KINH TẾ VĨ MÔ UFM
KINH TẾ VĨ MÔ UFM
KINH TẾ VĨ MÔ UFM
CẤP ĐỘ 1
PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM
A. 5000, 6000.
B. 5000, 5000.
C. 6000; 6000.
D. 6000; 7200.
CẤP ĐỘ 2
Câu 16: Tỷ lệ nợ công của 1 nước thường được tính toán so với
A. Thu nhập sau thuế của người dân (DI)
B. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
C. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
D. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Câu 17: Chính sách nào sau đây là cho tổng cầu AD giảm 1 lượng lớn nhất
A. Tăng thuế 100 tỷ đồng
A. Giảm chi chuyển nhượng 100 tỷ đồng
B. Giảm chi mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ 100 tỷ đồng
C. Giảm thuế đồng thời tăng chi tiêu đầu tư của chính phủ 100 tỷ đồng
Câu 18: Cho các hàm số C = 100 + 0,6Yd, T = 150 + 0,1Y, I = 50+0,2Y, G = 200. Ngân
sách thâm hụt khi sản lượng bằng
A. 400
B. 500
C. 600
D. 700
Câu 19: Cho các hàm số C = 120 + 0,7Yd, T = 150 + 0,1Y, I = 100+0,2Y, G = 200. Ngân
sách cân bằng khi sản lượng bằng
A. 400
B. 500
C. 600
D. 700
Câu 20: Nếu chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ 10 tỷ đồng, biết khuynh hướng
tiêu dùng biên là 0,8; hoạt động này làm cho tổng cầu của nền kinh tế
A. Tăng 8 tỷ
B. Giảm 8 tỷ
C. Tăng 10 tỷ
D. Giảm 10 tỷ
CẤP ĐỘ 3
Câu 21: Giả sử chính phủ cắt giảm 1 lượng thuế là 10 tỷ đồng, hoạt động này làm cho tổng
cầu của nền kinh tế
A. Tăng 10 tỷ
B. Giảm 10 tỷ
C. Tăng ít hơn 10 tỷ
D. Tăng nhiều hơn 10 tỷ
Câu 22: Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; đầu tư biên là 0,2; thuế biên là 0,2; sản
lượng thực tế của nền kinh tế là Y = 1200, sản lượng tiềm năng Yp = 1500. Nếu chính phủ
tăng chi tiêu 10, giảm thuế 10 đồng thời tăng chi chuyển nhượng 5 thì
A. Hoạt động này tốt cho nền kinh tế vì giảm bớt được lạm phát
B. Hoạt động này tốt cho nền kinh tế vì giảm bớt được suy thoái.
C. Hoạt động này không tốt cho nền kinh tế vì làm suy thoái sâu hơn.
D. Hoạt động này không tốt cho nền kinh tế vì gây ra lạm phát.
Câu 23: Giả sử sản lượng thực tế của nền kinh tế là Y = 1000 đvtt, sản lượng tiềm năng là
Yp = 1500 đvtt và số nhân tổng cầu k = 2. Nếu chính phủ giảm thuế và chi tiêu 1 lượng như
nhau là 100 đvtt thì nền kinh tế sẽ chuyển
A. Từ suy thoái sang lạm phát
B. Từ suy thoái sang toàn dụng
C. Từ suy thoái sang suy thoái sâu hơn.
D. Từ lạm phát sang toàn dụng
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS - LM
CẤP ĐỘ 1
Câu 1: Các điểm thuộc đường IS cho biết
A. Thị trường tiền tệ cân bằng
B. Thị trường hàng hóa cân bằng
C. Thị trường ngoại hối cân bằng
D. Thị trường chứng khoán cân bằng
Câu 2: Tất cả những điểm thuộc đường LM thể hiện
A. Thị trường tiền tệ dư thừa
B. Thị trường tiền tệ thiếu hụt
C. Thị trường tiền tệ cân bằng
D. Lãi suất đang giảm
Câu 3: Nếu nền kinh tế nằm bên trái của đường IS cho biết
A. Cung tiền lớn hơn cầu tiền
B. Tổng cầu lớn hơn tổng cung
C. Cung tiền nhỏ hơn cầu tiền
D. Tổng cầu nhỏ hơn tổng cung
Câu 4: Giả sử nền kinh tế đang nằm phía dưới bên phải đường LM:
A. Lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền
B. Lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cung về tiền
C. Lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cung về tiền
D. Lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cầu về tiền
Câu 5: Trong mô hình IS-LM, nếu chi tiêu của chính phủ và thuế tăng cùng một lượng như nhau
thì:
A. Thu nhập sẽ giữ nguyên vì đường IS không thay đổi
B. Thu nhập sẽ chỉ tăng nếu ngân hàng trung ương cũng tăng cung tiền
C. Cả thu nhập và lãi suất cùng tăng
D. Thu nhập cùng tăng một lượng tương ứng
Câu 6: Khi chính phủ tăng chi tiêu và giảm cung tiền chúng ta có thể dự tính
A. Tổng cầu tăng nhưng lãi suất không thay đổi
B. Cả lãi suất và tổng cầu đều giảm
C. Tổng cầu và lãi suất đều tăng
D. Lãi suất tăng, nhưng tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Câu 7: Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào:
