BÀI TẬP TN
BÀI TẬP TN
BÀI TẬP TN
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT
MAC – LÊNIN
1. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành
tựu của:
A. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Chủ nghĩa trọng thương
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
2. Chức năng thực tiễn của kinh tế- chính trị Mác- Lênin đối với sinh viên là:
A. Cơ sở khoa học lý luận để nhận diện và định vị vai trò, trách nhiệm và sáng
tạo
B. Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
C. Cơ sở để nhận thức được các qui luật và tính qui luật trong kinh tế
D. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung
3. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
A. Sản xuất của cải vật chất
B. Quan hệ xã hội giữa người với người
C. Quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ
đó hình thành và phát triển.
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
4. Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế
chính trị là
A. Tìm được được bản chất của đối tượng nghiên cứu
B. Tìm được được nội dung của đối tượng nghiên cứu
C. Tìm được được hình thức của đối tượng nghiên cứu
D. Nắm được ý nghĩa của đối tượng nghiên cứu.
5. Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin:
A. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung
B. Là nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế khác
C. Là cơ sở để nhận thức được các qui luật và tính qui luật trong kinh tế
D. Các đáp án kia đều đúng.
CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TR ỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
6. Giá trị sử dụng là gì?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Là tính hữu ích của sản phẩm
C. Là thuộc tính tự nhiên của sản phẩm
D. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
7. Hàng hóa là gì?
A. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
B. Là những sản phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nhất định nào đó của
con người.
C. Là mọi sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
D. Là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu của người làm ra
nó.
8. Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây
A. Sự khan hiếm của hàng hóa.
B Sự hao phí sức lao động của con người nói chung.
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hoá ấy.
D. Công dụng hàng hóa.
9. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
A. Từ sản xuất hàng hóa.
B. Từ phân phối hàng hóa.
C. Từ trao đổi hàng hóa.
D. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa.
10. Lao động trừu tượng là gì?
A. Là lao động không xác định được kết quả cụ thể.
B. Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức hao phí
sức lực nói chung của con người, không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế
nào.
C. Là lao động của những người sản xuất nói chung.
lOMoARcPSD|11257413D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
11. Vai trò của lao động cụ thể là gì?
A. Nguồn gốc của của cải
B. Nguồn gốc của giá trị
C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi
D. Tất cả các phương án còn lại
12. Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi l ợng giá trị của
một đơn vị sản phẩm?
A. Cường độ lao động.
B. Năng suất lao động.
C. Cả cường độ lao động và năng suất lao động.
D. Mức độ nặng nhọc của lao động.
13 Nhận định nào đúng trong mối quan hệ tăng cường độ lao động (CĐLĐ) với
giá trị hàng hoá?
A. Tăng CĐLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
B. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với CĐLĐ
C. Tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hoá tăng lên và giá trị 1 đơn vị hàng hoá
cũng tăng lên tương ứng
D. Tất cả các đáp án còn lại
14. Giá trị cá biệt của hàng hóa do yếu tố nào quyết định
A. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
B. Hao phí lao động của ngành quyết định.
C. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định.
D. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
15. Tăng cường độ lao động nghĩa là gì Chọn phương án sai.
A. Lao động khẩn trương hơn.
B. Lao động nặng nhọc hơn.
C. Lao động căng thẳng hơn
D. Thời gian lao động được phân bổ hợp lý hơn.
16. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau ở điểm
nào
A. Đều làm giá trị đơn vị hàng hóa giảm.
B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
17. Bản chất của tiền tệ là gì
A. Là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Làphương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán.
C. Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất.
D. Là vàng, bạc.
18. Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền dùng để làm gì?
A. Tiền là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Tiền d ng để trả nợ, nộp thuế.
C. Tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
D. Tiền d ng để trả khoảng mua chịu hàng hóa.
19. Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông hàng
hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng
hoá?
A. Quy luật Cung – cầu
B. Quy luật Cạnh tranh
C. Quy luật giá cả
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
20. Trong kinh tế thị trường, chủ thể nào có nhiệm vụ thực hiện khắc phục
những khuyết tật của thị trường?
A. Nhà phân phối
B. Người sản xuất
C. Người tiêu dùng
D. Nhà nước
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
21. Trong lưu thông hàng háa tư bản chủ nghĩa, Nhà tư bản đã thu về được giá
trị thặng dư, Giá trị thặng dư đó do đâu mà có?
A. Mua rẻ bán đắt.
B. Nhà tư bản mua được máy móc hiện đại.
C. Nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.
D. Tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu.
22. Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá
A. Người lao động phải được mua bán; người lao động không có đủ tư liệu tiêu
dùng
B. Người lao động được tự do về thân thể; người lao động không có đủ tư liệu
tiêu dùng
C. Người lao động được tự do về thân thể; người lao động không có đủ tư liệu
sản xuất cần thiết
D. Người lao động phải được mua bán; người lao động không có đủ tư liệu sản
xuất
23. Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
A. Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động.
B. Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
C. Giá trị sử dụng những tư liệu tiêu d ng để nuôi sống người lao động.
D. Giá trị những tư liệu tiêu d ng để nuôi sống nhà tư bản.
24. Bộ phận tư bản nào dưới đây có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư:
A. Tư bản bất biến.
B. Tư bản khả biến.
C. Tư bản cố định.
D. Tư bản lưu động.
25. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
A. Tạo ra của cải nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
C. Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.
D. Tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho người lao động.
26. Thực chất giá trị thặng dư là gì
A. Bộ phận giá trị dôi ra ngoài chi phí tư bản.
B. Phần tiền lời mà chủ tư bản thu được sau quá t nh sản xuất.
C. Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
D. Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
27. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì ?
A. Là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động sử dụng
những tư liệu sản xuất đó.
B. Là cấu tạo kỹ thuật của tư bản phản ánh cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo
giá trị quyết định.
C. Là cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh sự biến đổi cấu tạo kỹ thuật của tư bản
và do cấu tạo kỹ thuật quyết định.
D. Là cấu tạo tư bản mà các bộ phận của nó có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.
28. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
A. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản.
B. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
C. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của xã hội tư bản.
29. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả
biến
A. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản.
B. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
C. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
Câu 30. Điểm giống nhau giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
A. Đều làm tăng cường độ lao động.
B. Đều làm tăng năng suất lao động.
C. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư.
D. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân.
31. Những ý kiến dưới đâyvề phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương
đối, ý kiến nào đúng
A. Ngày lao động không thay đổi.
B. Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi.
C. Thời gian lao động thăng dư thay đổi.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
Câu 32. Trong ph ơng pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động
muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời
gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
A. Đủ b đắp giá trị sức lao động của công nhân.
B. Bằng thời gian lao động cần thiết.
C. Do nhà tư bản quy định.
D. Lớn hơn thời gian lao động tết yếu
33. Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản bất biến?
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
A. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
B. Kết cấu hạ tầng sản xuất.
C. Tiền lương, tiền thưởng.
D. Điện, nước, nguyên liệu.
34. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
B. Thời gian mua và thời gian bán.
C. Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
D. Cả ba phương án đều đúng.
35. Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
A. Biến sức lao động thành tư bản.
B. Biến toàn bộ giá trị mới thành tư bản.
C. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
D. Biến giá trị thặng dư thành tiền đưa vào tích lũy.
36. Nguồn của tích lũy tư bản là từ đâu
A. Từ giá trị thặng dư.
B. Từ nguồn tiền có s n từ trước của nhà tư bản.
C. Từ toàn bộ tư bản ứng trước.
D. Từ sự vay mượn lẫn nhau giữa các nhà tư bản.
37. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, các doanh nghiệp cần vận dụng lý
luận về chu chuyển của tư ản như thế nào ?
A. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản cố định và tư bản lưu động.
C. Rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của tư bản.
D. Cả ba phương án đều đúng.
38. Tập trung tư bản là gì?
A. Là tập trung mọi nguồn vốn để tích lũy.
B. Tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng
dư.
C. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản cá biệt
có s n thành tư bản cá biệt khác lớn hơn.
D. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ
thành tư bản lớn và tư bản hóa một phần giá trị thặng dư.
39. Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết – Thời gian lao động cá biệt.
B. Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết – Thời gian hao phí lao động cá
biệt.
C. Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.
D. Thời gian sản xuất – Thời gian lưu thông
40. Lợi nhận bình quân là ?
A. Là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận.
B. Là số lợi nhuận thu được ở các ngành sản xuất khác nhau.
C. Là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác
nhau.
D. Là con số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp kinh doanh
ở các ngành khác nhau.
41. Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận
theo
tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào ?
A. Di chuyển tư bản đến ngành có lợi nhuận cao hơn.
B. Đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
C. Tăng cường bóc lột lao động làm thuê.
D. Tiết kiệm chi phí tư bản.
42. Bản chất của lợi tức cho vay trong chủ nghĩa tư bản là gì?
A. Là số tiền lời do đi vay với lợi tức thấp, cho vay thu lợi tức cao mà có.
B. Là một phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản đi vay trả cho tư bản
cho vay vì đã vay tiền của họ.
C. Là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do nhân viên làm thuê
trong doanh nghiệp tư bản cho vay tạo ra.
D. Là phần lợi nhuận của nhà tư bản đi vay kiếm được do vay tiền để kinh
doanh.
