Xdda Nhóm
Xdda Nhóm
Xdda Nhóm
Nguồn cung
1.1 Nguồn cung nguyên liệu:
Các loại trái cây: Xoài, thanh long, đu đủ, dứa, chuối,mít,khoai,bơ...
Nguồn cung: Các vùng trồng trái cây lớn ở Việt Nam như Đồng bằng sông Cửu
Long, Tây Nguyên.
Giá cả: Giá nguyên liệu biến động theo mùa vụ, khoảng 5.000 - 30.000 VNĐ/kg
(tuỳ loại).
Giá bán:
Giá bán tại Việt Nam: 50.000 - 150.000 VNĐ/kg.
Giá bán dự kiến tại Trung Quốc: 100.000 - 300.000 VNĐ/kg (đã bao gồm chi
phí vận chuyển, thuế nhập khẩu).
Biến động giá:
Nguyên nhân: Thay đổi mùa vụ, biến đổi khí hậu, tỷ giá hối đoái, chính sách
thuế, cầu cung thị trường...
Ảnh hưởng: Giá thành sản phẩm có thể tăng hoặc giảm từ 5-15% so với dự kiến.
Sự biến động của thì trường nguồn cung đa phần do yếu tố như thời tiết,mùa
vụ,.. và bởi yếu tố cầu của thị trường
2. Đối tác và kênh phân phối
Nhà cung cấp nguyên liệu: Các hợp tác xã, nông dân trồng trái cây tại Việt Nam.
Nhà máy sản xuất: Đảm bảo quy trình sản xuất sạch, an toàn thực phẩm, có
chứng nhận chất lượng.
Đại lý phân phối tại Trung Quốc: Lựa chọn các đại lý có mạng lưới rộng khắp,
uy tín và kinh nghiệm.
Kênh phân phối: Siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm sạch, bán hàng
online.
3. Tính toán chi phí và dự báo doanh thu
Chi phí cố định:
Nhà xưởng, máy móc: VNĐ.
Marketing: VNĐ/năm.
Chi phí vận hành: VNĐ/năm.
Chi phí biến đổi:
Nguyên liệu: Tùy thuộc vào sản lượng.
Bao bì: Tùy thuộc vào sản lượng.
Vận chuyển: Tùy thuộc vào khoảng cách và khối lượng hàng hóa.
Chi phí sản xuất:
Nguyên liệu: Chiếm khoảng 50-60% tổng chi phí.
Bao bì: 10-15%.
Nhân công: 15-20%.
Điện, nước, nhiên liệu: 5-10%.
Chi phí khác: 5%.
Ví dụ: Với 1kg trái cây sấy thành phẩm, chi phí sản xuất ước tính khoảng 40.000
VNĐ.
2.MT VĨ MÔ:
2.1 Nhân khẩu học
Quy mô và tốc độ tăng
Trung Quốc hiện là nước có quy mô dân số lớn nhất thế giới, khoảng hơn 1 tỷ 440
triệu người, với tốc độ tăng ổn định, mức trung bình 2 năm gần đây là 0,45%
(tương đương với hơn 6 triệu người mỗi năm). Điều này đã khiến Trung Quốc
trở thành thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực do
dung lượng thị trường lớn.
Đất nước này có 56 dân tộc, trong đó người Hán chiếm 92% dân số. 55 dân tộc
thiểu số còn lại sống chủ yếu ở vùng biên giới phía bắc, đông và nam với những
nét văn hóa và ngôn ngữ riêng
Sự phân bố dân cư và quá trình đô thị hóa
Dân cư ở Trung Quốc phân bố không đồng đều với 94% dân số sinh sống trên 46%
diện tích đất nước. Mật độ dân số giữa các khu vực có sự chênh lệch rõ rệt, đặc
biệt là giữa nửa đông của đất nước với các vùng đất phía tây và tây bắc. Đồng
bằng sông Trường Giang, đồng bằng sông Châu Giang và đồng bằng Thành Du
ở phía tây lưu vực Tứ Xuyên là những khu vực có mật độ dân số đặc biệt cao.