A. Thuế suất và xu hướng tiết kiệm cận biên
B. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất
C. Sự nhạy cảm của tổng cầu với lãi suất
D. Không có yếu tố nào ở trên.
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây không làm dịch chuyển đường IS
A. Chi tiêu của chính phủ
B. Tiêu dùng tự định
C. Thuế
D. Lãi suất
Câu 9: Yếu tố nào dưới đây không làm dịch chuyển đường LM
A. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở.
C. Thuế
D. Lãi suất chiết khấu
Câu 10: Tác động “hất ra” (còn gọi là tác động “lấn át”) của chính sách tài chính (chính
sách tài khoá) là do
A. Tăng chi tiêu của chính phủ làm giảm lãi suất, dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu lực kích
thích tổng cầu
B. Tăng chi tiêu của chính phủ làm tăng lãi suất, dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu
lực kích thích tổng cầu
C. Giảm chi tiêu của chính phủ làm tăng lãi suất, dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu
lực kích thích tổng cầu
D. Giảm chi tiêu của chính phủ làm giảm lãi suất, dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu
lực kích thích tổng cầu
Câu 11: Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách:
A. Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ
B. Mua hoặc bán ngoại tệ
C. Có thể mua hoặc bán cả trái phiếu lẫn ngoại tệ
D. Ngân hàng trung ương không thể thay đổi cung nội tệ
Câu 12: Để thực hiện mục tiêu ổn định trong ngắn hạn của nền kinh tế, khi nền kinh tế đang
suy thoái thì chính phủ nên thực hiện:
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
B. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
C. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
D. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
CẤP ĐỘ 2
Câu 13: Giả sử chính phủ muốn kích thích đầu tư nhưng không làm thay đổi sản lượng,
theo bạn chính phủ cần sử dụng chính sách nào?
A. Giảm chi tiêu của chính phủ kèm với chính sách tiền tệ mở rộng
B. Giảm thuế đi kèm với chính sách tiền tệ thắt chặt
C. Trợ cấp cho đầu tư đi kèm với chính sách tiền tệ mở rộng
D. Giảm thuế thu nhập đi kèm với chính sách tài khoá mở rộng
Câu 14: Khi công chúng quyết định chuyển một phần thanh toán bằng tiền mặt sang sử dụng séc
cá nhân sẽ có sự:
A. Dịch chuyển đường LM sang trái
B. Di chuyển cả đường IS và LM
C. Dịch chuyển đường LM sang phải
D. Di chuyển trên đường LM
Câu 15: Khi đầu tư trở nên ít nhạy cảm hơn với lãi suất
A. Đường IS trở nên thoải hơn vì sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng nhỏ hơn với đầu tư và
sản lượng cân bằng.
B. Đường IS trở nên dốc hơn vì sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng lớn hơn đến đầu
tư và sản lượng cân bằng.
C. Đường IS trở nên thoải hơn vì sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng lớn hơn với đầu tư và sản
lượng cân bằng.
D. Đường IS trở nên dốc hơn vì sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng nhỏ hơn đến đầu tư và sản
lượng cân bằng
Câu 16: Nếu cầu tiền không nhạy cảm với thu nhập
A. Đường LM sẽ rất dốc
B. Đường LM sẽ rất thoải
C. Đường LM sẽ thẳng đứng
D. Đường LM sẽ nằm ngang
Câu 17: Giả sử trong nền kinh tế có số nhân là 4 nếu đầu tư gia tăng là 8 tỉ, đường IS sẽ
dịch chuyển với khoảng cách là:
A. Sang phải 32 tỉ.
B. Sang trái 32 tỉ.
C. Sang phải nhỏ hơn 32 tỉ.
D. Các câu đều sai
Câu 18: Trong mô hình IS – LM để đạt tới mục tiêu tăng trưởng, chính phủ nên kết hợp.
