Kiểm Toán Căn Bản
Kiểm Toán Căn Bản
Kiểm Toán Căn Bản
TRẮC NGHIÊM
CHƯƠNG 1 9 9 , ,
1. Phân loại hoạt động kiểm toán thành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm
toán hoạt động thì tiêu chí phân loại là theo chủ thể thực hiện kiểm toán.
Sai. Đây là hoạt động phân theo mục đích kiểm toán (phân loại theo đối tượng)
2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên Nhà nước bắt
buộc phải có chứng chỉ hành nghề kiểm toán.
Sai. Chỉ KTV độc lập mới bắt buộc phải có chứng chỉ hành nghề kiểm toán
Điều 11. Tiêu chuẩn của người làm công tác kiểm toán nội bộ (NĐ 05/2019)
1. Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu kiểm toán, có kiến thức đầy đủ và
luôn được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện kiểm toán nội bộ.
2. Đã có thời gian từ 05 năm trở lên làm việc theo chuyên ngành đào tạo hoặc từ 03 năm trở lên làm
việc tại đơn vị đang công tác hoặc từ 03 năm trở lên làm kiểm toán, kế toán hoặc thanh tra.
3. Có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật và hoạt động của đơn vị; có khả năng thu thập, phân tích,
đánh giá và tổng hợp thông tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ.
4. Chưa bị kỷ luật ở mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính, kế toán hoặc
không đang trong thời gian bị thi hành án kỷ luật.
3. Doanh nghiệp kiểm toán chỉ cung cấp dịch vụ xác nhận BCTC cho các DN khi được yêu
cầu.
Đúng.DN kiểm toán cung cấp dịch vụ XN và phi XN cho khách hàng khi được yêu cầu thông
qua hoạt động kiểm toán.
4. Doanh nghiệp kiểm toán được tổ chức thành lập dưới một hình thức là công ty hợp danh
Sai. Theo quy định tại Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011 thì
các loại doanh nghiệp sau đây được kinh doanh dịch vụ kiểm toán: Công ty TNHH 2 thành viên trở
lên; công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.
5. Theo NĐ 105, tại thời điểm thành lập doanh nghiệp kiểm toán, mọi thành viên của doanh
nghiệp phải có chứng chỉ hành nghề kiểm toán.
Sai. Theo NĐ 105/2004/NĐ-CP, (Điều 23, trang 8)
6. Chức năng của kiểm toán tuân thủ là hướng vào việc đánh giá hiệu quả và hiệu lực của
đơn vị được kiểm toán.
Sai. Vì Mục tiêu của kiểm toán tuân thủ là đưa ra ý kiến về việc liệu các hoạt động, các giao
dịch và thông tin của đơn vị được kiểm toán… có tuân thủ các quy tắc cquan NN đề ra, qui định, qui
chế, chế độ, chính sách… (khái niệm KT tuân thủ, bài giảng 8)
7. Kiểm toán viên A nắm giữ 0.5% cổ phiếu của công ty H, do đó anh ta không được phép
tham gia kiểm toán công ty H do không đảm bảo tính độc lập.
Đúng. Tính độc lập về lợi ích tài chính
8. Một lý do khiến cho phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của các kiểm toán viên cao là sẽ
có rất nhiều người bị thiệt hại nếu ý kiến của kiểm toán viên là không chính xác.
This document was created using S OLID C ONVERTER PDF]> To remove this message, purchase the
product at www.SolidDocuments.com
Đúng, ý kiến của KTV ảnh hưởng đến quyết định của các chủ thể trong nền kinh tế. Nếu
không chính xác sẽ gây rủi ro kinh doanh, thiệt hại lớn nên chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
của KTV cao.
9. Kiểm toán với mục đích đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của dây chuyền sản xuất mới
lắp đặt là kiểm toán hoạt động.
Đúng. Đánh giá hiệu quả thực hiện và hiệu năng là mịc tiêu của KTHĐ.
10. Người sử dụng các báo cáo của kiểm toán viên nội bộ nhiều nhất là các kiểm toán viên
độc lập.
Sai, người sử dụng chủ yếu là nhà quản lí
11. Mục đích chính của kiểm toán tuân thủ để kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ đối với các
thủ tục kiểm soát nội bộ trong đơn vị.
Sai. Kiểm tra đánh giá sự tuân thủ pháp luật, chính sách, quy định.
12. Các kiểm toán viên thường có ảnh hưởng lớn đến rủi ro thông tin hơn là rủi ro kinh
doanh.
Đúng. Các thông tin KTV đưa ra là cơ sở cho người sử dụng thông tin , từ đó đưa ra các quyết định
đầu tư. Do đó ảnh hưởng lớn nếu thông tin đưa ra là không chính xác. Còn rủi ro kinh doanh là việc
các nhà quản lí đưa ra quyết định không đúng, và quyết định này đựa trên nhiều nguồn thông tin
13. Lợi ích kinh tế của những người cung cấp thông tin tài chính và những người sử dụng
các thông tin này là giống nhau, và chính lợi ích chung này đã tạo ra nhu cầu về dịch vụ kiểm
toán độc lập.
