Quality Management 4
Quality Management 4
Quality Management 4
SẢN PHẨM
1
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000
1.2.1. ISO là gì?
ISO là từ rút gọn từ từ ISOS tiếng Hy Lạp có nghĩa là như nhau.
Là chữ viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế.
Sở dĩ phải mượn tiếng Hy Lạp vì có sự bất ñồng khi lấy tên viết
tắt của tổ chức này theo hai thứ tiếng thông dụng là Anh
(International Organization for Standardization-IOS) và Pháp
(Organisation Internationale de Normalisation - OIN).
1.2.2. Lịch sử hình thành ISO
Năm 1906 – mốc ñánh dấu sự khởi ñầu của hoạt ñộng tiêu
chuẩn hóa quốc tế với sự ra ñời của Ủy ban kỹ thuật ñiện Quốc
tế (International Electrotechnical Commision).
Năm 1926, thành lập Liên hiệp Quốc tế các Hội tiêu chuẩn hóa
Quốc gia (International Federation of the National Standardizing
Association: ISA) hoạt ñộng trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật
còn lại. ISA chấm dứt hoạt ñộng vào năm 1942 do chiến tranh.
Năm 1946, ñại biểu của 25 quốc gia ñã nhóm họp tại Luân ðôn,
quyết ñịnh thành lập một tổ chức tiêu chuẩn hóa QT mới-ISO.
2
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
Việt Nam tham gia ISO từ năm 1977 và ñã có những
ñóng góp nhất ñịnh cho tổ chức này. ðến nay, Việt
Nam là thành viên P (thành viên tham gia) của 5
Ban Kỹ thuật và thành viên O (thành viên quan sát)
của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham góp ý cho
việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn
quốc tế ISO hàng năm.
Trong những năm gần ñây, Việt Nam ñã 2 lần ñược
ðại Hội ñồng bầu làm thành viên của Hội ñồng ISO
cho các nhiệm kỳ: 1997-1998 và 2001-2002. Việc
hoà hợp các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với Tiêu
chuẩn Quốc tế ISO cũng là một mục tiêu quan trọng
trong hoạt ñộng tiêu chuẩn hoá của Việt Nam. Trong
những năm gần ñây, nhiều TCVN ñã ñược ban hành
trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế ISO.
3
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000-1994
4
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
II. Các nguyên lý cơ bản của ISO 9000:2000
Hệ thống quản lý chất lượng ISO9000:2000 ñược xây
dựng dựa trên 4 nguyên lý cơ bản.
2.1. Hệ thống QLCL quyết ñịnh chất lượng SP
CLSP ñược hình thành và quyết ñịnh bởi trình ñộ của
hệ thống quản lý chất lượng.
Ví dụ:???
ISO 9000:2000: “Hệ thống quản lý chất lượng khuyến
khích các tổ chức phân tích yêu cầu của khách hàng,
xác ñịnh ñược các quá trình giúp cho SP ñược khách
hàng chấp nhận và giữ các quá trình này trong tầm
kiểm soát. Một hệ thống QLCL có thể cung cấp cơ sở
cho việc cải tiến không ngừng nhằm tăng khả năng
thỏa mãn khách hàng và ñối tác. Nó tạo sự tin tưởng
cho tổ chức và khách hàng về khả năng cung cấp SP
luôn ñáp ứng các yêu cầu”.
© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 13
2007
5
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
Quản lý theo chức năng
Cung ứng
Quản lý
g
in
t kế
theo mục
tr a
xuấ
et
tiêu
rk
ểm
Thiế
Ma
Sản
Ki
6
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
III. Quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở
DN
Về cơ bản quá trình áp dụng HTQLCL ở DN ñược
tiến hành theo chu trình Deming, gồm 4 giai ñoạn
(PDCA): Hoạch ñịnh – Thực hiện – Kiểm soát –
Duy trì (ñiều chỉnh).
1. Hoạch ñịnh: chuẩn bị những gì cần thiết.
2. Thực hiện: viết những gì cần phải làm và làm
những gì ñã viết.
3. Kiểm soát: ñánh giá những gì ñã làm.
4. Duy trì và cải tiến: duy trì những gì ñã tốt và cải
tiến những gì chưa tốt.
7
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.2. Thực hiện hệ thống chất lượng
ðây là giai ñoạn thực hiện những gì ñã
hoạch ñịnh nhằm triển khai HTQLCL. Với
các công việc chính:
Thành lập lực lượng triển khai;
ðào tạo về chất lượng;
Khảo sát hiện trạng và phân tích khác biệt;
Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu chất
lượng.
8
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.2.1. Thành lập lực lượng triển khai
Tổ ñánh giá nội bộ:
Bao gồm các thành viên từ các bộ phận khác
nhau trong DN, ñược ñào tạo về kỹ năng ñể có
thể ñánh giá ñược chất lượng nội bộ theo ñúng
yêu cầu về ñánh giá chất lượng nội bộ của Tiêu
chuẩn ñang áp dụng.
Câu hỏi:
Với vai trò là Gð DN bạn sẽ làm gì ñể lực lượng
triển khai chất lượng làm việc hiệu quả?
Nhận rõ vai trò trách nhiệm và có ñộng lực
làm việc tích cực.
9
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.2.3. Khảo sát hiện trạng và phân tích khác biệt
Bài tập: Dưới ñây là một số thông tin mà bộ phận quản lý
chất lượng ñã thu thập ñược khi tiến hành khảo sát thực
trạng tại một DN. Bạn hãy suy nghĩ xem những hậu quả nào
có thể xảy ra? Bạn có yêu cầu gì ñể ngăn chặn những hậu
quả này?
