Bước tới nội dung

Kinh tế Cộng hòa Ireland

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kinh tế Cộng hòa Ireland
Tiền tệ1 Euro = 100 cent
Năm tài chínhTây lịch
Tổ chức kinh tếEU, WTOOECD
Số liệu thống kê
GDPTăng $307.917 tỉ (danh nghĩa, 2016) [1]
Tăng €181.1 tỉ (PPP, 2014)[1]
Xếp hạng GDP37th (danh nghĩa, 2016)
Tăng trưởng GDPTăng 4.8% (2014) [2]
GDP đầu ngườiTăng $72,524 (danh nghĩa, 2017) [1]
GDP theo lĩnh vựcdịch vụ (70.4%), công nghiệp (28%), dịch vụ (1.6%) (2013)[3]
Lạm phát (CPI)Giảm-0.5% (CPI, tháng 2 năm 2015)[4]
Tỷ lệ nghèo8.2% (2013)[5]
Hệ số Gini31.3 (2013) [5]
Lực lượng lao độngGiảm 2.152 triệu (Q4 2014) [6]
Cơ cấu lao động theo nghềdịch vụ (78%), công nghiệp (19%), nông nghiệp (5%) (2011)
Thất nghiệpGiảm theo hướng tích cực9.4% (tháng 9 năm 2015) [7]
Các ngành chínhThép, chì, thiếc, bạc, nhôm, barite, mỏ thạch cao; chế biến thực phẩm, bia, rượu, sợi dệt, quần áo; hóa chất, dược liệu; máy móc, tàu hỏa, xe cộ, tàu; kính, pha lê; phần mềm máy tính, du lịch
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh13th[8]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuTăng €89.07 tỉ (2014)
Mặt hàng XKMáy móc và thiết bị, máy tính, hóa chất, dược phẩm; động vật sống, thịt động vật
Đối tác XK Hoa Kỳ 22.2%
 Anh Quốc 15.1%
 Bỉ 13.2%
 Đức 6.6%
 Thụy Sĩ 5.9%
 Pháp 5.2%
 Hà Lan 3.8%
 Tây Ban Nha 2.8% (2014)[9]
Nhập khẩuTăng€53.59 tỉ (2014)
Mặt hàng NKThiết bị xử lý dữ liệu, máy móc và thiết bị khác, hóa chất, dầu và sản phẩm dầu, sợi dệt, quần áo
Đối tác NK Anh Quốc 32.2%
 Hoa Kỳ 10.8%
 Đức 7.9%
 Trung Quốc 6.5%
 Hà Lan 4.9%
 Pháp 4.7%
 Nhật Bản 3.2%
 Thụy Sĩ 2.3% (2014)[9]
Tài khoản vãng laiGiảm€35.48 tỉ (2014)[9]
Tổng nợ nước ngoàiTăng € 1.721604 tỉ (tháng 11 năm 2014) [10]
NIIPGiảm-€176.5 tỉ (tháng 9 năm 2014) [10]
Tài chính công
Nợ côngGiảm€203.2 tỉ (110.5% của GDP trong năm 2014)[1]
Thâm hụt ngân sáchGiảm€6.9 tỉ (−3.8% của GDP trong năm 2014)[1]
ThuTăng€63.8 tỉ (34.7% của GDP trong năm 2014)[1]
ChiGiảm€70.7 tỉ (38.5% của GDP trong năm 2014)[1]
Viện trợViện trợ ODA: $585 triệu (2010)[11]
Đơn vị nhận viện trợ nông nghiệp: $895 triệu (2010)[12]
Dự trữ ngoại hốiTăng€ 1.649 tỉ (tháng 3 năm 2015)[13]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Kinh tế Cộng hòa Ireland là nền kinh tế hiện đại, phụ thuộc vào thương mại, với mức tăng trưởng cao, trung bình là 10% từ năm 1995–2000. Nông nghiệp trước đây là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất, hiện nay đã bị thu nhỏ bởi công nghiệp chiếm tới 46% GDP, khoảng 80% lượng xuất khẩu, và tạo ra 29% việc làm cho lực lượng lao động. Mặc dù xuất khẩu vẫn là động lực chính cho sự tăng trưởng nhanh của Ireland, nền kinh tế cũng được hưởng lợi từ việc tăng sự tiêu dùng và sự phục hồi cả ở lĩnh vực xây dựngđầu tư kinh doanh. Tỉ lệ lạm phát hàng năm là 5.1% năm 2007, đây là tỉ lệ lạm phát cao nhất so với những năm gầy đây, với tỉ lệ 3% đến 4%. Tính theo chỉ số lạm phát HICP của EU, tỉ lệ lạm phát của Ireland là 2,7%[1], ngược với lệ trung bình của EU là 1,8%. Lạm phát về giá nhà ở cũng tham gia vào nền kinh tế (giá nhà trung bình ở đây là 251.281 Euro năm 2005). Tỉ lệ thất nghiệp tương đối thấp nhưng đang tăng [14] và có tới trên 30.000 việc làm có thể bị mất từ năm 2007 đến năm 2008[15] được cho là do sự chậm lại trong xây dựng nhà cửa. Thu nhập tăng nhanh[16] giống như các ngành dịch vụ gồm dịch vụ công cộng, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, luật..v.v. Dublin, là thủ đô của đất nước, xếp thứ 16 trên thế giới, trong một cuộc khảo sát năm 2006[17]

