biên dịch 3 group 3...
biên dịch 3 group 3...
biên dịch 3 group 3...
DANANG
UNIVERSITY OF FOREIGN
LANGUAGE STUDIES
GROUP PROJECT
Topic: Gender equality
Girls and boys see gender inequality in their homes and communities every day - in
textbooks, in the media and among the adults who care for them.
Parents may assume unequal responsibility for household work, with mothers bearing the
brunt of care-giving and chores. The majority of low-skilled and underpaid community
health workers who attend to children are also women, with limited opportunity for
professional growth.
And in schools, many girls receive less support than boys to pursue the studies they
choose. This happens for a variety of reasons: The safety, hygiene and sanitation needs of
girls may be neglected, barring them from regularly attending class. Discriminatory
teaching practices and education materials also produce gender gaps in learning and skills
development. As a result, nearly 1 in 4 girls between the ages of 15 and 19 are neither
employed nor in education or training - compared to 1 in 10 boys.
Worldwide, nearly 1 in 4 girls between the ages of 15 and 19 are neither employed
nor in education or training - compared to 1 in 10 boys.
Yet, in early childhood, gender disparities start out small. Girls have higher survival rates
at birth, are more likely to be developmentally on track, and are just as likely to
participate in preschool. Among those who reach secondary school, girls tend to
outperform boys in reading across every country where data are available.
But the onset of adolescence can bring significant barriers to girls’ well-being. Gender
norms and discrimination heighten their risk of unwanted pregnancy, HIV and AIDS, and
malnutrition. Especially in emergency settings and in places where menstruation remains
taboo, girls are cut off from the information and supplies they need to stay healthy and
safe.
In its most insidious form, gender inequality turns violent. Some 1 in 20 girls between the
ages of 15 and 19 - around 13 million - have experienced forced sex. In times of both
peace and conflict, adolescent girls face the highest risk of gender-based violence.
Hundreds of millions of girls worldwide are still subjected to child marriage and female
genital mutilation - even though both have been internationally recognized as human
rights violations. And violence can occur at birth, like in places where female infanticide
is known to persist.
Some 1 in 20 girls between the ages of 15 and 19 - around 13 million globally -
have experienced forced sex in their lifetimes.
Harmful gender norms are perpetuated at the highest levels. In some countries, they
become entrenched in laws and policies that fail to uphold - or that even violate - girls’
rights, like laws that restrict women from inheriting property. Boys also suffer from
gender norms: Social conceptions of masculinity can fuel child labour, gang violence,
disengagement from school, and recruitment into armed groups.
What progress has been made for girls and young women?
Despite major hurdles that still deny them equal rights, girls refuse to limit their
ambitions. Since the signing of the Beijing Declaration and Platform for Action in 1995 -
the most comprehensive policy agenda for gender equality - the world has seen uneven
progress.
More and more girls are attending and completing school, and fewer are getting married
or becoming mothers while still children themselves. But discrimination and limiting
stereotypes remain rife. Technological change and humanitarian emergencies are also
confronting girls with new challenges, while old ones - violence, institutionalized biases,
poor learning and life opportunities - persist.
That’s why girls from all walks of life are boldly raising their voices against inequality.
Girl-led movements are stopping child marriage and female genital mutilation,
demanding action on climate change, and trail-blazing in the fields of science,
technology, engineering and math (STEM) - asserting their power as global change-
makers.
Reducing inequality strengthens economies and builds stable, resilient societies that give
all individuals - including boys and men - the opportunity to fulfil their potential.
UNICEF builds partnerships across the global community to accelerate gender equality.
In all areas of our work, we integrate strategies that address gender-specific
discrimination and disadvantages.
This means partnering with national health sectors to expand quality maternal care and
support the professionalization of the mostly female front-line community health
workforce. It means promoting the role of women in the design and delivery of water,
sanitation and hygiene (WASH) ecosystems. And it means working with the education
sector to ensure girls and boys thrive in their learning and find pathways to meaningful
employment.
For adolescent girls especially, UNICEF invests in skills building to further their
economic empowerment - as entrepreneurs, innovators and leaders. As part of our
Adolescent Girls Strategy, we focus on providing learning environments at a time and
place that suit girls’ individual circumstances. We also work on assistive technologies for
girls with disabilities, and on the expansion of digital platforms, vocational training and
apprenticeships.
Supporting girls’ pathway from education to employment requires more than learning
opportunities. It requires keeping girls safe from all forms of violence, in and out of
school.
Our targeted initiatives to prevent and respond to gender-based violence help end child
marriage, eliminate female genital mutilation, provide safe spaces, support menstrual
health management, deliver HIV and AIDS care, meet psychosocial needs and more. We
invest in innovative models that protect even the hardest-to-reach girls - like virtual safe
spaces and apps that allow them to report violence and connect to local resources for
support.
To guide investment and programming decisions at the national and global levels, we
collect, quantify and share data critical for understanding ongoing and emerging
challenges and solutions. What’s more, we tap into the power of youth to shape solutions
for their own generation.
https://www.unicef.org/gender-equality
BÌNH ĐẲNG GIỚI
Quyền và cơ hội bình đẳng giữa nam và nữ là tiền đề để mọi trẻ em phát huy
hết tiềm năng của bản thân.
