HỌC KTTC4
HỌC KTTC4
HỌC KTTC4
4) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện trong giao dịch HTK giữa cty mẹ và cty con theo chiều
xuôi trong kỳ trước.Đầu kỳ này được điều chỉnh trong chỉ tiêu nào? (chọn câu sai)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
câu 64
câu 65
câu 66
câu 63
câu 67
câu 62
câu 61
1) Cty mẹ A đầu tư 10% quyền biểu quyết vào cty B và 60% quyền biểu quyết vào cty
C.Cty C đầu tư 10% quyền biểu quyết vào cty B.Như vậy khoản đầu tư vào cty B được
trình bày trên BCTC.
a) Theo phương pháp giá gốc
b) Theo phương pháp vốn chủ sở hữu
c) Theo pp giá gốc trên BCTC và theo pp VCSH trên BCTCHN.
d) Mô hình trên chưa rõ xác định pp giá cho khoản đầu tư vào B trình bày trên BCTCHN.
2) Ngày 01/01/20X1 công ty A mua 40% cổ phần của công ty B bằng TGNH 70 tỷ đồng, với
khoản đầu tư này công ty A có ảnh hưởng đáng kể. Ngày 31/12/20X1 công ty B đã chia tổng
cổ tức đợt 1 năm 20X1 bằng TGNH là 10 tỷ đồng, biết rằng tổng lợi nhuận sau thuế của công
ty liên kết là 30 tỷ đồng. Giá trị chỉ tiêu “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” trên Báo
cáo tình hình tài chính riêng của A ngày 31/12/20X1 là:
a) 78 tỷ b) 70 tỷ c) 60 tỷ d) 100 tỷ
3) Đánh giá SPDD xét về bản chất là ước tính kế toán, vì thế nếu DN thay đổi phương pháp
đánh giá SPDD thì việc thay đổi này có liên quan đến kỳ kế toán trước (vì ảnh hưởng giá vốn
hàng bán) và kế toán phải điều chỉnh việc sữa chữa như là một sai sót.
a) Câu phát biểu trên là Đúng – nếu công ty đăng ký với Cơ quan Thuế
b) Câu phát biểu trên là Sai.
c) Câu phát biểu trên là Đúng
d) Câu phát biểu trên là Sai – nếu công ty mẹ chưa xét duyệt
4) Công ty M có chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ khi hàng được bán ra bên ngoài. Chi
nhánh K trực thuộc Công ty M, không tư cách pháp nhân, tổ chức kế toán riêng được ghi nhận
doanh thu và tính KQKD. Trong kỳ Công ty M xuất kho lô hàng hóa bán cho Chi nhánh K chưa
thu tiền, lô hàng có giá vốn là 40, giá bán chưa thuế GTGT là 50, thuế GTGT được khấu trừ 10%.
Chi nhánh K đã nhập kho, sau đó xuất bán ra ngoài 20% chưa thu tiền giá bán chưa thuế 15, thuế
GTGT 10%. Chi nhánh K ghi sổ như sau
a) Nợ 156: 50, Nợ 133: 5/ Có 3368-M: 55; Và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5
b) Nợ 156: 32, Nợ 632: 10, Nợ 133: 5/Có 3368-M: 47; Và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có
333: 1,5
c) Nợ 156: 40, Nợ 133: 5/ Có 3368-M: 45; Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5; và Nợ
632:
d) Nợ10/Có 156:8,Có
156/Có 3368-M:2
3368-M: 55; và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5
5) Năm 20x1 công ty đầu tư một thiết bị có nguyên giá 2 tỷ đồng, công ty áp dụng phương
pháp khấu hao nhanh với hệ số điều chỉnh là 2, thời gian sử dụng là 5 năm. Tuy nhiên cơ
quan Thuế không đồng ý khấu hao nhanh, chỉ chấp nhận khấu hao theo phương pháp
đường thẳng 5 năm. Đây là trường hợp ...
a) Chênh lệch tạm thời – theo VAS 17
b) Phải điều chỉnh sai sót do Thuế không đồng ý
c) Chênh lệch không tạo ra chênh lệch tạm thời theo quy định của Thuế
d) Thay đổi chính sách kế toán
6) Khi kế toán thay đổi thời gian khấu hao tài sản cố định, ví dụ ban đầu khấu hao 8 năm, đã sử
dụng 2 năm, ước tính thời gian sử dụng còn lại là 4 năm. Điều này dẫn đến chi phí năm hiện tại
tăng cao ảnh hưởng kết quả kinh doanh trong kỳ, nên kế toán ...:
a) Áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư đầu năm hiện tại và cột thông tin so sánh của
Báo cáo tài chính năm hiện tại.
b) Không điều chỉnh cột thông tin so sánh trên Báo cáo tài chính, chỉ thuyết minh trên bản Thuyết
minh Báo cáo tài chính.
c) Áp dụng phương pháp ghi bổ sung vào các năm trước.
d) Áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư các năm trước và cột thông tin so sánh của Báo
cáo tài chính năm hiện tại.
7) Các trường hợp có thể loại trừ không lập báo cáo tài chính hợp nhất:
a) Công ty mẹ vừa lại là công ty con và được cổ đông không kiểm soát đồng ý với công ty
mẹ không lập báo cáo tài chính hợp nhất
b) Công ty mẹ không phải là công ty đại chúng, hạn chế chuyển nhượng vốn
c. Tất cả các câu đều đúng
d. Công ty mẹ kiểm soát công ty con có tính chất tạm thời
8)Phương pháp kế toán (chủ yếu) áp dụng cho khoản đầu tư vào công ty liên kết trong báo
cáo tài chính riêng của công ty đầu tư là:
a. Phương pháp vốn chủ sở hữu c. Phương pháp mua
b. Phương pháp giá gốc d. Phương pháp giá trị hợp lý
9) Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 100, giá bán 90, sau đó A đã
bán ra ngoài 50% lượng hàng với giá bán 60. Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo kết quả
hoạt động sẽ được điều chỉnh để lập BCTC tổng hợp:
a. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90, Khoản mục “HTK” tăng 5 và Khoản mục
“GVHB” giảm 95
b. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90, Khoản mục “GVHB” giảm 85, Khoản mục
“HTK” giảm 5
c. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 110 và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” giảm 90
d. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90 và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” giảm 100
10) Báo cáo tài chính hợp nhất được áp dụng cho:
a. Một doanh nghiệp có các đơn vị phụ thuộc (có tổ chức kế toán riêng)
b. Nhóm công ty có quan hệ Mẹ - con
c. Tổng công ty và các đơn vị phụ thuộc
d. Nhóm công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty liên kết
11) Trong năm 20X1 công ty Mẹ bán cho công ty Con 1 lô hàng hóa có giá gốc 100, giá bán nội
bộ chưa thuế 150, thuế GTGT 10%. Công ty Con đã bán 40% lô hàng này ra khỏi tập đoàn với
giá bán chưa thuế 60, thuế GTGT 10%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Các giao
dịch trên ảnh hưởng đến chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ” trên Báo cáo kết quả
hoạt động hợp nhất năm 20X1 như thế nào? (theo quy định Việt Nam)
a. Tăng 150
b. Tăng 210 c. Tăng 60 d. Không ảnh hưởng
12) Lãi nội bộ tạo ra trong tập đoàn được hiểu:
a. Lãi nội bộ chưa thực hiện và lãi nội bộ đã thực hiện
b. Lãi nội bộ chưa thực hiện
c. Lãi nội bộ đã thực hiện
d. Toàn bộ lãi lỗ của tập đoàn trên báo cáo tài chính hợp nhất.
