CNXHKH Note
CNXHKH Note
CNXHKH Note
a. Khái niệm GCCN : Mac và Angghen sử dụng nhiều thuật ngữ để chỉ về giai
cấp công nhân
+ GCCN xuất thân từ rất nhiều giai cấp và tầng lớp trong xã hội
“trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người CN sử dụng công
cụ của mình, còn trong công xưởng thì người CN phải phục vụ máy móc”
“Các GC khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn GC vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” và “
Công nhân cũng một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy…CN
Anh là đứa con đầu lòng của CN hiện đại ”
Phương diện chính trị- xã hội : người công nhân là sản phẩm của quá trình
phát triển TBCN, trong QHSX TBCN họ là người làm thuê
- GCCN không có sỡ hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
- Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa
- GCCN đối kháng với giai cấp tư sản mâu thuẫn gay gắt tư sản
“ Giai cấp công nhân là tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại họ lao động bằng phương thức
công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn với quá trình sản xuất vật chất hiện
đại,đại biểu cho Phương Thức Sản Xuất mang tính xã hội hóa ngày càng
cao.Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức
lao động và bị giai cấp tư sản bóc lột (m); vì bậy lợi ích cơ bản của họ đối lập
với lợi ích của giai cấp tư sản.Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư
bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
trên toàn thế giới ”
- Phương thức lao động : lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc
trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng xuất lao động cao, quá trình
lao đọng mang tính chất xã hội hóa – đặc điểm nổi bật của GCCN
- Phương thức sản xuất : Là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là chủ thể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại Giai cấp công nhân là đại biểu
cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã
hội hiện đại
- Phẩm chất đặc biệt của GCCN : tính tổ chức , kỷ luật lao động ; tinh thần
hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp; giai cấp cách mạng và có tinh thần
cách mạng triệt để …; có khả năng và điều kiện để hợp tác quốc tế
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử-* của giai cấp công nhân
(“Sứ mệnh tổng quát : Thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức ,
lãnh đạo Nhân dân Lao động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột
người , xóa bỏ CNTB, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động
khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội Cộng Sản
Chủ Nghĩa văn minh”)
- Nội dung kinh tế : sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung kinh tế , giai cấp
công nhận đã đại biểu cho quan hệ sản xuất mới , sản xuất ra của cải vật chật ngày càng
nhiều và giai cấp công nhân đã tạo ra tiền đề để vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của xã hội
mới- xã hội chủ nghĩa . Giai cấp công nhân là nòng cốt cho quá trình công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước
- Nội dung về chính trị xã hội : Tiến hành cách mạng chính trị , lật độ sự thống trị của giai
cấp tư sản, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Nội dung về văn hóa tư tưởng : tiến hành cách mạng về văn hóa tư tưởng , xây dựng nền
văn hóa mới, trên nền văn tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân; phát triển
văn hóa , xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa .
II.Những điều kiện quy dịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
“Giai cấp : chủ nô, địa chủ, tư sản, công nhân, nô lệ , nông dân
Tầng lớp : số lượng ít, không đại diện cho một phương thức sản xuất nào,
không có hệ tư tưởng riêng , quý tộc, trí thức, thợ thủ công, thương nhân, tiểu
tư sản
Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai cho xu thế đi lên
của lịch sử.
- Sự phát triển của giai cấp công nhân về số lượng, chất lượng
- Đảng cộng sản là nhân tố quan trong nhất để giai cấp công nhận thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
- Sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác Giai cấp công nhân là người lãnh đạo
III.Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân hiện nay.
- Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
+ Xu hướng “ trí tuệ hóa” tăng nhanh gắn liền với cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại Nền sản xuất và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lao
động phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp
+Xu hướng” trung lưu hóa” gia tăng CNTB điều chỉnh nhất định về
phương thức quản lý Chế độ cổ phần hóa , “Trung lưu hóa”
+Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo , Đảng Cộng Sản – đội tiên phong của
GCCN , giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây dựng CNXH ở một số
nước theo con đường xã hội chủ nghĩa
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn là giai cấp lao động làm thuê, bị bóc lột
bởi giai cấp tư sản với mức độ nặng nề, bằng các thủ đoạn tinh vi, hình thức
tinh vi hơn.Chủ nghĩa tư bản dù phát triển ở trình độ hiện đại vẫn không hề
thay đổi bản chất bóc lột. Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại sự bóc lột,
áp bức, thống trị của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản là một tất yếu
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN trên thế giới hiện nay
+ Sự phát triển sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản hiện nay với sự tham gia trực
tiếp của GCCN và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cai là nhân tố
kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của CNXH trong CNTB
+ Mâu thuẫn GCCN và GCTS ngày càng sâu sắc , toàn cầu hóa vẫn mang
đạm tính TBCH thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng
dưu trên phạm vi toàn thế giới, là tiền đề cho việc xác lập một trật tự thế giới
mới công bằng và bình đẳng. Đó là sứ mệnh lịch sửu của GCCN hiện nay
.NH, HĐH
IV.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
1.Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
a,Khái niệm
“ Giai cấp công nhân VIệt Nam là một lực lượng xã hội to lớn , đang phát triển
bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong
các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp ”
- Ra đời trước giai cấp tư sản và phát triển chậm(Làm vc dưới GCTS Pháp )
- Sớm thể hiện là lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo cuộc đấu tranh giai
phóng dân tộc, giai phòng giai cấp
- Gắn bó mật thiết với các giai cấp , tầng lớp khác trong xã hội
Biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay :
- Tăng nhanh về số lượng, chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy
mạnh CNH, HĐH
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phân kinh tế
- CN tri thức là lực lượng lao động chủ đạo
- Đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức
- Điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
hiện nay là : xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch ,
vững mạnh
2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay
Sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay :
- Lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam
- Đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, XH công bằng , dân chủ, văn minh
- Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ tri thức
dưới sự lãnh đạo của Đảng
( nền kinh tế vững mạnh là nền tảng cho xây dụng chủ nghĩa xã hội thành
công )
+ Là lực lượng nòng cốt, vừa tham gia vừa lãnh đạo tiến trình đẩy mạnh
CNH, HĐH
+ CNH, HĐH tạo điều kiện khách quan thuận lợi để GCCN phát triển cả về
số lượng và chất lượng
- Phát huy vai trò của GCCN trong khối liên minh CN-ND-TT để tạo động
lực phát triển nông nghiệp – nông thôn và nông dân nước ta theo hướng bền
vững, hiện đại
1.Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
- Cách mạng công nghiệp khiến các phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
ngày càng phát triển :c
Mâu thuẫn : lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa >< QHSX : chiếm hữu
về tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất
“ Đại diện cho lực lượng sản xuất là giai cấp công nhân , Đại diện cho quan hệ
sản xuất trong chủ nghĩa tư bản là giai cấp tư sản . Biểu hiện xã hội của mâu
thuẫn lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa tư bản là
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản”
