Nhóm

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

(Đối tượng trả lời bảng hỏi: Cán bộ, công nhân nhân viên
thực hiện chức danh công việc thuộc Công ty ...)

Kính thưa các Quý vị!


Bảng câu hỏi dưới đây nhằm thu thập thông tin xây dựng chương trình phân tích công việc cho các chức danh công việc của Công ty. Những thông tin được
cung cấp sẽ rất có ích cho việc xây dựng các văn bản phân tích công việc, vừa có lợi cho người lao động, vừa phục vụ cho công tác quản lý.
Sự trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi dưới đây sẽ giúp ích rất nhiều và tạo điều kiện cho các đơn vị có thông tin đầy đủ để xây dựng bản mô tả công việc.
Xin cảm ơn sự hợp tác của các Quý vị!
CÁC THÔNG TIN CHUNG:
Họ và tên: …………… Số điện thoại: ………………. Email: …………
Chức danh công việc: Quản đốc phân xưởng Đơn vị công tác: Phân xưởng sản xuất
Cấp trên quản lý trực tiếp: Phòng nghiên cứu và tổ chức sản xuất
Thời gian làm việc cho công ty (ghi rõ số năm): 5

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN CHẤT CÔNG VIỆC


1. Mục đích công việc/tóm tắt công việc
Anh/chị hãy nêu thật ngắn gọn và chính xác mục đích chính của chức danh công việc hiện tại của mình?
- Điều hành, giám sát, quản lý Ca sản xuất chuyền may
2. Các trách nhiệm chính, nhiệm vụ cụ thể
Anh/chị hãy liệt kê chi tiết các trách nhiệm chính và nhiệm vụ cụ thể mà anh/chị thực hiện ở chức danh công việc hiện tại?

1
Các trách nhiệm chính
(các đầu công việc lớn) Các nhiệm vụ cụ thể (Các thao tác cụ thể) Yêu cầu thực hiện công việc

I - Các nhiệm vụ có tính chiến lược


I - Các nhiệm vụ có tính 1. Đóng góp ý kiến cho BGĐ trong công tác điều hành theo Định kỳ
chiến lược quy chế, quy định của Công ty. Số lần đề xuất cải tiến công việc.
2. Đề xuất các biện pháp cải tiến công tác điều hành trong
phân xưởng.
II - Công việc tác nghiệp
II - Công việc tác nghiệp 1. Phối hợp cùng ban Giám đốc trong công tác điều hành và Thường xuyên
hoạt động kinh doanh tại phân xưởng. Ngày công thực tế trong tháng.
Tình hình chấp hành quy định, nội quy kỷ luật của
2. Phối hợp cùng Ban Giám đốc trong công tác quản lý phân công ty.
xưởng đảm bảo phù hợp nội quy, quy chế và quy định của Hiệu quả công việc: số lần phạm sai sót trong công
công ty. việc, số lần không đảm bảo tiến độ công việc, mức
độ hài lòng từ đồng nghiệp.
3. Lên kế hoạch, sắp xếp lịch tăng ca tăng kíp.

4. Xây dựng quy trình làm việc cho phân xưởng may

5. Cập nhật tổng hợp số liệu về xuất, nhập hàng hoá để đối
chiếu/báo cáo cho các bộ phận liên quan hoặc Ban Giám Đốc
khi có yêu cầu.

6. Kiểm tra, chấm công, quy trình làm việc của công nhân,
nhân viên.

7. Xử lý sơ bộ vi phạm kỉ luật của nhân viên trong phân


xưởng.

8. Đột xuất kiểm hàng hoá trong phân xưởng.