Hằng ngày, các bé gái và bé trai không chỉ chứng kiến sự bất bình đẳng giới trong chính
gia đình và cộng đồng của mình mà còn trong sách giáo khoa, trên các phương tiện truyền
thông và cả giữa những người chăm sóc các em.
Trong gia đình, việc đảm đương trách nhiệm trong công việc nhà giữa bố và mẹ là không
công bằng khi người mẹ phải gánh chịu gánh nặng chăm sóc các thành viên và làm việc
nhà. Phần lớn nhân viên y tế cộng đồng chăm sóc trẻ em là phụ nữ có tay nghề thấp với
mức lương bèo bọt và tiềm năng phát triển sự nghiệp hạn chế.
Và ở trường học, nhiều nữ sinh nhận được ít sự quan tâm hơn các nam sinh khi muốn theo
đuổi ngành học mà mình chọn. Có nhiều nguyên nhân cho vấn đề này như sự an toàn và
điều kiện vệ sinh của các nữ sinh không được chú trọng khiến các em không thể thường
xuyên đến lớp. Các phương pháp giảng dạy và tài liệu giáo dục mang tính phân biệt đối
xử cũng tạo ra khoảng cách giới trong học tập và phát triển kỹ năng. Kết quả là gần 1
trong 4 nữ thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 19 không có việc làm, không được học hành
hoặc đào tạo - so với tỉ lệ 1 trên 10 ở nam thanh niên.
1 trong 4 nữ thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 19 không có việc làm, không
được học hành hoặc đào tạo – so với tỉ lệ 1 trên 10 ở nam thanh niên.
Tuy nhiên, ở độ tuổi nhi đồng và niên thiếu, tỉ lệ chênh lệch giới rất nhỏ. Các bé gái có tỷ
lệ sống sót cao hơn khi mới sinh, có tiềm năng phát triển hơn và có nhiều cơ hội được học
tại trường mầm non hơn. Trong số những học sinh đạt cấp trung học, các nữ sinh có kĩ
năng đọc vượt trội hơn các nam sinh (điều này được ghi nhận tại những quốc gia có số
liệu cụ thể).
Nhưng trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, có nhiều rào cản đáng kể đối với sức
khỏe của nữ giới. Các chuẩn mực và phân biệt đối xử về giới tính làm tăng nguy cơ mang
thai ngoài ý muốn, nhiễm HIV/AIDS và bị suy dinh dưỡng. Nghiêm trọng hơn, trong
nhiều hoàn cảnh đặc biệt và ở những nơi mà kinh nguyệt được xem là điều cấm kỵ, các cô
gái không được tiếp cận thông tin và nguồn cung cấp thiết yếu để chăm sóc sức khỏe.
Hình thức tàn độc nhất của sự bất bình đẳng giới là bạo lực. Trong khoảng 13 triệu nữ
thanh niên, 1 trong 20 cô gái trong độ tuổi từ 15 đến 19 đã từng bị cưỡng ép quan hệ tình
dục. Dù sống trong thời kỳ hòa bình hay xung đột, các cô gái trong độ tuổi vị thành niên
đều có nguy cơ cao phải đối mặt với bạo lực trên cơ sở giới. Mặc dù nạn tảo hôn và bị cắt
xén bộ phận sinh dục nữ là hai hành vi bị quốc tế cho là vi phạm nhân quyền nhưng có
hàng trăm triệu cô gái trên toàn thế giới vẫn là nạn nhân của vấn đề này. Bạo lực có thể
xảy ra ngay từ khi chào đời, bằng chứng là ở nhiều nơi vấn nạn giết bé gái sơ sinh vẫn
còn dai dẳng.
Những bất công trong chuẩn mực giới vẫn luôn được duy trì ở mức độ cao. Ở một số
quốc gia, phụ nữ bị kìm hãm trong các điều luật và chính sách không tôn trọng hoặc thậm
chí vi phạm quyền phụ nữ, chẳng hạn như luật hạn chế phụ nữ được thừa kế tài sản. Nam
giới cũng phải chịu đựng các chuẩn mực về giới: Quan niệm về xã hội về nam tính có thể
thúc đẩy các tệ nạn như nạn lao động trẻ em, bạo lực băng đảng, bỏ học và tham gia vào
các nhóm vũ trang.
Những bước tiến nào đã được thực hiện để giúp các trẻ em gái và phụ nữ?
Mặc dù xã hội có nhiều tập tục và quan niệm ngăn cản quyền bình đẳng của nữ giới, các
cô gái vẫn kiên trì đấu tranh chống lại những tệ nạn này. Kể từ khi ký kết Tuyên bố và
Nền tảng hành động Bắc Kinh vào năm 1995 - chương trình nghị sự chính sách toàn diện
nhất về bình đẳng giới - thế giới đã chứng kiến sự những tiến bộ đáng kể ở nhiều lĩnh vực.