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
B. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng
C. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng
D. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt.
Câu 19: Giả sử số nhân tiền tệ của nền kinh tế của nền kinh tế là 4, hàm cầu tiền là DM =
600 – 10i; lượng tiền do NHTW phát hành vào nền kinh tế là 100 đvtt. Nếu NHTW mua
vào 1 lượng trái phiếu có giá trị 20 đvtt thì đường LM sẽ dịch
A. Dịch sang phải 8 đơn vị.
B. Dịch sang trái 8 đơn vị.
C. Dịch sang phải 4 đơn vị.
D. Dịch sang trái 4 đơn vị.
CẤP ĐỘ 3
Câu 20: Một nền kinh tế có các hàm số sau C = 100 + 0,8Yd; I = 50 – 20i; T = 100 +
0,25Y; G = 280; X = 250; M = 100 + 0,1Y. Phương trình của đường IS là
A. Y = 2000 – 20i
B. Y = 1000 – 20i
C. Y = 2000 – 10i
D. Y = 1000 – 40i
Câu 21: Số tiền do ngân hàng trung ương phát hành là 150; tỷ lệ dự trữ của ngân hàng là
20%; tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 60%, hàm cầu tiền DM = 100+ 0,5Y – 20i.
PT đường LM dạng
A. i = 10 + 0,025Y
B. i = -10 + 0,025Y
C. i = -10 – 0,025Y
D. Đáp án khác
Câu 22: Khi NHTW giảm lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm cho đường
A. LM dịch chuyển sang trái
B. LM dịch chuyển sang phải
C. IS dịch sang trái
D. IS dịch sang phải
Câu 23: Trong mô hình IS – LM, khi chính phủ tăng chi tiêu đồng thời tăng cung tiền sẽ
làm cho
A. Lãi suất và sản lượng cân bằng tăng
B. Lãi suất và sản lượng cân bằng giảm
C. Lãi suất không xác định được và sản lượng cân bằng giảm
D. Lãi suất không xác định được và sản lượng cân bằng tăng
31. GDP tính theo phương pháp thu nhập bao gồm (2.5 Điểm)
A. Tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, thuế gián thu.
B. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
C. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận.
D. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, thuế gián thu.
32. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của một nền kinh tế (2.5
Điểm)
A. Đầu tư ròng
B. Tái đầu tư
C. Tổng đầu tư
D. Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và thiết bị
33. Cho biết lượng tiền mạnh H=600, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gởi là 60%, tỷ
lệ dự trữ chung là 20%. Lượng tiền cung ứng là
A. SM=1200
B. SM=800
C. SM=900
D. SM=700
34. GNP theo giá sản xuất bằng (2.5 Điểm)
A. GNP trừ đi khấu hao
B. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu
C. NI công khấu hao
D. b và c đúng
35. Số nhân chi tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ (2.5 Điểm)
A. Bằng với số nhân của đầu tư
B. Gấp hai lần số nhân đầu tư
C. Bằng với số nhân của chuyển nhượng
D. Nghịch đảo số nhân của đầu tư
36. Cho C=100+0,8Yd; I=240+0,16Y-80r; X=210; M=50+0,2Y; G=500; T=50+0,2Y. Tìm
phương trình đường IS (2.5 Điểm)
A. Y=2400-320r
B. Y= 2400+200r
C. Y=2400+320r
D. Y=2400-200r
37. Giả sử hàm cầu tiền DM=450-20r, H=200 (tiền mạnh), kM=2. Hỏi lãi suất cân bằng
trên thị trường tiền tệ (2.5 Điểm)
A. 1,5%
B. 2%
C. 3%
D. 2,5%
38. Nếu tiết kiệm biên là 0,2; thuế ròng biên là 0,1; đầu tư biên là 0,08 thì số nhân chi
tiêu của nền kinh tế là (2.5 Điểm)
A. k=5
B. k=4
C. k=3
D. k=6
39. Phát biểu nào sau đây không đúng (2.5 Điểm)
A. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
B. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền
kinh tế.
C. Thất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động có đăgn ký tìm việc nhưng chưa
có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
D. Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong một khoảng thời
gian nào đó.
40. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng (2.5 Điểm)
A. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
B. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao
C. Cao nhất của một quốc gia đạt được
D. Câu (a), (b) đúng
PHẦN 2
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Để điều tiết nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, ngân hàng có thể dùng
công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Bằng lập luận và đồ thì hãy giải thích tác động của công cụ
này?
