nguyên lí kế toán (2)

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

PHÂN TÍCH BÁO

CÁO TÀI CHÍNH


CÔNG TY KIDO

Nhóm 10
Trương Thị Thuỳ Trang

Đinh Thị Hồng lam

Trương Phạm Trà My

Nguyễn Thanh Thuý

AGENDA Phạm Thị Tú Trinh

Đào Thị Ngọc Ánh

Trương Thị Kim Thư

Phạm Trương Thuý Vy

Lê Thị Quỳnh Như

Lê Hồ Thanh Hoa
MỤC LỤC
1.khái quát chung về công ty
1.1.lịch sử hình thành và phát triển
1.2.sản phẩm và các hoạt động của công ty
1.3.cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức
1.4.tổ chức bộ máy kế toán
2.Phân tích tình hình tài chính tại công ty
2.1.phân tích khái quát tình hình tài chính
2.2.phân tích nguồn vốn
2.3.phân tích tình hình sử dụng vốn
2.4.phân tích khả năng thanh toán
2.5.phân tích cơ cấu đầu tư
2.6.phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.7.phân tích công nợ
2.8.phân tích khả năng sinh lời
3.Nhận xét
3.1.ưu điểm
3.2.tồn tại và kiến nghị
1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN:
Công ty cổ phần kido tiền thân là công ty
TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm kinh đô,
được thành lập năm 1993 theo quyết định số 216
GP-UB ngày 27/02/1993 của chủ tịch UBND TP hồ
chí minh cấp và giấy phép kinh doanh số 048307
trọng tài kinh tế TP hồ chí minh cấp ngày
02/03/1993.
Tầm nhìn
1993-1996 1997-200 2001-2005 2006-2010 2011-nay &tương lai

Giai đoạn hình Giai đoạn Giai đoạn tăng Chuyển mình Mở rộng và
thành mở rộng trưởng và xuất thành tập đoàn đầu tư
-Đầu tư dây chuyền sản khẩu đa ngành Trở thành tập
-Ra mắt thương
-Tăng vốn điều lệ lên 14 xuất bánh mì, bánh bông -Xuất khẩu sang -ký kết hợp tác với hiệu Chuk Chuk. đoàn thực
tỷ, đầu tư dây chuyền lan và kẹo Chocolate, các thị trường Cadbury Schweppes. -Trở lại ngành phẩm hàng đầu
sản xuất bánh Snack với phát triển mạnh mẽ thị quốc tế -Hợp tác chiến lược với bánh trung thu tại khu vực
công nghệ Nhật Bản. trường trong nước. -Kinh Đô niêm Eximbank và mở rộng với thương hiệu Đông Nam Á,
-Xây dựng nhà xưởng -Ra mắt Trung tâm yết trên sàn vào lĩnh vực đào tạo KIDO’s bakery duy trì sự phát
mới tại Thủ Đức, thương mại Savico – chứng khoán với nhân sự cao cấp. -Hiện nay là tập triển bền vững
TP.HCM với diện tích Kinh Đô, bắt đầu phát mã chứng khoán -liên kết với công ty đoàn đa ngành tại qua chiến lược
14,000m², mở rộng sản triển hệ thống Kinh Đô KDC, mở rộng EZAKI GLICO,sáp nhập Việt Nam. đa ngành.
xuất các sản phẩm chất Bakery. đầu tư vào Vinabico.
lượng cao. -Tiếp tục tăng vốn lên 51 Tribeco. -Sáp nhập các công ty
tỷ VNĐ, mở rộng sản thành KIDO Foods và
xuất với dây chuyền bánh mở rộng thị phần trong
mặn Cracker và đạt tiêu các ngành dầu ăn, kem,
chuẩn ISO 9001:2000. nước giải khát.
1.2.SẢN PHẨM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY:
Ngành hàng công ty cổ phần tập đoàn kido được chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: từ 1993 đến 2015, trong suốt 22 năm thành lập tập đoàn
kinh đô, tiền thân của tập đoàn KIDO ngày nay. Đã luôn giữ vị thế
quan trọng trong ngành thực phẩm bánh kẹo. Với đủ các loại sản phẩm
như: bánh kẹo, bánh bông lan, bánh mì, bánh trung thu, bánh quy và
kem dưới thương hiệu kinh đô.

