Bài tập kế toán quốc tế-Nhóm 4

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BT 1.

4 (Các yếu tố của báo cáo tài chính)


Công ty mỹ phẩm Lampeter có các tình huống sau đây:
1.Công ty đã chi 2,2 tỷ đồng trong năm nay cho một dự án nghiên cứu một loạt các mỹ
phẩm mới dành cho nam giới. Hiện tại còn quá sớm để ban quản trị công ty dự đoán được
dự án nghiên cứu này có thành công về mặt thương mại không.
2.Vào tháng 11 trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20, công ty Lamprter phát hiện
một nhân viên nghỉ việc đã đánh cắp tiền mặt 20 triệu đồng khi làm việc tại một cửa hàng
bán mỹ phẩm.
3.Nhận được đơn khiếu nại của khách hàng yêu cầu công ty Lampter bồi thường thiệt hại
do tiêu dùng sản phẩm chất lượng kém của công ty. Tuy nhiên, luật sư cho biết công ty
Lampeter có 60% khả năng thắng vụ việc này.

Bài làm:
Vận dụng khuôn mẫu mẫu lý thuyết kế toán để giải thích nên xử lý kế toán cho các tình
huống 1, 2, 3 như thế nào?

Tình huống 1:
- Ghi nhận: tăng chi phí, không ghi nhận khoản tăng tài sản vì chưa biết chắc là dự án sẽ
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Vì theo như khuôn mẫu lý thuyết kế toán, một tài
sản được ghi nhận nếu đáp ứng được định nghĩa về tài sản, trong trường hợp này, dự án
đáp ứng những định nghĩa của tài sản. Nhưng nếu ghi nhận là một tài sản thì nó phải đáp
ứng được khả năng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai và được đo lường một cách
đáng tin cậy. Nhưng ở đây vẫn chưa dự đoán được dự án nghiên cứu này có mang lại lợi
ích kinh tế hay không nên không ghi nhận là tài sản, mà chỉ ghi nhận là chi phí.

Tình huống 2:
- Ghi nhận là chi phí vì theo định nghĩa Chi phí là khoản mục đã phát sinh trong kì làm
giảm lợi ích kt từ việc giảm tài sản (mất 10tr)

Tình huống 3:
- Vận dụng khuôn mẫu lý thuyết kế toán, kế toán không ghi nhận, đo lường, trình bày kế
toán cho tình huống này. Không ghi nhận nợ phải trả vì không phải là nghĩa vụ hiện tại
của doanh nghiệp. Không ghi nhận chi phí vì không mang tính chắc chắn làm giảm lợi
ích kinh tế và khoản bồi thường không xác định một cách tin cậy.

BT 2.4. (Tính khấu hao và giá trị ghi sổ)


Vào 1/1/2020, công ty Hobart Mfg mua 1 máy khoan với giá gốc $36,000. Máy khoan có
thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm và có giá trị thanh lý ước tính là $6,000. Trong thời
gian hữu ích, thiết bị được mong đợi sẽ sản xuất 500,000 đơn vị sản phẩm. Biết năm
2020 và 2021, công ty sản xuất được lần lượt 25,000 và 84,000 đơn vị sản phẩm.
Yêu cầu: Tính chi phí khấu hao cho 2 năm 2020 và 2021 và tính giá trị ghi sổ của máy
khoan tại ngày 31/12/2020 và 2021 lần lượt theo các phương pháp:
- Đường thẳng
- Số dư giảm dần (the double – declining – balance method)
- Số lượng sản phẩm

Bài làm
1. Phương pháp đường thẳng:
Nguyên giá−Giá trị thanh lý 36,000−6,000
Chi phí khấu hao= = =3,000 $ /năm
Thời gian sử dụng hữuích 10
Nguyên giá Chi phí khấu hao Giá trị ghi sổ
2020 36,000 3,000 33,000
2021 36,000 6,000 30,000

2. Phương pháp số dư giảm dần:


- Năm 2020:
1
Khấu hao 2020 ¿ 2 × ×36,000=72 , 00 $
10
Giá trị ghi sổ 2020 ¿ 36,000−7,200=28,800 $

- Năm 2021:
1
Khấu hao 2021 ¿ 2 × ×(36,000−7,200)=5,760 $
10
Giá trị ghi sổ 2021 ¿ 28,800−5,760=23,040 $