Câu 2: Hãy phân tích lãi suất, sản lượng, việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn trong trường
hợp “Dân chúng sử dụng tiền mặt nhiều hơn”? Vẽ đồ thị minh họa?
Câu 3: Sử dụng đồ thị IS – LM để trình bày tác động ngắn hạn đối với thu nhập quốc dân, mức
giá và lãi suất của biện pháp: NHTW Giảm cung ứng tiền tệ
Câu 4: Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy giải thích điều gì xảy ra với mức giá và sản
lượng trong ngắn hạn khi: Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền để kích thích nền kinh tế.
Câu 5: Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy giải thích điều gì xảy ra với mức giá và sản
lượng trong ngắn hạn khi: Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh làm giảm của cải của
người tiêu dùng.
Câu 6: Tại sao siêu lạm phát thường ít xảy ra ở những nước có ngân hàng Trung ương độc
lập với chính phủ?
Câu 7: Tại sao lạm phát dẫn đến phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên? Cho ví dụ.
Câu 8: Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy giải thích điều gì xảy ra với mức giá và sản
lượng trong ngắn hạn khi: Sự tàn phá của các nhà máy do thiên tai nặng nề gây ra.
Câu 9: Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy giải thích điều gì xảy ra với mức giá và sản
lượng trong ngắn hạn khi: Chính phủ đã ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu lao động ra
nước ngoài.
Câu 10: Để điều tiết nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Ngân hàng trung ương
có thể dùng những biện pháp: Kết hợp công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và nghiệp vụ thị trường
mở. Bằng lập luận và đồ thì giải thích tác động biện pháp này đến mức giá, sản lượng và
thất nghiệp của nền kinh tế?
Câu 11: Hãy phân tích ảnh hưởng của việc dân chúng sử dụng thẻ tín dụng thay cho tiền
mặt đến lãi suất, sản lượng, việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn? Vẽ đồ thị minh họa?
Câu 12: Khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao, chính phủ có thể thực hiện biện pháp:
mua hay bán trái phiếu Chính phủ cho dân chúng? Hãy phân tích tác động của biện pháp đó
đến lãi suất, sản lượng và việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn? Vẽ đồ thị minh họa.
Câu 13: Thị trường chứng khoán sụp đổ do ảnh hưởng của tình hình kinh tế Trung Quốc.
Sự kiện này làm tăng hay giảm của cải của nhiều hộ gia đình? Dùng mô hình AS - AD phân tích
tác động của sự kiện trên đến sản lượng, mức giá, việc làm và thất nghiệp trong
ngắn hạn. Vẽ đồ thị minh họa (nếu có). Câu 14: Để điều tiết nền kinh tế trong thời kỳ
khủng hoảng kinh tế, Ngân hàng trung ương có thể dùng những biện pháp: Công cụ tỷ lệ
dự trữ bắt buộc. Bằng lập luận và đồ thì giải thích biện pháp này?
Câu 15: Khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao, chính phủ có thể thực hiện biện pháp:
tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Hãy phân tích tác động của biện pháp đó đến lãi suất,
sản lượng và việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn? Vẽ đồ thị minh họa.
Câu 16: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam trong thời gian gần đây có khuynh hướng gia
tăng. Bạn hãy cho biết giải pháp truyền thống thường được sử dụng để giải quyết tình trạng
này và cho biết những giải pháp đó có tác động gì tới tổng cầu và sản lượng của nền kinh
tế? Minh họa bằng đồ thị.
Câu 17: Để kích thích hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chống suy thoái kinh tế, chính
phủ đã đưa ra nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hoạt động trên của chính phủ có tác động gì đến sản lượng, việc làm của nền kinh tế. Vẽ đồ
thị minh họa
Câu 18: Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang trong trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm
năng. Nếu năm 2015 giá các yếu tố đầu vào thiết yếu xăng, dầu, phân bón… mà VN phải
nhập khẩu tăng mạnh trên thị trường thế giới. Dùng mô hình AS- AD phân tích tác động
của sự kiện trên đến giá, sản lượng và việc làm trong ngắn hạn
CẤP ĐỘ 2
Câu 19: Trong mô hình IS – LM, kết hợp nào của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
cho phép đạt được những mục tiêu: Chính phủ muốn tăng sản lượng, nhưng muốn giữ cho
đầu tư không thay đổi (Phân tích và sử dụng mô hình IS –LM để minh họa)
Câu 20: Sử dụng mô hình IS – LM để cho biết chính sách tài khóa hay chính sách tiền tệ có
hiệu quả đối với nền kinh tế đang suy thoái trong ngắn hạn trong cơ chế tỉ giá cố định, vốn di
chuyển tự do.
