bảo vận hành phân xƣởng 3-4 ngày ở 100% công suất thiết kế.
Bể chứa cấu tử pha trộn: Để quá trình pha trộn sản phẩm nhà máy đƣợc linh
động, đa dạng hóa các loại sản phẩm và điều quan trọng là chất lƣợng sản
phẩm đƣợc đảm bảo ổn định các cấu tử pha trộn đƣợc tàng trữ trong các bể
chứa trƣớc khí đem đi pha trộn.
3. Trong thực tế hiện nay sử dụng hai phƣơng pháp pha trộn sản phẩm chính:
phƣơng pháp pha trộn truyền thống bằng bể pha trộn và phƣơng pháp pha trộn
trực tiếp trên đƣờng ống. Hai phƣơng pháp pha trộn này về cơ bản khác nhau
ở phƣơng pháp pha trộn và hệ thống điều khiển.
Phương pháp pha trộn bằng bể hoà trộn: Theo phƣơng pháp này các cấu từ
pha trộn đƣợc bơm tới bể hoà trộn theo tỷ lệ xác định theo công thức pha trộn
tính trƣớc. Các cấu tử pha trộn đƣợc khuáy trộn đồng nhất, kiểm tra chất lƣợng
sản phẩm ( thƣờng xác định trong phòng thớ nghiệm). Nếu sản phẩm đạt yêu
cầu sẽ đƣợc chuyển tới bể chứa sản phẩm, sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ
đƣợc hiệu chỉnh cho tới khi đạt chất lƣợng. Trƣờng hợp không thể điều chỉnh
đƣợc chất lƣợng, sản phẩm háng sẽ đƣợc đƣa về bể chứa dầu thải để chế
biến lại. Phƣơng pháp pha trộn này không liên tục, vì vậy, ngƣời ta thƣờng lắp
đặt ít nhất hai bể hoà trộn cho một loại sản phẩm để một bể thực hiện quá trình
pha trộn, bể khác đang trong giai đoạn kiểm tra hiệu chỉnh và chuyển sản ra
khỏi bể hoà trộn. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là vận hành đơn giản, chất
lƣợng sản phẩm đƣợc kiểm tra chắc chắn trƣớc khi chuyển tới bể chứa sản
phẩm. Tuy nhiên, phƣơng pháp hoà trộn này phải đầu tƣ rất nhiều bể pha trộn

128
trong nhà máy, mức độ tự động hóa sản xuất không cao. Sơ đồ công nghệ của
phƣơng pha trộn bằng bể cần trình bày nhƣ hình H-25 A của giáo trình.
Phương pháp pha trộn trực tiếp trong đường ống: Theo phƣơng pháp này, các
cấu từ pha trộn đƣợc bơm theo lƣu lƣợng tƣơng ứng tỷ lệ pha trộn theo công
thức tính tóan sẵn trong chƣơng trình điều khiển. Các cấu tử đƣợc pha trộn
trực tiếp trong đƣờng ống lợi dụng năng lƣợng các dòng cấu tử và thiết bị trộn
tĩnh lắp trong đƣờng ống. Sản phẩm pha trộn đƣợc đƣa thẳng tới bể chứa sản
phẩm. Chất lƣợng sản phẩm pha trộn đƣợc kiểm sóat bằng các đầu đo trực
tuyến và truyền tín hiệu về trung tâm điều khiển. Sản phẩm không đạt yêu cầu
sẽ đƣợc chuyển về bể chứa dầu thải để chế biến lại. Phƣơng pháp này có ƣu
điểm là quá trình pha trộn hoàn toàn tự động, không phải đầu tƣ các bể chứa
hoà trộn tiết kiệm chi phí đầu tƣ và mặt bằng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc kiểm
sóat chặt chẽ bằng các thiết bị đo lƣờng điều khiển. Tuy nhiên, phƣơng pháp
này có nhƣợc điểm là đầu tƣ cho hệ thống thiết bị đo lƣợng điều khiển trực
tuyến lớn, việc căn chỉnh vận hành ban đầu mất nhiều công sức. Tuy nhiên do
có nhiều ƣu điểm đa số các nàh máy lịc dầu hiện nay sử dụng phƣơng pháp
pha trộn này. Sơ đồ công nghệ của phƣơng pha trộn trực tiếp trong đƣờng ống
cần trình bày nhƣ hình H -25 B của giáo trình.
4. Các nguồn nƣớc thải chính trong nhà máy lọc dầu là: Nƣớc nhiễm dầu bề
mặt, nƣớc nhiễm dầu và nguồn nƣớc nhiễm các chất độc hại (phenol) và nƣớc
thải sinh hoạt. Các nguồn nƣớc thải này đƣợc thu gom và sử lý sơ bộ riêng
trƣớc khí đƣa tới hệ thống xử lý chung. Mục đích việc thu gom và xử lý sơ bộ
nhằm nâng cao hiệu quả quá trình xử lý và giảm chi phớ vận hành. Mỗi dòng
nƣớc thải có tính chất riêng cần phải có biện pháp xử lý sơ bộ riêng biệt thích
hợp trƣớc khi hoà trung vào hệ thống.
5. Mục đích của quá trình tuyển nổi là tách dầu tự do và dầu ở dạng nhũ tƣơng
trong nƣớc thải và các chất rắn cũng lẫn trong nƣớc thải nhằm đáp ứng yêu
cầu gia đoạn xử lý bằng sinh học tiếp theo.
Nƣớc thải sau khi đƣợc bổ sung hóa chất sẽ hình thành lớp kết tủa, dầu phân
tán và nhũ tƣơng đƣợc tách ra ở dạng dầu tự do. Bể tuyển nổi có nhiệm vụ làm
các pha chứa dầu tự do và chất rắn nổi lên phía bề mặt lỏng để dễ dàng tách ra
khỏi pha lỏng nhằm mục đích thu đƣợc nƣớc phù hợp cho quá trình xử lý sinh
học ở giai đoạn tiếp theo. Thiết bị tuyển nổi thƣờng là thiết bị kiểu nằm ngang,
đƣợc chia thành nhiều ngăn nối tiếp nhau, ở ngăn cuối cùng có lắp bơm tuần
hoàn nhằm tăng cƣờng hiệu quả quá trình phân tách pha. Phần cuối thiết bị có

129
lắp máng thu lớp nổi phớa trờn mặt nƣớc và đƣa về bể chứa dầu thải ẩm.
Nƣớc qua xử lý tuyển nổi sẽ đƣợc đƣa tới thiết bị xử lý sinh học.
Bài 5
1. Trong nhà máy lọc hóa dầu có các hệ thống điều khiển và an toàn chính sau:
- Hệ thống điều khiển tự động quá trình;
- Hệ thống dừng khẩn cấp (ESD);
- Hệ thống cảnh báo và phòng chống cháy nổ (F&G).
Hệ thống điều khiển quá trình: Hệ thống điều khiến quá trình hiện nay đang
sử dụng là hệ thống điều khiển phân tán (DCS). Hệ thống này có nhiệm vụ
giám sát, điều khiển hoạt động của toàn bộ nhà máy. Để thực hiện nhiệm vụ
này, hệ thống điều khiển kết nối với nhiều hệ thống điều khiển thành phần trong
nhà máy nhƣ hệ thống đo mức, hệ thống giám sát máy móc, hệ thống điều
khiển van tự động, hệ thống thu thập xử lý số liệu từ các đầu đo phân tích,... Hệ
thống DCS cũng có chức năng bảo đảm an toàn máy móc thiết bị ở mức thấp.
Hệ thống dừng khẩn cấp (ESD): Hệ thống dừng khẩn cấp có nhiệm vụ giám sát
một số thông số công nghệ có lựa chọn của nhà máy quyết định đến vận hành
an toàn toàn. Hệ thống sẽ dừng khẩn cấp phân xƣởng hay nhà máy khi có sự
cố vƣợt ra ngoài giới hạn cho phép có thể khôi phục lại hoạt động bình thƣũng.
Hệ thống này cũng có nhiệm vụ ngăn chặn sự khởi động của máy móc, phân
xƣởng khi điều kiện vận hành chƣa về chế độ cho phép. Hệ thống dừng khẩn
cấp có thể hoạt động tự động hoặc khởi động trực tiếp bằng tay từ phòng điều
khiển trung tâm.
Hệ thống cảnh báo và phòng, chống cháy nổ (F&G): Hệ thống cảnh báo và
phòng chống cháy nổ có nhiệm vụ thu thập các thụng tin về nguy có cháy nổ (
nồng độ các chất trong không khí, nhiệt độ,...) để đƣa ra cảnh báo sớm, báo
động tới phòng điều khiển trung tâm và các trạm cứu hoả trong nhà máy. Trong
một số trƣờng hợp, các tín hiệu từ hệ thống này sẽ khởi động trực tiếp các thiết
bị chữa cháy hoặc dừng hoạt động của máy móc, thiết bị.
2. Trong nhà máy lọc hóa dầu để thực hiện nhiệm vụ giám sát điều khiển, hệ
thống điều khiển quá trình đƣợc kết nối với nhiều hệ thống điều khiển thành
phần nhƣ: Hệ thống điều khiển van vận hành bằng mô tơ, hệ thống đo mức bể
chứa, hệ thống giám sát hoạt động của máy móc, thiết bị, hệ thống xuất nhập
sản phẩm, nguyên liệu tự động,...
- Hệ thống đo mức:Trong nhà máy một hệ thống đo mức tự động đƣợc
trang bị để đo mức tất cả các bể chứa trong nhà máy phục vụ cho quản lý và

130
điều khiển hoạt động xuất, nhập ( nguyên liệu, sản phẩm) và pha trộn sản
phẩm. Hệ thống đo mức đƣợc trang bị một bộ vi xử lý riêng và nối với hệ thống
điều khiển DCS tại phòng điều khiển trung tâm. Tùy theo yêu cầu mà cụ thể
(cho mục đích thống kế, tàng trữ hay cho mục đích xuất hàng) mà cấp chính
xác của thiết bị đƣợc xác định phù hợp. Với mục đích thông kế sai số cho phép
là ± 5mm, nếu hệ thống đo lƣợng đƣợc sử dụng cho xuất hàng thỡ sai số
không vƣợt quá ± 1mm.
- Hệ thống điều khiển van vận hành bằng mô-tơ (MOV): Hệ thống điều
khiển van vận hành bằng mô-tơ đƣợc kiểm tra, điều khiển nhờ một bộ vi xử lý
riêng biệt. Máy tính trang bị cho hệ thống này cung cấp cả chức năng vận hành
và thiết kế. Hệ thống này đựoc kết nối với hệ thống DCS và cho phép điểu
khiển và kiểm tra từ hệ thống điều khiển DCS. Các thiết bị xử lý thông tin đƣợc
lắp đặt tại phòng điều khiển trung tâm nhà máy. Hệ thống này có nhiệm vụ thực
hiện điều khiển các van vận hành theo lệnh từ phòng điều khiển trung tâm, đảm
bảo các van đóng mở theo đúng quy trình vận hành.
- Hệ thống giám sát máy múc, thiết bị: Hệ thống giám sát máy móc thiết bị
có nhiệm vụ giám sát chế độ hoạt động một số bộ phân làm việc nặng tải của
một số thiết bị quan trọng có công suất, tải trọng lớn trong nhà máy nhƣ tuốc
bin các máy nén trong phân xƣởng cracking, các máy bơm công suất lớn. Các
bộ phận cần đƣợc theo dừi là các ổ đỡ thủy lực. Độ rung, nhiệt độ,... của các
bộ phận này đƣợc chuyền về hệ thống xử lý và phòng điều khiển trung tâm để
kịp thời hiệu chỉnh chế độ hoạt động hoặc đƣa ra các giải pháp cần thiết để
ngăn ngừa các sự cố xảy ra. Hệ thống giám sát máy móc cũngg đƣợc trang bị
bộ vi xử lý riêng và đƣợc kết nối với hệ thống điều khiển DCS để giám sát.

131
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN.

Hệ thống điều khiển phân tán (DCS): Distributed Control System.


Hệ thống ngừng khẩn cấp (ESD): Emergency Shutdown
LPG (Liquefied Petroleum Gas): Khí hóa lỏng

132
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. James H. Gary, Glenn E. Handwerk


Petroleum Refining Technology and Economy, Markcel Dekker, Inc. New York,
2001.
[2]. Max S. Peters, Klaus D. Timmerhaus, Ronald E West, Uninersity of
Colorado
[3]. Plant Design and Economics for Chemical Engineers, McGraw-Hill
Companies, Inc, 2003.
[4]. Handbook of Petroleum Refining Processes, Robert A. Meyers, PhD,
McGraw-Hill Book Companies, Inc, 1986.
[5]. PGS.TS Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu má & khí, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật, Hà nội 2001.

1. Chuyên gia tƣ vấn nội dung : PGS.TS Đinh Thị Ngọ

2. Chuyên gia phát triển sách : Trần Ngọc Chuyên

3. Trƣởng tiểu ban CDC Hóa dầu: Lê Thị Thanh Hƣơng

4. Giáo viên biên soạn sách : Lê Thị Thanh Hƣơng

cùng nhất trí cấu trúc bài và mẫu định dạng này.

Chuyên gia phát Chuyên gia tƣ vấn nội Trƣởng tiểu ban Giáo viên biên soạn
triển sách dung CDC sách

Trần Ngọc Chuyên PGS.TS Đinh Thị Ngọ Lê Thị Thanh Hƣơng Lê Xuân Huyên

133
BỘ LAO ĐỘNG–THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)

Logo

Sách hƣớng dẫn giáo viên

Mô đun: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH


Mã số: HD H

Nghề: SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU

Trình độ: lành nghề

Hà Nội–2004

1
Tuyên bố bản quyền:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích
dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc


sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan


ngênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này.

Địa chỉ liên hệ:


Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học
liệu
………………………………………………
................................................................

Mã tài liệu:……….

Mã quốc tế ISBN:……..

2
Lời tựa

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Sách hƣớng dẫn giáo viên là tàI liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun.môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho
nghề …………… ………………………ở cấp độ ……..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
các bài dạy cho mô đun.môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay
đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá
trình đào tạo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Hà nội, ngày …. tháng…. năm….


Giám đốc Dự án quốc gia

3
MỤC LỤC

Đề mục Trang

Lời tựa ............................................................................................................... 3


MỤC LỤC .......................................................................................................... 4
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN ................................. 7
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN .......................................... 8
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT .......................................................... 9
BÀI 1. LÝ THUYẾT CHƢNG CẤT DẦU THÔ .................................................. 10
BÀI 2. THÍ NGHIỆM CRACKING DẦU NẶNG ................................................. 22
BÀI 3. PHA CHẾ SẢN PHẨM DẦU NHỜN THƢƠNG PHẨM ......................... 27
BÀI 4. ISOME HÓA N-HEXAN ........................................................................ 33
BÀI 5. ALKYL HÓA ISOBUTAN ....................................................................... 39
BÀI 6. LÀM SẠCH LƢU HUỲNH TỪ DẦU DIESEl.......................................... 42
BÀI 7. THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP REFORMING ............................................. 46
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU .......................................................................... 50
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .............................................................. 60
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY ........................................................ 78
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN....... 79

4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun


Các phòng thí nghiệm luôn có một vai trò quan trọng trong nghiêm cứu
và sản xuất thuộc các ngành kinh tế quốc dân. Với tính chất phổ biến và yêu
cầu về khoa học cũng nhƣ mức độ an toàn, đặc biệt trong lĩnh vực hoá chất,
cho nên những kiến thức và kỹ năng trong phòng thí nghiệm rất cần thiết
không những cho những ai hoạt động trong ngành Hoá dầu mà còn cần cho
bất kỳ nhân viên thí nghiệm nào để đảm bào kết quả đặt khi thí nghiệm và an
toàn lao động.
Mục tiêu của mô đun
Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức, kỹ năng và phong
cách thực hành các thí nghiệm chuyên ngành của nghề sản xuất dầu mỏ để:
1. Hiểu đƣợc tất cả các thí nghiệm chuyên ngành của nghề sản xuất các
sản phẩm dầu mỏ.
2. Thực hiện đƣợc các thí nghiệm chuyên ngành theo tiêu chuẩn ASTM
hoặc TCVN.
3. Áp dụng đƣợc kiến thức trong nhà trƣờng để thực hành trong công
nghiệp nhằm thực hiện đƣợc các thí nghiệm nhƣ chƣng cất dầu thô,
chế biến dầu thô, làm sạch các sản phẩm dầu, kiểm tra chất lƣợng của
các sản phẩm dầu mỏ.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Khi hoàn thành mô đun này, học sinh có khả năng:
1. Chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và chân không.
2. Thực hiện đƣợc quá trình cracking xúc tác, reforming xúc tác và các
quá trình khác trong điều kiện công nghiệp.
3. Làm sạch dầu thô và các sản phẩm dầu.
4. Thực hiện thí nghiệm tổng hợp.
5. Kiểm tra chất lƣợng các sản phẩm dầu mỏ.
6. Thực hiện các thí nghiệm làm trong PTN hóa dầu.
Nội dung chính.các bài của mô đun
Bài 1: Thí nghiệm chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và chân không.
Bài 2: Thí nghiệm cracking xúc tác phân đoạn dầu nặng.
Bài 3: Pha chế sản phẩm dầu nhờn thƣơng phẩm.
Bài 4: Thí nghiệm isome hóa n-hexan.
Bài 5: Thí nghiệm alkyl hóa isobutan bằng isobutylen.

5
Bài 6: Thí nghiệm làm sạch lƣu huỳnh từ dầu diezel.
Bài 7: Thí nghiệm tổng hợp reforming.

6
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN

Hoạt động 1:
Học trên lớp về:
- Thành phần của dầu thô, phƣơng pháp chƣng cất dầu thô và
phƣơng pháp xác định tính chất của sản phẩm đã chƣng cất, cách
pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm.
- Bản chất hóa học và cơ chế phản ứng, cách điều chế xúc tác,
phƣơng pháp phân tích sản phẩm của các quá trình: cracking xúc
tác, isome hóa, alkyl hóa isobutan, khử lƣu huỳnh trong dầu diesel,
reforming tổng hợp.
Hoạt động 2:
Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến các sơ đồ và quy trình điều chế xúc
tác và thí nghiệm do giáo viên hƣớng dẫn.
Hoạt động 3:
Xem trình diễn và thực hành trên các sơ đồ thí nghiệm.
Hoạt động 4:
Thực hành tự sơ cứu. sơ cứu với trƣờng hợp nhiễm độc và bỏng hoá
thông thƣờng.
Hoạt động 5:
Tham quan về trang bị, cách bố trí và các chuẩn mực về hành vi trong
quá trình thí nghiệm trong một phòng thí nghiệm chuyên ngành Lọc Hóa Dầu
hay phòng thí nghiệm ở một Nhà máy Chế biến Dầu khí.

7
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN

Về kiến thức
- Hiểu đƣợc cơ sở lý thuyết và xúc tác (nếu có) của các quá trình thí
nghiệm.
- Thao tác đúng và đầy đủ theo các quy trình thí nghiệm.
- Mô tả chính xác các sơ đồ thí nghiệm.
- Giải thích đúng các nguyên nhân gây tai nạn trong phòng thí nghiệm.
Về kỹ năng
- Phân tích chính xác các sản phẩm của các sơ đồ thí nghiệm.
- Sử dụng thành thạo và đúng kỹ thuật các dụng cụ và thiết bị cho các
sơ đồ thí nghiệm.
- Bảo quản và bảo dƣỡng các sơ đồ thí nghiệm.
- Sử dụng hóa chất an toàn.
- Tính toán dự trù vật tƣ, nguyên liệu cho các sơ đồ thí nghiệm.
Về thái độ
- Nghiêm túc trong việc sử dụng và bảo dƣỡng các sơ đồ thí nghiệm.
- Luôn chủ động kiểm tra và đảm bảo về an toàn phòng thí nghiệm.
- Chủ động xem xét tình trạng dụng cụ, thiết bị và hóa chất trong
phòng thí nghiệm.
- Nhắc nhở đồng nghiệp đảm bảo về an toàn phòng thí nghiệm.

8
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT

1. Trang bị, dụng cụ


- 1 cân phân tích điện tử(độ chính xác 0.001g), 1 tủ sấy, 1 bình hút
ẩm
- Bình thủy tinh 20ml(chứa sản phẩm lỏng)
- Máy nén khí,
- Bộ chƣng cất kiểu D-86
- Thiết bị Microactivity test
- Sơ đồ alkyl hóa
- Sơ đồ quá trình đồng phân hóa.
- Máy phân tích sắc ký khí GC, kim lấy sảm phẩm khí
- Máy sắc ký chƣng cất mô phỏng DGC
- Thiết bị sinh khí hydro

2. Vật tƣ, hóa chất


- Khí Argon, chất lƣợng 99,999
- Khí Nitơ chất lƣợng 99,999
- Khí He chất lƣợng 99,999
- Dung dịch NaCl bão hòa
- Aceton tráng rửa hệ thống
- Nguyên liệu: 100 ml phân đoạn xăng Tsđ-80oC(isomer).
VGO(cracking). phân đoạn xăng 80-1800C(reforming).
- Bình khí Iso butan công nghiệp. Bình khí butylen công nghiệp. Axít
Sunfuric. Oxit nhôm. NaOH(alkyl hóa).
- Hạt thạch anh hoặc silion carbide. Bông thạch anh
- Xúc tác: 4 g xúc tác Pt.Al2O3 (isomer). Xúc tác FCC. xúc tác
reforming

9
GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI

BÀI 1. LÝ THUYẾT CHƢNG CẤT DẦU THÔ


Mã bài: HD H1

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA DẦU THÔ
- Thành phần của dầu thô
- Ảnh hƣởng của bản chất dầu thô đến quá trình chƣng cất
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
1. Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về thành phần của dầu
thô:
Thành phần của dầu thô tuy rất phức tạp nhƣng chúng chứa chủ yếu 2
nguyên tố chính là C và H, ngoài ra còn chứa các nguyên tố S, O, N, kim loạ
Các nguyên tố này thuộc về hai nhóm hydrocabon và phi hydrocacbon.
Hợp chất hydrocacbon trong dầu thô gồm có: parafin (n-parafin và iso-
parafin), napthen, aromat. Lƣu ý dầu thô không chứa olefin.
Hợp chất phi hydrocacbon trong dầu thô: các hợp chất của lƣu huỳnh,
nitơ, oxy. các phức cơ kim của vanadi, niken. hợp chất nhựa và asphalten.
2. Giảng cho học viên hiểu đặc điểm của từng thành phần trong dầu thô
Cần lƣu ý một số vấn đề sau:
Phân loại dầu thô theo thành phần hydrocacbon.
Thành phần của các họ hydrocacbon trong những loại dầu thô khác nhau
là khác nhau nhƣng thành phần các nguyên tố C, H là gần nhƣ giống nhau.
“Dầu ngọt” là dầu thô có hàm lƣợng lƣu huỳnh nhỏ hơn 0,5% khối lƣợng
có giá trị kinh tế cao.
Các hợp chất phi hydrocacbon ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng của dầu vì
tốn thêm chi phí xử lý do gây ngộ độc xúc tác trong các quá trình chế biến thứ
cấp và ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
3. Giảng cho học viên nắm vững đƣợc ảnh hƣởng của bản chất dầu thô đến
quá trình chƣng cất
Việc lựa chọn công nghệ cho nhà máy lọc dầu nói chung và phân xƣởng
chƣng cất nói riêng phụ thuộc vào hai yếu tố kinh tế kỹ thuật nhƣ vốn đầu tƣ,
chi phí vận hành, bảo dƣỡng, bản chất nguyên liệu dầu thô, cơ cấu sản phẩm
và công suất chế biến... là những thông số đầu vào quan trọng.

10
Bản chất dầu thô và định hƣớng sản phẩm của nhà máy có ảnh hƣởng
quyết định đến việc thiết kế một phân xƣởng chƣng cất, ví dụ nhƣ có hay
không có cụm chƣng cất chân không.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng những câu hỏi cụ thể, ví dụ:
Theo cách phân loại dựa vào thành phần hydrocacbon thì có bao nhiêu
loại dầu thô?
Dầu thô có chứa olefin không?
Dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu gì? Giải thích.
Hợp chất phi hydrocacbon có trong dầu thô có tác hại nhƣ thế nào?
Bản chất dầu thô ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình chƣng cất?
Đánh giá học viên qua thái độ khi nghe giảng, phát biểu xây dựng bài, trả
lời câu hỏi, tham gia thảo luận và đƣa ra ý kiến nhận xét khi xem 2 phụ lục.
HOẠT ĐỘNG II: GIẢNG VỀ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG CHƢNG
CẤT DẦU THÔ
- Cơ sở của quá trình chƣng cất
- Nguyên lý hoạt động của tháp chƣng cất
- Các loại tháp chƣng cất
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Học viên phải nắm vững những nội dung sau:
- Cơ sở của quá trình chƣng cất dầu thô.
- Nguyên lý làm việc của tháp chƣng cất
- Tháp chƣng cất: các loại tháp chƣng cất và ƣu nhƣợc điểm của từng
loạ
- Việc chọn tháp chƣng cất là quá trình tính toán tối ƣu hai yếu tố kinh tế
kỹ thuật nhƣ: vốn đầu tƣ thiết bị, chi phí vận hành, bảo trì, công suất
chế biến…
Cách thức kiểm tra đánh giá
Trong khi giảng bài, giáo viên có thể đặt câu hỏi để đánh giá sự hiểu biết
của học viên.
- Đƣờng kính và chiều cao của tháp ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá
trình chƣng cất ?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong tháp chƣng cất?
- Chỉ số hồi lƣu: Cách xác định, ý nghĩa của chỉ số hồi lƣu?
HOẠT ĐỘNG III: GIẢNG VỀ CHƢNG CẤT KHÍ QUYỂN
Gợi ý các khía cạnh và mức độ

11
Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về chƣng cất khí
quyển:
- Mục đích của quá trình chƣng cất khí quyển.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chƣng cất khí quyển và ảnh
hƣởng của chúng đến hiệu suất, chất lƣợng của các phân đoạn sản
phẩm (hình vẽ trong giáo trình học viên là sơ đồ minh họa một phân
xƣởng chƣng cất khí quyển).
- Trao đổi nhiệt trong phân xƣởng chƣng cất.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong
khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về sơ đồ chƣng cất nhƣ trong
giáo trình và giải pháp tận dụng nhiệt cho sơ đồ đó.
Một số câu hỏi:
- Các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất khí quyển?
- Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng các phân đoạn sản phẩm?
- Mục đích của việc sử dụng thiết bị stripper và vai trò của hơi nƣớc
trong thiết bị đó?
HOẠT ĐỘNG IV: GIẢNG VỀ CHƢNG CẤT CHÂN KHÔNG
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về chƣng cất chân
không:
- Mục đích, ý nghĩa của quá trình chƣng cất chân không. Lƣu ý đặc tính
đa dạng sản phẩm của quá trình chƣng cất chân không: làm nguyên
liệu cho cracking xúc tác, hydrocracking hay thu các phân đoạn dầu
nhờn.
- Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng của các phân đoạn sản phẩm.
- Quá trình chƣng cất chân không.
- Các công nghệ chƣng cất chân không. Lƣu ý vai trò của hơi nƣớc
trong chƣng cất chân không ƣớt.
- Đặc điểm của quá trình chƣng cất chân không.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong
khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về sơ đồ chƣng chất chân không
của phụ lục 2 và 3.
Một số câu hỏi:

12
- Tại sao phải dùng quá trình chƣng cất chân không trong nhà máy lọc
dầu?
- Các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất chân không?
- Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng các phân đoạn sản phẩm?
- Vai trò của hơi nƣớc trong quá trình chƣng cất chân không?
HOẠT ĐỘNG V: GIẢNG VỀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT
- Các phân đoạn sản phẩm từ quá trình chƣng cất
- Ứng dụng của các phân đoạn sản phẩm.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Giúp học viên nắm vững các phân đoạn sản phẩm của quá trình
chƣng cất khí quyển và chƣng cất chân không: khoảng nhiệt độ sôi,
thành phần, ứng dụng.
- Giúp học viên hiểu đƣợc khoảng nhiệt độ sôi (điểm cắt giữa các phân
đoạn), thành phần của một phân đoạn có thể thay đổi phụ thuộc vào
bản chất dầu thô, yêu cầu chất lƣợng của sản phẩm…
- Sản phẩm của quá trình chƣng cất có thể khác nhau phụ thuộc vào
bản chất dầu thô và công nghệ chế biến.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong
khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về các phân đoạn sản phẩm của
quá trình chƣng cất phụ thuộc vào bản chất dầu thô và công nghệ chế biến.
Một số câu hỏi:
- Năng lƣợng cung cấp cho nhà máy lọc dầu đƣợc lấy từ đâu?
- “Bất kỳ một nhà máy lọc dầu nào cũng có cặn chƣng cất chân không”:
phát biểu đó đúng hay sai?
- Phân biệt khái niệm naphta và xăng?
HOẠT ĐỘNG VI: GIẢNG VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐI KÈM TRONG CHƢNG CẤT
DẦU THÔ
- Thiết bị chƣng cất tiêu chuẩn
- Lò nung
- Thiết bị làm lạnh, thiết bị trao đổi nhiệt
- Bơm
- Máy nén
- Máy sắc ký khí
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản của thiết bị:

13
+ Cấu tạo
+ Nguyên lý hoạt động
+ Ứng dụng của thiết bị trong công nghiệp dầu khí
- Học viên phải phân biệt đƣợc các loại bơm dùng trong công nghiệp dầu
khí.
- Giúp học viên hiểu: hai bộ phận quan trọng nhất của máy sắc ký là cột và
đầu dò. Trong công nghiệp dầu khí thƣờng sử dụng sắc ký khí cột mao
quản, đầu dò ion hoá ngọn lửa (FID).
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong
khi giảng bà Một số câu hỏi:
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm, máy nén pittong?
- Phân biệt bơm ly tâm và bơm thể tích?
- Đặc điểm của phƣơng pháp sắc ký?
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống sắc ký khí?
- Ứng dụng của phƣơng pháp sắc ký khí?
HOẠT ĐỘNG VII: GIẢNG VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN DÙNG
TRONG CHƢNG CẤT DẦU THÔ
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Giúp học viên nắm vững một số thuật ngữ cơ bản dùng trong thí nghiệm
chƣng cất dầu thô.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên qua việc chuẩn bị bài, trả lời các câu
hỏ Cần lƣu ý rằng một số thuật ngữ trong bài mà các học viên đã học trong
bài giảng lý thuyết chƣng cất.
HOẠT ĐỘNG VIII: THÍ NGHIỆ Ỏ
THEO TIÊU CHUẨN ASTM D2892
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải nhắc nhở học viên thực hiện nội qui an toàn lao động trong phòng
thí nghiệm.
- Học viên phải nắm vững những kiến thức tổng quan của phƣơng pháp
+ Phạm vi áp dụng: phƣơng pháp này đƣợc dùng để chƣng cất dầu
mỏ và các sản phẩm dầu mỏ (trừ khí hoá lỏng, naptha cực nhẹ và
các phân đoạn có nhiệt độ sôi đầu lớn hơn 4000C) tới nhiệt độ
4000C, sử dụng cột chƣng cất phân đoạn 14-18 đĩa lý thuyết, tỷ số
hồi lƣu 5:1.

14
+ Tóm tắt phƣơng pháp.
+ Ý nghĩa và ứng dụng.
- Học viên phải nắm vững qui trình thí nghiệm trƣớc khi tiến hành thí
nghiệm
+ Chuẩn bị mẫu: mẫu dầu thô phải đƣợc đựng trong bình kín và giữ ở
nhiệt độ thấp để tránh bay hơi, sau đó đun nóng đến nhiệt độ lớn
hơn điểm chảy 50C và lắc đều. Mẫu phải đƣợc loại nƣớc trƣớc (hàm
lƣợng nƣớc không quá 0,3% thể tích)
+ Chuẩn bị thiết bị:
+ Các dụng cụ phải đầy đủ, sạch, khô.
+ Kiểm tra tất cả các thiết bị, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định, hệ
thống chƣng cất phải đảm bảo kín.
+ Tiến hành chƣng cất: gồm các bƣớc chính sau:
+ Nạp nguyên liệu: lƣu ý việc xác định lƣợng nguyên liệu cần nạp dựa
vào thể tích bình cất và cột chƣng cất đƣợc sử dụng.
+ Tách loại khí: thu phân đoạn khí hoà tan trong dầu thô, lƣợng khí
hòa tan coi nhƣ đã tách hết ra khi nhiệt độ hơi ổn định ở 150C trong
một thời gian sau đó tăng lên. Các bẫy chứa khí hòa tan đƣợc làm
lạnh bằng CO2 rắn. Dùng bình chứa sau khi đã lau khô, hút chân
không để chứa khí hoà tan (ở dạng khí hóa lỏng), bình chứa cũng
đƣợc làm lạnh bằng CO2 rắn. Đem bình chứa khí hóa lỏng đi phân
tích thành phần bằng sắc ký.
+ Chƣng cất ở áp suất khí quyển: tiến hành chƣng cất dầu thô đến
nhiệt độ 3100C (tƣơng đƣơng với nhiệt độ hơi ở đỉnh là 2100C)
+ Chƣng cất ở áp suất 13,3 kPa: tiến hành chƣng cất dầu thô đến
nhiệt độ 3100C ở áp suất 13,3 Kpa.
+ Chƣng cất ở áp suất thấp hơn: tiến hành chƣng cất dầu thô ở áp
suất thấp để đạt điểm cắt cuố
Học viên phải biết điều chỉnh nhiệt cung cấp để đảm bảo thiết lập đƣợc
trạng thái làm việc của tháp nhƣ mong muốn.
Học viên phải biết cách xác định thể tích của mẫu thông qua đo tỷ
trọng, cân mẫu chính xác.
- Học viên ghi lại các thông số trong quá trình thí nghiệm
+ Thông số quá trình: áp suất, độ giảm áp, nhiệt độ..
+ Thông số của phân đoạn: khoảng nhiệt độ, khối lƣợng...

15
Học viên biết cách chuyển nhiệt độ ở áp suất thấp về nhiệt độ ở áp suất
khí quyển (xem Phụ lục 1, 2).
Học viên biết cách tính toán và báo cáo kết quả theo yêu cầu trong giáo
trình.
1.1 Chƣng cất khí quyển
1.1.1 Bình chƣng cất
Phải có kích cỡ lớn hơn thể tích mẫu ít nhất 50%, có cổ nhánh que thăm
nhiệt. Khi dùng bình thuỷ tinh để dễ quan sát, để đảm bảo an toàn, thể tích
bình không lớn hơn 10L.
Cổ nhánh que thăm phải đƣợc sử dụng nhƣ một ống thăm nhiệt, cách
đáy bình khoảng 5mm để đảm bảo rằng vào cuối quá trình chƣng cất nó vẫn
đƣợc nhúng trong mẫu. Nếu có thêm cổ nhánh thứ hai, nó có thể đƣợc dùng
để đo độ giảm áp bằng dòng nitơ hay dùng cho thanh khuấy cơ học hoặc cả
ha
Nếu dùng một bình cầu có khuấy từ, đáy bình phải hơi phẳng hay có hình
lỏng chảo để khuấy từ có thể quay tự do mà không mài mòn thuỷ tinh. Khi đó,
que thăm nhiệt phải cách xa thanh khuấy từ 40±5mm.
1.1.2 Hệ thống cấp nhiệt
Phải duy trì đƣợc sự sôi hoàn toàn với tốc độ ổn định ở tất cả các mức
áp suất khác nhau.
Một lớp vỏ cấp nhiệt điện bao phủ phần nửa dƣới của bình. Mật độ toả
nhiệt vào khoảng 0,5 – 0,6 W.cm2 là đủ. Cần sử dụng vải thạch anh có gia cố
sợi niken để bảo đảm tuổi thọ hợp lý.
Nửa trên của bình đƣợc phủ bằng một áo bảo ôn để tránh thất thoát nhiệt
và đƣợc cấp nhiệt vào khoảng 0,25 W.cm2.
1.1.3 Cột chƣng cất phân đoạn
Có thể là cột nhồi hay cột tầng đĩa thực, có đặc điểm nhƣ trong Bảng 1.1
giáo trình học viên, thoả mãn các đặc điểm sau:
Đƣờng kính của cột nằm trong khoảng 25 – 70mm.
Hiệu lực tách phải nằm trong khoảng 14 – 18 đĩa lý thuyết khi hồi lƣu
hoàn toàn.
Cột chƣng cất gồm một cột thuỷ tinh và thiết bị hồi lƣu, đƣợc phủ toàn bộ
trong một vỏ chân không tráng thuỷ có độ chân không vĩnh cửu nhỏ hơn
0,1mPa (10-6 mmHg).

16
Cột phải đƣợc gắn một lớp vỏ bảo ôn cách nhiệt, có khả năng duy trì
nhiệt độ thành ngoài lớp vỏ thuỷ tinh chân không cân bằng với nhiệt độ hơi
bên trong.
Thiết bị chia dòng hồi lƣu đƣợc định vị theo đƣờng kính của cột nằm trên
phần đƣợc nhồi hay tầng đĩa trên cùng, có khả năng phân dòng ngƣng tụ
chính xác.
1.1.4 Sinh hàn
Phải có công suất vừa đủ để ngƣng tụ toàn bộ lƣợng hơi C4 – C5 trong
dầu thoát ra bằng tác nhân làm lạnh có nhiệt độ khoảng -200C.
1.1.5 Các bẫy lạnh
Hai bẫy lạnh có tác nhân lạnh là đá khô và hỗn hợp cồn đƣợc nối liên
tiếp với nhau để ngƣng tụ các cấu tử nhẹ thoát ra (nếu có) nhƣ khi bắt đầu
quá trình chƣng cất. Khi chƣng cất chân không, dùng một bẫy kiểu Dewar
đƣợc làm lạnh bằng đá khô để bảo vệ thiết bị đo chân không khỏi các hơi bay
lên.
1.1.6 Bộ thu khí
Đƣợc nối với đầu ra của bẫy lạnh sau khi qua thiết bị hút ẩm bằng CaCl2
khan, nhằm thu các khí không ngƣng tụ đƣợc.
1.1.7 Bộ thu phân đoạn
Cho phép thu phần cất mà không có gián đoạn trong lúc thu hồi sản
phẩm từ ống thu ở áp suất khí quyển hay ở áp suất thấp hơn.
1.1.8 Các bình chứa sản phẩm
Phải có kích cỡ thích hợp với lƣợng dầu thô đem chƣng cất, khoảng 100
– 500ml.
1.2 CHƢNG CẤT Ở ÁP SUẤT THẤP
Ngoài các thiết bị trong chƣng cất khí quyển phải còn bao gồm:
1.2.1 Bơm chân không
Phải có khả năng duy trì áp suất ổn định trên toàn bộ áp suất làm việc,
phải có công suất đủ lớn để giảm áp suất trong ống thu từ áp suất khí quyển
xuống 0,25 kPa (2mmHg) ít 30 giây mà không làm xáo trộn hệ thống trong quá
trình hút hết các ống thu ở áp suất chân không.
1.2.2 Thiết bị đo chân không
Toàn bộ hệ thống đo áp suất phải đƣợc bảo vệ bằng bẫy đá lạnh và duy
trì nhiệt độ bằng đá khô CO2 để tránh hơi ngƣng tụ, đặc biệt là hơi nƣớc.
1.2.3 Bộ điều khiển áp suất

17
Phải có khả năng duy trì áp suất của hệ thống ổn định ở tất cả các áp
suất làm việc. Sự điều khiển tự động có thể làm việc nhờ một dụng cụ điều
hoà nguồn chân không. Thiết bị thích hợp là một van solenoid điều tiết
(solenoid valve) đƣợc gắn giữa bơm chân không và một thùng dự trữ có dung
tích ít nhất 10l.
1.3 Thiết bị đo và ghi dữ liệu.
1.4 Thiết bị đi kèm
Giáo viên có thể dùng Excel tính trƣớc nhiệt độ qui đổi ở 3 mức áp suất
100 mmHg, 10 mmHg và 2 mmHg, sau đó in thành các bảng cho học viên.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên qua việc chuẩn bị bài, trả lời các câu
hỏi, thao tác thí nghiệm, báo cáo kết quả thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG IX: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆ
NẶNG THEO TIÊU CHUẨN ASTM D2892
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải nhắc nhở học viên thực hiện nội qui an toàn lao động trong phòng
thí nghiệm.
Học viên phải nắm vững những kiến thức tổng quan của phƣơng pháp
+ Phạm vi áp dụng:
+ Chƣng cất hỗn hợp hydrocacbon nặng có nhiệt độ sôi đầu lớn hơn
1500C, sử dụng cột chƣng cất chân không có độ chênh áp nhỏ, sản
phẩm đƣợc lấy ra hoàn toàn (không có hồi lƣu).
+ Nhiệt độ làm việc tối đa là 5650C (nhiệt độ qui đổi về áp suất khí
quyển).
+ Thông thƣờng, phƣơng pháp này dùng để chƣng cất cặn dầu thô từ
chƣng cất ASTM D2892 (có nhiệt độ làm việc tối đa qui đổi về áp
suất khí quyển không quá 4000C). Tuy nhiên đƣờng cong chƣng cất
và tính chất của các phân đoạn thu đƣợc từ hai phân đoạn này là
không giống nhau.
+ Tóm tắt phƣơng pháp.
+ Ý nghĩa và ứng dụng.
- Học viên phải thuộc qui trình làm thí nghiệm trƣớc khi tiến hành thí
nghiệm:
+ Chuẩn bị mẫu: mẫu phải đƣợc đựng trong bình kín không có dấu
hiệu rò rỉ, cần làm nóng vừa đủ để mẫu chảy lỏng trƣớc khi sử dụng
khi quan sát thấy mẫu có nhiều sáp hoặc đông đặc.

18
+ Chuẩn bị thiết bị:
+ Các dụng cụ phải đầy đủ, sạch, khô.
+ Kiểm tra tất cả các thiết bị, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định.
+ Kiểm tra độ kín của hệ thống chƣng cất.
+ Tiến hành thử nghiệm
- Học viên phải biết cách đo tỷ trọng, cân mẫu, đo thể tích chính xác.
- khi lấy các ống thu sản phẩm phải đảm bảo áp suất hệ thống không đổ
- - Học viên biết cách chuyển nhiệt độ ở áp suất chân không về nhiệt
độ ở áp suất khí quyển (xem phụ lục 1, 2).
- Học viên biết cách tính toán và báo cáo kết quả theo yêu cầu trong
giáo trình.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên qua việc chuẩn bị bài, trả lời các câu
hỏi, thao tác thí nghiệm, báo cáo kết quả thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- Học viên trả lời các câu hỏi về lý thuyết thực hành.
- Điểm từ phần thực hành.
Cần chú ý đến trong số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.

19
BÀI KIỂM TRA MẪU

Câu 1 (2 đ). Bản chất dầu thô ảnh hƣởng thế nào đến quá trình chƣng cất?
Câu 2 (2 đ). Đƣờng kính và chiều cao của tháp ảnh hƣởng thế nào đến quá
trình chƣng cất?
Câu 3 (2 đ). Sự thay đổi nhiệt độ trong tháp chƣng cất? Các phân đoạn sản
phẩm trong quá trình chƣng cất khí quyển?
Câu 4 (4 đ) Chuyển đổi các nhiệt độ sau đây ở áp suất 13,3 kPa (100 mmHg)
về nhiệt độ ở áp suất thƣờng, 1atm (760 mmHg): 500C, 520C, 540C, 560C.

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU

Câu 1 (2 đ). Bản chất dầu thô ảnh hƣởng thế nào đến quá trình chƣng cất?
Đáp án:Bản chất dầu thô ảnh hƣởng nhiều đến công nghệ chế biến, chất
lƣợng sản phẩm, vốn đầu tƣ. Ví dụ nhƣ dầu thô Việt Nam, dầu nhẹ, sạch, ít
lƣu huỳnh, hàm lƣợng kim loại thấp nên trong thiết kế công nghệ không có
cụm xử lý lƣu huỳnh trong nguyên liệu, không có cụm chƣng cất chân không,
hiệu suất sản phẩm trắng cao.
Câu 2 (2 đ). Đƣờng kính và chiều cao của tháp ảnh hƣởng thế nào đến quá
trình chƣng cất?
Đáp án:Đƣờng kính và chiều cao của tháp chƣng cất ảnh hƣởng đến công
suất chế biến, chất lƣợng sản phẩm và vốn đầu tƣ. Tháp có đƣờng kính lớn
sẽ cho công suất chế biến lớn, tháp có chiều cao lớn sẽ tách tốt hơn. Tuy
nhiên vốn đều tƣ lại lớn và ngƣợc lạ Vì vậy trong thực tế, khi thiết kế, phải tối
ƣu hóa chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật với mục đích đạt hiệu quả cao.
Câu 3 (2 đ). Sự thay đổi nhiệt độ trong tháp chƣng cất? Các phân đoạn sản
phẩm trong quá trình chƣng cất áp suất khí quyển?
Đáp án: Nhiệt độ trong tháp sẽ giảm dần từ đáy tháp đến đỉnh tháp. Đáy tháp
có nhiệt độ cao nhất và đỉnh có nhiệt độ thấp nhất. Tuy nhiên nhiệt độ của đáy
tháp không đƣợc vƣợt quá nhiệt độ phân huỷ của dầu thô.
Quá trình chƣng cất khí quyển thu đƣợc các phân đoạn sau: Phân đoạn
khí (C1-C4), phân đoạn naphtha (Tsôi cuối < 1800C, C5-C11), phân đoạn kerosen
(180 – 250, C11 – C16), phân đoạn diesel (250 – 350, C16 C21) và cặn khí quyển
(> 3600C, từ C22 trở đi).
Câu 4 (4 đ). Chuyển đổi các nhiệt độ sau đây ở áp suất 13,3 kPa (100 mmHg)
về nhiệt độ ở áp suất thƣờng, 1atm (760 mmHg): 500C, 520C, 540C, 560C.

20
Đáp án:Dựa vào Phụ lục 1 hoặc công thức (1) và (2) của Phụ lục 2 thu đƣợc
các kết quả tƣơng ứng: 108,50C, 110,80C, 113,10C và 115,40C

21
BÀI 2. THÍ NGHIỆM CRACKING DẦU NẶNG
Mã bài: HD H2

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CRACKING DẦU NẶNG,


THIẾT BỊ, PHƢƠNG PHÁP, THIẾT BỊ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU & SẢN
PHẨM.
- Cơ sở hóa học của quá trình cracking xúc tác
- Động, nhiệt động học quá trình, các thông số ảnh hƣởng đến quá trình
cracking xúc tác.
- Cơ chế phản ứng
- Nguyên liệu cho quá trình cracking, xúc tác cho quá trình
- Công nghệ cracking dầu cặn trong nhà máy lọc dầu, thiết bị MAT trong
phòng thí nghiệm.
- Sản phẩm của quá trình, phƣơng pháp phân tích và đánh giá.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững vai trò, tầm quan trọng của quá trình
cracking trong công nghiệp lọc dầu. bản chất hóa học cũng nhƣ cơ chế
phản ứng.
- Phải làm cho học viên nắm công nghệ chế biến, Thiết bị thí nghiệm
cracking dầu nặng, xúc tác của quá trình.
- Phải làm cho học viên nắm vững phƣơng pháp đánh giá nguyên liệu
và sản phẩm sau khi xử lý.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên đối với bài thí nghiệm bằng các ví dụ, câu
hỏi cụ thể nhƣ:
- Mục đích, ý nghĩa quá trình cracking dầu nặng ?
- Cơ sở hóa học, các phản ứng xảy ra trong quá trình cracking?
- Tại sao trƣớc khi tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra độ kín của thiết bị
MAT?
- Tại sao sử dụng nƣớc muối bão hòa thay cho nƣớc cất trong cột thu
gom khí cracking của thiết bị MAT?
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ CRACKING DẦU NẶNG
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (THIẾT BỊ MAT)
- Tổ chức thảo luận về sơ đồ công nghệ của thiết bị xử lý và nguyên tắc
hoạt động từng bộ phận cũng nhƣ tổng thể.

22
- Hƣớng dẫn học viên quan sát trên sơ đồ thực tế và nhận biết đƣợc
các bộ phận của thiết bị.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững về công nghệ cracking trong công
nghiệp cũng nhƣ thiết bị MAT trong phòng thí nghiệm.
Các học viên phải phân biệt đƣợc các bộ phận và nắm đƣợc tính năng
của mỗi loại cũng nhƣ tổng thể của sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên nhận xét về từng bộ phận.
- Cho học viên xác định tính năng, mô tả hoạt động của các bộ phận
trên sơ đồ xử lý cũng nhƣ vận hành tổng thể.
HỌAT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ
MAT, GC, DGC.
- Tổ chức thảo luận về đặc điểm của từng bộ phận của thiết bị nhƣ MAT,
GC, DGC
- Hƣớng dẫn học viên cách sử dụng, điều khiển hoạt động các bộ phận,
vận hành các thiết bị.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững đặc điểm chính, nguyên tắc hoạt
động của thiết bị MAT (cracking dầu nặng trong phòng thí nghiệm)
cũng nhƣ GC, DGC.
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả
thực hành, phân tích sản phẩm cracking thu đƣợc.
- Các học viên phải hiểu, biết cách vận hành sơ đồ MAT, GC, DGC.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên đọc xác định các số đo thể hiện trên bảng điều khiển nhƣ
nhiệt độ, lƣu lƣợng khí, áp suất…
- Cho học viên phân biệt mức giới hạn của mỗi bộ phận cũng nhƣ của
sơ đồ
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác hỏi
lại và cho điểm., Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho từng cá
nhân.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH CRACKING DẦU NẶNG VÀ PHÂN TÍCH,
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CRACKING
- Tổ chức thành nhóm 5 – 10 sinh viên và cho thực hành thí nghiệm
cracking dầu nặng theo hƣớng dẫn trong giáo trình giành cho sinh viên.

23
- Hƣớng dẫn học viên ghi nhận kết quả đúng và chính xác trong nhật kí
khi vận hành thiết bị MAT.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả
cracking dầu nặng (Các thông số vận hành).
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả
phân tích sản phẩm khí (GC), sản phẩm lỏng (DGC).
- Học viên phải biết cách thao tác chính xác các thiết bị, vật dụng trong
suốt quá trình xử lý.
- Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của mỗi số đo thể hiện trên
các bộ phận của thiết bị MAT, GC, DGC. Nhận biết đƣợc các yếu tố
ảnh hƣởng đến số đo này.
- Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của việc ghi chép nhật kí
vận hành trong suốt quá trình thí nghiệm
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên đọc và nhận xét về các thông số của thiết bị
- Cho học viên đọc và ghi chép các thông số vào nhật kí vận hành
- Cho học viên tính tóan kết quả và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- Học viên làm ví dụ, làm bài tập tính toán kết quả.
- Bài thảo luận nhóm
Cần chú ý đến trọng số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lƣu kết quả điểm. Còn những bài
khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhƣng không lấy điểm.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Mục đích, ý nghĩa quá trình cracking dầu nặng ?
Câu 2 (2 đ). Cơ sở hóa học, các phản ứng xảy ra trong quá trình cracking?
Câu 3 (2 đ).Vì sao phải thải bỏ nguyên liệu trong 20 giây đầu tiên của quá
trình thí nghiệm?
Câu 4 (4 đ). Nêu cách xác định đƣờng chuẩn của bơm nguyên liệu cho
thiết bị MAT. Ví dụ minh họa.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Mục đích, ý nghĩa quá trình cracking dầu nặng ?

24
Đáp án: Quá trình cracking dầu nặng luôn có vai trò quan trọng trong nhà máy
lọc dầu, chính những quá trình này biến những sản phẩm có giá trị thấp (dầu
nặng) thành những sản phẩm có giá trị cao hơn (Xăng, LCO, HCO) đem lại lợi
ích rất lớn trong ngành lọc dầu. Trong các nhà máy lọc dầu, cracking dầu
nặng đóng vai trò quan trọng nhất trong việc sản xuất xăng có chất lƣợng,
suất lƣợng cao phục vụ cho nhu cầu sử dụng
Câu 2 (2 đ). Cơ sở hóa học, các phản ứng xảy ra trong quá trình cracking?
Đáp án:Qúa trình cracking xúc tác đƣợc tiến hành ở điều kiện:
- Nhiệt độ: 470550oC,
- Áp suất: 2 3 Mpa
- Tốc độ không gian thể tích: từ 1120m3.m3.h (tùy theo dây chuyền
công nghệ).
Nhiều phản ứng hóa học sẽ sảy ra trong quá trình và các phản ứng này
sẽ quyết định chất lƣợng và hiệu suất của quá trình, đó là:
- Phản ứng phân hủy cắt mạch (bẻ gẫy), phản ứng cracking
- Phản ứng đồng phân hóa,
- Phản ứng chuyển vị trí của Hydro, phản ứng ngƣng tụ, polyme hóa và
phản ứng tạo cốc.
Các phản ứng phân hủy là phản ứng thu nhiệt mạnh, phản ứng đồng phân
hóa, chuyển vị hydro, polyme hoa và phản ứng ngƣng tụ là các phản ứng tỏa
nhiệt yếu.
Câu 3 (2 đ). Vì sao phải thải bỏ nguyên liệu trong 20 giây đầu tiên của quá
trình thí nghiệm?
Đáp án: Trong thí nghiệm này cần đảm bảo chắc chắn là các thời gian bắt
đầu phản ứng thì nguyên liệu phải vào lò phản ứng, có nhƣ vậy mới đảm bảo
kết quả tính toán hiệu suất chính xác, vì vậy 20 giây đầu tiên dùng để lấp đầy
đƣờng ống dẫn vào lò phản ứng và loại bỏ những bột khí trong ống Xylanh
nếu có trong quá trình nạp liệu và dần chúng ra theo đƣờng thả
Câu 4 (4 đ). Nêu cách xác định đƣờng chuẩn của bơm nguyên liệu. Ví dụ
minh họa.
Đáp án: Bơm nguyên liệu hoạt động nhƣ một pittong – Xylanh. Lƣợng nguyên
liệu vào ống phản ứng nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của pittong
và tốc độ này đƣợc cài đặt theo độ mở của bơm, vì vậy đƣờng chuẩn đƣợc
xây dựng dựa vào độ mở và lƣợng nguyên liệu thu đƣợc.
Tƣơng ứng với một loại nguyên liệu, chúng ta nên xây dựng đƣờng
chuẩn riêng trong quá trình sử dụng. Tháo đƣờng dẫn nguyên liệu vào ống

25
phản ứng và đƣa ra ngoài hứng trong một cái cốc. Cài đặt độ mở 100, 150,
200, 250 bơm nguyên liệu trong 75 giây và lần lƣợt cân khối lƣợng nguyên
liệu thu đƣợc trong cốc. Từ bảng số liệu đó dùng phƣơng pháp bình phƣơng
cực tiểu xác định đƣợc phƣơng trình của đƣờng chuẩn.
Ví dụ:
Độ mở của bơm 100 150 200 250
Khối lƣợng nguyên liệu thu đƣợc 0.537 0.823 1.0613 1.353
(g)

Đƣờng chuẩn của bơm nguyên liệu

1.6
Khối lƣợng nguyên liệu (g)

1.4 y = 0.0054x + 0.0034


1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 50 100 150 200 250 300
Độ mở của bơm

Trong đó: y: khối lƣợng nguyên liệu thu đƣợc. x: độ mở của bơm

26
BÀI 3. PHA CHẾ SẢN PHẨM DẦU NHỜN THƢƠNG PHẨM
Mã bài: HD H3

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ PHA CHẾ SẢN PHẨM DẦU NHỜN THƢƠNG
PHẨM
Các kiến thức cơ bản về dầu nhờn.
Tổ chức thảo luận về các hợp phần của dầu nhờn: dầu gốc, phụ gia.
Giúp học viên hiểu đƣợc qui trình pha chế dầu nhờn trong nhà máy và
qui trình pha chế mẫu thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nhà máy.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Học viên phải nắm vững kiến thức sau:
1. Dầu nhờn
Khái niệm, công dụng của dầu nhờn.
Các cách phân loại dầu nhờn
Cách phân loại dầu nhờn động cơ.
2. Thành phần của dầu nhờn
a. Dầu gốc:
Nguồn gốc của dầu gốc.
Khái niệm dầu gốc khoáng và dầu gốc tổng hợp
Phân loại dầu gốc khoáng và dầu gốc tổng hợp.
b. Phụ gia trong dầu nhờn:
Khái niệm.
Hàm lƣợng phụ gia trong dầu nhờn.
Mục đích.
Chức năng.
Những tính chất chung.
3. Qui trình pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm
Những công việc chính trong quá trình pha chế.
Các thông số của quá trình pha chế.
Những yêu cầu đặt ra đối với việc thiết kế, chế tạo dây chuyền pha chế.
Qui trình pha chế mẫu dầu nhờn trong phòng hoá nghiệm.
Qui trình pha chế dầu nhờn trong nhà máy.
Cách thức kiểm tra, đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng những câu hỏi cụ thể, ví dụ:
Công dụng của dầu nhờn là gì?
Hãy kể tên một số loại dầu nhờn tiêu biểu?

