Bai tap MS Excel (1)
Bai tap MS Excel (1)
Bai tap MS Excel (1)
Bài 1. Thực hành kỹ năng định dạng dữ liệu trong Excel. Yêu cầu:
- Soạn thảo 3 sheet: TT_Chung, TT_Nhansu, TT_Hocsinh. Các ô nhập liệu (Tên
trường, Mã trường ...) đặt màu nên xanh nhạt. Sau khi soạn thảo xong hãy bỏ chế độ
hiển thị lưới (Gridlines). Nội dung các sheet được mô tả như sau
1. Sheet “TT_chung”
Trang 1/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
2. Sheet “TT_Nhansu”
Tiêu đề nên
màu xám
Hàng này
màu nền xanh
Hàng này
màu nền vàng
Các ô nhập
liệu màu nền
xanh nhạt
Trang 2/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
b) Chèn thêm một sheet vào trước sheet “TT_Chung” trong phần a, đặt tên là
“Ho_so_truong”. Nội dung như sau:
Chữ màu đỏ
Tạo các đường link tương ứng với các sheet để người dùng click chuột vào link này sẽ
chuyển đến sheet tương ứng.
Cách tạo link đến các sheet: Click chuột phải vào chữ cần tạo link -> chọn Hyperlink ->
chọn Bookmark và chọn tên Sheet tương ứng -> OK (để xóa link: Click chuột phải vào chữ
cần xóa link-> Remove Hyperlink).
Trang 3/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 2. Thực hành định dạng dữ liệu trong Excel với các yêu cầu tương tự Bài 1. Nội
dung các sheet như sau:
1. Sheet “Huongdan”
2. Sheet “Lop_1”
Trang 4/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
3. Sheet “Lop_2”
4. Sheet “Lop_3”
Trang 5/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 3. Sử dụng Format cells (định dạng kiểu ngày, số, đơn vị tiền tệ, bảng tính…) thực
hiện chức năng thay đổi độ rộng cột, chiều cao hàng, chức năng freeze panes, sắp
xếp bảng tính.
TT Ngày bán Mã hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền Thành tiền
(dd/mm/yyyy) (Tấn) (USD) (USD) (VNĐ)
1 12/05/2012 X001 100 $100
2 01/07/2012 T002 567 567
3 30/07/2012 C002 755 755
4 01/02/2012 X004 56 56
5 30/07/2012 G002 35 35
6 12/05/2012 N005 90 90
7 27/07/2012 N004 15 15
8 04/02/2012 G002 60 60
9 22/08/2012 N005 120 120
10 11/12/2012 N004 10 10
Bài 4. Sử dụng Format cells (định dạng kiểu số, đơn vị tiền tệ, bảng tính…) thực hiện
chức năng thay đổi độ rộng cột, chiều cao hàng, chức năng freeze panes, sắp xếp
bảng tính.
c) Sử dụng chức năng freeze panes cố định 3 cột bên trái và dòng đầu tiên.
d) Đặt lọc cho danh sách để người dùng có thể lọc danh sách theo bất cứ cột nào.
Trang 6/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 5. Sử dụng Format cells (định dạng dữ liệu, sắp xếp, tính toán cơ bản).
STT Mã SP Ngày bán Số lượng Đơn giá Thành tiền Thành tiền
VND
1 SRP 05/12/2012 7 700
2 SAQ 05/05/2012 10 100
3 CAQ 02/02/2012 20 200
4 TAQ 02/04/2012 15 215
5 SNP 15/04/2012 18 218
6 SNP 16/04/2012 4 124
7 TNQ 02/04/2012 17 417
8 CNQ 15/04/2012 9 129
9 CRP 16/04/2012 30 130
10 SAQ 15/04/2012 17 117
a) Tính Thành tiền = Đơn giá * Số lượng (định dạng đơn vị tiền tệ là USD)
b) Tính Thành tiền VND = Thành tiền * 21000 (định dạng đơn vị tiền tệ là VND, có dấu
phân cách hàng nghìn).
c) Sắp xếp bảng tính trên theo mã sản phẩm tăng dần
Bài 6. Sử dụng Format cells (định dạng dữ liệu, sắp xếp, tính toán cơ bản).
Trang 7/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
a) Tính cột Thành tiền = Số lượng * Đơn giá (định dạng đơn vị tiền tệ là USD)
e) Thực hiện chức năng Freeze Panes cho cột dữ liệu Mã chứng từ.