Câu 21: GDP của nước ta năm 2014 đạt 184 tỉ USD. Nếu năm 2015 tốc độ tăng GDP là
6,5% thì tổng GDP đạt được là bao nhiêu? Nếu chúng ta giữa được tốc độ tăng trưởng này
thì đến năm 2020 tổng GDP Việt Nam đạt mức bao nhiêu? Dựa vào con số GDP năm 2020
tính được và các thông tin anh chị biết, anh chị hãy bình luận về mục tiêu trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại mà Việt Nam đã đặt ra?
Câu 22: Sử dụng đồ thị IS – LM để trình bày tác động ngắn hạn đối với thu nhập quốc dân,
mức giá và lãi suất của biện pháp giảm thuế của Chính phủ.
Câu 23: Trong mô hình IS – LM, kết hợp nào của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
cho phép đạt được những mục tiêu: Chính phủ muốn tăng đầu tư, nhưng muốn giữ sản
lượng không thay đổi (Phân tích và sử dụng mô hình IS –LM để minh họa).
CẤP ĐỘ 3
Câu 24: Giải thích tại sao số liệu tốc độ tăng trưởng GDP của hầu hết các tỉnh, thành phố ở
Việt Nam lại cao hơn tốc độ tăng GDP của cả nước? Việc chênh lệch số liệu đó gây ra
những hậu quả gì? Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp ngắn gọn để giảm sự vênh số liệu
đó?
Câu 25: Có ý kiến cho rằng, Việt Nam nên hợp pháp hóa hoạt động cờ bạc để tăng GDP.
Anh/chị hãy phân tích lợi và hại của đề xuất trên? Ý kiến cá nhân của anh/chị? Tại sao?
Câu 26: Thời gian vừa qua Trung Quốc liên tục điều chỉnh tỷ giá theo hướng phá giá đồng
nhân dân tệ. Theo anh/chị việc phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng như thế
nào đối với cán cân thương mại của Việt Nam trong ngắn hạn?
Câu 27: Trong giai đoạn 2007 - 2008 Việt Nam nhận được rất nhiều vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài đổ vào, được biết Chính phủ Việt Nam điều hành chính sách tỷ giá theo hướng
cố định. Tình hình đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này tác động như thế nào đến tỷ giá
hối đoái, dự trữ ngoại tệ và lãi suất trong nước của Việt Nam? Giải thích.
PHẦN 3
BÀI TẬP PHẦN TỰ LUẬN
I = 70 +
Bài 1: Một nền kinh tế có các hàm số sau (đơn vị: tỷ đồng): C = 400 + 0,9Yd;
0,1Y; G = 900;
T = 200 + 0,3Y; X = 280;
a. M = 120 + 0,13Y; Yp = 4000.
Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về cán cân ngân sách, cán cân thương
mại?
b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ, tăng đầu tư 30 tỷ và giảm xuất khẩu 10 tỷ thì
tổng cầu thay đổi bao nhiêu? sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
c. Để sản lượng thực tế (câu a) bằng sản lượng tiềm năng. Chính phủ sẽ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào trong các trường hợp: - -
Chỉ sử dụng công cụ G
Chỉ sử dụng công cụ T
Bài 2: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (Đơn vị tính là tỷ USD) C = 80 + 0,75Yd
= 400 G = 430
M = 10 + 0,1Y
a.
T = 10 + 0,2Y
X = 100
Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về cán cân ngân sách.
b.
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ USD đồng thời giảm thuế 5 tỷ USD thì sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?
c.
I
Giả sử sản lượng tiềm năng Yp = 2000 tỷ USD. Để mức sản lượng ở câu a) đạt được
mức sản lượng tiềm năng thì Chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong
các trường hợp: - -
Chỉ sử dụng công cụ G
Chỉ sử dụng công cụ T
Bài 3: Cho các hàm số sau ở 1 quốc gia (đơn vị tính là 1000 tỷ đồng)
C = 100 + 0,8Yd; I = 80 + 0,2Y; G = 100; X = 120; M = 50 + 0,1Y; T = 20 + 0,2Y
a. Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tình hình cán cân ngân sách ?
b. Từ kết quả câu a, Cho biết chính sách tài khóa cần thực hiện nếu sản lượng tiềm
năng của nền kinh tế là 1300 ngàn tỷ đồng (trình bày định tính và định lượng).
c. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ tăng chi
tiêu lên 20 ngàn tỷ đồng và nguy cơ lạm phát có thể xảy ra. Để giữ nguyên mức sản lượng
ban đầu, chính phủ cần phải thay đổi thuế 1 lượng bao nhiêu?