27
Giải thích ý nghĩa các thông tin ghi trên bao bì sản phẩm sau: dầu
động cơ ôtô API CD.SF, SAE 50?
Những ƣu điểm và hạn chế của dầu nhờn tổng hợp so với dầu gốc
khoáng?
Hàm lƣợng phụ gia trong dầu nhờn là bao nhiêu?
Phụ gia đóng gói là gi?
Vai trò của KCS trong qui trình pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm?
Kể tên các cụm thiết bị chính trong nhà máy pha chế?
Đánh giá học viên qua thái độ khi nghe giảng, phát biểu xây dựng bài, trả
lời câu hỏ
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH PHA CHẾ DẦU NHỜN TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM
Xác lập đơn pha chế mẫu dầu máy nén lạnh.
Pha chế mẫu.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
1. Phải nhắc nhở học viên thực hiện nội qui an toàn lao động trong phòng
thí nghiệm.
2. Chọn mẫu dầu nhờn cần pha chế là dầu máy nén lạnh vì loại dầu này
số chỉ tiêu chính cần phân tích đánh giá chất lƣợng không nhiều (cụ thể: độ
nhớt, nhiệt độ đông đặc).
3. Xác lập đơn pha chế.
a. Pha chế dầu gốc:
Trong thực tế để pha chế một loại dầu gốc có một độ nhớt xác định
ngƣời ta thƣờng trộn nhiều loại dầu gốc có độ nhớt khác nhau (trong giáo
trình thực nghiệm này gồm 2 loại).
Tỷ lệ phối trộn của các loại dầu gốc đƣợc xác định dựa vào biểu đồ xác
định độ nhớt hổn hợp 2 loại dầu gốc.
Cách làm: Kẻ đƣờng thẳng (a) nối hai điểm trên hai trục đứng chỉ độ nhớt
của 2 loại dầu gốc thành phần. Trên một trục đứng tìm đúng điểm độ nhớt yêu
cầu của hổn hợp, từ đó kẻ đƣờng thẳng song song với trục nằm ngang.
Đƣờng thẳng này sẽ cắt đƣờng thẳng (a) tại một giao điểm. Từ giao điểm
này kẻ một đƣờng thẳng song song với trục đứng cắt trục nằm ngang tại một
điểm, từ điểm đó ta sẽ tìm ra tỷ lệ phần trăm khối lƣợng của hai dầu gốc thành
phần cần pha trộn.
b. Pha chế phụ gia:

28
Lƣợng phụ gia cần pha trộn đƣợc tính theo phƣơng pháp nội suy dựa
vào bảng đặc tính phụ gia Ethyl HiTEC 623 nhƣ trong giáo trình học viên.
4. Thực hành pha chế:
Hƣớng dẫn học viên cân lƣợng dầu gốc và phụ gia đảm bảo chính xác.
Khi phối trộn dầu gốc cũng nhƣ phụ gia phải chú ý các thông số pha chế:
nhiệt độ, tốc độ gia nhiệt, tốc độ khuấy, thời gian khuấy để đảm bảo phối trộn
mẫu dầu đƣợc đồng nhất.
Cách thức kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá học viên qua:
Giải thích đƣợc cách lập công thức pha chế.
Kỹ năng làm thí nghiệm: an toàn, đúng, chính xác…
Thái độ nghiêm túc, ham hiểu biết khi làm thí nghiệm.
Cách trình bày, bảo vệ kết quả thu đƣợc.
HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM PHA CHẾ ĐƢỢC
Đo độ nhớt động học ở 400C.
Đo độ đông đặc.
Đánh giá nhận xét mẫu dầu nhờn pha chế đƣợc.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
1. Đo độ nhớt động học ở 400C
Nguyên tắc: đo thời gian chảy của dầu. Độ nhớt động học của dầu đƣợc
xác định dựa vào thời gian chảy đo đƣợc và hằng số nhớt kế.
Qui trình: chú ý
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm.
+ Chọn nhớt kế phù hợp, nhớt kế phải sạch.
+ Khi đã cho nhớt kế chứa mẫu vào bể ổn định nhiệt thì không đƣợc
thêm hoặc rút bớt nhớt kế để tránh thay đổi nhiệt độ.
+ Đo thời gian chảy của dầu từ vạch thứ nhất đến vạch thứ hai bằng
đồng hồ bấm giây.
Đánh giá: so sánh kết quả đo đƣợc với yêu cầu đặt ra.
2. Đo điểm đông đặc
Nguyên tắc: mẫu dầu đƣợc đun nóng, sau đó đƣợc làm lạnh theo một tốc
độ qui định, cứ sau một khoảng nhiệt độ là 30C lại kiểm tra tính linh động của
mẫu một lần. Nhiệt độ đông đặc của dầu là nhiệt độ mà tại đó dầu không chảy
nữa khi ta nghiêng bình đựng nó.
Qui trình: xem giáo trình học viên. Chú ý:
+ Thời gian lấy mẫu ra quan sát không đƣợc quá 3s

29
+ Khi để ống nghiệm nằm ngang mà mẫu vẫn chảy thì phải tiến hành thí
nghiệm lại từ đầu.
Đánh giá: so sánh kết quả đo đƣợc với yêu cầu đặt ra.
Cách thức kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá học viên qua:
Giải thích đƣợc cách chọn các chỉ tiêu của một loại dầu nhờn xác định để
đo.
Biết cách đánh giá chất lƣợng dầu nhờn.
Kỹ năng làm thí nghiệm: an toàn, đúng, chính xác…
Thái độ nghiêm túc, ham hiểu biết khi làm thí nghiệm.
Cách trình bày, bảo vệ kết quả thu đƣợc.
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DẦU NHỜN THƢƠNG PHẨM
Những qui định về chất lƣợng dầu nhờn.
Những chỉ tiêu cần kiểm tra theo qui định của:
+ Dầu gốc.
+ Phụ gia.
+ Thành phẩm trong bể pha chế.
+ Sản phẩm xuất xƣởng.
Cho học viên xem các thông tƣ, các nghị định hƣớng dẫn của Bộ khoa
học công nghệ, Bộ thƣơng mại và thảo luận.
Giúp học viên hiểu rõ: không nhƣ các sản phẩm nhiên liệu nhƣ xăng,
diesel... hiện nay ở nƣớc ta chƣa có TCVN qui định chất lƣợng dầu nhờn.
Giải thích các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ASTM đã dùng trong
giáo trình.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
Học viên làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao.
Bài thảo luận nhóm
Cần chú ý đến trọng số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lƣu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhƣng không lấy điểm.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (3 đ). Nêu quy trình pha chế dầu nhờn và các yêu cầu kỹ thuật?
Câu 2 (3 đ). Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đối với dầu gốc và đối với
phụ gia?

30
Câu 3 (4 đ). Lập công thức pha chế sản phẩm dầu nhờn có các đặc
trƣng kỹ thuật sau:
+ Độ nhớt động học ở 400C: 68 mm.s2 (cSt)
+ Nhiệt độ đông đặc : 300C
Hƣớng dẫn:
+ Sử dụng hai loại dầu gốc SPN 150 và SPN 500.
+ Phụ lục 1: Biểu đồ để tính độ nhớt của hỗn hợp phối trộn hai loại dầu
nhờn.
+ Phụ lục 2: Đặc tính kỹ thuật cuả phụ gia HiTEC 623.

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU


Câu 1 (3 đ). Nêu quy trình pha chế dầu nhờn và các yêu cầu kỹ thuật?
Đáp án: Hiện nay, do dầu gốc có nhiều loại với cấp độ nhớt khác nhau cũng
nhƣ các loại phụ gia đều đƣợc đóng gói chuyên dùng. Nên tùy vào yêu cầu
của từng chủng loại dầu, việc pha chế dầu bôi trơn chỉ bao gồm:
- Lựa chọn dầu gốc thích hợp, thông thƣờng là 2-3 loại có độ nhớt khác
nhau cho một đơn pha chế.
- Lựa chọn phụ gia đóng gói và một số phụ gia rời cần thiết theo đơn
pha chế của các hãng phụ gia hƣớng dẫn để đạt đƣợc một loại dầu có
các tính chất và cấp phẩm chất yêu cầu.
- Việc pha chế chỉ là quá trình khuấy trộn, làm phân tán đồng nhất các
loại phụ gia và dầu gốc với nhau.
Để đạt đƣợc sự phân tán đồng nhất, quan trọng nhất là chọn đƣợc các
thông số của quá trình pha chế: nhiệt độ pha chế, thời gian khuấy trộn, tốc độ
khuấy.
Tất cả các dây chuyền pha chế hiện nay đều đƣợc thiết kế và chế tạo để đảm
bảo:
- Cân đong nguyên liệu (dầu gốc và phụ gia) chính xác để đảm bảo dầu
thành phẩm có độ nhớt và tỷ lệ phụ gia nằm trong một khoảng sai số cho
phép.
- Tăng cƣờng hiệu quả khuấy trộn để thời gian trộn ngắn nhất, gia nhiệt
ít nhất (giảm chi phí).
- Hệ thống pha chế phải đảm bảo riêng biệt, không đƣợc lẫn khi pha các
loại dầu có các phụ gia không tƣơng thích.

31
- Các thông số của chế độ pha chế đƣợc thiết kế và kiểm định trƣớc khi
sản xuất hàng loạt cho một loại dầu để đạt đƣợc dầu thành phẩm đồng
nhất hoàn toàn.
- Khi sản xuất một loại dầu nhờn nào đó phải pha chế thử và kiểm tra
trƣớc trong phòng thí nghiệm.
- Các mẻ pha chế đều đƣợc kiểm tra những thông số cần thiết để đảm
bảo độ đồng nhất.
- Đóng gói thành phẩm vào bao bì, đảm bảo đủ khối lƣợng hoặc thể tích.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh môi trƣờng.
Câu 2 (3 đ). Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đối với dầu gốc và đối với phụ
gia?
Đáp án: a. Đối với dầu gốc
Việc kiểm tra tiến hành theo lô sản phẩm, phải kiểm tra đƣợc các chỉ tiêu:
+ Độ nhớt.
+ Chỉ số độ nhớt.
+ Nhiệt độ chớp cháy cốc hở.
+ Chỉ số axít.
b. Đối với phụ gia
Việc kiểm tra tiến hành theo lô hàng nhập, phải kiểm tra các chỉ tiêu theo
chào hàng của hãng sản xuất để khẳng đị ỷ lệ pha chế của công thức
đã chọn:
+ Độ nhớt.
+ Nhiệt độ chớp cháy.
+ Hàm lƣợng nguyên tố kim loạ
Câu 3 (4 đ).Lập công thức pha chế sản phẩm dầu nhờn có các đặc trƣng kỹ
thuật sau:
+ Độ nhớt động học ở 400C: 68 mm.s2 (cSt)
+ Nhiệt độ đông đặc : 300C
Hƣớng dẫn:
+ Sử dụng hai loại dầu gốc SPN 150 và SPN 500.
+ Phụ lục 1: Biểu đồ để tính độ nhớt của hỗn hợp phối trộn hai loại dầu
nhờn.
+ Phụ lục 2: Đặc tính kỹ thuật cuả phụ gia HiTEC 623.
Đáp án: Đơn pha chế: Dầu gốc 150 SPN: 28,8% kl. Dầu gốc 500 SPN: 71,2%
kl. Phụ gia HiTEC 623: 0,12% kl (Vì lƣợng phụ gia qua nhỏ nên ta xem nhƣ
sai số).

32
BÀI 4. ISOME HÓA N-HEXAN
Mã bài: HD H5

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG GIẢI MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT


CỦA QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Dạy về mục đích của quá trình đồng phân hóa trong công nghiệp lọc hóa
dầu, vị trí của tổ hợp này trong nhà máy.
Trình bày cơ sở lý thuyết: cơ chế phản ứng, những chuyển hóa của từng
nhóm hydrocacbon trong điều kiện phản ứng.
Trình bày các thế hệ xúc tác cho qúa trình đồng phân hóa
Trình bày phƣơng pháp điều chế một loại xúc tác
Giới thiệu một số công nghệ đồng phân hóa
Cách chọn nguyên liệu phù hợp cho quá trình đồng phân hóa và những
yêu cầu về thành phần hydrocacbon, các tạp chất…
Ảnh hƣởng các thông số vận hành (nhiệt độ, áp suất, tuần hoàn khí
hydro, vận tốc thể tích) đến chất lƣợng sản phẩm thu đƣợc.
Chất lƣợng xăng đồng phân hóa
Giới thiệu sơ lƣợc về quy trình điều chế xúc tác đồng phân
Cách thức kiểm tra đánh giá:
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
Việc trả lời câu hỏi trên bài giảng, trong lúc thảo luận nhóm.
Kết quả bài báo cáo tổng kết.
Kết quả giải bài tập và trả lời câu hỏi trong giáo trình.
Có thể hỏi các câu hỏi cụ thể nhƣ sau:
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM ĐỒNG PHÂN HÓA
Hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản của sinh viên về quá trình thí nghiệm
Hƣớng dẫn học viên quan sát trên sơ đồ khối và so sánh trên sơ đồ thực
nghiệm. Nhận biết đƣợc các bộ phận của thiết bị trên hình vẽ và trên sơ đồ.
Giảng về chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong sơ đồ.
Giảng giải cách điều khiển các thông số vận hành trên từng thiết bị cụ thể.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên nắm vững nguyên lý hoạt động và sử dụng thành thạo
các thiết bị.
Học viên phải đọc đƣợc giá trị thang đo và điều chỉnh đúng theo yêu cầu.
- Các học viên phải phân biệt đƣợc các bộ phận và nắm đƣợc tính năng

33
của mỗi loại cũng nhƣ tổng thể của sơ đồ.
Học viên biết kiểm tra và xử lý những sự cố trong quá trình vận hành sơ
đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá hiểu biết của học viên qua:
Thái độ tiếp thu bài giảng.
Thao tác sử dụng các thiết bị. sử dụng thiết bị an toàn.
Trong suốt thời gian giảng giải, yêu cầu học viên trả lời những vấn đề liên
quan.
HOẠT ĐỘNG 3: GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU, XÚC TÁC VÀ CÁC THÔNG SỐ
VẬN HÀNH
Giải thích cách lựa chọn nguyên liệu phù hợp với mục đích của quá trình
đồng phân hóa trong thí nghiệm này.
Giới thiệu loại xúc tác đƣợc sử dụng cho sơ đồ, nêu một vài đặc trƣng cơ
bản của xúc tác.
Nêu các thông số vận hành.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên hiểu cơ sở để lựa chọn nguyên liệu.
Các học viên đƣợc quan sát hình dạng ngoài và biết những đặc tính cơ
bản của loại xúc tác dùng trong thí nghiệm.
Cho học viên biết các thông số vận hành trong thí nghiệm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Yêu cầu học viên giải thích sự lựa chọn nguyên liệu cho thí nghiệm.
Cho học viên trả lời những câu hỏi về loại xúc tác sử dụng và các thông
số vận hành của sơ đồ.
HOẠT ĐỘNG 4: TRÌNH BÀY CÁC BƢỚC CHUẨN BỊ TRƢỚC KHI VẬN
HÀNH SƠ ĐỒ
Hƣớng dẫn học viên:
Phƣơng pháp nạp xúc tác vào lò phản ứng.
Kiểm tra và khởi động các nguồn cấp khí.
Cách nạp liệu nhờ bơm vi lƣợng
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên biết đƣợc phƣơng pháp nạp xúc tác vào lò phản ứng,
ý nghĩa của các thao tác.
Các học viên phải biết cách đóng mở bình nén khí an toàn, biết khởi
động máy sinh khí hydro.

34
Học viên phải biết gắn nạp nguyên liệu vào bơm vi lƣợng và điều chỉnh
chính xác vận tốc nạp liệu trên thang đo của máy.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên thao tác, giáo viên quan sát và đánh giá.
Hỏi học viên ý nghĩa của một vài thao tác nào đó.
Yêu cầu học viên đọc giá trị trên thang đo của thiết bị.
HOẠT ĐỘNG 5: TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA TRONG ĐIỀU
KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM
Hƣớng dẫn học viên trình tự các bƣớc khởi động hệ thống.
Tiến hành phản ứng theo các thông số vận hành đã chọn.
Hƣớng dẫn học viên cách đóng mở các van và chọn đƣờng dẫn theo
đúng các bƣớc trong quy trình thí nghiệm.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ:
Phải làm cho từng học viên nắm vững thứ tự các bƣớc khởi động sơ đồ
đúng quy trình.
Phải cho học viên thuần thục cách đóng mở các van và kiểm tra đƣờng
ống dẫn đúng kỹ thuật.
Học viên biết tiến hành phản ứng đúng theo những thông số đã chọn.
Học viên cần hiểu rõ đƣờng đi của các dòng khí và cách vận hành của
các dòng khí ở các chế độ vận hành khác nhau(phản ứng, đốt cốc, hoàn
nguyên)
Học viên biết xử lý những sự cố trong quá trình phản ứng, điều chỉnh các
thiết bị trong giới hạn an toàn.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
Thao tác khởi động sơ đồ.
Điều chỉnh thông số vận hành đúng.
Thao tác đóng mở các van, thứ tự mở các đƣờng ống dẫn đúng trình tự
đảm bảo an toàn.
Trả lời câu hỏi của giáo viên trong suốt quá trình thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 6: KẾT THÚC PHẢN ỨNG. THU SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH
ĐỒNG PHÂN HÓA
Hƣớng dẫn học viên trình tự các thao tác khi thời gian phản ứng kết thúc.
Phƣơng pháp thu sản phẩm lỏng và sản phẩm khí.
Đọc chính xác giá trị trên các thiết bị đo (đồng hồ đo lƣu lƣợng khí sản
phẩm, …).

35
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững và thao tác thuần thục các công đoạn
khi thời gian phản ứng kết thúc.
Học viên biết cách thu sản phẩm lỏng, sản phẩm khí đúng kỹ thuật, đảm
bảo không thất thoát.
Học viên phải đọc đƣợc giá trị trên các thiết bị đo đầu ra.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức học viên qua:
Trình tự thao tác, Đọc chính xác kết quả của thiết bị đo.
Trả lời câu hỏi của giáo viên:
1.Mục đích của quá trình đồng phân hoá?
2.Các thế hệ xúc tác cho qúa trình đồng phân hóa ?
3.Nguyên liệu của quá trình đồng phân hoá?
HOẠT ĐỘNG 7: TÁI SINH XÚC TÁC
Giảng cho học viên cơ chế tạo cốc trong quá trình đồng phân hóa và ảnh
hƣởng của cốc đến hoạt tính xúc tác.
Hƣớng dẫn học viên các bƣớc tiến hành tái sinh xúc tác.
Gợi ý khía cạnh và mức độ
Dạy về cơ chế tạo cốc trên bề mặt xúc tác trong quá trình phản ứng và
ảnh hƣởng của cốc đến hoạt tính xúc tác.
Học viên phải biết phƣơng pháp tái sinh dùng trong thí nghiệm này và
trình tự các bƣớc thực hiện.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức học viên qua:
Thao tác thực hành trên sơ đồ.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 8: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM BẰNG MÁY SẮC KÝ KHÍ.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƢỢC.
- Phải làm cho học viên nắm vững nguyên tắc sắc ký khí.
- Học viên cần nắm đƣợc thông số vận hành thiết bị sắc ký khí HP 6890
Plus
- Học viên cần nắm đƣợc các bƣớc tiến hành khi sử dụng máy sắc ký
khí.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Dạy nguyên tắc phân tích bằng máy sắc ký khí.
- Học viên cần nắm các thông số vận hành thiết bị sắc ký khí.

36
- Học viên hiểu và biết sử dụng phần mềm xử lý kết quả
- Học viên biết đọc và ứng dụng kết quả phân tích. Đánh giá kết quả thu
đƣợc.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Hỏi học viên về nguyên lý hoạt động máy sắc ký khí.
- Cho học viên thao tác bơm mẫu và phân tích kết quả trên máy.
- Từng học viên ghi nhận kết quả phân tích theo bảng ở Bảng 4.1 (Giáo
trình học viên). Nhận xét kết quả thu đƣợc.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
- Học viên làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao.
- Bài thảo luận nhóm
Cần chú ý đến trọng số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lƣu kết quả điểm. Còn những bài khác
yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhƣng không lấy điểm.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Mục đích của quá trình đồng phân hóa?
Câu 2 (4 đ). Ảnh hƣởng của sự tạo cốc? Vì sao phải đốt cốc sau thí
nghiệm? Giải thích ý nghĩa các bƣớc trong quá trình đốt cốc?
Câu 3 (4 đ). Tính thể tích nguyên liệu (phân đoạn C5-C6) cần cho thí
nghiệm đồng phân hóa nếu các thông số vận hành của sơ đồ thí nghiệm nhƣ
sau: khối lƣợng xúc tác Pt.Al2O3 là 2 g, tốc độ nạp liệu 1,2 h-1, tỷ trọng khối của
xúc tác (compacted bulk density) là 600 kg.m3. Thí nghiệm đƣợc tiến hành
trong thời gian 2h.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Mục đích của quá trình đồng phân hóa?
Đáp án: Công nghệ đồng phân hoá nhằm chuyển hoá các parafin mạch thẳng
của phân đoạn xăng nhẹ thành các parafin mạch nhánh (các iso-parafin) để
nâng cao trị số octan của xăng, đồng thời cũng cho phép thu các iso-parafin
riêng biệt nhƣ isopentan làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp cao su
isopren là nguyên liệu tốt cho quá trình alkyl hoá hoặc tổng hợp MTBE.
Câu 2 (4 đ). Ảnh hƣởng của sự tạo cốc? Vì sao phải đốt cốc sau thí nghiệm?
Giải thích ý nghĩa các bƣớc trong quá trình đốt cốc?
Đáp án: Cốc tạo ra trong quá trình phản ứng sẽ phủ lên bề mặt xúc tác, che
mất các tâm hoạt động, kết quả là hoạt tính của xúc tác sẽ giảm. Vì thế sau thí

37
nghiệm phải đốt cốc, hoàn nguyên xúc tác bằng khí Hydro để trả lại hoạt tính
gần nhƣ ban đầu cho xúc tác.
Ý nghĩa các bƣớc trong quá trình đốt cốc:
- Cài đặt nhiệt độ 400oC: cốc tạo ra trên bề mặt xúc tác chỉ bị đốt cháy
hoàn toàn ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ phản ứng (280oC), phản ứng đốt cốc xảy
ra chậm và chỉ một phần lƣợng cốc bị đốt cháy, vì thế phải nâng nhiệt độ lên
400oC.
- Thổi khí Nitơ trong vòng 5 phút: nhằm đuổi hết khí Hydro trong hệ
thống sau khi phản ứng kết thúc tránh hiện tƣợng cháy nổ khi dùng dòng
không khí để đốt cốc.
- Ngƣng cấp khí trơ, cấp không khí: thực hiện đốt cốc nhờ oxy trong
không khí.
- Tiến hành đốt cốc trong thời gian 1h: Với nguyên liệu và loại xúc tác cụ
thể trong thí nghiệm này đây là thời gian tối ƣu, đảm bảo lƣợng cốc đƣợc đốt
cháy hoàn toàn, sau quá trình hoàn nguyên thì hoạt tính xúc tác sẽ trở lại gần
nhƣ ban đầu.
Câu 3 (4 đ). Tính thể tích nguyên liệu (phân đoạn C5-C6) cần cho thí nghiệm
đồng phân hóa nếu các thông số vận hành của sơ đồ thí nghiệm nhƣ sau:
khối lƣợng xúc tác Pt.Al2O3 là 2 g, tốc độ nạp liệu 1,2 h-1, tỷ trọng khối của xúc
tác (compacted bulk density) là 600 kg.m3. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong
thời gian 2h.
Đáp án: Tốc độ nạp liệu là tỷ lệ của thể tích nguyên liệu trên một 1 m3 xúc tác
trong một đơn vị thời gian.
Vnl
VVH Vnl VVH.Vxt .t
Vxt .t
Trong đó, VVH – vận tốc nạp liệu (h-1). Vnl – thể tích nguyên liệu (m3).Vxt – thể
tích lớp xúc tác (m3). t – thời gian phản ứng (h).
Thể tích lớp xúc tác:
m 0,002
Vxt 3,3.10 6
(m3)
600
Thể tích nguyên liệu cần cho phản ứng
là:Vnl 1,2.3,3.10 6.2 7,9.10 6
8 (m3) hoặc 8 ml.

38
BÀI 5. ALKYL HÓA ISOBUTAN
Mã bài: HD H5

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, VAI TRÕ QUÁ TRÌNH,
BẢN CHẤT HÓA HỌC & CƠ CHẾ PHẢN ỨNG, THIẾT BỊ, PHƢƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THU ĐƢỢC
Sơ đồ phản ứng, cách lắp đặt sơ đồ thí nghiệm
Kiểm tra bình khí butane và butylen
Chọn và điều chế xúc tác
Bản chất hóa học và cơ chế phản ứng
Phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm sau khi làm sạch
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Giảng về mục đích, ý nghĩa của quá trình alkyl hóa trong công nghiệp
lọc dầu, vị trí của tổ hợp này trong nhà máy lọc dầu.
Bản chất hóa học và cơ chế phản ứng
Các thế hệ xúc tác của quá trình, ƣu nhƣợc điểm của từng lọa
Công nghệ alkyl hóa trong công nghiệp, thiết bị alkyl hóa trong phòng
thí nghiệm lọc-hóa dầu, Các thông số vận hành
Chất lƣợng sản phẩm xăng alkylat, phƣơng pháp phân tích, đánh giá
chất lƣợng sản phẩm trong phòng thí nghiệm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi cụ thể nhƣ:
Trình bày chỉ số octane (RON & MON) của các cấu tử chính trong
xăng alkylat ?
Các thông số vận hành của quá trình ?
Tại sao phải kiểm tra bình khí butan, butylen trƣớc khi tiến hành thí
nghiệm?
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ALKYL HÓA ISO BUTANE, ĐẶC
ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ALKYL HÓA TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM
Giới thiệu, sau đó tổ chức thảo luận về sơ đồ công nghệ alkyl hóa
trong công nghiệp, sơ đồ thí nghiệm.
Hƣớng dẫn học viên quan sát trên sơ đồ thực tế và nhận biết đƣợc
các bộ phận của thiết bị, giúp các học viên mô tả hoạt động của quá
trình.

39
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững về công nghệ alkyl hóa trong công
nghiệp cũng nhƣ trong phòng thí nghiệm.
Các học viên phải biết cách thao tác lắp ráp sơ đồ, kiểm tra an toàn
các bình khí, cách thức tiến hành thí nghiệm trên sơ đồ.
Các học viên phải biết phƣơng pháp phân tích, đánh giá sản phẩm
alkylat thu đƣợc.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên nhận xét về từng bộ phận.
- Cho học viên mô tả cách thức tiến hành thí nghiệm trên sơ đồ.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH ALKYL HÓA ISOBUTAN, PHÂN TÍCH CÁC
SẢN PHẨM THU ĐƢỢC.
Tổ chức thành nhóm 5 sinh viên và cho thực hành alkyl hóa iso butan
theo hƣớng dẫn trong giáo trình giành cho học viên cũng nhƣ phân tích các
sản phẩm thu đƣợc.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thí
nghiệm.
Học viên phải biết cách thao tác chính xác các thiết bị, vật dụng trong
suốt quá trình xử lý.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho điểm học viên cách thức lắp ráp sơ đồ thí nghiệm
Cho điểm học viên cách thức kiểm tra các bình khí trƣớc khi tiến hành
thí nghiệm.
Cho điểm học viên dựa trên kết quả thí nghiệm thu đƣợc.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
Học viên trả lời các câu hỏi về lý thuyết thực hành.
Điểm từ phần thực hành.
Cần chú ý đến trong số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (1 đ). Mục đích của quá trình ankyl hóa trong nhà máy lọc dầu?
Câu 2 (3 đ). Thông số vận hành của quá trình đối với hai loại xúc tác phổ biến
H2SO4 và HF?

40
Câu 3 (2 đ) Tại sao lƣợng isobutan phải dùng nhiều hơn gấp nhiều lần lƣợng
butylen trong phản ứng ankyl hóa?
Câu 4 (4 đ). Xác định khối lƣợng isobutan hòa tan trong 2,5 lít axit sunfuric
(đậm đặc 99,5%) ở điều kiện khuấy trộn lý tƣởng. 00C.Tỷ trọng axit là 1,84 kg.l
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (1 đ). Mục đích của quá trình ankyl hóa trong nhà máy lọc dầu?
Đáp án: Nhằm sản xuất ankylate cấu tử pha xăng có chỉ số RON cao, ngoài
ra còn thu nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ và hóa dầu
Câu 2 (3 đ). Thông số vận hành của quá trình đối với hai loại xúc tác phổ biến
H2SO4 và HF?
Đáp án: Các thông số vận hành:
+ Xúc tác axit sunfuric:
Nhiệt độ: 0-100C
Áp suất: 1 -3 atm
Tỷ lệ axit. Hydrocacbon: 1-1,5
Tỷ lệ isobutan.butylen: 5.1 8.1
Thời gian lƣu: 10-60 phút
+ Xúc tác axit HF:
Nhiệt độ: < 450C
Áp suất: 10-14 atm
Tỷ lệ axit. Hydrocacbon: 1-4
Tỷ lệ isobutan.butylen: 10.1 15.1
Thời gian lƣu: 20 -40 giây
Câu 3 (2 đ) Tại sao lƣợng isobutan phải dùng nhiều hơn gấp nhiều lần lƣợng
butylen trong phản ứng ankyl hóa?
Đáp án: Nhằm hạn chế phản ứng polyme hóa butylen không mong muốn.
Câu 4 (4 đ). Xác định khối lƣợng isobutan hòa tan trong 2,5 lít axit sunfuric
(đậm đặc 99,5%) ở điều kiện khuấy trộn lý tƣởng. 00C.Tỷ trọng axit là 1,84 kg.l
Đáp án: Lƣợng iso butan hòa tan trong axit H2SO4 ở điều kiện trên là: 0,1 %
khối lƣợng.
Khối lƣợng axit sử dụng:
m=Vxd
d: tỷ trọng axit = 1,84
do vậy: m = 2,5 x 1,84 = 4,6 kg
Lƣợng iso butan hòa tan trong axit H2SO4: miC4 = (0,1x 4,6 x 1000). 100 = 4,6
g

41
BÀI 6. LÀM SẠCH LƢU HUỲNH TỪ DẦU DIESEl
Mã bài: HD H6

Việc thực hành xử lý lƣu huỳnh cho dầu diesel đƣợc thực hiện trên sơ đồ
hydroprocessing theo qui trình hết sức nghiêm ngặt về mặt an toàn. Đòi hỏi
các kĩ thuật viên phải thao tác chính xác, tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về
an toàn, phòng chống cháy nổ. Các thông số vận hành phải đƣợc ghi chép
cẩn thận để phục vụ cho quá trình kiểm sóat hoạt động, tính tóan, xử lý kết
quả sau này
HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC XỬ LÝ LƢU HUỲNH
TRONG DẦU DIESEL, THIẾT BỊ XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.
Lựa chọn dầu diesel cần làm sạch
Chọn thiết bị làm sạch
Phƣơng pháp điều chế xúc tác xử lý lƣu huỳnh
Kiểm tra các nguồn khí, cách thức kiểm tra độ kín của pilot
Phƣơng pháp vận hành theo sơ đồ pilot
Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm sau khi làm sạch
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững ý nghĩa của việc xử lý lƣu huỳnh
trong dầu diesel, bản chất hóa học cũng nhƣ cơ chế phản ứng.
Phải làm cho học viên nắm công nghệ, xúc tác xử lý
Phải làm cho học viên nắm vững phƣơng pháp đánh giá nguyên liệu
và sản phẩm sau khi xử lý.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi, cụ thể nhƣ:
Giới hạn cho phép của hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu diesel hiện nay
và sắp đến ở Việt nam và trên thế giới là bao nhiêu?
Tại sao phải ghi chép cẩn thận nhật ký thí nghiệm trong suốt quá trình
vận hành thiết bị?
Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết bị
trƣớc khi vận hành?
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ XỬ LÝ LƢU HUỲNH
TRONG DẦU DIESEL

42
Tổ chức thảo luận về sơ đồ công nghệ của thiết bị xử lý cũng nhƣ
nguyên tắc hoạt động từng bộ phận cũng nhƣ tổng thể.
Hƣớng dẫn học viên quan sát trên sơ đồ thực tế và nhận biết đƣợc
các bộ phận của thiết bị.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững về công nghệ xử lý lƣu huỳnh trong
dầu diesel trong công nghiệp cũng nhƣ trong phòng thí nghiệm.
Các học viên phải phân biệt đƣợc các bộ phận và nắm đƣợc tính năng
của mỗi loại cũng nhƣ tổng thể của sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên nhận xét về từng bộ phận.
Cho học viên xác định tính năng của các bộ phận trên sơ đồ xử lý.
HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ XỬ
LÝ LƢU HUỲNH BẰNG HYDRO.
Tổ chức thảo luận về đặc điểm của từng bộ phận của thiết bị.
Hƣớng dẫn học viên cách sử dụng, điều khiển hoạt động các bộ phận.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững đặc điểm chính của thiết bị xử lý
Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả
thực hành.
Các học viên phải biết cách vận hành sơ đồ pilot.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên đọc xác định các số đo thể hiện trên các thiết bị đo lƣờng.
Cho học viên phân biệt mức giới hạn của mỗi bộ phận cũng nhƣ của
sơ đồ
Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác hỏi
lại và cho điểm., Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho từng cá
nhân.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH XỬ LÝ LƢU HUỲNH TRONG DẦU DIESEL
Tổ chức thành nhóm 5 – 10 sinh viên và cho thực hành xử lý lƣu
huỳnh trong dầu diesel theo hƣớng dẫn trong giáo trình giành cho sinh
viên.
Hƣớng dẫn học viên ghi nhận kết quả đúng và chính xác trong nhật kí
thí vận hành thiết bị pilot

43
Gợi ý các khía cạnh và mức độ:
Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả xử
lý lƣu huỳnh trong dầu diesel.
Học viên phải biết cách thao tác chính xác các thiết bị, vật dụng trong
suốt quá trình xử lý.
Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của mỗi số đo thể hiện trên
các bộ phận của thiết bị xử lý lƣu huỳnh. Nhận biết đƣợc các yếu tố
ảnh hƣởng đến số đo này.
Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của việc ghi chép nhật kí
vận hành trong suốt quá trình thí nghiệm
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên đọc và nhận xét về các thông số của thiết bị
Cho học viên đọc và ghi chép các thông số vào nhật kí vận hành
Cho học viên tính tóan kết quả và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
Học viên trả lời các câu hỏi về lý thuyết thực hành.
Điểm từ phần thực hành.
Cần chú ý đến trong số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố gắng
riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.

BÀI KIỂM TRA MẪU


Câu 1 (2 đ). Nêu các nguyên liệu dùng cho quá trình xử lý lƣu huỳnh bằng
hydro?
Câu 2 (2 đ). Mục đích các công đoạn sản xuất xúc tác cho quá trình xử lý lƣu
huỳnh?
Câu 3 (2 đ). Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết
bị trƣớc khi vận hành?
Câu 4 (4 đ). Xác định lƣợng khí hydro còn dƣ sau phản ứng khử lƣu huỳnh.
Thời gian phản ứng 8 giờ, hàm lƣợng hydro trong khí sau phản ứng là
87,29 % mol và lƣợng khí đo đƣợc sau phản ứng 14,53 ft3.

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU


Câu 1 (2 đ). Nêu các nguyên liệu dùng cho quá trình xử lý lƣu huỳnh bằng
hydro?

44
Đáp án: Nguyên liệu cho quá trình xử lý lƣu huỳnh cũng nhƣ các hợp chất
nitơ… trong công nghiệp thƣờng là:
+ Phân đọan dầu DO từ chƣng cất khí quyển
+ LCO (Light Cycle Oil) từ quá trình cracking xúc tác
+ Phân đọan DO từ quá trình cracking nhiệt…
Câu 2 (2 đ). Mục đích các công đoạn sản xuất xúc tác cho quá trình xử lý lƣu
huỳnh?
Đáp án: Mục đích của các công đọan của quá trình sản xuất xúc tác nhƣ sau:
+ Nghiền: Ảnh hƣởng đến cấu trúc lỗ xốp, diện tích bề mặt xúc tác …
+ Tạo hình: Ảnh hƣởng đến việc tiếp xúc, độ giảm áp của lớp xúc tác..
+ Sấy sơ bộ: Tránh hiện tƣợng kết dính các hạt xúc tác sau khi tạo hình
+ Nung: Lọai nƣớc trong xúc tác, tạo hoạt tính cho chất mang
+ Tẩm: Tẩm muối các kim lọai cần thiết lên chất mang
+ Sấy: Lọai nƣớc trong xúc tác
+ Nung: Lọai hòan nƣớc, tạo ổn định cho xúc tác.
Câu 3 (2 đ). Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết
bị trƣớc khi vận hành?
Đáp án: Thiết bị dùng để làm sạch lƣu huỳnh trong dầu disel còn có tên gọi là
thiết bị hydroprocessing. Đặc điểm chính của thiết bị này là phải có tính an
toàn cao khi thao tác ở áp suất, nhiệt độ cao và khí hydro rất dễ rò rỉ, gây cháy
nổ.
Câu 4 (4 đ). Xác định lƣợng khí hydro còn dƣ sau phản ứng khử lƣu huỳnh.
Thời gian phản ứng 8 giờ, hàm lƣợng hydro trong khí sau phản ứng là
87,29 % mol và lƣợng khí đo đƣợc sau phản ứng 14,53 ft3.
Đáp án: Thể tích hydro dƣ sau phản ứng
N i Vt o
Vi
100
trong đó:
Vi= thể tích chất i trong sản phẩm khí (ml)
Ni = phần trăm mol của các chất trong sản phẩm khí (%mol)
Do đó:
Vhydro = (87,29 x 14,53 x 28,317).100 = 359,151 lít

45
BÀI 7. THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP REFORMING
Mã bài: HD H7

HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG GIẢI NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH
REFORMING XÚC TÁC.
Giảng về mục đích của quá trình reforming trong công nghiệp Lọc hóa
dầu, vị trí của tổ hợp này trong nhà máy.
Trình bày cơ sở lý thuyết: cơ chế phản ứng, những chuyển hóa của
từng nhóm hydrocacbon trong điều kiện reforming.
Cách chọn nguyên liệu phù hợp mục đích của quá trình và những yêu
cầu về thành phần hydrocacbon, các tạp chất…
Nêu các thế hệ xúc tác đã và đang đƣợc áp dụng cho Công nghệ
reforming.
Phƣơng pháp điều chế loại xúc tác lƣỡng chức Pt.Al2O3.
Ảnh hƣởng các thông số vận hành (nhiệt độ, áp suất, tuần hoàn khí
hydro, vận tốc thể tích) đến chất lƣợng sản phẩm thu đƣợc.
Chất lƣợng xăng reforming (reformat).
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản nhất về quá
trình reforming.
Học viên phải hiểu và phân tích đúng ảnh hƣởng các thông số vận
hành đến chất lƣợng sản phẩm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
Việc trả lời câu hỏi trên bài giảng, trong lúc thảo luận nhóm.
Kết quả bài báo cáo tổng kết.
Kết quả giải bài tập và trả lời câu hỏi trong giáo trình.
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM REFORMING XÚC TÁC
Giảng cho học viên cách thiết lập mô hình thí nghiệm reforming trên
cơ sở lý thuyết của quá trình.
Giảng về chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong sơ
đồ.
Giảng giải cách điều khiển các thông số vận hành trên từng thiết bị cụ
thể.
Gợi ý các khía cạnh và mức đ:

46
Phải cho học viên nắm vững nguyên lý hoạt động và sử dụng thành
thạo các thiết bị.
Học viên phải đọc đƣợc giá trị thang đo và điều chỉnh đúng theo yêu
cầu.
Học viên biết kiểm tra và xử lý những sự cố trong quá trình vận hành
sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá hiểu biết của học viên qua:
Thái độ tiếp thu bài giảng.
Thao tác sử dụng các thiết bị.
Trả lời các câu hỏ
HOẠT ĐỘNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU, XÚC TÁC VÀ CÁC THÔNG
SỐ VẬN HÀNH
Giải thích cách lựa chọn nguyên liệu phù hợp với mục đích của quá
trình reforming xúc tác trong thí nghiệm này.
Giới thiệu loại xúc tác đƣợc sử dụng cho sơ đồ, nêu một vài đặc trƣng
cơ bản của xúc tác.
Nêu các thông số vận hành.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên hiểu cơ sở để lựa chọn nguyên liệu.
Các học viên đƣợc quan sát hình dạng ngoài và biết những đặc tính
cơ bản của loại xúc tác dùng trong thí nghiệm.
Cho học viên biết các thông số vận hành trong thí nghiệm.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Yêu cầu học viên giải thích sự lựa chọn nguyên liệu cho thí nghiệm.
Cho học viên trả lời những câu hỏi về loại xúc tác sử dụng và các
thông số vận hành của sơ đồ reforming.
HOẠT ĐỘNG 4: CÁC BƢỚC CHUẨN BỊ TRƢỚC KHI VẬN HÀNH SƠ ĐỒ
Hƣớng dẫn học viên:
Phƣơng pháp nạp xúc tác vào lò phản ứng.
Kiểm tra và khởi động các nguồn cấp khí.
Cách nạp liệu nhờ bơm cao áp.
Kiểm tra độ kín của hệ.

47
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên biết đƣợc phƣơng pháp nạp xúc tác vào lò phản ứng,
ý nghĩa của các thao tác.
Các học viên phải biết cách đóng mở bình nén khí an toàn, biết khởi
động máy sinh khí hydro.
Học viên phải biết gắn bình chứa nguyên liệu vào bơm cao áp và điều
chỉnh chính xác vận tốc nạp liệu trên thang đo của máy.
Học viên hiểu nguyên tắc kiểm tra độ kín của hệ và tự thao tác đúng kỹ
thuật.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên thao tác, giáo viên quan sát và đánh giá.
Hỏi học viên ý nghĩa của một vài thao tác nào đó.
Yêu cầu học viên đọc giá trị trên thang đo của thiết bị.
HOẠT ĐỘNG 5: TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG REFORMING TRONG ĐIỀU KIỆN
PHÒNG THÍ NGHIỆM
Hƣớng dẫn học viên trình tự các bƣớc khởi động hệ thống.
Tiến hành phản ứng theo các thông số vận hành đã chọn.
Hƣớng dẫn học viên cách đóng mở các van và chọn đƣờng dẫn theo
đúng các bƣớc trong quy trình thí nghiệm.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho từng học viên nắm vững thứ tự các bƣớc khởi động sơ đồ
đúng quy trình.
Phải cho học viên thuần thục cách đóng mở các van và kiểm tra đƣờng
ống dẫn đúng kỹ thuật.
Học viên biết tiến hành phản ứng đúng theo những thông số đã chọn.
Học viên biết điều chỉnh các thiết bị trong giới hạn an toàn.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức của học viên qua:
Thao tác khởi động sơ đồ.
Điều chỉnh thông số vận hành đúng.
Thao tác đóng mở các van, kiểm tra đƣờng ống dẫn đúng kỹ thuật.
Trả lời câu hỏi của giáo viên trong suốt quá trình thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 6: KẾT THÚC PHẢN ỨNG. THU SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH
REFORMING.
Hƣớng dẫn học viên trình tự các thao tác khi thời gian phản ứng kết thúc.
Phƣơng pháp thu sản phẩm lỏng và sản phẩm khí.

48
Đọc chính xác giá trị trên các thiết bị đo (áp suất của các xyclon, đồng hồ
đo lƣu lƣợng khí sản phẩm, dung tích chứa reformat).
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững và thao tác thuần thục các công đoạn
khi thời gian phản ứng kết thúc.
Học viên biết cách thu sản phẩm lỏng, sản phẩm khí đúng kỹ thuật, đảm
bảo không thất thoát.
Học viên phải đọc đƣợc giá trị trên các thiết bị đo đầu ra.
Cách thức kiểm tra đánh giá:
Đánh giá kiến thức học viên qua:
Trình tự thao tác.
Đọc chính xác kết quả của thiết bị đo.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 7: TÁI SINH XÚC TÁC
Giảng cho học viên cơ chế tạo cốc trong quá trình reforming và ảnh
hƣởng của cốc đến hoạt tính xúc tác.
Hƣớng dẫn học viên các bƣớc tiến hành tái sinh xúc tác.
Gợi ý khía cạnh và mức độ
Phải cho học viên hiểu cơ chế tạo cốc trên bề mặt xúc tác trong quá trình
reforming và ảnh hƣởng của nó đến hoạt tính xúc tác.
Học viên phải biết phƣơng pháp tái sinh dùng trong thí nghiệm này và
trình tự các bƣớc thực hiện.
Cách thức kiểm tra đánh giá:
Đánh giá kiến thức học viên qua:
Thao tác thực hành trên sơ đồ.
Trả lời câu hỏi của giáo viên:
1. Sự cần thiết của qúa trình reforming xúc tác trong sản xuất xăng ?
2. Nguyên lý quá trình reforming xúc tác ?
3. Đặc trƣng xúc tác reforming ?
HOẠT ĐỘNG 8: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM BẰNG MÁY SẮC KÝ KHÍ.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƢỢC.
Phải làm cho học viên nắm vững nguyên tắc sắc ký khí.
Học viên cần nắm đƣợc thông số vận hành thiết bị sắc ký khí HP 6890
Plus
Học viên cần nắm đƣợc các bƣớc tiến hành khi sử dụng máy sắc ký khí.

49
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm đƣợc phƣơng pháp phân tích bằng máy sắc
ký khí.
Học viên phải nắm các thông số vận hành thiết bị sắc ký khí HP 6890
Plus
Học viên phải thuần sử dụng thuần thục phần mềm tính toán kết quả
Học viên phải đọc chính xác và biết đánh giá kết quả thu đƣợc.
Cách thức kiểm tra đánh gi:
Hỏi học viên về nguyên lý hoạt động máy sắc ký khí.
Cho học viên thao tác trên máy.
Từng học viên lên ghi và đánh giá kết quả phân tích.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau:
Học viên làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao.
Bài thảo luận nhóm
Cần chú ý đến trọng số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố
gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lƣu kết quả điểm. Còn những bài
khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhƣng không lấy điểm.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (3 đ) Sự cần thiết của qúa trình reforming xúc tác trong sản xuất xăng ?
Câu 2 (2 đ) Đặc trƣng xúc tác reforming ?
Câu 3 (1 đ) Có thể thay thế dòng khí Nitơ bằng khí Hydro hay Oxy trong quá
trình kiểm tra độ kín của hệ đƣợc không? Giải thích.
Câu 4 (4 đ). Sau 1 h tiến hành thí nghiệm reforming xúc tác, ngƣời sử dụng 12
ml phân đoạn 80-1800C. Lò phản ứng là một ống thép hình trụ có đƣờng kính
ngoài 20mm và dày 2mm. Lớp xúc tác chứa Pt-Re.Al2O3 (ρ=750 kg.m3) cao 30
cm. Tính vận tốc nạp liệu của thí nghiệm trên và nhận xét kết quả thu đƣợc.

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU


Câu 1 (3 đ) Sự cần thiết của qúa trình reforming xúc tác trong sản xuất xăng ?
Đáp án: Định nghĩa: Reforming xúc tác là quá trình lọc dầu nhằm chuyển hóa
phân đoạn naphta nặng đƣợc chƣng cất trực tiếp từ dầu thô hoặc từ một số
quá trình chế biến thứ cấp khác nhƣ FCC, hidrocracking, visbreaking, có chỉ
số octan thấp (RON =30-50) thành hợp phần cơ sở của xăng thƣơng phẩm có
chỉ số octan cao (RON =95-104).

50
Bản chất hóa học: quá trình chuyển hóa các n-parafin và naphten có mặt
trong phân đoạn thành các hydrocacbon thơm. Chính các hydrocacbon thơm
với chỉ số octan rất cao đã làm cho xăng reforming có chỉ số octan cao đứng
hàng đầu trong số các xăng thành phần.
Thành phần xăng thông dụng hiện nay trên thế giới:
Xăng cracking xúc tác (mà chủ yếu là xăng FCC): 35% t.t
Xăng reforming xúc tác : 30% t.t
Xăng alkyl hóa : 20% t.t
Xăng isomer hóa : 15% t.t
Câu 2 (2 đ) Đặc trƣng xúc tác reforming ?
Đáp án:
 Xúc tác reforming: xúc tác lƣỡng chức năng
Chức năng hydro – dehydro hóa đƣợc thực hiện bởi các kim loại ở
dạng phân tán.
Chức năng axit nhằm sắp xếp lại các mạch cacbon (đồng phân hóa,
đóng vòng..) đƣợc thực hiện bởi oxyt nhôm có bề mặt riêng lớn và đƣợc Clo
hóa để điều chỉnh lực axit thíc hợp.
 Chức năng kim loại đóng vai trò chính, giúp hình thành các hợp chất
hydrocacbon không no và hydro hoá các naphten.
Câu 3 (1 đ) Có thể thay thế dòng khí Nitơ bằng khí Hydro hay Oxy trong quá
trình kiểm tra độ kín của hệ đƣợc không? Giải thích.
Đáp án:
- Không thể thay thế đƣợc
- Do nếu thay dòng khí bằng khí hydro hay oxy trong quá trình kiểm tra
độ kín của hệ thì không an toàn: do hệ chƣa biết có kín hay không.
Trong trƣờng hợp nếu hệ đó hở thì hydro hay oxy có thể gây ra cháy
nổ khi bị rò rỉ.
Câu 4 (4 đ). Sau 1 h tiến hành thí nghiệm reforming xúc tác, ngƣời sử dụng 12
ml phân đoạn 80-1800C. Lò phản ứng là một ống thép hình trụ có đƣờng kính
ngoài 20mm và dày 2mm. Lớp xúc tác chứa Pt-Re.Al2O3 (ρ=750 kg.m3) cao 30
cm. Tính vận tốc nạp liệu của thí nghiệm trên và nhận xét kết quả thu đƣợc.
Đáp án: Tốc độ nạp liệu (tốc độ thể tích) đƣợc xác định bằng tỷ số giữa thể
tích nguyên liệu và thể tích xúc tác sử dụng trong thiết bị phản ứng trong một
đơn vị thời gian.
Vnl
VVH (1)
Vxt .t

51
Trong đó, VVH – vận tốc nạp liệu (h-1).
Vnl – thể tích nguyên liệu (m3).
Vxt – thể tích lớp xúc tác (m3).
t – thời gian phản ứng (h).
Thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng:
d2 .(D 2 )2
Vxt .h .h
4 4
Ở đây, D – đƣờng kính ngoài của lò phản ứng (m).
d – đƣờng kính trong của lò phản ứng (m).
σ – độ dày của thành lò phản ứng (m).
h – chiều cao lớp xúc tác (m).
Theo điều kiện bài toán, thể tích lớp xúc tác là:
.(D 2 )2 3,14.(0,02 0,002 )2
Vxt .h .0,03 7,6.10 6 (m3)
4 4
Từ (1), tốc độ nạp liệu đã tiến hành trong thí nghiệm là:
Vnl 12.10 6
VVH 6
1,58 h-1
V xt .t 7,6.10 .1
Theo lý thuyết vận tốc nạp liệu tối ƣu cho phép thu sản phẩm lỏng cao
nhất với chỉ số octane mong muốn nằm trong khoảng 1,5 2h-1. Giảm tốc độ
thể tích sẽ dẫn đến giảm hiệu suất xăng, tăng lƣợng sản phẩm khí và tăng tốc
độ tạo cốc. Khi hoạt động không đƣợc phép giảm tốc độ thể tích thấp hơn ½
so với thiết kế hay nhỏ hơn 0,75 h-1. Thí nghiệm trên đã tiến hành với VVH=
1,58h-1 > 0,75h-1, nhƣ vậy đảm bảo yêu cầu.

