Acid ferricyanic
Giao diện
Acid ferricyanic | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Hydrogen hexacyanoferrate(III) |
Tên khác | Acid hexacyanoferric(III) Tetrahydro hexacyanoferrat(III) Hydro ferricyanide Hydro hexacyanoferrat(III) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | H3[Fe(CN)6] |
Khối lượng mol | 214,97282 g/mol |
Bề ngoài | tinh thể hình kim màu nâu nhạt-lục[1] |
Điểm nóng chảy | 50–60 °C (323–333 K; 122–140 °F) (phân hủy)[2] |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | tan, dung dịch màu nâu[1] |
Độ hòa tan | tan trong etanol không tan trong ete[2] |
Cấu trúc | |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độc hơn ferrocyanide[3] |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Acid ferrocyanic |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Acid ferricyanic là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học H3Fe(CN)6, là một acid bậc ba mạnh.[3]
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Acid ferricyanic có thể thu được bằng cách cho acid chlorhydric đặc phản ứng với dung dịch bão hòa của kali ferricyanide.[3]
Tính chất
[sửa | sửa mã nguồn]Acid ferricyanic bị phân hủy trong không khí và chuyển sang màu xanh dương.[4]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Inorganic Reactions in Water (Ronald Rich; Springer, 22 thg 12, 2007 - 521 trang), trang 174–175. Truy cập 4 tháng 6 năm 2021.
- ^ a b Handbook of Chemistry and Physics: Student Edition (Weast; CRC-Press, 1988 - 1760 trang), trang 31. Truy cập 4 tháng 6 năm 2021.
- ^ a b c 铁氰化物. Truy cập 4 tháng 6 năm 2021.
- ^ 《无机化合物合成手册》.第三卷. 日本化学会 编.曹惠民 译. 化学工业出版社. ISBN 7-5025-0072-3 / TQ·34, tr. 202, 【1596】六氰合铁(III)酸盐[hexacyanoferrate(III)].