k7_giữa kỳ 2425 các môn
k7_giữa kỳ 2425 các môn
k7_giữa kỳ 2425 các môn
VI. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the
underlined part in each sentence.
1. The calculator was a great help with my math homework.
A. support B. friends C. activity D. classmate
2. You're acting strangely. Did you just win the lottery, perhaps?
A. middle B. unusual C. stilt D. kitchen
3. It's a difficult choice, but I've got to decide which job is better.
A. hard B. easy C. boring D. curious
4. Judy's fried chicken is delicious.
A. crowded B. quiet C. yummy D. close
5. What kind of films do you like?
A. stories B. movies C. pictures D. motions
VII. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the
underlined part in each sentence.
1. We find collecting stamps interesting.
A. exciting B. hilarious C. boring D. funny
2. Anna puts on her uniform to go to school every weekdays.
A. throw on B. dress in C. take off D. look at
3. I enjoy getting together with friends on a Friday night.
A. care B. drink C. look D. hate
4. He walked around the room to find her sitting on the ground behind her bed.
A. right B. left C. in front of D. at
5. Wales may be a near neighbor, but it has traits and trends that set it well apart from Ireland and neighboring
England.
A. beside B. clear C. far D. party
VIII. Choose A, B, C or D to indicate the most suitable response to complete each of the following
exchanges.
1. Tam: "Do you like gardening?" Thanh: "________"
A. Yes, we do. B. Thanks. C. No, I don’t. D. You’re welcome.
2. Hoa: "Is collecting glass bottles expensive?" Ba: "________"
A. Yes, we do. B. That’s a good idea. C. Not at all. D. You’re welcome.
3. Mi: “Would you like to do voluntary work with me on Sunday?” - Mai: “________.
A. I like B. I want
C. I’d love it. Good idea! D. Yes, it is
4. Mark: “I’m so tired.” – Peter: “___________”
A. You should do more exercise B. You should wash your face
C. You shouldn’t go to school D. You shouldn’t go to bed late
5. John: We planted some trees in the schoolyard and picked up a lot of rubbish along the nearby roads. –
Anna: “________”
A. I like it B. That’s the best one
C. Sounds like great work! D. Sure. I think so
IX. Find and correct the mistakes
Sentences Correction
1. I didn’t done any volunteer work last summer.
2. My best friend does not goes to class to learn how to sing.
3. She likes writting songs.
4. Andy likes read stories to her younger sister in the evening.
5. Ha hate going on picnic with her family at weekends.
6. Did Lucy went to a pharmacy three days ago?
7. We clean the beach last Sunday.
8. I see a real elephant when I went to Ban Don last year.
9. Yesterday, I went to school late but I missed the bus.
10. My brother and I are really interested on watching horror films.
X. Choose the correct answer A, B, C. or D to fill each blank in the following passage.
I am Quan. I study at Binh Minh Secondary School. I have a lot of (1) ………. and they have different
hobbies. Lan (2) ………. 13 years old. She likes writing poems and drawing. Tung is 14 years old, and he has
very interesting hobbies. He likes (3) ………. puzzles, designing websites, and playing the guitar. Long is 12
years old, and he is at class 6T1. His hobbies are playing football and making (4) ……….. My friends do
many interesting things, and they are often busy. They also love different subjects. Tung is good at Maths.
Lan is good at literature and arts, and Long is one of the best students in science. (5) ………. hobbies help
them study well.
1. A. friend B. student C. friends D. students
2. A. is B. are C. am D. be
3. A. does B. to do C. do D. doing
4. A. models B. fun C. modelling D. funny
5. A. My B. His C. Her D. Their
XI. Choose the correct answer A, B, C or D to fill each blank in the following passage.
Mark always (1) ………. up at twelve in the morning. He does not have breakfast. Mark likes having
hamburgers, pizza, and hot dogs for lunch. He always has soft drinks like cola. Therefore, there are not any
vegetables or fruit at home. After lunch, he takes the (2) ………. to school - 300 meters far away. At six
o’clock, Mark goes to the bus stop and comes back home. He sits on his (3) ………. sofa and watches TV for
(4) ………. hours. When he is hungry, he eats lots of sweets or chocolate biscuits and he always drinks cola.
He (5) ………. goes to sleep at eleven or twelve because he likes playing computer games. He usually stays at
home all day at weekends.
1. A. get B. gets C. getting D. got
2. A. bus B. car C. bike D. foot
3. A. dad B. dads C. dad’s D. dads’
4. A. one B. three C. no D. third
5. A. never B. like C. but D. usually
XII. Read and choose the correct answer.
A hobby is an activity people love doing in their free time. There are many types of hobbies. One of the
easiest hobbies is collecting things such as stamps, letters, stones, photos, clothes, CDs, and so on. There are
indoor and outdoor hobbies. Many teenagers like indoor activities such as playing computer games, surfing
the Internet, watching movies, or listening to music. Some indoor activities such as reading, playing a musical
instrument, and learning aren't as popular as they were in the 20th century. Gardening, walking, horse riding,
cycling, skateboarding, mountain climbing are outdoor hobbies. Riding a bicycle is the most popular among
them because many children have a bike. There are other types of hobbies as well: visiting museums or
travelling. These hobbies are quite expensive, so just a few people can do them.
1. When do people do their hobbies?
A. In their free time B. In their working time
C. In their busy time D. All are correct
2. Which of the following is the easiest hobby?
A. Playing computer games B. Skateboarding
C. Collecting items D. Cooking
3. What hobbies were more popular in the 20th century?
A. Reading and learning B. Horse riding and cycling
C. Playing computer games and cycling D. Watching TV
4. Which is NOT an outdoor hobby?
A. Gardening B. Watching movies C. Mountaining D. Skiing
5. Why don’t many people visit museums or travel?
A. Because it is difficultB. Because it is expensive
C. Because it takes a lot of time D. Because it is cheap.
XIII. Read the text carefully then choose the correct answers.
The island of Okinawa in Japan has some of the oldest people in the world. It’s famous for its high
number of centenarians – men and women who live beyond 100 years of age. There have been many scientific
studies of their lifestyle and you can even buy cookery books based on their diets. Some of the reasons for
their good health are that they ...
go fishing and eat what they catch.
regularly do gardening and grow their own fruit and vegetables.
go cycling and never drive when they can walk.
often spend time with friends. They meet at people’s houses and play games.
rarely buy food from a supermarket.
do regular exercise, go swimming and lead active lives.