52
CÁC TÀI LIỆU ĐI KÈM CHO BÀI THỰC HÀNH

1. Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

Bảng 1.1: Tính chất cơ bản của dầu thô Bạch Hổ và Đại Hùng
Tính chất cơ bản của dầu thô Dầu Bạch Hổ Dầu Đại Hùng
Tỷ trọng, 0API 40,20 30,25
0
Khối lƣợng riêng ở 15 C, g.ml 0,8236 0,8742
o
Điểm chảy, C +36 +22
Hằng số đặc trƣng KUOP 12,39 12,01
Độ nhớt ở
50oC, cSt 5,29 6,89
70oC, cSt 3,43 4,51
Phân tử lƣợng, đvC 240 259
Hàm lƣợng parafin rắn, % kl 27 15
Hàm lƣợng lƣu huỳnh, % kl 0,04 0,09
Hàm lƣợng nitơ, % kl 0,03 0,05
Hàm lƣợng cacbon, % kl 86,19 86,90
Hàm lƣợng hydro, % kl 13,73 12,80
Chỉ số axit, mg KOH.g 0,037 0,62
Chỉ số COK Conradson, %kl 0,82 3,83
Hàm lƣợng nhựa, % kl 1,88 7,4
Hàm lƣợng asphalten, % kl 0,50 2,56
Hàm lƣợng niken, ppm 1 5
Hàm lƣợng vanadi, ppm <1 <1
Thành phần chƣng cất ASTM D2892 đến:
200oC, % kl 20,11 14,58
350oC, % kl 49,19 45,32
500oC, % kl 78,25 74,42
Nguồn: Hội nghị Khoa học Công nghệ 2000 “Ngành dầu khí trƣớc thềm thế
kỷ 21”

53
Bảng 1.2: Bảng ghi kết quả chƣng cất mẫu
Khối lƣợng dầu thô: M =........... g
Tỷ trọng dầu thô: d415 =.........
Thể tích dầu thô: V =........... ml
STT Nhiệt Khối %Khối %Klƣợng Tỷ %Thể %T.tích
độ lƣợng, g lƣợng Cộng trọng ở tích cộng dồn
0
C dồn 150C
1 C1 – C 4
2 C5 – 70
3 80
4 90
... ...
... ...
... >360
Thu hồi
Dính
ƣớt
Mất mát
Bảng 4.1: KẾT QỦA ĐỒNG PHÂN HÓA

Nguyên liệu: Ngày:


Nhóm thí
Xúc tác nghiệm:
1. Thông số thí nghiệm:
Nhiệt độ phản ứng(oC)
Vận tốc nạp liệu(h-1):
Tỷ lệ mol H2.NL:

2. Các đại lượng theo thời gian phản ứng:


Sau 30 ph Sau 60 ph
Thể tích nguyên
liệu(ml):
Tổng lƣu lƣợng khí

3. Kết qủa thí nghiệm:

54
Sản phẩm Sản phẩm
Thành phần,% tl Nguyên liệu
30ph 60ph
C1
C2
C3
iC4
nC4
iC5
nC5
22DMC4
CyC5
23DMC4
nC6
22DMC5
Benzen
iC4.(nC4+iC4)
iC5. (nC5+iC5)
iC6. (nC6+iC6)
22DMC4. (nC6+iC6)
23DMC4. (nC6+iC6)
RON
d15

Bảng 7.1: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN LIỆU


REFRORMING
Thành phần và tính chất nguyên liệu
Thành
Iso-
phần .Tính n-paraffin Naphthene Aromatic Tổng
paraffin
chất
C6
C7
C8
C9
C10

55
C11+
Tổng, % tl
N + 2A
Tỉ trọng
KLPTtrung bình
RON

56
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ nhà máy lọc dầu số 1

57
Hình 1.2: Chƣng cất chân không để nhận nguyên liệu cho cracking xúc tác

58
Hình 1.3: Chƣng cất chân không để nhận dầu nhờn

Tháp khí
quyển

Dầu thô

Cặn khí
quyển
Hơi nước
Hệ thống
chân không
Khí quyển
Stripper
Gasoil nhẹ
Nước
Hơi nước
Tháp chân không Phần dầu
nhờn 1
Phần dầu
nhờn 2

Phần dầu
nhờn 3
Phần dầu
nhờn 4
Hơi nước Tách asphanlt
Hơi nước bằng propan

Cặn chân Asphalt
không

59
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT


Chưng cất dầu thô
Câu 1. Dầu thô có những thành phần nào? Trong dầu thô có chứa olefin
không? Tại sao?
Đáp án:
+ Thành phần của dầu thô bao gồm thành phần hydrocacbon và thành
phần phi hydrocacbon. Trong đó thành phần hydrocacbon chiếm chủ yếu,
Cacbon: 84-87%, hydro: 11-14%
+ Dầu thô không chứa olefin vì trong điều kiện áp suất cao, các quá trình
bẻ gẫy mạch không thể xảy ra.
Câu 2. Ảnh hƣởng của thành phần phi hydrocacbon trong dầu thô đến quá
trình chế biến dầu khí?
Đáp án: Thành phần phi hydrocacbon trong dầu thô có những tác hại sau:
+ Gây ăn mòn thiết bị
+ Ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
+ Tốn kém cho xử lý nguyên liệu
Câu 3. Vì sao phải dùng quá trình chƣng cất chân không trong nhà máy lọc
dầu?Các phân đoạn sản phẩm của quá trình này?
Đáp án: Mục đích của quá trình chƣng cất chân không là để tách tiếp các
phân đoạn có nhiệt độ sôi cao mà không làm phân huỷ.
- Các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất chân không:
+ Phân đoạn vacuum gasoil làm nhiên liệu diesel
+ Phân đoạn distillate làm nguyên liệu cho quá trình craking xúc tác
+ Phân đoạn distillate làm dầu gốc
+ Cặn làm bitum:
Cracking dầu nặng:
Câu 4. Mục đích, ý nghĩa quá trình cracking dầu nặng ?
Đáp án: Quá trình cracking dầu nặng luôn có vai trò quan trọng trong nhà
máy lọc dầu, chính những quá trình này biến những sản phẩm có giá trị thấp
(dầu nặng) thành những sản phẩm có giá trị cao hơn (Xăng, LCO, HCO) đem
lại lợi ích rất lớn trong ngành lọc dầu. Trong các nhà máy lọc dầu, cracking
dầu nặng đóng vai trò quan trọng nhất trong việc sản xuất xăng có chất lƣợng,
suất lƣợng cao phục vụ cho nhu cầu sử dụng

60
Câu 5. Tại sao trƣớc khi tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra độ kín của thiết bị
MAT?
Đáp án: Trƣớc khi tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra độ kín của thiết bị MAT,
bởi vì nếu thiết bị bị hở:
+ Sản phẩm cracking sẽ thóat ra ngòai không khí, sản phẩm khí, lỏng
thu đƣợc sau phản ứng không đặc trƣng, thí nghiệm không chính xác.
+ Sản phẩm cracking sẽ thóat ra ngòai không khí sẽ rất nguy hiểm, vì
nó chất cháy, rất dễ gây ra cháy nổ, ngòai ra trong sản phẩm cracking còn có
các yếu tố ảnh hƣởng đến sƣc khỏe khác nhƣ H2S, Mercaptane, các hợp chất
thơm…
Câu 6. Vì sao sau 15 phút phải thay bể làm lạnh sâu bằng nƣớc thƣờng?
Đáp án: Trong quá trình thí nghiệm, dùng bể làm lạnh sâu để ngƣng hoàn
toàn các cấu tử C5+, nhƣng đồng thời quá trình này cũng dễ dàng ngƣng tụ
một ít C4+, vì vậy thay đổi bể làm lạnh sâu bằng nƣớc thƣờng khoảng 15oC,
với nhiệt độ này lƣợng khí C4+ hòa tan trong sản phẩm lỏng tiếp tục bay hơi,
lúc đó thành phần sản phẩm khí chính xác hơn.

Pha chế dầu nhờn thương phẩm


Câu 7. Nêu những công dụng chính của dầu nhờn?
Đáp án: Công dụng chủ yếu của dầu nhờn:
Bôi trơn các bề mặt.
Giảm mài mòn.
Chống ăn mòn kim loạ
Làm mát máy.
Làm kín máy.
Làm sạch máy.
Ngoài ra, tuỳ thuộc mục đích sử dụng mà còn có nhiều sản phẩm dầu
nhờn khác có công dụng riêng: hoạt động bề mặt, cách điện, môi trƣờng
truyền năng lƣợng….
Câu 8. Các thành phần pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm? Chức năng của phụ
gia?
Đáp án: Thành phần pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm gồm có dầu nhờn gốc
và phụ gia.
+ Dầu gốc

61
Dầu gốc đƣợc sử dụng nhiều nhất là các phân đoạn dầu khoáng gốc dầu
mỏ, đƣợc chế biến theo công nghệ truyền thống. Ngoài ra còn có thể dùng
một số loại dầu gốc tổng hợp hay dầu gốc động thực vật.
+ Phụ gia
Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim, vô cơ, thậm chí là các nguyên
tố hóa học đƣợc pha vào các chất bôi trơn nhƣ dầu mỡ nhờn, chất lỏng
chuyên dụng với nồng độ thông thƣờng từ 0,01 – 5% khối lƣợng, trong một số
trƣờng hợp có thể vài phần triệu tới trên 10% khối lƣợng, để nâng cao các
tính chất riêng biệt cho sản phẩm cuối cùng.
Phụ gia đƣợc đƣa vào dầu bôi trơn nhằm mục đích: Giảm những đặc tính
không tốt, tăng những đặc tính tốt của dầu gốc, thêm những đặc tính tốt theo
yêu cầu của thiết bị, phƣơng tiện đòi hỏi mà dầu gốc không có.
Chức năng của phụ gia:
- Làm tăng độ bền ô xy hóa (chất ức chế ô xy hóa hoặc phụ gia chống ô
xy hóa).
- Ngăn chặn hiệu ứng xúc tác của kim loại trong quá trình ô xy hóa và
ăn mòn (chất khử hoạt tính kim loại).
- Chống ăn mòn (chất ức chế ăn mòn).
- Chống sự tạo cặn bám và cặn bùn (phụ gia tẩy rửa).
- Chống gỉ (chất ức chế gỉ).
- Giữ các tạp bẩn ở dạng huyền phù (phụ gia phân tán).
- Tăng chỉ số độ nhớt (phụ gia tăng chỉ số độ nhớt).
- Giảm nhiệt độ đông đặc (phụ gia làm giảm nhiệt độ đông đặc).
- Làm dầu có thể trộn lẫn với nƣớc (phụ gia tạo nhũ).
- Chống tạo bọt (phụ gia chống tạo bọt).
- Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật (phụ gia diệt khuẩn).
- Làm cho dầu có khả năng bám dính tố ộ bám dính).
- Tăng khả ).
- Giảm ma sát (phụ gia giảm ma sát).
- Chống sự kẹt xƣớc các bề mặt kim loại (phụ gia chịu cực áp).
- Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn (phụ gia chống mài mòn).
Câu 9. Tại sao phải xác định điểm đông đặc của dầu nhờn?
Đáp án: Nhằm đánh giá khả năng bảo quản, vận chuyển, sử dụng dầu nhờn
trong điều kiện nhiệt độ thấp.

Đồng phân hóa

62
Câu 10. Mục đích của quá trình Đồng phân hóa?
Đáp án: Công nghệ đồng phân hoá nhằm chuyển hoá các parafin mạch thẳng
của phân đoạn xăng nhẹ thành các parafin mạch nhánh (các iso-parafin) để
nâng cao trị số octan của xăng, đồng thời cũng cho phép thu các iso-parafin
riêng biệt nhƣ isopentan làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp cao su
isopren là nguyên liệu tốt cho quá trình alkyl hoá hoặc tổng hợp MTBE.
Câu 11. Các thế hệ xúc tác cho quá trình đồng phân hóa?
Đáp án: Song song với cải tiến công nghệ các chất xúc tác cũng đƣợc cải tiến
nhiều để đáp ứng các yêu cầu công nghệ. Cho đến nay đã có 4 thế hệ xúc tác
đồng phân hóa ra đời:
Xúc tác kiểu Friedel Kraft, chủ yếu là AlCl3. Đây là xúc tác pha lỏng, có
ƣu điểm làm việc ở nhiệt độ thấp (80-100oC). Xúc tác là axit mạnh nên dễ ăn
mòn thiết bị và dễ bị đầu độc bởi các tạp chất có trong nguyên liệu nhƣ S, N
và hơi nƣớc. Do đó đòi hỏi khắt khe sự làm sạchnguên liệu trƣớc khi đƣa vào
đồng phân hóa. Ngày nay loại xúc tác này đƣợc dùng chủ yếu để sản xuất
isobutan do n-butan dễ làm sạch.
Xúc tác đa chức năng Pt .oxyt nhôm (hoặc Pt (Pd).Al-Si0. Hệ xúc tác này
ít bị đầu độc bởi các tạp chất trong nguyên liệu và không gây ăn mòn thiết bị.
Tuy nhiên phải làm việc ở nhiệt độ cao (350-500oC), không thuận lợi về nhiệt
động học nên hiệu suất sản phẩm đồng phân không cao.
Xúc tác thế hệ 3 đƣợc gọi chung là hệ xúc tác “ Pt.Alumine đƣợc Clo
hóa ”, nhằm khắc phục nhƣợc điểm làm việc ở nhiệt độ cao của hệ xúc tác
trên bằng cách đƣa các tác nhân chứa Cl (giống nhƣ xúc tác Friedel Kraft)
vào hệ. Kết quả thu đƣợc hệ xúc tác làm việc ở nhiệt độ thấp hơn (khoảng
150oC). hiệu suất sản phẩm đạt cao hơn, RON cao hơn. Tuy nhiên chế độ vận
hành khắc nghiệt hơn do phải làm sạch nguyên liệu, và việc đƣa Cl vào hệ
không đơn giản. Ngoài ra đây là loại xúc tác không tái sinh, vấn đề chất thải
xúc tác cần lƣu ý
Xúc tác đa chức năng chứa zeolit (chủ yếu loại mordenit). Xúc tác đƣợc
đặc trƣng bởi chức năng axit của chất mang zeolit và chức năng hydro-
dehydro hóa của Pt (hoặc Pd) đƣợc phân tán trên bề mặt zeolit. Cho phép làm
việc ở nhiệt độ không quá cao (250oC), ít nhậy với các chất đầu độc có trong
nguyên liệu, điều kiện vận hành dễ hơn hệ trên, xúc tác đƣợc tái sinh để làm
việc lại nên không gặp khó khăn vấn đề chất thả Nhƣợc điểm là giá thành xúc
tác cao hơn và nhiệt độ làm việc vẫn còn khá cao nên chất lƣợng sản phẩm
(chỉ số RON) thấp hơn.

63
Hiện nay chủ yếu thế giới sử dụng các xúc tác của 2 thế hệ cuố Trên các
bảng dƣới đây nêu ví dụ về chất lƣợng sản phẩm đồng phân hóa thu đƣợc từ
2 loại xúc tác trên.
Câu 12. Vai trò của khí Nitơ trong thí nghiệm? Có thể thay thế dòng không khí
trong quá trình đốt cốc bằng khí Nitơ đƣợc không? Giải thích.
Đáp án: Vai trò của khí Nitơ trong thí nghiệm:
- Làm sạch hệ thống trƣớc khi tiến hành phản ứng.
- Đuổi khí Hydro ra khỏi lò phản ứng trƣớc khi tiến hành đốt cốc bằng
không khí.
Không thể thay thế đƣợc vì:
Đốt cốc là quá trình oxy hóa các hợp chất cao phân tử (cốc) ở nhiệt độ
cao nhờ oxy trong dòng không khí. Khí Nitơ không thể đốt cốc đƣợc.

Ankyl hóa:
Câu 13. Các loại xúc tác dùng trong công nghệ ankyl hóa? Đặc điểm của thế
hệ xúc tác mới (axít rắn)?
Đáp án: Xúc tác cho quá trình alkyl hóa isobutan phổ biến hiện nay trên thế
giới là H2SO4, HF, hiện nay ngƣời ta đang nghiên cứu thế hệ xúc tác axit rắn
nhằm khắc phục những điểm yếu khi dùng axit dạng lỏng nhƣng vẫn còn một
số hạn chế so với hệ xúc tác axit lỏng. Về mặt công nghệ thì chỉ có Haldor
Topsoe tạo ra công nghệ sử dụng xúc tác rắn, nhƣng mức độ sử dụng công
nghệ mới chƣa đƣợc các nhà lọc dầu quan tâm. Trên bảng sau trình bày công
nghệ alkyl hóa isobutan với xúc tác HF và H2SO4 hiện nay trên thế giới đang
sử dụng.
Các lọai xúc tác rắn đang đƣợc nghiên cứu hiện nay trên thế giới nhƣ:
Zeolit (MCM-22, HY), nhựa Nafion (Nhựa perfluorinat), Nhựa Styrene-
divinylbenzene + BF3, HF-SbF5 .Al2O3, SiO2-BF3, Kẽm sunfat…
Các loại axit rắn này có đặc điểm chung thuận lợi khi phản ứng ở nhiệt
độ thấp, RON cao, nhƣng độ ổn định của xúc tác kém, khó tái sinh.
Câu 14. Vì sao phải lấy tỷ lệ isobutan.butylen rất cao trong quá trình quá trình
này?
Đáp án: Nhằm giảm thiểu phản ứng polyme hóa butylen.
Câu 15. Mục đích việc kiểm tra bình khí butan và butylen trƣớc khi tiến hành
thí nghiệm?

64
Đáp án: Phải kiểm tra các bình khí butan, butylen trƣớc khi tiến hành thí
nghiệm để đảm bảo các công tác an toàn phòng chống cháy nổ và đủ lƣợng
nguyên liệu cần thiết cho phản ứng (tỷ lệ isobutan.butylen).
Làm sạch lưu huỳnh từ dầu diezel
Câu16. Vì sao phải loại bỏ lƣu huỳnh ra khỏi dầu diesel?
Đáp án: Trong thành phần diesel luôn luôn tồn tại lƣu huỳnh, chủ yếu dƣới
dạng mercaptane. Nó cần đƣợc phải xử lý để:
+ Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng
+ Giảm thiểu quá trình ăn mòn thiết bị
+ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Câu 17. Hàm lƣợng lƣu huỳnh tối đa cho phép trong dầu diesel hiện nay trên
thế giới là bao nhiêu?
Đáp án:Giới hạn cho phép của hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu diesel hiện
nay và sắp đến trên thế giới là bao nhiêu?
trƣớc Sau
Năm 2005 2008
6.1997 6.1997
Giới hạn tối đa cho phép 2000 500 50 5
(ppm)
Câu 18. Tại sao phải ghi chép cẩn thận nhật ký thí nghiệm trong suốt quá trình
vận hành thiết bị?
Việc thực hành xử lý lƣu huỳnh cho dầu diesel đƣợc thực hiện trên sơ đồ
hydroprocessing theo qui trình hết sức nghiêm ngặt về mặt an toàn. Đòi hỏi
các kĩ thuật viên phải thao tác chính xác, tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về
an toàn, phòng chống cháy nổ. Các thông số vận hành phải đƣợc ghi chép
cẩn thận để phục vụ cho qua trình kiểm sóat hoạt động, tính tóan, xử lý kết
quả sau này cũng nhƣ việc đánh giá năng lực của ngƣời vận hành.
Reforming tổng hợp:
Câu 19. Mục đích của quá trình reforming xúc tác?
Đáp án: Reforming xúc tác là một trong các quá trình quan trọng của công
nghiệp lọc và hoá dầu hiện đại, đƣợc sử dụng để nâng cao chất lƣợng xăng
và thu nguyên liệu cho tổng hợp hoá dầu. Ngoài ra quá trình này còn cho
phép nhận đƣợc khí hydro kỹ thuật cho các phân xƣỡng làm sạch nguyên liệu
và xử lý hydro các sản phẩm dầu mỏ.
Câu 20. Nêu các phản ứng chính (có lợi) trong quá trình reforming xúc tác?
Đáp án: Để đạt đƣợc những mục đích chính của quá trình reforming xúc tác
thì trên xúc tác reforming phải xảy ra các phản ứng sau:

65
- phản ứng khử hydro(dehydro hoá) naphten thành hydrocacbon thơm.
- phản ứng dehydro vòng hoá n-parafin.
- phản ứng izome hoá n-parafin.
- phản ứng dehydroizome hoá các alkyl xyclopentan.
Câu 21. Tác dụng của việc sử dụng khí Hydro trong thí nghiệm? Ảnh hƣởng
của khí Hydro đến chất lƣợng và hiệu suất thu sản phẩm chính của quá trình?
Đáp án:
+ Tác dụng:
- Giảm hiện tƣợng tạo cốc
- Giúp hoàn nguyên xúc tác
+ Ảnh hƣởng: khi các điều kiện khác không đổi, tăng áp suất riêng phần
của hydro sẽ làm giảm hiệu suất và chất lƣợng xăng (giảm RON).

ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP

Bài 1. Chuyển đổi các nhiệt độ sau đây ở áp suất 13,3 kPa (100 mmHg) về
nhiệt độ ở áp suất thƣờng, 1atm (760 mmHg): 500C, 520C, 540C, 560C.
Gợi ý: Dựa vào Phụ lục 1 hoặc công thức (1) và (2) của Phụ lục 2
Đáp án: 108,50C, 110,80C, 113,10C và 115,40C
Bài 2. Dựa vào đồ thị Hình 3, với áp suất làm việc là 10 kPa, nếu sử dụng cột
Propack có đƣờng kính là 25 mm và 50 mm thì tốc độ lấy sản phẩm mong
muốn là bao nhiêu?
Gợi ý: Đồ thị thiết lập mối quan hệ giữa tốc độ lấy sản phẩm và áp suất
làm việc của cột chƣng cất cho một dải áp suất làm việc khác nhau và với các
cột có đƣờng kính khác nhau.
Đáp án: 50 ml.giờ và 200 300 ml.giờ
Bài 3. Tiến hành một thí nghiệm trên thiết bị MAT, nguyên liệu tham gia quá
trình phản ứng là 0.8286gam. Sản phẩm lỏng thu đƣợc là 0.4792 gam. Phân
tích sắc ký chƣng cất mô phỏng sản phẩm lỏng thu đƣợc ta có kết quả sau:
Thành phần lỏng thu đƣợc
Số thứ tự phân đoạn (%)
1 Gasoline (C5~216oC) (q) 80
2 LCO (216~360oC) (r) 16
3 HCO (360oC+) (s) 4
Coi nhƣ thí nghiệm có độ thu hồi 100% (không có sự mất mát trong quá trình
thí nghiệm) và lƣợng C5+ trong sản phẩm khí bằng 0

66
Tính toán:
1. Tính hiệu suất xăng
2. Tính hiệu suất LCO
3. Tính hiệu suất HCO
4. Độ chuyển hóa
Bài giải
1. Hiệu suất xăng
( X g WL W (C5 )) 100% (0.8 0.4792 0.0) 100%
Yg
WF 0.8286 46.26%
2. Hiệu suất LCO
X l WL 100 % 0.16 0.4792 100%
Yl 9.253%
WF 0.8286
3. Hiệu suất HCO
X h WL 100 % 0.04 0.4792 100%
Yh 2.313%
WF 0.8286
4. Độ chuyển hóa
Độ chuyển hóa thô (% khối lƣợng) = 100% (Yl + Yh)
= 100 – (9.253 + 2.313) = 88.434%
Bài 4. Giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên vỏ bao bì dầu nhờn động
cơ xe gắn máy: API SG. SAE 20W50?
Hƣớng dẫn:
“API SG” là thông số chỉ đặc tính chất lƣợng của dầu nhờn của Viện Dầu mỏ
Hoa Kỳ (API): dầu nhờn dùng cho động cơ chạy bằng xăng, có cấp chất
lƣợng SG.
“SAE 20W50” là thông số chỉ đặc tính độ nhớt của dầu nhờn của Hiệp hội Kỹ
sƣ Ô tô Hoa kỳ (SAE): dầu này khi sử dụng ở môi trƣờng nhiệt độ thấp thì có
độ nhớt tƣơng đƣơng với dầu SAE 20W nhƣng ở môi trƣờng nhiệt độ cao thì
có độ nhớt tƣơng đƣơng với dầu SAE 50.
Bài 5. Xác định độ nhớt động học ở 400C của dầu nhờn hổn hợp phối trộn từ
2 loại dầu gốc SPN 150 và SPN 500 với tỷ lệ tƣơng ứng là 60%kl và 40%kl.
Hƣớng dẫn: sử dụng biểu đồ tính độ nhớt của hỗn hợp phối trộn từ hai loại
dầu nhờn.
Kết quả: độ nhớt động học ở 400C của dầu nhờn hổn hợp: 47,4 cSt.
Bài 6. Tính thể tích nguyên liệu (phân đoạn C5-C6) cần cho thí nghiệm đồng
phân hóa nếu các thông số vận hành của sơ đồ thí nghiệm nhƣ sau: khối
lƣợng xúc tác Pt.Al2O3 là 2,5 g, tốc độ nạp liệu 1,5 h-1, tỷ trọng khối của xúc tác

67
(compacted bulk density) là 650 kg.m3. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong thời
gian 1h.
Bài giải: Tốc độ nạp liệu là tỷ lệ của thể tích nguyên liệu trên một 1 m3
xúc tác trong một đơn vị thời gian.
Vnl
VVH Vnl VVH .V xt .t
V xt .t
Trong đó, VVH – vận tốc nạp liệu (h-1).
Vnl – thể tích nguyên liệu (m3).
Vxt – thể tích lớp xúc tác (m3).
t – thời gian phản ứng (h).
Thể tích lớp xúc tác:
m 0,0025 6
V xt 3,8.10
650 (m3)
Thể tích nguyên liệu cần cho phản ứng là:
Vnl 1,5.3,8.10 6.1 5,7.10 6
(m3) hoặc 5,7 ml.

Đáp số: 5,7 ml.


Bài 7. Tính tỷ lệ isobutan.butylen. tỷ lệ axit.hydrocacbon của thí nghiệm alkyl
hóa iso butan.
- Tỷ lệ isobutan.butylen = 4.0,5 = 8.1
- Tỷ lệ axit.hydrocacbon = 2. (2 + 0,25) = 0,89
Bài 8. Xác định tốc độ thể tích khối (PPH) trong bài thí nghiệm làm sạch dầu
DO
PPH = (khối lƣợng nguyên liệu. khối lƣợng xúc tác). 1 giờ
Khối lƣợng xúc tác: 10,0 gam
Khối lƣợng nguyên liệu: 23,0 gam
Do vậy: PPH = 23.10 = 2,3 h-1
Bài 9. Sau 1,5 h tiến hành thí nghiệm reforming xúc tác, ngƣời sử dụng 8 ml
phân đoạn 80-1800C. Lò phản ứng là một ống thép hình trụ có đƣờng kính
ngoài 20mm và dày 2mm. Lớp xúc tác chứa Pt-Re.Al2O3 (ρ=750 kg.m3) cao 30
cm. Tính vận tốc nạp liệu của thí nghiệm trên và nhận xét kết quả thu đƣợc.
Bài giải: Tốc độ nạp liệu (tốc độ thể tích) đƣợc xác định bằng tỷ số giữa
thể tích nguyên liệu và thể tích xúc tác sử dụng trong thiết bị phản ứng trong
một đơn vị thời gian.

68
Vnl
VVH
V xt .t (1)
-1
Trong đó, VVH – vận tốc nạp liệu (h ).
Vnl – thể tích nguyên liệu (m3).
Vxt – thể tích lớp xúc tác (m3).
t – thời gian phản ứng (h).
Thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng:
d2 .( D 2 ) 2
V xt .h .h
4 4
Ở đây, D – đƣờng kính ngoài của lò phản ứng (m).
d – đƣờng kính trong của lò phản ứng (m).
σ – độ dày của thành lò phản ứng (m).
h – chiều cao lớp xúc tác (m).
Theo điều kiện bài toán, thể tích lớp xúc tác là:
.( D 2 ) 2 3,14 .( 0,02 0,002 ) 2 6
V xt .h .0,03 7,6.10
4 4 (m3)
Từ (1), tốc độ nạp liệu đã tiến hành trong thí nghiệm là:
Vnl 8.10 6
VVH 0,7
Vxt .t 7,6.10 6.1,5
h-1
Theo lý thuyết vận tốc nạp liệu tối ƣu cho phép thu sản phẩm lỏng cao
nhất với chỉ số octane mong muốn nằm trong khoảng 1,5 2h-1. Giảm tốc độ
thể tích sẽ dẫn đến giảm hiệu suất xăng, tăng lƣợng sản phẩm khí và tăng tốc
độ tạo cốc. Khi hoạt động không đƣợc phép giảm tốc độ thể tích thấp hơn ½
so với thiết kế hay nhỏ hơn 0,75 h-1. Thí nghiệm trên đã tiến hành với
VVH=0,7h-1 < 0,75h-1, nhƣ vậy không đảm bảo yêu cầu.
B10. Dựa vào số liệu sau:
Khối lƣợng dầu thô: M= 3236 g
Tỷ trọng: D415 = 0,8397
Số liệu chƣng cất:

TT Nhiệt độ Khối % % trọng Tỷ % thể % thể


0
C lƣợng, trọng lƣợng cộng trọng ở tích tích cộng
g lƣợng dồn 150C dồn
1 Tsđ 70 64.8 0.6655
2 70-80 22.5 0.6928

69
3 80-90 27.1 0.7090
4 90-100 31.6 0.7163
5 100-110 28.4 0.7241
6 110-120 25.8 0.7286
7 120-130 25.8 0.7314
8 130-140 27.7 0.7359
9 140-150 32.3 0.7405
10 150-160 36.5 0.7454
11 160-170 42.7 0.7496
12 170-180 46.9 0.7512
13 180-190 48.6 0.7522
14 190-200 47.6 0.7523
15 200-210 46.3 0.7537
16 210-220 48.2 0.7556
17 220-230 51.5 0.7624
18 230-240 56.1 0.7702
19 240-250 61.0 0.7769
20 250-260 67.2 0.7823
21 260-270 72.7 0.7869
22 270-280 75.6 0.7909
23 280-290 74.0 0.7949
24 290-300 67.2 0.7991
25 300-310 59.3 0.8028
26 310-320 56.1 0.8060
27 320-330 58.7 0.8093
28 330-340 64.5 0.8128
29 340-350 67.8 0.8170
30 350-360 59.0 0.8289
31 > 360 1752 0.9789
Thu hồi 12.0 --
Dính ƣớt 2.0 --
Mất mát --

Yêu cầu tính toán:


1. Tính thể tích dầu thô

70
Thể tích dầu thô đƣợc tính theo công thức: V = M.D
(i) Gợi ý
Trong đó: M là khối lƣợng dầu thô
D là tỷ trọng của dầu thô
Đáp án: V=3882 ml
2. Tính % trọng lƣợng, % trọng lƣợng cộng dồn, % thể tích, % thể tích cộng
dồn.
(ii) Gợi ý
% trọng lƣợng = m.M
Trong đó:
m là khối lƣợng của phân đoạn, ví dụ phân đoạn Tsđ – 70 có m= 64,8 gam
M là khối lƣợng của dầu thô đem chƣng cất
% trọng lƣợng cộng dồn= % trọng lƣợng các phân đoạn, ví dụ: % trọng
lƣợng phân đoạn Tsđ – 80= % trọng lƣợng phân đoạn Tsđ – 70 + % trọng
lƣợng phân đoạn 70 – 80.
% thế tích = v.V
Trong đó: V là thể tích của mẫu dầu thô
v là thể tích của phân đoạn, v đƣợc tính theo công thức sau
v=m.d (m: khối lƣợng phân đoạn, d là tỷ trọng của phân đoạn)
% thế tích cộng dồn = % thể tích các phân đoạn
(Ví dụ: % trọng lƣợng phân đoạn Tsđ – 80 = % thể tích phân đoạn Tsđ – 70
+ % thể tích phân đoạn 70 – 80)
Đáp án:
Sau dây là đáp án tính cho một số phân đoạn, học viên tự tính tiếp các phân
đoạn còn lại từ 900C trở đi

TT Nhiệt Khối % % trọng Tỷ % thể % thể


độ lƣợng, g trọng lƣợng cộng trọng ở tích tích cộng
0
C lƣợng dồn 150C dồn
1 Tsđ 70 64,8 1,99 1,99 0,6655 2,54 2,54
2 70-80 22,5 0,69 2,68 0,6928 0,84 3,38
3 80-90 27,1 0,83 3,15 0,7090 0,98 4,36
3. Vẽ đồng thời 2 đƣờng cong chƣng cất điểm sôi thực mô tả mối quan hệ
giữa nhiệt độ sôi % trọng lƣợng và nhiệt độ sôi % thể tích.
Gợi ý: Trục tung (trục thẳng đứng) chỉ giá trị nhiệt độ sôi
Trục hoành (trục nằm ngang) chỉ giá trị % khối lƣợng hoặc thể tích

71
Bài 11. Tiến hành một thí nghiệm trên thiết bị MAT, nguyên liệu tham gia quá
trình phản ứng là 0,8286gam, sau thí nghiệm thu đƣợc 770 ml khí ở nhiệt độ
27oC và áp suất bằng 765.2 mmHg.
Với thành phần khí thu đƣợc từ sắc ký khí nhƣ sau:

Số thứ tự Tên sản phẩm khí % Mole từ sắc ký đồ


1 N2 (b) 80,571
2 H2 (a) 1,713
3 CH4 (c) 1,573
4 C2H6 (d) 0,588
5 C2H4 (e) 1,143
6 C3H8 (f) 3,482
7 C3H6 (g) 2,104
8 I-C4H10 (h) 4,980
9 n-C4H10 (i) 1,327
10 1-C4H8 (j) 0,171
11 i-C4H8 (k) 0,137
12 t-2-C4H8 (l) 0,182
13 c-2-C4H8 (m) 0,138
14 1,3-C4H6 (n) 1,891
15 C5+ 0,000
Coi nhƣ thí nghiệm có độ thu hồi 100% (không có sự mất mát trong quá trình
thí nghiệm)
Tính toán:
1. Khối lƣợng sản phẩm khí thu đƣợc
2. Tính hiệu suất khí
Bài giải
Thành phần khí thu đƣợc bao gồm khí sản phẩm và cả khí Nitơ thổi sản phẩm
và làm sạch. Vì vậy phải loại khí Nitơ trong quá trình tính toán.
Bảng phân tích sản phẩm khí quy đổi lại thành phần khí (không có Nitơ)
Thể tích sản phẩm khí
100 N N2 Vt 100 0.805781 770
Vt o
100 = 100 =137.54 ml
NN2: phần mol khí Nitơ trong khí thu đƣợc
Vt: thể tích tổng khí thu đƣợc trong thí nghiệm (bao gồm cả Nitơ)

72
Từ bảng phân tích sắc ký khí thu đƣợc ta quy đổi thành phần các khí sản
phẩm (không có Nitơ)

Số thứ tự Tên sản phẩm khí % Mole


2 H2 (a) 8,815
3 CH4 (c) 8,098
4 C2H6 (d) 3,027
5 C2H4 (e) 5,880
6 C3H8 (f) 17,91
7 C3H6 (g) 10,82
8 I-C4H10 (h) 25,63
9 n-C4H10 (i) 6,831
10 1-C4H8 (j) 0,880
11 i-C4H8 (k) 0,706
12 t-2-C4H8 (l) 0,934
13 c-2-C4H8 (m) 0,711
14 1,3-C4H6 (n) 9,734
15 C5+ 0

1. Khối lƣợng khí sản phẩm


Thể tích từng khí sản phẩm đƣợc tính theo công thức sau:
N i Vt o
Vi
100
Khối lƣợng từng khí sản phẩm đƣợc tính theo công thức
Vi M i
Wi g
22412

Phân tử
Số thứ tự Tên % Mole lƣợng Vi Wi
(g.mol)
1 H2 (a) 8,815 2 12,0 0,001071
2 CH4 (c) 8,098 16 11,0 0,007874
3 C2H6 (d) 3,027 30 4,12 0,005519
4 C2H4 (e) 5,880 28 8,00 0,010006
5 C3H8 (f) 17,91 44 24,4 0,047913

73
6 C3H6 (g) 10,82 42 14,7 0,027632
7 I-C4H10 (h) 25,63 58 34,9 0,09034
8 n-C4H10 (i) 6,831 58 9,30 0,024079
9 1-C4H8 (j) 0,880 56 1,19 0,002996
10 i-C4H8 (k) 0,706 56 0,96 0,002404
11 t-2-C4H8 (l) 0,934 56 1,27 0,003181
12 c-2-C4H8 (m) 0,711 56 0,96 0,002423
13 1,3-C4H6 (n) 9,734 54 13,2 0,031942
14 C5+ 0 75 0 0
Tổng khối lƣợng khí:
Wg Wi
= 0,2574
2. Hiệu suất khí
Wg 100% 0.2574 100%
Yk
WF 0.8286 = 31,1%
Bài 12. Lập công thức pha chế sản phẩm dầu nhờn có các đặc trƣng kỹ thuật
sau:
+ Độ nhớt động học ở 400C: 68 mm.s2 (cSt)
+ Nhiệt độ đông đặc: 300C

Hƣớng dẫn:
+ Sử dụng hai loại dầu gốc SPN 150 và SPN 500.
+ Phụ lục 1: Biểu đồ để tính độ nhớt của hỗn hợp phối trộn từ hai loại
dầu nhờn.
+ Phụ lục 2: Đặc tính kỹ thuật cuả phụ gia HiTEC 623.
Kết quả:
Đơn pha chế:
Dầu gốc 150 SPN: 28,8% kl
Dầu gốc 500 SPN: 71,2% kl
Phụ gia HiTEC 623: 0,12% kl
(Vì lƣợng phụ gia qua nhỏ nên ta xem nhƣ sai số)
Bài 13. Trong công nghiệp, quá trình đồng phân hóa n-hexan đƣợc thực hiện
trong lò phản ứng chứa nhiều ống nhỏ nạp xúc tác Pt.Al2O3. Kích thƣớc của
mỗi ống nhƣ sau: đƣờng kính trong 50 mm, chiều dài 6m. Tính số ống cần
thiết cho lò phản ứng theo điều kiện vận hành dƣới đây: công suất của tổ hợp

74
tính theo nguyên liệu lỏng Vnl =150 m3.ngày, tốc độ nạp liệu VVH=2h-1, hiệu
suất chuyển hóa của nguyên liệu trong một vòng tuần hoàn là X=60%.
Gợi ý:1) hệ số tải trọng của lò phản ứng đƣợc tính theo công thức:
1
K tt
1 X'
Trong đó X’phần nguyên liệu chƣa đƣợc phản ứng.
2) thể tích vùng phản ứng (m3):
Vnl
V pu K tt
VVH
Bài giải:
Trƣớc hết tính hệ số tải trọng của lò phản ứng:
1 1
K tt 1,67
1 X' 1 0,4
ở đây 0,4 – phần nguyên liệu chƣa đƣợc phản ứng (1-0,6).
Thể tích vùng phản ứng:
Vnl 150
V pu K tt .1,67 5,22
VVH 24.2 (m3)
Thể tích của một ống đựng xúc tác:
.d 2 3,14 .( 0,05 ) 2
Voxt .l .6 0,012
4 4 (m3)
Tổng số ống cần thiết cho lò phản ứng là:
V pu 5,22
N 435
Voxt 0,012 (ống)

Đáp số: 435 ống.


Bài 14. Xác định khối lƣợng iso butan hòa tan trong 2 lít axit sunfuric (đậm đặc
99,5%) ở điều kiện khuấy trộn lý tƣởng. 00C. Tỷ trọng của axit là 1,84 kg.l
Lƣợng iso butan hòa tan trong axit H2SO4 ở điều kiện trên là: 0,1 % khối
lƣợng.
Khối lƣợng axit sử dụng:
m=Vxd
d: tỷ trọng axit = 1,84
do vậy: m = 2 x 1,84 = 3,68 kg
Lƣợng iso butan hòa tan trong axit H2SO4:
miC4 = (0,1x 3,68 x 1000). 100 = 3,68 g

75
Bài 15. Xác định lƣợng khí hydro còn dƣ sau phản ứng. Thời gian phản ứng 8
giờ, hàm lƣợng hydro trong khí sau phản ứng là 89.136 % mol và lƣợng khí
đo đƣợc sau phản ứng 15,17 ft3.

Thể tích hydro thu đƣợc sau phản ứng


N i Vt o
Vi
100
trong đó:
Vi= thể tích chất i trong sản phẩm khí (ml)
Ni = phần trăm mol của các chất trong sản phẩm khí (%mol)
Do đó:
Vhydro = (89,136 x 15,17 x 28,317).100 = 382,900 lít
Bài 16. Tính đƣờng kính lò phản ứng của tổ hợp reforming xúc tác công suất
20
850 tấn.ngày, biết rằng: nguyên liệu là phân đoạn 80-1800C ( d 4 0,725 .
M=109), nhiệt độ và áp suất trong lò phản ứng là 5000C và 3,5MPa, tốc độ thể
tích nạp liệu VVH=1,5h-1, bội số tuần hoàn hydro là w=1000 m3.m3 nguyên liệu.
Hệ số nén của hơi nguyên liệu và của hydro lần lƣợt là 0,8 và 1. Vận tốc
chuyển động của hỗn hợp hơi trong lò phản ứng là v=0,45 m.s.
Gợi ý:
Thể tích hơi nguyên liệu tại nhiệt độ T và áp suất P đƣợc xác định bằng
công thức:
Gnl (T 273).0,101
VnlT .22,4. .Z nl
M .24 273.P.3600
T
Trong đó, Vnl thể tích hơi nguyên liệu tại điều kiện phản ứng, (m3.s).
Gnl – công suất của tổ hợp, (tấn.ngày).
M – khối lƣợng phân tử trung bình của nguyên liệu (kg.kmol).
Znl – hệ số nén đối với hơi nguyên liệu.
Thể tích của hydro tuần hoàn:
G nl (T 273 ) 1 0,101
VthT 20
. . . . .Z hydro
24 .d 4 273 3600 P
Trong đó, bội số tuần hoàn hydro, (m3.m3).
Bài giải:
Thể tích hơi nguyên liệu tại điều kiện phản ứng (T=5000C, P=3,5MPa):

76
Gnl (T 273 ). 0,101 850000 (500 273 ). 0,101
Vnl500 .22 ,4. .Z .22 ,4. .0,8 0,132
24 .M 273 .P.3600 24 .109 273 .3,5.3600 (m3.s)
Thể tích khí hydro tuần hoàn:
G nl (T 273 ) 1 0,101
VthT 20
. . . . .Z hydro
24 .d 4 273 3600 P
850000 (500 273 ) 1 0,101
.1000 . . . .1 1,11
24 .725 273 3600 3,5 (m3.s)
Thể tích xúc tác trong các lò phản ứng:
Vnl 850
V xt 32 ,57
VVH 24 .0,725 .1,5 (m3)
Tiết diện của lò phản ứng:
Vnl500 Vth500 0,132 1,11
F 2,76
v 0,45 (m2)
Đƣờng kính của lò phản ứng:
4.F 4.2,76
D 1,9
3,14 (m)
Đáp số: 1,9 m

77
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY

1. Các bài kiểm tra, tính tóan kết quả (giáo viên tự chuẩn bị)
2. Các bài tập về tính hiệu suất, tốc độ thể tích, khối lƣợng, công thức pha
chế(dựa vào bài mẫu giáo viên soạn thêm cho học viên)
2. Các hƣớng dẫn sử dụng thiết bị hỗ trợ trong thực hành nhƣ cân, các dụng
cụ thể tích.(giáo viên tự chuẩn bị).
3. Tài liệu giới thiệu về các dạng thiết bị, dụng cụ của các nhà cung cấp khác
nhau (giáo viên liên hệ với các nhà cung cấp để có tài liệu, hoặc tra trên mạng
internet để cập nhật các tài liệu mới).
4. Các bảng nội quy phòng thí nghiệm (giáo viên liên hệ với các phòng thí
nghiệm để có mẫu tham khảo).
5. Sơ đồ bố trí phòng thí nghiệm (giáo viên tự chuẩn bị).
6. Sơ đồ thiết kế phòng thí nghiệm: bàn, hệ thống thoát nƣớc, hệ thống
điện,… (giáo viên tự chuẩn bị)
7. Sơ đồ phòng cháy, chữa cháy cho phòng thí nghiệm (giáo viên tự chuẩn bị)

78
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN

Trong khi chấm điểm các hoạt động trong bài thực hành, giáo viên cần
dành ra một tỷ lệ phần trăm điểm nhất định cho việc đánh giá về hành vi, ứng
xử, thao tác, sự tuân thủ nội qui, qui chế trong phòng thí nghiệm.
Đánh giá, cho điểm:
Đối với mỗi bài học: tổng số điểm là 10
- Kiểm tra cá nhân trƣớc lớp về kiến thức bài thực hành (3 điểm)
- Qua bài thực hành. (5 điểm)
- Qua ý thức chấp hành nội quy phòng thí nghiệm. (2 điểm)
Đối với toàn bộ mô-đun: tổng điểm 100 (trong đó 70 điểm tối đa cho 7 bài
học và 30 điểm tối đa cho một bài kiểm tra tổng hợp cuối kỳ)
Tổng điểm Kết quả
50-100 Đạt
40-49 Thi lại lần hai
<40 Không đạt, học lại

Việc đánh giá kết quả cuối cùng theo đúng quy chế.

79
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ASTM D 2892 99a: Standard test method for distillation of crude petroleum
(15 Theoretical plate column)
2. ASTM D 5236 99a: Standard test method for distillation of heavy
hydrocarbon mixture (vacuum potstill method).
3. P.Vaxcrixenxk, Kỹ thuật phòng thí nghiệm I, II, III. Nhà xuất bản đại học và
trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979.
4. Giáo trình thí nghiệm hóa đại cƣơng. Trƣờng đại học kỹ thuật tp HCM,
1994
5. A.P.Kreskov (ngƣời dịch: Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu). Cơ sở hóa học
phân tích, tập I, II, Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội, 1990
6. Douglas A. Skoog. Analitical Chemistry, USA, 1963
7. Nguyễn Quang Huỳnh, Doãn Học Phòng, Sổ tay công nhân thí nghiệm hóa
chất. Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật, Hà nội, 1985
8. F.Elizabeth Prichard, Quality in the analytical chemistry laboratory,
Published on behalf of ACOL, USA, 1995
9. Nguyễn Dƣơng, Hƣớng dẫn công tác phòng cháy, chữa cháy ở nhà máy xí
nghiệp. Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà nội, 1983
10. Laboratory design, USA, 1982

80
1
BÀI GIẢNG

QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH VẬT LÝ


Giảng viên biên soạn: GVC. ThS. Trần Văn Tiến

Tên môn học : Quá trình Lọc tách vật lý


Số ĐVHT : 5 (75 tiết)
Tài liệu học tập: + Sách, giáo trình chính:
1. Bài giảng QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH VẬT LÝ, Trần Văn Tiến
2. Tập Các hình vẽ, sơ đồ, cấu tạo thiết bị chỉ định trong Bài giảng, Trần Văn Tiến
3. Procédés de Séparation, tập 2, 655 trang, Jean-Pierre Wauquier NXB TECHNIP -
Paris, 1998.
(Chú ý: Bài giảng này được biên soạn theo cuốn Procédés de Séparation. Các hình vẽ,
sơ đồ, cấu tạo thiết bị chỉ định trong Bài giảng, sinh viên tra trực tiếp theo số thứ tự của hình
trong cuốn Procédés de Séparation.)
+ Sách tham khảo:
1. Nguyễn Bin. Các Quá trình, Thiết bị trong Công nghệ Hóa chất và Thực phẩm, tập 4:
Chưng luyện, Hấp thụ, Trích ly, Kết tinh, Hấp phụ, Sấy. NXB KH&KT Hà Nội, 2002.
2. Nguyễn Bin. Tính toán Quá trình, Thiết bị trong Công nghệ Hóa chất và Thực phẩm,
tập 1&2. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2001.
3. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng
Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa. Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công
nghệ Hóa chất, tập 1&2. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004.

Chương mở đầu :
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH VẬT LÝ
1. Sơ đồ tất cả các loại quá trình trong nhà máy lọc dầu
(Hình 1.1a)
2. Sơ đồ tất cả các loại phân xưởng trong nhà máy lọc dầu
(Hình 1.2)
3. Vai trò của Công nghệ Lọc dầu trong nhà máy lọc dầu
Dầu thô được tạo thành từ hỗn hợp phức tạp gồm rất nhiều các hợp chất, phần lớn là
hydrocarbon. Để thu được các sản phẩm dầu mỏ đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật thương
mại, đầu tiên cần phải thực hiện một quá trình phân riêng dầu mỏ nguyên khai thành nhiều
phân đoạn khác nhau. Các phân đoạn này, tiếp sau đó phải được tinh luyện làm sạch, hay phải
trải qua các quá trình chuyển hóa hóa học, đặc biệt là nhằm phục vụ cho các nhu cầu của
ngành hóa dầu sau này. Nguyên lý cơ sở của một công đoạn phân riêng được minh họa trong
Hình 1.1.
Hỗn hợp ban đầu (dầu thô hoặc hỗn hợp khác, A, B, C...) được phân riêng ra thành các
cấu tử khác nhau hay các phân đoạn khác nhau nhờ những tính chất đặc trưng, ví dụ bằng
khoảng nhiệt độ sôi. Một công đoạn như vậy thông thường đòi hỏi sự tiêu tốn năng lượng
(đun sôi trong chưng luyện hay làm lạnh trong kết tinh) hay đòi hỏi sự trợ giúp của một tác
nhân phân riêng chọn lọc (dung môi trích ly, hấp thụ, chất hấp phụ).
Trong các trường hợp nói riêng của lọc dầu thô, các quá trình lọc tách vật lý bảo đảm
được 3 chức năng chính sau:
• Các quá trình phân đoạn
2
Quá trình chưng cất khí quyển cho phép phân đoạn dầu thô thành các phân đoạn khác
nhau: khí dầu hóa lỏng LPG, xăng, kerosen, gazol, fuel... được cho ví dụ trên Hình 1.2. Với
các quá trình chuyển hoá hoá học, trong hầu hết các trường hợp, sau khi thực hiện quá trình,
dòng sản phẩm thường phải trải qua một công đoạn phân đoạn nhằm mục đích thu được các
sản phẩm có chất lượng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật nghiên cứu.

• Các quá trình tuần hoàn lại


Hầu hết các công đoạn chuyển hóa hóa học đều được đặc trưng bởi sự chuyển hóa từng
chặng không hoàn toàn, tiếp đó lại là một công đoạn phân riêng để tách riêng và tuần hoàn lại
các cấu tử chưa được chuyển hóa, vì hệ số chuyển hoá tuỳ thuộc quá trình thường nằm trong
khoảng 10-90% (Hình 1.3). Như vậy, sự cần thiết gia tăng chỉ số octan IO của các nguồn
xăng cơ sở nhằm sản xuất ra các loại xăng không chì, dẫn đến việc phải tiến hành các quá
trình đồng phân hóa các n-parafin thành các iso-C5 và C6. Các n-parafin không được chuyển
hóa khi đi ra khỏi quá trình đồng phân hóa sẽ được tách ra bởi các rây phân tử có kích thước
5Ao và được tái tuần hoàn, nhằm đạt kết quả đồng phân hóa hoàn toàn các parafin này.

• Các quá trình làm sạch


- Làm sạch cho nguyên liệu trước khi phản ứng: tách các loại tạp chất (như H2S,
mercaptan có trong hỗn hợp khí trên rây phân tử 13X) mà chúng có phản ứng phụ với xúc tác
trong nguyên liệu đầu là rất cần thiết cho các công đoạn hạ lưu, vì trong các công đoạn có xúc
tác, chất xúc tác rất nhạy phản ứng với các tạp chất có trong nguyên liệu.
- Làm sạch để hoàn thiện chất lượng tạo sản phẩm (tách aromatic, parafin để sản xuất
dầu nhờn, tách aromatic cho nhiên liệu).
- Làm sạch để đáp ứng yêu cầu là một vài sản phẩm thu được phải có độ tinh khiết cao
để ứng dụng cho các nhu cầu của hóa dầu (ví dụ sản xuất H2, i/n-parafin, BTX ... tinh khiết).
- Làm sạch nhằm tách triệt để các tạp chất độc hại có trong các chất thải là khí, nước từ
nhà máy ra môi trường (như hấp thụ H2S bằng dung môi amin).

Giáo trình này đề cập chủ yếu đến quá trình phân riêng các hỗn hợp đồng nhất. Các hỗn
hợp này cần được tách thành các nhóm cấu tử hay thậm chí thành các cấu tử tinh khiết nhờ
các quá trình lọc tách vật lý (hay quá trình truyền chất) khá phức tạp. Các quá trình này, tùy
từng trường hợp, sẽ đòi hỏi từ một hay một tập hợp các công đoạn tinh chế lại một cách chọn
lọc một vài cấu tử trong phân đoạn ban đầu.
3
Chương 1 : ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT, HẤP THỤ
TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU

1.1. CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN DẦU THÔ


1.1.1. Các quy trình công nghệ của phân xưởng chưng cất khí quyển dầu thô
1.1.1.1. Quy trình công nghệ thông dụng
Chưng cất khí quyển là 1 công đoạn căn bản của quy trình công nghệ lọc dầu, công
đoạn này ra đời từ cuối thế kỷ XIX. Vì nó là công đoạn đầu tiên trong quy trình công nghệ lọc
dầu, nên chưng cất khí quyển luôn phải xử lý lượng lớn nhất nguyên liệu và nó đóng vai trò
quyết định trong vận hành nhà máy lọc dầu. Năng suất của công đoạn thay đổi từ 300.000 đến
hơn 10 triệu tấn dầu thô/năm. Giá thành của 1 phân xưởng chưng cất khí quyển năng suất 10
triệu tấn dầu thô/năm vào thời điểm năm 1994 là khoảng 120-150 triệu USD. Trên phương
diện tổng quát, từ nguyên liệu là dầu thô, qua phân xưởng chưng cất khí quyển, ta sẽ thu được
các phân đoạn sản phẩm dầu thô như sau:

a. Một phân đoạn khí (C1-C4) và xăng (C5-C10,11, ts=30-180oC)


phân đoạn hỗn hợp khí-xăng này, thông thường sau khi được xử lý hydro (để tách S, N,
O...), và sau khi được tách riêng khí ra khỏi xăng, chúng sẽ là nguyên liệu cho các công đoạn:

a.1. Xử lý khí: -tách riêng C1-C2 làm khí đốt dùng trong nhà máy
- tách riêng C3 và riêng C4 là các dạng khí hoá lỏng (v. 5.3).

a.2. Sản xuất xăng: tuỳ thuộc yêu cầu mà phân đoạn xăng có thể được phân đoạn nhằm
mục đích sản xuất các sản phẩm sau:

+ Xăng động cơ ôtô: Phân đoạn xăng lấy trực tiếp từ dầu mỏ có trị số octan rất thấp: từ
30-60, trong khi đó yêu cầu về trị số octan cho xăng động cơ ít nhất phải lớn hơn 70. Do vậy
phải dùng 4 biện pháp khác nhau để nâng cao chất lượng xăng như sau:
- Dùng các phụ gia chì: tetrametyl chì hoặc tetraetyl chì có tác dụng phá huỷ các hợp
chất trung gian hoạt động (peroxyt, hydroperoxyt) và do đó làm giảm khả năng bị cháy kích
nổ tức là làm tăng khả năng cháy điều hoà, kết quả là trị số octan của xăng được nâng cao.
Tuy nhiên, lượng phụ gia chì khi cho vào xăng cũng chỉ làm tăng nhiều nhất từ 6 đến 12 đơn
vị octan, trong khi nó lại rất độc, do vậy biện pháp này hiện nay đã bị loại bỏ.
- Dùng các phụ gia không chứa chì như các hợp chất chứa oxy (giải pháp tạm thời):
metanol (RON=127-136, rất độc, không dùng nữa), etanol (RON=120-135), MTBE (Metyl
Tert-Butyl Ete, RON=115-123), ETBE (Etyl Tert-Butyl Ete, RON=110-119), TAME (Tert-
Amyl Metyl Ete, RON=111-116), ... Trong các loại trên, etanol được sử dụng nhiều nhất ở
châu Mỹ (10-22%), tiếp đến là MTBE (tới 15%). Ví dụ: chỉ với 10% etanol hoà với 90% một
loại xăng có RON=87, sẽ cho hỗn hợp xăng mới có RON=90-92; còn với 15% MTBE hoà với
85% cũng với loại xăng có RON=87, sẽ cho hỗn hợp xăng mới có RON=91-92.
- Pha trộn xăng có trị số octan cao như xăng alkyl hoá, izome hoá, ... vào xăng có trị số
octan thấp.
- Hiện đại hoá các nhà máy lọc dầu (giải pháp lâu dài) bằng việc trang bị các phân
xưởng sản xuất xăng có trị số octan cao như phân xưởng RC (xăng tái tạo xúc tác, IO=95),
FCC (xăng cracking xúc tác, IO=92), ...
4
+ Xăng động cơ máy bay: đây là loại xăng cao cấp, có trị số octan bằng 100 trở lên.
Thường nó là hỗn hợp xăng pha trộn của xăng cracking xúc tác với các thành phần có trị số
octan cao.

+ Xăng làm dung môi: dùng làm dung môi hoà tan trong công nghiệp sơn, cao su, keo
dán...; ngoài ra còn dùng làm dung môi trích ly chất béo (dầu mỡ động thực vật) trong công
nghiệp hương liệu, dược liệu...
Thông thường xăng dung môi được lấy trực tiếp từ dầu mỏ là xăng parafin (hexan,
heptan, octan...) có hàm lượng aromatic thấp (<5%). Còn loại xăng dung môi aromatic
(benzen, toluen, xylen,... từ 40 đến 99%) phải lấy từ phân đoạn nặng của quá trình reforming.

