dịch
dịch
dịch
Chinese consumers arc becoming more price-conscious, less brand¬loyal and generally harder to please,
according to a McKinsey survey that suggests competitive pressures are increasing in the Chinese
consumer goods market. The report comes at a time when many multinational companies 10 are
counting on strong Chinese domestic demand to make up for global economic weakness.
Last month, retail sales in China grew by 23 per cent year-on-year, and consumer activity remains
‘buoyant’, despite signs of a slowdown in sales of some items such as cars, says Jing Ulrich of JP Morgan
Securities. But consumer-goods companies will have to work harder to satisfy ‘increasingly
sophisticated’ Chinese consumers, the report says. ‘This is not an easy market.’ says Max Magni of
McKinsey in Shanghai, one of the authors.
‘China is still a gold mine, but now there are thousands and thousands of miners that have discovered
it.’ The conventional wisdom that Chinese consumers are more brand-driven than shoppers in more
developed markets remains true. ’But the importance is of brands, and brand loyalty specifically, is
falling as the choices facing consumers multiply,’ the report said. Chinese shoppers are markedly
more value conscious than last year, and loyalty to particular brands is declining: the proportion of
consumers who said they would continue to buy their existing food and beverage brand has halved.
But the weakening of brand loyalty could be good news for foreign companies, the report so says,
because shoppers arc less nationalistic in choosing a brand: a small majority of those surveyed showed
no clear preference for brand origin. And premium brands could also benefit from a willingness to pay
more for high¬end products. The top 15 per cent of consumers will pay 60 per cent more for high-end
consumer electronics and 300 per cent more for some personal care products.
If the trend continues, ‘it will lead to the kind of polarised consumption patterns familiar in the West’,
between ‘no-frills’ goods and high-end products, the report says. Companies should compete at one or
both ends of the market but avoid being stuck in the middle, it advises. Companies needed to
differentiate more between regions too, the report says, noting that the traditional marketing strategy
of classifying consumers by the size of the city they live in may no longer work.
NHỮNG NGƯỜI MUA SẮM TRUNG QUỐC QUAN TÂM NHIỀU HƠN VỀ GIÁ
Theo một cuộc khảo sát của McKinsey, người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng quan tâm đến giá cả hơn,
ít trung thành hơn và thường khó hài lòng hơn, điều đó cho thấy áp lực cạnh tranh đang gia tăng trên thị
trường hàng tiêu dùng Trung Quốc. Báo cáo được đưa ra vào thời điểm nhiều công ty đa quốc gia đang
dựa vào nhu cầu nội địa mạnh mẽ của Trung Quốc để bù đắp cho sự suy yếu kinh tế toàn cầu.
Tháng trước, doanh số bán lẻ ở Trung Quốc đã tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái và hoạt động tiêu
dùng vẫn "sôi động", mặc dù có dấu hiệu trong doanh số của một số mặt hàng như ô tô, ông Jing Ulrich
của công ty JP Morgan Securities cho biết. Báo cáo cho biết, các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sẽ phải
làm việc nhiều hơn để làm hài lòng người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng sành sỏi,. Max Magni của
McKinsey ở thượng Hải, một trong những tác giả cho biết: “Đây không phải là một thị trường dễ dàng ”
"Trung Quốc vẫn là một mỏ vàng, nhưng hiện nay có hàng nghìn hàng nghìn thợ mỏ đã phát hiện ra nó."
Quan niệm thông thường rằng người tiêu dùng Trung Quốc hướng đến thương hiệu nhiều hơn là người
tiêu dùng ở các thị trường phát triển hơn vẫn đúng. Báo cáo cho biết: “Nhưng tầm quan trọng của
thương hiệu, và đặc biệt là lòng trung thành với thương hiệu, đang giảm xuống khi sự lựa chọn mà
người tiêu dùng phải đối mặt tăng lên”. Người mua sắm Trung Quốc có ý thức về giá trị cao hơn rõ rệt so
với năm ngoái và lòng trung thành với các thương hiệu cụ thể đang giảm xuống: tỷ lệ người tiêu dùng
cho biết họ sẽ tiếp tục mua thương hiệu thực phẩm và đồ uống hiện có của họ đã giảm một nửa.
Nhưng sự suy yếu của lòng trung thành với thương hiệu có thể là tin tốt đối với các công ty nước ngoài,
báo cáo cho biết như vậy. Bởi vì người mua sắm ít có tư tưởng dân tộc hơn trong việc lựa chọn thương
hiệu: một phần những người được khảo sát không cho thấy sự uw tiên rõ ràng về vấn đề xuất xứ thương
hiệu. Và các thương hiệu cao cấp cũng có thể được hưởng lợi từ việc người dùng sẵn sàng trả nhiều tiền
hơn cho các sản phẩm cao cấp. 15% người tiêu dùng sẽ trả thêm 60% cho đồ điện tử tiêu dùng cao cấp
và trả thêm 300% cho một số sản phẩm chăm sóc cá nhân.
Báo cáo cho biết, nếu xu hướng này tiếp tục, "nó sẽ dẫn đến kiểu tiêu dùng phân cực quen thuộc ở
phương Tây", giữa hàng hóa "không kiểu cách" và các sản phẩm cao cấp. Báo cáo khuyên rằng Các công
ty nên cạnh tranh ở một hoặc cả hai đầu của thị trường nhưng tránh bị mắc kẹt ở giữa. Báo cáo cho biết,
các công ty cũng cầntaoj ra khác biệt nhiều hơn giữa các khu vực, và lưu ý rằng chiến lược tiếp thị
truyền thống theo kiểu phân loại người tiêu dùng theo quy mô thành phố mà họ sinh sống có thể không
còn hoạt động.