GCCN tăng về số lượng , phát triển về chất lượng >< Giai cấp tư sản : chiếm
hữu tư liệu sản xuất xã hội
Phòng trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản
“ Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng do GCCN lãnh đạo nhằm
mục tiêu lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa , lật độ sự thống trị của giai cấp tư sản ,
xác lập địa vị thống trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ”
Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công , thì hình thái kinh tế xã hội tư
bản chủ nghĩa mất đi Hình thái KT-XH mới ra đời (Cộng sản chủ nghĩa )
- Nguyên nhân sâu xa : sự phát triển của nền cách mạng đại công nghiệp
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
( GPGC : xóa bỏ mâu thuẫn, áp bức , bóc lột, xây dựng 1 chế độ mà ở đó không
còn áp bức , bóc lột, mẫu thuẫn giai cấp không còn tồn tại giai cấp đối kháng
GPDT : xóa bỏ mâu thuẫn, áp bức bóc lột dân tộc
Muốn giải quyết được mâu thuẫn dân tộc thì phải giải quyết được mâu thuẫn
giữa các giai cấp
GPXH, GPCN : con người – con người : gp khỏi sự phụ thuộc, lệ thuộc lẫn
nhau
con người – tự nhiên : con người khám phá ra tự nhiên, sử
dụng thiên nhiên để phục vụ lợi ích cho con người trình độ phát triển cao )
+ Xóa bỏ sự phân chia giai cấp , mọi người đều cùng lao động tiêu diệt tình
trạng người bóc lột người
+ Xóa bỏ tình tràn áp bức, bóc lột dân tộc
+ Mục tiêu cuối cùng : giải phóng con người thể hiện bản chất nhân văn,
nhân đạo của CNXH, CNCS
Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
chủ yếu
( Sở hữu công cộng về TLSX chủ yếu (khác với sở hữu tư nhân ))
Do nhân dân lao động làm chủ
Nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại diện cho nhân dân lao động
Có nền văn hóa phát triển cao , kế thừa và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và
nhân loại
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, có quan hệ hữu nghị hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới
- Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi GCCN và nhân dân lao động giành
được chính quyền đến khi xây dựng thành CNXH
Phương thức sản xuất mới : Lực lượng sản xuất mới + Quan hệ sản xuất mới
Trực tiếp : LLSX ( đã có sẵn )+ cải tạo quan hệ sản xuất (dễ hơn)
Gián tiếp : phát triển LLSX + cải tạo quan hệ sản xuất ( khó khăn hơn )
c,Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Các quan hệ của CNXH không tư duy nảy sinh trong lòng CNTB , mà chúng
là kết quả của quá trình XD và cải tạo XHCN . Do vậy, thời kỳ quá độ là để
xây dựng và phát triển những quan hệ đó ( cải tạo giai cấp tư sản phục vụ
cho lợi ích của công nhân )
- CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng
muốn những cơ sở vật chất đó phục vụ cho CNXH cần có thời gian tổ chức,
sắp xếp lại
- Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức
tạp, cần phải có thời gian để GCCN làm quen với những công việc mới
- Có sự tồn tại đan xen giữa tàn dư của Xh cũ với những yếu tố mang tính CHXN
đang phát sinh
- Là thời kỳ cải biến Cách Mạng sâu sắc triệt để trên tất cả các lĩnh vực nhằm xây
dựng từng bước cơ sở vật chất – kĩ thuật và đời sống tinh thần của CNXH
Thời kỳ quá độ CNXH CNCS
Kinh tế : - Cơ bản công cộng về - Sở hữu XH về tlsx chủ
- Tồn tại nhiều hình thức TLSX chủ yếu yếu
- Nhiều thành phần kinh - Kt nhà nước phổ biến - Sx mang tính xã hội
tế
Chính trị : - Tổ chức - Không còn Nhà nước
- Nhà nước : trấn áp, tổ - Không còn đấu tranh - Mất đấu tranh GC
chức giai cấp
- Đấu tranh giai cấp
Xã hội : - Giảm dần sự phân biệt - Không còn sự phân
- Phân biệt lao động trí - Mất mâu thuẫn biệt
óc – chân tay, thành thị- - PP theo lao động ( làm - Không GC
nông thôn theo năng lực ) - PP theo nhu cầu
- Tồn tại giai cấp, mâu
thuẫn
Văn hóa : - Đấu tranh mất đi - Cao nhất sự p văn hóa
- Dân tộc : vh ts xác lập
hệ tt của GCCN
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 ở miền
Bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước
- Quá độ lên CNXH ở Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của
lịch sử XH của loài người ( học thuyết HTKT- XH của chủ nghĩa
Mác)
- Phù hợp với mục tiêu , cương lình của cách mạng Việt Nam
- Phù hợp với nhu cầu, nguyên vọng của nhân dân Việt Nam