Tính đến tháng 9/2020, 61,4% dân số Trung Quốc sống ở thành thị, tăng trung bình
2,8%/năm. Tốc độ đô thị hóa của Trung Quốc cao nhất trong các nước Đông Á
nhưng thấp hơn các nước Đông Nam Á. Ba vùng đô thị chính của Trung Quốc
bao gồm đồng bằng sông Trường Giang (trung tâm là thành phố Thượng Hải),
Jing - Jin – Ji (Bắc Kinh – Thiên Tân – Hà Bắc) và Greater Bay Area (Quảng
Đông – Hong Kong - Macao). Người tiêu dùng ở thành thị là nhân tố chính thúc
đẩy sự phát triển của kinh tế Trung Quốc với mức tiêu dùng chiếm 60% mức
tăng trưởng GDP nước này.
Cơ cấu dân số
Độ tuổi trung bình của Trung Quốc hiện nay là 38,4. Trung Quốc đang là nước có
tốc độ già hóa cao nhất trên thế giới do ảnh hưởng của chính sách một con và
tuổi thọ trung bình tăng cao
2.2 Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc vào năm 2019 là 6,1%, đạt mức thấp nhất
trong vòng 29 năm qua. Tuy nhiên, con số này vẫn nằm trong mục tiêu 6 – 6,5%
cho 2019 của Chính phủ quốc gia này. Mức tăng trưởng trên là ảnh hưởng của
cuộc chiến thương mại với Mỹ, nhu cầu nội địa yếu và suy giảm trong đầu tư.
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một số biện pháp kích thích như cắt giảm thuế,
tăng đầu tư vào hạ tầng hay bơm tiền vào thị trường nhưng nhu cầu nội địa đã
phản ứng chậm với các chính sách.
Vào năm 2020, mức tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống âm 6,8% vào quý I
do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, GDP nước này đã tăng trở lại
trong suốt tháng Tư và tháng Sáu, đạt mức 3,2% trong quý II thông qua một số
biện pháp kích thích nhưng lĩnh vực không phục hồi nhanh như Trung Quốc hy
vọng là bán lẻ với doanh số vẫn tiếp tục sụt giảm. Việc thúc đẩy mọi người chi
tiêu như trước đây sẽ vẫn là một thách thức. Đặc biệt, khoảng cách về chi tiêu
trước và sau Covid tập trung ở 3 lĩnh vực: du lịch, ăn uống, dịch vụ giải trí và
không thể phục hồi nhanh chóng. Điều này sẽ là thách thức chung đối với các
doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực trên tại Trung Quốc
2.3 Văn hóa xã hội
Xu hướng quan tâm đến sức khỏe
Người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng chú trọng đến vấn đề sức khỏe. Điều này
được thể hiện rõ ràng ở thái độ tiêu dùng đối với thức ăn. Không chỉ yêu cầu các
tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm phải được đảm bảo, họ chủ động lựa chọn các
thực phẩm lành mạnh. Xu hướng này đang trở nên phổ biến trên toàn lãnh thổ
Trung Quốc nhưng rõ ràng hơn ở các thành phố loại 1. Theo một báo cáo cuối
năm 2019 của McKinsey & Company, 60% người tiêu dùng ở các thành phố lớn
đều kiểm tra bảng thành phần của thực phẩm đóng gói và sẽ không mua nếu
chúng có vẻ không lành mạnh. Mức giá người tiêu dùng tình nguyện trả cho các
sản phẩm chất lượng cao cũng đang tăng lên.
Thói quen tiêu dùng
Thói quen tiêu dùng của người dân Trung Quốc đang có sự thay đổi rõ rệt. Nếu
trước đây, chức năng và giá cả là hai tiêu chí chính để lựa chọn hàng hóa thì
những năm trở lại đây, thương hiệu là yếu tố ngày càng được các doanh nghiệp
chú trọng trong việc thu hút người tiêu dùng Trung Quốc. Giá cả và dịch vụ bán
hàng được người dân lựa chọn là hai tiêu chí phản ánh đúng nhất chất lượng
hàng hóa. Nhìn chung, người tiêu dùng sẽ tìm hiểu thông tin kỹ càng trước khi
ra quyết định mua với phương thức chủ yếu là truyền miệng. Bên cạnh đó, họ
chú ý đến các chương trình ưu đãi, đặc biệt là đối với các sản phẩm từ nướάς
ησολί
2.4 Thẩm mỹ:
(thêm ý về màu sắc bao bì) Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, màu đỏ là
màu mang tính biểu tượng cao, gợi nhớ đến may mắn và thịnh vượng (đó là lý
do tại sao màu đỏ xuất hiện ở khắp mọi nơi trong các lễ hội của Trung Quốc như
Tết Nguyên đán). Màu vàng được coi là màu của hoàng gia. Màu xanh là màu
khá trung tính, thường gợi nhớ đến sự nam tính. Màu xanh lá cây thường bị coi
là màu tiêu cực vì nó liên quan đến sự không chung thủy và tức giận, ngay cả
khi chúng ta thấy ngày càng nhiều thương hiệu thuần chay hoặc lành mạnh lựa
chọn bao bì màu xanh lá cây. Cuối cùng, về đen và trắng, tiêu chuẩn của Trung
Quốc khá khác biệt. Màu trắng được coi là màu của sự tinh khiết, giản dị nhưng
cũng là màu của tang lễ. Đối với màu đen, đây là màu phổ biến và trung tính
được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Lưu ý rằng trên các kệ thực phẩm và
đồ uống, hầu như không có bao bì màu đen.
Theo Labbrand , người tiêu dùng Trung Quốc thường thích những màu sắc tươi
sáng và bắt mắt cho các mặt hàng thực phẩm và đồ uống và có xu hướng thích
màu trắng và màu pastel cho mỹ phẩm và đồ gia dụng. Chỉ có bao bì màu đỏ và
vàng là chưa đủ để thu hút người tiêu dùng Trung Quốc.
2.5 QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ:
Tính đến tháng 9 năm 2019, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao
với 180 quốc gia (tính cả Palestine, Quần đảo Cook và Niue).
Quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc thời gian qua luôn phát
triển theo hướng tích cực, đạt nhiều tiến triển mới.
Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN, lớn
thứ tám trên thế giới và là thị trường xuất khẩu lớn thứ năm và thị trường nhập
khẩu lớn thứ chín của Trung Quốc trên thế giới.
Với nhiều lợi thế trong hợp tác kinh tế thương mại, nhiều năm qua, trao đổi thương
mại giữa Việt Nam - Trung Quốc vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định và bền
vững.
Trung Quốc và Việt Nam có chung đường biên giới trên bộ, trên biển và đường
thủy. Chiều dài biên giới đường bộ gần 400km, đi qua địa phận 7 tỉnh phía Bắc
của Việt Nam. Đặc điểm này mang lại cho hai nước lợi thế để phát triển kinh tế,
nhất là kinh tế thương mại khu vực biên giới, cửa khẩu. Cùng với đó, trong quan
hệ thương mại, tính bổ sung lẫn nhau trong cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa giữa
hai nước vẫn rất lớn.
Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng như điện thoại di động, linh
kiện, thiết bị điện tử, cao su, nông sản, thủy hải sản... và nhập khẩu từ thị trường
Trung Quốc các sản phẩm như máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất trong
ngành may mặc, giày da, sắt thép, vật tư xây dựng...
Nhiều năm qua, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Tổng
kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam và Trung Quốc chiếm 1/4 tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới. Ở chiều ngược lại, Việt
Nam là một trong các đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc với thế giới,
đối tác lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.
2.5 Quan hệ Mỹ - Trung Quốc
Trong bối cảnh nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, Malaysia
cần thúc đẩy hợp tác thương mại với Trung Quốc, đối tác số 1 từ năm 2009,
nhằm tạo động lực để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng ở mức 4% tới 5% trong
năm 2024. Theo dữ liệu từ Bộ Thương mại Malaysia, thương mại với Trung
Quốc chiếm 17% thương mại toàn cầu của Malaysia, trị giá 98,8 tỷ USD vào
năm 2023. Trước đó, trong báo cáo thường niên được Ngân hàng Trung ương
Malaysia Bank Negara công bố ngày 20/3, tăng trưởng GDP của Malaysia năm
2023 chỉ đạt 3,7%, giảm mạnh so với mức 8,7% của năm 2022 do nhu cầu bên
ngoài yếu, chính sách tiền tệ thắt chặt tại Mỹ và tăng trưởng kinh tế trì trệ tại
Trung Quốc.
Tính đến tháng 9 năm 2019, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao
với 180 quốc gia (tính cả Palestine, Quần đảo Cook và Niue).
CHÍNH TRỊ:
Chính phủ Trung Quốc luôn tạo điều kiện phát triển các ngành thông qua các chính
sách đầu tư và hỗ trợ
Việc xuất khẩu cũng liên quan đến các chính sách thương mại và quan hệ kinh tế
đối ngoại của TQ
3. MT VI MÔ
Thị trường trái cây sấy tại Trung Quốc:
Tiềm năng lớn: Thị trường đang tăng trưởng mạnh mẽ nhờ nhận thức về sức khỏe
tăng cao, thu nhập khả dụng tăng và xu hướng tiêu dùng đồ ăn nhẹ lành mạnh.
Kênh phân phối đa dạng: Siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống, thương mại
điện tử và các cửa hàng chuyên biệt.
Nhu cầu đa dạng: Người tiêu dùng Trung Quốc tìm kiếm sự đa dạng về sản phẩm,
chất lượng cao, nguồn gốc rõ ràng và sẵn sàng chi trả cho sản phẩm chất lượng
Thị trường trái cây sấy tại Trung Quốc đang rất sôi động và tiềm năng với sự tăng
trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Điều này được thúc đẩy bởi nhiều
yếu tố, bao gồm:
Nhận thức về sức khỏe tăng cao: Người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng quan tâm
đến việc bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và tự nhiên vào chế độ ăn
uống của mình.
Thu nhập khả dụng tăng: Sự tăng trưởng kinh tế đã giúp người tiêu dùng Trung
Quốc có nhiều tiền hơn để chi tiêu cho các sản phẩm cao cấp và tiện lợi như trái
cây sấy.
Xu hướng tiêu dùng đồ ăn nhẹ lành mạnh: Trái cây sấy được coi là một lựa chọn
thay thế lành mạnh hơn so với các loại đồ ăn nhẹ khác như bánh kẹo.
Sự phát triển của thương mại điện tử: Các nền tảng thương mại điện tử như
Taobao, Tmall và JD.com đã tạo ra nhiều kênh phân phối mới cho trái cây sấy.
ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG
1. Người Tiêu Dùng Cá Nhân
- Nhu Cầu:
Sản Phẩm Tiện Lợi: Trái cây sấy khô đáp ứng nhu cầu của những người tiêu dùng
bận rộn, không có nhiều thời gian để chế biến trái cây tươi. Sản phẩm này dễ
bảo quản, không cần bảo quản lạnh và có thể sử dụng ngay lập tức.
Lợi Ích Sức Khỏe: Trái cây sấy được ưa chuộng vì chúng cung cấp dinh dưỡng
tương tự như trái cây tươi, bao gồm vitamin, khoáng chất và chất chống oxy
hóa. Nhiều người tiêu dùng chọn trái cây sấy như một phần của chế độ ăn uống
lành mạnh.
- Hành Vi Mua Sắm:
Mua Sắm Trực Tuyến: Người tiêu dùng cá nhân ở Trung Quốc thường mua sắm
qua các nền tảng thương mại điện tử lớn như Tmall, Taobao, và JD.com. Họ ưu
tiên sự tiện lợi và thường tìm kiếm các sản phẩm có thể giao tận nơi.
Bao Bì và Chất Lượng: Bao bì đẹp mắt và chất lượng đảm bảo là yếu tố quan trọng
trong quyết định mua sắm. Người tiêu dùng thường bị thu hút bởi các sản phẩm
có bao bì hấp dẫn và thiết kế sang trọng.
Tìm Kiếm Sản Phẩm Mới: Họ có xu hướng thử nghiệm các sản phẩm mới và độc
đáo. Các món trái cây sấy với hương vị lạ, kết hợp hương liệu mới hoặc các sản
phẩm theo xu hướng sức khỏe sẽ thu hút sự chú ý của họ.
2. Doanh Nghiệp và Nhà Hàng
- Nhu Cầu:
Nguyên Liệu Chế Biến: Doanh nghiệp và nhà hàng sử dụng trái cây sấy trong chế
biến món ăn, làm nguyên liệu cho món tráng miệng, hoặc làm thành phần trong
các món ăn đặc biệt. Trái cây sấy có thể được sử dụng trong bánh, mứt, món
tráng miệng, và các món ăn nhanh.
