Bài giải ptbctc
Bài giải ptbctc
Bài giải ptbctc
VINAMILK
1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản.
1/1/2019 31/12/2019
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền
(1) (2) (3) (4)
A. Tài sản ngắn hạn 18505885 53.93 19828855
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1011235 2.95 957162
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 8576023 24.99 11100023
III. Phải thu ngắn hạn 4240430 12.36 3809794
IV. Hàng tồn kho 4531768 13.21 3876560
V. Tài sản ngắn hạn khác 146428 0.43 85314
B. Tài sản dài hạn 15811399 46.07 19586255
I. Phải thu dài hạn 77753 0.23 6742
II. Tài sản cố định 8667870 25.26 8729549
III. Tài sản dở dang dài hạn 275020 0.80 158002
IV. Đầu tư tài chính dài hạn 6308420 18.38 10220035
V. Tài sản dài hạn khác 393293 1.15 410958
Tổng tài sản 34317285 100.00 39415110
Nhận xét:
* Qua bảng số liệu cho thấy tổng tài sản của công ty cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 5.097.825 trđ, tương ứng tăng 14,85%. Điều
- Việc tăng quy mô tài sản của công ty chủ yếu do tài sản dài hạn tăng 3.774.856 trđ với tỷ lệ tăng 23,87%. Trong đó đầu tư tài chính dài h
những ưu điểm như tạo ra lợi nhuận bền vững và ổn định, tạo ra nguồn lợi nhuận lớn nếu thành công. Tài sản cố định tăng 61.679 trđ, tương đ
lai, sự mở rộng hoạt động sản xuất, mức độ đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hoặc sự phát triển và mở rộng của công ty. Tài sản dài hạn khác tăng 17.
trđ tương đương với 42,55% cho thấy nguồn lực dài hạn của doanh nghiệp có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai giảm, có thể đe dọa đế
nhiên, giá trị tài sản dài hạn giảm chưa chắc đã là dấu hiệu tiêu cực, bởi lẽ, công ty có thể không đầu tư thêm vào tài sản dài hạn hoặc đang đi
71,011 trđ so với đầu năm tương ứng tỷ lệ giảm 91,33% có thể do tình hình quản lý công nợ tốt.
- Giá trị tài sản ngắn hạn tăng là 1.322.970 trđ với tỷ lệ tăng 7,15%. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 2.
hoạt động đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp, ví dụ như mua chứng khoán, gửi tiền vào các khoản tiền gửi ngắn hạn, hoặc các hình thức đầu tư
trđ với tỷ lệ 14,46% có thể cho thấy lượng hàng bán ra tăng giúp doanh nghiệp tăng doanh số; tuy nhiên, việc giảm hàng tồn kho cần được quả
trạng thiếu hàng. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 430.636 trđ với tỷ lệ giảm 10,16% có thể phản ánh việc quản lý tài chính hiệu quả, bao gồ
những ưu điểm như tạo ra lợi nhuận bền vững và ổn định, tạo ra nguồn lợi nhuận lớn nếu thành công. Tài sản cố định tăng 61.679 trđ, tương đ
lai, sự mở rộng hoạt động sản xuất, mức độ đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hoặc sự phát triển và mở rộng của công ty. Tài sản dài hạn khác tăng 17.
trđ tương đương với 42,55% cho thấy nguồn lực dài hạn của doanh nghiệp có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai giảm, có thể đe dọa đế
nhiên, giá trị tài sản dài hạn giảm chưa chắc đã là dấu hiệu tiêu cực, bởi lẽ, công ty có thể không đầu tư thêm vào tài sản dài hạn hoặc đang đi
71,011 trđ so với đầu năm tương ứng tỷ lệ giảm 91,33% có thể do tình hình quản lý công nợ tốt.
- Giá trị tài sản ngắn hạn tăng là 1.322.970 trđ với tỷ lệ tăng 7,15%. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 2.
hoạt động đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp, ví dụ như mua chứng khoán, gửi tiền vào các khoản tiền gửi ngắn hạn, hoặc các hình thức đầu tư
trđ với tỷ lệ 14,46% có thể cho thấy lượng hàng bán ra tăng giúp doanh nghiệp tăng doanh số; tuy nhiên, việc giảm hàng tồn kho cần được quả
trạng thiếu hàng. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 430.636 trđ với tỷ lệ giảm 10,16% có thể phản ánh việc quản lý tài chính hiệu quả, bao gồ
khách hàng. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm so với đầu năm là 54.073 trđ với tỷ lệ giảm 5,35%. Tài sản ngắn hạn khác giảm 61.114
các khoản mục cần căn cứ vào các tài liệu liên quan để đưa ra nhận xét chính xác.
* Xét về cơ cấu tài sản cho thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn trong tổng tài sản của công ty. Cụ thể, tài sản
con tài sản dài hạn lần lượt là 46,07% và 49,69%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn để đầu tư chủ yếu cho tài sản ngắn h
- Xem chi tiết cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta thấy đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu (đầu năm 2019 là 24,99% và cuối năm 201
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thường dễ dàng chuyển đồi thành tiền nhanh, bảo toàn được vốn gốc và thu hồi vốn nhanh chóng. Hàng tồn kh
9,84%. Khoản phải thu ngắn hạn đầu năm 2019 chiếm tỷ trọng 12,36% và cuối năm 2019 chiếm 9,67% cho thấy công ty ít bị chiếm dụng vốn
tỷ trọng nhỏ cụ thể 2,95% trong tổng số tài sản và giảm xuống 2,43% vào cuối năm 2019. Cần đối chiếu với tình hình và khả năng thanh toán,
trữ tiền mặt.
- Xem xét chi tiết cơ cấu tài sản dài hạn, phần lớn tài sản dài hạn của công ty là tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn. Tỷ trọng khoản m
22,15% vào cuối năm 2019. Tỷ trọng khoản mục đầu tư TC dài hạn tăng 7,55% với giá trị đầu năm và cuối năm 2019 lần lượt là 18,38% và 25
Như vậy, để đánh giá cơ cấu tài sản này là hợp lý hay chưa cần căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và chính sác
1/1/2019 31/12/2019
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền
(1) (2) (3) (4)
A. Nợ phải trả 9012218 26.26 12870779
I. Nợ ngắn hạn 9011802 26.26 12870779
II. Nợ dài hạn 415 0.001 -
B. Vốn chủ sở hữu 25305067 73.74 26544331
Tổng nguồn vốn 34317285 100.00 39415110
Nhận xét:
Qua số liệu tính toán về nguồn vốn của công ty Vinamilk cuối năm so với đầu năm 2019 cho thấy, tổng nguồn vốn công ty Vinamilk tăng
trong đó nợ phải trả 3.858.561 triệu đồng với tỷ lệ tăng 42,81%, trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng 1.239.264 triệu đồng tương ứng 4,897%. Đi
công ty tăng lên. Đặc biệt, việc tăng quy mô huy động
vốn của công ty chủ yếu đến từ bên ngoài.
Xét về cơ cấu nguồn vốn cho thấy, nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn chủ sở hữu. Cụ thể, nợ phải trả đầu năm và cuối năm 2019 lần l
hữu lần lượt là 73,74% và 67,35%. Như vậy nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, mức độ tự chủ tài chính của công ty là tốt.
Phân tích chi tiết các khoản nợ phải trả cho thấy, nợ phải trả chủ yếu là ngắn hạn, cụ thể là đầu năm 2018ợ ngắn hạn chiếm 26,26% trong t
dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong số tổng nguồn vốn cả thời điểm đầu năm và cuối năm 2019.Tỷ trọng nợ ngắn hạn lớn cho thấy công ty huy đ
nhu cầu ngắn hạn.
Như vậy, qua việc phân tích quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty, có thể thấy quy mô nguồn vốn của công ty đã tăng lên trong năm 20
vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp có khả năng tự chủ về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp với các chủ nợ là cao.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Hệ số tự tài trợ của công ty ở thời điểm đầu năm 2019 là 0,737 (lần) và cuối năm 2019 là 0,673 (lần), giảm 0,064 (lần) tương ứng giảm 8
- Hệ số tài trợ thường xuyên ở thời điểm đầu năm 2019 là 1,6 (lần) cho thấy 1 đồng giá trị tài sản dài hạn được tài trợ bởi 1,6 đồng nguồn
điểm cuối năm 2019 là 1,355 (lần), giảm 0,245 (lần) tương ứng giảm 15,32%. Hệ số này ở cả 2 thời điểm đều lớn hơn 1, điều đó cho thấy công
hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp công ty tránh được rủi ro thanh toán, an ninh tài chính được đảm bảo.
- Hệ số tài sản trên nợ phải trả ở thời điểm đầu năm 2019 là 3,808 (lần), đến cuối năm 2019 là 3,062 (lần), giảm 0,745 (lần) tương ứng giảm
thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để tài trợ tài sản, trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn
trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả càng giảm.
- Hệ số nợ phải trả trên tài sản ở thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 0,263 (lần) và 0,327 (lần), tăng 0,064 (lần) tương ứn
cả 2 thời điểm đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ cho tài sản, trị số của chỉ tiêu này c
doanh nghiệp càng ít sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản, mức độ tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu càng cao, mức độ độc lập về tài chính c
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu ở thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 1,356 (lần) và 1,485 (lần), tăng 0,129 (lần) tươn
này ở cả 2 thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, hệ số này càng cao m
để tài trợ tài sản càng cao.
