Bài 5 Phân Tích Đánh Giá Ho T Đ NG SXKD

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BÌNH DƯƠNG
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP DƯỢC
Giảng viên: Ds. CK2. Văn Công Khanh
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:

1. Trình bày được khái niệm, ý nghĩa. , nhiệm vụ của


phân tích hđkd

2. Trình bày được các phương pháp đánh giá và phân


tích hđkd

3. Trình bày được một số chỉ tiêu cơ bản trong phân


tích, đánh giá hiệu quả kd của một DN dược
NỘI DUNG

Đại cương

Các phương pháp

Các chỉ tiêu


Đại cương

Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức
cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý
thức phù hợp với điều kiện cụ thể và với qui luật kinh tế
khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao
hơn
Đại cương

Ý nghĩa

- Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.

- Là công cụ quan trong trong những chức năng quản


trị

- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.

- Tài liệu phân tích cho đối tác đầu tư, vay vốn
Đại cương

Nhiệm vụ

- Kiểm tra và đánh giá kết quả hđkd thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.

- Xác định nhân tố ảnh hưởng các chỉ tiêu và tìm


nguyên nhân.

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và


khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hđkd

- Xây dựng phương án kinh doanh


Các phương pháp đánh giá

Phương pháp cân đối

- Sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch, công tác


hạch toán

- Nghiên cứu các mối quan hệ cân đối về lượng hoặc


về tiền

Ví dụ:

- Giữa các nguồn thu với các nguồn chi

- Giữa nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toán
Các phương pháp đánh giá

Phương pháp cân đối

Số đầu Số cuối Chênh Chênh


Tài sản Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ
năm kỳ lệch lệch

A- TSLĐ và đầu tư A- Nợ phải trả


ngắn hạn I. Nợ ngắn hạn
400 430 + 30 300 330 +30
I. Tiền II. Nợ dài hạn
50 60 +10 100 80 -20
II. Phải thu B- Chủ sở hữu
100 120 +20 200 250 +50
III. Tồn kho
250 250 - 700 770 +70

B- TSLĐ và đầu tư I- Nguồn vốn quí


dài hạn 1. Kinh doanh
I. TSCĐ 600 670 + 70 2. Lãi để lại 700 770 +70
II. Đầu tư dài hạn 500 600 +100 Cộng nguồn vốn 550 550 -
Cộng tài sản 100 70 -20 150 220 +70
1.000 1.100 +100 1.000 1.100 +100

Nguồn vốn, tổng tài sản cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 100
triệu??
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp cân đối

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng


 Xét về mặt tài sản: Tăng do TSCĐ tăng 100tr, các khoản phải

thu tăng 20tr, tồn kho không đổi, đầu tư dài hạn giảm 30tr
 Xét về mặt nguồn vốn: tăng do tiền lãi để lại 70tr, nợ dài hạn

50tr, nguồn vốn kinh doanh không đổi, nợ ngắn hạn giảm 20tr

Kết luận: trong kỳ DN giảm các khoản đầu tư dài hạn, tăng vay
nợ dài hạn để đầu tư TSCĐ. Kết quả hoạt động kd mang lại kq
khá cao, tiền lãi để lại tăng 70tr
Các phương pháp đánh giá

Phương pháp cân đối

Công thức cân đối về hàng

T1+N=T2+X+H

T1 tồn đầu kì N nhập

T2 tồn cuối kì X xuất H hư hao


Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh
3 nguyên tắc:

1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

- Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn
làm căn cứ để so sánh. Các TC so sánh có thể là:

- Tài liệu năm trước

- Các mục tiêu đã dự kiến

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu
cầu đơn đặt hàng ... Nhằm khẳng định vị trí của doanh
nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu ...
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh
3 nguyên tắc:

2. Điều kiện so sánh:


- Về mặt thời gian: Là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời
gian hạch toán phải thống nhất trên 3 mặt sau:
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
+ Phải cùng một phương án tính toán.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
- Về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần phải được qui đổi về cùng quy mô
và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau.
- Để đảm bảo tính đồng nhất cần phải quan tâm tới phương diện được
xem xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải
có….
Các phương pháp đánh giá

Phương pháp so sánh

3 nguyên tắc:

3. Kỹ thuật so sánh

- So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ

- So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia

- So sánh bằng số bình quân


Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh

So sánh CTTH và CTKH


Kết quả cho biết mức độ thực hiện CTKH
X% = ( CTTH / CTKH) x 100(quý, năm)
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh

So sánh CTTH giữa các năm để thấy năng lực thực


hiện của các DN qua các năm
X% = (CTTH1/CTTH2) x100 (quý, năm)
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh

So sánh các CTKH với nhau


Kết quả cho biết mức độ tăng hay giảm của các
CTKH
X% = (CTKH1/CTKH2)x100
Các phương pháp đánh giá

Phương pháp so sánh

So sánh các chỉ tiêu trong cùng một thời gian


Ví dụ: so sánh chỉ tiêu nộp thuế trong cùng một thời
gian của các xí nghiệp, công ty trong Tổng công ty
dược
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh

So sánh các chỉ tiêu với 1 chỉ tiêu trung bình tiên tiến
hay tiên tiến nhất để phân biệt

Ngoài ra có thể so sánh chỉ tiêu của nước này với


nước khác
Khi so sánh các chỉ tiêu giá trị không cùng 1 đơn vị
thời gian thì phải quy về giá trị gốc để so sánh bằng
cách nhân với chỉ số giá
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp tỷ trọng

So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng
thể
Nghiên cứu chi tiết giúp đánh giá chính xác các yếu tố
cấu thành của các chỉ tiêu phân tích
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp liên hệ

Liên hệ các chỉ tiêu bằng cách lấy 1 chỉ tiêu quan
trọng để so sánh các chỉ tiêu khác
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp loại trừ
Trường hợp đặc biệt của phương pháp liên hệ: khi có
1 chỉ tiêu có mối liên hệ phủ định, khi có chỉ tiêu này
thì khó có chỉ tiêu kia
Các phương pháp đánh giá
Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu

Là phương pháp tính mức gia tăng hay nhịp phát triển của chỉ tiêu

Nhịp cơ sở: so sánh định gốc

Nhịp mắt xích: so sánh liên hoàn

Lấy các CTTH của 1 năm so sánh với năm ngay trước đó

Yêu cầu:
 Cơ số mẫu phải >5

 Con số phải tương đối ổn định


Các phương pháp đánh giá
Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu

Ý nghĩa:
 nhịp cơ sở cho biết xu hướng phát triển của chỉ tiêu

tăng hay giảm so với 1 năm


 Nhịp mắt xích cho biết tốc độ phát triển của chỉ tiêu

tăng hay giảm so với năm trước đó


Chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh

 Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực

 Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua

 Doanh số bán ra và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ

 Phân tích tình hình sử dụng phí

 Phân tích vốn

 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận


Chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh
 nộp ngân sách nhà nước

 Năng suất lao động bình quân cán bộ nhân viên

 Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên

 Trình độ công nghệ sản xuất của DN, cơ cấu mặt


hàng sản xuất
 chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh
Tổ chức bộ máy cơ cấu nhân lực
 Cơ cấu nhân lực tác động quyết định đến hoạt động

kinh doanh của DN


 Sự biến động của nhân lực và sắp xếp nhân lực

không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến năng suất lđ cảu


mỗi người, ảnh hưởng hoạt động của DN
Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực

Phân tích các nội dung sau:


 Sơ đồ tổ chức bộ máy của DN

 Cơ cấu trình độ của cán bộ

 Tổng số cán bộ của DN


Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua

DS mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của
DN

Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn


hàng đồng thời tìm ra dòng hàng mang lại nhiều lợi
nhuận
Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua
Phân tích:
 tổng doanh số mua của DN

 Các nguồn mua phải đảm bảo yêu cầu chất lượng

Mua của các XNSX


Mua nguồn khác: hãng, công ty nhà nước,…
Các quầy, cửa hàng của cty tự mua
DN lớn có chức năng nhập khẩu có nguồn nhập khẩu
DN sản xuất có nguồn mua nguyên liệu
DN địa phương có nguồn mua DN TW
Doanh số bán ra và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ
Ý nghĩa đối với sự tồn tại của DN