3. Phương pháp số lượng sản phẩm:


- Năm 2020:
36,000−6,000
Khấu hao 2020 ¿ 25,000 × =1,500 $
500,000
Giá trị ghi sổ 2020 ¿ 36,000−1,500=34,500 $

- Năm 2021:
36,000−6,000
Chi phí khấu hao 2021 ¿ 84,000 × =5,040 $
500,000
Giá trị ghi sổ 2021 ¿ 34,500−5,040=29,460 $

BT 2.5. (Tính khấu hao)


Một thiết bị có nguyên giá $200,000 được mua vào ngày 01/10/2019. Giá trị thu hồi ước
tính
thiết bị là $20,000 và thời gian sử dụng ước tính 8 năm.
Yêu cầu: Tính chi phí khấu hao thiết bị trên trong năm 2019 và 2020 lần lượt theo các
phương
pháp:
- Đường thẳng
- Số dư giảm dần (the double – declining – balance method)
- Số lượng sản phẩm

1. Phương pháp đường thẳng:

Nguyên giá−Giá trị thanh lý 200,000−20,000


Chi phí khấu hao= = =22,500 $ /năm
Thời gian sử dụng hữuích 8
Nguyên giá Chi phí khấu hao
2019 (3 tháng) 200,000 5,625
2020 200,000 22,500

2. Phương pháp số dư giảm dần:


- Năm 2019

1
Chi phí khấu hao 2019 ¿ 2 × × 200,000=50,000$
8
- Năm 2020
1
Chi phí khấu hao 2020 ¿ 2 × ×(200,000−50,000)=37,500 $
8

BT 2.6. (Hao mòn)


Trong Báo cáo tài chính 2020, công ty Custard Cup công bố các thông tin sau:

Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị:


Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (PPE) tại ngày 31/12/2020 và 31/12/2019 lần lượt
như sau:

(đơn vị tính: triệu đồng) 2020 2019


Máy móc, thiết bị $244 $237
Tòa nhà 90 89
Vật dụng văn phòng 6 6
Tổng 340 332
(-) Hao mòn lũy kế 183 165
Giá trị ghi sổ 157 167
Đất đai 15 15
Công trình đang xây dựng 24 6
Tổng $196 $188
Biết, Chi phí khấu hao cho PPE là $26 triệu trong năm 2020
Yêu cầu: Tính toán giá trị khấu hao lũy kế của PPE được xóa sổ trong năm 2020.
Bài làm
Đơn vị tính: triệu đồng
Khấu hao lũy kế Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị (PPE)
Khấu hao lũy kế 8 $165 B/d
được xóa sổ trong 26 Chi phí khấu hao
năm 2020
$183 C/d
BT 3.6 ( Tổn thất của đơn vị tạo tiền)
Giá trị còn lại (Carrying Amount) của nhà máy =
(+) Lò phản ứng nguyên tử, tháp làm mát, kho chứa NL,.. 55.000
(+) Các phương tiện kỹ thuật liên quan trực tiếp 8.000
(+) Tòa nhà hành chính cùng với thiết bị 2.000
(-) chi phí dự phòng khôi phục mặt bằng 15.000
=> CA= $50.000
FV-CP bán= $42.000
Giá trị sử dụng (VIU)
10,200 9,550 8,900 8,250 7,600 6,950 6,300 5,650 5,000
PV = + + + + + + + + +
(1+5 % ) (1+5 %) (1+5 %) (1+ 5 %) (1+5 %) (1+5 %) (1+ 5 %) ( 1+5 %) (1+5 % )9
2 3 4 5 6 7 8

(-) Trừ chi phí dự phòng khôi phục mặt bằng 15.000
=> VIU = $43,188
=> RA= $43,188 (VIU>RA)
Lỗ tổn thất = CA – RA= 50,000 - 43,188= $6,812