9. Giải quyết sự cố phát sinh trong qúa trình hoạt động sản
xuất kinh doanh trong phân xưởng.

10. Nhắc nhở tác phong làm việc của thuộc phân xưởng. 2

11. Cung cấp thông tin cho các nhân viên trong phân xưởng
3. Các mối quan hệ công tác
a.Trong nội bộ công ty
- Nếu anh/chị là một cán bộ quản lý trong công ty, hãy điền vào 2 nội dung nhỏ dưới đây:
+ Liệt kê các vị trí chịu sự giám sát của anh/chị:
1. Quản lý sản xuất
2. Quản lý chất lượng
3. Quản lý an toàn và y tế nghề nghiệp
4. Quản lý vận hành máy móc
5. Chuyên gia tự động hóa
6. Nhân sự sản xuất
7. Kỹ thuật viên sửa chữa
8. Quản lý lịch trình và kế hoạch sản xuất
9. Quản lý nguyên vật liệu
10. Chuyên gia Lean Manufacturing hoặc Six Sigma
. + Để thực hiện nhiệm vụ của mình, anh/chị đóng vai trò (có thể lựa chọn nhiều trả lời):
☑ Hướng dẫn ☑ Bố trí nhân sự ☑ Giao nhiệm vụ ☑ Giám sát công việc
☑ Tuyển chọn NV mới ☑ Lên kế hoạch công việc cho cấp dưới
☑ Cùng giải quyết vấn đề với cấp dưới
☑ Quyết định thưởng /phạt cấp dưới
☑ Điều phối các hoạt động
☑ Cho cấp dưới thôi việc
□ Vai trò khác (nêu cụ thể)…………………………………………………………………
- Hãy nêu các mối quan hệ phối hợp chủ yếu trong công việc với các chức danh công việc trong bộ phận của mình cũng như với các chức danh công việc trong các
đơn vị khác (nêu rõ phối hợp với ai, ở bộ phận nào, nhiệm vụ gì- đánh số thứ tự):
TT Phối hợp với ai Mục đích Nhiệm vụ
1 Hành chính nhân sự Tiếp nhận thông về công nhân sản xuất - Chuyên giao bảng châm công
- Nhận bảng lương
2 KCS Cung cấp thông tin về hàng hóa - Nhận thông tin kỹ thuật, chất lượng hàng mẫu
- Phối hợp kiểm tra hàng nhập
3 Phòng kế hoạch Tiếp nhận và cung cấp thông tin, số liệu - Nhận kế hoạch sản xuất.
liên quan - Cung cấp, đối chiếu số liệu.
- Hàng trả.
- Nhận các biểu mẫu.
4 Trưởng Ca Sản Xuất. Đảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất, Phối hợp để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra suôn sẻ, và nhân sự được
quản lý nhóm nhân sự, và giải quyết vấn quản lý hiệu quả.
đề hàng ngày.
5 Trưởng Ca Cơ Điện. Bảo trì và duy trì máy móc, giảm thời Thông báo về hiệu suất máy móc, lên kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa.
gian gián đoạn sản xuất
3
6 Trưởng Ca Kho. Đảm bảo nguyên vật liệu và hàng tồn kho : Cung cấp thông tin về lịch trình sản xuất và nhu cầu vật liệu để quản lý
có sẵn đúng lúc. kho có thể lập kế hoạch mua sắm và quản lý kho hàng.
7 Bảo vệ Bảo vệ nhân viên và tài sản của công ty. Thông báo về các vấn đề an toàn và cung cấp hỗ trợ để đảm bảo môi
trường làm việc an toàn.
b.Quan hệ công tác với bên ngoài Công ty:
Xin cho biết các quan hệ của chức danh công việc với một số đối tượng hữu quan bên ngoài như các doanh nghiệp, các đối tác, đại diện chính quyền, báo chí, tư vấn…