Hiểu thực trạng DN để đưa ra tỷ lệ khai thác tối ưu nhằm khai thác hết thị
trường:

 tổng DSB của DN

 Doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng

 Nhóm hàng có tỷ trọng lớn nhất

 Nhóm hàng, mặt hàng có hiệu quả nhất

 DS bán buôn

 DS bán lẻ

So sánh tỷ trọng từng phần với tổng DSB xem DN chủ yếu bán buôn hay bán
lẻ
Phân tích tình hình sử dụng phí
Giúp DN nhận diện các hoạt động sinh ra phí

Giúp DN kiểm soát chi phí để lập kế hoạt kinh doanh


cho tương lai
Phân tích tình hình sử dụng phí
Đánh giá các yếu tố sau:
 Chi phí khấu hao tài sản
 Chi phí cho quảng cáo
 Chi phí quản lý hành chính và khen thưởng
 Với DN sx: chi phí mua nguyên liệu, tiền công, điện
nước,…
 Tỷ trọng giữa tổng mức phí với DSB
Phân tích tình hình sử dụng phí
Đánh giá các yếu tố sau:
 Chi phí vận tải trong lưu thông

 Lương trả cho cán bộ công nhân viên

 Lãi vay vốn ngân hàng để KD

 Các loại chi phí bảo hiểm

 Chi phí bảo quản, chọn lọc, đóng gói


Phân tích vốn
Phân tích sử dụng vốn DN có thể khai thác tiềm năng
sẵn có, biết DN đang ở giai đoạn nào hay đang ở vị trí
nào trong quá trình cạnh tranh. Phân tích các chỉ tiêu
sau:
Phân tích vốn
Kết cấu nguồn vốn
 tổng nguồn vốn của DN

 Nguồn vốn nợ phải trả: ngắn hạn, dài hạn

 Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn cố định, vốn lưu động, vốn

từ các quỹ khác

Khả năng thanh toán của DN = (nguồn vốn chủ sở hữu/


tổng nguồn vốn nợ)x100%
Phân tích vốn
Tình hình phân bổ vốn
 vốn phân bổ vào TSLĐ

 Vốn phân bổ vào TSCĐ

 Tổng cộng tài sản của DN

DN buôn bán tỷ trọng TSLĐ cao hơn DN sản xuất, tỷ


trọng TSCĐ của DN sx cao hơn DN buôn bán
Phân tích vốn
Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn

Thể hiện việc sử dụng vốn của DN đã phù hợp chưa


 Số vòng quay vốn: C = D/VLĐ

C: Số vòng quay VLĐ, D: DT thuần, VLĐ: bình quân VLĐ


trong kỳ
 Số ngày luân chuyển VLĐ: N = T/C= (TxVLĐ)/D

N: Số ngày luân chuyển của 1 vòng quay vốn

T: số ngày trong kỳ

- Hiệu quả sử dụng VLĐ: HVLĐ = (LN/VLĐ) x100%


Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Đánh giá tổng hợp hiệu quả và chất lượng KD, đánh giá mục đích KD
có đạt không:
 Tổng số LN của DN thu được

 Tỷ suất LN thu được từ vốn KD: TSLNVKD= (Tổng LN/VKD)x100%

 Tỷ suất LN thu được từ VCĐ: TSLNVCĐ = (Tổng LN/VCĐ)x100%

 Tỷ suất LN thu được từ VLĐ:TSLNVLĐ = (Tổng LN/VLĐ)x100%

 Tỷ suất LN thu được từ DT:TSLN = (Tổng LN/Tổng DT)x100%


Nộp ngân sách nhà nước
Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà
nước, thể hiện hiệu quả đầu tư của Nhà nước vào các
DN:
 Các khoản nộp thuế của DN cho nhà nước

 Các khoản nộp khác

 Tổng cộng các khoản nộp


Năng suất lao động bình quân cán bộ nhân viên
Năng suất lđ tăng thể hiện hoạt động của DN có hiệu quả.
Nghiên cứu các chỉ tiêu sau:

 DS bán ra

 Số cán bộ công nhân viên

 Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên:

NSLĐbình quân= DSB/ số CBCNV

- Đối với DN kinh doanh thì năng suất lao động bình quân là
năng suất bán ra. DN sản xuất, năng suất lđ bình quân là tổng
năng suất lđ bình quân trong từng giai đoạn sx của mỗi cán bộ
Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên

Thu nhập bình quân là lương và các khoản thu nhập khác thể
hiện lợi ích, sự gắn bó của người lđ với DN, chứng tỏ hoạt động
DN ổn định
 Tiền lương bình quân của CBCNV:

Tiền lươngbq= tổng lương/số CBCNV

 Thu nhập bình quân của CBCNV:

Thu nhậpbq = tổng thu nhập/số CBCNV


Trình độ công nghệ sản xuất của DN, cơ cấu mặt
hàng sản xuất

 Máy móc nhà xưởng trang thiết bị dùng sx và kiểm

tra chất lượng đạt tiêu chuẩn


 Trình độ kỹ thuật cảu cán bộ công nhân trực tiếp sản

xuất và quản lý
 Trình độ máy móc công nghệ: hiện đại hóa, tự động

hóa
Chất lượng sản phẩm trong sản xuất, kinh
doanh
 So sánh chất lượng sp với các DN khác

 Thứ hạng chất lượng, uy tín sp

 Tỷ lệ phế phẩm bình quân

Tỷ lệ phế phẩm bình quân= số lượng sp hỏng/tổng số sp sx


 Chi phí sp, tỷ lệ phế phẩm

 So sánh chi phí sx của sp với các DN khác


Kĩ thuật và phương pháp trình bày
kết quả nghiên cứu
Phương pháp lập bảng

Các chỉ tiêu, số liệu thu thập trong quá trình khảo sát là các
căn cứ để phân tích và đánh giá hoạt động kd

Các số liệu thường được xếp vào hệ thống bảng số liệu


Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu
Phương pháp lập bảng
Bảng số liệu phản ánh thực trạng (bảng số liệu gốc)
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu
Phương pháp lập bảng
Bảng số liệu đã qua xử lý
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu
Phương pháp lập bảng
Phân loại bảng số thành 2 loại bảng sau:
Bảng một chiều: thường chứa 1 biến số
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu
Bảng 2 chiều: chứa từ 2 biến số trở lên
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu

Phương pháp lập bảng


Các yêu cầu cơ bản khi ghi số liệu vào bảng
 Các số liệu phải chính xác, đồng nhất giữa từng nhóm số

liệu
 Các đơn vị phải hợp lý, dễ biểu diễn

 Các số liệu phải có giá trị phản ánh thiết thực cho chỉ tiêu

đang nghiên cứu


 Việc bố trí bảng phải hợp lý
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu

Trình bày theo biểu đồ và đồ thị

Để hình tượng, khái quát các mức, tỷ lệ, lượng hóa sự biến
thiên của các số liệu hoặc các chỉ tiêu
Biểu đồ đồ thị thường đi kèm sau bảng số liệu
Kĩ thuật và phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu
Trình bày theo biểu đồ và đồ thị
STT Loại biểu đồ, đồ thị Chức năng, phạm vi áp dụng
1 Biểu đồ cột Biểu diễn các tần số, tỷ lệ mức đọ giữa các biến
Cột đứng số, chỉ tiêu cùng loại
Cột ngang
Cột kép

2 Biểu đồ quạt Biểu diễn các tỉ lệ khác nhau giữa các loại trong
cùng 1 biến số chung phản ánh cơ cấu của 1 biến
số
3 Đồ thị đường thẳng, Biểu diễn xu hướng biến thiên (theo thời gian,
đường zic zac, đường độ tuổi) của một biến số, số liệu nào đó
cong
4 Đồ thị dạng cột liên Biểu diễn sự phân bố tần suất giữa các nhóm của
tục hoặc cột đa giác cùng 1 biến số liên tục
5 Bản đồ Kết hợp lượng hóa và mô hình hóa mức độ, tần
suất của 1 biến số nào đó
Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ

You might also like