Bài 4: Cho các hàm số C = 100 +0,75Yd; T = 40 +0,2Y; I = 90; 100; G =100; X = 150; M
= 50
+0,1Y; sản lượng tiềm năng là 1000.
a.
b.
Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Nhận xét về cán cân ngân sách.
Nếu chính phủ tăng chi tiêu 10, giảm thuế 10, tăng chi chuyển nhượng 10 thì sản
lượng cân bằng mới là bao nhiêu. Chính sách này tốt hay xấu đối với nền kinh tế, tại sao?
c.
Để sản lượng thực tế (câu a) bằng sản lượng tiềm năng. Chính phủ sẽ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào trong các trường hợp: -
Chỉ sử dụng công cụ G -
Chỉ sử dụng công cụ T
Bài 5: Cho các hàm số sau ở 1 quốc gia (đơn vị tính là 1000 tỷ đồng)
C = 120 + 0,75Yd; I = 50 + 0,2Y; G = 128 ; X = 120; M = 50 + 0,1Y; T = 10 + 0,2Y
a. Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Cho biết tình hình cán cân thương mại?
b. Từ sản lượng câu a, cho biết chính sách tài khóa cần thực hiện nếu sản lượng tiềm
năng của nền kinh tế là 1500 ngàn tỷ đồng (trình bày định tính và định lượng).
c. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ tăng chi
tiêu lên 20 ngàn tỷ đồng và nguy cơ lạm phát có thể xảy ra. Để giữ nguyên mức sản lượng
ban đầu, chính phủ cần phải thay đổi thuế 1 lượng bao nhiêu?
Bài 6: Một nền kinh tế giả định có các chỉ tiêu đo lường: C = 500, G = 300, NX = 100, De
= 50, Ti = 200, NIA = 300, W = 200, Pr = 600, R = 50, i =100.
a.
Tính mức đầu tư trong nền kinh tế?
b.
c.
d.
Tính mức đầu tư ròng?
Tính GNI (hay GNP)?
Nếu xuất khẩu bằng 150, nhập khẩu là bao nhiêu?
59
Downloaded by Toàn ?ào (2k4daoquoctoan@gmail.com)
lOMoARcPSD|23675845
G = 1000
Bài 7: Có số liệu ở 1 Quốc gia như sau:
SM = 600 DM =900 – 100i Yp =8100
C = 600 + 0,75Yd I = 800 + 0,15Y – (250/3)i
T = 200 + 0,2Y
M = 100 + 0,05Y X = 500
a.
Tính số nhân của tiền và tỉ lệ dự trữ tùy ý, biết rằng lượng tiền mạnh H = 200, tỉ lệ
giữa tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 12%. Tìm sản
lượng cân bằng?
b.
Để đưa sản lượng thực tế ở câu a về sản lượng tiềm năng ngân hàng trung ương phải
làm gì trên thị trường mở ( xác định cả mặt định tính và mặt định lượng)
Bài 8: Một nền kinh tế có những thông tin sau (đơn vị tính: sản lượng là tỷ đồng; lãi suất i
là %). C = 80 + 0,6Yd; I = 70 + 0,8Y – 20i; T = 80 + 0,2Y; G = 190;
X = 30;
M = 15 + 0,1Y: Yp = 800; DM = 600 + 3Y – 100i; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng
là 60%,
Tỷ lệ dự trữ 20%, Tiền cơ sở là 450
a.
mại?
b.
Tìm sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình cán cân ngân sách và cán cân thương
Nếu Ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu là 50 tỷ đồng thì cung tiền thay
đổi như thế nào? Chính sách này tác động tốt hay xấu đối với nền kinh tế? Giải thích?
Bài 9: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (đơn vị: tỷ USD)
C = 100 + 0.75Yd ;
G = 100
T = 50 + 0.2Y
DM= 50 + 0.3Y – 10i
a.
I = 100 – 10i+ 0.2Y;
SM = M1 = 200
Viết phương trình đường IS, LM? Tính lãi suất và sản lượng cân bằng.
b.
