Phien 4 - VASEP Nang Cao Hieu Qua CBXK Tom
Phien 4 - VASEP Nang Cao Hieu Qua CBXK Tom
Phien 4 - VASEP Nang Cao Hieu Qua CBXK Tom
Những hạn chế và đề xuất nâng cao hiệu quả chế biến
xuất khẩu tôm
2
I. HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM
Tăng trưởng xuất khẩu tôm, 2001 - 2015
4500000000 50
3,985,640,894
4000000000 40
3500000000
30
3,114,284,891
2,952,371,000
3000000000
20 Giá trị
2500000000 2,396,095,087
2,238,504,918
10
1,997,763,144
2000000000
1,698,114,664 Tỉ lệ tăng trưởng
1,625,706,893 0
1,508,959,304
1,460,585,907
1500000000 1,371,556,062
1,261,122,940
1,058,121,581 -10
966,709,365
1000000000
781,474,447
500000000 -20
0 -30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
3
I. HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM …
• Việt Nam là nước XK đứng thứ 2 trong năm 2015, chiếm 14% thị phần
• So với Thái Lan, Trung Quốc, DN tôm Việt Nam vẫn đang tận dụng cơ hội
khi sản lượng của những nước này chưa hồi phục sau EMS. Tuy nhiên,
khi sản lượng của những nước này hồi phục, VN sẽ gặp khó khăn hơn
nếu không hạ được giá thành, cải thiện và ổn định chất lượng tôm XK.
• Về phân khúc SP, Việt Nam có thế mạnh về tôm sú cỡ lớn tại các thị
trường Mỹ, Australia và đang đứng vị trí hàng đầu tại các thị trường này.
XK tôm TG (nghìn USD)
STT Nước XK 2013 2014 2015 Thị phần 2015
21.648.52
TG 6 25.421.327 21.161.969 100
2. Sản lượng tôm thế giới năm nay dự báo giảm (Ấn Độ,
Indonesia, Trung Quốc và Việt Nam), giá tôm sẽ ổn định và
có chiều hướng tăng khoảng 10 – 15%.
4. Hội nhập sớm & sâu rộng tạo tiền đề cho năng lực cạnh
tranh cao
II. HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC TRONG CHẾ BiẾN VÀ
XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM
B. HẠN CHẾ, TỒN TẠI:
1. Chi phí sản xuất trong nước ngày càng cao (thức ăn,
giống, lương, điện, nước, bao bì, hóa chất, k/nghiệm ....)
2. Sự hợp tác liên kết trong ngành chế biến tôm chưa đủ
mạnh
3. Hàm lượng chế biến các sản phẩm GTGT chưa cao;
4. Một số chính sách của nhà nước liên quan đến
ngành/chuỗi còn bất cập và thiếu sự hỗ trợ, phối hợp.
5. Quảng bá, xúc tiến thương mại chưa được chú trọng
đúng mức
6. Hạ tầng giao thông phục vụ chế biến và xuất khẩu còn
chưa tương xứng và bất cập, chi phí cầu đường trong
vận chuyển đường bộ tại ĐBSCL ngày càng lớn và trở
thành gánh nặng cho các DN
C. THÁCH THỨC:
1. Các thị trường tăng cường các quy định kiểm soát ATTP
tôm NK (Nhật Bản tăng tần suất kiểm tra Sulfamethoxazole
Sulfadiazine, duy trì tần suất kiểm tra 100% các chỉ tiêu:
Furazolidone, Enrofloxacin đối với các lô hàng tôm; Châu Đại
Dương và Australia kiểm tra về độc tố sinh học và vi sinh,...)
2. Giá thành sản phẩm ngày càng cao trong khi giá XK có
xu hướng không tăng.
4. Nguyên liệu giảm: Hạn hán và xâm nhập mặn khiến diện tích
và sản lượng tôm giảm, kém ổn định.
5. Thuế CBPG tôm POR10 tăng cao, gây bất lợi cho XK tôm
Việt Nam sang Mỹ
6. Cạnh tranh từ các nước có sản xuất & XK tôm ngày càng
cao (Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh,…)
7. Thách thức từ các FTA: Bên cạnh cơ hội, các FTA cũng tạo
ra các loại rào cản phi thuế quan như các yêu cầu về quy tắc
xuất xứ, SPS, lao động và sở hữu trí tuệ,...
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. Giảm giá thành sản xuất và kiểm soát tốt ATTP, đặc
biệt là ”kháng sinh” tại khâu NTTS.
Bộ NN&PTNT: có quy định & cơ chế yêu cầu các yếu tố
đầu vào cho nuôi tôm phải ”chất lượng” và ”minh bạch”.
3. Kiến nghị Chính phủ hỗ trợ các Doanh nghiệp qua các
chương trình nâng cao nhận thức về ưu đãi thuế quan
đi kèm với quy tắc xuất xứ để giúp các DN có thể tối
đa hóa các ưu đãi mà các FTA mang lại;
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
5. Thúc đẩy xúc tiến thương mại, quảng bá thị trường
theo tiếp cận liên kết chuỗi, hợp tác công tư (PPP)
6. Nắm bắt thông tin thị trường trong nước và thế giới
để ứng phó và điều tiết sản xuất, kinh doanh, đối phó
với các rào cản và tranh chấp thương mại
7. Kiến nghị với Chính phủ:
• Đầu tư một cảng biển xứng tầm & hiện đại tại khu
vực ĐBSCL để đáp ứng, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu
toàn vùng, tiện dụng-giảm chi phí và nâng cao sức
cạnh tranh của DN và toàn vùng ĐBSCL;
• Rà soát, cân đối và điều chỉnh giảm các trạm thu phí
và mức phí cầu-đường bộ ngay trong 2016.
Cảm ơn Quý vị đã lắng nghe
11