1. According to the passage, Okinawa is well known for _______. .
A. its beauty B. its centenarians C. its subtropical climate D. its cuisine
2. Some people of Okinawa _______ in the world.
A. cook very well B. eat a lot of meat
C. have an unhealthy diet D. have the longest lifespan
3. Which of the followings is NOT true about the Okinawans?
A. They eat what they fish and grow. B. They often buy food at the supermarket.
C. They do exercise regularly. D. They enjoy socializing with friends.
4. A centenarian is a person who _______.
A. is 100 years old B. is almost 100 years old
C. is 100 years old or more D. is 100 years old or less
5. The Okinawans live a long life because _______.
A. they have healthy diets and living habits. B. they walk as much as they can.
C. they love gardening and going fishing. D. they only eat fruit and vegetables.
XIV. Reorder the following words to make meaningful sentences.
1. poor/ should/ the/ rich/ help/ the.
- ......................................................................................................................................................
2. way/ others/ community/ a/ help/ service/ is/ great/ to.
- ......................................................................................................................................................
3. your/ go/ every/ holiday/ do/ children/ camping/ summer?
- ......................................................................................................................................................
4. likes/ pottery/ much/ Amy/ making/ very.
- ......................................................................................................................................................
5. night/ stop/ comic/ reading/ to/ books/ at/ go/ and/ bed/ early.
- ......................................................................................................................................................
XV. Rewrite the following sentences based on the given words.
1. Would you like meat for lunch? Would you like vegetables for lunch? (or)
- Would you like ............................................................................................................................
2. She likes doing karate at the weekend. (enjoys)
- She ................................................................................................................................................
3. It took me three hours to make this postcard. (spent)
- I .....................................................................................................................................................
4. It’s good for us to go to bed early every day.
- We should .....................................................................................................................................
5. Sitting close to the TV screen is not good for you.
- You shouldn’t ...............................................................................................................................
6. Let's do something outdoors this afternoon.
- How about ....................................................................................................................................
7. Natalie isn’t interested in sleeping in at the weekend.
- Natalie doesn’t like .......................................................................................................................
8. His hobby is collecting toy cars.
- He collects ...................................................................................................................................
9. I joined the volunteer club because I wanted to help people in need. (so)
- I .....................................................................................................................................................
10. I enjoy watching films on TV in my spare time.
- I am interested ..............................................................................................................................
XVI. Listen to the conversation between Tom and Lan. Circle the best answer A, B, or C. You will
listen TWICE.
1. What time does Lan often get up?
A. 6.15 a.m B. 6.30 a.m C. 5.30 a.m D. 5.45 a.m
2. Why does Tom go to school early today?
A. Because he has to watch a film. C. Because he has to do morning exercise.
B. Because his father travels on business. D. Because he does homework.
3. What is Lan’s opinion about Tom’s hobby?
A. It’s not good for their health.
B. It teaches them how to be brave in dangerous situations.
C. It helps them learn more about different cultures.
D. It gives them information.
4. What does Tom need to do to feel better?
A. He needs to select some films about what to do when there is a fire.
B. He needs to change his lifestyle for more physical activities.
C. He needs to learn more about different cultures.
D. He needs to collect stamps.
5. What does Lan think about keeping fit?
A. She thinks it can help to study better. C. She thinks it can help to behave better.
B. She thinks it can help to react better. D. She thinks it can help to reduce stress.
XVII. Listen to the conversation between Henry and Cindy. Circle the best answer A, B, or C. You will
listen TWICE.
1. What did Henry do in the summer?
A. He went to music festivals. C. He did community service.
B. He learned to play country music. D. He traveled abroad.
2. Who was playing at the music festivals?
A. Well-known country music bands C. Pop bands
B. Talented country music bands D. Famous singers
3. Where did Henry do clean-up activities?
A. At the park C. At the orphanage
B. At the nursing home D. At home
4. According to Henry, volunteering at the nursing home is like ____________.
A. playing board games with his friends C. hanging out with his grandparents
B. volunteering at the library D. doing housework
5. They will meet again _____________.
A. after school on Friday C. at 9 a.m. on Saturday in the park
B. at 5 p.m. on Saturday at school D. at the weekend
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN ÂM NHẠC 7
* Ôn tập bài hát:
1.Khai trường.
2.Vì cuộc sống tươi đẹp
* Ôn tập Bài TĐN số 1- số 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN CÔNG NGHỆ 7
Phần 1. Nội dung kiến thức cần ôn tập
1.Các đơn vị kiến thức đã học từ tuần 1 đến hết tuần 6
- Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
- Bài 2: Làm đất trồng cây
- Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng?
- Bài 4:Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
-Bài 5: Nhân giống vô tinh cây trồng
2. Một số câu hỏi trọng tâm
Câu 1. Nêu thành phần và vai trò của đất trồng
Câu 2. Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? Hãy giải thích và tuyên truyền cho mọi
người áp dụng đúng cách khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh.
Câu 3. Ngành trồng trọt ở Việt Nam có những triển vọng gì?
Phần 2. Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Cung cấp nước cho cây trồng.
C. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.
D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.
Câu 2. Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?
A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống.
B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất.
C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống.
D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất.
Câu 3. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây?
A. Bón trước khi trồng cây. B. Bón trước khi thu hoạch.
C. Bón sau khi cây ra hoa. D. Bón sau khi cây đậu quả.
Câu 4. Bón phân lót cho cây trồng có ý nghĩa gì?
A. Ức chế cỏ dại.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì ra hoa.
C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.
D. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì đậu quả.
Câu 5. Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng?
A. Rắc đều phân lên mặt ruộng. B. Bón phân theo hàng.
C. Bón phân theo hố trồng cây. D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.
Câu 6. Đâu không phải ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên là:
A. Đơn giản B. Dễ thực hiện
C. Tránh tác động của sâu bệnh D. Thực hiện trên diện tích lớn
Câu 7. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể
mẹ?
A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả.
C. Lá, thân, cành, rễ. D. Thân, cành, quả, hạt.
Câu 9. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là
A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.
B. cành già, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.
C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.
D. cành non hoặc bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.
Câu 11. Phương pháp hái không áp dụng với cây trồng nào sau đây?
A. Rau B. Su hào C. Đỗ D. Chôm chôm
Câu 12. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?
A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu
B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người
C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường
D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà
Câu 13. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?
A. Cà phê, lúa, mía. B. Su hào, cải bắp, cà chua.
C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, sơn.
Câu 14. Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?
