STA 271 BT TienNT 02082021

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

CHƢƠNG 1
Câu 1: Tập hợp những đơn vị cá biệt cần quan sát hoặc nghiên cứu được gọi là:
a. Đơn vị tổng thể
b. Tiêu thức thống kê
c. Chỉ tiêu thống kê
d. Tổng thể thống kê
Câu 2: Một tiêu thức thống kê là:
a. một đặc điểm của tổng thể thống kê
b. Một đặc điểm của đơn vị tổng thể
c. Các đặc điểm của đơn vị tổng thể
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 3: Tiêu thức số lượng liên tục là tiêu thức có các hình thức biểu hiện như
sau:
a. Chỉ biểu hiện là những số nguyên
b. Là những con số có cả phần thập phân
c. Biểu hiện là những con số
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 4: Điều tra thống kê là:
a. Tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa tài liêu
b. Nêu lên đặc điểm, bản chất và tính quy luật của hiện tượng
c. Thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 5 : Việc thu thập tài liệu được tiến hành trên một số ít đơn vị được chọn ra
từ tổng thể nghiên cứu gọi là:
a. Điều tra chọn mẫu
b. Điều tra toàn bộ
c. Điệu tra không toàn bộ
d. Điều tra trọng điểm
Câu 6: Thu thập tài liệu trên bộ phận đơn vị chủ yếu của tổng thể gọi là:
a. Điều tra chọn mẫu
b. Điều tra trọng điểm
c. Điều tra chuyên đề
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 7: Phân tổ là việc căn cứ vào một hoặc một số………..để tiến hành phân
chia các đơn vị tổng thể thành các tổ có tính chất khác nhau
a. Chỉ tiêu
b. Tổng thể
c. Tiêu thức
d. Đơn vị
Câu 8: Trong phân tổ thống kê, mỗi tổ chỉ có 1 lượng biến gọi là:
a. phân tổ có khoảng cách tổ đều
b. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều
c. Phân tổ không có khoảng cách tổ
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 9 Hành động nào sau đây thể hiện công việc của thống kê
a. Thu thập tài liệu
b. Ghi chép tài liệu
c. Tổng hợp tài liệu
d. Tất cả đều đúng

Câu 10 Trong các tiêu thức sau, tiêu thức thuộc tính là
a. Số sinh viên c. Sức khỏe của sinh viên
b. . Tuổi sinh của viên d. Điểm học tập của sinh viên
Câu11: Qua điều tra, năm học 2012 -2013, Lớp STA- 271 A có 20% là sinh
viên nam. Căn cứ vào kết quả điều tra trên, hãy xác định đơn vị thống kê
a. Mỗi một sinh viên
b. Số sinh viên
c. Tên lớp
d. Năm học
Câu 12. Đối tượng nghiên cứu của thống kê là gì Nêu một số đối tượng chủ yếu.
Câu 13. Phân biệt chỉ tiêu và tiêu thức thống kê.
Câu 14. Phân biệt tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng
Câu 15. Quá trình nghiên cứu thống kê có bao nhiêu giai đo n, nêu nội dung chính
của từng giai đo n.
CHƢƠNG 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong phân tổ thống kê, mỗi tổ chỉ có 1 lượng biến gọi là:
e. phân tổ có khoảng cách tổ đều
f. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều
g. Phân tổ không có khoảng cách tổ
h. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 2: Công thức tính trị số khoảng cách tổ

xmax  xmin  (k  1)
h
k
được áp dụng cho trường hợp:
a. Tiêu thức số lượng liên tục
b. Tiêu thức số lượng liên tục và không liên tục
c. Tiêu thức số lượng không liên tục
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Câu 3: Tổ mở là tổ:
a. không có giới h n dưới và không có giới h n trên
b. có giới h n dưới và có giới h n trên
c. không có giới h n dưới hoặc không có giới h n trên
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 4 : Tần số là :
a. số lần lặp l i của mỗi mức lượng biên trong tổng thể
b. là số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ
c. cả a, b đều đúng
Câu 5 : Tần số tích lũy là :
a. các biểu hiện của tiêu thức số lượng
b. tần số được cộng dồn theo thứ tự các mức lượng biến
c. tần số được biểu hiện bằng số tương đối
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
Câu 6 : Không tính được mật độ phân phối trong trường hợp :
a. Tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ
b. Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ đều
c. Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ không đều
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Câu 7: Điều tra ……………t o ra khả năng theo dõi tỷ mỉ tình hình biến động
của hiện tượng theo thời gian
a. Toàn bộ
b. Không toàn bộ
c. Không Thường xuyên
d. thường xuyên
Câu 8: Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩmcủa 20 công nhân, người ta thu
được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).
10 12 13 15 11 13 16 18 19 21
23 21 15 17 16 15 20 13 16 11
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên
a. 10 b. 12 c. 20 d. 23
Câu 9. Căn cứ để xác định tiêu thức phân tổ thống kê:
a. Quy mô của hiện tượng
b. Thời gian của hiện tượng
c. Mục đích nghiên cứu và điều kiện lịch s của hiện tượng
d. Không gian của hiện tượng
II. Bài tập
Bài 1:
Có tài liệu thu thập được về bậc thợ của 98 công nhân trong một xí nghiệp như
sau:
1 3 2 4 3 1 2 7 1 3 4
3 2 4
2 4 3 5 6 2 6 3 3 4 3
2 4 3
1 4 3 1 2 3 1 3 4 2 3
4 1 6
2 4 3 5 1 4 2 6 3 5 4
2 1 3
1 7 6 5 4 6 3 1 2 4 5
3 6 2
3 4 5 1 3 3 5 3 2 4 3
5 4 1
5 4 3 5 2 3 6 4 5 6 7
1 4 1
Yêu cầu:
1. Hãy xây dựng dãy số phân phối nhằm phán ánh tình hình phân phối công
nhân của xí nghiệp theo bậc thợ.
2. Tính tần số tích luỹ.
3. Biểu diễn kết quả lên đồ thị.
4. Hãy dùng SPSS để phân tổ cho tổng thể trên.
Bài 2:
T i một xí nghiệp, ta thu thập thông tin về thời gian cần thiết để hoàn thành
một lo i sản phẩm của 50 công nhân như sau: (đơn vị: phút)
20.8 22.8 21.9 22.0 20.7 20.9 25.0 22.2 22.8 20.1
25.3 20.7 22.5 21.2 23.8 23.3 20.9 22.9 23.5 19.5
23.7 20.3 23.6 19.0 25.1 25.0 19.5 24.1 24.2 21.8
21.3 21.5 23.1 19.9 24.2 24.1 19.8 23.9 22.8 23.9
19.7 24.2 23.8 20.7 23.8 24.3 21.1 20.9 21.6 22.7
Yêu cầu:
1. Phân tài liệu thành 7 tổ với khoảng cách tổ đều nhau.
2. Tính tần suất và tần số tích luỹ, tính mật độ phân phối của các tổ.
3. Vẽ đồ thị tần số.

Bài 3
Có tài liệu cho trong bảng sau:

Tuổi Số công nhân Tần số tích luỹ Tần suất ( ) Tần suất
nghề tiến tích luỹ
2 20
3 15
4 45
5 80
6 90
7 30
8 25
9 10
1. Tính các số liệu c n thiếu cho trong bảng.
2. Cho biết ý ngh a của mỗi số liệu tính được.

Bài 4
Có tài liệu sau đây của 50 công nhân đúc bê tông của một xí nghiệp bê tông:
STT Bậc thợ Tuổi nghề Mức độ cơ giới Năng suất lao
(năm) hoá lao động ( ) động ngày (m3)
1 2 2 35 3.0
2 3 3 59 6.5
3 3 2 44 4.8
4 3 4 55 5.7
5 2 2 39 2.8
6 3 3 56 4.7
7 2 3 78 4.2
8 4 3 44 5.3
9 3 2 43 2.0
10 3 5 76 6.5
11 3 4 58 5.1
12 4 2 41 5.5
13 2 2 49 3.0
14 2 3 58 3.6
15 4 6 58 4.5
16 4 7 61 6.7
17 3 5 62 5.6
18 3 3 46 5.0
19 2 2 35 2.5
20 4 4 55 6.8
21 3 2 38 6.6
22 3 3 35 6.3
23 3 2 25 7.9
24 4 8 90 4.6
25 2 4 47 4.2
26 3 4 69 4.8
27 2 3 48 5.8
28 4 7 82 4.9
29 4 6 96 4.3
30 3 5 63 6.4
31 4 10 79 7.0
32 3 5 41 7.1
33 3 4 45 4.4
34 2 5 75 5.2
35 3 4 45 3.2
36 4 3 51 5.4
37 3 4 55 4.5
38 4 8 95 5.5
39 4 10 90 2.5
40 4 9 70 6.2
41 3 6 56 4.1
42 3 5 57 5.1
43 2 3 48 5.0
44 3 8 72 6.1
45 3 6 52 5.9
46 2 4 73 3.8
47 3 2 35 4.6
48 2 2 30 3.4
49 2 4 67 5.5
50 3 3 57 5.9