Hoạt ñộng của hệ thống chất Hậu quả Yêu cầu quản
lượng hiện có lý
1. Công ty ñã mua nguyên vật liệu với
giá rẻ nhất bất kể là của nhà cung
cấp nào.
2. Không nhất quán trong việc giải ñáp
thắc mắc của khách hàng, nhiều khi
mâu thuẫn.
3. Chỉ tiến hành kiểm soát sản phẩm ở
hai giai ñoạn mua nguyên vật liệu
và thành phẩm vì không ñủ nhân sự
© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 28
2007
Các hướng dẫn công việc Các chỉ dẫn công việc, các
Các biểu mẫu
Hồ sơ
phương pháp, các bản vẽ, các
biểu mẫu, các báo cáo.
10
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.2.4. Xây dựng hệ thống tài liệu chất lượng
Bản hướng dẫn – mô tả chi tiết các ñộng tác thực
hiện một công việc của một nhiệm vụ hoặc một
chức năng cụ thể.
Biểu mẫu – là một loại tài liệu ñược các bộ phận
trong DN soạn thảo trước dưới dạng mẫu in sẵn, khi
sử dụng chỉ cần ñiền ñúng theo yêu cầu. Biểu mẫu
có thể là: biểu (các biểu ñồ); bảng (bảng thống
kê); thẻ (thẻ ra vào, thẻ kho); phiếu (phiếu xuất,
nhập kho).
Hồ sơ – là một loại văn bản mang tính chất chứng
cứ, là tài liệu công bố các kết quả ñạt ñược hay
cung cấp bằng chứng về các hoạt ñộng ñược thực
hiện. Hồ sơ thường ñược dùng ñể giải trình và
chứng minh các hoạt ñộng.
© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 31
2007
11
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3. Biên soạn tài liệu
Người biên soạn tài liệu là người ñang thực thi các công
việc sẽ ñược ñề cập trong tài liệu.
Sau khi phác thảo xong, nên luân chuyển bản thảo cho
nhiều người trong cùng bộ phận và cấp quản lý xem xét
và góp ý.
Ví dụ: nhân viên bán hàng và nhân viên marketing sẽ
viết quá trình và hướng dẫn công việc, sau ñó trình
Trưởng phòng Kinh doanh xem xét và góp ý cho bản thảo
tài liệu.
4. Ký và phê duyệt tài liệu
Tài liệu phải ñáp ứng các yêu cầu hình thức như phải có
tên gọi, mã số, ngày phát hành, lần phát hành…
Tài liệu phải ñược những người có thẩm quyền phê duyệt,
trước khi trở thành tài liệu chính thức.
Bộ phận QLCL lập danh mục tài liệu của DN.
© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 34
2007
12
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
6. Kiểm soát tài liệu
Bảo ñảm tất cả các nhân viên ñều hiểu rõ nội dung
tài liệu, hoặc nội dung thay ñổi.
Mọi ñối tượng dùng tài liệu ñược chỉ dẫn cách áp
dụng và quản lý tài liệu.
Tài liệu còn hiệu lực cũng như tài liệu lỗi thời ñều
ñược kiểm soát chặt chẽ.
Chuyên gia ñánh giá chất lượng là người kiểm soát
việc áp dụng tài liệu chất lượng của các phòng ban.
13
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.3. Kiểm soát chất lượng
Mục ñích của kiểm ñịnh chất lượng là ñánh giá xem hoạt
ñộng của DN có phù hợp với yêu cầu của hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng ñang áp dụng hay không.
ðánh giá chất lượng bao gồm các công việc chính:
ñánh giá chất lượng nội bộ;
ñánh giá sơ bộ (ñánh giá trước chứng nhận);
ñánh giá cấp chứng nhận hoặc ñánh giá chính thức;
ñánh giá giám sát.
3.3.1. ðánh giá chất lượng nội bộ
Công việc do tổ ñánh giá chất lượng thực hiện nhằm
thẩm ñịnh kết quả áp dụng hệ thống chất lượng của DN.
ðánh giá chất lượng nội bộ ñược tiến hành sau khi hệ
thống chất lượng làm việc ñược khoảng 3 tháng.
Ban Giám ñốc tổ chức rút kinh nghiệm, kịp thời khắc
phục, ñiều chỉnh, phòng ngừa và hoàn thiện.
© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 40
2007
14
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
3.4. Duy trì và cải tiến chất lượng
Tình huống thảo luận
Khi DN ñã nhận ñược chứng nhận chất lượng, có
khuynh hướng cho rằng: “ðạt chất lượng rồi, thì cần
gì phải phấn ñấu nữa?”. ðiều này dễ dẫn ñến thái ñộ
buông trôi trong quản lý chất lượng. ðể khắc phục
bạn có ñề xuất gì? Hãy nêu ngắn gọn ñề xuất của
bạn?
15
Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN
IV. Tình huống thảo luận
3. Trong một DN sản xuất hàng may mặc xuất khẩu
(bao gồm 3% nhân sự là các nhà quản lý và 97%
là công nhân), toàn bộ công nhân sản xuất trực
tiếp cho rằng họ không thể áp dụng hệ thống tài
liệu chất lượng, bởi vì: trình ñộ học vấn của họ
không cao; họ làm việc hưởng lương theo SP nên
không có thời gian tham gia; nội dung yêu cầu
của các tiêu chuẩn quá khó hiểu ñối với họ. Theo
bạn, ñể việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
ñược thành công, người quản lý DN cần phải làm
gì?
16