43. Nguồn gốc của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Nhà tư bản trả cho người lao động làm thuê sau khi đã hoàn thành công việc
theo hợp đồng.
B. Là do hao phí sức lao động của ngươi lao động làm thuê tự trả cho mình.
C. Là một phần giá trị thặng dư nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hoá trả cho
người lao động.
D. Là một phần lơi nhuận nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hoá trả cho
người lao động.
44. Địa tô chênh lệch I là gì?
A. Là địa tô thu được trên đất do hiệu quả đầu tư tư bản đem lại.
B. Là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và có điều kiện tự nhiên thuận lợi
đem lại.
C. Là địa tô thu được trên đất do thâm canh tăng năng suất mà có.
D. Là địa tô thu được trên đất do ứng dụng khoa học kỹ thuật mang lại.
45. Loại ruộng đất nào chỉ có địa tô tuyệt đối?
A. Ruộng tốt
B. Ruộng trung bình
C. Ruộng có vị trí thuận lợi
D. Ruộng xấu.
CHƯƠNG 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
46. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở chủ yếu trực tiếp
nào
A. Sản xuất nhỏ phân tán.
B. Tích tụ, tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn.
C. Sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học.
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
47. Yếu tố nào thuộc về đầu tư trực tiếp?
A. Cho các nước khác vay để thu lợi tức
B. Xây dựng các quỹ đầu tư chứng khoán ở nước ngoài
C. Xây dựng xí nghiệp ở nước ngoài để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận
D. Trực tiếp mua trái phiếu ở nước ngoài
48. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư
biểu hiện thành quy luật nào
A. Quy luật giá cả độc quyền.
B. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
C. Quy luật lợi nhuận bình quân.
D. Quy luật giá cả sản xuất.
49. Tư bản tài chính là gì?
A. Là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân
hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà
công nghiệp.
B. Là tư bản do sự liên kết về tài chính giữa các nhà tư bản hợp thành.
C. Là những tư bản đầu tư trong lĩnh vực tài chính.
D. Là kết quả hợp nhất giữa tư bản sản xuất và tư bản ngân hàng.
50. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là gì
A. Sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân và sức mạnh
của nhà nước tư sản thành thiết chế, thể chế thống nhất..
B. Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền.
C. Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước.
D. Sự thỏa hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền.
CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TR ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
51. Quan niệm nào không đúng về kinh tế thị trường?
A. Kinh tế thị trường là sản phẩm của Chủ nghĩa tư bản
B. Không có nền kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia
C. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa
D. Kinh tế thị trường là kết quả phát triển lâu dài của lực lượng sản xuất và
xã hội hóa các quan hệ kinh tế
52. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường thực chất là
hướng tới điều gì?
A. Hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh
B. Duy trì sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản
C. Thành phần kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò then chốt, chủ đạo
D. Xóa bỏ toàn bộ đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa
53. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh điều gì?
a. Trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
b. Xu thế hội nhập của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới
c. Sự phân công lao động ở Việt nam đã đạt đến trình độ cao
d. Quan hệ sản xuất ở Việt Nam đã ph hợp hoàn hảo với sự phát triển của lực
lượng sản xuất
54. Khẳng định nào dưới đây về kinh tế thị trường là đúng
A. Kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
B. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
C. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà mọi quốc gia buộc phải tuân
theo.
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
D. Kinh tế thị trường phản ánh sự phát triển bền vững của xã hội.
55. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta là gì?
A. Nhằm có lợi thế khi tham gia mậu dịch quốc tế
B. Gia tăng tầm ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam đối với quốc tế
C. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
D. Nhằm tạo sức hút trên lãnh thổ để thu hút đầu tư nước ngoài
56. Nhà nước quản lý lền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông
qua yếu tố nào?
A. Pháp luật,
B. Các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch.
C. Các công cụ kinh tế
D. Các đáp án kia đều đúng
57. Thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò gì trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
A. Là yếu tố chủ đạo
B. Là yếu tố nòng cốt
C. Là yếu tố quyết định
D. Là một động lực quan trọng
58. Vấn đề nào được xem là nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
A. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường.
B. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.
C. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến
bộ và công bằng xã hội.
D. Các phương án kia đều đúng.
59. Vấn đề nào đóng vai trò quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ
chức cũng như xã hội trong nền kinh tế thị trường?
A. Lợi ích kinh tế
B. Lợi ích văn hóa
C. Lợi ích chính trị
D. Lợi ích xã hội
60. Muốn tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi nhà
nước trước hết phải làm gì?
A. Giữ vững ổn định về chính trị
B. Đảm bảo được đầy đủ các yếu tố đầu vào
C. Hệ thống pháp luật nghiêm minh
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại
CHƯƠNG 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM
61. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào?
A. Nước Anh
B. Nước Pháp
C. Nước Đức
D. Nước Nga
62. Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp như thế nào?
A. Qua ba giai đoạn: sản xuất giản đơn, cơ khí và tự động hóa
B. Qua ba giai đoạn: cơ khí, công trường thủ công và đại công nghiệp
C. Qua ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công
nghiệp
D. Qua ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và tự động
hóa
63. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần ba là gì?
A. Sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
B. Cơ khí hóa sản xuất và bước đầu sử dụng công nghệ thông tin
C. Sử dụng công nghệ thông tin và kết nối vạn vật bằng internet
D. Sử dụng công nghệ thông tin và đột phá về trí tuệ nhân tạo
64. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có đặc trưng gì
A. Xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo
B. Liên kết giữa thế giới thực và ảo
C. Xuất hiện các công nghệ mới như big data, in 3D
D. Các phương án kia đều đúng
65. Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển ở nước
ta?
A. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
B. Phát huy được các lợi thế truyền thống đang s n có
C. Tạo ra nhiều việc làm giảm được tỷ trọng thất nghiệp cơ cấu lao động
D. Các phương án kia đều đúng
66. Nguồn vốn để công nghiệp hoá ở các nước tư bản cổ điển chủ yếu từ đâu
A. Bóc lột lao động làm thuê
B. Làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp
C. Xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa
D. Các phương án kia đều đúng
67. Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế dựa vào yếu tố
nào?
A. Trình độ văn hóa của dân cư
B. Mức thu nhập bình quân đầu người
C. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
D. Những phát minh khoa học có được
68. Đảng và Nhà nước ta ác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ nào?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
B. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
C. Phát triển nông lâm ngư nghiệp
D. Cải cách về giáo dục, nâng cao dân trí
69. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò gì?
A. Tri thức là nền tảng trong công tác giáo dục.
B. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Tri thức được xem là công cụ lao động chính.
D. Tri thức là nội dung chính trong phát triển, nâng cao dân trí.
70. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào trở thành tài nguyên quan trọng
nhất?
A. Thông tin.
B. Tài nguyên khoáng sản.
C. Nguồn nhân lực.
D. Giáo dục.
71. Tại thị trấn có ba người thợ may túi xách:
- Người thứ nhất may 4.500 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 3 giờ ;
- Người thứ hai cung cấp 5.000 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 4 giờ;
- Người thứ ba cung cấp 6.000 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 6 giờ.
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một túi xách?
A. 3.3 giờ
B. 5.7 giờ
C. 4.5 giờ
D. 6 giờ
72. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định cấu tạo hữu cơ
tư bản?
A. 4
B. 4/1
C. 3/1
D. 1/4
73. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định trình độ bóc
lột của tư bản?
A. 50.000
B. 100%
C. 300%
D. 75.000
74. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định giá trị mới do
người lao động tạo ra trong quá trình sản xut
A. 100.000
B. 200.000
C. 125.000
D. 75.000
75. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định giá trị tư bản đầu
tư
A. 200.000
B. 100.000
C. 175.000
D. 125.000
76. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định lượng giá trị
thặng dư tư bản hóa nếu biết tỷ suất tích lũy 60%
A. 100.000
B. 60.000
C. 45.000
D. 40.000
77. Một đơn vị sản xuất một ngày được 100.000 sản phẩm với tổng giá trị 300.000
USD. Tính giá trị một sản phẩm khi cường độ lao động giảm hai lần?
A. 4.5 usd
B. 1.5 usd
C. 3 usd
D. 6 usd
78. Một đơn vị sản xuất một ngày được 100.000 sản phẩm với tổng giá trị 300.000
USD. Tính tổng giá trị sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai lần?
A. 200.000 usd
B. 600.000 usd
C. 6 usd
D. 300.000 usd
79. Trong điều kiện bình thường, khi sản xuất 100 sản phẩm, có giá trị một sản
phẩm là 20.000 đồng. Xác định tổng giá trị sản phẩm khi năng suất lao động
tăng 3 lần?
A. 2.000.000 đồng
B. 4,000,000 đồng
C. 1.000.000 đồng
D. 6.000.000 đồng
80. Một doanh nghiệp có số t ản đầu t là 1.200.000 USD,
ƣƣ
cấu tạo hữu cơ tư
bản 3/2. Tính giá trị tư liệu sản xuất đã đầu tư
A. 240.000 USD
B. 480.000 USD
C. 720.000 USD
D. 1.000.000 USD
81. Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 1.200.000 USD, cấu tạo hữu cơ t ư
bản 3/2. Xác định tiền công trả cho người lao động?