Hãy phân tổ công nhân để nghiên cứu mối liên hệ:


1. Giữa năng suất lao động và bậc thợ (3 tổ).
2. Giữa năng suất lao động và tuổi nghề (3 tổ).
3. Giữa năng suất lao động và mức độ cơ giới hoá lao động (3 tổ)
Mỗi phân tổ rút ra nhận xét
4. Phân tổ công nhân để nghiên cứu mối liên hệ giữa năng suất lao động với
tuổi nghề, mức độ cơ giới hoá lao động (3 tổ)
5. Phân tổ công nhân để nghiên cứu mối liên hệ giữa năng suất lao động với
tuổi nghề, bậc thợ. (3 tổ)
Bài 5
Có 80 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán (thang điểm là 20) với kết quả
sau:
Điểm 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng
Tần số 4 5 * 14 8 *** 6 10 2 3 N =
80
Tần suất ( ) 5 6,25 15 ** 10 20 7,5 **** 2,5 3,75 100
Hãy điền số thích hợp vào các ô c n trống trong bảng số liệu trên
CHƢƠNG 3
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: ……….là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ.
a. Số tuyệt đối
b. Số tương đối
c. Số bình quân
d. Phương sai
Câu 2: Số tương đối kết cấu phản ánh:
a. Tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong tổng thể
b. Sự biến động của hiện tượng qua thời gian
c. Tình hình thực hiện kế ho ch
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 3 : Giả s có số liệu trong bảng thống kê như sau:
Tên sản Kết cấu doanh thu quí Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch
phẩm I (%) doanh thu quí II (%)
A 55 120
B 45 110

Cho biết thêm: Doanh thu thực tế chung quí I là 400 triệu, quí II là 500 triệu đồng.
Vậy, tỷ lệ nhiệm vụ kế ho ch về doanh thu của cả 2 lo i sản phẩm ở quí II.
a. 108,22% b. 125% c. 115,5% d. khác
Câu 4: Giả s có số liệu trong bảng thống kê như sau:
Tên sản Kết cấu doanh thu quí Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch
phẩm I (%) doanh thu quí II (%)
A 55 120
B 45 110

Cho biết thêm: Doanh thu thực tế chung quí I là 400 triệu, quí II là 500 triệu đồng.
Vậy, Tỷ lệ thực hiện kế ho ch về doanh thu của cả 3 lo i sản phẩm ở quí II.
a. 108,22% b. 125% c. 115,5% d. khác
Câu 5: Giả s có số liệu trong bảng thống kê như sau:
Tên sản Kết cấu doanh thu quí Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch
phẩm I (%) doanh thu quí II (%)
A 55 120
B 45 110

Cho biết thêm: Doanh thu thực tế chung quí I là 400 triệu, quí II là 500 triệu đồng.
Vậy, Tốc độ phát triển về doanh thu của doanh nghiệp
a. 108,22% b. 125% c. 115,5% d. khác
Câu 6: Chỉ tiêu đo lường khuynh hướng tập trung đó là:
a. Số trung bình
b. Số mod
c. Số med
d. Cả a,b, c đều đúng

Câu 7: Chỉ tiêu được tính bằng cách cộng lượng biến của tất cả các đơn vị sau đó
đem chia cho số đơn vị tổng thể là:
a. số bình quân cộng
b. số bình quân điều h a
c. số bình quân nhân
d. cả a và b đều đúng
Câu 8: Một nhóm công nhân gồm 3 người cùng sản xuất 1 lo i sản phẩm trong
thời gian như nhau. Thời gian hao phí để sản xuất một sản phẩm A của công nhân
thứ nhất là 12 phút, của người thứ 2 là 15 phút và của người thứ 3 là 20 phút. Vậy,
thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm A tính chung cho cả 3 công
nhân là:
a. 15,66p/sp b. 15p/sp c. 15,8p/sp d. khác
Câu 9: T i một của hàng lương thực bán 3 lo i g o A, B, C. Trong kỳ c a hàng
thu về tiền bán 3 lo i g o như nhau. Giá bán 1 Kg g o từng lo i như sau: Lo i A
9000 đồng, lo i B 11000 đồng, lo i C 14000 đồng. Vậy, giá bán bình quân 1 Kg
g o chung cho cả 3 lo i g o bán ra là:
a. 11333,3d/kg b. 12030,4d/kg c. 10972,9d/kg d. khác
Câu 10 : Theo thống kê về tình hình tiêu thụ hàng hoá A t i các thị trường như
sau:

Thị trường Giá đơn vị hàng hoá Tỷ trọng doanh


(1000đ/sp) thu(%)

X 80 20
Y 87 35
Z 90 45
Giá bán trung bình 1 sp của hàng hóa A chung cho các thị trường là
a. 86,78ngd/sp b. 86,95ngd/sp c. 86,62ngd/sp d. khác
Câu 11: Theo thống kê về tình hình tiêu thụ hàng hoá A t i các thị trường như
sau:

Thị trường Giá đơn vị hàng hoá Sản lượng tiêu


(1000đ/sp) thụ(sp)

X 80 400
Y 87 350
Z 90 950
Med về giá bán đơn vị là:
a. 87 b. 350 c. 90 d. khác
Câu 12: "Điểm thi học kỳ I của lớp 10A" được ghi l i trong bảng sau:
8 6,5 7 5 5,5 8 4 5 7
8 4,5 10 7 8 6 9 6 8
6 6 2,5 8 8 7 4 10 6
9 6,5 9 7,5 7 6 6 3 6
6 9 5,5 7 8 6 5 6 4
Mốt về điểm thi của tài liệu trên là:
a. 6 b.7 c.8 d. 9
Câu 13: Thống kê về điểm thi môn toán trong một kì thi của 450 em học sinh.
Người ta thấy có 99 bài được điểm 7. Hỏi tần suất của giá trị x i= 7 là bao nhiêu?
a. 7% b. 22% c. 45% d. 50%
Câu 14. Có 41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm (thang điểm 30).
Kết quả như sau:
Số lượng(Tần 3 6 4 4 6 7 3 4 2 2
số)
Điểm 9 11 14 16 17 18 20 21 23 25
Điểm trung bình của lớp :
a.16,61 b.17,4 c.22 d.Một giá trị khác
Câu 15: Mốt của mẫu số liệu trên :
a.17 b.18 c.19 d.20
Câu 16: Trung vị là:
a.15 b.16 c.17 d.18