Sai. Lợi ích kinh tế của những người cung cấp thông tin tài chính và những người sử dụng
thông tin là trái ngược. Người cũng cấp thông tin cố gắng đưa các thông tin có lợi cho mình->sự bất
cân xứng trong thông tin-> nhu cầu dịch vụ kiểm toán đánh giá tính trung thực, độ tin cậy của các
thông tin.
14. Kiểm toán có nghĩa là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong công tác kế toán của
đơn vị được kiểm toán.
Sai. Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt
động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán
ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực (gtrinh)
15. Các chính sách và thủ tục nhằm kiểm soát chất lượng (quality control) chỉ cần thiết cho
các công ty kiểm toán lớn, và không cần thiết đối với các công ty kiểm toán nhỏ.
Sai. .Công ty kiểm toán: KTV là người kiểm toán BCTC, kế toán là ng làm BCTC.
16. Các công ty kiểm toán là người đưa ra xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các
BCTC của đơn vị được kiểm toán do đó không cần thực hiện kiểm toán đối với các công ty kiểm
toán.
Sai. Vẫn cần thực hiện nhằm đảm bảo tính trung thực hợp lí của các BCTC nhằm bảo vệ
quyền lợi cho người sử dụng
17. Tính độc lập của người kiểm toán viên nội bộ chỉ được đảm bảo một cách tương đối.
Đúng. KTV nội bộ là 1 bộ phận trong doanh nghiệp được tổ chức độc lập với các bộ phận
khác theo chỉ đạo của lãnh đạo doanh nghiệp nên tính độc lập chỉ được đảmbảo một cách tương đối
18. Giữa kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đúng. Kiểm toán…bao gồm KT hoạt động và kiểm toán tuân thủ
19. Kiểm toán độc lập chỉ tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
Đúng. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế quản lý
và điều hành sản xuất kinh doanh cần phải có thông tin chính xác, kịp thời và tin cậy. Để đáp ứng yêu
cầu này phải có bên thứ 3 độc lập khách quan, có trình độ chuyên môn cao, được pháp luật cho phép
cung cấp thông tin tin cậy cho các bên quan tâm. Bên thứ 3 này chính là kiểm toán độc lập
20. Việc rà soát lại các quy chế kiểm soát nội bộ để đánh giá hiệu quả của hệ thống này là
kiểm toán tuân thủ do Kiểm toán nội bộ thực hiện.
Sai. Là kiểm toán hoạt động vì đánh giá tính hiệu quả của 1 HĐ cụ thể trong cơ quan.
21. Theo quy định hiện hành, công ty kiểm toán được tổ chức dưới hai hình thức: doanh
nghiệp tư nhân và công ty hợp danh.
Sai. NĐ 105 điều 20: Cty HD, DNTN, doanh nghiệp theo luật đầu tư nước ngoại tại VN.
22. Việc kiểm tra quá trình thực hiện các quy định về chế độ bảo hộ lao động đối với người
lao động trong doanh nghiệp là kiểm toán hoạt động do kiểm toán Nhà nước tiến hành.
17. Do bản chất của các dự toán tài chính là không chắc chắn nên các kiểm toán viên không bao
giờ tham gia vào việc đánh giá tính chính xác của các số liệu này.
Sai. KTV cần căn cứ các nguyên tắc chuẩn mực cụ thể đánh giá các dự toán TC tất cả các mặt
hạt động để đánh giá mức độ rủi ro, sai phạm, xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp.
18. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm là bất khả vi phạm trong quá trình thiết kế hệ thống kiểm soát nội
bộ.
Sai, nguyên tắc bất kiêm nhiệm là một trong những nguyên tắc quan trọng trong thiết kế HT
KSNB. Tuy nhiên với DN có quy mô nhỏ thì ko nhất thiết để tiết kiệm chi phí.
19. Các thủ tục kiểm soát phát huy hiệu quả khác nhau nếu được đặt trong các môi trường kiểm
soát khác nhau, đây là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ Nợ quá hạn khác nhau giữa các ngân hàng.
Đúng. Môi trường tốt sẽ tạo điều kiện để phát huy các thủ tục KS, môi trường ks yếu kém sẽ
kìm hãm làm cho các thủ tục ks chỉ còn là hình thức.
20. Nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ luôn là quan trọng hàng đầu giúp các kiểm
toán viên lập kế hoạch kiểm toán.
Đúng, hiểu rõ HT KSNB của đơn vị được kiểm toán giúp KTV đánh giá mức độ rủi ro, các sai
phạm tiềm ẩn từ đó lập kế hoach xây dựng phương pháp, quy mô, phạm vi kiểm toán phù hợp đảm bảo
CP, thời gian và đạt hiệu quả.
21. Mục đích của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ khi kiểm toán độc lập BCTC là giúp
cho đơn vị hoàn thiện HTKSNB bởi vì khi phát hiện ra các điểm yếu trong HTKSNB, kiểm toán viên
có thể kiến nghị đơn vị hoàn thiện hệ thống.