TT Tên Giới tính Toán Văn Ngoại Điểm trung Kết quả Xếp hạng
ngữ bình
1 Hùng Nam 4 7 2
2 Bình Nữ 6 8 9
Vân Nữ 8 9 4
Bình Nam 9 10 10
Doanh Nam 5 8 7
Loan Nữ 5 4 4
Anh Nam 9 6 9
Thu Nữ 4 10 10
Khánh Nam 6 7 6
Ngân Nữ 10 8 10
a) Đánh số tự động cho các ô dấu hỏi trong cột TT.
b) Điền vào cột Kết quả: nếu Điểm trung bình >=5 điền là “Đỗ”, ngược lại là “Trượt”.
c) Tính điểm trung bình, cao nhất, thấp nhất theo từng môn thi vào bảng sau.
e) Thêm vào cột Khen thưởng sau cột Xếp hạng, điền dữ liệu cho cột Khen thưởng như sau:
hạng 1 thưởng 200.000, hạng 2 thưởng 100.000, còn lại không được thưởng.
Trang 8/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
b) Thưởng A: thưởng 300.000 cho những nhân viên có ngày công >=24, còn lại không
được thưởng.
c) Thêm vào cột Thưởng B: thưởng 100.000 cho những nhân viên Nam có ngày công >26
hoặc nhân viên Nữ có ngày công >25.
Trang 9/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
CT 3.000
c) Thành tiền = Số lượng * Đơn giá. Nếu ngày bán sau ngày 01/06/2012 thì giảm 10%
thành tiền.
a) Thêm vào cột Tuổi bên phải cột Năm sinh theo ngày giờ hệ thống, sau đó tính tuổi của
cán bộ, nhân viên.
Trong đó: Nếu chức vụ là GĐ thưởng 500000, PGD thưởng 400000, TP thưởng 300000,
PTP thưởng 200000, còn lại thưởng 100000.
e) Thêm vào cột Còn lại ở cuối bảng tính, tính Còn lại =Lương + Thưởng – Tạm ứng.
f) Tính tổng số tiền còn phải chi cho cán bộ, nhân viên theo danh sách trên; Tính lương
bình quân. Tính lương cao nhất, Lương thấp nhất.
Trang 10/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bảng giá
Mặt hàng KD CC
Xăng 500 150
Gas 450 120
Dầu lửa 200 100
a) Căn cứ vào ký tự đầu tiên của Chứng từ để phân bổ số lượng vào các cột Số lượng của
Xăng, Gas và Dầu lửa.
Nếu ký tự đầu của chứng từ là X thì số lượng được phân bổ vào cột Xăng.
Nếu ký tự đầu của chứng từ là G thì số lượng được phân bổ vào cột Gas.
Nếu ký tự đầu của chứng từ là L thì số lượng được phân bổ vào cột Dầu lửa.
b) Tính thành tiền cho mỗi cột = Số lượng * Đơn giá
Trong đó đơn giá dựa vào bảng giá, có 2 loại giá: giá cung cấp (CC) và giá kinh doanh
(KD); nếu ký tự phải của chứng từ là C thì lấy giá cung cấp, ngược lại lấy giá kinh
doanh.
d) Tính tổng số chứng từ phải xuất HĐ = Tổng của các số là ký tự thứ 4 của mã chứng từ.
e) Trích xuất ra một danh sách mới với điều kiện Số lượng>100.
Trang 11/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Mã Tên Thực
TT Họ tên Tên đơn vị Lương CB
ngạch ngạch lĩnh
001 Đào Hoa Mai 1003 Phòng Hành chính 1,200,000
002 Ngô Văn Nhu 1002 Phòng Hành chính 1,850,000
003 Nguyễn Hương 1001 Phòng QLCL 1,600,000
004 Quốc Khánh 1003 Phòng Khoa học 950,000
005 Phạm Thành 1002 Phòng Quản trị 1,000,000
006 Trần Thuỷ 6033 Phòng Tài chính 2,000,000
007 Nguyễn Hương 1003 Phòng Thiết bị 2,200,000
008 Lê Dung 1003 Phòng Kinh doanh 1,800,000
Bảng mã ngạch và phụ cấp
Trang 12/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Trong đó: Thực lĩnh = Lương cơ bản + (Phụ cấp * Lương cơ bản)
Bảng mã
Mã Giá
hàng Tên hàng nhập SL nhập SL xuất
Máy điều hòa
Pa Parasonic 300 115 95
To Máy điều hòa Tosiba 250 85 56
Máy điều hòa
Sa Samsung 210 120 75
Hi Máy điều hòa Hitachi 220 68 35
a) Dựa vào mã hàng và Bảng mã, điền số liệu cho các cột: Tên hàng, Giá nhập, Số lượng
nhập, Số lượng xuất.