+ Xăng làm nguyên liệu cho tổng hợp hoá dầu: gọi là phân đoạn naphta.
* Phân đoạn naphta của dầu họ naphtenic (chứa nhiều naphten và aromatic), được dùng
để sản xuất các loại hydrocacbon thơm (BTX). Thông thường naphta là các phân đoạn hẹp để
sản xuất một chất tinh khiết:
- Phân đoạn 60-85oC chứa nhiều metyl cyclopentan, cyclohexan sẽ cho hiệu suất thu
benzen cao nhất.
- Phân đoạn 80-100oC chứa nhiều naphten C7 sẽ cho hiệu suất thu toluen cao nhất.
- Phân đoạn 105-140oC chứa nhiều naphten C8 sẽ cho hiệu suất thu xylen cao nhất.
* Ngược lại, phân đoạn naphta của dầu họ parafin (chứa nhiều parafin), lại được dùng
rất tốt để làm nguyên liệu sản xuất các loại hydrocacbon olefin: etylen, propylen, butadien...

b. Một phân đoạn kerosen hoặc dầu hoả (C11-C15,16, ts=180-250oC)


Phân đoạn kerosen, tuỳ thuộc mục đích sản xuất loại sản phẩm nào mà khoảng phân
đoạn có thể là hẹp hay rất rộng (ts=140-300oC). Thông thường nó được sử dụng chủ yếu cho
2 mục đích:
- Dùng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu phản lực (ts=160-300oC, C11-C17,18, là ứng
dụng chính)
- Dầu hoả dân dụng (ts=144-277oC, loại ít lưu huỳnh).

c. Một hoặc hai phân đoạn gasoil hay diesel (C16-C20,30, ts=250-350oC)
Tuỳ thuộc mục đích sản xuất loại sản phẩm nào mà khoảng phân đoạn có thể là hẹp hay
rất rộng (ts=230-380oC). Thông thường nó được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích:
- Dùng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu cho động cơ diesel (ts=230-310oC, C15-
C20,21 cho diesel nhẹ. Với diesel nặng, ts=310-380oC, có thể lên tới C30).
- Ngoài ra còn dùng làm nhiên liệu dầu đốt dân dụng FOD.

d. Một phân đoạn mazut là cặn của tháp chưng cất khí quyển (C20+, ts=350+ oC) tách ở dưới
đáy tháp
Phân đoạn này có thể được sử dụng:
- Hoặc làm nhiên liệu đốt trực tiếp cho các lò đốt công nghiệp,
- Hoặc làm nguyên liệu cho tháp chưng cất chân không tiếp theo với mục đích tách triệt
để phân đoạn gasoil nặng ra khỏi phân đoạn gudron.

e. Một phân đoạn gasoil chân không (hay dầu nhờn C21-C35,40, ts=350-500,600oC) tách ở
đỉnh và gần đỉnh tháp chưng chân không
5
Phân đoạn này có thể được sử dụng để:
- Sản xuất các sản phẩm trắng bằng các phương pháp hiện đại như caracking (thu xăng),
hydrocracking (thu kerosen, diesel).
- Sản xuất dầu nhờn.

f. Một phân đoạn gudron (C35,40-C60,80, ts=500,600+ oC) tách ở đáy tháp chưng chân không
Phân đoạn này có thể được dùng để sản xuất nhựa đường (bitum, là ứng dụng quan
trọng nhất), than cốc, bồ hóng, nhiên liệu đốt lò.
Một phân xưởng chưng cất khí quyển thường được thiết kế sao cho nó có khả năng xử
lý được nhiều loại dầu thô có tính chất gần nhau như:
- nguồn nguyên liệu dầu thô thường xuyên của nhà máy;
- nguồn dầu nhẹ hơn chút ít, mà vì nó người ta phải tính đến việc thiết kế các vùng đỉnh
tháp và lò cấp nhiệt có kích thước lớn hơn (do lượng hơi nhiều hơn);
- nguồn dầu nặng hơn, mà nhờ nó ta sẽ tính thiết kế đáy tháp và bộ phận trao đổi nhiệt
có kích thước lớn hơn (vì lượng hơi ít).
Trong cả 3 trường hợp, năng suất xử lý chế biến thực tế cho mỗi trường hợp sẽ không
như nhau nhằm giảm thiểu thiết kế dư (nâng cao hiệu năng của tháp). Cùng một loại lò, năng
suất xử lý đối với dầu nặng sẽ lớn hơn và với dầu nhẹ sẽ nhỏ hơn.
Công đoạn chưng cất khí quyển cần được thiết kế sao cho trong trường hợp cần thiết
vẫn có thể hoạt động được một cách hoàn hảo ở năng suất bằng khoảng 60% năng suất thiết
kế danh nghĩa.

Hình 5.1. biểu diễn sơ đồ phân xưởng chưng cất khí quyển dầu thô.
Quá trình phân riêng thường diễn ra ở duy nhất 1 tháp, hoạt động dưới áp suất từ 1-3
bar, áp suất làm việc càng thấp càng tốt. Việc trích dòng sản phẩm được thực hiện nhờ thiết bị
strippeur. Các tháp strippeur được đun sôi gián tiếp (khi ta muốn thu sản phẩm khô không
chứa nước) hay thông thường hơn, chúng đuợc đun bốc hơi bằng hơi nước trực tiếp, các phần
nhẹ bốc hơi được quay trở lại tháp chính tại vị trí phía trên đĩa trích dòng lỏng.
Tháp chưng cất khí quyển, trong thực tế hoạt động như một tháp hấp thụ có hồi lưu, nó
có từ 1-3 dòng hồi lưu tuần hoàn cho phép ta thu hồi được 1 lượng nhiệt khá cao.
Dầu thô được đun nóng sơ bộ trong chuỗi thiết bị trao đổi nhiệt thứ nhất nhờ sử dụng
nhiệt thu hồi từ các sản phẩm và từ dòng hồi lưu tuần hoàn đến nhiệt độ khoảng 120-160oC,
tại nhiệt độ này dầu thô sẽ được khử muối. Công đoạn này được thực hiện ở áp suất khá lớn
(khoảng 12 bar) nhằm để hỗn hợp dầu thô và nước vẫn còn ở trạng thái lỏng tại nhiệt độ mong
muốn. Dầu thô đã tách muối được đun tiếp trong chuỗi thiết bị gia nhiệt thứ hai rồi được đưa
vào lò đun để đạt được nhiệt độ khoảng 330-390oC để cấp liệu ở trạng thái hóa hơi một phần
cho tháp chính.
Dòng nguyên liệu vào tháp theo kiểu tiếp tuyến hoặc kiểu trục cánh nhằm tạo thuận lợi
cho việc phân giải phần hơi.
Các quy trình công nghệ sử dụng trong phân xưởng chưng cất khí quyển là khá giống
nhau. Tháp chưng cất khí quyển (tháp chính) cao khoảng 50m, thường có khoảng từ 20-50 đĩa
chóp quy ước (vì có cả phần đĩa đệm), còn thiết bị strippeur có từ 4-10 đĩa cùng loại với tháp
chính. Đa số thiết bị đều được chế tạo từ thép carbone thường, ngoại trừ các vùng bị đốt nóng
ở nhiệt độ cao phải chế tạo bằng hợp kim. Một phần của tháp thông thường được phủ lớp thép
có 12% crom. Trong các vùng chịu ăn mòn ở trạng thái lạnh như đỉnh tháp, thiết bị hồi lưu
phải chế tạo bằng vật liệu quý hoặc phải phủ các hợp kim đặc biệt.
6
Tháp thường được thiết kế với các đĩa cổ điển kiểu chóp. Số ống hoặc vách chảy chuyền
được xác định tùy theo tầm quan trọng của lưu thông lỏng-hơi trong vùng xem xét. Hiệu xuất
trao đổi chất của đĩa thường là tốt nhất ở vùng đỉnh tháp và trung bình trong vùng nằm giữa
vùng trích gazol và vùng nhập liệu (sự phân đoạn được tinh luyện kỹ nhất nằm ở phía đỉnh
tháp). Đĩa thường được chế tạo từ thép hợp kim (12% Crom). Trong các vùng phân đoạn hoặc
vùng rửa ngày nay đôi khi người ta sử dụng đĩa kết cấu dạng đệm.
Thiết bị gia nhiệt sơ bộ bằng không khí nóng có thể được thực hiện bằng trao đổi nhiệt
với khói lò. Khói lò có thể đi ra ở trạng thái tương đối lạnh nếu chất đốt đã được khử lưu
huỳnh. Một phần gia nhiệt sơ bộ cũng có thể thực hiện được nhờ dòng tác nhân nóng không
phải hydrocarbon (nước ngưng, nước muối). Hiệu suất gia nhiệt đạt được từ 80-90% khi sử
dụng nhiệt của tháp và từ 90-95% khi sử dụng nhiệt của lò.
Đường kính của tháp thay đổi tùy theo từng vùng xem xét. Vùng đỉnh và đáy tháp có
đường kính nhỏ nhất còn các vùng trao đổi nhiệt thưởng có đường kính lớn nhất để đảm bảo
có 1 lượng lỏng lớn cho bơm và cho hồi lưu. Đường kính trung bình khoảng 9m đối với tháp
xử lý 1000 t/h (tương ứng 8 triệu t/n với 11 tháng hoạt động).

1.1.1.2. Kết cấu ngưng tụ đỉnh tháp


Vấn đề tiết kiệm năng lượng là rất quan trọng trong quá trình chưng cất. Trước hết cần
phải tận dụng hết lượng nhiệt do sản phẩm đỉnh tháp mang ra bằng cách cho nó trao đổi nhiệt
với dầu thô lạnh. Các thiết bị trao đổi nhiệt ở đỉnh tháp thường được gọi là "Thiết bị trao đổi
nhiệt dầu thô/hơi đỉnh tháp", chúng đòi hỏi kỹ thuật và sự giám sát rất đặc biệt, sự rò rỉ dầu
thô trong ống truyền nhiệt sẽ dẫn đến làm giảm chất lượng sản phẩm đỉnh.
Quá trình ngưng tụ đơn ở đỉnh tháp được mô tả trong Hình 5.1:
Quá trình ngưng tụ kép ở đỉnh tháp được tiến hành như sau (Hình 5.5):
- Quá trình ngưng tụ thứ nhất được thực hiện bằng cách trao đổi nhiệt với dầu thô sao
cho chỉ ngưng tụ đúng một lượng sản phẩm (hydrocacbon nhẹ) cần thiết để hồi lưu, chứ
không ngưng tụ nước. Khi đó lượng hồi lưu là ở trạng thái nóng, không chứa nước (vì nó có
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ngưng tụ hơi nước) nhờ đó vấn đề ăn mòn trong đỉnh tháp được
khống chế.
- Quá trình ngưng tụ thứ hai được thực hiện với không khí hoặc với nước làm lạnh. Nhờ
vậy naphta được tạo thành và nước acid được thu hồi riêng biệt sau khi lắng. Trong một vài
trường hợp, quá trình ngưng tụ thứ hai này được thực hiện bằng cách trao đổi nhiệt với dầu
thô lạnh theo phương pháp ngược dòng toàn bộ lượng hơi cần ngưng tụ.

1.1.1.3. Các quy trình công nghệ khác


Mỗi sơ đồ được sử dụng tùy thuộc vào lượng và chất sản phẩm mong muốn và vào khả
năng cung cấp dầu thô.
Ở Pháp, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà máy lọc dầu thuờng sử dụng các loại
dầu thô cố định, ít pha trộn (dầu Hassi-Messaoud, dầu Zarzaitine của Algérie). Từ sau năm
1960, nguồn cung cấp dầu thô đã phải thay đổi nhiều (dầu của Trung Đông), và do vậy dầu
thô sử dụng bắt đầu được pha trộn. Trong những năm 1970-1980, nguồn cung cấp dầu thô
được mở rộng thêm từ nguồn dầu thô biển Bắc và dầu thô của các nước Liên Xô cũ. Sự biến
đổi này dẫn đến sự mềm dẻo, uyển chuyển hơn trong việc thiết kế và khai thác sử dụng các
phân xưởng chế biến dầu.
Bên cạnh đó, do nhu cầu sản phẩm không ngừng gia tăng ở các nước công nghiệp phát
triển, năng suất nhà máy đã thay đổi từ 1-3 triệu t/năm lên đến 5 triệu t/năm rồi đến tận 10
7
triệu t/năm (điều này tương ứng với tháp chưng cất có đường kính đến 10m). Tuy nhiên trong
các nước chậm phát triển thì vẫn còn có các phân xưởng với năng suất thấp, chừng 300.000-
500.000 t/năm.
Với tất cả những điều đó, dẫn đến việc có xu hướng sáp nhập một cách có hệ thống tháp
chưng cất chân không vào cùng công đoạn chưng cất khí quyển dầu thô và sẽ tiến tới việc sát
nhập các dây chuyền của hai bộ phận lại với nhau thành một. Các công đoạn sản xuất khí,
chưng cất xăng và strippeur hơi nước cũng sẽ được sáp nhập luôn vào trong công đoạn chưng
cất khí quyển.
Hiện nay, một dạng sơ đồ dây chuyền công nghệ tiên tiến có các tháp chưng cất tiền bốc
hơi (kiểu préflash) đã được áp dụng ở một số nhà máy lọc dầu. Tháp tiền bốc hơi có mục đích
làm bốc hơi trước các phần nhẹ nhất và nhất là làm bốc hơi hơi nước, nguồn gốc gây ăn mòn
đỉnh tháp.
Như vậy tháp tiền bốc hơi đã làm giảm nhẹ nhiệm vụ của lò đốt bằng cách làm bay hơi
trước trong tháp tiền bốc hơi 1 lượng xăng, và nhiệm vụ của tháp chính cũng nhẹ nhàng hơn
khi không có lượng xăng trên đi qua.
Sẽ thật là lãng phí nhiệt, thật là thừa khi các sản phẩm rất nhẹ như xăng đòi hỏi điều
kiện sôi bay hơi chỉ ở nhiệt độ 150oC vậy mà lại gộp tất cả từ cấu tử rất nhẹ đến rất nặng
thành 1 hỗn hợp để đun sôi chúng trong lò đến 350oC rồi vào tháp chính, tiếp đó tháp chính
lại phải làm việc phân riêng hàng trăm cấu tử ra thành nhiều phân đoạn. Nay nhờ tháp tiền
bốc hơi, với 2 chế độ nhiệt khác nhau, việc tiết kiệm nhiệt và tách lọc dễ dàng các phân đoạn
sẽ thuận lợi hơn sơ đồ 1 tháp chính rất nhiều.
Một số sơ đồ khác đã phát huy lợi ích trên bằng cách lắp đặt đan xen vào trong chuỗi
thiết bị trao đổi nhiệt một số tháp tiền bốc hơi, nhờ đó có thể tách loại trước được nhiều phân
đoạn xăng (bằng sáng chế của Elf/Technip)
Vấn đề thu hồi năng lượng đã dẫn đến nhiều cải tiến quan trọng, đặc biệt người ta chú ý
nhiều đến việc gia tăng bề mặt trao đổi nhiệt của các thiết bị trao đổi nhiệt và thực tế nó đã
được tăng gấp 2 kể từ những năm của thập kỷ 70 khi xảy ra các cơn khủng hoảng dầu mỏ trên
thế giới. Hình 5.6.

1.1.2. Ăn mòn và mài mòn


Dầu thô xử lý trong các phân xưởng chưng cất khí quyển có chứa một lượng quan trọng
các tác nhân ăn mòn như:
- Muối khoáng.
- Các hợp chất lưu huỳnh.
- Acid hữu cơ (acid naphtenic).
Chúng ta sẽ quan tâm lần lượt đến các loại ăn mòn khác nhau xảy ra trong các công
đoạn chưng cất khí quyển dầu thô, đồng thời nêu rõ nguyên nhân, hậu quả và phương pháp xử
lý.

1.1.2.1. Ăn mòn hoá học do muối


Cần phân biệt hai loại ăn mòn: Ăn mòn do muối tinh thể và ăn mòn do acid HCl hoặc
H2S sinh ra do sự thủy phân muối.

a. Ăn mòn do muối tinh thể


Từ năm 1975, các quá trình lưu trữ dầu thô khác nhau đã quan tâm đến việc xử lý dầu
thô có hàm lượng muối cao. Ngày nay, hàm lượng muối trong dầu thô khi nhập về nhà máy
8
thường trong khoảng 100-300ppm (0,01-0,03%). Sự gia tăng của hàm lượng muối, thường
kèm theo hiện tượng làm giảm hiệu năng hoạt động của các công đoạn chưng cất, dẫn đến
việc tạo thành các cặn muối trong đường ống và trong thiết bị trao đổi nhiệt đun nóng sơ bộ ở
trước thiết bị tách muối. Các cặn muối này dẫn đến ăn mòn bên trong. Phương pháp xử lý là
bơm một phần nước của quá trình tách muối lên phía trước thiết bị gia nhiệt sơ bộ để hòa tan
muối.

b. Ăn mòn do acid từ thủy phân muối


Mặc dầu cải tiến hiệu quả của quá trình tách muối, hàm lượng cặn clorua khi ra khỏi
thiết bị tách muối là nguồn tạo ra HCl do hiện tượng thủy phân hóa muối ở nhiệt độ cao trong
lò (điều đó là do S bị phân hủy tạo thành H2S, khi có lẫn nước và ở nhiệt độ cao nó sẽ tác
dụng với sắt theo phản ứng:
Fe + H2S --> FeS + H2
Sulfure sắt tạo thành 1 lớp phủ bề mặt bảo vệ thiết bị, nhưng khi có HCl do muối tạo
thành khi thủy phân:
MgCl2 + 2H2O --> Mg(OH)2 + 2HCl
nó sẽ tác dụng với HCl:
FeS + 2HCl -->FeCl2 + H2S
và H2S lại tiếp tục phá hủy Fe. Lượng HCl sinh ra phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng
cặn MgCl2 mà nó chiếm từ 10-20% tổng khối lượng muối. Cặn clorua này trong thực tế sẽ bị
thủy phân đến 95% ở 350oC, trong khi cặn CaCl2 (10%) cũng ở nhiệt độ này chỉ bị thủy phân
10%.

1.1.2.2. Ăn mòn do S ở nhiệt độ cao


S tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ có trong dầu thô và sinh ra trong quá trình
xử lý. Sự ăn mòn thép C thông thường do S xảy ra rất mạnh trong vùng nhiệt độ khoảng 300-
420oC và tốc độ ăn mòn tương ứng có thể vượt quá 1mm/năm. Khi tốc độ ăn mòn đạt đến
0,3mm/năm, sẽ có các nguy cơ về nghẽn tắc do cặn FeS, kèm theo khả năngû cháy nổ thiết bị.
Phương pháp bảo vệ là dùng các loại thép hợp kim trong vùng nhiệt độ trên với thành phần
5%Cr và 0,5%Mo nhất là đối với các ống truyền nhiệt trong lò đốt. Ở vùng có tốc độ chảy
cao, sự ăn mòn càng được gia tăng, do đó phải sử dụng thép hợp kim 12% Cr và thậm chí có
thể dùng đến 15%.

1.1.2.3. Ăn mòn do acid naphtenic (nhóm COOH với vòng C5, C6)
Các acid naphten là các hợp chất có khối lượng phân tử thay đổi, chúng rất ăn mòn
trong khoảng nhiệt độ 220-420oC. Từ nhiệt độ 420 trở lên, chúng bị phân hủy và hiện tượng
ăn mòn cũng biến mất. Sự ăn mòn trở nên kém ở nhiệt độ dưới 300oC và trở nên nghiêm trọng
kể từ 350oC. Vì vậy sự ăn mòn diễn ra trong toàn bộ lò, trong các đường ống trao đổi nhiệt và
ở đáy tháp. Nó càng rõ nét hơn khi tốc độ luân chuyển lưu chất tăng cao. Để xử lý, nên dùng
loại thép hợp kim Cr và Mo.

1.1.2.4. Sự mài mòn


Sự mài mòn chủ yếu diễn ra trong các đường ống vận chuyển lưu chất và các đường
ống phía đỉnh tháp khi tốc độ luân chuyển lưu chất trở nên cao và khi có nhiều khuỷu ống trên
đường ống.
9
1.1.3. Tách muối trong dầu thô
1.1.3.1. Những tác hại của muối: ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
a. Độ muối của dầu thô, sự nhiễm mặn từ nước biển
Quá trình tách muối trong dầu thô là một phân đoạn rất quan trọng trong nhà máy lọc
dầu vì nó sẽ quyết định đến sự hoạt động tốt hay không tốt của các quá trình xử lý sau này.
Phần lớn các giếng dầu khi khai thác sẽ cho dầu thô có lẫn muối, chủ yếu là muối NaCl,
nhưng chúng cũng có kèm theo các muối kim loại kiềm thổ. Độ muối này được mang đến từ
nước của vỉa hay từ nước thấm nhiễm; độ muối phụ thuộc vào vị trí cấu trúc của giếng dầu và
vào tính chất vật lý của đá chứa. Hơn nữa độ muối còn thay đổi theo tuổi của giếng dầu
Mặt khác việc xuất nhập, vận chuyển dầu thô sẽ làm độ muối của dầu thô tăng lên.
Trong suốt quá trình vận chuyển, sự giàu thêm về muối biển có thể lên đến 10-18 ppm (Bảng
5.4).
Như vậy, nước biển là nguyên nhân chính gây nên độ muối trong dầu thô. Dầu thô sau
khi trải qua quá trình xử lý tách muối một phần tại mỏ dầu, rồi lại bị giàu thêm về độ muối
trong suốt quá trình vận chuyển trên biển, sẽ được đưa về nhà máy lọc dầu. Tại đây nó sẽ trải
qua phân đoạn tách muối trước khi đưa vào công đoạn chưng cất khí quyển.
Ngoài ra còn các chất nhiễm khác hiện diện trong dầu thô là cặn khoáng chất, chất han
gỉ, sulfur sắt,...tác hại chủ yếu của những chất nhiễm bẩn này là chúng có thể gây ra các hệ
nhũ tương bền vững rất khó phá hủy.
Muối trong dầu thô chủ yếu là muối Chlorure mà sự phân bố chúng gần đúng như sau:
NaCl: 70-80% khối lượng
MgCl2: 20-10% khối lượng
CaCl2: 10% khối lượng

Các muối này hiện diện dưới dạng tinh thể hoặc dưới dạng ion hóa trong nước có trong
dầu thô (khi đến nhà máy lọc dầu, hàm lượng nước trong dầu thô là <1% khối lượng).
Bằng cách lắng gạn đơn giản ta có thể thải loại được “một cách lý thuyết” tất cả các
muối bị ion hóa, nhưng do độ nhớt của một vài loại dầu thô, 1 phần muối sẽ vẫn tồn tại trong
dầu sau khi lắng gạn.
Đối với muối tinh thể, việc tách chúng có thể tiến hành bằng cách rửa nước: các tinh thể
sẽ bị ion hóa sau đó bị hydrat hóa; thuận lợi của các muối bị hydrat hóa là ở chỗ chúng có độ
hòa tan cao trong nước. Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của việc thêm nước khi ta muốn
tách muối trong một loại dầu thô.

b. Những tác hại của muối


1. Muối làm đóng cáu các thiết bị gia nhiệt sơ bộ. Khi hàm lượng muối vượt quá
40ppm, sau khi ra khỏi thiết bị tách muối và bắt đầu vào các TB gia nhiệt, ta có thể quan sát
thấy sự gia tăng cặn trong các chùm ống.
2. Thông thường hàm lượng HCl trong dầu thô đã xử lý khoảng 15-20ppm (tuy nhiên nó
có thể thay đổi từ 3ppm đối với dầu biển Bắc đến 60ppm đối với một số loại dầu Ai cập, với
hiệu suất quá trình tách muối không đổi). Các muối Chlorure của kim loại kiềm thổ (MgCl2,
CaCl2) tự thủy phân tạo thành HCl, gây ra hiện tượng ăn mòn trong đường ống phía đỉnh tháp
chưng cất khí quyển. Người ta thấy rằng nồng độ Cl trong nước ở đỉnh tháp không được vượt
quá 10ppm, nếu không thì sẽ bị ăn mòn mạnh. Phương pháp xử lý là trung hòa acid bằng
dung dịch xút loãng. Xút có thể trung hòa đến 90-95% acid, phần còn lại được trung hòa bằng
ammoniac được bơm vào phía trên đỉnh tháp, và hoàn toàn trung hòa hết acid khi cho thêm
10
chất ức chế ăn mòn. Chất ức chế ăn mòn này gồm có hai phần: một phần tạo màng đóng vai
trò ngăn cản sự tiếp xúc cơ học giữa kim loại và nước ăn mòn, một phần trung hòa nhằm hoàn
tất tác động hóa học của ammoniac. Các chất ức chế tan trong hydrocarbon (bơm vào trong
dòng xăng đỉnh) thường được dùng hơn các chất ức chế hòa tan trong nước có khuynh hướng
ngược lại là gia tăng sự tiếp xúc nước/kim loại.
Mặt khác, cần phải tránh làm ngưng tụ H2S, vì khi đó sẽ có sự tạo thành bùn đen (sulfua
sắt). Quá trình này đặc biệt hay xảy ra trong môi trường nước kiềm nhẹ (pH=8-9). Cũng cần
phải tránh sự tạo thành nước acid (pH=4-5). Giá trị pH tốt nhất là trong khoảng 6 ± 0,3 (H.
5.7 và 15).
Bên cạnh các biện pháp chống ăn mòn thông thường (thêm xút vào trong dầu thô sau
khi đã khử muối để tạo môi trường kiềm chống ăn mòn và thêm chất ức chế chống ăn mòn
vào đỉnh tháp), quá trình tách muối sẽ là quá trình chính yếu loại trừ sự ăn mòn TB.
3. Quá trình tách muối không tốt sẽ làm cặn chưng cất khí quyển có nhiều Na. Na còn
do bơm thêm NaOH vào để trung hoà khi quá trình tách muối không tốt. Từ đó sẽ dẫn đến các
hậu quả như:
+ Gia tăng vận tốc đóng cáu ở lò đốt của cụm chưng chân không và trong các phân
xưởng cracking nhiệt, làm giảm thời gian hoạt động.
+ Đầu độc chất xúc tác trong các quá trình xúc tác, đặc biệt khi cracking các nguyên
liệu nặng.
4. Nếu xử lý tách muối không tốt, sẽ làm thất thoát 1 lượng lớn hydrocarbon vào trong
nước thải của thiết bị tách muối, gây ra ô nhiễm môi trường.

1.1.3.2. Cơ chế của quá trình tách muối


Để loại bỏ tất cả các tạp chất mà chúng ta vừa nêu trên, ta rửa dầu thô bằng nước và
phân riêng nước rửa này bằng quá trình tách muối tĩnh điện. Quá trình tách muối bao gồm 3
giai đoạn như sau: Khuyếch tán muối trong dầu thô vào trong nước (quá trình rửa: dùng nước
lấy muối ra khỏi dầu); Kết tụ các giọt nước (bằng thiết bị kết tụ tĩnh điện); Gạn lắng.

a. Khuyếch tán muối


Đó là quá trình khuyếch tán các tinh thể muối có trong dầu thô vào trong nước. Mục
tiêu này có thể thực hiện được với tất cả các loại tinh thể muối; yêu cầu là nhũ tương nước-
dầu thô phải đủ mịn (Hình 5.8).
Hỗn hợp nước-dầu thô thường được tạo thành khi đi qua vanne trộn đặt ở đầu vào thiết
bị tách muối. Để tăng cường khuyếch tán các tinh thể muối vào trong nước người ta thường
phun một phần nước vào trong vanne phối trộn và một phần nước vào trong ống đẩy của bơm
nguyên liệu.

b. Kết tụ
Nhũ tương nước-dầu thô, hỗn hợp của hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, được tạo
thành từ 1 pha liên tục (dầu thô) và một pha phân tán (nước ở dạng giọt có kích thước từ 1-
10µm). Asphalt và các hạt rắn rất nhỏ (ví dụ sulfur sắt) bị hấp phụ lên bề mặt tiếp xúc nước-
dầu tạo thành một lớp film có thể quan sát được dưới kính hiển vi. Chính các tác nhân này
làm ổn định nhũ tương. Hình 5.9 biễu diễn mặt cắt của một thiết bị tách muối với sự phân bố
của nhũ tương nước-dầu thô và sự phân bố điện trường trong thiết bị với:
- Điện trường khoảng 200 V/cm, gọi là điện trường chính, hoạt động giữa bề mặt tiếp
xúc nước-dầu thô và điện cực thứ nhất, E1;
11
- Điện trường phụ hoạt động giữa điện cực thứ nhất và điện cực thứ hai có cường độ khá
cao (khoảng chừng 1000 V/cm), E2.Như vậy, sự khó khăn của quá trình kết tụ nước liên quan
đến hàm lượng asphalt của dầu thô đã được xử lý, và đến sự hiện diện của các chất bẩn và
cặn.
Quá trình kết tụ xảy ra nhờ trường tĩnh điện. Quá trình được thực hiện nhờ lực hấp dẫn
giữa các giọt nước với nhau, do có độ phân cực của các phân tử nước và sự khuấy trộn tạo ra
bởi điện trường. Ngoài ra, các tác nhân phá nhũ tương cho thêm vào cũng giúp thêm quá trình
kết tụ.

c. Gạn lắng
Quá trình lắng được quy định bởi định luật Stock:

2 ⎧ r ( ρ 1 − ρ 2 ) g⎫
2

Vd= ⎨ ⎬
9 ⎩ µ2 ⎭
- Vd: vận tốc lắng (m/s); r: đường kính giọt nước (m)
- ρ1: khối lượng riêng của pha phân tán, nước, (kg/m3)
- ρ2: khối lượng riêng của pha liên tục, dầu thô, (kg/m3)
- µ2: độ nhớt động lực của pha liên tục (Pa.s); g: gia tốc trọng trường, m/s2
Thiết bị tách muối thường được tính với độ nhớt động lực khoảng 2 mPa.s và với thời
gian lắng từ 20-30 phút.

1.1.3.3. Các tiến bộ kỹ thuật tách muối hiện đại


Hình 5.10.a mô tả sơ đồ công nghệ đơn giản một thiết bị tách muối bằng phương pháp
tĩnh điện (quá trình, điều khiển, kiểm tra). Tùy theo lượng muối có trong dầu cần xử lý và
hiệu năng đạt được của TB, ta có thể kết hợp thêm giai đoạn tách muối thứ hai tạo thành dãy
tách muối. (Hình 5.10.b). Một dây chuyên công nghệ như vậy có ba lợi điểm:
- Thiết bị tách muối đòi hỏi thời gian bảo trì đáng kể (phải tiến hành chùi rửa thường kỳ
do cặn lắng xuống đáy thiết bị), giải pháp hai giai đoạn cho phép vẫn hoạt động ở một giai
đoạn trong suốt thời gian làm vệ sinh này.
- Lưu lưọng nước có thể giảm đáng kể tương ứng với quá trình tách một giai đoạn
(F=1000 t/h, nước bơm chiếm 3-8% là gần 30-80 t/h nước)
- Tách rất triệt để muối trong dầu.

1.1.3.4. Các thông số điều chỉnh thiết bị tách muối


Dưới đây là 7 thông số điều chỉnh chính để thiết bị hoạt động trong điều kiện áp suất
trong pha lỏng khoảng 10-12 bar:
Mức bề mặt tiếp xúc nước/dầu thô; Nhiệt độ tách muối; Tỉ lệ nước rửa; Điểm phun
nước rửa; Bản chất nước rửa; Sự giảm áp suất trong vanne trộn; Bản chất và tỉ lệ phá nhũ
tương.

a. Mức bề mặt tiếp xúc nước/dầu thô


Mức nước lắng biểu thị trong thực tế là 1 điện cực có điện thế 0 kết hợp với điện cực
thấp nhất của thiết bị trở thành 1 điện trường chính E1. Mọi dao động đáng kể của mức nước
sẽ làm thay đổi điện trường sơ cấp và làm rối loạn sự kết tụ điện. Vì vậy ta nên giữ mực bề
mặt tiếp xúc nước/dầu thô luôn không đổi theo quy định của nhà chế tạo.
12
b. Nhiệt độ tách muối
Tùy thuộc bản chất dầu thô, mỗi loại dầu khác nhau sẽ có những nhiệt độ tách muối
khác nhau.
Bảng 5.6 giới thiệu một vài giá trị nhiệt độ tách muối của 1 số loại dầu thô mà chúng có
cùng 1 giá trị tiêu chuẩn lắng. Chẳng hạn dầu nhẹ Saharien có nhiệt độ tách muối chỉ là 50oC
còn dầu Arabe nhẹ hoặc dầu Forcados lại phải tiến hành tách muối ở nhiệt độ chừng 140-
150oC.

c. Tỉ lệ nước rửa
Lực kết tụ điện phụ thuộc vào độ nhớt của dầu tức là phụ thuộc vào tỷ lệ nước rửa. Đối
với dầu thô nặng có oAPI<30, để gia tăng lực kết tụ điện ta cần phải tăng lượng nước rửa. Tỷ
lệ nước rửa thay đổi theo bản chất của dầu thô và nhiệt độ của quá trình tách muối (Bảng 5.7).
Trong thực tế người ta chỉ điều chỉnh nhiệt độ tách muối và tỷ lệ nước rửa cho các loại dầu
thô rất nhớt và chúng thường xuyên là nguyên liệu chế biến của công đoạn. Bảng 5.8 giới
thiệu 1 số giá trị nhiệt độ tách muối và tỷ lệ nước rửa ứng với các khoảng khối lượng riêng
khác nhau. Bảng 5.7 VÀ 5.8.

d. Điểm phun nước rửa


Thông thường nước rửa được phun toàn bộ hoặc một phần vào bộ phận đẩy của bơm
nguyên liệu, vào trước các thiết bị gia nhiệt sơ bộ đặt ở phía trước thiết bị tách muối, nhằm
gia nhiệt trước dầu thô, và vào van trộn (Hình 5.7). Điều này là rất cần thiết khi tiến hành
tách muối ở nhiệt độ cao vì nếu không nó dễ có nguy cơ bị đóng cặn trong thiết bị gia nhiệt sơ
bộ dầu thô phía trước của thiết bị tách muối). Một vài nhà máy lọc dầu đã áp dụng thành công
việc phun nước vào ống hút của bơm dầu thô lạnh.

e. Bản chất của nước rửa


Người ta thường sử dụng nước rửa cho quá trình tách muối là nước ngưng của tháp
chưng cất khí quyển và chưng cất chân không, các loại nước ngưng này trước đó đã chịu quá
trình stripping hơi nhằm loại các khí NH3 và H2S trong nước.
Nước của quá trình cracking xúc tác đã tách loại hơi cũng có thể được sử dụng. Loại
nước này thông thường chứa rất nhiều phénol (nồng độ phénol trong nước thay đổi từ 100-
300ppm). Tuy nhiên điều này lại có nhược điểm là phénol sẽ tuần hoàn lại vào dầu thô.
Nước mềm có thể được sử dụng bổ sung. Nhưng vì nó có nhiều oxy nên chỉ sử dụng tốt
sau khi trộn với nước của quá trình. Điều này cho phép thải loại oxy nhờ phản ứng với các
sulfure có trong nước của quá trình.
Lưu ý rằng nước biển không bị bão hòa muối nghĩa là nó cũng có thể rửa được muối
trong dầu và vì vậy theo lý thuyết nó cũng có thể là một loại nước rửa. Nhưng do các nguy cơ
về ăn mòn của nó quá lớn nên người ta không sử dụng nó. (Nhật vẫn sử dụng nước biển làm
tác nhân lạnh cho thiết bị trao đổi nhiệt).

f. Độ giảm áp trong van trộn


Việc điều chỉnh nghiêm ngặt vanne trộn là điều khó. Trong thực tế, một sự gia tăng
đáng kể áp suất từng phần có thể gây ra nguy cơ tạo các nhũ tương bền rất khó xử lý. Nhưng
theo lý thuyết, quá trình rửa dầu thô là tốt chừng nào sự phân tán nước càng mịn, nghĩa là độ
giảm áp càng nhiều. Vì vậy cần phải kết hợp thích ứng giữa: độ giảm áp, nhiệt độ và tỷ lệ
13
nước sẵn có. Trong thực tế, độ giảm áp tối ưu được xác định theo thực nghiệm từ 1,5 bar đối
với dầu thô nhẹ đến <0,5 bar đối với dầu thô nhớt.

g. Bản chất và tỷ lệ chất phá nhũ tương


Để hoàn thiện công đoạn tách muối tĩnh điện người ta phải sử dụng thêm 1 chất gọi là
phụ gia giải nhũ tương. Tỷ lệ sử dụng thường 3-10 ppm tùy thuộc loại dầu thô: tỷ lệ lớn nhất
được sử dụng cho dầu thô nhớt hay dầu thô asphalt, nhưng cũng có thể dùng cho một số loại
dầu acid (chua). Cuối cùng, để đề phòng việc xảy ra các rối loạn có thể dự kiến trước (việc
thay đổi loại dầu thô, xứ lý lại dầu thu hồi do bị nhũ tương hóa quá nhiều ...), người ta cần
phải gia tăng tỷ lệ chất giải nhũ tương nhằm đảm bảo độ an toàn.

1.1.3.5. Hiệu quả của thiết bị khử muối


a. Tách loại muối cho dầu thông thường
Hiệu quả của quá trình tách muối trung bình khoảng 85-95%. Hàm lượng nước trong
dầu đã tách muối thông thường nhỏ hơn 0,2%V, với dầu nặng có thể lên tới 0,4-0,5%V. Hàm
lượng hydrocarbon trong nước thải của thiết bị tách muối theo tiêu chuẩn không được vượt
quá 200ppm (200g hydrocarbon/tấn).
Trong quá trình thu hồi dầu có thể xảy ra quá trình tạo các nhũ tương bền, hậu quả dẫn
đến làm giảm hiệu suất tách muối và giảm chất lượng nước thải do mất hydrocarbon. Cần
tăng cường hàm lượng các chất phụ gia giải nhũ tương để giảm sự mất mát hiệu suất của thiết
bị. Kết luận ta cần phải khống chế hiệu năng của quá trình theo các thông số đo sau, sao cho
chúng càng thấp càng tốt:

• Hàm lượng nước trong dầu trước tách muối <1%,


• Hàm lượng muối trong dầu trước tách muối <100-300ppm,
• Hàm lượng nước trong dầu đã tách muối <2000 ppm (0,2%),
• Hàm lượng muối trong dầu đã tách muối <40 ppm,
• Hàm lượng clorua trong nước ở đỉnh tháp DA <10 ppm,
• Hàm lượng hydrocarbon trong nước thải <200 ppm (0,02%).
• Hàm lượng Na trong phần cặn tháp DA min.

b. Tách loại muối cho dầu nặng


Các đặc tính chính của dầu nặng
• Độ nhớt: thông số cơ bản của dầu nặng. µdầu nặng ở 20oC>150-34.000 cSt, µdầu
nhờn ở 40oC>140 cP, µdiesel ở 20oC>5,16 cP.
• Tỷ trọng: dầu thô được xem là dầu nặng khi oAPI <20 (0,932 kg/m3).
• Hàm lượng thành phần nhẹ là rất thấp: phần cặn ở 200oC thuờng chiếm khoảng 95%
(chỉ có 5% hàm lượng các cấu tử nhẹ).
• Hàm lượng asphalt: ví dụ với dầu Venezuela, khoảng 11%.
• Hàm lượng S: hàm lượng này rất cao và thường ở khoảng >5% khối lượng. Bảng 5.9
Do dầu nặng tỷ trọng xấp xỉ 1 nên quá trình tách muối và khử nước cho dầu nặng đòi
hỏi các công đoạn xử lý thích hợp, rất phức tạp và tốn kém.
Độ nhớt của dầu nặng khá cao do đó cần phải bảo quản chúng ở nhiệt độ rất cao trong
suốt quá trình xử lý, điều này khiến cho giá thành xử lý tăng cao. Một điều nữa là cần phải
làm cho cho dầu nặng chảy được bằng cách trộn với xăng, hay gazol với nồng độ tương đối
cao, trong một vài trường hợp có thể đạt tới 30%.
14
Ta cũng sử dụng các chất giải nhũ tương bơm vào trong dầu với liều lượng thay đổi
nhưng thường có thể đạt tới 100ppm. Thời gian lưu của dầu nặng trong thiết bị tách muối
khoảng từ 1-1h30.

1.1.4. Chất thải, tiêu thụ năng lượng và các vấn đề liên quan
1.1.4.1. Các chất thải
Các phân xưởng chưng cất khí quyển tạo ra tương đối ít chất thải và việc xử lý chúng
không gặp khó khăn nào đặc biệt.
a. Dòng lỏng
Chất thải lỏng được tạo thành chủ yếu từ:
- Các loại nước của quá trình tách loại muối (chiếm 3-8%) và nước ngưng tụ đỉnh tháp
(~2%). Để tận dụng lượng nước này và cũng để giảm thiểu lượng nước thải ra môi trường, các
loại nước trên sẽ qua công đoạn stripper. Nước đã được loại hơi acid sẽ được sử dụng lại cho
thiết bị khử muối. Còn nước đậm acid hoặc đậm muối sẽ phải xử lý tiếp (bằng quá trình sinh
hoá) sau đó mới là các dòng chất thải lỏng thải ra môi trường, tất nhiên chúng cũng phải đảm
bảo các quy định nghiêm ngặt về môi trường.

b. Dòng khí
Các chất khí không ngưng thoát ra ở đỉnh tháp sẽ được đưa về lò đốt làm nhiên liệu và
được đốt cháy trong lò nhờ vào 1 thiết bị đốt đặc biệt. Dòng khí thải duy nhất là khói lò, được
thải ra ngoài khí quyển qua ống khói có chiều cao được tính toán theo các quy định nghiêm
ngặt. Các qui ước về việc thải khí SO2 ra môi trường sẽ dẫn đến việc cần phải tách H2S ra
khỏi khí không ngưng này trước khi đưa chúng vào lò đốt.

1.1.4.2. Tiêu thụ năng lượng


Trong thực tế, các nhà máy lọc dầu tiêu thụ rất nhiều năng lượng: 7-9% lượng dầu thô
cho nhu cầu năng lượng. Các công đoạn chưng cất khí quyển và chưng cất chân không chiếm
khoảng 20-30% nhu cầu này, trong đó khoảng 2/3 dành cho chưng cất khí quyển và 1/3 dành
cho chưng cất chân không. Cần tăng cường vấn đề thu hồi nhiệt lượng bằng các thiết bị trao
đổi nhiệt (từ 1970, tổng bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt đã tăng gấp đôi).
* Chi phê nàng læåüng chuáøn
Caïc chi phê nàng læåüng chuáøn cuía quaï trçnh chæng cáút khê quyãøn dáöu thä nàng
suáút 1000 t/h laì:
Loì : 100-400 MW nhiãût.
Âiãûn nàng : 4-6 MW.
Næåïc laìm laûnh : 2000 m3/h.

1.1.4.3. Khống chế và điều khiển quá trình


Việc thiết kế, khai thác và bảo trì các phân xưởng chưng cất khí quyển, chân không,
phân riêng khí và xăng là rất quan trọng bởi chúng là các phân xưởng đầu tiên so với các phân
xưởng còn lại khác trong nhà máy lọc dầu. Chúng cần phải đáp ứng rất nhanh chóng với các
thay đổi về loại dầu thô, với các thay đổi về điều kiện vận hành của các phân xưởng nằm sau
chúng.
Do đó chúng được trang bị các thiết bị khống chế quá trình cho phép thực hiện nhanh
chóng và hiệu quả các thông số điều khiển khác nhau của phân xưởng. Điều này thường được
15
thực hiện bởi các phần mềm máy tính. Các phần mềm này thường được lắp đặt trong hệ thống
kiểm tra trung tâm.
Trong số các chức năng quan trọng cần khống chế là:
- Khống chế chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được điều khiển nhờ các thiết
bị phân tích liên tục và chúng tác động trực tiếp lên lưu lượng của sản phẩm và tỉ lệ hơi dùng
cho stripping.
- Khống chế dòng hồi lưu nội bằng dòng hồi lưu tuần hoàn. Cho phép thu hồi 1 lượng
nhiệt thích hợp đủ cho một quá trình phân đoạn khác, đồng thời tối ưu hóa lượng nhiệt lấy ra
với các mức nhiệt khác nhau.
- Khống chế quá trình đóng cáu trong thiết bị trao đổi nhiệt. Bằng cách đo nhiệt độ
vào/ra của các thiết bị. Phép khống chế này cho phép ta dò tìm các thiết bị bị đóng cáu và tối
ưu hóa quá trình thu hồi nhiệt từ các phân xưởng.

1.1.4.4. Bảo trì


Các phân xưởng mới nhất gần đây thường được thiết kế làm việc 2-3 năm liên tục
không nghỉ. Trong suốt thời gian này, cần phải theo dõi, kiểm tra chặt chẽ sự ăn mòn và sự
đóng cáu trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Các kết cấu rời cho phép ta tiến hành vệ sinh, bảo
dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt hoặc sửa chữa nó.
Đối với các phân xưởng có năng suất lớn hơn 8 triệu t/năm, thiết bị trao đổi nhiệt cũng
như thiết bị tách muối đôi khi bị phân chia thành hai cụm giống nhau kèm theo hai lò đốt
riêng biệt. Các cụm thiết bị như vậy cho phép phân xưởng vẫn hoạt động với năng xuất thấp
hơn trong khi vẫn có thể chùi rửa và sửa chữa cụm còn lại.

1.2. CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG PHẦN CẶN CỦA CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN
Chưng cất chân không nhằm mục đích phân riêng phần cặn chưng cất khí quyển ở đáy
tháp chưng cất khí quyển thành:
1. Các phân đoạn cất dùng làm nguyên liệu cho các quá trình chuyển hóa khác, sản xuất
các sản phẩm có giá trị cao hơn (xăng FCC).
2. Do không có các quá trình chuyển hóa phía hạ nguồn, các phân đoạn này được dùng
làm nhiên liệu Fuel nặng, ngoại trừ phần nhẹ nhất được đưa về các kho chứa để phối trộn sản
phẩm gazol, còn phần cặn chưng cất chân không có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất
bitum.
3. Ngoài ra, với mục đích đặc biệt, chưng cất chân không dầu thô cho phép thu được các
dầu cơ sở dùng để sản xuất dầu nhờn.
- Chưng cất chân không được áp dụng cho quá trình phân đoạn các nguyên liệu có nhiệt
độ sôi quá cao ở áp suất khí quyển.
- Năng suất của quá trình chưng cất chân không giảm 50-70% so với quá trình chưng
cất khí quyển (Hình 5.1: 44,33%).
- Tùy thuộc vào hướng sử dụng tiếp theo của phần cất mà tháp chưng cất chân không có
thể có hoặc không có các vùng phân đoạn.
- Có nhiều công nghệ được áp dụng tùy theo việc có sử dụng hơi nước hay không để
làm giảm áp suất hơi riêng phần của hydrocarbon (P=Pa+Pb, nếu có thêm hơi nước (Pvap) thì
Pa hoặc Pb sẽ giảm) :
* Chưng cất chân không "khô": là quá trình chưng cất chân không không sử dụng hơi
nước. Do đó nó phải hoạt động ở dưới áp suất rất thấp (10-15mmHg ở đỉnh) và cần thiết phải
sử dụng bơm phụt (ejecteur) kích thích (booster) đặt trước thiết bị ngưng tụ đầu tiên (do P
16
thấp, khó ngưng tụ, nhờ hơi nước của ejecteur, P tăng cao. Hình 5.20). Thường dùng để sản
xuất dầu nhờn và có thể cả để sản xuất nguyên liệu cho FCC, HDC.
* Chưng cất chân không "ướt": là quá trình chưng cất chân không có kèm theo bơm hơi
nước vào trong nguyên liệu trong lò đun và bơm hơi stripping vào đáy tháp, có tác dụng hạn
chế quá trình tạo cốc. Áp suất toàn phần đáng kể hơn (40-60 mmHg ở đỉnh, do có hơi nước, P
lớn dễ ngưng tụ hơn). Một thiết bị tiền ngưng tụ được đặt trước hệ thống tạo chân không.
(Hình 5.21). Thường dùng để sản xuất nguyên liệu cho FCC, HDC.
* Chưng cất chân không "bán ướt": là quá trình chưng cất chân không chỉ có sử dụng
bơm hơi vào đáy tháp, không có strippeur. Thường cũng cần sử dụng bơm phụt ejecteur đặt ở
trước thiết bị ngưng tụ đầu tiên phía đỉnh, điều này cho phép nâng cao áp suất của quá trình
nhờ có thêm hơi nước đến giá trị thích hợp để thực hiện quá trình ngưng tụ. Các quá trình
điều chế bitum thường sử dụng trường hợp này.

1.2.1. Các phân đoạn sản phẩm


Các định nghĩa đặc chủng dùng trong chưng cất chân không (H.5.20, 22):
• Các chất không ngưng tụ: là các hợp chất không ngưng tụ được cho dù đi qua hệ
thống tạo chân không.
• Hydrocarbon nhẹ của quá trình craquage: là các hydrocarbon tạo thành từ quá trình
craquage nguyên liệu trong lò. Ta tìm thấy chúng ở phía đỉnh tháp cùng với các sản
phẩm không ngưng tụ và hơi nước bơm vào trong quá trình.
• LVGO (light vacuum gas oil): gazol chân không nhẹ: 350-390oC
• MVGO (medium vacuum gas oil): phần cất chân không trung bình: 390-450oC
• HVGO (heavy vacuum gas oil): phần cất chân không nặng: 450-550oC
Nguyên liệu sau khi qua các thiết bị trao đổi nhiệt và lò đốt, khi vào tháp gồm có các
thành phần như sau:
* Phần hơi, gồm các cấu tử nhẹ, dễ dàng bay lên trên, sục vào lỏng trên các đĩa.
* Phần lỏng quá bốc hơi, (chiếm 3-5 % nguyên liệu) gồm các cấu tử khá nặng bị cuốn
theo, khi gặp lượng hồi lưu lỏng ngay trên đĩa tiếp liệu, nó ngưng tụ lại và một phần lớn, được
cho:
- Tuần hoàn trở lại dưới vùng nhập liệu, ngay phía trên đĩa stripping đầu tiên, hoặc tùy
trường hợp có thể được tuần hoàn lại về lò, gọi là overflash.
- Tuần hoàn lại phần dầu cặn này lên phía trên vùng rửa nhằm để bảo đảm tốt lưu lượng
lỏng tưới ướt đệm (đôi khi đệm được sử dụng). Giải pháp này ngày càng bị loại bỏ vì nó hỗ
trợ cho quá trình đóng cặn trong vùng này.
- Nó có thể được lấy ra như 1 phân đoạn cất với mục đích tái trộn vào trong cặn chưng
cất khí quyển hoặc được sử dụng như là chất trợ chảy của nhiên liệu nặng, gọi là slop cut.
* Phần lỏng nặng không bay hơi chảy xuống đáy tháp (là cặn chân không: RSV).
- Lưu ý rằng xu hướng hiện đại là làm sao đó để giảm tối đa lượng cặn chân không, có
nghĩa là phải tăng đến tối đa phần cất chân không nặng, muốn vậy điểm cuối phần chưng có
thể phải vượt quá 585oC.
- Quá trình sản xuất các loại dầu nhờn cơ sở đòi hỏi phải thực hiện việc phân thành
nhiều đoạn (4 đoạn) và phải phân đoạn thật tốt để thu được các phân đoạn khác nhau rõ rệt, có
các khoảng độ nhớt thật phân biệt.
- Quá trình sản xuất bitum được thực hiện với các loại dầu thô đặc chủng.

1.2.2. Phân xưởng chưng cất chân không


17
Hình 5.22 giới thiệu sơ đồ công đoạn chưng cất chân không ướt phần cặn của chưng cất
khí quyển có các điều kiện làm việc kèm theo.
Cặn khí quyển (RDA) được lưu trữ ở khoảng 150oC nhằm để bảo đảm độ nhớt để không
bị đóng vón (đó là khi 2 tháp chưng khí quyển (DA) và chưng chân không (DSV) không làm
việc liên tục). Sau đó đun nóng cặn trong các thiết bị trao đổi nhiệt và trong lò lên đến nhiệt
độ tối đa khoảng 365-415oC trước khi đi vào tháp.
Trong trường hợp chưng cất chân không ướt, chùm ống của lò thường được trang bị bộ
phận bơm phụt hơi nước làm loãng nhằm hạn chế độ đậm đặc, độ nhớt do đó giảm được quá
trình cốc hóa.
Số lượng trích dòng được cố định bởi sự đòi hỏi của các công đoạn phía hạ nguồn.
Thường có 3 phân đoạn được trích ra từ tháp:
• LVGO (gazol chưng cất chân không nhẹ), sáp nhập với gazol chưng cất khí quyển
để sản xuất ra các sản phẩm thương mại.
• MVGO (phần cất chân không trung bình) và
• HVGO (phần cất chân không nặng),
Những phân đoạn này tạo thành nguyên liệu cho các công đoạn hạ nguồn. Ngoài ra việc
trích MVGO và HVGO còn nhằm để thu hồi nhiệt lượng có giá trị nhiệt độ đáng kể từ dòng
hồi lưu tuần hoàn. Thực tế việc thu hồi nhiệt ở đây chỉ có ý nghĩa: nhờ nhiệt độ của các dòng
trích ngang thân tháp là khác nhau và khá lớn so với nhiệt độ đỉnh tháp, chúng được dùng làm
tác nhân nóng thích hợp để đun nóng các lưu thể khác (dầu thô nguyên liệu chẳng hạn). Do
vậy chúng sẽ nguội đi và khi trở lại tháp và sẽ là chất lỏng hồi lưu.
Nếu các công đoạn hạ nguồn là các công đoạn chuyển hóa (chuyển hóa nhiệt hoặc
chuyển hóa xúc tác), thì số lượng của dòng trích thường là 3 (vì sau đó còn làm nguyên liệu).
số lượng dòng trích là 4 nếu các phần cất được dùng để sản xuất dầu nhằm có được nhiều sản
phẩm dầu gốc có độ nhớt khác nhau. Hình 5.23; 5.24

1.2.3. Các sơ đồ tháp chưng cất chân không cho các mục đích khác nhau
1.2.3.1. Chưng cất chân không chuẩn bị nguyên liệu cho các công đoạn xúc tác kiểu FCC
hoặc hydrocraquage
a. Tháp không có vùng phân đoạn
Trong trường hợp đặc biệt tháp có thể không bao gồm vùng phân đoạn, nghĩa là không
xác định điểm đầu và điểm cuối của chưng cất chân không, do vậy không có các đĩa đầu và
cuối của đoạn có các nhiệt độ tương ứng với các điểm đó. Tháp có hình dạng như Hình 5.20
và 5.21:
• 1 hoặc 2 vùng rửa được nhập liệu bởi dòng hồi lưu nội của đĩa trích dòng HVGO và
đôi khi còn bởi sự hồi lưu từng phần của phân đoạn dầu cặn và quá bốc hơi (slop cut
và overflash)
• 1 vùng trao đổi nhiệt phía trên trích dòng HVGO
• 1 vùng trao đổi nhiệt phía trên trích dòng LVGO
Ở đỉnh tháp có một lớp đệm lọc tách có thể được tưới bởi một phần của dòng hồi lưu
tuần hoàn lạnh LVGO.

b. Tháp có các vùng phân đoạn (Hình 5.25)


Các cấu hình có thể có thì rất nhiều và phụ thuộc vào mục đích của giai đoạn hạ nguồn
(không dùng tháp này để sản xuất nguyên liệu chuyển hoá). Khi một công đoạn hạ nguồn đặt
ra các điều kiện về điểm cuối của phần cất là lớn hơn điểm cuối của phân đoạn HVGO, ta
18
phải dự đoán vùng phân đoạn nằm khoảng giữa dòng trích HVGO và phân đoạn dầu cặn
(vùng đáy). Nhập liệu cho vùng này khi đó được tạo thành bởi dòng hồi lưu nội dưới HVGO.
Cũng như vậy, nếu gazol có trong nguyên liệu cần phải cải thiện giá trị hoặc nếu công đoạn
hạ nguồn đặt ra hàm lượng thành phần nhẹ hay điểm đầu của chưng cất chân không thì vùng
phân đoạn giữa dòng trích LVGO và MVGO cần phải được xác định vị trí (vùng đỉnh). Cuối
cùng, đôi khi tháp chưng cất cũng được trang bị vùng phân đoạn giữa MVGO và HVGO
(MVGO hướng đến công đoạn hydrocraquage còn HVGO hướng đến công đoạn FCC) (vùng
giữa).

c. Đáy tháp
Đáy của tháp được trang bị từ 4-6 đĩa qui ước dạng clapet đối với chưng cất chân không
ướt nhằm để đảm bảo cho quá trình stripping. Đối với chưng cất chân không khô, đáy tháp
được trang bị các chican nằm ngang (đĩa tạo lối đi chữ chi). Thời gian lưu ở đáy tháp của cặn
chưng cất chân không phải được giảm thiểu theo khả năng có thể được nhằm để tránh khỏi
quá trình tạo cốc. Điều này cũng đúng đối với đĩa trích dòng HVGO.

d. Chưng cất chân không hai giai đoạn


Trong một vài trường hợp, nhằm thu được các phân đoạn rất nặng, người ta có thể dự
kiến đến giải pháp chưng cất chân không hai giai đoạn. Tháp chưng cất đầu tiên thường là
tháp khô, còn tháp thứ hai là tháp ướt vì do độ đậm đặc của lưu thể đáy tháp nên phải bơm hơi
nước nhằm vừa cấp nhiệt, vừa làm loãng cặn đáy tháp đầu tiên. Sản phẩm từ đáy tháp thứ
nhất sẽ làm nhập liệu cho tháp thứ hai.

1.2.3.2. Chưng cất chân không sản xuất các loại dầu cơ sở
Các tháp chưng cất chân không sản xuất các loại dầu nhờn cơ sở được trang bị các thiết
bị strippeur cho trích dòng các phần cất. Tháp chưng cất được bổ sung các vùng phân đoạn ở
giữa mỗi dòng trích. Thường là dạng tháp ướt, có 4 phân đoạn trích ngang. (Hình 5.24 và
5.25)

1.2.3.3. Chưng cất chân không sản xuất bitum


Các tháp chưng cất chân không sản xuất bitum có bố trí công đoạn stripping ở đáy tháp
và do vậy được xem như ít nhất là bán ướt. Các tháp này hoạt động ở độ chân không lớn vì
chúng rất nặng và nhớt nên dễ bị phân hủy vì nhiệt.