A. 240.000 USD
B. 480.000 USD
C. 720.000 USD
D. 1.000.000 USD
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
82. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 80c+40v+50m. Nếu thời gian lao động tất yếu
là 4 giờ thì thời gian lao động thặng dư là bao nhiêu
A. 4 giờ
B. 5 giờ
C. 8 giờ
D. 6 giờ
83. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 600c+200v+500m. Hãy tính giá trị tư bản lưu
động khi hao phí máy móc thiết bị gấp 4 lần hao phí nguyên, nhiên, vật liệu?
(Đơn vị tính USD)
A. 250 USD.
B. 400 USD.
C. 320USD.
D. 700USD.
84. Một doanh nghiệp tư bản sản xut 5.000 sản phẩm với số tư bản đầu tư là
600.1 USD; cấu tạo hữu cơ tư bản 3/1, m’=200%. Tính giá trị của một đơn vị
sản phẩm?
A. 120 USD
B. 150 USD
C. 100 USD
D. 180 USD
85. Vốn tư bản 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ 3/2, m’=100%. Xác định tỷ suất lợi
nhuận của doanh nghiệp tư bản nếu biết giá cả bằng giá trị?
A. 20%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 25%.
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
CHƯƠNG 1:
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp
những thành tựu của:
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Chủ nghĩa trọng nông
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Kinh tế chính trị tầm thường
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Quan hệ xã hội giữa người với người
c. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng.
d. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Câu 3: Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công?
a. A. Smith
b. D. Ricardo
c. W. Petty
d. R.T.Mathus
Câu 4: Ai là người được coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển?
a. Smith
b. D. Ricardo
c. W. Petty
d. R.T.Mathus
Câu 5: Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là hòn đá tảng trong
toàn bộ hệ thống lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin?
a. Học thuyết giá trị
b. Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết tích lũy tư sản
d. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 6: Để nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều
phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất?
a. Trừu tượng hóa khoa học
b. Phân tích và tổng hợp
c. Mô hình hóa
d. Điều tra thồng kê
Câu 7: Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở
của đời sống xã hội?
a. Hoạt động chính trị - xã hội
b. Hoạt động sản xuất của cải vật chất
c. Hoạt động khoa học
d. Hoạt động giáo dục, đào tạo
Câu 8: Phương thức sản xuất là sự thống nhất của:
a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Cơ câu kinh tế và kết cấu giai cấp xã hội
Câu 9: Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu về tư liệu san xuất
b. Quan hệ phân phối sản phẩm
c. Quan hệ tổ chức quản lý
d. Không quan hệ nào quyết định
Câu 10: Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố
nào?
a. Người lao động
b. Tư liệu sản xuất
c. Khoa học công nghệ
d. Cả a,b, c
Chương 2:
Câu 1: Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
b. Vì có hai loại lao động là lao động trừu tượng và lao động cụ thể
c. Vì hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
d. Vì hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Qui luật giá trị có nội dung gì?
a. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết, lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác
ngang giá
b. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết
c. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác ngang giá
d. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên cung – cầu và dựa trên nguyên
tắc ngang giá
Câu 3: Giá cả hàng hóa là:
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa tiền và hàng
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào?
a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa
b. Là trình độ chuyên môn của người lao động
c. Chi phí sản xuất
d. Chi phí tiêu dùng
Câu 5: Sản xuất hàng hóa tồn tại:
a. Trong mọi xã hội
b. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biết về
kinh tế giữa những người sản xuất
d. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bản
Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
a. Quy luật cung-cầu
b. Quy luật cạnh tranh
c. Quy luật giá trị
d. Quy luật phá sản
Câu 7: Khi tăng cường độ lao động sẽ xãy ra các trường hợp sau đây.
Trường hợp nào dưới đây là đúng ?
a. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng
b. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không đổi
c. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng lên
d. Cả a,b,c đúng
Câu 8: Qui luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của :
a. Giá cả hàng hóa
b. Giá cả độc quyền
c. Giá cả sản xuất
d. Cả a,b,c đúng
Câu 9: Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ :
a. Không đổi.
b. Tăng.
c. Giảm.
d. a và c đúng.
Câu 10: Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa ?
a. Năng suất lao động
b. Các điều kiện tự nhiên
c. Cường độ lao động
d. Cả a,b,c
Chương 3:
Câu 1:Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì ?
a. Hiệu quả của tư bản
b. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
c. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
d. Hiệu quả kinh tế
Câu 2: Giá trị thặng dư là gì ?
a. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
b. Giá trị của tư bản tăng lên
c. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra
d. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 3: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch :
a. Tăng năng suất lao động cá biệt
b. Tăng năng suất lao động
c. Tăng năng suất lao động xã hội
d. Giảm giá trị sức lao động
Câu 4: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:
a. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
b. Tiết kiệm chi phí sản xuất
c. Kéo dài thời gian của ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không
đổi
d. Tăng năng suất lao động
Câu 5: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
a. Cạnh tranh
b. Tỷ suất giá trị thặng dư
c. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
d. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 6: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành :
a. Hình thành giá cả sản xuất
b. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
c. Hình thành giá trị thị trường
d. Hình thành lợi nhuận bình quân
Câu 7: Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
dựa vào đâu ?
a. Khối lượng giá trị thặng dư
b. Tỷ suất lợi nhuận
c. Tỷ suất giá trị thặng dư
d. Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 8: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì ?
a. Hiệu quả của tư bản
b. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
c. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
d. Quy mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
Câu 9: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
a. Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
b. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt.
c. Tăng năng suất lao động xã hội.
d. Tăng cường độ lao động.
Câu 10: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực
lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
trong xã hội tư bản là gì ?
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
b. Mâu thuẫn giữa các nhà nước tư bản với nhau
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp nông dân
d. Mâu thuẫn giữa các nhà tư bản độc quyền
Chương 4:
Câu 1: CNTB độc quyền là ?
a. Một phương thức sản xuất mới
b. Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
c. Một hình thức kinh tế xã hội
d. Một nấc thang phát triển của LLSX
Câu 2: Xuất khẩu tư bản là:
a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
b. Cho nước ngoài vay
c. Mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
d. Cả a và b
Câu 3: Chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn nào?
a. Chủ nghĩa tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền
b. Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa đế quốc
c. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa kinh nghiệm
d. Chủ nghĩa tư bản bất biên và chủ nghĩa tư bản khả biến
Câu 4: Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm :
a. Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân
b. Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của nhà nước
c. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
d. Cơ chế thị trường và sự điều tiết của nhà nước
Câu 5: Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành:
a. Qui luật giá cả sản xuất
b. Qui luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
c. Qui luật tỷ suất lợi nhuận độc quyền cao
d. Qui luật tích lũy tư bản
Câu 6: Trong CNTB độc quyền, qui luật giá trị có hình thức biểu hiện là gì ?
a. Qui luật giá cả độc quyền
b. Qui luật giá cả sản xuất
c. Qui luật lợi nhuận độc quyền
d. Qui luật lợi nhuận bình quân
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
a. Cạnh tranh
b. Tỷ suất giá trị thặng dư
c. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
d. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 8: Nhà kinh điển nào sao đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền ?
a. C.Mác
b. VI.Lênin
c. C.Mác và Ănghen
d. Ph.Ănghen
Câu 9: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành :
a. Hình thành giá cả sản xuất
b. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
c. Hình thành giá trị thị trường
d. Hình thành lợi nhuận bình quân
Câu 10: CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào ?
a. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
b. Cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX
c. Cuối thế kỷ XVIII đến đầu XIX
d. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chương 5:
Câu 1: Hiện nay ở Việt Nam, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều
tiết vĩ mô kinh tế thị trường?
a. Hệ thống pháp luật
b. Kế hoạch hóa
c. Lực lượng kinh tế của nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ, các
công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
d. Cả a,b,c
Câu 2: Các công cụ để nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại là:
a. Thuế xuất nhập khẩu
b. Đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu
c. Tỷ giá hối đoái, hạn ngạch
d. Cả a,b,c
Câu 3: Xác định các câu trả lời đúng về sự điều tiết vĩ mô của nhà nước là
nhằm:
a. Hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
b. Phát huy tác động tích cực của cơ chế thị trường
c. Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
d. Cả a,b,c
Câu 4: Yếu tố nào là chủ yếu nhất trong tổng thu của ngân sách nhà
nước?
a. Các khoản thu từ kinh tế nhà nước
b. Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
c. Các khoản thu từ thuế
d. Các nguồn viện trợ, tại trợ
Câu 5: Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
là:
a. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
b. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
c. Lợi ích của chủ đầu tư nước ngoài, lợi ích nhà nước, lợi ích người lao động
d. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
Câu 6: Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối?
a. Quan hệ sở hữu TLSX
b. Quan hệ tổ chức quản lý
c. Quan hệ xã hội, đạo đức
d. Cả a,b,c
Câu 7: Trong thời kỳ quá độ ở nước ta tồn tại nhiều nguyên tắc phân phối.
