CHƯƠNG-II
CHƯƠNG-II
CHƯƠNG-II
có 3 trường hợp:
a)Nếu Q(kX) > kQ(X) => Tăng quy mô có hiệu quả.
b)Nếu Q(kX) < kQ(X) => Tăng quy mô không hiệu quả.
c)Nếu Q(kX) = kQ(X) => Tăng quy mô không thay đổi hiệu quả.
Thí dụ : Cho hàm sản xuất Cobb- Douglas:
Q(K,L)= aK αLβ ( a, α,β các tham số dương )
Khi tăng quy mô sản xuất sẽ có hiệu quả không?
2 . Hàm chi phí: C= C(Q) là hàm chi phí trong đó Q:sản lượng , C :chi phí sản xuất
Nếu sản lượng phụ thuộc 2 yếu tố đầu vào K và L với giá đơn vị tương ứng : WK
và WL thì hàm chi phí là : C= WK K + WLL
TD :cho hàm sản lượng : Q = 5K +6L với WK = 2, WL = 3 , Tìm sản lượng và chi
phí sản xuất nếu K =20, L=15
Sản lương : Q= 5.20 +6.15 =190 ,
3. Hàm lợi nhuận : Nếu R(Q) = PQ là hàm doanh thu ( P là giá sản phẩm ), C(Q)
là hàm chi phí , hàm lợi nhuận π(Q) thì
π(Q) = R(Q)-C(Q)
Nếu Q=Q(K,L)thì
π = P.Q(K,L) -( WK K + WLL)
TD :cho hàm sản lượng : Q = 5K +6L với WK = 2, WL = 3 , Tìm sản lượng và chi
phí sản xuất nếu K =20, L=15 , cho giá đơn vị SP là 10 tìm lợi nhuận
Doanh thu R(Q) = pQ= 10.(5.20+6.15) =1900
0TD : một người đi chợ nấu cơm trưa mua săm: Thịt lợn X1 = 2kg, X2 = 3kg rau, X3
: TP khác 2kg Hàm lợi ích như sau :
U = 0,7 X10,3. X20,2.X3
Độ thỏa mãn là U0= 0,7 . 20,3. 30,2.. 2
II Các khái niệm trong Kinh tế học : Giá trị cận biên, giá trị trung bình
1. Giá trị cận biên và đạo hàm :
Thí dụ 1 : Cho hàm chi phí : C(Q) = 2Q 3 + 4 Q2 + 5Q -8
Đạo hàm C / (Q) goi là chi phí cận biên và ký hiệu là MC .
MC = MC(Q) = C / (Q)= 6Q 2 + 8 Q + 5
Tại Q= 5 thì MC(5 ) = 6.25+8.5 + 5 = 195.
Ý nghĩa của MC (5) : cho biết tại mức sản lượng Q=5 khi Q tăng (giảm) 1 đơn vị
thì chi phí tăng (giảm )195 dơn vị
Thí dụ 2 : Cho hàm sản xuất Q = 5 √ L tìm sản lượng biên ( của ) lao động
tai mức L= 100 .
5
MQ(L) =Q/ (L) =
2√ L
2,5
Ta có MQ (100) = Q / (100) = 10 = 0,25 . Ý nghĩa : tại mức L=100, khi lao
động tăng (giảm )1 đơn vị thì sản lượng tăng (giảm )0,25 đơn vị
Thí dụ 3 :Doanh thu cận biên : cho hàm doanh thu : TR(Q) = 2Q2 + 6Q -20 . Tìm
doanh thu cận biên tại Q= 3 , nêu ý nghĩa
MR (Q)= TR/(Q) =4Q+6 MR(3) =18 Ý nghĩa :
2. Giá trị cận biên và đạo hàm riêng :
Nếu hàm sản xuất có nhiều biến ta có khái niệm giá trị cận biên của từng biến ,
lúc đó phải dùng đạo hàm riêng theo từng biến : Chẳng hạn ,
∂Q
nếu Q= Q(K,L) thì các đạo hàm riêng : ∂ K = Q / (K) là sản lượng cận biên của
∂Q
vốn MQK = ∂ K = Q / (K) Tương tự sản lượng cận biên của lao động là
∂Q
MQL = ∂ L = Q / (L)
Thí dụ : Hàm sản xuất của một nhà máy đường có dạng :
Q = 20 KL- 3K2 – 4L2
Q : sản lượng đường kính ( đơn vị : tấn ), K : Lượng đường thô ( đơn vị :
1000 tấn ), L: số giờ lao động (đơn vị : 1000 giờ ) . Tai mức
(K,L) = (7,9) Tính sản lượng biên của đường thô MQK và sản lượng biên của lao
động MQLtại mức trên , giải thích ý nghĩa :
∂Q
MQK = ∂ K = Q / K= 20L-6K MQK(7,9)=20.9-6.7=138
III. Các bài toán tối ưu trong kinh tế ( Bài toán cực trị )
A. Cực trị không điều kiện :
I.Bài toán chi phí tối thiểu:
I.1: Trường hợp chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm với sản lượng Q
Chi phí sản xuất gồm chi phí cố định , chi phí biến đổi phụ thuốc sản lượng:
Hàm tổng chi phí :TC = TC0 + TC(Q)
TD: cho hàm chi phí : C= Q2 / 10 +5Q + 100
C;Tổng chi phí, Q: sản lượng, 100: chi phí cố định.
Tối thiểu chi phí tức là nói chi phí TB tối thiểu AC
Thuật toán tìm chi phí TB tối thiểu :
* Thuật toán: Dùng đạo hàm cấp 1 và 2:
1) Tìm chi hí TB: AC = C(Q) / Q
3)Tìm AC//(Q) , nếu AC//(Q*) > 0 thì Q* là sản lượng tối ưu để cho AC tối
thiểu.
TD: C= Q2 / 10 +5Q + 100
Tìm sản lượng tối ưu để AC tối thiểu
a ) AC= Q / 10 +5 + 100/Q
b )AC/ = 1/10 -100/Q2 =0 ==> Q2 =1000 Q* =10√ 10
a)Hàm lợi nhuận π(Q) = R(Q)- C(Q)= 260Q – 3Q2 -300- 20Q=240Q – 3Q2
b)π/(Q) = 240 -6Q =0 ==> Q* =40
c) Tìm π//(Q)= -6 <0
ĐS :Q* = 40 là sản lượng tối ưu để lợi nhuận tối đa
I.2: Trường hợp sản xuất 2 loại sản phẩm với sản lượng Q1 và Q2
( Hàm lợi nhuận 2 biến ):
1) Hãng sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Hàm chi phí 2 loại sản phẩm : C = C(Q1, Q2 ) , nếu giá 2 loại sản phẩm : P1 và P2 ,
thi hàm doanh thu: R (Q1, Q2)= P1 Q1 + P2 Q2 Hàm lợi nhuận:
π(Q1, Q2) = R(Q1, Q2)- C(Q1, Q2) = P1 Q1 + P2 Q2- C(Q1, Q2)
Cần xác định cơ cấu sản xuất (Q1, Q2) sao cho lợi nhận tối đa.
Thuật toán xác định lợi nhận tối đa
{
∂π
=0
∂ Q1
a ¿ Điều kiện cần : Giả sử có nghiệm (Q*1, Q*2) là 1điểm dừng
∂π
=0
∂ Q2
2 2
∂ π ∂ π ∂2 π
b )Điều kiện đủ :Tính các đạo hàm cấp 2: 2
, 2 và
∂Q 1 ∂ Q2 ∂Q 1 ∂ Q2
Hàm lợi nhuận:π(Q1, Q2) = R(Q1, Q2)- C(Q1, Q2) = P1 Q1 + P2 Q2- C(Q1, Q2)
=60Q1 +34Q2 –(6Q12 + 3 Q22+ 4 Q1 Q2)
{
∂π
=60−12Q1−4 Q2=0
∂ Q1
ĐKcần: ∂ π giải hệ này đựơc 1 nghiệm
=34−6 Q2−4 Q 1=0
∂ Q2
a 11=−12 ; a 22 = -6 ; a 12 =a 21 – 4
| |
a11 a12
|−12 −4
|
Tính D = a a = −4 −6 =56>0 vàa 11=−12 < 0
21 22
Vậy sản lượng tối ưu : ( Q*1=4 Q*2=3) để lợi nhuận tối đa.
2).Hãng sản xuất độc quyền :
Q1 = 4 – 2P1 P1 = 2- 1/2 . Q1
Một hãng độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với sản lượng Q1, Q2 ,
với hàm chi phí C(Q1, Q2) , hãng độc quyền nên Q1, Q2 phụ thuộc giá
bán sản phẩm P1, P2:
-1
.Hàm cầu loại hàng thứ nhất : Q1 = f1(P1) P1`= f 1( Q1) là hàm cầu
ngược.
-1
.Hàm cầu loại hàng thứ hai : Q2 = f2(P2) P2`= f 2( Q2) là hàm cầu
ngược
Doanh thu 2 loại hàng : R(Q1, Q2) = f -11( Q1)Q1 + f -12( Q2)Q2 ==>
Hàm lợi nhuận : π(Q1, Q2) = f-11( Q1)Q1 + f-12( Q2)Q2 - C(Q1, Q2)
Tìm (Q1, Q2) để lợi nhuận tối đa đưa về bài toán tìm cực đại hàm 2 biến
như trường hợp Hãng sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
trên
TD:Một hãng sản xuất độc quyền về 2 loại hàng với mô hình :
C = Q 12 + 5 Q1Q2 +Q22
Các hàm cầu: Q1 = 14 – P1 / 4; Q2 = 24 – P2 / 2
a) Xác định sản lượng tối ưu của 2 loại hàng để lợi nhuận tối đa
b) Giá bán 2 loại hàng để lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
I.3. Sử dụng các yếu tố sản xuất tối ưu để lợi nhuận tối đa:
Một hãng sản xuất một loại hàng với 2 yếu tố sản xuất K và L với giá K
và L là : WK và WL ,sản lượng Q(K,L), cần sử dụng 2 yếu tố sản xuất
(K, L) thế nào để cho lợi nhuận tối đa
P là giá sản phẩm , thì hàm doanh thu: R = P.Q(K,L) , hàm chi phí ;
C = WKK+ WL L ==> Hàm lợi nhuận :
π(K,L) = PQ(K,L) – (WKK+ WL L)
Sau đó tìm cực đại của hàm 2 biến K, L với thuật toán như trước.
{
∂L
=0
∂γ
∂L
=0
∂x
∂L
=0
∂y
Nếu có nghiệm ( x*, y*, γ ¿) thì điểm M0( x*, y*, γ ¿) gọi là điểm
dừng.
b) Điều kiện đủ:
Tính định thức :
| |
0 g1 g2
H = g1 L11 L12
g2 L21 L22
∂2 L ∂2 L ∂2 L
Trong đó L11= 2 (M0 ) , L 12 = L 21 = ❑ (M0 ) L 22 = 2 (M0)
∂x ∂x ∂ y ∂y
g g
1=¿
∂g
∂x
¿ (M0) 2=¿
∂g
∂y
¿ (M0)
c) Kết luận : Nếu H > 0 thì ( x*, y*, γ ¿) là điểm cực đại.
Nếu H < 0 thì ( x*, y*, γ ¿) là điểm cực tiểu.
I.3. Áp dụng :
I.3.1..Bài toán lợi ích tiêu dùng tối đa:
Cho hàm lợi ích: U=U(x1, x2) xác định giỏ hàng tối ưu để hàm lợi
ích đạt cực đại với điều kiện :
P1 x1+P2 x2 = m ( P1,P2 là giá 2 loại hàng , m là thu nhập người tiêu
dùng )
TD: cho hàm lợi ích : U = 4√ x 1 x 2 , giá 2 loại hàng :P1= 20USD, P2=
5USD, thu nhập dành cho tiêu dùng 600USD, xác định giỏ hàng
tối ưu để lợi ích tiêu dùng tối đa.
U = 4√ x 1 x 2 tối đa
Ràng buộc : 20 x1+5 x2 = 600
Từ ( 2) và (3)có
2
√ x2
x1
=20 γ (2/)
2
√ x1
x2
/
=5 γ (3 )
{
¿
x 1=15
Có 1 nghiệm : x ¿2 = 60 ==> có 1 điểm dừng
¿
γ =0,2
∂2 L x2
√ √ √
2
60 2 ∂ L 1
Tính = - 3 L11 = - = - 15 Tính ∂ x ∂ x =
∂ x 21 x1 15❑3 1 2 x1 x2
L12 = L21 =
√ 1
15.60
1
= 30 Tính
∂2 L
2 = -
∂ x2 √
x1
3
x2
L22 = -
√ 15
60❑
3 = -
1
120
∂g ∂g
Tính ∂ x = 20 g1 =20 ; ∂ x = 5 g2 =5
1 2
| |
0
20 5
−2 1
20 40
H= 15 30 =
3
1 −1
g2
30 120
Kết luận : H > 0 giỏ hàng ( x1* = 15 ; x2* = 60 ) là giỏ hàng tối ưu mà người tiêu
dùng đạt lợi ích tối đa với điều kiện 20x1+5x2 =600
, Giá trị γ∗¿ = 0,2 cho biết : nếu thêm 1 USD vào thu nhập tiêu dùng ( thành 601
USD ) thì lợi ích tiêu dùng tăng thêm 0,2 đơn vị
II.3.2.Bài toán chi phí tiêu dùng tối thiểu :
Cho hàm lợi ích U=U(x1, x2), P1, P2 là giá 2 loại hàng xác định giỏ hàng tối ưu (x1,
x2),sao cho chi phí tiêu dùng C = P1 x1 +P2x2 cực tiểu với điều kiện lợi ích tiêu
dùng đạt mức U0 cho trước.