A. Khoai tây B. Lúa C. Lạc D. Chôm chôm
Câu 15. Trồng trọt ở Việt Nam có mấy triển vọng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Các phương thức trồng trọt phố biến ở Việt Nam là :
A. Trồng trọt ngoài tự nhiên, trồng trọt trong nhà có mái che, trồng trọt kết hợp
B. Trồng trọt trong nhà kính, trồng trọt trong vườn, trồng trọt kết hợp
C. Trồng trọt ngoài tự nhiên, trồng trọt trong vườn , trông trọt trong nhà có mái che
D.Trồng trọt kết hợp, trồng trọt ngoài tự nhiên
Câu 17: Có mấy phương thức chăm sóc cây trồng
A.1 B.5 C.3 D.3
Câu 18:Mục đích của thu hoạch trồng trọt là:
A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất, chất lượng sản phẩm tốt nhất
B. Để sản phẩm nông sản đạt chất lượng tốt
C. Để nông sản không bị hư hỏng
D. Đảm bảo thu hoạch đúng lúc
Câu 19: Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc phòng trừ sâu , bệnh hại cây trồng
A.Phòng là chính
B.Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để
C.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
D. Chỉ cần trừ sớm, kịp thời các loại sâu bệnh mà không cần phòng ngừa
Câu 20: Phương pháp nào sau đây là phương pháp hiện đại trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
A. Hái B. Nhổ C. Sử dụng máy thu hoạch D. Cắt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7
A. Phân môn Lịch sử:
I. Nội dung ôn tập: HS ôn tập các kiến thức trọng tâm sau:
Bài 1: Qúa trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
II. Một số dạng câu hỏi
1.Trắc nghiệm
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (thí sinh trả lười từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu thí sinh
chỉ lựa chọn 1 đáp án)
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ
C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa
Câu 3: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 4: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 5: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân
C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ
Câu 6: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 7: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Pháp. B. Anh. C. l-ta-li-a. D. Đức.
Câu 8: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc.
B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.
C. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo.
D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại.
Câu 9: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là
A. Chiến tranh nông dân Đức. B. Chiến tranh nông dân Áo.
C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ. D. Chiến tranh nông dân Pháp.
Câu 10: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào?
A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a).
C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp).
Câu 11: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô.
B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo.
C. Củng cố nền thống trị của đạo Ki-tô đối với xã hội.
D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô
Câu 12: Bản chất của phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo là gì?
A. Cuộc cách mạng kinh tế để xác lập vai trò thống trị của giai cấp tư sản.
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân với giai cấp tư sản.
C. Cuộc đấu tranh tư tưởng giữa hệ tư tưởng phong kiến và giáo lí của Giáo hội.
D. Cuộc cách mạng tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến suy tàn.
Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng là do
A. Giai cấp tư sản muốn giành được địa vị xã hội tương ứng với thế lực kinh tế..
B. Giai cấp tư sản muốn có được tiểm lực kinh tế tương ứng với địa vị xã hội.
C. Giai cấp tư sản muốn thủ tiêu văn hoá của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã.
D. Giai cấp tư sản dựa vào các cuộc chiến tranh nông dân để chống lại chế độ phong kiến.
Câu 14: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh.
Câu 15: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.
Câu 16: Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là
chế độ
A. Công điền. B. Tịch điển. C. Quân điền. D. Doanh điền.
Câu 17: Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là
A. Minh. B. Nguyên. C. Mãn Thanh. D. Tống.
Câu 18: Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh
A. Suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
B. Bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vực.
C. Vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới.
D. Mới được hình thành và bước đầu phát triển.
Câu 19: Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo. B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo.
Câu 20: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
Căn cứ vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Châu Âu năm 1990 và 2020, cho biết số người trong
độ tuổi 15-64 tuổi năm 2020 chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số dân?
2. Tự luận
Câu 1: Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa ở châu Âu?
Câu 2: Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi.
Câu 3: Phân tích đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; đông tây.
Câu 4: Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí , môi trường nước và ứng phó với biến đổi khí hậu
ở châu Âu.
Câu 5: Nêu các dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) được ví như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên
thế giới?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN 7
A. LÝ THUYẾT
Toàn bộ nội dung chương 1; chương 3; Bài 1,2 chương 4.
B. BÀI TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
3
Câu 1: Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ trong các phân số sau:
10
1 5 3 6
A. . B. . C. . D. .
8 12 10 20
2
Câu 2: Số đối của số hữu tỉ 1 là
3
1 5 5 3
A. 2 . B. . C. . D. .
3 3 3 5
5 2
1 1
Câu 3: Kết quả của phép tính : là
3 3
7 3 10
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 9
là
2
Câu 4: Kết quả của phép tính 23
6
A. 2 .
5
B. 2 . C. 2. D. 16 .
Câu 5: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 3,1428568... . B. 3,14 . C. 2,(4) . D. 2,423 .
3
Câu 6: Biểu diễn số dưới dạng thập phân được kết quả là
8
A. 0,125 . B. 0,5 . C. 0,375 . D. 0,75 .
2
Câu 7: Số nghịch đảo của là
3
2 3 3 2
A. ; B. ; C. ; D. .
3 2 2 3
Câu 8: Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 9: Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là
A. hình tứ giác. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình chữ nhật.
Câu 10: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
A. Mọi số hữu tỉ đều lớn hơn 0. B. Mọi số hữu tỉ đều nhỏ hơn 0.
C. Chỉ có số hữu tỉ dương là lớn hơn 0. D. Chỉ có số 0, không phải là số hữu tỉ.
A/
A B/ C/ D/
C. ̂ ̂ D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 23: Khẳng định nào sau đây được coi là một định lí:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
C. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
D. Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối với một cạnh của góc kia.
Câu 24. Những hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng?
Câu 28. Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 cm là:
Câu 34. Hình nào sau đây có cặp góc đối đỉnh? q
n o p
t v a z m C s
B
F G w r
u H
a) b) c) d)
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Câu 35. Nếu ABC kề với CBD thì:
A. Tia AB nằm bên trong ABD B. Tia AC nằm bên trong ABD
C. Tia CB nằm bên trong ABD D. Tia BC nằm bên trong ABD
Câu 36. Nếu hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau thì:
A. xOy yOz xOz B. xOy yOz xOz
C. xOy xOz yOz D. xOy xOz yOz
Câu 37. Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau
c
B. Hai góc aOc và cOb là hai góc bù nhau.
C. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
bằng 90o
D. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
a O b
bằng 180o .
Câu 38. Tìm hai góc kề bù (khác góc bẹt) trong hình vẽ sau?
n
A. Góc mOn và góc mOp
B. Góc nOp và góc mOp
C. Góc mOn và góc nOp
D. Góc mOn và góc mOp ; Góc nOp và góc mOp m O p
II. Tự Luận
*Dạng 1. Bài tập về thực hiện phép tính
Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
9 27 4 b) 4 2,9 11 3 5 2022 34 37
a) c)
5 13 5 15 15 37 42 2023 37 42
5 9 2022 34 50 1 5 5
d) e) 0,8 : 0,2 7
39 59 2023 39 59 6 21 14
9 3 9 4 6 3 6 16 5 2 5 9
f) . . g) . . h) . .
17 7 17 7 5 13 5 13 7 11 7 11
Bài 2 Tính giá trị các biểu thức sau
1 1 1 1 1 1 2022
3 2 3 0
a) 25 2 b) : 1, 5
5 5 2 2 3 9 2023
2
5 2 4 12 1
c) 1 : d) 5, 6 4, 4 9990 10
9 3 27 13 13
1
2
3 2 5 3 3 3 1
0
2 1
e) 4. 1. 25. : : f ) 2 3. 1 2 : .8
3
4 4 4 2 2 2
5 7 1 3 2 2 2 2
d) x e) :x f ) . x
3 6 5 5 15 3 5 15
Bài 2. Tìm x
7 5 12 17 3 5 1 9 2 7 5
a) x b) x c) x
4 3 5 2 7 3 3 2 3 4 4
4 5 9 9 5 7 7 3 7 9
d) x d) 1 x e) x
7 3 2 5 6 12 2 2 2 11
Bài 3. Tìm các số nguyên x biết:
343 x 1
a) 49 b) 5 5x 100.2529
7x
2 3
1 1 2 1
c) x d) x
2 16 3 27
Bài 4. Tìm x biết:
1 3 9
a) x 1, 25 3 ; b) x 1,5 2 ;
2 5 10
2
x 3 5 2 1
c) 3 1 ; d) 3 : x 2. .
2 2 6 5 5
Bài 5. Tìm x biết:
2 3
1 1 3
a) x ; b) x 2,5 8 .
4 36 4
3 1
2
1 14 5
c) x : ; d) 2 x 5 32 .
2 2 9 27
Bài 6. Tìm x biết:
2 3
3 3
a) 2 : x 16 ; b) 1,5 x 27 1 .
5 5
*Dạng 3: Hình học trực quan.
Bài 1. Thể tích của hình lập phương là 343cm 3 . Tính diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của
hình lập phương đó.
Bài 2. Một căn phòng rộng 4,1m , dài 5, 5m , cao 3m . Người ta muốn quét sơn trần nhà và bốn bức tường.
Biết tổng diện tích các cửa bằng 12% tổng diện tích bố bức tường và trần nhà. Hãy tính diện tích cần quét
sơn.
Bài 3. Cho biết một bể bơi tiêu chuẩn có chiều dài 50m , chiều rộng 25m và chiều cao 2, 3m . Người ta
bơm nước vào bể sao cho nước cách mép bể 0, 3m . Tính thể tích nước trong bể và thể tích phần không chứa
nước?
Bài 4. Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác. Hãy tính thể tích của thùng.
Bài 5. Tính thể tích phần không gian của ngôi nhà có dạng một lăng trụ đứng theo các kích thước đã cho ở
hình vẽ sau. (Mái nhà là một tam giác cân).
O O
a b B M C
C D
c
Hình 18 Hình 19 A Hình 20
D
Bài 2: Cho Hình 21. N
G
a) Góc AGN đối đỉnh với góc nào?
B C
b) Góc GNM đối đỉnh với góc nào? M
Hình 21
c) Hai góc AMB và AMC có đối đỉnh với nhau không?
d) Hai góc NGM và NCM có đối đỉnh với nhau không?
Bài 3: Cho hình vẽ
b.Tính ̂
a.Tính ̂
Bài 4: Vẽ hai đoạn thẳng cắt nhau sao cho trong số các góc tạo thành có một góc bằng 47 . Tính số đo các
góc còn lại.
Bài 5: 1. Vẽ ABC có số đo bằng 56 .
2. Vẽ ABC ' kề bù với ABC . Hỏi số đo của ABC ' ?
3. Vẽ C ' BA ' kề bù với ABC ' . Tính số đo C ' BA ' ?
Bài 6: Cho xOy . Vẽ tia Oz là phân giác xOy . Vẽ Oz ' là tia đối của tia Oz . Vẽ góc kề bù yOt với xOy . Khi
đó hai z ' Ot và xOz có phải là hai góc đối đỉnh không?
Bài 7 : Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Cho biết
BOM 35 , tính số đo của góc AOM .
Bài 8: Cho tia Ox , vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao cho xOy 30 ;
xOt 70
a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao?
c) Gọi Oz là tia phân giác của mOt . Hỏi tia Oz có vuông góc với tia Oy không?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN GDCD 7
A. NỘI DUNG ÔN TẬP: Ôn các bài từ tuần 1 đến hết tuần 6, trong đó trọng tâm kiến thức:
- Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
- Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
- Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
B. YÊU CẦU ÔN TẬP:
- Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện liên quan các đơn vị kiến thức
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ thể hiện nội dung kiến thức đã học.
- Làm các bài tập tình huống trong SGK, SBT GDCD Lớp 7
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tế.
C. HÌNH THỨC RA ĐỀ: Trắc nghiệm 70% (20 câu trắc nghiệm chọn 1/4 đáp án đúng; 01 câu trắc nghiệm
đúng/sai, 02 câu trắc nghiệm trả lời ngắn); Tự luận 30% (2 câu)
D. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của một nhóm thanh niên trong
làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
B. Dùng lời quát tháo để mắng chửi lại nhóm thanh niên.
C. Hô hào mọi người xung quanh cùng tham gia đập phá.
D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp xử lí kịp thời.
Câu 2: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đến sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Thương người như thể thương thân B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 3: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người:
A. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu.
B. thường xuyên gây gổ, đánh nhau với mọi người.
C. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân.
D. thường xuyên quan tâm, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn.
Câu 4: Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
B. Tỏ thái độ thờ ơ trước khó khăn, mất mát, nỗi đau của người khác.
C. Khích lệ, động viên, an ủi khi bạn bè, người thân gặp khó khăn.
D. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.
Câu 5: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ thì sẽ:
A. bị mọi người xa lánh, khinh rẻ.
B. luôn phải chịu thiệt thòi về mình.
C. được mọi người yêu mến, kính trọng.
D. phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống.
Câu 6: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về sự chia sẻ?
A. Chỉ những người giàu có mới có thể chia sẻ.
B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người.
C. Chia sẻ là đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ.
D. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác.
Câu 7: Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác, mỗi chúng ta không nên làm điều gì sau đây?
A. Luôn mở lòng để trao những quan tâm, chia sẻ đến mọi người.
B. Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
C. Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên sau đó mới quan tâm người khác.
D. Quan sát, lắng nghe, đặt mình vào vị trí của người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ.
Câu 8: Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Kiên trì. D. Đồng cảm.
Câu 9: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ?
A. Chia ngọt sẻ bùi. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Con nhà lính, tính nhà quan. D. Thắng không kiêu, bại không nản.
Câu 10: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Thấy người bị tai nạn nhưng không giúp.
B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm.
C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao.
D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 11: Ý kiến nào sau đây không đúng về ý nghĩa của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn
B. Mối quan hệ xã hội không bền vững.
C. Nhận được sự tôn trọng, yêu quý của mọi người.
D. Cuộc sống tràn ngập niềm vui, hạnh phúc.
Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Tặng quà bằng vật chất mới thể hiện sự quan tâm.
B. Chỉ quan tâm, chia sẻ khi người thân mình gặp khó khăn.
C. Khi được đề nghị thì mới giúp đỡ người khác.
D. Sự quan tâm, cảm thông chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và yêu thương nhau hơn.
Câu 13: Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng …………; đặt mình vào vị trí của người
khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau.
A. mục đích vụ lợi B. lí trí và tình cảm
C. tình cảm chân thành D. mục đích cá nhân
Câu 14: Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra
và được lưu truyền từ:
A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác.
C. đất nước này sang đất nước khác. D. người vùng này sang người vùng khác.
Câu 15: “Những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa.
Câu 16: Việc làm nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?
A. Yêu nước, chống ngoại xâm B. Chế giễu các lễ hội truyền thống
C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ. D. Luôn kính trọng, biết ơn thày cô
Câu 17: Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về tự hào truyền thống quê hương?
A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên của mình.
B. Nghề thủ công truyền thống vẫn là niềm tự hào của quê hương, kể cả trong cuộc sống hiện đại.
C. Truyện dân gian và những làn điệu dân ca địa phương là một phần của truyền thống văn hoá quê hương.
D. Học sinh chỉ cần tập trung vào việc học tập, còn giữ gìn truyền thống quê hương là việc của người lớn.
Câu 18: Những món quà quyên góp của người dân quê hương đến đồng bào miền Trung chịu thiệt hại về bão
lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây?
A. Tương thân, tương ái. B. Đoàn kết, dũng cảm.
C. Cần cù lao động. D. Yêu nước chống ngoại xâm.
Câu 19: Làm cốm (ở làng Vòng) là nghề truyền thống của tỉnh/thành phố nào sau đây?
A. Hà Nội. B. Ninh Bình. C. Thái Bình. D. Hưng Yên.
Câu 20: Anh Hà sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ
sở sản xuất gốm của anh Hà đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên
đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh Hà là người
như thế nào?
A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
C. không biết bắt kịp xu hướng thời đại mới.
D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh.
Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai: Trong mỗi ý a), b), c) học sinh chọn đúng hoặc sai
a) Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên của mình.
b) Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi tới các kì kiểm tra.
c) Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần tới sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn: HS làm câu a, b trả lời bằng cách điền vào chỗ chấm
a) “Tự hào về truyền thống quê hương là..........................”
b) “Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua……”
E. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN
* Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1. Thế nào là tự hào về truyền thống quê hương? Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương,
chúng ta cần làm gì?
Câu 3. Thế nào là sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Để quan tâm, cảm thông và chia sẻ, chúng ta cần làm
gì?
* Bài tập tình huống:
Bài 1: Khi đi học cùng bạn, em thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. Bạn H nói: “Sẽ có người khác giúp em
ấy, còn mình phải đến trường cho kịp giờ học”
a. Em có đồng tình với ý kiến của bạn H không? Vì sao?
b. Em sẽ xử lí như nào cho phù hợp trong tình huống trên?
Bài 2: Trên đường đi học về, thấy một bạn lớp khác bị bắt nạt, Nam định dừng lại can ngăn nhưng Kiên, bạn
đi cùng với Nam kéo tay bảo: “Dù sao bạn ấy cũng không phải lớp mình, chúng mình kệ bạn ấy đi. Không
khéo lại bị đòn oan...”.
a. Em có đồng tình với quan điểm của Kiên không? Vì sao?
b. Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TIN HỌC 7
I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh vào chữ cái của câu trả lời đúng
Câu 1: Chức năng chính của thiết bị vào là:
A. Nhập thông tin. B. Xuất thông tin.
C. Lưu trữ thông tin. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Chức năng chính của thiết bị ra là:
A. Nhập thông tin. B. Xuất thông tin.
C. Lưu trữ thông tin. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Em nên làm gì khi sử dụng máy tính?
A. Đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng.
B. Gõ phím dứt khoát, nhẹ nhàng.
C. Rút điện trước khi lau dọn máy tính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Em không nên làm gì khi sử dụng máy tính?
A Thao tác tùy tiện, không theo hướng dẫn.
B. Để đồ uống gần chuột, bàn phím, …
C. Tắt máy bằng cách ngắt điện đột ngột.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Thiết bị nào xuất dữ liệu âm thanh từ máy tính ra ngoài?
A. Máy ảnh. B. Micro. C. Màn hình. D. Loa.
Câu 6: Máy ảnh nhập thông tin dạng nào vào máy tính?
A. Con số. B. Văn bản. C. Hình ảnh. D. Âm thanh.
Câu 7: Thiết bị nào dùng để nhập thông tin vào máy tính?
A. Loa. B. Tai nghe. C. Màn hình. D. Chuột.
Câu 8: Một bộ tai nghe có gắn micro sử dụng cho máy tính là loại thiết bị gì?
A. Thiết bị vào. B. Thiết bị ra.
C. Thiết bị vừa vào vừa ra. D. Không phải thiết bị vào – ra.
Câu 9: Hệ điều hành dùng để:
A. Quản lí dữ liệu trên đĩa.
B. Điều khiển các thiết bị vào – ra.
C. Cung cấp cho con người môi trường tương tác với máy tính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Phần mềm nào là hệ điều hành?
A. Word. B. Excel. C. Powerpoint. D. Windows 10.
Câu 11: Phần mềm nào là phần mềm ứng dụng?
A. Windows 10. B. Windows 7. C.Windows 8. D. Paint.
Câu 12: Đuôi mở rộng của phần mềm Word là:
A. .jpg B. .ppt C. .docx D. .exe
Câu 13: Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Người sử dụng xử lí những yêu cầu cụ thể bằng phần mềm ứng dụng.
B. Để máy tính hoạt động được phải có hệ điều hành.
C. Phần mềm ứng dụng chạy được trên máy tính phải có hệ điều hành.
D. Để máy tính hoạt động được phải có phần mềm ứng dụng.
Câu 14: Loại tệp có thể sử dụng với Windows Media Player là
A. .doc B. exe C. .ppt D. .mp3
Câu 15: Để việc tìm kiếm dữ liệu trong máy tính được dễ dàng và nhanh chóng, khi đặt tên thư mục và tệp
em nên:
A. Đặt tên theo ý thích.
B. Đặt tên sao cho dễ nhớ và để biết trong đó chứa gì.
C. Đặt tên giống tên người thân.
D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Để bảo vệ dữ liệu em nên:
A. Sao lưu dữ liệu.
B. Sử dụng phần mềm diệt virus.
C. Nên đặt mật khẩu cho tài khoản của mình trên máy tính.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Để đổi tên tệp ta sử dụng lệnh:
A. Copy. B. Cut. C. Paste. D. Rename.
Câu 18: Để sao chép tệp ta sử dụng lệnh:
A. Copy. B. Cut. C. Paste. D. Rename.
Câu 19: Đâu là phần mềm giúp máy tính có thể bảo vệ máy tính tránh được virus:
A. Word. B. Excel. C. BKAV. D. Windows 10.
Câu 20: Mật khẩu nào sau đây mạnh nhất?
A. 12345678. B. AnNhien. C.matkhau. D.2n#M1nhKhoa.
Câu 21: Một số kênh trao đổi đổi thông tin hiện nay là:
A. Thư điện tử.
B. Mạng xã hội.
C. Diễn đàn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Thông tin trên Internet tồn tại dưới dạng nào?
A. Văn bản. B. Hình ảnh. C. Âm thanh. D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Mạng xã hội có thể cung cấp những cách thức giao tiếp nào?
A. Tin nhắn riêng tư.
B. Đăng ảnh, video.
C. Thảo luận học tập.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Cách tổ chức mạng xã hội phổ biến nhất để người dùng tham gia là dưới dạng các website là:
A. Đúng. B. Sai.
Câu 25: Thông tin trên Internet được:
A. cập nhật theo tháng.
B. cập nhật theo năm.
C. cập nhật theo tuần.
D. liên tục cập nhật.
Câu 26: Để xóa tệp ta sử dụng lệnh:
A. Copy. B. Delete. C. Paste. D. Rename.
Câu 27: Để di chuyển tệp ta sử dụng lệnh:
A. Copy. B. Cut. C. Paste. D. Rename.
Câu 28: Để tạo tệp mới ta nháy phải chuột vào màn hình và sử dụng lệnh:
A. New/Folder. B. Open/Folder. C. Create shortcut. D. Đáp án khác.
Câu 29: Các thiết bị nào dùng để thu nhận thông tin?
A. Micro, loa, máy in.
B. Tai nghe, chuột, bàn phím.
C. Chuột, bàn phím, micro.
D. Tất cả đều sai.
Câu 30. Máy in thuộc kiểu thiết bị nào?
A. Thiết bị vào. B. Thiết bị ra.
C. Thiết bị vừa vào vừa ra. D. Đáp án khác.
Câu 31: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra?
A. Máy vẽ. B. Máy in. C. Màn hình. D. Máy quét.
Câu 32: Việc nào sau đây là chức năng của hệ điều hành?
A. Khởi động phần mềm đồ họa máy tính. C. Vẽ hình ngôi nhà mơ ước của em.
B. Vẽ thêm cho ngôi nhà một cửa sổ. D. Tô màu đỏ cho mái ngói.
Câu 33: Để bảo vệ dữ liệu em không nên sử dụng cách nào sau đây?
A. Sao lưu dữ liệu ở bộ nhớ ngoài hoặc lưu trữ trên Internet nhờ công nghệ đám mây.
B. Cài đặt chương trình phòng chống virus.
C. Đặt mật khẩu mạnh để truy cập vào máy tính hoặc tài khoản trên mạng.
D. Nên sử dụng mật khẩu đơn giản cho các tài khoản cá nhân.
Câu 34: Các tệp chương trình thường có phần mở rộng là gì?
A. .exe. B. .docx. C. .pptx. D. .txt.
Câu 35: Mục đích của mạng xã hội là gì?
A. Chia sẻ, học tập. B. Chia sẻ, học tập, tương tác.
C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị. D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị.
Câu 36: Bạn A vì không thích bạn B nên lấy ảnh của B ghép vào hình ảnh nhạy cảm rồi đăng lên mạng xã
hội. Theo em hành vi của bạn A sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đối với B?
A. Bạn B vẫn vui vẻ.
B. Không ảnh hưởng đến học tập của B.
C. Bạn B sẽ bị hoang mang, không dám gặp mọi người.
D. Không ảnh hưởng gì đến tâm lý của B.
Câu 37: Phương án nào không phải là tác hại của bệnh nghiện Internet?
A. Sức khỏe thể chất và sức khỏa tâm thần giảm sút.
B. Thiếu kết nối với thế giới thực.
C. Dễ bị lôi kéo vào các việc xấu trên mạng.
D. Tiết kiệm thời gian của bản thân.
Câu 38: Em không nên làm gì để tránh gặp các thông tin xấu trên mạng?
A. Gửi trang web có nội dung xấu cho bạn bè xem.
B. Chỉ truy cập vào các trang thông tin có nội dung phù hợp với lứa tuổi.
C. Không nháy chuột vào các thông tin quảng cáo gây tò mò, giật gân, dụ dỗ kiếm tiền.
D. Xác định rõ mục tiêu mỗi lần vào mạng để không sa đà vào các thông tin không liên quan.
Câu 39: Phương án nào sau đây chỉ gồm các thiết bị vào?
A. Micro, máy in.
B. Máy quét, màn hình.
C. Máy ảnh kĩ thuật số, loa.
D. Bàn phím, chuột.
Câu 40: Phương án nào sau đây chứa một phần mềm không phải là hệ điều hành?
A. Android, Windows, Linux.
B. MacOS, Windows, Linux.
C. Google Chrome, Windows, Linux.
D. Android, iOS, Windows Phone.
Câu 41: Chọn phương án sai?
Nhược điểm của mạng xã hội là:
A. Lan truyền thông tin nhanh chóng và rộng khắp.
B. Được sử dụng để lấy cắp dữ liệu.
C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người sử dụng.
D. Là môi trường lí tưởng cho việc bắt nạt và đe dọa trực tuyến.
Câu 42: Phương án nào là tác hại của bệnh nghiện Internet?
A. Sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần giảm sút, khó tập trung vào công việc, học tập.
B. Thiếu kết nối với thế giới thực, mất dần các mối quan hệ bạn bè, người thân.
C. Dễ bị lôi kéo vào các việc xấu trên mạng, lãng phí thời gian của bản thân.
D. A, B, C đều đúng.
II. Trắc nghiệm Đúng Sai: Đúng ghi Đ; sai ghi S
Câu 1: Chức năng chính của hệ điều hành là:
A. Quản lý các tệp dữ liệu trên đĩa.
B. Tạo và chỉnh sửa nội dung của một tệp hình ảnh.
C. Điều khiển các thiết bị vào ra.
D. Quản lí giao diện giữa người dùng và máy tính.
Câu 2: Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
A. Người sử dụng xử lí những yêu cầu cụ thể bằng phần mềm ứng dụng.
B. Để phần mềm ứng dụng chạy được trên máy tính phải có hệ điều hành.
C. Để máy tính hoạt động được phải có phần mềm ứng dụng.
D. Để máy tính hoạt động được phải có hệ điều hành.
Câu 3: Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
A. Thiết bị ra là thiết bị dùng để đưa thông tin từ máy tính ra bên ngoài.
B. Thiết bị vào là thiết bị dùng đê đưa thông tin từ bên ngoài vào máy tính.
C. Máy chiếu là thiết bị vừa ra vừa vào.
D. Tai nghe là thiết bị vừa ra vừa vào.
Câu 4: Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
Khi nói về mối quan hệ phụ thuộc giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng, có các phát biểu sau:
A. Hệ điều hành phụ thuộc vào phần mềm ứng dụng.
B. Phần mềm ứng dụng phụ thuộc vào hệ điều hành.
C. Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng phụ thuộc vào nhau theo cả hai chiều.
D. Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng độc lập, không phụ thuộc gì.
Câu 5: Xét tính đúng sai các phát biểu sau:
A. Tên tệp thường có hai phần là phần tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm.
B. Khi cài đặt chương trình, máy tính sẽ tự động tạo các tệp và thư mục chứa chương trình sau khi cài
đặt.
C. Có thể di chuyển, đổi tên, xóa bất kì một tệp và thư mục nào trong máy tính.
D. Thư mục chứa các thư mục khác được gọi là thư mục mẹ.
Câu 6: Xét tính đúng sai các phát biểu sau:
A. Cách tổ chức thư mục mẹ, thư mục con giúp lưu trữ dữ liệu một cách có hệ thống và dễ dàng quản lí
dữ liệu.
B. Một thư mục có thể chứa nhiều loại tệp khác nhau.
C. Trong một thư mục có thể tạo hai thư mục con cùng tên.
D. Có thể tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa thư mục theo nhiều cách khác nhau.
Câu 7: Xét tính đúng sai các phát biểu sau:
A. Dùng chim bồ câu đưa thư, gửi thư qua bưu điện, sử dụng điện báo, điện thoại,... là các cách trao đổi
thông tin.
B. Thư điện tử, diễn đàn, MXH hoạt động trên nền tảng Internet là các kênh trao đổi thông tin phổ biến
hiện nay.
C. MXH là một cộng đồng trực tuyến để mọi người có thể tương tác với nhau.
D. Cách tổ chức MXH phổ biến nhất là dưới dạng website.
Câu 8: Xét tính đúng sai các phát biểu sau:
A. MXH luôn có hai mặt tốt và xấu.
B. MXH được tạo ra để trao đổi thông tin, tương tác, ... do đó nó luôn tốt.
C. Cần cân nhắc tìm hiểu kĩ trước khi quyết định tham gia vào MXH.
D. MXH không có quy định về độ tuổi tham gia. Ví dụ Facebook cho phép tất cả mọi người ở mọi độ tuổi
đăng kí.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: Điền câu trả lời ngắn vào chỗ trống
Câu 1: Điện thoại thông minh có nhiều điểm tương đồng với máy tính. Em hãy cho biết bộ phận nào của điện
thoại thông minh là thiết bị vào – ra. ..........................................................................
Câu 2: Trên màn hình theo dõi, em thấy một người đứng trước camera an ninh. Người đó có biết em đang
theo dõi không? .................................................................................................................
Câu 3: Em cần thay đổi ngày giờ của máy tính. Em hãy cho biết hệ điều hành hay phần mềm ứng dụng giúp
em làm điều đó? .......................................................................................................
Câu 4: Chức năng của phần mềm Windows Media Player là gì? ....................................................
Câu 5: Máy tính của em đang làm việc với một tệp trên thẻ nhớ. Em hãy sắp xếp lại thứ tự các thao tác sau để
tắt máy tính an toàn, không làm mất dữ liệu. ..........................................................
a) Chọn nút lệnh Shut down để tắt máy tính.
b) Đóng tệp đang mở trên thẻ nhớ.
c) Chọn “Safe To Remove Hardware” để ngắt kết nối với thẻ nhớ.
d) Lưu lại nội dung của tệp.
Câu 6: Sắp xếp thứ tự đúng theo các bước để sao chép một thư mục sang thư mục khác.
..........................................................................................................................................................
a) Mở thư mục muốn sao chép đến, nháy nút phải chuột vào chố trống ở khung bên phải cửa sổ File
Explorer, chọn lệnh Pasre (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V)
b) Mở chương trình File Explorer bằng cách nháy vào biểu tượng trên thanh công việc.
c) Nháy nút phải chuột vào thư mục cần sao chép chọn lệnh Copy (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+C)
Câu 7: Nêu 3 mục đích của MXH? ..................................................................................................
Câu 8: Nêu 3 rủi ro khi sử dụng MXH? ..........................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN NGỮ VĂN 7
Ôn tập kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7 (SGK Ngữ văn 7 tập 1)
I. Kiến thức trọng tâm:
1. Văn bản:
+ Truyện ngắn
+ Thơ
* Yêu cầu nắm được nội dung, các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa của văn bản, tóm tắt được truyện theo
các sự việc chính, thể thơ, vần, nhịp…
2. Tiếng Việt:
Học sinh ôn lại các kiến thức tiếng Việt đã học: từ ngữ địa phương, các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân
hóa, điệp ngữ,...
* Yêu cầu:
- Nhận biết được các đơn vị kiến thức tiếng Việt.
- Nêu vài trò, tác dụng của các đơn vị kiến thức.
- Vận dụng kiến thức trong thực hành nói và viết
3. Tập làm văn: Kể lại một sự kiện có thật liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử/ Bàn luận về
một vấn đề
* Yêu cầu:
- Nắm vững thể loại văn tự sự và nghị luận văn học.
- Lập dàn ý và viết bài văn/ đoạn văn hoàn chỉnh.
Lưu ý: GV ra các dạng bài tập vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn.
II. Cấu trúc đề kiểm tra: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận
III. Một số bài tập tham khảo.
Phần I: Đọc hiểu
Bài tập 1:
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một
cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: “Tôi
ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay
về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu.
Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa
dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau:
“Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì
người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì
người cũng sẽ yêu thương con”.
Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm
phát sinh tình yêu. Bạo động và hận thù không thể là phương thế để cải tạo xã hội. Chỉ có tình yêu đích thực
mới cải đổi được lòng người. Bạn hãy sống cao thượng. Bạn hãy lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù. Tiếng
vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn
chúng ta.
(Tiếng vọng rừng sâu - Nguồn Internet)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 3. Khi giận mẹ cậu bé đã làm gì?
A. Nói xin lỗi mẹ B. Trò chuyện với mẹ
C. Chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm D. Đi qua nhà bà ngoại
Câu 4. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu: Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con
ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người
đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người
cũng sẽ yêu thương con”.
A. Dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
B. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Kể lại câu chuyện cậu bé và người cha vào rừng săn bắn.
B. Kể lại chuyện cậu bé cùng mẹ vào rừng dạo chơi.
C. Kể lại chuyện cậu bé cùng bạn đi vào rừng.
D. Kể về câu chuyện giữa cậu bé và người mẹ xung quanh “tiếng vọng” qua đó nhắc nhở chúng ta định luật
về tình yêu thương trong cuộc sống.
Câu 6. Vì sao, khi vào rừng cậu bé lại hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở?