Vì trong thời kỳ quá độ còn:
a. Nhiều hình thức sở hữu TLSX
b. Nhiều hình thức kinh doanh
c. Nhiều thành phần kinh tế
d. Cả a,b,c
Câu 8: Phân phối theo lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động
làm cơ sở. Chất lượng lao động biểu hiện ở đâu?
a. Thời gian lao động
b. Cường độ lao động
c. Năng suất lao động
d. Cả a,b,c
Câu 9: Mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
b. Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước
Câu 10: Phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
a. Thành phần kinh tế nhà nước
b. Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà
nước
c. Cho tất cả các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
d. Chỉ áp dụng cho thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công về TLSX.
Chương 6:
Câu 1: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ khi nào?
a. Từ đầu thế kỉ XVII
b. Từ giữa thế kỉ XVII
c. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
d. Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII
Câu 2: Năm 1784, Giêm Oát đã
a. Sáng chế ra máy kéo sợi Gienni
b. Phát minh ra máy hơi nước
c. Chế tạo thành công đầu máy xe lửa
d. Xây dựng đoạn đường sắt đầu tiên
Câu 3: Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương” chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế”?
a. Đại hội VII
b. Đại hội VIII
c. Đại hội IX
d. Đại hội X
Câu 4: Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
a. Năm 2005
b. Năm 2006
c. Năm 2007.
d. Năm 2008
Câu 5: Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ vào năm nào?
a. Năm 1992
b. Năm 1993
c. Năm 1994
d. Năm 1995
Câu 6: Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương” chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế”?
a. Đại hội VIII
b. Đại hội IX
c. Đại hội X
d. Đại hội XI
Câu 7: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
a. Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX
b. Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
c. Từ đầu thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
d. Từ giữa thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI
Câu 8: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
a. Sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
b. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra các dây chuyền
sản xuất có tính chuyên môn hóa
c. Chuyển lao động sử dụng thủ công sang lao động sử dụng máy móc
d. Cách mạng số gắn với sự phát triển của internet kết nối vạn vật
Câu 9: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được
xác định là:
a. Về vật lý với công nghệ nội bật in 3D
b. Về công nghệ số với những công nghệ nổi bật là Internet kết nối
vạn vật, dữ liệu lớn, trí thông minh nhân tạo
c. Về công nghệ sinh học với công nghệ nổi bật là gen và tế bào
d. Cả a,b,c
Câu 10: Vai trò cơ bản của các cuộc cách mạng cọng nghiệp trong lịch sử:
a. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
c. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
d. Cả a,b,c
311. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
b. Ví có hai loại lao động là lao động trừu tượng và lao động cụ thể
c. Vì hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
d. Vì hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
312. Học thuyết kinh tế nào của Mác được coi là hòn đá tảng ?
a. Học thuyết giá trị lao động
b. Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết tích lũy tư bản
d. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
313. C.Mác đã dựa vào học thuyết nào để vạch rõ bản chất bóc lột của xã hội tư
bản:
a. Học thuyết chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Học thuyết giá trị thặng dư.
c. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
d. a và b đều đúng.
314. Cơ sở vật chất của CNTB là gì ? Chọn câu trả lời đúng :
a. Công trường thủ công
b. Nền đại công nghiệp cơ khí
c. Cuộc cách mạng công nghiệp
d. Trình độ sản xuất máy móc, cơ khí hóa
315. Chọn câu trả lời đúng. Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là:
a. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
b. Người lao động đươc tự do về thân thể
c. Người lao động hoàn toàn không có TLSX và của cải gì
d. Cả b và c
316. Chọn câu trả lời đúng. Qui luật giá trị có yêu cầu gì?
a. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết, lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác ngang
giá
b. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết
c. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác ngang giá
d. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên cung – cầu và dựa trên nguyên tắc
ngang giá
317. Lao động sản xuất có vai trò gì với con người ?
a. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người
b. Phát triển, hoàn thiện con người cả về thể lực và trí lực
lOMoARcPSD|11257413lOMoARcPSD|11257413
c. Giúp con người tích lũy kinh nghiệm, chế tạo ra công cụ sản xuất ngày
càng tinh vi
d. Cả a,b,c
318. Đối tượng lao động là:
a. Các vật có trong tự nhiên
b. Những vật mà lao động của con người tác động vào nhằm thay đổi nó cho phù
hợp với mục đích của con người
c. Những vật dùng để truyền dẫn sức lao động của con người.
d. Cả a,b,c
319. Sản xuất hàng hóa tồn tại:
a. Trong mọi xã hội
b. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biết về kinh tế giữa
những người sản xuất
d. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bản
320. Giá cả hàng hóa là:
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa tiền và hàng
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
321. Điều kiện ra đời của CNTB là :
a. Tập trung khối lượng tiền tệ đủ lớn vào một số người để lập ra các xí nghiệp
b. Xuất hiện một lớp người lao động tự do nhưng không có TLSX và các của cải khác
buộc phải đi làm thuê
c. Phải thực hiện tích lũy cơ bản
d. Cả a và b
322. Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội?
