Bước tới nội dung

Oritavancin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Oritavancin
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiOrbactiv
Giấy phép
Dược đồ sử dụngIntravenous
Mã ATC
Các định danh
Tên IUPAC
  • (4R)-22-O-(3-Amino-2,3,6-trideoxy-3-C-methyl-α-L-arabinohexopyranosyl)-N3-(p-(p-chlorophenyl)benzyl)vancomycin
Số đăng ký CAS
PubChem CID
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC86H97Cl3N10O26
Khối lượng phân tử1793.1 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • C[C@H]1[C@@H]([C@@](C[C@@H](O1)O[C@H]2[C@H]3C(=O)N[C@H](C4=C(C(=CC(=C4)O)O)C5=C(C=CC(=C5)[C@H](C(=O)N3)NC(=O)[C@H]6C7=CC(=C(C(=C7)OC8=C(C=C(C=C8)[C@H]([C@H](C(=O)N[C@H](C(=O)N6)CC(=O)N)NC(=O)[C@@H](CC(C)C)NC)O)Cl)O[C@H]9[C@@H]([C@H]([C@@H]([C@H](O9)CO)O)O)O[C@H]1C[C@]([C@H]([C@@H](O1)C)O)(C)NCC1=CC=C(C=C1)C1=CC=C(C=C1)Cl)OC1=C(C=C2C=C1)Cl)O)C(=O)O)(C)N)O
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C86H97Cl3N10O26/c1-35(2)22-51(92-7)77(110)98-67-69(105)42-15-20-55(49(88)24-42)120-57-26-44-27-58(73(57)125-84-74(71(107)70(106)59(34-100)122-84)124-62-32-86(6,76(109)37(4)119-62)93-33-38-8-10-39(11-9-38)40-12-17-45(87)18-13-40)121-56-21-16-43(25-50(56)89)72(123-61-31-85(5,91)75(108)36(3)118-61)68-82(115)97-66(83(116)117)48-28-46(101)29-54(103)63(48)47-23-41(14-19-53(47)102)64(79(112)99-68)96-80(113)65(44)95-78(111)52(30-60(90)104)94-81(67)114/h8-21,23-29,35-37,51-52,59,61-62,64-72,74-76,84,92-93,100-103,105-109H,22,30-34,91H2,1-7H3,(H2,90,104)(H,94,114)(H,95,111)(H,96,113)(H,97,115)(H,98,110)(H,99,112)(H,116,117)/t36-,37-,51+,52-,59+,61-,62-,64+,65+,66+,67+,68-,69+,70+,71-,72+,74+,75-,76-,84-,85-,86-/m0/s1 KhôngN
  • Key:VHFGEBVPHAGQPI-MYYQHNLBSA-N KhôngN
  (kiểm chứng)

Oritavancin (INN, còn được gọi là LY333328, Orbactiv) là một loại kháng sinh glycopeptide bán tổng hợp dùng cho điều trị nhiễm khuẩn Gram dương nghiêm trọng. Nó có cấu trúc lipoglycopeptide tương tự như vancomycin.[1]

Tháng tám năm 2014, FDA Hoa Kỳ đã chấp thuận oritavancin cho điều trị nhiễm trùng da[2]

Hoạt động in vitro 

[sửa | sửa mã nguồn]

Oritavancin có đặc điểm gần giống các kháng sinh trong nhóm glycopeptide bao gồm vancomycin, gần đây được sử dụng để điều trị cho nhiễm khuẩn Gram-dương ở Mỹ và châu Âu.[3] Oritavancin có hoạt tính kháng khuẩn mạnh và nhanh ở in vitro với phổ kháng khuẩn rộng cho cả vi khuẩn Gram-dương kháng thuốc và nhạy cảm, bao gồm Staphylococcus aureus, MRSA, enterococci, và streptococci.[4] Trong thí nghiệm oritavancin có hoạt tính mạnh hơn cả metronidazole và vancomycin chống Clostridium difficile.[5]

Oritavancin có tiềm năng điều trị Bacillus anthracis, vi khuẩn Gram-dương gây bệnh than, đã cho thấy hiệu quả điều trị trên mô hình chuột.[6]

Nhóm 4'-chlorobiphenylmethyl phá hủy màng tế bào vi khuẩn Gram-dương.[7] Nó cũng có tác dụng ức chế transglycosylation và transpeptidation.[8]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Được phát hiện và phát triển bởi Eli Lilly, oritavancin được đưa ra thị trường bởi InterMune năm 2001 và sau đỏ bởi Targanta Therapeutics vào cuối năm 2005.[9] Vào tháng 12 năm 2008, US Food and Drug Administration không chấp thuận oritavancin mà chưa nghiên cứu thêm và rút khỏi EU.