Sai. Mục đích là giúp KTV đánh giá điểm mạnh, yếu của hệ thống -> xây dựng kế hoạch kiểm
toán, còn việc hoàn thiện HTKSNB là việc của KTV nội bộ trong đơn vị thực hiện
22. Các thủ tục kiểm soát được ban giám đốc xây dựng hợp lý và nhân viên thực hiện tốt đảm bảo
cho hệ thống KSNB hoạt động tốt.
HTKSNB bao gồm: MTKS, HTKT, các thủ tục kiểm soát. Để HTKSNB tốt cần các bộ phận
đều tốt, hoạt đọng có hiêu quả
23. Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thì khi xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ luôn phải áp
dụng nguyên tắc “4mắt”.
Đúng, mọi hđ phải được kiểm soát bởi ít nhất 2 người đảm bảo việc giám sát hoạt động,tránh
sai phạm
24. Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế hệ
thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị.
Sai. Bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế và vận hành của các quá trình kiểm
soát nội bộ
4
25. Việc ghi chép các nghiệp vụ không có thật là vi phạm yêu cầu về tính đầy đủ của hệ thống kế
toán.
26. Kiểm soát phòng ngừa là những thủ tục kiểm soát nhằm ngăn chặn các gian lận sai sót có thể
xảy ra. Do đó nếu đơn vị đã xây dựng hệ thống các kiểm soát phòng ngừa hoàn hảo thì không cần các
thủ tục kiểm soát phát hiện.
27. Môi trường kiểm soát mạnh thì rủi ro kiểm soát chắc chắn sẽ thấp.
28. Việc kiểm toán nội bộ tham gia vào các qui trình nghiệp vụ sẽ nâng cao trách nhiệm của kiểm
toán viên nội bộ, vì vậy cần áp dụng tại các đơn vị để nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm toán nội
bộ.
CHƯƠNG 3
1. Chi phí lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp bị khai khống 80triệu chỉ làm ảnh hưởng đến
các chỉ tiêu trên BCKQ hoạt động kinh doanh mà không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCĐKT.
2. Mức trọng yếu đưa ra càng cao thì rủi ro kiểm toán càng cao.
3. Để kiểm tra tính hiện hữu đối với hàng tồn kho thì KTV cần áp dụng kỹ thuật tính toán.
4. Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm về những gian lận và sai sót xảy ra ở đơn vị được kiểm
toán.
29. Việc ghi chép các nghiệp vụ không có thật là vi phạm yêu cầu về tính đầy đủ của hệ thống kế
toán.
Trả lời: Sai. Tính có thực. Tính đầy đủ của hệ thống kiểm toán là mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, tài sản, nợ phải trả phải được ghi chép đầy đủ trong sổ sách kế toán.
30. Kiểm soát phòng ngừa là những thủ tục kiểm soát nhằm ngăn chặn các gian lận sai sót có thể
xảy ra. Do đó nếu đơn vị đã xây dựng hệ thống các kiểm soát phòng ngừa hoàn hảo thì không cần các
thủ tục kiểm soát phát hiện.
31. Môi trường kiểm soát mạnh thì rủi ro kiểm soát chắc chắn sẽ thấp.
Trả lời: Sai. Môi trường kiểm soát là 1 bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ, môi trường kiểm
soát mạnh tạo điều kiện cho hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả giúp giảm thiểu rủi ro kiểm
soát chứ không thể chắc chắn rủi ro kiểm soát sẽ thấp do phụ thuộc vào các biện pháp khác của hệ
thống kiểm soát nội bộ như hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát.
32. Việc kiểm toán nội bộ tham gia vào các qui trình nghiệp vụ sẽ nâng cao trách nhiệm của kiểm
toán viên nội bộ, vì vậy cần áp dụng tại các đơn vị để nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm toán nội
6. Những giải trình của ban lãnh đạo doanh nghiệp về việc trình bày các khoản mục trên Báo cáo tài
chính bắt buộc phải được thể hiện bằng văn bản.
Trả lời: Sai. các giải trình của ban lãnh đạo doanh nghiệp được trình bày ở 2 dạng:
- Ngầm định: trên báo cáo tài chính có dấu và chữ ký của Ban giám đốc.
- Công khai: thể hiện bằng văn bản.
7. Hoạt động tính và thanh toán lương cho cán bộ nhân viên của doanh nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro tiềm
tàng.
Trả lời: Đúng. Rủi ro tiềm tang là khả năng các thông tin được kiểm toán chứa đựng sai phạm
trọng yếu dù có hay không các hệ thống Kiểm soát nội bộ. Hoạt động tính và thanh toán lương là hoạt
động có quy mô, khối lượng lớn -> tiềm ẩn sai phạm -> rủi ro thanh toán.
8. Dấu hiệu duy nhất để xem xét một doanh nghiệp hoạt động không liên tục đó là doanh nghiệp bị
thua lỗ trong nhiều kỳ kinh doanh.
Trả lời : Sai. Dấu hiệu để xem xét một DN hoạt động không liên tục gồm: Dấu hiệu tài chính,
dấu hiệu về mặt hoạt động và các dấu hiệu khác, trong đó Dn bị thua lỗ trong nhiều kì kinh doanh là
một trong các dấu hiệu về tài chính.