a. Sản xuất và tiêu dùng
b. Trao đổi
c. Tiêu dùng
d. Phân phối và trao đổi
323. Quan hệ giữa giá cả và giá trị. Chọn câu đúng
a. Giá trị là cơ sở của giá cả, là yếu tố quyết định giá cả
b. Giá cả là hình thức biển hiện bằng tiền của giá trị
c. Giá cả thị trường còn chịu ảnh hưởng của cung-cầu, giá trị của tiền
d. Cả a, b, c
324. Tư bản bất biến (c) là:
a. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
b. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
c. Giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên vẹn vào sản
phẩm
d. Giá trị của nó không thay đổi và được chuyển ngay sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
325. Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) có vai trò thế nào trong quá trình
sản xuất giá trị thặng dư ?
a. Tư bản bất biến (c) là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư
b. Tư bản khả biến là nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Cả c và v có vai trò như nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
d. Cả a và b
326. CNTB độc quyền là ?
a. Một phương thức sản xuất mới
b. Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
c. Một hình thức kinh tế xã hội
d. Một nấc thang phát triển của LLSX
327. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền là ?
a. Do cạnh tranh
b. Do khủng hoảng kinh tế
c. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
d. Cả a, b, c
328. Xuất khẩu tư bản là:
a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
b. Cho nước ngoài vay
c. Mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
d. Cả a và b
329. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền nhà nước là do :
a. Trình độ xã hội hóa cao của LLSX
b. Do mâu thuẫn của CNTB
c. Xu hướng quốc tế hóa
d. Cả a, b, c
330. Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào sau đây?
a. Giá trị hàng hóa
b. Giá trị của tiền
c. Quan hệ cung-cầu về hàng hóa
d. Tất cả các nhân tố trên
331. Nguồn gốc của tích lũy tư bản?
a. Giá trị thặng dư
b. Lực lượng sản xuất
c. Quan hệ cung-cầu
d. Tất cả đều đúng.
332. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động?
a. Tìm ra chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung
của tư bản
b. Phát triển kinh tế
c. Giải quyết việc làm
d. a và c đều đúng
333. Công thức chung của Tư bản là:
a. T –H’ – T
b. T – T – H’
c. T – H – T’
d. H – T’ – H
334. Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào?
a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
b. Là trình độ chuyên môn của người lao động
c. Chi phí sản xuất
d. Chi phí tiêu dùng
335. Mục đích cuối cùng của chủ sản xuất hàng hóa là:
a. Đáp ứng nhu cầu thị trường
b. Cải thiện mức sống
c. Lợi nhuận tối đa
d. Phát triển văn hóa
336. Thế nào là phương thức sản xuất xã hội?
a. Sự kết hợp biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
b. Là công cụ lao động
c. Giới tự nhiên
d. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
337. Sự khác biệt căn bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Có sự điều tiết của nhà nước
b. Có nhiều hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất
c. Nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
d. Có nhiều thành phần kinh tế
338. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?
a. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
b. Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
c. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóa
d. Các phương án trên đều sai
339. Chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn nào?
a. Chủ nghĩa tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền
b. Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa đế quốc
c. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa kinh nghiệm
d. Chủ nghĩa tư bản bất biên và chủ nghĩa tư bản khả biến
340. Kinh tế ( tự nhiên ) tự cung , tự cấp là:
a. Sản xuất ra để bán
b. Tiêu dùng cho chính người sản xuất ra
c. Tiêu dùng cho người dân
d. Các phương án trên đều đúng
341. Hai thuộc tính của hàng hóa là:
a. Giá trị và giá trị trao đổi
b. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
c. Giá trị và giá trị sử dụng
d. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng
342. Sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại khi có mấy điều kiện?
a. 2
b. 4
c. 3
d. 5
343. Ngoài phân công lao động xã hội, sự ra đời của sản xuất hàng hóa còn dựa trên
nhiều điều kiện nào?
a. Trao đổi hàng hóa
b. Nhà nước ra đời
c. Có chế độ tư hữu hay các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Chủ nghĩa tư bản ra đời
344. So với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa có những ưu thế nào?
a. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất
lao động xã hội
b. Tạo nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội
c. Thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tạo cho nền sản
xuất hàng hóa lớn ra đời và phát triển
d. Cả a, b, c
345. Hàng hóa là gì?
a. Là sản phẩm của lao động
b. Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
c. Là vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Cả a, b, c đều sai
346. Giá trị của hàng hóa là gì?
a. Là công dụng của hàng hóa
b. Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
c. Là số tiền dùng để mua hàng hóa đó
d. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa