bài-KTVM-nhóm-12-1

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài tập kinh tế vi mô - Nhóm 12

Phan Thuỵ Kim Thơ (030139230365) (Nhóm trưởng); Lê Thị Thanh Tâm (03013923033
8); Đặng Nguyễn Thu Thảo (030139230350); Võ Ngọc Xuân Thảo (030139230359)

Tình huống 12: Tác động của chính sách giảm thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam đối với thị trườn
g
I. Giới thiệu
Những năm gần đây, chính sách giảm thuế VAT đã được chính phủ Việt Nam áp dụng. Chính s
ách này ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng và có sự tác động đáng kể đến thị trường. Bài tiểu luận này sẽ tr
ình bày tác động của chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% đối với thị trường Việt Nam.
II. Tác động đối với thị trường
1. Gia tăng nhu cầu tiêu dùng: Chính sách giảm thuế VAT tạo môi trường kinh doanh thuận lợi,
giảm giá thành sản phẩm,dịch vụ.Người tiêu dùng trực tiếp hưởng lợi, mua được nhiều hàng hoá với cù
ng một chi phí, khuyến khích tiêu dùng.
“Năm 2022,việc giảm thuế VAT đã gián tiếp kích cầu tiêu dùng nội địa, tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 tăng 19,8% so với năm trước, thu thuế giá trị gia tăng nội địa
tăng 10% so với cùng kỳ.”
2. Kích thích tăng trưởng kinh tế: Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng góp phần tăng trưởng GDP,
phát triển kinh tế chung. Việc giảm thuế VAT thúc đẩy doanh số bán hàng, tạo doanh thu cho các doa
nh nghiệp, tăng cơ hội việc làm. Cầu tăng giải quyết được hàng tồn kho, kích thích sản xuất, nền kinh t
ế được lưu thông.Ổn định giá hàng hóa bởi những tác động của dịch bệnh, thời tiết, những vấn đề làm ả
nh hưởng tới nguồn cung.
Chẳng hạn: “Mỗi năm, Công ty Cổ phần Tập đoàn Gia Định đưa ra thị trường 5 triệu đôi giày, vì v
ậy số thuế VAT doanh nghiệp phải nộp hàng năm lên đến vài chục tỷ đồng.Khi thuế VAT giảm 2% chí
nh thức áp dụng, doanh nghiệp rất phấn khởi bởi với quy mô lớn lên đến 5.000 lao động, 2% thuế được
giảm này tương đương với hàng trăm triệu đồng.”
III. Ai được hưởng lợi (thiệt hại) từ chính sách?
1.Thuận lợi
a. Người dân:trực tiếp hưởng lợi vì được mua hàng hóa với giá rẻ hơn,giảm chi phí dịch vụ p
hục vụ đời sống.
Ví dụ: giá xăng dầu từ 3.200 đồng/lít xuống còn 2.900 đồng/lít, giá gas từ 600.000 đồng/bình xuống
còn 500.000 đồng/bình, giá thịt lợn từ 120.000 đồng/kg xuống còn 100.000 đồng/kg,...
b. Đối với doanh nghiệp: làm giảm chi phí sản xuất từ đó giúp doanh nghiệp nâng cao khả nă
ng phục hồi, mở rộng sản xuất,kinh doanh. Thị trường sôi động hơn sẽ khiến các doanh nghiệp s
ản xuất nhiều hơn, nhà phân phối nhập hàng nhiều thêm, doanh nghiệp gia công đóng gói đều c
huyển động nhanh hơn.
2. Thiệt hại
a. Giảm thu ngân sách
b. Tăng sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp: nhằm để thu hút khách hàng, dẫn đến giảm chất
lượng hàng hoá,dịch vụ.
c. Giảm tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế: vì chính sách chỉ áp
dụng cho hàng hoá,dịch vụ tiêu dùng trong nước.
IV. Kết luận
Giảm thuế VAT là chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhưng đồng thời cần có giải pháp để
khắc phục hạn chế, đảm bảo hiệu quả của chính sách.

Word count: 542

BÀI TẬP
Câu18
a)Trạng thái cân bằng xác định khi: QD =QS
-0.5Q+100 = Q+20
=>Q=53,3 ; P = 73,3
b)Thặng dư sản xuất :
PS =(1/2). (73,3-20)(.53,3)=1420,4
Thặng dư tiêu dùng :
CS =(1/2).(100-73,3).(53,3)=711,5
=>Tổng thặng dư = PS+CS= 2131,9(triệu)

P
S
100

73,3
c).
20
D

0
53,3 Q
200

d) EDP =Q’D.(P/Q) = (-2).(73,3/53,3) =-2,75


|EDP| >1 => Nhà sản xuất cần giảm giá để tăng doanh thu
e) P S

100

P1

P2

20 D

0
Q1 Q2 Q

f)
Thuế giá trị gia tăng phải nộp = giá trị thuế GTGT x thuế suất
→ t = Ps . 10%
→ Pst = Ps . t = Ps + Ps . 10% = 1,1 Ps
→ Mô hình cân bằng Pst = Pd
<=> 1,1 Ps = Pd
<=> 1,1 (Q+20)= -0,5Q+100
<=> Q1= 48,75
Pd= 75,625
Ps= 68,75
Mức giá người mua phải trả: Pd= 75,625 nghìn đồng/ tấn
Mức giá người bán nhận được sau khi nộp thuế: Ps=68,75 nghìn đồng/ tấn
g)
Es= 1,375
Ed= -2,75
=> Cầu co giãn nhiều hơn cung
=> Thuế mà người tiêu dùng: 75,625-73,3 = 2,375
=> Thuế mà người bán chịu: 73,3- 68,75 = 4,55

Tiền thuế chính phủ thu được = (2,325+4,55). 48,75 = 335,16 nghìn đồng

h)
Thặng dư tiêu dùng giảm:
−1
CS = .(53,3 + 48,75) . (75,625 - 73,3)= -116,97 triệu đồng
2

Thặng dư sản xuất giảm:


−1
PS= . (53,3 + 48,75) . ( 73,3 - 68,75)= -233,94 triệu đồng
2

Tổng thặng dư xã hội giảm:


−1
ΔNW= . t(Q0-Q1)
2
−1
= . 68,75 . 10% . (53,3 - 48,75)
2
= -15,75 triệu đồng

Câu 19)
a) Phương án sản xuất tối ưu:
MPK = Q’K= 2L-4
MPL = Q’L= 2K
2 L−4 L−2
Ta có :MPK /MPL = =
2K K
TC = PL.L + PK.K
Theo đề bài ta có :

{ {
MPk K L−2 600
=
MPl L
¿ TC=P L . L+ PK . K
⟺ K
=
300
¿ 300 L+600 K =15000

K=12
¿ L=26{
Sản lượng tối đa đạt được :
Q=2 KL−4 K=2 . 26 .12−4 .12=576
b) Ta có
L−2 600 L−2
= =2 ⟺ K =
K 300 2
Có Q=2 KL−4 K ⇔ 900=( L−2 ) L−2 ( L−2 ) ⇔ L2 −2 L−2 L+ 4=900 ⟺ { L=32(nhận)
L=−28(loại)
32−2
K= =15
2
Tổng chi phí: TC = PL.L+PK.K= 300.32+600.15 = 18 600

Câu 20)
a/
Hàm cầu cá nhân: qD= -7,5p+2250
Hàm cầu thị trường: QD= 100.qD= 100.(-7,5p+2250)= -750p+225000
Hàm cung cá nhân: 6qS= 10p-1000 -> qS= 5/3p+500/3
Hàm cung thị trường: QS= 200.qS= 200.(5/3p-500/3)= 1000/3p-100000/3
Sản lượng cân bằng: QD=QS -> -750p+225000 = (1000/3)p-100000/3
 P0= 3100/13 ; Q0= 46153,85

b/
Hàm cầu thị trường là P= -0,003Q+300 -> Q’D= -1000/3p+100000
Sản lượng cân bằng mới là: Q’D=QS ->( -1000/3)P+100000 = (1000/3)p-100000/3
 P’0= 200 ; Q’0= 100000/3

c/Hình câu a: P
S

30

3100/13

10

-100000/3 46153,85 22500 Q


0

Hình câu b:

P S

300

200

10

-100000/3 100000/3 Q
10000
Câu 21)
a/ Để doanh nghiệp này tối đa hóa lợi nhuận thì chi phí biên và doanh thu biên phải bằng nhau, từ đó
MR=MC
=>2500-5Q=800
<=>2500-800=5Q
1700=5Q
340=Q
Thay Q vào hàm doanh thu biên ta được MR=2500-5.340=800
Để tối đa hóa lợi nhuận ta nên bán tại giá 800 triệu và sản xuất ở mức 340 sản phẩm
b/ Doanh thu thuế được tính bằng công thức: Doanh thu thuế = Giá bán * Số lượng sản phẩm – Thuế .
Giá bán và số lượng sản phẩm không thay đổi, vì vậy ta chỉ cần tìm mức thuế t để doanh thu thuế là lớn
nhất.
Doanh thu thuế = ( Giá bán * Số lượng sản phẩm) – (t* số lượng sản phẩm)
Doanh thu thuế = (MC*Q)-(t*Q)
Đặt công thức thu thuế bằng 0 và giải phương trình để tìm t :
(MC*Q)-(t*Q)=0
MC*Q = t*Q
⟹ t=MC
Với MC=800, ta có:
t=800
Vậy để chính phủ đạt doanh thu thuế cao nhất ,mức thuế t cần đạt là 800 triệu đồng.
0=(MC*Q)-(t*Q)
t*Q=MC*Q
t=MC
Với MC=800, ta có:
t=800
Vậy để chính phủ đạt doanh thu thuế cao nhất ,mức thuế t cần đạt là 800 triệu đồng

Câu 22
A) Phương trình đường ngân sách: X.Px+Y.Py=I
Û4X+2Y=200 ÛY=100-2X
X
100
0 50 y
B) U(x,y)=2X+Y
MUx= U’(x)= 2; MUy= U’(y)= 1
Để tối ưu hóa lợi ích người tiêu dùng cần lựa chọn X,Y có điều kiện như sau:
X.Px+Y.Py=I 4X+2Y=200
MUx/Px=MUy/Py Û 2/4=1/2 (luôn đúng)
Vì điều kiện luôn thỏa mãn nên người tiêu dùng có thể lựa chọn bất kì kết hợp nào trên đường ngân
sách, kết hợp tối đa hóa lợi ích là kết hợp mà người tiêu dùng yêu thích nhất.
C) Cửa hàng có sự khuyến mãi nên người tiêu dùng mua 20 hàng hóa Y và được miễn phí 10 hàng hóa
Y nữa. Nên sẽ mua được 30 hàng hóa Y và 40 hàng hóa X:
Khi X=0 thì Y=110 (khi khuyến mãi)
Y=0 thì X=50 (vẫn như cũ)
Vậy nên đường ngân sách có sự gãy khúc như sau:
y
110
100

30
20

0 50 x

D) Giá của Y tăng P’y= 4 nghìn đồng.


Ta có phương trình đường ngân sách mới: 4X+4Y=200
y

50

0 50 x
Để tối ưu hóa lợi ích người tiêu dùng cần lựa chọn X,Y có điều kiện như sau:
X.Px+Y.Py=I 4X+4Y=200
MUx/Px=MUy/Py Û 2/4>1/4 (luôn đúng)
Như vậy để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng dành hết ngân sách để mua hàng hóa X và kết hợp tiêu
dùng là X=5 và Y=0.

Bài tập tình huống Bài tập

Tỷ lệ đóng Tỷ lệ đóng
Mô tả Mô tả
góp góp

1 Phan Thuỵ Kim Thơ (nhóm trưởng) Thảo luận chung 27% Thảo luận chung 24%
Thực hiện chính Thực hiện chính
MSSV: 030139230365
phần I,II/2,IV bài 20

Thảo luận chung Thảo luận chung


Lê Thị Thanh Tâm
2 Thực hiện chính 26% Thực hiện chính 24%
MSSV: 030139230338
phần III/2 bài 22

Thảo luận chung Thảo luận chung


Đặng Nguyễn Thu Thảo
3 Thực hiện chính 26% Thực hiện chính 25%
MSSV: 030139230350
phần III/1 bài 18,19

Thảo luận chung Thảo luận chung


Võ Ngọc Xuân Thảo
4 Thực hiện chính 21% Thực hiện chính 27%
MSSV: 030139230359
phần II/1 bài 18,21

You might also like