Bước tới nội dung

Georg Philipp Telemann

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Georg Philipp Telemann
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1681
Nơi sinh
Magdeburg
Mất
Ngày mất
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1767
Nơi mất
Hamburg
Nguyên nhân
viêm phổi
An nghỉHamburg
Giới tínhnam
Quốc tịchĐế quốc La Mã Thần thánh
Tôn giáoGiáo hội Luther
Nghề nghiệpnhà soạn nhạc cổ điển, nhạc trưởng cung đình, nghệ sĩ đàn organ, nhà soạn nhạc
Gia đình
Hôn nhân
Anna Catharina Textor, Amelia Elisabeth Juliana Eberlin
Học sinhFerdinand Zellbell Jr.
Lĩnh vựcopera, âm nhạc tôn giáo, nhạc thính phòng
Sự nghiệp nghệ thuật
Bút danhGeorgio Melande, Melante
Năm hoạt động1705 – 1767
Đào tạoĐại học Leipzig, Lessing-Gymnasium
Trào lưuâm nhạc Baroque
Nhạc cụphong cầm
Tác phẩmWater Music, Emma và Eginhard, Germanicus, Người tình mới lạ Damon, Bệnh nhân Socrates, Chiến thắng của sắc đẹp, Orpheus, Miriways, Flavius Bertaridus, Don Quijote tại đám cưới của Comacho
Chữ ký

Georg Philipp Telemann (14 tháng 3 1681 - 25 tháng 6 1767) là một nhà soạn nhạc người Đức. Sinh tại Magdeburg, ông tự học nhạc và theo học ngành luật ở trường đại học Leipzig. Ông là nhà soạn nhạc cùng thời với Johann Sebastian Bach, Antonio Vivaldi và là bạn trí cốt của George Frideric Handel. Dù ngày nay Bach được coi là nhà soạn nhạc nổi tiếng hơn nhưng Telemann lại được biết đến với tài năng âm nhạc ở thời của ông.

Telemann đi du lịch nhiều nơi, ông tiếp nhận nhiều thể loại âm nhạc và kết hợp chúng vào các sáng tác của mình. Ông nổi tiếng với các bản concerto kết hợp đa nhạc cụ ít thấy ở các nhà soạn nhạc khác, ví dụ như đàn anto, trumpet hay clavico. Ông từng giữ một chuỗi những chức vị quan trọng, trong đó phải kể đến vai trò chỉ đạo âm nhạc cho 5 nhà thờ lớn nhất ở Hamburg, từ năm 1720 tới khi ông qua đời năm 1767.

Trích đoạn

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]