Bước tới nội dung

174567 Varda

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
174567 Varda
Hubble Space Telescope image of Varda and its satellite Ilmarë, taken in 2010 and 2011
Khám phá [1][2][3]
Khám phá bởiJ. A. Larsen
Nơi khám pháKitt Peak National Obs.
Ngày phát hiện21 June 2003
Tên định danh
Tên định danh
(174567) Varda
Phiên âm/ˈvɑːrdə/
Đặt tên theo
Varda
(figure by J. R. R. Tolkien)[2]
2003 MW12
TNO[1] · cubewano[4]
detached[5] · distant[2]
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 31 May 2020 (JD 2459000.5)
Tham số bất định 2
Cung quan sát39.12 yr (14,290 d)
Ngày precovery sớm nhất19 March 1980
Điểm viễn nhật52.711 AU
Điểm cận nhật39.510 AU
46.110 AU
Độ lệch tâm0.14315
313.12 yr (114,366 d)
275.208°
0° 0m 11.332s / day
Độ nghiêng quỹ đạo21.511°
184.151°
≈ 1 November 2096[6]
±4 days
180.072°
Vệ tinh đã biết1 (Ilmarë)
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
740±14 km (area equivalent)[7]
722+82
−76
 km
[a][8]
Độ dẹt0080±0049 (for period of 11.82 h)[7]
or 0235±0050 (for period of 5.91 h)[7]
Khối lượng(245±006)×1020 kg[7][b]
Mật độ trung bình
123±004 g/cm3 (for period of 11.82 h)[7]
178±006 g/cm3 (for period of 5.61 h)[7]
561 h[8] or 591 h (single-peaked)[9]
1182 h (double-peaked)[9]
Suất phản chiếu0099±0002 (primary)[7]
0102+0024
−0024
[10]
Kiểu phổ
IR (moderately red)[8]
B−V=0886±0025[8]
V–R=055±002[11]
V−I=1156±0029[8]
20.5[12]
381±001 (primary)[7]
3097±0060[8]
3.4[1]
Góc nhìn từ trên xuống và nhìn nghiêng của quỹ đạo của Varda.

174567 Varda là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương thuộc nhóm cubewano cộng hưởng của vành đai Kuiper, nằm ở vùng rìa ngoài của Hệ Mặt Trời. Nó có một vệ tinh được biết đến, Ilmare, được khám phá vào năm 2009.

Brown ước lượng rằng, với độ sáng tuyệt đối là 3.5 và đường kính được tính là khoảng 700 km, nó có khả năng cao là một hành tinh lùn. Tuy nhiên, Grundy et al. phản đối rằng một vật thể như Varda, với kích thước trong khoảng từ 400 – 1000 km, suất phản chiếu (albedo) thấp hơn khoảng 0.2 và tỷ trọng khoảng 1.2g/cm khối hoặc ít hơn, không bao giờ được nén thành một vật thể rắn hoàn chỉnh, và có khả năng rất thấp để trở thành một hành tinh lùn.

Quỹ đạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Varda được khám phá vào tháng 3 năm 2006, sử dụng những hình ảnh của Jeffrey A. Larsen vào ngày 21 tháng 6 năm 2003.

Nó có quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách từ 39.6 đến 52.5 đơn vị thiên văn. Nó mất 312 năm và 6 tháng để quay quanh Mặt Trời (114,129 ngày, bán trục lớn là 46.05 đơn vị thiên văn (AU)). Quỹ đạo của nó có độ lệch tâm là 0.14 và độ nghiêng là 21 độ. Hiện tại nó đang ở khoảng cách là 47.5 đơn vị thiên văn từ Mặt Trời, và sẽ đến củng điểm vào tháng 11 năm 2096. Nó đã được quan sát tổng cộng 68 lần.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gọi của Varda và vệ tinh của nó Ilmare được thông báo vào năm 2014. Varda là hoàng hậu của Valar, người sáng tạo ra những ngôi sao, và là một nhân vật trong Chúa tể chiếc nhẫn của JRR Tolkien. Ilmare là một thủ lĩnh của Maiar và hầu gái của Varda.

  1. ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên jpldata
  2. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MPC-object
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MPC-TNO-list
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MPEC 2009-C70
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Buie
  6. ^ JPL Horizons Observer Location: @sun (Perihelion occurs when deldot changes from negative to positive. Uncertainty in time of perihelion is 3-sigma.)
  7. ^ a b c d e f g h Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Souami2020
  8. ^ a b c d e f g Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Grundy-2015
  9. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Thirouin-2014
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên TNOsCool-10
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tegler-2016
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên AstDys
  1. ^ Assuming equal albedos for the primary and the secondary
  2. '^ Using Grundy et al.s working diameters of 361 km and 163 km, and assuming the densities of the two bodies are equal, Varda would contribute 91.6% of the system mass of (2664±0064)×1020 kg.[8]