Năm 2009, các công ty dược phẩm trên đã hoàn thành thử nghiệm lâm sàng và gửi đơn chấp thuận thuốc mới đến FDA vào tháng 1 năm 2014.[10] Ngày 6 tháng 8 năm 2014, FDA đã chấp thuận oritavancin để điều trị nhiễmm khuẩn da.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Domenech, Oscar; Francius, Grégory; Tulkens, Paul M.; Van Bambeke, Françoise; Dufrêne, Yves; Mingeot-Leclercq, Marie-Paule (ngày 1 tháng 9 năm 2009). “Interactions of oritavancin, a new lipoglycopeptide derived from vancomycin, with phospholipid bilayers: Effect on membrane permeability and nanoscale lipid membrane organization” (PDF). Biochimica et Biophysica Acta. 1788 (9): 1832–1840. doi:10.1016/j.bbamem.2009.05.003. ISSN 0006-3002. PMID 19450541.
  2. ^ a b News Release (ngày 6 tháng 8 năm 2014). “FDA approves Orbactiv to treat skin infections”. FDA.
  3. ^ Scheinfeld, N (2007). “A comparison of available and investigational antibiotics for complicated skin infections and treatment-resistant Staphylococcus aureus and enterococcus”. J Drugs Dermatol. 6 (4): 97–103. PMID 17373167.
  4. ^ 2007 ICAAC Posters: E-1612 "In Vitro Activity Profile of Oritavancin against a Broad Spectrum of Aerobic and Anaerobic Bacterial Pathogens"/E -1613 "In Vitro Activity Profile of Oritavancin (ORI) Against Organisms Demonstrating Key Resistance Profiles to Other Antimicrobial Agents"/E-1614 "In vitro Time Kill Studies of Oritavancin against Drug-resistant Isolates of Staphylococcus aureus and Enterococci"/E-1615 "Anti-Enterococcal Activity Profile of Oritavancin, a Potent Lipoglycopeptide under Development for Use Against Gram-Positive Infections"/E-1616 "Anti-Streptococcal Activity Profile of Oritavancin, a Potent Lipoglycopeptide under Development for Use Against Gram-Positive Infections"/E-1617 "In Vitro Activity Profile of Oritavancin (ORI) Against Resistant Staphylococcal Populations From a Recent Surveillance Initiative"/E-1620 "Pharmacokinetic Concentrations of Oritavancin Kill Stationary-Phase and Biofilm Staphylococcus aureus In Vitro." / Targanta Press Release ngày 19 tháng 9 năm 2007 Lưu trữ 2011-07-13 tại Wayback Machine
  5. ^ ICAAC 2007 Posters: "In Vitro Susceptibility of Genotypically Distinct Clostridium difficile Strains to Oritavancin" and "Activity of Metronidazole, Vancomycin and Oritavancin Against Epidemic Clostridium difficile Spores" / Targanta Press Release ngày 19 tháng 9 năm 2007 Lưu trữ 2011-07-13 tại Wayback Machine
  6. ^ ASM 2007 Poster: "Efficacy of Oritavancin in a Murine Model of Bacillus anthracis Spore Inhalation Anthrax" / Targanta Press Release ngày 24 tháng 5 năm 2007 Lưu trữ 2011-07-13 tại Wayback Machine
  7. ^ Belley; McKay, GA; Arhin, FF; Sarmiento, I; Beaulieu, S; Fadhil, I; Parr Jr, TR; Moeck, G (2010). “Oritavancin Disrupts Membrane Integrity of Staphylococcus aureus and Vancomycin-resistant Enterococci to Effect Rapid Bacterial Killing”. Antimicrobial Agents and Chemotherapy. 54 (12): 5369–71. doi:10.1128/AAC.00760-10. PMC 2981232. PMID 20876372.[liên kết hỏng]
  8. ^ Zhanel; và đồng nghiệp (2012). “Oritavancin: Mechanism of Action”. Clin Infect Dis. 54: S214–S219. doi:10.1093/cid/cir920.
  9. ^ Tomoko Okudaira (ngày 9 tháng 5 năm 2014). “The Daily Biopharmaceutical News Source”. BioWorld. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2014.
  10. ^ “Biotechs pick up slack in antibiotics development”. ngày 17 tháng 5 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]