Ngày càng có nhiều cô gái đang theo học và hoàn thành chương trình giáo dục, tỉ lệ phụ
nữ kết hôn hoặc làm mẹ khi chưa đến tuổi trưởng thành cũng giảm. Nhưng sự phân biệt
đối xử và những giới hạn trong khuôn mẫu vẫn còn đầy rẫy. Sự thay đổi công nghệ và các
trường hợp nhân đạo khẩn cấp cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới cho họ, trong khi
nhiều vấn đề như bạo lực, sự phân biệt đối xử được thể chế hóa, cơ hội sống và được học
tập ít ỏi vẫn tồn tại.
Đó là lý do tại sao các cô gái từ mọi lĩnh vực, ngành nghề của đời sống đang mạnh dạn
lên tiếng chống lại sự bất bình đẳng. Nhiều phong trào do phụ nữ lãnh đạo tập trung vào
những việc như ngăn chặn nạn tảo hôn và cắt xén bộ phận sinh dục nữ, hành động chống
biến đổi khí hậu và phát triển các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học
(STEM). Những phong trào này khẳng định vai trò của nữ giới: họ là những người có
tiềm lực và sức mạnh thay đổi toàn cầu.
UNICEF xây dựng quan hệ đối tác cộng đồng trên toàn cầu để thúc đẩy bình đẳng giới.
Trong tất cả các lĩnh vực của UNICEF, chúng tôi xây dựng và phát triển các chiến lược
nhằm giải quyết phân biệt đối xử giới và những bất lợi đối với từng giới.
Chương trình này bao gồm chương trình tăng cường hợp tác với các tổ chức y tế của các
quốc gia để nâng cao chất lượng chăm sóc phụ sản, hỗ trợ chuyên môn hóa lực lượng nữ
lao động y tế cộng đồng tiền tuyến, thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong việc thiết kế và cung
cấp điều kiện vệ sinh cá nhân bao gồm nước sạch, nhà vệ sinh và phương tiện giữ vệ sinh
cá nhân. Bên cạnh đó, hợp tác với ngành giáo dục để đảm bảo cả học sinh nam và nữ đều
có cơ hội học tập tốt và tìm được công việc phù hợp.
Chương trình này cũng đặc biệt quan tâm tới các cô gái trong độ tuổi vị thành niên,
UNICEF cũng đầu tư vào việc xây dựng kỹ năng để trao quyền kinh tế - với tư cách là
doanh nhân, nhà đổi mới và nhà lãnh đạo. Là một phần trong chiến lược “Hướng tới các
cô gái trong độ tuổi vị thành niên”, chúng tôi tập trung vào việc cung cấp môi trường học
tập tại địa điểm và thời gian phù hợp với từng hoàn cảnh cá nhân của mỗi người. Chúng
tôi tận dụng sự tiến bộ của công nghệ nhằm hỗ trợ các cô gái khuyết tật, mở rộng các nền
tảng kỹ thuật số, đào tạo và học nghề.
Thay vì tạo nhiều cơ hội học tập thì việc hỗ trợ các trẻ em gái từ giáo dục đến việc làm
đòi hỏi chú trọng nhiều hơn. Điều này đòi hỏi chúng tôi phải đảm bảo an toàn cho họ
trước mọi hình thức bạo lực, cả trong và ngoài trường học.
Các chương trình của chúng tôi nhằm ngăn chặn và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới
giúp chấm dứt nạn tảo hôn, loại bỏ hành vi cắt xén bộ phận sinh dục nữ, cung cấp môi
trường an toàn, hỗ trợ theo dõi sức khỏe kinh nguyệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc cho các
bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, đáp ứng những nhu cầu về mặt tâm lý, và các hoạt động
khác. Chúng tôi đầu tư vào các mô hình sáng tạo nhằm bảo vệ phụ nữ kể cả những cô gái
ở những nơi khó tiếp cận nhất, ví dụ như những mô hình không gian và ứng dụng an toàn
ảo cho phép họ báo cáo nếu có hành vi bạo lực xảy ra và kết nối với các nguồn lực tại địa
phương để được hỗ trợ.
Để hướng đến các quyết định đầu tư và hoạch định ở cấp quốc gia và toàn cầu, chúng tôi
thu thập, định lượng và chia sẻ các dữ liệu quan trọng để thấu hiểu những thách thức và
các giải pháp đã và đang diễn ra. Hơn nữa, chúng tôi tận dụng sức mạnh của tuổi trẻ để
đưa ra các giải pháp phù hợp với chính thế hệ của họ.
Text analysis
->Solution: Apply and utilize the adaptation translation method and take careful
consideration and search for the Internet to find out the equivalent meaning
+Complex sentences:...
Hundreds of millions of girls worldwide are still subjected to child marriage and female
genital mutilation - even though both have been internationally recognized as human
rights violations.
-> Solution: Communicative/ adaptation translation
Mặc dù nạn tảo hôn và bị cắt xén bộ phạn sinh dục nữ là hai hành vi bị quốc tế cho là vi
phạm nhân quyền nhưng có hàng trăm triệu cô gái trên toàn thế giới vẫn là nạn nhân của
vấn đề này.