1.2.4. Cấu tạo một số bộ phận quan trọng của tháp chưng cất chân không
1.2.4.1. Đệm và bộ phân phối lỏng
Tháp chưng cất chân không trong thực tế hiện nay tất cả đều trang bị đệm cho các vùng
phân đoạn và vùng trao đổi nhiệt, nhằm hạn chế tổn thất áp suất. Vùng đáy tháp được trang bị
các đĩa kiểu van cổ điển.
Có hai loại đệm được sử dụng.
• Loại đệm vrac (xếp đệm ngẫu nhiên) tạo thành từ các vòng và lưới kim loại. Loại
đệm này được sử dụng cho các vùng trao đổi nhiệt (photo 5.5, 6, 7, 8)
• Loại đệm cấu trúc (xếp đệm theo cấu trúc trật tự) được tạo thành từ chồng các lưới
kim loại uốn cong và đục lỗ (photo 5.9). Loại đệm này hữu hiệu hơn và đắt tiền hơn
và nhất là được sử dụng trong các vùng phân đoạn, tuy nhiên việc sử dụng chúng
ngày nay có khuynh hướng phổ biến cho toàn bộ phần tháp ở phía trên vùng rửa. Các
19
vùng rửa có thể được tạo thành từ các loại lưới kim loại thô hơn (photo 5.10).

1.2.4.2. Bơm chân không và thiết bị ngưng tụ kiểu bơm phụt


Trong chưng cất chân không có một hệ thống tạo chân không nhờ các bơm phụt. Các
thiết bị bơm phụt có chức năng hút và nén lại khí bằng cách tăng tốc dòng hơi nước (chất lỏng
phát động) có áp suất trung bình hoặc áp suất thấp (thường>6 bar) khi nó phụt qua ống tuye.
(Hình 5.26).
Pha hơi khi ra khỏi bơm phụt, nó bị ngưng tụ một phần trong thiết bị trao đổi nhiệt với
nước làm lạnh. Phần khí không ngưng đi qua tiếp các éjecteurs nối tiếp phía sau và cuối cùng
đi về lò đốt. (Hình 5.27).
Pha lỏng được thu hồi lại trong các chân ống của các tháp baromet, sau đó sẽ đi đến
bình lắng gạn để tách hydrocarbon ra khỏi nước acid bằng phương pháp lắng gạn.
hydrocarbon được sử dụng lại còn nước acid được đưa về thiết bị strippeur để loại nước acid
đậm đặc, còn nước đã xử lý acid sẽ được sử dụng lại.

1.2.5. Các điểm lưu ý đặc biệt đối với chưng cất chân không
1.2.5.1. Các khí không ngưng
Các chất khí không ngưng là hỗn hợp của không khí và các hydrocarbon nhẹ (C1, C2)
hòa tan trong nguyên liệu hoặc trong các sản phẩm craquage, chúng là khí có giá trị thấp,
được thu hồi ở áp suất thấp (áp suất của bình lắng gạn của chưng cất chân không là từ 0,1-0,2
bar). Sự thâm nhập của không khí tỉ lệ với diện tích bề mặt xung quanh tháp, với số lượng các
khớp nối, mặt bích, lỗ dột ... với quá trình lưu trữ nguyên liệu (bể kín khít, áp suất, nhiệt độ
bảo quản... Cuối cùng, lượng các chất không ngưng của quá trình craquage phụ thuộc trực
tiếp đến chất lượng của nguyên liệu và của nhiệt độ làm việc trong thiết bị craquage (425-
540oC).
Các khí không ngưng này được sử dụng trực tiếp làm nhiên liệu đốt cho lò đun sôi cặn
khí quyển. Chúng được đốt cháy trực tiếp trong khoang của lò đốt nhờ các mỏ đốt đặc biệt ít
làm tổn thất áp suất. Lượng khí đốt thay đổi và tăng cùng với sự tăng nhiệt độ cháy của lò và
với sự tăng kích thước của tháp. Như vậy có thể trong một giờ ta đốt đến 1 tấn khí đối với một
quá trình xử lý khoảng 500 tấn cặn chưng cất khí quyển một giờ, điều này thể hiện một phần
không nhỏ lượng nhiên liệu cung cấp cho lò, cho dù khả năng sinh nhiệt (nhiệt trị) của khí này
nhỏ. Lưu ý đặc biệt là khi khí bị lẫn H2S, cần phải xử lý khí không ngưng này trước khi sử
dụng chúng làm nhiên liệu đốt lò.

1.2.5.2. Các chất thải


Phân xưởng chưng cất chân không cũng tương tự như phân xưởng chưng cất khí quyển,
nó sản sinh ra ít dòng chất thải và việc xử lý chúng không gặp khó khăn nào đặc biệt.
a. Dòng lỏng: nước acid từ ngưng tụ hơi stripping
b. Dòng khí: khí thải duy nhất là khói lò

1.2.5.3. Ăn mòn
Các lưu ý đã nêu trước đây đối với công đoạn chưng cất khí quyển vẫn có giá trị đối với
quá trình chưng cất chân không, cho dù sự ăn mòn trong quá trình chưng cất chân không là ít
quan trọng hơn do tháp làm việc ở điều kiện chân không khá cao. Việc sử dụng thép hợp kim
cho các ống trao đổi nhiệt và bọc lớp phủ cũng bằng thép hợp kim cho đáy tháp là vì nhiệt độ
20
o
làm việc cao hơn 260-300 C. Cũng như vậy, lượng ammoniac bơm vào đỉnh tháp (chỉ chừng
1-10 ppm của nguyên liệu) nhằm làm giảm độ acid của nước ở đỉnh tháp.

1.2.6. Công đoạn chưng cất khí quyển và chưng cất chân không kết hợp
Các công đoạn chưng cất khí quyển và chưng cất chân không kết hợp đồng bộ ngày
càng được áp dụng. Phần cặn đi ra khỏi đáy của tháp khí quyển, sau khi đi qua lò đốt, sẽ là
nguyên liệu trực tiếp cho tháp chưng cất chân không. Thiết bị như vậy sẽ tránh được các công
đoạn làm lạnh, đưa về bể lưa trữ, sau đó lại bơm, rồi đun nóng lại phần cặn khí quyển trước
khi vào tháp. Tổng bề mặt trao đổi nhiệt và từ đó là giá đầu tư sẽ được giảm xuống. Điều đó
sẽ làm lợi được về mặt năng lượng khoảng 20% so với sử dụng 2 phân xưởng riêng rẽ.
Tuy nhiên, dựa trên quan điểm lý thuyết, sự vận hành các công đoạn chưng cất khí
quyển và chưng cất chân không là thường xuyên với nhau (không có lý do để vận hành cụm
này mà không có cụm khác) cũng có điều bất lợi. Một hệ thống các công đoạn như vậy dẫn
đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai công đoạn, điều này có thể dẫn đến bất lợi khi ta khử cốc
cho lò của công đoạn chưng cất chân không (ngưng hoạt động khi khử cốc) trong khi mà lò
chưng cất khí quyển, lại không cần khử cốc (nhưng cũng phải ngừng hoạt động theo).
Tuy vậy, đối với các công đoạn có năng suất lớn, mà trong đó có nhiều thiết bị kép được
lắp đặt nhằm làm dễ dàng quá trình bảo dưỡng, làm vệ sinh luôn trong lúc vận hành, thì việc
hoạt động liên tục nhiều năm của công đoạn, không cần nghỉ vì lý do bảo dưỡng, là có thể
được thực hiện.

1.3. CHƯNG CẤT XĂNG VÀ PHÂN ĐOẠN CÁC HỖN HỢP KHÍ
1.3.1. Các phân đoạn sản phẩm
- Phân xưởng này thực hiện quá trình phân tách naphta tổng (hoặc xăng tổng) đến từ
phân xưởng chưng cất khí quyển và có nhiều sản phẩm khác nhau như sau: (H 5.29)
• Khí đốt (fuel gas: C1 et C2),
• Khí hóa lỏng (C3 và C4: nhiên liệu hoặc chất đốt),
• Xăng nhẹ đưa về bể chứa xăng phối trộn (khi có nhiều iC5 và iC6 có IO cao) hoặc
đưa đến phân xưởng đồng phân hóa (chuyển hóa nC5,6 thành iC5,6),
• Xăng nặng (có IO~40) đưa về phân xưởng réformage xúc tác.
- Phân xưởng này cũng cho phép thu được, tùy thuộc bản chất Dầu thô và điều kiện làm
việc, hợp chất iC4 đáng quan tâm như Isobutan dùng làm nguyên liệu cho phân xưởng alkyl
hóa:
iC4 + (C3= ,C4= , C5= ) → iC7 , iC8
iC4 + C4H8 → iC8H18 (isooctan IO=100)
- Phân xưởng này cũng được xử lý trước bằng quá trình xử lý hydro, nhằm để loại bỏ
các hợp chất lưu huỳnh có trong xăng tổng.
- Phân xưởng này phân đoạn các hỗn hợp khí của phân xưởng chưng cất khí quyển (mà
nó có một lượng rất nhỏ: 1-2% khí/100% dầu thô), nhưng đồng thời nó cũng có thể được sử
dụng để xử lý các khí và xăng đến từ các phân xưởng khác như các phân xưởng xử lý bằng
hydro, phân xưởng hydrocraquage và phân xưởng réformage xúc tác. Tuy nhiên thông
thường, các phân xưởng này đều có các phân xưởng ổn định riêng khi năng suất phân xưởng
đủ lớn.
Còn về phần phân xưởng craquage xúc tác tầng sôi (FCC), sau khi thực hiện FCC xong,
nó luôn có một công đoạn hoàn chỉnh chưng cất xăng và phân đoạn khí vì số lượng các chất
này là khá nhiều.
21

1.3.2. Phân xưởng chưng cất xăng và phân đoạn khí


1.3.2.1. Sơ đồ công nghệ thông dụng (H 5.29)
Sơ đồ này thường được chọn lựa trong trường hợp phân xưởng này chỉ xử lý xăng tổng
của phân xưởng chưng cất khí quyển dầu thô. Phân xưởng bao gồm một dãy các tháp hoạt
động ở các áp suất khác nhau. Các áp suất này được chọn lựa theo cách sao đó để quá trình
ngưng tụ có thể được thực hiện nhờ thiết bị làm lạnh bằng không khí hay làm lạnh bằng nước.
Sơ đồ này bao gồm 4 tháp như sau:
- Tháp đầu tiên của phân xưởng là tháp ổn định hóa hay là tháp tách butan. Tháp này
thu được phân đoạn đỉnh bao gồm tất cả các hợp chất nhẹ hơn butan, kể cả butan, còn phân
đoạn đáy gọi là xăng tổng đã được ổn định. Phân đoạn đáy này có áp suất hơi vừa đủ thấp để
có thể lưu trữ được.
- Phân đoạn đỉnh sau khi được rửa bằng amine, sẽ đến tháp thứ hai gọi là tháp tách
ethan, tháp này sẽ tách các khí dầu hóa lỏng (GPL: propan và butan) thu được ở đáy ra khỏi
các thành phần dễ bay hơi nhất (methan, ethan, H2S, v.v.).
- Khí dầu hóa lỏng được phân đoạn trong thiết bị tách propan, để tách propan thu được
ở đỉnh ra khỏi butan thu được ở đáy tháp. Với khí hóa lỏng của phân xưởng réformage xúc
tác, do nó có nhiều C2+ nên nó thường được hòa trộn với nguyên liệu của thiết bị tách ethan.
- Cuối cùng, xăng tổng đã được ổn định thường được phân đoạn thành 2 phân đoạn
xăng nhẹ và xăng nặng trong thiết bị phân đoạn xăng.
Các điều kiện làm việc chủ yếu

Tháp Nhiệt độ sôi ở Số đĩa Chỉ số Áp suất Nhiệt độ, oC


Pa, oC hồi lưu đỉnh, bar đỉnh/đáy
Tách butan -0.5 30-40 3-6 14 75/200
Tách propan -42.1 30-50 4-5 15 45/95
Tách ethan -88.5 10-20 0.2-0.5 25 50/100
Phân đoạn xăng 36.1 (C5) 20-30 1-4 0.2 80/140

1.3.2.2. Sơ đồ có thiết bị hấp thụ và thiết bị tách hơi (H 5.30)


- Sơ đồ công nghệ cổ điển (H 5.29) mà chúng không có các phân xưởng chuyển hóa,
thường hay gặp nhất trong các nhà máy lọc dầu đơn giản là kiểu hydroskimming (quá trình
chưng cất trực tiếp đơn giản).
- Đối với các nhà máy lọc dầu phức tạp hơn, cần phải quan tâm đến việc thu hồi propan
và butan (trong đó propan chiếm rất ít, chủ yếu là butan) trong các dòng khí thải của các phân
xưởng chuyển hóa hay phân xưởng xử lý bằng hydro của nhà máy lọc dầu. Sơ đồ công nghệ
loại này rất đa dạng. Một trong những sơ đồ đó được mô tả trong Hình 5.30. Nguyên lý vận
hành là hấp thụ propan và butan có trong các hỗn hợp khí khác nhau nhờ vào xăng làm dung
môi.

1.3.2.3. Các kiểu sơ đồ khác


Các kiểu sơ đồ dưới đây có thể có thêm một vài tháp có chức năng chuyên biệt đôi khi
cũng được sử dụng:
• Sơ đồ công nghệ có làm lạnh (cryogénique), được ứng dụng cho việc thu hồi các
olefin có chứa trong các khí đến từ các phân xưởng chuyển hóa.
• Sơ đồ công nghệ có thiết bị tách isobutan (thu hồi isobutan cho phân xưởng alkyl
22
hóa), thiết bị tách isopentan, thiết bị tách isohexan nhằm bổ xung IO cao cho xăng khi phối
liệu xăng thương phẩm v.v.
• Các tháp trích ly các hợp chất thơm hoặc trích ly các chất dùng để sản xuất hợp chất
thơm (mà chúng đã được chuyển hóa thành aromatic trong phân xưởng réformage xúc tác) đôi
khi cũng được lắp đặt nhằm thỏa mãn nhu cầu về aromatic để pha xăng ở một số nước. Cần
phải lưu ý rằng các hợp chất thơm này có chỉ số octan rất cao và rằng công thức pha chế xăng
vì vậy sẽ khó khăn hơn vì phải pha chế giữa cái rất cao với cái rất thấp là khó đạt được chỉ số
octan yêu cầu (trái lại đối với gazol, việc giảm hàm lượng aromatic lại sẽ cải thiện được chỉ số
cétan).
• Cuối cùng, phân xưởng xử lý khí có thể được trang bị thêm các công đoạn phụ như
rửa khí (hấp thụ H2S) bằng diethylamine (DEA), làm mềm khí GPL (chuyển hóa mercaptan
R-SH thành disulfure R-S-S-R), bẫy loại lưu huỳnh và thiết bị sấy (tách ẩm H2O) nhằm để
thỏa mãn nhu cầu về các tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại.

1.4. CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA THÁP CHƯNG CẤT, HẤP THỤ
Quá trình chưng cất thực hiện trong nhà máy lọc dầu trong thực tế sử dụng rất đa dạng
các thiết bị loại tháp. Đó là do các điều kiện làm việc rất khác nhau:
- Áp suất trải dài trong khoảng từ áp suất chân không khoảng 1,33*103 N/m2 (10 mmHg
hay 0,013 at) trong các tháp sản xuất asphalt (chưng chân không bán ướt sản xuất bitum) cho
đến vài chục bar trong các công đoạn xử lý khí.
- Nhiệt độ thay đổi rõ nét từ dưới 0oC trong các công đoạn thu hồi có làm lạnh khí dầu
hóa lỏng và vượt quá 500oC ở đầu vào các tháp phân đoạn của quá trình craquage xúc tác
(FCC).
- Các đòi hỏi của quá trình phân đoạn đôi khi không nhiều, chỉ cần vài đĩa lý thuyết
trong các thiết bị strippeur trong phân xưởng chưng cất khí quyển, nhưng cũng có thể đạt đến
hàng trăm đĩa lý thuyết trong các công đoạn thu hồi propylen trong các hỗn hợp khí bị
cracking.
Cho dù các sản phẩm tất cả hầu như đều là hydrocarbon, nhưng sự hiện diện của 1 số
tạp chất như H2S, acid cặn, đưa đến việc cần thiết phải sử dụng các hợp kim đặc biệt để chống
lại sự ăn mòn. Việc chọn lựa các vật liệu chế tạo có vai trò rất quan trọng, đặc biệt với các kết
cấu bên trong tháp như là các loại đệm cấu trúc có bề dày nhỏ khoảng chừng 1/10-2/10 mm.
Các loại vật liệu thường được dùng là thép thông thường, thép hợp kim có 11-13 % Cr, các
loại thép không bị oxy hóa có Ni, Cr v.v.
Hai loại cấu tạo quan trọng bên trong tháp phân đoạn là đệm và đĩa.

1.4.1. Đĩa
Trong suốt một thời gian dài xuất phát từ khởi điểm của ngành công nghiệp lọc dầu cho
đến cuối những năm 1970, đĩa là cấu tạo bên trong duy nhất được thiết kế cho tháp chưng cất.
Hoạt động của đĩa dựa trên nguyên tắc thực hiện tiếp xúc giữa dòng hơi đi lên phía đỉnh tháp
với pha lỏng nằm ở bề mặt khu vực hoạt động của đĩa.
Tùy theo sự lưu thông của các pha, ta phân biệt 3 nhóm đĩa chính:
• đĩa loại chảy ngược dòng
• đĩa vách ngăn hay đĩa loại chảy màng
• đĩa loại chảy chéo dòng có ống chảy chuyền, được sử dụng rộng rãi nhất.

1.4.1.1. Đĩa loại chảy ngược dòng không có ống chảy chuyền
23
Các đĩa loại này không có ống chảy chuyền, trong đó sự lưu thông của các dòng được
thực hiện ngược dòng, tương đối ít được dùng. Nguyên lý hoạt động của chúng là: lỏng và hơi
lần lượt xen kẽ đi qua các lỗ đục trong khu vực hoạt động của đĩa. Các loại đĩa lỗ đục như vậy
có thể có hiệu suất rất tốt khi hoạt động ở năng suất thiết kế nhưng có độ linh động rất nhỏ
(khi hoạt động không đúng với năng suất thiết kế)
• Ở chế độ nguyên liệu ít (lưu lượng hơi nhỏ), tất cả lỏng có xu hướng chảy trực tiếp
qua lỗ đục mà không lưu lại trên bề mặt của đĩa, điều này làm giảm thời gian tiếp xúc giữa
các pha và do đó tác hại đến hiệu suất đĩa.
• Ở chế độ nguyên liệu nhiều (lưu lượng hơi lớn), lỏng có mặt ở bề mặt đĩa bị thổi đi
và không thể chảy qua lỗ đục được nữa, điều này được thể hiện bởi hiện tượng ngập lụt tháp.
Các đĩa loại chảy ngược dòng bị chỉ được trang bị cho các tháp có đường kính tương
đối nhỏ (<1,8m) do các nguy cơ bất ổn định liên quan đến sự phân bố lỏng trên bề mặt đĩa
kém.

1.4.1.2. Đĩa vách ngăn hay đĩa loại chảy màng


Các đĩa vách ngăn cực kỳ đơn giản, được dành cho các trường hợp nguyên liệu rất bẩn,
dễ đóng cặn và cho phép làm việc với lưu lượng lớn.
Quá trình tiếp xúc pha là nhờ sự đi lên của pha hơi qua giữa một màng chất lỏng chảy
xuống từ vách ngăn góp. Tùy theo hình dạng của vách ngăn, màng lỏng có thể là mặt phẳng
thẳng đứng hoặc là hình trụ.
Hiệu suất của các đĩa loại này rất kém (khoảng 15%-50% hiệu suất của đĩa có ống chảy
chuyền cổ điển) vì tác dụng tương hỗ giữa pha lỏng và hơi giảm, nhưng độ linh động lại là lớn
nhất.

1.4.1.3. Đĩa loại chảy chéo dòng có ống chảy chuyền


Trong các đĩa kiểu cổ điển có trang bị ống chảy chuyền, sự tiếp xúc được thực hiện
chéo dòng giữa lỏng chuyển động ngang qua bề mặt khu vực hoạt động và hơi đi từ dưới lên
xuyên qua các lỗ đĩa. Lỏng sau khi được tiếp xúc với hơi sẽ chảy xuống ống chảy chuyền, ống
này có hai chức năng:
• Bảo đảm sự giải phóng pha hơi tiếp tục di chuyển lên đĩa phía trên,
• Hướng pha lỏng xuống đĩa phía dưới và bảo đảm nhập liệu đều đặn cho đĩa tiếp sau.
Ống chảy chuyền cắm xuống gần sát đĩa phía dưới, sao cho ngăn cản hơi đi vào trong
ống. Độ cao của đầu vào của ống chảy chuyền bảo đảm mực chất lỏng trên đĩa, nhờ vậy cho
phép sự tiếp xúc tốt giữa pha lỏng và pha khí trên đĩa.

Ta phân biệt 3 loại đĩa chảy chéo dòng có ống chảy chuyền
a. Đĩa chóp (photo 5.1).
Trong các đĩa này, các ống hơi được cố định trên khu vực hoạt động. Phía trên mỗi ống
hơi được phủ một chóp mà thân chóp chìm trong lỏng. Điều này khiến cho hơi đi qua đĩa phải
sục vào trong lỏng. Sự tiếp xúc này được bảo đảm bởi chiều cao của miệng ống chảy chuyền
phía trên so với chân của thân chóp. Ngay cả chân chóp cũng ở dưới miệng của ống hơi.
Các đĩa loại này được ưa chuộng vì có độ linh động lớn cho phép sử dụng không gặp
phải rủi ro. Tuy nhiên giá cả chế tạo cao hơn nhiều so với các loại đĩa chóp khác (mắc hơn 70-
100%, song vẫn rẻ hơn đĩa đệm cấu trúc). Do vậy ngày nay các đĩa chóp chỉ được dành riêng
sử dụng cho các khu vực rất đặc biệt mà luôn cần phải bảo đảm được tính thường xuyên của
quá trình tiếp xúc lỏng-hơi. Từ lâu đĩa chóp đã là loại đĩa chính được sử dụng trong nhà máy
24
lọc dầu. Nhưng ngày nay loại đĩa này ta chỉ còn gặp trong các loại thiết bị cũ nhất. Hiện
chúng không còn được chọn lựa khi thiết kế mới hay khi cần cải tiến lại các phân xưởng lọc
dầu.

b. Đĩa đục lỗ (photo 5.2a)


Đĩa là 1 tập hợp các lỗ đục. Nó là loại đơn giản nhất, dễ làm sạch nhất, có năng suất cao
và hiệu quả tốt do bề mặt hoạt động là lớn nhất đồng thời cũng là loại rẻ nhất. Tuy nhiên, độ
linh động của nó lại rất thấp (dễ bị ngập lụt, mặc dù vẫn có ống chảy chuyền) vì rất khó ổn
định áp suất trong tháp. Ngày nay chúng ta gặp các đĩa này trong các công đoạn không yêu
cầu độ linh động cao.

c. Đĩa van (photo 5.2b)


Đĩa có cấu tạo nhằm giữ cho được các ưu điểm của đĩa đục lỗ, đặc biệt ưu điểm có năng
suất cao và hiệu quả tốt, đồng thời khắc phục tính linh động kém của đĩa đục lỗ. Đĩa này có
các bộ phận làm bít các lỗ khi lưu lượng hơi không còn đủ để tránh khỏi hiện tượng rò rỉ lỏng
qua lỗ ở chế độ thấp. Người ta chia đĩa van thành hai loại:
- Đĩa van có chân: sự di chuyển của chúng bị khống chế, giới hạn bởi các vấu hay bởi
hình dạng mấu, móc ở rìa các chân nằm trong lỗ. Đĩa chỉ có một chi tiết lắp trên mỗi lỗ, điều
này khiến giá thành giảm. Photo 5.3.
- Đĩa van có hộp: ở đó nắp lỗ chỉ di chuyển được ở bên trong 1 cái hộp được bắt cố
định. Nó có ưu điểm hơn vì hạn chế được sự ma sát của các chi tiết (chân hay vấu ma sát với
lỗ đĩa) nhờ vậy tránh được sự biến dạng của lỗ Photo 5.4. Với năng suất như nhau, các đĩa
van thường có giá đắt hơn 20-50% so với đĩa đục lỗ.
Xu hướng hiện nay là phải tận dụng tối đa các khoảng trống của vật liệu, đặc biệt là
thiết kế các khu vực hoạt động ở tại các bề mặt lớn nhất và tối đa hóa năng suất của khu vực
hoạt động này bằng cách cải thiện lưu thông lỏng và phân phối dòng hơi. Hình 5.31.

1.4.2. Đệm
Cùng với sự giảm dần nhu cầu về nhiên liệu nặng, để nhằm mục đích gia tăng nguyên
liệu cho công đoạn FCC (tức là làm sao thu được tối đa lượng DSV và giảm tối thiểu lượng
RSV) , khi đó kỹ thuật về phần chưng đòi hỏi phải được nghiên cứu sâu hơn việc chưng chân
không phần cặn chưng cất khí quyển. Khi đó đệm mới được chú ý nghiên cứu và phát triển từ
cuối những năm 70.
Nhiệt độ ở vùng nhập liệu của các tháp chưng cất chân không càng thấp càng tốt để
tránh bị phân hủy nhiệt của nguyên liệu. Do vậy phải giảm áp suất làm việc trong vùng nhập
liệu. Muốn vậy phải giảm áp suất đỉnh tháp nhờ hệ thống thiết bị tạo chân không đỉnh. Tuy
nhiên khi áp suất đỉnh quá thấp thì lại khó ngưng tụ sản phẩm đỉnh, do vậy áp suất đỉnh thấp
nhất phải được giới hạn tới 10mmHg (0,013 at). Do vậy, muốn áp suất trong vùng nhập liệu
thấp thì biện pháp còn lại là phải làm giảm tổn thất áp suất ngay trong chính tháp chưng cất.
Phương án tốt nhất để giảm tổn thất áp suất bên trong tháp là hạn chế tối đa việc lắp đặt
các bộ phận không thật cần thiết bên trong tháp. Cấu hình đĩa trong thực tế gây tổn thất áp
suất khá lớn trong khi đệm lại hạn chế được nhiều sự mất mát áp suất. Do vậy, ngày nay đệm
là cấu hình trao đổi pha hay được sử dụng nhất, nhằm mục đích tăng bề mặt trao đổi giữa pha
lỏng và pha khí (tức là sẽ nâng cao được hiệu năng trao đổi pha) và giảm được tổn thất áp suất
bên trong tháp. So với các loại tháp khác, độ linh động trong tháp đệm là hợp lý. Tuy nhiên
giá thành của đệm lại là cao nhất.
25
Đệm làm việc chỉ có hiệu quả trong phạm vi giữa lượng nguyên liệu tối thiểu và tối đa
(độ linh động nằm giữa 2 giá trị này)
• Lượng nguyên liệu tối thiểu. Nếu dưới giá trị này hiệu suất sẽ giảm, vì sự chảy rối
yếu sẽ không đủ để bảo đảm tốt hiệu quả quá trình trao đổi pha.
• Lượng nguyên liệu tối đa. Khi vượt quá giá trị này, đệm sẽ không để cho lượng lỏng
tự chảy được nữa, điều này sẽ nhanh chóng dẫn đến hiện tượng ngập lụt tháp.
Đệm được phân chia thành 2 nhóm tùy theo cấu tạo của chúng:
• Loại đệm vrac, được sắp xếp ngẫu nhiên trong tháp,
• Loại đệm cấu trúc được sắp xếp trật tự theo thiết kế.

1.4.2.1. Đệm vrac


Đệm vrac đã được sử dụng rộng rãi từ lâu trong công nghiệp lọc dầu. Chúng được chia
thành hai nhóm phụ: đệm vòng và đệm yên ngựa.
Loại đệm vòng thông thường nhất là đệm Raschig, vật liệu bằng kim loại, không khoét
lỗ rãnh, dạng hình trụ có đường kính bằng với chiều cao. Nhược điểm chính của đệm này là
sự phân bố kém pha lỏng và pha hơi giữa các bề mặt trong và ngoài. Nó không còn được sử
dụng trong các thiết kế hiện đại vì nhược điểm này đã được khắc phục bởi đệm vòng Pall
(photo 5.5). Bề mặt của các đệm vòng Pall được khoét các rãnh lõm ở giữa thân đệm, cho
phép sự lưu thông tốt hơn của các pha và tăng được năng suất và hiệu suất đối với cùng một
lượng vật liệu đệm sử dụng. Các đệm vòng này còn được cải tiến bằng cách giảm tỷ lệ chiều
cao/đường kính (đệm vòng CMR, photo 5.6), điều này cho phép định hướng ưu tiên trục của
đệm theo hướng thẳng đứng (đệm ở vị trí đứng hơn nằm) và do đó đối với một hiệu suất đã
cho, năng suất sẽ tăng lên (mặc dù sắp xếp ngẫu nhiên nhưng các vòng đệm dễ ở vị trí đứng
hơn vị trí nằm, sẽ dễ lưu thông lỏng hơi hơn).

Loại đệm yên ngựa Berl và nhất là đệm yên ngựa Flexisadle (photo 5.7) đôi khi cũng
được sử dụng. Vật liệu chế tạo chúng là gốm, điều đó sẽ làm tăng phần rỗng của đệm, nghĩa là
vừa làm tăng bề mặt tiếp xúc lại vừa làm giảm khối lượng đệm, dẫn đến tăng hiệu suất trao
đổi pha. Hình dạng thông thường của loại đệm yên ngựa còn được cải tiến thành các loại đệm
yên ngựa kim loại (đệm IMTP) có hiệu năng gần bằng với hiệu năng của đệm CMR. (photo
5.8).

1.4.2.2. Đệm cấu trúc (photo 5.9)


Các loại đệm cấu trúc thường được cấu tạo từ các lá kim loại nổi, uốn nếp gợn, gồ có bề
mặt được xử lý sao cho tăng được tính thấm ướt. Điều này làm tăng bề mặt tiếp xúc và sự
chảy rối của pha lỏng và hơi, cho phép đạt hệ số chuyển khối tốt hơn. Bề dày của chúng rất
nhỏ (0,1-0,2 mm) khiến chúng rất dễ bị ăn mòn nếu vật liệu chế tạo không tốt. Một trong
những nhược điểm chính gặp phải khi sử dụng các loại đệm cấu trúc là hầu như không có khả
năng chùi rửa chúng và đặc biệt là không khử cốc được cho chúng. Đối với tháp loại đĩa
người ta có thể dùng tác động cơ học, hóa học hay dùng việc đốt để chùi rửa, làm sạch đĩa,
nhưng các ứng dụng này lại không dùng được cho đệm cấu trúc vì cấu tạo và độ mỏng của
các lá kim loại của chúng không cho phép. Khi các điều kiện làm việc được khống chế tốt
nhằm tránh các nguy cơ đóng cặn hay tạo cốc, thì đệm, đặc biệt là loại đệm cấu trúc, sẽ có ưu
thế hơn về năng suất và hiệu suất và cho dù giá thành của chúng cao, chúng vẫn là giải pháp
tốt nhất nên dùng.
26
1.4.2.3. Các loại đệm lưới (photo 5.10)
Đệm lưới là một kiểu đệm cấu trúc đặc biệt. Đó là sự lắp ghép vững chắc các thanh kim
loại được dập và lắp ráp sao cho tạo thành một mạng lưới. Các thanh này thường dày từ 1-
2mm, cho phép tăng cường rất lớn sức bền của chúng đối với sự ăn mòn và sự mài mòn so với
các lá đệm cấu trúc cổ điển. Nhược điểm chủ yếu của đệm lưới này là bề mặt tiếp xúc tương
đối nhỏ và hầu như không thể xử lý bề mặt của chúng nhằm tăng cường các quá trình chuyển
khối giữa pha lỏng và pha hơi. Đệm lưới chỉ cho hiệu suất trung bình và được sử dụng cho
những vùng làm việc dễ đóng cáu hay dễ bị mài mòn mà các loại đệm cấu trúc cổ điển không
xử lý được.

1.4.2.4. Các bộ phận phụ: bộ phân phối, giá đỡ, bộ tách giọt lỏng kéo theo
Bộ phân phối: Sự vận hành tốt của một loại đệm phụ thuộc rất lớn vào sự đều đặn của
quá trình phân bố pha hơi đi từ dưới lên và pha lỏng đi từ trên xuống. Do trở lực ở giữa đệm
là lớn nhất nên lỏng luôn có xu hướng chảy ra thành tháp, còn hơi lại đi lên ở tâm tháp (do
sức căng bề mặt tại thành tháp của lỏng là lớn hơn của hơi nên lỏng dễ bám vào thành hơn hơi
và chúng đẩy hơi vào giữa tháp). Như vậy, càng ở dưới thấp, hiệu suất tiếp xúc lỏng hơi lại
càng giảm. Do vậy cần phải chia đệm thành nhiều tầng và cuối mỗi tầng cần phải có các thiết
bị phân phối lại lỏng và hơi. Các bộ phân phối lỏng có hai loại:
* Bộ phân phối lỏng trọng lực (photo 5.11) Với chất lỏng chảy tự do qua các lỗ mà mỗi
lỗ là một điểm phân bố nằm phía trên tầng đệm.
* Bộ phân phối lỏng có áp suất (photo 5.12) Nhờ các ống phun sương mà chúng phân
chia đều lỏng trên đệm. Thiết bị phân phối kiểu này ít hiệu quả hơn về tính đều đặn phân bố
cũng như về độ linh động.
Giá đỡ: (photo 5.13) Đệm được đỡ bằng nhiều cách khác nhau tùy theo chúng là đệm
vrac hay đệm cấu trúc.
Bộ tách giọt lỏng kéo theo hơi: (photo 5.14) Chức năng của chúng là giảm lượng lỏng
cuốn theo trong dòng hơi. Chức năng của chúng là rất quan trọng khi cần bảo vệ hệ thống
chân không, máy nén hay đơn giản để tránh ô nhiễm, tránh sự pha tạp, làm mất tinh khiết một
phân đoạn nhẹ bởi các giọt lỏng nặng bị kéo theo.
Chú ý: Cho dù các bộ phận phụ trên đây có những chức năng hữu ích vì chúng loại trừ
những tác động xấu cho tháp, nhưng cũng nên hạn chế việc lắp đặt các bộ phận phụ càng ít
càng tốt vì tính chất phức tạp (trong tháo lắp, sửa chữa), vì làm tăng tổn thất áp suất cũng như
sẽ làm giá cả của cả hệ thống tăng.

1.5. ỨNG DỤNG CÁC LOẠI THÁP CHƯNG CẤT TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU
1.5.1. Chưng cất khí quyển
Từ khá lâu nay các nhà máy lọc dầu đã xử lý ngày càng nhiều các loại dầu thô khác
nhau như: dầu thô nặng, dầu thô thu hồi, dầu thô nhẹ và hỗn hợp lỏng ngưng ... Đó là vì thị
trường dầu thô ngày càng rộng. Chất lượng và giá cả khác nhau dẫn đến việc phải chọn lựa và
nhập nhiều loại khác nhau. Và đôi khi do các vấn đề về ăn mòn hoặc do sự đóng cáu khi xử lý
cặn dẫn đến việc cần phải phối trộn nhiều nguồn dầu thô khác nhau. Do vậy việc thiết kế, chế
tạo và vận hành của nhà máy đòi hỏi các thiết bị phải có độ linh động cao.
Các loại tháp chưng cất khí quyển thông thường có từ 30 đến 50 tầng đĩa và cấu tạo
thân của chúng thường bao gồm 5 vùng (Hình 5.32).

1.5.1.1. Vùng tách hơi đáy tháp


27
Vùng stripping ở đáy tháp có chức năng loại bỏ triệt để các thành phần nhẹ mà chúng
còn tồn tại trong phần cặn chưng cất khí quyển. Dòng lỏng vào vùng stripping được tạo thành
chủ yếu từ phần không hóa hơi của nguyên liệu, thêm vào đó là phần dầu cặn đi xuống từ
vùng rửa. Hiệu suất của vùng stripping là rất quan trọng để vận hành tốt quá trình chưng cất
chân không. Trong thực tế, có trường hợp tháp chưng cất chân không bị nhập liệu quá nhiều
phần nhẹ, đó là do tháp chưng khí quyển không tách triệt để phần sản phẩm trắng của nó.
Trong mọi trường hợp, cần dùng hơi quá nhiệt (stripping khô chứa ít hơi nước), nhằm
tránh sự hóa hơi quá dữ dội của hơi nước nếu là hơi nước bão hòa, do nhiệt độ hơi stripping
luôn nhỏ hơn nhiệt độ đáy 370oC (làm hại đến các kết cấu bên trong tháp). Vùng này hoạt
động theo nguyên tắc giảm áp suất riêng phần của hydrocarbon bằng cách bơm phụt hơi nước
quá nhiệt vào tháp (bình thường chỉ có hơi hydrocarbon nhẹ, gây nên áp suất riêng phần lớn
nên hydrocarbon dễ bị tan trong cặn RDA, làm thất thoát hydrocarbon nhẹ. Khi bơm hơi nước
quá nhiệt có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đáy, hơi nước sẽ nhận thêm nhiệt của cặn đáy và trở
nên quá nhiệt thêm nữa (hơi quá nhiệt là hơi khô, chứa ít hơi nước nên dễ kéo hơi
hydrocarbon nhẹ theo), đồng thời do nó tạo thành hỗn hợp chất lỏng không tan lẫn với
hydrocarbon, hơi nước quá quá nhiệt này sẽ kéo phần lớn hơi hydrocarbon nhẹ bay lên đĩa
trên, làm giảm lượng hydrocarbon có mặt trên tầng đĩa đó, vì vậy sẽ làm giảm áp suất riêng
phần của hơi hydrocarbon, từ đó lượng hydrocarbon bị tan trong cặn đáy giảm đi, dẫn tới
giảm hẳn lượng sản phẩm nhẹ thất thoát theo cặn đáy.
Lưu lượng pha hơi biến thiên rất lớn giữa phần đáy vùng (nơi chỉ có ít hơi: chủ yếu là
hơi nước quá nhiệt khô) và phần đỉnh vùng (nơi có nhiều hơi: hơi hydrocarbon bị tách ra khỏi
cặn đáy và toàn bộ lượng hơi nước có trong vùng).
Vùng stripping thường được trang bị 3-6 đĩa. Các đĩa đục lỗ không được dùng do nó có
nhược điểm thiếu độ linh động, nên nó không thích hợp với sự biến đổi mạnh của dòng hơi.
Các đĩa chóp ngày nay được thay thế bởi các đĩa van. Nguy cơ đóng cáu không nhiều vì cặn
không quá nhớt như ở đáy tháp chưng chân không.

1.5.1.2. Vùng nhập liệu


Nhập liệu cho tháp chưng cất được thực hiện trong vùng này dưới dạng hai pha. Vùng
này được thiết kế sao cho quá trình phân tách riêng 2 pha là tốt nhất với sự giảm áp suất là ít
nhất (nguyên liệu vào do bơm nên có áp suất lớn, trong tháp lại có áp suất thấp, sẽ làm hoá
hơi dữ dội 1 phần lỏng, làm mất cân bằng của tháp). Các vùng nhập liệu khai thác, tận dụng
năng lượng động học của chính dòng nguyên liệu (nhờ vận tốc lớn) bằng cách tạo dòng xoáy
cho dòng nguyên liệu. Có hai kiểu nhập liệu:
• Kiểu cổ điển nhất là bơm dầu thô vào theo phương tiếp tuyến với thân tháp,
• Một giải pháp khác là sử dụng các bộ phận phân phối có cánh dẫn liệu đi vào tháp
theo phương hướng trục, điều này cho kết quả rất tốt.
Trong mọi trường hợp, cần phải sử dụng các kết cấu vững chắc, bền với sự va đập,
chống được hiện tượng rung và chống bị mài mòn.

1.5.1.3. Vùng rửa


Vùng này nhằm mục đích rửa, thu hồi lại vào pha lỏng được nhiều nhất các cấu tử nặng,
bẩn có trong nguyên liệu vào tháp. Nhiệm vụ này được thực hiện bởi sự tiếp xúc giữa dầu rửa
GO nặng trích từ đĩa phía trên với pha hơi đi lên từ vùng nhập liệu. Loại đệm vrac trước kia
thường được sử dụng nhưng ngày nay, đệm cấu trúc kiểu lưới lại là sự chọn lựa tốt nhất.
28
1.5.1.4. Vùng phân đoạn
Hiệu năng của tháp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc của các vùng phân đoạn. Trước kia,
cấu trúc kiểu đĩa thường được dùng hơn vì giá cả của chúng khá hợp lý. Việc sử dụng đệm
trong thực tế bị hạn chế vì chi phí cho các bộ phận phụ như bộ phân bố và thu góp phần lỏng
là khá lớn (nhiều tầng đệm). Tuy nhiên ngày nay người ta sử dụng đệm cấu trúc nhiều hơn vì
hiệu năng trao đổi pha của đệm rất tốt. Khi tân trang lại 1 tháp chưng cất khí quyển bằng cách
sử dụng đệm, năng suất của 1 số vùng phân đoạn có thể tăng lên tới 20-50%.

1.5.1.5. Vùng hồi lưu tuần hoàn


Trong vùng này cần phải chú ý chọn điểm trích dòng hồi lưu tuần hoàn trung gian
giữa một vài dòng trích sản phẩm tại khu vực có nhiệt độ cao để thu hồi nhiệt lượng có hiệu
quả nhất. Các vùng hồi lưu tuần hoàn được đặc trưng bởi các lượng lỏng rất lớn, và bởi sự
biến đổi lớn về dòng hơi: giảm mạnh từ vị trí thấp lên cao (dòng hơi lớn nhất ở vùng thấp do
có nhiệt độ cao và nhỏ nhất ở vùng cao). Các vùng này thông thường có số lượng đĩa lý
thuyết nhỏ (2 đến 3) và có khoảng cách giữa các đĩa rất lớn (0,65-0,90m) vì mục đích của
vùng này không phải là trao đổi pha mà là thu hồi nhiệt nên cần phải có 1 lượng lỏng lớn tập
trung tại vùng này. Vùng này là khu vực lý tưởng để sử dụng các đệm cấu trúc kiểu lưới có
năng suất lớn.

1.5.1.6. Thiết bị tách hơi trích dòng


Các thiết bị strippeur thường là các tháp có kích thước nhỏ có 4-6 đĩa. Chức năng của
chúng là hiệu chỉnh điểm chớp cháy của sản phẩm trích dòng (khi sản phẩm trích dòng mang
theo nhiều cấu tử nhẹ, điểm chớp cháy sẽ thấp và trong quá trình bảo quản, cấu tử nhẹ sẽ dễ
bay hơi làm mất chất lượng sản phẩm. Do vậy nếu loại triệt để được các cấu tử quá nhẹ thì
điểm chớp cháy thực tế sẽ luôn cao hơn, đúng hơn và ít bị thay đổi hơn khi bảo quản. Hơn
nữa nó sẽ nâng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm nhẹ trong tháp chưng cất khí quyển).
Ngoại trừ thiết bị strippeur kerosen, được tái đun sôi bằng hơi nước gián tiếp do sản
phẩm dễ bị nhiễm nước nếu đun trực tiếp (vì nhiệt độ sôi của chúng là gần nhau hơn so với
các sản phẩm nặng khác). Các thiết bị strippeur khác thường được cấp nhiệt trực tiếp bằng hơi
sống, điều đó làm cho hiệu suất tách chỉ tương đối trung bình do có thể lẫn nước trong sản
phẩm.

1.5.2. Chưng cất chân không để sản xuất nguyên liệu cho quá trình FCC
Tháp chưng cất chân không dùng cho mục đích này thuộc loại ướt, không stripping
bằng hơi nước, Hình 5.33. Nó cho phép ta nhận biết dễ dàng các tháp chưng cất chân không
thực tế trong nhà máy lọc dầu, đó là các tháp có đường kính lớn nhất, thường từ 6-11m ở giữa
thân tháp và nhỏ đi ở đỉnh và đáy.
Ngoại trừ các phân xưởng sản xuất dầu nhờn cơ sở, mục đích của tháp chưng cất chân
không thông thường là thu được tối đa các phần cất trung từ phần cặn chưng cất khí quyển để
làm nguyên liệu cho các phân xưởng craquage xúc tác. Do vậy hiệu năng của quá trình chưng
chân không đòi hỏi phải đảm bảo thu được phần cặn có một vài đặc tính đặc trưng nhất định
(độ nhớt, độ xuyên kim, v.v.) và phần cất không tách được (phần mà nó còn nằm lại trong cặn
chưng cất chân) phải là ít nhất có thể được, khi đó phân đoạn cặn chưng cất chân không sẽ là
1 phân đoạn sản phẩm được tinh lọc tối đa.
Đối với một chất lượng nguyên liệu đã cho, phần bị hóa hơi (phần cất trung đáng quan
tâm) là hàm số của nhiệt độ và của áp suất trong vùng hoá hơi:
29
- Nhiệt độ trong tháp bị hạn chế bởi các hiện tượng craquage nhiệt do có thể tạo ra cốc
trong các ống của lò đun và còn sinh ra các hỗn hợp khí quá nhẹ không ngưng tụ được. Vì vậy
người ta tìm cách tối thiểu hóa áp suất trong vùng hoá hơi để hạ thấp nhiệt độ làm việc.
- Tuy nhiên áp suất ở đỉnh cũng phải được khống chế không quá thấp để nhiệt độ ngưng
tụ khí không ngưng không quá thấp theo nhằm ngưng tụ được khí không ngưng. Do vậy hệ
thống tạo chân không đỉnh tháp phải đảm bảo tạo được áp suất tối thiểu là ~10 mmHg. Như
vậy để giảm đến tối thiểu áp suất trong vùng hoá hơi, phương án còn lại là phải giảm thiểu
phần tổn thất áp suất của các cấu trúc bên trong tháp.
Các tháp chân không thường có nhiều bộ phận trích dòng. Các bộ phận này trước hết là
nhằm tối ưu hóa việc thu hồi nhiệt năng của các dòng hồi lưu tuần hoàn và còn nhằm thu
được các sản phẩm riêng biệt. Chất lượng phân đoạn các sản phẩm trong tháp này không đòi
hỏi nghiêm ngặt hơn so với trong chưng cất khí quyển và trong chưng cất chân không dầu
nhờn vì sản phẩm sẽ là nguyên liệu cho các phân xưởng craquage tiếp sau. Các công đoạn
chưng cất chân không loại này thường gồm có một vùng stripping đáy tháp, một vùng hoá
hơi, một vùng rửa và 2 hoặc 3 vùng hồi lưu tuần hoàn tùy thuộc vào số lượng phần cất định
lấy (L, M, HVGO).

1.5.2.1. Vùng tách hơi đáy tháp


Vùng này khá giống như trong tháp chưng cất khí quyển. Chất lượng của hơi stripping
(hơi nước quá nhiệt) phải đặc biệt được lưu ý bởi vì áp suất nhỏ trong vùng hoá hơi sẽ làm
tăng hiện tượng hóa hơi đột ngột nếu có nhiều nuớc trong hơi stripping. Chỉ cần vài chục lít
nước cũng đã đủ làm tổn hại nghiêm trọng các cấu trúc bên trong của vùng này. Nhằm giảm
thiểu các sự cố như vậy, cần phải sử dụng loại đĩa van có trang bị các bẫy nổi lật, bập bênh
cho phép đi qua 1 lượng hơi lớn bất thường.
Nguy cơ về đóng cáu trong vùng này là rất cao do nhiệt độ đáy rất cao, do vậy vùng
stripping đôi khi cũng được trang bị một bơm tuần hoàn bơm trực tiếp cặn đáy tháp vào vùng
này nhằm giữ nhiệt độ ở chừng 340oC để hạn chế hiện tượng craquage nhiệt. Ngoài ra thời
gian lưu ở đáy tháp phải được hạn chế. Lưu lượng hơi stripping thường trong khoảng 0,15 đến
0,20 kg hơi cho 1kg cặn chưng cất chân không.

1.5.2.2. Vùng nhập liệu


Cũng như các tháp chưng cất khí quyển, ta cần phải dự kiến một bộ phận tăng cường
quá trình phân tách pha lỏng và hơi. Tuy nhiên tổn thất áp suất gây nên bởi bộ phận này phải
càng nhỏ càng tốt nhằm tránh tăng cao áp suất dẫn đến tăng nhiệt độ trong vùng này tạo nguy
cơ thúc đẩy quá trình cốc hóa trong tháp.

1.5.2.3. Vùng rửa


Mục đích cũng giống như trong tháp chưng cất khí quyển. Điều kiện vận hành của vùng
này là khá nghiêm ngặt vì nguy cơ tạo cốc là rất dễ xảy ra. Chất lượng của phần cất chân
không sẽ phụ thuộc vào hiệu năng của vùng này, đặc biệt hàm lượng kim loại (Ni, V), nếu bị
kéo theo DSV, sẽ ảnh hưởng đến sự lão hóa của xúc tác của công đoạn FCC.
Việc sử dụng loại đệm cấu trúc kiểu lưới rất được quan tâm cho vùng này nhờ vào khả
năng lưu giữ kém chất lỏng của chúng (lượng dầu rửa luôn phải đảm bảo làm ướt đều đệm
nhưng nó phải chảy nhanh, để thời gian lưu của chất lỏng trên đệm là thấp nhất, điều đó sẽ
hạn chế được quá trình tạo cốc (cốc tạo thành chủ yếu là do sự có mặt của các hydrocarbon
nặng có trong pha lỏng bị cháy).
30
Chiều cao của tầng đệm thường nằm trong khoảng 0,6-1,5m.

1.5.2.4. Các vùng hồi lưu tuần hoàn


Các vùng này được đặc trưng bởi nhập liệu lỏng rất nhiều và sự biến đổi lưu lượng hơi
lớn. Vì vậy nên phân chia chúng ra thành nhiều vùng, nhằm thu được hiệu quả thu hồi nhiệt
tối đa và tổn thất áp suất là nhỏ nhất (vì ít đĩa). Các vùng hồi lưu tuần hoàn luôn luôn được
trang bị đệm nhằm hạn chế tổn thất áp suất. Các tầng đệm có kết cấu kết hợp: lớp lưới rồi đến
lớp đệm vòng (Hình 5.35), điều này cho phép tối ưu hóa đồng thời 2 yếu tố trao đổi nhiệt
tốt/tổn thất áp suất nhỏ.
Đôi khi các phần cất nặng và nhẹ có các ứng dụng khác nhau, khi đó cần phải chú ý đến
việc tách chúng ra khỏi nhau càng triệt để càng tốt và do vậy cần phải thiết kế lắp đặt thêm
một vùng phân đoạn giữa hai dòng hồi lưu tuần hoàn (Hình 5.37).

1.5.3. Phân xưởng phân đoạn cơ sở FCC


Tháp phân đoạn này (Hình 5.38) tương tự như tháp chưng cất khí quyển dầu thô nhưng
có 2 điểm khác biệt chủ yếu:
• Nhập liệu được hóa hơi hoàn toàn, quá nhiệt ở 480-540oC, đến trực tiếp từ thiết bị
phản ứng FCC,
• Một phân đoạn khí lớn đi qua tháp cùng với hơi xăng chưa ngưng tụ.
Cho dù có sử dụng các cyclone có hiệu quả phân tách cao, nhưng trong nguyên liệu
luôn luôn có chứa các vết bụi xúc tác, mà chúng có thể tăng ngày càng nhiều khi có bất trắc
về vận hành thiết bị.
Cho dù chất lượng quá trình phân đoạn này không đòi hỏi nghiêm ngặt nhưng sự tổn
thất áp suất trong tháp lại là một tiêu chuẩn quan trọng khi mà sự tổn thất này có ảnh hưởng
đến áp suất của thiết bị phản ứng FCC và do đó ảnh hưởng đến độ chọn lọc của phản ứng.
Các loại sản phẩm thông thường bao gồm:
• Các sản phẩm hơi đỉnh thường được tạo thành từ các khí (C2-, C3, C4) và xăng nhẹ.
• Một dòng trích xăng phụ trung gian đôi khi được lấy ra phía trên phân đoạn naphta
nặng.
• Một phân đoạn naphta nặng
• Một phân đoạn gazol nhẹ (LCO, light cycle oil)
• Một phân đoạn gazol nặng (HCO, high cycle oil)
• Một phân đoạn cặn dầu Slurry
Stripping nước acid
Nước ngưng tụ phía đỉnh tháp phân đoạn khí quyển (Hình 5.1), đặc biệt với nước trong
tháp phân đoạn cơ sở FCC, cần phải được tách loại H2S và NH3, trước khi chuyển đến công
đoạn xử lý sinh học. Quá trình xử lý này thường được tiến hành trong tháp stripping nhập liệu
bằng hơi sống ở đáy tháp (Hình 5.27).

1.5.3.1. Vùng khử quá nhiệt


Tháp này có điểm đặc biệt là sử dụng vùng khử quá nhiệt hay vùng làm lạnh nhanh.
Vùng này làm lạnh nhanh nguyên liệu đã hóa hơi bằng cách cho tiếp xúc với dòng dầu quá
lạnh có lưu lượng lớn để làm lạnh.
Vùng khử quá nhiệt phải được thiết kế rất chắc chắn để bền vững trước các hiện tượng
mài mòn (do các hạt xúc tác bị kéo theo) và nguy cơ tạo cốc (do nhiệt độ rất cao) nếu như có
một phần nguyên liệu không bị làm lạnh triệt để. Vùng này sử dụng 1 tầng lưới (độ dày nhỏ
31
nhất là 1,5 mm) được tưới bằng thiết bị phân bố trọng lực chắc chắn, có ưu điểm là tổn thất áp
suất sẽ nhỏ. Trong quá trình vận hành, nếu sự cung cấp dòng dầu làm lạnh không ổn định, sẽ
gây ra quá trình tạo cốc nhanh chóng trong toàn vùng. Vì vậy cần phải có 1 thiết bị an toàn dự
phòng tự động bơm trong trường hợp lưu lượng dòng dầu bị giảm.
Đôi khi một phần nhỏ cặn bùn (slurry) đã được làm lạnh sẽ được bơm lại trực tiếp vào
đáy của tháp như là dầu làm lạnh.

1.5.3.2. Vùng nhập liệu, vùng rửa, vùng phân đoạn và vùng hồi lưu tuần hoàn
Về cơ bản, các chức năng, nhiệm vụ và các yêu cầu về vận hành của các vùng này cũng
giống như các vùng tương tự trong tháp chưng cất khí quyển.
Các vùng phân đoạn, vùng rửa và vùng hồi lưu tuần hoàn của các tháp hiện đại hoặc đã
cải tiến, ngày càng được trang bị toàn bộ bằng đệm.

1.5.4. Phân xưởng xử lý khí của quá trình FCC


Phân xưởng này có nhiệm vụ phân riêng triệt để các phân đoạn khí nhẹ và xăng nhẹ
sinh ra từ quá trình FCC đi ra khỏi đỉnh tháp phân đoạn cơ sở (Hình 5.40). Nó thường bao
gồm các tháp sau:
• Thiết bị kép: tháp hấp thụ cơ sở/tháp strippeur hay là tháp tách ethan được kết hợp
với nhau trong cùng một tháp.
• Tháp tách butan,
• Tháp phân đoạn C3/C4.
Các tháp này làm việc dưới áp suất tương đối cao. Các điều kiện làm việc trong tháp là
phù hợp với tháp đĩa vì nó cho hiệu suất cao. Đệm cấu trúc có nhiều nhược điểm trong ứng
dụng này (do lá đệm mỏng lại làm việc ở P cao).
Trong trường hợp phân xưởng này có thêm tháp phân đoạn xăng nặng khỏi xăng nhẹ thì
khi đó nó là tháp duy nhất có thể được trang bị loại đệm cấu trúc (áp suất làm việc xấp xỉ pa).

1.5.4.1. Tháp hấp thụ cơ sở


Thiết bị hấp thụ cơ sở nhằm mục đích hấp thụ (cùng với xăng là chất hấp thụ) một
lượng chủ yếu khí GPL trong hỗn hợp khí đến từ thiết bị phân tách hơi áp suất cao HP. Tháp
thường được trang bị khoảng 30 đĩa. Tháp có 1 hoặc 2 dòng hồi lưu tuần hoàn nhằm mục đích
thu nhiệt hấp thụ. Nhập liệu vào gần đỉnh tháp bằng xăng FCC đã khử butan trong bể ngưng
tụ đỉnh tháp phân đoạn cơ sở FCC và xăng nhẹ thu được ở đáy tháp khử butan sẽ cho phép cải
thiện việc thu hồi khí GPL và chỉ cần sử dụng một dòng hồi lưu tuần hoàn.

