Academia.eduAcademia.edu

Giao tiếp Sư phạm (Bài giảng)

Bài giảng Giao tiếp Sư phạm, Trường Đại học Đà Lạt, Hè 2011

Giao tiếp sư phạm (uỳnh Quang Minh Đại học Đà Lạt Hè 2011 Nội dung chính Tổ chức môi trường học tập tích cực • • • • Mô hình quản lý môi trường lớp học Ảnh hưởng của chương trình và giảng dạy Tổ chức môi trường lớp học Giao tiếp tích cực Thúc đẩy hành vi tích cực • Các hướng tiếp cận tâm lý giáo dục • Ứng dụng phân tích hành vi trong lớp học • Mô hình ứng dụng tích hợp Môi trường học tập tích cực Môi trường lớp học Mô hình quản lý môi trường lớp học • Thiết lập bối cảnh học tập để hạn chế khả năng xuất hiện hành vi không phù hợp. • Có kế hoạch xử lý hành vi khi xuất hiện. Thảo luận 1. Theo anh chị , những biểu hiện hành vi nào là thiết yếu để giúp người học thành công? 2. Theo anh chị , những biểu hiện hành vi nào là khó chấp nhận trong lớp học? Hành vi giúp thành công (Kauffman et al., 1991) • • • • • • Thực hiện các chỉ dẫn của GV Thể hiện cơn giận đúng mực Tuân thủ quy định lớp học Tuân thủ mệnh lệnh của GV Thích ứng với thất bại Thể hiện thói quen làm việc độc lập (ành vi khó chấp nhận (Kauffman et al., 1991) • • • • • • (ành hung thân thể người khác Dễ nổi nóng Phản ứng không phù hợp với điều chỉnh Tự lạm dụng bản thân Phá hoại tài sản người khác Không tuân thủ quy định lớp học (ành vi đáng quan tâm (Stephenson et al., 2000) Nhóm hành vi đáng quan tâm nhất • Bất tuân • Xao nhãng • Làm ảnh hưởng đến hoạt động của bạn Nhóm hành vi đáng quan tâm • Hành hung • Đòi hỏi GV quan tâm quá mức • (iếp đáp bạn Ảnh hưởng môi trường đến hành vi (Bronfenbrenner, 1979) • Môi trường là mối quan hệ phức tạp và nhạy cảm liên quan đến mọi yếu tố trong bối cảnh sống của người học. – Văn hóa – xã hội – Trường học, lớp học – Cá nhân • (ành vi được hình thành như một chức năng tương tác giữa con người và môi trường. Môi trường văn hóa – xã hội 1. Anh chị có cho rằng một số nhóm người thường dễ được thừa nhận hơn các nhóm khác không? 2. Đó là những nhóm nào? 3. Dựa trên những căn cứ nào mà anh chị cho là như vậy? Môi trường văn hóa – xã hội 1. (ãy nghĩ về nhóm người mà ở bên họ anh chị cảm thấy thoải mái nhất. Tại sao anh chị lại cảm thấy thoải mái với nhóm người đó? 2. Có nhóm người nào mà ở bên họ anh chị không cảm thấy thoải mái hay không? Tại sao? Thiên kiến Bất cứ một thái độ, nhận định, hay cảm xúc nào gây ra và giúp xác định việc đối xử không công bằng đối với một cá nhân bởi đặc tính của người đó. Derman-Sparks, 1989) – Thiên kiến xã hội – Thiên kiến nhóm – Thiên kiến gia đình – Thiên kiến cá nhân Môi trường lớp/trường học Môi trường cá nhân Môi trường lớp học Mô hình can thiệp • • • • • • • • Trường • Lớp • Quan sát hành vi • Cân nhắc các nhu cầu chức năng • Phát