II. Bài tập


Bài 1:
Có tài liệu về tình hình thực hiện kế ho ch mức tiêu thụ hàng hoá trong quý I
và II năm 2013 của các c a hàng thuộc công ty Z như sau:
Tên thực tế kế ho ch quý II Thực tế % hoàn thực tế quý
c a quý I số tuyệt % so quý II thành II so với
hàng (tr. đ) đối(tr. Đ) với (tr. đ) KH quý thực tế quý
tổng số II I(%)
A ? 100 ? 100 ? 111,1
B ? 150 ? 180 ? 138,46
C ? 250 ? 207.5 ? 129,68
Tổng ? 500 ? 487.5 ? 128,28
Yêu cầu:
1. Hãy tính các số liệu c n thiếu trong bảng thống kê trên.
2. Hãy phân tích vì sao công ty này không hoàn thành kế ho ch mức tiêu
thụ hàng hoá quý II
3. Nếu c a hàng C hoàn thành đúng kế ho ch quý II, thì tỷ lệ hoàn thành
kế ho ch mức tiêu thụ hàng hoá của công ty sẽ là bao nhiêu
Bài 2:
1. Năm 2012 một nông trường sản xuất được 2300 tấn cà phê. Kế ho ch năm
2013 sản xuất cà phê của nông trường tăng 45 so với năm 2012. Thực tế năm
2013 sản lượng đ t 3427 tấn. Hãy xác định số tương đối hoàn thành kế ho ch năm
2013 của nông trường về chỉ tiêu trên
2. kế ho ch của xí gnhiệp dự kiến giảm lượng thời gian hao phí để sản xuất 1
đơn vị sản phẩm là 5 so với kỳ trước. Thực tế so với kỳ trước lượng thời gian
hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm giảm 6 . Hãy tính số tương đối hoàn
thành kế ho ch về chỉ tiêu này.
4. Trong kỳ đã đề ra kế ho ch tăng giá trị lượng sản phẩm 6 so với kỳ gốc.
Thực tế giá trị sản lượng sản phẩm tăng 8 so với kế ho ch.
Yêu cầu:
Tính các số tương đối có thể tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế ho ch về chỉ
tiêu trên.
5. T i một doanh nghiệp, trong kỳ thực hiện giảm chi phí thời gian lao động
cho 1 đơn vị sản phẩm là 8,8 so với kỳ gốc. Thực hiện kế ho ch giảm chi phí
thời gian lao động cho 1 đơn vị sản phẩm đ t 96 .
Yêu cầu:
Tính các số tương đối có thể tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế ho ch về chỉ
tiêu trên.
6. Mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo là
196Kg và so với kỳ gốc giảm được 2 . Nhiệm vụ kế ho ch đặt ra trong kỳ báo
cáo phải giảm 5 mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm so với kỳ
gốc.
Yêu cầu:
Xác định trình độ hoàn thành kế ho ch giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1
đơn vị sản phẩm (bằng số tương đối và số tuyệt đối) và nhận xét mức độ hoàn
thành kế ho ch về chỉ tiêu trên.
7. Chi phí nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kỳ gốc là 200
000 đồng. Kỳ báo cáo so với kỳ gốc cho phí nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 1
đơn vị sản phẩm giảm đựơc 5 . Kết quả thực hiện kế ho ch giảm chi phí nguyên
vật liệu chủ yếu 1 đơn vị sản phẩm giảm được 6 000 đồng.
Yêu cầu:
Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể tính và nhận xét mức độ hoàn thành
kế ho ch về chỉ tiêu trên.
8. Giá trị sản xuất của 1 doanh nghiệp X năm 2012 là 400 triệu đồng. Năm
2013 thực hiện kế ho ch giá trị sản xuất tăng được 120 triệu đồng. Nhiệm vụ kế
ho ch đề ra trong năm 2013 tăng giá trị sản xuất 10
Yêu cầu: Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể tính và nhận xét mức độ
hoàn thành kế ho ch về chỉ tiêu trên.
9. Có số liệu về tỷ trọng giá trị sản xuất ngàng trồng trọt trong toàn bộ giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp của doanh nghiệp A năm 2012 là 80,4%; còn số
tương đối phát triển (năm 2013 so với 2012) của giá trị sản xuất ngành trồng trọt,
ngành chăn nuôi và t an bộ ngành nông nghiệp lần lượt là 108,6 ; 119,8 ;
110,8%.
Yêu cầu/ xác định cơ cấu giá trị sản xuất nông nhgiệp của doanh nghiệp A trong
năm 2013.
10. Giả s công ty M và công ty N kinhdoanh trong một ngành công nghiệp.
Năm 2000 thị phần sản lượng sản phẩm của công ty M là 70 . Năm 2009 thị phần
sản lượng sản phẩm của công ty M là 60 , của công ty N là 40 . Biết thêm giá trị
sản lượng sản phẩm của ngành công nghiệp trên năm 2009 đ t gấp đôi so với năm
2000.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển sản lượng sản phẩm năm 2009 so với năm 2000
của từng công ty.
Bài 5. Giả s có số liệu trong bảng thống kê như sau:
Tên sản Kết cấu doanh thu quí Số tƣơngđối nhiệm vụ kế hoạch
phẩm I (%) doanh thu quí II (%)
A 25 120
B 35 110
C 40 115
Cho biết thêm: Doanh thu thực tế quí I là 400 triệu, quí II là 572,5 triệu đồng
Yêu cầu tính:
1/ Tỷ lệ nhiệm vụ kế ho ch về doanh thu của cả 3 lo i sản phẩm ở quí II.
2/ Tỷ lệ thực hiện kế ho ch về doanh thu của cả 3 lo i sản phẩm ở quí II.
3/ Tốc độ phát triển về doanh thu của doanh nghiệp.
Bài 6. Có tài liệu về kết quả kinh doanh của 2 doanh nghiệp thuộc công ty N như
sau:

Doanh Quí III Quí IV


nghiệp Kế hoach doanh thực hiện kế Kế hoach doanh thực hiện kế
thu (Tr. đ) ho ch doanh thu thu (Tr. đ) ho ch doanh thu
X 1 800 105 2 090 110
Y 1 200 110 1 380 115
Yêu cầu tính:
1/ Tỷ lệ thực hiện kế ho ch về doanh thu của cả 2 doanh nghiệp ở quí III, quí
IV và 6 tháng cuối năm.
2/ Số tương đối kết cấu doanh thu của mỗi doanh nghiệp ở quí III, quí IV và 6
tháng cuối năm.
3/ Tính số tương đối động thái doanh thu của quí IV so với quí III của từng doanh
nghiệp và chung 2 doanh nghiệp.
Bài 7. Có tài liệu trong bảng thống kê sau:

Tên sản Kỳ gốc Kỳ báo cáo


phẩm Sản lượng kế Tỷ lệ hoàn thành Sản lượng kế Tỷ lệ hoàn thành
ho ch (Tr. Đ) kế ho ch ( ) ho ch (Tr. Đ) kế ho ch ( )
A 3 600 108 4 900 98
B 2 400 95 3 120 120
Yêu cầu tính:
1/ Tỷ lệ hoàn thành kế ho ch về sản lượng sản phẩm của cả 2 lo i sản phẩm ở kỳ
gốc, kỳ báo cáo.
2/ Số tương đối động thái kỳ báo coá so với kỳ gốc về sản lượng sản phẩm của
từng lo i sản phẩm và của chung 2 lo i sản phẩm.
Bài 8:Có tình hình thu ho ch luá trong năm báo cáo của 3 hợp tác xã thuộc một xã
như sau:
Tên Vụ hè thu Vụ đông xuân
HTX Năng Diện tích(ha) Năng Sản lượng
suất(t /ha) suất(t /ha) (T )
A 33 100 40 6000
B 35 120 38 5700
C 37 180 36 7200
Hãy tính:
1. Năng suất lúa bình quân vụ hè thu, vụ đông xuân của toàn xã
2. Năng suất lúa bình quân vụ trong năm của toàn xã
3. Tính Mod, Med về năng suất của từng vụ mùa
Bài 9:
Có tài liệu về tình hình lao động của một xí nghiệp như sau:
Năng suất lao động (t /người) Số công nhân(người)
Dưới 200 50
200-450 70
450-600 75
600-900 40
900 trở lên 10
1. Tính năng suất lao động bình quân của cả xí nghiệp.
2. Xác định Mod, Med về năng suất lao động của xí nghiệp trên
Bài 10
Có hai xí nghiệp chế biến thuộc công ty H cùng sản xuất một lo i sản phẩm,
trong kỳ nghiên cứu như sau:
Thời kỳ Xí nghiệp A Xí nghiệp B
sản Giá thành đơn Chi phí Giá thành đơn Tỉ trọng sản
xuất(quý) vị sản phẩm sản vị sản phẩm lượng của từng
(1000đ) xuất(tr. đ) (1000đ) thời kỳ so với
cả năm( )
I 20 10 000 19.5 16
II 21.4 13 910 20.2 35
III 19.2 13 824 20.4 30
IV 18.5 15 355 19.8 19
Theo kế ho ch sản xuất của hai xí nghiệp về chỉ tiêu giá thành đơn vị sản
phẩm bình quân năm của xí nghiệp A là 17.4 nghìn đồng, c n của xí nghiệp B là
17.5 nghìn đồng.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm của từng xí nghiệp.
2. Cho biết hai xí nghiệp có hoàn thành kế ho ch về chỉ tiêu giá thành bình
quân trong kỳ nghiên cứu hay không
Bài 11
Có tài liệu về tình hình sản xuất lúa vụ mùa năm báo cáo của 3 HTX trong cùng
một huyện sau:
HTX Diện tích gieo Lượng phân Năng suất lúa Giá thành 1
cấy (ha) hoá học bón bình quân t lúa
cho 1 ha (kg) (t /ha) (1000đ)
số 1 120 180 46 500
số2 180 160 45 550
số3 250 200 50 570

Hãy tính chung cho toàn xã:


1. Lượng phân hóa học bình quân cho 1 ha
2. Năng suất thu ho ch lúa bình quân
3. Giá thành bình quân một t lúa
Bài 12
Có tài liệu sau đây về hai tổ công nhân cùng sản xuất một lo i sản phẩm:
Tổ công Số CN trong Thời gian sản Thời gian hao phí để
nhân tổ(người) xuất của tổ (giờ) sản xuất 1 sản phẩm
của mỗi CN(phút)
I 10 6 12
II 12 7 10
Hãy tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của mỗi công
nhân của hai tổ
Bài 13
Có tài liệu về năng suất, diện tích và sản lượng của nông sản A t i tỉnh H trong
2 năm ở 6 huyện thuộc tỉnh này như sau:
Năm 2008 Năm 2009
Huyện Năng suất thu Tỉ trọng diện Năng suất thu Sản lượng
ho ch bình tích của từng ho ch bình (t )
quân (t /ha) huyện ( ) quân (t /ha)
A 65 20 70 7000
B 80 15 82 6560
C 94 25 92 11040
D 71 10 78 4680
E 72 16 85 6800
F 84 14 90 6300
100 42380
Biết thêm: Sản lượng thu ho ch lo i cây trồng này của các huyện trong năm
2009 đều không đ t mức kế ho ch:
Huyện A đ t 95 mức kế ho ch
B 92%
C 90%
D 88%
E 94%
F 86%
Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân 1 ha đối với toàn tỉnh trong từng năm.
2. Tính tỷ lệ hoàn thành kế ho ch bình quân về chỉ tiêu sản lượng cho toàn
tỉnh trong năm 2009.
Bài 16:
Tốc độ phát triển mức tiêu thụ hàng hoá của một công ty công nghệ phẩm như
sau:
Năm 2005 so với năm 2004 bằng 110
Năm 2006 so với năm 2005 bằng 112
Năm 2007 so với năm 2006 bằng 115
Năm 2008 so với năm 2007 bằng 116
Năm 2009 so với năm 2008 bằng 119
Hãy tính tốc độ phát triển bình quân năm về mức tiêu thụ hàng hoá của công
ty công nghệ phẩm trên
Bài 17
Trong năm 2009, doanh nghiệp A giao cho 2 phân xưởng cùng s dụng khối
lượng nguyên vật liệu B như nhau để sản xuất th 1 lo i sản phẩm mới. Tình hình
tiêu hao nguyên vật liệu B sản xuất 1 đơn vị sản phẩm của phân xưởng số 1 là 125
Kg, của phân xưởng 2 là 128 Kg.
Yêu cầu: Tính mức tiêu hao nguyên liệu B bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm
chung cả 2 phân xưởng.
Bài 18:
Có tài liệu về tình hình phát triển sản xuất lương thực của huyện N như sau:
- Trong giai đo n đầu (1990-1995) phát triển mỗi năm 115
- Trong giai đo n tiếp theo (1996-2002) phát triển mỗi năm 112
- Trong giai đo n cuối (2003-2009) phát triển mỗi năm 120
Hãy xác định tốc độ phát triển bình quân năm về sản xuất lương thực của địa
phương trên
Bài 20: Có tài liệu về tuổi nghề (TN) của các công nhân trong một xí nghiệp như
sau:
Tuổi nghề (năm) 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Số CN 5 8 12 20 31
43 32 25 13
Yêu cầu:
1. Tính tuổi nghề bình quân của công nhân trong xí nghiệp
2. Mốt (mod) về tuổi nghề
3. Số trung vị (med) về tuổi nghề
Bài 22:
Có tài liệu về năng suất lao động của 75 công nhân trong một mỏ than như sau:

Phân tổ công nhân theo


Số công nhân
năng suất lao động ngày (kg)
400-450 10
450-500 15
500-600 15
600-800 30
800-1200 5
Hãy tính:
1. Năng suất lao động bình quân
2. Mốt (mod) về năng suất lao động ngày của công nhân
3. Không tính nhưng hãy chỉ ra giới h n của số trung vị
4. Số trung vị med về năng suất lao động ngày của công nhân
Bài 23
Có tài liệu phân tổ 100 công nhân dệt theo năng suất lao động như sau:
Năng suất lao động ngày (met) Số công nhân
Dưới 40 10
40-50 30
50-75 40
75-100 15
100 trở lên 5
Hãy tính:
1. Năng suất lao động bình quân.
2. Độ lệch tuyệt đối bình quân.
3. Độ lệch chuẩn về năng suất lao động bằng các công thức khác nhau.
4. Hệ số biến thiên về năng suất lao động ngày của công nhân.
5. S dụng SPSS để x lý các yêu cầu trên.
Bài 24
Có tài liệu về tuổi nghề (TN) và tiền lương (TL) của một tổ công nhân như sau

TN (năm) 2 2 5 7 9 9 10 11 12
TL (trđ) 3,33 3,55 4,80 5,10 5,20 5,15 5,50 6,00 6,40
Tính khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai độ lệch chuẩn của
từng tiêu thức
Bài 25
Có tài liệu phân tổ công nhân về mức lương t i một xí nghiệp như sau:
Mức lương (1000đ) Tỷ trọng công nhân so với tổng số ( )
4000-5000 12
5000-6000 21
6000-7000 32
7000-8000 21
8000-9000 14
Yêu cầu:
1. Tính mức lương bình quân một công nhân của xí nghiệp
2. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai và độ lệch chuẩn về tiền
lương.
Bài 26
Có tài liệu về tiền luơng của công nhân trong một xí nghiệp như sau:
Lo i công nhân số công nhân Mức lương tháng mỗi công nhân
(1000đ)
Thợ rèn 2 1700, 1800
Thợ nguội 3 1600, 1800, 2000
Thợ tiện 5 1700, 1900, 2000, 2100, 2300
Hãy tính:
1. Tiền lương bình quân của công nhân mỗi lo i và toàn thể công nhân.
2. Phương sai chung về tiền lương
Bài 27 Có tài liệu về tình hình ho t động của một công ty như sau:
Cửa Năm 2010 Năm 2011
hàng Quỹ lƣơng Tiền lƣơng 1 nhân Tiền lƣơng 1 Tỷ trọng số nhân
(trd) viên (trd/nv) nhân viên viên (%)
(trd/nv)
1 2850 25 28 15
2 3248 28 30 20
3 7004 34 35 33
4 8995 35 40 32
Biết thêm: Tổng số nhân viên công ty năm 2011 là 200 nhân viên
Yêu cầu: 1/ Tính tiền lương bình quân 1 nhân viên tính chung cho công ty ở từng
năm (2010, 2011)
2/ Tính Mod, med về tiền lương 1 nhân viên năm 2011
Bài 28. Có tài liệu về công ty X có 3 PX: A, B, C sản xuất như sau:
Tỷ trọng chi phí sản xuất (CPSX) của phân xưởng A trong toàn bộ CPSX của
công ty năm 2009 là 40 , tỷ trọng CPSX của phân xưởng B năm 2009 là 25 .
CPSX năm 2010 so với năm 2009 của phân xưởng A là 103 ,
CPSX năm 2010 so với năm 2009 của phân xưởng B là 110 ,
CPSX năm 2010 so với năm 2009 của phân xưởng C là 109,4 ,
CPSX năm 2010 so với năm 2009 của cả công ty là 107 .
Xác định cơ cấu về CPSX của công ty trong năm 2010.
Bài 29. Có tài liệu về tình hình sản xuất của 1 doanh nghiệp như sau:
Sản Phân xƣởng 1 Phân xƣởng 2
phẩm Tổng giá trị sản Số công nhân Năng suất lao Tỷ trọng tổng giá trị
xuất (1000đ) (người) động (1000đ/ng) sản xuất ( )
A 2250 150 16 15
B 1440 80 22 20
C 2000 25 20
100
D 2640 120 30 45
Tổng
Biết thêm: Tổng giá trị sản xuất của phân xưởng 2 là 15000 (1000đ)
Yêu cầu: 1/ Tính năng suất lao động bình quân 1 công nhân trong năm của từng
phân xưởng và toàn doanh nghiệp
2/ Tính Mod, med về Năng suất lao động của phân xưởng 1, phân xưởng2.
3/ Tính phương sai và độ lệch chuẩn về NSLD của phân xưởng 1, phân xưởng 2.
Bài 30
Có tài liệu về tình hình tiêu thụ của 1 doanh nghiệp như sau:
Loai C a hàng 1 Của hàng 2
Sản Doanh thu Số sản phẩm Đơn giá bán Tỷ trọng doanh thu
phẩm tiêu thụ tiêu thụ (Sp) (1000đ/sp) tiêu thụ ( )
(1000đ)
A 1950 130 18 15
B 3240 180 20 20
C 5000 250 25 26
D 11000 440 30 39
Tổng 1000 100
Biết thêm: Tổng số sản phẩm tiêu thụ của của hàng 2 là 1200 sản phẩm
Yêu cầu: 1. Tính đơn giá bán bình quân 1 sản phẩm của từng của hàng và toàn
doanh nghiệp
2. Tính Mod, med về Đơn giá bán của C a hàng 1, c a hàng 2
3. Tính phương sai, độ lệch chuẩn về giá bán của c a hàng 1, c a hàng 2

CHƢƠNG 4
I. Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tốc độ phát triển lợi nhuận của 1 công ty năm 2008 so với 2003 là 3,2 lần.
Vậy, t ốc độ phát triển bình quân hàng năm của lợi nhuận trong thời kỳ trên là:
a. 133,7% b. 126% c. 121,3% d. khác
Câu 2
Có tài liệu về tình hình biến động sản lượng qua các năm như sau
- năm 2006 so với năm 2005 tăng 11
- năm 2007 so với năm 2006 tăng 13
- năm 2008 so với năm 2007 tăng 10
- Năm 2009 so với 2008 tăng 14
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về sản lượng trong thời kỳ trên là:
a. 11,99% b. 11,89% c. 111,99% d. khác
Câu 3: Có tài liệu về tình hình biến động doanh thu qua các năm như sau
- năm 2006 so với năm 2005 phát triển 119
- năm 2007 so với năm 2006 phát triển 115
- năm 2008 so với năm 2007 phát triển 117
Tốc độ tăng bình quân hàng năm về doanh thu trong thời kỳ trên là:
a. 117% b. 126,5% c. 116,98% d. khác
Câu 4 :Có tài liệu về doanh số của một c a hàng qua các năm như sau:
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Doanh số 460 520 560 600 650
Dự đoán doanh số năm 2011 theo phương pháp ngọai suy hàm xu thế là (trđ)
a. 788 b. 742 c. 604 d. khác
Câu 5 : Số liệu sau dùng để trả lời cho các câu hỏi
Tình hình xuất khẩu g o của Việt Nam trong 10 năm 1989 đến 1998 như sau:

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
số 1420 1624 1033 1946 1722 1983 2058 3047 3682 3800
lưọng(tấn)

Lượng g o xuất khẩu tăng bình quân hàng năm là (1000 tấn)
a. 328
b. 264,44
c. 241,77
d. tất cả đều sai
Câu 6 : Giai đo n 2000-2008 tốc độ phát triển bình quân hàng năm của lượng g o
xuất khẩu ( ) là:
a. 103,123
b. 113,093
c. 112,648
d. tất cả đều sai
Câu 7: Giả định thị trường XK g o của VN ổn định, dự đoán lượng g o XK vào
năm 2012 theo hàm xu thế tuyến tính là: (1000 tấn) (tham số a t lấy 2 số thập phân)
a. 4593,32
b. 4062,94
c. 4720,66
d. tất cả đều sai

Câu 8: Dân số của địa phương A năm 2001 là 602150 người, năm 2009 là 711068
người. Như vậy tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm thời kì 2001-2009 là (%)
a. 1,68
b. 1,31
c. 2,1
d. khác
Câu 9: Có tài liệu sau:

Thời gian Tháng 1 Thấng 2 Tháng 3


Số tiền g i tiết 500 700 800
kiệm (trd)

Số tiền g i tiết kiệm bình quân mỗi tháng trong quý 1 là:
a. 675 b. 450 c. 666,66 d. khác

Câu 10. Có tài liệu sau:


Thời gian Tháng 1 Thấng 2 Tháng 3 Tháng 4
Số lao động 40 43 50 54
vào ngày đầu
tháng
Số lao động bình quân trong quý 1 là:
a. 44,33 b. 46,66 c. 46,75 d. khác
Câu 11: Tốc độ tăng giảm bình quân
a. Là số bình quân cộng của các tốc độ tăng giảm liên hoàn
b. Là số bình quân nhân của các tốc độ tăng giảm liên hoàn
c. Cả a và b đều sai
II. Bài tập
Bài 1
Tốc độ phát triển doanh thu của 1 công ty năm 2008 so với 2002 là 2,6 lần. Nhiệm
vụ kế ho ch năm 2012 so với năm 2002 phải phát triển doanh thu 3,4 lần. Tính tốc
độ phát triển bình quân hàng năm từ 2008 đến 2012 phải là bao nhiêu để hoàn
thành kế ho ch đó.
Bài 2
Có tài liệu về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp X trong quý 3 năm báo cáo
như sau:
Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng
7 8 9 10
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (triệu đồng) 1 520 1 848 1 672
2. Tỷ lệ doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong 80 92,4 95
toàn bộ sản phẩm sản xuất ( )
3. Số nhân viên bán hàng ở ngày đầu tháng 151 153 155 149
Yêu cầu 1/ Tính doanh thu bình quân hàng tháng trong quí 3
2/ Số nhân viên bình quân mỗi tháng và cả quí
3/ Mức doanh thu bình quân mỗi nhân viên trong từng tháng; quí
4/ Tỷ lệ doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong toàn bộ sản phẩm sản xuất bình quân
hàng thnág ở quí III
Bài 3
Có số liệu giá trị hàng hoá tồn kho của công ty X vào những ngày dầu tháng
trong năm 2007 như sau:
Thời điểm 1/1 ½ 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7

Hàng hoá tồn kho 200 240 204 180 206 198 190
(trđ)
Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình cho các thời gian sau:
a. Từng tháng
b. Từng quý
c. Sáu tháng đầu năm
Bài 4
Có tài liệu về số dư tiền vay ngân hàng của công ty X trong quý I/N
Thời điểm 1/1 15/1 20/2 8/3 31/3
Số dư tiền vay(trđ) 100 80 60 90 94
Hãy tính số dư tiền vay trung bình trong quý I của công ty
Bài 5
Có tài liệu về chỉ tiêu giá trị sản xuất (GTSX) của một xí nghiệp chế biến X
như sau:

Năm 2010 2011 2012 2013 2014


GTSX (trđ) 2000 2200 2442 1714 3040
Hãy tính:
1. Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn, định gốc qua các năm.
2. Tốc độ phát triển qua các năm.
3. Tốc độ tăng (giảm) qua các năm.
4. Giá trị tuyệt đối của 1 tăng (giảm) qua các năm.
Bài 6
Có tài liệu về tình hình nhập và xuất kho t i kho của một công ty trong tháng 1
như sau: (ĐVT: Tr. đ)
- Tồn kho đầu tháng 320
- Ngày 5 nhập thêm 50
- Ngày 7 xuất kho 40
- Ngày 10 xuất kho 60
- Ngày 15 xuất 55
- Ngày 20 nhập kho 100
- Ngày 25 xuất kho 64
- Ngày 29 xuất kho 43
Đến cuối tháng không có gì thay đổi
Hãy tính giá trị hàng tồn kho bình quân t i kho trong tháng 1.
Bài 7
Có tài liệu về số công nhân trong danh sách của một xí nghiệp năm báo cáo
như sau:
- Ngày 1.1 xí nghiệp có 146 công nhân
- Ngày 14.1 xí nghiệp có bổ sung thêm 3 công nhân
- Ngày 28.2 xí nghiệp có bổ sung thêm 7 công nhân
- Ngày 16.4 xí nghiệp có bổ sung thêm 5 công nhân
- Ngày 17.8 xí nghiệp cho thôi việc 2 công nhân
- Ngày 21.10 xí nghiệp có bổ sung thêm 3 công nhân
Từ đó đến cuối năm số công nhân không thay đổi
Yêu cầu:
1. Thành lập dãy số thời gian. Dãy số này là dãy số gì
2. Xác định số công nhân bình quân trong danh sách của xí nghiệp.
Bài 8
Có tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp như sau:
2008 2009 2010 2011 2012 201 2014
3
1. Sản lượng (tr.đ) 78
2. Lượng tuyệt đối tăng (tr.đ) 12,5 8,8
3. Tốc độ phát triển liên
hoàn(%) 105,8 105,3
4. Tốc độ tăng liên hoàn(%)
5. Giá trị tuyệt đối của 1 tăng 16,5
(tr.đ)
1,139
Yêu cầu:
1. Chỉ tiêu lượng tuyệt đối như trên là lượng tuyệt đối liên hoàn hay định gốc
(Nếu biết thêm rằng sản lượng qua các năm đều tăng)
2. Tính số liệu c n thiếu trong bảng thống kê trên.
3. Tính tốc độ phát triển hàng năm chỉ tiêu sản lượng của xí nghiệp.
Bài 9
Có tài liệu về chỉ tiêu sản lượng của một xí nghiệp như sau: (đvt: tr.đ)
Năm Sản lượng Năm Sản lượng
2005 346 2010 516
2006 369 2011 467
2007 441 2012 521
2008 354 2013 566
2009 506 2014 648

Yêu cầu
1. Hãy xây dựng đường hồi quy tuyến tính. Vẽ kết quả lên đồ thị.
2. Hãy dự đoán sản lượng của xí nghiệp trong năm 2017.
3. Ứng dụng SPSS để x lý các yêu cầu trên.
Bài 10
Có tài liệu điều tra về chỉ tiêu giá trị sản xuất (GTSX) của xí nghiệp qua các
tháng ở năm 2013 như sau (đvt:tr.đ)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
GTSX 35 36 34 40 37 38 41 38 43 40 45 50
Yêu cầu:
1. Biểu thị số liệu lên đồ thị.
2. Điều chỉnh dãy số trên bằng số bình quân di động với khoảng san bằng là 3.
3. Biểu thị kết quả lên cùng đồ thị trong câu 1. Nhận xét.
Bài 11
Có tài liệu về lượng tiêu thụ một lo i hàng t i thành phố X như sau: (ĐVT: 1000
tấn)
Tháng Năm
2012 2013 2014
1 1,20 1,3 1,24
2 1,18 1,5 1,2
3 1,50 1,6 1,45
4 1,80 1,9 1,78
5 2,7 2,6 2,63
6 3,4 3,3 3,0
7 4,4 4,5 4,3
8 5,00 4,9 4,8
9 4,0 3,8 3,9
10 2,1 2,05 1,8
11 1,5 1,4 1,45
12 1,0 1,1 1,07