9. Rủi ro kiểm soát xảy ra khi kiểm toán viên áp dụng sai các thủ tục kiểm toán
Trả lời: Sai. Rủi ro kiểm soát là rủi ro mà những sai phạm trọng yếu trong các thông tin được
kiểm toán đã không được hệ thống KSNB phát hiện. Việc kiểm toán viên áp dụng sai các thủ tục kiểm
tra là rủi ro phát hiện.
10. Rủi ro tiềm tàng không phụ thuộc vào bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Trả lời: Sai. Rủi ro tiềm tang chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
+ bản chất công việc kinh doanh và đặc điểm của đơn vị
+ tính phức tạp của các nghiệp vụ
11. Rủi ro kiểm soát xảy ra khi doanh nghiệp không có hệ thống KSNB tốt.
Trả lời: Đúng. Nêu định nghĩa RRKS –> Hệ thống kiểm soát nội bộ không tốt do thiết kệ không
tốt hoặc do vận hành không tốt -> tồn tại sai phạm hay rủi ro kiểm soát
12. Kiểm toán viên có trách nhiệm tìm ra tất cả các sai phạm trong hoạt động của doanh nghiệp
Trả lời: Sai. KTV chỉ có trách nhiệm tìm ra các sai phạm được coi là trọng yếu làm bóp méo
bản chất của thông tin trên BCTC ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng thông tin.
13. Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu phụ thuộc hoàn toàn vào quan điểm của KTV.
TRẮC NGHIÊM
CHƯƠNG 3
17. Số lượng nhân viên của doanh nghiệp được kê khai cao hơn thực tế sẽ không làm ảnh
hưởng đến chi phí về lương cũng như các chỉ tiêu trên BCTC của DN.
Sai. Số lượng nv của Dn cao hơn thực tế ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu về tính hiện hữu/ phát sinh làm
ảnh hưởng chi phí tiền lương => ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu BCKQKD và
BCĐKT.
18. Một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 68triệu bị khai khống sẽ ảnh hưởng đến cơ sở
dẫn liệu về tính đầy đủ.
Sai. Ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu về tính chính xác ( ghi đúng giá trị,cộng dồn phù hợp...).Tính đầy
đủ : các nghiệp vụ phát sinh, tài sản, công nợ hay DT-CP phải được ghi chép đầy đủ trên BCTC.
19. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát không phụ thuộc vào hoạt động kiểm toán.
Đúng. 2 loại rủi ro này có tính độc lập, luôn tồn tại dù có hay không có hoạt động kiểm toán, nó gắn
liền với hoạt động của DN. RRTT và RRKS ảnh hưởng tới RRPH và RRKT.
20. Các gian lận thường khó phát hiện hơn các sai sót. Nếu trên các BCTC đ ã được kiểm
toán vẫn có những sai phạm trọng yếu do sự gian lận thì chắc chắn là kiểm toán viên đã
sao nhãng trách nhiệm của mình.
Sai. Trên bctc đã được kiểm toán vẫn có thể tồn tại những sai phạm trọng yếu, tùy thuộc vào ý kiến
21. Các cuộc kiểm toán được thiết kế và thực hiện không phải để phát hiện các gian lận nên
kiểm toán viên không bao giờ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mà khách hàng
phải chịu do những gian lận không được phát hiện.
Sai. KTV có trách nhiệm tìm ra các gian lận, sai sót và đánh giá sự ảnh hưởng của các gian lận sai sót
tới các thông tin trên bctc, đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lí của các thông tin được kiểm toán,
chịu trách nhiệm về các thông tin trên BC kiểm toán.
22. Để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán, Kiểm toán viên cần thu thập nhiều bằng
chứng kiểm toán để làm cơ sở kiểm tra và đưa ra ý kiến về thông tin được kiểm toán.
Các bckt thu thập được cần đảm bảo tính thích hợp và tính đầy đủ để làm cơ sở đưa ra các ý kiến kiểm
toán và phù hợp với thời gian, chi phí của cuộc kiểm toán chứ không phải thu thập nhiều bằng chứng
nhưng không có giá trị.
23. Kiểm toán viên cần can thiệp vào công việc của đơn vị được kiểm toán nếu trong quá
trình kiểm toán phát hiện có gian lận, sai sót trọng yếu.
Sai. KTv can thiệp vào công việc của đv đc KT sẽ vi phạm tính độc lập về mặt chuyên môn. KTV khi
phát hiện gian lận, sai sót trọng yếu sẽ đưa ra ý kiến trên BCKT để đảm bảo tính trung thực, hợp lí.
24. Khi một doanh nghiệp nhỏ được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập thì công
chúng có được một sự đảm bảo vô điều kiện về tính chính xác trên các BCTC của doanh
nghiệp.
Sai. KTV không thể đảm bảo về tính chính xác tuyệt đối trên các BCTC mà chỉ đưa ra ý kiến đánh giá
về tính trung thực, hợp lí.