1.5.4.2. Tháp tách hơi


Thiết bị strippeur loại bỏ các phân đoạn nhẹ nhất (ethan, hydrogen) và H2S từ xăng chưa
ổn định. Nó thường được trang bị khoảng 30 đĩa làm bằng vật liệu 410S. Khu vực này thường
được đun sôi lại bằng gazol nhẹ (LCO-là tác nhân nóng) đến từ tháp phân đoạn cơ sở FCC.

1.5.4.3. Tháp hấp thụ phụ


Hỗn hợp khí ra khỏi đỉnh của thiết bị hấp thụ vẫn còn chứa một lượng không nhỏ khí
GPL (C3,4). Nhằm thu hồi lượng khí này, người ta tiến hành rửa bằng dầu hấp thụ gọi là dầu
nghèo (nghèo GPL), thông thường là gazol nhẹ LCO, trong thiết bị hấp thụ phụ. Tháp này
thường được lắp loại đệm vrac.
32
1.5.4.4. Tháp tách butan
Tháp tách butan cho phép điều chỉnh áp suất hơi của xăng FCC. Tháp này được trang bị
khoảng 40 đĩa. Tháp khử butan được đun sôi lại bằng gazol nặng HCO đến từ tháp phân đoạn
cơ sở FCC.

Một số ứng dụng khác của tháp chưng cất


1.5.5. Phân xưởng phân đoạn cơ sở của quá trình tạo cốc
Tháp phân đoạn cơ sở của quá trình tạo cốc (Hình 5.41) rất giống với tháp phân đoạn
cơ sở FCC.

1.5.6. Phân xưởng phân đoạn cơ sở của quá trình giảm nhớt
1.5.7. Phân xưởng phân đoạn các dòng thải của quá trình alkyl hóa
1.5.8. Phân xưởng phân đoạn xử lý các dòng thải của quá trình reforming
33
Chương 2 : ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY
TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU

Nguyên tắc trích ly : Trích ly lỏng-lỏng là một kỹ thuật phân tách dựa vào độ hòa tan
khác nhau (hay còn gọi là sự hòa tan có chọn lọc) của các cấu tử trong nguyên liệu lỏng đồng
nhất vào trong một dung môi thích hợp.
Nguyên liệu là một chất lỏng chứa các cấu tử cần tách. Dung môi mới là một chất lỏng
thứ hai có tác dụng kéo các cấu tử cần tách mà chúng là các cấu tử dễ hòa tan vào dung môi
mới nhất. Như vậy trong nguyên liệu chỉ còn lại các cấu tử không thể hòa tan vào trong dung
môi mới.
Sau quá trình trích ly, hệ tồn tại hai pha không tan lẫn. Việc phân tách hai pha được
thực hiện bởi quá trình gạn lắng. Tiếp theo đó là quá trình tách dung môi ra khỏi các pha chứa
nó hay còn gọi là quá trình hoàn nguyên dung môi. Một quá trình trích ly bằng dung môi
thường đòi hỏi hai giai đoạn chính bổ trợ lẫn nhau: giai đoạn trích ly nói riêng và giai đoạn
hoàn nguyên hoặc tái sinh dung môi thường bằng quá trình chưng cất.
Các trường hợp phải sử dụng quá trình trích ly: Thông thường chúng ta phải sử dụng
đến quá trình trích ly khi quá trình chưng cất không đảm bảo được về mặt kỹ thuật:
- Trường hợp các dung dịch đẳng phí
- Trường hợp các dung dịch có nhiệt độ sôi rất gần nhau.
- Mặt khác do mối liên hệ chặt chẽ giữa độ hòa tan và bản chất hóa học, trích ly bằng
dung môi đặc biệt đáp ứng tốt đối với trường hợp phân tách các cấu tử theo các họ hóa học vì
độ hòa tan của các họ khác nhau là khác nhau (Ví dụ khử aromatic để sản xuất dầu nhờn, sản
xuất nhiên liệu; khử asphalt để sản xuất dầu DAO).
Các phương thức trích ly: Quá trình trích ly có thể được áp dụng theo nhiều phương
thức khác nhau:
- Trích ly một giai đoạn, giống như quá trình hoá hơi trong chưng cất và chỉ cho phép
phân tách sơ bộ, đơn giản, độ tinh khiết của các sản phẩm không cao.
- Trích ly chéo dòng cũng như trích ly ngược dòng đơn giản thường được quan tâm hơn
do tiết kiệm được dung môi nhiều hơn, và có thể cho pha rafinat có các chỉ tiêu kỹ thuật yêu
cầu nhưng có hiệu suất giới hạn.
- Quá trình trích ly ngược dòng có hồi lưu, ngoại hoặc nội, đạt tới được các độ tinh khiết
và hiệu suất mong muốn đối với cả hai pha rafinat và extrait.
Các ứng dụng trích ly trong công nghiệp dầu khí: Trong lĩnh vực dầu mỏ, quá trình trích
ly được áp dụng từ lâu và ở một mức độ rất lớn. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong chương này 3 ứng
dụng quan trọng của kỹ thuật trích ly, đó là:
• Quá trình trích ly các hợp chất thơm tồn tại trong dầu cơ sở có tính nhờn nhằm điều
chế các loại dầu nhờn
• Quá trình khử asphalt của phần cặn chưng cất chân không, để thu hồi triệt để các
loại hydrocarbon (gọi là dầu DAO) mà chúng không bay hơi được trong tháp chưng
cất chân không (do chúng có nhiệt độ sôi cao hơn dầu DSV chút ít). (tiếp đó dầu
DAO nếu dùng để chế biến dầu nhờn thì cũng sẽ phải trải qua công đoạn trích ly các
hợp chất thơm đã nêu ở trên).
• Quá trình trích ly các hợp chất thơm BTX (Benzen, Toluen, Xylen) trong các loại
nhiên liệu như trích ly Aromatic từ xăng, kerosen để đảm bảo các quy định hiện hành
và trong tương lai của nhiên liệu và chất đốt.
34

2.1. TRÍCH LY KHỬ AROMATIC TỪ DẦU CÓ TÍNH NHỜN ĐỂ SẢN XUẤT DẦU
GỐC

Dầu cơ sở là các loại dầu nhờn có tính nhờn được dùng làm nguyên liệu để sản xuất dầu
gốc. Các loại dầu cơ sở này có thể là:
- Phần cất distilat của quá trình chưng cất chân không,
- Dầu trích từ cặn chưng cất chân không (dầu DAO-Des-Aphalt-Oil) là dầu đã được khử
asphalt bằng trích ly với dung môi C3, C4, C5.
Dầu gốc là các loại sản phẩm dầu nhờn của nhà máy lọc dầu đã qua các quá trình chế
biến và đã có đầy đủ các tính chất nhớt.
Dầu nhờn thương phẩm là các loại sản phẩm dầu nhờn của nhà máy phối trộn dầu
nhờn. Chúng được phối trộn từ các loại dầu gốc và phụ gia theo nhu cầu thị trường, nhằm đáp
ứng một số tiêu chuẩn thiết yếu nào đó của động cơ.
Các họ hydrocarbon cấu thành các loại dầu cơ sở là:
• Các hợp chất parafin (n-parafin có mạch thẳng),
• Các hợp chất parafin mạch nhánh và parafin có 1 vòng naphten (i-parafin và
naphten 1 vòng) là các loại hydrocarbon cần cho dầu thương phẩm,
• Các hợp chất polynaphten (naphten đa vòng),
• Các hợp chất aromatic.
Mối liên hệ giữa các tính chất dùng làm dầu gốc và cấu trúc của các hydrocarbon có
trong các phân đoạn dầu cơ sở được nêu trong Tableau 7.1.
Một đặc tính cơ bản rất quan trọng của dầu nhớt là tính ổn định ít bị thay đổi của độ
nhớt khi nhiệt độ thay đổi. Để đo đặc tính này, người ta sử dụng chỉ số độ nhớt VI, là một
thang đo quy ước đặc trưng cho sự thay đổi độ nhớt động học của một phân đoạn dầu mỏ theo
nhiệt độ. Chỉ số độ nhớt VI càng cao, sự thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ càng nhỏ, dầu nhờn
làm việc càng tốt.
Chỉ số độ nhớt VI của các họ hydrocarbon cấu thành các phân đoạn dầu cơ sở được
dùng cho quá trình sản xuất các loại dầu gốc nhờ các quá trình trích ly thông thường bằng
dung môi là:

Hydrocarbon VI
Parafin 140-180
Rafinat (dung dịch lọc đã tách aromatic, naphten) 105-120
Dầu đã khử parafin 95-105
Phần cất Distilat 75-95
Dầu naphten 40-65
Extrait (dung dịch trích chứa chủ yếu aromatic) <30

Nhằm mục đích sản xuất các loại dầu nhờn có chất lượng cao, người ta cần phải tách
các hydrocarbon naphten nhiều vòng và các aromatic có chỉ số độ nhớt thấp ra khỏi các hợp
chất n-parafin mạch thẳng, mạch nhánh và parafin có 1 vòng naphten có chỉ số độ nhớt VI
cao. Các hydrocarbon khác nhau này có các nhiệt độ sôi xấp xỉ nhau và không thể phân tách
được chúng bằng quá trình chưng cất, mà phải dùng quá trình trích ly lỏng/lỏng nhờ sự giúp
đỡ của dung môi chọn lọc.
35
Sản phẩm quý có chỉ số độ nhớt cao do chứa nhiều n-parafin và i-parafin, naphten 1
vòng được gọi là dầu lọc (rafinat), chúng là phần lớn dầu còn lại sau khi đã tách gần hết
naphten đa vòng và aromatic. Sản phẩm thứ hai gồm phần lớn naphten đa vòng và aromatic
có chỉ số độ nhớt nhỏ gọi là dầu trích (extrait).
Nguyên liệu: Các phần cất distilat đến từ các công đoạn chưng cất chân không hoặc dầu
DAO đã khử asphalt đến từ công đoạn khử asphalt.
Dung môi được cho tiếp xúc với nguyên liệu trong tháp trích ly trong đó hỗn hợp
nguyên liệu/dung môi được chia vào 3 vùng:
• Vùng trên (vùng trên đầu vào của dung môi), được tạo thành từ rafinat hỗn hợp có
chứa khoảng 15-20% dung môi
• Vùng trích ly (bao gồm vùng giữa đầu vào nguyên liệu với đầu vào của dung môi),
nó được tạo thành từ hỗn hợp của extrait hỗn hợp (95%) với rafinat hỗn hợp (5%)
• Vùng dưới (vùng dưới đầu vào của nguyên liệu), được tạo thành từ extrait hỗn hợp
mà thành phần của nó có khoảng 80-85% dung môi với 15-20% extrait
Dung môi chứa trong rafinat và extrait hỗn hợp được tách ra bằng chưng cất và chúng
được tuần hoàn lại về thiết bị trích ly. Dầu lọc Rafinat đã loại trừ dung môi sẽ đi tiếp qua các
quá trình xử lý cần thiết nhằm thu được dầu gốc. Dầu trích Extrait đã loại trừ dung môi có thể
được đem bán ở nguyên trạng thái cho các ứng dụng đặc biệt, hoặc được chuyển về các bể
chứa fuel, hoặc được dùng làm nguyên liệu cho cracking.
Hiệu suất của quá trình trích ly tính theo dung dịch lọc thay đổi trong khoảng 50-85%
thể tích nguyên liệu, tùy theo loại dung môi sử dụng, nguyên liệu, thiết bị trích ly và độ
nghiêm ngặt của quá trình xử lý.
Bảng 7.2 cho ta biết đặc tính tiêu chuẩn của distilat (nguyên liệu), rafinat và extraits thu
được. Bảng này minh họa cho ta độ giàu các hợp chất aromatic của dầu trích extrait so với
dầu lọc rafinat (84% aromatic trong extrait so với 25% aromatic trong rafinat). Độ thơm của
các sản phẩm được đo bằng điểm aniline (điểm aniline đo được càng nhỏ thì sản phẩm càng
có nhiều hợp chất aromatic).
Rafinat và extrait cũng được phân biệt với nhau bởi:
• Tỷ trọng: extrait có tỷ trọng xấp xỉ bằng 1,0 (extrait được thu hồi ở đáy của tháp
trích ly) trong khi tỷ trọng của rafinat khoảng 0,85
• Độ nhớt: rafinat được tạo thành chủ yếu từ các mạch parafin do đó ít nhớt hơn so
với các vòng aromatic phức hợp của extrait
• Nhiệt độ điểm chảy: các hợp chất parafin tạo nên rafinat có điểm chảy cao
• Lưu huỳnh: hàm lượng lưu huỳnh trong rafinat nhỏ hơn trong extrait, bao gồm các
hợp chất lưu huỳnh loại benzothiophénique
• Màu sắc: rafinat có màu vàng còn extrait có màu xanh lá cây sáng (màu của extrait
thể hiện tính dễ bị oxy hoá của Aromatic).
Bằng cách loại các hợp chất aromatic, quá trình trích ly bằng dung môi do đó cải thiện
rõ ràng chất lượng của dầu cơ sở dùng cho sản xuất dầu nhờn.

2.1.1. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình trích ly


Hiệu quả của quá trình trích ly thường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, thông số mà
chúng ta có thể gộp chúng thành 2 nhóm:
Nhóm các thông số bên ngoài quá trình có ảnh hưởng gián tiếp
• Ảnh hưởng của loại dung môi
• Ảnh hưởng của phương thức và loại thiết bị trích ly
36
• Ảnh hưởng của bản chất nguyên liệu

Nhóm các thông số bên trong quá trình có ảnh hưởng trực tiếp
• Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi
• Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly
• Ảnh hưởng của gradient nhiệt độ

2.1.1.1. Nhóm các thông số bên ngoài quá trình có ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả của
quá trình trích ly
a. Loại dung môi
Bảng 7.3 liệt kê các loại dung môi được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp. Trong
đó, các dung môi được dùng nhiều nhất cho trích ly aromatic là các dung môi sau: furfural,
phénol, N-methyl-2-pyrrolidon hay còn gọi là NMP
Bảng 7.4 cho tần số sử dụng các loại dung môi khác nhau trong 50 năm vừa qua. Các
tiêu chuẩn về môi trường và về tính độc hại trong những năm gần đây đã dẫn đến giảm mạnh
việc sử dụng dung môi phénol (mà nó đã từng được sử dụng rất mạnh mẽ vào những năm
1930).
Bảng 7.5 thiết lập sự so sánh giữa 3 dung môi chính và chỉ rõ furfural và NMP đáp ứng
các tiêu chuẩn về đặc tính kỹ thuật của một dung môi tốt dùng cho trích ly các hợp chất
aromatic.
Đa số các dung môi muốn có độ chọn lọc cao để hòa tan dễ dàng aromatic thì cấu trúc
phân tử của dung môi phải gần giống với cấu trúc phân tử của aromatic, nghĩa là nó có chứa 1
vòng benzen hoặc cyclopentan như sau:

HC CH

C C H
O C
O

Hai đặc tính quan trọng nhất của một dung môi trích ly là độ chọn lọc và khả năng hòa
tan của nó.
Độ chọn lọc cao của 1 dung môi là khả năng chọn lọc chỉ trích ly 1 họ hydrocarbon duy
nhất (aromatic) từ trong 1 hỗn hợp nguyên liệu nhiều họ hydrocarbon (parafin-naphten-
aromatic).
Ví dụ: Furfural và NMP đều trích ly chọn lọc aromatic nhưng: Furfural có độ chọn lọc
cao hơn NMP vì nó chỉ trích ly riêng aromatic, còn NMP thì ngoài aromatic, nó còn trích ly
cả naphten và parafin.
Khả năng hòa tan của 1 dung môi là lượng cấu tử cần tách lớn nhất (aromatic) được
trích ly (hòa tan) bởi một đơn vị khối lượng dung môi.
Ví dụ: Furfural và NMP đều trích ly hòa tan aromatic nhưng: Furfural có khả năng hòa
tan thấp hơn NMP vì lượng aromatic mà 1kg Furfural hòa tan được là thấp hơn lượng
aromatic mà 1kg NMP hòa tan được (do NMP hoà tan kém chọn lọc, nó hoà tan cả 1 phần
parafin và naphten).
37
Một dung môi trích ly tốt là vừa phải có độ chọn lọc cao: chỉ trích ly riêng các cấu tử
aromatic (không trích ly naphten và parafin nhằm tránh mất mát dầu gốc theo dung môi) và
vừa phải có khả năng hòa tan lớn: để hòa tan được nhiều lượng cấu tử aromatic này, nhằm
giảm lượng dung môi tiêu tốn.
Ngoài 2 đặc tính quan trọng trên, dung môi còn phải đáp ứng một số yêu cầu sau:
1. Nhiệt độ trích ly phải cao để dung môi hòa tan được càng nhiều aromatic (và 1 ít
naphten)
2. Thu hồi dung môi một cách dễ dàng bằng phương pháp chưng cất (dmôi thường
nặng hơn dầu nhưng nhiệt độ sôi lại thấp hơn)
3. Dung môi dễ bay hơi, có áp suất hơi nhỏ nhằm tránh sử dụng thiết bị làm việc ở áp
suất cao
4. Dung môi có tỷ trọng lớn để phân tách nhanh chóng pha dầu gốc nhẹ (pha R chứa
naphten 1 vòng và parafin) với pha dung môi nặng (pha E chứa naphten đa vòng và
aromatic)
5. Dung môi không tạo nhũ tương để phân tách nhanh chóng pha dầu gốc nhẹ với pha
dung môi nặng
6. Dung môi phải ổn định để không bị phân hủy nhiệt hoặc phân hủy hóa học
7. Dung môi phải có tính thích ứng, có thể làm việc tốt với nhiều loại dầu gốc
8. Dung môi phải dễ tìm với giá cả chấp nhận được
9. Dung môi phải không ăn mòn các kim loại thông dụng chế tạo thiết bị
10. Dung môi phải không độc đối với môi trường và phải an toàn.

b. Phương thức trích ly và loại thiết bị trích ly


Hình 7.2 thể hiện hiệu năng (thông qua chỉ số độ nhớt VI) đạt được nhờ các phương
thức trích ly khác nhau. Ta thấy phương pháp trích ly ngược dòng luôn cho hiệu năng cao
nhất và vì vậy nó được sử dụng rất thông dụng.
Hình 7.3 trình bày các kiểu thiết bị trích ly được sử dụng thường xuyên nhất trong công
nghiệp
Trước đây, quá trình trích ly bằng furfural thường được thực hiện trong các thiết bị loại
tháp đệm. Khuynh hướng hiện nay là sử dụng tháp trích ly tiếp xúc đĩa quay RDC (Rotating
Disc Contactor Hình 7.5) do nó có hiệu quả cao, có nhiều ưu điểm hơn so với các thiết bị
trích ly khác:
• Số bậc lý thuyết cao (lên đến 10, so với từ 5-7 đối với các tháp thông thường) dẫn
đến hiệu quả trích ly cao sẽ cho chất lượng 2 pha rất cao
• Bề mặt phân pha giữa 2 pha lọc (còn gọi là pha dầu gốc) và pha trích (còn gọi là pha
dung môi) là rất phân biệt
• Hiệu suất thu hồi pha lọc (lưu lượng pha lọc thu được) lớn hơn từ 3-5% so với loại
tháp đệm

c. Bản chất nguyên liệu


Bản chất của nguyên liệu có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình trích ly. Nói chung,
nguyên liệu càng nhớt và có tỷ trọng càng cao thì quá trình trích ly sẽ càng khó khăn, hiệu quả
của quá trình trích ly càng thấp. Đó là do nguyên liệu nhớt chứa nhiều các phân tử mạch vòng
phức tạp làm cho việc xâm nhập của dung môi vào trong nguyên liệu bị hạn chế. Và nữa, khi
tỷ trọng của các nguyên liệu càng cao sẽ càng gần với tỷ trọng của furfural, điều đó làm cho
tốc độ phân tách giữa pha dầu và pha dung môi bị yếu đi.
38
Một ví dụ minh họa: với tỷ lệ dung môi khoảng 290%V so với nguyên liệu (2,9/1) và
với nhiệt độ trích ly giống nhau, ta thu được các kết quả như sau (so sánh: µ nước ở 20oC =1
cSt=1 mm2/s=1 cP=10-3 Ns/m2):
Độ nhớt của nguyên liệu VI của sản phẩm
2 o
20 mm /s ở 40 C 110
2 o
60 mm /s ở 40 C 107
2 o
140 mm /s ở 40 C 97

2.1.1.2. Nhóm các thông số bên trong quá trình (liên quan đến chế độ, điều kiện làm việc)
có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình trích ly
d. Tỷ lệ dung môi
Tỷ lệ dung môi được định nghĩa là %V dung môi/100%V nhập liệu cho thiết bị trích ly.
Tỷ lệ dung môi càng tăng, càng tách triệt để lượng aromatic, hiệu quả trích ly càng tăng, điều
này được thể hiện bởi (Bảng 7.6 và Hình 7.6):
• Chỉ số độ nhớt của pha dầu sẽ tăng, đó là do sự giảm các phân tử aromatic và
naphten đa vòng bị lượng dung môi lớn tách triệt để ra khỏi pha dầu
• Lượng pha dầu sẽ giảm (do aromatic và naphten đa vòng bị tách nhiều)
• Sự gia tăng hàm lượng aromatic của pha trích (được đo bằng điểm aniline)
Trong thực tế, người ta phải quan tâm đến việc giảm tỷ lệ dung môi đến mức tối thiểu,
do giá năng lượng liên quan đến việc hoàn nguyên dung môi.

e. Nhiệt độ trích ly
Gia tăng nhiệt độ trích ly sẽ làm tăng độ hòa tan các phân tử aromatic vào trong furfural
và nó có các hiệu quả giống như khi tăng tỷ lệ dung môi. Tuy nhiên nếu tăng nhiệt độ trích ly
lên nhiều, sẽ làm cả naphten và thậm chí parafin cũng hòa tan vào dung môi, làm giảm lượng
pha dầu thu được.
Chú ý là tăng nhiệt độ trích ly có tác dụng kém chọn lọc hơn so với tăng tỷ lệ dung môi.
Điều này được thể hiện rõ khi so sánh hai Hình 7.6 và 7.7
Trên Hình 7.7 độ dốc của đường chia cắt giữa pha lọc và pha trích là rất lớn khi tăng
nhiệt độ trích ly so với khi tăng tỷ lệ dung môi trên Hình 7.6. Điều này thể hiện sự giảm độ
chọn lọc của furfural khi nhiệt độ tăng lên.
Sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình trích ly còn bị hạn chế bởi nhiệt độ trộn lẫn, đó là
giá trị nhiệt độ khi cả 2 pha tan hoàn toàn vào nhau, trở thành hệ đồng nhất. Ở nhiệt độ trộn
lẫn, quá trình trích ly không còn ý nghĩa nữa. Nhiệt độ trộn lẫn ở vào khoảng 120-145 oC phụ
thuộc vào bản chất của nguyên liệu.
Hiệu quả của sự gia tăng tỷ lệ dung môi và tăng nhiệt độ trích ly khá giống nhau, do vậy
cần phải tối ưu hóa việc sử dụng hai thông số này cho những trường hợp sau:

Nhiệt độ cao/tỷ lệ dung môi thấp Nhiệt độ thấp/tỷ lệ dung môi lớn

Được sử dụng khi: Được sử dụng khi:


• Chỉ được sử dụng một lượng dung môi • Cho phép được sử dụng một lượng
tuần hoàn thấp dung môi tuần hoàn lớn
• khi lượng nguyên liệu lại khá nhiều • với 1 lượng nguyên liệu ít hơn
Kết quả: Kết quả
• Hiệu suất trích ly kém hơn • Hiệu suất trích ly cao hơn
39
• nhưng tiêu thụ năng lượng lại thấp • nhưng tiêu thụ năng lượng lớn

f. Gradient nhiệt độ
Gradient nhiệt độ trong tháp trích ly hay là chênh lệch nhiệt độ giữa đáy và đỉnh của
thiết bị trích ly có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của quá trình.
Thông thường chúng tuân theo quy luật như sau:
• Nhiệt độ đỉnh tháp nên cao để cho phép dung môi hòa tan tốt aromatic và naphten
đa vòng trong pha dầu, nhờ đó làm tăng được VI của pha dầu đi ra đỉnh,
• Nhiệt độ đáy tháp nên thấp hơn đỉnh vì độ chọn lọc của furfural đối với các phân tử
aromatic tăng khi nhiệt độ giảm, furfural sẽ chỉ hòa tan chọn lọc aromatic mà không kéo
naphten 1 vòng , nhờ vậy không bị mất mát naphten 1 vòng đi ra theo dung môi.
Các nhiệt độ trích ly thay đổi rất nhiều theo loại dầu thô, độ nhớt của nguyên liệu xử lý
và chất lượng mong muốn. Chúng có thể là 100oC ở đỉnh tháp và 60oC ở đáy tháp đối với
nguyên liệu là phần cất distilat từ dầu Arabe nhẹ và là 135 oC ở đỉnh và 105 oC ở đáy đối với
nguyên liệu là phần cất distilat nặng của dầu thô biển Bắc.

2.1.2. Sơ đồ công nghệ phân xưởng trích ly bằng furfural


Hình 7.9 trình bày sơ đồ với các thiết bị chính như sau:
• C1: Tháp tách loại không khí cho nguyên liệu
• C2: Tháp trích ly
• C3: Tháp thu hồi dung môi có trong pha lọc (để thu dầu gốc)
• C4,5,6,8: Các tháp thu hồi dung môi có trong pha trích (để thu dầu trích)
• C7,9: Các tháp chưng cất đẳng phí và tách loại nước

2.1.2.1. C1-Tháp tách loại không khí cho nguyên liệu


Nguyên liệu là phần cất distilat hay DAO đến từ kho lưu trữ được bơm đến tháp tách
loại không khí C1 sau khi đã được đưa đến nhiệt độ khoảng 100oC bằng cách cho trao đổi
nhiệt với phần trích đi ra khỏi tháp C6. Tháp C1 được nối với hệ thống tạo chân không và hoạt
động ở Ptđ=0,1 bar (Pck=0,9 bar). Tháp có mục đích tách ẩm và không khí có trong nguyên
liệu (furfural rất nhạy với sự oxy hóa và với sự có mặt của nước là những tác nhân làm giảm
rõ rệt hiệu năng của quá trình trích ly).

2.1.2.2. C2-Tháp trích ly


Nguyên liệu vào khoảng giữa tháp, có tỷ trọng chừng 0,85. Nhiệt độ của nguyên liệu
được hiệu chỉnh nhờ vào thiết bị trao đổi nhiệt E18. Dung môi vào ở đỉnh, do có tỷ trọng lớn
(1,1598 ở 20oC) dung môi đi xuống sẽ gặp dòng dầu nhớt đi lên. Để điều chỉnh đáy tháp đến
nhiệt độ mong ước, ta cho tuần hoàn lại một phần pha trích: dòng trích ở đáy tháp được làm
lạnh trong thiết bị trao đổi nhiệt E15 và được quay lại tháp.
Tháp trích ly C2 hoạt động dưới áp suất dư 6 bar ở đỉnh tháp để pha dầu ra ở đỉnh tự di
chuyển đến tháp C3. Áp suất đáy tháp gần bằng 10 bar (6bar + chiều cao cột lỏng) cho phép
tháo phần trích hỗn hợp mà không cần dùng bơm. Áp suất hoạt động trong tháp trích ly thực
tế không có ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình trích ly lỏng-lỏng.

2.1.2.3. C3-Tháp thu hồi dung môi có trong pha dầu


40
Phần dầu hỗn hợp được chuyển về lò F1 đi qua thiết bị trao đổi nhiệt E30 (trao đổi giữa
dầu hỗn hợp với dầu gốc đi ra khỏi công đoạn). Nó được nâng lên nhiệt độ khoảng chừng
200oC khi ra khỏi lò để hóa hơi hầu như tất cả furfural trong vùng bốc hơi của tháp C3.
Furfural được tách loại trong vùng tinh cất bằng hơi của tháp C3. Dung môi khô (chứa ít
nước) được thu hồi trong bình B2 (bình khô). Dung môi ướt bị thấm nhiễm nước từ vùng tinh
luyện bằng hơi của C3 được chuyển về bình B1 (bình ướt). Tháp C3 được tạo chân không và
làm việc ở áp suất tuyệt đối khoảng 0,2 bar ở đỉnh tháp.

2.1.2.4. C4,5,6,8-Các tháp thu hồi dung môi có trong pha dung môi
Gần giống như dòng dầu, dòng dung môi di chuyển cũng khá phức tạp với mục đích
giảm sự tiêu thụ năng lượng liên quan đến việc hóa hơi hoàn nguyên furfural. Để thực hiện
điều này, dòng dung môi được tạo thành từ 4 giai đoạn hóa hơi kế tiếp nhau và được kết thúc
bằng quá trình tinh cất bằng hơi nước.
Dung môi hỗn hợp, có chứa từ 85-90% furfural được tháo ra khỏi đáy của tháp trích ly
nhờ trọng lực. Nó được nâng lên đến nhiệt độ khoảng 165 oC nhờ 2 thiết bị trao đổi nhiệt E10
và E11 nhằm thu hồi nhiệt lượng của dung dịch trích (Ar) ra khỏi tháp C6 và của hơi đỉnh của
tháp C5 rồi vào hóa hơi trong tháp C4. Hơi furfural ở đỉnh C4 chỉ được ngưng tụ một phần
trong E9 và sau đó được chuyển đến đáy tháp furfural C9 (khoảng 20% furfural có trong dung
môi hỗn hợp được thu hồi trong C4). Phần dung môi hỗn hợp ở đáy C4 sau đó được bơm đến
lò F2, ở đây dung môi được đun đến khoảng 225 oC để bốc hơi trong tháp C5.
Hơi dung môi ở đỉnh C5 được ngưng tụ trong E11 và đưa về tháp furfural C9 (khoảng
60% furfural có trong dung môi hỗn hợp ban đầu được thu hồi ở đỉnh tháp C5). Phần dung
môi hỗn hợp ở đáy C5 sau đó được hóa hơi trong C8 mà tháp này được nối với hệ thống tạo
chân không và có Ptđ ở đỉnh khoảng 0,3bar.
Nhiệt độ trong C8 khoảng 170oC. Furfural từ đỉnh C8 (khoảng 10%) sau khi ngưng tụ
được đưa về bình B2 để cung cấp cho hồi lưu về tháp furfural C9
Quá trình thu hồi furfural trong dung môi kết thúc trong C6, nó vận hành giống như tháp
C3. Hơi furfural đến từ vùng hóa hơi của C6 được chuyển về bình B2 sau khi ngưng tụ. Hơi đã
bị thấm nhiễm nước đến từ vùng tinh cất bằng hơi của C6 được ngưng tụ và thu gom trong
bình B1.

2.1.2.5. C7,9-Các tháp chưng cất đẳng phí và tách loại nước
Furfural (thu hồi ở đỉnh tháp C4) bị nhiễm nước do độ hòa tan một phần furfural vào
nước. Nước có mặt trong furfural có hiệu quả âm đối với chất lượng của quá trình trích ly, do
đó nên tách loại chúng khỏi dung môi.
Sơ đồ của quá trình phân tách nước/furfural được trình bày trong Hình 7.10 và hoàn tất
bằng giản đồ cân bằng lỏng-hơi của nước/furfural (Hình 7.11)
Dung môi cần tái sinh chứa trong B2 có hàm lượng khoảng 95% furfural và 5% nước,
được chưng cất trong tháp C9. Furfural tinh khiết thu hồi ở đáy tháp. Ở đỉnh tháp hỗn hợp
đẳng phí (35% furfural/65% nước) được làm lạnh, ngưng tụ rồi vào lắng gạn trong bình B4.
Nhiệt độ của bình B4 (40oC) là rất quan trọng và phải khá thấp nhằm thu được kết quả lắng tốt
giữa pha nước và furfural.
Pha furfural (90% furfural/10% nước) từ B4 được quay lại tháp C9 để làm dòng hồi lưu
ướt. Pha nước (10% furfural/90% nước) trong bình B4, được chuyển về tháp tách loại nước
C7. Hỗn hợp đẳng phí ở đỉnh C7 được lắng gạn trong bình B4 cùng một cách như hỗn hợp đến
41
từ tháp C9. Nước còn chứa furfural<25 ppm ra ở đáy tháp C7 sẽ được đưa đi xử lý tiếp. Tháp
C7 làm việc ở 100oC và ở Pa.

2.1.3. Sơ đồ công nghệ phân xưởng trích ly bằng NMP


Các tính chất vật lý cơ bản của N-methylpyrrolidon hay NMP được nêu trong Bảng 7.5,
còn công thức hóa học khai triển như sau: C4H6ONCH3

H 2C CH2

H 2C C
N O

CH3

NMP có các ưu điểm so với furfural như sau:


• Ổn định hóa học hơn, do vậy không bị phân hủy vì nhiệt và hóa học
• Bền oxy hóa hơn, chất lượng dung môi ổn định hơn do có ít liên kết kép
• Ít bị lôi cuốn vào trong pha lọc và pha trích vì ĐCL kém hơn Furfural
• Khả năng hòa tan tốt hơn đối với các aromatic vì thế tốn ít dung môi hơn
• Nhờ vậy nhiệt độ trích ly thấp hơn, sẽ tiết kiệm được năng lượng
• Độc tính ít hơn
Nhưng nó cũng có các nhược điểm sau đây:
• Tỷ trọng thấp hơn: 1,040/1,162 do vậy ∆ρ(dmôi-dnhờn) sẽ nhỏ, khó phân riêng
• Độ chọn lọc kém hơn, nên hiệu suất tách Aromatic là thấp hơn
• Nhiệt độ sôi cao hơn: 202/162, tốn nhiệt hoàn nguyên và ∆ts(dnhờn-dmôi) nhỏ hơn
Sơ đồ công nghệ trích ly bằng NMP được cho trong Hình 7.12, chúng ta sẽ nêu một số
điểm khác nhau của nó đối với phân xưởng trích ly bằng furfural.

2.1.3.1. Khu vực nhập liệu nguyên liệu


Do NMP ổn định hơn nhiều so với furfural, vì vậy giai đoạn tách không khí cho nguyên
liệu là không cần thiết và nguyên liệu distilat được nhập trực tiếp vào trong tháp trích ly duới
sự điều chỉnh nhiệt độ và lưu lượng.

2.1.3.2. Khu vực nhập liệu dung môi


Khả năng hòa tan của NMP là rất đáng kể đối với các hợp chất aromatic, nhưng cũng
đáng kể đối với các hợp chất parafin vì ĐCL của nó kém furfural nên nó hòa tan cả naphten
và parafin, điều này có hậu quả làm giảm hiệu suất phần dầu lọc. Để điều chỉnh khả năng hòa
tan của NMP, ta thêm vào đó một lượng nhỏ nước (0,8-3,2 %) và dung môi lưu chuyển trong
công đoạn thực tế là hỗn hợp NMP và nước.
Để đạt được sự vận hành tốt, cần phải làm việc ở chế độ nồng độ nước không đổi, điều
này có nghĩa là phải kiểm tra thường xuyên nồng độ nước trong dung môi, bởi vì nước đi theo
trong nguyên liệu cũng sẽ đi theo trong dung môi. Một khu vực sấy làm việc gián đoạn có
nhiệm vụ loại định kỳ lượng nước dư có trong dung môi.
Độ nhạy của nước đối với dung môi đã dẫn đến việc phải thay thế hơi stripping (đối với
các phân xưởng sử dụng furfural) trong các khu vực thu hồi dung môi bằng khí N2 đối với các
phân xưởng sử dụng NMP.
42
Dung môi được bơm phun vào ở đỉnh tháp theo lưu lượng và nhiệt độ:
• Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu sử dụng trong trích ly bằng NMP là 1,5 là nhỏ hơn so
với trường hợp trích ly bằng furfural (3-12) do khả năng hòa tan lớn hơn của NMP
• Nhiệt độ bơm phun dung môi thấp hơn từ 10-20oC so với khi dùng furfural (tiết
kiệm năng lượng) để có cùng một chỉ số độ nhớt VI cần tìm và ở cùng một hiệu suất thu dầu
lọc.

2.1.3.3. Khu vực thu hồi dung môi trong dầu lọc và trong dung môi trích
Nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi cao hơn của NMP có hậu quả là nhiệt độ trong các khu
vực thu hồi dung môi (310-340oC) là cao hơn so với trường hợp sử dụng furfural (200-225
o
C), do vậy tiêu thụ năng lượng đáng kể hơn so với sử dụng furfural.

2.1.3.4. Khu vực sấy NMP


Sau quá trình làm lạnh đến khoảng 50oC, NMP còn chứa chừng 30% nước được tạm
thời lưu trữ trong bể chứa. Khi bể chứa đã đạt được đủ mức quy địnhü, khu vực khử nước sẽ
được khởi động.
Hệ thống thiết bị khử nước bao gồm chủ yếu một tháp chưng cất. Nguyên liệu cho tháp
này (NMP chứa từ 15-30% nước) được gia nhiệt sơ bộ đến 170oC để đạt được sự phân tách
tốt nước-NMP. Nước có chứa vài chục ppm NMP được thu hồi ở đỉnh tháp. NMP có chứa 15-
20% nước được thu hồi ở đáy tháp và được chuyển đến lại bể lưu trữ. Điều này giải thích rằng
hàm lượng NMP của bể lưu trữ NMP ẩm có thể thay đổi từ 15-30% nước. Vì lưu lượng nước
bị pyrolle hóa là rất nhỏ (0,1kg/m3 nguyên liệu distilat xử lý) và vì hàm lượng NMP của nước
nhỏ hơn 50 ppm, nên dòng nước này được chuyển đến công đoạn xử lý nước cặn của nhà máy
lọc dầu mà không có tác động đáng kể đến DCO (demande chimique en oxygen).

2.2. TRÍCH LY KHỬ ASPHALT TỪ CẶN CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG ĐỂ THU
HỒI DẦU DAO
2.2.1. Cấu trúc nguyên liệu, mục đích, nguyên lý quá trình
2.2.1.1. Cấu trúc nguyên liệu
Nguyên liệu của công đoạn khử asphalt là cặn của tháp chưng cất chân không. Cặn
chưng cất chân không được xem như một hệ keo của các hợp chất có khối lượng phân tử lớn
mà các hợp chất này được xếp thành 3 họ phân biệt gần như tan lẫn trong nhau:
• Phân đoạn môi trường dầu là pha nhẹ nhất của phần cặn và bao gồm các hợp chất
parafin, cycloparafin, và aromatic nhẹ. Khối lượng phân tử trung bình của chúng khoảng 700.
Các phân tử này thường gồm chừng 50 nguyên tử C và cả các nguyên tử S và N, trừ kim loại
ra.
• Phân đoạn nhựa có cấu trúc phân tử được tạo thành từ các hợp chất aromatic ngưng
tụ có mạch vòng béo (cycloaliphatique) dài bảo đảm được độ hòa tan của chúng trong môi
trường dầu. Khối lượng phân tử trung bình của nhựa khoảng 1000. Các phân tử này thường
gồm chừng 100 nguyên tử C và cả các nguyên tử S, N, Ni và V. Môi trường dầu và nhựa
thường được nhóm lại dưới tên gọi là malten.
• Phân đoạn Asphalt có cấu trúc thơm đa vòng ngưng tụ, có dạng phẳng, chứa khoảng
chừng từ 6-20 vòng aromatic. Khối lượng phân tử trung bình của nó khoảng 1000 đến 2000.
Phân tử của chúng thường chứa trên 100 nguyên tử C và cả các nguyên tử S, N và kim loại
(Ni và V dưới dạng porphyrine). Các mạch nhánh của asphalt rất ngắn để bảo đảm sự giả hòa
tan của asphalt trong môi trường dầu qua trung gian của nhựa, sao cho về mặt tổng thể ta có
43
thể nói là asphalt hòa tan trong môi trường dầu, nhưng thực chất trên phương diện vi mô thì
asphalt lại tồn tại dưới dạng các hạt nhỏ (có kích thước khoảng vài Ao) được bao bọc bởi nhựa
và lơ lửng trong môi trường dầu.
Như vậy cặn chưng cất chân không là 1 hỗn hợp gồm 3 chất kể trên và trên phương diện
vĩ mô, nó là một hỗn hợp đồng nhất, ổn định vì tất cả các hợp chất asphalt của chúng đều
được (giả) hòa tan, không để lại bất kỳ cặn nào qua lọc. Do vậy không thể tách asphalt và cả
nhựa ra khỏi môi trường dầu bằng phương pháp lắng lọc mà phải sử dụng phương pháp trích
ly.

2.2.1.2. Mục đích của quá trình


Mục đích của công đoạn khử asphalt là tách các hợp chất asphalt và các loại nhựa có
trong cặn chưng cất chân không ra khỏi môi trường dầu nhờn.
Quá trình khử asphalt phải luôn luôn được xem như là một công đoạn lọc dầu trung
gian, nhất thiết phải có, nó đồng bộ trong sơ đồ công nghệ lọc dầu vì nó làm tăng giá trị cho
các sản phẩm của quá trình đó là các phân đoạn asphalt+nhựa và phân đoạn dầu nhờn.
• Làm tăng giá trị các phân đoạn dầu nhờn:
- Sản xuất dầu gốc (Bright stock-dầu sáng), parafin và xi (cire). Hiện thời là ứng dụng
quan trọng nhất.
- Điều chế nguyên liệu (các phần cất trung bình có chất lượng cao) cho công đoạn
cracking xúc tác, nhằm gia tăng các các sản phẩm nhiên liệu nhẹ.
• Làm tăng giá trị các phân đoạn asphalt:
- Sản xuất nhựa đường
- Sử dụng như là thành phần của chất đốt rắn trong công nghiệp
- Làm nguyên liệu cho các công đoạn chuyển hóa như công đoạn giảm nhớt, công đoạn
tạo cốc...

2.2.1.3. Nguyên lý của quá trình khử asphalt


Công đoạn khử asphalt được thực hiện trong thiết bị trích ly. Trong đó dung môi là các
khí hydrocarbon nhẹ hóa lỏng (C3,4,5), ở nhiệt độ môi trường và áp suất khí quyển, trong khi
tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu, nó sẽ hòa tan tốt môi trường dầu và nhờ đó giúp cho sự kết
tủa của phân đoạn asphalt trong nguyên liệu được dễ dàng. Nhưng tùy theo các mục đích khác
nhau mà dung môi được sử dụng cũng khác nhau (H 7.15):
- Để sản xuất dầu nhờn chất lượng cao: khi không có công đoạn xử lý tạp chất bằng
hydro cho dầu đã khử asphalt thì propan là dung môi tốt nhất vì nó cho dầu có chất lượng cao
tuy nhiên hiệu suất thu hồi dầu (lượng dầu) không cao. Đó là do propan hòa tan rất chọn lọc
chỉ môi trường dầu điều đó còn có nghĩa asphalt và nhựa sẽ tự kết tủa rất thuận lợi, rất nhiều.
- Để nâng cao sản lượng dầu nhờn: cần phải có thêm công đoạn bổ trợ xử lý tạp chất
bằng hydro cho dầu đã khử asphalt thì sử dụng pentan làm dung môi là tốt nhất (vì do pentan
hòa tan không chọn lọc, nó hòa tan toàn bộ dầu và cả nhựa nghĩa là sẽ cho lượng dầu nhiều
mặc dù dầu kém chất lượng. Nhưng tiếp đó dầu sẽ còn qua công đoạn xử lý tạp chất để nâng
cao chất lượng, nhờ vậy thu được rất nhiều dầu).
- Để điều chế nguyên liệu (là dầu đã khử asphalt) cho công đoạn cracking FCC hay
cracking hydro HDC (hydrocraquage), khi không có công đoạn xử lý bằng hydro cho dầu đã
khử asphalt, thì sử dụng hỗn hợp propan và butan làm dung môi để khử asphalt là tốt nhất vì
ta cần nhiều lượng nguyên liệu đồng thời chỉ cần chất lượng của nguyên liệu là trung bình
cũng được.
44
Chúng ta phân biệt 3 giai đoạn cơ bản sau đây trong quá trình trích ly khử asphalt
(Hình 7.20):
• Khử asphalt (kết tủa asphalt): vùng giữa
• Khử nhựa (kết tủa nhựa): vùng cao
• Lắng gạn asphalt: vùng thấp

a. Khử asphalt
Tại khu vực giữa tháp, khi dung môi tiếp xúc với nguyên liệu, dung môi sẽ hòa tan dầu
và 1 phần nhựa (tùy độ chọn lọc của dung môi) tạo thành pha dung môi-dầu-nhựa, tách ra
khỏi pha asphalt rồi đi lên trên. Như vậy là dung môi đã phá vỡ cân bằng tồn tại bên trong hệ
keo giữa môi trường malten (dầu và nhựa) và pha asphalt bằng cách hòa tan maltne, còn lại
pha asphalt sẽ tự kết tủa lại và lắng xuống dưới.

b. Khử nhựa
Quá trình khử nhựa ra khỏi dầu sản phẩm dựa trên việc tạo ra dòng hồi lưu nội (bằng
tạo chênh lệch lớn nhiệt độ giữa vùng đỉnh và vùng giữa tháp: ~20oC, tạo chênh lệch khối
lượng riêng, dẫn đến đối lưu của 2 dòng bên tháp) cho phép cải thiện việc tách pha dung môi-
dầu ra khỏi các hợp chất nhựa từ pha dung môi-dầu-nhựa đi lên từ vùng khử asphalt.
Hỗn hợp dung môi-dầu-nhựa được đun nóng ở đỉnh thiết bị bằng các ống xoắn ruột gà.
Dưới tác dụng của sự gia tăng nhiệt độ, dung môi sẽ hòa tan rất tốt vào dầu rồi đi ra khỏi đỉnh
thành sản phẩm dầu gốc. Còn các thành phần nhựa bị kết tủa ở trạng thái lơ lửng trong môi
trường dung môi-dầu sẽ lắng xuống.

c. Lắng
Quá trình lắng asphalt gồm quá trình rửa ngược dòng bằng dung môi tinh khiết đi từ
dưới lên. Vùng lắng nằm giữa vùng nhập liệu và đáy của tháp trích ly. Quá trình lắng asphalt
càng thuận lợi khi dòng hồi lưu nội là nhỏ nhất. Điều này thực hiện được bằng cách giảm
thiểu chênh lệch nhiệt độ vùng nhập liệu và vùng đáy tháp trích ly.

2.2.2. Ưu điểm của trích ly khử asphalt so với chưng chân không
Để sản xuất dầu nhờn, người ta có thể sử dụng 2 loại nguyên liệu là dầu đã khử asphalt
bằng phương pháp trích ly hoặc dầu là phần cất chân không thu được bằng phương pháp
chưng chân không. Để so sánh chất lượng của 2 loại dầu nguyên liệu này, trong Bảng 7.8 ta
có số liệu phân tích của các phân đoạn thu được bằng quá trình chưng cất chân không-DSV,
với quá trình khử asphalt bằng pentan phần cặn chân không dầu Kirkuk-DAO.
Với hiệu suất đã cho (ví dụ 21,6~21,9 %khối lượng), phần cất chưng chân không nhiều
tạp chất (Ni+V=6 ppm khối lượng; CConradson=4% khối lượng) hơn nhiều so với dầu khử
asphalt tương ứng (Ni+V<1 ppm khối lượng; CConradson=0,8% khối lượng) và cũng nặng hơn
(ρ lớn hơn).
Với cùng hàm lượng tạp chất (ví dụ Ni+V=24-29 ppm khối lượng), hiệu suất dầu khử
asphalt cao hơn khoảng 50% khối lượng so với hiệu suất của phần cất chân không tương ứng
(Bảng 7.8 và Hình 7.16).
Sự so sánh các phân tích cấu trúc thu được bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân của dầu
khử asphalt bằng butan, có nguồn gốc từ dầu thô Arabe nhẹ với phần cất chân không của cùng
một loại dầu thô cho thấy (trong Bảng 7.9) rằng trong dầu đã khử asphalt có độ nhớt cao hơn
do chứa nhiều hydrocarbon no hơn và ít aromatic hơn so với phần cất chân không.
45
Bằng việc phân tích (nhờ phương pháp sắc ký lỏng) nguyên liệu và các sản phẩm của
quá trình khử asphalt bằng propan phần cặn chưng cất chân không dầu Arabe nhẹ, ta thấy
rằng các hợp chất parafin, naphten và các cấu trúc aromatic nhẹ tập trung hầu hết trong dầu
khử asphalt, trong khi nhựa và asphalt lại nằm nhiều trong nhựa hắc ín, điều đó làm cho 2 sản
phẩm có độ ổn định rất cao. Đồng thời còn có thể làm tăng giá trị của nhựa hắc ín khi dùng nó
làm nguyên liệu cho các công đoạn cracking nhiệt như công đoạn giảm nhớt (Bảng 7.10 và
Hình 7.17)
Tóm lại, qua các số liệu phân tích ở trên, ta thấy là dầu đã khử asphalt bằng phương
pháp trích ly là nguyên liệu tốt để sản xuất dầu nhờn tinh khiết.

2.2.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình khử asphalt
Đó là cấp độ chưng cạn kiệt, bản chất dung môi, tỷ lệ dung môi, nhiệt độ trích ly
2.2.3.1. Cấp độ chưng cạn kiệt
Cấp độ chưng cạn kiệt trong tháp chưng chân không của cùng 1 loại nguyên liệu cặn khí
quyển được thể hiện bằng hiệu suất phần cặn chân không thu được ở đáy tháp, được minh họa
trong Bảng 7.12 (và Bảng 7.13). Trong trường hợp 1, hiệu suất phần cặn chân không là 18,2
%V là lớn hơn so với trường hợp 2: 16,5 %V, điều đó có nghĩa trường hợp 2 có cấp độ chưng
cạn kiệt là lớn hơn, nó tách phần dầu nhẹ triệt để hơn do vậy lượng cặn đáy của nó chỉ còn ít
hơn, còn khối lượng riêng và cặn Carbone Conradson lại cao hơn.
Ngoại trừ bản chất nguyên liệu, cấp độ chưng cạn kiệt của nguyên liệu cũng có ảnh
hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm dầu khử asphalt. Ở cùng điều kiện vận hành (bản
chất và tỷ lệ dung môi, gradient nhiệt độ trong tháp trích ly), khi cấp độ chưng cạn kiệt càng
lớn nghĩa là nguyên liệu đầu có hàm lượng thành phần nhẹ trong cặn thấp (16,5/18,2), điều đó
sẽ làm giảm hiệu suất thu dầu khử asphalt (27/38), nó sẽ làm giảm chất lượng dầu khử do có
khối lượng riêng thấp (22,4), độ nhớt cao (33,5) (cặn CC giảm đi nhiều (0,8) là do hiệu suất
thấp).

2.2.3.2. Bản chất dung môi


Thông số có ảnh hưởng nhất đến quá trình là bản chất dung môi. Nó quyết định rất lớn
đến hiệu suất và chất lượng của pha dầu nhờn trích ly được. Dung môi parafin càng nặng (C7)
thì hiệu suất pha malten càng cao, hậu quả là dầu khử sẽ chứa nhiều nhựa làm giảm chất
lượng dầu. Như vậy, butan và pentan có khả năng hòa tan nhựa mềm và cứng, trong khi đó
propan kết tủa (nghĩa là không hòa tan) không chỉ asphalt và nhựa mà còn một phần đáng kể
môi trường dầu, do vậy propan được xác nhận là dung môi tốt cho quá trình sản xuất dầu
nhờn. Ảnh hưởng của bản chất dung môi đến quá trình được sơ đồ hóa trong Hình 7.18, Bảng
7.11 và Bảng 7.14 giới thiệu các hiệu năng đạt được khi dùng dung môi propan và pentan tinh
khiết, đối với nguyên liệu có hàm lượng asphalt trong khoảng 1-18 % khối lượng.
Cũng tương tự, Hình 7.19 minh họa ảnh hưởng của bản chất các loại dung môi từ C2
đến C7 đến hiệu suất pha malten khi nguyên liệu là cặn chưng cất khí quyển dầu Poso Creek
và cặn chưng cất chân không dầu Arabe nhẹ (với tỷ lệ dung môi/nguyên liệu=10 ở 27oC).
Việc lựa chọn loại dung môi nhẹ hay nặng dẫn đến áp suất làm việc sẽ khác nhau (khoảng
30/40 bar đối với C3/C4 và 20/40 bar đối với C5/C6), áp suất này được cố định và không phải
là một biến số hoạt động (ít tác động đến độ chọn lọc của quá trình).

2.2.3.3. Tỷ lệ dung môi


46
Độ chọn lọc của công đoạn khử asphalt sẽ được cải thiện đáng kể bằng cách tăng tỷ lệ
dung môi. Đây là 1 biến số cơ bản làm tăng chất lượng của dầu. Càng nhiều lượng dung môi
thì lượng dầu hòa tan trong dung môi sẽ càng nhiều, hiệu suất thu hồi lẫn chất lượng dầu khử
sẽ càng tăng.
Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi đến độ chọn lọc của quá trình trích ly được sơ đồ hóa
trong Hình 7.23.

2.2.3.4. Nhiệt độ trích ly


Tác động của nhiệt độ trích ly đến độ chọn lọc của quá trình là liên quan đến khả năng
hòa tan của dung môi. Sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng khả năng hòa tan của dung môi vào
trong Asphalt (Hình 7.24), làm cho hiệu suất thu hồi dầu khử bị giảm nhưng chất lượng dầu
lại tăng. Trong Bảng 7.15 minh họa tác động của nhiệt độ làm việc đến độ chọn lọc của quá
trình trích ly trong trường hợp sử dụng cặn Rospomare ở cùng tỷ lệ dung môi.
Để có được độ chọn lọc tối ưu cho quá trình trích ly, một gradient nhiệt độ như sau cần
phải được chú ý:
• Nhằm mục đích tạo dòng hồi lưu nội đáng kể trong vùng giữa tháp đến đỉnh để gia
tăng hiệu suất thu dầu khử asphalt, do vậy khoảng chênh lệch nhiệt độ đỉnh-nhiệt độ nguyên
liệu phải>20oC)
• Nhằm tạo thuận lợi cho quá trình lắng asphalt, nhiệt độ của vùng lắng phải là thấp
nhất và là gần bằng nhiệt độ của nguyên liệu, do vậy khoảng chênh lệch nhiệt độ nguyên liệu-
nhiệt độ đáy phải <5 oC)

2.2.4. Sơ đồ công nghệ phân xưởng khử asphalt để sản xuất dầu nhờn
Cho dù tổng lượng các loại sản phẩm dầu mỡ chỉ chiếm chừng 2% tổng lượng các sản
phẩm tạo ra từ dầu thô, nhưng các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng yêu cầu đối với dầu nhờn
đòi hỏi kỹ thuật sản xuất rất cao và phức tạp. Để thu được dầu nhờn từ dầu thô, ta phải thực
hiện một loạt từ 5-6 công đoạn. Hai công đoạn đầu tiên là các quá trình chưng cất khí quyển
và chưng cất chân không. Phần cặn chưng cất chân không sau đó được xử lý bằng công đoạn
khử asphalt (bằng dung môi C3), từ đây ta có được dầu đã khử asphalt rất nhớt. Tiếp đó dầu
này phải trải qua công đoạn trích ly (dùng dung môi furfural hoặc NMP) để tách loại các hợp
chất aromatic để thu được dầu có chỉ số độ nhớt thích hợp. Sau đó dầu phải trải qua quá trình
khử parafin (bằng dung môi MEK-toluen) cho phép ta thu được chỉ tiêu yêu cầu về điểm
chảy. Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn hoàn thiện bằng hydro để chỉnh màu và mùi cho dầu
bằng cách tách loại các tạp chất như các hợp chất lưu huỳnh, oxy và nitơ) H 7.14.
Nhựa hắc ín, sản phẩm phụ của quá trình khử asphalt có thể dùng để phối trộn bitum
(trộn với cặn chưng cất chân không hoặc với phần trích có aromatic). Chất lượng của bitum
có thể đạt được bằng quá trình pha lỏng và oxy hóa (thổi không khí).
Chúng ta sẽ mô tả chi tiết một công đoạn khử asphalt công nghiệp nhằm sản xuất dầu
gốc Bright Stock và nhựa đường bằng cách pha loãng nhựa hắc ín.