c) Tính Giá xuất dựa vào Mã hàng: nếu Mã hàng có ký tự thứ 4 (tính từ bên trái) là A thì
Giá xuất=Giá nhập+15, nếu là B thì Giá xuất = Giá nhập+12,còn lại Giá xuất =Giá nhập+10
d) Tính Tiền xuất dựa vào giá xuất và số lượng xuất, định dạng đơn vị tiền tệ là USD.
g) Điền thông tin cho cột ghi chú như sau: nếu SL nhập – SL xuất >=60 thì ghi “Bán
chậm”, nếu SL nhập – SL xuất >=30 thì ghi “Bán được”, còn lại ghi “Bán chạy”.
Trang 13/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
a) Lập công thức điền giá trị vào cột Nhận xét theo quy định sau:
1. Nếu thời gian lưu kho <=30 ghi nhận xét : Bán chạy
2. Nếu 30 <thời gian lưu kho <=90 ghi nhận xét : Bán được
3. Nếu thời gian lưu kho >90 ghi nhận xét : Bán chậm
b) Dựa vào Ký tự đầu của Mã và Bảng tra cứu dưới đây, dùng hàm VLOOKUP để điền
thông tin vào cột Đơn giá
c) Tính cột Thành tiền = Số lượng x Đơn giá x 1.1; định dạng tiền Việt Nam.
Trang 14/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 16. Hàm dò tìm (HLOOKUP), các hàm thống kê. Cho bảng dữ liệu sau:
BẢNG THEO DÕI THANH TOÁN PHÒNG Ở KHÁCH SẠN HOA HỒNG
a) Số ngày = Ngày đi - Ngày đến, nếu ngày đi trùng với ngày đến thì tính 1 ngày.
b) Giá phòng dựa vào loại phòng và bảng đơn giá phòng, nếu phòng có 1 người thuê thì lấy
giá 1, nếu có từ 2 người trở lên thì giá 2.
c) Giá phụ thu dựa vào loại phòng và bảng giá phụ thu.
d) Tiền phòng = Số ngày * (Giá phòng + Giá phụ thu), nhưng nếu khách thuê phòng trên 10
ngày thì được giảm 10% giá phụ thu.
Trang 15/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Phần 3: Biểu đồ
Tổng hợp doanh số bán hàng của 3 chi nhánh Công ty ANZ năm 2021
c) Xoay chiều biểu diễn của đồ thị. Gợi ý: Vào Design/Data/Switch Row/Column
Trang 16/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
400
350
300
Số trường tiểu học
Số trường chỉ có 1điểm chính
250 Số trường có điểm trường
Vùng khó khăn
100
50
0
Tỉnh Tỉnh Thành Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Thành Tỉnh
Sơn La Vĩnh phố Hải Ninh Quảng Phú Kon Bình phố Hồ Bến Tre
Phúc Phòng Bình Bình Yên Tum Phước Chí
Minh
Đơn vị Khó khăn Nông thôn Thị trấn, thị xã Thành phố
Tỉnh Sơn La 49.74 40.26 10 0
Tỉnh Vĩnh Phúc 20 63.72 16.28 0
Thành phố Hải Phòng 5.64 58.5 6.51 29.35
Tỉnh Ninh Bình 6.68 78.55 14.77 0
Tỉnh Quảng Bình 37.07 46.93 5.93 10.07
Tỉnh Phú Yên 18.34 62.58 4.67 14.41
Tỉnh Kon Tum 53.52 21.85 24.63 0
Tỉnh Bình Phước 45.2 40.69 14.11 0
Thành phố Hồ Chí Minh 0.64 19.89 1.69 77.78
Trang 17/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
a) Biểu đồ so sánh số trường tiểu học chia theo vùng miền của 10 tỉnh
b) Biểu đồ so sánh sự phân bố các trường tiểu học chia theo vùng miền trên từng tỉnh
10 0 0
16.28 20
63.72
0 6.68 10.07
14.77
5.93
37.07
Khó khăn Khó khăn
Nông thôn Nông thôn
Thị trấn, thị xã Thị trấn, thị xã
Thành phố Thành phố
46.93
78.55
Trang 18/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Trang 19/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
