Bước tới nội dung

Bismuth(III) iodide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bismuth(III) iodide
Cấu trúc của bismuth(III) iodide
Cấu trúc dạng rời của bismuth(III) iodide
Cấu trúc của bismuth(III) iodide giống ytri(III) bromide
Danh pháp IUPACBismuth(III) iodide
Tên khácBismuth triodide
Nhận dạng
Số CAS7787-64-6
PubChem111042
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [I-].[I-].[I-].[BiH3+3]

InChI
đầy đủ
  • 1/Bi.3HI.3H/h;3*1H;;;/q+3;;;;;;/p-3/rBiH3.3HI/h1H3;3*1H/q+3;;;/p-3
Thuộc tính
Công thức phân tửBiI3
Khối lượng mol589,692 g/mol
Bề ngoàitinh thể xanh lục
Khối lượng riêng5.778 g/cm³
Điểm nóng chảy 408,6 °C (681,8 K; 767,5 °F)
Điểm sôi 542 °C (815 K; 1.008 °F)[1]
Độ hòa tan trong nước0,7761 mg/100 mL (20 ℃)
Độ hòa tan50 g/100 mL (etanol)
50 g/100 mL (HCl 2 M)
tạo phức với amonia
MagSus-200,5·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBa phương, hR24
Nhóm không gianR-3, No. 148
Các nguy hiểm
Phân loại của EUĂn mòn (C)
Nguy hiểm chínhphóng xạ (không đáng kể)
NFPA 704

0
2
1
 
Chỉ dẫn RR34
Chỉ dẫn SS26, S27, S36/37/39, S45[2]
Các hợp chất liên quan
Anion khácBismuth(III) fluoride
Bismuth(III) chloride
Bismuth(III) bromide
Cation khácNitơ triodide
Phosphor triiodide
Asen triodide
Antimon triodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Bismuth(III) iodide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học BiI3. Chất rắn màu xám đen này là sản phẩm của phản ứng hóa học giữa bismuthiod, có một lần đã được quan tâm phân tích định tính vô cơ.[3][4]

Bismuth(III) iodide có một cấu trúc tinh thể đặc biệt, với iodide ở trung tâm chiếm một lưới tinh thể gần nhau nhất, và ở trung tâm bismuth không có hoặc chiếm hai phần ba các lỗ hình bát diện (xen kẽ theo lớp), do đó nó chiếm ⅓ của tổng số lỗ bát diện.[5][6]

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Bismuth(III) iodide được tạo thành sau khi nung nóng một hỗn hợp đồng nhất của iod và bột bismuth:[7]

2Bi + 3I2 → 2BiI3

Bismuth(III) iodide cũng có thể được tạo ra bởi phản ứng hóa học của bismuth(III) oxit với axit iodhydric:[8]

Bi2O3 (r) + 6HI (dd) → 2BiI3 (r) + 3H2O (l)

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Vì bismuth(III) iodide không hòa tan trong nước nên nước có thể được kiểm tra sự có mặt của ion Bi3+ trong dung dịch bằng cách thêm một gốc iodide dư như kali iodide. Khi đó sẽ có một kết tủa đen của bismuth(III) iodide tạo ra.[9]

Bismuth(III) iodide tạo thành các anion pentaiodobismuthat(III) khi nung nóng với các muối halogen khác:[10]

2NaI + BiI3Na2BiI5

An toàn khi sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bismuth(III) iodide có tính phóng xạ nhưng rất yếu.

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

BiI3 còn tạo một số hợp chất với NH3, như BiI3·3NH3 là chất rắn màu đỏ gạch.[11]

BiI3 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như BiI3·3CS(NH2)2 là bột màu đỏ.[12]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Norman, Nicholas C. (1998), Chemistry of Arsenic, Antimony and Bismuth, Springer, tr. 95, ISBN 0-7514-0389-X, truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2008
  2. ^ “341010 Bismuth(III) iodide 99%”. Sigma-Aldrich. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008.
  3. ^ “Bismuth iodide”, McGraw-Hill Dictionary of Scientific and Technical Terms, McGraw-Hill, 2003, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  4. ^ Turner, Jr., Francis M.; Berolzheimer, Daniel D.; Cutter, William P.; Helfrich, John (1920), The Condensed Chemical Dictionary, New York: Chemical Catalog Company, tr. 107, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  5. ^ Smart, Lesley; Moore, Elaine A. (2005), Solid State Chemistry: An Introduction, CRC Press, tr. 40, ISBN 0-7487-7516-1, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  6. ^ Mackay, Rosemary Ann; Henderson, W. (2002), Introduction to Modern Inorganic Chemistry, CRC Press, tr. 122–6, ISBN 0-7487-6420-8, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  7. ^ Erdmann, Hugo; Dunlap, Frederick Leavy (1900), Handbook of Basic Tables for Chemical Analysis, New York: John Wiley & Sons, tr. 76, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  8. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, tr. 559, ISBN 0-7506-3365-4
  9. ^ Bruno, Thomas J.; Svoronos, Paris D. N. (2003), Handbook of Basic Tables for Chemical Analysis, CRC Press, tr. 549, ISBN 0-8493-1573-5, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  10. ^ Norman, Nicholas C. (1998), Chemistry of Arsenic, Antimony and Bismuth, Springer, tr. 168–70, ISBN 0-7514-0389-X, truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2008
  11. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-vi Part V (J.newton Friend; 1936), trang 179. Truy cập 4 tháng 4 năm 2021.
  12. ^ G. Q. Zhong, S. R. Luan, P. Wang, Y. C. Guo, Y. R. Chen & Y. Q. Jia – Synthesis, characterization and thermal decomposition of thiourea complexes of antimony and bismuth triiodide. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry (86), 775–781 (ngày 3 tháng 10 năm 2006). doi:10.1007/s10973-005-6959-2.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr