CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KTCT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KTCT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KTCT
com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/kinh-te-chinh-tri-mac-
lenin/cau-hoi-trac-nghiem-mon-ktct/18181229
https://tracnghiem.net/dai-hoc/1000-cau-trac-nghiem-kinh-te-chinh-tri-4.html#_=_
https://docs.google.com/document/preview?hgd=1&id=1ptApoHQhP-
SA7IDto9XJelDN8MiZWgC3o9cVcu7H0hs
CHƯƠNG 1:
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
c. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực
d. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Câu 3: Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công?
a. A. Smith
b. D. Ricardo
c. W. Petty
d. R.T.Mathus
Câu 4: Ai là người được coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển?
a. Smith
b. D. Ricardo
c. W. Petty
d. R.T.Mathu
Câu 5: Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là hòn đá tảng trong
Câu 5: Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là hòn đá tảng trong
Câu 6: Để nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều
phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất?
c. Mô hình hóa
Câu 7: Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã
hội?
Câu 9: Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?
Câu 10: Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố
nào?
d. Cả a,b, c
Chương 2
Câu 1: Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
b. Vì có hai loại lao động là lao động trừu tượng và lao động cụ thể
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Qui luật giá trị có nội dung gì?
a. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết,
lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác ngang giá.
b. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết
c. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tác ngang giá
d. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên cung – cầu và dựa trên nguyên
Câu 4: Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào?
a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biết về kinh tế giữa
những người sản xuất
Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
Câu 7: Khi tăng cường độ lao động sẽ xãy ra các trường hợp sau đây.
a. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng
b. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không đổi
d. Cả a,b,c đúng
Câu 8: Qui luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của :
d. Cả a,b,c đúng
Câu 9: Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ :
a. Không đổi.
b. Tăng.
c. Giảm.
d. a và c đúng
Câu 10: Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa ?
d. Cả a,b,c
chương 3:
c. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
a. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
c. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra
d. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 3: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch :
Câu 4: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:
c. Kéo dài thời gian của ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không
đổi
Câu 5: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
a. Cạnh tranh
Câu 7: Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
c. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
d. Quy mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
Câu 9: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
a. Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
b. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt.
Câu 10: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực
lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp nông dân
Chương 4:
d. Cả a và b
Câu 3: Chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn nào?
d. Chủ nghĩa tư bản bất biên và chủ nghĩa tư bản khả biến
Câu 4: Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm :
c. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
Câu 5: Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành:
Câu 6: Trong CNTB độc quyền, qui luật giá trị có hình thức biểu hiện là gì ?
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
a. Cạnh tranh
Câu 8: Nhà kinh điển nào sao đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền ?
a. C.Mác
b. VI.Lênin
c. C.Mác và Ănghen
d. Ph.Ănghen
Câu 10: CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào ?