BO DE THI TRAC NGHIEM XH028 - Final
BO DE THI TRAC NGHIEM XH028 - Final
BO DE THI TRAC NGHIEM XH028 - Final
1
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 6. “XHH là khoa học nghiên cứu các hành động xã hội” là nhận định
của nhà xã hội học nào sau đây?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 7. “Xã hội như là một cơ thể sống” là quan điểm của nhà xã hội học
nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 8. “XHH là khoa học về xã hội với tư cách là siêu sinh thể” là câu nói
điển hình cho nhà xã hội học nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 9. “XHH là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới
cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội” là
câu nói điển hình của nhà xã hội học nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
2
Câu 10. Đâu là sự khác biệt cơ bản của Chủ nghĩa tư bản của Max Weber và
Chủ nghĩa tư bản của Karl Marx?
A. Tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế
B. Tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố xã hội
C. Tập trung nghiên cứu tác động của các tinh thần cá nhân
D. Các yếu tố trên cùng tương tác cùng vận động với nhau
Câu 11. Xã hội học giải thích vấn đề “tự tử” như thế nào?
A. Giải thích từ mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân và quá trình xã
hội dẫn đến hành vi tự tử
B. Giải thích trên cơ sở tồn tại của quá trình tâm lý từ những ức chế hay hưng
phấn của cá nhân
C. Giải thích trên cơ sở cá nhân chịu sự tác động của người khác dẫn đến hành
vi tự tử
D. Giải thích dựa trên yếu tố của sự thiếu hụt về vật chất và thiếu hụt về mặt
tinh thần dẫn đến hành vi tự tử.
Câu 12. XHH có bao nhiêu chức năng cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Trong các chức năng cơ bản của xã hội học, chức năng nào có thể
“dự báo, tổ chức, điều tiết, quản lý” xã hội?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng thực tiễn
C. Chức năng tư tưởng
D. Cả 3 chức năng trên
Câu 14. Theo Max Weber những hành động dưới đây hành động nào được
xem là hành động xã hội?
3
A. Hai người đi ngược chiều nhau bất ngờ va chạm vào nhau
B. Quan sát một đám đông công chúng trong sân vận động lúc trời mưa. Họ
cùng rời vị trí để tìm chỗ tránh mưa.
C. Sinh viên dừng lại cứu người gặp tai nạn khi tham gia giao thông trên
đường
D. Em bé bắt chước người lớn cầm điện thoại gọi
Câu 15. Marx Weber đưa ra 3 tiêu chuẩn để phân biệt đẳng cấp, 3 tiêu chuẩn
đó là?
A. Uy tín, thu nhập, quyền lực
B. Địa vị, vai trò, quyền lực
C. Nghề nghiệp, mức độ giàu có, chủng tộc
D. Địa vị, thu nhập, lứa tuổi
Câu 16. Đoàn kết cơ học, đoàn kết hữu cơ là lý thuyết của nhà XHH nào sau
đây về mối quan hệ xã hội
A. August Come
B. Herbert Spencer
C. Max Weber
D. Emile Durkheim
Câu 17. Đối tượng nghiên cứu Xã hội học là
A. Qui luật hình thành, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người
và XH
B. Cơ cấu, tổ chức của các nhóm trong XH và thiết chế, chuẩn mực trong quan
hệ XH
C. Hành động và tương tác trong XH. Văn hóa và lối sống con người trong XH
D. Sự kiện xã hội và giải thích nguyên nhân
Câu 18. Tác phẩm “Tĩnh học xã hội-1850” là của nhà xã hội học nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
4
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 19. Theo Herbert Spencer các “trạng thái cảm xúc” là thuộc biến tác
nhân của hiện tượng xã hội nào?
A. Loại 1 – Biến bên trong
B. Loại 2 – Biến bên ngoài
C. Loại 3 – Biến tự sinh
D. Không thuộc loại nào.
Câu 20. “Các nhà XHH là những bác sỹ khám và chữa bệnh cho xã hội” là tư
tưởng của nhà xã hội học nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 21. Nhà xã hội học nào đã phân xã hội thành 3 giai đoạn: Thần học, Siêu
hình và Thực chứng?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 22. Nhà xã hội học nào đã phân xã hội thành 2 loại “xã hội quân sự” và
“xã hội công nghiệp”.
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
Câu 23. Theo Emile Durkheim “cái chết vì tình yêu” thuộc loại tự tử nào sau
đây?
5
A. Tự tử ích kỷ
B. Tự tử vị tha
C. Tự tử phi chuẩn mực
D. Tự tử cuồng tính
Câu 24. Theo Emile Durkheim “cái chết của liệt sỹ Phan Đình Giót” thuộc
loại tự tử nào sau đây?
A. Tự tử ích kỷ
B. Tự tử vị tha
C. Tự tử phi chuẩn mực
D. Tự tử cuồng tính
Câu 25. Theo Emile Durkheim “cái chết vì thần tượng” thuộc loại tự tử nào
sau đây?
A. Tự tử ích kỷ
B. Tự tử vị tha
C. Tự tử phi chuẩn mực
D. Tự tử cuồng tính
6
B. Vấn đề
C. Thành tố
D. Yếu tố
Câu 28. Cái gì được hiểu là giúp cho các thành tố của cơ cấu xã hội có
thể tác động qua lại lẫn nhau?
A. Những quy định của thiết chế xã hội
B. Yếu tố cấu thành các thành tố
C. Đặc điểm của các thành tố
D. Mối quan hệ của các thành tố
Câu 29. Theo các nhà Xã hội học phân hệ cơ cấu xã hội nào được xem là
hạt nhân của cơ cấu xã hội?
A. Cơ cấu giai cấp
B. Cơ cấu dân số
C. Cơ cấu học vấn – nghề nghiệp
D. Cơ cấu lãnh thổ
Câu 30. Sự phân chia giai cấp trong cơ cấu xã hội là do yếu tố nào quy
định?
A. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
B. Sự phân công lao động xã hội
C. Chế độ xã hội
D. Sự chênh lệch giàu - nghèo
Câu 31. Các giai cấp cơ bản trong xã hội tạo nên quan hệ giai cấp, mâu
thuẫn và đấu tranh giai cấp nhằm mục đích tạo ra gì để xã hội vận động
và phát triển ?
A. Động lực
B. Tiền đề
C. Cơ hội
7
D. Tiềm năng
Câu 32. Marx Weber đưa ra 3 tiêu chuẩn để phân biệt đẳng cấp, 3 tiêu
chuẩn đó là?
A. Uy tín, thu nhập, quyền lực
B. Địa vị, vai trò, quyền lực
C. Nghề nghiệp, mức độ giàu có, chủng tộc
D. Địa vị, thu nhập, lứa tuổi
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Những người có học vấn cao thì năng động hơn những người có học vấn
thấp.
B. Địa vị xã hội của cha mẹ càng cao thì con cái của họ càng có điều kiện để
thăng tiến.
C. Những người sống ở đô thị có điều kiện thăng tiến hơn ở nông thôn.
D. Trong xã hội công nghiệp, địa vị xã hội được xác định một cách vững chắc
và khó có thể thay đổi.
ANSWER : D
Câu 34. Ấn Độ trước đây chia tập người theo tăng lữ, chiến binh, trí thức,
thợ thủ công, người làm ruộng và đầy tớ. Đó là cách phân chia vị thế
theo?
A. Nghề nghiệp
B. Giàu nghèo
C. Đẳng cấp
D. Giai cấp
ANSWER : C
Câu 35. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự cơ động xã hội?
A. Cơ may trong cuộc sống, có khả năng, trình độ
8
B. Kinh tế XH, trình độ học vấn, nguồn gốc gia đình, lứa tuổi giới tính, và
nơi cư trú
C. Điều kiện kinh tế, phân tầng xã hội, trình độ dân trí, và lứa tuổi
D. Sự bất bình đẳng xã hội, xung đột xã hội, nhu cầu thăng tiến
ANSWER : B
Câu 36. “Một người mẹ phấn đấu trong công việc cơ quan mà xao nhãng
công việc trong gia đình” là do?
A. Thay đổi vai trò
B. Xung đột vai trò
C. Kỳ vọng nơi vai trò
D. Căng thẳng vai trò
ANSWER : B
Câu 37. Người ta bị rơi vào trạng thái “căng thẳng vai trò”
là khi nào?
A. Không đủ năng lực để thực hiện một lúc nhiều vai trò
B. Thực hiện tốt vai trò này thì ảnh hưởng xấu đến vai trò kia
C. Cá nhân không thể hiện đúng với vị thế mà họ chiếm giữ
D. Không đủ năng lực để đáp ứng được sự mong đợi, kỳ vọng
ANSWER : D
Câu 38. Mối quan hệ xã hội giữa Bác sĩ và Bệnh nhân là mối quan hệ
được phân loại theo ?
A. Theo vị thế
B. Theo tình cảm
C. Theo chủ thể
D. Theo vai trò
ANSWER : D
9
Câu 39. Điền vào khoảng trống sau : “Vai trò xã hội là một tập hợp
những chuẩn mực, hành vi,…………..và ……………gắn với một vị thế
nhất định”
A. Giá trị, chuẩn mực
B. Nhu cầu, quyền lợi
C.Trách nhiệm, mong đợi
D. Nghĩa vụ, quyền lợi
ANSWER : D
Câu 40. “Một tập hợp người giống nhau về địa vị kinh tế, địa vị xã hội,
địa vị chính trị, được sắp xếp theo trật tự bậc thang nhất định trong hệ
thống xã hội” gọi là gì?
A. Vị trí xã hội
B. Tầhộing xã hội
C. Địa vị xã hội
D. Đẳng cấp xã hội
ANSWER : B
10
Câu 42. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội là ?
A. Do sự khác nhau về đánh giá cơ hội của bản thân.
B. Do sự khác nhau về địa vị xã hội
C. Do yếu về kiến thức, kỹ năng của cá nhân
D. Do ảnh hưởng của quan niệm sống
ANSWER : B
Câu 43. “Phân chia xã hội là do quyết định của nhân tố kinh tế (quyền sở
hữu tư liệu sản xuất thuộc về ai)”. Là nội dung của lý thuyết:
A. Dung hòa
B. Xung đột
C. Marx về Phân tầng xã hội
D. Chức năng
ANSWER : C
Câu 45. Khu vực gây hạn chế cho việc cơ động xã hội có thể xảy ra là ?
A. Đô thị
B. Đồng bằng
C. Miền núi
11
D. Nông thôn
ANSWER : C
Câu 46. Sự ngang bằng nhau giữa người với người về mặt xã hội thì được
gọi là....?
A. Công bằng xã hội
B. Bình đẳng xã hội
C. Cùng tầng lớp xã hội
D. Cùng giai cấp xã hội
ANSWER : B
Câu 47. Theo tháp phân tầng, xã hội Việt Nam chúng ta hiện nay thuộc
loại tháp hình nào sau đây (tỉ lệ người trung lưu chiếm phần đông so với
người giàu và người nghèo)?
A. Tháp hình dĩa bay
B. Tháp hình trụ
C.Tháp hình thoi
D. Tháp hình nón cụt
ANSWER : C
Câu 48. Mối quan hệ giữa “các thành viên trong gia đình gồm chồng-vợ,
anh-chị-em…” là thuộc loại quan hệ xã hội nào sau đây?
A. Theo vị thế
B. Theo chủ thể
C. Theo tình cảm
D. Theo chức năng
ANSWER : C
12
Câu 49. Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội là tất yếu, không thể
tránh khỏi trong xã hội loài người. Đây là nội dung của thuyết nào?
A. Lý thuyết chức năng
B. Lý thuyết của Marx về phân tầng xã hội
C. Lý thuyết dung hòa
D. Lý thuyết xung đột
ANSWER : A
Câu 50. Theo cơ cấu lãnh thổ, lãnh thổ Việt Nam được chia có mấy Vùng
miền?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
ANSWER : C
Câu 51. “XHH là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới
cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội” là
câu nói điển hình của nhà xã hội học nào?
A. Auguste Comte
B. Herbert Spencer
C. Emile Durkheim
D. Max Weber
ANSWER: D
13
Câu 52. Theo Max Weber những hành động dưới đây, hành động nào được
xem là hành động xã hội?
A. Hai người đi ngược chiều nhau bất ngờ va chạm vào nhau
B. Quan sát một đám đông công chúng trong sân vận động lúc trời mưa. Họ
cùng rời vị trí để tìm chỗ tránh mưa.
C. Sinh viên dừng lại cứu người gặp tai nạn khi tham gia giao thông trên
đường
D. Em bé bắt chước người lớn cầm điện thoại gọi
ANSWER: C
Câu 54. Hành động bộc phát, hiếu kỳ, bị kích thích làm theo số đông là hành
động...
A. Logic
B. Duy lý
C. Truyền thống
D. Duy cảm
ANSWER: D
Câu 55. Hành động các chiến sĩ chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ
quốc là hành động:
14
A. Duy lý – truyền thống
B. Duy cảm
C. Duy lý – giá trị
D. Duy lý – công cụ
ANSWER: C
Câu 56. “Cuộc đời là là sân khấu cá nhân như là diễn viên trên sân khấu cuộc
đời” là câu nói phù hợp với thuyết tương tác xã hội nào sau đây?
A. Lý thuyết tương tác biểu trưng
B. Lý thuyết trao đổi
C. Lý thuyết kịch
D. Phương pháp dân tộc học
ANSWER: C
Câu 57. Trong các quan hệ xã hội dưới đây quan hệ xã hội nào chi phối các
loại hình quan hệ xã hội khác?
A. Quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sở hữu
C. Quan hệ tiêu dùng
D. Quan hệ trao đổi
ANSWER: A
Câu 58. Trong xã hội con người thường bị chi phối bởi mối quan hệ nào sau
đây?
A. Cá nhân với cá nhân
B. Cá nhân với nhóm
C. Cá nhân với xã hội
15
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: D
Câu 59. Mối quan hệ giữa các nhân viên, với thủ trưởng, đồng nghiệp cơ
quan đó là mối quan hệ nào phù hợp sau đây?
A. Quan hệ theo tình cảm
B. Quan hệ như thành viên trong gia đình
C. Quan hệ theo chức năng
D. Quan hệ nhóm
ANSWER: C
Câu 60. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình bao gồm chồng-vợ,
anh-chị-em, là thuộc loại quan hệ xã hội nào sau đây?
A. Theo vị thế
B. Theo chủ thể
C. Theo tình cảm
D. Theo chức năng
ANSWER: C
Câu 61. Để thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đòi hỏi chủ thể xã hội phải thiết lập
những mối liên hệ trao đổi tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các thành phần
của chủ thể xã hội. Đây là điều kiện vô cùng thiết yếu, nhờ đó, các tổ chức,
đoàn thể và cả hệ thống xã hội mới có thể tồn tại và hoạt động. Đây là nội
dung phù hợp với khái niệm nào sau đây?
A. Quan hệ xã hội
B. Tương tác xã hội
C. Trao đổi xã hội
D. Di động xã hội
16
ANSWER: B
Câu 62. “…….. chỉ mối tương quan biện chứng và tác động tương hỗ giữa
những chủ thể xã hội trong quá trình hoạt động“ Là khái niệm nào sau đây?
A. Quan hệ xã hội
B. Tương tác xã hội
C. Trao đổi xã hội
D. Di động xã hội
ANSWER: B
Câu 63. Người giảng viên ở trường đại học: quá trình tương tác xã hội được
thể hiện trong từng quan hệ có sự khác nhau trong cách trò chuyện như với
phòng, ban, đơn vị trực thuộc; với nhóm giảng viên chuyên trách; với sinh
viên; với ban lãnh đạo nhà trường...quá trình tương tác này giảng viên đang
đóng các vai trò nhằm đáp ứng.........?
A. Theo qui định của nhà trường
B. Theo giá trị, chuẩn mực
C. Sự kỳ vọng của xã hội
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: C
Câu 64. Theo Karl Marx “Bản chất con người là tổng hòa
các……………trong xã hội” chọn từ thích hợp nhất?
A. Qui luật chung nhất
B. Tư duy con người
C. Giá trị, chuẩn mực
D. Các mối quan hệ
17
ANSWER: D
Câu 65. Điền từ thích hợp vào mô hình các thành phần tương tác trong xã hội?
A. Hoạt động sản xuất
Hoạt động xã hội Quan hệ xã hội
B. Tương tác xã hội
C. Trao đổi xã hội
………………?…
D. Di động xã hội …………..
ANSWER: B
Câu 66. Theo quan điểm hoạt động, thì những hoạt động chủ yếu của con
người bao gồm: Sản xuất vật chất; Sản xuất các giá trị văn hóa; Tái sản xuất
(con người); Hoạt động giao tiếp; Hoạt động quản lý... Trong đó, hoạt động
quản lý nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đáp ứng nhu cầu sản xuất vật chất
B. Kiểm soát giá trị, đạo đức cá nhân
C. Điều tiết xã hội
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: C
Câu 67. Theo quan điểm của M.Weber, G.Mead, T. Parsons, hành động xã
hội là cơ sở của mối quan hệ giữa……………., đồng thời là cơ sở nền tảng
trong hoạt động của đời sống con người.
A. Con người và xã hội
B. Các chủ thể
C. Con người
D. Xã hội
18
ANSWER: A
Câu 68. Trong các hành động dưới đây đâu KHÔNG PHẢI là hành động xã
hội?
A. Thay đổi phong cách ăn mặc theo mốt hiện thời nếu không muốn bị coi là
lỗi thời.
B. Trong cuộc họp cố ý im lặng hoặc chờ đợi người khác đưa ý kiến cho mình
C. Quan sát một đám đông công chúng trong sân vận động lúc trời mưa. Họ
cùng rời vị trí để tìm chỗ tránh mưa.
D. Việc xác định một hành động đôi khi rất khó xác định biên giới giữa hành
động xã hội và hành động không xã hội.
ANSWER: C
Câu 69. Nhận định nào sau đây nói đúng về khái niệm hành động xã hội?
A. Hành động bắt chước được xem là hành động xã hội.
B. Hành động xã hội là hành động cá nhân phản ứng lại theo một cách bản
năng
C. Không phải tương tác nào của con người đều là hành động xã hội.
D. Tất cả đáp án đều sai
ANSWER: C
Câu 70. Đâu KHÔNG phải là cách phân loại hành động xã hội của Max
Weber?
A. Hành động đặc thù – phân tán
B. Hành động duy lý - gía trị
C. Hành động duy lý - truyền thống
D. Hành động duy cảm
ANSWER: A
19
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI
Câu 71. Theo quan niệm của thuyết chức năng, thiết chế để?
A. Đảm bảo ổn định trật tự xã hội
B. Đảm bảo uy lực, vị thế của người giàu có
C. Củng cố quyền lực chính trị
D. Mang lại lợi ích cho người nghèo
ANSWER : A
Câu 73. Điền vào chổ trống sau “Thiết chế xã hội là một tập hợp bền
vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm,..............xung
quanh những nhu cầu cơ bản của xã hội”.
A. Quan hệ
B. Hành động
C.Vận động
D. Phát triển
ANSWER : C
Câu 74. Với mục đích nhằm đảm bảo trật tự xã hội, công bằng xã hội và
kiểm soát xã hội là loại thiết chế xã hội gì?
20
A. Thiết chế gia đình
B. Thiết chế chính trị
C.Thiết chế pháp luật
D. Thiết chế tôn giáo
ANSWER : C
Câu 75. Một nhóm Giảng viên trường Đại học Cần Thơ cùng tham gia
nghiên cứu một đề tài nhỏ liên quan đến đời sống sinh viên năm nhất, đó
được gọi là?
A. Tổ chức chính thức
B. Tổ chức không chính thức
C. Tổ chức tâm lý – xã hội
D. Tổ chức ngoài quy tắc
ANSWER :D
Câu 76. Theo khái niệm của các nhà Xã hội học Việt Nam “Nhóm như là
một…………….của những tương tác, của những vị thế, vị trí và cơ cấu xã
hội trong mối quan hệ của các nhóm khác nhau”?
A. Cộng đồng
B. Lĩnh vực
C. Chuẩn mực
D. Quy định
ANSWER : A
Câu 77. Những đặc trưng cơ bản của nhóm gồm: Tư cách thành viên, địa vị,
chuẩn mực, chế tài, mục tiêu và….........?
A. Vai trò
B. Thiết chế
21
C. Nghĩa vụ
D. Lợi ích
ANSWER : A
Câu 78. Chế tài được quy định cho một nhóm xã hội được hiểu theo nghĩa
sau?
A. Là sự trừng phạt mang tính cưỡng chế cho những ai vi phạm nội quy được
nhóm đề ra
B. Là khen thưởng nếu tuân thủ tốt và trừng phạt nếu có vi phạm nội quy được
nhóm đề ra
C. Là những nguyên tắc hoạt động của nhóm vạch ra
D. Là những hoạt động chung mà nhóm đề xuất tập thể phải thực hiện
ANSWER : B
Câu 79. Theo phân loại nhóm xã hội căn cứ vào tính liên kết, nhóm sinh viên
Đoàn trường Đại học Cần Thơ là nhóm?
A. Nhóm Sơ cấp
B. Nhóm Đa cấp
C. Nhóm Thứ cấp
D. Nhóm Sinh hoạt
ANSWER : C
Câu 80. Hoạt động nào sau đây được xem là nhóm xã hội?
A. Đôi vợ chồng trẻ vừa kết hôn
B. Tham gia biểu tình
C. Cổ vũ trận đá bóng
D. Bình luận các vấn đề trên mạng xã hội
ANSWER : A
22
Câu 81. Phát biểu nào phù hợp với hoạt động của đám đông?
A. Tổ chức các buổi đua xe tốc độ
B. Tham gia sinh hoạt cùng đội công tác xã hội
C. Thành lập một Câu lạc bộ yêu thích
D. Xuống đường đi “Bảo” vì đội bóng đá Việt Nam vừa dành chiến thắng
ANSWER : D
Câu 82. Thành viên của cộng đồng thường có điểm gì chung?
A. Mối quan hệ cội nguồn, có giá trị chuẩn mực giống nhau và có cùng địa bàn cư
trú
B. Sinh kế, hoàn cảnh kinh tế, có ý thức về trách nhiệm nghĩa vụ giống nhau
C. Sự tham gia tự nguyện, ý thức tình cảm gắn bó, có tình làng nghĩa xóm
D. Địa vị xã hội, vai trò, nhu cầu và hoàn cảnh kinh tế giống nhau
ANSWER : A
Câu 84. “Những thói quen xã hội từ lâu đã thành nếp, những tục lệ, quy ước,
quy tắc xử sự đối với hành vi của con người trong nhóm, trong cộng đồng xã
hội” được gọi là:
A. Lề thói
B. Văn hóa
23
C. Lối sống
D. Phép tắc
ANSWER : A
Câu 85. Một nhóm Giảng viên trường Đại học có cùng sở thích nên cùng
tham gia vào một câu lạc bộ tự sáng lập, nhóm đó được gọi là tổ chức gì?
A. Tổ chức chính thức
B. Tổ chức không chính thức
C. Tổ chức tâm lý – xã hội
D. Tổ chức ngoài quy tắc
ANSWER :C
Câu 87. Theo luật pháp Việt Nam quy định, nữ đủ 18 tuổi và nam đủ 20 mới
mới được đăng ký kết hôn tuy nhiên ta thấy tại các vùng Tây Bắc (vùng
Cao) nữ 13 tuổi đã trở thành Mẹ nhưng chồng của họ vẫn không được xem
là vi phạm pháp luật tại nơi họ sinh sống, đó là do?
A. Luật kết hôn Việt Nam quy định riêng cho nhóm người dân tộc
B. Do người dân tại địa phương họ không hiểu luật
C. Do phong tục, tập quán, lệ làng cho phép họ làm điều đó
D. Do bản thân người kết hôn muốn cộng đồng thừa nhận mình đã trưởng thành
ANSWER :C
24
Câu 88. Một cộng đồng được xem là nghèo, kém phát triển gồm những đặc
điểm sau?
A. Tệ nạn xã hội nhiều như: rượu chè, cờ bạc, đánh nhau……
B. Người dân thiếu cơ hội tiếp cận các nguồn lực như: vốn, tài nguyên, việc làm….
C. Người dân không được tham gia giải quyết vấn đề của cộng đồng
D. Kinh tế nghèo, tệ nạn nhiều, cơ sở hạ tầng kém, người dân thiếu kiến thức về
các vấn đề
ANSWER :D
Câu 89. “Quan điểm cho rằng thiết chế xã hội tồn tại nhằm duy trì trật tự thì
nó ủng hộ vị thế của những người giàu có, chống lại những người nghèo” là
quan điểm?
A. Chức năng, ôn hòa
B. Tương tác biểu trưng
C. Mâu thuẫn, xung đột
D. Hệ thống phân tầng
ANSWER :C
Câu 90. “Mục tiêu cao cả của nghiên cứu một cộng đồng nghèo là”?
A. Hiểu được văn hóa, lối sống của người nghèo
B. So sánh và đưa ra những chỉ báo về rủi ro mà người nghèo có thể gặp phải
C. Đề xuất chính sách hỗ trợ phù hợp cho người là đối tượng đặc biệt trong cộng
đồng
D. Nhằm cải thiện tình trạng những bất ổn sắp xảy ra trong công động
ANSWER :C
25
CHƯƠNG V: VĂN HÓA VÀ LỐI SỐNG
Câu 91. Theo quan điểm của Lesle Wite (1947), văn hóa được biểu hiện qua
4 loại hình nào?
A. Hành động, vật chất, tư tưởng, tình cảm
B. Vật chất, tư tưởng, giá trị, đạo đức
C. Vật phẩm tiêu dùng, chính trị-tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng
D. Thẩm mỹ, tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức
ANSWER: A
Câu 92. William, 1970 “.................là tiêu chuẩn qua đó thành viên của một
nền văn hóa xác định điều gì là tốt – xấu, nên – không nên, đẹp – xấu”.
A. Văn hóa
B. Giá trị
C. Mục tiêu
D. Chuẩn mực
ANSWER: B
Câu 93. “Sống vui từng ngày, sống vì mọi người” là?
A. Lẽ sống
B. Nếp sống
C. Mức sống
D. Chất lượng sống
ANSWER: A
Câu 94. Phát biểu nào sau đây là SAI
A. Những người có học vấn cao thì năng động hơn những người có học vấn
thấp.
B. Địa vị xã hội của cha mẹ càng cao thì con cái của họ càng có điều kiện để
thăng tiến.
C. Những người sống ở đô thị có điều kiện thăng tiến hơn ở nông thôn.
26
D. Trong xã hội công nghiệp, địa vị xã hội được xác định một cách vững chắc
và khó có thể thay đổi.
ANSWER: D
Câu 95. Vô tình nhặt của rơi và sẵn lòng trả lại cho người mất là do
A. Trách nhiệm công dân
B. Biết được qui định của luật pháp
C. Tất cả các câu trả lời đều đúng
D. Xác định được giá trị, chuẩn mực của hành động
ANSWER: D
Câu 96. Điền vào chỗ trống câu sau đây: "Văn hóa là sản phẩm của con
người, là cách quan niệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và…….. cuộc
sống ấy”
A. Phong cách sống
B. Thể hiện
C. Lối sống
D. Sống
ANSWER: D
Câu 97. Đối với mỗi cá nhân, văn hóa có được là do:
A. Được cha mẹ dạy dỗ
B. Được chia sẻ trong cộng đồng
C. Được di truyền về mặt sinh học, sinh ra đã có
D. Được tiếp nhận bằng con đường xã hội hóa
ANSWER: D
Câu 98. Hương ước làng là:
A. Quy ước về tôn giáo
B. Quy ước về tín ngưỡng
C. Quy ước về phong tục tập quán
D. Thiết chế làng xã nông thôn
ANSWER: D
27
Câu 99. “Những thói quen xã hội từ lâu đã thành nếp, những tục lệ, quy ước,
quy tắc xử sự đối với hành vi của con người trong nhóm, trong xã hội” được
gọi là:
A. Lề thói
B. Văn hóa
C. Lối sống
D. Phép tắc
ANSWER: A
Câu 100. Văn hóa có chức năng
A. Phân biệt đặc trưng các vùng miền
B. Giáo dục thái độ hành vi, truyền bá cái đẹp
C. Liên kết cá nhân, duy trì trật tự xã hội
D. Tất cả các câu trả lời đều đúng
ANSWER: D
Câu 101. Biểu tượng được tìm thấy ở
A. Thái độ lịch sự, tôn trọng nhau trong giao tiếp
B. Nơi người ta thờ cúng ông bà
C. Cách người ta đố kỵ nói xấu nhau
D. Tất cả những câu trả lời đều đúng
ANSWER: D
Câu 102. Sinh viên chuẩn mực là người....
A. Hay giúp đở người nghèo, làm công tác từ thiện
B. Ăn mặc thật chỉnh tề, mọi lúc mọi nơi
C. Có tác phong, hành động hành vi, cung cách ... đúng khuôn mẫu, được mọi
người chấp nhận
D. Nhiệt tình trong học tập, trong hoạt động nhóm, công tác Đoàn Hội
ANSWER: C
Câu 103. Trung thực là
A. Phong cách
28
B. Mục tiêu
C. Giá trị
D. Chuẩn mực
ANSWER: C
Câu 104. Thành viên của cộng đồng thường có điểm gì chung?
A. Mối quan hệ cội nguồn, có giá trị chuẩn mực giống nhau và có cùng địa bàn
cư trú
B. Sinh kế, hoàn cảnh kinh tế, có ý thức về trách nhiệm nghĩa vụ giống nhau
C. Sự tham gia tự nguyện, ý thức tình cảm gắn bó, có tình làng nghĩa xóm
D. Địa vị xã hội, vai trò, nhu cầu và hoàn cảnh kinh tế giống nhau
Câu 105. Cung cách, cách ứng xử, cử chỉ hành vi của cá nhân nào đó được
XH đồng tình ủng hộ, chấp nhận, bởi vì cá nhân đó có....
A. Chuẩn mực
B. Định hướng
C. Tính cách
D. Giá trị
ANSWER: A
Câu 106. Những biểu hiện về mặt số lượng, chất lượng cuộc sống của cá nhân,
phản ánh việc tiêu dùng của cải vật chất, tinh thần của cá nhân là biểu hiện
về........
A. Giá trị sống của cá nhân ấy
B. Chuẩn mực sống của cá nhân ấy
C. Nếp sống của cá nhân ấy
D. Mức sống của cá nhân ấy
ANSWER: D
Câu 107. Văn hóa, lối sống, phong tục tập quán và quan niệm của cá nhân về
giá trị, chuẩn mực sống,... sẽ giúp cá nhân
A. Phân biệt xấu và tốt
B. Định hướng được giá trị nghề nghiệp để có tương lai tốt hơn
29
C. Giao tiếp ứng xử tốt hơn
D. Có nhân cách, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp với cộng đồng
ANSWER: D
Câu 108. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là
A. Giá trị
B. Chuẩn mực
C. Chân lý
D. Lý tưởng
ANSWER: A
Câu 109. Theo Thomas Hobbes: “Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng
và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng….”?
A. Vật chất
B. Tinh thần
C. Tương lai
D. Giáo dục
ANSWER: B
Câu 110. Khi nghiên cứu văn hóa của một xã hội chúng ta cần chú ý không
đánh giá ………..văn hóa khi so sánh với xã hội khác
A. Đúng/sai
B. Cao/thấp
C. Giá trị
D. Nhân cách
ANSWER: B
Câu 113. Theo George Mead phân đoạn quá trình xã hội hóa diễn ra trong các
giai đoạn?
A. Bắt chước-đóng vai-trò chơi
B. Gia đình-Nhà trường-Xã hội
C. Trước lao động-trong lao động- sau lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: A
Câu 114. Theo môi trường xã hội hóa cá nhân thì giai đoạn “Tuổi nổi loạn”
thuộc giai đoạn nào sau đây?
A. Mẫu giáo nhi đồng
B. Tuổi thiếu niên
C. Tuổi trưởng thành
D. Tuổi ấu thơ
ANSWER: B
31
Câu 115. Xã hội hóa là quá trình có tính chất..........?
A. Chủ quan
B. Khách quan
C. Hai chiều
Câu 116. Xã hội hoá là quá trình biến các cá thể con người sinh học thành các
cá thể....................?
A. Con người thực thể
B. Con người được giáo dục
C. Con người có chuẩn mực
D. Con người xã hội
ANSWER: D
Câu 117. Quá trình xã hội hóa hình thành khi con người mới sinh ra cho đến
lúc con người.............?
A. Không còn đi học
B. Đã trưởng thành
C. Đến lúc rời khỏi gia đình
D. Kết thúc bằng cái chết
ANSWER: D
Câu 118. Môi trường xã hội hóa đầu tiên của con người là môi trường nào sau
đây?
A. Môi trường xã hội
B. Môi trường truyền thông đại chúng
32
C. Môi trường nhà trường
D. Môi trường gia đình
ANSWER: D
Câu 119. Các cá nhân sau đây cá nhân nào không được xã hội hóa?
A. Người sống tách biệt với con người từ khi mới sinh ra (người rừng, người
sói)
B. Người sống ở khu biệt lập (nhà tù, bệnh viện trại cải tạo)
C. Người sống bị sự kiểm soát chặt chẽ của gia đình
D. Người sống ở vùng sâu vùng xa
ANSWER: A
Câu 120. Berger, nhà xã hội học người Anh đã từng nói: “Xã hội thâm nhập
chúng ta cũng mạnh như vây bọc chúng ta. Chúng ta lệ thuộc vào xã hội chủ
yếu thông qua sự đồng cảm chứ không phải bị chinh phục. Chúng ta bị mê
hoặc bởi bản chất xã hội của riêng chúng ta. Những bức tường xã hội, có
sẵn từ trước khi chúng ta ra đời, đã vây bọc chúng ta, nhưng cũng được
chính chúng ta xây dựng nên. Chúng ta sẽ bị giam cầm với chính sự hợp tác
của chúng ta” câu nói này nói lên quá trình gì của con người?
A. Quá trình giáo dục cá nhân
B. Quá trình xây dựng nhân cách cá nhân
C. Quá trình hình thành bản sắc riêng của cá nhân
D. Quá trình xã hội hóa cá nhân
ANSWER: D
Câu 121. “................. là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội nền
văn hoá của xã hội như các khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó, cá nhân
đạt được những đặc trưng xã hội của bản thân, học được cách suy nghĩ và
ứng xử phù hợp với vai trò xã hội của mình, hoà nhập vào xã hội”
A. Quá trình giáo dục
33
B. Quá trình biến đổi cá nhân
C. Quá trình hình thành nhân cách cá nhân
D. Quá trình xã hội hóa cá nhân
ANSWER: D
Câu 122. Trong xã hội hiện đại, quá trình xã hội hóa cá nhân là hoàn thiện
nhân cách của con người đó là cả một quá trình dài suốt cuộc đời của con
người đó. Sự hoàn thiện nhân cách phụ thuộc vào quá trình giáo dục của
nhóm nào sao đây?
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: D
Câu 123. Các cá nhân có thể thu nhận được những kinh nghiệm ở mọi nơi,
trong mọi nhóm xã hội khác nhau. Trong trường hợp này, khái niệm xã hội
hoá rất gần gũi với khái niệm nào sau đây?
A. Khái niệm học hỏi
B. Khái niệm tự nhận thức
C. Khái niệm giáo dục
D. Khái niệm đạo đức
ANSWER: C
Câu 124. ............ là nơi cá nhân thực hiện một cách thuận lợi các tương tác xã
hội nhằm mục đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội, là nơi để cá nhân
phát triển nhân cách của mình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện.
A. Môi trường xã hội hóa
34
B. Gia đình
C. Nhà trường
D. Xã hội
ANSWER: A
Câu 125. Quá trình xã hội hóa cá nhân trong môi trường gia đình được cụ thể
hóa dựa trên khía cạnh nào sau đây?
A. Thiết chế gia đình
B. Giáo dục gia đình
C. Hành vi của Ông, Bà, Cha, Mẹ
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: D
Câu 126. Trong quá trình xã hội hóa cá nhân, đặc biệt là trong môi trường gia
đình: người lớn trong gia đình phải là tấm gương mẫu mực để các thành viên
nhỏ tuổi noi theo. Đó là quá trình xã hội hóa cá nhân học hỏi từ?
A. Thiết chế gia đình qui định
B. Pháp luật qui định
C. Đạo đức, chuẩn mực trong gia đình qui định
D. Hành vi cá nhân
ANSWER: D
Câu 127. Đâu KHÔNG phải là khía cạnh mà môi trường xã hội hóa trong gia
đình qui định?
A. Thiết chế gia đình
B. Giáo dục gia đình
C. Hành vi của người lớn
D. Pháp luật
ANSWER: D
35
Câu 128. Môi trường xã hội hoá trong nhà trường thường hướng vào những
vấn đề cơ bản nào sau đây?
A. Giáo dục tri thức cá nhân
B. Giáo dục nhân cách cá nhân
C. Hành vi của Thầy, Cô
D. Tất cả đều đúng
ANSWER: D
Câu 129. Đâu KHÔNG phải là khía cạnh mà môi trường xã hội hóa trong nhà
trường qui định?