25. Các kiểm toán viên có trách nhiệm thiết kế các cuộc kiểm toán sao cho có thể đạt được
sự đảm bảo ở mức hợp lý rằng các BCTC được kiểm toán không chứa đựng những sai
phạm trọng yếu do gian lận và sai sót.
Đúng. Kiểm toán là quá trình các KTV có năng lực và độc lập tiến hành thu thập bằng chứng về các
TT đc kiểm toán và đánh giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp của các thông tin
26. Hệ thống kiểm soát nội bộ thường bị vô hiệu trong việc phát hiện những gian lận của các
nhà quản lý cấp cao.
Đúng. Vì các nhà quản lý cấp cao là người thiết kế điều hành htksnb nên rất dễ che giấu các gian
lận.sai sót.
27. Khi kiểm toán một doanh nghiệp tư nhân, nếu tổng sai phạm trên Báo cáo tài chính đến
2 tỷ đồng sẽ được coi là sai phạm trọng yếu.
Sai. Sai phạm được coi là trọng yếu có tính 2 mặt : định lượng và định tính, phụ thuộc vào quy mô
hđ,đặc điểm ngành kinh doanh ;ủa đơn vị, những quy định cụ thề mà xác định sai phạm có trọng yếu
hay không.
28. Thực hiện kiểm toán tại một doanh nghiệp, Kiểm toán viên có trách nhiệm thiết lập và
duy trì hoạt động của các thủ tục kiểm soát cần thiết để đảm bảo cơ sở dẫn liệu của các
khoản mục trên Báo cáo tài chính tại doanh nghiệp đó.
Sai. KTVcó trách nhiệm thu thập bằng chứng cho từng CSDL của các khoản mục để đưa ra ý kiến
kiểm toán. Việc thiết lập, duy trì hoạt động các thủ tục kiểm soát là trách nhiệm của BGĐ, lãnh đạo
đơn vị.
29. Vì rủi ro kiểm toán quan hệ tỉ lệ nghịch với mức trọng yếu (giá trị tối đa của sai phạm có
thể bỏ qua), nên để hạ thấp rủi ro kiểm toán thì kiểm toán viên phải đặt mức trọng yếu
cao.
Sai. Mức trọng yếu cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh, bản chất, tầm quan trọng
của khoản mục, yêu cầu Pháp luật và các quy định cụ thể cùng xét đoán mang tính nghề nghiệp của
KTV chứ không phù thuộc vào RRKT.
30. Bản chất của kiểm toán là đi tìm kiếm các gian lận và sai sót trong thông tin được kiểm
toán.
Sai. Bản chất của kiểm toán là hoạt động thẩm định thông tin của KTV. Nêu đnghĩa KT.
Đúng. Khi ktv đặt mức trọng yếu cao hơn, khối lượng công việc kiểm toán giảm, dẫn đến bỏ qua nhiều
sai phạm.
32. Để có thể đưa ra ý kiến nhận xét của mình trên Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần
thu thập đầy đủ bằng chứng mang tính kết luận.
Sai. Để có thể đưa ra ý kiến nhận xát của mình trên BCKT, ktv cần thu thập đầy đủ bằng chứng mang
tính thích hợp là cơ sở để đưa ra yes kiến, tính thuyết phục cao hơn tính kết luận.
33. Sai phạm xảy ra do hành vi gian lận cần được coi là sai phạm trọng yếu.
Sai. Sai phạm xảy ra do gian lận thường được coi là trọng yếu tuy nhiên sai phạm có tính trọng yếu
hay không còn phụ thuộc vào bản chất của sai phạm, tầm quan trọng của khoản mục có sai phạm, phụ
thuộc mức trọng yếu của KTV xác định.
34. Khi phát hiện ra sai phạm trong thông tin được kiểm toán, kiểm toán viên phải có trách
nhiệm báo cáo với Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán.
Đúng. Khi phát hiện sai phạm trong TT được kiểm toán, KTV có trách nhiệm thông báo với BGĐ là
sai phạm có phải trọng yếu hay không.
35. Khi ban lãnh đạo doanh nghiệp báo cáo khoản mục hàng tồn kho 3tỷ đồng, có nghĩa là
ban quản lý đã khẳng định một cách rõ ràng : Hàng tồn kho thực tế tồn tại, đã phản ánh
đầy đủ.
Sai. BGĐ báo cáo khoản mục HTk 3 tỷ mới khẳng định về giá trị HTK( tính chính xác) chứ chưa đưa
ra bằng chứng về tính hiện hữu, ính đầy đủ của HTk. HTK thực tế tồn tại cần thông qua kiểm kê tài
sản, so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ sách KT với hoạt động, chứng từ và số liệu đã kiểm kê.
Sai. Nếu tổng SSKH < PM nhưng Pei > Tei thì đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần.
37. Rủi ro phát hiện hoàn toàn phụ thuộc vào công việc kiểm toán vì vậy, kiểm toán viên
không cần quan tâm đến rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
Sai. Rủi ro phát hiên là khả năng KTv không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu khi đặt riêng lẻ hoặc
tính gộp với các sai phạm khác. RRPH phụ thuộc vào RRTT và RRKS. KTV đánh giá RRTT và RRKS
cao thì sẽ hạ thấp RRPH.
