Vi Sinh
Vi Sinh
Vi Sinh
PHÚC TRÌNH
THỰC TẬP VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
MÃ HỌC PHẦN: CS113
BÀI 1: KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM........3
BÀI 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC NGUỒN VI SINH VẬT...............................................................5
BÀI 5: KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN) VÀ PHÂN LẬP (TÁCH RÒNG) VI SINH VẬT........................10
2
Bài 1: KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG
SỬ DỤNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
3
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Hình 1.1 Nấm mốc quan sát ở vật kính 40X Hình 1.2 Nấm men có nhuộm methylen quan
sát ở vật kính 40X
4
Bài 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC NGUỒN VI
SINH VẬT
Câu 1: Cho biết công dụng của agar trong môi trường nuôi cấy. Thử phân loại
môi trường khoai tây – agar thuộc loại môi trường gì?
- Vai trò của Agar trong môi trường nuôi cấy vi sinh: Môi trường thạch Agar được đổ đĩa
tạo ra môi trường có điều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật bám trụ. Agar rất khó tiêu hóa
đối với vi sinh vật có rất ít loài vsv có khả năng phân hủy agar do đó không ảnh hưởng đến lượng
thạch khi nuôi vi sinh. Agar có 2 công dụng chính trong môi trường nuôi cấy là làm chất chống
đỡ và tạo môi trường đặc.
− Môi trường Khoai Tây thuộc môi trường tự nhiên hay (PDA), Potato Dextrose Agar, đây là
một môi trường nuôi cấy vi sinh vật phổ biến được tạo ra từ bột khoai tây và đường dextrose.
Potato Dextrose Agar là một trong những môi trường nuôi cấy được sử dụng rộng rãi nhất để
phát triển nấm và vi khuẩn..
+ Theo trạng thái vật lí: môi trường khoai tây-agar là môi trường đặc
+ Theo nguồn gốc vật liệu: môi trường khoai tây-agar là môi trường thiên nhiên
+ Theo công dụng: môi trường khoai tây-agar là môi trường căn bản.
Câu 2: Nếu khoai tây – agar khử trùng bằng tủ khử trùng
nhiệt khô ở 121°C, có được không? Tại sao?
- Không nên. Vì sẽ xảy ra sự bốc hơi nước gây biến tính hoặc hư
hỏng môi trường, đồng thời tủ khử trùng nhiệt khô ở 121°C có thể
không tiêu diệt được hoàn toàn vi sinh vật.
Câu 3: Tại sao phải mở cửa, mở quạt máy trong phòng thí
nghiệm lấy vi sinh vật từ không?
- Vì để cho không khí trong phòng thí nghiệm xáo trộn mang theo
nhiều loài vi sinh vật hơn bám vào môi trường.
5
Bài 3: QUAN SÁT VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Quan sát và vẽ hình các nhóm vi sinh vật trong mẫu
giọt ép.
Câu 2: Quan sát và vẽ hình các nhóm vi sinh vật trong mẫu
giọt treo.
Câu 3: Cho biết nhóm nào di chuyển thật sự hay chỉ di
chuyển tạm thời (chuyển động Brown).
6
Dạng: tròn
Dạng bìa: nguyên Độ nổi: lài
Màu sắc: trắng đục
7
Bài 4: NHUỘM VI SINH VẬT
8
bào
mỏng nên khi rửa bằng cồn sẽ không còn Crystal violet).
- Vi sinh vật Gram dương sẽ bắt màu xanh tím của Crystal violet (do vách tế
bào
dày không bị cồn rửa trôi).
9
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1. Nhuộm đơn.
- Nhuộm đơn làm cho mẫu vật ăn màu một loại phẩm nhuộm và nhuộm đơn
có thể
đùng để nhuộm vi khuẩn, nấm men, nấm mốc.
- Các loại phẩm nhuộm dùng cho nhuộm đơn là blue methylen ( xanh lam)
hay
fuchsin ( màu đỏ tía).
10
Bài 5: KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN)
VÀ PHÂN LẬP (TÁCH RÒNG) VI SINH VẬT
Câu 2: Tại sao khi phân lập lại vẽ tế bào thành nhiều
đường?
Khi phân lập phải vẽ thành nhiều đường để giảm mật độ vi sinh vật qua
nhiều
lần cấy, sao cho đường cấy cuối cùng (thứ 4) chỉ còn lại vài tế bào.
Câu 3: Tại sao phải hơ lửa miệng ống nghiệm trước khi đưa
kim cấy vào bên trong ống nghiệm?
Nên hơ lửa miệng ống nghiệm trước khi đưa kim cấy vào bên trong ống
nghiệm vì để khử trùng miệng ống nghiệm, đảm bảo cho vi sinh vật thuần và
không được lẫn lộn với vi sinh vật khác (dính từ phần miệng ống nghiệm).
11
Hình 5.1 Vi khuẩn Hình 5.2 Nấm mốc
Câu 2:Cho biết lý do sự khác biệt về mật số cho bởi phương pháp đếm gián
tiếp và trực tiếp.
- Phương pháp đếm trực tiếp: Cho kết quả nhanh, đếm trực tiếp dưới kính hiển vi, nhưng không
phân biệt được tế bào sống hay chết nên kết quả sẽ khác so với khi đếm gián tiếp
– Phương pháp đếm gián tiếp: Pha loãng đến giới hạn hay phương pháp chuẩn độ, đây là phương
pháp có số xác suất cao nhất, dùng để đánh giá số lượng vi sinh vật theo số lượng vi sinh vật có
xác suất lớn nhất hiện diện trong một đơn vị thể tích mẫu. Đây là phương pháp định lượng dựa
trên kết quả định tính của một loạt thí nghiệm được lặp lại ở một số độ pha loãng khác nhau
thường lặp lại 3 lần ở 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếp.
Câu 3: Cho biết công dụng của thước trắc vi vật kính.
Thước trắc vi vật kính dùng để đo được vật có kích thước rất nhỏ khoảng vài micromet thông
qua kính hiển vi bằng cách quan sách mẫu vật ứng với bao nhiêu vạch trên kính, rồi nhân với giá
trị mỗi vạch chia của thước trắc vi.
− Trị số 1 khoảng của thước trắc vi thị kính được tính theo công thức: x= N/n X10 µm
− Gọi N là số khoảng của thước trắc vi vật kính trùng với n là số khoảng của thước trắc vi thị
kính và x là trị số 1 khoảng của thước trắc vi thị kính.
II.KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Thực hành đếm mẫu nấm men bằng phương pháp dùng hộp đếm:
Ta có thể tích mỗi ô đếm là 0,00025 mm3
-Số tế bào sống trung bình đếm được trong 0,00025 mm3 là 3,3 tế bào
Số tế bào sống trong 1 ml dung dịch là:
12
3 ,3 ×1000
X= =13.200.000 (tế bào/ml)
0,00025
-Số tế bào chết trung bình đếm được trong 0,00025 mm3 là 2,8 tế bào
Số tế bào chết trong 1 ml dung dịch là:
2 ,8 ×1000
X= =11.200 .000 (tế bào/ml)
0,00025
Hình 7. Nấm men trong mẫu cơm rượu quan sát ở vật kính 40X
13
Bài 8: SỮA CHUA (YAOURT)
14
15