- Giai đoạn 2: từ 2015 đến nay, tập đoàn kido chuyển hướng phát triển
vào thị trường “thực phẩm &gia vị”. Với hai ngành hàng chủ lực là:
ngành hàng lạnh (với các sản phẩm kem, sữa & các sản phẩm từ sữa,
thực phẩm đông lạnh…) và ngành hàng khô (gồm các sản phẩm như:
dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê và thực phẩm đóng gói
tiện lợi…).
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:

Sản phẩm đa dạng: Công ty KIDO sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm và đồ uống như kem, bánh
kẹo, nước giải khát, dầu ăn và nhiều loại thực phẩm khác. Điều này tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong ngành nghề
kinh doanh của công ty.
Chất lượng cao: KIDO luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm, từ nguyên liệu đến quy trình sản xuất, đảm bảo
mang đến cho khách hàng những sản phẩm an toàn và ngon miệng.
Sự sáng tạo: KIDO thường xuyên cập nhật và đưa ra những sản phẩm mới, độc đáo và hấp dẫn để thu hút khách
hàng và tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.
Thị trường tiềm năng: Lĩnh vực kinh doanh thực phẩm và đồ uống luôn có thị trường tiềm năng. Với sự phát triển
của ngành công nghiệp thực phẩm và nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, công ty KIDO có nhiều cơ hội để mở
rộng và phát triển kinh doanh.
1.3.Cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức: 1.4.tổ chức bộ máy kế toán:
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO
2.2.1. Phân Tích Khái Quát Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn KIDO:

Đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh (2021-2023):


- Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 505.436 tỷ đồng, tăng 53,05% so với năm 2020
(330.238 tỷ đồng), và tăng 25,87% so với năm 2022.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2022 đạt 374.656 tỷ đồng.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2023 đạt 135.184 tỷ đồng, giảm 63,91% so với năm 2022.
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có dấu hiệu tăng trong
năm 2021, tuy nhiên lại có dấu hiệu giảm trong năm 2022 và giảm mạnh trong
năm 2023.
BẢNG 2.2.1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tỷ lệ chênh lệch Tỷ lệ chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
năm 2022/2021 năm 2023/2022
1.Doanh thu bán hàng
11.641.766.163.135 12.787.155.345.809 8.905.535.115.422 9,84% -30,36
và cung cấp dịch vụ.

2. Các khoản giảm trừ


132.926.734.174 251.971.860.773 255.918.909.276 89,56% 1,56%
doanh thu.

3. Doanh thu thuần về


bán hàng và cung cấp 11.508.839.428.961 12.535.183.485.036 8.649.616.206.146 8,92% -30,99%
dịch vụ .

4. Giá vốn hàng bán. 10.307.853.464.101 10.261.577.092.648 7.113.403.563.848 -0,45% -30,48%


5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch 1.200.985.964.860 2.273.606.392.388 1.536.212.642.298 89,31% -32,43%
vụ.
6. Chi phí bán hàng. 709.149.704.725 1.446.024.851.216 1.181.128.387.116 103,91% -18,31%
7. Chi phí quản lí doanh
242.772.786.530 409.162.881.014 422.014.760.777 68,57% 3,14%
nghiệp.
8. Lợi nhuận thuần từ
528.528.719.902 498.509.683.549 321.734.490.569 -5,68% -35,46%
hoạt động kinh doanh .
. Bảng 2.2.1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chính
Đơn vị tính: tỷ đồng
14,000,000,000,000
12,787,155,345,809
11,641,766,163,135 12,535,183,485,036
12,000,000,000,000 11,508,839,428,961

10,307,853,464,101 10,261,577,092,648
10,000,000,000,000
8,905,535,115,422
8,649,616,206,146

8,000,000,000,000
7,113,403,563,848

6,000,000,000,000

4,000,000,000,000
2,273,606,392,388
1,536,212,642,298
1,200,985,964,860 1,446,024,851,216
2,000,000,000,000 709,149,704,725 251,971,860,773 1,181,128,387,116
242,772,786,530 409,162,881,014 422,014,760,777
132,926,734,174 528,528,719,902 498,509,683,549 321,734,490,569
-
Doanh thu bán hàng và
Nămcung2021
cấp dịch vụ. Các khoản giảm trừ doanh Năm
thu. 2022 Doanh255,918,909,276
thu thuần về bán hàng
Nămvà2023
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chi phí bán hàng
2.2.1. Phân Tích Khái Quát Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn KIDO:

Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh (2021-2023):
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm dần qua các năm:
+ Năm 2022: 498.510 tỷ đồng, giảm 5,68% so với năm 2021.
+ Năm 2023: 321.734 tỷ đồng, giảm 35,46% so với năm 2022.
Tính đến năm 2022-2023, kết quả kinh doanh của công ty có dấu hiệu giảm sút mạnh.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
+ Năm 2022, doanh thu tăng 9,84%, thấp hơn nhiều so với năm 2021 (tăng 37,52%).
+ Năm 2023, doanh thu giảm mạnh 30,36%, dẫn đến doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm
30,99%.
Biến động giá vốn hàng hoá: Giá vốn giảm từ -0,45% (năm 2022) xuống -30,48% (năm 2023).
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Tăng mạnh trong năm 2022-2023, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận
thuần từ
KẾT LUẬN: Mặchoạtdùđộng
lợi kinh
nhuậndoanh.
thuần từ hoạt động kinh doanh vẫn duy trì mức dương 321.734 tỷ đồng vào cuối năm
2023, nhưng kết quả kinh doanh giảm sút rõ rệt qua ba năm, đặc biệt là sự suy giảm mạnh trong năm 2023 do doanh
thu giảm và chi phí tăng cao.
BẢNG 2.2.2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Đơn vị tính: tỷ đồng
1,600,000,000,000
Tỷ lệ chênh Tỷ lệ chênh
1,400,000,000,000 1,330,234,022,531 lệch năm lệch năm
2022/2021 2023/2022
1,200,000,000,000
1,016,861,071,820
1,000,000,000,000 45,14% 432,15%

800,000,000,000

600,000,000,000 80,26% 271,17%


249,972,853,284
400,000,000,000172,232,697,235 313,372,950,711
273,960,693,454
200,000,000,000 151,982,947,219
-218,46% -14,06%
- (23,987,840,170)
20,249,750,016
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

(200,000,000,000)
Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính

 Đánh giá chung: Doanh thu tài chính tăng mạnh qua các năm, nhưng chi phí tài chính cũng tăng vọt, dẫn đến lỗ
trong năm 2022. Lợi nhuận thuần phục hồi trong năm 2023 nhưng chưa đạt mức cao hơn so với năm 2021.
Đơn 35,000,000,000
vị tính: tỷ đồng
32,302,372,994 Tỷ lệ chênh Tỷ lệ chênh
30,000,000,000 lệch năm lệch năm
2022/2021 2023/2022
25,000,000,000
20,213,663,267
20,000,000,000
14,821,218,084 516,1% -54,12%
15,000,000,000 13,486,354,182
12,088,709,727

10,000,000,000 5,243,138,141

5,933,368,627 240,69% -33,28%


5,000,000,000
1,334,863,902

- (690,230,486)
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
17521,29% -88,96%
(5,000,000,000)
Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác

BẢNG 2.2.3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC


Đánh giá chung: Các chỉ tiêu thu nhập, chi phí và
lợi nhuận biến động mạnh. Năm 2022, thu nhập và
lợi nhuận khác tăng, nhưng đến năm 2023, cả hai
đều giảm mạnh, trong khi chi phí giảm. Điều này
có thể phản ánh sự điều chỉnh trong hoạt động
kinh doanh hoặc tác động từ yếu tố bên ngoài.
BẢNG 2.2.4: PHÂN TÍCH TỔNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
Đơn vị tính: tỷ đồng
590,000,000,000

Tỷ lệ chênh
528,528,719,902 Tỷ lệ chênh lệch
527,423,345,716
lệch năm
498,509,683,549
510,598,393,276
năm 2022/2021
490,000,000,000 2023/2022

390,000,000,000 -5,68% -35,46%


321,734,490,569
323,069,354,471
313,372,950,711

290,000,000,000

-218,46% -14,06%

190,000,000,000

17521,29% -88,96%
90,000,000,000
20,249,750,016

12,088,709,727
-3,19% -36,73%
1,334,863,902
(10,000,000,000) Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
(23,987,840,170)

(690,230,486)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Đánh giá tổng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2022 lãi 510.598.393.276 tỷ đồng, giảm 3,19%
so với năm 2021 (527.423.345.716 tỷ đồng).
Năm 2023, lợi nhuận tiếp tục giảm 36,73%, chỉ còn 323.069.354.471 tỷ đồng so với năm
2022.
=> Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính giảm nhiều, ảnh hưởng xấu đến tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế.

