CNXH
CNXH
CNXH
Điền vào chỗ trống:” Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa cộng sản có một … nhất định”
Thời kỳ quá độ
Câu 2. Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội?
Hồ Chí Minh
Câu 3. Hôn nhân 1 vợ 1 chồng được thừa nhận bằng pháp luật ở thời kỳ nào của lịch sử loài
người?
Câu 4. Dựa trên cơ sở nào Đảng ta khẳng định con đường phát triển của cách mạng Việt
Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
Câu 5. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
Câu 6. Ở phương Đông, sự tác động của nhân tố cơ bản nào hình thành nên dân tộc?
Do yêu cầu đoàn kết đấu tranh chống thiên tai và xâm lược.
Câu 7. Ở phương Tây, nhân tố cơ bản nào thúc đẩy sự hình thành dân tộc?
Câu 8. Theo quan điểm của C.Mác , điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội là:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và hình thành giai cấp vô sản cách mạng.
Câu 9. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ
vai trò lãnh đạo Cách mạng Việt Nam?
Câu 10. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 12. Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan hay tín ngưỡng dựa vào yếu tố nào?
Câu 13. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:
Câu 14. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là gì?
Câu 15. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng
với sự phát triển của đại công nghiệp, còn… lại là sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp”. (C.Mác và Ph. Ăngghen)
Câu 16. Theo V.I.Lênin, CNXH có thể ra đời từ một quốc gia tư bản có trình độ phát triển
trung bình thậm chí chưa kinh qua tư bản chủ nghĩa khi:
Có sự tác động toàn cầu của phòng trào cộng sản và công nhân quốc tế, của hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân.
Câu 17. Khi nền sản xuất công nghiệp hiện đại phát triển, số lượng giai cấp công nhân có xu
hướng:
Câu 18. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:
Giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động.
Câu 19. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh
một cách hoang đường, hư ảo… khách quan.
Hiện thực.
Câu 20. Trên lĩnh vực kinh tế, đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, tương ứng với nhiều hình thức phân phối khác nhau,
trong đó nền kinh tế nhà nước và hình thức phân phối theo lao dộng giữ vai trò chủ đạo.
15. Xu hưởng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là gì?
Xu hướng tách ra để thành lập cộng đồng các dân tộc độc lập.
16. Gia đình là hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người. Nó hình thành, tồn tại,
phát triển dựa trên quan hệ nào?
Cả 3 đều đúng.
17. Quan hệ hôn nhân là quan hệ gì?
Là quan hệ giữa vợ và chồng.
18. Chức năng xã hội nào được coi là chức năng riêng của gia đình?
Tái sản xuất ra con người.
20. Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan hay tín ngưỡng dựa vào yếu tố nào?
Dựa vào hậu quả của hành vi đó.
26. Điền vào chỗ trống câu phát biểu sau của Chủ tích HCM: “Nước ta là nước..........., nghĩa
là nhà nước do......là chủ”.
Dân chủ/ nhân dân.
27. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập khi nào?
Sau cách mạng Tháng Mười Nga.
29, Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN:
Tất cả đều đúng.
30. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện ntn?
Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, thể hiện
quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động trong đó có giai cấp công nhân.
31. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:
Giai cấp công nhâ, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động.
38. Xu hướng thứ 2 của sự phát triển các dân tộc là gì?
Xu hướng các dân tộc liên hiệp lại với nhau.
39. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở VN là gì?
Là công tác vận động quần chúng.
40. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:
Tất cả đều đúng.
41. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo.........khách quan.
Hiện thực.
44. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đoàn kết với các dân tộc có vị trí........trong sự nghiệp
cách mạng của nước ta”
Chiến lược.
65. Điền phương án đúng vào chỗ trống: “Khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn
bó....... chặt chẽ với nhau, bao giờ cũng ra đời trong một........”
Dân tộc/ quốc gia nhất định.
66. Khi xem xét và giải quyết vấn để dân tộc phải dựa trên cơ sở?
Vì lợi ích cơ bản và lâu dài của dân tộc.
68. Vì sao tôn giáo có tính lịch sử?
Vì tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài
người.
69. Tôn giáo mang tính chất chính trị khi nào?
Khi xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích
của mình.
70. Tôn giáo do ai sáng tạo ra?
Con người sáng tạo ra tôn giáo.
72. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do...... và không.......của
dân.
Tín ngưỡng.
73. Tôn giáo với hình thái phát triển đầy đủ của nó đều bao gồm:
Ý thức tôn giáo: hệ thống tổ chức tôn giáo, những hoạt động mang tính chất nghi thức tín
ngưỡng.
75. Điền phương án đúng vào chỗ trống: “Thực hiện đoàn kết những người......với những
người không có tôn giáo, đoàn kết........đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước”.