Như vậy, nhìn chung khả năng tự chủ tài chính của công ty khá cao, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp công ty tránh được nhiều rủi ro về kh
an ninh tài chính được đảm bảo.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Hệ số tự tài trợ của công ty ở thời điểm đầu năm 2019 là 0,737 (lần) và cuối năm 2019 là 0,673 (lần), giảm 0,064 (lần) tương ứng giảm 8
- Hệ số tài trợ thường xuyên ở thời điểm đầu năm 2019 là 1,6 (lần) cho thấy 1 đồng giá trị tài sản dài hạn được tài trợ bởi 1,6 đồng nguồn
điểm cuối năm 2019 là 1,355 (lần), giảm 0,245 (lần) tương ứng giảm 15,32%. Hệ số này ở cả 2 thời điểm đều lớn hơn 1, điều đó cho thấy công
hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp công ty tránh được rủi ro thanh toán, an ninh tài chính được đảm bảo.
- Hệ số tài sản trên nợ phải trả ở thời điểm đầu năm 2019 là 3,808 (lần), đến cuối năm 2019 là 3,062 (lần), giảm 0,745 (lần) tương ứng giảm
thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để tài trợ tài sản, trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn
trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả càng giảm.
- Hệ số nợ phải trả trên tài sản ở thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 0,263 (lần) và 0,327 (lần), tăng 0,064 (lần) tương ứn
cả 2 thời điểm đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ cho tài sản, trị số của chỉ tiêu này c
doanh nghiệp càng ít sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản, mức độ tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu càng cao, mức độ độc lập về tài chính c
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu ở thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 1,356 (lần) và 1,485 (lần), tăng 0,129 (lần) tươn
này ở cả 2 thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, hệ số này càng cao m
để tài trợ tài sản càng cao.
Như vậy, nhìn chung khả năng tự chủ tài chính của công ty khá cao, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp công ty tránh được nhiều rủi ro về kh
an ninh tài chính được đảm bảo.
4. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 1/1/2019 31/12/2019
(1) (2) (3)
I. VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ VỐN VAY TRONG HẠN 25305067 26544331
II. TÀI SẢN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 29635037 35379601
1. Tài sản ngắn hạn đầu tư ban đầu 14265454 16019059
Tiền và các khoản tương đương tiền 1011235 957162
Đầu tư tài chính ngắn hạn 8576023 11100023
Hàng tồn kho 4531768 3876560
Tài sản ngắn hạn khác 146428 85314
2. Tài sản dài hạn đầu tư ban đầu 15369583 19360542
Tài sản cố định 8667870 8729549
Đầu tư tài chính dài hạn 6308420 10220035
Tài sản dài hạn khác 393293 410958
CHÊNH LỆCH -4329970 -8835270
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy đầu năm 2019 số vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn là 25.305.067 trđ, trong khi đó tổng tài sản là 29.635.037 t
hụt 4.329.970 trđ, số vốn thiếu hụt này công ty đi chiếm dụng từ bên ngoài. Số liệu này ở thời điểm cuối năm 2019 tương ứng là 26.544.331 tr
nguồn vốn thiếu hụt là 8.835.270 trđ, tăng so với đầu năm 2019. Vì vậy, để đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động kinh doanh, công ty nên sử dụ
trợ cho tài sản đầu tư ban đầu, khi đó vốn chủ sở hữu cộng vốn vay trong hạn sẽ lớn hơn tài sản đầu tư ban đầu. Cụ thể số vốn vay tối thiểu cần
4.329.970 trđ và cuối năm 2019 là 8.835.270 trđ.
5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu 1/1/2019 31/12/2019
Chệnh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. Tài sản ngắn hạn 18505885 19828855 1322970
2. Tài sản dài hạn 15811399 19586255 3774856
3. Nợ ngắn hạn (NVNH) 9011802 12870779 3858977
4. Nợ số
6. Hệ dàiđảm
hạn bảo
(NVDH)
nguồn vốn dài hạn cho 415 -415
5. Vốn
tài chủhạn
sản dài sở hữu
(H1)(NVDH)
(lần) 25305067 26544331 1239264
= NVDH
7. / TSDH
Hệ số đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn (H2) (lần) 1.600 1.355 -0.245
= NVNH / TSNH 0.487 0.649 0.162
8. Vốn lưu chuyển = NVDH - TSDH 9494083 6958076 -2536007
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn dài hạn của công ty tại thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm 2019 không những đủ để đầu tư cho tài sả
đầu tư cho tài sản ngắn hạn cho nên hệ số đảm bảo nguồn vốn dài hạn cho tài sản dài hạn (H1) >1 và hệ số đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho t
Vốn lưu chuyển của công ty đầu năm 2019 là 9.494.083 trđ, cuối năm 2019 là 6.958.076 trđ, giảm 2.536.007 trđ. Điều này cho thấy công ty ch
doanh, an ninh tài chính chưa đảm bảo, công ty có thể phải đối đầu với 1 số tình huống như phá sản của khách hàng lớn,...
BT BỔ SUNG:
Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ
ĐVT: Tỷ đồng
So sánh
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Chệnh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. Tài sản ngắn hạn 3100 3900 800
2. Tài sản dài hạn 2900 4100 1200
3. Nợ ngắn hạn (NVNH) 2400 2500 100
4. Nợ số
6. Hệ dàiđảm
hạn bảo
(NVDH)
nguồn vốn dài hạn cho 1000 1100 100
5. Vốn
tài chủhạn
sản dài sở hữu
(H1)(NVDH)
(lần) 2600 4400 1800
= NVDH
7. / TSDH
Hệ số đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn (H2) (lần) 1.24 1.34 0.10
= NVNH / TSNH 0.77 0.64 -0.13
8. Vốn lưu chuyển = NVDH - TSDH 700 1400 700
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn dài hạn của công ty tại thời điểm đầu năm và cuối năm không những đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn
mà còn dư ra để đầu tư cho tài sản ngắn hạn cho nên hệ số đảm bảo nguồn vốn dài hạn cho tài sản dài hạn (H1) >1 và hệ số đảm bảo nguồn
vốn ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn (H2) <1. Vốn lưu chuyển của công ty đầu năm là 700 tỷ đồng, cuối năm là 1400 tỷ đồng. Đây là dấu
hiệu an toàn cho công ty, giúp công ty chủ động về vốn kinh doanh, an ninh tài chính được đảm bảo, giúp công ty có thể tự tin đương đầu
với một số tình huống như: sự phá sản của khách hàng lớn hoặc việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung cấp...
Số vốn luân chuyển của công ty đầu năm là 700 tỷ đồng, cuối năm là 1400 tỷ đồng.
với một số tình huống như: sự phá sản của khách hàng lớn hoặc việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung cấp...
Số vốn luân chuyển của công ty đầu năm là 700 tỷ đồng, cuối năm là 1400 tỷ đồng.
CHƯƠNG 3:
VINAMILK
1. Phân tích cơ cấu và sự biến động công nợ phải thu.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
* Về cơ cấu các khoản phải thu, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 98,2% và 99,82% trong tổng số các khoản phải thu của Công t
2019, các khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1,8% và 0,18%). Cơ cấu này cho thấy công ty bị chiếm dụng ngắn hạn là chủ yếu, điề
thời gian bị chiếm dụng ngắn.
* Về mặt giá trị, tổng công nợ phải thu của công ty cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 giảm 501.647 trđ tương ứng giảm 11,62% chủ yếu
ty có khoản phải thu dài hạn đầu năm và cuối năm 2019 lần lượt là 77.753 trđ và 6.742 trđ, giảm 71.011 trđ tương ứng giảm 91,33%; đối với k
4.240.430 trđ và 3.809.794 trđ, giảm 430.636 trđ tương ứng giảm 10,16%.
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 tăng lên so với năm 2018. Cụ thể, năm 2018, các khoản
phải thu quay được 10,11 (vòng), năm 2019 tăng lên 12,61 (vòng), tăng 2,51 vòng tương ứng tăng 24,78%. Thời gian thu tiền 36,11
ngày/vòng trong năm 2018 thì đến năm 2019 giảm xuống còn 28,94 ngày/vòng, giảm 7,17 ngày/vòng tương ứng giảm 19,86%. Như vậy,
năm 2019 công ty thu hồi vốn ngắn hạn nhanh hơn, tình hình thu hồi vốn tốt hơn so với năm 2018.
5. Phân tích mối quan hệ công nợ phải thu, công nợ phải trả.
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CÔNG NỢ PHẢI THU, CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu 1/1/2019 31/12/2019
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. Tổng nợ phải thu 4318183 3816536 -501647
2. Tổng
3. Tỷ nợ phải
lệ tổng nợ trả
phải thu so với tổng nợ phải trả (%) 9012218 12870779 3858561
= (Tổng nợ phải thu/Tổng nợ phải trả)*100 47.91 29.65 -18.26
Trong đó:
- Tổng nợ phải thu = Nợ phải thu ngắn hạn + Nợ phải thu dài hạn
+ Tổng nợ phải thu 1/1/2019 là: 4.240.430 + 77.753 = 4.318.183 (trđ)
+ Tổng nợ phải thu 31/12/2019 là: 3.809.794 + 6.742 = 3.816.536 (trđ)
- Tổng nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
+ Tổng nợ phải trả 1/1/2019 là: 9.012.802 + 415 = 9.012.218 (trđ)
+ Tổng nợ phải trả 31/12/2019 là: 12.870.799 + 0 = 12.870.799 (trđ)
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ tổng nợ phải thu so với tổng nợ phải trả ở đầu năm 2019 là 47,91%, có nghĩa là cứ 100 đồng nợ phải trả
thì chỉ có 47,91 đồng nợ phải thu; trong khi đó, ở cuối năm 2019 tỷ lệ này là 29,65% tức là cứ 100 đồng nợ phải trả thì có 29,65 đồng nợ
phải thu, như vậy đã có sự giảm sút giữa 2 thời điểm với mức giảm là 18,26%. Điều này cho thấy mức độ đi chiếm dụng vốn của công ty
với các cá nhân, đơn vị khác cao hơn so với mức vốn bị chiếm dụng mặc dù đã có sự giảm sút.