Nếu chính phủ tăng chi tiêu 100 tỷ và giảm thuế 40 tỷ thì sản lượng và lãi suất cân
bằng mới như thế nào?
c.
Nếu NHTW mua vào trái phiếu trị giá 10 tỷ, biết số nhân tiền tệ là 2. Tìm lãi suất và
sản lượng cân bằng mới
Bài 10: Cho số liệu về kinh tế vĩ mô của 1 quốc gia như sau: (đơn vị: tỷ USD) C = 100 +
0.8Yd T = 0.25Y I = 100 – 10i
G = 100
60
Downloaded by Toàn ?ào (2k4daoquoctoan@gmail.com)
SM = 200
lOMoARcPSD|23675845
DM = 80 + 0.2Y – 8i
a.
b.
Viết phương trình đường IS, LM. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng?
Nếu Chính phủ mua vào 1 lượng trái phiếu có giá trị 0,8 tỷ thì sẽ gây ra biến động gì
trên thị trường tiền tệ biết số nhân tiền tệ là 4? Lãi suất và sản lượng mới là bao nhiêu?
Bài 11:
Một nền kinh tế có các hàm tiêu dùng, đầu tư, thuế, cung – cầu tiền như sau (đvt: nghìn tỷ
đồng): C = 200 + 0,25YD; I = 150 + 0,25Y – 1.000i; T = 200; G = 250
SM = 1.600; DM = 2Y – 8.000i
a.
Hãy xác định phương trình đường IS và LM. Hãy tính sản lượng thực cân bằng, i, I,
và C
b.
Giả sử cung tiền SM tăng lên 1.840 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và
I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C và I khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền thông qua thị
trường mở?
c.
Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tiền tệ ở yêu cầu b.
Bài 12: Hãy xét một nền kinh tế đóng được mô tả bởi những phương trình sau đây:
C = 100 + 0,4Yd; T = 50 + 1/6Y; I = 80; G = 100
a.
Hãy xác định mức sản lượng tại điểm cân bằng của nền kinh tế. Xác định tiêu dùng
tư nhân, tiết kiệm tư nhân, nguồn thu thuế và tiết kiệm chính phủ tại điểm cân bằng?
b.
Giả sử chính phủ theo đuổi mục tiêu ngân sách cân bằng. Hỏi chính phủ nên chi tiêu
ở mức nào để vừa đạt được cân bằng ngân sách đồng thời nền kinh tế cũng đạt trạng thái
cân bằng?
c.
Bây giờ giả sử chính phủ muốn đạt được mục tiêu cân bằng ngân sách thông qua
việc điều chỉnh mức thuế suất thay vì điều chỉnh mức chi tiêu như trước. Hãy tìm thuế biên
(Tm) sao cho ngân sách đạt được cân bằng trong điều kiện nền kinh tế cân bằng.
Bài 13: Kết quả khảo sát ở quốc gia X có các hàm sau:
C = 150 + 0,7Yd I = 120 + 0,2Y
0,15Y Yp = 3000
T = 20 + 0,1Y
61
G = 350 X = 220 M = 50 +
Downloaded by Toàn ?ào (2k4daoquoctoan@gmail.com)
lOMoARcPSD|23675845
(Trong đó, C: tiêu dùng, I: đầu tư, T: thuế ròng, G: chi tiêu của Chính phủ, X: xuất khẩu,
M: nhập khẩu; đơn vị tính của sản lượng là tỷ USD)
a.
b.
Xác định hàm tổng cầu và tính sản lượng cân bằng quốc gia.
Nếu Chính phủ tăng chi quốc phòng thêm 50, trợ cấp thất nghiệp 30, giảm thuế 80;
đầu tư tư nhân thêm 28; xuất khẩu ròng tăng thêm 20 thì tổng cầu và sản lượng cân bằng
thay đổi như thế nào? Những thay đổi này tác động tốt hay xấu đối với nền kinh tế quốc gia
này?
Câu 14 : Có hàm số cung và cầu tiền tiền tệ ở một quốc gia như sau : DM = 900 – 50i; SM
= 400
Trong đó, DM là cầu tiền, SM là cung tiền và i là lãi suất (%/năm); đơn vị tính của tiền là
ngàn tỷ USD)
a.
b.
Xác định lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. Minh họa bằng đồ thị.
Tính số nhân tiền và tỷ lệ dự trữ tùy ý. Biết rằng lượng tiền mạnh là 200 nghìn tỷ
USD, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi là 20%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 12%.
c.