Đối tượng bên ngoài Mục đích Mức độ thường xuyên
1. Các doanh nghiệp đối tác, nhà cung cấp, Hợp tác trong chuỗi cung ứng, thương lượng hợp Thỉnh thoảng
và đối thủ cạnh tranh. đồng và giữ cho quá trình kinh doanh diễn ra mượt
mà.
2. Cơ quan Chính quyền và Doanh Nghiệp Tuân thủ các quy định và luật lệ, thực hiện các Hàng quý, hàng năm
nghệ thuật quản lý môi trường và an toàn lao
động.Cung cấp thông tin nhằm hoàn tất các thủ tục
giấy tờ hành chính cho công ty
3. Báo chí Xây dựng hình ảnh tích cực về sản phẩm và thương Thỉnh thoảng
hiệu, thông tin về các sự kiện trong phân xưởng.
4. Các chuyên gia tư vấn, công ty tư vấn Nhận được sự tư vấn chuyên nghiệp về cải tiến quy Hàng quý
sản xuất. trình, nâng cao hiệu suất và chất lượng.
5. Khách Hàng Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, xử lý phản Hằng ngày
hồi và nhu cầu đặt hàng
4. Phạm vi quyền hạn:
Anh/chị mong muốn được trao phạm vi quyền hạn như thế nào để hoàn thành tốt công việc được giao? (ký giấy tờ gì, quyền ra quyết định liên quan đến nội dung
nào, mức ngân sách được phép chi tiêu… xin hãy nêu thật cụ thể): Quyền ra quyết định liên quan đến việc điều phối và phân bổ công nhân sản xuất trên chuyền
5. Điều kiện làm việc:
 Máy móc thiết bị, trang bị cần thiết (xin ghi rõ): máy tính
 Điều kiện làm việc bình thường hay có những yếu tố độc hại như Bụi, tiếng ồn, rung chuyển,… (xin ghi rõ): điều kiện làm việc thường có tiếng ồn do máy
móc sản xuất trên chuyền
 Làm việc tại văn phòng hay ngoài trời? (xin ghi rõ): làm việc tại văn phòng và chuyền sản xuất
 Anh/chị có thường xuyên phải đi công tác xa? (xin ghi rõ): hiếm khi phải đi công tác
PHẦN II: THÔNG TIN VỀ YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN
6.1.Theo anh/chị tối thiểu phải học qua những chuyên ngành nào để làm tốt công việc này?
Chuyên ngành Kinh tế, quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực
6.2.Theo anh/chị trình độ tối thiểu cần đạt được để thực hiện tốt công việc này
□ THPT ☑ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ
4
6.3.Yêu cầu về kinh nghiệm
Theo anh/chị kinh nghiệm tối thiểu cần có để thực hiện tốt công việc này là bao lâu?

Loại kinh nghiệm Thời gian (ghi rõ số năm)


1. Quản lý nhân sự 3-5 năm trở lên
1. Quản lý sản xuất 3-5 năm trở lên
2. Kiến thức chuyên ngành 2-4 năm trở lên
3. Kinh nghiệm trong quản lý chi phí và tối ưu hóa hiệu suất: 5 năm trở lên
4. Kinh nghiệm với công nghệ và tự động hóa: 5 năm trở lên
6.4.Yêu cầu về kiến thức
Theo anh/chị người đảm nhiệm công việc này tối thiểu cần có những kiến thức gì?
☑ Hiểu biết về chuyên môn (xin ghi cụ thể): quản lý nhân sự, quản lý sản xuất,...
☑ Hiểu biết rộng về chính sách pháp luật, các chế độ của nhà nước
☑ Hiểu biết về kinh tế, xã hội
☑ Kiến thức ngoại ngữ
□ Các yêu cầu về kiến thức khác (xin ghi cụ thể): ………….
6.5.Yêu cầu về kỹ năng
Theo anh/chị người đảm nhiệm công việc này tối thiểu cần có những kỹ năng nào?
☑ Kỹ năng sắp xếp công việc khoa học
☑ Kỹ năng Tin học (xin ghi cụ thể): tin học văn phòng, các phần mềm khác.
☑ Kỹ năng làm việc theo nhóm
☑ Kỹ năng giao tiếp
□ Kỹ năng thuyết trình
□ Các yêu cầu về kỹ năng khác (xin ghi cụ thể): ……………………………..
6.6.Yêu cầu về khả năng
Theo anh/chị người đảm nhiệm công việc này tối thiểu cần có những khả năng nào?
☑ Khả năng làm việc độc lập
□ Khả năng thương thuyết
☑ Khả năng phát triển
☑ Khả năng chịu áp lực cao
□ Các yêu cầu về khả năng khác (xin ghi cụ thể): ……………………………..
6.7. Yêu cầu tư duy và phẩm chất
Theo anh/chị người đảm nhiệm công việc này tối thiểu cần có những tư duy và phẩm chất nào?
☑ Trung thành
☑ Thật thà
☑ Cẩn thận
☑ Kiên nhẫn
☑ Tư duy sáng tạo
5
□ Các yêu cầu tư duy và phẩm chất khác (xin ghi cụ thể): ……………………………
Ngày … tháng … năm ….
Người điền bảng hỏi Người quản lý
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