Nhận xét:
Qua số liệu tính toán cho thấy:
- Hệ số KNTT tổng quát của công ty đầu năm 2019 là 3,81 lần và giảm xuống còn 3,06 lần ở cuối năm 2019, giảm 0,75 lần. Hệ số này
đều lớn hơn 2 ở cả 2 thời điểm chứng tỏ công ty đảm bảo đủ tài sản để thanh toán các khoản nợ phải trả. Khả năng thanh toán của công ty
rất tốt, tuy nhiên khả năng thanh toán tổng quát ở cuối năm 2019 giảm nhẹ so với đầu năm 2019.
- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 2,05 lần và 1,54 lần, đều lớn hơn 1, tuy nhiên hệ số này có sự
giảm nhẹ, giảm 0,51 lần. Điều đó chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn hiện có.
- Hệ số KNTT nhanh đầu năm 2019 và cuối năm 2019 lần lượt là 1,55 lần và 1,24 lần, giảm 0,31 lần. Hệ số này ở cả 2 thời điểm đều lớn
hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, tính thanh khoản của doanh nghiệp cao.
- Hệ số KNTT nợ dài hạn đầu năm 2019 là 38099,76 lần, ở cuối năm 2019 công ty không có bất kì khoản nợ dài hạn nào phải trả. Hệ số
này rất cao ở thời điểm đầu năm 2019 cho thấy các khoản nợ dài hạn của công ty được đảm bảo bằng TSCĐ.
Như vậy, nhìn chung khả năng thanh toán của công ty tương đối khả quan với giá trị các hệ số khả năng thanh toán cao, mặc dù có sự
giảm ở thời điểm cuối năm 2019 so với đầu năm 2019. Tuy nhiên, công ty vẫn cần quan tâm, xem xét kĩ hơn đến các hệ số KNTT để tìm
hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao KNTT cho DN.
Bài 2:
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
ĐVT: Trđ
So sánh
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. Tổng số tiền mua chịu (Giá vốn hàng bán) 55000 65000 10000
2. Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân 5550 6250 700
3. Thời
4. Số gianquay
vòng kỳ thanh toán (ngày)
các khoản phải trả ngắn hạn (vòng) 365 365 -
=
5. (1)/(2)
Thời gian thanh toán bình quân (ngày) 9.91 10.40 0.49
= 365/ (4) 36.83 35.10 -1.74
Trong đó:
- Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân năm N là:
(4.600 + 6.500)/2 = 5.550 (trđ)
- Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân năm N+1 là: (6.500 + 6.000)/2 = 6.250 (trđ)
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tốc độ thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn năm N+1 tăng so với năm N với số vòng quay tăng 0,49 (vòng) tương
ứng tăng 4,95% và thời gian thanh toán bình quân giảm 1,74 ngày/vòng tương ứng tăng 4,71%. Cụ thể, năm N, các khoản phải trả ngắn hạn
quay vòng được 9,91 vòng với thời gian thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn 36,83 ngày/vòng. Năm N+1, các khoản phải trả ngắn hạn
quay được 10,4 vòng với thời gian thanh toán 35,1 ngày/vòng. Như vậy, tình hình thanh toán các khoản công nợ phải trả ngắn hạn của công
ty đã bị nhanh hơn.
Bài 3:
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
ĐVT: Đồng Việt Nam
So sánh
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. Tài sản ngắn hạn 1130 1510 380
1.1. Tiền và tương đương tiền 135 175 40
1.2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 105 65 -40
1.3. Các khoản phải thu ngắn hạn 360 550 190
1.4. Hàng tồn kho 450 590 140
1.5. Tài sản ngắn hạn khác 80 130 50
2. Tài sản dài hạn 1720 1890 170
3. Nợ ngắn hạn 790 880 90
4. Nợ dài hạn 500 650 150
5. Tổng tài sản 2850 3400 550
6. Hệ
7. Tổngsố nợ
KNTTphải tổng
trả quát (lần) 1290 1530 240
= Tổng
8. Hệ sốTSKNTT/ Tổng
nợNPT
ngắn hạn (lần) 2.209 2.222 0.013
=
9. TSNH / Nợ NH
Hệ số KNTT nhanh (lần) 1.430 1.716 0.286
= (TSNH - HTK) / Nợ NH 0.861 1.045 0.185
Nhận xét:
Qua số liệu tính toán cho thấy:
- Hệ số KNTT tổng quát của công ty năm N là 2,209 lần và tăng lên 2,222 lần ở năm N+1, tăng 0,013 lần với tốc độ tăng 0,58%. Hệ số này
đều lớn hơn 2 ở cả 2 thời điểm chứng tỏ công ty đảm bảo đủ tài sản để thanh toán các khoản nợ phải trả và khả năng thanh toán của công ty
rất tốt.
- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn năm N và năm N+1 lần lượt là 1,43 lần và 1,716 lần, đều lớn hơn 1, và có sự tăng nhẹ, tăng 0,286 lần với tốc độ
tăng 19,96%. Điều đó chứng tỏ công ty đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn hiện có.
- Hệ số KNTT nhanh năm N và năm N+1 lần lượt là 0,861 lần và 1,045 lần, tăng 0,185 lần với tốc độ tăng 21,46%. Hệ số này ở cả 2 thời
điểm đều cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, tính thanh khoản của doanh nghiệp cao.
Như vậy, nhìn chung khả năng thanh toán của công ty tương đối khả quan với giá trị các hệ số khả năng thanh toán cao. Tuy nhiên, công
ty vẫn cần quan tâm, xem xét kĩ hơn đến các hệ số KNTT khác để có cái nhìn tổng quan về khả năng thanh toán của DN và có các biện
pháp xử lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho DN.
CHƯƠNG 4:
VINAMILK
1. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh.
BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán cho thấy, LN của công ty được hình thành gần như toàn bộ từ HĐKD, LN khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể t
LNKT trước thuế của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng 616.005 trđ, tương ứng tăng 5,27%, dẫn đến CP thuế TNDN và LNST của
lên cụ thể CP thuế TNDN tăng 1.044.953 trđ và LNST TNDN tăng 271.050 trđ. Phân tích chi tiết KQKD theo các nguồn hình thành cho thấy,
tăng 10,31%, trong đó LN BH và CCDV tăng 882.590 trđ, tỷ lệ tăng 8,2%; tuy nhiên, LN TC lại giảm với số tiền là 33.419 trđ với tỷ lệ giảm 4
so với năm 2018 là 233.169 trđ với tỷ lệ giảm 91,94%. Để đánh giá chính xác về LN TC và LN khác cần làm rõ các khoản DT, thu nhập và cá
này.
Cơ cấu và sự biến động của LN trên cho thấy công ty thực hiện đúng nhiệm vụ, chức năng của mình do đó kết quả kinh doanh năm 2019 s
2. Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên báo cáo.
BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. DT BH và CCDV 46924852 50822277 3897425
2. Các khoản giảm trừ DT 31642 50767 19125
3. DTT về BH và CCDV 46893210 50771510 3878300
4. GVHB 23675568 25736367 2060799
5. LNG BH và CCDV 23217641 25035142 1817501
6. DT TC 748301 773077 24776
7. CP TC 72236 130431 58195
8. CP BH 11705280 12422237 716957
9. CP QLDN 746894 964848 217954
10. LNT từ HĐKD 11141530 12290703 1149173
11. TN khác 365230 118809 -246421
12. CP khác 111608 98356 -13252
13. LN khác 253622 20453 -233169
14. LNKT trước thuế 11695152 12311157 616005
15. CP thuế TNDN hiện hành 1183006 2217172 1034166
16. CP thuế TNDN hoãn lại 1963 8824 6861
17. LNST TNDN 9814109 10085159 271050
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 so với 2018 tăng 8,31%, tương ứng với số tiền 3897425
tương ứng 19125 triệu đồng.
Giá vốn hàng bán tăng 2.060.799 triệu đồng với tỷ lệ tăng cao hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ làm
1.817.501 triệu đồng), thấp hơn so với tỷ lệ của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
của doanh thu thuần để có giải pháp khắc phục. Các nguyên nhân có thể là do công ty quản lý chưa tốt khoản chi phí liên quan đến quá trình sả
bán hàng hóa giảm,...
DT hoạt động TC cả 2 năm đều lớn hơn CP TC. Bên cạnh đó, DT TC và CP TC năm 2019 tăng so với năm 2018 nhưng tốc độ tăng của C
tăng 24.776 trđ tương ứng tăng 3,31%, trong khi đó CPTC tăng 58.195 trđ tương ứng tăng 80,56%. Do đó, cần căn cứ vào các số liệu chi tiết t
ra kết luận chính xác và có biện pháp phù hợp.