Có tôn giáo/ các tôn giáo.
Câu 1: Trong các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, chính sách nào
được coi là cực kỳ “quan trọng và tế nhị”?
A. Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc.
C. Tôn trọng truyền thống, phong tục tập quán, văn hóa của các dân tộc
D. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc.
♣Câu 2: Dân chủ được hiểu với tư cách là:
A. Quyền lực thuộc về Đảng cầm quyền.
B. Quyền lực thuộc về doanh nhân
C. Quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Quyền lực thuộc về nông dân.
♣Câu 3: Điền phương án đúng vào chỗ trống: ‘Dân chủ là 1 phạm trù...gắn với
một kiểu nhà nước và một...”
A. Kinh tế-Chính trị/Giai cấp cầm quyền
B. Lịch sử/ Đảng cầm quyền
C. Kinh tế/giai cấp cầm quyền
D. Chính trị/Giai cấp cầm quyền
♣Câu 4: Điền phương án đúng vào chỗ trống: “Dân chủ còn được hiểu là..phản
ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng
xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để....”
A. Một hệ giá trị/tiến tới tự do, bình đẳng
B. Một hệ giá trị/ tiến tới dân chủ, bình đẳng
C. Một hệ giá trị sử dụng/ tiến tới tự do, bình đẳng
D. Một hệ giá trị/tiến tới công bằng, bình đẳng
♣Câu 5: Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong CNXH bao gồm:
A. Cả 3 câu đều đúng
B. Nhận thức; kinh tế; tâm lý; chính trị-xã hội; văn hóa
C. Nhận thức; tư tưởng; tâm lý; chính trị-xã hội;văn hóa
D. Nhận thức; kinh tế; tình cảm; chính trị-xã hội; văn hóa
♣Câu 6: Điền phương án đúng vào chỗ trống: “Khái niệm dân tộc và khái niệm
quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau,..bao giờ cũng ra đời trong một...”
A. Thị tộc/ quốc gia nhất định
B. Bộ tộc/ Quốc gia nhất định
C. Dân tộc/dân tộc nhất định
D. Dân tộc/quốc gia nhất định
♣Câu 7. Tôn giáo do ai sáng tạo ra?
A. Con người sáng tạo ra tôn giáo
B. Thượng đế sáng tạo ra tôn giáo
C. Chủ nghĩa Mác-lênin
D. Tự nhiên sáng tạo ra tôn giáo
♣Câu 8: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống
A. 52
B. 56
C. 49
D. 54
♣Câu 9: Dân chủ XHCN là nền dân chủ đảm bảo:
A. Mọi quyền lực thuộc về nhân dân
B. Mọi quyền lực thuộc về công nhân
C. Mọi quyền lực thuộc về nông dân
D. Mọi quyền lực thuộc về doanh nhân
♣Câu 10. Vì sao tôn giáo có tính lịch sử
A. Vì tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định của
loài người.
B. Vì tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi là sản phẩm của con người
C. Vì tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi là do điều kiện kinh tế - xã hội của loài
người quyết định.
D. Vì tôn giáo ra đời trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người.
♣Câu 11. Dân chủ XHCN là dân chủ cho ai?
A. Tuyệt đại đa số nhân dân
B. Tuyệt đại đa số doanh nhân
C. Tuyệt đại đa số công nhân, nông dân
D. Tuyệt đại đa số nông dân
♣Câu 12. Bản chất của tôn giáo là gì?
A. Sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội
B. Sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội
C. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo hiện thực khách
quan vào đầu óc con người.
D. Cả 3 câu đều đúng.
♣Câu 13. Điền phương án đúng vào chỗ trống: Những vấn đề nảy sinh từ tôn
giáo cần phải được xem xét giải quyết hết sức...và chuẩn xác có tính nguyên tắc
với những...”
A. Thận trọng, chính xác/phương thức linh hoạt
B. Thận trọng, cụ thể/ phương thức tích cực
C. Thân trọng, cụ thể/Phương thức linh hoạt
D. Thận trọng, cụ thể/ hình thức linh hoạt
♣Câu 14. Nhà nước pháp trị và nhà nước pháp quyền giống nhau điểm cơ bản
là:
A. Khẳng định quyền lực tối cao của xã hội
B. Quan chức nhà nước do dân bầu ra và bãi miễn
C. Dùng pháp luật để quản lý xã hội
D. Khẳng định mối quan hệ trách nhiệm giữa nhà nước và công dân, công dân và
nhà nước
♣Câu 15: Khi xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải dựa trên cơ sở.
A. Vì mục tiêu cơ bản và lâu dài của dân tộc
B. Vì động lực cơ bản và lâu dài của dân tộc
C. Vì lợi ích cơ bản và lâu dài của dân tộc.
D. Vì quyền lợi cơ bản và trước mắt của dân tộc
♣Câu 16: Tôn giáo với hình thái phát triển đầy đủ của nó đều bao gồm:
A. Ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo, những hoạt động mang tính chất
nghi thức tín ngưỡng
B. Ý thức công giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo,những hoạt động mang tính chất
nghi thức tín ngưỡng.
C. Ý thức tôn giáo,hệ thống tổ chức tôn giáo, những hoạt động mang tính chất
công giáo, tín ngưỡng.
D. Ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức công giáo, những hoạt động mang tính chất
nghi thức tín ngưỡng.
♣Câu 17. Tôn giáo mang tính chính trị khi nào
A. Khi xã hội có giai cấp, tôn giáo phản ánh nguyện vọng của nhân dân
B. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra, giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử
dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
C. Cả 3 câu đều đúng
D. Khi xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để
phục vụ lợi ích của mình.
♣Câu 18. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có
bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính ...sâu sắc.
A. Cộng đồng.
B. Dân tộc
C. Nhân đạo
D. Giai cấp
Câu 19. Khi xã hội có giai cấp, dân chủ được thực hiện dưới hình thức mới, với
tên gọi
A. “chính thể tự do” hay “nền dân chủ”
B. “chính thể dân chủ” hay “nền tự do”
C. “Chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ”
D. “Chính thể quân chủ” hay “nền dân chủ”
♣Câu 20. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm
khác biệt cơ bản nào:
A. Là nền dân chủ không rộng rãi cho công nhân và nhân dân lao động
B. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp nông dân và nhân dân lao động
C. Là nền tự chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
♣Câu 21. Điền phương án đúng vào chỗ trống: ‘thực hiện đoàn kết những
người...với những người không có tôn giáo, đoàn kết ...đoàn kết toàn dân tộc
để xây dựng và bảo vệ đất nước”.
A. Có tôn giáo/ các công giáo
B. Có tôn giáo/các tôn giáo
C. Không có tôn giáo/ các tôn giáo
D. Có Công giáo/ các tôn giáo
♣Câu 22: Tại sao khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải có các quan điểm lịch sử?
A. Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng giáo phái đối với
đời sống xã hội không giống nhau
B. . Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau
C. Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động công giáo đối với đời sống xã
hội không giống nhau
D. Vì mỗi thời kỳ lịch sử giống nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau.
♣Câu 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: tôn trọng, đảm bảo quyền tự do....và
không ..của nhân dân.
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo-tín ngưỡng
C. Tôn giáo
D. Tín ngưỡng-tôn giáo
♣Câu 24. Để chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh
hoạt kinh tế, có ngôn ngữ và nét văn hóa đặc thù, người ta dùng khái niệm nào
dưới đây.
A. Quốc gia
B. Bộ tộc
C. Dân tộc
D. Bộ lạc
♣Câu 25. ĐIền phương án đúng vào chỗ trống: “thực hiện dân chủ ...trở thành
một yêu cầu...., một động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH”
A. Đầy đủ, phong phú/khách quan
B. Đầy đủ, rộng rãi/chủ quan
C. Đầy đủ, rộng rãi/khách thể
D. Đầy đủ, rộng rãi/ khách quan
♣Câu 26: Mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh
B. Tăng trưởng, hiệu quả, công bằng và ổn định
C. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
D. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự Quản lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
♣Câu 27. Dân chủ là gì:
A. Là quyền lực thuộc về công nhân
B. Là quyền lực thuộc về nhân dân
C. Là quyền của con người
D. Là quyền tự do của mỗi người.
♣Câu 28: Điền phương án đúng vào chỗ trống: “nhà nước XHCN vừa là cơ
quan..., vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức ...,văn hóa, xã hội của nhân
dân”
A. Quyền lợi/Quản lí xã hội.
B. Quyền lực/quản lí xã hội.
C. Quyền lực/Quản lí kinh tế.
D. Quyền lợi/quản lí kinh tế
♣Câu 29: Chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước ta, được coi là vấn đề
cực kỳ quan trọng để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc
B. Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa của các dân tộc
C. Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số
D. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc.
♣Câu 30: Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác -lênin.
A. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
B. Các dân tộc của quyền tự biểu quyết, các dân tộc có quyền bình đẳng, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc.
C. Các dân tộc có quyền tự biểu quyết, các dân tộc có quyền bình đẳng, liên hiệp
nông dân tát cả các dân tộc.
D. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc.
♣Câu 31: Ở một quốc gia có nhiều dân tộc thì vấn đề gì cần giải quyết được coi
là có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại.
B. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kỳ thị và chia rẽ dân tộc.
C. Ban hành hệ thống hiện pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc.
D. Cả 3 đều đúng