6
7
Mã số công việc:
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Số trang: 7

Chức danh: Quản đốc


Tên đơn vị: Phân xuởng sản xuất
Ngày/tháng/năm thực hiện: 02/02/2024

I. TÓM TẮT CÔNG VIỆC


- Phối hợp cùng Giám đốc điều hành quản lý hoạt động sản xuất tại phân xưởng may
- Quản lý trực tiếp nhân viên trong phân xưởng may
- Điều hành sản xuất.
- Tư vấn cho các nhân viên phân xưởng may về nghiệp vụ chuyên môn.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Gám đốc phân công.
II. CÁC TRÁCH NHIỆM CHÍNH
Các trách nhiệm
Tiêu chuẩn đánh
chính (các đầu Các nhiệm vụ cụ thể (Các thao tác cụ Tần suất thực hiện
công việc lớn) giá
thể)
Yêu cầu thực hiện công việc
I - Các nhiệm vụ có tính chiến lược
I - Các nhiệm 1. Đóng góp ý kiến cho BGĐ trong Định kỳ
vụ có tính chiến công tác điều hành theo quy chế, Số lần đề xuất cải tiến công việc.
lược quy định của Công ty.
2. Đề xuất các biện pháp cải tiến
công tác điều hành trong phân
xưởng.
II - Công việc tác nghiệp
II - Công việc 1. Phối hợp cùng ban Giám đốc Thường xuyên Ngày công thực tế
tác nghiệp trong công tác điều hành và hoạt trong tháng.
động kinh doanh tại phân xưởng. Tình hình chấp
2. Phối hợp cùng Ban Giám đốc hành quy định, nội
trong công tác quản lý phân xưởng quy kỷ luật của
đảm bảo phù hợp nội quy, quy chế công ty.
và quy định của công ty. Hiệu quả công
3. Lên kế hoạch, sắp xếp lịch tăng việc: số lần phạm
ca tăng kíp. sai sót trong công
4. Xây dựng quy trình làm việc cho việc, số lần không
phân xưởng may đảm bảo tiến độ
5. Cập nhật tổng hợp số liệu về xuất, công việc, mức độ
nhập hàng hoá để đối chiếu/báo cáo cho hài lòng từ đồng
các bộ phận liên quan hoặc Ban Giám nghiệp.
Đốc khi có yêu cầu.
6. Kiểm tra, chấm công, quy trình
làm việc của công nhân, nhân viên.
7. Xử lý sơ bộ vi phạm kỉ luật của
nhân viên trong phân xưởng.
8. Đột xuất kiểm hàng hoá trong
phân xưởng.
9. Giải quyết sự cố phát sinh trong
qúa trình hoạt động sản xuất kinh
doanh trong phân xưởng.
10. Nhắc nhở tác phong làm việc
của thuộc phân xưởng.
11. Cung cấp thông tin cho các nhân
viên trong phân xưởng về nghiệp vụ
chuyên môn.
12. Nắm bắt tâm tư nguyện vọng
của nhân viên.
13. Tìm hiểu tinh thần làm việc của
nhân viên.
14. Thực hiện những công việc khác
khi giám đốc yêu cầu.

1. Tác nghiệp 1. Phối hợp với Phòng Nhân sự thiết Khi có yêu cầu Hiệu quả công
với các đồng lập hệ thống lương hàng tháng, đảm việc: số lần phạm
nghiệp, phòng bảo tuyệt đối chính xác và bảo mật. sai sót trong công
ban khác 2. Liên hệ làm việc với các phòng việc, số lần không
ban để giải quyết công việc có liên đảm bảo tiến độ
quan. công việc, mức độ
3. Sắp xếp thời gian hợp lý để hỗ trợ hài lòng từ đồng
các trưởng BP khác giải quyết một nghiệp
số công việc theo yêu cầu từ Giám Mức độ tín nhiệm,
đốc. hài lòng của
CBNV trong phân
xưởng.