13) Năm 20x0 kế toán bỏ sót giao dịch mua lô hàng hóa (chưa thanh toán cho người bán) và
công ty đã bán ngay không nhập kho (giả sử bỏ qua tác động của các loại thuế và Báo cáo tài
chính năm 20x0 đã phát hành) – và do sai sót trọng yếu nên bút toán điều chỉnh số dư đầu năm
(SDĐN) năm 20x1 khi áp dụng điều chỉnh hồi tố như sau:
a. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 632 tăng
b. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 911 tăng
c. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 4211 tăng
d. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 4211 giảm
14) Tháng 12 năm 20x0 kế toán bỏ sót giao dịch thanh toán chi phí tiếp khách bằng tiền tạm ứng
số tiền 1 triệu đồng – tháng 4/20x1 do số tiền không trọng yếu nên bút toán điều chỉnh phi hồi tố
vào sổ sách kế toán năm 20x1 là:
a. Nợ TK 642/Có TK 141: 1 triệu đồng
b. Nợ TK 4211/Có TK 141: 1 triệu đồng vì chi phí năm trước
c. Nợ TK 811/Có TK 141: 1 triệu đồng vì là giao dịch năm trước
d. Nợ TK 1388/Có TK 141: 1 triệu đồng – lỗi kế toán phải bồi thường
15) Công ty Liên kết chia cổ tức sau thời điểm đầu tư, nghiệp vụ kinh tế này sẽ được điều chỉnh
thế nào khi lên Báo cáo tài chính hợp nhất:
a. Tăng giá trị khoản đầu tư b. Giảm giá trị khoản đầu tư
c. Không điều chỉnh d. Tăng doanh thu tài chính
16) Công ty TN có chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ khi bán nội bộ, Chi nhánh NP trực thuộc
Công ty TN, không tư cách pháp nhân, tổ chức kế toán riêng được ghi nhận doanh thu và tính
KQKD. Ngày 04/6/N Công ty TN xuất kho lô hàng hóa bán cho Chi nhánh NP chưa thu tiền, lô hàng
có giá vốn là 80, giá bán chưa thuế GTGT là 100, thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi nhánh NP đã
nhập kho, ngày 15/6/N xuất bán ra ngoài 50% với giá bán chưa thuế GTGT là 70, thuế GTGT 10%
chưa thu tiền. Bút toán sau đây ghi sổ ở đơn vị nào: Nợ 1368: 110/ Có 511: 100, Có 33311: 10; và
Nợ 632/Có 156: 80
a. Chi nhánh NP, ngày 15/6/N
b. Công ty TN, ngày 15/6/N
c. Chi nhánh NP, ngày 04/6/N d. Công ty TN, ngày 04/6/N
17) Trong thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất, phải trình bày các nội dung cơ bản sau:
a. Danh sách công ty con và công ty liên kết
b. Chính sách kế toán của tập đoàn
c. Tất cả câu trên đều đúng
d. Năm tài chính của tập đoàn
18) Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên doanh trên Báo cáo tài chính hợp nhất theo phương
pháp nào sau đây (theo quy định của Việt Nam):
a. Phương pháp mua
b. Phương pháp giá trị hợp lý
c. Phương pháp giá gốc
d. Phương pháp vốn chủ sở hữu
19) Trong năm 20x1, công ty Mẹ bán cho công ty Con 1 lô hàng hóa có giá gốc 20, giá bán nội
bộ chưa thuế 30, thuế GTGT 10%. Công ty Con bán hết lô hàng ra ngoài tập đoàn với giá bán
chưa thuế 40, thuế GTGT 10%. Tất cả giao dịch trên được thanh toán bằng chuyển khoản. Thuế
suất thuế TNDN là 20%. Bút toán loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ cho năm 20x1 là:
a. Nợ Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ/ Có Giá vốn hàng bán: 30
b. Nợ TK 632 / Có TK 511: 30
c. Nợ Giá vốn hàng bán / Có Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ: 30
d. Nợ TK 511 / Có TK 632: 40
20) Khoản lợi nhuận chưa thực hiện sẽ được loại bỏ là bao nhiêu nếu hàng tồn kho cuối năm của
công ty con (chưa bán ra ngoài Tập đoàn) là 540.000, biết rằng lô hàng hóa được công ty mẹ lập
hóa đơn bán với mức giá chưa thuế GTGT 560.000
a. 540.000
b. 20.000 c. 560.000 d. 15.000
21) Ngày 01/12/20X1 công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán 150.000.000đ. Giá
vốn của lô hàng này tại công ty mẹ A là 100.000.000đ. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Ngày
31/12/20X1, 40% số hàng mua của công ty mẹ, công ty con B đã bán ra bên ngoài. Ngày
01/02/20X2 toàn bộ 60% số hàng mua của công ty mẹ A (mua từ ngày 1/12/20X1) đã được công
ty B bán ra bên ngoài tập đoàn. Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị Hàng tồn kho đầu kỳ là:
a. 18.000.000đ
b. 0 c. 12.000.000đ d. 30.000.000đ
22) Công ty A bán cho chi nhánh A1 trực thuộc (có tổ chức kế toán riêng) một lô hàng hóa có giá
trị 50 triệu đồng (trđ), đã xuất hóa đơn GTGT cho chi nhánh, thuế GTGT 10%. Giá vốn lô hàng
60 trđ, thuế suất thuế TNDN là 20%. Công ty có chính sách ghi nhận doanh thu khi bán hàng ra
bên ngoài công ty, toàn bộ lô hàng vẫn còn tồn kho ở chi nhánh A1. Cách xử lý nào sau đây là
phù hợp khi lập BCTC tổng hợp của công ty A: (đvt: triệu đồng)
a. Nợ DT BH và CCDV: 50, Nợ HTK: 10 / Có GVHB: 60
b. Nợ DT BH và CCDV/Có GVHB: 50 và Nợ Phải trả nội bộ/ Có Phải thu nội bộ: 55
c. Không điều chỉnh DTBH và GVHB do hàng chưa bán ra bên ngoài.