a) Tổng hợp số liệu giáo viên của 10 tỉnh chia theo giới tính
Nam
21%
Nữ
79%
b) Tổng hợp số liệu giáo viên chia theo từng tỉnh chi theo giới tính
Trang 20/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
12000
10000
Số người 8000
Tổng số Nam
6000
Tổng số Nữ
4000
2000
0
Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT
Sơn La Vĩnh Phúc TP Hải Ninh Bình Quảng Bình Phú Yên Kon Tum Bình Phước TP Hồ Chí Bến Tre
Phòng Minh
8%
22%
28% Dưới 31
31-40
41-50
Trên 50
42%
d) Biểu đồ tổng hợp số lượng giáo viên chia theo thâm niên của từng tỉnh
Trang 21/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Trang 22/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
1.38
1.59 0.02
12.93
14.01
Thạc sĩ
1.9
ĐHSP tiểu học
ĐHSP CN khác
CĐSP tiểu học
CĐSP CN khác
24.47 THSP 12+2
THSP 9+3, 9+4
Dưới THSP
Các ngành đào tạo khác
39.41
3.21
Trang 23/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 22. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Ngày Mã hàng Tên hàng Loại Đơn vị Số lượng Đơn giá Thuế Thành tiền
10/20/2012 DBH-DB-N kg 150
10/15/2012 GTL-TB-N kg 700
10/01/2012 DBH-TB-X kg 500
10/07/2012 GTL-DB-X kg 1250
09/05/2012 DQN-TB-N kg 975
09/08/2012 GNT-DB-X kg 380
08/16/2012 DQN-DB-N kg 2375
05/03/2012 DBH-DB-X kg 3000
07/13/2012 GNT-TB-N kg 5320
08/14/2012 DQN-TB-X kg 680
a) Dùng hàm VLOOKUP điền cột Tên hàng dựa vào 3 ký tự đầu của Mã hàng và Bảng 1.
b) Điền thông tin vào cột Loại dựa vào 2 ký tự thứ 5 và thứ 6 của Mã hàng, nếu là ĐB thì
loại là Đặc Biệt nếu là TB thì loại là Trung bình.
c) Điền thông tin vào cột Đơn giá dựa vào Mã hàng và Bảng 2 biết rằng:
- Nếu ký tự cuối của Mã hàng là N (Nhập) thì đơn giá thực của mặt hàng đó thấp hơn
đơn giá cho trong bàng 2 là 5%.
- Nếu ký tự cuối của Mã hàng là X (Xuất) thì đơn giá thực của mặt hàng đó cao hơn
đơn giá cho trong bàng 2 là 10%.
d) Điền thông tin vào cột Thuế biết rằng:
- Nếu mặt hàng là nhập thì thuế của 1 kg sẽ bằng 0.2% đơn giá thực.
- Nếu mặt hàng là xuất thì thuế của 1 kg sẽ bằng 0.5% đơn giá thực.
e) Tính cột Thành tiền, biết rằng: Thành tiền=Số lượng * Đơn giá - Thuế
f) Thống kê tổng số tiền thu được theo từng mặt hàng; vẽ đồ thị so sánh theo kết quả.
Trang 24/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 23. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Mã hàng Tên hàng Loại hàng Ngày bán Đơn giá Số lượng Thành tiền
(mm/dd/yyyy
)
11/01/200
PEA 2 90
11/05/200
VTB 2 120
11/09/200
SGA 2 70
11/14/200
VTA 2 160
11/18/200
ELB 2 60
11/21/200
PEB 2 75
11/25/200
SGB 2 65
11/27/200
VTA 2 98
11/29/200
ELA 2 130
11/30/200
PEB 2 180
Bảng mã
Mã hàng Tên hàng Đơn giá
Loại 1 Loại 2
EL Elf Gas 120000 100000
PE Petrolimex 115000 95000
SG Sài Gòn Petro 125000 110000
VT VT Gas 110000 90000
a) Xác định tên hàng căn cứ vào hai ký hiệu đầu của Mã hàng và Bảng 1.
b) Xác định lọai hàng căn cứ vào ký hiệu cuối của Mã hàng: nếu là A thì ghi 1, B thì ghi 2.
c) Xác định đơn giá theo Mã hàng, Loại hàng và Bảng mã.
Trang 25/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
f) Vẽ biểu đồ đĩa so sánh số tiền thu được theo các mặt hàng. Hướng dẫn: Bôi đen bảng,
chèn biểu đồ đĩa, vào Design chọn Select Data Hiển thị ra một cửa sổ, trong ô Legend
Entries hãy chọn Số lượng và Remove (loại bỏ cột) sẽ được biểu đồ đĩa. Chọn
Layout, Data Labels, More Data Label Options ... hiện thị 1 bảng, hãy chọn
Percentage. Hãy thử tích các lựa chọn khác trong mục Label Contrains, quan sát kết quả.
Trang 26/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 24. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Bảng 1
Mã hiệu TO FO MI
Bảng 2
Đơn giá (USD)
Mã loại Loại xe
VN NB
CO COROLLA 20500 21500
CA CAMRY 36300 37000
ZA ZACE 20000 22000
LA LASER 21500 23000
ES ESCAPE 34000 35000
JO JOLIE 20000 21000
PA PAJERO 36000 38000
a) Điền vào cột Tên xe: gồm hiệu xe và loại xe. Hiệu xe căn cứ vào 2 ký tự đầu của mã
hàng tra trong bảng 1 (dùng HLOOKUP), loại xe căn cứ vào ký tự 3, 4 trong mã hàng tra
trong bảng 2 (dùng VLOOKUP) và được thể hiện như ví dụ sau: FORD LASER.
b) Điền vào cột Nước lắp ráp: căn cứ vào 2 ký tự cuối của mã hàng, nếu VN thì ghi là Việt
Nam, nếu NB thì ghi là Nhật Bản.
c) Tính Giá xuất xưởng căn cứ vào Mã loại và nước lắp ráp, dò tìm trong Bảng 2.
Trang 27/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
d) Tính Thuế: nếu xe được lắp ráp ở Viện Nam thì không có thuế ngược lại thuế bằng 10%
giá xuất xưởng.
e) Giá thành = Giá xuất xưởng + Thuế, định dạng tiền theo dạng VNĐ.
f) Hoàn thành bảng thống kê sau. Gợi ý: Dùng hàm Sumif và dùng ký tự đại diện * trong
điều kiện tính toán (Ví dụ: “MITSUBISHI*”).
Bài 25. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
STT Mã Nơi đến Phương Hình thức Trọng lượng Giá Thành
bưu kiện tiện (gram) cước tiền
1 01USN 500
2 01USE 200
3 02AUE 50
4 01SIE 250
5 02USN 150
6 01SIN 800
7 02AUN 250
8 01AUE 600
Bảng 1 Bảng 2
Mã nước Tên nước Giá theo phương tiện Mã phương tiện 01 02
01 02 Tên phương tiện Máy bay Tàu thủy
US USA 19000 18000
FR France 17000 16000
AU Australia 14000 12000
SI Singapore 12000 10500
Cho biết:
2 ký tự đầu trong Mã bưu kiện cho biết Mã phương tiện
Ký tự 3, 4 trong Mã bưu kiện cho biết Mã nước
Ký tự cuối trong Mã bưu kiện cho biết hình thức gửi
Điền dữ liệu vào những ô còn trống theo yêu cầu sau:
a) Nơi đến: Dựa theo Mã nước dò tìm trong Bảng 1.
Trang 28/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
c) Hình thức: Nếu ký tự cuối là N -> “Bình thường”; nếu là E -> “Nhanh”
d) Giá cước: Dựa theo mã nước và mã phương tiện dò tìm trong Bảng 1. Gợi ý: Dùng hàm
VLOOKUP kết hợp hàm If đề dò tìm.
e) Thành tiền =Trọng lượng*Đơn giá. Nếu hình thức gửi là Nhanh thì tăng 10% thành tiền.
Định dạng cột thành tiền theo dạng Việt Nam đồng.
f) Hoàn thành bảng thống kê dưới đây. Vẽ đồ thị so sánh số liệu trong bảng kết quả.
Bài 26. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Cho biết:
Trang 29/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
60 38 36
Điền dữ liệu vào những ô còn trống theo yêu cầu sau:
a) Tên hàng: Dựa theo Mã hàng dò tìm trên Bảng 1 để lấy tên Hãng sản xuất và thể hiện
như sau “CD-ROM” + Tên hãng. Ví dụ: CD-ROM Samsung.
b) Tốc độ: Dựa vào 2 ký tự thứ 3,4 của Mã hàng và đổi thành kiểu số.
c) Đơn giá: Dựa theo tốc độ CD và số lượng, dò tìm trên Bảng 2 để lấy đơn giá.
d) Thành tiền=Đơn Giá * Số lượng * Tỷ giá; định dạng thành kiểu VND.
e) Ghi chú: ghi “Tặng ổ cứng” đối với mặt hàng của hãng Asus và có số lượng >5.
f) Hoàn thành bảng thống kê sau. Vẽ đồ thị đĩa so sánh tổng tiền bán được theo mặt hàng.
Bài 27. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
b) Dựa vào bảng danh mục dưới đây, sử dụng hàm VLOOKUP, tính Tiền điện (= Điện tiêu
thụ x Đơn giá) và Tiền công tơ cho mỗi chủ hộ:
Trang 30/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
f) Vẽ đồ thị đĩa so sánh tổng tiền bán được theo loại (hình thức sử dụng). Hướng dẫn: Bôi
đen bảng, chèn biểu đồ đĩa, vào Design chọn Select Data Hiển thị ra một cửa sổ, trong
ô Legend Entries hãy chọn Số hộ và Remove (loại bỏ cột) sẽ được biểu đồ đĩa. Chọn
Layout, Data Labels, More Data Label Options ... hiện thị 1 bảng, hãy chọn
Percentage. Hãy thử tích các lựa chọn khác trong mục Label Contrains, quan sát kết quả.
Bài 28. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Trang 31/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
d) Điền vào cột Ghi chú thông tin học bổng theo kết quả xếp loại như sau: Khá -> Loại 3,
Giỏi -> Loại 2, Xuất sắc -> Loại 1, còn lại bỏ trống.
e) Hoàn thành bảng thống kê sau; vẽ biểu đồ so sánh KQHT của SV theo xếp loại:
Xếp loại Số lượng
Kém
Trung bình
Khá
Giỏi
Xuất sắc
Bài 29. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
Trong đó, nếu Số ngày LV > 25 ngày thì mỗi ngày vượt trội tính bằng 2 ngày LV.
Trang 32/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
PP
NV
BV
e) Vẽ biểu đồ so sánh thu nhập của cán bộ theo chức vụ.
Trang 33/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 30. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
2. Cộng thêm 0.5 điểm vào Tổng điểm cho học sinh đạt Đạo đức B
c) Căn cứ vào Bảng xếp loại dưới đây thực hiện Xếp loại học sinh:
d) Học sinh được Học bổng 100 USD, nếu Tổng điểm >= 14 và không có môn nào dưới 5.
e) Hoàn thành bảng thống kê dưới đây. Sau đó, vẽ biểu đồ đánh giá đạo đức của học sinh.
Trang 34/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
Bài 31. Bài tập tổng hợp (hàm cơ bản, thống kê, VLOOKUP). Cho bảng dữ liệu sau:
a) Điền Tên hàng và Đơn giá dựa vào 2 ký tự đầu tiên của Mã hàng và Bảng danh mục sau:
b) Thành tiền = Số lượng * Đơn giá. Nếu số lượng >25 thì giảm 10% của thành tiền, ngược
lại không giảm.
c) Tính Tổng chi phí = Thành tiền + (Phí vận chuyển * Số lượng).
Trang 35/36
Bài tập thực hành Microsoft Excel
ÔN TẬP
4. Tìm hiểu về môi trường Excel, các nhóm lệnh trên thanh Ribbon
5. Các thao tác với Workbook, Worksheet
6. Thao tác với ô, vùng;
7. Thêm, xóa chỉnh sửa hàng, cột.
11. Hiểu và biết cách dùng các hàm (6 nhóm hàm: các hàm đã liệt kê cụ thể) để tính toán
những bảng biểu đơn giản.
12. Đặc biệt lưu ý cách nhập, định dạng và tính toán dữ liệu kiểu ngày tháng năm; và
cách sử dụng hàm dò tìm dữ liệu VLOOKUP, HLOOKUP.
Phần 4: Biểu đồ
Phần 5: In ấn
14. Cách thiết lập Header, Footer và các thông số khác để có thể in ấn đẹp.
Trang 36/36