Doanh thu hoạt động tài chính tăng trưởng tốt, nhưng chi phí quá cao dẫn đến kết quả
hoạt động tài chính và kinh doanh sụt giảm so với năm trước. Điều này cho thấy hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả gần đây, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu
tố nội tại và bên ngoài, đặc biệt là biến động của nền kinh tế thị trường (chi phí).
2.2.2. Phân tích nguồn vốn
Đánh giá tình hình nguồn vốn của công ty KIDO giai đoạn 2021- 2023.
Tổng nguồn vốn: Năm 2022, tổng nguồn vốn tăng 31,13% lên 14.072.705 tỷ đồng, nhưng giảm
13,57% trong năm 2023 xuống còn 12.391.014 tỷ đồng, phản ánh sự tăng trưởng mạnh vào 2022 và suy
giảm trong 2023.
Nợ phải trả: Nợ phải trả tăng mạnh năm 2022 (từ 4.435.465 tỷ đồng lên 7.178.062 tỷ đồng), nhưng
giảm 36,02% vào 2023 xuống còn 5.277.094 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn cũng giảm sau khi tăng mạnh trong
2022.
Nợ dài hạn: Nợ dài hạn giảm mạnh 64,71% trong 2023, có thể do công ty thanh toán nợ hoặc điều
chỉnh chiến lược sử dụng nợ dài hạn.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhẹ từ 6.296.260 tỷ đồng lên 7.113.910 tỷ đồng,
nhưng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm từ 58,67% xuống 42,59%, cho thấy công ty gia tăng sử dụng
nợ.
Tình hình tài chính và rủi ro: Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu tăng trong 2022 nhưng giảm vào 2023, giúp
giảm rủi ro tài chính và ổn định tài chính lâu dài.
BẢNG 2.2.1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chênh lệch Chênh lệch
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Chỉ tiêu 2022/2021 2023/2022
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lê

NGUỒN
10.731.725 100% 14.072.705 100% 12.391.014 100% 3.340.980 31.13% -1.681.691 -3,57%
VỐN

1.Nợ phải
4.435.465 41,33% 7.178.062 51,01% 5.277.094 57,41% 2.742.597 61,83% -1.900.968 -36,02%
trả

Nợ ngắn hạn 3.438.073 32,04% 5.427.179 38,57% 4.214.062 45,85% 1.989.106 57,8% -1.213.117 -28,79%

Nợ dài hạn 997.392 9,29% 1.750.883 12,44% 1.063.032 11,56% 753.491 75,55% -687.851 -64,71%