d. Không điều chỉnh nếu giá bán ra bên ngoài thấp hơn giá vốn nội bộ
23) Vào 01/01/20X1, V đã mua 35% vốn cổ phần phổ thông của W với chi phí 480.000. Giá mua
bằng giá trị hợp lý của tài sản thuần tương ứng với tỷ lệ sở hữu. Trong năm 20X1, W đã kiếm
được lợi nhuận sau thuế là 80.000 và trả cổ tức là 40.000. Trong báo cáo tài chính hợp nhất của
V, Khoản đầu tư vào công ty liên doanh liên kết tại ngày 31 tháng 12 năm 20X1 phải là:
24) Cuối năm tài chính, ngày 31/12/N+1, kế toán đang chuẩn bị soạn lập báo cáo tài chính năm
N+1, sau đó kế toán phát hiện chưa phân bổ chi phí trả trước năm N về khoản chi phí sử dụng
công cụ dùng ở bộ phận bán hàng. Vì đây là sai sót không trọng yếu nên kế toán ghi:
a. Ghi bổ sung vào tháng 12/N và chỉnh lại BCTC năm N: Nợ TK 641 / Có TK 242
b. Tất cả câu còn lại đều đúng, tuỳ theo cách kế toán vận dụng
c. Ghi bs vào tháng 12/N+1 và không chỉnh lạiBCTC năm N: Nợ TK 641 /Có TK 242
d. Ghi bs vào tháng 12/N+1 và điều chỉnh lại BCTC năm N: Nợ TK 811 / Có TK 242
25) Ngày 01/01/20X1 công ty A mua 30% cổ phần của công ty B bằng TGNH 10 tỷ đồng, với
khoản đầu tư này công ty A có ảnh hưởng đáng kể. Cuối năm 20X1, công ty B ghi nhận khoản
chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định tăng là 2 tỷ. Biết A ghi nhận khoản đầu tư vào B trên Báo
cáo tài chính riêng theo PP giá gốc. Bút toán A ghi vào vào sổ sách cuối năm 20X1 về thông tin
trên là:
a. Công ty A không ghi nhận bút toán c. Nợ TK 222/ Có TK 412: 0,6 tỷ
b. Nợ TK 211/ Có TK 412: 0,6 tỷ d. Nợ TK 211/ Có TK 412: 2 tỷ
26) (đơn vị tính triệu đồng) Ngày 1/12/20X1 công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán
240. Giá vốn của lô hàng này tại công ty mẹ A là 200. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Ngày
31/12/20X1, 40% số hàng mua của công ty mẹ, công ty con B đã bán ra bên ngoài. Nếu không
điều chỉnh giao dịch nội bộ trên sẽ làm BCTC hợp nhất:
a. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 200
b. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 24
c. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 28
d. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 12
27) Nguyên tắc loại trừ khi có giao dịch nội bộ về hàng tồn kho để lập BCTC hợp nhất là:
a. Loại trừ toàn bộ lãi lỗ nội bộ tập đoàn
b. Loại trừ toàn bộ doanh thu bán hàng nội bộ tập đoàn
c. Loại trừ toàn bộ DTBH nội bộ tập đoàn và Loại trừ lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện tập đoàn.
d. Loại trừ lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện tập đoàn
28) Tháng 4/N+1 phát hiện năm N kế toán bỏ sót bút toán trích trước lãi trái phiếu trả sau (khi
đáo hạn vào năm N+5) đủ điều kiện vốn hóa 15 triệu đồng (trđ) cho tháng 12/N – biết rằng
BCTC năm N đã công bố và công trình nhà xưởng vẫn đang thi công dự kiến năm N+3 hoàn
thành. Công ty có kỳ kế toán là năm, kết thúc 31/12. Xử lý kế toán như thế nào tình huống phát
hiện sai sót trên?
a. Phải thực hiện bút toán điều chỉnh số dư đầu năm N+1 do áp dụng điều chỉnh hồi tố:
SDĐN TK 2412 tăng 15 triệu đồng và SDĐN TK 335 tăng 15 trđ
b. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
công trình còn dở dang): Nợ TK 2412 / Có TK 335: 15 trđ; hoặc Kế toán không cần xử lý
tại tháng 4/N+1, chờ đến cuối kỳ lập BCTC (31/12/N+1) ghi bút toán Nợ 2412/Có 335: 15
trđ + mức trích cho năm N+1
c. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
vốn hóa công trình): Nợ TK 211 / Có TK 242: 15 trđ
d. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
công trình còn dở dang): Nợ TK 2412 / Có TK 335: 15 trđ
29) Ngày 31/12/N, Công ty mẹ bán TSCĐ nguyên giá 100, HMLK là 60, giá bán cho công ty con
là 50, thời gian khấu hao ở cty con là 2 năm theo đường thẳng, thuế suất thuế TNDN 20%. Bút
toán loại trừ khi lập BCTC hợp nhất năm N, ghi:
a. +Nợ Thu nhập khác: 10, Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 50/ Có Hao mòn Tài sản cố
định: 60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
b. +Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 70 / Có Chi phí khác: 10, Có Hao mòn Tài sản cố định:
60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
c. + Nợ Chi phí quản lý DN: 5/ Có Hao mòn Tài sản cố định: 5; Và + Nợ Tài sản thuế
TNDN hoãn lại: 1/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 1
d. +Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 70 / Có Thu nhập khác: 10, Có Hao mòn Tài sản cố
định: 60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
30) Công ty X mua 800 nghìn cổ phiếu phổ thông trong tổng số 1 triệu cổ phiếu phổ thông của
công ty Y và có quyền kiểm soát công ty Y. Công ty Y mua 600 nghìn trong tổng số 1,2 triệu cổ
phiếu phổ thông của công ty Z và có quyền kiểm soát đối với công ty Z. Hãy cho tỷ lệ lợi ích của
X đối với Z là bao nhiêu?
a. 50% b. 35% c. 80% d. 40%
31) Đầu năm, Công ty A cấp vốn cho chi nhánh A1 là đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp
nhân (có tổ chức kế toán riêng) bằng TSCĐ mới nguyên giá là 500 triệu đồng (ước tính sử dụng 5
năm), vốn cấp được ghi nhận là khoản phải trả về vốn kinh doanh. Đơn vị phụ thuộc chưa được
giao xác định kết quả kinh doanh riêng. Giao dịch này ảnh hưởng đến Báo cáo tình hình tài chính
(BCTHTC) tổng hợp của Công ty A như thế nào? (đơn vị triệu đồng)
a. Chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500; chỉ tiêu “ Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh” tăng 500
b. Chỉ tiêu “TSCĐ” giảm 500; chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500
c. Chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 400; chỉ tiêu “ Vốn góp của chủ sở hữu”
tăng 400
d. Không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của BCTHTC tổng hợp vì là giao dịch nội bộ
e. Chỉ tiêu “TSCĐ” giảm 400; chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500
32) Đầu tư vào công ty liên kết, phạm vi áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trình bày trên báo
cáo tài chính theo chế độ kế toán Việt Nam:
a. Được trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất; và Khoản đầu tư tài chính của công ty
chiếm từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư
b. Khoản đầu tư tài chính của công ty chiếm từ 20% đến dưới 50% vốn chủ sở hữu của bên
nhận đầu tư
c. Được trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất
d. Khoản đầu tư tài chính của công ty chiếm từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của
bên nhận đầu tư
33) A mua lại khoản đầu tư 40% vào B với giá 200 000. A cũng sở hữu hai công ty con và lập báo
cáo tài chính hợp nhất. B đã tuyên bố và trả cổ tức 15.000 trong năm tài chính hiện tại. Bút toán
điều chỉnh hợp nhất thích hợp là:
a. Nợ Phần lãi lỗ từ Công ty Liên doanh liên kết/ Có Đầu tư vào Công ty Liên doanh liên kết
b. Nợ Doanh thu tài chính/ Có Đầu tư vào Công ty Liên doanh liên kết
c. Nợ Đầu tư vào Công ty liên doanh liên kết/ Có Doanh thu tài chính
d. Nợ Tiền/ Có Doanh thu tài chính
34) Khi loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch bán Tài sản cố định trong nội bộ tập đoàn thì
trên Báo cáo tài chính hợp nhất sẽ phát sinh:
a. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
b. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
c. Tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
35) Công ty A mua 60% quyền biểu quyết của công ty B, chi phí mua gồm: Tiền gởi ngân hàng:
100, trả nợ thay cho công ty B sau 1 năm là 30, phí tư vấn hợp nhất 2. Vậy giá phí hợp nhất kinh
doanh là:
a. 132 b. 102 c. 135 d. 133
36) Khi lập BCTC tổng hợp, trường hợp nào sau đây cần phải được loại trừ gọi là giao dịch nội
bộ:
a. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa công ty mẹ và công ty con
b. Giao dịch cho vay giữa các đơn vị trong tập đoàn kinh tế; Giao dịch đi thuê thiết bị từ
công ty con
c. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới (cấp dưới không có
tư cách pháp nhân và có tổ chức kế toán riêng) - bộ máy kế toán được tổ chức theo mô
hình phân tán
d. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới không tổ chức kế
toán riêng - bộ máy kế toán theo mô hình tập trung
37) Thay đổi chính sách kế toán cần thực hiện hồi tố báo cáo tài chính – các trường hợp nào sau
đây:
a. Công ty tự nguyện thay đổi tỷ lệ % khấu hao tài sản cố định tại công ty.