Trang Trí Món Ăn: Trái cây sấy cũng được dùng để trang trí món ăn, tăng cường
giá trị thẩm mỹ và hương vị của món ăn.
- Yêu Cầu:
Chất Lượng Đồng Nhất: Các doanh nghiệp yêu cầu sản phẩm có chất lượng đồng
nhất để đảm bảo tính nhất quán trong món ăn và dịch vụ.
Khả Năng Cung Cấp Lớn: Cần có khả năng cung cấp số lượng lớn để đáp ứng nhu
cầu của nhà hàng và cơ sở chế biến thực phẩm.
Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm: Các sản phẩm cần có chứng nhận an toàn thực
phẩm và tuân thủ các tiêu chuẩn về vệ sinh và chất lượng để đảm bảo sự an toàn
cho người tiêu dùng.
3. Khách Hàng Mua Để Tặng
- Nhu cầu: Quà Tặng Lễ Tết: Trái cây sấy thường được mua để làm quà tặng trong
các dịp lễ Tết, sinh nhật, và các sự kiện đặc biệt. Đây là một lựa chọn phổ biến
vì nó có thể mang lại sự tinh tế và giá trị.
Sự Kiện Đặc Biệt: Họ cũng có thể mua trái cây sấy để tặng trong các sự kiện như
hội thảo, hội nghị, hoặc các buổi lễ kỷ niệm.
- Yêu Cầu:
Bao Bì Sang Trọng: Người tiêu dùng tìm kiếm những sản phẩm có bao bì đẹp và
sang trọng để tạo ấn tượng tốt với người nhận. Bao bì có thiết kế bắt mắt, tinh tế
và có thể tái sử dụng sẽ làm tăng giá trị của món quà
khi thiết kế nên hạn chế sử dụng màu xanh, trắng và vàng vì ở 1 số trường hợp các
màu này biểu thiệu nhiều ý nghĩa không tích cực tại trung quốc
Hương Vị Độc Đáo: Các sản phẩm có hương vị độc đáo và khác biệt sẽ thu hút
người mua, giúp tạo sự ấn tượng mạnh mẽ và thể hiện sự chăm sóc trong việc
chọn quà tặng.
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Một số thương hiệu có thị phần lớn trên thị trường hoa quả sấy thế giới hiện có sản
phẩm hoa quả sấy khô đồ ăn vặt đang được tiêu thụ ở thị trường Trung Quốc có
thể kể đến như: Olam International (Singapore), Sun-Maid (California, Mỹ),
Diamond Foods (San Francisco, Mỹ), Archer Daniels Midland (Illinois, Mỹ),
Kanegrade (Anh),... Các doanh nghiệp này có một số lợi thế như quy mô sản
xuất lớn, thời gian hoạt động lâu dài; một số có trụ sở và chi nhánh tại Trung
Quốc.
Một số đôi thủ cạnh tranh trong nước:Vinamit: Là một trong những thương hiệu
trái cây sấy lâu đời và uy tín nhất tại Việt Nam.
Nguyên Vũ: Nổi tiếng với các sản phẩm trái cây sấy cao cấp, sử dụng công nghệ
hiện đại và nguyên liệu chọn lọc.
Trivie: Là một thương hiệu trẻ nhưng đang phát triển nhanh chóng, với các sản
phẩm trái cây sấy đa dạng và sáng tạo.
Mindfood: Nhắm đến đối tượng khách hàng trẻ tuổi, yêu thích các sản phẩm lành
mạnh và tiện lợi.
LAVITE: Chuyên sản xuất các sản phẩm trái cây sấy hữu cơ, đảm bảo chất lượng
và an toàn cho sức khỏe.
https://nongsansay.vn/top-10-thuong-hieu-trai-cay-say-duoc-ua-chuong-nhat-viet-
nam/
KHẢ NĂNG CUNG ỨNG:
ĐỐI TÁC CUNG ỨNG NVL
1. Nafoods Store - Trái cây sấy & hạt dinh dưỡng cao cấp
Một trong những cơ sở sản xuất trái cây sấy dẻo uy tín đầu tiên phải nhắc đến
chính là Nafoods Store. Là chi nhánh thuộc tập đoàn Nafoods Group tại
TP.HCM
Nhắc đến trái cây sấy dẻo Đà Lạt là không thể không nhắc đến L’ang Farm – địa
chỉ cung cấp các loại trái cây sấy hàng đầu rất được lòng của nhiều du khách và
người dân địa phương.