triển chiến lược HS 1 HS 2 HS 3 HS 4 HS 5 HS 6—30 GV Môi trường cá nhân Môi trường cá nhân Tính cách Các biến tố gia đình • Dân tộc, tầng lớp, giới tính, chủng tộc Các biến tố lịch sử • Gia đình, bạn bè, trường học Niềm tin vào bản thân • Khái niệm bản thân • Quỹ tích kiểm soát: Nhận thức năng lực + Khả năng ứng phó Niềm tin vào người khác Sự thỏa mãn nhu cầu Sự hòa hợp Môi trường lớp học Những tiềm năng đáp ứng nhu cầu Không khí lớp học Các hình thái tương tác nhóm Loại hình/mức độ tổ chức Cơ chế giải quyết xung đột Phong cách dạy học • Phương pháp giảng dạy • Tính cách giáo viên Môi trường thể lý Độ tương thích và khả hoàn của nội dung Môi trường trường học rộng hơn Niềm tin vào bản thân Môi trường học tập tích cực Chương trình và giảng dạy Chương trình và giảng dạy Chương trình • Tất cả những hoạt động mà nhà trường cung cấp để hỗ trợ phát triển các khả năng học thuật, xã hội, và cá nhân. • Có thể xem là một sự mô tả những kết quả mong muốn ở học sinh về kỹ năng, kiến thức, thái độ cần thiết để chuẩn bị cho cuộc sống trưởng thành. Giảng dạy • Cách thức giáo viên hỗ trợ học sinh đạt được những kết quả đó, chất lượng của sự học diễn ra và cách thức người học tự nhận thức mình là đối tượng tham gia vào quá trình học. Kết quả tối ưu Chương trình và hành vi tích cực: Cơ hội học tập thích hợp phát triển Chương trình và hành vi tích cực: Mức độ phù hợp, khả dĩ và thành công Chương trình và hành vi tích cực: Phản hồi, giá trị và mong đợi Mối quan hệ học tập—hành vi Các yếu tố giảng dạy thúc đẩy học tập Các mức độ học tập Dạy học hợp tác: Gắn kết nhóm Gương ơi gương à gương có biết Điều gì là đẹp nhất ở nơi ta? Dạy học hợp tác: Phát triển kỹ năng xã hội Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • Thầy cả Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • Thầy cả • Thầy mo Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • Thầy cả • Thầy mo • Thầy dùi Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Thầy đồ Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Thầy đồ Thầy đếm Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Thầy đồ Thầy đếm Thầy săn Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Thầy đồ Thầy đếm Thầy săn Thầy xướng Dạy học hợp tác: Vai trò cá nhân • • • • • • • • • Thầy cả Thầy mo Thầy dùi Thầy tóm Thầy đồ Thầy đếm Thầy săn Thầy xướng Thầy thư Các mô hình dạy học hợp tác • • • • Think—pair—share Co-op Co-op Xếp hình Mô hình Johnson Môi trường học tập tích cực Tổ chức môi trường lớp học Lớp học hiệu quả? Bố trí phòng học Nội quy lớp học Trật tự và quy trình Lớp học hiệu quả Môi trường vật lý ánh sáng, không khí, không gian… Thẩm mỹ lớp học tranh ảnh, trang trí, bài làm… Loại chỗ ngồi Bố trí chỗ ngồi dãy, cụm, chữ U... Không gian hoạt động, lưu giữ, di chuyển Bố trí phòng học Dãy Cụm Chữ U, Chữ O Quy định Tại sao cần quy định? Quy định về nội quy Ví dụ: Quyền lợi và Nghĩa vụ Tôi có quyền được an toàn Tôi có quyền được đảm bảo tài sản của mình an toàn Tôi có quyền được tôn trọng Tôi có quyền được học Tôi có quyền được bảo vệ tại trường Tôi có nghĩa vụ giữ an toàn cho người khác Tôi có nghĩa vụ giữ cho tài sản của người khác được an toàn Tôi có nghĩa vụ tôn trọng và hòa nhã với người khác Tôi có nghĩa vụ không làm ảnh hưởng đến việc học của người khác Tôi có nghĩa vụ tuân thủ nội quy Hình thành thói quen • Tại sao? – Thời gian – Trật tự – Tự do hơn • Thế nào? – Dạy con từ thưở còn thơ – Tuyệt chiêu của mình – Không nên chơi nổi! • Cái gì? Môi trường học tập tích cực Giao tiếp Quá trình giao tiếp • Hình thành ý tưởng • Mã hóa • Chuyển tải • Thu nhận • Giải mã • Diễn giải Quá trình giao tiếp Trở ngại trong giao tiếp Trở ngại giao tiếp Bên trong • • • • • • • Bên trong • • • • • • • Thân quen Tự trọng Trạng thái cảm xúc Nhận định về nhau Mức độ khẳng định Kinh nghiệm Trông đợi Bên ngoài Bối cảnh Tiếng ồn Kênh nhiễu Thân quen Tự trọng Trạng thái cảm xúc Nhận định về nhau Mức độ khẳng định Kinh nghiệm Trông đợi Trở ngại bên trong • Thầy Tẹo: Trò Tí, trò vừa làm xong bài trong thời gian kỷ lục. Thế là giỏi đấy. Giờ thì đã thấy nếu chịu khó làm thì sẽ dễ thế nào chưa? Tôi mong là từ giờ trò sẽ biết tập trung vào làm việc thay vì ngồi đó mà bi bô với thằng Tèo. Nếu mà cứ thế này thì tôi sẽ báo với bố mẹ trò là trò đã biết điều mà học hành cho tử tế rồi. Giờ thì về kiếm cái gì mà làm đi, trong khi đợi các bạn làm xong bài. Tí về chỗ, ném quyển vở lên bàn, ngồi vẽ một bức biếm họa thầy Tẹo, đưa cho Tèo xem và cười ầm. Khi bị thầy Tẹo mắng, Tí trả lời: • Tí: Thầy chả vừa bảo em kiếm việc mà làm còn gì? Em đang làm việc đấy thôi! Giảm thiểu trở ngại Bi, Bo và Bông đang ngồi tám bên gốc cây. Tí đi ngang qua, tìm một chỗ để ngồi. Đột nhiên cả ba cô con gái cùng phá lên cười, Tí bảo: • Tí: Chúng mày cười cái gì? Đám con gái thôi cười rồi quay sang nhìn Tí, như không biết là Tí vừa nghĩ chúng nó cười mình. • Bi: Gì thế hả đầu đất – bị lạc mẹ hả mày? • Tí: Cút đi, bọn phù thủy! Đoạn Tí nhặt trái thông dưới đất và ném vào bọn chúng. Đám con gái vừa đỡ vừa la. Lúc đó thì cô giám thị đi tới. • Cô: Tí, có thôi ném đá đi ngay không! • Tí: Em có ném đá đâu, em làm gì có đá. Với cả bọn nó chọc em! Tí lè lưỡi vào đám con gái. • Cô: Tí, em đi ra ghế đằng kia ngay và ngồi xuống đó cho đến khi hết phá. • Tí: Em không đi đâu, cô đừng có ép em. Cô giám thị nắm cổ tay Tí và kéo đi. Tí vừa bước đi vừa lầm bầm rằng bọn con gái là cục cưng của cô còn cô lúc nào cũng bắt lỗi Tí. Tí ngồi phệt xuống ghế. • Cô: Khi nào em yên thân rồi thì tôi sẽ nói chuyện với em. Ngồi đây đến khi tôi quay lại. Đoạn cô giám thị bước đi. Tí tức mình ném ổ bánh mì xuống đất và đá nó về phía lưng cô. Giao tiếp hiệu quả Chúng ta giao tiếp bằng những hình thức nào? Thế nào là phương thức giao tiếp hữu hiệu nhất? Các thành tố giao tiếp? Mehrabian, Albert. Giao tiếp phi ngôn từ. Chicago: Aldine-Atherton, 1972. 7% 55% 38% Words Paralinguistic Non-verbal (iệu ứng chất giọng Thử xem nào: now try this: Is it more than just words? Không có cơ hội thứ hai để gây ấn tượng ban đầu. Giao tiếp phi ngôn từ • Nét mặt Giao tiếp phi ngôn từ • Nét mặt • Ánh mắt Giao tiếp phi ngôn từ • Nét mặt • Ánh mắt • Chất giọng Giao tiếp phi ngôn từ • • • • Nét mặt Ánh mắt Chất giọng Vị trí và dáng đứng Giao tiếp phi ngôn từ • • • • • Nét mặt Ánh mắt Chất giọng Vị trí và dáng đứng Điệu bộ Giao tiếp phi ngôn từ • • • • • • Nét mặt Ánh mắt Chất giọng Vị trí và dáng đứng Điệu bộ Khoảng cách, va chạm Giao tiếp phi ngôn từ • • • • • • • Nét mặt Ánh mắt Chất giọng Vị trí và dáng đứng Điệu bộ Khoảng cách, va chạm Đặc tính cá nhân Giao tiếp phi ngôn từ • • • • • • • • Nét mặt Ánh mắt Chất giọng Vị trí và dáng đứng Điệu bộ Khoảng cách, va chạm Đặc tính cá nhân Bối cảnh vật lý Trưa nay ăn gì đây nhỉ? Diễn giải Ồ! Quý vị hiểu sai rồi! Giờ này em ở đâu? Lắng nghe Lắng nghe 81 Nghe vs. Lắng nghe NGHE LẮNG NG(E Chú tâm Thấu hiểu Phản hồi Ghi nhớ 82 83 Nguyên tắc lắng nghe • • • • • • Tai nghe Mắt nhìn Miệng cười Cổ nghiêng Đầu đổ Phản hồi tích cực 84 Lắng nghe chủ động • • • • • • • • • Bi: Em ghét con Bo! Cô: Chà, em đang bực mình bạn lắm thì phải? Bi: Dạ, nó đúng là cái đồ khó ưa mà! Cô: Bạn làm gì cho em khó chịu à? Bi: Nó lúc nào cũng kiếm chuyện với em. Nó bịa đủ thứ chuyện về em cho bọn kia nghe. Cô: Ừm, nghe người khác nói xấu sau lưng thì khó chịu lắm! Bi: Dạ, nó toàn làm như thế! Tuần trước nó lại nói xấu con Bông. Giờ thì em chả thèm chơi với nó nữa. Cô: Em có nghĩ là nếu thôi chơi với bạn thì tốt hơn không? Bi: Dạ, em nghĩ vậy đó. Em chả cần phải chịu đựng nó làm gì. Mà cũng chả có ai thèm chơi với nó! Luyện tập • • • • • • • • Mình không ưa nổi lão Minh! Mình chả biết phải làm sao nữa! Thằng đấy đúng là đồ lợn! Nó hết thích tớ rồi cậu ơi! (ôm qua mình đi chơi vui lắm! Đi thi tuần sau thích phải biết! Mong sao cho qua cái môn này! Mình thì ngu Toán cực! Luyện tập • • Tao ngu quá mày ơi! Tao ghét cái trường này. (ết hè tao không vào lại đâu. • Tớ chẳng có bạn. • Ôi tao lo quá mày ạ! • Nàng giận tao rồi mày ơi! : • • Đừng có dốt thế chứ! Thử xem có làm được không? Vẫn phải vào thôi con ạ! • Còn phải hỏi, kiểu mày có mà ma nó chơi. • Không thấy tao đang bận à? • Thì kiếm đứa khác mà tán. Thông-điệp-Tôi • Khi bị gián đoạn trong giờ học, tôi rất thất vọng