A. Qui chế nhà trường
B. Pháp luật
C. Qui định của thiết chế phi chính thức
D. Qui định của bộ giáo dục
ANSWER: C
Câu 130. Môi trường xã hội hóa là nhóm xã hội sẽ tham gia vào các quá trình
xã hội hoá cá nhân chủ yếu qua các phương diện nào sau đây?
A. Qui định của trưởng nhóm
B. Qui chế, hành vi, kinh nghiệm nhóm
C. Nội qui của nhóm
D. Tất cả đều đúng
ANSWER: B
36
37
CHƯƠNG VII: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
Câu 131. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự cơ động xã hội?
A. Cơ may trong cuộc sống, có khả năng, trình độ
B. Kinh tế XH, trình độ học vấn, nguồn gốc gia đình, lứa tuổi giới tính, và nơi cư
trú
C. Điều kiện kinh tế, phân tầng xã hội, trình độ dân trí, và lứa tuổi
D. Sự bất bình đẳng xã hội, xung đột xã hội, nhu cầu thăng tiến
ANSWER: B
Câu 132. Cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 7/2016 là một?
A. Tiến hóa xã hội
B. Biến đổi xã hội
C. Tiến bộ xã hội
D. Biến cố xã hội
ANSWER: D
Câu 133. Cần có những điều kiện nào sau đây để cho quá trình biến đổi xã hội
xảy ra?
A. Tiền bạc, truyền thông thông tin và nền văn hóa nhất định
B. Kinh tế, kỹ thuật và sự hiện đại hóa
C. Tư tưởng đổi mới, điều kiện môi trường vật chất và trình độ kỹ thuật
D. Thời gian, nhu cầu và hoàn cảnh
ANSWER: D
38
Câu 134. "Quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các
quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được
thay đổi qua thời gian” là quá trình gì?
A. Biến đổi xã hội
B. Xã hội hóa
C. Tiến bộ xã hội
D. Hiện đại hóa
ANSWER: A
Câu 135. Điều kiện quan trọng nhất để biến đổi xã hội diễn ra là?
A. Nền khoa học kỹ thuật
B. Thời gian
C. Hoàn cảnh kinh tế
D. Nhu cầu xã hội
ANSWER: D
Câu 136. “Phân chia xã hội là do quyết định của nhân tố kinh tế (quyền sở hữu
tư liệu sản xuất thuộc về ai)”, là nội dung của lý thuyết?
A. Dung hòa
B. Xung đột
C. Phân tầng
D. Chức năng
ANSWER: C
Câu 137. Sự tác động bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài làm cho xã hội
biến đổi, đó là quan niệm theo.....?
A. Quan điểm toàn cầu
B. Quan điểm tổng hợp
C. Quan điểm tiến hóa
39
D. Quan điểm theo lý thuyết phụ thuộc
ANSWER: B
Câu 138. August Comte, người đưa ra thuật ngữ xã hội học đã tin tưởng rằng
khi các nhà xã hội học xác định những nguồn gốc của sự biến đổi xã hội. A.
Comte tuyên bố rằng, biến đổi xã hội là?
A. Chắc chắn sẽ xảy ra
B. Nó theo một con đường phát triển
C. Những tiến bộ tất nhiên hướng tới một xã hội tốt hơn
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: D
Câu 139. Theo August Comte, biến đổi xã hội là điều tất nhiên để hướng đến
một xã hội tốt hơn. Theo ông quá trình biến đổi xã hội diễn ra theo các giai
đoạn nào?
A. Xã hội nguyên thủy sơ khai – xã hội nông nghiệp cổ truyền – xã hội hiện
đại
B. Thần học – siêu hình – thực chứng
C. Nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản – cộng sản
D. Xã hội đơn giản (săn bắn, hái lượm) – hổn hợp bậc 1 (nông nghiệp) – hổn
hợp bậc 2 (nông nghiệp có sự phân công lao động) – hỗn hợp bậc 3 (công
nghiệp)
ANSWER: B
Câu 140. Theo Herbert Spencer, Xã hội loài người tiến hoá từng bước một đi
từ xã hội nguyên thuỷ sơ khai tiến dần đến xã hội công nghiệp hiện đại, theo
ông xã hội biến đổi theo các giai đoạn nào?
A. Xã hội nguyên thủy sơ khai – xã hội nông nghiệp cổ truyền – xã hội hiện
đại
40
B. Thần học – siêu hình – thực chứng
C. Nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản – cộng sản
D. Xã hội đơn giản (săn bắn, hái lượm) – hổn hợp bậc 1 (nông nghiệp) – hổn
hợp bậc 2 (nông nghiệp có sự phân công lao động) – hỗn hợp bậc 3 (công
nghiệp)
ANSWER: D
Câu 141. Điền cụm từ thích hợp nhất vào chổ trống câu nói sau đây của Karl
Marx có liên quan đến nội dung khái niệm biến đổi xã hội. “Tất cả các xã
hội đều ở trong một thực trạng đứng yên trong sự .................. liên tục“
A. Vận động
B. Phát triển
C. Biến đổi
D. Thay đổi
ANSWER: A
Câu 142. Một ví dụ điển hình về sự biến đổi là hiện đại hóa, sự thay đổi các
thiết chế xã hội giản đơn bằng những thiết chế xã hội phức tạp. Đây là phạm
vi biến đổi theo cấp độ nào sao đây?
A. Biến đổi vĩ mô
B. Biến đổi vi mô
C. Biến đổi hiện đại
D. Biến đổi phát triển
ANSWER: A
Câu 143. Những nhận định sau đây, nhận định nào KHÔNG đúng khi nói về
đặc điểm của biến đổi xã hội?
A. Ảnh hưởng của biến đổi xã hội cũng khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất, mức
độ phạm vi của sự biến đổi xã hội.
41
B. Biến đổi xã hội có thể tạo nên ảnh hưởng vừa tích cực hoặc vừa không tích
cực.
C. Biến đổi xã hội khác biệt về thời gian và hậu quả.
D. Biến đổi xã hội chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn và không có ảnh
hưởng lâu dài.
ANSWER: D
Câu 144. Khái niệm nhằm để đánh giá các giá trị của biến đổi xã hội – sự thay
đổi của xã hội theo chiều hướng tích cực, ngày càng phát triển và đáng
mong đợi của xã hội. là quan điểm đề cập đến khái niệm nào sao đây?