2. Tác nghiệp 1. Đại diện cho công ty (khi được Khi có yêu cầu Hiệu quả công
với bên ngoài Giám đốc ủy quyền) trong việc quan việc: số lần phạm
hệ ngoại giao với các cơ quan chính sai sót trong công
quyền để hoàn tất các thủ tục giấy việc, số lần không
tờ hành chính cho công ty. đảm bảo tiến độ
2. Đại diện cho công ty (khi được công việc, mức độ
Giám đốc ủy quyền) thực hiện các hài lòng từ đồng
hoạt động liên hệ với chính quyền nghiệp
các cơ quan chức năng và các tổ Mức độ tín nhiệm,
chức khác nhằm nâng cao uy tín cho hài lòng của
công ty trong xã hội. CBNV trong phân
xưởng.

III - Công việc quản lý phòng, bộ phận:


III - Công việc 1. Quản lý trực tiếp nhân viên trong Định kỳ Tỷ lệ nhân viên
quản lý phòng, phân xưởng và chịu trách nhiệm nghỉ việc và giải

9
bộ phận: chung mọi mặt hoạt động của phân quyết nghỉ việc.
xưởng. Tỷ lệ vắng mặt, đi
2. Sắp xếp tăng ca, lịch trực … trễ, vi phạm nội
3. Chuẩn bị và tiến hành họp các quy, không hoàn
thành viên trong phân xưởng. thành công việc
4. Quản lý chỉ đạo về nghiệp vụ Mức độ tín nhiệm,
chuyên môn công tác trong phân hài lòng của
xưởng. CBNV trong phân
5. Xây dựng kế hoạch hoạt động xưởng.
theo tuần, tháng, quý, năm của phân
xưởng.
6. Phân công công việc cho nhân
viên trong phân xưởng.
7. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện
tiến độ công việc của nhân viên
trong phân xưởng.
8. Chấm công nhân viên trong phân
xưởng.
9. Hội ý với nhân viên trong phân
xưởng để giải quyết các công việc
đột xuất.
10. Theo dõi và đánh giá nhân viên
trong phân xưởng.
11. Thông báo cho nhân viên trong
phân xưởng về các khoản phúc lợi,
thưởng và những chính sách nhân
sự khác.
1. Hoàn thiện 1. Kết hợp Giám đốc, Trưởng các Thường xuyên Hoàn thiện quy
các qui trình Bộ phận thiết lập và giám sát việc trình quản lý trong
mẫu: thực biện các quy trình nghiệp vụ để bộ phận.
kịp thời thay đổi khi không còn phù
hợp ở từng thời điểm.
2. Xây dựng các biểu mẫu thống
nhất về hồ sơ, thủ tục và các tiêu
chuẩn cho công tác Điều hành.
2. Tạo môi 1. Tổ chức, sắp xếp phân công phân Thường xuyên Mức độ tín nhiệm,
trường làm việc, nhiệm cho nhân viên trong phân hài lòng của
phân công bố trí xưởng chịu trách nhiệm kiểm tra về CBNV trong phân
NV: chất lượng, hiệu quả công việc của xưởng.
nhân viên trong phân xưởng.
2. Trực tiếp tổ chức, hướng dẫn
nhân viên trong phân xưởng việc
sắp xếp hoàn tất các cuộc họp liên
hoan, lễ hội trong công ty.
3. Lập kế hoạch và hướng dẫn
những định hướng nhân viên mới
nhằm khuyến khích thái độ tích cực
đối với những mục tiêu của tổ chức.
10
4. Nhận biết và thực hiện các
chương trình phúc lợi nhằm nâng
cao chất lượng đời sống nhân viên.
3. Huấn luyện, 1. Lập kế hoạch, phát triển và cung Định kỳ Trình độ, kỹ năng
đào tạo cấp cấp các chương trình đào tạo, phát của nhân viên
dưới: triển nhân viên. trong bộ phận.
2. Thực hiện hoạt động hướng
nghiệp, huấn luyện, đào tạo người
lao động có hiệu quả gồm: Kỹ năng
thực hành công việc cho nhân viên,
bồi dưỡng nâng cao trình độ và cập
nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật
công nghệ cho cấp quản lý và nhân
viên chuyên môn nghiệp vụ.
3. Hướng dẫn công nhân viên và
bản thân thực hiện gương mẫu việc
đóng góp ý kiến đặc biệt là các
thông tin bất thường (lập sẵn biểu
mẫu) từ Giám đốc để phòng ngừa và
giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra
từ bên ngoài hoặc bên trong công ty.