BT 4.5 (Ghi nhận việc chuyển đổi TS khác thành BĐSĐT - MH giá gốc) (Đơn vị tính:
USD)
Ngày 1/7/20X8, Capital Ltd mua một tòa nhà có giá mua gốc 22 triệu, chi phí pháp lý
500.000, thanh toán bằng tiền, để làm showroom trưng bày & bán sản phẩm của công ty.
Cuối năm 20X8, giá trị hợp lý của tòa nhà được xác định là 26 triệu.
Do công ty thuê được một địa điểm khác thích hợp hơn để làm showroom nên quyết định
đăng thông báo quảng cáo cho thuê tòa nhà. Showroom đã ngưng hoạt động và dời đi vào
ngày 31/1/20X9. Tại ngày này, giá trị hợp lý của tòa nhà vẫn là 26 triệu.
Cuối năm 20X9, giá trị hợp lý của tòa nhà được xác định là 25 triệu.
Yêu cầu: Hãy ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tòa nhà trong năm 20X8 và
20X9. Biết Capital Ltd áp dụng mô hình giá gốc cho cả bất động sản chủ sở hữu sử dụng
và bất động sản đầu tư, năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12. Thời gian khấu hao tòa
nhà là 20 năm, áp dụng phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý ước tính bằng không,
không có tổn thất tài sản trong giai đoạn này.

Bài làm:
Ngày 1/7/20x8: mua toà nhà với mục đích trưng bày và bán sản phẩm -> BĐS CSH
Nợ BĐS chủ sở hữu sử dụng: 22,5 triệu (22 triệu + 0,5 triệu CP pháp lý)
Có Tiền: 22,5 triệu

Ngày 31/12/20x8: do toà nhà vẫn là BĐS CSH nên sẽ trích khấu hao tòa nhà theo
phương pháp đường thẳng từ 1/7/20x8 đến 31/12/20x8:
Nợ Chi phí Khấu hao: 562.500 [(22,5 triệu/20 năm)*6 tháng/12 tháng]
Có Khấu hao luỹ kế BĐS CSHSD: 562.500

Ngày 31/1/20x9: dù đã sang năm mới nhưng do toà nhà vẫn là BĐS CSH nên sẽ trích
khấu hao tòa nhà theo phương pháp đường thẳng từ 1/1/20x9 đến 31/1/20x9:
Nợ Chi phí Khấu hao: 93.750 [(22,5 triệu/20 năm)*1 tháng/12 tháng]
Có Khấu hao luỹ kế BĐS CSHSD: 93.750

Chuyển từ BĐS CSHSD sang BĐS đầu tư:


Nợ Khấu hao luỹ kế BĐS CSHSD: 656,250 (562.500 + 93.750)
Có Khấu hao luỹ kế BĐS đầu tư: 656,250
Nợ BĐS Đầu tư: 22,500,000
Có BĐS CSHSD: 22,500,000

BT 4.6 (Ghi nhận việc chuyển đổi TS khác thành BĐSĐT - MH giá trị hợp lý):
Lặp lại tình huống và yêu cầu ở bài 4.5 với điều kiện Capital Ltd áp dụng mô hình giá trị
hợp lý đối với bất động sản đầu tư, mô hình giá gốc đối với bất động sản chủ sở hữu sử
dụng.

Bài làm
Ngày 1/7/20x8: mua toà nhà với mục đích trưng bày và bán sản phẩm -> BĐS CSH
Nợ BĐS CSHSD: 22,000,000+500,000=22,500,000
Có Tiền : 22,500,000

Ngày 31/12/20x8: do toà nhà vẫn là BĐS CSH nên sẽ trích khấu hao tòa nhà theo
phương pháp đường thẳng từ 1/7/20x8 đến 31/12/20x8:
Nợ Chi phí Khấu hao: [(22,5 triệu/20 năm)*6 tháng/12 tháng]=562.500
Có Khấu hao luỹ kế BĐS CSHSD: 562.500

Ngày 31/1/20x9:
Nợ Chi phí Khấu hao:[(22,5 triệu/20 năm)*1 tháng/12 tháng]= 93.750
Có Khấu hao luỹ kế BĐS CSHSD: 93.750.
Giá trị ghi sổ(CA)=22,500,000-656,250=21,843,750
Giá trị hợp lý (FV)=26,000,000
=>Thặng dư ĐGL = 26,000,000 - 21,843,750=4,156,250
Nợ BĐS CSHSD 4,156,250
Có Thăng dư ĐGL(OCI) 4,156,250

Chuyển từ BĐS CSHSD sang BĐS đầu tư


Nợ KHLK BĐS CSHSD :562.500+93.750 =656,250
Có BĐS CSHSD : 656,250
Nợ BĐS Đầu tư : 26,000,000
Có BĐS CSHSD : 26,000,000

Ngày 31/12/20x9:
Nợ Lỗ do ĐGL (OCI) 26,000,000-25,000,000=1,000,000
Có BĐS Đầu tư 1,000,000

You might also like