b. Sai sót trọng yếu xảy ra trong năm tài chính.
c. Công ty tự nguyện thay đổi phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
d. Công ty tự nguyện thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ mà cơ quan Thuế đồng ý
38) Công ty cấp vốn cho một đơn vị trực thuộc bằng một TSCĐ hữu hình có NG: 500 triệu đồng
(trđ), HMLK: 50 trđ, thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 5 năm, thời điểm cấp vốn là đầu năm
tài chính. Bút toán điều chỉnh khoản mục về cấp vốn khi lập BCTC tổng hợp đối với giao dịch này
là:
a. Nợ Phải trả nội bộ ngắn hạn: 450 trđ / Có Phải thu nội bộ ngắn hạn: 450 trđ
b. Nợ Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh (hoặc Vốn góp của chủ sở hữu): 450 trđ/ Có Vốn
kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: 450 trđ
c. Nợ Phải trả nội bộ dài hạn: 500 trđ / Có Phải thu nội bộ dài hạn: 500 trđ
d. Không cần điều chỉnh vì thực chất TSCĐ vẫn được duy trì trong đơn vị
39) Công ty ABC có 2 đơn vị trực thuộc - Xí nghiệp A và Xí nghiệp B, không có tư cách pháp
nhân (có tổ chức kế toán riêng). Trách nhiệm về soạn thảo Báo cáo tài chính (BCTC) của 2 Xí
nghiệp là:
a. Phải lập và nộp nội bộ đầy đủ bộ BCTC theo quy định pháp lý
b. Chỉ cần lập và gửi nội bộ Báo cáo tình hình tài chính
c. Chỉ cần lập và gửi nội bộ Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
d. Tùy thuộc vào quyết định của đơn vị kế toán cấp trên là Công ty ABC – để xác định
trách nhiệm lập và trình bày BCTC (có hay không cần lập và gửi BCTC nội bộ)
40) DN có hoạt động kinh doanh tại văn phòng A và có đơn vị phụ thuộc B. Chính sách ghi nhận
DThu khi bán ra ngoài DN và cho cả nội bộ DN, đơn vị phụ thuộc được yêu cầu gởi BCĐTK về
đơn vị cấp trên để tổng hợp BCTC. Khi B bán hàng cho A, giá gốc 60, giá bán 40. A còn tồn kho
60%, bán ra ngoài 40% với giá bán 30. (Đvt: tr.đ). Bút toán loại trừ vào cuối kỳ để tổng hợp
BCTC là:
a. Nợ TK 511/ Có TK 632: 40
b. Nợ TK 511/ Có TK 632: 60
c. Nợ TK 511: 48, Nợ TK 156: 12 / Có TK 632: 60
d. Nợ TK 511: 40, Nợ TK 156: 12 / Có TK 632: 52
41) Giao dịch theo chiều xuôi là giao dịch ?
a) Công ty mẹ bán hàng hóa cho công ty con.
b) Công ty mẹ bán cổ phần cho công ty con.
c) Công ty mẹ bảo lãnh cho công ty con vay tiền.
d) G. A,B,C đều đúng.
42) Trong kỳ kế toán, khi phát sinh giao dịch bán HTK nội bộ theo chiều xuôi giữa cty mẹ
và cty con. Giá bán nội bộ cao hơn giá vốn của cty mẹ, thì bút toán điều chỉnh trên
BCTCHN sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá vốn hợp nhất.
a) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ chưa thực hiện.
b) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ và phần lãi nội bộ đã thực hiện.
c) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ.
d) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ đã thực hiện.
43) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện trong giao dịch HTK theo chiều xuôi trong kỳ này
sẽ được điều chỉnh trong ?
a) Nợ phải thu nội bộ. c) Hàng Tồn Kho.
b) Nợ phải trả nội bộ. d) Giá vốn nội bộ.
44) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện trong giao dịch HTK giữa cty mẹ và cty con theo
chiều xuôi trong kỳ trước.Đầu kỳ này được điều chỉnh trong chỉ tiêu nào? (chọn câu sai)
a) Giá vốn hàng bán. b) Lợi nhuận chưa phân phối. c) Hàng Tồn kho.
45) Cty mẹ sở hữu 70% tại cty con.Cty con bán cho cty mẹ lô hàng,cty mẹ còn tồn kho
hàng 100%.Bút toán xác định lợi ích CĐKKS trong giao dịch nội bộ là ?
a) Nợ Lợi nhuận sau thuế CĐKKS /Có Lợi ích CĐKKS.
b) Nợ Lợi ích CĐKKS/Có Lợi nhuận.
c) Nợ Lợi ích CĐKKS/Có Lợi nhuận sau thuế CĐKKS.
d) Nợ Lợi nhuận tập đoàn/Có Lợi ích CĐKKS.
46) Đối với giao dịch HTK chiều ngược phát sinh trong năm, nguyên tắc loại bỏ giao dịch
nội bộ là ?
a) Lãi nội bộ chưa thực hiện trong vốn chủ sở hữu và hàng tồn kho.
b) Loại bỏ D.thu nội bộ, giá vốn nội bộ, lãi nội bộ chưa thực hiện trong khoản đầu tư.
c) Lãi nội bộ chưa thực hiện trong vốn chủ sở hữu và khoản đầu tư
d) Loại bỏ D.thu nội bộ, giá vốn nội bộ, lãi nội bộ chưa thực hiện trong HTK.
47) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giao dịch HTK chiều ngược ?
a) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện sẽ được điều chỉnh giảm lợi ích bên không nắm quyền
kiểm soát (Hên xui sai)
b) Bên kiểm soát không có lợi ích trong giao dịch này
c) Lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát, sẽ tăng lên nếu giao dịch lỗ.
d) Lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát không bị ảnh hưởng
48) Phân bổ lợi thế thương mại khi lập BCTCHN
a) Theo số bình quân nhưng thời gian phân bổ không quá 10 năm
b) Theo số đánh giá lại tổn thất thực tế hàng năm
c) Theo số đánh giá lại tổn thất thực tế hàng năm, nếu số tổn thất lớn hơn số phân bổ bình
quân (không quá 10 năm) và ngược lại.
d) Cả câu a và b đều đúng
oàn.
n kết
1) Cty mẹ A đầu tư 10% quyền biểu quyết vào cty B và 60% quyền biểu quyết vào cty
C.Cty C đầu tư 10% quyền biểu quyết vào cty B.Như vậy khoản đầu tư vào cty B được
trình bày trên BCTC.
a) Theo phương pháp giá gốc
b) Theo phương pháp vốn chủ sở hữu
c) Theo pp giá gốc trên BCTC và theo pp VCSH trên BCTCHN.
d) Mô hình trên chưa rõ xác định pp giá cho khoản đầu tư vào B trình bày trên BCTCHN.
2) Ngày 01/01/20X1 công ty A mua 40% cổ phần của công ty B bằng TGNH 70 tỷ đồng, với
khoản đầu tư này công ty A có ảnh hưởng đáng kể. Ngày 31/12/20X1 công ty B đã chia tổng
cổ tức đợt 1 năm 20X1 bằng TGNH là 10 tỷ đồng, biết rằng tổng lợi nhuận sau thuế của công
ty liên kết là 30 tỷ đồng. Giá trị chỉ tiêu “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” trên Báo
cáo tình hình tài chính riêng của A ngày 31/12/20X1 là:
a) 78 tỷ b) 70 tỷ c) 60 tỷ d) 100 tỷ
3) Đánh giá SPDD xét về bản chất là ước tính kế toán, vì thế nếu DN thay đổi phương pháp
đánh giá SPDD thì việc thay đổi này có liên quan đến kỳ kế toán trước (vì ảnh hưởng giá vốn
hàng bán) và kế toán phải điều chỉnh việc sữa chữa như là một sai sót.
a) Câu phát biểu trên là Đúng – nếu công ty đăng ký với Cơ quan Thuế
b) Câu phát biểu trên là Sai.
c) Câu phát biểu trên là Đúng
d) Câu phát biểu trên là Sai – nếu công ty mẹ chưa xét duyệt
4) Công ty M có chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ khi hàng được bán ra bên ngoài. Chi
nhánh K trực thuộc Công ty M, không tư cách pháp nhân, tổ chức kế toán riêng được ghi nhận
doanh thu và tính KQKD. Trong kỳ Công ty M xuất kho lô hàng hóa bán cho Chi nhánh K chưa
thu tiền, lô hàng có giá vốn là 40, giá bán chưa thuế GTGT là 50, thuế GTGT được khấu trừ 10%.
Chi nhánh K đã nhập kho, sau đó xuất bán ra ngoài 20% chưa thu tiền giá bán chưa thuế 15, thuế
GTGT 10%. Chi nhánh K ghi sổ như sau
a) Nợ 156: 50, Nợ 133: 5/ Có 3368-M: 55; Và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5
b) Nợ 156: 32, Nợ 632: 10, Nợ 133: 5/Có 3368-M: 47; Và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có
333: 1,5
c) Nợ 156: 40, Nợ 133: 5/ Có 3368-M: 45; Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5; và Nợ
632:
d) Nợ10/Có 156:8,Có
156/Có 3368-M:2
3368-M: 55; và Nợ 131: 16,5/ Có 511: 15, Có 333: 1,5
5) Năm 20x1 công ty đầu tư một thiết bị có nguyên giá 2 tỷ đồng, công ty áp dụng phương
pháp khấu hao nhanh với hệ số điều chỉnh là 2, thời gian sử dụng là 5 năm. Tuy nhiên cơ
quan Thuế không đồng ý khấu hao nhanh, chỉ chấp nhận khấu hao theo phương pháp
đường thẳng 5 năm. Đây là trường hợp ...
a) Chênh lệch tạm thời – theo VAS 17
b) Phải điều chỉnh sai sót do Thuế không đồng ý
c) Chênh lệch không tạo ra chênh lệch tạm thời theo quy định của Thuế
d) Thay đổi chính sách kế toán
6) Khi kế toán thay đổi thời gian khấu hao tài sản cố định, ví dụ ban đầu khấu hao 8 năm, đã sử
dụng 2 năm, ước tính thời gian sử dụng còn lại là 4 năm. Điều này dẫn đến chi phí năm hiện tại
tăng cao ảnh hưởng kết quả kinh doanh trong kỳ, nên kế toán ...:
a) Áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư đầu năm hiện tại và cột thông tin so sánh của
Báo cáo tài chính năm hiện tại.
b) Không điều chỉnh cột thông tin so sánh trên Báo cáo tài chính, chỉ thuyết minh trên bản Thuyết
minh Báo cáo tài chính.
c) Áp dụng phương pháp ghi bổ sung vào các năm trước.
d) Áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư các năm trước và cột thông tin so sánh của Báo
cáo tài chính năm hiện tại.
7) Các trường hợp có thể loại trừ không lập báo cáo tài chính hợp nhất:
a) Công ty mẹ vừa lại là công ty con và được cổ đông không kiểm soát đồng ý với công ty
mẹ không lập báo cáo tài chính hợp nhất
b) Công ty mẹ không phải là công ty đại chúng, hạn chế chuyển nhượng vốn
c. Tất cả các câu đều đúng
d. Công ty mẹ kiểm soát công ty con có tính chất tạm thời
8)Phương pháp kế toán (chủ yếu) áp dụng cho khoản đầu tư vào công ty liên kết trong báo
cáo tài chính riêng của công ty đầu tư là:
a. Phương pháp vốn chủ sở hữu c. Phương pháp mua
b. Phương pháp giá gốc d. Phương pháp giá trị hợp lý
9) Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 100, giá bán 90, sau đó A đã
bán ra ngoài 50% lượng hàng với giá bán 60. Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo kết quả
hoạt động sẽ được điều chỉnh để lập BCTC tổng hợp:
a. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90, Khoản mục “HTK” tăng 5 và Khoản mục
“GVHB” giảm 95
b. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90, Khoản mục “GVHB” giảm 85, Khoản mục
“HTK” giảm 5
c. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 110 và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” giảm 90
d. Khoản mục “DTBH và CCDV” giảm 90 và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” giảm 100
10) Báo cáo tài chính hợp nhất được áp dụng cho:
a. Một doanh nghiệp có các đơn vị phụ thuộc (có tổ chức kế toán riêng)
b. Nhóm công ty có quan hệ Mẹ - con
c. Tổng công ty và các đơn vị phụ thuộc
d. Nhóm công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty liên kết
11) Trong năm 20X1 công ty Mẹ bán cho công ty Con 1 lô hàng hóa có giá gốc 100, giá bán nội
bộ chưa thuế 150, thuế GTGT 10%. Công ty Con đã bán 40% lô hàng này ra khỏi tập đoàn với
giá bán chưa thuế 60, thuế GTGT 10%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Các giao
dịch trên ảnh hưởng đến chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ” trên Báo cáo kết quả
hoạt động hợp nhất năm 20X1 như thế nào? (theo quy định Việt Nam)
a. Tăng 150
b. Tăng 210 c. Tăng 60 d. Không ảnh hưởng
12) Lãi nội bộ tạo ra trong tập đoàn được hiểu:
a. Lãi nội bộ chưa thực hiện và lãi nội bộ đã thực hiện
b. Lãi nội bộ chưa thực hiện
c. Lãi nội bộ đã thực hiện
d. Toàn bộ lãi lỗ của tập đoàn trên báo cáo tài chính hợp nhất.
13) Năm 20x0 kế toán bỏ sót giao dịch mua lô hàng hóa (chưa thanh toán cho người bán) và
công ty đã bán ngay không nhập kho (giả sử bỏ qua tác động của các loại thuế và Báo cáo tài
chính năm 20x0 đã phát hành) – và do sai sót trọng yếu nên bút toán điều chỉnh số dư đầu năm
(SDĐN) năm 20x1 khi áp dụng điều chỉnh hồi tố như sau:
a. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 632 tăng
b. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 911 tăng
c. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 4211 tăng
d. SDĐN TK 331 tăng và SDĐN TK 4211 giảm
14) Tháng 12 năm 20x0 kế toán bỏ sót giao dịch thanh toán chi phí tiếp khách bằng tiền tạm ứng
số tiền 1 triệu đồng – tháng 4/20x1 do số tiền không trọng yếu nên bút toán điều chỉnh phi hồi tố
vào sổ sách kế toán năm 20x1 là:
a. Nợ TK 642/Có TK 141: 1 triệu đồng
b. Nợ TK 4211/Có TK 141: 1 triệu đồng vì chi phí năm trước
c. Nợ TK 811/Có TK 141: 1 triệu đồng vì là giao dịch năm trước
d. Nợ TK 1388/Có TK 141: 1 triệu đồng – lỗi kế toán phải bồi thường
15) Công ty Liên kết chia cổ tức sau thời điểm đầu tư, nghiệp vụ kinh tế này sẽ được điều chỉnh
thế nào khi lên Báo cáo tài chính hợp nhất:
a. Tăng giá trị khoản đầu tư b. Giảm giá trị khoản đầu tư
c. Không điều chỉnh d. Tăng doanh thu tài chính
16) Công ty TN có chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ khi bán nội bộ, Chi nhánh NP trực thuộc
Công ty TN, không tư cách pháp nhân, tổ chức kế toán riêng được ghi nhận doanh thu và tính
KQKD. Ngày 04/6/N Công ty TN xuất kho lô hàng hóa bán cho Chi nhánh NP chưa thu tiền, lô hàng
có giá vốn là 80, giá bán chưa thuế GTGT là 100, thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi nhánh NP đã
nhập kho, ngày 15/6/N xuất bán ra ngoài 50% với giá bán chưa thuế GTGT là 70, thuế GTGT 10%
chưa thu tiền. Bút toán sau đây ghi sổ ở đơn vị nào: Nợ 1368: 110/ Có 511: 100, Có 33311: 10; và
Nợ 632/Có 156: 80
a. Chi nhánh NP, ngày 15/6/N
b. Công ty TN, ngày 15/6/N
c. Chi nhánh NP, ngày 04/6/N d. Công ty TN, ngày 04/6/N
17) Trong thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất, phải trình bày các nội dung cơ bản sau:
a. Danh sách công ty con và công ty liên kết
b. Chính sách kế toán của tập đoàn
c. Tất cả câu trên đều đúng
d. Năm tài chính của tập đoàn
18) Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên doanh trên Báo cáo tài chính hợp nhất theo phương
pháp nào sau đây (theo quy định của Việt Nam):
a. Phương pháp mua
b. Phương pháp giá trị hợp lý
c. Phương pháp giá gốc
d. Phương pháp vốn chủ sở hữu
19) Trong năm 20x1, công ty Mẹ bán cho công ty Con 1 lô hàng hóa có giá gốc 20, giá bán nội
bộ chưa thuế 30, thuế GTGT 10%. Công ty Con bán hết lô hàng ra ngoài tập đoàn với giá bán
chưa thuế 40, thuế GTGT 10%. Tất cả giao dịch trên được thanh toán bằng chuyển khoản. Thuế
suất thuế TNDN là 20%. Bút toán loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ cho năm 20x1 là:
a. Nợ Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ/ Có Giá vốn hàng bán: 30
b. Nợ TK 632 / Có TK 511: 30
c. Nợ Giá vốn hàng bán / Có Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ: 30
d. Nợ TK 511 / Có TK 632: 40
20) Khoản lợi nhuận chưa thực hiện sẽ được loại bỏ là bao nhiêu nếu hàng tồn kho cuối năm của
công ty con (chưa bán ra ngoài Tập đoàn) là 540.000, biết rằng lô hàng hóa được công ty mẹ lập
hóa đơn bán với mức giá chưa thuế GTGT 560.000
a. 540.000
b. 20.000 c. 560.000 d. 15.000
21) Ngày 01/12/20X1 công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán 150.000.000đ. Giá
vốn của lô hàng này tại công ty mẹ A là 100.000.000đ. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Ngày
31/12/20X1, 40% số hàng mua của công ty mẹ, công ty con B đã bán ra bên ngoài. Ngày
01/02/20X2 toàn bộ 60% số hàng mua của công ty mẹ A (mua từ ngày 1/12/20X1) đã được công
ty B bán ra bên ngoài tập đoàn. Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị Hàng tồn kho đầu kỳ là:
a. 18.000.000đ
b. 0 c. 12.000.000đ d. 30.000.000đ
22) Công ty A bán cho chi nhánh A1 trực thuộc (có tổ chức kế toán riêng) một lô hàng hóa có giá
trị 50 triệu đồng (trđ), đã xuất hóa đơn GTGT cho chi nhánh, thuế GTGT 10%. Giá vốn lô hàng
60 trđ, thuế suất thuế TNDN là 20%. Công ty có chính sách ghi nhận doanh thu khi bán hàng ra
bên ngoài công ty, toàn bộ lô hàng vẫn còn tồn kho ở chi nhánh A1. Cách xử lý nào sau đây là
phù hợp khi lập BCTC tổng hợp của công ty A: (đvt: triệu đồng)
a. Nợ DT BH và CCDV: 50, Nợ HTK: 10 / Có GVHB: 60
b. Nợ DT BH và CCDV/Có GVHB: 50 và Nợ Phải trả nội bộ/ Có Phải thu nội bộ: 55
c. Không điều chỉnh DTBH và GVHB do hàng chưa bán ra bên ngoài.
