Academia.edu no longer supports Internet Explorer.
To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.
1999
…
14 pages
1 file
VNU Journal of Foreign Studies
Uyển ngữ chỉ cái chết trong các ngôn ngữ khác nhau là đề tài thú vị cho nhiều nghiên cứu. Uyển ngữ chỉ cái chết trong tiếng Anh và tiếng Việt được một số nghiên cứu chỉ ra, tuy nhiên chưa có nhiều công bố về phương pháp dịch uyển ngữ chỉ cái chết từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Nghiên cứu này, với dữ liệu trích xuất từ 63 bài diễn văn tiếng Anh, đã so sánh và phân tích các uyển ngữ chỉ cái chết trong tiếng Anh và các phương án dịch sang tiếng Việt, theo khung lý thuyết dựa trên các phương pháp dịch uyển ngữ do Barnwell (1980), Duff (1989), và Larson (1998) đề xuất. Kết quả cho thấy phương pháp dịch uyển ngữ chỉ cái chết tiếng Anh thành uyển ngữ tương đương trong tiếng Việt là phổ biến nhất (chiếm 67,56% dữ liệu), phương pháp dịch thành uyển ngữ không tương đương ít phổ biến hơn (chiếm 21,62%), và phương pháp dịch trực tiếp uyển ngữ chỉ cái chết ít phổ biến nhất (chiếm 10,81%). Các uyển ngữ chỉ cái chết được dịch thành uyển ngữ không tương đương thường mang sắc thái trang trọng và phù ...
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ
Trong ngôn ngữ của một quốc gia, thành ngữ được quen dùng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn học và là một di sản quý báu. Do đó, thành ngữ cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ. Để hiểu và sử dụng đúng các thành ngữ, chúng ta cần có hiểu biết về thành ngữ ở các bình diện cấu trúc ngữ pháp, các yếu tố tâm lý, tôn giáo, văn hóa và ngữ cảnh sử dụng. Bài viết này tìm hiểu thành ngữ so sánh trên hai mặt đặc trưng ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt là các tác giả đã cố gắng xác định những tương đồng và khác biệt ở bình diện sử dụng đối với các thành ngữ so sánh trong mười bốn truyện ngắn và tiểu thuyết tiếng Anh và tiếng Việt. Với những phát hiện trong nghiên cứu này, các tác giả mong muốn, ở mức độ có thể, giúp độc giả sử dụng đúng các thành ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.Idioms, as a part of a language, are commonly used in not only daily communication but also literature and considered a valuable heritage. Therefore, idioms should be st...
FAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 2016
Dự báo chuỗi thời gian là bài toán đã được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Tuy nhiên, việc dự báo trên những dữ liệu có sự biến đổi lớn, những dữ liệu được ghi nhận bằng các nhãn ngôn ngữ đã tạo ra những khó khăn khi giải quyết bằng các phương pháp toán học, thống kê truyền thống. Vì vậy, Q. Song và B.S Chissom đã đề xuất mô hình dự báo chuỗi thời gian mờ. Kể từ đó tới nay đã có nhiều nghiên cứu theo hướng này, nhằm đưa ra những phương pháp mới và cải tiến những phương pháp đã có nhằm tăng độ chính xác của dự báo. Trong nội dung bài báo này, chúng tôi đề xuất một phương pháp mới, sử dụng phép ngữ nghĩa hóa và giải ngữ nghĩa của đại số gia tử trong bài toán dự báo số lượng sinh viên nhập học của Trường Đại học Alabama. Mô hình dự báo, các kết quả và so sánh cũng sẽ được đưa ra thảo luận. Từ khóa-Dự báo, chuỗi thời gian, chuỗi thời gian mờ, đại số gia tử, ngữ nghĩa, ngôn ngữ. I. MỞ ĐẦU Vấn đề dự báo tƣơng lai luôn là mong muốn, mơ ƣớc của con ngƣời từ khi xuất hiện tới nay. Dự báo trƣớc đƣợc những sự việc, hiện tƣợng xảy ra trong tƣơng lai giúp cho con ngƣời hoạch định tốt hơn công việc của mình, giúp nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và giảm bớt công sức trong công việc.
Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
Bài báo nghiên cứu *
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020
Bài viết trình bày kết quả khảo sát trong thơ Tố Hữu xét về mặt hình thức. Trên cơ sở xác định đơn vị liên kết trong văn bản thơ là dòng thơ, bài viết đã miêu tả, làm rõ đặc điểm của lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu xét ở 3 mặt: cấu trúc (với các kiểu lặp đủ, lặp thừa, lặp thiếu, lặp thừa, lặp khác), số lần lặp (lặp đơn và lặp phức) và tính chất (với các kiểu lặp liền và lặp cách).
FAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2015, 2016
Bài toán dự báo chuỗi thời gian mờ đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Song, Chissom, S. M. Chen… Các nghiên cứu tập trung giải quyết việc nâng cao độ chính xác của đầu ra dự báo. Có nhiều phương pháp đã được đưa ra nhằm cải tiến mô hình dự báo ban đầu của Song, Chissom, Chen với trung bình sai số bình phương (MSE) ngày càng thấp. Trong vài năm trở lại đây, đại số gia tử đã được ứng dụng có hiệu quả trong nhiều bài toán như điều khiển, phân lớp, tính toán trên từ,… với nhiều kết quả tốt hơn so với tiếp cận mờ. Điểm quan trọng và khác biệt của đại số gia tử là xem xét các biến ngôn ngữ trong quan hệ thứ tự vốn có của chính các giá trị ngữ nghĩa. Bài báo này trình bày về cách tiếp cận mới dựa trên đại số gia tử theo ngữ nghĩa trong bài toán dự báo chuỗi thời gian mờ. Mô hình dự báo chuỗi thời gian mờ bằng đại số gia tử sẽ được kiểm định qua các kết quả tính toán dự báo dựa trên dữ liệu sinh viên nhập học của Trường Đại học Alabama từ năm 1971 đến 1992 mà nhiều tác giả trên thế giới sử dụng. Qua đó có thể thấy được hiệu quả của mô hình dự báo đề xuất mới. Từ khóa-Chuỗi thời gian, mô hình dự báo chuỗi thời gian mờ, chuỗi thời gian mờ, đại số gia tử, ngữ nghĩa.
Journal of Computer Science and Cybernetics, 2018
Journal of Computer Science and Cybernetics, 2016
This paper interpretes Bornemethods for comparison of linguistic values. There are the aggregation of hedge algebras, the if-then rules and the distance table between linguistic values. It can be used for linguistic reasoning in practical problems.
2021
Mobile phones become an affordable device in our lives since it is ubiquitous and the function is now not only for communication but also beyond that. This study aims to give the readers more insight into the use of a mobile phone in writing skills by using a hermeneutical approach. Participants were undergraduate students at age 18-20 (N=16). The descriptive analysis results reveal that a significant number of students notice that writing is considered the most challenging skill since they have to organize all aspects to produce good writing. Thus, a hermeneutical approach is needed to examine their difficulties in writing skills.
FAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 2016
Trong bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn, có các tiêu chuẩn được đánh giá một cách chủ quan bởi con người, thường được lựa chọn trong một tập cho trước các giá trị số hoặc tập nhãn ngôn ngữ được sắp xếp. Nhưng cũng có trường hợp người đánh giá còn lưỡng lự trong việc chọn giá trị đánh giá trong tập các giá trị ngôn ngữ, mà chỉ đưa ra các ước lượng kiểu như "ít nhất là Si", "tốt hơn Si", "giữa Si và Sj", "nhỏ hơn Sj" … Bài báo đề xuất tiếp cận biểu diễn và tính toán với các giá trị như vậy trong bài toán ra quyết định. Từ khóa-Ước lượng giá trị ngôn ngữ, ra quyết định đa tiêu chuẩn, TOPSIS, HA-Topsis. I. GIỚI THIỆU Trong công việc cũng như trong cuộc sống, con người thường đối mặt với các tình huống cần đánh giá, sắp xếp hay lựa chọn ra quyết định trong tập các đối tượng hay phương án chọn để thỏa mãn mục tiêu cho trước, có thể mô hình hóa biểu diễn và xử lý trong bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn [1], trong đó, các phương án, đối tượng được đánh giá bởi nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Việc chọn ra phương án phù hợp có ý nghĩa to lớn, nhưng không phải lúc nào cũng dễ dàng, bởi lẽ giữa hai phương án, có thể được đánh giá tốt hơn ở tiêu chuẩn này, nhưng lại kém hơn ở tiêu chuẩn khác. Các tiêu chuẩn thể hiện các ràng buộc, đánh giá, các thuộc tính, đặc trưng, độ đo,… về các đối tượng hay phương án chọn. Ví dụ, để lựa chọn sinh viên cấp học bổng, tập phương án là danh sách các sinh viên, các tiêu chuẩn là Điểm học tập, Điểm ngoại ngữ, Thư giới thiệu, Phỏng vấn,… Các bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn thường được biểu diễn dạng bảng với ma trận đánh giá các tiêu chuẩn cho các phương án. Có nhiều phương pháp cho bài toán ra quyết định, như Topsis, Electre, Promethee,… thường tiếp cận theo hướng so sánh mức độ hơn kém giữa các giá trị đánh giá và tích hợp thành giá trị chung.
M. Berger, L. Carlier, S. Van Hollebeke, 2022, "Infrastructure sociale : quel avenir pour nos sociabilités urbaines?", Sociétés en changement (IACCHOS-UCLouvain), n°14, p.1-8.
In: Jacquemond, Lang, Culture and Crisis in the Arab World. Art, Practice and Production in Spaces of Conflict, pp. 193-212., 2019
Education Sciences , 2024
Southern African Review of Education, 2018
Sustainability, 2024
Vitral de la Ciencia, 2023
Therapeutics and Clinical Risk Management, 2005
HAL (Le Centre pour la Communication Scientifique Directe), 2002
Journal of Applied & Computational Mathematics, 2012
Pesquisa Agropecuaria Brasileira, 2008
Eclética Química, 2023
2024
Clinical breast cancer, 2017
Chemico-Biological Interactions, 2005
Applied Physics Letters, 2009
Journal of Social Work Education, 2000