38. Nguồn gốc của bằng chứng kiêm toán có ảnh hưởng đến tính thích hợp của nó.
Đúng. Tính thích hợp của BCKT là để chỉ chất lượng, độ tin cậy của BCKT, nó ảnh hưởng bởi nguồn
gốc, dạng của BCKT, hệ thống ksnb, sự kết hợp giữa các bc...
39. Việc kiểm toán viên nhận được trả lời thư xác nhận cho các khoản phải thu là một bằng
chứng về khả năng thu hồi các khoản phải thu này.
Sai. Ktv nhận được thư ác nhận cho các khoản phải thu chỉ cung cấp bằng chứng về tính hiện hữu và
chính xác của kpt chứ không thể cung cấp bằng chứng về khả năng thu hồi npt.
40. Thủ tục kiểm soát nội bộ của qui trình bán hàng tốt chắc chắn làm giảm rủi ro kiểm
toán của nghiệp vụ bán hàng.
Sai. Thủ tục kiểm soát nội bộ của quy trình bán hàng tốt có thể làm giảm rủi ro kiểm soát của nghiệp
vụ này chứ chưa thể khẳng định làm giảm RRKT do còn phụ thuộc RRTT của nv và RRPH trong quá
trình kiểm toán. ( câu tl khác: thủ tục ks của nghiệp vụ tốt nhưng việc thực hiện các thủ tục không tốt
41. Thư xác nhận gửi cho các khách hàng phải thu luôn là một bằng chứng thích hợp khi
kiểm toán khoản mục phải thu.
Sai. Thư xác nhận gửi cho kh phải thu là bằng chứng có nguồn gốc từ bên thứ 3 chưa phải là một bc
thích hợp mà cần kh các bằng chứng kt khác để có đc ý kiến chính xác về kpt mới chỉ chứng minh về
tính có thực.
42. Khi kiểm toán các ngân hàng, kiểm toán viên phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán
hơn khi kiểm toán các doanh nghiệp sản xuất.
Sai. Số lượng bckt cần thu thập phụ thuộc vào tính thích hợp của bckt, tính trọng yếu của các thông tin
được kiểm toán và mức độ rủi ro của tt chứ không phải phụ thuộc vào ngành nghề kd.
43. Bằng chứng về giá trị (đánh giá) của các khoản phải thu có thể thu thập bằng cách gửi
thư xác nhận cho các khách hàng phải thu.
Sai. Bằng chứng về giá trị(đánh giá) KPT liên quan đến lập Dp các kpt nên phải đưa vào việc kiểm tra
thông qua các chuẩn mực, hướng dẫn về trích lập chứ không thể thu thập bằng cách gửi thư xác nhận.
Việc gửi thư xác nhận đánh giá về tính hiện hữu của các Kpt.
44. Việc kiểm kê hàng tồn kho giúp kiểm toán viên thu được bằng chứng về tính chính
xác của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Sai. Việc kiểm kê htk giúp thu thập bc về tính hiện hữu. Đánh giá tính chính xác dựa vào so sánh
đối chiếu số liệu trên chứng từ kt hđ, phiếu nhập kho, xuất kho, số liệu cộng dồn các tài khoản với
sổ sách và số liệu trên BCTC.
45. Cơ sở dẫn liệu của các khoản mục trên báo cáo tài chính là hoàn toàn giống nhau.
46. Thư xác nhận gửi cho các nhà cung cấp của một doanh nghiệp giúp kiểm toán viên thu
được bằng chứng về tính có thật (hiện hữu) của các khoản phải trả trên báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.
Đúng. Nó chứng minh được sự tồn tại của kpt trên bctc.
CHƯƠNG 4
26. Việc kiểm toán viên áp dụng sai các thủ tục kiểm toán đối với các phần tử của mẫu có
thể dẫn tới rủi ro lấy mẫu.
Sai. Rủi ro ngoài lấy mẫu => rủi ro lấy mẫu. Rủi ro lấy mẫu là rủi ro xuất phát từ việc ktv kiểm tra số
phần tử ít hơn 100% số phần tử của tổng thể, tỷ lệ sai phạm của mẫu nhỏ hơn tỷ lệ sai phạm cảu tổng
thể.
27. Rủi ro kiểm toán có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng việc kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
Sai. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ chỉ giảm được rủi ro lấy mẫu, rủi ro kiểm toán không thể loại bỏ
hoàn toàn do ảnh hưởng bởi RRTT, RRKS, RRPH trong đó rrtt và rrph tồn tại trong hoạt độg của dn.
28. Việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư khoản mục đưa ra bằng chứng kiểm toán trực
tiếp về tính trung thực hợp lý của các số liệu kế toán.
Đúng. Việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư khỏa mục là việc áp dụng các thử nghiệm cơ bản
nhằm đánh giá về tính trung thực hợp lý của các số liệu htkt cung cấp.
29. Rủi ro ngoài lấy mẫu phát sinh khi kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán
trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của tổng thể.
Sai. Rủi ro ngoài lấy mẫu phát sinh khi ktv đưa ra kết luận sai vì các nguyên nhân không liên quan
đến cỡ mẫu như việc kế toán vẫn áp dụng sai các thủ tục kế toán hoặc không hiểu rõ bc các nghiệp
vụ.
30. Phương pháp kiểm toán hệ thống giúp thu thập bằng chứng kiểm toán trực tiếp về sự
trung thực hợp lý của các số liệu kế toán.
31. Phương pháp kiểm toán cơ bản được sử dụng để thu thập bằng chứng về tính thích hợp
và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Sai. Pp kt cơ bản giúp thu thập các bc kiểm toán trực tiếp về sự trung thực hợp lý của các số liệu kế
toán. Còn pp kt hệ thống mới...
32. Qui mô của mẫu chọn chỉ phụ thuộc vào đánh giá của KTV về hệ thống kiểm soát nội bộ
của đơn vị được kiểm toán.
Sai. Quy mô của mẫu chọn phụ thuộc vào: quy mô tổng thể; đánh giá RRKS hay HTKSNB; Tỷ lệ sai
lệch của tổng thể và tỷ lệ sai lệch cho phép.
33. Thủ tục phân tích là một trong các kỹ thuật thu thập bằng chứng có hiệu quả thường
được sử dụng trong phương pháp kiểm toán hệ thống.
Sai. Thủ tục phân tích là một trong các kỹ thuật thu thập bằng chứng có hiệu quả thường được sử dụng
trong phương pháp kiểm toán cơ bản khi phân tích ktra số dư tk và các nghiệp vụ kinh tế.
Đúng. Kỹ thuật phân tổ là việ cphaan chia tổng thể thành các nhóm có cùng một tiêu thức hay cùng tc
inh tế giúp cho việc chọn mẫu gồm các phần tử không bị trùng lặp, tăng khả năng đại diện cho tổng thể
+> giảm rủi ro lấy mẫu +> giảm thiểu RRKT.
35. Phương pháp kiểm toán hệ thống là phương pháp kiểm toán giúp kiểm toán viên có đánh
giá toàn diện về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, vì vậy thường được sử dụng phổ biến
trong kiểm toán khoản mục tài sản cố định.
Sai. Việc kiểm toán khoản mục TSCĐ thường sử dụng pp KTCB do KTCb giúp đánh giá về tính trung
36. Phương pháp kiểm toán cơ bản cung cấp các bằng chứng kiểm toán trực tiếp về các khoản
mục trên báo cáo tài chính, vì vậy nên được sử dụng chủ yếu trong kiểm toán khoản mục tiền
gửi khách hàng trong báo cáo tài chính của các ngân hàng.
Đúng. Pp ktcb giúp thu thập bằng chứng về csdl trong từng khoản mục thông qua kiểm tra nghiệp vụ
và số dư tk. Cụ thể việc kiểm tra khoản mục tiền gửi có thể thông qua ktra các nghiệp vụ liên quan, số
dư tk 112, chứng từ hđ...
37. Tỷ lệ sai phạm của mẫu cao hơn tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể thường dẫn tới tăng chi
phí kiểm toán.
Đúng. ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán vì nó thường dẫn đến các công việc bổ sung để
chứng minh rằng kết luận ban đầu là không đúng.
38. Tỷ lệ sai phạm của mẫu thấp hơn tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể có thể làm tăng rủi ro
kiểm toán.
Đúng. ảnh hưởng đến tính hiện hữu của cuộc kiểm toán và có thể dẫn đến ý kiến kiểm toán không xác
đáng.
39. Mục tiêu chính của phương pháp kiểm toán hệ thống là đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Sai. Mục tiêu chính của pp kt hệ thống là tìm hiểu điểm mạnh, yếu, khoanh vùng rủi ro, xác định trọng
tâm, phương hướng kế toán thông qua đánh giá hiệu lực hiệu quả của HTKSNB.
40. Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá cao thì kiểm toán viên tăng cường
các thử nghiệm cơ bản.
Đúng. Khi RRTT và RRKS cao thì cho thấy hđ KD của Dn tiềm ẩn nhiều rủi ro và hệ thống ksnb kém
hiệu quả => thu hẹp các thử nghiệm kiểm soát, mở rộng các tn cơ bản để phát hiện sai phạm.
Đúng. Mở rộng quy mô chọn mẫu sẽ làm khối lượng công việc kiểm toán, các thử nghiệm kiểm toán
tăng lên làm tăng chi phí kiểm toán.
42. Chi phí kiểm toán ảnh hưởng tới số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập.
Sai. Số lượng bc kiểm toán thu thập phù thuộc vào đánh gái rủi ro, mức trọng yếu, tính thích hợp của
BCKT, nó kgoong phụ tuộc vào cpkt. Số lượng bc kt ít sẽ giúp làm giảm cpkt nhưng không chịu ảnh
hưởng bởi cpkt.
43. Áp dụng sai các thủ tục kiểm toán sẽ gây ra rủi ro phát hiện.