vì tôi cứ phải dừng lại suốt! • Nhìn lớp học bẩn, cô rất buồn vì cô đã dành ra rất nhiều thời gian để làm đẹp cho lớp! • Khi thấy các em tiếp thu được bài, thầy rất mừng vì như vậy là thầy đã thành công rồi! Luyện tập • • • • • • • • • • Bo cứ dựa hẳn lưng ra ghế và rất dễ bị té. Bông cứ chọc bạn ngồi phía trên, và vì thế làm quấy nhiễu bài học. Tí trở nên vô lễ nếu không giúp nó ngay khi nó yêu cầu. Tèo thường nộp bài bị bôi bẩn và không đầy đủ. Bạn biết rằng điều này là do không cố gắng chứ không phải do năng lực. Tôm là một học sinh hay gây ồn ào, và bạn không thích tính cách này của nó. Tí mỉm cười và bảo với bạn Con chào cô! sáng nay. Lan luôn làm hết sức mình trong các bài tập về nhà. Khi bạn bước vào lớp sáng nay, cả lớp đang trật tự ngồi tự học. Tư, thường chẳng bao giờ nói gì, hôm nay đã trả lời câu hỏi của bạn. Bài kiểm tra hôm nay, Tèo nộp bài làm đầy đủ và giữ sạch sẽ bài làm. Thỏa hiệp Nhận diện vấn đề Nhận diện các lựa chọn có thể Nhận diện các kết quả cho từng lựa chọn Loại bỏ những lựa chọn không chấp nhận Áp dụng giải pháp được chọn Thúc đẩy hành vi tích cực Các khía cạnh tâm lý giáo dục chính Thỏa mãn nhu cầu (ệ quả của hành vi tốt (ệ quả của hành vi sai lệch Thuyết hướng mục đích của Dreikurs: Động cơ hành vi Thuyết hướng mục đích của Dreikurs: Bốn mục đích của hành vi sai lệch Thuyết hướng mục đích của Dreikurs: Mục đích và niềm tin của hành vi sai lệch Thuyết hướng mục đích của Dreikurs: Áp dụng để phát huy hành vi tích cực Thỏa hiệp nội quy một cách dân chủ Thiết lập cơ chế giải quyết nhu cầu mâu thuẫn Động viên tất cả học sinh một cách hệ thống Lập kế hoạch thỏa mãn nhu cầu Cô trở về lớp và thấy học sinh học rất chăm. Giỏi lắm! Chuyện em kể rất hay. Tốt lắm các em, các em rất ngoan trong lúc cô đi vắng. Tèo giúp cô cấp báo thầy (iệu trưởng . Thầy (iệu trưởng bảo với cô rằng em rất ngoan! Tôm ngồi yên lắng nghe bạn báo cáo chuyện lạ! . Thật hay khi biết là em sẽ rất ngoan nếu cần thiết! Giỏi lắm! Phản ứng động viên Bo kể chuyện cho cả lớp nghe. Phản ứng khen Hành vi Khen ngợi và động viên Cô thích chuyện của em lắm Bo à. Chắc là em viết nó thích lắm phải không? Khi cô về lớp mà thấy các em thế này, cô thấy vui khi được dạy lớp ta lắm đấy! Cảm ơn em đã giúp. Em làm cô đỡ lo biết mấy! Nhờ có em mà lớp mới vui như hôm nay đấy. Cảm ơn em! Áp dụng để can thiệp Trước khi phản hồi • Nhận diện mục đích • Phá vỡ chu trình phản ứng đầu tiên Phản hồi có kế hoạch • • • • Chỉ ra mục đích Nhấn mạnh thực tế xã hội Đưa ra lựa chọn Thi hành các hệ quả tất yếu Nhận diện mục đích Mục đích của (S Cảm xúc của GV Phản ứng của GV Phản ứng của (S Chú ý Khó chịu Nhắc nhở, phỉnh dụ Tạm thời thôi, nhưng sau đó lại có hành vi tương tự Quyền lực Nổi giận, bị thách thức Áp