A. Vì khi cậu thét lên “Tôi ghét người” thì có tiếng vọng lại “Tôi ghét người”.
B. Vì cậu vào rừng sâu và gặp một con hổ.
C. Vì cậu nhớ người mẹ của mình.
D. Vì cậu sợ bị lạc đường.
Câu 7. Câu chuyện trên khuyên chúng ta nên có lối sống như thế nào?
A. Biết cho đi nhiều hơn nhận lại B. Có lối sống cao thượng
C. Lấy tình yêu đổi lấy hận thù D. Cả ba đáp án trên
Câu 8. Theo người viết, tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương là:
A. Là tiếng vọng của sự cảm thông, chia sẻ.
B. Là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn chúng ta.
C. Là tiếng vọng của sự biết ơn.
D. Là tiếng vọng của lòng nhân ái.
Câu 9. Trong câu chuyện trên, người mẹ đã nói với con về định luật gì trong cuộc sống?
Câu 10. Thông điệp mà văn bản muốn truyền tải là gì?
Bài tập 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CON SẺ
Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh
hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó
rơi từ trên tổ xuống.
Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như
hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai
ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.
Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc.
Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó
xuống đất.
Con chó của tôi dừng lại và lùi… Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên
tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lòng đầy thán phục.
Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng
cảm kia, trước tình yêu của nó.
(Theo I. Tuốc-ghê-nhép)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 3. Khi đi vào vườn, nhân vật “tôi” nhìn thấy điều gì?
A. Một chú gà đang tìm thức ăn. B. Một chú sâu đang bò trên lá.
C. Một đàn chim bay trên bầu trời. D. Một con sẻ non rơi từ trên tổ xuống.
Câu 4. Câu văn “Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ. D. So sánh.
Câu 5. Đề tài của văn bản là:
A. Lòng dũng cảm, tình yêu thương con của người mẹ. B. Sức mạnh của con chim sẻ.
C. Miêu tả cuộc sống của con chim sẻ. D. Lòng nhân hậu của con người.
Câu 6. Vì sao con chó đột ngột dừng lại không vồ tới con sẻ non nữa?
A. Vì con chó thấy thức ăn khác gần đó.
B. Vì con chó muốn đi ra chỗ khác.
C. Vì con chó thấy sẻ mẹ lao đến bảo vệ con với thái độ hung dữ.
D. Vì con chó sợ con sẻ non.
Câu 7. Hành động của nhân vật chim sẻ già cho thấy điều gì?
A. Con sẻ già muốn cứu con nhưng sợ không dám lao xuống.
B. Con sẻ già rất thương con, sẵn sàng hi sinh bản thân để bảo vệ con của mình
C. Sẻ già thương con nhưng sợ con chó nên đành bay đi.
D. Sẻ già rất thương con.
Câu 8. Phó từ sẽ trong câu “Nó sẽ hi sinh.” bổ sung ý nghĩa gì?
A. Chỉ sự tiếp diễn tương tự B. Chỉ sự cầu khiến
C. Chỉ khả năng D. Chỉ quan hệ thời gian
Câu 9. Vì sao nhân vật tôi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục”?
Câu 10. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Bài tập 3:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“...Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ
vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy,
tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy
chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm
nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm
răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo
vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước gần đến trông
thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến
hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc?
Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền
mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên
ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại
gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự
nhiên thấy ấm áp vui vui”…
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?
A. Lan, Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc B. Sơn, Lan
C. Sơn, Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc D. Hiên, Lan, đám bạn
Câu 3. Câu nào sau đây là lời của nhân vật ?
A. Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên.
B. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh
áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.
C. Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
D. Con bé bịu xịu nói
Câu 4. Thái độ của chị em Sơn với những đứa trẻ trong xóm chợ là:
A. Thân mật, hòa đồng, vui vẻ B. Khinh khỉnh, kiêu căng
C. Coi thường, ghét bỏ D. Xa lánh, coi thường
Câu 5. Nhân vật Hiên được miêu tả như thế nào?
A. Là một cô bé có hoàn cảnh khá giả mới may một chiếc áo bông đẹp.
B. Là một cô bé nhà nghèo nhưng được bà chủ cho một đôi giày rất đẹp
C. Là một cô bé tính tình nóng nảy, kiêu căng
D. Là một cô bé nhà nghèo, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.
Câu 6. Khi thấy Hiên chỉ mặc một cái áo rách, Sơn đã có ý nghĩ gì?
A. Khinh thường, xem Hiên như là một đứa nhà quê
B. Động lòng thương Hiên, giống như Sơn thương, nhớ đến em Duyên
C. Hắt hủi, kêu mọi người xa lánh Hiên
D. Ghét bỏ, không chơi chung với Hiên.
Câu 7. Phó từ trong câu Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên
ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà.” là:
A. Thương B. Em C. Cũng D. Như
Câu 8. Khi chị Lan chạy về nhà lấy áo cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào?
A. Bình thường, không có cảm xúc gì B. Cảm thấy lòng ấm áp, vui vui
C. Cảm thấy bực mình vì mất thời gian đi chơi D. Cảm thấy vui vì làm được việc tốt.
Câu 9: Qua đoạn trích, em cảm nhận được nhân vật Sơn và chị Lan là người như thế nào?
Câu 10. Em đã gặp tình huống tương tự Sơn và chị Lan chưa. Nếu là em, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì?
Bài tập 4
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
Bài tập 5:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Câu 4: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon. D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N.
B. Những nguyên tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon.
D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người.
Câu 6: Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị
Câu 7: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 8: Đến nay, người ta đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có
A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 11: Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày
nay là
Câu 12: Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A. 5. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 13: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của
Câu 14: Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Câu 16: Trong ô nguyên tố sau, con số 12 cho biết điều gì?
12
Mg
Magnesium
24
Câu 18: Cho các chất sau: Ca, O2, P2O5, HCl, Na, NH3, Al đâu là đơn chất
Câu 19: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
Phần II: Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng
Câu 1: Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
d. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt neutron không mang điện.
a. Các hạt electron được tìm thấy ở hạt nhân của nguyên tử.
d. Phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nên kích thước của hạt
nhân gần bằng kích thước của nguyên tử.
Câu 3: Cho biết một nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +7. Mỗi phát biểu sau là đúng hay
sai?
39
Bài 4: Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm
hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN MỸ THUẬT 7
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
HS ôn tập các thể loại tranh theo chủ đề
II. ĐỀ TÀI:
1. Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc
2. Đường diền trang trí thời Lý
3. Nhịp diệu và sắc màu của chữ
4. Tranh tĩnh vật
5. Vẽ trang trí
6. Tranh đề tài tự do
7. Tranh đề tài gia đình
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN GDTC 7
Nội dung ôn tập: Bài thể dục liên hoàn ( 30 nhịp )
Mức độ ĐẠT: Học sinh thuộc bài, thực hiện đúng biên độ động tác BTD
Mức độ CHƯA ĐẠT: Học sinh không thuộc bài hoặc sai từ 3 động tác trở lên.