33. Gas điều hòa R22

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

PHỤ LỤC 17

(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Logo của doanh nghiệp
Refrigerant 22 (không bắt buộc)
Số CAS:
Số UN:1018
Số đăng ký EC:
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có):
Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có):
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT
- Tên thường gọi của chất: Gas điều hòa Mã sản phẩm (nếu có):
- Tên thương mại: Refrigerant 22
- Tên khác (không là tên khoa học):
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn
cấp:
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ:

- Mục đích sử dụng: Làm nhiên liệu cho điều hòa


II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT
Tên thành phần nguy Số CAS Công thức hóa học Hàm lượng
hiểm (% theo trọng lượng)
Chlorodifluoromethane 75-45-6 C2H6 100%
(HCFC-22)
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví
dụ: EU, Mỹ, OSHA…)
2. Cảnh báo nguy hiểm
3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Đường mắt: Tiếp xúc với gas điều hòa có thể gây bỏng hoặc tê cứng
- Đường thở: Sử dụng nhầm hoặc cố tình sử dụng sai mục đích có thể gây tử vong
- Đường da: Tiếp xúc với gas điều hòa có thể gây bỏng hoặc tê cứng
- Đường tiêu hóa: Không có thông tin
- Đường tiết sữa: Không có thông tin

Trang 1/5
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt):
Rửa mắt ngay với nước trong ít nhất 15 phút. Điều trị y tế
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
Cởi bỏ quần áo phơi nhiễm. Rửa sạch vùng da tiếp xúc với nước ấm
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi,
khí):
Dời tới khu vực không khí trong lành. Giữ ấm cơ thể và nghỉ ngơi. Nếu khó thở, hô hấp nhân tạo
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): Không áp dụng
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có): Chưa có thông tin

V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN


1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…):
Cực kỳ dễ cháy.
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Không áp dụng
3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …): Các nguồn
cháy, nổ
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác
Áp dụng phù hợp
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: Sử dụng các trang bị bảo hộ, mặt
nạ, bình dưỡng khí chuyên dụng cho chữa cháy.
6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có)
VI. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ:
 Làm sạch bằng phương pháp bay hơi
 Không để rò rỉ vào môi trường
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng:

VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ


1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió,
chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…):
 Sử dụng ở nơi khô ráo, mát mẻ, thông gió đủ

2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn
gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…):
Bảo quản ở nơi khô ráo mát mẻ, tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, các nguồn nhiệt
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí
trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …)

Trang 2/5
 Thông gió, đo và kiểm soát nồng độ khí hiện diện thường xuyên.
 Lập các biển cảnh báo, hạn chế người không có nhiệm vụ ra vào khu vực, kiểm soát người công
việc theo quy định của hệ thống cấp phép làm việc được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn an
toàn đối với ngảnh khí.
 Khi tiến hành công việc sữa chữa với hệ thống, thiết bị chứa và vận chuyển khí những thiết bị
này cần được cô lập, cách ly, thổi sạch khí, sau khi hoàn thành công việc đưa hệ thống vào tiếp
nhận khí phải thổi sạch không khí (đặc biệt Oxi) bằng các loại khí trơ.

2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc


- Bảo vệ mắt: Đeo kính an toàn hóa chất
- Bảo vệ thân thể, tay & chân:
Sử dụng bảo hộ cá nhân phù hợp. Thay quần áo bẩn và rửa sạch vùng
3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố:
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, mặt nạ, bình dưỡng khí…
4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…)
 Trang bị phòng tắm, điểm rửa mặt tại chỗ: tắm rửa sau khi tiếp xúc với Gas, không ăn,
uống, hút thuốc trong khu vực, trong thời gian tiếp xúc.
 Các tủ thuốc và thiết bị sơ cấp cứu cá nhân cần trang bị đầy đủ.
Huấn luyện an toàn cho người lao động
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT
Trạng thái vật lý: Khí hóa lỏng Điểm sôi (oC): - -40.8 °C
Màu sắc: Trong Điểm nóng chảy (oC): N/A
Mùi đặc trưng (thương phẩm): Nhẹ, giống Điểm bùng cháy (oC) (Flash point) theo phương
ester pháp xác định: Không áp dụng
Áp suất hơi bão hòa ở 37.8o (RVP): 10,439.0 Nhiệt độ tự cháy (oC): Không áp dụng
hPa
Tỷ trọng: 1.194 g/cm3 Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (%hỗn hợp với
không khí): Không áp dụng
Độ hòa tan trong nước: 2.6 g/l Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với
không khí): Không áp dụng
Độ pH: Trung lập Tỷ lệ hóa hơi: 100 %
Tỷ trọng hơi (Air = 1): 3.0 ở 25 oC Các tính chất khác nhau nếu có: Chưa có thông
tin
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…): Ổn định ở điều kiện
thường
2. Khả năng phản ứng:
 Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: Không phân hủy ở điều kiện nhiệt
độ môi trường.
 Các phản ứng nguy hiểm
 Phản ứng cháy khi gặp nguồn nhiệt: Phân hủy các chất độc khi cháy

Phản ứng trùng hợp: Không có phản ứng trùng hợp gây nguy hiểm

Trang 3/5
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH
Tên thành phần Loại ngưỡng Kết quả Đường Sinh vật thử
tiếp xúc
Chlorodifluoromethane LC50 220000 ppm Hô hấp Chuột
(HCFC-22)
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …):
2. Các ảnh hưởng độc khác
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI
1. Độc tính với sinh vật
Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh Kết quả
hưởng
Chlorodifluoromethane Cá ngựa 96 h LC50 777 mg/l
(HCFC-22)
2. Tác động trong môi trường
Không có thông tin
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp): Tuân thủ các quy định thải bỏ của địa
phương ra môi trường
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải
3. Biện pháp tiêu hủy:
Chuyển tới các cơ sở xử lý rác thải được ủy quyền. Tuân thủ các yêu cầu luật định của liên bang
và địa phương.
Các bình chứa khí nén đã sử dụng hết nên được trả lại cho nhà cung cấp
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN
Tên quy định Số UN Tên vận chuyển đường Loại, Quy Nhãn Thông tin
biển nhóm cách vận bổ sung
hàng đóng chuyển
nguy gói
hiểm
DOT 1018 Chlorodifluoromethane _ _
2.2
IATAC _
1018 Chlorodifluoromethane _ 2.2
IMDG 1018 Chlorodifluoromethane _ _ 2.2
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục

Trang 4/5
quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo)
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký:
3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ:
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC
Ngày tháng biên soạn Phiếu:06-12-2017
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 06-12-2021
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Công ty chế biến khí Vũng Tàu.
Lưu ý người đọc:
Phiếu An Toàn Hóa Chất nhằm cung cấp hướng dẫn sử dụng, chế xuất, lưu trữ, vận chuyển, xử lý
dựa trên những hiểu biết và thông tin có sẵn. Các thông tin chỉ đúng với các chất được chỉ định và
có thể không đúng đối với hợp chất và các trường hợp không được đề cập đến trong phiếu an toàn
hóa chất này.

Trang 5/5

You might also like