Hãy dùng phương pháp điều chỉnh thích hợp để nêu lên biến động thời vụ về
lượng hàng này. Trình bày kết quả lên đồ thị.
Bài 12
Có tài liệu về sản lượng từng quý của một xí nghiệp như sau: (đvt: tr.đ)

Quý Năm
2005 2006 2007
I 175 247 400
II 263 298 441
III 326 366 420
IV 297 341 420
Yêu cầu:
1. xây dựng mô hình phản ánh xu thế phát triển của chỉ tiêu sản lượng.
2. Tính chỉ số thời vụ .
3. Biểu diễn kết quả lên đồ thị.
Bài 13
Có số liệu về số lượng du khách nước ngoài đến thành phố X vào các mùa từ
năm 2011 đến 2014(đvt: 1000 người)
Năm Mùa xuân Mùa h Mùa thu Mùa đông
2011 87 105 86 122
2012 85 108 83 124
2013 84 104 87 125
2014 88 103 88 121
1. Tính số trung bình di động từ nhóm 4 mức độ.
2. Tính chỉ số thời vụ theo các phương pháp khác nhau.
3. Dự đoán số lượng du khách đến vào các mùa trong năm 2016
Bài 14. Có tài liệu về năng suất lao động (NSLĐ) và giá trị sản xuất (GTSX) một
xí nghiệp qua các năm như sau (ĐVT: Tr. đ)
Năm 2009 2010 2011 2012 2013

NSLĐ 62 63 64 65 66
GTSX 18 600 19 530 19 968 21 775 22 968
Yêu cầu:
1/ Lập dãy số thời gian mới về số công nhân bình quân trong danh sách
2/ Tính các chỉ tiêu kinh tế liên hoàn để phân tích dãy số thời gian mới
thành lập ở câu 1
3/ Tính tốc độ tăng (giảm) bình quân về số công nhân trong thời kỳ trên
4/ Tính lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân hàng năm về số công nhân
trong thời kỳ trên
5. Dự đoán công nhân cho năm 2016 dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình
quân.
Bài 15
Kế hoạch 5 năm của 1 doanh nghiệp dự kiến tăng doanh thu 30%. Kế
hoạch này đã hoàn thành 105%
1. Tính tốc độ tăng giảm bình quân hàng năm về doanh thu
2. Tính lƣợng tăng giảm tuyệt đối bình quân hàng năm về doanh thu biết
rằng doanh thu năm gốc 3000 trd
Bài 16
Tốc độ phát triển doanh thu của 1 công ty năm 2008 so với 2002 là 2,6 lần.
Nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 so với năm 2002 phải phát triển doanh thu 3,4
lần. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm từ 2008 đến 2012 phải là bao
nhiêu để hoàn thành kế hoạch đó.
Bài 17
Có tài liệu về tình hình biến động sản lƣợng qua các năm nhƣ sau
- năm 2003 so với năm 2002 tăng 12%
- năm 2004 so với năm 2003 tăng 15%
- năm 2005 so với năm 2004 tăng 17%
- năm 2006 so với năm 2005 tăng 11%
- năm 2007 so với năm 2006 tăng 13%
- năm 2008 so với năm 2007 tăng 10%
Tính tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lƣợng trong thời kỳ trên.
CHƢƠNG 5
I. Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Để xây dựng kế ho ch cho hiện tượng, ta dùng:
a. chỉ số nhiệm vụ kế ho ch
b. chỉ số hoàn thành kế ho ch
c. chỉ số không gian
d. chỉ số phát triển
Câu 2: Để kiểm tra tình hình thực hiện kế ho ch, ta dùng:
a. chỉ số nhiệm vụ kế ho ch
b. chỉ số hoàn thành kế ho ch
c. chỉ số không gian
d. chỉ số phát triển
Câu 3: Quyền số của chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng là
a. Nhân tố chất lượng có liên quan được cố định ở kỳ gốc
b. Nhân tố khối lượng có liên quan được cố định ở kỳ báo cáo
c. Nhân tố chất lượng có liên quan được cố định ở kỳ báo cáo
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 4: Chỉ số:
x f
0 1

Id 
x 01

f 1

x0 x f
0 0
phản ánh sự biến động của:

f 0
a. Kết cấu tổng thể
b. Chỉ tiêu bình quân
c. Lượng biến tiêu thức
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 5: Có tài liệu ở 1 doanh nghiệp sau:
Sản Chi phí sản xuất kỳ Giá thành đơn vị sản
phẩm báo cáo (tr. đ) phẩm(1000đ)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
A 860 8 800 8 264
B 774 1 050 1240

Biết thêm rằng tổng chi phí sản xuất kỳ gốc là 1750 triệu đồng.
Chỉ số chung về chi phí:
a. 1,053 b. 1,04 c. 0,934 d. khác
Câu 6:
Có tài liệu về lượng hàng hoá và mức tiêu thụ hàng hoá như sau:
Hàng chỉ số cá thể về lượng Doanh thu tiêu thụ hàng hoá (trđ)
hoá hàng hoá (%) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
A 105 20 26
B 112 24 34
C 98 16 25
Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ:
a. 1,054 b. 1,07 c. 1,416 d. khác
Câu 7: Diện tích gieo trồng mía của nông trường kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
12 , chi phí tăng 15 , sản lượng mía giảm 10 . Hãy tính xem năng suất thu
ho ch mía thay đổi như thế nào
a. Tăng 0,8
b. Tăng 8
c. Giảm 19,7
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 8: Diện tích gieo trồng mía của nông trường kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
12 , chi phí tăng 15 , sản lượng mía giảm 10 . Hãy tính xem giá thành sản
phẩm mía thay đổi như thế nào
a. Tăng 0,8
b. Tăng 8
c. Giảm 19,7
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 9: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ một lo i hàng hoá của một công ty như
sau:
Tháng 6/2009 Tháng 7/2009
Khu vực Giá bán Lượng hàng bán Giá bán Lượng hàng
(1000đ/kg) ra (kg) (1000đ/kg) bán ra (kg)
I 20 6.000 30 7.000
II 25 5.000 28 3.000
Tổng doanh thu chung cho 2 khu vực biến động:
a. Tháng 7 tăng 28,88 so với tháng 6
b. Tháng 7 tăng 32 so với tháng 6
c. Tháng 7 giảm 24,25 so với tháng 6
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 10. Thí dụ 2 lo i hàng hoá trên thị trường như sau:
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Lo i hàng Giá Lượng tiêu thụ Giá Lượng tiêu thụ
(1.000đ) (Cái) (1.000đ) (Cái)
A 10 200 14 220
B 20(po) 300(qo) 22(p1) 340(q1)

Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ gốc:
a. 1,232
b. 1,183
c. 1,125
d. 1,215
Câu 11. Chỉ số doanh thu bằng 108 , chỉ số tổng hợp về giá bằng 90 , chỉ số
tổng hợp khối lượng bằng:
a. 120%
b. 115%
c. 130%
d. 125%

II. Bài tập


Bài 1:
Có tài liệu về tình hình sản suất của một xí nghiệp:
Sản ĐVT Giá thành đơn vị (1000đ) sản lượng
phẩm Kỳ gốc kỳ báo cáo Kỳ gốc kỳ báo cáo
A Bộ 200 206 2000 2400
B cái 36 30 10.000 11.000
a. Tính các chỉ số cá thể về giá thành và sản lượng
b. Chỉ số chung về giá thành và sản lượng
c. Phân tích sự thay đổi tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp qua hai kỳ do
ảnh hưởng của hai nhân tố: giá thành và sản lượng.
Bài 2:
Có số liệu về năng suất lúa vụ mùa và diện tích gieo trồng của 3 địa phương:

Tên địa Năng suất thu ho ch(t /ha) Diện tích gieo trồng(ha)
phương Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay
A 40 36 10.000 9000
B 40 45 6000 7200
C 35 42 5000 5500
a. Tính chỉ số cá thể về năng suất và diện tích gieo trồng
b. Tính chỉ số chung về năng suất thu ho ch và diện tích gieo trồng.
c. Phân tích sản lượng lúa thu ho ch chung cho 3 địa phương trên do ảnh
hưởng của hai nhân tố: năng suất và diện tích gieo trồng.
Bài 3:
Có tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp như sau:
sản phẩm Giá thành đơn vị (1000đ) Sản lượng (chiếc)
Kỳ gốc kỳ báo cáo kỳ gốc kỳ báo cáo
A 320 300 4000 4200
B 180 175 3100 3120
C 140 135 200 210
Yêu cầu:
1. Hãy tính các chỉ số cần thiết để phản ánh tình hình biến động về giá
thành và sản lượng riêng cho từng lo i sản phẩm
2. Trình bày kết quả tính toán trên bảng thống kê
Bài 4:
Có tài liệu về diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở một địa phương qua hai
năm như sau:
Lo i lúa 2006 2007
Năng suất Diện sản Năng suất Diện sản
bình quân tích lượng bình quân 1 tích lượng
1 ha (t /ha) (ha) (t ) ha (t /ha) (ha) (t )
Hè thu 32 400 12800 34 410 13940
Mùa 26 300 7800 25 270 6750