Đúng. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro phát hiện: Trình độ, kinh nghiệm của KTV; Do gian lận; Do
đánh giá sai RRTT, RRKS dẫn đến áp dụng sai thủ tục KT.
44. Khi kiểm toán viên tăng cường áp dụng các thử nghiệm kiểm soát đồng nghĩa với việc kiểm
toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp là mạnh.
Đúng. Các thử nghiệm kiểm soát được sử dụng để thu thập bằng chứng chừng minh về tính hiệu lực
hiệu quả của HTKSNB. Khi KTV tin tưởng vào HTKSNB của Dn là mạnh thì tăng cường thử nghiệm
kiểm soát, thu hẹp phạm vi thử nghiệm cơ bản để thu thập Bc chứng minh cho nhận định ban đầu.
1. Khi rủi ro kiểm soát rất thấp, Kiểm toán viên có thể bỏ qua việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và
số dư tài khoản của khoản mục tương ứng trên báo cáo tài chính.
2. Đối với đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy, kiểm toán toán viên chỉ cần dừng ở
kiểm toán hệ thống mà không cần đi vào kiểm toán cơ bản là có thể đưa ra ý kiến đánh giá.
4. Kích cỡ mẫu chọn càng lớn thì chắc chắn rủi ro lấy mẫu càng nhỏ
5. Khi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên có tính hệ thống, các phần tử đầu tiên được chọn có xác
suất là như nhau, và khoảng cánh giữa các phần tử là mẫu được lựa chọn là bằng nhau.
6. Quy trình lấy mẫu và kiểm tra mẫu trong kiểm toán bao gồm: xác định tổng thể, xác định
phương pháp chọn mẫu, thực hiện lấy mẫu
CHƯƠNG 5
1. Ý kiến chấp nhận toàn phần được phát hành trong trường hợp kiểm toán viên cho rằng triển vọng
kinh doanh của đơn vị được kiểm toán là tốt.
Sai . Ý kiến chấp nhâ ̣n toàn phần được phát hành trong TH kiểm toán viên không có đủ bằng chứng để
đưa ra kết luâ ̣n hoă ̣c ý kiến bất đồng với BLĐ về mô ̣t phần nào đó của các thông tin được kiểm toán.
2. Ý kiến trái ngược (không chấp nhận) được phát hành trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới
hạn ở mức độ lớn.
Sai . Ý kiến trái ngược được phát hành trong trường hợp KTV có bất đồng lớn với BLĐ của đơn vị
được kiểm toán về các thông tin được kiểm toán , nhiê ̣m vụ kiểm toán giới hạn ở nhiều mức đô ̣ lớn =>
BCKT từ chối đưa ra ý kiến .
3. Ý kiến từ chối (đưa ra ý kiến) được phát hành trong trường hợp kiểm toán viên cho rằng trên báo
cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán có quá nhiều sai phạm trọng yếu.
5. Thủ tục phân tích được sử dụng trong cả ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán.
12
6. Ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra trong trường hợp các vấn đề không thống nhất với Ban
giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục
Sai. Ý kiến chấp nhâ ̣n từng phần được đưa ra trong trường hợp giới hạn phạm vi hoă ̣c các KTV đồng ý
với ban lãnh đạo về mô ̣t số khoản mục nào đó . Trong trường hợp ………….ý kiến trái lại .
7. Kế hoạch kiểm toán chiến lược được lập cho mọi cuộc kiểm toán?
8. Mọi cuộc kiểm toán đều phải có kế hoạch kiểm toán chiến lược và chương trình kiểm toán.
10. Bước cuối cùng trong phần lớn các cuộc kiểm toán là xem xét về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Việc này sẽ giúp kiểm toán viên đánh giá xem phạm vi điều tra của họ có đầy đủ không.
11. Tất cả các cuộc kiểm toán đều đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ đối với thông tin tài chính
được kiểm toán.
Chấp nhâ ̣n toàn phần , chấp nhâ ̣n từng phần , tù chối đưa ra ý kiến , ý kiến trái ngược.
12. Việc lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện sau thời điểm lập Báo cáo tài chính, khi tổ chức
kiểm toán chuẩn bị vào kiểm toán tại đơn vị.
13. Các kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ đối với Báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp nghĩa là đảm bảo cho tính chính xác tuyệt đối của Báo cáo tài chính đó.
Sai , khi đưa ra ý kiến chấp nhâ ̣n toàn bô ̣ đối với BCTC không phải là đảm bảo cho tính chính xác
tuyê ̣t đối của BCTC mà chỉ đưa ra ý kiến cho rằng BCTC không vào các sai phạm trọng yếu làm ảnh
hưởng đến thông tin.
14. Chương trình kiểm toán thường bắt đầu được lập trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Sai . Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết , tỉ mỉ về nô ̣i dung và trình tự công viê ̣c kiểm
toán chi tiết cho từng tài khoản hay từng thông tin tài chính được kiểm toán , lâ ̣p trong gai đoạn lâ ̣p kế
hoạch kiểm toán . KH tổng thể trình bày phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công viê ̣c kiểm toán