Bước tới nội dung

Messier 77

Tọa độ: Sky map 02h 42m 40.7s, −00° 00′ 48″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Messier 77
Thiên hà xoắn ốc M77 chụp bởi kính viễn vọng Hubble
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoKình Ngư
Xích kinh02h 42m 40.771s[1]
Xích vĩ−00° 00′ 47.84″[1]
Dịch chuyển đỏ1137±3 km/s[2]
Khoảng cách47 Mly (14,4 Mpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)9.6[2]
Đặc tính
Kiểu(R)SA(rs)b[4]
Khối lượng~1×109[5] M
Kích thước biểu kiến (V)7′.1 × 6′.0[2]
Đặc trưng đáng chú ýMột trong những thiên hà lớn nhất của danh lục Messier.
Độ nghiêng được ước lượng 40°.[3]
Tên gọi khác
Cetus A, Arp 37, M77, NGC;1068, PGC 10266, UGC 2188[6]

Messier 77 (còn gọi là NGC 1068 , Cetus A) là một thiên hà xoắn ốc có thanh nằm cách Trái Đất 47 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Kình Ngư (Cetus). Messier 77 là thiên hà hoạt động với một Nhân thiên hà hoạt động (AGN), nó bị che khuất bởi bụi khi quan sát ở bước sóng khả kiến. Đường kính của đĩa phân tử và plasma nóng cùng với các vật chất che khuất đã được đo lần đầu tiên ở bước sóng radio bởi VLBAVLA. Bụi nóng xung quanh nhân thiên hà sau đó được đo ở bước sóng hồng ngoại trung bởi thiết bị MIDI của VLTI. M77[7]thiên hà Seyfert và kiểu 2.[3]

M77 qua kính thiên văn nghiệp dư.

Messier 77 có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Messier 77 được Pierre Méchain phát hiện năm 1780, ban đầu ông miêu tả nó là một tinh vân. Méchain sau đó thông báo tới Charles Messier, và ông liệt kê vào danh lục Messier.[8]K. G. Jones (1991). Messier's Nebulae and Star Clusters (ấn bản thứ 2). Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-37079-5.</ref> Cả Messier và William Herschel miêu tả thiên hà này là một cụm sao.[8] Ngày này ta biết thiên thể này là thiên hà.

Nguồn tia X

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn tia X 1H 0244+001 trong chòm sao Cetus đã được nhận ra thuộc về Messier 77 (NGC 1068, M77).[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Skrutskie, M. F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2006), “The Two Micron All Sky Survey (2MASS)”, The Astronomical Journal, 131 (2): 1163–1183, Bibcode:2006AJ....131.1163S, doi:10.1086/498708.
  2. ^ a b c “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 1068. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2006.
  3. ^ a b c R. J. Rand; J. F. Wallin (2004). “Pattern Speeds BIMA-SONG Galaxies with Molecule-Dominated ISMs Using the Tremaine-Weinberg Method”. The Astrophysical Journal. 614 (1): 142–157. arXiv:astro-ph/0406426. Bibcode:2004ApJ...614..142R. doi:10.1086/423423.
  4. ^ de Vaucouleurs, G.; và đồng nghiệp (1991), Third reference catalogue of bright galaxies, 9, New York: Springer-Verlag.
  5. ^ “Messier 77: Cetus A - Messier Objects”. www.messier-objects.com. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2018.
  6. ^ “M 77”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2018.
  7. ^ de Vaucouleurs, Gérard (1973). “Southern Galaxies.VI. Luminosity Distribution in the Seyfert Galaxy NGC 1566”. Astrophysical Journal. 181: 31–50. Bibcode:1973ApJ...181...31D. doi:10.1086/152028.
  8. ^ a b K. G. Jones (1991). Messier's Nebulae and Star Clusters (ấn bản thứ 2). Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-37079-0.
  9. ^ Wood KS; Meekins JF; Yentis DJ; Smathers HW; McNutt DP; Bleach RD (1984). “The HEAO A-1 X-ray source catalog”. Astrophysical Journal Supplement Series. 56 (12): 507–649. Bibcode:1984ApJS...56..507W. doi:10.1086/190992.
  10. ^ “Dazzling galaxy Messier 77”. www.eso.org. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]