Yêu cầu tính:


1. Chỉ số cá thể về năng suất và về diện tích
2. Chỉ số liên hợp về năng suất và về diện tích
3. Chỉ số chung về sản lượng
Bài 5:
Có tài liệu dưới đây của một tổ chức thương nghiệp:
Hàng ĐVT kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
hoá Giá đơn lượng hàng Giá đơn lượng hàng
vị(1000đ) tiêu thụ vị(1000đ) tiêu thụ
A Lit 4 2000 5.4 3200
B Met 16 4000 22 3600
C kg 5 6400 6 6000
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số cá thể về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ
2. Chỉ số liên hợp về giá và lượng hàng hoá tiêu thụ
3. Chỉ số chung về doanh thu tiêu thụ hàng hóa
Bài 6
Có số liệu sau đây của một xí nghiệp:
Tên sản phẩm Chi phí sản xuất kỳ Tỷ lệ tăng, giảm sản
trước(trđ) lượng( )
A 720 +5
B 350 +3
C 530 -2
a. Tính chỉ số chung về sản lượng
b. Chỉ số chung về giá thành. Biết thêm rằng tổng chi phí sản xuất kỳ báo
cáo của 3 sản phẩm trên là 1850 triệu đồng.
Bài 7
Có số liệu về giá cả và mức tiêu thụ hàng hoá t i một thị trường:

Tên hàng Doanh thu tiêu thụ hàng hoá (trđ) Tỷ lệ tăng, giảm giá
Kỳ gốc Kỳ báo cáo cả( )

 300 360 +12,5


B 250 270 -10.0
C 450 500 +25.0
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung về giá cả.
2. Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ.
Bài 8
Một xí nghiệp sản xuất 4 lo i sản phẩm A, B, C, D. Giá thành đơn vị sản phẩm
theo kế ho ch của bốn sản phẩm trên lần lượt là 500 đồng, 650 đồng, 350 đồng và
800 đồng. thực tế giá thành của sản phẩm A tăng 100 đồng, sản phẩm B giảm 50
đồng, sản phẩm C tăng 50 đồng và sản phẩm D giảm 100 đồng.
Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế của 4 sản phẩm như sau:
- Sản phẩm A: 10.000 kg
- sản phẩm B: 7000 mét
- sản phẩm C: 8.200 cái
- sản phẩm D: 5000 Kg
a. Tính chỉ số hoàn thành kế ho ch giá thành
b. Tính chỉ số hoàn thành kế ho ch sản lượng
Được biết tổng chi phí sản xuất thực tế so với kế ho ch giảm 1,77 .
Bài 9
Có tài liệu về tình hình sản xuất một số mặt hàng t i hai xí nghiệp trong cùng
một công ty qua 2 tháng như sau:
Tên sản phẩm A Sản phẩm B
XN Giá thành đơn sản lượng(kg) Giá thành đơn sản lượng(kg)
vị(1000đ) vị(1000đ)
Tháng Tháng Tháng1 Thán Tháng1 Tháng2 Tháng Thán
1 2 g2 1 g2
X 20 19 5000 6000 210 205 80 100
Y 21 19 7000 8000 220 210 50 60
Yêu cầu: Hãy tính các chỉ số thích hợp để nêu lên biến động trong tháng 2 so
với tháng 1 về các chỉ tiêu sau đây:
1. Về giá thành đơn vị sản phẩm:
a. Của toàn bộ sản phẩm của mỗi xí nghiệp
b. Của toàn bộ sản phẩm của cả công ty
c. Của mỗi sản phẩm của cả công ty
2. Về sản lượng sản phẩm:
a. Của toàn bộ sản phẩm của mỗi xí nghiệp
b. Của toàn bộ sản phẩm của cả công ty
c. Của mỗi sản phẩm của cả công ty
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tổng chi phí sản xuất
cảu toàn bộ sản phẩm của công ty
Bài 10
Có tài liệu về lượng hàng hoá và mức tiêu thụ hàng hoá như sau:
Hàng chỉ số cá thể về lượng Doanh thu tiêu thụ hàng hoá (trđ)
hoá hàng hoá (%) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
A 105 20 26
B 112 24 34
C 98 16 25
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số bình quân cộng về khối lượng hàng hoá tiêu thụ
2. Chỉ số liên hợp về giá
3. Chỉ số chung về doanh thu tiêu thụ hàng hoá
Bài11
Có tài liệu về tình hình mức tiêu thụ hàng hoá và lượng hàng hoá tiêu thụ t i
một thị trường như sau:
Tên hàng tỷ trọng doanh thu tiêu thụ tỷ lệ tăng lượng hàng tiêu thụ
hàng hoá kỳ gốc( ) so kỳ gốc( )
A 30 5.0
B 25 4.0
C 23 4.5
D 15 8.0
E 7 12.0
Hãy tính:
1. Chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ
2. Chỉ số chung về giá cả, biết thêm rằng doanh thu tiêu thụ hàng hoá
chung kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc 10
Bài 12
Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp;
 Khối lượng sản phẩm A kỳ báo cáo tăng 5 so với kỳ gốc, sản phẩm B
giảm 4 , sản phẩm C giảm 6 và sản phẩm D tăng 5 .
 Tỷ trọng chi phí sản xuất ở kỳ gốc của các sản phẩm A,B,C,D lần lượt là
38%, 25%, 23%, 14%.
Hãy xác định:
1. Chỉ số chung về khối lượng sản phẩm
2. Chỉ số chung về giá thành
Biết thêm rằng tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 20
Bài 13:
Có số liệu của hai phân xưởng trong một xí nghiệp:
- Năm 2006:
Phân xưởng số 1: Số công nhân của phân xưởng này chiếm tỉ lệ 40 trong
tổng số, năng suất lao động mỗi công nhân 30 tấn sản phẩm.
Phân xưởng số 2: Năng suất lao động mỗi công nhân là 40 tấn.
- Năm 2007:
Năng suất lao động mỗi công nhân của phân xưởng số 1 là 32 tấn sản phẩm.
Năng suất lao động mỗi công nhân của phân xưởng số 2 là 44 tấn, số công
nhân của phân xưởng số 2 chiếm tỉ lệ 50 trong tổng số.
a. Xác định năng suất lao động trung bình tính chung cho cả xí nghiệp trong
năm 2006, 2007.
b. Phân tích sự thay đổi năng suất lao động trung bình tính chung cho cả xí
nghiệp năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suất
lao động của công nhân từng phân xưởng và kết cấu lao động.
c. Phân tích sự thay đổi tổng sản lượng của xí nghiệp qua hai năm do ảnh
hưởng của các nhân tố có liên quan. Biết thêm rằng tổng số công nhân của
xí nghiệp năm 2006 là 100 người và năm 2007 là 120 người.

Bài 14
Có tài liệu về 1 xí nghiệp như sau:
Sản phẩm Chi phí sản xuất (tr.đ) Tốc độ tăng sản lượng quý II
Quý I Quý II so với quý I ( )
A 105 110 15
B 620 650 5

1. Tính các chỉ số chung theo thứ tự: chỉ số sản lượng, chỉ số tổng chi phí sản
xuất, chỉ số giá thành.
2. Tính các chỉ số chung theo thứ tự: chỉ số tổng chi phí sản xuất, chỉ số giá
thành, chỉ số sản lượng.
Bài 15
Một xí nghiệp sản xuất 3 lo i sản phẩm (A, B, C). Tổng chi phí sản xuất kỳ
gốc của 3 sản phẩm như sau: sản phẩm A chiếm 27 , sản phẩm B chiếm 15 ,
sản phẩm C chiếm 58 . Kỳ báo cáo so với kỳ gốc sản lượng sản phẩm A tăng
5 , sản phẩm B tăng 7 , sản phẩm C tăng 20 . Tổng chi phí sản xuất kỳ báo
cáo là 956 triệu đồng, tăng 8 so với kỳ gốc.
Hãy tính:
1. Chỉ số chung về khối lượng sản phẩm.
2. Chỉ số chung về giá thành.
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của tổng chi phí sản xuất.
Bài 16
1. T i một nông trường năm nay so với năm trước: diện tích gieo trồng lúa tăng
5 , năng suất bình quân tăng 4 , giá thành tăng 2 . Hãy tính xem tổng sản
lượng lúa và tổng chi phí sản xuất lúa của nông trường thay đổi như thế nào
2. Diện tích gieo trồng mía của nông trường kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
12 , chi phí tăng 15 sản lượng mía giảm 10 . Hãy tính xem năng suất thu
ho ch mía và giá thành sản phẩm mía thay đổi như thế nào