4. Tham gia các 5. Tìm hiểu và nắm vững các quy Định kỳ Mức độ tín nhiệm,
chương trình trình nghiệp vụ trong công ty để có hài lòng của
đào tạo nâng hành vi, tác phong công việc chuyên CBNV trong phân
cao trình độ cá nghiệp, uy tín trong việc lập kế xưởng.
nhân: hoạch và đánh giá kết quả đào tạo.

IV.Công việc báo cáo:


IV - Công việc 1. Thường xuyên cập nhật, theo dõi,
báo cáo: điều chỉnh, kiểm tra, thống kê tổng
hợp và phân tích các thông tin liên
quan đến công tác Điều hành, quản
lý.
2. Định kỳ báo cáo các hoạt động
liên quan cho BGĐ.

III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN


1 Trình độ học vấn Tốt nghiệp cao đẳng trở lên
2 Chuyên ngành Chuyên ngành Kinh tế, quản trị kinh doanh,
Quản trị nhân lực
3 Chứng chỉ Chứng chỉ tiếng anh trình độ B trở lên, tiếng anh
giao tiếp
Chứng chỉ tin học văn phòng
4 Kiến thức Có kiến thức về quản trị nhân sự, về may mặc
Có hiểu biết về tiêu chuẩn chất lượng theo ISO.
11
Am hiểu về luật lao động
5 Kỹ năng 1. Con người:
- Kỹ năng lắng nghe: quan tâm và hiểu những gì
người khác nói, biết cách đặt câu hỏi và chia sẻ.
- Có khả năng phỏng vấn, thuyết phục động viên
nhân viên.
- Kỹ năng trình bày rõ ràng, chính xác và hiệu
quả làm cho người nghe dễ tiếp nhận. Biết cách
truyền đạt thông tin cho cấp trên và nhận thông
tin phản hồi từ cấp dưới.
- Kỹ năng thuyết phục người khác thay đổi quan
điểm, hành vi.
Có hiểu biết nhất định về tâm lý để có thể thông
cảm với hành vi của người lao động trong các
mối quan hệ xã hội và môi trường xung quanh.
- Kỹ năng tư vấn, giải đáp thắc mắc và biết cách
giúp đỡ người khác. Biết cách thiết lập và duy trì
những mối quan hệ giữa người và người với
nhau.
- Biết giao tiếp với những người bên ngoài tổ
chức, giới thiệu tổ chức mình với khách hàng,
với công chúng, chính quyền…
- Biết quản lý thời gian của bản thân và người
khác.
2. Dữ liệu:
- Quan sát, thu thập thông tin từ tất cả những
nguồn có liên quan.
- Có khả năng đọc, nghe và hiểu thông tin; và
chuyển hóa thành thông tin có ích dưới dạng văn
bản.
- Có khả năng tính toán chính xác.
6 Kinh nghiệm Có thâm niên công tác ít nhất 2 năm trở lên trong
lĩnh vực quản lý.
Hiểu sâu sắc về tính cách, văn hoá và phong cách
quản lý của Việt Nam
7 Khả năng Khả năng quản lý, xử lý đơn hàng, giải quyết vấn
đề…
8 Tư duy và phẩm chất - Trung thực, năng động, sáng tạo, có tinh thần
trách nhiệm cao, tâm huyết, tận tụy gắn bó với
công việc
- Điềm tĩnh, chín chắn trong lời nói và hành vi.
- Lương thiện và có đạo đức tốt.
- Kiên trì, bền bỉ đối mặt với những thử thách.
- Cẩn thận từng chi tiết nhỏ trong suốt quá trình
làm việc.
- Sức khỏe tốt
- Quan tâm đến người khác.
- Trung thực, có tính bảo mật, tận tụy trong công
12
việc.
- Chủ động trong công việc, khả năng làm việc
độc lập khi công việc yêu cầu.
- Sáng tạo, tích cực suy nghĩ tìm ra những ý
tưởng mới để đáp ứng nhu cầu công việc.
- Sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm và thử thách
- Khả năng thích ứng và linh hoạt với công việc
áp lực cao.
- Có khả năng làm việc nhóm và lãnh đạo mọi
người đạt được mục tiêu đề ra.
- Tự kiểm soát bản thân.

