Bước tới nội dung

Vương quốc Visigoth

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vương quốc Visigoth
418–khoảng 720
Cương vực lớn nhất của vương quốc, khoảng năm 500 (lãnh thổ màu cam, phần cam nhạt là lãnh thổ bị mất sau Trận Vouillé).
Cương vực lớn nhất của vương quốc, khoảng năm 500 (lãnh thổ màu cam, phần cam nhạt là lãnh thổ bị mất sau Trận Vouillé).
Thủ đôToulouse (cho tới 507)
Narbonne[1]
Barcelona[2]
Toledo[3]
Ngôn ngữ thông dụngLatin, tiếng Goth (trong giới thượng lưu)
Tôn giáo chính
Ki tô giáo)
Đạo Do Thái
Chính trị
Chính phủquân chủ
King 
• 418-419
Wallia
• 418-451
Theodoric I
• 466-484
Euric
• 484-507
Alaric II
• 511-526
Theoderic Đại đế
• 714-c. 721
Ardo
Lịch sử
Lịch sử 
410
• người Visigoth được ban đất ở miền Aquitaine thuộc Gallia
418
• Trận Bình nguyên Catalan
451
507
• xâm lược bởi Nhà Omeyyad
711
• Omeyyad xâm lược miền Gallia
khoảng 720
718 hoặc 722
Địa lý
Diện tích 
• 500
800.000 km2
(308.882 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Tây Rôma
Vương quốc Suevi ở Galicia
Francia
Nhà Omeyyad
Vương quốc Asturias
Hiện nay là một phần của Tây Ban Nha
 Bồ Đào Nha
 Pháp
 Andorra
 Gibraltar (Anh)
 Monaco


Vương quốc Visigoth là vương quốc của người Visigoth, một trong các man tộc tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rôma trong Thời đại di cư, thiết lập trên miền mà nay là tây nam nước Pháp và bán đảo Iberia từ thế kỉ 5 tới thế kỉ 8. Người được coi là sáng lập lên vương quốc là Alaric I, lãnh tụ người Goth từng đem quân chiếm đóng thành Rôma năm 410. Trong quá trình định cư văn hóa Goth đồng hóa phần nhiều với văn hóa Tây Ban Nha-Rôma bản địa. Tiếng Goth về sau hầu như chỉ còn dùng trong giới thượng lưu, và luật pháp riêng rẽ cho người Rôma và người Goth được hợp nhất. Vương quốc từng đặt kinh đô ở Toulouse, nhưng sau khi bị người Frank đánh bại chỉ còn giữ được miền Iberia cho tới khi bị Nhà Omeyyad Hồi giáo tiêu diệt. Mũi đất phía Bắc của Tây Ban Nha là vùng duy nhất còn thuộc về người Kitô giáo, đó chính là nguồn gốc của Vương quốc Asturias sau này.

Danh sách các vua

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sau khị bại trận ở Vouillé (507) và thất thủ Toulouse. Xen: S. J. B. Barnish, Center for Interdisciplinary Research on Social Stress, The Ostrogoths from the migration period to the sixth century: an ethnographic perspective (Boydell & Brewer Ltd, 2007), p. 368.
  2. ^ Sau cái chết của Amalaric (531). Xem: S. J. B. Barnish, Center for Interdisciplinary Research on Social Stress, The Ostrogoths from the migration period to the sixth century: an ethnographic perspective (Boydell & Brewer Ltd, 2007), tr. 369.
  3. ^ Thủ đô ở cuối thời đại của Athanagild. Xem: Collins, Roger. Visigothic Spain, 409–711 (Oxford: Blackwell Publishing, 2004), p. 44.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bachrach, Bernard S. "A Reassessment of Visigothic Jewish Policy, 589–711." American Historical Review 78, no. 1 (1973): 11–34.
  • Collins, Roger. The Arab Conquest of Spain, 710–797. Oxford: Blackwell Publishers, 1989. Reprinted 1998.
  • Collins, Roger. Law, Culture, and Regionalism in Early Medieval Spain. Great Yarmouth: Variorum, 1992. ISBN 0-86078-308-1.
  • Collins, Roger. Visigothic Spain, 409–711. Oxford: Blackwell Publishing, 2004. ISBN 0-631-18185-7.
  • Heather, Peter. The Goths. Oxford: Blackwell Publishers, 1996.
  • James, Edward, ed. Visigothic Spain: New Approaches. Oxford: Oxford University Press, 1980. ISBN 0-19-822543-1.
  • Lacarra, José María. Estudios de alta edad media española. Valencia: 1975.
  • Sivan, Hagith. "On Foederati, Hospitalitas, and the Settlement of the Goths in A.D. 418." American Journal of Philology 108, no. 4 (1987): 759-772.
  • Thompson, E. A.. "The Barbarian Kingdoms in Gaul and Spain", Nottingham Mediaeval Studies, 7 (1963:4n11).
  • Thompson, E. A.. The Goths in Spain. Oxford: Clarendon Press, 1969.
  • Wallace-Hadrill, John Michael. The Barbarian West, 400–1000. 3rd ed. London: Hutchison, 1967.
  • Wolfram, Herwig. History of the Goths. Thomas J. Dunlap, trans. Berkeley: University of California Press, 1988.