Bài 17
Có tài liệu về tình hình tiêu thụ một lo i hàng hoá của một công ty như sau:
Tháng 6/2007 Tháng 7/2007
Khu vực Giá bán Lượng hàng bán Giá bán Lượng hàng
(1000đ) ra (kg) (1000đ) bán ra (kg)
I 23 5.000 23 7.000
II 21 5.000 21 3.000
Yêu cầu:
1. Tính giá bán bình quân một ký hàng hoá nói trên cho từng tháng.
2. lập hệ thống chỉ số phân tích sự biến động giá bán bình quân nói trên.
3. Phân tích sự biến động của doanh số bán ra theo các nhân tố: giá bán, kết
cấu lượng hàng tiêu thụ, khối lượng hàng bán ra.
Bài 18
Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một xí nghiệp như sau:
Phân Giá trị sản lượng (1000đ) Số công nhân (người)
xưởng Tháng 7 Tháng 8 Tháng 7 Tháng 8
A 15.000 11.000 200 140
B 8.000 24.000 200 317
Yêu cầu:
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động năng suất lao động
bình quân toàn xí nghiệp.
2. Phân tích sự biến động giá trị sản lượng của xí nghiệp theo các nhân tố:
năng suất lao động, kết cấu công nhân, số lượng công nhân.
Bài 19
Có tài liệu về hình hình s dụng nguyên liệu chủ yếu M để sản xuất sản phẩm A
và B của doanh nghiệp Z như sau:
Tên sản Mức nguyên vật liệu dùng Khối lƣợng sản phẩm
phẩm cho 1 đơn vị sản phẩm (Kg) (Tấn)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo
cáo
A 650 663 375 405
B 550 545,6 640 540

1/ Tính mức hao phí nguyên vật liệu bình quân cho 1 Kg sản phẩn chung cả 2 lo i
sản phẩm qua từng kỳ
2/ Phân tích sự biến động củắmc hao phí nguyên vật liệi bình quân do ảnh hưởng
của các nhân tố.
3/ Phân tích sự biến động của tổng mức nguyên vật liệu tiêu dùng để sản xuất 2
lo i sản phẩn do ảnh hưởng của 2 nhân tố.
CHƢƠNG 6
Bài 1 : Thu thập số liệu của 10 c a hàng bán lẻ hàng hó t i trung tâm thành phố
C về hai tiêu thức: diện tích kinh doanh của c a hàng và doanh số bán trung
bình 1 ngày (triệu đồng)
Diện tích (m- 7 10 8 5 11 3 7 11 12 6
2
)
Doanh số 2 3 2,4 1,8 3,2 1,5 2,1 3,8 4 2,2
bán (trđ)
Giả s hai tiêu thức trên có tương quan tuyến tính:
a. Vẽ đường hồi quy thực nghiệm
b. Tìm đường hồi quy lý thuyết
c. Dự đoán Y với x=4, x=10, x=12
d. Ứng dụng SPSS để x lý các yêu cầu trên.
Bài2: Trưởng ph ng kinh doanh của công ty sản xuất đồ chơi trẻ em quan tâm
đến thời gian quảng cáo trên vô tuyến truyền hình và số lượng sản phẩm tiêu
thụ. Sau đây là số liệu của 7 tuần của những tháng cuối năm 2004:
Thời gian quảng cáo trong1 tuần (phút) 25 18 32 21 35 28 30
Sản phẩm tiêu thụ trong 1 tuần(1000sp) 16 11 20 15 26 32 20
Giả s hai tiêu thức trên có mối tương quan tuyến tính:
a. Vẽ đường hồi quy thực nghiệm
b. Xác định đường hồi quy lý thuyết
c. Dự đoán Y với x=20 và x=27
d. Hệ số tương quan
e. Ứng dụng SPSS để x lý các yêu cầu trên
Bài3: Có số liệu về sản lượng hàng tháng và giá thành trung bình đơn vị sản
phẩm của 4 xí nghiệp trong cùng một ngành như sau:
Tên xí nghiệp Sản lượng mỗi tháng (1000tấn) Giá thành 1 tấn (trđ)
A 5 19
B 1 21
C 10 14
D 15 9
Giả s giữa giá thành đơn vị sản phẩm và sản lượng có mối tương quan phi
tuyến.
a. Xác định phương trình hồi quy lý thuyết phù hợp với mối tươg quan
trên.
b. Dự đoán Y với x= 4 và x=12
c. Tính tỷ số tương quan
d. Ứng dụng SPSS để x lý các yêu cầu trên
Bài4 : Một xí nghiệp chăn nuôi muốn xác định mối quan hệ giữa độ tuổi của
một lo i gia súc khi bắt đầu chuyển qua giai đo n vỗ béo với một lo i thức ăn
mới, trọng lượng của con gia súc vào thời gian đó và trọng lượng tăng lên sau
một tuần khi được nuôi bằng lo i thức ăn mới. Sau đây là số liệu thí nghiệm
trên 8 con gia súc:
Số thứ tự con trọng lượng khởi Độ tuổi (tuần) trọng lượng tăng
gia súc điểm (kg) (kg)
1 39 8 7
2 52 6 6
3 48 7 7
4 46 12 10
5 61 9 9
6 34 6 4
7 25 10 3
8 55 4 4
a. Xác định phương trình tương quan biểu hiện mối tương quan giữa ba
tiêu thức trên.
b. Trọng lượng tăng lên cho một con gia súc trên sẽ là bao nhiêu nếu trọng
lượng lúc bắt đầu vỗ béo là 40kg với độ tuổi là 8 tuần.
Bài 5
Có số liệu về sản lượng hàng hoá tiêu thụ , chi phí đầu tư cho nghiên cứu
cải tiến sản phẩm và chi phí quảng cáo hàng tháng của 6 xí nghiệp cùng
một ngành sản xuất:
Sản lượng tiêu thụ Chi phí nghiên cứu Chi phí quảng cáo
2 1 0
8 3 4
5 2 1
6 3 3
12 5 3
19 8 8
a. Xác định phương trình tương quan tuyến tính biểu hiện mối liên hệ giữa
ba chỉ tiêu trên.
b. Dự đoán y với x1 =4 và x2=2
c. Tính các hệ số tương quan tuyến tính, đánh giá trình độ chặt chẽ giữa y,
x1; y, x2 và x1, x2
d. Tính hệ số tương quan bội đánh giá trình độ chăt chẽ giữa ba chỉ tiêu
trên.
CHƢƠNG 7
Bài 1
Trong một xí nghiệp cơ khí người ta chọn ra 25 công nhân để điều tra năng
suất lao động. Kết quả điều tra cho thấy thời gian hao phí bình quân để sản xuất 1
sản phẩm là 32 phút, độ lệch tiêu chuẩn là 6 phút.
1. Với yêu cầu trình độ đáng tin cậy là 0,954 hãy suy rộng thời gian hao phí
bình quân để sản xuất 1 sản phẩm của công nhân cả xí nghiệp.
2. Cũng với những số liệu trên, nhưng nếu chỉ chọn ra 100 công nhân để điều
tra thì kết quả suy rộng sẽ là bao nhiêu
Bài 2
Trong một xí nghiệp dệt gồm 1000 công nhân, người ta chọn ra 100 người theo
phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần (không trả l i). Kết quả điều tra năng
suất lao động trên tổng thể mẫu như sau:
Năng suất lao động (m) Số công nhân
30-40 30
40-50 33
50-60 24
60-70 13
Hãy tính:
1. Năng suất lao động bình quân chung của công nhân trong xí nghiệp, với
độ tin cậy 0,683.
2. Xác suất để cho năng suất lao động bình quân chung không chênh lệch
quá 1,94 m so với năng suất lao động bình quân của số công nhân được
điều tra.
3. Số công nhân cần chọn để điều tra, sáo cho với xác suất là 0,954, ph m
vi sai số chọn mẫu khi suy rộng năng suất lao động bình quân chung
không vượt quá 2 met.
4. Tỷ lệ chung về số công nhân dệt trong cả xí nghiệp có năng suất lao
động bình quân từ 60 met trở lên, với trình độ tin cậy là 0,683.
5. Xác suất để cho tỷ lệ chung về số công nhân dệt trong cả xí nghiệp có
năng suất lao động bình quân từ 60 m trở lên (vừa tính được ở câu 4
không chênh lệch quá 9,6 so với tỷ lệ đã điều tra được.(tien bai tap
moi
Bài 3
Kiểm tra 400 sản phẩm của nhà máy thấy có 80 phế phẩm. Để sai số của ước
lượng tỉ lệ p là tỉ lệ phế phẩm của nhà máy không vượt quá 0,05 thì độ tin cậy tối
đa là bao nhiêu

You might also like