đảo, chế ngự, hoặc chịu nhường Hành vi sai tăng cường, hoặc (S quy phục theo một cách giận dữ ngầm. Thù giận Tổn thương, bị đe dọa cá nhân Tự vệ, trả đũa Hành vi tăng cường hoặc thay đổi thành một dạng tấn công mới. Khiếm khuyết Thất vọng, có cảm giác vô vọng Cố gắng, rốt cuộc từ bỏ điều cần làm Bỏ cuộc và chẳng chịu cố gắng thật sự. Chỉ ra mục đích Ví dụ: Bo làm ồn trong giờ học 1 • Gây sự chú ý 2 • Quát mắng 3 • Có phải là em muốn chúng tôi chú ý đến em không? 4 • Khi em làm ồn, tôi rất khó chịu vì phải dừng giảng bài liên tục. 5 • Bo này, tôi không đồng ý cách em làm ồn như vậy. Giờ thì em có thể chọn để yên cả lớp học, hoặc là ra ngoài học riêng. 6 • Bo này, xem ra em đã chọn ra ngoài học riêng rồi đấy. Em có thể quay lại cùng học với các bạn sau giờ học này. Thuyết chọn lựa của Glasser Thuyết chọn lựa của Glasser Thúc đẩy hành vi tích cực Nguyên lý phân tích hành vi ứng dụng Chu trình can thiệp kiểu mẫu Phân tích/ABC Đánh giá tổng thể: nhìn nhận mục tiêu lâu dài và các biến tố hoàn cảnh Giám sát và thay đổi thông qua dữ liệu tiếp diễn Thiết lập mục tiêu ngắn hạn hành vi Chỉnh sửa điều kiện tiền đề: chương trình, môi trường lớp học, giao tiếp Thiết lập mục tiêu dài hạn Xác định hành vi hướng đến và thiết lập mức đo căn bản Ghi chép chuyện vặt Lớp: 8A, Thời gian: Thứ Năm, 8: 5 Chiều thứ Sáu, lớp học giờ Sinh học của thầy Tẹo. Vừa bắt đầu giờ học, Tí nhéo sườn Bin, Bin la to và chửi bậy. Thầy mắng Bin và cả lớp cùng cười. Tí nhe răng cười và giật cây thước của Tèo. Tí lúc nào cũng chọc tức các học sinh khác. Thầy Tẹo trừng mắt nhìn Tèo, trong khi Tèo thanh minh về chuyện cây thước. Lúc thầy tra hỏi Tí thì Tí che miệng cười và nhìn chỗ khác, chối bay chối biến. Năm phút sau, Tí lại đánh cho Bo khóc dù Bo chẳng làm gì. Mẫu ABC A B C • Thầy bảo cả lớp nghe băng • Thầy mở lại băng • Tí rên rỉ • Cả lớp cười; Thầy phạt Tí • Tí nhìn bạn cười nhe răng • Thầy đợi cả lớp im lặng • Tí òa lên hát điên cuồng • Cả lớp cười và nhại theo băng • Thầy phạt Tí quỳ ở góc tường Củng cố Củng cố chuẩn Củng cố phụ trội • Thầy đặc biệt khen ngợi Tí vì chịu khó học trong giờ Toán. • Bông được phép vào Thư viện trong giờ ra chơi vì đã rất có trách nhiệm trong giờ học. • Thầy cho tí 5 điểm thưởng. Cứ 5 điểm là đổi được quà. • Do đã cam kết với giáo viên từ trước, vì Bông đã ngoan nên được 3 phút sử dụng máy tính ở Thư viện. • Giáo sinh đạt điểm xuất sắc ở cả môn Giao tiếp Sư phạm và Thực tập Sư phạm, và nhận được học bổng khuyến khích học tập năm học này. • Giáo sinh hoàn thành một chủ đề về giao tiếp sư phạm và cảm thấy tự tin hơn khi phát hiện và xử lý nhu cầu của học sinh trong đợt thực tập. Củng cố • • • • • Tức thời Không sắp đặt Thúc đẩy Phù hợp quy trình Giảm dần Thúc đẩy hành vi tích cực