TD: Cho hàm lợi ích : U = x10,8x20,2 giá hàng P1= 5, P2 = 3 . U0 = 120,850,2 , xác định
giỏ hàng tối ưu để chi phí tiêu dùng cực tiểu với điều kiện thỏa mãn lợi ích tiêu
dùng Uo đã cho.
Chi phí tiêu dùng
5x1+3x2 cuc tieu
x10,8x20,2 = 120,850,2 Rang buoc
Hàm Lagrange :
L = L( γ , x1,x2) = 5 x1 +3x2 + γ (120,850,2 -- x10,8x20,2 )
a)ĐK cần :
Điểm dừng (x1*= 12; x2* = 5)
| |
0 0,67 0,403
(Tính được :H = 0,67 0,083 −0,2 = -0,336 < 0
0,403 −0,2 0,48
II.3.3.Bài toán sản xuất với sản lượng tối ưu( tối đa) :
Một hãng sản xuất 1 loại sản phẩm với sản lượng Q = f(K,L) , giá 2 yếu tố
đầu vào WK, WL cần sử dụng 2 yếu tố sản xuất để sản lượng tối ưu (tối đa) với
điều kiện chi phí sản xuất cho phép là b.
TD: Cho hàm sản lượng : Q = L0,6K0,25 , WL =8 ; WK = 5 , b = 680, xác định
yếu tố sản xuất (K, L) sao cho sản lượng tối đa.
| |
0 5 8
−3
(Tính được :H = 5 −3,44. 10 1,83 10−3 = 0,415 > 0
−3 −3
8 1,83 .10 −1,96. 10
b)H =
0 6,25 25
6,25 3 /200 −0,06 = -37,5 <0
25 −0,06 0,24
ĐS: L* = 100 ; K* = 25
II.3.5.Bài toán lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền .
Một hãng độc quyền sản xuất 1 loại sản phẩm nhưng tiêu thụ ở 2 thị trường
khác nhau với các hàm cầu :
- Thị trường 1: Q1 = 21-0,1P1
- Thị trường 2: Q2 = 50-0,4P2
Hàm chi phí :C = 2000 + 10(Q1+Q2)
Xác định lượng hàng bán ( Q1,Q2) và giá (P1, P2) để hãng thu được lợi
nhuận tối đa trong 2 trường hợp:
1)Có phân biệt giá bán ở 2 thị trường
2)Không phân biệt giá bán ở 2 thị trường
Giải : Để tìm doanh thu , ta tìm P1 và P2 theo Q1,Q2 ( tìm hàm cầu ngược):
P1 = 210 – 10 Q1
P2 = 125 – 2,5 Q2
Hàm doanh thu cả 2 thị trường là:
R = P1Q1+P2Q2 = (210 – 10 Q1)Q1+ (125 – 2,5 Q2)Q2
Hàm lợi nhuận:
π ( Q1,Q2) = R – C = 200Q1 + 115Q2- 10Q12 -2,5Q22 -2000
Ta phải tìm ( Q1,Q2) để lợi nhận tối đa trong 2 trường hợp trên.
*Trường hợp 1: Có phân biệt giá trên 2 thị trường nên các biến Q1, Q2 độc
lập nhau, không có điều kiện ràng buộc .
a) Điều kiện cần :
{
∂π
=200−20Q1 =0
∂ Q1
∂π ==> (Q1* = 10 , Q2* =23)
=115−5Q2 =0
∂ Q2
b)Điều kiện đủ :
Hàm Lagrange :
L = L( γ , Q1,Q2 ) = = 200Q1 + 115Q2- 10Q12 -2,5Q22 -2000+
γ (85 - 10Q1 + 2,5 Q2 )
{
¿
Q1=13,4
¿
Q2=19,6
γ ¿ =−6,8
b)Điều kiện đủ:
| |
0 10 −25
Tính được H = 10 −20 0 = 625 > 0
−25 0 −5
Lượng hàng tối ưu : (Q1* = 13,4 , Q2* =19,6) lợi nhuận tối đa.
Giá bán 2 loại hàng : P1* = P2* =76
Lợi nhuận tối đa π∗¿ 178