Bước tới nội dung

Bảng tính tan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bảng tính tan được dùng để xác định xem liệu chất hoá học tan hay kết tủa trong nước. Chiều dọc và chiều ngang là các anioncation, khi mà kết hợp với nhau (là giao của cột và hàng) thì sẽ ra chất cần tra cứu. Đối với các chất mà có nhiều thể hydrat, bảng sẽ dùng hydrat nào mà hoà tan tốt nhất. Một số chất dù không tan sẽ không kết tủa ngay lập tức mà cần phải đợi một lúc hay hơ nóng trên ngọn lửa thì mới kết tủa. Độ tan của chất được đo tại áp suất 1 atm và nhiệt độ 25 °C (298.15 K).

Lượng nước hòa tan 1 gram chất
T tan 0.01 – 50 mL
I ít tan 50 mL – 10 L
K không tan (kết tủa) >10 L
R phản ứng với nước
X phản ứng khác
? không rõ
Tên và kí hiệu của ion Hydroxide
OH
Fluoride
F
Chloride
Cl
Bromide
Br
Iodide
I
Sulfide
S2−
Cyanide
CN
Thiocyanat
SCN
Perchlorat
ClO
4
Nitrat
NO
3
[a]
Carbonat
CO2−
3
[a]
Sulfat
SO2−
4
Phosphat
PO3−
4
Acetat
C
2
H
3
O
2
Oxalat
C
2
O2−
4
Hydro H+ T T T T T T T T T T T T T T T
Amoni NH+
4
[a]
T T T T T R T T T T T T T T T
Lithi Li+ T I T T T R T T T T I T I T T
Natri Na+ T T T T T R T T T T T T T T T
Kali K+ T T T T T R T T I T T T T T T
Beryli Be2+ K T T T R R R T T[2] T I T T T K
Magnesi Mg2+ K I T T T R R T T T I T K T I
Calci Ca2+ I K T T T R R T T T K I K T I
Stronti Sr2+ I I T T T I T T T T K I I T K
Bari Ba2+ T I T T T R T T T T I K K[3] T K
Nhôm Al3+ K I T T T[b] R R T T[4] T R T K T K
Mangan(II) Mn2+ K I T T T K T K T[5] T K T K T K
Sắt(II) Fe2+ K I T T T K T T T T K T K T I
Cobalt(II) Co2+ K I T T T K K T T[6] T K T K T K
Nickel(II) Ni2+ K T T T T K K T T T K T K T K[7]
Đồng(II) Cu2+ K I T T X K K K T T R T K T K
Kẽm Zn2+ K I T T T K K T T[8] T K T K T K
Thiếc(II) Sn2+ K T T T T K ? K[9] T[10] T K T K R I
Thủy ngân(II) Hg2+ K R T T K K T I T[11] T K R K T I[12]
Chì(II) Pb2+ I I I I I K I I T[13] T K K K T K
Chromi(III) Cr3+ K I T I T K T T T T K T K T ?
Sắt(III) Fe3+ K T[c] T T R K T T T T R[14] T I K I
Bạc Ag+ K T K K K K K K T T K I K I K
  1. ^ a b c Các chất mà có gốc amoni (NH+
    4
    ), chlorate (ClO
    3
    ), hoặc nitrat (NO
    3
    ) luôn luôn tan. Các chất mà có gốc cacbonat (CO2−
    3
    ) không tan, trừ khi chất có kim loại kiềm hoặc ion amoni.[1]
  2. ^ Điện ly không hoàn toàn
  3. ^ FeF3 khan tan ít trong nước, tuy nhiên hydrat FeF3·3H2O tan nhiều trong nước.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Solubility Table”. intro.chem.okstate.edu.
  2. ^ Birgitta Carell; Åke Olin (1961). “Studies on the Hydrolysis of Metal Ions. 37. Application of the Self-Medium Method to the Hydrolysis of Beryllium Perchlorate”. Acta Chemica Scandinavica (bằng tiếng Anh). 15: 1875–1884. doi:10.3891/acta.chem.scand.15-1875.
  3. ^ Hazen, Jeffery L.; Cleary, David A. (2 tháng 7 năm 2014). “Yielding Unexpected Results: Precipitation of Ba3(PO4)2 and Implications for Teaching Solubility Principles in the General Chemistry Curriculum”. Journal of Chemical Education. 91 (8): 1261–1263. doi:10.1021/ed400741k.
  4. ^ Laurence S. Foster (1939). “(I) The Reaction of Gallium with Perchloric Acid and (II) the Preparation and Properties of Gallium Perchlorate Hydrates”. Journal of the American Chemical Society (bằng tiếng Anh). 61 (11): 3122–3124. doi:10.1021/ja01266a041.
  5. ^ “44318 Manganese(II) perchlorate hexahydrate, 99.995% (metals basis)”. Alfa Aesar. Alfa Aesar. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2022.
  6. ^ E. Kamieńska-Piotrowicz (1999). “Conductometric Studies of Cobalt(II) Perchlorate in Acetonitrile-Water Solutions”. Zeitschrift für Physikalische Chemie (bằng tiếng Anh). 210 (1). doi:10.1524/zpch.1999.210.Part_1.001.
  7. ^ J. A. Allen (1953). “The Precipitation of Nickel Oxalate”. J. Phys. Chem. (bằng tiếng Anh). 57 (7): 715–716. doi:10.1021/j150508a027.
  8. ^ Lili Lin; Xiaohua Liu; Xiaoming Feng (2014). “Zinc(II) Perchlorate Hexahydrate”. Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons, Ltd. doi:10.1002/047084289X.rn01657.
  9. ^ Tewfik B. Absi; Ramesh C. Makhija; Mario Onyszchuk (1978). “Synthesis and vibrational spectra of tin(II) isothiocyanate adducts with some O- and N-donor ligands”. Canadian Journal of Chemistry (bằng tiếng Anh). 56 (15): 2039–2041. doi:10.1139/v78-333.
  10. ^ C.G.Davies; J.D.Donaldson (1968). “Tin(II) perchlorate trihydrate”. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry (bằng tiếng Anh). Chelsea College of Science and Technology. 30 (10): 2635–2639. doi:10.1016/0022-1902(68)80389-6.
  11. ^ Franco Cristiani; Francesco Demartin; Francesco A. Devillanova; Angelo Diaz; Francesco Isaia; Gaetano Verani (1990). “Reactivity of Mercury(II) Perchlorate Towards 5,5 -Dimethylimidazolidine-2- Thione-4-One. Structure of Bis(5,5-Dimethylimidazolidine-2-Thione-4-One)Mercury(II) Perchlorate Triaquo”. Journal of Coordination Chemistry (bằng tiếng Anh). 21 (2): 137–146. doi:10.1080/00958979009409182.
  12. ^ “Properties of substance: mercury(II) oxalate Group of substances:”. Chemister (bằng tiếng Anh). Chemister. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
  13. ^ H. H. Willard; J. L. Kassner (1930). “PREPARATION AND PROPERTIES OF LEAD PERCHLORATE”. Journal of the American Chemical Society (bằng tiếng Anh). ACS Publications. 52 (6): 2391–2396. doi:10.1021/ja01369a027.
  14. ^ “Iron (III) Carbonate Formula”. softschools.com. tr. 1. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2022.