2. Nguồn vốn 58,67%


6.296.260 6.894.642 48,99% 7.113.910 42,59% 598.382 9,5% 219.268 3,08%
chủ sở hữu
Đánh giá chung: Tăng trưởng mạnh trong năm 2022 và giảm nợ
trong năm 2023 cho thấy Công ty KIDO đang tập trung vào việc củng
cố tình hình tài chính, giảm phụ thuộc vào nợ và hướng tới phát triển
bền vững.
Giảm tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có thể là một dấu hiệu của việc
công ty đang thực hiện chiến lược sử dụng đòn bẩy tài chính cao để tối
ưu hóa nguồn vốn. Tuy nhiên, cần theo dõi chặt chẽ trong tương lai, đặc
biệt là sự biến động trong nợ ngắn hạn và dài hạn, để đảm bảo công ty
có thể duy trì được sự ổn định tài chính mà không gặp phải rủi ro lớn
khi sử dụng nợ quá mức.
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
• Đánh giá tình hình tài sản
• Năm 2022:
• Tổng tài sản công ty tăng 3.273.067 tỷ đồng (tương đương với 30.5%) so với
năm 2021 tăng từ 10.731.725 tỷ đồng lên 14.004.792 tỷ đồng, chủ yếu là số
khoản tăng của tài sản ngắn hạn.
- Tài sản dài hạn của công ty tăng 475.622 tỷ đồng tương đương với 7.26% từ
6.548.782 tỷ đồng lên 7.024.404 tỷ đồng. Chủ yếu sự tăng trưởng này đến từ
chỉ tiêu tài sản cố định, chỉ tiêu này tăng 2.565.721 tỷ đồng tương đương
4122.7%. Khiến cho tỷ trọng tài sản dài hạn của nó tăng từ 0.57% lên đến
18.7%, tiếp đến là tài sản dài hạn khác tăng 200.499 tỷ đồng tương đương với
203.7%, còn lại các chỉ tiêu khác có sự giảm xuống như tài sản dở dang dài
hạn giảm 52.655 triệu đồng tương đương với 41.2% và đầu tư tài chính dài hạn
giảm mạnh 2.229.420 tỷ đồng tương đương với mức 35.9%.
• Năm 2023
- Tổng tài sản công ty giảm 3.132.264 tỷ đồng (tương đương với 22.36%) so với năm
2022 giảm từ 14.004.792 tỷ đồng xuống còn 10.872.528 tỷ đồng, chủ yếu là số khoản
giảm của tài sản ngắn hạn.
- Tài sản ngắn hạn của công ty giảm 11.616 triệu đồng (tương đương 40.2%) so với năm
2022 giảm từ 6.980.387 tỷ đồng xuống còn 4.171.327 tỷ đồng do chủ yếu chi tiêu hàng
tồn kho giảm 447.400 triệu đồng (tương đương 94.8%) ,đa số các chỉ tiêu tài sản đều
giảm như phải thu ngắn hạn giảm 347.262 tỷ đồng tương đương 24.3%, đầu tư ngắn
hạn giảm 7.694 triệu đồng (tương đương 1.47%). Ngoài ghi nhận các khoản giảm tài
sản thì đồng thời cũng ghi nhận các khoản tăng trong tài sản ngắn hạn như Tiền và
tương đương tiền tăng 525.917 triệu đồng ( tương đương 16.6%).
- Tài sản dài hạn của công ty giảm 323.203 triệu đồng (tương đương 4.6%) so
với năm 2022 từ 7.024.404 tỷ đồng xuống còn 6.701.201 tỷ đồng. Chủ yếu
sự giảm xuống này đến từ chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn giảm 126.301 tỷ
đồng tương đương 98.24% lần lượt là Tài sản cố định giảm 2.292.324 tỷ
đồng (tương đương 83.52%) và tài sản dài hạn khác 9.195 tỷ đồng tương
đương 70.15%. Ngoài ra Đầu tư tài chính dài hạn có sự tăng lên đáng kể ,
tăng 57.43% tương đương 53.750 tỷ đồng so với năm 2022 từ 3.975.458 tỷ
đồng tăng lên 6.258.628 tỷ đồng.
- Trong năm 2022, ta có thể thấy giá trị của tài sản ngắn hạn và dài hạn đều
tăng, nhưng tài sản ngắn hạn lại tăng mạnh lên đến 66.9%, điều này đã làm
thay đổi cơ cấu tài sản trong công ty, làm giảm tỷ lệ tài sản dài hạn từ
61.02% xuống 50.2% và tài sản ngắn hạn tăng từ 38.98% lên 49.8%.
BẢNG 2.2.6: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CÔNG TY GIAI
ĐOẠN 2020-2022
• Nhìn chung, cơ cấu tài sản của công ty đang không ổn
định. Từ năm 2021 – 2023 thì tỷ lệ cân bằng giữa tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn lên xuống thất thường. Và
tính đến năm 2023 thì mức tăng trưởng của công ty đã có
xu hướng giảm xuống rõ rệt điều này cho thấy công ty
đang gặp một số khó khăn về tài chính , tuy nhiên thì
trong các năm 2021 2022 công ty vẫn tăng trưởng bình
trưởng bình thường cho thấy công ty vẫn còn tiềm năng
vực dạy trong tương lai và trong thị trường kinh tế.
2.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
+Khả năng thanh toán ngắn hạn
• Đơn vị tính: Tỷ đồng
BẢNG 2.2.7: HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH

Chênh lệch Chênh lệch


2022/2021 2023/2022
Chỉ 2021 2022 2023 Mức Tỉ lệ(%) Mức Tỉ lệ(%)
tiêu

Tài
sản 4.182.9 6.980.3 4.171.3 2.797.4 66.9% - -
ngắn 43 87 27 44 2.809.0 40.24%
hạn 60
Nợ
ngắn 3.438.0 5.427.1 3.740.5 1.989.1 57.8% - -
hạn 73 79 80 06 1.686.5 31.07%
99
Hệ số
NHẬN XÉT:
• Qua bảng số liệu, hệ số thanh toán của công ty giai đoạn 2021-2023 đều lớn hơn 1. Điều
này chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty ở mức an toàn, tức là
công ty có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn trong vòng 12 tháng cụ thể là:
- Tài sản ngắn hạn năm 2022 tăng so với 2021 là 2.797.444 tỷ đồng tương đương 66.9%. Nợ
ngắn hạn năm 2022 tăng so với 2021 cụ thể tăng là 1.989.106 tỷ đồng tương đương 57.8%.
Do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn nhiều hơn so với nợ ngắn hạn nên hệ số khả năng thanh
toán hiện hành của 2022 tăng 0.07 so với năm 2021, tương đương mức tăng là 5.73%.
- Tài sản ngắn hạn năm 2023 giảm mạnh so với năm 2022 là 2.809.060 tỷ đồng, tương đương
giảm 40.24%. Nợ ngắn hạn năm 2023 cũng giảm nhiều, giảm 1.686.599 tỷ đồng tương đương
giảm 31.07% . Cả hai chỉ tiêu đều giảm so với năm trước nên hệ số thanh toán hiện hành năm
2023 giảm 0.18 tương đương 13.95%.
+ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH

• bảng 2.2.8:hệ số khả năng thanh toán mhamh của công ty từ


năm 2021-2023
• Đơn vị tính: tỷ đồng
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2021 2022 2023 2022/2021 2023/2022
Mức Tỉ lệ (%) Mức Tỉ lệ (%)

Tiền và
các
khoản
tương 769.192 1.100.151 1.295.109 330.959 43% 194.958 17.72%
đương
tiền
Đầu tư
tài chính
ngắn hạn
231.213 522.771 515.077 291.558 126.1% -7.694 -1.47%
Các
khoản
phải thu
ngắn hạn 2.579.884 2.948.739 2.232.622 368.855 14.3% -716.117 -24.28%
Nợ ngắn -1.686.599
hạn 3.438.073 5.427.179 3.740.580 1.989.106 57.8% -31.07%
Hệ số
NHẬN XÉT:
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong năm 2021 và 2023 đều trên 1 điều
đó đồng nghĩa với khả năng thanh toán toàn bộ khoản nợ ngắn hạn trong thời gian
ngắn của công ty rất dễ dàng. Tuy nhiên, đối với 2022 thì khả năng thanh toán các
khoản nợ trong thời gian ngắn hạn của công ty sẽ gặp khó khăn do hệ số thanh toán
chỉ nằm ở mức 0.84 nhưng không đáng kể. Điều này chứng tỏ tài sản ngắn hạn không
phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho, cho nên tình trạng tính thanh khoản của tài sản
đang ở mức ổn định.
- Tiền và các tài khoản tương đương tiền ở năm 2022 có xu hướng tăng so với 2021, cụ
thể tăng 330.959 tỷ đồng tương đương với tăng 43%. Các khoản phải thu ngắn hạn
trong năm 2022 tăng so với 2021, cụ thể tăng 368.855 tỷ đồng tương đương với tăng
14.3%. Nợ ngắn hạn trong năm 2022 tăng so với 2021 57.8% tương đương tăng
1.989.106 tỷ đồng.Chính vì nợ ngắn hạn tăng cao nên kéo theo hệ số thanh toán của
công ty giảm 0.199 tương đương với mức giảm 19.12%.
+ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC
THỜI:
• Bảng 2.2.9: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty
từ năm 2021-2023
• Đơn vị tính: tỷ đồng
Chênh lệch Chênh lệch
2022/2021 2023/2022
Chỉ tiêu 2021 2022 2023
Mức Tỉ lệ Mức Tỉ lệ
(%) (%)
Tiền và
các khoản 769.1 1.100 1.295 330.9 43% 194.9 17.72
tương 92 .151 .109 59 58 %
đương tiền
Nợ ngắn 3.438 5.427 3.740 1.989 57.8 - -
hạn .073 .179 .580 .106 % 1.686 31.07
.599 %
Hệ số khả
năng 0.224 0.203 0.35 - - 0.147 72.4
thanh toán 0.021 9.38 %
NHẬN XÉT:
- Hệ số thanh toán tức thời của công ty có sự tăng giảm qua qua các năm
2021 – 2023 , điều này chứng tỏ khả năng thanh toán tiền mặt của công
ty hiện đang gặp khó khăn, không thể đảm bảo qua các năm, cụ thể:
- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2023 tăng so với 2022, tăng
194.958 tỷ đồng tương đương 17.72%. Nợ ngắn hạn giảm so với 2022,
giảm 1. 686.599 tỷ đồng tương đương 31.07%. Chính vì nợ ngắn hạn
giảm nhiều so với 2022, nên các chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương
tiền tăng dẫn đến hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng 0.147 tương
đương 72.4%.
2.5. PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ

• Bảng 2.2.10: Bảng tổng hợp chỉ


tiêu tình hình cơ cấu đầu tư
STT Chỉ tiêu Đơn Giá trị
vị Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
tính

1 Nợ ngắn Đồn 4.435.465.545 7.178.062.904 3.740.580.015


hạn g .915 .992 .412
2 Vốn chủ sở Đồn 6.296.260.363 6.894.642.652 6.626.328.711
hữu g .968 .941 .761
3 Tổng Đồn 10.731.725.90 14.072.705.55 10.872.528.81
nguồn vốn g 9.883 7.933 8.826
4 Tài sản Đồn 4.182.943.060 7.013.592.235 4.171.327.511
ngắn hạn g .802 .348 .028
5 Tài sản dài Đồn 6.548.782.849 7.059.113.322 6.701.201.307
hạn g .081 .585 .798
6 Tổng tài Đồn 10.731.725.90 14.072.705.55 10.872.528.81
sản g 9.883 7.933 8.826
Tỷ suất
7 đầu tư vào Lần 0.61 0.502 0.616
NHẬN XÉT:
• Tỷ suất đầu tư dài hạn của công ty trong 3 năm tăng đều
cao và ổn định ( dao động trong khoảng 50% - 61%).
Năm 2023 tỷ suất đầu tư đạt 0.616 lần, cao hơn 0.114 lần
so với năm 2022 và 0.003 lần so với 2021. Từ nhóm bảng
biểu trên ta có thể thấy được tỷ suất đầu tư hiện đang dần
ổn định và có xu hướng tăng. Chủ yếu do công ty đã bắt
đầu chú trọng vào các công ty con, công ty liên doanh và
liên kết ( chiếm 50% - 61% tài sản dài hạn ).
TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN NGẮN
HẠN
• Đánh giá sơ bộ thì tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn của
công ty vào năm 2021 đạt 0.39 lần , tức 100 đồng vốn
kinh doanh thì có thì có 39 đồng bỏ vào cho đầu tư tài sản
ngắn hạn. Tuy nhiên, chỉ số này đã tăng 0.498 lần vào
năm 2022 và có xu hướng giảm 0.384 lần vào 2023. Qua
phân tích tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn, ta thấy
công ty hiện đang chuyển dần cơ cấu đầu tư vào tài sản
dài hạn thay vì tài sản ngắn hạn.
TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN DÀI HẠN
• Đánh giá sơ bộ thì tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn tăng
dần qua từng năm và bắt đầu ổn định ( 2021-2023). Năm
2022 tủ suất tự đầu tư vào tài sản dài hạn là 98% tài sản
dài hạn, tăng 0.03 lần so với 2021 và vào năm 2023 tăng
0.01 lần . Nhìn chung thì tỷ suất tự đầu tư vào tài sản dài
hạn năm 2021 thì thấp hơn 1 do đó Vốn Chủ Sở Hữu của
doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào nợ vay hoặc các hình
thức tài trợ ngoài để duy trì và mở rộng các khoản đầu tư
dài hạn.
THANK YOU
Brita Tamm
502-555-0152
brita@firstupconsultants.com
www.firstupconsultants.com

You might also like