2.2.4.1. Sự lưu chuyển của dòng dầu đã khử asphalt: Hình 7.25, 7.26

2.2.4.2. Sự lưu chuyển của dòng nhựa hắc ín: Hình 7.25, 7.27

2.2.5. Quá trình khử asphalt để cung cấp nguyên liệu cho các công đoạn chuyển hóa
47
Việc ứng dụng quá trình khử asphalt cho cặn chân không nhằm thu được dầu khử mà
dầu khử này sẽ dùng làm nguyên liệu cho các công đoạn chuyển hóa cracking xúc tác FCC
hay cho công đoạn cracking bằng hydro đã ngày càng được phát triển.
Hình 7.15 giới thiệu một số ứng dụng của quá trình khử asphalt. Tùy thuộc loại dung
môi sử dụng mà 2 sản phẩm của quá trình: dầu đã khử asphalt và nhựa hắc ín sẽ có những ứng
dụng khác nhau.

2.3. TRÍCH LY KHỬ AROMATIC TỪ CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ NHẸ ĐỂ HOÀN
THIỆN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
2.3.1. Mục đích
Quá trình trích ly các hợp chất aromatic cho các phân đoạn dầu mỏ nhẹ nhằm:
- Hoặc là để làm tăng chất lượng, giá trị của phân đoạn (lọc dầu)
- Hoặc là để thu hồi, sản xuất các hợp chất aromatic (hóa dầu).

Trường hợp thứ nhất:


Quá trình loại các hợp chất aromatic nhằm mục đích sản xuất nhiên liệu nhẹ có chất
lượng được cải thiện hơn, ví dụ:
* Sản xuất kerosen có điểm khói cao
* Sản xuất gazol có chỉ số cétan cao
* Sản xuất dầu nhờn có chỉ số độ nhớt cao.
Trong trường hợp này, các hợp chất aromatic được tách ra không có ứng dụng cho hóa
dầu do lượng của chúng nhỏ và cũng do vậy, việc hoàn nguyên dung môi là nhằm thu hồi
dung môi để sử dụng lại chứ không nhằm nâng cao độ tinh khiết của aromatic.

Trường hợp thứ hai:


Quá trình trích ly nhằm mục đích chính là sản xuất các hợp chất aromatic tinh khiết.
Quá trình trích ly này liên quan chủ yếu đến các sản phẩm như benzen, toluen, các hợp chất
đồng phân xylen và ethyl benzen. Tập hợp các hợp chất aromatic này về sau được gọi là BTX.
Để làm tinh khiết các hợp chất aromatic này ở trạng thái hỗn hợp với các hợp chất
parafin và naphten, quá trình chưng cất không thực hiện được, do sự gần nhau về nhiệt độ sôi
của các cấu tử và do sự hiện diện của các hỗn hợp đẳng phí. Chính quá trình trích ly bằng
dung môi được xác nhận như là kỹ thuật phân tách thích hợp tốt nhất và kinh tế nhất.
Trong chương này, chúng ta quan tâm chủ yếu đến trường hợp thứ hai: đó là quá trình
trích ly nhằm mục đích chính là sản xuất các hợp chất aromatic tinh khiết

2.3.2. Các nguồn nguyên liệu chứa nhiều BTX


Hơn 90% sản phẩm BTX trên thế giới có nguồn gốc từ các công đoạn chuyển hóa các
phân đoạn dầu mỏ và chủ yếu có từ quá trình reforming xúc tác và từ quá trình cracking hơi
các phân đoạn naphta.

2.3.2.1. Nguồn BTX từ quá trình reforming xúc tác


Một phân đoạn C6-C8 của dòng sản phẩm quá trình reforming xúc tác có thành phần cấu
tạo thường nằm trong các giới hạn cho trong bảng sau:

Họ hydrocarbon Cấu tử T.sôi oC ở P.kq % khối lượng


C6 Benzen 80.1 1-8
48
C7 Toluen 110.6 8-24
C8 Xylen (O-M-P) 30-50
Aromatic Orto-Xylen 144.4
Meta-Xylen 139
Para-Xylen 138.3
EthylBenzen 136.2
C9 (mesitylen) 150-160 0,1-6
C5 36 0,6-6
C6 50-68 1,5-11
Parafin C7 80-98 1-7
C8 110-125 0,5-2
C9 140-150 0-1
Naphten+Olefin 0,5-2

Ta thấy lượng các hợp chất aromatic chiếm từ 80% đến 90% khối lượng của phân đoạn.
Chỉ riêng các hợp chất xylen (ortho, méta và para) đã chiếm hơn một nửa và hàm lượng
aromatic tăng dần từ C6 đến C8.
Các tạp chất cơ bản của aromatic là các hợp chất parafin, còn các hợp chất naphten và
olefin chỉ chiếm rất ít. Khảo sát sự phân bố các tạp chất theo số nguyên tử C, ta thấy nồng độ
của chúng giảm đáng kể khi đi từ C6 đến C8.
Một vài công đoạn reforming hiện đại sản xuất ra nhiều dòng sản phẩm mà từ đó ta có
thể tách biệt ra bằng phương pháp chưng cất đơn giản một phân đoạn C8 bao gồm chủ yếu các
hợp chất xylen mà sau khi xử lý hoàn thiện, chúng sẽ đạt độ tinh khiết mong đợi. Còn trong
trường hợp nếu benzen và toluen được dự kiến làm sản phẩm tinh khiết, quá trình trích ly
bằng dung môi lại dùng phân đoạn C6-C7 làm nguyên liệu.

2.3.2.2. Nguồn BTX từ quá trình cracking hơi


Sau giai đoạn khử lưu huỳnh bằng hydro và hydro hóa sơ bộ các hợp chất olefin,
thành phần phân đoạn C6-C8 của dòng sản phẩm cracking hơi nằm trong giới hạn mô tả trong
bảng sau:

Họ hydrocarbon Cấu tử % khối lượng


Benzen 25-50
Aromatic Toluen 14-23
Xylen 10-17
C9 (mesitylen) 0,1-6
C5 0,2-2
C6 6-27
Parafin+naphten C7 1-6
C8 0,5-4
C9 0-1

Ta thấy các hợp chất aromatic cũng là các cấu tử chủ yếu nhưng ngược lại với dòng sản
phẩm của reforming xúc tác, nồng độ của chúng giảm dần từ benzen đến xylen. Các tạp chất
đi kèm theo các hợp chất aromatic cũng là các hợp chất parafin và naphten.
49
Lưu ý rằng khi mục đích chỉ là nhằm làm tăng giá trị của benzen thì quá trình chưng cất
trích ly phân đoạn C6 để tách riêng benzen sẽ là có lợi hơn so với quá trình trích ly thông
thường.

2.3.3. Tính chất của dung môi


Các dung môi thông dụng dùng cho ứng dụng này là các dung môi hữu hiệu hơn các
dung môi dùng cho quá trình tách loại các hợp chất aromatic đơn giản (như đã trình bày trong
mục 2.1), đó là: B 7.26
* Hoặc là các hợp chất glycol như di-, tri-, và tetra-ethylenglycol (viết tắt DEG, TEG
và TETRA),
* Hoặc là các hợp chất amide như N-methyl-2-pyrrolidon (NMP), N-formylmorpholine
(NFM),
* Hoặc là các dẫn xuất oxy của các phân tử lưu huỳnh như dimethylsulfoxyde (DMSO)
hay tetramethylensulfone (sulfolan).
Các loại dung môi trên có các tính chất thông thường của các loại dung môi công
nghiệp như: độ ổn định nhiệt và hóa cao, độ ăn mòn và tính độc nhỏ, tính sẵn dùng cao và giá
cả hợp lý (5-35 F/kg).

2.3.3.1. Khả năng hòa tan và độ chọn lọc


Các dung môi có cấu trúc phân tử được cấu thành từ một gốc hay một vòng
hydrocarbon khá ngắn và từ một nhóm phân cực. Cấu trúc này tạo cho dung môi một mặt: có
tính chất trộn lẫn giữa chúng với nước nhờ nhóm phân cực và mặt khác: có tính chất chọn lọc
đối với các hydrocarbon aromatic nhờ gốc hay vòng hydrocarbon.
Trong thực tế đối với một hydrocarbon cho trước, dung môi có độ hòa tan ngoài việc
phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa học của hydrocarbon, mà chúng còn phụ thuộc vào kích
thước phân tử của hydrocarbon. Cụ thể khi xét đến:
* Các họ hóa học khác nhau của hydrocarbon, đối với các cấu tử có cùng số nguyên tử
C ta luôn có độ hòa tan trong dung môi của chúng giảm dần theo thứ tự sau:

aromatic>diolefine>olefin>naphten>parafin

* Còn trong cùng một họ hóa học, độ hòa tan giảm khi khối lượng phân tử của
hydrocarbon tăng lên.
Để so sánh hiệu quả của các dung môi khác nhau, ta đặt chúng trên giản đồ: độ chọn
lọc-khả năng hòa tan, Hình 7.30, cho hệ 3 cấu tử dung môi-benzen-hexan ở 25oC. Trên hoành
độ, khả năng hòa tan của dung môi được diễn tả bằng hệ số phân bố của benzen ban đầu, phần
%V. Trên tung độ, độ chọn lọc được diễn tả bằng tỷ lệ hệ số phân bố của benzen và hexan. Ta
thấy có sự phân tán khá rộng của các điểm, với khuynh hướng rõ nét tuân theo quy luật
nghịch biến giữa độ chọn lọc và khả năng hòa tan. Hai dung môi có sự hài hòa của 2 tính chất
đó là DMSO và sulfolan. Hoặc một hỗn hợp của hai dung môi, ví dụ NMP và EG cũng có các
tính chất trung gian của các cấu tử này vì chúng nằm trên đường chéo của 2 tính chất.
Các mũi tên có trên giản đồ chỉ ra rằng hai tiêu chuẩn trên của dung môi có thể bị thay
đổi:
• Hoặc bởi sự gia thêm nước: sự thêm nước vào dung môi sẽ làm giảm khả năng hòa
tan của dung môi và làm tăng độ chọn lọc của dung môi,
• Hoặc bởi sự thay đổi nhiệt độ: tăng nhiệt độ sẽ cải thiện khả năng hòa tan của dung
50
môi nhưng lại làm giảm tính chọn lọc của nó.
Trong quá trình trích ly, nhiệt độ và hàm lượng nước trong dung môi là hai thông số có
ảnh hưởng quyết định đối với giai đoạn trích ly nói riêng và cũng có ảnh hưởng quan trọng
đối với các công đoạn hạ nguồn (hoàn nguyên). Vì vậy chúng cần được tối ưu hóa cho mỗi
quá trình. Các điều kiện vận hành của các loại dung môi chính trong tháp trích ly được giới
thiệu trong Bảng 7.27.

2.3.3.2. Các tính chất vật lý khác


Theo như các tính chất vật lý chính được nêu trong Bảng 7.26, ta có thể nhận thấy nói
chung các dung môi đều cần các tính chất sau:
1. Nhiệt độ kết tinh khá thấp để trong quá trình bảo quản chúng không bị kết tinh. Đối
với các dung môi như sulfolan, DMSO và NFM có nhiệt độ kết tinh cao, đòi hỏi phải có các
đường ống hơi trong các thùng chứa lưu trữ.
2. Nhiệt độ sôi cao hơn rõ rệt nhiệt độ sôi của xylen (≈140oC), là chất thường ít bay hơi
nhất trong các hợp chất aromatic được trích ly. Nhờ vậy, quá trình tái sinh dung môi từ phần
trích được thực hiện bằng phương pháp chưng cất tự nhiên và do đó rất tiết kiệm.
3. Tỷ trọng gần hoặc cao hơn 1,1, điều này bảo đảm sự khác biệt về tỷ trọng với các
hydrocarbon của nguyên liệu (khối lượng riêng ở 20oC khoảng 0,660-0,880 g/cm3), tạo điều
kiện tốt cho sự đối lưu các dòng trong tháp trích ly và quá trình lắng phân riêng các pha.
4. Độ nhớt có thể là cao ở nhiệt độ thường, đặc biệt đối với các dung môi glycol (61.9
mPa.s/20oC), tuy nhiên luôn luôn nhỏ hơn 2,5 mPa.s ở nhiệt độ sử dụng trong tháp trích ly và
do đó độ nhớt này tạo điều kiện cho quá trình động học truyền khối diễn ra nhanh chóng.

2.3.4. Sơ đồ tổng quát của quá trình trích ly


Quá trình trích ly các hợp chất aromatic BTX công nghiệp luôn là quá trình liên tục. Nó
bao gồm 7 công đoạn tiêu biểu nhất được mô tả trên Hình 7.31. (Tuy nhiên tùy từng quá
trình, số lượng các công đoạn có thể thay đổi).
a. Trích ly thực thụ
b. Làm sạch cho các hợp chất aromatic
c. Tái sinh dung môi hay phân tách BTX/dung môi
d. Rửa phần lọc
e. Tách dung môi khỏi nước rửa
f. Làm sạch dung môi
g. Phân đoạn hỗn hợp BTX thành các cấu tử tinh khiết

2.3.4.1. Công đoạn trích ly thực thụ


Có chức năng nâng cao hiệu suất tách các hợp chất aromatic ra khỏi nguyên liệu, nghĩa
là cung cấp pha lọc gần như không có aromatic. Đó là quá trình trích ly ngược dòng đơn giản
của nguyên liệu và dung môi. Phần pha trích thô thu được có thể chưa được loại bỏ hết các
tạp chất parafin và naphten và cần phải trải qua quá trình làm sạch bổ sung.

2.3.4.2. Công đoạn làm sạch cho các hợp chất aromatic
Có nhiệm vụ làm cho các hợp chất aromatic đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật cuối cùng về
độ tinh khiết cao của chúng và hàm lượng các tạp chất không phải là aromatic là thấp nhất.
Nó được thực hiện hoặc bởi quá trình trích ly lại (réextraction) hoặc bởi chưng cất trích ly cho
pha trích thô.
51

2.3.4.3. Công đoạn tái sinh dung môi


Hay là làm tinh khiết hợp chất aromatic là công đoạn tách dung môi ra khỏi các hợp
chất aromatic. Nó bao gồm một quá trình chưng cất đơn giản hay quá trình stripping bằng hơi
nước ở Pa. Đôi lúc ở áp suất chân không khi mà độ ổn định nhiệt của dung môi đòi hỏi. Đây
là 1 công đoạn quan trọng vì khi dung môi hòa tan có chọn lọc aromatic dễ dàng bao nhiêu thì
khi tách dung môi ra khỏi aromatic lại sẽ khó khăn bấy nhiêu.

2.3.4.4. Công đoạn rửa phần lọc thô


Của quá trình trích ly bằng nước cũng là cần thiết, để tách dung môi bị cuốn theo pha
lọc, do độ hòa tan của dung môi vào trong các hợp chất parafin và naphten là rất nhỏ nhưng
không phải bằng không. Nước là 1 dung môi mới sẽ hòa tan triệt để dung môi bị cuốn theo, sẽ
cho ta pha lọc tinh khiết chứa các hợp chất parafin và naphten. Tuy nhiên công đoạn này dễ
thực hiện hơn công đoạn trên nhiều.

2.3.4.5. Công đoạn tách dung môi khỏi nước rửa


Bằng phương pháp chưng cất. Dung môi thu hồi sẽ được tuần hoàn trở lại công đoạn
trích ly.

2.3.4.6. Công đoạn làm sạch dung môi


Trong toàn bộ các công đoạn của quá trình trích ly, các sản phẩm nặng có thể được hình
thành ở các công đoạn khác nhau (do polymer hóa các hợp chất chưa bão hòa, phân hủy dung
môi hay các phản ứng hóa học khác không mong muốn), vì vậy hầu hết các quá trình trích ly
các hợp chất thơm còn có một công đoạn nhỏ để làm sạch dung môi khỏi các sản phẩm nặng.
Thông thường một công đoạn chưng cất chân không xử lý liên tục hoặc gián đoạn chỉ khoảng
1% dung môi trong quá trình tuần hoàn.

2.3.4.7. Công đoạn phân đoạn hỗn hợp BTX thành các cấu tử tinh khiết
Cuối cùng, hỗn hợp các hợp chất BTX tinh khiết phải được phân đoạn thành các cấu tử
riêng biệt là: benzen, toluen và xylen. Quá trình phân đoạn này không có khó khăn nào đặc
biệt và được thực hiện bởi hai quá trình chưng cất thông thường (có thể là 3 nếu có nhiễm
nước trong xylen).

2.3.5. Các quá trình trích ly hợp chất thơm trong công nghiệp lọc dầu
Ta có thể phân loại các quá trình công nghiệp thành hai nhóm, tùy theo chúng hoạt động
với một dòng dung môi duy nhất (là dung môi tinh khiết hoặc dung môi hỗn hợp đồng nhất
của vài dung môi), hay với hai dòng dung môi không trộn lẫn nhau giữa chúng.
Phương pháp 1 dung môi được ứng dụng trong trường hợp:
- Dung môi có độ ổn định nhiệt cao nên không bị phân hủy trong quá trình hoàn nguyên
bằng chưng cất trích ly.
- Độ chọn lọc của dung môi sulfolan cao nên chỉ cần 1 tháp trích ly, dung môi cũng kéo
hết aromatic ra khỏi pha lọc (parafin-naphten),
- Việc tách dung môi sulfolan ra khỏi pha lọc rất dễ dàng nhờ nước hòa tan tốt với dung
môi mà không hòa tan với parafin-naphten.

Phương pháp 2 dung môi được ứng dụng trong trường hợp:
52
- Dung môi DMSO có độ ổn định nhiệt thấp, dễ bị phân hủy trong quá trình hoàn
nguyên bằng chưng cất trích ly (hoàn nguyên cũng ở Pck)
- Độ chọn lọc của dung môi DMSO thấp hơn, nó có thể hòa tan cả parafin-naphten nên
phải có thêm dung môi thứ 2: C4 để C4 kéo hết parafin-naphten ra khỏi pha trích (aromatic-S),
- Việc tách dung môi DMSO ra khỏi pha lọc rất dễ dàng nhờ nước hòa tan tốt với dung
môi mà không hòa tan với parafin-naphten-aromatic và C4,
Độ chọn lọc của 2 loại dung môi giảm dần theo trật tự sau:
- C4 (hòa tan tốt) parafin-naphten>aromatic>DMSO và nước
- DMSO>nước>aromatic>C4.

2.3.5.1. Các quá trình chỉ sử dụng một dung môi, Quá trình Shell/UOP
Năm 1961, công ty Hoàng gia Hà Lan Shell cộng tác với hãng UOP Mỹ đã phát minh ra
1 quá trình chỉ sử dụng một dung môi sulfolan. So sánh với dung môi glycol, dung môi
sulfolan có năng suất lớn hơn đối với các hợp chất aromatic, nhiệt độ sôi cao hơn, độ ổn định
nhiệt tốt nhất và độ nhạy kém hơn đối với sự oxy hóa. Sơ đồ quá trình Shell/UOP được trình
bày trong Hình 7.32.
Các quá trình sử dụng một dung môi duy nhất một cách tổng quát bao gồm 4
công đoạn chính sau:
1. Trích ly các hợp chất aromatic bằng dung môi sulfolan,
2. Tách nước và parafin-naphten ra khỏi phần trích bằng chưng cất trích ly,
3. Tái sinh dung môi cho phần trích bằng chưng cất thông thường,
4. Tái sinh dung môi cho phần lọc bằng việc dùng nưóc rửa kéo dung môi ra.
Nguyên liệu được nhập vào ở mức thấp của tháp trích ly, tháp này cũng nhận dung môi
sulfolan có kèm theo khoảng 1% nước ở đỉnh tháp, và ở đáy các hydrocarbon được tuần hoàn
lại. Thiết bị trích ly là thiết bị tiếp xúc bằng đĩa quay RDC, hay là một tháp mâm xuyên lỗ
tương ứng với khoảng chục bậc lý thuyết. Nó hoạt động ở nhiệt độ khoảng 100oC, dưới áp
suất từ 2-4 bar. Tỷ lệ dung môi được điều chỉnh sao cho thỏa mãn với các tiêu chuẩn kỹ thuật
về hiệu suất thu aromatic và thường nằm trong khoảng 3/1 dến 5/1 theo khối lượng.
Phần trích thô có từ tháp trích ly được chuyển về đỉnh tháp chưng cất trích ly có khoảng
ba chục mâm, hoạt động ở áp suất khí quyển với tỷ số đun sôi tuần hoàn phù hợp để cho các
hợp chất aromatic ở đáy tháp đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật về hàm lượng các hợp chất không
aromatic. Hơi đỉnh bao gồm các hợp chất không aromatic, một phần các hợp chất aromatic
nhẹ nhất và nước bị lôi cuốn theo do đẳng phí (có cùng nhiệt độ sôi) với các hydrocarbon. Sau
khi ngưng tụ, pha hydrocarbon được lắng và chuyển trở lại về tháp trích ly.
Phần trích đã được làm sạch hết các chất không phải aromatic (chỉ còn Ar và dung môi)
được chuyển về tháp bốc hơi các hợp chất aromatic (cũng có khoảng ba chục mâm), nó được
sục hơi nước ở chân tháp. Tháp hoạt động ở áp suất thấp (300-400mmHg) để nhiệt độ đáy
đảm bảo độ ổn định nhiệt của dung môi, khoảng 180oC. Quá trình điều khiển tháp được thực
hiện sao cho ở đỉnh thu được hợp chất aromatic có các tiêu chuẩn kỹ thuật thích hợp, và ở đáy
dung môi tái sinh được tuần hoàn về lại tháp trích ly.
Nước thu hồi ở thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp bốc hơi sẽ qua công đoạn rửa phần lọc thô để
kéo hết dung môi sulfolan ra khỏi phần lọc, sau đó được xử lý sao cho tách loại các vết hợp
chất hydrocarbon không aromatic bị hòa tan và được tuần hoàn trở lại trong tháp bốc hơi.

2.3.5.2. Các quá trình sử dụng 2 dung môi


Các quá trình sử dụng hai dung môi, một cách tổng quát bao gồm 5 công đoạn
53
chính sau:
1. Trích ly (lần 1) các hợp chất aromatic , dùng 2 dung môi đồng thời (DMSO và
C4): lợi dụng tính chọn lọc của DMSO-aromatic và của C4-naphten và parafin mà tách
được aromatic ra khỏi naphten và parafin
2. Trích ly lại (lần 2), chỉ dùng 1 dung môi C4: lợi dụng tính chọn lọc của C4-
aromatic mà tách được aromatic ra khỏi DMSO (thu được phần lớn DMSO tinh khiết)
3. Tách DMSO bị kéo theo các phần lọc ra ở đỉnh của 2 tháp trích ly: lợi dụng
tính chọn lọc của nước-DMSO mà tách được DMSO ra khỏi các phần lọc đó.
4. Tách hỗn hợp nước-DMSO bằng chưng cất chân không nhằm thu hồi triệt để
DMSO (0,3 bar do DMSO dễ bị phân hủy vì nhiệt)
5. Thu hồi dung môi C4 từ 2 phần lọc ra khỏi tháp rửa bằng 2 tháp chưng cất ở áp
suất cao: Đỉnh các tháp thu được C4 cho tuần hoàn trở lại, còn đáy các tháp ta thu được
các dung dịch trích và lọc tinh khiết.
Các quá trình sử dụng 2 dung môi khác biệt với các quá trình trên do các giai
đoạn làm sạch các hợp chất thơm và tái sinh dung môi không được thực hiện bằng
chưng cất trích ly và stripping mà bằng trích ly lại với một dung môi phụ. Dung môi
phụ phải ít bị trộn lẫn với dung môi chính và dễ dàng phân tách được với các hợp chất
hydrocarbon của nguyên liệu bằng phương pháp chưng cất.
Các quá trình khác nhau đã được đề nghị, nổi bật nhất là với các dung môi
tetraethylenglycol (Union Carbide), NFM (Snam Progetti), DMSO (IFP) được sử dụng như
dung môi trích ly và một parafin có thể hoặc dễ bay hơi hơn hoặc ít bay hơi hơn các hợp chất
hydrocarbon của nguyên liệu, được sử dụng như dung môi trích ly lại.
Quá trình DMSO-Butan, sơ đồ công nghệ được trình bày trong Hình 7.33, đã được phát
triển bởi IFP từ đầu những năm 1960 và được công nghiệp hóa vào năm 1967.
Nguyên liệu được nhập vào trong tháp trích ly ở khu vực trung gian. DMSO, được gia
thêm 4-6 % nước được đưa vào ở đỉnh và Butan được đưa vào đáy tháp. Quá trình trích ly
được thực hiện ở nhiệt độ trung bình khoảng 30oC và ở áp suất 4-6 bar tuyệt đối nhằm giữ cho
butan ở thể lỏng. Tỷ lệ dung môi (DMSO/nguyên liệu) được khống chế sao cho bảo đảm được
hiệu suất thu aromatic tùy theo thành phần nguyên liệu. Thường tỷ lệ này trong khoảng 3/1
đến 6/1. Tỷ lệ Butan/nguyên liệu được điều chỉnh tùy theo các chỉ tiêu kỹ thuật độ tinh khiết
của các hợp chất aromatic; tỷ lệ này thường khoảng 0,15/1.
Phần lọc thô đến từ thiết bị trích ly được rửa bằng nước để tách loại DMSO hòa tan
trong đó, sau đó được chưng cất để phân tách butan, butan được tuần hoàn. Phần trích được
đưa đến thiết bị trích ly lại cho tiếp xúc ngược dòng với butan ở cùng một điều kiện áp suất và
nhiệt độ như trong tháp trích ly. Tỷ lệ lưu lượng butan/trích được xác định sao cho trích ly lại
được hoàn toàn các hợp chất aromatic và trung bình bằng 0,31/1 theo khối lượng.
DMSO được tái sinh như vậy được cho tuần hoàn trực tiếp về tháp trích ly. Butan, có
mang theo aromatic được rửa bằng nước để loại DMSO bão hòa có trong đó rồi được chưng
cất và được tuần hoàn về tháp trích ly lại. Nước rửa các hydrocarbon có chứa DMSO được
chưng cất chân không (200 mmHg) và được tuần hoàn về thiết bị rửa bằng nước, nằm ở đỉnh
các tháp trích ly. DMSO được thu hồi và được tái nhập vào trong dòng dung môi.
Hiệu quả của sơ đồ này là dùng DMSO mà không sợ có nguy cơ phân hủy nó. Một
thuận lợi khác của sơ đồ này là nó có khả năng trích ly các hợp chất aromatic của một phân
đoạn rộng, do đó việc phân tách aromatic/dung môi bằng chưng cất không còn là vấn đề nữa.
Tuy nhiên cần lưu ý rằng phân đoạn càng rộng thì lưu lượng dung môi trích ly và trích ly lại
càng đáng kể đối với một đơn vị aromatic được trích ly. Vì vậy có một giới hạn kinh tế về xử
54
lý các phân đoạn rộng và nếu vượt quá giới hạn của phân đoạn rộng cho phép thì không thể áp
dụng mang tính công nghiệp đối với trích ly các hợp chất BTX.

2.3.5.3. Các quá trình công nghệ điển hình


a. Quá trình Udex
Quá trình Udex đã được phát triển kết hợp bởi các hãng UOP và Dow Chemical Co.,
bằng dung môi có cơ sở DEG và được áp dụng từ năm 1952. Trrong khoảng chục năm, nó là
quá trình duy nhất sản xuất aromatic có nguồn gốc từ dầu mỏ với độ tinh khiết lớn hơn 99,8%
và hiệu suất trung bình dư 95%.
Ngày nay nó không còn được quan tâm như là một quá trình có tính cạnh tranh nữa.
DEG trong thực tế cho năng suất aromatic tương đối thấp, dẫn đến sử dụng các tỷ lệ dung môi
lớn trong quá trình trích ly, từ 6 -20, tùy theo nguyên liệu. Các dung môi hiệu năng cao hơn
đã thay thế nó.

b. Quá trình Arosolvan của Lurgi


Quá trình này thực hiện với dung môi cơ sở là NMP. Trong thế hệ đầu tiên được công
nghiệp hóa vào năm 1962, NMP được cộng thêm nước (12-14 %) để tối ưu hóa hiệu qủa trích
ly của nó. Sau đó, xuất hiện một dung môi hỗn hợp NMP-glycol dẫn đến một quá trình tiết
kiệm hơn về năng lượng, do nó tránh được sự hóa hơi nước dư cùng với các hydrocarbon
trong giai đoạn làm sạch phần trích bằng chưng cất trích ly. Tỷ lệ của glycol phụ thuộc vào
hàm lượng aromatic của nguyên liệu và thường nằm trong biên độ 40-50%.
Một đặc điểm của quá trình là thiết bị trích ly Lurgi, được thiết kế trên nguyên lý chồng
chất các thiết bị khuáy trộn-lắng và có thuận lợi là dễ dàng được ngoại suy cho đến đường
kính tháp khoảng 8m. Các tính chất tan của NMP dẫn đến việc tiến hành quá trình trích ly ở
nhiệt độ gần với môi trường, khoảng 50oC.

c. Quá trình Tetra của Union Carbide


Quá trình này lấy tên gọi của dung môi mà nó sử dụng: đó là dung môi tetraethylen
glycol cộng với 4% nước. Nó được biết đến vào năm 1968. Sự thay thế DEG bằng TETRA có
khả năng hòa tan lớn hơn cho phép chia hai tỷ lệ dung môi và như vậy làm tăng lên 80% năng
suất xử lý. Với các thiết bị mới, Union Carbide đưa ra các cấu trúc bên trong đặc biệt của
tháp. Đó là các mâm xuyên lỗ có nhiều ống chảy chuyền kiểu MU (Multiple Upcomer) đối
với tháp trích ly và chúng cho phép các lưu lượng lớn hơn các mâm thông thường, và các
mâm có ống chảy chuyền kiểu MD (Multiple Downcomer) đối với các tháp stripping các hợp
chất không aromatic. Tháp này trong thực tế cần phải có các cấu trúc bên trong tỷ lệ với các
lưu lượng lỏng/hơi cao, để mà có hiệu quả. Đường nước rửa các hợp chất aromatic và phần
lọc, cũng như quá trình làm sạch dung môi bằng hấp thụ, thì phù hợp với quá trình Tetra.

d. Quá trình Morphylex của Krupp-Koppers


Quá trình này được hoạt động với dung môi NFM có 4% nước. Quá trình trích ly được
thực hiện trong tháp có mâm xuyên lỗ kiểu thông dụng ở nhiệt độ cao khoảng 180oC. Sơ đồ
chung của quá trình có hai điểm cùng nguồn gốc so với các sơ đồ trước. Một nguồn gốc liên
quan đến tháp stripping các hợp chất không aromatic được biết như là tháp chưng cất trích ly
hoàn toàn, nghĩa là bởi sự nhập dung môi tinh khiết vào đỉnh và do đó có một khu vực cất và
một khu vực chưng. Ưu điểm của sự bố trí này là giới hạn được sự đi lên của các hợp chất
aromatic trong phần cất distilat, một mặt điều này cũng giới hạn lượng nước được hóa hơi
55
cùng với các hợp chất aromatic này do đẳng phí, và mặt khác giới hạn sự tuần hoàn
hydrocarbon về tháp trích ly. Một nguồn gốc khác nằm ở đường nước rửa các hợp chất
hydrocarbon: nước đi qua đỉnh của 2 thiết bị stripping được sử dụng cho rửa phần lọc, ròi thì
nước được nối lại với dung môi đã được tái sinh đến từ đáy tháp stripping các hợp chất
aromatic nhằm để hydrate hóa lại dung môi trước khi tuần hoàn về tháp trích ly.

2.3.6. Tỷ lệ thu hồi và độ tinh khiết của các hợp chất aromatic
Tất cả các quá trình đã trình bày đều có thể sản xuất các hợp chất aromatic có các chỉ
tiêu kỹ thuật về độ tinh khiết nghiêm ngặt nhất, tùy theo tình hình xử lý hoàn thiện tại mặt đất
nhằm loại các hợp chất hydrocarbon chưa bão hòa là các hợp chất khó phân tách nhất khỏi
aromatic.
Các dữ liệu đã cho theo ví dụ trong Bảng 7.28 đối với các trường hợp làm việc của các
quá trình Udex, Sulfolan, Arosolvan và DMSO, cho thấy rằng tỷ lệ thu hồi mỗi một hợp chất
aromatic gần như nhau đối với quá trình này so với quá trình khác. Ngược lại, đối với tất cả
các quá trình, tỷ lệ thu hồi giảm khá nhanh từ benzen (>99,5%) đến xylen (95-96%). Tỷ lệ
này trở nên nhỏ (trung bình 70%) đối với các hợp chất aromatic có 9 nguyên tử C.

2.3.7. Các dữ liệu kinh tế


Sự so sánh về kinh tế chính xác các quá trình là không thể thực hiện được, do các thông
tin đã ban hành không bao giờ có liên quan đến cùng một trường hợp cơ sở. Chúng ta vì vậy
sẽ giới hạn trình bày trong Bảng 7.29 các dữ kiện đầu tư và tiêu thụ mà chúng có thể có ích
trong việc đánh giá kinh tế sơ bộ một dự án. Các dữ kiện này có liên quan với cá ứng dụng đã
giới thiệu trong Bảng 7.28. Chỉ có một hướng dẫn đáng nói mà ta có thể rút ra từ đây là: quá
trình Udex không có tính cạnh tranh, như chúng ta đã nêu.
Để kết luận, quá trình sản xuất Benzen và toluen, hay sản xuất Benzen, Toluen và Xylen
từ một phân đoạn C6-C7 hay phân đoạn C6-C8 của dòng sản phẩm cracking hơi hay của dòng
sản phẩm reforming xúc tác cần đến các quá trình đã được trải qua chấn chỉnh tốt trong công
nghiệp, có khả năng cấp cho các hợp chất aromatic các chỉ tiêu kỹ thuật nghiêm ngặt nhất
cùng với hiệu suất tốt nhất. Các quá trình này được phân biệt với nhau do bản chất của dung
môi trích ly, chính dung môi quyết định đến một khía cạnh khoảng thay đổi áp dụng và các
điều kiện làm việc. Tuy nhiên thật khó khăn phân biệt được chúng trong lần phân tích thứ
nhất trên kế hoạch kinh tế. Sự lựa chọn một quá trình cho một áp dụng đặc biệt, vì vậy, phải
được dựa trên sự nghiên cứu sâu sắc, đặc biệt phải lưu ý đến tất cả các thông số địa phương.

2.4. THIẾT BỊ TRÍCH LY LỎNG LỎNG


2.4.1. Tổng quan
Nhằm đạt được hiệu quả cao, cấu tạo thiết bị trích ly cần phải thỏa mãn:
• Diện tích tiếp xúc lớn nhất giữa các pha (khu vực bề mặt tiếp xúc), nhằm làm cho
các quá trình trao đổi pha dễ dàng
Đối với một dạng hình học nhất định, các điều kiện vận hành, đặc biệt là nhiệt độ, có
ảnh hưởng trực tiếp (thông qua các hệ số phân bố) hoặc gián tiếp (tỷ trọng, độ nhớt...) đến
hiệu quả trích ly.
Việc lựa chọn công nghệ và thiết kế các cấu trúc bên trong cho một hệ trích ly lỏng-lỏng
được định hướng bởi nhiều tiêu chuẩn như sau:
• Lưu lượng tổng (quyết định đến đường kính tháp D)
• Chất lượng sản phẩm (quyết định đến chiều cao tháp H)
56
• Sự khác nhau về tỷ trọng giữa 2 pha (quyết định đến tốc độ chuyển khối, H)
• Tỷ lệ các pha (lượng pha nhẹ/lượng pha nặng, H)
• Đặc trưng của sự phân tán (độ ổn định, sự tạo thành nhũ tương bền..., quyết định
đến sự phân pha)
• Sự có mặt của các chất rắn (sản phẩm của sự phân hủy, cặn..., quyết định đến sự
phân pha)
• Các điều kiện vận hành (nhiệt độ, áp suất..., quyết định đến cấu tạo tháp)
• Khuynh hướng đóng cáu (quyết định đến thời hạn vệ sinh tháp)
• Thời gian lưu (quyết định đến nguy cơ phân hủy các sản phẩm)
• Tính ăn mòn (quyết định đến độ bền TB)
• Tính bắt cháy của một trong các sản phẩm (quyết định đến độ an toàn)
• Diện tích và chiều cao của TB trích ly (quyết định đến mặt bằng phân xưởng)
• Các quy chế đặc biệt về vận hành và an toàn...

Hiện tượng trộn ngược


Sự trộn ngược là một hiện tượng diễn ra dọc trục có khuynh hướng kéo dài thời gian lưu
của pha liên quan. Trong thực tế, khi hiện tượng này xảy ra, một phần pha liên quan có
khuynh hướng quay tròn trong thiết bị trích ly, điều này làm kéo dài thời gian lưu của pha
trong khi một phần khác của pha sẽ bị bắt buộc phải vận chuyển nhanh hơn, vị trí của phần
pha này bị chiếm bởi vị trí của phần pha bị trộn ngược. Sự trộn ngược có hai hậu quả tai hại
đến hiệu năng của thiết bị trích ly:
• Giảm sút hiệu quả do sự trộn ngược một phần của một hoặc cả hai pha
• Giảm năng suất biểu kiến của thiết bị trích ly, một phần của dòng quay vòng và do
đó nhập liệu một cách vô ích cho thiết bị
Trong trường hợp của các sản phẩm nhạy cảm, sự gia tăng thời gian lưu của một phần
sản phẩm có thể gây nên sự phân hủy của nó. Các nhà chế tạo thiết bị thuờng chú trọng vào sự
giảm thiểu hiện tượng trộn ngược. (Hình 7.34a)

2.4.2. Hệ thống thiết bị trích ly


Các loại thiết bị trích ly được gộp lại thành 2 nhóm theo cơ chế tiếp xúc pha có hay
không có tác động của năng lượng cơ học (khuấy trộn, đĩa quay ...) trực tiếp lên hỗn hợp các
pha đang tiếp xúc với nhau. Nhóm không có tác động của năng lượng cơ học gọi là thiết bị
trích ly loại tĩnh, nhóm có tác động của năng lượng cơ học gọi là thiết bị trích ly loại động.
Các thiết bị trích ly loại tĩnh trong đó động lực để 2 pha tiếp xúc với nhau đó là nhờ
chênh lệch khối lượng riêng. Pha có lưu lượng nhỏ phân tán vào trong lòng pha liên tục. Tháp
này có thuận lợi là có năng suất lớn song hiệu quả chuyển khối lại thấp do bị hiện tượng trộn
ngược mạnh. Loại này thường được dùng khi quá trình trích ly là đơn giản, dung môi dễ dàng
kéo cấu tử cần tách ra khỏi pha lọc.
Nhằm mục đích cải thiện quá trình phân tán của các pha (tức là tăng hiệu quả chuyển
khối) bằng cách hạn chế tối đa hiện tượng trộn ngược, gia tăng thời gian lưu của pha phân tán
đồng thời cải thiện chất lượng của sự phân tán, các thiết bị trích ly được trang bị thêm các kết
cấu bên trong như cánh khuấy, đĩa quay hay các cơ cấu dao động nhận năng lượng cơ học từ
bên ngoài, đó là các thiết bị trích ly loại động.

2.4.2.1. Hệ thống thiết bị trích ly loại tĩnh


a. Máy trộn dòng (Hình 7.35)
57
Các máy trộn dòng, còn gọi là máy trộn tĩnh cho phép khuấy trộn các pha trong một hệ
thống đồng dòng. Dòng được trộn là do cấu trúc zic zac bên trong chứ không phải do năng
lượng bên ngoài tác động. Chúng có thể được sử dụng như các máy trộn trong các hệ thống
trộn lắng. Chúng cho phép sự phân tán khá tốt, tổn thất áp suất nhỏ và nhờ vậy vận tốc chảy
trong ống sẽ rất đều đặn, điều này sẽ làm giảm thời gian lưu. Các thiết bị loại này thường
được ứng dụng trong các quá trình trích ly đơn giản.

b. Tháp phun tạo sương (Hình 7.36)


Đó là một hệ thống đơn giản nhất, trong đó pha liên tục chảy tự do và được cho tiếp xúc
với pha phân tán, pha này đi ngược dòng qua pha liên tục.
Các hệ thống phun tạo sương đơn giản (không có bộ phận tái phân phối pha phân tán)
được dành cho các quá trình trích ly dễ dàng nhất, vì hiệu quả chuyển khối của chúng nhỏ.

c. Tháp so le (Hình 7.37)


Tháp so le nhằm cải thiện hiệu quả các tháp phun tạo sương. Các tấm so le dạng đĩa
tròn, kế tiếp một đĩa hình vành khăn hoặc các đĩa hình viên phân lắp ngược nhau. Sự tiếp xúc
giữa pha nặng và pha nhẹ được thực hiện chéo dòng. Các tấm so le này thực hiện sự khuấy
trộn lại của pha phân tán.
Hiệu quả của một hệ thống như vậy cũng không cao lắm (0,05-0,2 bậc lý thuyết
một đĩa thực tế, giá trị này càng lớn nghĩa là hiệu suất trích ly của tháp loại này càng
cao, nghĩa là để đảm bảo một số bậc trích ly nhất định, tháp sẽ không cần cao, chi phí
đầu tư cho tháp sẽ nhỏ), nhưng chúng có các khu vực chuyển tiếp lớn và các cấu trúc
đĩa đơn giản là lý do để ứng dụng chúng cho các hệ thống có thể đóng cáu và ăn mòn.

d. Tháp mâm đục lỗ (Hình 7.38)


Các dạng tháp không ngăn hoặc ngăn đơn giản (a, b, c), trong đó các dòng pha chuyển
động liên tục từ đầu này đến đầu kia tháp, do vậy hiệu quả tiếp xúc trộn lẫn rất thấp. Với các
tháp loại mâm, sau mỗi ngăn các pha lại tiếp xúc lại với nhau, như vậy tăng số lượng các giai
đoạn tiếp xúc qua mỗi ngăn: tiếp xúc-lắng phân pha-tiếp xúc-lắng phân pha nhờ vậy, hiệu quả
trao đổi khối tăng lên nhiều.
Các mâm của tháp trích ly này bảo đảm được các chức năng thu góp, tái trộn sau đó tái
phân tán pha phân tán. Hiệu quả của các tháp trích ly này được cải thiện rõ ràng (khoảng 0,7
bậc lý thuyết một mâm) và cho dù hiện tượng đóng cáu và ăn mòn dễ xảy ra, chúng vẫn
thường được ưu tiên chọn hơn là các tháp loại tháp so le.

e. Tháp đệm (Hình 7.39)


Vật liệu đệm chỉ có tác dụng làm tăng bề mặt tiếp xúc của 2 pha. Tất cả các loại
đệm như: đệm vòng, yên ngựa, đệm cấu trúc đều có thể được sử dụng tùy theo trường
hợp.
Trong thời gian đầu, các loại đệm yên ngựa (selle) bằng céramique được sử dụng rộng
rãi nhưng hiện nay chúng không còn được sử dụng nữa trong các trường hợp đặc biệt cho dù
chúng có ưu điểm chống ăn mòn đệm tốt nhưng chúng lại có hạn chế là:
• Tổn thất áp suất lớn và năng suất giảm (do hệ số trống nhỏ, vì đệm dày chiếm nhiều
chỗ)
• Tính dễ gãy vỡ khi sản xuất (gãy vỡ khi có sự giãn nở các tầng đệm) và khi lắp đặt
58
Các đệm yên ngựa và đệm vòng bằng céramique đã được thay thế bởi các đệm yên ngựa
và đệm vòng bằng kim loại (IMPT của Norton, vòng Pall, CMR của Glitsch, v.v.), chúng dễ
sử dụng hơn, vững chắc hơn và cho phép giảm thiểu kích thước tháp.
Khuynh hướng hiện nay là sử dụng các loại đệm cấu trúc nhằm cải thiện hơn nữa
hiệu năng chuyển khối, tuy nhiên việc sử dụng cũng bị hạn chế do:
• Giá thành khá lớn
• Có độ bền ăn mòn yếu hơn (đệm cấu trúc có cấu tạo mảnh mai hơn đệm yên ngựa và
đệm vòng)
• Khó khăn trong việc tháo để làm vệ sinh.

Đệm có kích thước càng nhỏ (đường kính đệm nhỏ) thì hiệu quả càng cao nhưng
năng suất càng giảm và khả năng đóng cáu càng gia tăng. Hiệu suất chuyển khối của
tháp đệm thường khá cao: bằng 0,5-4 bậc lý thuyết/1m đệm.
Tháp đệm thường được sử dụng trong các trường hợp sau đây:
• Xử lý các phân đoạn dầu nhờn bằng furfural
• Tách loại H2S khỏi các phân đoạn dầu mỏ
• Trích ly các hợp chất aromatic từ các phân đoạn C6-C8 (quá trình Duosol)
• Trích ly các hợp chất phénol từ các dòng thải của nhà máy lọc dầu và của quá trình
cốc hóa (quá trình Phénosolvant)

2.4.2.2. Hệ thống thiết bị trích ly loại động


a. Thiết bị trộn-lắng (Hình 7.40)
Trong các hệ thống này, giai đoạn 1 là quá trình khuếch tán pha này vào pha kia được
thực hiện nhờ năng lượng bên ngoài (cánh khuấy) trong 1 thiết bị trộn, sau đó đến giai đoạn
lắng phân pha được thực hiện trong 1 thiết bị lắng riêng. Hiệu quả của mỗi giai đoạn của thiết
bị loại này có thể đạt đến 90%. Các thiết bị trộn-lắng cổ điển mà 2 giai đoạn là tách biệt nhau,
sử dụng đơn giản nhưng chiếm diện tích mặt bằng lớn. Chúng được gặp nhiều nhất trong các
nhà máy có lưu lượng xử lý lớn. Các thiết bị là tách biệt, dễ vận hành cho từng quá trình
riêng, nhờ vậy vận tốc khuấy trộn lớn và vận tốc lắng cũng lớn vì ở trong môi trường tĩnh.
Một dạng thiết bị trộn-lắng đặc biệt dùng cho quá trình trích ly các hợp chất aromatic,
trong đó các thiết bị trộn-lắng được chồng chất cái này lên cái khác trong cùng một tháp (tháp
trích ly Mehner, Hình 7.41).
Các thiết bị trộn-lắng được đánh giá cao vì hiệu quả từng giai đoạn cao và có độ linh
động cao (có thể ứng dụng cho nhiều loại nguyên liệu). Tuy nhiên chúng lại có nhược điểm là
giá cả cao đối với các hệ thống nhiều giai đoạn và thông thường đòi hỏi phải có mặt bằng lớn.

b. Các hệ thống quay


b.1. RDC và ARDC (Thiết bị tiếp xúc đĩa quay và thiết bị tiếp xúc đĩa quay không đối
xứng-Rotating Disc Contactor và Asymmetric Rotating Disc Contactor)
Thiết bị RDC (Hình 7.42) là 1 tháp hình trụ trong đó có gắn các đĩa cố định hình
vành khăn. Giữa tháp là 1 trục quay có gắn các đĩa tròn. Vùng hoạt động được tạo
thành ở khoảng giữa đĩa quay và đĩa cố định. Ở gần đỉnh và đáy tháp là các vùng lắng
(nơi tháo sản phẩm) được phân cách khỏi vùng hoạt động giữa tháp bởi một tấm lưới
nhằm mục đích hạn chế sự khuấy trong các vùng lắng.
Thiết bị ARDC (Hình 7.43a) là một sự phát triển của thiết bị RDC, trong đó trục
được đặt lệch tâm nhằm tạo 1 vùng lắng từng phần cho các pha ở từng tầng đĩa. Phần
59
nhẹ đi vào trong RDC từ vùng phía dưới và đi qua RDC ngược dòng với pha nặng
được đưa vào từ vùng phía trên. Một trong các pha được phân tán vào trong mỗi ngăn
nằm giữa hai vòng cố định và kích thước của các giọt lỏng được điều khiển bởi vận tốc
quay của đĩa.
Trong thiết bị RDC, ngoại trừ các vùng ngoài rìa, không có sự nối tiếp của quá trình
phân tán và quá trình kết dính. Sự chuyển động của chất lỏng được tạo thành từ hai thành
phần, sự quay và chuyển động dọc chậm, được điều khiển bởi các đĩa quay và các đĩa vành
khăn.
Ngày nay, lại có một số tháp RDC được sử dụng ở các trạng thái tĩnh khi đó RDC hoạt
động giống tháp so le. Đó là vì các lý do chủ yếu sau:
• Cần gia tăng cực đại năng suất
• Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất
Trong trường hợp hiệu quả trích ly của tháp RDC cố định là không thỏa mãn yêu cầu,
người ta có thể lắp thêm một tháp bổ sung, thường là tháp đệm, để hoàn tất cho tháp RDC cố
định hơn là dùng tháp RDC quay.

b.2. Các tháp trích ly quay khác (Hình 7.43b, c, d)


Các loại tháp trích ly khác đã được thiết kế nhằm mục đích:
• Đạt được hiệu quả trích ly cao
• Giảm thiểu sự trộn ngược
• Cải thiện sự tái trộn pha phân tán trong các bậc
Các tháp trích ly quay được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng quan trọng:
• Đối với tháp RDC: trích ly các hợp chất aromatic (quá trình Shell, Sulfolan)
• Đối với tháp Kuhni: trích ly các hợp chất aromatic (quá trình IFP, DMSO)
Các tháp trích ly khác như tháp Kuhni cũng được sử dụng trong công nghiệp hóa chất,
dược phẩm, xử lý nước thải, ...

c. Các tháp trích ly luân phiên


Trong các tháp trích ly luân phiên, sự phân tán được bảo đảm bởi quá trình khuấy nhờ
các tác động trực tiếp đến khối lượng của chất lỏng và nhờ tác dụng của các mâm đục lỗ.
Chúng ta phân biệt hai nhóm thiết bị theo phần động là:
• Các thiết bị trong đó các mâm ở trạng thái động
• Các thiết bị trong đó các mâm là cố định còn khối chất lỏng được khuấy bởi các
xung động đều đặn.

c.1. Các thiết bị có mâm động


Thiết bị trích ly Karr (Hình 7.44) được cấu tạo bởi một dãy các mâm đục lỗ (55-60%
khu vực tự do, lỗ đường kính từ 7-14mm) được mắc vào nhau nhờ một trục khuấy chuyển
động dọc luân phiên. Ở các khoảng đều đặn, có một vòng được gài vào nhằm giảm hiện tượng
trộn ngược. Nhằm để hướng bộ cơ cấu này di động dọc và tránh sự tiếp xúc kim loại với kim
loại giữa bộ cơ cấu với tháp, các vòng bằng PTFE (vật liệu polyme) có đường kính ngoài lớn
hơn so với các mâm kim loại được đặt ở ngoài cùng.
Các tháp trích ly mâm động được sử dụng để:
• Trích ly các hợp chất aromatic (quá trình Union Carbide bằng TEG)
• Trích ly các hợp chất phénol có trong nước thải nhà máy lọc dầu (quá trình
Chempro)
60

c.2. Các tháp xung


Trong các tháp trích ly xung, các cấu trúc bên trong được cố định còn khối chất lỏng có
trong tháp được khuấy bởi các xung đều đặn. Cấu hình này có lợi điểm lớn vì nó giảm thiểu
được số lượng các chi tiết cơ khí chuyển động.
Các tháp xung được phân biệt với nhau chủ yếu bởi:
• Bộ phận bên trong tháp có thể được tạo thành từ: các mâm tĩnh (mâm đục lỗ chiếm
toàn bộ khu vực tháp, hoặc có các đĩa và vòng Hình 7.45.a) hoặc đệm (Hình 7.45.b)
• Phương cách tạo xung cho khối chất lỏng: cơ học (ví dụ bởi một ống thổi ở chân
tháp Hình 7.45.a) hoặc khí động (Hình 7.45.b)
Trong khi ở trong các tháp có mâm tĩnh (trừ tháp xung) chỉ có một pha chuyển qua các
lỗ của mâm còn pha kia đi qua các ống chảy chuyền, thì trong các tháp xung cả hai pha đều
chuyển luân phiên qua cùng các lỗ. Điều này bảo đảm cho sự phân tán của một trong các pha
và bảo đảm sự khuấy, do đó bảo đảm sự đồng thể hóa của pha liên tục giữa hai bậc.
Ngày nay các tháp xung ngày càng được sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau như xử
lý dòng thải, công nghiệp dược phẩm...

d. Các tháp trích ly ly tâm


Nhằm dễ dàng phân tách các pha, một vài nhà thiết kế đã đưa ra các tháp trích ly có tạo
ra một trường trọng lực nhân tạo được gia tốc.
Các thiết bị này có rất nhiều lợi điểm:
• Khả năng xử lý các pha có tỷ trọng gần nhau
• Thời gian lưu nhỏ (áp dụng cho các sản phẩm không bền)
• Thể tích thiết bị nhỏ
Chúng ít được sử dụng trong công nghệ dầu mỏ do các nhược điểm sau:
• Các hệ thống cơ khí có vận tốc lớn (độ tin cậy, bảo trì kém)
• Giá cao
• Lưu lượng thấp

Kết luận
Một cách tổng quát, việc chọn lựa một thiết bị trích ly chịu ảnh hưởng lớn bởi kinh
nghiệm tích luỹ được đối với mỗi ứng dụng. Điều này đặc biệt rõ ràng khi thiết kế một công
đoạn mới của một quá trình đã được kiểm chứng hoặc khi thay thế một thiết bị của một công
đoạn đang tồn tại.
Việc áp dụng đúng một quá trình mới thường bắt đầu từ các giai đoạn thử ở các pilote
(unité-pilote), trong phòng thí nghiệm sau đó ở mức độ bán công nghiệp. Việc lựa chọn các
thiết bị này để áp dụng ở mức độ công nghiệp phải được tiến hành theo các quy trình nêu trên
vì các quy tắc ngoại suy từ các thiết bị trích ly thường đáng tin cậy. Các nhà công nghiệp vì
vậy sẽ có khuynh hướng dựa vào những kinh nghiệm thu được từ các pilote và chỉ sẽ gặp rất
ít rủi ro khi thử một kiểu thiết bị trích ly mới cho một công đoạn công nghiệp.
61
Chương 3 : ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH KẾT TINH
TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU

3.1. TỔNG QUAN


3.1.1. Mục đích của quá trình khử parafin
Khi ra khỏi công đoạn trích ly bằng dung môi, dung dịch lọc (hay chính là dầu gốc
trong tương lai), đã được tách loại hầu hết các hợp chất thơm có trong nó. Do vậy chỉ số độ
nhớt của nó đã được nâng lên đến giá trị yêu cầu.
Dung dịch lọc chủ yếu bao gồm các phân tử: Hợp chất parafin có mạch thẳng, dài, ít
nhiều phân nhánh và các hợp chất naphten. Trong đó, các hợp chất parafin mạch thẳng ít phân
nhánh có khuynh hướng kết tinh ngay ở nhiệt độ thường sẽ cản trở sự chảy của dầu bôi trơn.
Trong khi đó, dầu nhờn cần thoả mãn khả năng lưu biến trong hộp carter ở nhiệt độ thấp (-
20oC chẳng hạn). Như vậy, cần phải loại bỏ các phân tử parafin có điểm kết tinh cao trong
hầu hết các loại dầu gốc.
Mục đích của quá trình tách parafin là làm giảm điểm vẩn đục (cloud point) và
điểm chảy (pour point) của dầu gốc nhận được từ quá trình trích ly các hợp chất thơm
bằng cách loại bỏ các phân tử parafin có nhiệt độ kết tinh cao. Để thực hiện điều đó,
phương pháp được sử dụng là kết tinh các phân tử parafin thành dạng rắn bằng cách
làm lạnh, sau đó tách chúng ra khỏi dầu (ở trạng thái lỏng) bằng phương pháp lọc. Đây
rõ ràng là lĩnh vực có ưu thế của quá trình kết tinh so với các phương pháp lọc tách vật
lý khác và do đó trong thực tế quá trình này đóng vai trò quan trọng trong việc sản
xuất các loại dầu gốc có chất lượng cao.

