Bước tới nội dung

Chuối tiêu mỏ to

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chuối tiêu mỏ to
Vườn quốc gia Khao Yai, Thái Lan
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Aves
Bộ: Passeriformes
Họ: Pellorneidae
Chi: Malacocincla
Loài:
M. abbotti
Danh pháp hai phần
Malacocincla abbotti
Blyth, 1845
Các đồng nghĩa
  • Trichastoma abbotti
  • Turdinus abbotti

Chuối tiêu mỏ to (Malacocincla abbotti) là một loài chim thuộc họ Chuối tiêu. Chúng phân bố dọc theo dãy Hy Mã Lạp SơnNam Á và trong các cánh rừng ở Đông Nam Á.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Chuối tiêu mỏ to được nhà động vật học người Anh Edward Blyth mô tả năm 1845 và đặt cho danh pháp hai phầnMalacocincla abbotti.[2] The genus Tên của chi Malacocincla là kết hợp của malakos trong tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa là "mềm mại" và cinclus trong tiếng Latinh, có nghĩa là "chim hoét". Tên loài abbotti được Blyth chọn nhằm tôn vinh nhà sưu tầm tiêu bản, Trung tá J. R. Abbott (1811–1888).[3] Blyth đã đặt ra chi Malacocincla mới cho loài này, nhưng các đồng nghiệp của ông sau này lại xếp loài này vào chi TurdinusTrichastoma. Loài này được xếp trở lại vào chi Malacocincla sau khi được xem xét lại vào năm 1985.

Loài này có 8 phân loài được chấp nhận:[4]

  • M. a. abbotti Blyth, 1845 – phía đông dãy Himalaya đến trung tâm bán đảo Mã Lai
  • M. a. krishnarajui Ripley & Beehler, 1985 – miền đông Ấn Độ
  • M. a. williamsoni Deignan, 1948 – miền đông Thái Lan đến miền nam Việt Nam
  • M. a. obscurior Deignan, 1948 – miền đông Thái Lan và phía tây nam Campuchia
  • M. a. altera Sims, 1957 – miền trung Lào và miền trung Việt Nam
  • M. a. olivacea Strickland, 1847 – phía nam bán đảo Mã Lai và Sumatra
  • M. a. concreta Büttikofer, 1895 – Borneo và Belitung
  • M. a. baweana Oberholser, 1917 – Bawean (phía bắc Java)
Đầu

Phân bố và môi trường sống

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình minh họa của John Gerrard Keulemans

Hành vi và sinh thái học

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ BirdLife International (2016). Malacocincla abbotti. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T22715811A94470132. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T22715811A94470132.en. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2021.
  2. ^ Blyth, Edward (1845). “Notices and descriptions of various new and little known species of birds”. Journal of the Asiatic Society of Bengal. 14 (part 2, No. 164): 546–602 [601].
  3. ^ Jobling, James A. (1992). A Dictionary of Scientific Bird Names. Oxford University Press. tr. 1. ISBN 0-19-854634-3.
  4. ^ Gill, Frank; Donsker, David biên tập (2018). “Babblers, fulvettas”. World Bird List Version 8.2. International Ornithologists' Union. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]