Chi phí bán hàng tăng 6,13% tương ứng 716.957 triệu đồng. Chi phí bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng và cung cấp
thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhưng tỷ lệ tăng của chi phí bán hàng thấp hơn tỷ lệ lệ tăng của doanh thu nên điểu này được đánh gi
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 29,18% tương ứng 217.954 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng gián tiếp đến doanh th
của chi phí này cao hơn tỷ lệ doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, đây là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng lợi nhuận. Cần căn
đánh giá chi tiết việc phát sinh các khoản chi phí này để từ đó có các giải pháp thích hợp.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 10,31%
Thu nhập khác năm 2019 giảm so với 2018, chi phí khác giảm làm tăng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. Tuy nhiên, để đánh giá việc LN
dựa vào các phân tích cụ thể để đưa ra kết luận chính xác.
Đánh giá chung: Qua bảng số liệu có thể đánh giá khái quát là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng lợi nhuận kế toán trước
tổng lợi nhuận kế toán trước thuế là 5,27% , thấp hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 8,31%. Điều này được đánh
và giám sát tốt hơn giá vốn hàng bán, chi phí quản lý để từ đó tăng hơn nữa lợi nhuận.
3.Trình bày nội dung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh trước thuế
Công thức:
LNKT trước thuế = DT BH và CCDV - Các khoản giảm trừ - GVHB + DT HĐTC - CPTC - CPBH - CPQLDN
+ TN khác - CP khác
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HĐKD TRƯỚC THUẾ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 So sánh
(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)
1. DT BH và CCDV 46924852 50822277 3897425
2. Các khoản giảm trừ DT 31642 50767 19125
3. GVHB 23675568 25736367 2060799
4. DT HĐTC 748301 773077 24776
5. CPTC 72236 130431 58195
6. CPBH 11705280 12422237 716957
7. CP QLDN 746894 964848 217954
8. TN khác 365230 118809 -246421
9. CP khác 111608 98356 -13252
10. LNKT trước thuế 11695152 12311157 616005
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán trên ta thấy, LNKT trước thuế năm 2019 so với năm 2018 tăng 616.005 trđ là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Các nhân tố ảnh hưởng tăng LNKT trước thuế:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3897425 triệu động làm lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 3897425 triệu đồng.
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 24.776 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 24.776 triệu đồng.
+ Chi phí khác giảm 13.252 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 13.252 triệu đồng.
- Các nhân tố ảnh hưởng giảm LNKT trước thuế:
+ Các khoản giảm trừ tăng 19.125 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 19.125 triệu đồng.
+ Trị giá vốn hàng bán tăng 2060799 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 2060799 triệu đồng.
+ Chi phí tài chính tăng 58.195 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 58.195 triệu đồng.
+ Chi phí bán hàng tăng 716.957 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 716957 triệu đồng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 217.954 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 217.954 triệu đồng.
+ Thu nhập khác giảm 246.421 triệu đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 246.421 triệu đồng.
4. Trình bày nội dung phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị các khoản giảm trừ doanh thu, quản trị chi phí và hiệu quả hoạt
Nhận xét:
Số liệu bảng trên cho thấy, luồng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể trong năm 2018 là 76,26% và trong
2.233.909 triệu đồng với tỷ lệ 17,31%. Điều này cho thấy, tiền được tạo ra chủ yếu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ, thu tiền từ khách hàn
tạo tiền của công ty cao và là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán, giảm các khoản phải thu, tránh rủi ro.
Luồng tiền thu vào từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, cụ thể trong năm 2018 là 10,34% và năm 2019 là 33,22%, so với năm
lệ tăng là 349,15%, nguyên nhân do công ty tăng cường vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn để bổ sung cho tài sản ngắn hạn.
Luồng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư chiếm tỷ trọng không lớn, và giảm nhanh trong năm 2019 với số tiền 1.605.384 triệu đồng với tỷ lệ
hồi các khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định,... Cần xem xét chi tiết luồng tiền theo từng khoả
Tổng tiền thu vào của công ty năm 2019 tăng 6.738.575 triệu đồng so với năm 2018, tỷ lệ tăng 39,82% cho thấy quy mô luồng tiền tăng.
Nhận xét:
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh là dương, từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính là âm.
Trong trường hợp này, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh dương nên doanh nghiệp đáp ứng đủ cho các nhu cầu mua tài sản, trả các k
khoản cổ tức cho các chủ sở hữu, các nhà đầu tư.
Doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cho thấy sự phát triển. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô này có hiệu quả chỉ khi
kinh doanh tạo đủ tiền để chỉ trả cho hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng lưu chuyển tiền thuần trong năm 2018 là +279.460 triệu đồng, có nghĩa là luồng tiền thu vào lớn hơn lu
ra, cho thấy dấu hiệu tốt về luồng tiền. Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của công ty, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động này dương
triệu đồng cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang hiệu quả, đảm bảo cho khả năng thanh toán của công ty.
Năm 2019, tình hình lưu chuyển tiền của công ty không tốt khi tổng mức lưu chuyển thuần trong năm là -52.196 triệu đồng, có nghĩa là luồ
nhiều hơn dòng tiền thu vào. Tuy nhiên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh +11.378.216 triệu đồng cho thấy, hoạt động kinh doanh
chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh dương giúp cho tình hình chi trả các khoản nợ của công ty được cải thiện. Để đưa ra đánh giá cụ t
xét các báo cáo chi tiết khác của công ty.
1)
BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH
2)
BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
ĐVT: Trđ
So sánh N+1/N
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. DTT về BH và CCDV 69085 72369 3284
2. GVHB 37055 39843 2788
3. LNG BH và CCDV 32030 32526 496
4. DT TC 650 790 140
5. CP TC 220 300 80
6. CP BH 11377 12357 980
7. CP QLDN 8220 9913 1693
8. LNT từ HĐKD 12863 10746 -2117
9. TN khác 1000 1050 50
10. CP khác 550 570 20
11. LN khác 450 480 30
12. LNKT trước thuế 13313 11226 -2087
13. CP thuế TNDN hiện hành 2662.6 2245.2 -417.4
14. LNST TNDN 10650.4 8980.8 -1669.6
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, DTT BH và CCDV năm N+1 so với năm N tăng 3284 trđ tương ứng tăng 4,75%. GVHB tăng 2788 trđ với tỷ lệ
cao hơn so với tỷ lệ tăng của DTT BH và CCDV làm cho LNG chỉ tăng ở mức 1,55% (tương ứng với 496 trđ), thấp hơn hẳn so với tỷ lệ
tăng của DTT BH và CCDV. Do đó, cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tốc độ tăng của GVHB cao hơn tốc độ tăng của DTT để
có giải pháp khắc phục.
DT hoạt động TC cả 2 năm đều lớn hơn CP TC. Bên cạnh đó, DT TC và CP TC năm N+1 tăng so với năm N nhưng tốc độ tăng của
CPTC cao hơn tốc độ tăng của DT TC, cụ thể DT TC tăng 140 trđ tương ứng tăng 21,54%, CPTC tăng 80 trđ tương ứng tăng 36,36%. Do
đó, cần căn cứ vào các số liệu chi tiết trong thuyết minh BCTC và các sổ sách chi tiết để đưa ra kết luận chính xác và có biện pháp phù hợp.
CP BH năm N+1 so với năm N tăng 980 trđ tương ứng tăng 8,61%. Tỷ lệ tăng của CP này cao hơn tỷ lệ tăng của DTT BH và CCDV,
điều này ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng LN. Do đó DN cần xem xét cẩn thận khoản mục này vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới DT BH và
CCDV của công ty.
CP QLDN năm N+1 so với năm N tăng 1693 trđ tương ứng tăng 20,6%. CP này ảnh hưởng gián tiếp đến DT BH và CCDV. Tuy nhiên,
tỷ lệ tăng của CP này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của DTT BH và CCDV, đây là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến tăng LN của DN. Do
đó DN cần xem xét cẩn thận khoản mục này để có các giải pháp thích hợp.
LNT từ HĐKD năm N+1 so với năm N giảm 2117 trđ tương ứng giảm 16,46% là do các chỉ tiêu: GVHB, CPTC, CPBH, CPQLDN tăng
nhanh hơn DT BH và CCDV và DT TC.
Thu nhập khác tăng 50 trđ tương ứng tăng 5%, CP khác tăng 20 trđ tương ứng tăng 3,64% dẫn đến LN khác của DN tăng 30 trđ tương
ứng tăng 6,67%. Để đánh giá việc LN từ hoạt động khác tăng lên là tốt hay không, DN cần dựa vào các phân tích cụ thể để đưa ra kết luận
chính xác.
Đánh giá chung: Qua bảng số liệu có thể đánh giá khái quát là DTT BH và CCDV tăng lên tuy nhiên tổng LNKT trước thuế của công ty
lại giảm xuống, điều này được đánh giá là chưa tốt và nguyên nhân đã được nêu ở trên, công ty cần đặc biệt lưu ý đến quản lý và giám sát
các chi phí của DN để từ đó tăng LN và nâng cao hiệu quả KD.
Bài 2:
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Trđ
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1
1. DT BH và CCDV 71887 75689
2. Các khoản giảm trừ DT 3802 4272
3. DTT về BH và CCDV 68085 71417
4. GVHB 37135 38847
5. DT HĐTC 650 790
6. CPTC 220 300
7. CPBH 11347 12354
8. CP QLDN 8225 9810
9. LNT từ HĐKD 11808 10896
10. TN khác 900 950
11. CP khác 450 470
12. LNKT trước thuế 12258 11376
13. Thuế suất thuế TNDN 20% 20%
1)
Công thức:
LNKT
BẢNG trước
PHÂNthuế = DT
TÍCH CÁCBHNHÂN
và CCDV - Các HƯỞNG
TỐ ẢNH khoản giảm trừLỢI
ĐẾN - GVHB + DT
NHUẬN HĐTCTRƯỚC
HĐKD - CPTCTHUẾ
- CPBH - CPQLDN
ĐVT: Trđ
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 So sánh N+1/N
(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)
1. DT BH và CCDV 71887 75689 3802
2. Các khoản giảm trừ DT 3802 4272 470
3. GVHB 37135 38847 1712
4. DT HĐTC 650 790 140
5. CPTC 220 300 80
6. CPBH 11347 12354 1007
7. CP QLDN 8225 9810 1585
8. TN khác 900 950 50
9. CP khác 450 470 20
10. LNKT trước thuế 12258 11376 -882
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán trên ta thấy, LNKT trước thuế năm N+1 so với năm N giảm 882 trđ là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Các nhân tố ảnh hưởng tăng LNKT trước thuế:
+ DT BH và CCDV tăng 3802 trđ làm cho LNKT trước thuế tăng 3802 trđ.
+ DT HĐTC tăng 140 trđ làm cho LNKT trước thuế tăng 140 trđ.
+ TN khác tăng 50 trđ làm cho LNKT trước thuế tăng 50 trđ.
- Các nhân tố ảnh hưởng giảm LNKT trước thuế:
+ Các khoản giảm trừ DT tăng 470 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 470 trđ.
+ GVHB tăng 1712 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 1712 trđ.
+ CPTC tăng 80 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 80 trđ.
+ CPBH tăng 1007 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 1007 trđ.
+ CP QLDN tăng 1585 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 1585 trđ.
+ CP khác tăng 20 trđ làm cho LNKT trước thuế giảm 20 trđ.
2) Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị các khoản giảm trừ doanh thu, quản trị chi phí và hiệu quả hoạt động.
BẢNG PHÂN TÍCH HỆ SỐ CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BCKQHĐKD
ĐVT: Trđ
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 So sánh N+1/N
(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)
1. DT BH và CCDV 71887 75689
2. Các khoản giảm trừ DT 3802 4272
- Hàng bán bị trả lại 1100 1200
- Giảm giá hàng bán 1206 1512
- Chiết khấu thương mại 1496 1560
3. DTT về BH và CCDV 68085 71417
4. GVHB 37135 38847
5. DT HĐTC 650 790
6. CPTC 220 300
7. CPBH 11347 12354
8. CP QLDN 8225 9810
9. LNT từ HĐKD 11808 10896
10. TN khác 900 950
11. CP khác 450 470
12. LNKT trước thuế 12258 11376
13. Thuế suất thuế TNDN 20% 20%
14. LNST = LNTT *(1-20%) 9806.4 9100.8
15. DTT HĐKD (15=3+5) 68735 72207
16. Tổng
17. LNG BHluânvà CCDVthuần
chuyển (=3-4)
= DTT BH và CCDV 30950 32570
+ DT HĐTC + TN khác 69635 73157
I. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị các khoản giảm trừ DT
- Hệ số giảm giá hàng bán/ DT BH và CCDV (%) 1.68 2.00 0.32
- Hệ số hàng bán bị trả lại/ DT BH và CCDV (%) 1.53 1.59 0.06
- Hệ số chiết khấu thương mại/DT BH và CCDV (%) 2.08 2.06 -0.02
II. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị chi phí
- Hệ số GVHB/ DTT BH và CCDV (%) 54.54 54.39 -0.15
- Hệ số CPTC/ DT HĐTC (%) 33.85 37.97 4.13
- Hệ số CPBH/ DTT BH và CCDV (%) 16.67 17.30 0.63
- Hệ số CPQLDN/ DTT HĐKD (%) 11.97 13.59 1.62
III. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
- Hệ số LNG BH và CCDV/ DTT BH và CCDV (%) 45.46 45.61 0.15
- Hệ số LNT HĐKD/ DTT HĐKD (%) 17.18 15.09 -2.09
- Hệ số LNKT trước thuế/ Tổng luân chuyển thuần (%) 17.60 15.55 -2.05
- Hệ số LNST/ Tổng luân chuyển thuần (%) 14.08 12.44 -1.64
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Đánh giá về các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị các khoản giảm trừ doanh thu cho thấy hệ số giảm giá hàng bán / DT BH và CCDV tă
số hàng bán bị trả lại/ DT BH và CCDV tăng 0,06% giữa 2 năm cho thấy công ty chưa hạn chế được các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán
lỗi chủ quan của công ty. Hệ số chiết khấu thương mại/ DT BH và CCDV giảm 0,02% chứng tỏ năm N+1, công ty chi cho chiết khấu thương m
năm N. Điều này cho thấy công ty có thể đang gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm của công ty chưa tốt bởi các kh
DT tăng lên.
- Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị chi phí cho thấy, hệ số GVHB/ DTT BH và CCDV giảm 0,15% từ 54,54% xuống 54,39%
và năm N+1, chứng tỏ tình hình quản lý và sử dụng khoản chi phí này của công ty đang tốt lên, để có 1 đồng DTT thu được thì công ty phải bỏ
GVHB hơn.
Các hệ số CPTC/ DT HĐTC, hệ số CPBH/ DTT BH và CCDV, hệ số CPQLDN/ DTT HĐKD tăng lên giữa 2 năm, chứng tỏ công ty chưa
CPTC, CPBH, CPQLDN dẫn đến hiệu quả sử dụng chi phí chưa cao. Đặc biệt tăng nhiều nhất là hệ số CPTC/ DT HĐTC tăng 4,13% do các k
vay, lãi thuê tài chính và chiết khấu thanh toán phát sinh nhiều trong khi DT HĐTC phát sinh rất ít, chủ yếu đến từ lãi chênh lệch tỷ giá.
- Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động cho thấy, hệ số LNG BH và CCDV/ DTT BH và CCDV có sự tăng nhẹ (tăng 0,15%) g
trong khi hệ số LNT HĐKD/ DTT HĐKD, hệ số LNKT trước thuế/ Tổng luân chuyển thuần và hệ số LNST/ Tổng luân chuyển thuần lại có sự
nhanh hơn giữa 2 năm. Điều đó cho thấy sức sinh lời và hiệu quả hoạt động của công ty đã có sự giảm sút.
Như vậy, công ty có thể đang gặp khó khăn trong kinh doanh, tình hình quản trị các khoản giảm trừ DT, quản trị chi phí chưa thực sự tốt và
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty đang có sự giảm sút. Do vậy, công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và có những giải pháp k
hợp để cải thiện năng lực hoạt động cũng như tăng khả năng sinh lời, lợi nhuận cho công ty.
Bài 3:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
ĐVT: Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm N Năm N + 1
I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế 78978 979685
Điều chỉnh cho các khoản:
+ Khấu hao tài sản cố định 497034 491248
+ Các khoản dự phòng 8812 -
+ Lãi (lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền
-36 17
tệ
+ Lãi từ hoạt động đầu tư -27379 -48307
+ Chi phí lãi vay 179750 182283
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 737159 1604926
+ Tăng các khoản phải thu -26391 -126950
+ Tăng hàng tồn kho -1012473 -854550
+ Tăng các khoản phải trả 1003094 383222
+ (Tăng)/giảm chi phí trả trước -76141 5700
+ Tiền lãi vay đã trả -172683 -177923
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -99132 -202106
+ Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh - 115
+ Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -41674 -46061
Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh 311759 586373
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
+ Tiền chi để mua sắm xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -1188893 -296475
+ Tiền thu do thanh lý, nhượng bán TSCĐ 271927 35822
+ Tiền chi đầu tư vào khoản tiền gửi có kỳ hạn -72379 -77724
+ Tiền thu hồi lại khoản tiền có kỳ hạn 144578 38000
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27083 29189
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư -817684 -271188
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
+ Tiền thu từ đi vay 9599109 6853828
+ Tiền chi trả nợ gốc vay -8463725 -6865010
+ Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính -202538 -108132
+ Cổ tức đã trả cho chủ sở hữu - -227401
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 932846 -346715
3) Phân tích mối liên hệ giữa khả năng tạo tiền với tình hình tài chính
BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TIỀN
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 So sánh N+1/N
(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)
1. Tỷ lệ giữa luồng tiền thu vào với luồng tiền chi ra 103.75 99.65 -4.10
2. Tỷ lệ giữa luồng tiền chi ra từ HĐKD với tổng luồng tiền thu vào 12.33 16.18 3.85
3. Tỷ lệ giữa luồng tiền chi ra từ HĐĐT với tổng luồng tiền thu vào 10.68 4.16 -6.52
4. Tỷ lệ giữa luồng tiền chi ra từ HĐTC với tổng luồng tiền thu vào 73.38 80.01 6.64
Nhận xét:
Tỷ lệ giữa luồng tiền thu vào với luồng tiền chi ra năm N là 103,75%, năm N tỷ lệ này giảm xuống còn 99,65% cho
thấy, luồng thu vào ít hơn so với luồng tiền chi ra dẫn đến sự giảm sút luồng tiền của DN.
Trong tổng luồng tiền thu vào, công ty chi nhiều nhất cho hoạt động tài chính với tỷ lệ luồng tiền chi ra cho hoạt động
tài chính với tổng luồng tiền thu vào ở cả hai năm đều lớn hơn 70%. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ DN chi tiền cho hoạt
động tài chính càng lớn so với tổng luồng tiền thu vào. Vì vậy, khi phân tích có thể xem xét chi tiết một số hoạt động quan
trọng như chi trả cổ tức, chi trả nợ vay...
Sau đó lần lượt là hoạt động kinh doanh với tỷ lệ là hơn 12% và hoạt động đầu tư với tỷ lệ hơn 4%. Tỷ lệ này có tăng
lên đối với hoạt động kinh doanh là 3,85% và hoạt động tài chính là 6,64%, còn đối với hoạt động đầu tư giảm 6,52%.
CHƯƠNG 5:
VINAMILK
1. Phân tích hiệu quả sử dụng CP của công ty qua 2 năm.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2019 so với năm 2018 hiệu quả sử dụng CP giảm đi, thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
+ Hệ số LNKT TT/GVHB năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,02 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 0,49 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ r
LNKT TT, năm 2019 là 0,48 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 0,48 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CPBH năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,008 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 0,999 lần cho biết cứ 1 đồng CPBH DN bỏ
LNKT TT, năm 2019 là 0,991 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 0,991 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CP QLDN năm 2019 so với năm 2018 giảm 2,9 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 15,66 lần cho biết cứ 1 đồng CP QLDN D
đồng LNKT TT, năm 2019 là 12,76 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 12,76 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CPTC năm 2019 so với năm 2018 giảm 67,51 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 161,9 lần cho biết cứ 1 đồng CPTC DN bỏ
LNKT TT, năm 2019 là 94,39 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 94,39 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT và lãi vay/ lãi vay năm 2019 so với năm 2018 giảm 399,3 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 571,33 lần cho biết 1 đồng CP l
571,33 đồng LNKT TT và lãi vay, còn năm 2019 sẽ thu về 172,03 đồng LNKT TT và lãi vay. Chỉ tiêu này năm 2019 giảm so với năm 2018 ch
lãi vay năm 2019 giảm đi.
+ Hệ số LNKT TT/ Tổng CPKD năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,01 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 0,32 lần cho biết cứ 1 đồng CPKD DN
đồng LNKT TT, năm 2019 là 0,31 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 0,31 đồng LNKT TT.
+ Hệ số CP KD/ DTT BH và CCDV năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,001 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 0,772 lần cho biết để thu được 1
DN cần bỏ ra 0,772 đồng CPKD, năm 2019 là 0,773 lần cho biết để thu được 1 đồng DTT BH và CCDV, DN cần bỏ ra 0,773 đồng CPKD.
Như vậy, hiệu quả sử dụng CP của DN năm 2019 so với năm 2018 giảm đi, DN phải bỏ ra nhiều CP hơn để thu được LN, DT. Điều này sẽ ả
chung của công ty.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy:
+ Năm 2018 một đồng TS của công ty đầu tư thì thu được 1,25 đồng DTT BH và CCDV, năm 2019 thu được 1,38 đồng, giảm 0,12
đồng. Như vậy, sức sản xuất của toàn bộ tài sản giảm đi.
+ Một đồng TS công ty đầu tư thu được 0,26 đồng LNST năm 2018 và 0,27 đồng LNST năm 2019, tức là tăng 0,01 đồng. Như vậy, sức
sinh lời của toàn bộ TS năm 2019 so với năm 2018 tăng lên, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS tăng.
+ Để có 1 đồng LNST, công ty phải bỏ ra 3,81 đồng TS năm 2018 và 3,66 đồng TS năm 2019, giảm 0,15 đồng. Như vậy, suất hao phí
của toàn bộ TS năm 2019 so với năm 2018 giảm xuống. DN đã sử dụng TS tốt hơn, hiệu quả hơn.
Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng toàn bộ TS của công ty năm 2019 tăng lên so với năm 2018. Công ty vẫn cần có các giải pháp
kịp thời để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản.
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA (áp dụng mô hình Dupont).
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SINH LỜI CỦA TỔNG TÀI SẢN
ROS0*TAT0 ROS1*TAT1
Chỉ tiêu ROS1*TAT0
(ROA0) (ROA1)
ROA (lần) 0.26 0.25 0.27
Nhận xét:
Sức sinh lời của tổng TS (ROA) của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,01 lần với tỷ lệ tăng 4,16%. Mức tăng này là do:
+ Sức sinh lời của DTT BH và CCDV năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,01 lần làm cho ROA năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,04 lần
+ Sức sản xuất của tổng TS năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,12 lần làm cho ROA năm 2019 so với năm 2018tăng 0,02 lần với tỷ lệ tăn
Như vậy, nhân tố chính làm cho ROA của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng lên là do sức sản xuất của tổng TS năm 2019 so với năm
tăng sức sinh lời của DTT. Để biết được CP mà công ty sử dụng vào HĐ SXKD tiết kiệm hay lãng phí thì công ty cần phân tích từng khoản m
Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng VCSH của công ty năm 2019 tăng so với năm 2018. Cụ thể:
- Sức sản xuất của VCSH năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,17 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 1,78 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo
ra 1,78 đồng DTT BH&CCDV, năm 2019 là 1,96 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 1,96 đồng DTT BH&CCDV.
- Sức sinh lời của VCSH năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,02 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 0,37 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo
ra 0,37 đồng LNST, năm N là 0,39 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 0,39 đồng LNST.
- Suất hao phí của VCSH năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,11 lần. Chỉ tiêu này năm 2018 là 2,68 lần cho biết để thu được 1 đồng LNST,
công ty cần bỏ ra 2,68 đồng VCSH bình quân, trong năm 2019 chỉ tiêu này là 2,57 lần cho biết để thu được 1 đồng LNST, công ty cần bỏ ra
2,57 đồng VCSH bình quân.
Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng VCSH của công ty năm 2019 hiệu quả hơn so với năm 2018, tuy nhiên công ty vẫn cần tìm hiểu
nguyên nhân và có những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng VCSH của công ty.
5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của VCSH (ROE).
ROE = (Tổng TS bình quân / VCSH bình quân) x (DTT / Tổng TS bình quân) x (LNST/DTT)
= FL x TAT x ROS
FL0*TAT0
FL1*TAT0 FL1*TAT1
Chỉ tiêu *ROS0
*ROS0 *ROS0
(ROE0)
ROE (lần) 374 373 410
Nhận xét:
Sức sinh lời của VCSH (ROE) năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,015 lần tương ứng tăng 4,01%. Mức tăng này là do:
- Đòn bẩy tài chính năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,0003 lần làm cho ROE năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,001 lần tương ứng giảm
0,27%
- Sức sản xuất của TS năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,122 lần làm cho ROE năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,037 lần tương ứng tăng
9,89%
- Sức sinh lời của DTT năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,011 lần làm cho ROE năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,021 lần tương ứng tăng
5,61%
Như vậy, nhân tố chính làm tăng ROE của công ty năm 2019 so với năm 2018 là do sức sản xuất của TS năm 2019 so với năm 2018 tăng
lên.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA (áp dụng mô hình Dupont)
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SINH LỜI CỦA TỔNG TÀI SẢN
ROS0*TAT0 ROS1*TAT1
Chỉ tiêu ROS1*TAT0
(ROA0) (ROA1)
ROA (lần) 0.43 0.39 0.36
Nhận xét:
Sức sinh lời của tổng TS (ROA) của công ty năm N+1 so với năm N giảm 0,07 lần với tỷ lệ giảm 16,28%. Mức giảm này là do:
+ Sức sinh lời của DTT BH và CCDV năm N+1 so với năm N giảm 0,02 lần làm cho ROA năm N+1 so với năm N giảm 0,04 lần với tỷ
+ Sức sản xuất của tổng TS năm N+1 so với năm N giảm 0,14 lần làm cho ROA năm N+1 so với năm N giảm 0,03 lần với tỷ lệ giảm 6,9
Như vậy, nhân tố chính làm cho ROA của công ty năm N+1 so với năm N giảm xuống là do sức sinh lời của DTT BH và CCDV năm N+1 s
giảm CP để tăng sức sinh lời của DTT. Để biết được CP mà công ty sử dụng vào HĐ SXKD tiết kiệm hay lãng phí thì công ty cần phân tích từ
Bài 2:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 14800 16324
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1200 1108
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 13600 15216
4. Giá vốn hàng bán 9718 10926
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 3882 4290
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1050 1120
7.Chi phí tài chính 975 987
Trong đó: Chi phí lãi vay 850 877
8. Chi phí bán hàng 2330 2366
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 1660 1693
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. -33 364
2) Phân tích đòn bẩy tài chính của công ty 2 năm. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
ĐVT: Tỷ đồng
So sánh N/N-1
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Chênh lệch
(1) (2) (3) (4)
1. LNKT TT và lãi vay 817 1241 424
2. LNST -33 291.2 324.2
3. TS bình quân 1332 1800 468
4. VCSH bình quân 1728 2160 432
5. Hệ số LNST trên VCSH (lần) -0.02 0.13 0.15
6. Hệ số TS/VCSH (lần) 0.77 0.83 0.06
7. Độ lớn đòn bẩy tài chính (lần)
Nhận xét:
Qua số liệu tính toán cho thấy, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty CS năm N tăng so với năm N-1, thể hiện hệ số tài sản
trên vốn chủ sở hữu năm N là 0,83 lần, tăng 0,06 lần so với năm N-1.
Độ lớn đòn bẩy tài chính của Công ty CS cho biết khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng lên 1% thì hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn
chủ sở hữu tăng 0,04%. Như vậy, trong trường hợp này, sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả (do lợi nhuận của công ty đủ để trang trải lãi
vay). Tuy nhiên, công ty vẫn cần tìm ra các giải pháp để gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, hiệu quả sử dụng
vốn vay nói riêng, từ đó tăng hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.
Bài 3:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 15850 17524
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1120 1080
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 14730 16444
4. Giá vốn hàng bán 10715 12260
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 4015 4184
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1160 1240
7. Chi phí tài chính 900 924
8. Chi phí bán hàng 3330 3460
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 860 890
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 85 150
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của VCSH (ROE)
Công thức: ROE = (Tổng TS bình quân/ VCSH bình quân) x (DTT/ Tổng TS bình quân) x (LNST / DTT)
= FL x TAT x ROS
FL0xTAT0xR
FL1xTAT0x FL1xTAT1x
Chỉ tiêu OS0
ROS0 ROS0
(ROE0)
(1) (2) (3) (4)
ROE (lần) 0.024 0.023 0.021
Nhận xét:
Sức sinh lời của VCSH (ROE) năm N so với năm N-1 tăng 0,01 lần tương ứng tăng 41,18%. Mức tăng này là do:
+ Hệ số TS/VCSH năm N so với năm N-1 giảm 0,069 lần làm cho ROE năm N so với năm N-1 giảm 0,001 lần tương ứng giảm 3,7%.
+ Sức sản xuất của TS năm N so với năm N-1 giảm 0,198 lần làm cho ROE năm N so với năm N-1 giảm 0,002 lần tương ứng giảm 6,99%
+ Sức sinh lời của DT năm N so với năm N-1 tăng 0,003 lần làm cho ROE năm N so với năm N-1 tăng 0,012 lần tương ứng tăng 51,87%.
Như vậy, nhân tố chính làm tăng ROE của công ty năm N so với N-1 là do sức sinh lời của TS năm N so với năm N-1 tăng lên.
Câu 4:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 64800 66324
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1200 1280
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 63600 65044
4. Giá vốn hàng bán 47771 48926
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 15829 16118
6. Doanh thu hoạt động tài chính 2360 2420
7. Chi phí tài chính 1130 1245
8. Chi phí bán hàng 5330 5666
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 2660 2990
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9069 8637
Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty 2 năm
CHƯƠNG 6:
Bài 1: (Giống bài 1 chương 5)
1) Giống ý 1
2) Dự báo các chỉ tiêu lợi nhuận gộp từ HĐKD trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm N+2, biết rằng doanh thu
thuần BH & CCDV dự báo tăng 10% so với năm N +1.
BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN BCKQHĐKD TRONG NĂM N+2
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Nhóm Năm N+1 Giá trị dự báo
Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 6716 7387.6
2. GVHB 1 4726 5198.6
3. LNG 3 1990 2189
Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữa DTT BH và CCDV dự báo so với DTT
BH và CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GVHB
2) Dự báo các chỉ tiêu lợi nhuận gộp từ HĐKD trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm N+1, biết rằng doanh thu
thuần BH & CCDV dự báo tăng 8% so với năm N. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.
BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN BCKQHĐKD TRONG NĂM N+1
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Nhóm Năm N Giá trị dự báo
Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 16444 17759.52
2. GVHB 1 12260 13240.8
3. LNG 3 4184 4518.72
Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữa DTT BH và CCDV dự báo so với DTT
BH và CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GVHB
Kết luận: LNG từ HĐKD dự báo năm N+1 là 4518,72 tỷ đồng.
2) Dự báo các chỉ tiêu lợi nhuận gộp từ HĐKD trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm N+1, biết rằng doanh thu thuần
BH & CCDV dự báo tăng 15% so với năm N. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.
BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN BCKQHĐKD TRONG NĂM N+1
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Nhóm Năm N Giá trị dự báo
Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 65044 74800.6
2. GVHB 1 48926 56264.9
3. LNG 3 16118 18535.7
Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữa DTT BH và CCDV dự báo so với DTT
BH và CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GVHB
tương ứng tăng 14,85%. Điều đó cho thấy quy mô tài sản của công ty tăng lên.
rong đó đầu tư tài chính dài hạn tăng nhanh với 3.911.615 trđ với tỷ lệ tăng 62,01%, sẽ mang đến
định tăng 61.679 trđ, tương đương với tỷ lệ tăng 0,71% cho thấy sự đầu tư cho hiện tại và tương
Tài sản dài hạn khác tăng 17.665 trđ với tỷ lệ tăng 4,49%. Tài sản dở dang dài hạn giảm 117.018
ơng lai giảm, có thể đe dọa đến khả năng tiếp tục tạo ra lợi ích kinh tế lâu dài của công ty.; tuy
tài sản dài hạn hoặc đang đi vào giai đoạn kết thúc một dự án. Các khoản phải thu dài hạn giảm
tư tài chính ngắn hạn tăng 2.524.000 trđ với tỷ lệ tăng 29,43% có thể phản ánh sự tăng cường
hạn, hoặc các hình thức đầu tư tài chính khác có thời hạn ngắn. Hàng tồn kho giảm mạnh 655.208
m hàng tồn kho cần được quản lý cân nhắc để đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu, tránh tình
n lý tài chính hiệu quả, bao gồm việc thu nợ kịp thời, giảm rủi ro về việc không thu được tiền từ
định tăng 61.679 trđ, tương đương với tỷ lệ tăng 0,71% cho thấy sự đầu tư cho hiện tại và tương
Tài sản dài hạn khác tăng 17.665 trđ với tỷ lệ tăng 4,49%. Tài sản dở dang dài hạn giảm 117.018
ơng lai giảm, có thể đe dọa đến khả năng tiếp tục tạo ra lợi ích kinh tế lâu dài của công ty.; tuy
tài sản dài hạn hoặc đang đi vào giai đoạn kết thúc một dự án. Các khoản phải thu dài hạn giảm
tư tài chính ngắn hạn tăng 2.524.000 trđ với tỷ lệ tăng 29,43% có thể phản ánh sự tăng cường
hạn, hoặc các hình thức đầu tư tài chính khác có thời hạn ngắn. Hàng tồn kho giảm mạnh 655.208
m hàng tồn kho cần được quản lý cân nhắc để đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu, tránh tình
n lý tài chính hiệu quả, bao gồm việc thu nợ kịp thời, giảm rủi ro về việc không thu được tiền từ
n ngắn hạn khác giảm 61.114 trđ với tỷ lệ 41,74%. Để biết được các nguyên nhân tăng giảm của
ản của công ty. Cụ thể, tài sản ngắn hạn đầu năm và cuối năm 2019 lần lượt là 53,9% và 50,3%,
tư chủ yếu cho tài sản ngắn hạn. Đi sâu phân tích ta thấy:
9 là 24,99% và cuối năm 2019 là 28,16%). Cho thấy, doanh nghiệp có tính thanh khoản cao do các
vốn nhanh chóng. Hàng tồn kho đầu năm 2019 chiếm tỷ trọng 13,21% và cuối năm 2019 chiếm
công ty ít bị chiếm dụng vốn ngắn hạn. Các khoản tiền và tương đương tiền đầu năm 2019 chiếm
hình và khả năng thanh toán, xem xét qua nhiều thời điểm để đưa ra kết luận về tính hợp lí của dự
ính dài hạn. Tỷ trọng khoản mục TSCĐ chiếm 25,26% tổng tài sản đầu năm 2019 và giảm còn
2019 lần lượt là 18,38% và 25,93%.
h vực kinh doanh và chính sách đầu tư, đồng thời so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành.
ồn vốn công ty Vinamilk tăng 5.097.825 triệu đồng (tương ứng 14,85%),
u đồng tương ứng 4,897%. Điều này cho thấy quy mô huy động vốn của
u năm và cuối năm 2019 lần lượt là 26,261%, 32,65% còn vốn chủ sở
chính của công ty là tốt.
gắn hạn chiếm 26,26% trong tổng nguồn vốn và cuối năm là 32,65%. Nợ
ạn lớn cho thấy công ty huy động vốn từ bên ngoài chủ yếu phục vụ cho
ng ty đã tăng lên trong năm 2019 và nguồn vốn chủ yếu của công ty là
hủ nợ là cao.
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
7.15
23.87
42.81
42.82
-100.00
4.90
14.85
4.90
-8.67
-15.32
-19.58
24.34
9.49
tránh được nhiều rủi ro về khả năng thanh toán cũng như
0,064 (lần) tương ứng giảm 8,67%.
ợc tài trợ bởi 1,6 đồng nguồn vốn thường xuyên, đến thời
n hơn 1, điều đó cho thấy công ty dư thừa nguồn vốn dài
hính được đảm bảo.
ảm 0,745 (lần) tương ứng giảm 19,58%. Hệ số này ở cả 2
của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì mức độ tham gia tài
tránh được nhiều rủi ro về khả năng thanh toán cũng như
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
7.15
23.87
42.82
-100.00
4.90
-15.32
33.29
-26.71
những đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn mà còn dư ra để
bảo nguồn vốn ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn (H2) <1.
Điều này cho thấy công ty chưa chủ động về vốn kinh
àng lớn,...
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
25.81
41.38
4.17
10
69.23
8.06
-17.20
100
các khoản phải thu của Công ty ở thời điểm đầu năm 2019 và cuối năm
dụng ngắn hạn là chủ yếu, điều đó giúp cho công ty giảm thiểu rủi ro do
ng ứng giảm 11,62% chủ yếu là do các khoản phải thu dài hạn giảm. Công
g ứng giảm 91,33%; đối với khoản phải thu ngắn hạn số tiền lần lượt là
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
8.27
-13.23
-
24.78
-19.86
NỢ PHẢI TRẢ
ĐVT: Triệu đồng
31/12/2019 So sánh
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
(5) (6) (7) (8)
100.00 3858977 42.82 0.005
- -415 -100.00 -0.005
100.00 3858561 42.81 0.00
0% ở thời điểm đầu năm và cuối năm 2019). Nợ phải trả dài hạn không
yếu chiếm dụng vốn trong ngắn hạn, công ty chịu áp lực vì cần phải thanh
ơng ứng tăng 42,81% chủ yếu là do các khoản phải trả ngắn hạn tăng.
2.858.977 trđ tương ứng tăng 42,82%; đối với khoản phải phải trả dài hạn
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
8.70
2.83
-
5.71
-5.40
ới số vòng quay tăng 0,127
ụ thể, năm 2018, các khoản
m 2019, các khoản phải trả
h toán các khoản công nợ
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
-11.62
42.81
cứ 100 đồng nợ phải trả
trả thì có 29,65 đồng nợ
m dụng vốn của công ty
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
7.15
-5.35
29.43
-10.16
-14.46
-41.74
23.87
0.71
42.82
-100.00
14.85
42.81
giảm 0,75 lần. Hệ số này
ng thanh toán của công ty
y nhiên hệ số này có sự
hiện có.
ày ở cả 2 thời điểm đều lớn
nh nghiệp cao.
dài hạn nào phải trả. Hệ số
So sánh B/A
Tỷ lệ (%)
(5)
-20.00
-31.43
-11.21
21.36
-50.00
60.00
36.67
-
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
18.18
12.61
-
4.95
-4.71
%. Hệ số này ở cả 2 thời
doanh nghiệp cao.
toán cao. Tuy nhiên, công
của DN và có các biện
NH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2019 So sánh
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
(5) (6) (7) (8)
99.83 1149173 10.31 4.57
94.61 882590 8.20 2.56
5.22 -33419 -4.94 -0.56
0.17 -233169 -91.94 -2.00
100.00 616005 5.27
1044953 88.48
271050 2.76
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
8.31
60.44
8.27
8.70
7.83
3.31
80.56
6.13
29.18
10.31
-67.47
-11.87
-91.94
5.27
87.42
349.52
2.76
ơng ứng với số tiền 3897425 triệu đồng. Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 60,44%,
hàng và cung cấp dịch vụ làm cho lợi nhuận gộp chỉ tăng ở mức 7,83% (tương ứng
yên nhân dẫn đến hiện tượng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng
phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình mua nguyên vật liệu, giá
2018 nhưng tốc độ tăng của CPTC cao hơn tốc độ tăng của DT TC, cụ thể DT TC
ăn cứ vào các số liệu chi tiết trong thuyết minh BCTC và các sổ sách chi tiết để đưa
nh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chi phí bán hàng của công ty tăng, doanh thu
hu nên điểu này được đánh giá là hợp lý, góp phần tăng lợi nhuận.
hưởng gián tiếp đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng
n việc tăng lợi nhuận. Cần căn cứ vào thuyết minh BCTC, các sổ sách chi tiết để
động kinh doanh tăng 10,31% tương ứng 1.149.173 triệu đồng.
uy nhiên, để đánh giá việc LN từ hoạt động khác tăng lên là tốt hay không, DN cần
, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty đều tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng của
à 8,31%. Điều này được đánh giá là chưa tốt, công ty cần đặc biệt lưu ý đến quản lý
LDN
Ảnh hưởng
(5)
3897425
-19125
-2060799
24776
-58195
-716957
-217954
-246421
13252
616005
ưởng của các nhân tố sau:
g.
ệu đồng.
TIỀN
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2019 So sánh
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
(5) (6) (7) (8)
63.98 2233909 17.31 -12.28
2.80 -1605384 -70.81 -10.60
33.22 6110050 349.15 22.88
100.00 6738575 39.82 -
năm 2018 là 76,26% và trong năm 2019 là 63,98%, so với năm 2018 tăng
dịch vụ, thu tiền từ khách hàng,... Đây là dấu hiệu an toàn vì khả năng
m 2019 là 33,22%, so với năm 2018 tăng lên 6.110.050 triệu đồng với tỷ
ngắn hạn.
1.605.384 triệu đồng với tỷ lệ giảm 70,81%. Có thể công ty đã giảm thu
tiết luồng tiền theo từng khoản mục để đưa ra đánh giá chính xác.
ấy quy mô luồng tiền tăng.
G TIỀN
ĐVT:Triệu đồng
Năm 2019 So sánh
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
(5) (6) (7) (8)
15.86 -1557994 -29.29 -16.69
35.53 5710195 210.35 18.92
48.61 3218032 38.73 -2.23
100.00 7370233 45.09 -
ệ tăng là 45,099%, cho thấy quy mô sử dụng tiền tăng.
và tăng 3.218.032 triệu đồng. Số liệu chi tiết cho thấy, công ty đã chỉ
n cứ vào từng khoản mục chi ra cụ thể để đưa ra đánh giá phù hợp. Ví dụ,
ghiệp kinh doanh không thuận lợi phải thu hẹp quy mô. Nếu luồng tiền
nợ và các cổ đông,...
à tăng 5.710.195 triệu đồng với tỷ lệ 210,35%. Số liệu chi tiết cho thấy có
với bên khác (trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các
được coi là các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho
c. Ví dụ, nếu luồng tiền chi ra chủ yếu để góp vốn kinh doanh, mua sắm
h, đổi mới công nghệ và tăng cường đầu tư vào đơn vị khác. Nếu luồng
h hình thanh toán và hiệu quả kinh doanh của bên đi vay cũng như của
chính xác.
,86%) và giảm 1.557.994 triệu đồng với tỷ lệ giảm 29,29%. Xem xét chi
i trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao động
nhu cầu mua tài sản, trả các khoản nợ, các
INH DOANH
So sánh N+1/N
Tỷ lệ (%)
(5)
4.75
7.52
1.55
21.54
36.36
8.61
20.60
-16.46
5.00
3.64
6.67
-15.68
-15.68
-15.68
Ảnh hưởng
(5)
3802
-470
-1712
140
-80
-1007
-1585
50
-20
-882
ác nhân tố sau:
340.577 triệu đồng với tỷ lệ giảm 76,78%. Có thể công ty đã giảm thu hồi
luồng tiền theo từng khoản mục để đưa ra đánh giá chính xác
quy mô luồng tiền giảm.
G TIỀN
ĐVT:Triệu đồng
Năm N+1 So sánh N+1/N
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
(5) (6) (7) (8)
16.12 -12 -0.001 3.33
4.14 -887073 -70.33 -6.94
79.73 -1465720 -16.91 3.60
100.00 -2352805 -20.67 -
lệ giảm là 20.67%, cho thấy quy mô sử dụng tiền giảm.
giảm 1.465.720 triệu đồng. Số liệu chi tiết cho thấy, công ty đã chỉ tiền
vào từng khoản mục chi ra cụ thể để đưa ra đánh giá phù hợp. Ví dụ, nếu
p kinh doanh không thuận lợi phải thu hẹp quy mô. Nếu luồng tiền chi ra
các cổ đông,...
ảm 12 triệu đồng với tỷ lệ 0,001%. Số liệu chi tiết cho thấy có thể doanh
ác (trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài
các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục đích
nếu luồng tiền chi ra chủ yếu để góp vốn kinh doanh, mua sắm tài sản cố
công nghệ và tăng cường đầu tư vào đơn vị khác. Nếu luồng tiền chi ra
nh toán và hiệu quả kinh doanh của bên đi vay cũng như của các bên phát
%) và giảm 887.073 triệu đồng với tỷ lệ giảm 70,33%. Xem xét chi tiết
cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao động về
nhu cầu mua tài sản, trả các khoản nợ, các
ồng tiền thu vào lớn hơn luồng tiền chi ra,
ần từ hoạt động này dương +311.759 triệu
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)=(4)/(2)
8.27
5.27
8.70
6.13
29.18
80.56
8.44
hỉ tiêu:
iết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 0,49 đồng
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)=(4)/(2)
22.89
14.22
2.43
-16.28
-
-
ới kỳ gốc x (DT trong kỳ
ng ứng giảm 17,21%, thời
iảm đi. Suất hao phí của
SNH.
1 thì chỉ số này bằng 0,
NH của công ty năm N tốt
So sánh N/N-1
Tỷ lệ (%)
(5)
51.90
-
35.14
25.00
-
8.11
0.04
So sánh
Tỷ lệ (%)
(5)
76.47
20.37
25.00
11.64
41.18
FL1xTAT1xRO ROE ROE do FL ROE do TAT ROE do ROS
S1
(ROE1) CL TL (%) CL TL (%) CL TL (%) CL TL (%)
(5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)
0.033 0.010 41.18 -0.001 -3.70 -0.002 -6.99 0.012 51.87
do:
ần tương ứng giảm 3,7%.
02 lần tương ứng giảm 6,99%.
2 lần tương ứng tăng 51,87%.
ăm N-1 tăng lên.
So sánh N/N-1
Tỷ lệ (%)
(5)
2.27
-4.76
2.42
10.18
6.30
12.41
3.40
êu:
1 đồng GVHB DN bỏ ra
LNKT TT.
1 đồng CPBH DN bỏ ra sẽ
KT TT.
cứ 1 đồng CP QLDN DN
ồng LNKT TT.
1 đồng CPTC DN bỏ ra sẽ
KT TT.
biết cứ 1 đồng CPKD DN
đồng LNKT TT.
ho biết để thu được 1 đồng
CCDV, DN cần bỏ ra 0,9
NG NĂM N+2
So sánh
1.1
671.6
472.6
199
NG NĂM N+1
So sánh
1.08
1315.52
980.8
334.72
NG NĂM N+1
So sánh
1.15
9756.6
7338.9
2417.7