BG-C1

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MÔN HỌC

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


1. Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, của trường ĐHKTQD, xuất bản các năm
2010 – 2014, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc.
-Sách chuyên khảo Phân tích Báo cáo tài chính, nhà XB, ĐHKTQD, PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Quang, biên soạn các năm 2010-2016.
-Lập, Đọc và phân tích Báo cáo tài chính, sách chuyên khảo của GS.TS. Nguyễn
Văn Công, xuất bản các năm.
-Các sách tham khảo khác của TS. Phạm Thị Thủy, các trường ĐH khác về Phân
tích tài chính, Quản trị tài chính...
-2. Giảng viên phụ trách môn học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, GVCC,
Trưởng Bộ môn – Viện Kế toán và Kiểm toán, chuyên ngành Kế toán, kiểm toán ,
tài chính và phân tích.
-ĐT: 0164.996.1258 hoặc 0193.057.781
-Email: nnq1966@gmail.com
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (PTBCTC)
- Khái niệm 1
PTBCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và SS số liệu về tài chính trong
kỳ hiện tại với các đã qua hoặc ngưỡng SS. Thông qua việc phân tích sẽ cung cấp
cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng TC, hiệu quả kinh doanh
cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của DN.
- Khái niệm 2
PTBCTC thực chất là phân tích các chỉ tiêu tài chính dưới sự ảnh hưởng của các
nhân tố tài chính nhằm cung cấp thông tin cho mọi đối tượng có nhu cầu.
- Khái niệm 3
PTBCTC là công cụ hữu hiệu cho các nhà quản trị kinh doanh trong kinh tế thị
trường cạnh tranh và phát triển.
1.2. VAI TRÒ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

• Thông tin PTBCTC cung cấp cho mọi đối tượng có


nhu cầu để đưa ra các QĐ khác nhau nhưng hướng
chủ yếu ra bên ngoài.
- Các nhà đầu tư
- Các tổ chức tín dụng
- Các cơ quan kiểm toán
- Các đối tượng khác như cơ quan thuế, thống kê…
• Thông tin PTBCTC góp phần kiểm soát hoạt động tài
chính để nâng cao hiệu KD.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PTBCTC

a- Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu của PTBCTC


Đối tượng nghiên cứu của PTBCTC trước hết là hệ thống chỉ tiêu
tài chính được trình bày trên hệ thống BCTC hoặc nguồn thông tin
từ BCTC, nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các đối tượng
bên trong và bên ngoài DN.
Hệ thống thông tin trình bày trên báo cáo tài chính, bao gồm:
- Những thông tin trình bày trên BCĐKT.
- Những thông tin trình bày trên BCKQKD.
- Những thông tin trình bày trên BCLCTT.
- Những thông tin trình bày trên bản TMBCTC.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của PTBCTC trước hết là những
chỉ tiêu tài chính dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố tài chính.
b. Chỉ tiêu tài chính và nhân tố tài chính
• Khái niệm về chỉ tiêu tài chính
• Các tiêu thức phân loại chỉ tiêu tài chính
- Theo tính chất của chỉ tiêu chia thành 2 loại: Chỉ tiêu
số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
- Theo ý nghĩa thông tin của chỉ tiêu chia thành 2 loại:
Chỉ tiêu có ý nghĩa thời điểm và chỉ tiêu có ý nghĩa
thời kỳ.
- Theo nội dung kinh tế của chỉ tiêu chia thành nhiều
loại: Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính, khả năng
thanh toán, hiệu quả kinh doanh…
Chỉ tiêu tài chính và nhân tố tài chính

- Theo trị số của chỉ tiêu tính toán chia thành nhiều
loại: Chỉ tiêu phản ánh trị số tuyệt đối, tương đối,
bình quân.
- Khái niệm về nhân tố tài chính
- Phân chia nhân tố tài chính.
+ Theo tính chất của nhân tố, chia thành 2 loại: Nhân tố
số lượng và nhân tố chất lượng.
+ Theo nguồn gốc của nhân tố, chia thành 2 loại: Nhân
tố bên trong và nhân tố bên ngoài
+ Theo mức tác động của nhân tố tới chỉ tiêu, chia thành
2 loại: Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PTBCTC
a. Phương pháp so sánh (SS)
SS là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động của các chỉ
tiêu tài chính thông qua quy mô và tốc độ, (biểu hiện bằng số tuyệt đối
và số tương đối).
Để đảm bảo tính chất so sánh được của chỉ tiêu, cần chú ý điểm sau:
+Thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích.
+ Thống nhất về phương pháp tính, đơn vị tính, môi trường phân tích.
Khi sử dụng PPSS có thể thực hiện bằng 2 hình thức:
-So sánh theo chiều ngang (so sánh đơn giản)
- So sánh theo chiều dọc ( so sánh liên hệ)
- Tiêu chuẩn so sánh phải khoa học
Ví dụ về PPSS
b. Phương pháp loại trừ (PPLT)
Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh
hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực
hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì
phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.( Phân tích truyền
thống )
- Phương pháp số chênh lệch
- Phương pháp thay thế liên hoàn
- Ưu điểm và hạn chế của PPLT
Ví dụ về phương pháp loại trừ
c. PP mô hình Dupont

Tỷ suất sinh lời của TS


ROA

Tỷ suất sinh lời Vòng quay TS


của doanh thu

Lợi nhuận Doanh Doanh Tài sản


thu thu

Doanh Chi phí TSNH TSDH


thu

Chi phí CPSX Hàng Phải thu…


ngoài SX hóa,SP,NVL
d. Các phương pháp phân tích khác
- Phương pháp đồ thị
- Phương pháp hồi quy tương quan
1.5. TỔ CHỨC PTBCTC
a. Giai đoạn chuẩn bị phân tích ( thu thập dữ liệu)
-Xác định mục tiêu phân tích
-Lập kế hoạch phân tích, phụ thuộc vào khối lượng công việc PT
- Xây dựng chương trình, phần mềm xử lý SL nếu CVPT nhiều
- Thu thập tài liệu và kiểm tra độ tin cậy của TLPT
b. Tiến hành phân tích ( xử lý phân tích)
-Tính toán, xử lý số liệu đưa ra kết quả (nếu PT thủ công).
- Chạy phần mềm xử lý SL (khi khối lượng CVPT nhiều)
- Nhận xét, dự đoán diễn biến tình hình tài chính của đối tượng PT
c. Hoàn thành công việc phân tích ( kết xuất BCPT)
-Viết báo cáo kết quả phân tích
-Ứng dụng kết quả phân tích vào thực tiễn

You might also like