Cộng hòa Ireland có thu nhập bình quân đầu người cao thứ hai trong các nước EU, xếp sau Luxembourg, và đứng thứ 4 trên thế giới. Năm 2005, Ngân hàng thế giới tính tổng thu nhập quốc dân của Ireland trên đầu người là 41.140 USD - xếp thứ 7 trên thế giới, xếp thứ 6 ở Tây Âu, và xếp thứ 3 trong số các quốc gia EU.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g http://budget.gov.ie/Budgets/2015/Documents/141014%20Economic%20and%20Fiscal%20Outlook%20REV%202.pdf
  2. ^ http://www.cso.ie/en/releasesandpublications/er/na/quarterlynationalaccountsquarter42014/#.VQcP_Y6sVjY
  3. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2015.
  4. ^ “Consumer Price Index February 2015”. Truy cập 16 tháng 11 năm 2015.
  5. ^ a b http://www.cso.ie/en/releasesandpublications/er/silc/surveyonincomeandlivingconditions2013/#.VL_8IkesVjY
  6. ^ http://www.cso.ie/en/releasesandpublications/er/qnhs/quarterlynationalhouseholdsurveyquarter42014/#.VPCEgfmsVjY
  7. ^ “Unemployment rate eases to 9.4% in September”. RTE.ie. Truy cập 16 tháng 11 năm 2015.
  8. ^ “Doing Business in Ireland 2015”. World Bank. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2014.
  9. ^ a b c http://www.cso.ie/en/releasesandpublications/er/gei/goodsexportsandimportsdecember2014/#.VN59T_msVjY
  10. ^ a b http://www.cso.ie/en/releasesandpublications/er/iiped/internationalinvestmentpositionandexternaldebtseptember2014/#.VJWPJF4jNA
  11. ^ “ODA by Recipient”. OECD. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2012.
  12. ^ “Country Statistical Profiles”. OECD. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2012.
  13. ^ Central Bank of Ireland. “Central Bank of Ireland - Official External Reserves”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2015.
  14. ^ rise in June unemployment
  15. ^ building jobs to go
  16. ^ RTÉ Business (23 tháng 3 năm 2005). House price growth continuing to slow Truy cập 5 tháng 8 năm 2006.
  17. ^ Finfacts Team (1 tháng 2 năm 2006). Oslo replaces Tokyo as the world's most expensive city; Dublin in 16th place. News: International. Truy cập 5 tháng 8 năm 2006.