Tìm lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền trong hệ thống ngân hàng.
Bài 15: Một nền kinh tế được biểu diễn bởi những phương trình sau :
C = 200 + 0,7Yd I = 440 + 0,2Y
G = 650
0,11Y
a.
Yp = 4000
T = 110 + 0,2Y X = 500 M = 103 +
Xác định sản lượng cân bằng bằng 2 phương pháp?
b.
Xác định sản lượng cân bằng mới nếu chính phủ tăng chi tiêu 40, tăng thuế 30, giảm
chi chuyển nhượng 25, đầu tư tăng 70. Hãy nhận xét những thay đổi này là tốt hay xấu đối
với nền kinh tế của quốc gia này?
c.
Nếu thu nhập khả dụng là 1000 thì tiết kiệm sẽ là bao nhiêu ?
Bài 16: Cho một nền kinh tế giả sử có các hàm số sau:
C= 200 + 0,75Yd I = 100 + 0,2Y
M = 140 + 0,05Y T = 40 + 0,2Y
a.
G = 500
Yp = 3000
X = 80
Tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
62
Downloaded by Toàn ?ào (2k4daoquoctoan@gmail.com)
b.
lOMoARcPSD|23675845
Giả sử xuất khẩu tăng 20, đầu tư của doanh nghiệp giảm đi 50, chính phủ tăng chi
tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 50 và trợ cấp cho đồng bào nghèo là 40. Tính sản lượng cân
bằng mới?
c.
Từ kết quả của câu 2, để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G
Bài 17: Một nền kinh tế được biểu diễn bởi những thông số:
C = 60 + 0,75Yd
T = 40 + 0,2Y
= 140 – 20i M = 150 + 0,1Y
H = 75
c = 20%
r = 10%
G = 180
X = 250 DM = 320 -10i I
Yp = 850. (Trong đó: c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ngân hàng ; r là tỷ lệ
dự trữ chung)
(Đơn vị tính của lãi suất là %, các đại lượng khác là tỷ đồng)
a.
Xác định mức sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách và cán cân thương
mại của nền kinh tế.
b.
Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm một lượng là 50. Hãy xác định
mức sản lượng cân bằng mới. Để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ phải thay đổi
thuế một lượng là bao nhiêu?
Bài 18: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (Đơn vị tính là tỷ USD) C = 80 + 0,75Yd
= 400 G = 430
M = 10 + 0,1Y
a.
T = 10 + 0,2Y
X = 100
Yp = 2500
I
Xác định phương trình hàm tổng cầu. Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về
cán cân ngân sách.
b.
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ USD đồng thời giảm thuế 5 tỷ USD, tăng chi
chuyển nhượng 10 tỷ USD thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Chính sách
này tốt hay xấu cho nền kinh tế? Vì sao?
Bài 19: Trong hệ thống hạch toán quốc gia nước A năm 2010 có các khoản mục như sau
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Tổng đầu tư 250 Tiền lãi cho vay 50
63
Downloaded by Toàn ?ào (2k4daoquoctoan@gmail.com)
Đầu tư ròng 100 Thuế gián thu
50
lOMoARcPSD|23675845
Tiền lương 800 Thu nhập ròng từ tài sản nước
ngoài -100
Tiền thuê đất
50
GDP danh nghĩa năm 2009
Lợi nhuận 100 Chỉ số giá năm 2009
Trợ cấp thất nghiệp
20
120
Chỉ số giá năm 2010
Thuế thu nhập cá nhân 30
a.
984
150
Tính chỉ tiêu GDP, GNP danh nghĩa theo giá thị trường và GDP, GNP thực tế năm 2010
b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2010. Cho biết phúc lợi kinh tế năm 2010
có thực sự cao so với năm 2009 hay không? Vì sao?
Bài 20: Nền kinh tế của một quốc gia có các hàm số sau:
C = 50 + 0,8Yd
I = 680 + 0,2Y
T = 0,2Y
G = 470
M = 100 + 0,04Y X = 100
Yp = 6500 (Đơn vị tính là tỷ đồng)
a. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia? Cho nhận xét về tình hình ngân sách của
chính phủ trong trường hợp này.
b. Từ kết quả câu (a), để đạt được sản lượng tiềm năng Chính phủ sẽ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào (định tính và định lượng) trong các trường hợp: - Chỉ sử dụng công cụ
G - Chỉ sử dụng công cụ T