.
IV. QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM
Quyền hạn :
- Có quyền phân công và giám sát công việc của tất cả các công nhân trong
xưởng.
- Có quyền đề xuất khen thưởng và kỷ luật đối với công nhân trong xưởng.
- Có quyền sắp xếp và điều phối các loại máy móc và thiết bị sản xuất của
xưởng phù hợp với yêu cầu sản xuất.
- Quản đốc Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và phòng, ban chuyên
môn quản lý về mọi hoạt động của xưởng.
- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế
hoạch sản xuất đảm bảo chất lượng, năng suất trước Giám đốc Công ty.
- Điều hành các họat động hàng ngày của xưởng theo mục tiêu và kế họach sản
xuất chung của công ty
- Đảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả của các họat động của xưởng.
- Xây dựng và duy trì một lực lượng lao động sản xuất hiệu quả tại xưởng.
Trách nhiệm :
- Quản lý, lãnh đạo và hỗ trợ nhân viên trong quá trình triển khai công việc. Tạo
điều kiện cho nhân viên làm việc hiệu quả cũng như truyền động lực cho họ
cống hiến vì tổ chức.
- Quản lý các hoạt động của xưởng/ nhà máy như hệ thống máy móc, nguyên vật
liệu, các phòng ban/ bộ phận có liên quan.
- Chịu trách nhiệm về việc thiết kế, tổ chức hoạt động, đảm bảo mọi quy trình
đều được thực hiện hiệu quả và đúng quy định. Đồng thời đảm bảo các mục tiêu
và kế hoạch đề ra được thực thi đúng thời hạn.
- Đưa ra các quyết định chiến lược tác động đến hoạt động của tổ chức, quản
đốc cần phân tích các tình huống phức tạp, đánh giá các chọn lựa rồi đưa ra
quyết định đúng đắn và khách quan nhất.
- Quản đốc có trách nhiệm định vị, đánh giá, quản lý rủi ro trong tổ chức, đảm
bảo doanh nghiệp đang tuân thủ theo các quy định của Pháp luật hiện hành.

V. MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

13
Báo cáo trực tiếp cho Trưởng Phòng ĐHSX, P.QLCL, Ban GĐ, P.KH
Quan hệ công việc Các Trưởng ca khác, Tổ Cơ điện, KCS, Kho, Bảo vệ
VI. MÔI TRƯỜNG, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
1. Môi trường làm việc: Đòi hỏi kiến thức sâu rộng về quy trình sản xuất may mặc ,
đòi hỏi sự linh hoạt giữ cho dây chuyền sản xuất hoạt động mượt mà
2. Điều kiện làm việc: Đa dạng tùy thuộc vào loại xưởng và công ty thường phải
làm việc cho môi trường có tiếng ồn, thời gian làm việc linh hoạt . Phải đảm bảo
tuân thủ các quy tắc an toàn lao động và chất lượng sản phẩm.

NGƯỜI NHẬN VIỆC TRƯỞNG ĐƠN VỊ TỔNG GIÁM ĐỐC/GIÁM


ĐỐC

14

You might also like