d. Không điều chỉnh nếu giá bán ra bên ngoài thấp hơn giá vốn nội bộ
23) Vào 01/01/20X1, V đã mua 35% vốn cổ phần phổ thông của W với chi phí 480.000. Giá mua
bằng giá trị hợp lý của tài sản thuần tương ứng với tỷ lệ sở hữu. Trong năm 20X1, W đã kiếm
được lợi nhuận sau thuế là 80.000 và trả cổ tức là 40.000. Trong báo cáo tài chính hợp nhất của
V, Khoản đầu tư vào công ty liên doanh liên kết tại ngày 31 tháng 12 năm 20X1 phải là:
24) Cuối năm tài chính, ngày 31/12/N+1, kế toán đang chuẩn bị soạn lập báo cáo tài chính năm
N+1, sau đó kế toán phát hiện chưa phân bổ chi phí trả trước năm N về khoản chi phí sử dụng
công cụ dùng ở bộ phận bán hàng. Vì đây là sai sót không trọng yếu nên kế toán ghi:
a. Ghi bổ sung vào tháng 12/N và chỉnh lại BCTC năm N: Nợ TK 641 / Có TK 242
b. Tất cả câu còn lại đều đúng, tuỳ theo cách kế toán vận dụng
c. Ghi bs vào tháng 12/N+1 và không chỉnh lạiBCTC năm N: Nợ TK 641 /Có TK 242
d. Ghi bs vào tháng 12/N+1 và điều chỉnh lại BCTC năm N: Nợ TK 811 / Có TK 242
25) Ngày 01/01/20X1 công ty A mua 30% cổ phần của công ty B bằng TGNH 10 tỷ đồng, với
khoản đầu tư này công ty A có ảnh hưởng đáng kể. Cuối năm 20X1, công ty B ghi nhận khoản
chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định tăng là 2 tỷ. Biết A ghi nhận khoản đầu tư vào B trên Báo
cáo tài chính riêng theo PP giá gốc. Bút toán A ghi vào vào sổ sách cuối năm 20X1 về thông tin
trên là:
a. Công ty A không ghi nhận bút toán c. Nợ TK 222/ Có TK 412: 0,6 tỷ
b. Nợ TK 211/ Có TK 412: 0,6 tỷ d. Nợ TK 211/ Có TK 412: 2 tỷ
26) (đơn vị tính triệu đồng) Ngày 1/12/20X1 công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán
240. Giá vốn của lô hàng này tại công ty mẹ A là 200. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Ngày
31/12/20X1, 40% số hàng mua của công ty mẹ, công ty con B đã bán ra bên ngoài. Nếu không
điều chỉnh giao dịch nội bộ trên sẽ làm BCTC hợp nhất:
a. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 200
b. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 24
c. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 28
d. Khai khống giá trị chỉ tiêu Hàng tồn kho 12
27) Nguyên tắc loại trừ khi có giao dịch nội bộ về hàng tồn kho để lập BCTC hợp nhất là:
a. Loại trừ toàn bộ lãi lỗ nội bộ tập đoàn
b. Loại trừ toàn bộ doanh thu bán hàng nội bộ tập đoàn
c. Loại trừ toàn bộ DTBH nội bộ tập đoàn và Loại trừ lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện tập đoàn.
d. Loại trừ lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện tập đoàn
28) Tháng 4/N+1 phát hiện năm N kế toán bỏ sót bút toán trích trước lãi trái phiếu trả sau (khi
đáo hạn vào năm N+5) đủ điều kiện vốn hóa 15 triệu đồng (trđ) cho tháng 12/N – biết rằng
BCTC năm N đã công bố và công trình nhà xưởng vẫn đang thi công dự kiến năm N+3 hoàn
thành. Công ty có kỳ kế toán là năm, kết thúc 31/12. Xử lý kế toán như thế nào tình huống phát
hiện sai sót trên?
a. Phải thực hiện bút toán điều chỉnh số dư đầu năm N+1 do áp dụng điều chỉnh hồi tố:
SDĐN TK 2412 tăng 15 triệu đồng và SDĐN TK 335 tăng 15 trđ
b. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
công trình còn dở dang): Nợ TK 2412 / Có TK 335: 15 trđ; hoặc Kế toán không cần xử lý
tại tháng 4/N+1, chờ đến cuối kỳ lập BCTC (31/12/N+1) ghi bút toán Nợ 2412/Có 335: 15
trđ + mức trích cho năm N+1
c. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
vốn hóa công trình): Nợ TK 211 / Có TK 242: 15 trđ
d. Thực hiện bút toán ghi sổ sách tháng 4 năm N+1 do áp dụng điều chỉnh phi hồi tố (vì
công trình còn dở dang): Nợ TK 2412 / Có TK 335: 15 trđ
29) Ngày 31/12/N, Công ty mẹ bán TSCĐ nguyên giá 100, HMLK là 60, giá bán cho công ty con
là 50, thời gian khấu hao ở cty con là 2 năm theo đường thẳng, thuế suất thuế TNDN 20%. Bút
toán loại trừ khi lập BCTC hợp nhất năm N, ghi:
a. +Nợ Thu nhập khác: 10, Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 50/ Có Hao mòn Tài sản cố
định: 60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
b. +Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 70 / Có Chi phí khác: 10, Có Hao mòn Tài sản cố định:
60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
c. + Nợ Chi phí quản lý DN: 5/ Có Hao mòn Tài sản cố định: 5; Và + Nợ Tài sản thuế
TNDN hoãn lại: 1/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 1
d. +Nợ Nguyên giá tài sản cố định: 70 / Có Thu nhập khác: 10, Có Hao mòn Tài sản cố
định: 60; Và + Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 2/ Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 2
30) Công ty X mua 800 nghìn cổ phiếu phổ thông trong tổng số 1 triệu cổ phiếu phổ thông của
công ty Y và có quyền kiểm soát công ty Y. Công ty Y mua 600 nghìn trong tổng số 1,2 triệu cổ
phiếu phổ thông của công ty Z và có quyền kiểm soát đối với công ty Z. Hãy cho tỷ lệ lợi ích của
X đối với Z là bao nhiêu?
a. 50% b. 35% c. 80% d. 40%
31) Đầu năm, Công ty A cấp vốn cho chi nhánh A1 là đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp
nhân (có tổ chức kế toán riêng) bằng TSCĐ mới nguyên giá là 500 triệu đồng (ước tính sử dụng 5
năm), vốn cấp được ghi nhận là khoản phải trả về vốn kinh doanh. Đơn vị phụ thuộc chưa được
giao xác định kết quả kinh doanh riêng. Giao dịch này ảnh hưởng đến Báo cáo tình hình tài chính
(BCTHTC) tổng hợp của Công ty A như thế nào? (đơn vị triệu đồng)
a. Chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500; chỉ tiêu “ Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh” tăng 500
b. Chỉ tiêu “TSCĐ” giảm 500; chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500
c. Chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 400; chỉ tiêu “ Vốn góp của chủ sở hữu”
tăng 400
d. Không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của BCTHTC tổng hợp vì là giao dịch nội bộ
e. Chỉ tiêu “TSCĐ” giảm 400; chỉ tiêu “Vốn cấp ở đơn vị phụ thuộc” tăng 500
32) Đầu tư vào công ty liên kết, phạm vi áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trình bày trên báo
cáo tài chính theo chế độ kế toán Việt Nam:
a. Được trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất; và Khoản đầu tư tài chính của công ty
chiếm từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư
b. Khoản đầu tư tài chính của công ty chiếm từ 20% đến dưới 50% vốn chủ sở hữu của bên
nhận đầu tư
c. Được trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất
d. Khoản đầu tư tài chính của công ty chiếm từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của
bên nhận đầu tư
33) A mua lại khoản đầu tư 40% vào B với giá 200 000. A cũng sở hữu hai công ty con và lập báo
cáo tài chính hợp nhất. B đã tuyên bố và trả cổ tức 15.000 trong năm tài chính hiện tại. Bút toán
điều chỉnh hợp nhất thích hợp là:
a. Nợ Phần lãi lỗ từ Công ty Liên doanh liên kết/ Có Đầu tư vào Công ty Liên doanh liên kết
b. Nợ Doanh thu tài chính/ Có Đầu tư vào Công ty Liên doanh liên kết
c. Nợ Đầu tư vào Công ty liên doanh liên kết/ Có Doanh thu tài chính
d. Nợ Tiền/ Có Doanh thu tài chính
34) Khi loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch bán Tài sản cố định trong nội bộ tập đoàn thì
trên Báo cáo tài chính hợp nhất sẽ phát sinh:
a. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
b. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
c. Tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
35) Công ty A mua 60% quyền biểu quyết của công ty B, chi phí mua gồm: Tiền gởi ngân hàng:
100, trả nợ thay cho công ty B sau 1 năm là 30, phí tư vấn hợp nhất 2. Vậy giá phí hợp nhất kinh
doanh là:
a. 132 b. 102 c. 135 d. 133
36) Khi lập BCTC tổng hợp, trường hợp nào sau đây cần phải được loại trừ gọi là giao dịch nội
bộ:
a. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa công ty mẹ và công ty con
b. Giao dịch cho vay giữa các đơn vị trong tập đoàn kinh tế; Giao dịch đi thuê thiết bị từ
công ty con
c. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới (cấp dưới không có
tư cách pháp nhân và có tổ chức kế toán riêng) - bộ máy kế toán được tổ chức theo mô
hình phân tán
d. Giao dịch mua bán hàng hóa giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới không tổ chức kế
toán riêng - bộ máy kế toán theo mô hình tập trung
37) Thay đổi chính sách kế toán cần thực hiện hồi tố báo cáo tài chính – các trường hợp nào sau
đây:
a. Công ty tự nguyện thay đổi tỷ lệ % khấu hao tài sản cố định tại công ty.
b. Sai sót trọng yếu xảy ra trong năm tài chính.
c. Công ty tự nguyện thay đổi phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
d. Công ty tự nguyện thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ mà cơ quan Thuế đồng ý
38) Công ty cấp vốn cho một đơn vị trực thuộc bằng một TSCĐ hữu hình có NG: 500 triệu đồng
(trđ), HMLK: 50 trđ, thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 5 năm, thời điểm cấp vốn là đầu năm
tài chính. Bút toán điều chỉnh khoản mục về cấp vốn khi lập BCTC tổng hợp đối với giao dịch này
là:
a. Nợ Phải trả nội bộ ngắn hạn: 450 trđ / Có Phải thu nội bộ ngắn hạn: 450 trđ
b. Nợ Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh (hoặc Vốn góp của chủ sở hữu): 450 trđ/ Có Vốn
kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: 450 trđ
c. Nợ Phải trả nội bộ dài hạn: 500 trđ / Có Phải thu nội bộ dài hạn: 500 trđ
d. Không cần điều chỉnh vì thực chất TSCĐ vẫn được duy trì trong đơn vị
39) Công ty ABC có 2 đơn vị trực thuộc - Xí nghiệp A và Xí nghiệp B, không có tư cách pháp
nhân (có tổ chức kế toán riêng). Trách nhiệm về soạn thảo Báo cáo tài chính (BCTC) của 2 Xí
nghiệp là:
a. Phải lập và nộp nội bộ đầy đủ bộ BCTC theo quy định pháp lý
b. Chỉ cần lập và gửi nội bộ Báo cáo tình hình tài chính
c. Chỉ cần lập và gửi nội bộ Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
d. Tùy thuộc vào quyết định của đơn vị kế toán cấp trên là Công ty ABC – để xác định
trách nhiệm lập và trình bày BCTC (có hay không cần lập và gửi BCTC nội bộ)
40) DN có hoạt động kinh doanh tại văn phòng A và có đơn vị phụ thuộc B. Chính sách ghi nhận
DThu khi bán ra ngoài DN và cho cả nội bộ DN, đơn vị phụ thuộc được yêu cầu gởi BCĐTK về
đơn vị cấp trên để tổng hợp BCTC. Khi B bán hàng cho A, giá gốc 60, giá bán 40. A còn tồn kho
60%, bán ra ngoài 40% với giá bán 30. (Đvt: tr.đ). Bút toán loại trừ vào cuối kỳ để tổng hợp
BCTC là:
a. Nợ TK 511/ Có TK 632: 40
b. Nợ TK 511/ Có TK 632: 60
c. Nợ TK 511: 48, Nợ TK 156: 12 / Có TK 632: 60
d. Nợ TK 511: 40, Nợ TK 156: 12 / Có TK 632: 52
41) Giao dịch theo chiều xuôi là giao dịch ?
a) Công ty mẹ bán hàng hóa cho công ty con.
b) Công ty mẹ bán cổ phần cho công ty con.
c) Công ty mẹ bảo lãnh cho công ty con vay tiền.
d) G. A,B,C đều đúng.
42) Trong kỳ kế toán, khi phát sinh giao dịch bán HTK nội bộ theo chiều xuôi giữa cty mẹ
và cty con. Giá bán nội bộ cao hơn giá vốn của cty mẹ, thì bút toán điều chỉnh trên
BCTCHN sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá vốn hợp nhất.
a) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ chưa thực hiện.
b) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ và phần lãi nội bộ đã thực hiện.
c) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ.
d) Giảm toàn bộ giá vốn nội bộ đã thực hiện.
43) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện trong giao dịch HTK theo chiều xuôi trong kỳ này
sẽ được điều chỉnh trong ?
a) Nợ phải thu nội bộ. c) Hàng Tồn Kho.
b) Nợ phải trả nội bộ. d) Giá vốn nội bộ.
44) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện trong giao dịch HTK giữa cty mẹ và cty con theo
chiều xuôi trong kỳ trước.Đầu kỳ này được điều chỉnh trong chỉ tiêu nào? (chọn câu sai)
a) Giá vốn hàng bán. b) Lợi nhuận chưa phân phối. c) Hàng Tồn kho.
45) Cty mẹ sở hữu 70% tại cty con.Cty con bán cho cty mẹ lô hàng,cty mẹ còn tồn kho
hàng 100%.Bút toán xác định lợi ích CĐKKS trong giao dịch nội bộ là ?
a) Nợ Lợi nhuận sau thuế CĐKKS /Có Lợi ích CĐKKS.
b) Nợ Lợi ích CĐKKS/Có Lợi nhuận.
c) Nợ Lợi ích CĐKKS/Có Lợi nhuận sau thuế CĐKKS.
d) Nợ Lợi nhuận tập đoàn/Có Lợi ích CĐKKS.
46) Đối với giao dịch HTK chiều ngược phát sinh trong năm, nguyên tắc loại bỏ giao dịch
nội bộ là ?
a) Lãi nội bộ chưa thực hiện trong vốn chủ sở hữu và hàng tồn kho.
b) Loại bỏ D.thu nội bộ, giá vốn nội bộ, lãi nội bộ chưa thực hiện trong khoản đầu tư.
c) Lãi nội bộ chưa thực hiện trong vốn chủ sở hữu và khoản đầu tư
d) Loại bỏ D.thu nội bộ, giá vốn nội bộ, lãi nội bộ chưa thực hiện trong HTK.
47) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giao dịch HTK chiều ngược ?
a) Toàn bộ lãi nội bộ chưa thực hiện sẽ được điều chỉnh giảm lợi ích bên không nắm quyền
kiểm soát (Hên xui sai)
b) Bên kiểm soát không có lợi ích trong giao dịch này
c) Lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát, sẽ tăng lên nếu giao dịch lỗ.
d) Lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát không bị ảnh hưởng
48) Phân bổ lợi thế thương mại khi lập BCTCHN
a) Theo số bình quân nhưng thời gian phân bổ không quá 10 năm
b) Theo số đánh giá lại tổn thất thực tế hàng năm
c) Theo số đánh giá lại tổn thất thực tế hàng năm, nếu số tổn thất lớn hơn số phân bổ bình
quân (không quá 10 năm) và ngược lại.
d) Cả câu a và b đều đúng
oàn.
n kết