3.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm


Nguyên liệu của công đoạn khử parafin là dung dịch lọc đến từ phân xưởng trích
ly các hợp chất thơm.
Sản phẩm từ công đoạn tách parafin bao gồm:
- Dầu gốc đã khử parafin
- Sản phẩm có tính parafin có tên gọi là "Gatsch" hay "Slack War".
Gatsch có thể được bán ngay (mà không cần tinh chế) cho một số ứng dụng đặc biệt
(chẳng hạn như để sản xuất các vật liệu chống thấm). Tuy nhiên, thường thì hàm lượng dầu
còn lại trong gatsch là khá cao (10-25%) đối với hầu hết các ứng dụng của parafin. Vì vậy, nó
cần được trải qua các công đoạn xử lý bổ sung để khống chế hàm lượng dầu còn lại trong
parafin sản phẩm phải nhỏ hơn 0,5-2%V. Đây là công đoạn có tên gọi là khử dầu mềm
(déshuilage) mà nó có cùng một nguyên lý như quá trình khử parafin, đó chính là quá trình
kết tinh. Sau đó đến công đoạn tách parafin rắn bằng phương pháp lọc. Sự khác nhau giữa hai
quá trình là ở nhiệt độ vận hành. Thực vậy, nhiệt độ sẽ vào khoảng từ -15 đến -25 oC (tuỳ
thuộc vào yêu cầu điểm chảy cần đạt được. Nhiệt độ thấp để kết tinh cả phần dầu mềm, còn
nếu chỉ cần kết tinh parafin thì +2 đến +5 là đủ) đối với quá trình tách parafin trong khi đó
quá trình khử dầu mềm được thực hiện trong khoảng từ +2 đến +15 oC (nhiệt độ cao hơn để
kết tinh parafin ra khỏi dầu mềm lỏng).
Sau quá trình khử dầu mềm ta nhận được các sản phẩm sau:
- Sản phẩm trung gian giữa dầu khử và parafin có tên gọi là dầu mềm (base molle).
- Parafin (tên gọi chung). Sau đó, sản phẩm này có thể còn phải trải qua 1 quá trình tách
62
lọc nữa để phân thành cire và parafin (tên gọi riêng).
Tỷ lệ của các sản phẩm thu được từ 2 quá trình trên, thông thường là:
dầu khử parafin : 75%; dầu mềm : 13%; parafin : 12%
Sự khác biệt giữa Cire và parafin có thể tóm tắt như sau:
- Parafin là một chất rắn cứng, đại tinh thể (tinh thể có kích lớn) có màu trắng, tuỳ theo
chất lượng mà có thể nóng chảy ở các nhiệt độ khác nhau và luôn lớn hơn 50oC.
- Cire là một chất rắn dễ dát mỏng thuộc loại vi tinh thể (tinh thể có kích thước nhỏ) có
màu từ trắng đến vàng sẫm, nóng chảy ở trên 70oC. Thường thì các parafin được tạo thành từ
các phân đoạn nhẹ (có độ nhớt ở 100oC nhỏ hơn 20 mm2/s). Trong khi đó, Cire là sản phẩm từ
các cặn nặng (có độ nhớt ở 100oC và khoảng 35 mm2/s).
Cire và parafin có rất nhiều ứng dụng thực tế như:
- Tráng lên giấy carton, lên hộp, lên bể chứa...;-Cách nhiệt;-Sản xuất nến;-Làm
chất chống thấm;-Sản xuất keo dán;-Sản xuất xi đánh đồ gỗ .v.v.
Hình 9.1 mô tả các sản phẩm thu được từ quá trình khử parafin. Đường thẳng chéo chia
biểu đồ thành 2 miền. Miền phía trên biểu diễn thành phần và hiệu suất parafin, miền phía
dưới-của dầu khử. Độ nghiêng của đường thẳng phân pha sẽ càng bé khi độ chọn lọc (của
dung môi) càng cao. Trong thực tế, đường cắt phân pha là đường cong chấm chấm, điều đó có
nghĩa là sản phẩm sẽ chứa nhiều tạp chất hơn.
Bảng 9.1 nêu lên các tính chất vật lý của dầu khử, gatsch, parafin và dầu mềm thu được
từ quá trình khử parafin mà nguyên liệu là dầu lọc nhẹ (đã trích ly aromatic) của dầu thô Biển
Bắc.
Sau quá trình khử parafin, dầu khử còn phải trải qua quá trình hoàn thiện khử màu, mùi
mới đạt được các tiêu chuẩn của dầu nhờn gốc. Dầu gốc có rất nhiều ứng dụng quan trọng
trong nhiều lĩnh vực được liệt kê trong Bảng 9.2.

3.2. KẾT TINH KHỬ PARAFIN BẰNG DUNG MÔI


Quá trình khử parafin trong dầu nhờn được sử dụng nhiều nhất hiện nay dựa trên
phương pháp kết tinh với sự có mặt của một dung môi. Dung môi này, tồn tại ở dạng lỏng, sẽ
cải thiện đáng kể các điều kiện cân bằng nhiệt động của hệ.
Một dung môi lý tưởng phải hoà tan tốt dầu nhờn (phần dầu không chứa parafin) và kết
tủa hoàn toàn parafin có trong dầu nguyên liệu. Mặt khác, parafin khi kết tủa phải tự tạo thành
mạng tinh thể không quá chặt chẽ nhằm tạo điều kiện cho dầu nhờn (phần dầu không chứa
parafin) ở dạng lỏng có thể đi qua trong quá trình lọc về sau. Do đó, biến số hoạt động đầu
tiên của quá trình tách parafin chính là kiểu loại dung môi được sử dụng. Một dung môi tốt
cho quá trình khử parafin cần có các tính chất:
- Độ hoà tan và độ chọn lọc: có độ hoà tan tốt đối với dầu nhờn và có độ chọn lọc kết
tủa tốt đối với parafin trong quá trình kết tinh.
- Có điểm sôi thấp: sau khi tách parafin dung môi cần được loại khỏi các sản phẩm bằng
phương pháp chưng cất. Điểm sôi thấp cho phép tiết kiệm được năng lượng tiêu tốn trong
công đoạn này.
- Nhiệt hoá hơi và nhiệt dung riêng nhỏ với cùng một lý do như trên.
- Điểm đông đặc thấp: dung môi cần giữ được trạng thái lỏng trong suốt thời gian lọc.
- Không độc hại, không ăn mòn, rẻ và sẵn có.
63
* Có rất nhiều dung môi hoặc hỗn hợp dung môi đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật đã
nêu ở trên, trong đó có 1 số quá trình ra đời từ xa xưa nhưng do các nguyên nhân về môi
trường mà hiện không còn được sử dụng nữa như: Hỗn hợp của acéton và benzen, ra đời năm
1927; Hỗn hợp của chlorure-ethylen và benzen, ra đời năm 1930, hiện cả 2 quá trình này
không còn được sử dụng nữa do độc; Propan, ra đời năm 1932, hiện không còn được sử dụng
do thiết bị phải làm việc dưới áp suất để propan hóa lỏng.
* Một số loại dung môi còn đang được sử dụng như các hỗn hợp của Methyl-isobutyl-
céton; Tricloro-éhylen; Dichloro-methan và hỗn hợp của methyl-ethyl-céton và toluen (MEK-
Toluen).
Benzen (hiện nay đã không còn được sử dụng do độc tính cao) và toluen là những dung
môi tuyệt vời cho dầu nhờn vì chúng hòa tan rất tốt dầu nhờn (phần naphten và aromatic)
nhưng đồng thời chúng cũng hoà tan khá tốt parafin (ít kết tủa được parafin) và do đó chúng ít
được sử dụng như một dung môi riêng rẽ.
Ngược lại, Acéton và Céton bậc cao (methyl-ethyl-céton, methyl-propyl-céton) chúng
không hoà tan tốt đối với dầu nhờn và lại càng không hòa tan parafin nên sẽ kết tủa tốt parafin
(và do đó có tính chọn lựa tốt là không hòa tan parafin). Hơn nũa, mạng lưới tinh thể parafin
kết tủa được nhờ loại dung môi này lại phù hợp tốt cho quá trình lọc vì ít lưu giữ dầu nhờn
trong các ô tinh thể của chúng. Ta gọi chúng là các anti-solvant do khi ở trong hỗn hợp với
toluen, chúng có tác dụng làm giảm các đặc tính của dung môi Toluen (là hoà tan parafin).
Các hợp chất này có khả năng hoà tan trung bình nhưng bù lại chúng lại có độ chọn lọc kết
tủa parafin cực kỳ tốt.
Ta nhận thấy rằng hỗn hợp của hai dạng dung môi trên cho phép ta tiến gần đến một
dung môi lý tưởng. Trong thực tế, ta thường dùng nhất là hỗn hợp của methyl-ethyl-céton và
Toluen.
Dung môi methyl-ethyl-céton thường được viết tắt là MEK (Methyl-Ethyl-Keton).
Trong tổng số các quá trình tách parafin hiện nay, hỗn hợp dung môi MEK-Toluen chiếm tới
80%, do đó trong phần tiếp theo ta chỉ nghiên cứu loại dung môi này. Các đặc tính của MEK
và Toluen được cho trong Bảng 9.3.

3.2.1 Quá trình khử parafin bằng dung môi MEK-Toluen (Hình 9.2)
Ta phân biệt 3 giai đoạn sau:
• Giai đoạn kết tinh hay giai đoạn làm lạnh bằng dung môi: thực hiện quá trình khử
parafin bằng cách làm lạnh cho hỗn hợp đầu gồm nguyên liệu (là dầu đã khử aromatic từ quá
trình trích ly trước đó) và dung môi MEK-Toluen. Kết thúc giai đoạn này, hỗn hợp đi ra là 1
hỗn hợp lỏng-rắn (còn gọi là Slurry) bao gồm 2 pha:
- 1 pha lỏng đồng nhất chứa phần lớn dầu khử (~90% lượng dầu khử) và 1 lượng
lớn dung môi.
- 1 pha rắn dạng tinh thể chứa nhiều parafin và ngậm 1 lượng nhỏ dầu khử (~10%) và
lượng nhỏ dung môi còn lại.
• Giai đoạn lọc bằng thiết bị lọc chân không thùng quay: tách pha rắn dạng tinh thể ra
khỏi pha lỏng đồng nhất chứa phần lớn dầu khử
• Giai đoạn chưng 2 pha thu được để hoàn nguyên dung môi
64
Trước khi đi sâu vào việc phân tích sơ đồ quá trình khử parafin, chúng ta xem xét một
vài thông số có ảnh hưởng đến quá trình như: bản chất nguyên liệu, thành phần dung môi,
nhiệt độ làm lạnh lúc cuối, tỷ lệ dung môi-nguyên liệu, tốc độ làm lạnh.

3.2.2. Ảnh hưởng của bản chất nguyên liệu


Bản chất nguyên liệu có ảnh hưởng rất rõ ràng đến quá trình khử parafin. Cụ thể là hiệu
quả của quá trình lọc phụ thuộc trực tiếp vào hình dạng, cấu trúc tinh thể parafin được tạo
thành trong giai đoạn kết tinh, mà cấu trúc này lại hoàn toàn phụ thuộc vào bản chất (tính chất
vật lý) của nguyên liệu.
Thật vậy, nguyên liệu càng nhớt bao nhiêu thì tinh thể tạo thành càng có dạng vi tinh thể
bấy nhiêu (kích thước rất nhỏ), điều đó sẽ làm cho giai đoạn lọc càng khó khăn. Vì vậy, các
phân đoạn cất nặng, nhớt thu được ở tháp chưng chân không khi dùng làm nguyên liệu cho
quá trình khử parafin thì hiệu quả kết tinh parafin và năng suất lọc đạt được sẽ thấp hơn so với
khi nguyên liệu là phân đoạn nhẹ.
Các phần cất nhẹ có độ nhớt thấp, lấy ở phía đỉnh tháp chưng chân không, gọi là dầu
“Light Neutral”. Các phần cất nặng có độ nhớt cao hơn, lấy ở phía thấp (dầu DSV), gọi là
“Heavy Neutral”. Còn dầu chân không (dầu DAO) thu được từ quá trình khử asphalt bằng
dung môi của cặn RSV gọi là “Bright Stock” hoặc “BSS” (Bright Stock Solvent).
Hình 9.3 minh họa điều này bằng việc biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc lọc vào độ
nhớt của nguyên liệu.
Bảng 9.5 liệt kê các điều kiện làm việc của quá trình khử parafin cho một số loại
nguyên liệu đầu khác nhau.

3.2.3. Ảnh hưởng của thành phần dung môi MEK-Toluen


Không chỉ bản chất của dung môi có ảnh hưởng đến quá trình kết tinh, khi sử dụng
dung môi hỗn hợp, thành phần các hợp chất tạo nên dung môi cũng đóng vai trò rất quan
trọng. Thật vậy, như đã trình bày trong phần trên, dung môi MEK có khả năng hoà tan nhỏ
đối với dầu nhờn (phần naphten và aromatic) và lại càng không hòa tan parafin nên sẽ kết tủa
tốt parafin (và do đó có tính chọn lựa tốt là không hòa tan parafin). Trong khi đó, Toluen lại
hoà tan tốt dầu nhờn đồng thời cũng hòa tan thêm cả một phần parafin. Vì vậy, cần phải tối ưu
hoá tỷ lệ hai dung môi này trong hỗn hợp dung môi để đạt được hiệu qủa cao nhất khi sử dụng
là: hòa tan tốt nhất dầu nhờn và kết tủa tốt nhất parafin.
Bảng 9.6 minh hoạ cho ảnh hưởng của thành phần dung môi khi xử lý cùng một loại
phân đoạn có độ nhớt ở 40oC là 30mm2/s.
Ta nhận thấy khi tăng tỷ lệ MEK thì:
- Nhiệt độ cuối của giai đoạn kết tinh sẽ không quá thấp (-12 oC so với -17 oC mà vẫn
đạt được điểm chảy không đổi là -7 oC như trường hợp đầu). Điều này sẽ làm giảm đáng kể
tiêu tốn năng lượng trong quá trình kết tinh.
- Tốc độ lọc tăng rất nhiều (từ 80 lên đến 172 l/m2.h), nhờ vậy ta có thể giảm thiểu bề
mặt lọc. Đây là điểm hết sức quan trọng vì các thiết bị lọc thùng quay có mức đầu tư và bảo
trì rất lớn (20 MF cho 1 thiết bị lọc 120 m2).
- Hàm lượng dầu bị lưu giữ trong parafin nhiều hơn, nghĩa là hiệu suất thu hồi dầu khử
parafin càng thấp. Tuy nhiên, trong khoảng tỷ lệ MEK thường dùng (50 đến 75%), ảnh hưởng
này là không đáng kể lắm.
65
Ta thấy rằng dường như là có lợi hơn khi tăng tỷ lệ MEK tuy nhiên trong thực tế khi tỷ
lệ MEK quá cao sẽ làm xuất hiện thêm một pha thứ ba là pha dầu mới bị kết tủa (gồm chủ yếu
là parafin) ngoài hai pha dầu/dung môi và parafin/dung môi đã có. Sự xuất hiện của pha thứ
ba sẽ gây ra:
- Tụt giảm hiệu suất thu hồi dầu.
- Hạ thấp chỉ số độ nhớt của dầu khử (do mất nhiều parafin trong pha dầu kết tủa).
- Nhanh chóng bít kín lưới lọc do sự có mặt của pha dầu kết tủa.
Để xác định nồng độ giới hạn của MEK trong dung môi, ta trộn dầu đã tách parafin với
dung môi hỗn hợp có chứa các tỷ lệ khác nhau của MEK, sau đó làm lạnh chúng, rồi ghi lại
các nhiệt độ tại đó bắt đầu xuất hiện pha thứ ba. Kết quả nhận được khi tiến hành thí nghiệm
trên với dầu có độ nhớt ở 100oC là 20mm2/s và điểm chảy là -6oC cho ta đường cong phân
pha trên giản đồ Hình 9.4
Trên giản đồ có xây dựng một đường thẳng tên gọi đường "lọc". Đường thẳng này cho
phép xác định nhiệt độ lọc cần thiết để đạt được sản phẩm có điểm chảy là -6oC theo tỷ lệ
MEK có trong dung môi. Đường cong "Phân pha" giới hạn vùng có xuất hiện pha thứ ba. Ví
dụ: đối với hỗn hợp dung môi có chứa 40% MEK, cần phải lọc ở -19oC để đạt được sản phẩm
có điểm chảy -6 oC (chênh lệch nhiệt độ là 13oC, tốn nhiều năng lượng). Cũng với hỗn hợp
dung môi có thành phần đó, hiện tượng phân pha sẽ xảy ra ở -28oC.
Tỷ lệ MEK cho phép lớn nhất là 75% (giao điểm giữa đường lọc và đường phân tách
pha). Ở tỷ lệ này, nhiệt độ lọc là -12oC và chênh lệch nhiệt độ là 6oC.

3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ làm lạnh lúc cuối (hay là nhiệt độ lọc)
Mục đích của quá trình khử parafin là nhằm hạ thấp điểm chảy của dầu khử bằng cách
hạ thấp nhiệt độ làm lạnh lúc cuối. Cần chú ý rằng việc hạ quá thấp nhiệt độ làm lạnh lúc cuối
sẽ có nhược điểm là tiêu tốn năng lượng, đồng thời lại còn làm giảm ít nhiều chỉ số độ nhớt và
hiệu suất thu hồi dầu khử. Và với nguyên liệu có độ nhớt khác nhau thì độ giảm của 2 thông
số trên cũng khác nhau như được trình bày trong Bảng 9.7.
Điều này lại càng được thấy rõ trong Hình 9.9. Khi điểm chảy được hạ thấp đến -13oC
(so với -10oC) thì lượng parafin kết tinh tách được sẽ nhiều lên, lượng dầu khử còn lại sẽ ít đi
và đồng thời chỉ số độ nhớt cũng bị giảm.
Như vậy, giá trị nhiệt độ làm lạnh lúc cuối mà quá trình khử parafin cần phải thực hiện
hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị điểm chảy của sản phẩm dầu khử thu được. Cần lưu ý rằng
tiêu chuẩn kỹ thuật về điểm chảy của dầu nhờn ở mỗi vùng khí hậu trên thế giới là khác nhau
và thông thường ở xứ ôn đới, điểm chảy là thấp và ở xứ nhiệt đới là cao.

3.2.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi-nguyên liệu


Do tác dụng của hỗn hợp dung môi là hòa tan tốt dầu khử (Toluen) và kết tủa tốt parafin
(MEK), điều đó có nghĩa là dung môi sẽ tách tốt parafin ra khỏi dầu khử. Vì vậy tỷ lệ dung
môi-nguyên liệu càng lớn thì hiệu quả quá trình càng cao như được thể hiện trên Hình 9.10.
Ta thấy khi tỷ lệ dung môi-nguyên liệu càng lớn thì: hiệu suất thu hồi dầu khử càng tăng
(không nhiều lắm); hàm lượng dầu khử bị ngậm bởi parafin giảm rất nhiều; tốc độ lọc tăng
khá nhiều lúc ban đầu, sau đó giảm nhẹ.

3.2.6. Ảnh hưởng của tốc độ làm lạnh


66
Tốc độ làm lạnh trong giai đoạn làm lạnh có ảnh hưởng đến kích thước của tinh thể và
do vậy sẽ ảnh hưởng đến giai đoạn lọc tách dầu khử ra khỏi parafin. Thực nghiệm chỉ ra rằng:
* khi tốc độ làm lạnh là quá chậm sẽ gây nên sự hình thành các tinh thể dạng “hình xoắn ốc
nhiều lớp” dễ làm bít tắc không cho dầu khử đi qua lớp tinh thể sắp lớp này; * khi tốc độ làm
lạnh là quá nhanh sẽ gây nên sự hình thành các tinh thể dạng “hình kim” có kích thước rất
nhỏ, chúng dễ làm bít tắc lưới lọc dẫn đến không cho dầu khử đi qua lưới. Như vậy, một
khoảng giá trị tốc độ làm lạnh thích hợp cần được xác định và nó thường nằm trong khoảng từ
3-5oC/phút tùy theo bản chất nguyên liệu.

3.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KẾT TINH KHỬ PARAFIN


3.3.1. Sơ đồ nguyên lý phân xưởng tách parafin không khử dầu mềm
(Hình 9.16)

3.3.2. Sơ đồ nguyên lý phân xưởng tách parafin có khử dầu mềm


Sản phẩm của quá trình khử parafin gồm có dầu đã khử parafin và parafin chứa lượng
dầu khá lớn (10 đến 25%) thường gọi là gastch hay slack wax. Gastch không đảm bảo độ sạch
khi làm nguyên liệu cho một số chu trình sản xuất hạ nguồn, do đó cần phải được tiếp tục xử
lý nhằm giảm hàm lượng dầu xuống còn chừng 0,5 đến 2% thể tích. Điều này được thực hiện
trong phân xưởng khử dầu mềm Hình 9.17.
Mục đích của phân xưởng khử dầu mềm là để sản xuất parafin sản phẩm thương phẩm,
còn dầu mềm chỉ là thứ phẩm. Đây là phân xưởng hoạt động cũng dựa trên nguyên tắc kết
tinh có nhiệt độ làm việc cao hơn nhiệt độ trong phân xưởng khử parafin. Sản phẩm cuối là
parafin và dầu mềm.
Thực nghiệm cho thấy khi nhiệt độ lọc càng cao, parafin nhận được sẽ có điểm chảy
càng cao, parafin càng cứng nhưng hiệu suất thu hồi parafin sản phẩm lại giảm. Về mặt kinh
tế sẽ có lợi hơn khi tiến hành khử dầu mềm ngay khi bánh tinh thể vừa đi ra khỏi bộ phận lọc
parafin do trong bánh tinh thể vẫn còn chứa một lượng dung môi khá lớn và giảm được phần
chi phí đầu tư cho phân xưởng chưng cất dung môi. Công đoạn này có tên gọi là công đoạn
tách parafin có khử dầu mềm với sơ đồ nguyên lý như trên Hình 9.17.
Trong cả 2 sơ đồ trên ta thấy một phân xưởng tách parafin bao gồm các cụm chính sau:
- Cụm kết tinh có nhiệm vụ làm lạnh hỗn hợp nguyên liệu và dung môi nhằm kết tinh
parafin.
- Cụm lọc đầu tiên có nhiệm vụ loại dầu khử ra khỏi bánh tinh thể parafin (gastch), cụm
lọc thứ hai có nhiệm vụ loại dầu mềm ra khỏi parafin.
- Cụm chưng cất gồm hai nhóm tháp chưng cất đối với phân xưởng tách parafin không
khử dầu và ba nhóm tháp với phân xưởng tách parafin có khử dầu. Cụm chưng cất đảm trách
việc tách dung môi khỏi dầu khử, khỏi dầu mềm và khỏi parafin.
- Hệ thống dung môi có nhiệm vụ: thu hồi dung môi đi ra từ các tháp chưng cất và cung
cấp dung môi cho các hỗn hợp nguyên liệu.
Ngoài ra, cần phải tính đến cụm thiết bị làm lạnh đảm bảo khả năng làm lạnh cho quá
trình kết tinh.
Bảng 9.8 giới thiệu thông số vận hành của phân xưởng khử dầu mềm để sản xuất
parafin. Qua bảng này ta thấy rõ ảnh hưởng của nhiệt độ lọc lên hiệu suất thu hồi cũng như
lên chất lượng sản phẩm parafin nhận được.
67
Chương 4 : ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU

4.1. TỔNG QUAN


Công nghiệp lọc dầu và xử lý khí ứng dụng rất nhiều quá trình hấp phụ, nhằm 2 mục
đích chính như sau:
- Làm sạch và sấy khí (tách nước, tách CO2, tách lưu huỳnh...)
- Thu hồi các cấu tử khí quý và tách các hỗn hợp khí thành các cấu tử riêng biệt (sản
xuất hydro, tách i/n Parafin, O2/N2, ...)
Bảng 10.1 giới thiệu các ứng dụng chính của quá trình hấp phụ trong công nghiệp lọc
dầu và xử lý khí.
Chất được gọi là sản phẩm chính đó là những chất có giá trị, là đối tượng quan tâm của
quá trình, thông thường chúng có lưu lượng lớn và chúng là các chất không bị hấp phụ để
giảm chi phí nhả (các chất 1,2,3,4 trong Bảng 10.1). Nhưng đôi khi, cho dù nó chỉ có rất ít,
nhưng là sản phẩm quý hiếm cần phải thu hồi, khi đó nó vừa là sản phẩm chính vừa là chất bị
hấp phụ (các chất 5,6,7,8,9 trong Bảng 10.1).
Chất bị hấp phụ luôn luôn là chất có lưu lượng nhỏ.
Các loại chất hấp phụ thường được sử dụng trong công nghiệp dầu khí, về hình dạng là
các chất rắn có cấu trúc vi mao quản, được tổng hợp từ quá trình sản xuất, đó là: than hoạt
tính, rây phân tử carbon, oxyt nhôm hoạt tính (Al2O3), silicagel, sét khử màu và đặc biệt là các
loại zeolit.
Zeolit thường tồn tại ở dạng kết tụ đóng bánh nhờ chất gắn kết và được chế tạo có hình
dáng các viên bi, viên thỏi trụ có kích thước phù hợp với các ứng dụng công nghiệp. Về cấu
tạo vật lý, nó là 1 dạng tinh thể có cấu trúc vi mao quản, đường kính lỗ mao quản rất nhỏ và
mỗi loại zeolit lại có các đường kính khác nhau nhằm giữ lại (hấp phụ) hoặc cho đi qua
(không hấp phụ) các phân tử có các đường kính phân tử khác nhau. Về công thức hóa học,
zeolit là phức chất của oxyt nhôm (AlO2), oxyt silic (SiO2) và kim loại kiềm (Na, K) hoặc
kiềm thổ (Ca, Ba), có ngậm nước.
Công thức tổng quát của zeolit là: Mx/n[(AlO2)x(SiO2)y],wH2O
M là 1 trong các cation Na, K, Ca, Ba; n là hóa trị của M; x, y là các số nguyên với y/x
≥ 1; w là số phân tử nước có trong mạng.
Bảng 10.2 giới thiệu các loại chất hấp phụ thường được sử dụng với các tính chất đặc
trưng của chúng.
Một chất hấp phụ được gọi là tốt khi nó có:
- Bề mặt hoạt động (F) lớn, dẫn đến bề mặt tiếp xúc K-R sẽ lớn,
- Thể tích (V) của các lỗ vi mao quản nhỏ, tức tổng thể tích các khoảng không gian
trống, không tiếp xúc K-R sẽ nhỏ, tức là bề mặt hoạt động lớn (V ngược với F)
- Đường kính lỗ vi mao quản nhỏ, điều này cho phép tách được phân tử có kích thước
rất nhỏ ra khỏi phân tử có kích thước lớn hơn.
Dựa trên đường kính lỗ người ta phân ra loại lỗ mao quản lớn (>500A), lỗ mao quản
trung (20-500A), vi lỗ mao quản (<20A),
Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số ứng dụng tiêu biểu:

4.2. QUA TRINH TACH ẨM (NƯỚC)


68
Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý quá trình sấy khô khí tự nhiên.
Khí tự nhiên là sản phẩm chính có lưu lượng rất lớn và không bị hấp phụ. Nước là chất
bị hấp phụ có lưu lượng nhỏ.
Bằng các đường thẳng liền và chấm chấm, sơ đồ là hệ 3 tháp, làm việc gián đoạn, mỗi
chu kỳ thực hiện 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: hấp phụ trong tháp 1: khí nguyên liệu vào tháp 1, nước bị giữ lại, khí khô
đi ra là sản phẩm.
Giai đoạn 2: Làm lạnh tháp 3 và nhả nước trong tháp 2: dùng khí nguyên liệu cho qua
tháp làm lạnh (là tháp vừa thực hiện quá trình nhả xong) để làm lạnh chất hấp phụ để chuẩn bị
cho giai đoạn hấp phụ tiếp sau, rồi qua bộ phận sưởi, nó được nóng lên để sau đó qua tháp nhả
2 để kéo nước bị hấp phụ ra. Sau đó hỗn hợp được làm lạnh trong thiết ngưng tụ, phần lớn hơi
nước bị ngưng tụ lại, được tách ra khỏi hỗn hợp, còn khí ẩm quay lại tháp 1 thực hiện lại giai
đoạn 1.

Tháp 1 Tháp 2 Tháp 3


Chu kỳ 1 Hấp phụ Nhả Làm lạnh
Chu kỳ 2 Nhả Làm lạnh Hấp phụ
Chu kỳ 3 Làm lạnh Hấp phụ Nhả
Chu kỳ 4=1 Hấp phụ Nhả Làm lạnh

Trong hỗn hợp khí ẩm, nước sẽ bị hấp phụ mạnh nhất so với tất cả các cấu tử khác có
trong nguyên liệu (hydrocarbon, H2S, CO2....) Theo độ tiến triển của quá trình hấp phụ, nước
sẽ thay thế dần dần các chất bị hấp phụ khác và khả năng hấp phụ của nước bị ảnh hưởng rất
ít bởi quá trình đồng hấp phụ tức hấp phụ nhiều cấu tử đồng thời. Với mục đích tách nước cho
khí, giai đoạn hấp phụ có thể kéo dài cho đến khi nước xuất hiện ở đầu ra lớp chất hấp phụ.
Tiếp đó là quá trình nhả nước loại TSA (nâng nhiệt độ) riêng biệt hoặc kết hợp PSA-TSA
(giảm P và nâng T) . Thời gian một chu kỳ khoảng vài giờ.
Silicagel, oxyt nhôm hoạt tính, zeolit có thể được sử dụng để sấy khô (tách nước) cho
hydrocacbon khí và lỏng. Việc chọn lựa chất hấp phụ cần phải cân đối giữa giá cả và yêu cầu
công nghệ. Khả năng "đồng hấp phụ" của một vài cấu tử và khả năng chấp hấp phụ mất đi
hoạt tính là không thể tránh khỏi. Zeolit là một giải pháp tốt nhất vì nó cho phép tách nước
triệt để nhất, nhờ vào khả năng chọn lọc của đường kính lỗ, tránh được hiện tượng "đồng hấp
phụ" của các cấu tử làm hoạt tính của chấp hấp phụ mất đi nhanh chóng. Tuy nhiên, giải pháp
này lại tốn kém nhất do giá của chất hấp phụ cao và tiêu tốn năng lượng cho quá trình hoàn
nguyên là rất lớn. Zeolit thường được dùng khi đòi hỏi việc tách nước thật triệt để, hoặc khi
muốn hấp phụ tách nước đồng thời với hấp thụ để khử lưu huỳnh cho nguyên liệu như trình
bày trên Hình 11.6.
Một số ứng dụng của hấp phụ để tách nước từ các hỗn hợp:
+ Khí chứa H2: sử dụng oxyt nhôm hay rây 4A
+ Nguyên liệu cho phân xưởng tái tạo xăng xúc tác-RC và đồng phân hóa: thường sử
dụng rây 4A cho phép tránh được hiện tượng "đồng hấp phụ" của các hydrocacbon.
+ Nguyên liệu cho phân xưởng alkyl hoá: dùng rây 4A, hay thông dụng hơn là 3A do sự
có mặt của các olefin.
69
+ Khí của quá trình cracking trước khi phân riêng bằng quá trình làm lạnh: dùng oxyt
nhôm, hay thông dụng hơn là rây 3A để hạn chế tạo cốc khi tái sinh.
+ Các sản phẩm cuối, LPG, dung môi, kerosen, BTX, olefin: sử dụng rây 4A, 3A.
+ Khí thiên nhiên: dùng silicagel, rây 4A, 5A. Khi muốn sản xuất khí thiên nhiên hoá
lỏng hay muốn thu hồi triệt để methan, ta phải sử dụng zeolit. Nếu muốn tách nước và H2S
cùng lúc thì loại 5A được sử dụng ưu tiên hơn là loại 4A. Rây 13X được sử dụng khi muốn
tách mercaptan hay CO2.

4.3. TÁCH LOẠI LƯU HUỲNH


Nhờ vào ái lực đối với sản phẩm phân cực, rây phân tử được sử dụng để tách loại một
số sản phẩm chứa S (H2S, COS, mercaptan...) có trong hydrocacbon lỏng và khí. Một số ứng
dụng chủ yếu:
+ Xử lý nguyên liệu lỏng cho một số quá trình xúc tác rất nhạy cảm với S (như đồng
phân hoá, oligomer hoá...) và LPG. Các nguyên liệu này có chứa các hợp chất lưu huỳnh
(Sulfure, mercaptan nặng...), hàm lượng bé, cần phải được xử lý trước bằng quá trình khử S
bằng H2, tiếp theo là quá trình tách loại H2S bằng hấp phụ trên rây 5A. Quá trình hấp phụ này
có hiệu quả hơn quá trình hấp thụ rửa bằng amine và cho phép thu trực tiếp loại nguyên liệu
đã được tách S và cả H2O. Các loại nguyên liệu chỉ chứa H2S và mercaptan nhẹ được xử lý
trực tiếp bằng quá trình hấp phụ trên rây 13X. COS chỉ bị tách loại một phần trên rây phân tử.
Khi một quá trình làm sạch có yêu cầu độ tinh khiết cao (COS <ppmV), thì ưu tiên sử dụng
oxyt nhôm hoạt tính được kích thích bởi xút, nó sẽ thuỷ phân COS và thu được H2S.
+ Làm sách hợp chất S trong khí H2 của nhà máy lọc dầu: bằng cách sử dụng rây 5A thì
các vệt H2S được tách loại cùng với H2O.
+ Khí thiên nhiên: Quá trình tách S của các khí có chứa lượng đáng kể H2S thường được
thực hiện bằng quá trình hấp thụ nhờ sự có mặt của dung môi, quá trình hấp phụ đem lại một
giải pháp hữu hiệu nhất để xử lý khí thiên nhiên chứa lượng bé H2S (khoảng vài nghìn ppmV)
và mercaptan nhẹ mà một lượng đáng kể CO2 vẫn được giữ lại trong khí. Việc sử dụng rây 5A
hay 13X cho phép hấp phụ chọn lọc tốt H2S (<4ppmV) và mercaptan so với CO2 và ta thu
được đồng thời khí đã tách nước.
Thông thường quá trình tách loại S gần giống với quá trình tách nước tức là có sự kết
hợp TSA-PSA và rửa (hay làm lạnh). Tuy nhiên quá trình hoàn nguyên không thể thực hiện
nhờ vào khí nguyên liệu như trong quá trình tách nước (vì có chứa S) mà cần phải sử dụng khí
sản phẩm (đã tách S). Các rây phân tử (có hiệu quả hơn nhiều so với khi dùng than hoạt tính)
được sử dụng để tách loại tất cả các hợp chất chứa S (đến<0,5ppmV) có trong nguyên liệu của
khí thiên nhiên, của các phân xưởng tổng hợp NH3, CH3OH.
Hình 11.6: Sơ đồ kết hợp hấp phụ và hấp thụ để tách nước đồng thời khử lưu huỳnh
cho nguyên liệu.
Thực chất, hệ thống gồm 2 tháp hấp phụ đầu tiên, chúng làm việc gián đoạn, luân phiên
như sau: lúc đầu tháp này hấp phụ thì tháp kia nhả, sau đó đổi lại. Tháp thứ 3 về bản chất là
tháp chưng và tháp thứ 4 chỉ có việc tách riêng dòng khí và lỏng. Tháp thứ 5 là tháp hấp thụ.
Các giai đoạn là như sau:
Giai đoạn 1: hấp phụ trong tháp 1, nước và H2S bị giữ lại, khí hydrocarbon sạch ra 1
phần,
Giai đoạn 2: nhả nước và H2S bị hấp phụ trước đó trong tháp 2, dùng 1 phần khí
hydrocarbon sạch kéo hỗn hợp bị hấp phụ trong tháp 2 ra. Ở đáy, 1 phần sản phẩm đi qua thiết
70
bị trao đổi nhiệt ở đỉnh tháp chưng để cấp nhiệt cho sản phẩm đỉnh, bị hạ thấp nhiệt độ rồi
quay lại hòa chung với phần còn lại ra ở đáy tháp 2 rồi vào thiết bị đun sôi đáy tháp, vào tháp
chưng để luyện, phân riêng H2S và khí không ngưng ra khỏi nước ngưng và hydrocarbon bị
kéo theo, rồi qua tháp tách riêng H2S và khí không ngưng ra ở đỉnh, ở đáy là nước ngưng và
hydrocarbon bị kéo theo. Hỗn hợp khí H2S và khí không ngưng ra ở đỉnh tháp tách riêng sẽ
qua tháp hấp thụ tiếp xúc với dung môi amin, khí acid chứa nhiều H2S bị dung môi kéo ra ở
đáy, vào bình hoàn nguyên dung môi, tách H2S ra ngoài, còn dung môi tuần hoàn trở lại đỉnh
tháp hấp thụ. Một phần khí không ngưng ra ở đỉnh tháp hấp thụ được thải ra ngoài, 1 phần
quay lại hòa trộn với nguyên liệu đầu.

4.4. TÁCH CO2 CHO KHÍ TỰ NHIÊN


Rây phân tử 4A, 5A, 13X được sử dụng để tách loại đồng thời CO2 và hơi nước của khí
tự nhiên trước khi qua công đoạn hóa lỏng khí. Để tránh hiện tượng tạo tinh thể nước đá trên
bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, hàm lượng CO2 và H2O còn lại trong khí đã xử lý phải nhỏ hơn
1ppmV. Quá trình tái sinh chất hấp phụ được thực hiện bằng chu trình TSA và rửa bằng phần
khí không hoá lỏng trong công đoạn hoá lỏng khí. Quá trình tách CO2 trong khí bằng quá
trình hấp phụ cũng được sử dụng để tinh chế H2. Hình 11.7 trình bày sơ đồ hấp phụ CO2 và
tách ẩm cho khí tự nhiên để sản xuất khí hóa lỏng.

4.5. TÁCH CÁC HỢP CHẤT CHỨA OXY


Tách các hợp chất chứa Oxy (MeOH hay EtOH) của phân đoạn hydrocacbon C4 ra
khỏi phân xưởng Ether hoá với mục đích làm nguyên liệu cho phân xưởng Alkyl hoá. Hấp
phụ trên rây phân tử 4A, 13X được sử dụng để làm sạch các hợp chất chứa oxy có trong phân
đoạn C4 còn lại sau khi ra khỏi phân xưởng eter hoá (MTBE). Phân đoạn C4 này còn chứa
nhiều isobutan, chừng 35%, là nguyên liệu thứ 2 cho quá trình Alkyl hóa: C3=, C4=, C5= +
isobutan Æ xăng alkylat, và 1 lượng nhỏ các isobuten còn dư chưa phản ứng của quá trình
ether hóa trước đó: Isobuten + MeOH hoặc EtOH Æ ether (MTBE hoặc ETBE). Phân đoạn
C4 này sẽ qua quá trình hydro hóa chọn lọc để chuyển hóa isobuten thành isobutan. Tiếp sau
đó hỗn hợp này sẽ đi vào phân xưởng alkyl hóa.
Do quá trình alkyl hóa được xúc tác bởi các acid mạnh: H2SO4, HF mà các acid này rất
nhạy cảm với sự có mặt của các hợp chất oxy (làm giảm hoạt tính xúc tác của các acid), vì
vậy hỗn hợp nguyên liệu isobutan sau khi ra khỏi phân xưởng Ether hoá, có chứa MeOH hay
EtOH chưa phản cần phải qua quá trình hấp phụ để tách triệt để hợp chất này.
Hình 10.3 (tập 1: Petrole Brut) trong đó phân xưởng hấp phụ (MRU-Methanol Removal
Unit) sẽ nằm sát sau phân xưởng ether hóa với chức năng đã trình bày ở trên. Methanol còn
lại trong phân đoạn C4 được hấp phụ trên rây phân tử, ở pha lỏng, 40oC. Quá trình tái sinh rây
phân tử được tiến hành bằng cách rửa rây bằng dòng nguyên liệu lỏng isobuten của công đoạn
tổng hợp MTBE. Dòng nguyên liệu isobuten này sẽ kéo MeOH ra khỏi rây, sau đó hỗn hợp
vào lại phân xưởng ether hóa.

4.6. SẢN XUẤT H2 TINH KHIẾT BẰNG CÁCH LÀM SẠCH CÁC TẠP CHẤT
Ngoài các quá trình tách nước và khử S cho H2 nêu trên, quá trình hấp phụ còn được sử
dụng để sản xuất H2 với độ tinh khiết cao, từ các dòng khí khác nhau bằng quá trình PSA. Tuỳ
theo nguồn gốc (Reforming hơi, RC, Cracking hơi, khử lưu huỳnh,...), nguyên liệu có thể
71
chứa nhiều tạp chất: N2, CH4, C2H4, C2H6, CO, CO2, H2S, NH3, H2O. Để quá trình đạt hiệu
quả kinh tế cao thì nguyên liệu xử lý cần có ít nhất 60% thể tích H2.
Thông thường ta sử dụng lớp chất hấp phụ hỗn hợp than hoạt tính-zeolite 5A, than hoạt
tính lắp cạnh cửa vào của dòng khí thô, đóng vai trò như lớp bảo vệ, cho phép hấp phụ và nhả
hấp phụ các chất như H2O và CO2. Khi hỗn hợp khí chứa H2S hay NH3 thì cần thiết phải có
công đoạn tiền xử lý. ÁP suất hấp phụ thường 15-30 bar, áp suất giải hấp khoảng 1-5 bar thời
gian của một chu kỳ là chừng 12 phút. Độ tinh khiết của hydro có thể đạt 99,9-99,999%
nhưng tỷ lệ thu hồi chỉ khoảng 70-75% do yêu cầu một lượng H2 đáng kể cho công đoạn điều
áp cuối. Tỷ lệ thu hồi có thể tăng lên 90% bằng cách tăng số lớp chất hấp phụ. Quá trình
Polybed của Union Carbide sử dụng đến 10 lớp chất hấp phụ và được áp dụng để sản xuất H2
năng suất 5000-50.000 Nm3/h.

4.7. TÁCH i/n-PARAFIN


Quá trình tách các n-parafin có trong các phân đoạn khác nhau ra khỏi các hydrocacbon
phân nhánh và đa vòng rất cần thiết đối với rất nhiều ứng dụng: sản xuất dung môi, cải thiện
chỉ số octan cho các nhiên liệu cơ sở, sản xuất các n-parafin để sản xuất các chất tẩy rửa, phân
huỷ sinh học.
Quá trình tách này có thể thực hiện bằng quá trình hấp phụ chọn lọc n-parafin trên rây
5A, rây phân tử sẽ loại bỏ các hydrocacbon phân nhánh và vòng do hiệu ứng kích thước. Rất
nhiều quá trình áp dụng quá trình tái sinh PSA, rửa hoặc thay thế, chu kỳ có thể gián đoạn hay
liên tục, ví dụ như các quá trình: Molex (UOP), Isosiv (Union Carbide), Ensorb (Exxon)...

4.7.1. Sản xuất n-Parafin làm dung môi


Quá trình Isosiv (Union Carbide) áp dụng để phân tách phân đoạn C5-C8 có chứa 20-
40% n-parafin, ở pha hơi, theo quá trình chu kỳ PSA. Đầu tiên là công đoạn hấp phụ n-
parafin. Tiếp sau là công đoạn khử điều áp (áp suất thấp), đồng dòng để giải hấp lượng cực
đại i-parafin có trong lớp hấp phụ. Sau đó là quá trình giải hấp phụ n-parafin ở áp suất thấp
bằng quá trình ngược dòng. Ta thu được phân đoạn n-parafin có độ tinh khiết khoảng 95% và
pha rafinat (pha chứa nhiều isoparafin không bị hấp phụ) chứa ít hơn 2% n-parafin có chỉ số
octan cao.

4.7.2. Cải thiện chỉ số octan cho nhiên liệu cơ sở


Việc giảm lượng phụ gia chì trong xăng yêu cầu các phối liệu cơ sở tạo xăng phải có IO
đạt giá trị cao nhất có thể. Điều này có thể đạt được bằng cách tách loại các parafin mạch
thẳng của phân đoạn naphta nhẹ như đã miêu tả ở phần trước. Một số quá trình hấp phụ nhất
là quá trình Isosiv đã được ứng dụng để cải thiện IO cho naphta nhẹ. Phân đoạn giàu n-parafin
này còn là nguyên liệu rất tốt cho quá trình cracking hơi.

Xu hướng hiện nay tốt nhất là sử dụng quá trình đồng phân hoá phân đoạn C5-C6. Quá
trình đồng phân hoá cho phép đạt chỉ số RON của naphta có thể đạt đến 79-82 (trong khi
nguyên liệu đầu có IO là 65-70). Bằng cách chuyển đổi một phần n-parafin sang isoparafin.
Quá trình chuyển hoá này xảy ra không hoàn toàn, vì ở trạng thái cân bằng nhiệt động học thì
còn khoảng 14-20% n-parafin trong thành phần của sản phẩm, tuỳ theo nhiệt độ của quá trình
thực hiện. Quá trình hấp phụ những n-parafin không chuyển hoá trong sản phẩm quá trình
đồng phân hoá và hồi lưu n-parafin về lại nguyên liệu cho quá trình đồng phân hoá cho phép
72
thu được độ chuyển hoá gần như hoàn toàn n-parafin sang isoparafin và chỉ số RON có thể
đạt được 89-92 tuỳ theo xúc tác sử dụng cho quá trình.
Quá trình TIP (Total Isomerization Process) đồng phân hoá kết hợp với hấp phụ để tách
n-parafin chưa phản ứng (để cho tuần hoàn lại) ra khỏi isoparafin sản phẩm, phát triển trong
những năm 1970 được trình bày trong Hình 11.9.
Sơ đồ này khá đơn giản vì không có tháp tách i ra khỏi n-parafin trước khi vào phân
xưởng đồng phân hoá, do vậy hiệu suất phân xưởng đồng phân hoá không được cao.
Nguyên liệu naphta cùng H2 vào thiết bị đồng phân hoá. Sau phản ứng chuyển hóa phần
lớn n-parafin thành isoparafin, hỗn hợp tạo thành vào tháp chưng cất để tách H2 còn dư ra
khỏi hỗn hợp iso và n-parafin. Cũng tương tự như Hình 11.6, hệ thống gồm 2 tháp hấp phụ
làm việc gián đoạn, luân phiên. Quá trình hấp phụ thực hiện ở pha hơi, nhiệt độ 250-350oC áp
suất 15-20 bars. Hỗn hợp hơi hydrocarbon nhẹ và hơi iso và n-parafin ra ở đáy tháp chưng sẽ
vào tháp hấp phụ 2, chỉ có n-parafin bị giữ lại, hơi hydrocarbon nhẹ và isoparafin lại vào 1
tháp chưng thứ 2 để tách phần hơi hydrocarbon nhẹ ra ở đỉnh, còn nhiên liệu chứa nhiều
isoparafin có IO cao sẽ ra ở đáy. Quá trình nhả hấp phụ được thực hiện trong cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất bằng cách sục khí H2 hồi lưu của quá trình đồng phân hóa vào tháp hấp thụ
thứ nhất (có chứa n-parafin bị giữ lại từ giai đoạn trước). Lưu lượng H2 hồi lưu đủ để làm nhả
lượng n-parafin bị hấp phụ mà không cần thiết phải giảm áp suất. Như vậy ta có thể hồi lưu
trực tiếp n-parafin về quá trình đồng phân hoá mà không cần làm lạnh và sử dụng lượng nhiệt
của nó để bốc hơi nguyên liệu. Sự kết hợp lượng nhiệt của hai công đoạn là ưu điểm chính
của quá trình TIP. Trong thực tế, trong vùng hấp phụ thường có 4 thiết bị hấp phụ hoạt động
theo chu kỳ với thời gian tổng của một chu kỳ từ 6-8 phút.
Viện dầu khí Pháp (Institut Francais du petrole) mới đây đã đưa ra quá trình Ipsorb,
Hình 11.10 bao gồm tháp 1: tháp tách isopentan; thiết bị đồng phân hóa 2; tháp chưng ổn
định hóa 3; các tháp hấp phụ 4.
Sơ đồ này nhờ có tháp đầu tiên nên nguyên liệu vào tháp thứ 2 rất là tinh khiết n-C4,
nhờ đó nâng cao được hiệu suất phân xưởng đồng phân hoá. Ngoài ra còn có tháp ổn định số
3, để tách hydrocarbon nhẹ, nhằm nâng cao hiệu quả cho quá trình hấp phụ.
Hỗn hợp nguyên liệu naphta nhẹ gồm n-iC5-6 vào tháp 1 chưng cất áp suất cao với mục
đích tách riêng iC5.
1. Dòng iC5 (vẫn còn chứa 1 lượng nhỏ nC5-6) có nhiệt độ cao ra ở đỉnh, qua thiết bị trao
đổi nhiệt để hạ nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ hấp phụ trong các tháp hấp phụ 4. Chất hấp phụ
sẽ giữ lại nC5-6 (để sau đó trong giai đoạn nhả cũng tại tháp 4, lượng nC5-6 sẽ quay trở lại
tháp 1). Còn iC5 không bị hấp phụ sẽ là sản phẩm xăng isomerat có chỉ số octan cao.
2. Dòng nC5-6 ra ở đáy tháp 1, hòa cùng H2 vào thiết bị phản ứng đồng phân hóa. Sản
phẩm thu được ra ở đáy chứa phần lớn là iC5-6 (còn chừng 14-20% nC5-6) lại hòa cùng với 1
phần iC5 ở đỉnh tháp 1 để qua tháp ổn định hóa 3 nhằm tách ở đỉnh các hydrocarbon nhẹ (C4-)
sinh ra trong quá trình phản ứng đồng phân hóa, còn sản phẩm đáy qua hệ thống giảm nhiệt
độ, vào các tháp hấp phụ để giữ lại nC5-6, qua quá trình nhả sau đó sẽ tách nC5-6 cho quay về
tháp 1 tách iC5. Sản phẩm không bị hấp phụ sẽ là xăng isomerat có chỉ số octan cao.
Quá trình hấp phụ thực hiện ở pha hơi loại PSA, kết hợp hệ thống tách isopentan-đồng
phân hoá và quá trình hấp phụ. Quá trình hấp phụ được thực hiện ở nhiệt độ 250-300oC. Quá
trình nhả được thực hiện bằng quá trình giảm áp và rửa thiết bị hấp phụ bằng dòng iC5 lấy ở
đỉnh tháp tách iC5. Khu vực hấp phụ gồm ba thiết bị hấp phụ cho phép thực hiện quá trình
điều áp trước khi tiến hành hoàn nguyên. Thời gian tổng của một chu kỳ là 10-20 phút. Một
73
hình thức khác của quá trình này gọi là Hexorb, sử dụng tác nhân làm sạch thiết bị hấp phụ là
một phân đoạn giàu methylpentan thay cho iC5. Điều này cho phép tăng độ chuyển hoá
methylpentan thành dimethylbutan nhờ quá trình hồi lưu trong quá trình đồng phân hoá và
như vậy chỉ số IO của sản phẩm cuối tăng lên.

4.7.3. Sản xuất n-parafin trong phân đoạn C10-C17


Ứng dụng này phát triển một cách nhanh chóng trong công nghiệp hoá dầu. Quá trình
tổng hợp các chất tẩy rửa có khả năng phân huỷ sinh học cần thiết phải phân tách từ kerosen
phân đoạn n-parafin C10-C14 hay C10-C17. Phân đoạn này được khử hydro hoá và chuyển thành
phân đoạn Oleffin tương ứng làm nguyên liệu cho quá trình Alkyl hoá benzen.
Các n-parafin bị hấp phụ càng mạnh trên rây 5A khi khối lượng phân tử của chúng càng
lớn. Đối với các cấu tử nặng nhất, không thể khử hấp phụ những cấu tử này một cách hữu
hiệu bằng cách giảm áp suất riêng phần hay bằng quá trình cấp nhiệt do xuất hiện nguy cơ tạo
cốc. Thường ta dùng phương pháp thay thế trong pha lỏng hoặc hơi.

4.8. TACH OLEFIN RA KHỎI PARAFIN


Các loại zeolit cũng như các chấp hấp phụ phân cực khác có độ chọn lọc đối với các
olefin gấp 10 lần so với các parafin. Rất nhiều công trình đã được công nhận, như các quá
trình phân tách olefin/parafin như: C2=/C2-, C4=/C4-, C10=-C14=/parafin hay các quá trình phân
tách olefin/olefin như: isoC4=/nC4=, khó khăn chính là sự tạo cốc trên chất hấp phụ, điều này
đã giới hạn rất nhiều ứng dụng các quá trình này về phương diện thương mại. Các biện pháp
sử dụng để khắc phục là: xử lý bazơ các chất hấp phụ để giảm hoạt tính polymer hoá và sử
dụng kỹ thuật thay thế, trong điều kiện không khắc nghiệt để tái sinh chất hấp phụ.

4.9. TACH HỢP CHẤT AROMATIC RA KHỎI XANG, KEROSEN


Độ chọn lọc hấp phụ của các aromatic so với các hydrocacbon no trên zeolit X, Y hay
silicagel cho phép sử dụng quá trình hấp phụ cho quá trình tách các hợp chất thơm có trong
xăng hay kerosen. Than hoạt tính và silicagel cũng cho phép hấp phụ chọn lọc các
polyaromatic có trong phân đoạn nặng của quá trình hydrorcacking. Tuy nhiên những quá
trình này vẫn chưa được sử dụng do giá thành cao và sự cạnh tranh của một số kỹ thuật khác
như trích ly lỏng hay chưng trích ly.
Ngược lại quá trình hấp phụ đã trở thành một kỹ thuật tách ưu tiên cho các quá trình
phân riêng các hỗn hợp khó phân tách như: hỗn hợp đồng phân, nhất là quá trình tách
paraxylene của phân đoạn C8 aromatic, hấp phụ được thay cho kết tinh.

4.10. THU HỒI HƠI HYDROCACBON


Ứng dụng này nhằm các mục đích:
- Hiệu chỉnh chính xác điểm sương (nhiệt độ bắt đầu ngưng tụ ở trạng thái bão hòa)
của khí thiên nhiên,
- Thu hồi tối đa các hydrocacbon lỏng trong quá trình sản xuất chúng hay trong các
quá trình xử lý chúng,
- Các vấn đề liên quan đến môi trường để hạn chế việc thải các hydrocacbon vào
không khí.
74
Các loại zeolit, silicagel và nhất là than hoạt tính được sử dụng cho các ứng dụng này và
thường sử dụng các chu trình TSA-rửa bằng khí trơ. Trong lĩnh vực khí thiên nhiên, khí đồng
hành và khí từ nhà máy lọc dầu thì quá trình làm lạnh và quá trình hấp thụ-lạnh cạnh tranh
quyết liệt với quá trình hấp phụ. Tuy nhiên, 2 quá trình đầu bị hạn chế sử dụng do vấn đề giá
cả, trong khi đó quá trình hấp phụ dường như là có lợi để thu hồi chọn lọc các sản phẩm
hydrocacbon nặng nhất có trong khí đồng hành, thu hồi chọn lọc tối đa các sản phẩm dầu mà
không gặp các vấn đề về áp suất hơi. Quá trình thu hồi hơi xăng trong những trạm phát xăng
cho ôtô citern đã được thực hiện bằng rất nhiều phân xưởng hấp phụ. Không khí vào 1 lớp
chất hấp phụ (là than hoạt tính) cùng với hơi xăng, và lớp than hoạt tính chỉ giữ lại hơi xăng.
Trong thời gian này, một lớp chất hấp phụ khác lại được hoàn nguyên bằng cách nâng nhiệt
độ và rửa bằng N2.

4.11. XỬ LÝ BẰNG SET KHỬ MAU


Quá trình xử lý bằng sét đã được sử dụng để khử màu và ổn định dầu nhờn và parafin.
Quá trình này sẽ tách các cấu tử màu, các axit hữu cơ và các hợp chất dễ bị oxy hoá bằng việc
hấp phụ chúng trên sét đã được xử lý hoạt hoá (có thể xử lý hoạt hoá ít hoặc nhiều). Quá trình
thường được sử dụng nhất là quá trình tiếp xúc: dầu và sét dưới dạng hạt được hoà trộn liên
tục, hỗn hợp được tách khí bằng cách hạ áp suất chân không, đun nóng trong lò ống rồi đưa
vào thiết bị khuấy trong vòng 10-30 phút trước khi lọc. Những quá trình này có xu hướng
được thay thế bằng quá trình hydroraffinage. Tuy nhiên nó vẫn còn được sử dụng cho quá
trình tái sản xuất dầu nhờn.

You might also like