• Địa chỉ: 771-773-775 Đường Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TP HCM
Trái cây sấy Ohla hay trái cây sấy dẻo Lương Gia là thương hiệu trái cây sấy dẻo
thuộc tập đoàn Lương Gia được yêu thích rộng rãi ở nhiều quốc gia.
• Địa chỉ: 17 đường số 12, Phường 26, Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh
Vinamit là thương hiệu trái cây sấy rất quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam.
Trong suốt thời gian phát triển từ năm 1988 đến nay, trái cây sấy dẻo
Vinamit liên tục ra mắt những sản phẩm mới. Từ 3 mặt hàng chủ lực là mít sấy
giòn, chuối sấy giòn và khoai lang sấy giòn, đến năm 1995, hãng có thêm sản
phẩm mới là dứa sấy, mận sấy và khoai môn sấy.
• Địa chỉ: 22A Nguyễn Văn Trỗi, Phường 17, Quận Phú Nhuận, TP. HCM
https://nongsansay.vn/top-10-thuong-hieu-trai-cay-say-duoc-ua-chuong-nhat-viet-
nam/
Đối tác dịch vụ kho bãi
Công ty TNHH Giao nhận vận tải Đại Việt
Thông tin liên hệ của Davitrans:
Văn Phòng Hà Nội: Tầng 1 tòa 2 Vinaconex12, 57 Vũ Trọng Phụng, Quận Thanh
Xuân, Hà Nội
Văn Phòng HCM: số nhà 53, dãy số 7, Khu Cityland, ngã 6 Gò Vấp, số 1 Nguyễn
Oanh, Gò Vấp, HCM
Kho Quảng Châu, Quảng Đông: 收货人:丁越雄 :15817169099. 地址: 广州市荔湾区芳村大道西
533 号(窖口货运场)A 区 106 档。 邮政编码 (code): 510360.
Kho Đông Hưng, Quảng Tây: 地址:广西省东兴市大坪路中原新都 17 栋 9-10 号(中原新都跟新润发中
间) 。收货人:丁越雄 15817169099. 邮政码: 538100
Hotline Việt Nam: Mr Long 037 3333 999 / 0907 419 888
Hotline Trung Quốc: (0086) 134 2404 8088
Email: dinhhoanglong09@gmail.com
Website: https://davitrans.com/
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HẬU CẦN HÀNG KHÔNG VIỆT
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Hotline: 0842.001.900 – 0908.315.806
Văn Phòng: 51B Hồng Hà, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM
Email: booking@vietaircargo.asia
Trang web: www.vietaircargo.asia
https://www.vinpack.vn/bao-bi-trai-cay-say-104-15.html
Contents
I. Nguồn cung........................................................................................................1
1.Nguồn cung nguyên liệu:...............................................................................1
2. Đối tác và kênh phân phối.............................................................................1
3. Tính toán chi phí và dự báo doanh thu..........................................................2
4. Quy trình hải quan
5. các yêu cầu tiêu chuẩn xuất khẩu
6.yêu cầu bao bì
(7.yêu cầu bảo quản)
8.B2B
9. B2C
2.MT VĨ MÔ:........................................................................................................2
2.1 Nhân khẩu học.............................................................................................2
2.2 văn hóa ẩm thực
2.3 Kinh tế.........................................................................................................3
2.4 Văn hóa xã hội.............................................................................................4
2.5 Thẩm mỹ:...................................................................................................5
2.6 bao bì
2.7 nhãn mác
2.8 luật pháp
3. MT VI MÔ........................................................................................................7
3.1 Giá bán sp( bao gồm giá bán lẻ, giá bán sỉ)
3.2 Thị trường trái cây sấy tại Trung Quốc...........................................................7
3.3 ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG..........................................................................8
3.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH..............................................................................9
( bổ sung thêm cạnh tranh về giá cả,nguồn cung => số liệu cụ thể) khả năng
cung ứng: 10
3.5 Đối tác dịch vụ kho bãi..................................................................................12
3.6 ĐỐI TÁC DỊCH VỤ GIA CÔNG.................................................................13
3.7 ĐỐI TÁC CUNG CÂP BAO BÌ:..................................................................13
3.8 Nhu cầu củakhách hàng