A. Tiến hóa xã hội
B. Biến cố xã hội
C. Tiến bộ xã hội
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: C
Câu 145. Theo quan điểm của Herbert Spencer “Một sự vận động đi lên của
các giống loài, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp theo những trình tự
tất yếu” đó là quan điểm về ?
A. Tiến hóa xã hội
B. Biến cố xã hội
C. Tiến bộ xã hội
D. Biến đổi xã hội
ANSWER: A
Câu 146. Nếu Charles Darwin đưa ra lý thuyết tiến hóa về loài, Thì Herbert
Spencer đã ứng dụng thuyết đó vào đâu?
A. Cơ thể sinh học
B. Cơ thể xã hội
42
C. Triết học
D. Xã hội học
ANSWER: B
Câu 147. Theo Herbert Spencer xã hội cũng như giới sinh vật đều tiến hóa
theo một qui luật nhất định đó là chuyển từ cái thuần nhất đơn giản sang cái
không thuần nhất phức tạp thông qua 3 hình thái cụ thể là Vô cơ – Hữu cơ
và ………?
A. Sinh học
B. Xã hội
C. Siêu hữu cơ
D. Nhân cách
ANSWER: C
Câu 148. Theo Liên Hợp Quốc hiện nay khái niệm tiến hóa xã hội được thay
thế bằng khái niệm? “……………….là một quá trình trong đó toàn thể loài
người áp dụng những công cụ hiện đại của khoa học và công nghệ vào
những mục tiêu của mình, qua những thời kỳ khác nhau và có tính không thể
đảo ngược được của quá trình đó”.
A. Phát triển
B. Tiến hóa
C. Tiến bộ
D. Biến đổi
ANSWER: A
Câu 149. Xã hội có “những tuổi đời cố hữu” riêng của chúng, và rằng các xã
hội có cái được sinh ra trưởng thành và sau đó mất đi.Khi xã hội quá suy
thoái, tồi tệ thì sẽ bị diệt vong và thôn tính bởi xã hội khác mạnh hơn (Xuyến
và Xoan, 2002). Đây là quan điểm biến đổi xã hội theo lý thuyết nào?
43
A. Quan điểm toàn cầu
B. Quan điểm tổng hợp
C. Quan điểm tiến hóa
D. Quan điểm theo lý thuyết chu kỳ
ANSWER: D
Câu 150. Emile Durkheim (1858-1917) chủ trương rằng, xã hội tiến bộ từ
những dạng tổ chức xã hội đơn giản đến phức tạp. Ông đưa ra hai mô hình
của sự đoàn kết xã hội để giải thích về sự biến đổi xã hội đó là?
A. Đoàn kết vô cơ và hữu cơ
B. Đoàn kết cá nhân – nhóm – xã hội
C. Đoàn kết tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: A
Câu 151. Trong sự phát triển xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp, phân
chia nhiều giai tầng khác nhau về địa vị, quyền lợi, lợi ích trong xã hội. Để
tồn tại và phát triển các thế lực trái ngược nhau tranh giành quyền lực, xung
đột, loại trừ nhau dẫn đến quá trình biến đổi xã hội. Đây là quan điểm của
nhà xã hội học nào sau đây khi đề cập đến khái niệm biến đổi xã hội?
A. August Comte
B. Karl Marx
C. Emile Durkheim
D. Herbert Spencer
ANSWER: B
Câu 152. Những biến động lớn như bão lụt, hạn hán, động đất, mưa axit, tăng
nhiệt độ khí quyển, hủy hoại rừng, cạn kiệt đất đai, xâm chiếm mặn,…. là
những hoạt động làm biển đổi xã hội ở mặt nào sau đây?
44
A. Biến đổi tài nguyên
B. Biến đổi trong môi trường vật chất
C. Biến đổi trong dân số
D. Biến đổi khí hậu
ANSWER: B
Câu 153. …………..vừa là chủ thể vừa là khách thể quan trọng hàng đầu
trong quá trình biến đổi xã hội?
A. Con người
B. Hành động
C. Xã hội
D. Nhóm
ANSWER: A
Câu 154. Các nhà xã hội học khi xem xét sự phát triển của xã hội, đã đưa ra
một số lý thuyết để giải thích tại sao biến đổi xã hội lại xảy ra và dự đoán
những biến đổi sẽ diễn ra trong tương lai. Trong các lý thuyết dưới đây, đâu
KHÔNG phải là cách tiếp cận chủ yếu về biến đổi xã hội thường được bàn
đến?
A. Quan điểm xung đột
B. Quan điểm chức năng
C. Quan điểm tiến hóa
D. Quan điểm theo lý thuyết chu kỳ
ANSWER: B
45
D. Biến đổi trong mối quan hệ con người
ANSWER: D
Câu 156. Tìm từ tương đồng để điền vào chổ trống sau: Mọi xã hội - cũng
giống như tự nhiên - không ngừng............ Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn
định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân
nó.
A. Biến đổi
B. Vận động
C. Thay đổi
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER:
Câu 157. Nhận địn h nào KHÔNG đúng sau đây khi nói về biến đổi xã hội?
A. Bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ
truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi.
B. Có nhiều cách quan niệm về sự biến đổi xã hội. Một cách hiểu thống nhất,
cho đó là một sự thay đổi theo chiều hướng tích cực đi lên
C. Tất cả các xã hội đều ở trong một thực trạng "đứng yên trong sự vận động
liên tục".
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: B
Câu 158. Thảm họa động đất và sóng thần ngày 11/3/2011 ở Nhật Bản đã xóa
sổ nhiều thị trấn, gây sự cố rò rỉ hạt nhân và khiến hàng nghìn người dân.
Đây là dạng biến đổi nào sau đây?
A. Nguồn lực tự nhiên
B. Biến đổi hệ sinh thái
C. Biến đổi từ đường lối chính sách
46
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: B
Câu 159. Hiện nay Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có
quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Đây là điểm mới
trong hoạt động ngoại giao thời đổi mới. Đó là điểm biến đổi xã hội xuất
phát từ?
Câu 160. “Biến đổi tự nhiên không có sự chỉ đạo của nhà nước hoặc có sự chỉ
đạo, nhưng không hiệu quả” là loại biến đổi xã hội gì?
A. Biến đổi thụ động
B. Biến đổi hòa nhập
C. Biến đổi tương đối
D. Biến đổi suy thoái
ANSWER: A
------HẾT----
47
48